Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ga lop ghep 23 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.84 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5. Thứ hai 17 tháng 9 năm 2012. Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ 1.Mục tiêu: - Học sinh biết được những ưu khuyết điểm trong tuần qua. - Biết kế hoạch tuần 5. 2.Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần qua: + Ưu điểm: - Lễ phép, không nói tục, chửi thề, xưng hô tế nhị với bạn bè. - Thục hiện tốt nếp đi thưa về trình, đi đến nơi về đến chốn không la cà ngoài đường. - Tóc tai, quần áo gọn gàng, thực hiện tốt nếp bỏ áo vào quần. - Đi học đều đúng giờ, không có hiện tượng đi trễ. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. +Khuyết điểm: - Học tập chưa nghiêm túc còn làm việc riêng trong giờ học, chuẩn bị bài chưa tốt. - Giữ gìn tập sách chưa cẩn thận ở một số em. - Còn hiện tượng vứt rác bừa bãi trên sân trượng, viết bậy lên tường, bàn ghế. - Tiêu tiểu chư đúng nơi qui định. - Còn rượt đuổi nhau trong giờ chơi. - Sắp hàng vào lớp chưa nghiêm túc. 3.Phương hướng tuần 5: - Thực hiện tốt nếp đi thưa về trình, đi đến nơi về đến chốn. - Bỏ áo vào quần từ nhà đến trường và từ trường về nhà. - Không nói tục chửi thề gây gỗ đánh nhau. - Học tập nghiêm túc, không làm việc riêng trong giờ học, chuẩn bị tốt trước khi đến lớp. - Tiếp tục xây dựng đôi bạn học tập. - Thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ. - Vệ sinh lớp học, sân trường sạch đệp đúng giờ. - Tiêu tiểu đúng nơi qui định, không viết bậy lên tường bàn ghế, không rượt đuổi nhau trong giờ chơi. - Trò chơi: Nhảy lò cò. - Hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh hát bài: Em yêu trường em. 3. Kết thúc: - Nhận xét, đánh giá.. NS:15/9/2012 ND:17/9/2012. TUẦN 5 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỚP 2H Tiết 2 + 3 Tập đọc Tiết:13 +14 CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan , biết giúp bạn - Trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5 - KNS:thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học. -Hình sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Trên chiếc bè. - Gọi học sinh đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1. Giới thiệu bài:Chiếc bút mực 2. Luyện đọc - G viên đọc mẫu, học sinh theo dõi sách giáo khoa. - Học đọc từng câu nối tiếp - Giáo viên theo dõi uốn nắn sữa sai lỗi phát âm những từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Hướng dẫn cách nghỉ hơi ở các dấu câu và các câu dài. -Hsinh đọc phần chú giải tìm hiểu nghỉa từ ngữ mới - Đọc từng đoạn theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét ,bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất. Tiết:14 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc từng đoạn trả lời câu hỏi - Những từ ngữ nào cho biếc Mai mong được viết bút mực? - Chuyện gì xảy ra với Lan? - Vì saoMai loay hoay mãi với cái hộp bút? - Khi biết mình cũng được viết bút mực? - Vì sao cô giáo khen Mai? - Học sinh phát biểu . - Cả lớp nhận xét.Giáo viên chốt lại ý đúng. - Luyện đọc lại: - Đọc theo nhóm. - Thi đua đọc giữa các nhóm - Nhận xét, đánh giá +Hoạt đông 3: kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - chuẩn bị: Mục lục sách NS:15/9/2012 ND:17/9/2012. Tiêt:4 Tiết:21. Toán 38+25. LỚP 3H Tiết:2 Đạo đức. Tiết:5 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I. Mục tiêu. - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việ của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - Học sinh khá giỏi hiểu đựoc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. - Lồng ghép pháp luật: Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - KNS: Kỉ năng tư duy phê phán - Kỉ năng lập kế hoạch. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi 4 tình huống. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Giữ lời hứa. - Giáo viên nêu các tình huống ở bài tập 4. - Gọi học sinh xử lí tình huống. - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. -Giới thiệu bài:Tự làm lấy việc của mình. 1. Xử lí tình huống. - Giaó viên nêu tình huống - Học sinh biết đượcmột biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. - Giáo viên nêu tình huống. - Học sinh nêu cách giải quyết của mình. - Giaó viên kết luận: - Trong cuộc sống , ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải lài lấy việc của mình 2. Thảo luận nhóm - Giaó viên phát phiếu học tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bài kết quả thảo luận - Giaó viên kết luận Như sách giáo viên. 3. Xử lí tình huống. - Nêu tình huống cho học sinh xử lí . - Cá nhân suy nghĩ cách giải quyết . - Vài em nêu cách giải quyết của mình - Cả lớp tranh luận, nêu cách giải quyết. - Giáo viên kết luận. +Hoạt động 3: Kết thúc - Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương.. Về việc tự làm lấy công việc của mình. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. - Chuẩn bị : Tự ;làm lấy việc của mình (2). Tiết:3 Toán. Tiết:21 NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng cỏc số với số đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Làm bài tập 1(cột 2 , 3) bài 3, bài 4 (cột 1) II. Đồ dùng dạy học. -Que tính III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: 28 + 5 -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 38 + 5 = 39 + 8 = 28 + 9 = 78 + 7 = -Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 38 + 25 2. Hướng dẫn bài mới: - Giaó viên nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + 25. - Học sinh thao tác trên que tinh để tím ra kết quả. 38 + 25 = 63. - Giaó viên hướng dẫn hoc sinh đặt tính theo cột rồi tính. -Học sinh nói lại cách tính. +Hoạt đông 3: Thực hành. - Bài 1:Giaó viên nêu yêu cầu , học sinh làm bài vào vở ( cột 1,2,3.) - Nhận xét ,chữa bài. - Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu cách giải bài toán ,làm baì vào vở - Nhận xét sừa bài - Bài 4:Giaó viên nêu yêu cầu bài toán - Hướng dẫn tính tổng rồi điền dấu - Học sinh làm bài vào vở, nhận xét sửa bài Trên bảng. +Hoạt đông 3: kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết dạy - Chuẩn b Luyện tập.. CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ). I. Mục tiêu. - Giúp hoc sinh: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Vận dụng giải bài toán có 1 phép nhân. - Làm bài tập1( cột 1, 2, 4). Bài 2; 3. - Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ:Nhận số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 42 x 3 = 32 x 3 = 22 x 4 = 24 x 2 = -Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân. - Giáo viên nêu phép tính ghi bảng: 26 x 3 = 26 3 x 6 = 18 viết 8 nhớ 1. x 3 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7 viết 7. 18 - Học sinh lên bảng thực hiện tương tự như trên. Cả lớp nhận xét. +Hoạt dộng 3: Thực hành. - Bài 1 Cột 1,2,4): Giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh làm nháp nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài - Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán . - Giáo viên hướng dẫn cách giải, Cho học sinh làm bài vào vở. Một em làm trên bảng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. - Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Cho một em làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp làm nháp. - Nhận xét, chữa bài, +Hoạt đông 4: Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét đánh giá tiết học.. NS:15/9/2012 ND:17/9/2012. Tiết:5 Đạo đức Tiết:5 GỌN GÀNG NGĂN NẮP(TIẾT 1) I.Mục tiêu. - Biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ. Tiết:4+5 Tập đọc + Kể chuyện Tiết:9 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gìn gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh thảo luận. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động1:Bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa... - Khi có lỗi thì em làm như thế nào? - Học sinh nêu lỗi của mình và sửa chữa như thế nào? - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Gọn gàng ngăn nắp. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài mới. +Hoạt cảnh “đồ dùng để ở đâu”. - Giúp học sinh trình bày đúng nội dung. - Học sinh nhận vai ,nắm nội dung. - Sau giờ thủ công Tính làm gì? - Tính thu dọn giấy vào sọt rác. - Còn Thư thì thế nào? (Thư vứt rác và đồ dùng bừa bãi rồi bỏ đi chơi). - Việc làm của Thư đúng không vì sao? - Học sinh giải thích. - Cả lớp nhận xét. - Giaó viên nhận xét chốt lại ý đúng. + Hướng dẫn quan sát. - Quan sát các tranh bài tập 2. - Gợi ý học sinh nắm nội dung tranh. - Nêu việc làm của các bạn ở từng tranh. - Những việc không nên. - Nhận xét hành vi đúng sai và giải thích. - Giaó viên nhận xét và kết luận. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Giaó dục học sinh thực hiện tốt hành vi đã học ngay góc học tập ở lớp. - Nhận xét đánh giá tiết dạy - Chuẩn bị: Gọn gàng ngăn nắp (tiết2). NS:16/9/2012 ND:18/9/2012. truyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Người dá: m nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. -Kể chuyện: Biết kể lại từng đoạn của câu truyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo khoa+ bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông1: Bài cũ: Ông ngoại. - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt đông 2:Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Người lình dũng cảm 2. Luyện đọc: - Giaó viên đọc mẫu và nêu nội dung bài . - Cho học sinh đọc câu nối tiếp nhau . - Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn luyện đọc câu. - Đọc chú giải trong sách giáo khoa - Học sinh đọc đoạn theo nhóm. - 1 em đọc lại cả bài. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Luyện đọc lại : Giáo viên đọc đoạn. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng giọng. - Thi đọc nối tiếp đoạn. 1 em đọc cả bài. Tiết 2: Kể chuyện. +Hoạt động 3:H sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh kể lại từng đoạn truyện. - Giáo viên kể mẫu lần 1. 2 học sinh kể lại. - Nội dung của đoạn 1 là gì? Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể. Học sinh kể theo nhóm. Đại diện nhóm kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: cuộc họp của chữ viết.. Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012 LỚP 2H. Tiết: 1 Toán Tiết:22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Học sinh thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong. LỚP 3H. Tiêt:1 Chính tả Tiết:9 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phạm vi 100 dạng 28+5, 38+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Làm các bài tập 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi bài tập. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông1:Bài cũ:38 + 25. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 28 + 16 = 38 + 41 = 80 + 8 = 68 + 12 = -Nhận xét, cho điểm. +Hoạt đông 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Hướng dẫn luyện tập. - Bài 1: Học sinh tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Học sinh đọc thuộc bảng cộng 8. - Đọc kết quả phép tính. - Cả lớp và giaó viên nhận xét. - Bài 2: Học sinh đặt tính hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. - Nêu qui tắc tính:Tính từ phải sang trái,nhớ 1 vào tổng các chục. - Học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên chấm bài một số em. - Nhận xét, chữa bài - Bài 3:Học sinh đọc bài toán. - Giaó viên Viết tóm tắt lên bảng lớp. - Học sinh dựa tóm tắt nêu bài toán và cách giải. - Lớp làm vào vở, 1 em làm trên bảng - 1em làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài. +Hoạt đông 2: Kết thúc. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Hình chữ nhật, hình tứ giác.. - Làm đúng bài tập 2(a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (bài tập3). II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Ông ngoại. - Gv đọc các từ cho học sinh viết bảng (loay hoay,gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu). - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Người lính dũng cảm. 2.Hướng dẫn nghe, viết. - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả trên bảng phụ. 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đoạn văn này kể chuyện gì ? Đoạn văn trên có mấy câu ? Chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? Lời nhân vật được đánh dấu bằng dấu gì ? - Gviên đọc từ khó, học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giaó viên đọc cho học sinh viết bài vào vở. Khi viết xong, giáo viên đọc lại cho học sinh rà soát bài viết. - Chấm điểm 1 số em, nhận xét bài viết. +Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Giaó viên nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài vào vở. Hai em làm bài trên bảng. Nhận xét sửa bài - Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài. +Hoạt đông4: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị : Mùa thu của em.. NS:16/9/2012 ND:18/9/2012. Tiết:2 Chính tả Tiết:9 CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (sách giáo khoa) - Làm được bài tập 2, bài 3 (a/b) hoặc chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. Tiết:2 Tự nhiên xã hội. Tiết:9 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I .Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Học sinh khá giỏi: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng dạy học. - Đoạn văn cần chép ở bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Trên chiếc bè. -Giáo viên đọc các từ: dỗ em, ăn giõ, ròng rã, vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên. - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Chiếc bút mực. 2.Hướng dẫn tập chép: - Giaó viên đính bảng đoạn chép. - 2,v3 học sinh đọc đoạn chép. - Những chữ nào viết hoa? - Viết bảng con các từ: Bút mực, lớp, quên, lấy, mượn. - Học sinh chép bài vào vở. - Học sinh dùng bút chì tự chửa lỗi - Giaó viên thu chấm một số bài. - Nhận xét bài viết. +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập . - Bài 2: Điền ia hay ya - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 Học sinh làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Tìm Những từ chứa tiếng cỏ vần en hoặc eng. - Chỉ đồ dùng để xúc đất. - Chỉ vật dùng để chiếu sáng. - Trái nghĩa với chê. - Cùng nghĩa với xấu hổ. - Học sinh làm bài vào tập nháp, đọc kết quả - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Cái trống trường em.. -KNS: Kĩ năng tìm liếm xử lí thông tin: phân tich s xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em – Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Động não. - Học sinh kể tên 1 vài bệnh về tim mạch. - Giaó viên giải thích và nói cho các em biết tên một số bệnh tim mạch +Hoạt động 2: Đóng vai. - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời câu hỏi theo từng nhân vật trong các hình. - Chia nhóm thảo luận. - Ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim nhất? Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? - Cho học sinh đóng vai bác sĩ, bệnh nhân thấp tim. - Học sinh khác theo dõi nhận xét. - Giaó viên kết luận. +Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát hình 4, 6 sách giáo khoa nói với nhau về ý nghĩa của việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh tim mạch. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên kết luận như sách giáo viên. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Chuẩn bị : Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Nhận xét đánh giá tiết học.. NS:16/9/2012 ND:18/9/2012. Tiết:3 Kể chuyện Tiết:5 CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu. - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện chiếc bút mực ( bài tâp 1). - Học sinh khá giỏi: Bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (bài tập 2). - KNS:Thể hiện sự cảm thông - Ra quyết. Tiết:3 Toán Tiết:22 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác, đều 5 phút. - Làm bài tập 1; 2 (a,b), bài tập3, bài tập4. II. Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> định giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1: Bài cũ: Bím tóc đuôi sam. -Gọi học sinh kể chuyện. - Nhận xét, cho điểm. +Hoạt đông 2:Bài mới. 1.Giới thiệu bài:Chiếc bút mực. 2.Hướng dẫn kể chuyện. - Kể từng đoạn theo tranh. - Học sinh quan sát từng tranh trong sách giáo khoa, nêu tên các nhân vật trong câu chuyện. - Học sinh nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh. - Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy bút mực. - Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. - Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn. - Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. - Tập kể từng tranh, giáo viên gợi ý giúp đỡ để học sinh kể được câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. - Cho học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp nhận xét bình chọn, cá nhân, nhóm kể hay nhất. +Hoạt đồng 3: Kết thúc. - Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn. -Bảng phụ , đồng hồ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1:Bài cũ:Nhận số có 2 chữ số cho só có 1 chữ số ( có nhớ). -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 25 x 3 = 83 x 5 = 28 x 6 = 34 x 4 = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt đông 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Luyện tập. 2.Hướng dẫn luyện tập: +Bài tập 1: Giaó viên treo bảng phụ, 2 em lên bảng làm, Cả lớp làm nháp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Bài tập 2:Học sinh nêu yệu cầu bài toán. - 1 em làm trên bảng, cả lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài +Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán. - Giaó viên gợi ý cách giải. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải 6 ngày có số giờ là 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số: 144 giờ - Bài tập 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán . - Giaó viên cho học sinh sử dụng mô hình mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ theo nội dung bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 6. - Nhận xét đánh giá tiết học.. NS:16/9/2012 ND:18/9/2012. Tiết:4 Thể dục Tiết:9 CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC. Tiết:4 Thể dục Tiết:9 ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP ÔN 4 ĐỘNG TÁC BÀI TDPTC I. Mục tiêu. I. Mục tiêu. - Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng tay, chân, lườn và bụng của bài thề dục phát cách. triển chung (chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. động tác của bài thể dục). II. Địa điểm và phương tiện: - Biết cách chơi và thực hiện yêu cầu của trò - Địa điểm: Trên sân trường. chơi III. Nội dung và phương pháp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt đông 1: Bài cũ: Động tác lườn... - Gọi từng nhóm 3 em lên thực hiện lại động tác lườn. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt đông 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Chuyển đội hình hàng dọc.. 2.Hướng dẫn bài mới: +Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Đứng vỗ tay và hát. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. + Phần cơ bản. - Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược laị. - Giaó viên giải thích động tác. Hướng dẫn học sinh thực hiện cách nắm tay nhau đi chuyển thành vòng tròn theo đúng chiều kim đồng hồ. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Giaó viên hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét, đánh giá. +Hoạt đông 3:kết thúc. - Giaó viên hệ thống lại bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Động tác bụng chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. NS:17/9/2012 ND:19/9/2012. +Hoạt động 1:Bài cũ: Đi vượt chướng ngại vật thấp. -Cho học sinh thực hiện đi vượt chướng ngai vật thấp. -Nhận xét, đánh giá. +Hoạt động 2:Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Đi vượt chướng ngại vật.. 2.Hướng dẫn bài mới: +Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Học sinh hát một bài hát. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. - Học sinh chơi trò chơi. + Phần cơ bản. - Giaó viên hướng dẫn ôn tập. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Do giáo viên điều khiển học sinh luyện tập - Ôn vượt chướng ngại vật thấp. - Cán sự lớp điều khiển cả lớp luyện tập. - Cho cả lớp thực hiện theo hàng ngang, thực hiện 2-3 lần, sau đó tập theo đội hình hàng dọc. - Giaó viên nhận xét, sửa sai. - Trò chơi: Thi xếp hàng. - Giaó viên hướng dẫn cách chơi. - Học sinh chơi trò chơi. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị:Trò chơi mèo đuỗi chuột.. Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012 LỚP 2H. Tiết:1 Tập đọc Tiết:15 MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu. - Học sinh đọc rành mạch văn bản có tinh chất liệt kê. - Bước đầu biết dung mục lục sách để tra cứu(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; - Học sinh khá giỏi trả lời đuộc câu hỏi 5). - KNS: Giao tiếp – Tìm kiếm thông tin. II. Đồ dùng dạy học.. LỚP 3H. Tiết: 1 Toán Tiết:23 BẢNG CHIA 6 I. Mục tiêu. - Giúp học sinh : Bước đầu thuộc bảng chia 6.Vận dụng trong giải toán có lời văn có 1 phép chia 6. - Biết xác định 1/6 của 1 hình đơn giản (Bài tập1 đến bài tập 4). II. Đồ dùng dạy học. -Tấm bìa có chấm tròn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1: Bài cũ: Chiếc bút mực. -Gọi học sinh đoc bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa. -Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt đông 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Mục lục sách. 2.Hướng dẫn luyện đọc: - Giaó viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu . - Giaó viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Học sinh đọc từng đoạn theo nhóm. - Giaó viên hướng dẫn cách ngắt hơi ở các câu dài và các dấu chấm câu. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - Tuyển tập này có những truyện nào? - Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào? - Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào? - Mục lục sách dùng để làm gì? - Học sinh phát biểu, cả lớp nhận xét. - Tổ chức học sinh tập tra mục lục sách. - Giúp hsinh chậm biết xem mục lục sách. - Luyện đọc lại: - Thi đọc giữa các nhóm. - Giaó viên nhận xét đánh giá. +Hoạt động 3:kết thúc - Nhận xét đánh giá tiêt học. - Chuẩn bị : Mẫu giấy vụn. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 38 x 2 = 53 x 4 = 45 x 5 = 57 x 6 = -Nhận xét, cho điểm. +Hoạt động 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Bảng chia 6 2.Hướng dẫn lập bảng chia. - 6 chấm tròn chia thành 6 nhóm. - Giáo viên ghi bảng lớp: 6 : 6 = 1. - Lấy 12 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 6 thì được mấy. Học sinh trả lời: 6 x 2 = 12 hoặc 12 : 6 = 2. - Giới thiệu phép nhân: 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3, làm tương tự như trên. - Hướng dẫn lập bảng chia. Học thuộc bảng chia tại lớp. 3.Thực hành. - Bài 1: Cho học sinh nêu miệng kết quả. - Bài 2: Cho học sinh nêu miệng kết quả. - Bài 3: Cho học sinh đọc đề toán. - Học sinh làm bài vào vở. 1 em làm trên bảng. Nhận xét, chữa bài. - Bài 4: 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số đoạn dây có là: 8: 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn +Hoạt động 3: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết học- Chuẫn bị :phép chia hết, phép chia có dư.. NS:17/9/2012 ND:19/9/2012. Tiết:2 Tiết:23. Toán HÌNH CHỮ NHẬT HÌNH TỨ GIÁC. I. Mục tiêu. - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để của hình chữ nhật và hình tứ giác. - Làm bài tập 1,bài 2 (a ,b) - Giáo dục tính cẩn thận trong vẽ hình. II. Đồ dùng dạy học. -Một miếng bìa hình chữ nhật, hình tứ giác.. Tiết:2 Tập viết. Tiết:5 ÔN CHỮ HOA C (tiếp theo) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Viết đúng chữ hoa C, V, A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: “Chim khôn... dễ nghe” 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học. -Chữ mẫu C. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1:Bài cũ: Ôn chữ hoa C - Kiểm tra bài viết ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1:Bài cũ: Luyện tập. -Gọi học sinh lên bảng làm bài. 48 + 24 = 78 + 9 = 56 37 = 69 + 28 = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt động 2:Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Hình chữ nhật, hình tứ giác. 2.Hướng dẫn bài mới: +Giới thiệu hình chữ nhật. - Giáo viên đưa một số hính chữ nhật khác nhau để cho các em nhận dạng. - Giaó viên vẽ hình lên bảng và ghi tên hình, học sinh đọc tên từng hình. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh liên hệ thực tế. + Giới thiệu hình tứ giác. -Cho học sinh xem một số hình tứ giác để các em nhận dạng. -Liên hệ một số đồ vật hình tứ giác. +Hoạt động 3: Thực hành: - Bài 1: Giaó viên nêu yêu càu của bài tập. - Học sinh tự làm rồi sửa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Bài 2: Giaó viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nhận dạng hình để điếm số hình tứ giác của mỗi hình . - Giaó viên nhận xét, chữa bài. +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài: Bài toán về nhiều hơn.. - Gọi 3 em lên bảng viết các tiếng: Cửu Long, Công. - Nhận xét, đánh giá, cho điểm. +Hoạt đông 2: Bài mới. 1.Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa C 2.Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm chữ viết hoa, giáo viên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Luyện viết từ ứng dụng. - Học sinh đọc từ ứng dụng : Chu Văn An. - Giaó viên giúp cho học sinh hiểu lời khuyên câu tục ngữ. - Cho học sinh viết bảng con câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ưng dụng: “Chim khôn... dễ nghe” 3.Hướng dẫn học sinh viết vào vở . - Yêu cầu học sinh: - Viết chữ Ch: 1dòng - Viết vào vở chữ V, A (1 dòng). - Viết tên riêng: “ Chu Văn An” 2 dòng. - Viết câu tục ngử : 2lần - Học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên chấm điểm một số bài viết. - Nhận xét bài viết của học sinh. +Hoạt đông 3: Kết thúc. - Về nhà viết bài ở nhà. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa D, Đ.. NS:17/9/2012 ND:19/9/2012. Tiết:3 Tập viết Tiết:5 CHỮ HOA D I. Mục tiêu. - Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ cái viết hoa D (theo cỡ vừa và nhỏ mỗi kiểu 1 dòng) - Biết viết câu ứng dụng “Dân giàu nước mạnh”(3 lần) theo cỡ vừa, nhỏ và từ “Dân” một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. - Giáo dục các em có thái độ học tập đúng đắn để góp phần xây dừng đát nước. II. Đồ dùng dạy học.. Tiết:3 Tập đọc Tiết:10 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh khá giỏi : Đọc lưu loát, biết nhập vai khi đọc. HIểu được cách tổ chức cuộc họp (yêu cầu chính). II. Đồ dùng dạy học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chữ mẫu hoa D, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đống 1: Hướng dẫn viết chữ hoa - Học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu. - Gợi ý học sinh nhận xét mẫu về độ cao, số nét, cách viết - Giaó viên viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nói cách viết. - Giaó viên viết mẫu trên khung chữ trên dòng kẻ chữ D. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ D. +Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Học sinh viết Câu ứng dụng. - Giaó viên viết mẫu câu ứng dụng . - Học sinh quan sát nhận xét. +Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh viết vàovở. - 1dòng chữ D cở vừa,1 dòng cở nhỏ. - 1dòng chữ “Dân” cở vừa.1 dòng cở nhỏ. - 2dòng câu ứng dụng cở nhỏ - Học sinh viết bài vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi, tay cầm viết. - Chấm điểm chữ bài. +Hoạt động 4: kết thúc - Nhậnxét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị :Chữ hoa Đ.. -Tranh minh họa sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +hoạt động 1: Luyện đọc. - Giaó viên đọc bài, học sinh theo dõi sách giáo khoa. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Giaó viên theo dỏi uốn nắn sửa sai. - Đọc đoạn nối tiếp theo nhóm - Giaó viên theo hướng dẫn cách ngắt hơi ở các dấu chấm ,dấu phẩy,câu dài. +Hoạt đông 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - Các chữ cái và dấu cậu họp bàn việc gì ? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn hoàng ? - Học sinh phát biểu .Cả lớp nhận xét. +Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - 1 vài nhóm phân vai đọc (người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu chấm) - Giaó viên hướng dẫn cho học sinh đọc đúng theo gợi ý ở mục a. - Cả lớp bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Chuẩn bị bài sau: “Bài tập làm văn”. - Nhận xét đánh giá tiết học. MMM NNN\ MMMMMMM lll. NS:17/9/2012 ND:19/9/2012. Tiết:4 Mĩ thuật. Tiết:5 NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT I. Mục tiêu. - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. - HSKG: Hình vẽ, xe hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu là vẽ hoặc xé dán). II. Đồ dùng dạy học. -Hình vẽ con vật và quy trình xé dán. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giaó viên giới thiệu 1 số bài nặn, vẽ, xé dán về các con vật để học sinh nhận biết tên. Tiết:4 Tự nhiên xã hội. Tiết:10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾTNƯỚC TIỂU I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HSKG: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt, hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy học. -Hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét kết luận: Gồm hai quả thận,hai ống dẫn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> các con vật hình dáng đặc điễm phần chính của con vật, màu sắc của con vật. - Học sinh kể tên 1 vài con vật quen thuộc. +Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán, vẽ con vật. - Cho học sinh chọn con vật mà các em định nặn, vẽ hoặc xé dán. - Cách nặn: Có 2 cách nặn đầu, thân, chân. - Từ thỏi đất bằng cách nặn vuốt để tạo hình dáng con vật. - Cách xé dán: Chọn giấy màu, cách xé dán, cách vẽ. +hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh quan sát và thực hành vẽ, xé dán con vật theo ý thích. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các còn lúng túng. - Chọn một số sản phẩm để học sinh nhận xét, bình chọn. +Hoạt động 4: kết thúc - Cho học sinh trưng bày bài của mình,cả lớp giáo viên nhận xét . - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Màu sắc, cách vẽ màu. nước tiểu, bóng đái và ống đái. +Hoạt động 2 : Thảo luận - Học sinh làm viẹc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. - Học sinh quan sát hình 2 sách giáo kkhoa, đọc câu hỏi và trả lời - Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? Trong nước tiểu có chất gì ? nước tiểu đưa xuống bọng đái bằng đường nào ? trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ? Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ? Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? - Các nhóm thảo luận. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp và giaó viên nhận xét kết luận. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Học sinh đọc mục cần biết trong sách giáo khoa và chỉ sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài sau: “Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”. MMMMM MMMMM MMMMM ,,,MMMMM. NS:18/9/2012 ND:20/9/2012. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 LỚP 2H. Tiết:1 Tiết:24. Toán BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. I. Mục tiêu. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - Làm các bài tâp1(không yêu cầu học sinh tóm tắt). Bài 3. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động1:Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. - Thao tác bằng các quả cam như SGK. - Hàng trên có 5 quả (gài 5 quả) - Hàng dưới có nhiều hơn 2 - Hướng dẫn cách giải.. LỚP 3H. Tiết:1 Tiết:5. Luyện từ và câu SO SÁNH. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Nám được 1 kiểu so sánh mới, so sánh kém hơn (bài tập 1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (bài tập 2) - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (bài tập 3, 4.) II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập . - Bài tập1: học sinh đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm làm bài ra nháp. - Gọi 3 em lên bảng làm và gạch dưới hình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài giải Số quả cam ở hàng dưới là 5+2=7 (quả) Đáp số: 7 quả cam +Hoat động 2: Thực hành: - Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự làm(không yêu cầu học sinh ghi tóm tắt). - Học sinh đọc đề toán nêu cách giải. Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ. - Sửa bài trên bảng lớp. - Bài 3: Viết bảng tóm tắt(lưu ý đơn vị và cách trình bày cho học sinh chậm). - Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt và cảch giải. Lớp làm vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ, sửa bài bảng lớp. - Thu chấm nhận xét một số vở. +Hoạt động 3: Kết thúc - Gọi học sinh nêu lại bài “Muốn tìm số nhiều hơn số đã cho ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, Làm lại bài sai. - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. ảnh so sánh. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Bài tập2: 1 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh tự tìm từ so sánh. Gọi 2 em lên bảng gạch phấn màu dưới từ so sánh. Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng. Cho cả lớp làm vào vở từ so sánh. - Bài tập 3: Cho cả lớp đọc thầm các câu thơ có hình ảnh so sánh. Gọi 1 em lên bảng gạch chân, cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Bài tập4: học sinh đọc yêu cầu bài tập’ - Học sinh làm bài vào vào vở - Tìm từ cùng nghĩa thay thế cho dấu gạch. Gọi 1 em lên điền nhanh các từ so sánh lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Hoạt đồng 2: Kết thúc. - Yêu cầu học sinh về nhà tìm thêm các từ so sánh viết vào vở. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy. kkk kkk lllll. NS:18/9/2012 ND:20/9/2012. Tiết:2 Tiết:5. Luyện từ và câu TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?. I. Mục tiêu. - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (bài1) - Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (Bài tập 2) -Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (bài tập3). II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi bài tập III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài - Giaó viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài. - Học sinh hoạt động theo nhóm.. Tiết:2 Tiết:10. Chính tả. MÙA THU CỦA EM. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Chép và trình bày đúng bài chính tả. làm đúng bài tập điền tiếng cú vần oam (bài tập2). - Làm đúng bài tập3 (a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. II. Đồ dựng dạy học. -Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Giáo viên đọc học sinh viết bảng lớp. - Nhận xét cho điểm. +Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép. - Giaó viên treo bảng phụ đọc bài viết. - Học sinh nhìn bảng đọc lại bài. - Hướng dẫn nhận xét chính tả..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Học sinh so sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ ở nhóm 2. - Học sinh thảo luận. - Đại diện trình bài kết quả thảo luận. Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Kết luận: Tên riêng của người, sông, núi phải viết hoa. - Học sinh đọc thuộc lòng ghi nhớ.. - Bài tập 2: Học sinh yêu cầu của bài. - 1em làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vaò vở. - Nhận xét sửa bài trên bảng. - Bài tập 3: Giaó viên hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài giấy nháp ,đọc kết quả - Cả lớp và giáo viện nhận xét. +Hoạt dộng 2: Kết thúc. - Học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài. Tập đặt câu theo mẫu - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị:Tên riêng câu kiểu Ai là gì.. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Tên bài viết ở vị trí nào? - Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đâu câu viết như thế nào? - Giaó viên đọc từ khó học sinh viết bảng con - Nhận xét sửa sai. - Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài vào vở. - Chấm 1 số bài ,nhận xét sửa sai. +Hoạt động 2: Hướng vẫn làm bài tập. - Bài tập 2: giáo viên nêu yêu cầu của bài . - 1 em lên bảng làm bài.Cả lớp làm nháp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Bài tập 3: Giaó viên nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở, trình bày kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng. Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà viết những từ sai vào vở. - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài “Bài tập làm văn” MMMM,,,,,,,,,,,. NS:18/9/2012 ND:20/9/2012. Tiết:3 Chính tả Tiết:10 CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu bài “Cái trống trường em”. - Làm được (bài tập 2)a, b) hoặc ( bài tập3) ( a, b). II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi bài tập. III. Hoạt động dạy học. Hoạt đông 1: GV giới thiệu, ghi tựa bài, nêu mục tiêu bài học. +Hoạt động 2: Hướng dẫn hs nghe viết: - Giaó viên đọc đoạn viết. - Học sinh mở sách nhẩm theo. - Học sinh đọc, cá nhân trả lời. - Bạn học sinh xưng hô như thế nào với cái trống trường? - Có mấy dấu câu? Là những dấu gì? - Có hai dấu câu.Dấu chấm câu và dấu chấm. Tiết:3 Tiết:24. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6). - Biết xác định 1/6 của 1 hình đơn giản. Làm bài tập 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1:Giaó viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh tính nhẩm nêu miệng kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét,chữa bài. - Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên đọc từng phép tính học sinh tính nhẩm nêu kết quả. - Cả lớp và giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hỏi. - Giaó viên đọc từ khó, học sinh viết bảng con cáctừ: nghỉ,ngẫm nghĩ, buồn những, nằm… - Giáo viên đọc học sinh viết vào vở. - Giaó viên đọc toàn bài viết. Học sinh soát lại lỗi. - Chấm bài.Nhận xét bài viết. +Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Giaó viên gợi ý học sinh làm bài b. - Điền en hay eng vào dấu chấm, đọc đoạn hoàn chỉnh, nhận xét. - Bài tập3: Chia nhóm. - Học sinh thi đua tiếp sức tìm tiếng có vần en và eng. - Giaó viên nhận xét chữa bài. +Hoạt động 4: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết dạy - Chuẩn bị :Mẫu giấy vụn.. - Bài 3: Gọi 1 em đọc bài toán. - Hướng dẩn giải. - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Một em làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét chữa bài. Bài giải Số mét vải may mỗi bộ quần áo là: 18 : 6 = 3 (mét) Đáp số 3 mét vải. - Bài 4: Học sinh làm bảng phụ. - Quan sát hình trong sách giáo khoa cho biết hình nào đã chia 6 phần bằng nhau ? - Hình đó có 1 trong các phần bằng nhau đã được tô màu. 1/6 là hình 2 ,1/6 hình 3 đả được tô mầu +Hoạt động 2: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số” - Nhận xét đánh giá tiết học. MMMM MMMM ,,,,MMMMM. NS:18/9/2012 ND:20/9/2012. Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:5 CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu. - Nêu được tên và chỉ được vị trí của bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Học sinh khá giỏi phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động1: Trò chơi Chế biến thức ăn. - Giaó viên hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét đánh giá . +Hoạt động 2: quan sát chỉ đường đi của thức ăn. - Học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa - Học sinh trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi thức ăn sau khi vào miệng được nhai ,nuốt rối đi đâu - Các nhóm phát biểu.. Tiết:4 Tiết:5. Mĩ thuật. TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ. I. Mục tiêu. - Nhận biết hình, khối của 1 số quả. Biết cách nặn quả. Nặn được 1 vài quả gần giống với mẫu. - HSKG: Hình nặn cân đối gần giống mẫu. II. Đồ dùng dạy học. -Một số tranh ảnh các loại quả. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giaó viên giới thiệu 1 số loại quả, học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Tên của quả, đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của 1 số loại quả. +Hoạt đồng 2: Cách nặn quả -Giaó viên hướng dẫn học sinh cách nhào, bóp đất nặn. Nặn thành hình khối có dáng của quả trước. Nặn gọt dần cho giống với quả mẫu. Sửa hoàn chỉnh và gắn, đính các chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên Kết luận: Thức ăn vào miệng – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già – hậu môn. - Học sinh nhắc lại - Tương tự gợi ý giúp học sinh nói tên các cơ quan tiêu hóa. Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Hoạt động 3: Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. - Hướng dẫn học sinh nhận biết cơ quan tiêu hóa. - Học sinh quan sát hinh 2 chỉ tuyến nước bọt, gan ,túi mật.tụy. - Học sinh phát biểu cả lớp nhận xét . - Giáo viên kết luận. +Hoạt động3: Kết thúc. - Nhận xét đánh giá tiết dạy . - Chuẩn bị bài “Tiêu hóa thức ăn”.. Cho hoàn chỉnh. -Chọn đất màu thích hợp để năn quả. +Hoạt động 3: Thực hành. - Hướng dẫn cách nặn. - Cho học sinh quan sát các loại quả mẫu và thực hành nặn quả theo hướng dẫn. Giáo viên giúp đỡ học sinh còn chậm hoàn thành sản phẫm. +Hoạt động 4: nhận xét đánh giá. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình vừa hoàn thành lên bàn. - Giaó viên chấm điểm một số sản phẫm. - Nhận xét tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. +Hoạt động 5 :kết thúc - Về nhà tập nặn nhiều lần. - Chuẩn bị bài “Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vuông”. - Nhận xét đánh giá tiết học. MMM ,,,, MMMM. NS:18/9/2012 ND:20/9/2012. Tiết:5 Tiết:10. Thể dục. ĐỘNG TÁC BỤNG, CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH VÒNG TRÒN. Tiết:5 Tiết:10. Thể dục. TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT. I. Mục tiêu. I. Mục tiêu. - Ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - Ôn tập 4 động tác đã học và học mới động điểm số, quay phải, quay trái đúng cách. tác bụng của bài thể dục phát triển chung . - Biết cách tham gia chơi và tham gia được - Biết cách chơi và thực hiện theoyêu cầu các trò chơi. của trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. II. Địa điểm, phương tiện. -Sân bãi, còi. -Sân bãi, còi. III. Nội dung và phương pháp. III. Nội dung và phương pháp. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. +Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát,xoay các khớp cổ - Khởi động các khớp. tay, cẳng tay, mỗi động tác 4-5 lần. - Chạy một vòng xung quanh sân trường. - Chạy một vòng xung quanh sân trường. - Trò chơi: Qua đường lội. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. +Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Chuyển đội hình hàng ngang thành đội - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm hình vòng tròn và ngược lại. số. - Động tác bụng: Giaó viên tập mẫu động - Học sinh tập theo tổ.tổ trưởng điều khiển. tác. vừa hướng dẫnvừa giảng giải. Cho học - Giaó viên theo giỏi uốn nắn sửa sai. sinh tập theo. Sau đó cho các em tập luyện - Ôn đi vượt chướng ngại vật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> theo tổ, nhóm. Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp. - Trò chơi: Qua đường lội. - Hướng dẫn trò chơi. - Học sinh chơi trò chơi. - Nhận xét đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát. Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài, học sinh nắm nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. - Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3 m, cần tránh để các em đi quá gần nhau gây cản trở trong việc thực hiện. Trong quá trình thực hiện giáo viên theo dõi Uốn nắn sửa sai. +Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Giaó viên nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi . - Cho các em chơi thử sau đó mới chơi chính thức. - Nhận xét đánh giá. +Hoạt động 3: Kết thúc. - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát. - Giaó viên cùng học sinh hệ thống bài, học sinh nắm nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị: Ôn đi vượt chướng ngại vật. MMM NNNN NNNN. NS:19/9/2012 ND:21/9/2012. Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 LỚP 2H. Tiết:1 Toán Tiết:25 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. - Làm các bài tập 1,2,4 II. Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ . III. Hoạt động dạy học. +Hoạt đông 1: Hướng dẫn học sinh thực hành: - Bài 1: Viết tóm tắt: - Cốc: 6 bút chì - Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì. - Hộp:…..bút chì - Học sinh quan sát và nêu phép tính. - Học sinh trình bày bài giải bảng lớp. - Nhận xét chữa bài . - Bài 2: Gọi học sinh đọc bài và ghi tóm tắt. - An: 11 bưu ảnh - Bình hơn An: 3 bưu ảnh - Bình có:….bưu ảnh. - Học sinh đọc tóm tắt, nêu cách giải. Cả lớp làm vào vở. - Chấm điễm, chữa bài.. LỚP 3H. Tiết:1 Tiết:5. Tập làm văn ÔN TẬP NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu. - Nghe kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi (bài tập1). - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (bài tập2). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa câu chuyện. III. Hoạt động dạy học. +hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập1:Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh sách giáo khoa. - GV kể chuyện.Học sinh chú ý lắng nghe. - Câu hỏi gợi ý: - Vì sau mẹ đổi cậu bé? - Cậu bé trả lời mẹ nhự thế nào? - Vì sau cậu bé nghĩ như vậy? - Học sinh kể chuyện dại gì mà không đổi. - Cả lớp nhậ xét. - Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo - Học sinh đọc yệu cầu của - Giúp học sinh nắm tình huống cần viết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bài 4: Giaó viên tóm tắt bằng sơ đồ. - Học sinh đọc đề toán và nêu cách giải và cách giải. - AB: 10 cm - CD hơn AB: 2 cm - CD….. cm - Vẽ đoạn thẳng CD. - Lớp làm vào vở, 1 em làm bài trên bảng. Bài giải Đoạn thẳng CD dài là 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số :12 cm +Hoạt đông 2: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài “7 cộng với một số 7+5”.. điện báo - Câu hỏi gợi ý: - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Yêu cầu của bài là gì? - Họ tên địa chỉ người nhận - Khi viết địa chỉ người nhận ta cần chú ý gì? - Họ tên địa chỉ người gửi - Cho học sinh viết bức điện. - Gọi học sinh đọc nội dung bưc điện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. +Hoạt động 2: Kết thúc. - Nhận xét dânhs giá tiết học. - Chuẩn bị: Tập tổ chức cuộc họp. mmm mmmm mmmm,,,,,,,,,,,. NS:19/9/2012 ND:21/9/2012. Tiết:2 Tập làm văn Tiết:5 TRẢ LỜI CÂU HỎI, ĐẶT TÊN CHO... LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I. Mục tiêu. - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ rang, đúng ý (Bài tập 1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài(Bài tập 2). - Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (Bài tập 3). - KNS: Giao tiếp-Tìm kiếm thông tin. II. Đồ dùng dạy học. -Tranh sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng tranh đọc kĩ lời nhân vật ,đọc các câu hỏi dưới tranh, thầm trả lời từng câu hỏi . - Học sinh phát biểu, cả lớp lắng nghe, thảo luận. Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng. - Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu. (Đặt tên cho câu chuyện) - Học sinh suy nghĩ trao đổi, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Giaó viên nhận xét ,kết luận những tên hợp lí. (Không vẽ lên tường, Bức vẽ làm. Tiết:2 Tiết:25. Toán TÌM 1 SỐ TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA 1SỐ. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải toán có lời văn (bài tập1; 2). II. Đồ dùng dạy học. -12 que tính. Hình tròn màu xanh, đỏ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số. - Giáo viên nêu bài toán . - Hướng dẫn cách làm. - Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 que tính? (Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm) - Muốn tìm ¼ của 12 que tính thì làm như thế nào? (Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau) - Học sinh làm bài miệng. Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài. +Hoạt động 2: Thực hành. - Bài tâp 1: Học sinh tự làm bài và nêu miệng kết quả . Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài. - Bài tập 2: Gọi 2 em đọc bài toán..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hỏng tường, Đẹp mà không đẹp...) - Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh mở mục lục sach tiếng việt lớp 2 tập 1. Học sinh đọc toàn bộ nội dung tuần 6 theo hàng ngang. - Học sinh đọc tên các bài tập đọc ở tuần 6 - Hướng dẫn học sinh viết tên các bài tập đọc trong tuần 6 vào vở. - Giaó viên chấm điểm một số vở. +Hoạt động 2: Kết thúc - Nhân xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: “Khẳng định, phủ định. ...... - Giáo viên hướng dẫn cách giải’ - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Học sinh phát biểu giáo viên chốt lại bài toán. Bài giải: Số m vải cửa hàng đó đã bán được là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m vải. -Giaó viên chấm bài, sửa bài. +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Nhận xét đánh giá tiết học. MMM VVVV BBBB NNN. NS:19/9/2012 ND:21/9/2012. Tiết:3 Thủ công Tiết:5 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T1) I. Mục tiêu. - Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời. - Hoặc một số đồ chơi tư chọn ,đơn giản ,phù hợp .Các nếp gấp tương đối phẳng - Học sinh khéo tay gấp máy bay đuôi rời . Các nếp thẳng . Sản phẩm sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học. -Mẫu máy bay đuôi rời, quy trình gấp máy bay đuôi rời. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - Học sinh quan sát vật mẫu nhận xét về hình dáng đầu, cánh, thân, đuôi máy bay. - Giáo viên mở dần từng bước co đến khi trở lạ dạng ban đầu là tờ giấy hình vuông, để học sinh quan sát. - Học sinh nêu hình dạng tờ giấy để gấp đầu và cánh máy bay. +Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh gấp các bước: - Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Học sinh thực hành theo từng thao tác của giáo viên. - Bước 1: Cắt giấy hen thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. -Bước 2: Gấp đầu v - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. - Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.. Tiết:3 Thủ công Tiết:5 GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. I. Mục tiêu. - Giúp học sinh: Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau, hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - Học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dáng phẳng cân đối. - Lồng ghép vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy học. -Vật mẫu, quy trình các bước. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Thực hành. - Nêu lại các bước gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.Một em khác nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. - Giáo viên treo quy trình gấp ,cắt, dán cờ đỏ sao vàng lên bảng. - Bước1:Gấp giấy để căt ngôi sao 5 cánh. - Bước 2: cắt ngôi sao vàng 5 cánh. - Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. - Học sinh đọc lại quy trình gấp. - Học sinh thực hành gấp ,cắt ,dán lá cờ đỏ sao vàng. Chú ý giúp đỡ những em chưa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bước 4:Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Giaó viên theo dõi giúp học sinh còn chậm - Gọi 1 vài en lên thao tác lại các bước gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời. - Tổ chức cho học sinh tập gấp máy bay bằng giấy nháp. +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau “Gấp máy bay đuôi rời - Nhận xét chung tiết học. làm đúng hoặc còn lúng túng. - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm. +Hoạt động 3: kết thúc. - Lồng ghép vệ sinh môi trường: Giaó dục học sinh thu gom rác, bỏ vào.sọt rác. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị:Gấp thuyền phẳng đáy không MMMMM MMM MMM MMM MMM MMMMM. NS:19/9/2012 ND:21/9/2012. Tiết:4 Hát nhạc Tiết:5 ÔN TẬP BÀI XÒE HOA I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Tập biểu diển bài hát. II. Đồ dùng dạy học. -Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Ôn tập bài hát xòe hoa. - Giaó viên hát mẫu. Cho học sinh hát luân phiên theo nhóm.Cho học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa. - Hướng dẫn cho học sinh biểu diễn trước lớp.(Đơn ca ,tốp ca). - Giáo viên nhận xét đánh giá. +Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài xòe hoa. - Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát trong bài. - Học sinh nhận biếtđó là âm hình tiết tấucủa 3 câu hát 2,3,4 trong bài xòe hoa - Trò chơi 2: Hát theo giai điệu của bài bằng các nguyên âm: o, a, u, i. - Vừa hát vừa gõ theo phách. - Vừa hát vừa gõ theo nhịp. - Hướng dẫn học sinh hát theo câu, theo dãy bàn, theo tổ. - Hướng dẫn cho học sinh biết các nguyên sử dụng ,khi hát giáo viên dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đó để học sinh hát theo.. Tiết:4 Hát nhạc Tiết:5 HỌC HÁT BÀI ĐẾM SAO I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. gõ đệm theo phách. II. Đồ dùng dạy học. -Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học. +Hoạt động 1: Dạy hát bài đếm sao. - Giaó viên giới thiệu bài hát. Cho cả lớp đọc đồng thanh lời ca. Xem tranh ảnh minh họa bài hát. - Học sinh đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu ,cho đến hết bài - Cần chú ý những tiêng ngân dài - Giáo viên đếm đủ phách ở tiếng ngân, giúp các em hát đều. - Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Cho học sinh hát từng câu và gõ đệm theo lời bài hát. +Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản. - Động tác 1:thực hiện trong 2 câu đầu - Động tác 2:Giữ nguyên động tác tay,quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối bài. - Vừa hát vừa múa vận động phù họa. - Vừa hát vừa gõ theo nhịp. - Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn học sinh hát theo câu, theo dãy bàn, tổ +Hoạt động 3: Kết thúc. - Về nhà hát lại lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Hoạt đông 3: Kết thúc. - Về nhà hát lại lời bài hát. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Múa vui.. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Chuẩn bị : ôn tập bài hát đếm sao.Trò chơi âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×