Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Luận văn Thạc sĩ Chính trị học: Đổi mới phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.61 KB, 126 trang )

3

BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

ĐẶNG THỌ NHẬT

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC


4

BỘ QUỐC PHỊNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

ĐẶNG THỌ NHẬT

ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ
NƯỚC
MÃ SỐ: 60 31 02 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH NGỌC HOA



HÀ NỘI - 2014


5

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

3

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN, THỰC
TIỄN ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
1.1 Những vấn đề lý luận về đổi mới phương thức hoạt

9

động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
1.2. Thực trạng và kinh nghiệm đổi mới phương thức hoạt

9

động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN

32


Chương 2

ĐẨY MẠNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1. Những yếu tố tác động và yêu cầu đổi mới phương

58

thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay
2.2. Những giải pháp đổi mới phương thức hoạt động của
Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

58
71
93
95
98


6
Trong gần 30 năm qua, quán triệt và vận dụng các quan điểm đổi mới
đất nước của Đảng, hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí

Minh đã từng bước được đổi mới về nội dung, hình thức, phương thức tiến
hành, góp phần kịp thời phổ biến, quán triệt đường lối, quan điểm tư tưởng
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tình hình nhiệm vụ cách mạng. Nhờ đó đã
góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, phẩm chất đạo
đức lối sống và năng lực cơng tác, khích lệ, thúc đẩy phụ nữ tích cực hăng
hái thực hiện nhiệm vụ. Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của
Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần kịp thời phổ biến,
quán triệt đường lối, quan điểm tư tưởng của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
tình hình nhiệm vụ cách mạng. Trực tiếp tạo ra phong trào hành động cách
mạng tích cực, động viên, hướng dẫn phụ nữ tham gia vào các phong trào
thi đua, các cuộc vận động; đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu,
những quan điểm sai trái, thù địch. Bên cạnh những thành tựu, kết quả đã đạt
được, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ
thành phố Hồ Chí Minh cịn có những vấn đề bất cập: Nội dung, hình thức và
phương pháp tiến hành chưa thực sự phong phú, thiết thực; việc phát huy vai
trò của các cấp Hội chưa thường xuyên, liên tục; cơ sở vật chất, phương tiện
kỹ thuật đảm bảo và khả năng khai thác sử dụng phục vụ còn thiếu thốn..
Trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều vấn đề mới đặt ra, đòi hỏi phải
tiếp tục đổi mới tư duy, tăng cường nghiên cứu và tổng kết thực tiễn, phát
triển lý luận, góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho đổi mới nội
dung và phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí
Minh. Tình hình thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những yếu tố
bất trắc, khó lường. Với Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
đang nuôi tham vọng làm biến chất Đảng, Nhà nước và các tổ chức khác
trong hệ thống chính trị đất nước, làm cho cách mạng nước ta đi chệch định


7
hướng xã hội chủ nghĩa; chúng đẩy mạnh chiến lược “diễn biến hồ bình”,
địi xố bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xuyên tạc, bóp

méo sự thật, gieo rắc tâm trạng hoài nghi,dao động trong nhân dân.
Cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế trí thức và xu thế tồn cầu
hố, bên cạnh những mặt tích cực là những tác động tiêu cực đến hoạt
động này. Sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, một mặt đã phát huy tính tích cực, năng động sáng tạo của công
dân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, do tác động của mặt trái
kinh tế thị trường với sự quản lý cịn có mặt yếu kém, thiếu đồng bộ nên
đã xuất hiện phân cực trong xã hội.
Tình hình trên địi hỏi phải nghiên cứu luận giải một cách hệ thống
những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn đổi mới nội dung và phương thức
hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, tác giả
chọn “Đổi mới phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng và Chính
quyền Nhà nước.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
2.1. Những cơng trình nghiên cứu về đổi mới trên các lĩnh vực của
đất nước có liên quan đến đề tài
Bàn về đổi mới, năm 2008 có cơng trình Đổi mới và phát triển ở Việt
Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, do đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Ủỷ
viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam chủ biên. Công trình này khảng định, đổi mới và phát triển là một
q trình thống nhất mang tính quy luật trong sự phát triển của mọi sự vật nói
chung, của xã hội nói riêng. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật
này, lấy đó làm cơ sở cho hoạt động thực tiễn là một điều kiện tiên quyết để
phát huy vai trò của con người và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Về khái niệm đổi


8
mới, cơng trình này cho rằng, đổi mới là thay cách nghĩ, cách làm cũ lạc hậu,
lỗi thời, không đáp ứng được nhu cầu phát triển bằng cách nghĩ, cách làm

khác tiến bộ hơn, hợp với quy luật của sự phát triển. Trên cơ sở đó cơng trình
này phân tích làm rõ tính cách mạng, tính biện chứng của đổi mới và phát
triển, tính tồn diện của đổi mới; những động lực cơ bản của đổi mới và phát
triển; phân biệt đổi mới ở Việt Nam với cải tổ ở Liên Xô trước đây và cải
cách ở Trung Quốc. Đây là tài liệu có giá trị lý luận và thực tiễn đối với việc
nghiên cứu đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp
phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Giáo trình Xây dựng Đảng của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh có chủ đề công tác tư tưởng của Đảng. Ở chủ đề này, đã nêu ra một số
đặc điểm công tác tư tưởng của Đảng trong điều kiện đổi mới, đó là: Trong phê
phán cái cũ, sửa chữa sai lầm và xác lập cái mới là xuất hiện tư tưởng cực
đoan; có xu hướng muốn lái cơng cuộc đổi mới đi chệch hướng, phá hoại công
cuộc đổi mới; đổi mới tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ, đan xen giữa cái cũ
và cái mới, giữa ổn định với đổi mới và phát triển; mỗi chủ trương. biện pháp
đổi mới ngồi việc đem lại các tác dụng tích cực có thể gây tác động tiêu cực;
nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới chưa được làm sáng tỏ
kịp thời. Tóm lại, về đổi mới đã có nhiều chun ngành khoa học. Có cơng
trình nghiên cứu dưới góc độ của chun ngành triết học; có cơng trình nghiên
cứu dưới góc độ của khoa học tâm lý và chính trị học. Nhưng có điểm chung là
đều dựa trên nền tảng lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để luận giải bản chất, nội dung, hình thức,
nguyên tắc, gắn chặt với đặc điểm, nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị và từng
lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Đó là những tài liệu có giá trị để tác giả
nghiên cứu quan niệm về đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội
Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.


9
2.1. Những cơng trình nghiên cứu về phụ nữ và cơng tác phụ nữ có
liên quan đến đề tài

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Cơng tác vận động phụ nữ,
Nxb CTQG, Hà Nội, 2004. Cơng trình này đã phân tích làm rõ các quan điểm;
các chủ trương công tác lớn của Đảng về công tác vận động phụ nữ; những vấn
đề về tổ chức và hoạt động của Hội phụ nữ cơ sở, trong đó xác định một số ván
đề cơ bản về phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1998), Công tác phụ nữ
trong quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội, 1998. Tài liệu đã hướng dẫn việc quán triệt
và thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 12/07/1993 của Bộ chính trị về đổi
mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới; ban hành
những quy định cơng tác vận động phụ nữ, tổ chức và hoạt động của Hội phụ nữ
ở các đơn vị cơ sở quân đội trong tình hình mới.
Tập Kỷ yếu “Sức sống các loại hình tập hợp”, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành
phố đã giới thiệu một số trong rất nhiều loại hình tập hợp của Hội nhằm trao đổi
những cách làm hay, những kinh nghiệm có được qua hoạt động thực tiễn của
các cấp Hội trong thời gian qua, hy vọng sẽ giúp cán bộ Hội, hội viên phụ nữ,
thành viên các câu lạc bộ, tổ, nhóm có thêm tư liệu, thơng tin về biện pháp tổ
chức, quản lý, cách xây dựng kế hoạch và điều hành hoạt động của các câu lạc
bộ, qua đó phát huy mặt tích cực, khắc phục những tồn tại, khó khăn trong tổ
chức thực hiện, từng bước củng cố và nâng chất các loại hình tập hợp đa dạng,
tạo sự lan tỏa rộng khắp và đồng bộ cho phong trào Hội trên địa bàn thành phố.
Ở các góc độ tiếp cận khác nhau, một số cơng trình đã đề cập đến đổi
mới nâng cao chất lượng, hiệu quả hoặc đổi mới một số mặt, yếu tố, hoạt
động của công tác phụ nữ; rút ra những kinh nghiệm và các giải pháp đổi mới,
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phụ nữ ở từng cơ quan, đơn vị, từng
cấp, từng ngành. Đó là những tài liệu có giá trị về lý luận và thực tiễn đối với


10
việc nghiên cứu đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội Liên
hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Tuy nhiên, do đối tượng, phương pháp tiếp cận, mục tiêu, nhiệm vụ,
nội dung nghiên cứu của mỗi cơng trình khác nhau, chưa có cơng trình nào
nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống đổi mới của Hội Liên hiệp phụ nữ
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay với tính chất là một cơng trình khoa học
độc lập. Tác giả luận văn trân trọng kế thừa những kết quả nghiên cứu của các
cơng trình đó để luận giải làm rõ quan niệm và những vấn đề cơ bản đổi mới
của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Luận giải làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn; đề xuất những giải
pháp cơ bản đổi mới phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về đổi mới phương thức hoạt
động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá thực trạng, rút ra một số kinh nghiệm đổi mới phương thức
hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh.
- Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp đổi mới phương thức
hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu: Đổi mới phương thức hoạt động của Hội
Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh.
* Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đổi mới phương
thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh. Phạm vi
khảo sát hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ một số quận, huyện thuộc Hội
Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh. Các tư liệu, số liệu sử dụng cho


11
nghiên cứu được giới hạn chủ yếu từ năm 2008 đến nay.

5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận của đề tài: Là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về đổi mới và công tác phụ nữ của Đảng.
* Cơ sở thực tiễn của đề tài: Thực tiễn nội dung và phương thức hoạt
động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh; các báo cáo tổng kết
cơng tác của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh; kết quả nghiên
cứu, khảo sát thực tế của tác giả luận văn.
* Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Dựa trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên
cứu của khoa học chuyên ngành và khoa học liên ngành, trong đó tập trung
vào phương pháp phân tích, tổng hợp; tổng kết thực tiễn; lơ gíc, lịch sử; so
sánh, thống kê, khảo sát, điều tra xã hội học và phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thêm cơ sở khoa học giúp
cho Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh đổi mới nội dung và
phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp. Luận văn có thể
sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn xây dựng Đảng ở các cơ sở,
trung tâm bồi dưỡng, đào tạo của Đảng, Nhà nước và của Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam .
7. Kết cấu của đề tài
Luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chương (4tiết), kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.


12
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1. Hội liên hiệp phu nữ và những vấn đề lý luận về đổi mới phương
thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
1.1.1. Hội Liên hiệp phụ nữ, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và
phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
* Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị
- xã hội trong hệ thống chính trị của thành phố, là một thành viên của Mặt
trận Tổ quốc, đặt dưới sự lãnh đạo của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh.
Hội là một tập hợp rộng lớn và đa dạng về mặt tổ chức và hoạt động của các
tầng lớp phụ nữ trong cộng đồng xã hội tham gia vào đời sống chính trị của
Thành phố. Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố chịu sự lãnh đạo của Thành ủy
thành phố Hồ Chí Minh và tác động quản lý của chính quyền Thành phố,
đồng thời cũng tác động trở lại tới quá trình lãnh đạo của Thành ủy và quản
lý của chính quyền thành phố Hồ Chí Minh.
Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh được hình thành, phát
triển trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và từ nhu cầu
thực tiễn của sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt
Nam được thành lập không chỉ đánh dấu một sự kiện quan trọng trong lịch sử
cách mạng Việt Nam, mà còn là một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp giải
phóng phụ nữ. Ngay trong lời kêu gọi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của
đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã nêu rõ thực hiện Nam Nữ bình quyền. Luận
cương Chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo có nhấn mạnh nhiệm vụ cốt
yếu của cách mạng là Nam Nữ bình quyền. Đảng nhận định một cách sáng


13
suốt về vai trò phụ nữ Nước ta trong cách mạng: Lực lượng cách mạng của
phụ nữ là một lực lượng rất trọng yếu, nếu quảng đại quần chúng phụ nữ
không tham gia vào những cuộc đấu tranh cách mạng thì cách mạng khơng
thắng lợi được. Bởi vậy, cơng tác trong quần chúng phụ nữ không phải là một

nhiệm vụ phụ của Đảng, cơng tác ấy chính là nhiệm vụ lớn và rất trọng yếu.
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 10 năm 1930 đã thông qua một nghị quyết
riêng về công tác vận động phụ nữ.
Ngay từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời ngày 03 tháng 2 năm
1930, Phụ nữ Sài Gòn, đã tự nguyện tập hợp dưới ngọn cờ tiên phong của
Đảng, đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Tổ chức Phụ nữ được thành lập và phát triển rộng rãi dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, với những tên gọi khác nhau, phù hợp với từng
giai đoạn cách mạng. Từ những tổ chức tiền thân như Phụ nữ Giải phóng,
Hiệp Hội Phụ nữ và các tổ nhóm phụ nữ ở các địa phương có cơ sở cách
mạng, Đoàn thể phụ nữ đã phát triển rộng rãi ở Sài Gịn-Chợ Lớn-Gia Định,
nhằm mục đích vận động phụ nữ tham gia vào cuộc cách mạng của công
nông, đấu tranh địi dân sinh, dân chủ, bình quyền, giải phóng dân tộc.
Sau khi đất nước thống nhất, năm 1976, Hội Liên hiệp phụ nữ Giải
phóng miền Nam được hợp nhất vào Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, được tổ
chức trọng thể tại Hội trường Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh. Kể từ đây
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trở về đúng với tên gọi trong Hội nghị Trung
ương Đảng tháng 10 năm 1930. Từ đó đến nay, phụ nữ thành phố Hồ Chí
Minh cùng các tầng lớp nhân dân viết tiếp những trang sử hào hùng. Tổ chức
động viên phụ nữ khắc phục khó khăn, nỗ lực ổn định đời sống; tham gia bảo
vệ biên giới phía Tây Nam; xóa đói giảm nghèo; khơng ngừng nâng cao dân
trí, đóng góp nguồn lực to lớn vào cơng cuộc hiện đại hóa, cơng nghiệp hố
của Thành phố Hồ Chí Minh.


14
Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội Liên
hiệp phụ nữ là một yêu cầu quan trọng của sự nghiệp phát triển kinh tế, văn
hóa – xã hội, góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, xây dựng
nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng

bằng, văn minh. Sự nghiệp giải phóng phụ nữ và công tác phụ nữ là trách
nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, của toàn xã hội và từng
gia đình.
* Chức năng, nhiệm vụ Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
Điều Lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đựơc thông qua tại Đại hội
phụ nữ toàn quốc lần thứ XI xác định chức năng, nhiệm vụ Hội Liên hiệp phụ
nữ Việt Nam. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (Hội) là tổ chức chính trị - xã
hội trong hệ thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ
nữ và bình đẳng giới. Hội là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có
chức năng:
Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các
tầng lớp phụ nữ, tham gia xây dựng Đảng, tham gia quản lý Nhà nước.
Đoàn kết, vận động phụ nữ thực hiện đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; vận động xã hội thực hiện
bình đẳng giới.
Để thực hiện các chức năng trên Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp có các
nhiệm vụ:
Tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, phẩm
chất đạo đức, lối sống; đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước;
Vận động các tầng lớp phụ nữ chủ động, tích cực thực hiện đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tham gia xây dựng


15
Đảng, Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vận động, hỗ
trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình độ, xây dựng gia đình hạnh phúc; chăm lo
cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ;
Tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát

việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước có liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ, gia
đình và trẻ em; Xây dựng, phát triển tổ chức Hội vững mạnh;
Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộ
trong khu vực và thế giới vì bình đẳng, phát triển và hịa bình.
* Điều kiện, tiêu chuẩn và quyền hạn của hội viên Hội Liên hiệp phụ
nữ Việt Nam:
Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên; không phân biệt dân tộc, tôn giáo,
nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú; tán thành Điều lệ Hội và tự nguyện
tham gia tổ chức Hội thì được cơng nhận là hội viên. Hội viên là nữ cán bộ,
công chức, viên chức và công nhân lao động là lực lượng nòng cốt trong
phong trào phụ nữ. Nữ cán bộ, công chức, viên chức và công nhân lao động
đang sinh hoạt trong tổ chức Cơng đồn là hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam; việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là đoàn viên
Cơng đồn do Đồn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
phối hợp với Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định.
Hội viên là nữ thanh niên là lực lượng xung kích trong phong trào phụ nữ.
Việc thực hiện Nghị quyết và Điều lệ Hội đối với hội viên là nữ thanh niên do
Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Ban
Bí thư Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quy định.
Phụ nữ trong các lực lượng vũ trang là hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam. Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức phụ nữ trong
Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam do Đoàn Chủ


16
tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tổng cục
Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Tổng cục Xây dựng lực lượng
Công an nhân dân Việt Nam quy định.
Hội viên Hôi Liên hiệp phụ nữ được dân chủ thảo luận và biểu quyết

chủ trương, nhiệm vụ cơng tác Hội; được góp ý, đề đạt nguyện vọng với tổ
chức Hội; được tham gia hoạt động, sinh hoạt Hội tại nơi cư trú và nơi làm
việc. Được Hội hướng dẫn, giúp đỡ và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng. Được ứng cử, đề cử, bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Hội Liên hiệp
phụ nữ theo quy định.
* Cơ cấu tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh.
Từ những tổ chức tiền thân cho đến ngày nay, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp là Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh,
cơ cấu tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh ngày càng
củng cố và phát triển cùng với sự phát triển của tình hình, nhiệm vụ cách
mạng. Hội đoàn kết, vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ, phát huy
truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, góp phần
tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hệ thống tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh gồm:
Ban chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố gồm 59 ủy viên. Trực thuộc
ban chấp hành Hội liên hiệp phụ nữ thành phố có: Ban cơng tác nữ Cơng an
thành phố; Ban chấp hành Hội Phụ nữ quận, huyện và ban chấp hành Hội Phụ
nữ lực lượng vũ trang. Ban cơng tác nữ Cơng an thành phố có 38 ban chấp
hành hội phụ nữ phường, đội. Ban chấp hành hội phụ nữ lực lượng vũ trang
có 06 chi hội phụ nữ trực thuộc. 24 Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ các
quận, huyện có 376 ban chấp hành hội phụ nữ xã, phường và chợ. Trực thuộc
ban chấp hành hội phụ nữ phường, xã là chi hội phụ nữ các khu phố, ấp với


17
19807 tổ phụ nữ, có 822.726 hội viên trong đó có 398.786 hội viên là cán
bộ cơng nhân viên chức [15, tr.3]
* Đặc điểm Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những tung tâm kinh tế - văn

hóa lớn của Quốc gia, với dân số đơng, có nhiều cơ quan, đơn vị, các tổ
chức chính trị - xã hội đứng chân trên địa bàn, tỷ lệ nữ cao. Do vậy, có
nhiều tổ chức Hội phụ nữ được thành lập và hoạt động. Hội liên hiệp phụ
nữ thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nhiều tổ chức hội phụ nữ hợp thành,
với số lượng hội viên đông nhất so với các tỉnh thành trong cả nước, vì thế
phạm vi hoạt động rộng, tính chất quản lý, điều hành phức tạp.
Hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ đa dạng về lứa tuổi, nghề ngiệp và
điều kiện, hoàn cảnh, nhất là phụ nữ lao động nhập cư, số này thường
xuyên biến động, khó khăn trong cơng tác quản lý và duy trì hoạt động
của Hội. Độ tuổi tham gia công tác, sinh hoạt và hoạt động của phụ nữ
trong hội phụ nữ từ 18 tuổi trở lên, họ không chỉ tham gia trong tổ chức
hội phụ nữ mà còn tham gia Hội người cao tuổi và các đồn thể chính trị
- xã hội khác, nên phần nào chi phối đến chất lượng, hiệu quả tham gia
công tác hội phụ nữ.
Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh vừa tham gia cơng việc xã hội, vừa
phải đảm nhiệm thiên chức người con, người vợ, người mẹ trong gia đình.
Họ phải chịu nhiều áp lực do nhận thức chưa đúng trong một bộ phận gia
đình và xã hội, như: Phụ nữ chỉ là người nội trợ, chợ búa, cơm nước. Mặc
dù những năm gần đây, vấn đề bình đẳng giới đã được Đảng, Nhà nước và
các đồn thể chính trị - xã hội quan tâm, song người phụ nữ vẫn còn nhiều
áp lực, vẫn chưa được khẳng định mình trước xã hội và cộng đồng. Đây là
đặc điểm chi phối lớn đến công tác vận động hội viên tham gia công tác hội
của Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh


18
* Nội dung hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ
Chí Minh.
Trước u cầu của cơng cuộc đổi mới đất nước, để đáp ứng yêu cầu
chăm lo bảo vệ thiết thực quyền và lợi ích chính đáng của đông đảo các tầng

lớp phụ nữ, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam, nội dung hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh
nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri
thức, có sức khỏe, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân ái,
nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xã hội, cộng đồng. Đó cũng là chuẩn mực của
người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Theo đó, nội dung hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí
Minh gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:
Giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, nâng cao trình độ mọi mặt
của phụ nữ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Chăm lo đời sống, tham gia giải quyết việc làm, an sinh xã hội, bảo vệ
sức khỏe và quyền lợi của phụ nữ.
Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Xây dựng và phát triển tổ chức hội phụ nữ vững mạnh hoạt động đúng
chức năng, nhiệm vụ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ hội vững mạnh về mọi mặt.
Tham gia quản lý Nhà nước và xây dựng Đảng.
Xây dựng và hoàn thiện phương thức hoạt động của hội đáp ứng yêu
cầu của công cuộc đổi mới đất nước.
* Phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí
Minh. Căn cứ vào cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
và tổ chức, hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam theo nguyên tắc tự
nguyện, dân chủ, liên hiệp, thống nhất hành động; cơ quan lãnh đạo Hội liên


19
hiệp phụ nữ các cấp do bầu cử lập ra, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, có thể xác định phương thức hoạt động của Hội Liên hiệp
phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống phương pháp, hình thức, biện
pháp Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố vận dụng để tác động vào các tổ chức

Hội và hội viên nhằm đạt được mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, nội dung
hoạt động của Hội Liên hiệp phụ nữ đã xác định. Phương thức hoạt động
của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh bao gồm các thành tố cấu
trúc sau đây:
Chỉ đạo dọc từ Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí
Minh đến ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ các quận, huyện; ban chấp hành
hội liên hiệp nữ công an nhân dân và lực lượng vũ trang theo định hướng
chương trình hoạt động và phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương.
Phối kết hợp ngang với các ngành, đoàn thể và các tổ chức khác
trong hệ thống chính trị. Hình thức này địi hỏi hoạt động của hội phải đa
dạng, phong phú trên các lĩnh vực khác nhau: chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội… Do chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống chính
trị thành phố, nên việc phối hợp với các tổ chức này có phạm vi, tính
chất và nội dung cụ thể.
Đối với Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh việc phối hợp hoạt động của
Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo các tổ chức
quần chúng, để tổ chức đảng nắm vững tình hình phong trào, chỉ đạo và tạo
điều kiện thuận lợi cho Hội Liên Hiệp phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh hoạt
động thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Theo đó Hội phải thường xun nắm
vững tình hình tư tưởng, đời sống, tâm tư nguyện vọng của phụ nữ, tình hình
tổ chức, cán bộ để phản ánh với Thành ủy. Định kỳ báo cáo hoạt động của
Hội với cấp ủy. Đề xuất ý kiến nhằm giải đáp thắc mắc, tháo gỡ khó khăn,
đáp ứng yêu cầu chăm lo đời sống của quần chúng phụ nữ. Báo cáo phương


20
hướng hoạt động của hội. Tiếp thu ý kiến của đánh giá của Thành ủy đối với
hoạt động của Hội để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh hoặc phát huy. Để thực
hiện nội dung trên, Hội phải xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác cụ thể
trong từng thời gian, bám sát các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật

của Nhà nước, các chủ trương, chính sách, phát triển kinh tế – xã hội của
Thành ủy, Chính quyền thành phố và chương trình cơng tác của cấp trên. Báo
cáo xin ý kiến Thành ủy về chương trình cơng tác đó….
Đối với chính quyền, các ngành, đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội,
hoạt động phối hợp của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố là nhằm mục đích xã
hội hóa cơng tác vận động phụ nữ vào từng ngành, từng tổ chức, cùng các
ngành, tổ chức thực hiện cơng tác có liên quan đến quyền lợi phụ nữ, trẻ em
trên cơ sở nguyên tắc hai bên cùng có lợi vì nhiệm vụ chính trị chung. Nội
dung phối hợp với chính quyền, các ngành, đồn thể, tổ chức chính trị xã hội
bao gồm đề xuất kiến nghị chính quyền hỗ trợ, tạo điều kiện cho hội hoạt
động. Kiểm điểm, đánh giá, rút kinh nghiệm về trách nhiệm của mỗi bên
trong việc phối hợp; phát hiện và phản ánh kịp thời các vụ việc vi phạm
quyền lợi, nhân phẩm của phụ nữ và đề nghị giải quyết. Với tư cách là thành
viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp
phụ nữ thành phố có trách nhiệm thực hiện các chương trình, kế hoạch hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc về xây dựng khối đại đoàn kết, xây dựng thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; giám sát và phản biện xã hội, tham gia góp ý
xây dựng Đảng và chính quyền theo quy định của Bộ Chính trị. Để thực hiện
những nội dung phối hợp trên Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ thành
phố cần xây dựng kế hoạch cụ thể về nội dung cần phối hợp; cùng bàn bạc
trao đổi để phân công người thực hiện. Phối hợp theo dõi đôn đốc thực hiện.
Cùng đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm về công tác phối hợp; xây dựng mối
quan hệ cởi mở, chân tình, hợp tác.


21
* Vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh trong hệ
thống chính trị thành phố Hồ Chí Minh.
Một là, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh là nơi nối liền
giữa với tổ chức hội các cấp và Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Trong hệ

thống tổ chức của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ các
tỉnh, thành phố có vị trí hết sức quan trọng. Đây là nơi trực tiếp phối hợp
thống nhất hành động các hội liên hiệp phụ nữ quận, huyện để chỉ đạo, hướng
dẫn việc đổi mới tổ chức và hoạt động của hội liên hiệp phụ nữ các cấp; phói
hợp với các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị các cấp tham gia thành lập
các cơ quan nhà nước và tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan đó. Giáo
dục hội viên tự giác chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách ,
pháp luật của Nhà nước; tham gia vào việc quyết định các vấn đề quan trong
của đất nước và địa phương; bảo đảm sự chỉ đạo chặt chẽ công tác phụ nữ từ
Trung ương đến cơ sở.
Hai là, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh là người trực tiếp
chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động xây dựng tổ chức và vận động hội viên, phụ nữ
thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các
hoạt động của Hội. Bằng các hoạt động chỉ đạo, hướng dẫn Hội Liên hiệp phụ
nữ các cấp động viên phụ nữ phát huy quyền làm chủ, cống hiến cho Tổ quốc;
đi đầu trong việc thực hiện bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp,
nâng cao học vấn cho phụ nữ; phối hợp với chính quyền để phụ nữ tham gia
ngày càng nhiều vào cơ quan lãnh đạo và quản lý các cấp, các ngành; chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện tốt
thiên chức của người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc. Với ý nghĩa ấy, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp
góp phần quyết định chất lượng, hiệu quả của việc chỉ đạo, hướng dẫn hoạt
động xây dựng tổ chức của các cấp hội thực hiện đường lối của Đảng, chính


22
sách, pháp luật của Nhà nước và các hoạt động của Hội.i tập huấn kiến thức (nuôi dạy
con, KHH - GĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, vệ sinh mơi trường, phòng
chống HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội,… kết quả từng
chuyên đề)

- Nuôi dạy con, tổ chức tốt cuộc sống gia đình
- KHH - GĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, dinh dưỡng và sức khoẻ phụ nữ
trẻ em
- Vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm
- Phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội,…

Số lượng

4.231.280
4.450.485
4.326.128
4.424.985

2. Mơ hình về hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình do Hội chỉ đao, thành lập và
quản lý (số liệu tính đến 12/2011)
- Số CLB xây dựng gia đình hạnh phúc
- Số tổ/nhóm/CLB phịng chống bạo lực gia đình
3. Triển khai cuộc vận động PN cả nước thực hiện vệ sinh an tồn thưc phẩm
vì sức khỏe gia đình và cộng đồng (số liệu tính đến 12/2011)
- Số Hội LHPN cấp xã triển khai
- Số cơ sở có mơ hình cụ thể thực hiện cuộc vận động

Kết quả thực hiện chỉ tiêu nhiệm kỳ:
Nội dung
1. Tổng số bà mẹ có con dưới 16 tuổi (Số liệu tính đến 12/2011)

Kết quả đạt
được
560.111



111
2. Số bà mẹ có con dưới 16 tuổi được Hội tập huấn kiến thức (Số liệu trung
bình hàng năm)
3. Tỉ lệ (Trong TS bà mẹ có con dưới 16 tuổi)

Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện:
Nội dung

Số lượng

Công tác hậu phương quân đội
- Tổng số tiền, cơng ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa qua kênh của Hội
- Số nhà tình nghĩa do Hội xây dựng/số tiền xây dựng
- Số nhà tình nghĩa do Hội sửa chữa/số tiền sửa chữa
- Tổng giá trị tiền quà giúp gia đình chính sách (Bà mẹ VNAH, thương binh,
gia đình liệt sỹ) qua kênh của Hội PN (ngoài số tiền, cơng đóng góp xây dựng
nhà tình nghĩa)
- Tổng giá trị tiền quà tặng các lực lượng vũ trang và động viên tuyển quân
Hoạt động nhân đạo từ thiện
- Tổng số tiền ủng hộ xây dựng mái ấm tình thương qua kênh của Hội:
• Số mái ấm tình thương do Hội đã xây dựng mới/ tổng số tiền
• Số mái ấm tình thương do Hội sửa chữa/ Tổng số tiền
- Tổng giá trị tiền, q Hội giúp các gia đình khó khăn, hoạn nạn, ủng hộ thiên
tai, (ngồi số tiền đóng góp xây dựng nhà tình thương và phong trào PN giúp
nhau XĐGN, phát triển KTGĐ)
- Chăm lo bữa ăn ngon cho người già (Tổng số người/ Tổng số tiền):
- Số tiền hỗ trợ Chương trình bữa ăn tình thương cho bệnh nhi nghèo:
4.
Số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn được

giúp/Tổng giá trị tiền quà :

1.886.260.000
99 /
1.744.500.000
09 /
121.960.000
7.085.400.000

3.161.936.000
13.927.160.000
867 /
14.083.012.298
187 /
1.159.188.000
29.523.232.000
113.403 /
6.284.169.000
1.687.472.500
44.091 /
6.100.237.000

- Chương trình học bổng Nguyễn Thị Minh Khai:
Tổng số suất/ tổng số tiền:
61.734 / 34.594.947.000 đồng
Trong đó, số suất:
Thành Hội
Quận - Huyện
Phường - Xã
Khác

2.245
10.946
47.264
741
- Cơng trình “Góc học tâ ̣p” cho con gia đình hơ ̣i viên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn : 940 góc /
611.000.000đ
- Số người tham gia thực hiện phong trào thỏ ngọc, heo đất: 97.345 ; Tổng số tiền thu được:
9.483.330.000đ
- Trị giá hỗ trợ khác (quần áo, tập vở, sách giáo khoa, phương tiện đi học,....): 40.110 trường hợp/


112
5.407.172.000đ
- Số trẻ em bỏ học do Hội vận động trở lại trường: 3.119

Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS
1. Tham gia phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội
- Phịng chống ma t:
• Số người nghiện ma tuý được Hội vận động và giúp đỡ cai nghiện tại cộng
đồng
• Số người nghiện ma tuý được Hội giúp đỡ cai nghiện thành cơng
• Số người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng được Hội quản lý, giúp đỡ
• Số gia đình có người thân nghiện ma tuý được Hội PN giúp vay vốn
Tổng số vốn được hỗ trợ:
• Số người đã cai nghiện ma tuý được Hội giúp tạo việc làm
- Phịng chống mại dâm:
• Số gái mại dâm được Hội vận động hồn lương
• Số phụ nữ hoàn lương được Hội hỗ trợ vốn/Tổng số vốn
• Số phụ nữ hồn lương được Hội giúp tạo việc làm
- Phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em:

• Số PN - TE có nguy cơ bị bn bán được Hội tham gia phát hiện và ngăn
chặn
• Số phụ nữ bị buôn bán trở về
Số người được Hội PN giúp đỡ tái hồ nhập cộng đồng
- Phịng chống tội phạm:
• Số nguồn tin tố giác truy bắt tội phạm qua kênh thơng tin của Hội
• Số người lầm lỗi được Hội cảm hố ở khu dân cư
• Số người sau cải tạo giam giữ trở về được Hội giới thiệu tạo việc làm
2. Giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS:
- Số giáo dục viên đồng đẳng do Hội phối hợp quản lý
- Số phụ nữ mang thai được Hội vận động xét nghiệm HIV sớm (Chương trình
phịng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang con )
- Số phụ nữ nhiễm HIV được Hội hỗ trợ :

1.404
291
2.754
1.837
9.012.750.000
980
1.105
694 /
2.196.200.000
430
162
13
13
2.158
1.150
221

40
45.238

2.725

• Số lượt phụ nữ được tư vấn :

38.452

• Số lượt phụ nữ được VCT :

274.845

• Số lượt phụ nữ được OPC :

956.859

• Số người được hỗ trợ vốn/ tổng số tiền :
- Số phụ nữ nhiễm HIV được hỗ trợ việc làm

470 /
1.161.200.000
207


113
NHIỆM VỤ 5
Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế vì bình đẳng, phát triển và hịa bình
Hoạt động hợp tác quốc tế
Nội dung


Số
lượng

1. Số CB Hội được tập huấn về kỹ năng quản lý dự án và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực quốc tế
- Cấp thành phố

2

- Cấp quận, huyện

11

- Cấp phường, xã

7

2. Số cán bộ Hội được tập huấn về kỹ năng đối ngoại/ đối ngoại nhân dân (Cấp TP)
3. Số buổi học tập, phổ biến về thông tin đối ngoại do Hội tổ chức/số hội viên tham
gia :
- Báo cáo tình hình thời sự trong nước và nước ngoài (Cấp TP)

4. Đoàn ra:
- Tham gia đoàn cấp Trung ương: Số đoàn/ số lượt người

34
18 buổi/
1.405
lượt

người

6 / 14
22 / 56
3 / 30

- Tham gia đoàn cấp thành phố: Số đoàn/ số lượt người
- Tham gia đoàn cấp huyện: Số đoàn/ số người/ số lượt người
5. Đoàn vào:
- Số đoàn/ số lượt khách quốc tế đến Tỉnh, Thành Hội (qua TW):

19 / 234
96 / 307

- Số đoàn/ số lượt khách quốc tế đến Tỉnh, Thành Hội (qua địa phương):
- Số đoàn/ số người/ số lượt khách quốc tế đến huyện Hội:
6. Số tổ chức quốc tế Hội LHPN thành phố có quan hệ ngoại giao

01 (Hội
PN Thủ
đơ
Viêng
Chăn Lào)
06

7. Số tổ chức quốc tế Hội LHPN thành phố có quan hệ hợp tác

NHIỆM VỤ 6
Thực hiện chương trình, mục tiêu quốc gia và dự án quốc tế
1. Chương trình mục tiêu quốc gia:

Số
TT

Tên
chương trình

Thời
gian
thực

Số xã
thực
hiêṇ

Số thành viên
thụ hưởng

Tổng
kinh

Nguồn kinh phí
(ngân sách TW hay
ngân sách địa


114
phí

hiê ̣n
1


2

3

4

3

Dinh dưỡng khi
mang thai và cho
con bú
Phịng chống thừa
cân béo phì
Chương trình dinh
Tổ chức bữa ăn gia
đình hợp lý

2010

322

1.500

90 triê ̣u
đồng

Địa phương (Trung
tâm dinh dưỡng TP)


2010

322

1.750

90 triê ̣u
đồng

Địa phương (Trung
tâm dinh dưỡng TP)3

2011

322

Chương trình Vệ
sinh mơi trường
nơng thơn giai đoạn 2010 2008-2010
2013
Chương trình xây
dựng nơng thơn mới

phương)

71

2010 2013

6. 500

(Tập huấn
tuyên truyền
viên)
10.618
Trong đó :
8.510 nhà vệ
sinh
2.108 hầm
biogas

06

300
triệu
đồng

Địa phương (Trung
tâm dinh dưỡng TP)

40 tỷ
đồng

Ngân sách thành phố

827
triệu

Ngân sách thành phố

2. Dự án quốc tế:

Số
TT

1

2

3

4
5

Tên Dự án
Chăm sóc
sức khỏe
phụ nữ tại
TP.HCM
(Trung tâm
Ánh Dương)

Thời gian
thực hiện

2010 - 2012

Hỗ trợ phụ
nữ - Trẻ em
2010 - 2011
có hồn cảnh
khó khăn

Tăng cường
sự tham gia
của người
2010 - 2011
sống chung
với
HIV/AIDS
Thúc đẩy sự
phát triển và
tham gia của 2010 - 2012
thanh thiếu
niên
Tư vấn và
trợ vốn phụ
nữ nghèo có

Số xã
thực
hiện

Tổng kinh phí
cam kết tồn
dự án (VNĐ)

Nguồn kinh
phí

Cấp khai thác
(TW, tỉnh, huyện)
- Cơ quan chủ quản

: UBPC AIDS TP
- Hội LHPN TP
thực hiện (Q.1, Q.5,
Q7, Q8, Q.11, Q.
Bình Thạnh,
Q. Bình Tân)

71

6.390.827.365

Tổ chức sức
khỏe gia đình
quốc tế tại
VN (FHI) Hoa Kỳ

322

4.394.389.807

Tổ chức
AAT

Hội LHPN thành
phố

1.442.987.600

Tổ chức tình
nguyện viên

LHQ (UNVolunteers
VN)-LHQ

- Cơ quan chủ
quản: Hội LHPN
Việt Nam
- Hội LHPN thành
phố thực hiện

322

05
03

501.955.000

150.000.000
(vốn quay vòng)

Tổ chức
UNICEF LHQ
Tổ chức Lao
động Quốc
tế, Chương

- Cơ quan chủ
quản: Hội LHPN
Việt Nam
- Hội LHPN thành phố
thực hiện

- Cơ quan chủ
quản: Sở LĐTB và
XH TP


115

Số
TT

Tên Dự án

Thời gian
thực hiện

Số xã
thực
hiện

Tổng kinh phí
cam kết tồn
dự án (VNĐ)

trình xóa bỏ
lao động trẻ
em
ILO/IPEC

nguy cơ


02

Giá trị cam kết
theo từng q

Tổ chức
UNICEF LHQ

2010 - 2012

04

180.900.000

Quỹ tồn cầu
Phịng chống
HIV/AIDS

Tháng 20102012

68

6

Dự án Bạn
hữu trẻ em

2010 - 2016

7


Dự án hỗ trợ
chăm sóc và
tuân thủ điều
trị tại nhà

8

Dự án Nâng
cấp đô thị

9

10

Dự án Nâng
cao năng lực
cho phụ nữ
trong công
tác kiểm tra,
giám sát các
các vấn đề
liên quan
đến quyền
và lợi ích
hợp pháp
của phụ nữ
và trẻ em
Tổ chức 2
lớp tập huấn

về "kiến
thức quản lý
kinh tế "

Nguồn kinh
phí

28,602 tỷ đồng

2010

309.005.767

2010, 2012

43.000.000

Ngân hàng
Thế giới

Chính phủ
Hoa Kỳ tài
trợ thơng qua
Tổng Lãnh
sự quán

Hiệp Hội
Nghiên cứu
kinh tế và tư
vấn doanh

nghiệp tại
Việt Nam

Cấp khai thác
(TW, tỉnh, huyện)
- Hội LHPN TP
thực hiện tại:
phường 22, quận
Bình Thạnh;
phường 8, quận 11;
phường Bình Trị
Đơng, quận Bình
Tân
- Cơ quan chủ
quản: UBND thành
phố
- Hội LHPN TP
thực hiện tại quận
Bình Thạnh và
Bình Tân
- Cơ quan chủ
quản: Trung ương
Hơ ̣i LHPN Việt
Nam
- Hội LHPN thành
phố thực hiện tại
quận 4, 5, 7, Bình
Tân.
- Cơ quan chủ
quản: UBND TP

- Hội LHPN thành
phố thực hiện tại
quận 3, 4, 6, 7, 8,
11

- Cơ quan chủ
quản: Hội LHPN
Tp.HCM
- Cán bộ Thành Hội
và 24 Quận/Huyện
thực hiện

- Hội LHPN
Tp.HCM


×