Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

Luận văn Thạc sĩ Chính trị học: Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.37 KB, 207 trang )

BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
--------

TRẦN THANH TUẤN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA CÁC CHI BỘ ẤP
Ở HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

HÀ NỘI - 2014


BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
--------

TRẦN THANH TUẤN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA CÁC CHI BỘ ẤP
Ở HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
MÃ SỐ: 60 31 02 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM XUÂN MÁT


HÀ NỘI - 2014


4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BBT

Ban Bí thư

BCHTW

Ban chấp hành Trung ương

BCT

Bộ Chính trị

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

HA


Héc ta

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTCT

Hệ thống chính trị

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

NLLĐ, SCĐ

Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu

QCDCCS

Quy chế dân chủ cơ sở

QPTD

Quốc phòng tồn dân

QPAN

Quốc phịng, an ninh


THPT

Trung học phổ thơng

TCCSĐ

Tổ chức cơ sở Đảng

TSVM

Trong sạch vững mạnh

THCS

Trung học cơ sở

TPB và PB

Tự phê bình và phê bình

TTDC

Tập trung dân chủ

TW

Trung ương

UBMTTQ


Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


5
MỤC LỤC
Tran
MỞ ĐẦU
Chương 1

g
3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH
ĐẠO, SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA CÁC CHI BỘ ẤP Ở

1.1.


HUYỆN VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU
Các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi và một số vấn đề cơ

12

bản về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của
12

1.2.

các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu
Thực trạng năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ

39

Chương 2

ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu
YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, SỨC
CHIẾN ĐẤU CỦA CÁC CHI BỘ ẤP Ở HUYỆN

2.1.

VĨNH LỢI TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY
Sự phát triển của tình hình nhiệm vụ và yêu cầu nâng

61

cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ ấp ở

2.2.

huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu
Những giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực lãnh đạo, sức

61

chiến đấu của các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu

70
102
104

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao NLLĐ,SCĐ là quy luật tất yếu trong suốt quá trình tồn tại,
trưởng thành, phát triển của Đảng ta, là một nội dung trọng tâm, then chốt
trong công tác xây dựng Đảng hiện nay. Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đất
nước, Đảng ta luôn nhất quán khẳng định lấy đổi mới, “Phát triển kinh tế là
nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Bởi vậy, yêu cầu
đặt ra phải tiếp tục nâng cao NLLĐ, SCĐ bảo đảm cho toàn Đảng và từng tổ
chức đảng thực sự TSVM đáp ứng ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới.
Chi bộ nói chung, chi bộ ấp nói riêng là tế bào của Đảng, lập thành nền
tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, có vị trí, vai trò hết sức quan

trọng cấu thành hệ thống tổ chức và hoạt động của Đảng; nơi trực tiếp tuyên
truyền, phổ biến, quán triệt và lãnh đạo quần chúng, Nhân dân, tổ chức thực
hiện thắng lợi các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
Ý thức sâu sắc được vị trí, vai trị, tầm quan trọng của chi bộ, Đảng ta
đã đặc biệt quan tâm đến việc củng cố, xây dựng và không ngừng nâng cao
NLLĐ, SCĐ của các TCCSĐ nói chung và chi bộ nói riêng; nhất là từ khi
thực hiện Nghị quyết TW 3 (khóa VII) về “Một số nhiệm vụ đổi mới và chỉnh
đốn Đảng”, Nghị quyết TW 6 lần 2 ( khóa VIII) về “Một số vấn đề cơ bản và
cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay”, Nghị quyết TW 6 (khoá
X) về “Nâng cao NLLĐ,SCĐ của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ
cán bộ, đảng viên", đặc biệt là Nghị quyết TW 4 (khóa XI) “Một số vấn đề
cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Với nhiều chủ trương, giải pháp đúng
đắn, đồng bộ được triển khai, nên chất lượng của các TCCSĐ nói chung và
chi bộ nói riêng đã được nâng lên một bước, số lượng chi bộ TSVM ngày
càng tăng, số chi bộ yếu kém giảm dần, NLLĐ,SCĐ của chi bộ từng bước


4
được nâng lên, nhiều chi bộ đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ góp phần
quan trọng tạo nên những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới tồn diện đất
nước; đặc biệt trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp và nơng thơn.
Trong xu thế chung của tồn Đảng, những năm gần đây, đặc biệt là từ
khi điều chỉnh địa giới hành chính và chính thức đi vào hoạt động từ tháng
10/2005, Đảng bộ huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu đã rất quan tâm chú trọng tới
công tác xây dựng, chỉnh đốn, nâng cao NLLĐ,SCĐ của các chi bộ ấp, đã tạo
được nhiều chuyển biến tích cực; số chi bộ ấp đạt TSVM ngày càng tăng,
NLLĐ,SCĐ của chi bộ ấp được nâng lên, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ chính trị, nhất là nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH nông
nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít chi bộ ấp NLLĐ, SCĐ chưa

ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ mới. Tình trạng mất đoàn kết nội bộ, kèn
cựa, thiếu hợp tác trong cấp ủy vẫn xảy ra; TPB và PB chưa được duy trì
thường xuyên; nguyên tắc TTDC chưa được thực hiện nghiêm túc; một số
đảng viên suy thoái về đạo đức, lối sống. Nhiều vụ việc tiêu cực, vi phạm
Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nước chưa được phát hiện và xử lý kịp thời hoặc
phát hiện xử lý chưa triệt để; tình trạng phơ trương hình thức vẫn cịn khá phổ
biến, nhiều chi bộ ấp tuy đạt TSVM nhưng chất lượng lãnh đạo cịn yếu.
Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề
xuất những giải pháp thiết thực, khả thi nâng cao NLLĐ,SCĐ của chi bộ ấp ở
huyện Vĩnh Lợi thực sự là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp thiết đặt ra cả trên
phương diện lý luận và thực tiễn. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài
“Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ ấp ở huyện
Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu hiện nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây
dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn quan tâm đến công tác xây
dựng và chỉnh đốn Đảng, đồng thời đã ban hành rất nhiều nghị quyết chỉ đạo


5
cơng tác này, đặc biệt là Nghị quyết TW4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách
về xây dựng Đảng hiện nay”. Hiện nay, cũng đã có nhiều cơng trình khoa học
tập trung nghiên cứu vấn đề NLLĐ, SCĐ và nâng cao NLLĐ, SCĐ của Đảng
và các tổ chức đảng. Tiêu biểu như:
Đề tài khoa học cấp bộ: “Thực trạng và những yêu cầu xây dựng Tổ
chức cơ sở đảng ở nông thôn một số tỉnh miền núi, vùng cao phía Bắc nước
ta hiện nay”, do tác giả Nguyễn Minh Bích làm chủ nhiệm, Hà Nội, tháng 10
năm 1998. Đề tài tập trung phân tích thực trạng TCCSĐ và đề xuất một số
giải pháp củng cố và kiện toàn các TCCSĐ ở vùng núi, cao phía Bắc Tổ quốc.
Đề tài luận án tiến sĩ "Chất lượng các đảng bộ vùng trung du Bắc Bộ

hiện nay", của tác giả Dương Trung Ý (2008). Tác giả tập trung phân tích,
đánh giá thực trạng và nguyên nhân chất lượng các đảng bộ vùng trung du
Bắc Bộ, đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đảng viên, đổi mới
phương thức lãnh đạo và xác định đúng nhiệm vụ chính trị của các đảng bộ
vùng trung du Bắc Bộ.
Đề tài luận án phó tiến sĩ “Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng
nông thôn (cấp xã) vùng đồng bằng sông Hồng” của tác giả Đỗ Ngọc Ninh
(1995). Tác giả tập trung phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân chất
lượng tổ chức cơ sở đảng nông thôn (cấp xã) vùng đồng bằng sông Hồng; đề
xuất những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng TCCSĐ nông thôn: nâng
cao chất lượng đảng viên, đổi mới phương thức lãnh đạo và xác định đúng
nhiệm vụ chính trị của TCCSĐ ở nơng thơn vùng đồng bằng sông Hồng.
Đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử chuyên ngành xây dựng Đảng
“Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong các trường sĩ quan quân đội
đáp ứng yêu cầu bậc đào tạo đại học” của tác giả Nguyễn Trọng Hân (2000).
Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng về chất lượng của các tổ chức cơ sở
đảng trong các trường sĩ quan quân đội, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao
chất lượng tổ chức cơ sở đảng để đáp ứng yêu cầu tào tạo bậc đại học.


6
Đề tài luận văn thạc sĩ ngành xây dựng Đảng “Nâng cao chất lượng
sinh hoạt các chi bộ khối nghiên cứu, giảng dạy ở học viện Chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh” của tác giả Cao Duy Tiến (2001). Đề tài đã tập trung phân tích
thực trạng chất lượng sinh hoạt chi bộ, từ đó đề xuất hệ giải pháp nâng cao
chất lượng sinh hoạt chi bộ của khối nghiên cứu giảng dạy ở Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Đề tài luận án Phó tiến sĩ “Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở
các tổ chức cơ sở đảng phường và xã ven đô trong công cuộc đổi mới hiện
nay” của tác giả Đặng Đình Phú (1996). Tác giả đã phân tích những cơ sở

khoa học của quan niệm mới về chất lượng đảng viên. Thực trạng chất lượng
đội ngũ đảng viên trong tổ chức cơ sở đảng. Đề xuất một số giải pháp nâng
cao chất lượng đội ngũ đảng viên ở các tổ chức cơ sở đảng phường và xã ven
đơ trong tình hình hiện nay.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ
chức cơ sở đảng nông thôn vùng có đơng đồng bào cơng giáo ở tỉnh Nam
Định trong giai đoạn hiện nay- Thực trạng và giải pháp” của tác giả Bùi Hữu
Dược( 2003). Đề tài đã tập trung phân tích thực trạng, nguyên nhân, rút ra bài
học kinh nghiệm, xây dựng tiêu chí đánh giá và đề xuất hệ giải pháp nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng nơng thơn
vùng có đơng đồng bào cơng giáo ở tỉnh Nam Định.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các
chi bộ ấp ở huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay-Thực trạng và
giải pháp” của tác giả Huỳnh Ngọc Thành (2005). Tác giả đã tập trung phân
tích thực trạng, nguyên nhân và đề xuất hệ giải pháp nâng cao NLLĐ và SCĐ
của các chi bộ ấp ở huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài luận văn thạc sĩ: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các tổ chức cơ sở đảng ở xã thuộc tỉnh Tây Ninh hiện nay” của tác giả


7
Phùng Đức Thái (2000). Đề tài đã tập trung phân tích thực trạng, nguyên
nhân, rút ra bài học kinh nghiệm, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá và đề xuất hệ
giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở
đảng ở xã thuộc tỉnh Tây Ninh.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các tổ chức cơ sở đảng nông thôn tỉnh Long An hiện nay” của tác giả
Nguyễn Văn Dũng (2000). Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng, nguyên
nhân và đề xuất hệ giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
các tổ chức cơ sở đảng nông thôn tỉnh Long An.

Đề tài luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đức Ái (2001) “Nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng nơng thơn vùng
cao phía Bắc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước”. Tác giả đã tập trung làm những rõ cơ sở lý luận và thực trạng NLLĐ và
SCĐ; đề xuất hệ giải pháp cơ bản nâng cao NLLĐ và SCĐ của TCCSĐ ở nơng
thơn vùng cao phía Bắc.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các chi bộ phân đội chiến đấu phịng khơng thuộc qn chủng Phịng
khơng- Khơng qn trong giai đọan hiện nay” của tác giả Nguyễn Học
(2001). Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng, nguyên nhân và đề xuất hệ
giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các chi bộ phân
đội chiến đấu phòng khơng thuộc qn chủng Phịng khơng - Khơng qn.
Đề tài luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của các Đảng bộ xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang trong giai đọan hiện
nay” của tác giả Dương Trung Ý (2002). Tác giả tập trung phân tích, đánh giá
thực trạng và nguyên nhân, đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
NLLĐ và SCĐ của các đảng bộ xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
Ngồi ra, cịn có các bài viết được đăng tải trên các sách báo, tạp chí
như: “Nâng cao NLLĐ,SCĐ của tổ chức cơ sở đảng Bộ đội biên phòng ” của
tác giả Đặng Vũ Liêm, đăng trên Tạp chí Cộng sản số 1/1999. Tác giả đã


8
trình bày những vấn đề cơ bản về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, thực
trạng các TCCSĐ Bộ đội biên phịng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng
cao NLLĐ,SCĐ của TCCSĐ Bộ đội biên phòng.
“ Tăng cường sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ
sở đảng - Một nhiệm vụ quan trọng của cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn
Đảng-tổ chức cơ sở đảng” của tác giả Vũ Ngọc Lâm đăng trên Tạp chí Cộng
sản số 15/1999. Tác giả đã trình bày quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết TW6

lần 2 (khóa VIII), phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp tăng cường
sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở đảng, nhằm góp
phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết TW6 lần 2 ( khóa VIII).
“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng gắn với bảo
vệ an ninh chính trị trong thời kỳ mới” của tác giả Nguyễn Đình Ban, đăng
trên Tạp chí Lịch sử Đảng, 2001, số 9. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả
đã đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng gắn với bảo vệ an ninh chính trị trong thời kỳ mới.
“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng
gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở” của tác giả Trần Đình
Hoan, đăng trên Tạp chí xây dựng Đảng, số 6, 2004. Tác giả đã luận giải vai
trò của tổ chức cơ sở đảng trong hệ thống chính trị ở cơ sở, nêu lên thực trạng
những ưu điểm, hạn chế về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ
chức cơ sở đảng, đề xuất các giải pháp nâng cao NLLĐ và SCĐ của tổ chức
cơ sở đảng gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở.
“Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng
đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Học viện Chính trị quân sự” của Tiến sĩ Nguyễn
Tiến Quốc, đăng trên Tạp chí Quốc phịng tồn dân số 10, 2008. Tác giả đã
trình bày các nội dung và giải pháp nâng cao NLLĐ,SCĐ của TCCSĐ và chất
lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Học viện Chính trị quân sự.
“Nâng cao NLLĐ,SCĐ của Đảng bộ Quân đội trong tình hình mới”
của Đại tướng Lê Văn Dũng, Bí thư TW Đảng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị


9
(Tạp chí Quốc phịng tồn dân số 2, 2009). Tác giả đã đề xuất một số trọng
tâm: tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ
trương, giải pháp của Hội nghị TW 9 (khoá X); Tiếp tục đổi mới tồn diện
cơng tác cán bộ; Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đối với công
tác kiểm tra, giám sát, công tác giáo dục, quản lý, rèn luyện cán bộ, đảng

viên.
“Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ
sở đảng” của tác giả Vũ Văn Phúc (2011), đăng trên Tạp chí Cộng sản
(chuyên đề cơ sở số 55). Từ cơ sở lý luận cũng như phân tích thực trạng của
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, tác giả đã đề xuất
các giải pháp tiếp tục nâng cao NLLĐ,SCĐ của tổ chức cơ sở đảng.
“Nâng cao NLLĐ, SCĐ của tổ chức cơ sở đảng” của tác giả Bùi Quang
Cường (2012), đăng trên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Tác giả đã
nêu, phân tích thực trạng của NLLĐ, SCĐ của tổ chức cơ sở đảng, từ đó đưa
ra các giải pháp để tiếp tục nâng cao NLLĐ, SCĐ của tổ chức cơ sở đảng.
“Nâng cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng” của tác giả Lê Quốc
Lý (2013), đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị (số 11). Tác giả đã phản ánh
thực trạng về sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, trên cơ sở đó đề xuất một
số giải pháp để góp phần nâng cao sức chiến đấu của TCCSĐ hiện nay.
Về sách tham khảo gồm có: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của Đảng trong thời kỳ mới” GS,TS Nguyễn Phú Trọng, PGS,TS Tô Huy
Rứa và PGS,TS Trần Khắc Việt đồng chủ biên-Nxb CTQG-Hà Nội-2004;
“Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các Đảng bộ
phường ở thủ đô Hà Nội hiện nay” của tập thể tác giả, PGS,TS Đỗ Ngọc
Ninh chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội- năm 2004 v.v…
Các cơng trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cả về lý luận
và thực tiễn về TCCSĐ. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu
việc nâng cao NLLĐ, SCĐ của chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu; vì
vậy “Nâng cao NLLĐ,SCĐ của các chi bộ ấp ở hyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu


10
hiện nay” là đề tài độc lập, không trùng lặp với hướng nghiên cứu của các
cơng trình, đề tài, luận văn, luận án đã nghiệm thu, cơng bố.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

* Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn, trên cơ sở đó đề
xuất giải pháp chủ yếu nâng cao NLLĐ,SCĐ của các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh
Lợi tỉnh Bạc Liêu hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về NLLĐ, SCĐ và nâng cao NLLĐ,
SCĐ của chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu.
Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân và rút ra một số kinh
nghiệm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các chi bộ ấp ở huyện
Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu.
Xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp chủ yếu nâng cao NLLĐ,SCĐ
của các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của
các chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động nâng cao NLLĐ,SCĐ của các
chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu hiện nay. Các tư liệu, số liệu điều
tra, khảo sát tập trung trên địa bàn các ấp ở huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu;
thời gian giới hạn từ năm 2005 đến 2013.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu đề tài
* Cơ sở lý luận
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về Đảng và xây dựng Đảng; các chủ trương, đường lối
của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và chỉnh đốn Đảng.


11
* Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn xây dựng chi bộ ấp và nâng cao NLLĐ,SCĐ của chi bộ ấp ở
huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu; các báo cáo tổng kết, báo cáo chun đề, các
cơng trình nghiên cứu liên quan đã công bố; các tư liệu, số liệu điều tra, khảo
sát thực tế về NLLĐ,SCĐ và hoạt động nâng cao NLLĐ,SCĐ của chi bộ ấp ở
huyện Vĩnh Lợi tỉnh Bạc Liêu thời gian qua.
* Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn sử
dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học chuyên ngành và
liên ngành; trong đó đặc biệt coi trọng các phương pháp: phân tích; tổng hợp;
logic, lịch sử; điều tra xã hội học; thống kê; so sánh; tổng kết thực tiễn và
phương pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm cơ sở lý
luận, thực tiễn giúp cho các cấp ủy, chi bộ vận dụng trong lãnh đạo, chỉ đạo
nâng cao NLLĐ,SCĐ của chi bộ ấp ở huyện Vĩnh Lợi nói riêng và tỉnh Bạc
Liêu nói chung trong thời gian tới.
Đề tài có thì các chi bộ ấp trong nâng cao năng lực lãnh đạo, sức 200/200
100%
chiến đấu
- Thường xun củng cố, kiện tồn cấp ủy, khơng ngừng
nâng cao năng lực xác định nhiệm vụ chính trị và chất 167/200 83,5%
lượng các khâu, các bước trong quá trình hoạt động lãnh
đạo của chi bộ
- Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
200/200
100%
đảng
- Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
155/200 77,5%
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng

trong nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi 149/200 74,5%
bộ ấp
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………

15. Đồng chí là đảng viên sinh hoạt tại chi bộ:
- Chi bộ có chi ủy
- Chi bộ khơng có chi ủy
- Chi bộ địa bàn dân tộc
- Chi bộ địa bàn tôn giáo
- Chi bộ có đơng cán bộ hưu
- Chi bộ khơng đủ đảng viên tại chỗ
16.Đồng chí vui lịng cho biết, đồng chí là đảng viên:
- Dưới 10 năm tuổi đảng
- Trên 10 năm tuổi đảng
- 30 năm tuổi đảng

Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
48/200
24%
152/200
76%
69/200
34,5%
9/200
4,5%
31/200
15,5%

9/200
4,5%
Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
95/200
47,5%
66/200
33%
39/200
19,5%


190

Phụ lục số 8
TỔNG HỢP PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Đối với Ban Thường vụ Đảng ủy các xã, thị trấn
( Tổng số khảo sát = 40 phiếu )
1. Ý kiến của đồng chí về sự cần thiết phải nâng cao
năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Chi bộ ấp?
- Cần thiết
- Không cần thiết

Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
40/40
100%
/



191
- Khó trả lời

/

2. Ý kiến của đồng chí về nội dung sinh hoạt của các
Kết quả
chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Đúng theo tinh thần Chỉ thị số 10 của BBT
33/40
82.5%
- Chưa đúng tinh thần Chỉ thị số 10 của BBT
07/40
17,5%
- Nội dung sinh hoạt phong phú, hấp dẫn
31/40
77.5%
- Nội dung sinh hoạt nghèo nàn
9/40
22.5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
3. Ý kiến đồng chí về cơng tác phát triển đảng viên mới
Kết quả
của các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Quan tâm về số lượng và chất lượng
12/40

30%
- Chỉ chạy theo số lượng
28/40
70%
- Chỉ chú trọng về chất lượng
/
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
4. Ý kiến đồng chí về cơng tác kiểm tra, giám sát đảng
Kết quả
viên của các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, giám sát đ/v
8/40
20%
- Chưa làm tốt
32/40
80%
- Có biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh, xử lý kịp thời đảng
8/40
20%
viên vi phạm
- Chưa có biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh xử lý đảng
32/40
80%
viên vi phạm
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………

5. Đồng chí đánh giá về việc thực hiện nội dung
nguyên tắc tập trung dân chủ ở chi bộ ấp?
- Thực hiện nghiêm túc
- Chưa nghiêm túc
- Còn chưa phân biệt rõ giữa tập trung và dân chủ

Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
35/40
87,5%
05/40
12,5%
22/40
55%


192
- Cịn vừa dân chủ hình thức vừa tập trung quan liêu
05/40
12,5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
6. Theo đồng chí những nguyên nhân nào dẫn đến
Kết quả
những hạn chế, bất cập trong thực hiện nguyên tắc tập Đồng ý Tỷ lệ%
trung dân chủ ở chi bộ ấp?
- Do nhận thức của cấp ủy, bí thư chi bộ
19/40
47,5%

- Do nhận thức của đảng viên
19/40
47,5%
- Do sự độc đốn của Bí thư chi bộ
02/40
5%
- Khó trả lời
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
7. Đánh giá của đồng chí về thực hiện nguyên tắc tự
Kết quả
phê bình và phê bình trong sinh hoạt chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Duy trì thường xuyên
37
92,5
- Chưa duy trì thường xuyên
03
7,5%
- Phê bình và tự phê bình chưa theo ngun tắc
8
20%
- Cịn biểu hiện thực dụng, tính chiến đấu thấp
11
27,5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
8. Theo đồng chí những nguyên nhân nào dẫn đến

Kết quả
những hạn chế, bất cập trong thực hiện nguyên tắc tự Đồng ý Tỷ lệ%
phê bình và phê bình ở chi bộ ấp?
- Do nhận thức của cấp ủy, bí thư chi bộ
11/40
27,5%
- Do nhận thức của đảng viên
19/40
72,5%
- Chưa phân biệt rõ giữa tự phê bình và phê bình
/
/
- Chưa hiểu đúng phê bình việc chứ khơng phê bình
31/40
77,5%
người
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………


193
9. Ý kiến của đồng chí về chất lượng lãnh đạo thực
Kết quả
hiện nhiệm vụ của các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Chất lượng tốt
12/40
30%
- Tương đối tốt

24/40
60%
- Chưa tốt
04/40
10%
- Cịn chạy theo thành tích, phơ trương hình thức
22/40
55%
- Một số chi bộ đề ra chủ trương cấp mình chưa phù hợp
07/40
17,5%
- Một số chi bộ chưa làm tốt công tác xây dựng đội ngũ
04/40
10%
cán bộ
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
10.Ý kiến đồng chí về hoạt động bảo vệ Đảng, bảo vệ
Kết quả
nội bộ của chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Đươc đề cao
08/40
20%
- Đa số được đề cao
29/40
72,5%
- Còn vài nơi chưa được đề cao
03/40

7,5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
11. Ý kiến của đồng chí về chất lượng đội ngũ bí thư,
Kết quả
phó bí thư, cấp ủy các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Đa số có năng lực tốt
33/40
82,5%
- Một số đồng chí hạn chế về năng lực
07/40
17,5%
- Một số đ/c thiếu khả năng triển khai nghị quyết cấp trên
22/40
55%
cho dân
- Còn chạy theo thành tích, phơ trương hình thức
11/40
27,5%
- Một số đồng chí cấp ủy thiếu gương mẫu, kém uy tín
02/40
5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
12. Ý kiến của đồng chí về sự phối hợp hoạt động của
Chi bộ ấp với các ngành xã?
- Phối hợp tốt

- Tương đối tốt

Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
27/40
67,5%
09/40
22,5%


194
- Chưa tốt
04/40
10%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
13. Ý kiến của đồng chí về năng lực, phẩm chất của
Kết quả
đảng viên các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Đa số có năng lực, phẩm chất tốt
16/40
40%
- Cịn một số đảng viên suy thoái về đạo đức, lối sống
13/40
32,5%
- Một số đảng viên cịn hạn chế về năng lực cơng tác
18/40
45%

- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
14. Ý kiến của đồng chí về sự đồn kết nội bộ của các
Kết quả
chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Đa số đoàn kết tốt
26/40
65%
- Chưa đồn kết tốt
03/40
7,5%
- Cịn kèn cựa
02/40
5%
- Cấp ủy hợp tác tốt
21/40
52,5%
- Còn thiếu hợp tác trong cấp ủy
04/40
10%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
15. Đồng chí cho biết bộ máy các tổ chức quần chúng ở
Kết quả
ấp hiện nay?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Mỗi chức danh do một người đảm nhận

06/40
15%
- Một người đảm nhận hai chức danh (kiêm nhiệm)
32/40
80%
- Một người đảm nhận ba chức danh (kiêm nhiệm)
02/40
5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
16. Ý kiến của đồng chí về năng lực lãnh đạo chính
quyền và các tổ chức chính trị xã hội của các chi bộ
ấp?
- Lãnh đạo tốt
- Tương đối tốt

Kết quả
Đồng ý

Tỷ lệ%

09/40
31/40

22,5%
77,5%


195

- Chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
/
/
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………

17. Ý kiến của đồng chí về năng lực giáo dục chính trị,
Kết quả
lãnh đạo tư tưởng của các chi bộ ấp?
Đồng ý Tỷ lệ%
- Lãnh đạo tốt
12/40
30%
- Tương đối tốt
25/40
62,5%
- Chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
3/40
7,5%
- Ý kiến khác (Xin ghi rõ)………………………………………………………..
…………………………….……………………………………………………...
……………………………………………………………………………………
18. Ý kiến của đồng chí về giải pháp nâng cao chất
Kết quả
lượng lãnh đạo của chi bộ ấp ở huyện Vính Lợi hiện Đồng ý Tỷ lệ%
nay?
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chi ủy, cán bộ chủ
trì các chi bộ ấp trong nâng cao năng lực lãnh đạo, sức
40/40

100%
chiến đấu
- Thường xun củng cố, kiện tồn cấp ủy, khơng ngừng
nâng cao năng lực xác định nhiệm vụ chính trị và chất
34/40
100%
lượng các khâu, các bước trong quá trình hoạt động lãnh
đạo của chi bộ
- Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt
40/40
100%
đảng
- Nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên
30/40
75%
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức, lực lượng
trong nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của chi
25/40
62,5%
bộ ấp
- Ý kiến khác: Có 03 ý kiến đề nghị thêm giải pháp “Tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát và tham gia xây dựng Đảng của quần chúng”.
Có 02 ý kiến đề nghị giải pháp “Phát huy vai trò của các tổ chức quần


196

chúng và quần chúng nhân dân tham gia xây dựng chi bộ ấp”.
Có 01 ý kiến thêm giải pháp “Kiện toàn, nâng cao chất lượng họat động
và đổi mới phương thức lãnh đạo của các chi bộ ấp”.

19. Đồng chí vui lịng cho biết, đồng chí là:
- Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã
- Chủ tịch HĐND cấp xã
- Chủ tịch UBND cấp xã
- Chủ tịch UBMTTQ cấp xã
- UV Ban Thường vụ Đảng ủy xã

Kết quả
Đồng ý Tỷ lệ%
16/40
03/40
06/40
08/40
07/40


142
Phô lôc sè 9
SỐ LIỆU KẾT NẠP ĐẢNG VIÊN CHI BỘ ẤP TỪ 2010-2013
Số liệu từ Ban Tổ chức Huyện ủy Vĩnh Lợi – Bạc Liêu

Đơn vị

Năm 2010
Tsố

Nữ

Châu Hưng


29

11

18

Châu Hưng A

9

0

Vĩnh Hưng

13

Vĩnh Hưng A

Năm 2011

Nam ĐVTN

Tsố

Nữ

27

18


6

12

9

7

5

0

1

12

9

12

9

2

7

4

Châu Thới


14

0

14

Hưng Hội

4

1

Hưng Thành

9

Long Thạnh

3

Năm 2012

Nam ĐVTN

Tsố

Nữ

16


13

3

10

5

3

7

0

2

10

5

5

9

1

8

4


6

8

2

6

3

2

8

1

2

7

7

8

2

1

1


4

Năm 2013

Nam ĐVTN

Tsố

Nữ

Nam ĐVTN

12

13

3

10

10

7

5

1

0


1

1

2

3

3

5

1

4

3

7

1

6

5

7

0


7

7

3

13

0

13

9

1

0

1

1

7

4

6

0


6

4

2

0

2

2

2

6

5

9

1

8

5

2

0


2

2

0

4

3

2

0

2

1

3

0

3

3


143
Phụ lục số 10
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHI BỘ ẤP TRONG 4 NĂM 2010-2013

Số liệu từ Ban Tổ chức Huyện ủy Vĩnh Lợi – Bạc Liêu
Đơn vị

2010

2011

Tsố

VM

K

Châu Hưng

4

3

1

4

Châu Hưng A

4

3

1


3

1

Vĩnh Hưng

4

3

1

2

1

Vĩnh Hưng A

4

3

1

3

Châu Thới

4


4

Hưng Hội

4

2

Hưng Thành

4

4

4

Long Thạnh

4

4

3

1

Tổng cộng

32


26

25

6

1

5

YK

1

1

VM

K

2012
YK

VM

K

3


2013
YK

VM

K

1

2

2

4
1

4

3

1

4

1

3

1


3

3

1

3

1

4

3

1

4
2

26

1

3
1

1

4
1


YK

2

1
1

3
4

2

25

1
1

3

4


142
Phụ lục số 11
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CHI ỦY TỪ NĂM 2010-2013
Số liệu từ Ban Tổ chức Huyện ủy Vĩnh Lợi – Bạc Liêu
Năm

2010


2011

2012

2013

1. Tổng số chi ủy viên
các ấp

82

84

104

114

Nữ

2

2

2

4

Nam


80

82

102

110

Cán bộ hưu trí

4

4

5

6

30 tuổi trở xuống

4

7

8

8

31 – 40


11

11

9

9

41-50

25

27

37

39

51-60

34

34

43

49

61 trở lên


8

5

7

9

Cấp II

49

48

62

60

Cấp III

33

36

42

54

Trung cấp


6

6

7

7

Cao đẳng, đại học

3

3

3

3

Sơ cấp

43

42

55

58

Trung cấp


9

10

12

13

Cáo cấp, cử nhân

1

1

0

0

2

3

2

2

2. Tuổi đời bình qn

3. Trình độ học vấnchun mơn nghiệp vụ


4. Trình độ chính trị

5.Đã học quản lý kinh tế
6.Đã học quản lý nhà
nước


143
Phụ lục số 12
PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN CHI BỘ ẤP 20102013
Số liệu từ Ban Tổ chức Huyện ủy Vĩnh Lợi – Bạc Liêu
Đơn vị
T.Số
Châu Hưng 62
Châu Hưng 54
A
Châu Thới 142
Vĩnh Hưng
80
Vĩnh Hưng
74
A
Hưng Hội
46
Hưng
73
Thành
Long
69
Thạnh

Châu Hưng
Châu Hưng
A
Châu Thới
Vĩnh Hưng
Vĩnh Hưng
A
Hưng Hội
Hưng
Thành
Long
Thạnh

Năm 2010
A
B
C
5
40 17
12 29 13

T.Số
77
62

Năm 2011
A
B
C
5

62 10
3
25 34

D
0
0

D
0
0

12
12
9

97
50
60

29
18
3

4
0
2

154
85

83

32
13
9

112
55
62

10
16
11

0
1
1

4
0

30
6

9
65

3
2


59
79

5
0

26
6

25
71

3
2

9

51

9

0

72

10

31

30


1
1
0

84
59

Năm 2012
5
51 27
15 29 15

1
0

90
62

Năm 2013
8
58 23
7
34 21

160
92
89

28

14
14

119
56
65

13
22
10

0
0
0

146
100
96

16
15
14

100
60
69

30
25
10


0
0
3

53
91

4
0

31
17

18
67

0
7

48
92

2
6

23
14

22

70

1
2

87

11

71

4

1

92

11

78

3

0

A: Đảng viên đủ tư cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
B: Đảng viên đủ tư cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ.


144

C: Đảng viên đủ tư cách hoàn thành nhiệm vụ.
D: Đảng viên vi phạm tư cách hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ.
Ghi chú: Xếp loại theo hướng dẫn số 06-HD/TC ngày 09-11-2011
của Ban Tổ chức Huyện ủy.


×