Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Tiet 1 18 tin 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.49 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1:. Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy:29/8/2012 TIẾT 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết các chức năng chung của chương trình bảng tính 2. Về kỹ năng - Hiểu được tính năng của bảng tính - Nhận biết các thành phần cơ bản của trang tính 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới * Đặt vấn đề: Trong chương trình tin học lớp 6, các em đã được biết đến một số khái niệm về thông tin – tin học, biểu diễn thong tin, máy tính và phần mềm máy tính, phần mềm học tập, hệ điều hành và soạn thảo văn bản. Đặc biệt các em đã được làm quen với các tạo bảng, làm việc với bảng biểu trong Word và thấy được tầm quan trọng của bảng biểu. Vậy thì, bảng biểu trong Word và bảng tính có những điểm gì giống nhau? Loại nào có chức năng và lợi thế hơn trong tính toán, sắp xếp, lọc dữ liệu? Bài học hôm nay “chương trình bảng tính là gì” sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề đó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐI: Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng GV: Thuyết trình – đặt câu hỏi. Trong thực tế có rất nhiều thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng. Vậy các thông tin đó đưa lại lợi ích gì? Cô mời các em quan sát các ví dụ sau: ? VD1 trình bày thông tin gì?. * VD1: Bảng điểm lớp 7A (SGK – 3). HS: thông tin bảng điểm lớp 7A. GV:. ĐTB = (Toán + Vật lý + N.văn + Tin học)/4. ?QS vào bảng em thấy những gì? HS: Thấy điểm các môn học của học sinh trong cùng một lớp. - Biết được điểm số của bản than và các bạn trong lớp. GV: ? Qua các điểm số này, em dễ dàng làm gì?. - Dễ so sánh điểm của các bạn trong lớp với nhau. HS: Em dễ dàng so sánh kết quả học tập của các bạn với nhau GV: Đưa ra VD2 Hướng dẫn học sinh các tạo bảng để theo dõi kết quả học tập của mình và các tính điểm tổng kết. HS: Tập trung nghe giảng, nghiên cứu SGK và làm việc độc lập GV: Thuyết trình vd3. Qua các dữ liệu số cụ thể, ta dễ dàng tạo biểu đồ. * VD 2: Bảng theo dõi kết quả học tập (SGK - 4) Điểm TK = (KT miệng + KT 15ph + KT 1t lần 1x 2 + KT1t lần 2 x2 + KT học kỳ *3)/9 - Dễ tính toán. HS: Trật tự - tập trung nghe giảng. * VD3:. GV: Đặt câu hỏi – rút ra kết luận. Tạo biểu đồ. ? Qua các ví dụ trên, theo em hiểu thì chương trình bảng tính là gì.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Khái niệm: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kết để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. HĐ 2: Tìm hiểu về chương trình bảng tính GV: Thuyết trình – đặt câu hỏi Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau, nhưng chúng đều có một đặc trưng chung. - Đưa ra màn hình làm việc của bảng tính. a. Màn hình làm việc. ? Màn hình làm việc của bảng tính gồm những gì?. * Màn hình làm việc: gồm. HS: QS, tập trung suy nghĩ và xây dựng bài. - Các thanh công cụ. GV: ?Đặc trưng chung của CTBT ? HS: QS, tập trung suy nghĩ và xây dựng bài GV: Thuyết trình về dữ liệu trong CTBT. - Các bảng chọn - Các nút lệnh và cửa sổ làm việc * Đặc trưng chung của chương trình bảng tính: - Dữ liệu (số, văn bản) - Các kết quả tính toán luôn được trình bày dưới dạng bảng. b. Dữ liệu. HS: Trật tự - tập trung nghe giảng – ghi bài đầy đủ. Bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu văn bản. GV: Thuyết trình về Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.. HS: Trật tự - tập trung nghe giảng – ghi bài đầy đủ. - Khi có sự thay đổi dữ liệu bảng tính tự động cập nhật mà không cần phải tính toán lại. - Tự động tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lưu giữ nhiều loại hàm có sẵn rất thuận tiện cho việc tính toán GV: Thuyết trình về Sắp xếp và lọc dữ liệu trong CTBT HS: Trật tự - tập trung nghe giảng – ghi bài đầy đủ. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu CTBT có khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu theo 1 tiêu chuẩn nhất định. e. Tạo biểu đồ. GV: Thuyết trình về dữ liệu trong CTBT. Trong CTBT có khả năng tạo, chỉnh sửa biểu đồ để trình bày dữ liệu cô đọng và trực quan.. HS: Trật tự - tập trung nghe giảng – ghi bài đầy đủ. - Ngoài ra trong CTBT em có thể dễ dàng sửa đổi, sao chép nội dung các ô, thêm hoặc xóa các hàng, cột…. 4. Củng cố kiến thức: * Kiến thức cần nhớ: - Khái niệm về chương trình bảng tính. - Màn hình làm việc và các đặc trưng chung của chương trình bảng tính * Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan: Câu 1: Một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính đó là: A. B. C. D.. Màn hình làm việc Dữ liệu và tạo biểu đồ Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn Tất cả các chức năng trên. 5. Hướng dẫn ôn tập. - Ôn tập lại bài học hôm nay - Trả lời các câu hỏi trong SGK – trang 9 - Đọc trước phần 3 – 4 SGK.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy:29/8/2012 TIẾT 2: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết các chức năng chung của chương trình bảng tính 2. Về kỹ năng - Hiểu được tính năng của bảng tính - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Biết nhập – sửa – xóa dữ liệu - Biết cách di chuyển trên trang tính 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Chương trình bảng tính là gì? HS2: Hãy nêu các đặc trưng chung của chương trình bảng tính 3. Bài mới * Đặt vấn đề: Trong bài học trước các em đã được biết đến khái niệm cũng như một số khả năng của chương trình bảng tính. Vậy làm việc trên chương trình bảng tính như thế nào? Nó có giống Word không? Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về nó..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 3: Tìm hiểu màn hình làm việc của chương trình bảng tính. GV: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel.. * Màn hình làm việc:. GV: Nêu câu hỏi. - Bảng chọn. ? QS và nhận biết các thanh trong màn hình làm việc của Excel?. - Thanh công cụ - Nút lệnh - Thanh công thức. HS: Trả lời. - Bảng chọn Data (dữ liệu) - Trang tính * Tên cột: chữ cái A, B, C….. GV: ? Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của màn hình làm việc Word và Excel. * Tên hàng: Chữ số 1, 2, 3…. * Địa chỉ của một ô tính: là cặp tên cột tên hàng VD: A1, C5, …. HS: GV: Giới thiệu cụ thể về các thành phần của trang tính HS: Trật tự, tham gia xây dựng bài, Ghi bài. * Khối: là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật * Địa chỉ của khối: là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được đặt cách nhau bởi dấu : Vd: khối C3 : E7. HĐ4: Tìm hiểu nhập dữ liệu vào trang tính GV: Vì trang tính là sự kết hợp của các cột, các hàng hay còn gọi là ô tính. Chính vì lý do đó mà cách nhập dữ liệu vào trang tính khác với các nhập dữ liệu vào trang văn bản.. a. Nhập và sửa dữ liệu - Nhập dữ liệu: Kích chuột vào ô cần nhập dữ liệu, gõ dữ liệu và gõ Enter - Sửa dữ liệu: Kích đúp chuột vào ô và gõ lại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> dữ liệu Sửa dữ liệu có thể nhấn phím F2. b. Di chuyển trên trang tính - Di chuyển ô bằng chuột: Di chuột đến ô cần chọn và kích chuột. HS: Trật tự, tập chung nghe giảng, ghi nhớ kiến thức GV: Giới thiệu thêm về : - Nhấp chuột vào ô cần chọn: - Các tệp do chương trình bảng tính được gọi là các bảng tính. - Di chuyển ô bằng bàn phím: Sử dụng 4 phím mũi tên. - Sử dụng các thanh cuốn: thanh cuốn ngang, thanh cuốn dọc c. Gõ chữ việt trên trang tính Sử dụng hai kiểu gõ thông dụng TELEX và VNI (tương tự như chương trình soạn thảo văn bản).. 4. Củng cố kiến thức: * Kiến thức cần nhớ: - Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. - Nhập và dữ liệu trong bảng tính * Một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan: Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về ô trong bảng tính A. Ô chỉ nằm trên hàng B. Ô chỉ nằm trên cột C. Ô là giao của hàng và cột D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây A. Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính B. Trang tính chỉ gồm một cột và một hàng là miền làm việc chính của bảng tính C. Khối là tập hợp các ô tính liền kề nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật D. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được cách nhau bởi dấu hai chấm. 5. Hướng dẫn ôn tập. - Ôn tập lại bài học hôm nay - Trả lời các câu hỏi trong SGK – trang 9.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 2:. Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy:04/9/2012. TIẾT 3: BTH1_ LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Về kiến thức - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trạng tính - Biết di chuyển trên trang tính 2/ Về kỹ năng - Khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel - Biết nhập dữ liệu vào trang tính 3/ Về thái độ - Xác định thái độ nghiêm túc trong học bài và làm bài - Uốn nắn học sinh có ý thức làm bài - Tạo sự ham muốn giải các bài toán II. CHUẨN BỊ 1/ Thầy: Giáo án, SGK, Phòng máy 2/ Trò: SGK, vở ghi, bút và đồ dùng khác III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (2 ph) - Ổn định chỗ ngồi trong phòng máy - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra máy tính 2/ Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra khi hướng dẫn học sinh thực hành trên máy. 3/ Bài mới * Đặt vấn đề: Qua bài học trước các em đã được làm quen với khái niệm về chương trình bảng tính và biết được nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng rồi. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp em nâng cao nhận thức về bảng tính Excel..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Nội dung bài gảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐI: Tìm hiểu thao tác khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel GV: thuyết trình ? Em hãy nêu các khởi động Excel mà em biết? HS: trả lời Có thể khởi động theo nhiều cách khác nhau GV: Yêu cầu HS thực hiện thao tác khởi động Excel nhiều lần HS: thực hiện thao tác GV: Yêu cầu hs BT1_SGK trang 10.. nghiên. cứu. ? Nêu vấn đề 1 của bài HS: Đọc – Bàn luận và làm bài GV: Gọi hs trả lời, đánh giá và tóm tắt lại câu trả lời ? Nêu vấn đề 2 HS: Đọc – Bàn luận và làm bài GV: Gọi hs trả lời, đánh giá và tóm tắt lại câu trả lời. - Nháy chuột trên nút Start, trỏ vào All Program và chọn Microsoft Excel..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Nêu vấn đề 3 HS: Đọc – Bàn luận và làm bài GV: Gọi hs trả lời, đánh giá và tóm tắt lại câu trả lời HĐ 2: Tìm hiều hoạt động nhập dữ liệu vào ô tính GV: thuyết trình. - Nhập dữ liệu vào ô tính. Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 2_SGK trang 11 ? Nhập dữ liệu, nhấn phím enter em thấy gì?. - Ô tính khác đang được kích hoạt. HS: thực hiện – trả lời ? Nếu sử dụng các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu, em có nhận xét gì?. - Ô tính khác sẽ được kích hoạt. HS: thực hiện – trả lời ? Chọn 1 ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete cho kết quả gì?. - Dữ liệu đó sẽ bị xóa. HS: thực hiện – trả lời ? Chọn 1 ô tính có dữ liệu và gõ nội dung mới vào, em thấy kết quả thế nào? HS: thực hiện – trả lời. - Dữ liệu ban đầu sẽ bị mất và thay vào đó là dữ liệu mới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4/ Hoạt động củng cố Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số thao tác - Khởi động và thoát khỏi phần mềm - Nhập dữ liệu và xóa dữ liệu 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài thực hành - Đọc trước bài thực hành sau ================================================================ TIẾT 4: BTH1_ LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Về kiến thức - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trạng tính - Biết di chuyển trên trang tính 2/ Về kỹ năng - Khởi động và kết thúc chương trình bảng tính Excel - Biết nhập dữ liệu vào trang tính 3/ Về thái độ - Xác định thái độ nghiêm túc trong học bài và làm bài - Uốn nắn học sinh có ý thức làm bài - Tạo sự ham muốn giải các bài toán II. CHUẨN BỊ 1/ Thầy: Giáo án, SGK, Phòng máy 2/ Trò: SGK, vở ghi, bút và đồ dùng khác III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp (2 ph) - Ổn định chỗ ngồi trong phòng máy - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra máy tính.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2/ Kiểm tra bài cũ. Kết hợp kiểm tra khi hướng dẫn học sinh thực hành trên máy. 3/ Bài mới * Đặt vấn đề: Qua bài học trước các em đã được làm quen với khái niệm về chương trình bảng tính và biết được nhu cầu xử lý thông tin dưới dạng bảng rồi. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp em nâng cao nhận thức về bảng tính Excel. * Nội dung bài gảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ3: Nhập danh sách lớp em vào bảng tính Excel GV: Yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ bài tập 3- SGK – trang 11. HS: đọc yêu cầu GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình bảng tính Excel HS: thực hiện GV: Kiểm tra hướng dẫn học sinh kiểm tra phông chữ - phần mềm hỗ trợ tiếng việt. * Khởi động Excel và nhập dữ liệu ở bảng vào trang tính.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS: làm việc theo nhóm làm bài. GV: Yêu cầu học sinh nhập – lưu trang tính. * Lưu bảng tính với tên “Danh sách lớp em” và thoát khỏi Excel. 4/ Hoạt động củng cố Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số thao tác - Khởi động và thoát khỏi phần mềm - Nhập dữ liệu và xóa dữ liệu 5/ Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài thực hành - Đọc bài đọc them 1_ Chuyện cổ tích về Visicalc - Đọc trước bài các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 3:. Ngày soạn: 09/9/2012 Ngày dạy:11/9/2012. TIẾT 5: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết được các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính như: hộp tên, khối, thanh công thức.. - Biết các chức năng chung của hộp tên, thanh công thức 2. Về kỹ năng - Hiểu được vị trí và tính năng của hộp tên, thanh công thức - Hiểu được bảng tính và các trang tính. 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Nêu các tính năng chung của chương trình bảng tính HS2: Hãy cho biết thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. HS3: Địa chỉ của ô và của khối được xác định như thế nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học trước các em đã được làm quen với bảng và tìm hiểu các thao tác trên bảng rồi. Trong bài học hôm nay, cô sẽ cùng các em tìm hiểu sâu hơn về bảng tính và các thành phần của bảng tính. Cũng như các dạng dữ liệu mà bảng tính có thể lưu giữ và xử lý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu về bảng tính GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK. 10. 1. Bảng tính. HS: đọc GV: Hỏi ? Khi mở 1 bảng tính mới thì bảng tính thường có bao nhiêu trang?. - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở một bảng tính mới, bảng tính thường chỉ gồm bat rang tính. Các trang được phân biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình.. ? Vị trí của tên trên các nhãn ? Nhận xét trang tính đang được kích hoạt. - Trang tính đang được kích hoạt là trang đang được hiển thị trên màn hình, có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.. ? Nêu cách kích hoạt 1 trang tính. - Để kích hoạt mọt trang tính, em cần nháy chuột vào nhãn trang tương ứng.. HS: Trật tự, lắng nghe, trả lời và ghi bài tóm tắt.. HĐ 2: Tìm hiểu về các thành phần chính trên trang tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung SGK. 10. 2. Các thành phần chính trên trang tính. HS: Đọc nội dung GV: thuyết trình. Ngoài một số các thành phần chính mà em đã được biết như các hàng, các cột, các ô tính. Thì còn có một số các thành phần khác. ? QS vị trí và vai trò của hộp tên. - Hộp tên:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Khối là gì?. - Khối. ? Vai trò của thanh công thức. - Thanh công thức:. GV: Hướng dẫn học sinh các đưa thanh công thức ra ngoài màn hình làm việc Vào View/ formula bar HS: tập trung nghe giảng, tìm hiểu và ghi bài đầy đủ HĐ 3: Hoạt động củng cố GV: Đưa ra câu hỏi trắc nghiệm cho 5 học sinh hoàn thành bài. Câu 1: các thành phần chính của trang tính a. Các hàng, cột và các ô tính b. Hộp tên c. Khối và thanh công thức d. Tất cả các thành phần trên. HS: Đọc câu hỏi – làm bài. Câu 2: Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây về thanh công thức. a. Cho biết nội dung của ô đang được chọn b. Cho biết tọa độ của ô được chọn c. Không sửa chữa dữ liệu của ô được chọn d. Có thể sửa chữa dữ liệu của ô được chọn. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Bảng tính gồm nhiều trang tính - Các thành phần chính trên trang tính gồm ô, hàng, cột, khối, hộp tên và thanh công thức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Trả lời câu hỏi số 1, 2 – SGK - Đọc trước phần 3, phần 4 – SGK =============================================================== TIẾT 6: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết các chọn các đối tượng trên trang tính - Biết các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý 2. Về kỹ năng - Hiểu được định dạng của các dữ liệu trong excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (10ph) HS1: Em có nhận xét gì về một bảng tính HS2: Hãy nêu các thành phần chính trên trang tính 3. Bài mới * Đặt vấn đề: * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 4: Tìm hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính GV: Đặt câu hỏi. 10. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính. ? Nêu các đối tượng trên trang tính HS: Ô, hàng, cột, khối - Chọn 1 ô: ? Nêu các chọn các đối tượng trên - Chọn 1 hàng. - Chọn 1 cột. - Chọn 1 khối ? Nếu muốn chọn đồng thời nhiều ô, hàng, cột và khối thì làm ntn?. * Lưu ý: Chọn nhiều ô, nhiều hàng, nhiều cột hoặc nhiều khối, chọn chọn 1 đối tượng đầu tiên rồi nhấn giữ phím Ctrl và chọn lần lượt các ô, hàng, cột hoặc khối tiếp theo. HS: trật tự, nghe giảng, trả lời và ghi bài đầy đủ. HĐ 4: Tìm hiểu dữ liệu trên trang tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung SGK. 18. 4. Dữ liệu trên trang tính. HS: Đọc ? Nêu các dạng dữ liệu trên trang tính mà em biết. * Dữ liệu số. ? Lấy ví dụ về các dữ liệu số mà em biết. - Bao gồm các số từ 0 -> 9, dấu (+) để chỉ số dương, dấu (-) để chỉ số âm, dấu % để chỉ tỉ lệ phần trăm VD: 120, +38, -50, 100%, 0.5, 100,000… - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thẳng lề phải trong ô tính. - thông thường, dấu (,) để phân cách hàng nghìn, hàng triệu… Dấu (.) để phân cách phần thập phân và phần nguyên. Dữ liệu kí tự được tạo ra từ đâu? Cho ví dụ?. b. Dữ liệu kí tự - Là dữ các chữ cái, chữ số và kí hiệu VD: Lớp 7A, bảng điểm, họ và tên… - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. ? 02/9/1945, đây là gì. c. Dữ liệu thời gian. HS: Chỉ mốc thời gian. - Là dữ liệu chỉ các mốc như ngày /tháng/ năm, giờ: phút: giây. VD: ngày 30/4/1975, 09h20 phút… - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu thời gian được căn thẳng lề phải trong ô tính.. GV: Ngoài các dạng dữ liệu trên, thì còn có dạng dữ liệu công thức, tìm hiểu trong bài sau. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Bảng tính gồm nhiều trang tính - Các thành phần chính trên trang tính gồm ô, hàng, cột, khối, hộp tên và thanh công thức 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Trả lời câu hỏi số 3, 4, 5 – SGK - Đọc trước Bài thực hành số 2..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 4:. Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy:19/9/2012. TIẾT 7: BTH2 _ LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính - Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy 2. Về kỹ năng - Xác định được vị trí, thành phần trang tính 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0ph) Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học trước các em đã được làm quen với bảng tính và các kiểu dữ liệu trên trang tính. Bài thực hành hôm nay, cô sẽ cùng các em làm quen với các mở trang tính, chọn các đối tượng trên trang tính. * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: tìm hiểu cách mở bảng tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 10. 1. Mở bảng tính. HS: Đọc GV: Thực hiện thao tác mẫu trên máy về: - Mở bảng tính mới - Mở bảng tính đã lưu HS: Tập trung lắng nghe, thực hiện lại GV: Đặt câu hỏi. - Vào File/ New (Ctrl + N). ? Nêu cách mở bảng tính mới HS: nêu lại các thao tác mình vừa làm ? Cách mở bảng tính đã lưu. - Vào File/Open/ chọn tên tệp/ open. HS: Nêu lại thao tác đã làm GV: yêu cầu hs thực hiện lưu bảng tính với 1 tên khác. - Lưu bảng tính với 1 tên khác. HS: Thực hiện. Vào File/ Save As HĐ 2: Làm bài tập 1 _ SGK. GV: yêu cầu hs đọc nội dung HS: Đọc ? Nêu các thành phần chính trên trang tính? HS: Ô, hàng, cột, khối, hộp tên, thanh công thức. 15. Bài 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính * Khởi động Excel, nhận biết các thành phần chính trên trang tính. * Nháy chuột kích hoạt các ô, quan sát sự thay đổi trên hộp tên. ? Nêu chức năng của hộp tên. ? Quan sát nội dung của ô và thanh. * Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> công thức * Gõ =5+7 vào ô và nhấn phím enter ? So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức? HĐ 3: Tìm hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 2. 10. HS: Đọc ? Các chọn 1 đối tượng, ô, hàng, cột, khối… ? Em cần thực hiện thao tác gì để chọn 3 cột A, B, C ?Khi chọn đối tượng có sử dụng kết hợp phím Ctrl, em nhận thấy như thế nào?. Bài 2: Chọn các đối tượng trên trang tính * Chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1 khối trên trang tính.. * Chọn cả 3 cột A, B, C * Chọn 1 đối tượng rồi nhấn giữ phím Ctrl và chọn 1 đối tượng khác.. * Nháy chuột vào hộp tên nhập dãy B100, nhấn phím enter. ? Nhận xét kết quả khi gõ các dãy vào hộp tên? 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Mở và lưu một bảng tính - Biết được các thành phần chính trên ô tính - Các chọn các đối tượng trên trang tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài tập 3 và bài tập 4..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 8: BTH2 _ LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính - Biết mở và lưu 1 bảng tính trên máy 2. Về kỹ năng - Xác định được vị trí, thành phần trang tính - Nhập và phân loại các dạng dữ liệu vào trang tính 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0ph) Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành 3. Bài mới * Đặt vấn đề (0ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 4: Tìm hiểu mở một bảng tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 3 HS: Đọc GV: Yêu cầu hs tự giác làm bài. 3. Bài 3: Mở bảng tính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Mở một bảng tính mới HS: Tự giác làm bài. - Mở bảng tính “Danh sách lớp em” đã được lưu trong BTH1 HĐ 5: Tìm hiểu Nhập dữ liệu vào trang tính. GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài 4. 35. Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính. HS: Đọc * Nhập dữ liệu như hình 21_SGK GV: yêu cầu hs mở trang tính mới và nhập dữ liệu như hình 21 _ SGK vào trang tính HS: Tự giác làm bài GV: Theo dõi, uốn nắn các lỗi sai của hs. - Yêu cầu hs lưu với 1 tên mới HS: Thực hiện. * Lưu bảng tính với 1 tên mới “So theo doi the luc”. GV: Nhận xét từng bài làm và động viên. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Mở và lưu một bảng tính - Nhập các dạng dữ liệu vào trang tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Chuẩn bị cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TUẦN 5:. Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy:25/9/2012 TIẾT 9: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Sử dụng công thức để tính toán 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (15ph) – làm ra giấy Câu 1: Hãy nêu các dạng dữ liệu mà excel có thể xử lí? Cho ví dụ cụ thể. 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến các tính năng của bảng tính. Một trong những tính năng của chương trình bảng tính rất ưu việt mà các chương trình khác không làm được, đó là tính năng tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp. Vậy cách tính toán đó như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 15. 1. Sử dụng công thức để tính toán. HS: Đọc ? Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể làm gì? HS: Thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán ?Nêu một số phép toán mà em đã được học HS: Cộng, trừ, nhân, chia… GV: Đưa ra kí hiệu các của các phép toán. HS: Ghi chép. - Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán.. - Các kí hiệu thường được sử dụng trong công thức Kí hiệu Phép toán toán học. Kí hiệu trong ex. +. Phép cộng. +. -. Phép trừ. -. X. Phép nhân. *. :. Phép chia. /. ()2. Phép lấy lũy thừa. ^. %. Phép lấy phần trăm. %. VD: 144/6 – 3*5 (20+5) *4. ? Nêu quy tắc thực hiện phép toán trên.. - Quy tắc thực hiện tính toán:. HS: trả lời quy tắc. + Các phép toán trong ngoặc thì được thực hiện trước. GV: Nhận xét, cho ghi bài. + Các nâng lũy thừa, phép nhân, phép chia thì được thực hiện trước + Phép cộng và phép trừ thì được thực hiện từ trái sang phải.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HĐ 2: Làm bài tập áp dụng GV: Ra đề bài. 5. Chuyển đổi các công thức sau sang Excel. HS: Đọc kĩ đề bài,. a. 205 – 20+5. Tự giác làm bài. b. (20 x 5)/5 c. 144/6 – 3 x 5 d. 152/4. GV: gọi 1 hs lên bảng. e. (2+7)2/7 f. (32 – 7)2 – (6+5)3. HS: Làm bài, nhận xét. g. (188- 122)/7. GV: Rút ra kết luận 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Biết cách viết công thức để tính toán - Biết sử dụng các kí hiệu trong tính toán 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước phần 2 và 3 chuẩn bị cho tiết sau. ============================================================== TIẾT 10: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Biết sử dụng địa chỉ trong công thức 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Nêu cách sử dụng công thức để tính toán 3. Bài mới * Đặt vấn đề (0ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: tìm hiểu cách nhập công thức GV: treo bảng phụ 1 ví dụ cụ thể:. 18. 2. Nhập công thức. HS: theo dõi ? Quan sát vào công thức và cho biết dấu gì là dấu đầu tiên em cần phải nhập vào ô tính. HS: Dấu = ? Nêu cách nhập công thức HS: trả lời. - Dấu = là dấu đầu tiên em cần phải nhập - Cách nhập công thức: + Chọn ô + gõ dấu = + Nhập công thức + Nhấn phím enter. ?Sau khi thực hiện các bước trên, em có nhận xét gì về ô tính.. * Lưu ý:. HS: Ô tính hiển thị kết quả. - Nếu chọn 1 ô chứa dữ liệu ta thấy, nội dung của ô giống với thanh công thức. ? Thanh công thức hiển thị gì? HS: Công thức. - Nếu chọn ô chứa công thức của phép tính thì ô tính chứa kết quả, còn thanh công thức thì chứa công thức..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ 2:Tìm hiểu cách Sử dụng địa chỉ trong công thức GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 15. 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức. HS: Đọc ? Địa chỉ của ô tính là gì? Cho ví dụ?. - Địa chỉ của 1 ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên. HS: trả lời ? Cách nhập địa chỉ trong công thức - Cách nhập công thức: HS: tương tự nhập công thức. + Chọn 1 ô + Gõ dấu = + Nhập công thức chứa địa chỉ + Nhấn phím enter. GV: Thuyết trình lí do vì sao cần sử dụng địa chỉ trong công thức HS: Lắng nghe, ghi bài đầy đủ. * Lưu ý: Sử dụng địa chỉ trong công thức, thì kết quả sẽ được tự động cập nhật khi dữ liệu trong công thức thay đổi mà ta không cần phải tính toán lại.. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Biết cách viết công thức để tính toán - Biết sử dụng địa chỉ trong công thức 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Làm bài tập 1, 2, 3, 4_ SGK trang 24..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 6:. Ngày soạn: 30/9/2012 Ngày dạy:02/10/2012 TIẾT 11: BTH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Sử dụng công thức để tính toán 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra khi học sinh làm bài thực hành. 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến các tính năng của bảng tính. Một trong những tính năng của chương trình bảng tính rất ưu việt mà các chương trình khác không làm được, đó là tính năng tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp. Vậy cách tính toán đó như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu cách nhập công thức GV: Kiểm tra bài cũ:. 15. ? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính. Bài tập 1: Khởi động Excel, nhập công thức để tính các giá trị sau: a. 20+15; 20-15; 20x5; 20/5; 205;. HS: Trả lời 4 bước. b. 20+15x4; (20+15)x4; 920-15)X4; 20 – (15X4;. GV: Em hãy dựa vào 4 bước nhập công thức để tính các phép tính dưới đây vào trang tính.. c. 144/6-3X5; 144/(6-3); (144/6-3)x5; 144/(6-3)x5; d. 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2-(6+5)3; (188-122)/7;. ?Khi nhập 20+5; em thấy ô tính hiển thị như thế nào? Vì sao HS: là 20+15; vì thiếu dấu =; ? Nếu nhập +20+15; em thấy ntn? HS: vẫn nhận được kết quả. - Tự giác làm việc GV: Theo dõi, uốn nắn. HĐ 2: Tìm hiểu cách tạo trang tính và nhập công thức GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 HS: Đọc GV: Yêu cầu hs tạo trang tính như hình 25 _ SGK ? Dữ liệu 5 đang nằm vị trí ô nào? HS:Quan sát trả lời. 20.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV: Yêu cầu hs nhập công thức vào ô tính ?Ô E1 chứa công thức như thế nào? ? nếu gõ A1+ 5, em nhận được kết quả như thế nào? HS:Kq là A1+5 ? Nếu gõ +A1+5 thì sao? HS: đọc kết quả là 10. GV: Cho hs làm bài HS: Tự giác làm bài 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Biết cách viết công thức để tính toán - Biết sử dụng các kí hiệu trong tính toán 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài tập 3, 4 chuẩn bị cho tiết sau. ============================================================== TIẾT 12: BTH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết nhập công thức vào ô tính - Sử dụng công thức để tính toán 2. Về kỹ năng - Viết đúng các công thức chứa địa chỉ để tính toán - Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra khi học sinh làm bài thực hành. 3. Bài mới * Đặt vấn đề (0ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu cách lập bảng và sử dụng công thức GV: Yêu cầu hs đọc bài tập 3 – SGK HS: Đọc GV: Gợi ý cho hs cách tính Tháng1= tiền gửi + tiền gửi x lãi suất ? Tháng 2 sổ tiết kiệm của em sẽ được tính như thể nào? HS: Tháng 2= tháng 1+tháng 1 x ls ? Tương tự như vậy, hãy tính tháng 3, 4, 5…. 18.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS: Tự giác làm bài. GV: theo dõi ?Vậy 1 năm em sẽ có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm HS: Đọc kết quả HĐ 2: Tìm hiểu lập bảng tính và sử dụng công thức tính bảng điểm lớp em GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 5 4 _ SGK HS: Đọc. ? Cách tính ĐTB? HS: Trả lời. GV: Yêu cầu hs tự giác làm bài HS: Tự giác làm bài 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Hiển thị dữ liệu số trên trang tính - Nhập công thức chứa địa chỉ trên trang tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học thực hành - Chuẩn bị cho bài sau.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TUẦN 7:. Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy:09/10/2012 TIẾT 13: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết khái niệm về hàm - Biết cách nhập hàm trong ô tính 2. Về kỹ năng - Biết được cách nhập hàm tương tự như nhập công thức 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Địa chỉ của ô tính là gì? Vì sao phải sử dụng địa chỉ của ô trong công thức 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến hàm, trong chương trình bảng tính có rất nhiều các loại hàm khác nhau để phục vụ cho tính toán. Vậy cách sử dụng hàm như thế nào? Lợi ích các hàm mang lại ra làm sao? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính GV: Yêu cầu hs đọc nội dung SGK. 20. 1. Hàm trong chương trình bảng tính. HS: Đọc * KN: ? Hàm là gì?. Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.. ? Ưu điểm của sử dụng hàm trong CTBT. - Ưu điểm của hàm:. GV: Đưa ra ví dụ. VD: Tính điểm trung bình cộng của 3, 10, 2 trong bảng tính. ? Tính trung bình cộng của 3 số 3, 10, 2 trong bảng tính. =(3+10+2)/3. HS: Nêu công thức. =(a1+a2+a3)/3. GV: có thể sử dụng hàm như sau. =average(3,10,2). HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm GV: Yêu cầu hs đọc nội dung. 10. 2. Cách sử dụng hàm. HS: Đọc. a. Cú pháp nhập hàm. ?Quan sát vào ví dụ trên, em thấy cách nhập công thức và nhập hàm có điểm gì giống nhau?. = tên hàm (các tham số). HS: đều nhập dấu = (+);. b. Cách nhập hàm - Nhập hàm vào chương trình bảng tính gồm 2 cách * Cách nhập hàm trực tiếp từ ô tính:. ? Nêu các bước nhập hàm mà em biết HS: Nêu có 4 bước. B1: Chọn ô B2: Gõ dấu = B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: Ngoài cách nhập như trên, ta còn có thể nhập hàm từ hộp thoại ( hay vị trí lưu hàm).. B4: Nhấn phím enter * Cách nhập từ bảng chọn insert. B1: Chọn ô B2: Gõ dấu =. HS: Chú ý quan sát, ghi chép bài đầy đủ.. B3: Mở bảng chọn Insert  Function (hoặc nháy nút lệnh Insert Function ở bên trái thanh công thức). Hộp thoại xuất hiện  Chọn hàm trong bảng chọn/ Ok - Hộp thoại thứ 2 xuất hiện, nhập giá trị hoặc địa chỉ ô chứa dữ liệu số vào B4: nhấn enter hoặc nháy ok. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Khái niệm về hàm - Hai cách nhập hàm trong chương trình bảng tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài tập 3 chuẩn bị cho tiết sau. ============================================================== TIẾT 13: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, max, min… - Biết cách nhập hàm trong ô tính 2. Về kỹ năng - Biết sử dụng địa chỉ trong hàm - Biết nhập hàm từ hộp thoại 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS 1: Hàm trong chương trình bảng tính là gì? Ưu điểm của việc sử dụng hàm trong BT? HS 2: Có mấy cách nhập hàm vào ô tính? Nêu các bước nhập? 3. Bài mới * Đặt vấn đề (0ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu Một số hàm trong chương trình bảng tính GV: Cho hs đọc nội dung SGK HS: Đọc. 30. 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính. ? cú pháp của hàm? HS: Trả lời GV: Giới thiệu một số hàm trong CTBT. a. Hàm tính tổng (SUM) * Chức năng:. HS: Chú ý. Hàm Sum là hàm tính tổng của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.. ? Sum là hàm gì?. * Cú pháp =sum(a, b, c…). ? a, b, c là gì?. Trong đó: - Sum là tên hàm tính tổng. GV: Y/c hs tính tổng của 15, 24, 45 =sum(15, 24, 45) =sum(a1, a2, a3) =sum(a1:a3). - a, b, c là các tham số hoặc địa chỉ ô chứa số. Số lượng thì không giới hạn, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Hàm Average là gì?. b. Hàm tính trung bình cộng (Average) * Chức năng:. ?Average là gì?. Hàm Average là hàm tính trung bình cộng của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.. ? a, b, c là gì. * Cú pháp =Average(a, b, c…). GV: y/c hs làm ví dụ tính trung bình cộng của 15, 24, 45. Trong đó: - Average là tên hàm tính trung bình cộng -a,b,c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số.. HS; Tự giác làm bài ? Để xác định giá trị lớn nhất ta dùng hàm gì? HS: Trả lời GV: Xác định giá trị lớn nhất của 10, 20, -50. c. Hàm xác định giá trị lớn nhất * Chức năng: Hàm Max là hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số. * Cú pháp. =max(a, b, c…). HS: Suy nghĩ trả lời, làm ra vở. Trong đó: - Max là tên hàm xác định giá trị lớn nhất -a,b, c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.. ? Hàm Min dùng để làm gì?. * Chức năng. HS: Trả lời. Hàm Min là hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.. GV: Xác định giá trị nhỏ nhất của 10, 20, -50, -90.. * Cú pháp =Min(a, b, c…) Trong đó:. HS: Suy nghĩ làm bài tự giác, ghi bài đầy đủ. - Min là tên hàm -a,b,c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV: Quan sát vào các cú pháp của tên hàm, em nhận thấy điều gì?. * Lưu ý:. HS: Tên hàm không chứa dấu cách. - Biến số trong hàm cho phép địa chỉ của khối trong công thức. GV: cho hs ghi bài. - Trong ô tính xuất hiện các kí hiệu ###, điều đó có nghĩa độ rộng của ô không đủ để hiển thị hết nội dung trong ô.. - Cú pháp của hàm không chứa dấu cách. HS: Ghi bài đầy đủ. HĐ 2: Bài tập áp dụng GV: Treo bảng phụ Y/c hs đọc bài, suy nghĩ làm bài. HS: Đọc bài, tự giác làm bài. GV: Gọi hs làm bài – giải thích. HS: Làm bài – nhận xét. GV: Nhận xét – Cho điểm. 8. Câu 1: Để nhập hàm vào ô, em: a. Chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter b. Chọn ô cần nhập, gõ dấu -, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter. c. Chọn ô cần nhập, gõ dấu +, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter. Câu 2: Hãy chọn phương án sai trong các phương án sau đây khi nói về một số hàm trong chương trình bảng tính. a. Sum. b. Len. c. Max và min. d. Average. 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Cú pháp nhập hàm - Chức năng của hàm 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài chuẩn bị cho tiết sau. - Làm bài tập trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TUẦN 8:. Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy:15/10/2012 TIẾT 15: BTH 4_ BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Biết khái niệm về hàm - Biết cách nhập hàm trong ô tính 2. Về kỹ năng - Biết được cách nhập hàm tương tự như nhập công thức 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Kết hợp kiểm tra trong bài thực hành 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến hàm, trong chương trình bảng tính có rất nhiều các loại hàm khác nhau để phục vụ cho tính toán. Vậy cách sử dụng hàm như thế nào? Lợi ích các hàm mang lại ra làm sao? Bài thực hành hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu * Nội dung bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu lại kiến thức GV: Nh¾c l¹i kiÕn thøc, yªu cÇu häc 10 sinh thùc hiÖn ngay thao t¸c trªn m¸y tÝnh. - Mở bảng tính mới và bảng tính đã cã - Lu b¶ng tÝnh víi mét tªn kh¸c - HS: Chó ý l¾ng nghe, nhí l¹i kiÕn thøc, vµ thùc hiÖn trùc tiÕp trªn m¸y tÝnh HĐ 2: Giao bài tập GV giao bµi tËp vµ yªu cÇu HS thùc 25 hµnh trªn m¸y: - Lµm bµi tËp thùc hµnh trªn m¸y: Bµi 3, 4 s¸ch gi¸o khoa trang 35. GV: Quan s¸t, híng dÉn, nh¾c nhë, kiÓm tra häc sinh lµm bµi HS nhËn bµi tËp vµ thùc hµnh trªn m¸y cña m×nh 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Khái niệm về hàm - Hai cách nhập hàm trong chương trình bảng tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài tập 3 chuẩn bị cho tiết sau. =============================================================== TIẾT 16: BTH 4_ BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết khái niệm về hàm - Biết cách nhập hàm trong ô tính 2. Về kỹ năng - Biết được cách nhập hàm tương tự như nhập công thức 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Kết hợp kiểm tra trong bài thực hành 3. Bài mới * Đặt vấn đề (3ph): * Nội dung bài giảng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Tìm hiểu lại kiến thức GV: Nh¾c l¹i kiÕn thøc, yªu cÇu häc 10 sinh thùc hiÖn ngay thao t¸c trªn m¸y tÝnh. - Mở bảng tính mới và bảng tính đã cã - Lu b¶ng tÝnh víi mét tªn kh¸c - HS: Chó ý l¾ng nghe, nhí l¹i kiÕn thøc, vµ thùc hiÖn trùc tiÕp trªn m¸y tÝnh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HĐ 2: Giao bài tập GV giao bµi tËp vµ yªu cÇu HS thùc 25 hµnh trªn m¸y: - Lµm bµi tËp thùc hµnh trªn m¸y: Bµi 3, 4 s¸ch gi¸o khoa trang 35. GV: Quan s¸t, híng dÉn, nh¾c nhë, kiÓm tra häc sinh lµm bµi HS nhËn bµi tËp vµ thùc hµnh trªn m¸y cña m×nh 4/ Hoạt động củng cố (3ph) Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Khái niệm về hàm - Hai cách nhập hàm trong chương trình bảng tính 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Đọc trước bài tập 3 chuẩn bị cho tiết sau.. TUẦN 9:. Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy:23/10/2012 TIẾT 17: BÀI TẬP. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Về kỹ năng - Sử dụng thành thạo các hàm đã được học 3. Thái độ. - Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học - Học sinh ngày càng yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1. Thầy. Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác. 2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút) - Ổn định lớp - Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (0 phút) Kết hợp kiểm tra trong bài học 3. Bài mới * Nội dung bài giảng.. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ. TG. NỘI DUNG BÀI GIẢNG. HĐ 1: Làm bài tập 1 GV: Cho học sinh chép đề. 10. Bài 1:. 1. A. B. Stt. Tên sách. C. D Số. Đơn giá. E Thành.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> lượng. HS: Chép đề vào vở và thực hiện các yêu cầu của đề ra. GV: Y/c học sinh làm bài. tiền. 2. 1. Sách toán 30. 35000. 3. 2. Sách văn. 10. 20000. 4. 3. Sách tin. 20. 18000. 5. 4. Sách AV. 5. 16000. Sách LS. 7. 19000. 6. a. Tại cột thành tiền tính số tiền mua mỗi loại sách biết Thành tiền = Số lượng * Đơn giá.. HS: Tự giác làm bài. b. Tính tổng số sách cần mua Tính tổng số tiền mua sách. HĐ 2: Làm bài tập 2 GV: Cho học sinh chép đề. Bài tập 2: A. HS: chép đề vào vở. GV:Hướng dẫn học sinh làm bài tập, quan sát kết quả và nhận xét.. B. C. 1. Địa điểm. Đơn giá. 2. Nha Trang. 15,000,000. 3. Đà Lạt. 5,000,000. 5. Hà Nội. 20,000,000. 6. Vũng Tàu. 10,000,000. Miễn giảm. 10%. 7 8. +Tính thành tiền biết Thành tiền=Đơn giá – Miễn giảm. HS: Tự giác làm bài. 4/ Hoạt động củng cố (3ph). +Tình tổng thành tiền. D Thành tiền.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trong bài học hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Cách thực hiện tính toán - Sử dụng hàm để tính toán 5/ Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại bài học - Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra ==============================================================. TIẾT 18: Kiểm tra lý thuyết I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. 2. Về kỹ năng - Sử dụng thành thạo các hàm đã được học II. Ma trận đề NỘI DUNG-CHỦ ĐỀ Nhận biết. MỨC ĐỘ Thông Vận. Vận dụng. TỔNG SỐ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hiểu Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? 1. Phần 1: Bảng tính điện tử.. Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán.. TL/TN C1,. dụng (1). TL/TN TL/TN C2; C3, C8. C5, C6, C7, C9 C4, C11, C14,C16, C17, C18 C19. C10 C12; C15. 12. 6. (2) (Nếu có) TL/TN 4 2 5 2,5. C13. 9 4,5. C20. 2 1 2. 20. TỔNG SỐ 6.0. 3.0. 1.0. 10. ĐỀ BÀI: * Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất (A, B, C hoặc D) rồi ghi vào giấy bài làm. (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng A. Thanh công thức sử dụng để nhâp dữ liệu; B. Thanh công thức sử dụng để hiện thị dữ liệu; C. Thanh công thức sử dụng để nhập công thức trong ô tính; D. Cả ba đều đúng. Câu 2: Chọn câu sai: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp: A. Soạn thảo văn bản; B. Ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng ; C. Thực hiện tính toán, xây dựng các biểu đồ; D. Cả B và C đều đúng. Câu 3: Chọn câu đúng: Chương trình bảng tính có khả năng: A. Lưu giữ một dạng dữ liệu; B. Lưu giữ và xử lí một dạng dữ liệu; C. Xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau; D. Lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau. Câu 4: Chọn câu đúng: Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán sẽ: A. Không thay đổi; B. Cần phải tính toán lại; C. Cập nhật tự động; D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 5: Chọn câu đúng: Khối dữ liệu có dữ liệu nằm các ô B5 và E10 thì địa chỉ của khối đó là: A. E10 : B5; B. B5 : E 10; C. B10 : E5; D. B5 : E5; Câu 6:. Các thành phần chính củu trang tính gồm: …………………………(1)………………….…………………… …………………………(2)…………………………………….. ...

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 7: Để chọn đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? Hãy nối cột A và B dưới đây để được phương án đúng: A B 1) Chọn một ô a) Nháy chuột tại nút tên hàng 2) Chọn một hàng b) Nháy chuột tại nút tên cột 3) Chọn một cột c) Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy Câu 8: Thanh công thức cho ta biết nội dung củo ô đang được chọn. A. Đúng; B. Sai Câu 9: Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng về nào trong ô tính: A. Phải; B. Trái Câu 10: Nếu chọn đồng thời nhiều khối ô khác nhau, ta chọn khối đầu tiên và nhấn chọn phím nào để lần lượt chọn các khối ô tiếp theo: A. Alt; B. Ctrl ; C. Shift; D. Phím nào cũng được. Câu 11: Hãy chỉ ra công thức tính đúng cú pháp: A. = ( 7+5)/3; B. = ‘( 7+3)/13; C. 7^5 + 3^ 2 =; D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Giả sử cần tính tổng giá trị trong ô C2 và D2 A. = C2 * D2; B. = C2 / D2; C. C2 + D2; D.= C2 + D2. Câu 13: Cho giá trị ô A1 = 5, B1= 8. Hãy chọn kết quả của công thức =A1*2 + B1*3 A. 13; B. 18; C. 34; D. 24. Câu 14: Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán A. + - . : B. + - * / C. ^ / : x D. + - ^ \ Câu 15: Trên trang tính, để biết được kết quả của biểu thức 152+4-229 tại ô A1 nhập công thức: A. =152+4-229; B. =15*15+4-229; C. =15^2+4-229; D. Cả B và C. Hãy chọn phương án hợp lí nhất. Câu 16: Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng: A. = Sum ( A1+B1+C1); B. = (A1+ B1+ C1)/3; C. = Average ( A1,B1,C1); D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Điền vào chỗ trống: A. = Min( 49, 8, 15, 2007, 30) có kết quả là…………….(1). B. = Max( 49, 8, 15, 2007, 30) có kết quả là…………….(2). Câu 18: Nếu trong một ô có vá kí hiệu # # # # điều đó có nghĩa là gì? A. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi; B. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết các chữ số; C. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết các chữ số;.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> D. Hoặc A hoặc C Câu 19: Cách nhập hàm sau đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu x vào ô vuông Đúng Sai A. Sum(30,2007,A5)  ; B. = SUM(30,2007,A5)  ; C. = Sum(30,2007,A5)  ; D. = SUM ( 30, 2007,A5)  . Câu 20: Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số 30, - 2007. Hãy cho biết kết quả của công thức tính sau: Công thức Kết quả = SUM(A1,B1,-30) ………. = SUM(A1,A1,B1) ………. = AVERAGE(A1,B1,-30) ………. =AVERAGE(A1,B1,2007) ……….. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 01 trang) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8. Nội dung D A D C B (1)Các hàng; (2) các cột 1c, 2a, 3b B. Điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. A B A D C B D B (1)-8; (2)-2007 C S, Đ, Đ, S -2007; -1947; -669; 10. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×