Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TIET 44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.42 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÌNH HỌC. 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ:. C. Cho hình vẽ:. O. ∙ A. B. x. Xác định góc ở tâm , một góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? So sánh ACB với BAx ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ:. C. Cho hình vẽ:. O. ∙. TRẢ LỜI: A. AOB : là góc ở tâm. B. x. ACB :là góc nội tiếp BAx :là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ACB = BAx ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung AB nhỏ ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 44:. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:. m. A D. E O. B. n. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu hỏi:. m. A D. * Vậy trên hình , BEC chắn những cung nào ? * Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA? ( đo cung qua góc ở tâm tương ứng ). E O · C B. n.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> m. A D. TRẢ LỜI:. E O · C B. * BEC : chắn cung BnC và cung DmA *Sđ BEC = 60 Sđ BnC = 80 Sđ DmA = 40. 0. 0. 0. n.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A m. Câu hỏi:. D. Ta có:. E O ·. 0. *Sđ BEC = 60 0 Sđ BnC = 80 Sđ DmA = 40. C B. n. 0. Hãy so sánh số đo góc BEC với các cung bị chắn trên ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> m. A D. TRẢ LỜI:. E O · C B. n. *Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Nghĩa là: Sđ BnC + sđ AmD BEC = 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết: 44. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN.. 1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn: Định Lí: (SGK) GT. BEC: có đỉnh ở bên trong đường tròn (O). KL. BEC =. 2. 1 Sđ BnC 2 1 DBE = Sđ AmD 2. E. ·O C. B. n. ( Định lí góc nội tiếp ). BDE =. ( Định lí góc nội tiếp ). Mà : BEC = BDE + DBE. BEC =. D. Sđ BnC + sđ AmD. Chứng minh: Nối BD, ta có. Vậy:. A. m. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. ( Định lí góc ngoài tam giác ). Sđ BnC + sđ AmD 2. ( đ. p. c. m ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi:. D. Theo hình vẽ , góc ở tâm AOB có phải là góc có đỉnh ở trong đường tròn hay không ?. Trả lời:. C. O. A. Góc ở tâm AOB là một góc có đỉnh ở trong đường tròn , nó chắn hai cung bằng nhau. AOB chắn hai cung AB và CD. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi:. Trả lời: Cho biết những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn mà chúng ta học đến ?. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn mà chúng ta học là: *GÓC CÓ: -Đỉnh nằm ngoài đường tròn -Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn (có 1 điểm chung hoặc 2 điểm chung).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 44:. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: T.H.1:. E. D A. C O B. Hình 33.Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: T.H.2:. C. E A. O B. Hình 34. Góc BEC có một cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến , hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CB.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: T.H.3:. C. E. B.  O. Hình35. Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến tại B và C ,hai cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 44:. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: Định lý: (sgk). GT BEC:có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O) KL BEC =. Sđ BC. 2. sđ AD. E. D A. C O B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cả 3 trường hợp: E. D A. C. C E. O. A. O B. B C. E. B.  O.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 44:. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: Định lý: (sgk). E. GT BEC:có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O) KL BEC =. Sđ BC. D. A. sđ AD. 2 Chứng minh: T.H1:2 cạnh của góc là cát tuyến. Nối AC .Ta có: BAC = ACD + BEC. . BEC = BAC. 1 Có: BAC = Sđ BC 2. . BEC =. Vậy: BEC =. 1. 2. Sđ BC. Sđ BC. 2. ACD ; ACD = 1. 2 sđ AD. C O B. ( tính chất góc ngoài tam giác AEC) 1 Sđ AD 2. (định lý góc nội tiếp ). Sđ AD. ( đ.p.c.m ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: Định lý:( sgk) Chứng minh:TH2: 1cạnh của góc là cát tuyến , 1 cạnh là tiếp tuyến. ( HS về nhà chứng minh ). A. Ta có: sđ CA. sđ BC BEC =. E. 2. B. O. C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn: Định lý:( sgk). Chứng minh:TH3 : 2 cạnh đều là tiếp tuyến ( HS về nhà chứng minh ). Ta có: AEC =. sđ AmC. sđ AnC. A. 2. m. n O C. E.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. GT. KL. GT. KL. BEC: có đỉnh ở bên trong đường tròn (O). BEC =. m. *Củng cố:. D. E. Sđ BnC + sđ AmD 2. C B. BEC:có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (O) BEC =. Sđ. ·O. BC. n. sđ AD 2. E. D A. C O B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho hình vẽ sau: Biết sđAB = 120 0 Sđ CD = 60. A C. 0. S. O. Tính sđ ASB ?. D B. Giải: ASB = ASB =. Sđ AB 60 0. 120. 0. sđ CD 2. 2. (Định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ) 120 0. 60 0 = 0 30.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chọn câu đúng Cho hình vẽ sau: D. A. 0. E. C. O. 0 60 Biết sđ AD =. B 0 ,sđ BC = 100. Thì sđ AED bằng: 0. A. 20 0 C. 80. B. 40 0 D.Kết quả khác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A. Bài 37 : (sgk) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau .Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M .Gọi S là giao điểm của AM và BC .Chứng minh : ASC = MCA Giải: ASC = MCA =. B.  o. C. S. *Chứng minh:ASC = MCA: sđ AB. sđ MC. 2 Sđ AM 2. Có AB = AC (gt)  Vậy :. M. (Định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn). =. sđ AC. sđ MC. 2 AB = AC (định lý liên hệ giữa cung và dây). ASC = MCA. ( đ .p .c .m ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn về nhà: *Cần nắm vững 2 định lý :góc có đỉnh ở bên trong ; bên ngoài đường tròn *Về nhà hệ thống các loại góc với đường tròn;cần nhận biết được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các định lý về số đo của nó trong đường tròn *Làm tốt các bài tập :37,39,40 tr 82,83 sgk *Hs khá giỏi làm 42sgk và 32 sbt tr78 *Tiết sau học : luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×