Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty da giầy hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.44 KB, 62 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Thực hiện công cuộc đổi mới Đảng và Nhà nớc ta đã chuyển đổi nền
kinh tế sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Cơ chế thị trờng mở ra nh một luồng gió mới thức tỉnh các doanh nghiệp quốc
doanh sau bao năm ngủ sayđồng thời khuyến khích phát triển tất cả các thành
phần kinh tế, thu hút vốn trong và ngoài nớc, tạo công ăn việc làm cho ngời lao
động.. tạo đà tăng trởng và phát triển kinh tế xa hơn nữa. Với định hớng đúng
đắn của Đảng và Nhà nớc nền kinh tế nớc ta đã và đang từng bớc hội nhập với
nền kinh tế các nớc trong khu vực và thế giới.
Trong nền kinh tế hiện nay để tồn tại và phát triển ngoài các yếu tố về
vốn, công nghệ sản xuất, đội ngũ lao động lành nghề... các doanh nghiệp cần
phải biết tổ chức các hoạt động kinh doanh sao cho có hiêu quả. Một trong
những chỉ tiêu biểu hiện cho kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là lợi
nhuận, đó là mục tiêu quan trọng, thờng xuyên và lâu dài của doanh nghiệp.
Nhng để có lợi nhuận thì các doanh nghiệp không chỉ phải sản xuất ra các sản
phẩm có chất lợng tốt ,mẫu mã đẹp mà còn phải tiêu thụ đợc sản phẩm. Chỉ có
tiêu thụ tốt doanh nghiệp mới có thể thu hồi vốn nhanh, trang trải các khoản nợ
và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc, ổn định tình hình tài chính và thực
hiện tái đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế
quốc dân để thực hiện tốt việc tiêu thụ phẩm là cơ sở cân đối giữa sản xuất và
tiêu dùng, giữa tiền và hàng đảm bảo sự cân đối trong từng ngành và giữa các
ngành.
ý thức đợc điều đó trong những năm qua công ty Da Giầy Hà Nội không
ngừng đầu t chiều sâu đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l-
ợng và hạ giá thành sản phẩm. Trong tiêu thụ công ty không ngừng mở rộng thị
trờng cạnh tranh để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kế toán đợc
sử dụng nh một công cụ đắc lực với chức năng thông tin và kiểm tra. ở Công ty
Da Giầy Hà Nội công tác kế toán nói chung và kế toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh nói riêng đợc đổi mới


nhằm phát huy tác dụng trong cơ chế thị trờng.
Xuất phát từ nhận thức đó trong thời gian thực tập tại công ty Da Giầy Hà
Nội em đã chọn đề tài: Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội với mong muốn
rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của bản thân có điều kiện tìm hiểu thực tế và đề
xuất các giải pháp không ngừng hoàn thiện công tác kế toán ở công ty.
Ngoài phần mở đầu ra nội dung của chuyên đề gồm 3 chơng sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1: Lý luận chung về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và
xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp .
Chơng 2:Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả kinh doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội.
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm,
tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội.
Do trình độ và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những khiếm
khuyết sai sót. Em rất mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung
để đề tài đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và đầy trách nhiệm của cô
giáo Hoài và các anh chị nhân viên phòng tài chính kế toán công ty Da Giầy Hà
Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Chuyên đề tốt nghiệp
Phần 1: lý luận chung về kế toán thành phẩm,tiêu
thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh
doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1. Sự cần thiết của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp.
1.1.1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm
Sự kết hợp giữa hai yếu tố lao động là: T liệu lao động và sức lao động
nhằm biến đối tợng lao động thành vật phẩm có ích cho xã hội về mặt vật chất

hoặc tinh thần đợc gọi chung là sản phẩm. Những sản phẩm đó có thể là thành
phẩm, nửa thành phẩm hoặc lao vụ có tính chất công nghiệp nhng chủ yếu vẫn
là thành phẩm. Vậy:
- Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh
nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã qua kiểm nghiệm phù
hợp với tiêu chuẩn đợc nhập kho hoặc đem bán.
- Nửa thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc một hay một số công
đoạn của quá trình công nghệ sản xuất đợc nhập kho để tiếp tục quá trình chế
biến hoặc bán ra ngoài.
Nh vậy, phạm trù sản phẩm có ý nghĩa bao trùm hơn thành phẩm. Thành
phẩm chỉ là kết quả cuối cùng đã hoàn chỉnh vầ các thông số kỹ thuật và chất l-
ợng của cả một quy trình sản xuất và chế tạo, nó có thể là thành phẩm hoặc nửa
thành phẩm.
Thành phẩm có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội nói
chung và đối với sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng.
Để tồn tại và phát triển, xã hội cần tiêu dùng một lợng của cải vật chất rát lớn
trong đó các doanh nghiệp sản xuất đã góp một phần phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày của xã hội và có thể đáp ứng cho các nhu cầu của doanh nghiệp
sản xuất khác. Nó là nhân tố quyết định huớng đi của nền sản xuất xã hội. Vì
vậy để quản lý thành phẩm về mặt vật chất là quan trọng.
Đối với một doanh nghiệp, thành phẩm là kết tinh của các yếu tó đầu vào: Sức
lao động, vốn, t liệu lao động. Là kết quả mong đợi của doanh nghiệp sản xuất,
giúp cho doanh nghiệp sản xuất thực hiện đợc nhiều mối quan hệ kinh tế với
bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp. Nó đánh giá đợc tình trạng quản lý và tổ
chức sản xuất ở doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quản lý tốt thành phẩm cả về mặt số lợng và
chất lợng trong quá trình vân động
- Về mặt số lợng: Cần phải thờng xuyên phản ánh tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất, tình hình nhập xuất tồn kho. Kịp thời phát hiện những sản
phẩm thiếu để có những biện pháp kịp thời.

- Về mặt chất lợng: Doanh nghiệp cần làm tốt khâu kiểm tra chất lợng để đảm
bảo rằng thành phẩm của doanh nghiệp đảm bảo về chất lợng, đạt yêu cầu về
mọi mặt. Có chế độ quản lý riêng đối với mỗi loại thành phẩm khác nhau và
Chuyên đề tốt nghiệp
phân công trách nhiệm quản lý đến từng phòng ban. Bên canh đó, doah nghiệp
cần quản lý tốt mặt giá trị thông qua việc áp dụng tốt các chế độ tài chính - kế
toán của nhà nớc trong việc toán toán và xác định giá trị thành phẩm.
1.1.2. Tiêu thụ và quản lý tiêu thụ.
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều
phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt nhng bình đẳng. Vì vậy ngoài nhiệm vụ sản
xuất hàng hoá và dịch vụ thì nhà sản xuất phải chú trọng đến vấn đề tiêu thụ. Có
tiêu thụ mới đảm bảo cho qua trình tái sản xuất đợc liên tục và thờng xuyên.
Vậy:
Tiêu thụ sản phẩn hay hàng hoá là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của
sản phẩm tức là chuyển hoá vốn của doanh nghiệp tù hình thái hiện vật sang
hình thái giá trị. Thời điểm tiêu thụ đợc xác định khi:
- Hàng hoá sản phẩm không còn thuộc sở hữu của ngời sản xuất
- Ngời mua đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Nh vậy, về mặt lý luận ta thấy sự khác biệt giữa tiêu thụ và xuất hàng. Khi nói
đến xuất hàng chỉ bao hàm việc luân chuyển của thành phẩm từ khâu này đến
khâu khác mà cha thể hiện quá trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình
thái hiện vật sang hình thái giá trị.
Tiêu thụ có vai trò rất lớn đối với ngời tiêu dùng, ngời sản xuất và xã hội. Nó
là cầu nối giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng, là điểm cung cầu gặp nhau từ đó
thúc đẩy sự cân đối giữa các ngành, thúc dảy sự tăng trởng của nền kinh tế
quốc dân. Nó tạo nên tiền đệvật chất cho quá trình tái sản xuát mở rộng đồng
thời thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, biến thu nhập của ngời sản
xuất thành hàng hoá, góp phần nâng cao năng xuất tạo điều kiên tái sản xuất
sức lao động.
Tiêu thụ còn có ý nghĩa đặc biệt đối với doanh nghiệp, nó là quá trình chuyển

hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, nếu quá
trình tiêu tụ tốt sẽ giúp cho vòng quay vốn của doanh nghiệp nhanh tạo điều
kiện mở rộng sản xuất và trang trải chi phí phục vụ cho sản xuất đặc biệt là chi
phí nhân công.
Xuất phát t ý nghĩa quan trọng của công tác tiêu thụ, mỗi doanh nghiệp cần
phải quản lý tốt khâu tiêu thụ về kế hoạch và mức độ hoàn thành kế hoạch về số
lợng và chất lợng, chủng loaiị và chi phí bán hàng. Vì khâu tiêu thụ liên quan
đến nhiều vấn đề nhu sự biến động của thành phẩm, các phơng thức bán hàng
và hình thức thanh toán. Vì vậy cần:
- Quản lý chặt chẽ về mặt chất lợng, khối lợng của từng loại mặt hàng cũng
nh chi phí thực tế phát sinh cho từng loại mặt hàng
- Tính chính xác và hợp lý giá thực tế của từng loại thành phẩm để từ đó xác
định giá bán sao cho phù hợp.
- Theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng và hình thức thanh toán.
Chuyên đề tốt nghiệp
- Đôn đốc thanh toán tiền hàng thu hồi nhanh tiền vốn, tránh những khoản nợ
phải thu kho đòi
- Xác định đúng doanh thu bán hàng làm căn cứ để xác định kết quả bán hàng
một cách chính xác.
- Có chính sách bán hàng một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch thăm dò và
phát triển thị trờng.
1.1.3. Khái niệm kết quả kinh doanh và yêu cầu quản lý
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD và hoạt động
khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay
lỗ.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động SXKD, kết
quả hoạt động tài chính và kết quả bất thờng. Theo quy định của chế độ kế toán
hiện hành, nội dung và cách xác định kết quả của từng loại hoạt động nh sau:
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán
hàng thuần với giá vốn đã bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN

- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài
chính với chi phí hoạt động tài chính.
- Kết quả hoạt động bất thờng là số chênh lệch giữa doanh thu bất thòng và
chi phí bất thờng.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc tổ chức phân biệt và xác định
riêng cho từng loại hoạt động, thậm chí cho từng ngành hàng, từng loại sane
phẩm, lao vụ...
Kết quả kinh doanh có thể lỗ hặc lãi. Nếu lỗ sẽ đợc xử lý bù đắp theo quy
định của cơ sở tài chính và quyết định của cấp có thẩm quyền. Nếu là lãi sẽ đợc
phân phối theo quy định của cơ chế tài chính.
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết
quả kinh doanh.
Kế toán là một nghệ thuật ghi chép, phản ánh phân loại tổng hợp các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý kịp thời chính xác
phục vụ cho quá trình điều hành, kiểm tra, kiểm soát kết quả hoạt động. Vì vậy,
kế toán có vai trò quan trọng đắc biệt là kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác
định kết quả.
- Kế toán thành phẩm giúp cho quá trình quản lý thành phẩm chặt chẽ kể cả
mặt số lợng và chất lợng
- Kế toán thành phẩm tiêu thụ giúp cho nhà quản lý đánh giá đợc việc thực
hiện kế hoạch giá thành sản xuất từ đó có biên pháp điều chỉnh kịp thời chính
xác.
Để kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả thực sự là công cụ sắc bén
có hiệu lực đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tì kế toán thành phẩm cần phải thực
hiện nhng nhiệm vụ sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tổ chức theo giõi, phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ
tình hình hiện có và sự biến động củ từng loại thành phẩm trên cả hai mặt hiện
vật và giá trị .
- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác quá trình tiêu thụ ghi chép đầy đủ kịp

thời các khoản chi phí bán hàng, doanh thu bán hàng và các khoản thu nhập
khác.
- Xác định chính xác kết quả bán hàng của tng loại sản phẩm.
- Cung ứng thông tin cần thiết cho bộ phận có liên quan, định kỳ phân tích
tình hình kinh tế đối với hoạt động quản lý và tiêu thụ thành phẩm.
1.2. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
1.2.1. Kế toán thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.2.1.1. Đánh giá thành phẩm.
Đánh giá thành phẩm là xác định giá trị thành phẩm nhập kho, xuất kho
theo từng nguyên tắc nhất định.
Việc đánh giá thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định kết
quả kinh doanh lỗ lãi và xác định tài sản hiện còn. Vì đó là những chi phí đã
tiêu dùng nhng cha biểu hiện giá trị, nó có thể là hững vón thành phẩm hoặc chi
phí sản xuất tính cho kỳ sau.
Theo nguyên tắc thì việc áp dụng phong pháp đánh giá thành phẩm phải áp
dụng trong một thời gian nhất định và theo đúng giá thực tế. Nhng với doanh
nghiệp có nhiều chủng loại thành phẩm việc xuất nhập thành phẩm diễn ra
thuờng xuyên, để giảm bớt việc ghi chép, tránh nhầm lẫn thì kế toán có thể sử
dụng giá hạch toán. Tuy nhiên việc hạch toán trên tài khoản và sổ kế toán thì
vẫn phải theo giá thực tế.
@ Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế
* Giá thực tế nhập kho:
Gia thực tế nhập kho là các khoản chi cần thiết để cấu thành giá trị của
thành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm có thể đợc tạo ra từ việc
tự sản xuất hoặc có thể thuê ngoài gia công chế biến. Do đó giá trị thực tế nhập
kho của mỗi trờng hợp cụ thể có thể khác nhau đặc biệt là khi doanh nghiệp áp
dụng phơng pháp tính thuế GTGT khác nhau:
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
- Nếu thành phẩm do doanh nghiệp tự sản xuất đợc đánh giá theo giá thành sản
xuất thực tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực

tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Nếu thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến đợc đánh giá theo giá thành
thực tế gia công bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem đi gia công, chi
phí gia công và các chi phí khác liên quan đến quá trình gia công.
Chuyên đề tốt nghiệp
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay không chịu
thuế GTGT thì các trờng hợp nhập kho cũng đợc đánh giá tơng tự nhng giá
đó bao gồm cả thuế GTGT.
* Giá thực tế thành phẩm xuất kho:
Thành phẩm nhập kho theo giá thực tế khác nhau tuỳ thuộc thời điểm nhập
kho trong kỳ hạch toán nên giá thành phẩm xuất kho có thể áp dụng nhiều ph-
ong pháp khác nhau. Kế toán phải xác định một phơng pháp xuất kho nhất định
nhằm đảm bảo tính nhất quán trong cả niên độ kế toán. Cụ thể có các phong
pháp sau:
Phơng pháp đơn giá thực tế đầu kỳ
Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền
Phơng pháp đơn giá thực tế đích danh
Phơng pháp đơn giá nhập trớc xuất trớc và nhập sau xuất trớc
Các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình, vào trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản lý để lựa chọn đ-
ợc phơng pháp thích hợp.
Phơng pháp đơn giá thực tế tồn đầu kỳ:
Theo phơng pháp này giá thực tế xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng
thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế tồn đầu kỳ.
Giá thực tế đầu kỳ = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế tồn ĐK
Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ
Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ =
Số lợng TP tồn đầu kỳ
- Ưu điểm: Tính toán đơn giản có thể tính đơn giá tồn đầu kỳ hàng ngày
- Nhợc điểm: Độ chính xác không cao đặc biệt là đối với doanh nghiệp có lợng

thành phẩm nhập kho lớn, giá thành biến động mạnh có thể dẫn đến số d trên
TK 155.Vì vậy phơng pháp này chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có giá
thành sản xuất ổn định tỷ trọng của thành phẩm ở đầu kỳ lớn hơn so với lợng
nhập trong kỳ.
Đơn giá tính đơn giá thực tế bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này giá thực tế xuất kho đợc tính vào số lợng thành phẩm xuất
kho và đơn giá thực tế bình quân
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân
Trị giá TT TP tồn kho + Tr.giá TTTP nhập TK
Đơn giá thực tế bình quân =
Số lợng TP tồn kho ĐK + SL TP nhập trong kỳ
Chuyên đề tốt nghiệp
- Ưu điểm: Độ chính xác cao, việc tính toán cũng không phức tạp nếu ta tính
đơn giá thực tế vào cuối tháng.
- Nhợc điểm: Khối lợng tính toán nhiều nếu doanh nghiệp có khối lợng nhập
xuất kho thờng xuyên.
Vì vậy, phơng pháp này chỉ áp dụng phù hợp với doanh nghiệp chỉ sử dụng
một lợi giá thực tế để ghi sổ kế toán, việc tổ chức hạch toán đợc theo dõi chi tiết
về số lợng và giá trị cho từng loai sản phẩm và cho từng lần nhập.
Phơng pháp theo đơn giá thực tế đích danh
Giá thực tế xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo
từng lô, từng lần nhập với số lợng xuất kho từng lần.
- Ưu điểm: Tính chính xác cao
- Nhợc điểm: Khối lợng tính toán nhiều đòi hỏi việc quản lý thành phẩm phải
khoa học hợp lý.
- Phơng pháp này đợc áp dụng cho doanh nghiệp có thành phẩm giá trị cao, ít
loại sản phẩm, sản xuất theo đơn đặt hàng.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc hoặc nhập sau xuất trớc
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc đợc dựa trên giả định hàng nào nhập trớc sẽ đ-
ợc xuất trớc và lấy đơn giá thực tế của lần nhập đó để tính giá thực tế của hàng

xuất kho.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc dựa trên giả định là hàng nào nhập sau sẽ đợc
xuất trớc và lấy đơn giá của lần nhập đó để tính giá thực tế của hàng xuất kho.
Tuy nhiên, hai phơng pháp này ít đợc sử dụng đối với thành phẩm mà thờng
sử dụng đối với hàng hoá. Vì giá thành phẩm sử dụng ở đây là giá thành sản
xuất đợc áp dụng cho mọi lần nhập.
1.2.1.2. Kế toán thành phẩm.
1.2.1.2.1. Kế toán chi tiết thành phẩm
* Chứng từ kế toán sử dụng:
Theo chế độ kế toán thì mọi hoạt động kinh tế phát sinh đều phải ghi chép
và phản ánh đầy đủ trên các chứng từ kế toán. Đối với kế toán thành phẩm để
quản lý kịp thời đầy đủ mọi biến động của thành phẩm kế toán cần phải sử dụng
một loạt các chứng từ sau:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Thẻ kho
- Biên bản kiểm kê thành phẩm
- Hoá đơn GTGT.
* Kế toán chi tiết thành phẩm:
Chuyên đề tốt nghiệp
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán, theo dõi chi tiết từng danh
điểm, từng nhóm, từng loại sản phẩm trên cả hai chỉ tiêu: hiện vật và giá trị, đợc
tiến hành ở kho và bộ phận kế toán.
Để quản lý tốt sản phẩm trên cả hai mặt số lợng và giá trị thì phải có sự phối
hợp chặt chẽ giữa thủ kho và kế toán thông qua các chi tiết sau:
Phơng pháp thẻ song song
Phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Phơng pháp sổ số d
Cả ba phơng pháp trên đều giống nhau là việc hạch toán tại kho đều sử dụng
thẻ kho. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ xuất nhập kho

do phòng kế hoạch vật t lập, thủ kho tiến hành xuất nhập theo đúng số lợng,
chủng loại thành phẩm ghi trên phiếu xuất nhập. Định kỳ thủ kho gửi thẻ kho
lên phòng kế toán hợc nhân viên kế toán đến nhận chứng từ nhập xuất đã đợc
phân loại theo từng thành phẩm về đối chiếu. Riêng ở phơng pháp sổ số d thì
thủ kho phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào cột số lợng. Sự
khác nhau của ba phơng pháp này là phần việc đợc tiến hành tại phòng kế toán.
@ Phơng pháp thẻ song song: Kế toán căn cứ vào phiếu nhập ,phiếu xuất đã
đợc kiểm tra để ghi sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết thành phẩm trên cả hai mặt: hiện
vật và giá trị. Việc ghi sổ chi tiết đợc tiến hành hàng ngày, cuối tháng cộng số
liệu trên sổ chi tiết đối chiếu với thẻ kho. Đồng thời, kế toán căn cứ vào số liệu
trên sổ chi tiết để ghivào bảng xuất nhập tồn theo từng nhóm, từng loại thành
phẩm.
Sơ đồ1- Sơ đồ luân chuyển thủ tục nhập xuất kho thành phẩm
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy
cao của thông tin nên đợc áp dụng phổ biến
- Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép lớn, ghi trùng lặp chỉ tiêu số lợng giữa kế
toán và thủ kho, việc kiểm tra đối chiêu số liệu chỉ tiến hành vào cuối tháng.
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, số các nghiệp
vụ nhập xuất không thờng xuyên
Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất
Sổ ( thẻ kho )
Bảng tổng hợp
xuất nhập tồn
Chuyên đề tốt nghiệp
@ Phơng pháp đối chiếu luân chuyển:
Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để phản ánh tình hình biến động
của thành phẩm theo hai chỉ tiêu: số lợng và giá trị. Sỏ đợc ghi một lần vào cuối
thang. Việc ghi chép dựa trên số liệu bảng kê nhập xuất thành phẩm do thủ kho
lập căn cứ vào chứng từ do thủ kho gửi lên. Cuối tháng tiến hành đối chiếu giữa
các sổ: Sổ đối chiếu luân chuyển, thẻ kho, và số liệu kế toán tổng hợp.

Sơ đồ 2:
Với phơng pháp này, viêc ghi chép có giảm bớt nhng còn sự trùng lặp sự đối
chiếu kiểm tra chỉ đợc tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra
@ Phơng pháp sổ số d:
Kế toán mở sổ số d theo từng kho cho cả năm. Từ các bảng kê nhập, xuất kế
toán lập bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất. Từ bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất
lập bảng xuất nhập kho theo từng nhóm thành phẩm và chỉ ghi chỉ tiêu theo giá
trị cuối tháng căn cứ vào sổ tồn cuối tháng trên sổ số d và đơn giá hạch toán
tính ra giá trị tòn kho và ghi vào cột số tiền trên sổ số d và cột số tiền tồn kho
trên bảng tôngr hợp xuất nhập tồn.

Chứng từ nhập Chứng từ xuấtThẻ kho
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê xuất
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 3:
Với phơng pháp này công tác kế toán giảm đợc sự ghi chép trùng lặp, công việc
đợc tiến hành đều trong tháng. Tuy nhiên để phát hiện sai sót giũa kế toán và
thủ kho là điều khó khăn, việc cung cấp kịp thời thông tin cho nhà quản lý là
khó khăn.
1.2.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm:
* kế toán tổng hựop thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng
xuyên liên tục và có hệ thống tình hình xuất nhập thành phẩm trên các tài khoản
và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập, xuất.
Tài khoản sử dụng:
TK 155 - Thành phẩm: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
các loại thành phẩm
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tập hợp chi phí sản xuất và

cung cấp số liệu để tính giá thành phẩm lao vụ.
TK 157 - Hàng gửi đi bán: Phản ánh giá trị của hàng hoa thành phẩm gửi đi
bán đại lý đã giao cho khách hàng nhng cha chấp nhận thanh toán.
TK 632 - Giá vốn hàng bán: Phản ánh giá vốn thành phẩm hàng hoá xuất
bán trong kỳ.


Chứng từ nhập Thẻ kho Chứng từ xuất
Bảng kê nhập Sổ số d Bảng kê xuất
Bảng kê luỹ kế
nhập
Bảng kê nhập
xuất tồn
Bảng kê luỹ kế
xuất
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 4: Trình tự kế toán tổng hợp:
TK 338 TK 155 TK 138 TK 632 TK155
xxx xxx xxx TP bị
Trả lại
Thành phẩm
Thừa k. kê
Xuất kho bán TP trực tiếp
TK154 TK157
xxx Nhập kho TP Xuất TP gửi bán TK911
Theo Z .TT giao đại lý Đợc ngời mua K.chuyển
Chấp nhận TT GVHB
Xác định
Kết quả
TP sx bán trực tiếp ko qua kho

*Ưu điểm:
- Giám đốc chặt chẽ tình hình tăng giảm số lợng và giá trị thành phẩm tồn
kho trên sổ kế toán
- Trị giá thành phẩm có thể xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán
* Nhợc điểm: Khối lợng ghi chép nhiều.
* Điều kiện áp dụng: áp dụng cho mọi loại doanh nghiệp.
* Kế toán tổng hợp thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm:
- Không theo dõi thờng xuyên trên các tài khoản tồn kho tình hình nhập
xuất tồn kho mà chỉ phản ánh số tồn đầu kỳ và cuối kỳ.
- Chỉ phản ánh trị giá của sản phẩm hàng hoá tồn kho trên kết quả kiểm kê
định kỳ thờng vào cuối tháng.
- Trị giá hàng xuất kho chỉ xác định định kỳ, căn cứ trên kết quả kiểm kê và
giá trị nhập kho trong kỳ theo công thức:
Trị giá hàng Trị giá TP Trị giá TP Trị giá TP
Xuất kho Tồn đầu kỳ nhập TK tồn cuồi kỳ
- Tài khoản sử dụng:
+ Ngoài các tài khoản nh trên, sử dụng thêm TK 611 - Mua hàng để hạch toán
tình hình mua hàng và nhập kho nh với phơng pháp kê khai thờng xuyên.
= + -
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 5: Trình tự kế toán:

TK 155 TK 632 TK 155
Kết chuyển giá trị TP tồn ĐK Cuối kỳ XĐ trị giá TP tồn
TK 157 TK 157
Kết chuyển trị giá TP gửi bán Cuối kỳ xác định TP gửi bán
Cha xác định tiêu thụ cha xác định tiêu thụ
TK 631 TK 911
Giá thành thực tế TP sx trong

Kỳ (nhập kho, gửi bán ) K/C giá vốn hàng bán
- Ưu điểm: Đơn giản, giảm đợc số lợng ghi chép.
- Nhợc điểm: Độ chính xác của giá trị thành phẩm xuất kho không cao nếu
không theo dõi đợc số hao hụt và mất mát.
- Điều kiện áp dụng : Với những doanh nghiệp mà thành phẩm có thể cân
đo đong đếm một cách chính xác có nhiều chủng loại nhng giá trị mỗi chủng
loại thấp.
1.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán
Trị giá vốn hàng bán đợc sử dụng để xác định kết quả kinh doanh là
toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng. Đối với doanh
nghiệp sản xuất, trị giá vốn thành phẩm xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn
thành không nhập kho đa đi bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của
sản phẩm hoàn thành. Đối với doanh nghiệp thơng mại, trị giá vốn hàng xuất
kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của số hàng xuất kho.

sơ đồ 6 : Hạch toán giá vốn hàng bán
Chuyên đề tốt nghiệp
TK 155 TK632 TK 911
Trị giá vốn của hàng Kết chuyển GVHB
XuấtTTtại kho trongkỳ
TK 154
TK 155.152.334..
Trị giá vốn của hàng
XuấtTT các phân xởng Kết chuyển GVHB
TK157 bị trả lại trong kỳ
Trị giá vốn của hàng
Bán đã đợc bán TK
1.3.2. Kế toán chi phí bán hàng
Trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản

chi phí phục vụ cho khâu lu thông nh vận chuyển, bảo quản, quảng cáo. Vậy chi
phí bán hàng là chi phí lu thông tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành
phẩm, hàng hoá, dịch vụ .
Theo quy định hiện nay thì chi phí bán hàng gồm có những nội dung :
Chi phí nhân viên: Là nhng khoản phải trả cho công nhân viên phục vụ hoạt
động bán hàng nh tiền lơng phụ cấp, bảo hiểm xã hội.
Chi phí vật liệu bao bì: là những chi phí về vật liệu bao gói sản phẩm.
Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là những chi phí cho đồ dùng CCDC để đo lờng
tính toán, sử chữa TSCĐ dùng cho bán hàng
Chi phí KHTSCĐ: Chi phí khấu hao của tất cả những tài sản dùng cho
khâu tiêu thụ.
Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sữa chữa bảo
hành sản phẩm trong một thời kỳ.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho bãi, bốc vác,
hoa hồng đại lý
Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các chi phí khác phát sinh trong quá trình
tiêu thụ ngoài các chi phí trên.
Kế toán chi phí bán hàng:
* Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641-CPBH: Tập hợp và kết
chuyển toàn bộ chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong quá trình bán hàng.
TK 641-CPBH đợc chi tiết theo đúng nội dung chi phí bao gồm các TK cấp
2 sau:
- TK 641(1): Chi phí nhân viên bán hàng
Chuyên đề tốt nghiệp
- TK 641(2): Chi phí vật liệu bán hàng
- TK 641(3): Chi phí CCDC bán hàng
- TK 641(4): Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
- TK 641(5): Chi phí bảo hành sản phẩm
- TK 641(7): Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 641(8): Chi phí bằng tiền khác

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK có liêm quan nh: TK 111,334,338,
214,152,153,131....
* Chi phí bán hàng phải kết chuyển cho kỳ đó để xác định kết quả bán
hàng. Nếu doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài thì cuối kỳ phải kết phân bổ
và kết chuyển một phần chi phí bán hàng sang theo dõi ở TK chờ kết chuyển
( TK124 ) cho số hàng hoá cha tiêu thụ, đợc xác định nh sau:
Chi phí phân bổ CPBHcần phân bổĐK + CPBH phát sinh TK Trị giá
Cho hàng còn lại Trị giá hàng xuất + Trị giá hàng tồn kho hàng tồn Ck
Chi phí phân bổ CPBH phân bổ CPBH phát CPBH tồn
Cho hàng đã bán Cho hàng đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
Sơ đồ 7: hạch toán chi phí bán hàng
TK334,338 TK 641 TK111,152
xxx
Tập hợp CPNV bán hàng Khoản giảm CPBH(nếu có )
=
x
=
+
-
Chuyên đề tốt nghiệp
TK152
xxx

CP vật liệu dùng cho bán hàng TK911
TK 153
xxx CCDC dùng cho bán hàng K/C CPBH xác định KQBH
TK142
Loại 50% Phân bổ TK142
TK214
Phân bổ

KHTSCĐ dùng cho bán hàng
TK111,112

Chi phí bảo hành ko trích trớc
TK335
CP thực tế PS Tr. trớcCPBH

CPDVmua ngoài(thuế GTGTTT)
CPDVmua ngoài(ThuếGTGTKT
TK 133
1.3.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Nội dung:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi cho quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính và chi phí khác phục vụ cho hoạt động quản lý. Chi phí
quản lý ngoài sáu nội dung giống nh chi phí bán hàng còn có thêm hai nội
dung:
- Thuế, phí và lệ phí: Là các khoản chi phí về thuế môn bài, thuế nhà đất và
thuế GTGT
- CHi phí dự phòng: Là các khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho,
nợ phải thu khó đòi
* Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Sử dụng TK 642 để phản ánh tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh
nghiệp xác định kết quả bán hàng. TK 642 đựoc chi tiết theo nội dung chi phí
quản lý doanh nghiệp phát sinh
- TK 642 (1 ): Chi phí nhân viên bán hàng
- TK 642 (2 ): Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho bán hàng
Chuyên đề tốt nghiệp
- TK 642 (3 ): Chi phí công cụ dụng cụ phục vụ cho bán hàng
- TK 624 (4 ): Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng
- TK 624 (5 ): Chi phí bảo hành sản phẩm

- TK 624 (6 ): Chi phí thế, lệ phí phục vụ cho công tác bán hàng
- TK 642 (7 ): Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 642 (8 ): Chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra còn sử dụng các TK có liên quan khác: TK111,112,334,338,152..

Chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải đợc lập dự toán và quản lý chi tiết vì
nó liên quan đến mọi hoạt động liên quan khác. Kế toán cần phải phân bổ và
tính toán chi phí quản lý cho từng doanh nghiệp để đánh giá đúng đắn hiệu quả
kinh tế.
Việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho những doanh nghiệp có chu
kỳ là sản xuất dài là tơng tụ nh chi phí bán hàng
* Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK334,338 TK642 TK111,152
xxx Tập hợp CP n.viên QLDN Khoản giảm CPQLDN
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
TK 152
xxx
CP vËt liÖu dïng cho QLDN TK911
K/C CPQLDN,x® KQKD
TK 153 TK142
Xxx Ph©n bæ
CCDC dïng cho QLDN
TK142
Lo¹i 50%
Ph©n bæ
TK214
KHTSC§ dïng cho QLDN
TK333
ThuÕ, phÝ vµ lÖ phÝ

Tk 159,139
TrÝch lËp dù phßng
TK111,112...
CPDV mua ngoµi (thuÕ TT)
CPDVmua ngoµi(thuÕ VAT
TK1331 khÊu trõ )
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Kết quả đó đợc tính bằng cách so sánh
một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ, chi phí bán
hàng, chi quản lý doanh nghiệp và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi ( lỗ) về tiêu
thụ.
+TK 515: Thu nhập hoạt động tài chính có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Các khoản ghi giảm doanh thu hoạt động tài chính ( giảm giá
hàng bán, chiết khấu thơng mại, doanh thu hàng bán bị trả lại và số thuế GTGT
phải nộp tính theo phơng pháp trực tiếp thuộc hoạt động taì chính.
Bên Có: Các khoản doanh thu thuần từ hoạt động tài chính thực tế phát
sinh trong kỳ.
TK 515 Cuối kỳ không có số d và có thể đợc mở chi tiết theo từng hoạt
động tài chính tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý.
+ TK 635: Chi phí tài chính có kết cấu nh sau
Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính
thực tế phát sinh trong kỳ ( kể cả các khoản lỗ thuộc hoạt động tài chính).
Bên Có: - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán.
-Kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động tài chính vào TK xác
định kết quả.
Cuối kỳ, TK 635 không có số d và đợc mở chi tiết theo từng
hoạt động tài chính tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý.


+TK 911 Xác định kết quả kinh doanh có kết cấu nh sau.
Bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanhl liên quan đến hàng tiêu thụ.
- Chi phí hoạt động tài chính.
- Chi phí hoạt động khác.
- Kết chuyển các hoạt động kinh doanh ( lãi ).
Bên Có:- Tổng số doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
- Tổng số thu nhập thuần hoạt động tài chính.
- Tổng số thu nhập thuần hoạt động khác.
- Kết chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh ( lỗ ).
Cuối kỳ kinh doanh hay mỗi thơng vụ kế toán tiến hành xác định kết quả
tiêu thụ nhằm cung cấp thông tin liên quan đến lợi nhuận ( hoặc lỗ )về tiêu
thụ cho quản lý.
Công việc này đợc tiến hành nh sau:
-Kết chuyển về doanh thu thuần về tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá,
lao vụ dịch vụ.
Nợ TK 511: Doanh thu thuần về tiêu thụ bên ngoài
Nợ TK 512: Doanh thu thuần về tiêu thụ nội bộ
Chuyên đề tốt nghiệp
Có TK 911: Kết quả từ hoạt động kinh doanh .
-Kết chuyển từ giá vốn sản phẩm , hàng hoá, lao vụ ,dịch vụ đã tiêu
thụ:
Nợ TK 911:
Có TK 632:
-Kết chuyển thu chi hoạt động tài chính
Nợ Tk 911:
Có TK 635:
Nợ TK 515:
Có TK 911:
-Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911

Có TK 641: Chi phí bán hàng kết chuyển kỳ này
Có TK 142 (1422-Chi tiết chi phí bán hàng)
-Kết chuyển chí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp kết chuyển kỳ này
Có TK 142 (1422-Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Kết chuyển kết quả tiêu thụ:
+ Nếu lãi
Nợ TK 911: Hoạt động sản xuất kinh doanh
Có TK 421(4212):
+ Nếu Lỗ
Nợ TK 421 (4212)
Có TK 911
1.4. Hình thức tổ chức sổ trong kế toán thành phẩm, tiêu
thụ thành phẩm và xác định quả kinh doanh.
Để hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh
doanh.
Kế toán sử dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:
Hình thức nhật ký chứng từ
Phơng pháp này có u điểm:
+ Giảm bớt đợc nhiều động tác ghi sổ.
+ Cuối kỳ có thể lập đợc báo cáo nhanh chóng.
Nhợc điểm:
+ Hệ thống sổ và mẫu biểu phức tạp.
+ Không thích hợp cho việc vi tính hoá
Chuyên đề tốt nghiệp
Hình thức nhật ký chung
Hình thức ghi sổ này có u điểm:
+ Mẫu sổ đơn giản dễ ghi chép.
+ Dùng cho xí nghiệp vừa và lớn.

+ Rất thích hợp cho việc sử dụng máy vi tính
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái TK 632,
511,641,642
Bảng cân đối PS
Báo cáo tài chính
Nhật ký bán hàng
Sổ chi tiết TK 155,
157, 632,511,641,642
Bảng tổng hợp chi
tiết
Nhật ký chứng từ số 8
Chứng từ gốc
Sổ cái TK 632,
641,642, 511
Báo cáo tài chính
Bảng kê số
8,9,10,11
Sổ chi tiết TK
632,511,641,642
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chuyên đề tốt nghiệp
Hình thức nhật ký sổ cái
Hình thức này có u điểm:
+ Khối lợng ghi sổ ít.
+ Phơng pháp và trình tự ghi sổ đơn giản.
Nhợc điểm:
+ Kế toán tổng hợp chỉ có một quyển sổ duy nhất nên khó phân công

nhân viên kế toán.
+ Quyển sổ cồng kềnh
áp dụng thích hợp với các đơn vị quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế ít, sử
dụng ít tài khoản, nhân viên kế toán ít.
Chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp c. từ gốc
Nhật ký sổ cái TK
632,511,641,642
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ chi tiết TK 155,
157,511,632,641,642
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chuyên đề tốt nghiệp
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này có u điểm:
+ Có khả năng giảm bớt khối lợng công việc ghi sổ.
+ Đối chiếu kiểm tra chặt chẽ.
Nhợc điểm:
+ Ghi sổ trùng lặp nhiều lần.
+ Công việc ghi sổ và kiểm tra dồn dập nhiều vào cuối tháng nên lập báo cáo
chậm.
Hình thức này áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp có quy mô vừa, có
khối lợng nghiệp vụ tơng đối lớn.
Chứng từ gốc (bảng
tổng hợp CTG )
Sổ quỹ
Sổ đăng ký CT ghi

sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối PS
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ, thẻ hạch toán
chi tiết
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2002
Phần I: Lãi,lỗ
Đơn vị tính:VNĐ

Chỉ tiêu Mã
số
Quý trớc Quý này L.K từ
đầu năm
1 2 3 4 5
Tổng doanh thu 01
Trong đó:DT hàng xuất
khẩu
02
Các khoản giảm trừ 03
1. Doanh thu thuần 10
2. Giá vốn hàng bán 11
3.Lợi nhuận gộp 20
4. Doanh thu hoạt động
tài chính

21
5. Chi phí tài chính 22
6.Chi phí bán hàng 23
7. Chi phí quản lý 24
8.Lợi nhuận thuần từ
HĐ kinh doanh
30
9.Thu nhập khác 31
10.Chi phí khác 32
11.Lợi nhuận khác 40
12. Tổng lợi nhuận trớc
thuế
50
13.Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp
51
14.Lợi nhuận sau thuế 60
Chuyên đề tốt nghiệp
Phần 2: Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh
doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội
2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình
quản lý ở công ty Da Giầy Hà Nội
2.1.1 lịch sử hình thành và phát triển ở công ty Da Giầy Hà Nội
Tên công ty: Công ty Da Giầy Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: HANSHOES (Hanoi leather and shoes company )
Trụ sở chính: Số 409 đờng Nguyễn Tam Trinh - Phờng Mai Động - Quận
Hai Bà Trng Hà Nội.
ĐIện thoạI: 04. 8625097- 8621254
Fax: (84-4). 8624811

Thành lập năm 1992 theo quyết định số 338/CNN -TCLĐ ngày
17/12/1992 của Bộ trỏng Bộ Công Nghiệp.
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc
lập của Tổng Công ty Da Giầy Việt Nam. Công ty là doanh nghiệp Nhà nớc
sản xuất kinh doanh các sản phẩm da thuộc, các sản phẩm chế biến từ da và giả
da, giầy các loại, vật t, máy móc thiết bị và hoá chất phục vụ nghành Da Giầy.
Từ khi thành lập công ty đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển gắn
liền với sự phát triển và chuyển đổi cơ chế của đất nớc:
Từ năm 1912 - 1954: Một nhà t bản đã đầu t vào ngành thuộc da và thành
lập Công ty da Đông Dơng, một công ty lớn nhất thời đó. Công ty hoạt động
dới cơ chế quản lý TBCN.Mục tiêu chính là khai thác các điều kiện về tàI
nguyên và lao động Việt Nam, nhiệm vụ sản xuất thời kỳ này là phục vụ cho
chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp.
Từ năm 1954-1987 : Công ty thuộc da Đông Dơng nhợng lại cho Việt
Nam và lấy tên là Công ty thuộc da Việt Nam năm 1987 đổi tên thành Nhà
máy da Thuỵ Khuê trực thuộc công ty tạp phẩm của Bộ Công Nghiệp nhẹ.
Từ 1992- Nay : Tháng 12/1992 Nhà máy Da Thuỵ Khuê đợc đổi tên
thành Công ty Da Giầy Thuỵ Khuê Hà Nội theo quuyết định số 1310/CNN-
TCLĐ ngày 17/1/2/1992 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ
Công ty.
Theo quyết định số 338/CNN-TCLĐ ngày 24/9/1993 của Bộ trởng Bộ
Công Nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại công ty lấy tên doanh nghiệp là
công ty Da Giầy Hà Nội.

×