Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương VI: Oxi - Lưu huỳnh hóa học lớp 10 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CHU KIM NGÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH
HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC


HÀ NỘI – 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

CHU KIM NGÂN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH
HĨA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THỊ KIM GIANG

HÀ NỘI – 2016



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám Hi

tr ờng Đ i Học

Giáo Dục – Đ i Học Q ốc Gia Hà Nội đã t o mọi điề ki n th ận lợi để các học
viên chúng tơi hồn thành tốt nhi m vụ của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâ sắc tới TS. Ph m Thị Kim
Giang, ng ời thầy đã tận tình h ớng dẫn tơi trong s ốt q á trình thực hi n l ận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo trực
tiếp giảng d y tôi trong s ốt thời gian tôi học tập t i tr ờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hi , các thầy cơ giáo và tồn thể các
em học sinh tr ờng THPT Minh Q ang, THPT Bất B t đã t o điề ki n giúp đỡ tôi
trong thời gian thực hi n l ận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, b n bè đã động viên giúp đỡ tơi trong
q á trình học tập và hồn thành cơng trình nghiên cứ này.
Do những điề ki n chủ q an và khách q an chắc chắn l ận văn khơng thể
tránh khỏi những thiế sót, chúng tôi rất mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp
của thầy cơ và các b n.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2016
Người thực hiện
Chu Kim Ngân

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTHH


: Bài tập hóa học

DHDA

: D y học dự án

ĐC

: Đối chứng

ĐHGD - ĐHQG

: Đ i học Giáo dục – Đ i học Q ốc gia

ĐHSPHN

: Đ i học S ph m Hà Nội

GQVĐ

: Giải q yết vấn đề

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh


HTTCDH

: Hình thức tổ chức d y học

NLVDKT

: Năng lực vận dụng kiến thức

PPDH

: Ph ơng pháp d y học

PTHH

: Ph ơng trình hóa học

QTDH

: Q á trình d y học

SGK

: Sách giáo khoa

SBT

: Sách bài tập

TBCN


: T bản chủ nghĩa

TCHH

: Tính chất hóa học

THCVĐ

: Tình h ống có vấn đề

THPT

: Tr ng học phổ thông

TN

: Thực nghi m

TNSP

: Thực nghi m s ph m

VDKT

: Vận dụng kiến thức

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn…………………………………………………………………….....

i

Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….....

ii

Danh mục các bảng……………………………………………………………...

vi

Danh mục các hình………………………………………………………………

vii

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..

1

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH………………

5


1.1. Định h ớng đổi mới giáo dục hi n nay…………………………………..

5

1.1.1. Q an điểm đổi mới giáo dục hi n nay…………………………………

5

1.1.2. Một số ph ơng pháp d y học tích cực cần đ ợc phát triển ở tr ờng phổ
thông…………………………………………………………………………..

6

1.2. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức…………………………………..

13

1.2.1. Năng lực…………………………………………………………………..

13

1.2.2. Năng lực vận dụng kiến thức……………………………………………..

17

1.3. Bài tập hóa học……………………………………………………………...

19

1.3.1. Khái ni m bài tập hóa học………………………………………………...


19

1.3.2. Bài tập định h ớng năng lực……………………………………………...

20

1.3.3. Vai trị của bài tập hóa học trong vi c phát triển năng lực vận dụng kiến
thức cho học sinh………………………………………………………………...

21

1.4. Thực tr ng phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong d y học hóa học ở
tr ờng phổ thơng………………………………………………………………...

23

1.4.1. Mục đích điề tra…………………………………………………………

23

1.4.2. Nội d ng, đối t ợng và ph ơng pháp điề tra……………………………

23

1.4.3. Kết q ả điề tra……………………………………………………………

23

1.4.4. Đánh giá ch ng……………………………………………………………


27

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………………………

28

CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO
HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA

iii


HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG………………………………………..

29

2.1. Vị trí – mục tiê ch ơng Oxi - L

h ỳnh …………………………………

29

2.1.1. Vị trí - mục tiê của ch ơng………………………………………………

29

2.1.2. Nội d ng của ch ơng …………………………………………………….

30


2.1.3. Những điểm chú ý về nội d ng và ph ơng pháp d y học trong ch ơng….

30

2.2. H thống bài tập hóa học ch ơng Oxi - L

h ỳnh ………………………..

31

2.2.1. Ng yên tắc t yển chọn bài tập hóa học …………………………………..

31

2.2.2. Quy trình t yển chọn, xây dựng h thống bài tập hóa học………………….

32

2.2.3. H thống bài tập hóa học ch ơng Oxi - L

h ỳnh………………………

33

2.3. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức……………….

48

2.3.1. Xây dựng các tiê chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức...


48

2.3.2. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong
d y học hóa học……………………………………………………………

52

2.3.3. Đánh giá qua bài kiểm tra (xem đề kiểm tra ở phụ lục

55

3)………………...
2.4. Một số bi n pháp d y học ch ơng Oxi - L

h ỳnh nhằm phát triển năng

lực vận dụng kiến thức ………………………………………………………….

55

2.4.1. Phát triển NLVDKT cho HS trong bài d y kiến thức mới………………..

56

2.4.2. Phát triển NLVDKT cho HS trong bài d y l y n tập – ôn tập……………

57

2.4.3. Sử dụng bài tập thực tiễn vận dụng lý th yết vào thực tế, giải thích các

hi n t ợng trong tự nhiên và c ộc sống…………………………………………

58

2.4.4. Phát triển NLVDKT cho HS trong kiểm tra – đánh giá…………………..

61

2.5. Thiết kế một số kế ho ch bài học ch ơng Oxi - L

h ỳnh nhằm phát triển

năng lực vận dụng kiến thức …………………………………………………….

61

2.5.1. Kế ho ch bài 33: Axit s nf ric – M ối s nfat (tiết 1)…………………….

61

2.5.2. D y học theo dự án : “L

67

h ỳnh và vấn đề an toàn thực phẩm………….

2.5.3. Kế ho ch bài 32: Hiđro s nf a – L

h ỳnh trioxit…


76

h ỳnh…………………………...

81

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………………………

86

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………..

87

3.1. Mục đích và nhi m vụ thực nghi m s ph m………………………………

87

2.5.4. Kế ho ch bài 34: L y n tập Oxi và L

h ỳnh đioxit – L

iv


3.1.1. Mục đích thực nghi m s ph m…………………………………………..

87

3.1.2. Nhi m vụ thực nghi m s ph m………………………………………….


87

3.2. Nội d ng thực nghi m s ph m…………………………………………….

87

3.3. Ph ơng pháp thực nghi m s ph m………………………………………...

87

3.3.1. Ph m vi và đối t ợng thực nghi m s ph m……………………………...

87

3.3.2. Cách thức tiến hành thực nghi m s ph m……………………………….

88

3.4. Kết q ả thực nghi m s ph m………………………………………………

88

3.4.1. Ph ơng pháp xử lí số li

thực nghi m s ph m…………………………

88

3.4.2. Khảo sát lớp đối chứng và lớp thực nghi m………………………………


90

3.4.3. Xử lí kết q ả thực nghi m s ph m………………………………………

90

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3…………………………………………………………

98

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………..

99

1. Kết l ận……………………………………………………………………….

99

2. Kh yến nghị…………………………………………………………………..

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………...

101

PHỤ LỤC……………………………………………………………………….

103


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình giáo viên d y học phát triển năng lực vận dụng kiến thức và
khó khăn gặp phải…………………………………………………

23

Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các ph ơng pháp d y học của giáo viên…………….

25

Bảng 1.3. Mục đích và mức độ sử dụng các đơn vị kiến thức của giáo viên…….

25

Bảng 1.4. Tổng hợp ý kiến học sinh……………………………………………...

26

Bảng 2.1. Các tiê chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức……….

48

Bảng 2.2. Bảng kiểm q an sát đánh giá năng lực vận dụng kiến thức trong d y
học hóa học tr ng học phổ thông……………………………………...

52


Bảng 2.3. Phiế tự đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học
sinh…………………………………………………………………….

54

Bảng 3.1. Kết q ả bài thi học kì I của nhóm đối chứng và nhóm thực nghi m….

90

Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần s ất và tần s ất lũy tích bài kiểm tra số 1
của tr ờng THPT Minh Q ang………………………………………..

90

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần s ất và tần s ất lũy tích bài kiểm tra số 1
của tr ờng THPT Bất B t……………………………………………..

91

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần s ất và tần s ất lũy tích bài kiểm tra số 2
của tr ờng THPT Minh Q ang………………………………………..

92

Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần s ất và tần s ất lũy tích bài kiểm tra số 2
của tr ờng THPT Bất B t……………………………………………..

93


Bảng 3.6. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra của HS…………………………

94

Bảng 3.7. Bảng phân lo i kết q ả học tập của HS q a các bài kiểm tra…………

94

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp các giá trị tham số đặc tr ng………………………….

94

Bảng 3.9. Kết q ả đánh giá của giáo viên về sự phát triển năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh q a bảng kiểm q an sát……………………….

95

Bảng 3.10. Bảng kết q ả tự đánh giá của học sinh về sự phát triển năng lực vận
dụng kiến thức…………………………………………………………

vi

96


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Q y trình d y học

11


GQVĐ……………………………………………..
Hình 3.1. Đồ thị đ ờng lũy tích bài kiểm tra số 1 (THPT Minh

92

Q ang)…………...
Hình 3.2. Đồ thị đ ờng lũy tích bài kiểm tra số 1 (THPT Bất

92

B t)………………...
Hình 3.3. Đồ thị đ ờng lũy tích bài kiểm tra số 2 (THPT Minh

93

Q ang)…………….
Hình 3.4. Đồ thị đ ờng lũy tích bài kiểm tra số 2 (THPT Bất

93

B t)………………...
Hình 3.5. Biể đồ phân lo i kết q ả học tập của HS (bài kiểm tra số

94

1)……………
Hình 3.6. Biể đồ phân lo i kết q ả học tập của HS (bài kiểm tra số
2)……………

vii


94


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong q á trình tồn cầ hóa, hội nhập q ốc tế ngày càng sâ rộng, Vi t
Nam đang từng b ớc đi vào nền kinh tế tri thức, v ơn lên sánh vai cùng các n ớc
tiên tiến trên thế giới. Chính vì vậy, nế khơng có những chủ nhân xứng đáng,
khơng có ng ồn nhân lực đông đảo với chất l ợng cao, sẽ khó thực hi n đ ợc mục
tiê đề ra. Đảng ta đã xác định: gắn kết chặt chẽ phát triển ng ồn nhân lực với phát
triển và ứng dụng khoa học, công ngh , giáo dục và đào t o là một trong ba khâ
đột phá để đ a n ớc ta cơ bản trở thành n ớc công nghi p theo h ớng hi n đ i vào
năm 2020, t o tiền đề vững chắc cho phát triển cao hơn trong giai đo n sa .
Nh vậy có thể nói rằng, đổi mới căn bản, tồn di n giáo dục và đào t o là
một x thế tất yế mang tính tồn cầ , một trong những nhân tố q an trọng q yết
định sự thành công của cơng nghi p hóa, hi n đ i hóa và thực hi n mục tiê “dân
già , n ớc m nh, dân chủ, công bằng, văn minh” [5].
Theo Nghị q yết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Tr ng ơng khóa XI
(Nghị q yết số 29-NQ/TW) Đảng và Nhà n ớc xác định mục tiê của đổi mới lần
này là: T o ch yển biến căn bản, m nh mẽ về chất l ợng, hi

q ả giáo dục, đào

t o; đáp ứng ngày càng tốt hơn công c ộc xây dựng, bảo v tổ q ốc và nh cầ học
tập của nhân dân. Đặc bi t ch yển m nh q á trình giáo dục từ chủ yế trang bị kiến
thức sang phát triển toàn di n năng lực và phẩm chất ng ời học [5].
Mơn Hố học ở bậc tr ng học phổ thơng có vai trò nhất định trong vi c thực
hi n mục tiê giáo dục bậc tr ng học phổ thông: trang bị cho HS h thống kiến thức
hoá học cơ bản ở trình độ phổ thơng, vận dụng kiến thức mơn học vào thực tế đời

sống hàng ngày; b ớc đầ hình thành những kĩ năng và thói q en làm vi c khoa
học, góp phần phát triển các năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách mà
mục tiê giáo dục đề ra; trang bị cho HS kiến thức khoa học để tiếp tục tham gia lao
động sản x ất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học - kĩ th ật, bảo v môi
tr ờng, tiếp tục học nghề, tr ng cấp ch yên nghi p hoặc đ i học.
Với yê cầ của xã hội nh hi n nay, vi c d y học hóa học ở tr ờng phổ
thông trên thực tế ch a khai thác có hi

q ả những năng lực tiềm ẩn trong bản thân

mỗi HS. Để khắc phục đ ợc tồn t i đó, vi c nghiên cứ đề x ất PPDH hóa học
nhằm phát triển năng lực - đặc bi t là NLVDKT cho HS là rất q an trọng và cần
thiết.

1


X ất phát từ những nh cầ và thực tr ng trên chúng tôi q yết định chọn đề
tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học Chương
VI: Oxi - Lưu huỳnh hóa học lớp 10 trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứ
cho l ận văn th c sĩ của mình.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Có một số cơng trình khoa học, l ận văn th c sĩ gần đây đã nghiên cứ về
lĩnh vực này, các tác giả tập tr ng phát triển NLVDKT thực tiễn ở lớp 11, 12 ở các
phần hữ cơ nh :
- Đặng Thị Thanh H yền (2015), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống
bài tập phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nhằm phát triển NLVDKT cho
học sinh. L ận văn th c sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN.
- Ng yễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH
có nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKT của học sinh THPT tỉnh Nam Định

(phần hữu cơ Hóa học 12 nâng cao). L ận văn Th c sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội.
-L

Thị Minh Thanh (2013), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học

sinh trung học phổ thông bằng việc sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn
xuất hidrocacbon – Hóa học 11 nâng cao. L ận văn th c sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội.
- Đậ Thị Thịnh (2011), Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT phần hữu cơ lớp 12 nâng cao. L ận
văn th c sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội.
….
Các tác giả đã t yển chọn, xây dựng đ ợc một số bài tập hóa học hữ cơ có
liên h thực tiễn khá hay và hứng thú. T y nhiên, các tác giả đã đề cập chủ yế bằng
vi c sử dụng h thống BTHH, các cơng trình nghiên cứ ch yên sâ về vi c phát
triển NLVDKT cho HS ở lớp 10 q a những nội d ng d y học cụ thể ch a nhiề . Đó
là những vấn đề đặt ra giúp chúng tôi định h ớng lựa chọn đề tài nghiên cứ của
mình, tiếp tục nghiên cứ các bi n pháp nhằm phát triển NLVDKT cho HS THPT.
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế giáo án d y học và xây dựng h thống bài tập nhằm phát triển
NLVDKT cho HS trong d y học ch ơng VI: Oxi - L

h ỳnh hóa học 10 q a đó

góp phần đổi mới PPDH và nâng cao hứng thú học tập mơn hóa học cho HS ở
tr ờng phổ thông.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

2



Để thực hi n mục đích trên, nhi m vụ nghiên cứ đ ợc đề ra nh sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý l ận và cơ sở thực tiễn của đề tài: Đổi mới PPDH, phát
triển năng lực ch ng, NLVDKT cho HS trong d y học hóa học. Phân tích cấ trúc, nội
d ng ch ơng trình hố học ch ơng Oxi - L

h ỳnh hóa học 10.

- Tìm hiể thực tr ng về ph ơng pháp d y học ch ơng Oxi - L

h ỳnh hóa

học 10. Từ đó đề x ất một số bi n pháp nhằm phát triển NLVDKT cho HS.
- Tiến hành thực nghi m s ph m ở tr ờng phổ thông nhằm đánh giá hi
q ả sử dụng của đề tài.
5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Q á trình d y học mơn Hóa học ở tr ờng phổ thông.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Các giáo án đ ợc thiết kế minh họa và h thống BTHH vận dụng kiến thức
trong d y học ch ơng Oxi – L

h ỳnh.

6. Phạm vi nghiên cứu
Do h n chế về thời gian và khả năng nghiên cứ nên đề tài chỉ tập tr ng thiết
kế một số giáo án, xây dựng h thống bài tập ch ơng Oxi - L

h ỳnh hóa học 10

nhằm phát triển NLVDKT cho HS. Về thực nghi m s ph m đ ợc tiến hành ở hai

tr ờng: THPT Bất B t và THPT Minh Q ang – Huy n Ba Vì – Hà Nội.
7. Giả thuyết khoa học
Nế thiết kế đ ợc giáo án d y học, h thống bài tập ch ơng Oxi - L
và sử dụng chúng một cách có hi

h ỳnh

q ả thì sẽ phát triển đ ợc NLVDKT cho HS.

8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứ cơ sở lý th yết của vi c phát triển năng lực và NLVDKT cho
HS ở tr ờng phổ thông.
- Nghiên cứ nội d ng các tài li
học, ch ơng trình, tài li

có liên quan lí l ận d y học, PPDH hóa

d y học mơn hóa học ở tr ờng phổ thơng.

- Tìm hiể một số vấn đề về NLVDKT và x h ớng phát triển NLVDKT.
- Phân tích và tổng hợp, h thống hóa, khái q át hóa các tài li
đ ợc.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Điề tra thực tiễn d y và học hóa học bằng các phiế câ hỏi.

3

đã th thập



- Phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học sinh.
- Thực nghi m s ph m đánh giá tính hi

q ả, tính khả thi của đề tài.

8.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm excel và ph ơng pháp nghiên cứ khoa học s ph m ứng
dụng để xử lí số li

thực nghi m.

9. Đóng góp của đề tài
Đề tài đóng góp cho lý l ận d y học một số nội d ng sa :
- Về lí l ận:
Góp phần h thống hóa cơ sở lí l ận và thực tiễn về vấn đề hình thành và
phát triển NLVDKT của HS trong q á trình d y học ở tr ờng phổ thông.
- Về thực tiễn:
+ Thiết kế một số giáo án phục vụ cho ho t động d y học hóa học Ch ơng
Oxi - L

h ỳnh hóa học 10.

+ T yển chọn, xây dựng và sử dụng h thống BTHH nhằm phát triển
NLVDKT cho HS lớp 10 giúp giáo viên có ng ồn tài li

phong phú.

10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầ , kết l ận, kh yến nghị, tài li


tham khảo, phụ

lục l ận văn đ ợc trình bày trong 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ sở lý l ận và thực tiễn về phát triển năng lực vận dụng kiến
thức cho học sinh
Ch ơng 2: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong d y học
ch ơng Oxi - L

h ỳnh hóa học 10 tr ng học phổ thông

Ch ơng 3: Thực nghi m s ph m

4


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH
1.2. Định hướng đổi mới giáo dục hiện nay
1.2.1. Quan điểm đổi mới giáo dục hiện nay
Từ những vấn đề tồn t i trong giáo dục phổ thông và những yê cầ của sự
phát triển kinh tế xã hội của đất n ớc trong hoàn cảnh mới dẫn đến vi c đổi mới
giáo dục nói ch ng và giáo dục THPT nói riêng là một yê cầ khách q an. Để đổi
mới giáo dục, bên c nh vi c căn cứ vào những yêu cầ mới của sự phát triển kinh tế xã hội cũng nh những quan điểm định h ớng mang tính đ ờng lối, cần dựa trên
những cơ sở lý th yết khoa học giáo dục, trong đó có vi c áp dụng những quan điểm
mới về ch ơng trình d y học.
Ch ơng trình d y học định h ớng nội dung tồn t i phổ biến trên thế giới cho
đến cuối thế kỷ 20 và ngày nay vẫn còn ở nhiề n ớc. Ư điểm của ch ơng trình
này là vi c truyền thụ cho HS một h thống tri thức khoa hoc và h thống. Tuy

nhiên ngày nay ch ơng trình d y học định h ớng nội dung khơng cịn thích hợp. Để
khắc phục những điểm ch a phù hợp của ch ơng trình d y học định h ớng nội
dung, từ cuối thế kỷ 20 có nhiều nghiên cứu mới về ch ơng trình d y học, trong đó,
ch ơng trình d y học định h tạo
+ Cho biết vị trí của - ng yên tố oxi th ộc
oxi trong bảng t ần ơ số 8, nhóm VIA,
hồn
chu kì 2
+ Viết cấ
hình - 1s22s22p4
electron
- O=O
+ Viết công thức cấ - HS khác nhận xét
- Ng yên tố oxi th ộc ô số 8,
t o của phân tử oxi
- Lắng nghe, ghi bài
nhóm VIA, chu kì 2
- Nhận xét, chốt kiến
- Cấ hình electron:
thức
1s22s22p4
- Cấ t o phân tử: O=O
II. Tính chất vật lí
- Khí khơng màu,
khơng mùi, khơng vị
- Em hãy q an sát lọ
đựng khí oxi và cho - Tính tỉ khối → hơi
biết tính chất vật lí nặng hơn khơng khí
của khí oxi?
- HS khác nhận xét

Khí oxi khơng màu, khơng mùi,
- Khí oxi nặng hay - Kết l ận
khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí.
nhẹ hơn khơng khí?

110


- Nhận xét
- Thơng tin thêm về
độ tan của khí oxi
trong n ớc
Ho t động 3: Tìm hiể tính chất hóa học của oxi (12 phút)
0
- Xác định số oxi hóa
III. Tính chất hóa học
- O 2 → tính oxi
của oxi trong phân tử oxi
hóa m nh
và dự đốn TCHH của
oxi.
- các nhóm cử
- Chia HS trong lớp
nhóm tr ởng, th
thành 4 nhóm.

- Để kiểm chứng dự
- Làm thí nghi m
đốn, các em hãy thực
- Thảo l ận

hi n thí nghi m đốt sắt,
cacbon trong oxi theo
h ớng dẫn (3 phút) và
hoàn thành phiế học tập
(3 phút)
- Q an sát, hỗ trợ HS
làm thí nghi m.
- Trình bày
- Gọi đ i di n nhóm 1, 4
1. Tác dụng với kim loại
(trừ
- Các HS khác theo
trình bày
Au, Pt, Ag ở điều kiện thường,...)
dõi, lắng nghe,
0
0
1 2
t
nhận xét, đánh giá VD: 4 Na  O2 
2 Na2 O
0

- Nhận xét, đánh giá
- C ng cấp cho HS
thông tin:
- Viết PTHH
Thao tác đổ cồn vào rồi
châm lửa đốt để n ớng
mực chính là phản ứng

cháy
của
etanol
(C2H5OH) trong khơng
khí. Sản phẩm th đ ợc
là CO2 và n ớc. Viết
PTHH, xác định số oxi
-Tính oxi hóa m nh
hóa của oxi và cho biết
vai trị của oxi trong
phản ứng.

111

0

0

2 2

t
2 Mg  O2 
2 Mg O
0

0



0


8
3

2

t
3 Fe 2 O2 
 Fe3 O4
0

2. Tác dụng với phi kim
halogen)
0

0

(trừ

4 2

t
VD: C  O2 
C O2
0

0

0


5 2

t
4 P 5 O2 
2 P2 O 5
0

3. Tác dụng với hợp chất
* Etanol cháy trong khơng khí:
2

0

4 2

2

t
C 2 H 5OH  3O 2 
2 C O 2  3H 2 O
0


0
2
- Nh vậy, em có thể kết
O 2e  O
l ận điề gì về TCHH
→ Oxi có tính oxi hóa mạnh
của oxi?

Ho t động 4: Tìm hiể ứng dụng của oxi (6 phút)
- Gọi đ i di n hai - trình bày
IV. Ứng dụng
nhóm trình bày về - các HS khác theo
ứng dụng của oxi đã dõi, nhận xét
đ ợc giao nhi m vụ
từ tiết tr ớc.
- Nhận xét, đánh giá,
chốt kiến thức.
- Oxi d y trì sự sống và sự cháy
- Oxi có vai trị q an trọng trong
các lĩnh vực: công nghi p, l y n
gang thép, y học, vũ trụ…
Ho t động 5: Tìm hiể ph ơng pháp điề chế oxi (9 phút)

- Em hãy nêu nguyên
tắc điề chế oxi trong
phịng thí nghi m (đã
học ở lớp 8).
- Làm thí nghi m điề
chế oxi trong phịng
thí nghi m.
- Yê cầ HS q an
sát, nhận xét hi n
t ợng, viết PTHH.
- Trong thí nghi m
này, ph ơng pháp th
khí là gì? Dựa trên cơ
sở nào?
- Thực hi n các thao

tác để kết thúc thí
nghi m. Yê cầ HS
q an sát và giải thích
t i sao phải tháo ống
dẫn khí ra khỏi ống
nghi m rồi mới tắt
đèn cồn?

- trả lời

V. Điều chế
1. Điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm

- Quan sát

- th đ ợc khí oxi
- các HS khác nhận
xét
- ph ơng pháp đẩy
n ớc vì oxi ít tan
trong n ớc
- Vì đ n nóng nhi t
độ trong bình sẽ cao,
khi tắt đèn cồn thì
nhi t độ giảm làm cho
áp s ất trong bình
giảm. Nế khơng tháo
rời ống dẫn khí thì
n ớc sẽ bị áp s ất

ngồi đẩy vào trong

112


- Nhận xét, chốt kiến bình.
thức

* Ng yên tắc: phân hủy những
hợp chất già oxi và ít bền đối với
nhi t.
t
VD: 2KMnO4 
K2MnO4 +
2MnO2 + O2
2. Trong công nghiệp
a. Từ khơng khí
Khơng khí
Lo i bỏ CO2 ( dùng dd NaOH)
Lo i bỏ hơi n ớc (-250C )
Khơng khí khơ
o

- Giới thi sơ đồ sản - Q an sát, mô tả
x ất oxi trong công
nghi p, yê cầ HS
dựa vào kiến thức đã
học ở lớp 8 và sơ đồ
trên mô tả ngắn gọn
q á trình điề chế oxi

trong cơng nghi p từ
khơng khí.

Hóa lỏng khơng khí
Khơng khí lỏng

N2
Ar
O2
0
0
-196 C
-186 C
-1830C
b. Từ nước
Đi n phân n ớc có hịa tan (H2SO4
hay NaOH tăng tính dẫn đi n của
n ớc)

đp
- Ngồi khơng khí, - 2H 2O 
2H 2  O2
trong công nghi p
ng ời ta cịn sản x ất
oxi từ q á trình đi n
phân n ớc. Em hãy
đp
2H 2O 
2H 2  O2
viết PTHH mơ tả q á

trình trên.
- Ch ẩn kiến thức
Ho t động 6: Củng cố, dặn dò (5 phút)
- Yê cầ HS h - s y nghĩ 2 phút
thống hóa kiến thức
bài học bằng sơ đồ t
duy.
- Gọi 2 HS lên bảng
- Vẽ sơ đồ t d y
- HS khác nhận xét
- Nhận xét, chỉnh lí
- Dặn dị HS về nhà
học bài, ch ẩn bị phần
B. Ozon, làm bài tập
1, 2, 3, 4 SGK.

113


PHỤ LỤC 3
MA TRẬN, ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Chủ đề
Oxi-ozon

Nhận biết
TN
TL

Thông hiểu

TN
TL

2
1

L

h ỳnh

Vận dụng
TN
TL
2
1
1

Tổng
5
1

1

3
1

0,5
H2S, SO2,
SO3


1

H2SO4,
m ối s nfat

1

Tổng

4

0,5

1
0,5

1

1

0,5

0,5

1
0,5

2

1,5

1

0,5

1

3

4
5
1,5

8

2

3
3,5
15

1,5

6,5

10

Chú ý: chữ số bên trên góc trái mỗi ơ là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ơ
là số điểm.
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)

Câu 1: Cho 2 d ng dịch NaNO3 và Na2SO4 đựng trong 2 lọ mất nhãn. Dùng chất
nào trong số các chất sa để phân bi t đ ợc 2 d ng dịch trên?
A. d ng dịch HCl

B. d ng dịch BaCl2

C. d ng dịch NaOH

D. q ỳ tím

Câu 2: Cho các phản ứng sa :
xt ,t
 2SO3
1) 2SO2 + O2 

2) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr

4) SO2 +NaOH  NaHSO3

0

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là:
A. 1,3,4

B. 1,3

C. 2,4


D. 1,2,3,4

Câu 3: Hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lí các thao tác khi làm thí nghi m natri cháy
trong khí oxi:
1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.
2. Cho một l ợng natri bằng h t ngơ vào m ỗng lấy hóa chất.
3. Mở nắp lọ đựng oxi.
4. Đ a nhanh m ỗng có natri đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn một lớp cát.

114


5. Khi cháy xong đậy nắp lọ l i.
6. Q an sát hi n t ợng
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6

B. 2, 1, 3, 4, 6, 5

C. 2, 1, 3, 4, 5, 6

D. 3, 1, 2, 4, 5, 6

Câu 4: Hoà tan 3,38 gam ole m X vào n ớc ng ời ta phải dùng 800 ml dung dịch
KOH 0,1M để trung hồ dung dịch X. Cơng thức phân tử oleum X là công thức nào
sa đây:
A. H2SO4.3SO3

B. H2SO4.2SO3

C. H2SO4.4SO3


D. H2SO4.5SO3

Câu 5: Có các d ng dịch NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng
thêm q ỳ tím thì số l ợng d ng dịch có thể phân bi t đ ợc là :
A. 6

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim lo i M (có hố trị khơng đổi trong hợp
chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng th đ ợc 23,0 gam chất rắn và thể
tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim lo i M là:
A. Cu

B. Ca

C. Be

D. Mg

Câu 7: Cho hình vẽ d ới đây:
X, Y lần l ợt là :
A. KMnO4, O2
B. CaCO3, O2
C. BaSO3, SO2
D. CuSO4, O2

Câu 8: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Ng ời ta muốn pha
lỗng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích n ớc cần pha
lỗng là bao nhiêu ?
A. 711,28 cm3

B. 533,60 cm3

C. 621,28 cm3

D. 731,28 cm3

Câu 9: Để phân bi t CO2 và SO2 chỉ cần dùng th ốc thử là:
A. d ng dịch Ba(OH)2

B. n ớc brom

C. d ng dịch NaOH

D. CaO

Câu 10: Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (d ) phản
ứng hoàn toàn đ ợc 25,4 g iot. Phần trăm thể tích oxi trong X là:
A. 33,94%

B. 50%

C. 66,06%

D. 70%


Câu 11: Cho hình vẽ th khí nh sa :
Những khí nào trong số các khí H2, N2, O2, CO2, SO2, H2S có thể th đ ợc theo
cách trên?

115


A. H2, N2, CO2
B. H2, N2, O2
C. O2, CO2, SO2, H2S
D. N2, O2, CO2
Câu 12: Cho 6,8 g axit s nf hiđric tác dụng với 12 g NaOH th đ ợc m ối:
A. NaHS

C. Na2S

B. Na2S và NaHS

D. không xác định

II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Vào tháng 8 năm 2010, nhiề tờ báo lớn trên thế giới đồng lo t đăng tin về
vi c các em học sinh ở thành phố L blin (Ba Lan) đã đ ợc Vi n Răng Hàm Mặt
tiến hành chữa khỏi răng sâ miễn phí bằng ph ơng pháp mới khơng gây đa đớn.
Theo đó, các nha sĩ bao cái mũ silicon nhỏ kín hơi lên chiếc răng sâ và bơm khí
Ozon vào trong, chỉ 10 giây sa thì chiếc răng sâ đã hồn tồn bị khống chế và
khơng cịn gây đa nhức nữa.
Giáo s Anna A g stowska – Học vi n Y khoa Vacsava (Ba Lan) cho biết: “Đây là
một b ớc tiến đột phá q an trọng trong vi c điề trị b nh răng mi ng. Ozon tiêu
di t đến 98% vi kh ẩn gây sâ răng, phá vỡ và phân hủy nhanh chóng các thức ăn

thừa cịn dính ở chân răng. Chữa sâ răng bằng khí Ozon chỉ là một trong những
ứng dụng mà chúng tôi đang nghiên cứ .”. T i sao ozon chữa đ ợc sâ răng?
Câu 2: Đốt cháy 32g S và cho tồn bộ khí SO2 t o ra tác dụng với một d ng dịch
NaOH 0,5M. Với thể tích nào của d ng dịch NaOH 0,5M thì th đ ợc cả 2 m ối
với nồng độ mol của NaHSO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2SO3?
Câu 3: Cho 43,8 gam hỗn hợp A gồm Al và C chia làm 2 phần bằng nha . Phần 1:

cho tác dụng với H2SO4 loãng d th đ ợc V lít khí (đktc). Phần 2: cho tác dụng với
H2SO4 đặc, ng ội d th đ ợc 2V lít khí (đktc). Tìm giá trị của V.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Trắc nghiệm khách quan (0,5 điểm/câu)
Câu
1
Đáp án
B
Câu
7
Đáp án
A
II. Tự luận (4 điểm)

2
B
8
B

3
C
9

B

4
A
10
C

116

5
A
11
C

6
D
12
B


Câu
1

Đáp án
Thang điểm
Ozon có cấ trúc phân tử O3, khi chúng đ ợc tiếp xúc với 1
môi tr ờng sẽ nhanh chóng ch yển hóa thành oxi, cịn một
ng n tử O cịn l i sẽ nhanh chóng kết hợp với các ion
mang đi n tích d ơng nh vi kh ẩn, vir s, các hợp chất
hữ cơ khác… ở x ng quanh chúng. Khi chúng ta xúc

mi ng bằng n ớc sục Ozon sẽ giúp cho chúng ta lo i bỏ
đ ợc hoàn toàn các lo i thức ăn thừa, vi trùng, vi kh ẩn ẩn
nấp ở d ới chân răng, men răng mà chúng ta không thể v
sinh đến đ ợc.

2

nS 

0,25

32
 1 (mol)
32

t
S  O2 
SO2
o

0,25

nS  nSO2 = 1 (mol)

PTHH: SO2  NaOH  NaHSO3
x

x

x


SO2  2 NaOH  Na2 SO3

y

2y

0,25

y
x  y  1
 x  0,6

 y  0,4
 x  1,5 y

Ta có h ph ơng trình: 

0,25
0,25

→ nNaOH = x + 2y = 0,6 + 2x0,4 = 1,4 (mol)
→ VNaOH 
3

0,25

nNaOH 1,4
=
= 2,8 lit

CM
0,5

m hỗn hợp mỗi phần = 43,8 : 2 = 21,9 g
gọi số mol của Al, C trong mỗi phần lần l ợt là x, y
phần 1: tác dụng với H2SO4 loãng d

0,25

2 Al  3H 2 SO4  Al2 (SO4 )3  3H 2
3
x
2

x

0,25

Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 đặc, ng ội d
t
Cu  2H 2 SO4 
CuSO4  SO2  2H 2O
0

y

0,25

y


27 x  64 y  21,9
 x  0,292


Ta có h ph ơng trình: 
4
 y  0,219
 x  3 y

V=

3
3
x . 22,4 = . 0,292.22,4 = 9,8112 (lit)
2
2

117

0,5
0,25


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Chủ đề
Oxi-ozon

Nhận biết

Thông hiểu


Vận dụng

1

1

2

1
L

Tổng

h ỳnh

1
1

2
1

1
H2S, SO2, SO3

2

1
1


3

2
H2SO4, m ối s nfat

1
1

3

4

1
Tổng

3

2

3
5

3

3
4
10

2


5

10

Chú ý: chữ số bên trên góc trái mỗi ơ là số câu hỏi, chữ số bên dưới góc phải mỗi ơ
là số điểm.
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Dãy kim lo i phản ứng đ ợc với d ng dịch H2SO4 loãng là:
A. Cu, Zn, Na

B. Ag, Ba, Fe, Sn

C. Mg, Al, Fe, Zn

D. Au, Pt, Al

Câu 2: Để điề chế 4,48 lit khí O2 (đkc) cần bao nhiê gam KMnO4?
A. 63,2 g

B. 62 g

C. 63 g

D. 62,3 g

Câu 3: Chất đ ợc dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghi p là:
A. CO2

B. N2O


C. SO2

D. NO2

Câu 4: H số của chất oxi hóa và chất khử trong ph ơng trình hóa học sa đây là:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
A. 5 và 2

B. 2 và 5

C. 7 và 9

D. 7 và 7

Câu 5: Đốt cháy hồn tồn chất vơ cơ A trong khơng khí chỉ th đ ợc 1,6 g sắt (III)
oxit và 0,896 lit khí s nf rơ (đkc). Cơng thức phân tử của A là:
A. FeSO4

B. FeSO3

Câu 6: Hi n t ợng xảy ra khi cho l

C. FeS

D. FeS2

h ỳnh tác dụng với d ng dịch HNO3 đặc

nóng là:
A. S tan, giải phóng khí khơng màu


B. S tan, giải phóng khí mà nâ đỏ

C. Giải phóng khí khơng màu

D. Giải phóng khí màu vàng

Câu 7: Chất nào trong các chất sa chỉ có tính oxi hóa?

118


A. SO2

B. O2

Câu 8: Hợp chất nào của l

C. H2S

D. S

h ỳnh trong số các chất sa có thể bám vào tế bào

má gây nên cái chết hàng lo t ở các ao n ôi tôm?
A. H2SO4

B. CuSO4

C. H2S


D. SO2

Câu 9: Hịa tan oxit kim lo i hóa trị II bằng một l ợng vừa đủ d ng dịch axit
H2SO4 15,8% th đ ợc d ng dịch m ối có nồng độ 18,21%. Kim lo i là:
A. Ca

B. Ba

C. Be

D. Mg

Câu 10: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Nếu chỉ
dùng thêm một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào sa đây để phân bi t các
dung dịch trên :
A. Bari hiđroxit

B. Natri hiđroxit

C. Bari clorua

D. A và C đều đúng
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Mỗi câ trả lời đúng đ ợc 1 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án


1
C
6
B

2
A
7
B

3
C
8
C

4
A
9
D

119

5
D
10
A




×