Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN TUAN 10LOP 2 LAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.63 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10. Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. Tập đọc (28 + 29): SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.. I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. - GD HS kính yêu ông bà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: + Đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. + Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai. - ngày lễ, lập đông, rét, sức khỏe, ... + Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giải nghĩa từ : cây sáng kiến, lập đông, - Đọc chú giải. chúc thọ. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh, cá + Thi đọc giữa các nhóm. nhân từng đoạn, cả bài. + Đọc ĐT. - Cả lớp đọc. Tiết 2: Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi. ? Bé Hà có sáng kiến gì ? - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. ? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6; bố là công ông bà ? nhân có ngày 1/5; mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. ? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông của ông bà ? Vì sao ? bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già. - Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế người cao tuổi. ? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Ai đã gỡ bí cho bé Hà ?. - Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứa…bố. ? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế - Là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và nào ? rất kính yêu ông bà. ? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức - Vì Hà rất yêu ông bà. "Ngày cho ông bà"? Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Luyện đọc nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai. (người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông). - Tổ chức thi đọc. - Vài nhóm thi đọc. - Bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện ? - Sáng kiến bé Hà tổ chức … thể hiện lòng kính yêu ông bà. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (46): LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). - Biết giải bài toán có một phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng lớp. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Muốn tìm một số hạng trong 1 tổng ta - HS trình bày, làm bài. làm thế nào ? x + 8= 19 - Nhận xét. 6 + x = 18 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Bài 1: Tìm x: - Làm mẫu phần a. a. x + 8 = 10 - x là số hạng chưa biết trong 1 tổng. x = 10 - 8 - Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10. x = 2. - Muốn tìm số hạng chưa biết là làm thế - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp bài. b. 30 + x = 58 c. x + 7 = 10 - GV nhận xét. x = 58 - 30 x = 10 - 7 x = 28. x = 3..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, kết luận đúng. Bài 3: Tính ( HSKG). ? Nêu cách tính ? ? Nhận xét 2 phép tính trong mỗi cột ? Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài.. - GV chấm, chữa bài, nhận xét. Bài 5: Tìm x: Biết x + 5 = 5 x=5-5 x = 0. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. - Làm miệng. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 3 + 7 = 10 10 - 1 = 9 10 - 8 = 2 10 - 7 = 3 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 10 - 3 = 7 - HS làm nháp. 10 - 1 - 2 = 7 10 - 3 - 4 = 3 10 - 3 =7 10 - 7 =3 19 - 3 - 5 = 11 19 - 8 = 11 - Vài HS đọc. - HS làm bài. Tóm tắt: Cam và quýt : 45 quả. Trong đó cam: 25 quả. Quýt :…quả ? Bài giải: Quýt có số quả là: 45 - 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả quýt. - Làm bài, khoanh vào phương án đúng. A. x= 5 B. x = 10 C. x= 0 - HS lắng nghe và thực hiện.. Thể dục(19) Bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung . I. Mục tiêu: 1. Giáo dưỡng: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Học trò chơi: “ Bỏ khăn”. 2. Giáo dục: - Hoàn thiện được bài thể dục, đúng các động tác của bài thể dục. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. Phát triển: - Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo và khả năng phản xạ nhanh. - Có ý thức luyện tập trong giờ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. địa điểm , phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung HĐ của GV Đ/ l 6 - 8' A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Cho HS xoay các khớp. 2.Khởi động: Trò chơi: “ Có chúng em”. 3. Kiểm tra bài cũ: - Con hãy nêu khẩu lệnh điểm số 1-2; 1-2….? B. Phần cơ bản: - Nhận xét, đánh giá. 18-22' 1. Bài thể dục phát triển chung. - Ôn các động tác của bài thể dục. + Điều khiển HS tập. + Chia tổ tập luyện. + Cho từng tổ lên trình diễn. + Nhận xét tuyên dương tổ 2. Trò chơi: “Bỏ tập tốt. - Nêu tên trò chơi. Tập hợp khăn”. đội hình chơi. - Phổ biến cách chơi: Em (số 1) cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn khi thuận lợi thì bỏ khăn sau lưng một bạn( số 2) và chạy tiếp, khi đó bạn Số 2 đứng dậy cầm khăn đuổi theo bạn nếu đuổi theo số 1 . Nếu đuổi kịp thì lại dùng khăn quất vào lưng bạn số 1 khi đó bạn số 1 lại trở thành bạn đi bỏ khăn. Nếu không đuổi kịp bạn số 1 thì bạn số 1 về vị trí của bạn số 2 ngồi còn bạn số 2 trở thành người đi bỏ khăn, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết thời gian chơi trò chơi. Trường hợp lúc đầu bạn số 2 chưa phát hiện ra mình bị bỏ. HĐ của HS - ĐH nhận lớp. - Thực hiện theo điều khiển.. - HS lắng nghe.. - Đội hình trò chơi :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khăn thì bạn số 1 nhặt khăn quất nhẹ vào lưng bạn số 2 rổ mới chạy. - Phổ biến luật chơi. Thời gian chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức . C.Phần kết thúc: - GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương HS chơi tốt. 1.Củng cố: 2.Thả lỏng: 3. NX:. - HS chơi trò chơi.. - Đội hình kết thúc. 4 - 6'. - Con hãy nêu tên 8 ĐT của bài thể dục phát triển chung? - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - Nhận xét, ĐG giờ học. TiÕng ViÖt: Luyện đọc: thơng ông. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ. - Biết đọc với giọng vui, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật ( Việt, ông). - HiÓu biÕt c¸c tõ ng÷ míi: Thñ thØ, thö xem, thÝch chÝ. - Hiểu biết nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thơng ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau. Thuéc lßng 1 khæ th¬. II. §å dïng d¹y häc. - Tranh minh ho¹ bµi T§ SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học. 1. KiÓm tra : - Gọi hs đọc bài Sáng kiến của Bé Hà 2. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. - Bøc tranh vÏ g×? Néi dung 1. Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu bài thơ - GV HD học sinh luyện đọc kết hîp gi¶i nghÜa tõ - §äc tõng c©u th¬ - §äc c¸c tõ ng÷ - §äc tõng khæ th¬ tríc líp - HD đọc trên bảng phụ - HD HS hiÓu nghÜa 1 sè tõ ng÷ - đọc từng khổ thơ trong nhóm. - VÏ mét c©u bÐ ®ang d¾t «ng bíc lªn bËc thềm, ông đã già lng còng vẻ ốm yếu, cậu bé nhá xÝu, d¸ng vÏ rÊt ©n cÇn.. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu + Lom khom, bíc lªn, thñ thØ, lËp tøc. - HS tiếp nối nhau đọc - Thñ thØ, thö xem cã nghiÖm thÝch chÝ ( SGK) - HS đọc trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thi đọc giữa các nhóm 2. T×m hiÓu bµi CH1 ( 1HS đọc) Ch©n «ng nh thÕ nµo?. - HS đọc từng khổ thơ, cả bài, ĐT, CN.. - BÞ ®au xng tÊy, «ng ph¶i chèng gËy míi ®i đợc. CH2: Cháu Việt đã làm gì để giúp - Khổ thơ 1: Việt đỡ ông lên thềm. vµ an ñi «ng? - Khæ th¬ 2: ViÖt bµy cho «ng c©u thÇn chó khái ®au - Khæ th¬ 3: ViÖt biÕu «ng c¸i kÑo CH 3: ( 1HS đọc) Tìm nhiều câu thơ - Khæ th¬ 3: BÐ ViÖt bµy cho «ng c©u thÇn cho thÊy nhê bÐ ViÖt, «ng quªn c¶ ®au. chó - Khæ th¬ 4: ¤ng nãi theo bÐ ViÖt vµ «ng gËt ®Çu khái rå, tµi nh - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc - Häc thuéc lßng. - NhËn xÐt - Học sinh đọc TL 1 khổ thơ em thích C. Cñng cè, dÆn dß. - NhËn xÐt Häc sinh thùc hiÖn - VÒ nhµ tiÕp tôc häc thuéc lßng 1 khæ th¬ hoÆc c¶ bµi Tự học HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG I. Mục tiêu: - Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt. - Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán) - Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng * Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài * Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết và làm toán. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3) * Nhận xét, đánh giá giờ tự học.. - Hoàn thành các bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài( Đổi bài, KT chéo) - Các nhóm báo cáo kết quả KT. Hoạt động tập thể Thùc hiÖn tèt néi quy trêng, líp. I.Mục đích yêu cầu: - Gi¸o dôc hs thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng, líp. - BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n cïng thùc hiÖn. HS thùc hiÖn kÝ cam kÕt II. §å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - B¶n néi quy cña trêng, cña líp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận GV cho hs hoạt động nhóm 4. - KÓ mét sè néi quy cña trêng, cña líp m×nh mµ em biÕt? - GV cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Cho hs đọc bản nội quy của trờng, lớp - GV, lớp nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. ? KÓ tªn nh÷ng b¹n trong líp, trong tæ cã ý thøc thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng, líp? - GV tuyªn d¬ng - Cho tõng hs tù liªn hÖ b¶n th©n m×nh. - Cho hs kÝ vµo b¶n cam kÕt: thùc hiÖn tèt néi quy trêng, líp. Nhận xét, đánh giá. Dặn dò.. HS lµm viÖc theo nhãm. - §¹i diÖn trong tõng nhãm nªu.. - HS nối tiếp nhau đọc - HS nªu. - HS tù liªn hÖ.. Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2012. Toán (47): SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Môc tiªu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 - trêng hîp sè bÞ trõ lµ sè trßn chôc, sè trõ lµ sè cã 1 hoÆc 2 ch÷ sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ (sè trßn chôc trõ ®i mét sè). - Gi¸o dôc HS ý thøc häc to¸n. II. §å dïng d¹y häc: - 4 bã, mçi bã 10 que tÝnh. - B¶ng gµi que tÝnh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 24 + x = 30 ? Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? x + 8 = 19 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành: - Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ? - Nghe và phân tích bài toán. - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán. - HS nhắc lại bài toán. ? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - Ta thực hiện phép trừ: 40 - 8..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Viết lên bảng : 40 - 8 = ? - Yêu cầu HS lấy 4 bó một chục que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả. ? Còn lại bao nhiêu que tính ? ? Em làm như thế nào ? - HD lại cho HS cách bớt (Tháo 1 bó rồi bớt). ? Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu ? - Viết bảng: 40 - 8 = 32. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính. - Cho lớp làm vào bảng con. - Quan sát giúp đỡ HS dưới lớp. - Nhận xét bảng con. - Nhận xét bảng lớp. ? Em hãy nhắc lại cách đặt tính và cách tính của bạn ? *Chú ý: Viết 2 thẳng cột với 0 và 8, viết 3 thẳng cột với 4. Hoạt động 2: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18: (GV HD tương tự phép trừ 40 - 8). Hoạt động 3: Luyện tập: Bài 1: HS làm bảng con:. - Giáo viên nhận xét: Bài 2: Tìm x: - Hướng dẫn HS làm.. - GV nhận xét, chữa bài đúng. ? x là thành phần gì trong mỗi phép tính ? ? Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? Bài 3: Cho HS đọc đề bài. - Nêu kế hoạch giải. - 1 em tóm tắt. - Cho HS làm vào vở. - Thu chấm, nhận xét.. - HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. - Còn lại 32 que tính. - HS trả lời. - HS theo dõi. - Bằng 32. . 40 8 32. - Lớp nhận xét - Vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính của bạn.. - 1 HS nêu yêu cầu. - 60 -50 - 90 -80 9 5 2 17 51 45 88 63. - 30 11 19. -. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Lớp làm bảng con. - 3 HS lên bảng. a. x + 9 = 30 b. 5 + x = 20 x = 30 - 9 x = 20 - 5 x = 21. x = 15. c. x + 19 = 60 x = 60 - 19 x = 41. - HS đọc bài. Tóm tắt: Có : 2 chục que tính. Bớt : 5 que tính Còn : ... que tính ? Bài giải: 2 chục = 20.. 80 54 26.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - HS nghe. - Về nhà chuẩn bị bài. Chính tả (19): Tập chép: NGÀY LỄ.. I. Mục tiêu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã. - Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS. - Giáo dục tính cẩn thận cho HS khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép. - Bảng phụ bài tập 2, 3a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học: * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép. - HS nghe. - 2, 3 HS đọc lại. ? Đoạn văn nói về điều gì ? - Nói về những ngày lễ. ? Đó là những ngày lễ nào ? - Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. ? Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài chính tả ? - HS đọc. - GV gạch chân những chữ này. - Vì sao những chữ này được viết hoa ? - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên. - Cho HS viết từ khó vào bảng con. - HS viết: Ngày, Quốc tế, Lao động, Thiếu nhi, Người, hằng năm, Phụ nữ, lấy làm. - Cho HS chép bài vào vở. - HS lấy vở viết bài. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi. - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống c/k: - 1 HS nêu yều cầu bài. - Lớp làm VBT. Lời giải: - Nhận xét, chữa bài. con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3: Điền vào chỗ trống l/n, nghỉ/ nghĩ .. - Giáo viên nhận xét, kết luận đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV khen HS chép bài đúng, sạch đẹp. - Nhận xét giờ học, nhắc HS Cbị bài sau.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - 2 HS lên bảng. Lời giải: a. lo sợ, ăn no, hoa lan. b. nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.. - HS nghe và thực hiện.. Thể dục(20): điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi: “Bỏ khăn” I. Mục tiêu: 1. Giáo dưỡng: - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. - Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”. 2. Giáo dục: - Biết cách điểm số đúng, rõ ràng. - Biết cách chơi, chủ động, nhiệt tình khi chơi. 3. Phát triển: - Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo và khả năng phản xạ nhanh. - Có ý thức trong giờ học. II. địa điểm: 1.Địa điểm: Trên sân tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung HĐ của GV Đ/ l HĐ của HS 6 - 8' - ĐH nhận lớp A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. 2.Khởi động: - Cho HS chạy theo dịa hình tự nhiên. kết hợp với khởi động. 3. Kiểm tra bài cũ: - Con hãy thực hiện 3 ĐT cuối của bài thể dục phát triển chung? - Nhận xét, đánh giá. B. Phần cơ bản: 18-22' 1. Bài thể dục - Đội hình tập luyện : - Ôn các động tác của bài thể dục..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> phát triển chung.. + Điều khiển HS tập. + Yêu cầu cán sự điều khiển hô cho lớp tập. 2. Đội hình đội - Học điểm số 1-2; 1-2 ngũ. ....theo đội hình vòng tròn. + Lấy một tổ làm mẫu và phân tích. + Điều khiển HS tập. + Cho cán sự điều khiển lớp tập. + Nhận xét tuyên dương tổ tập tốt. 3. Trò chơi: “Bỏ - Nêu tên trò chơi. Tập hợp khăn”. đội hình chơi. - Phổ biến cách chơi, phổ biến luật chơi. Thời gian chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức . - GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương những HS tham 4 - 6' C.Phần kết thúc: gia chơi tốt. 1.Củng cố: - Con hãy nêu khẩu lệnh 2.Thả lỏng: điểm số 1-2; 1-2…? - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát 1 bài. 3.NX: - Nhận xét, đánh giá. Toán* LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách tìm số hạng trong một tổng. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS . - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tìm x:. - Đội hình trò chơi.. - Đội hình kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. x + 5 = 9 b. 3 + x = 13 c. x + 34 = 61 d. 4 + x = 27 - Nhận xét, chữa đúng. ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS tự làm. - Cho HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại điền được số đó vào ô trống ? - Nhận xét, chữa bài. - Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép cộng. Bài 3: Lớp 2B có 36 học sinh, trong đó có 16 bạn gái. Hỏi lớp đó có bao nhiêu bạn trai ? - Cho HS tóm tắt rồi tự giải.. - HS nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - 4 HS lên bảng. - lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Thực hiện nháp sau đó lên bảng điền nối tiếp. Số hạng 8 5 4 31 Số hạng 10 20 6 27 Tổng 18 25 10 58. - HS đọc bài. - Tự làm vào vở. Tóm tắt: Lớp 2B có: 36 học simh. Bạn gái : 16 học sinh. Bạn trai : …. học sinh ? Bài giải: - Thu chấm, nhận xét, chữa. Lớp 2B có số bạn trai là: 36 - 16 = 20 (học sinh) ? Lớp 2B có bao nhiêu bạn trai ? Đáp số: 20 học sinh. . Bài 4: Tìm một số hạng biết rằng lấy 8 - HS đọc bài. cộng với số đó thì được tổng bằng 48. - HD HS phân tích bài toán. - Thảo luận N2 - Làm vở. - Cho HS làm bài vào vở. Bài giải: Gọi số hạng cần tìm là x. Theo bài ra ta có: 8 + x = 48 x = 48 - 8 - Thu chấm, nhận xét, chữa đúng. x = 40. Vậy số hạng đó là 40. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nghe. - GV hệ thống bài. - VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ, hướng dẫn về nhà. Tiếng Việt* TLV: LUYỆN TẬP KỂ THEO CÂU HỎI..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Luyện nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Biết trả lời câu hỏi về ngôi trường. - Dựa vào các câu trả lời, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về ngôi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn các câu hỏi bài tâp 2. - Vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bài viết về thầy cô giáo. - 2 HS đọc. - Nhận xét, đánh giá điểm. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC bài học. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Miệng: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV nêu các tình huống. - HS nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị theo các tình huống. Ví dụ: a. Nhờ bạn trực nhật giúp vì em bị đau tay. - Mình bị đau tay, bạn làm trực nhật giúp mình được không ? - Bạn với mình cùng đi xem phim nhé. b. Mời bạn cùng đi xem phim. c. Đề nghị các bạn quyên góp để giúp đỡ - Chúng mình hãy cùng nhau quyên góp để giúp đỡ bạn…. các bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Trả lời cỏc cõu hỏi núi về em và trường em. - 1 HS đọc yêu cầu. GV nờu cỏc cõu hỏi: - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời. + Năm nay em học lớp 2 trường nào ? + Ở trường, em được học những mụn gỡ ? + Giờ ra chơi, em cựng bạn bố tham gia cỏc hoạt động gỡ ? + Em cú tỡnh cảm gỡ đối với ngụi trường mỡnh đang học ? - Nhận xột, bổ sung. Bài 3: Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu. viết một đoạn văn khoảng 4, 5 câu nói về - Cả lớp viết bài. ngôi trường của em. - Gọi HS đọc bài viết. - Nối tiếp đọc bài vừa viết. - GV đánh giá điểm cho HS. - HS nhận xột, bổ sung. 3. Cñng cè - DÆn dß:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ nhµ thùc hiÖn nãi lêi mêi, nhê, yªu - HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn. cầu, đề nghị… Kể chuyện (10): SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn và toàn bộ (HSKG) câu chuyện Sáng kiến của bé Hà một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng. - Giáo dục HS có ý thức học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn yêu cầu 1. III. Các hoạt động dạy học:. 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hướng dẫn HS kể chuyện: Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính: - 1HS đọc yêu cầu của bài (bảng phụ). a. Chọn ngày lễ. b. Bí mật của 2 bố con. c. Niềm vui của ông bà. - Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1 theo ý 1. - HS kể 1 đoạn làm mẫu. ? Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ? ? Bé Hà có sáng kiến gì ? ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ? - Kể chuyện trong nhóm. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn. - Kể trước lớp. - Vài nhóm kể chuyện trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn cá - GV nhận xét, đánh giá. nhân, nhóm kể hấp dẫn nhất. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện: - GV hướng dẫn kể. - Vài HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Thø t ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2012. Tập đọc (30): BƯU THIẾP. I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ . - Hiểu được nghĩa các từ: bưu thiếp, nhân dịp. - Hiểu được tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS mang bưu thiếp, 1 phong bì thư. - Bảng phụ viết những câu trong bưu thiếp và trên phong bì để hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 3 HS đọc 3 đoạn bài Sáng kiến của bé Hà. - HS đọc và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: + GV đọc mẫu. - HS theo dõi SGK. + Đọc từng câu. - HS tiếp nỗi nhau đọc. - Hướng dẫn đọc đúng các từ: - bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long. + Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc. - Bưu thiếp và phần đề ngoài phong bì. - Bảng phụ SGK. - HD HS giải nghĩa một số từ. - Đọc chú giải SGK. + Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc N2 - Theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. +Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Nhận xét, bình chọn. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm, trả lời. - Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? - Của cháu gửi cho ông bà. - Gửi để làm gì ? - Gửi chúc ông bà… - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? - Của ông bà gửi cho cháu. - Gửi đề làm gì ? - Để báo tin của ông bà…chúc tết cháu. - Bưu thiếp dùng để làm gì ? - Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức. - Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thường trên 70). - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. - HS viết bưu thiếp và phong bì. - Nhắc nhở HS. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS đọc bài, thực hành viết bưu - Lắng nghe và thực hiện. thiếp..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán (48): 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11- 5. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11- 5. II. Đồ dùng dạy học: - 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng. Đặt tính rồi tính: 80 - 17 - Nhận xét. 90 - 2 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép - Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. trừ dạng 11- 5, lập bảng 11 trừ đi một số: - Có tất cả bao nhiêu que tính ? - 11 que tính. - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính, làm - Viết 11 - 5. thế nào để lấy đi 5 que tính ? - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại - Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó mấy que tính ? que tính lấy tiếp 4 que tính nữa. (1 + 4 = 5). - Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại - Còn 6 que tính. mấy que tính ? - Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở − 11 - 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 thẳng cột 5 hàng đơn vị, viết dấu phép tính rồi kẻ với 1 và 5. 6 gạch ngang). - Lập bảng trừ. 11 - 2 = 9 11 - 6 = 5 - HS học thuộc bảng trừ. 11 - 3 = 8 11 - 7 = 4 11 - 4 = 7 11 - 8 = 3 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2 Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm SGK. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Nêu miệng kết quả. - GV nhận xét. a. 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 11 - 9 = 2 11 - 8 = 3 11 - 2 = 9 11 - 3 = 8 b. 11 - 1 - 5 = 5 11 - 1 - 9 = 1 11 - 6 =5 11 - 10 = 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 2: Tính: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bảng con. . - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: (HS KG). - Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:. 11 8 3. . 11 7 4. . 11 3 8. . 11 5 6. . 11 2 9. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm vào bảng con. − 11 − 11 − 11 7 9 3 4 2 8. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 em tóm tắt. - 1 em giải. - HS cả lớp làm vào vở. - Chấm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. Tóm tắt: Có : 11 quả bóng. Cho : 4 quả bóng. Còn : … quả bóng ? Bài giải: Số quả bóng Bình còn lại là: 11 - 4 = 7 (quả) Đáp số: 7 quả bóng. - Lắng nghe và thực hiện.. Đạo đức (10): CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. - Thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày. II. Tài liệu phương tiện: - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ? - Giúp HS mau tiến bộ, đạt kết quả cao, được bạn bè, thầy cô giáo yêu mến. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Đóng vai:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Mục tiêu: Giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống. + Cách tiến hành: - Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà - Thảo luận: sắm vai trong tình huống. chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại - Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên chuyện với bà. mừng lắm… thế nào ? * Kết luận: Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận N2. + Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. + Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận. - Nội dung phiếu a, b, c, d. - HS thảo luận, trình bày. * Kết luận: a. Không tán thành vì là HS cũng cần chăm chỉ học tập. b. Tán thành c. Tán thành d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ. Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm: +Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích. +Cách tiến hành: - Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn. - Một số học sinh diễn tiểu phẩm. - Làm bài trong giờ ra chơi có ... - Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập và vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên bạn nên giờ nào việc nấy. Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em … của mình. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe thực hiện. - Nhắc HS học bài, thực hiện như bài học. Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2012. Luyện từ và câu (10): TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại. - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập 2, bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Miệng). - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài tập. + GV viết nhanh lên bảng (HS phát biểu) ông, bà, bố, con, mẹ, cụ già, cô, chú, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít,… - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài.. - Nhận xét, chữa bài.. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS mở truyện Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm, tìm nhanh ghi nháp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.. - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở. - 2 HS làm trên bảng phụ. - 1, 2 HS đọc kết quả. Ví dụ: + Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thím, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chít,… - 1 HS đọc yêu cầu.. Bài 3: - Họ nội là những người họ hàng về đằng bố hay đằng mẹ ? - Đằng bố. - Họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ hay đằng bố ? - Đằng mẹ. - Kẻ bảng 2 phần (2cột). - HS tổ chức lên thi tiếp sức. +Ví dụ: Họ nội: Họ ngoại: Ông nội, bà nội, Ông ngoại, bác, cậu, mợ, - Nhận xét, bổ sung. bác, chú, thím, cô. dì. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm VBT. - Yêu cầu HS đọc bài đã điền. - 2 em đọc lại khi đã điền đúng. - Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? - Nam xin lỗi ông bà "vì chữ xấu và có nhiều lỗi chính tả" nhưng chữ trong thư là của chị Nam chứ không phải của Nam, vì Nam chưa biết viết. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán (49): 31 - 5. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bảng 11 trừ đi một số. - 2 em đọc bảng trừ. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Phép trừ 31 - 5: + Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - HS nghe. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ? - Thực hiện phép trừ: 31 - 5. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính. - HS thao tác trên que tính (HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau). - Yêu cầu HS nêu kết quả. - 31 que tính bớt đi 5 que, còn lại 26 que tính. - 31 trừ 5 bằng 26. - Vậy 31 - 5 bằng bao nhiêu ? + Hướng dẫn HS đặt tính. + 1 không trừ được 5, lấy 11 − 31 5 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 26 - Yêu cầu HS nhắc lại. + 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Tính. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Lớp làm SGK. - Gọi HS nêu kết quả. - Nêu miệng kết quả. − 51 − 41 − 61 − 31 − 81 8 3 7 9 2 43 38 54 22 79. - Dòng 2 (dành cho HSKG). - GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị - HS nêu yêu cầu bài tập. trừ và số trừ: - Yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng. - HS làm bảng con. a. 51 và 4 b. 21 và 6 c. 71 và 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm, chữa bài, nhận xét.. - GV nhận xét, chữa đúng. Bài 4: HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời. - Cho HS tập diễn đạt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. − 51 − 21 − 71 4 6 8 47 15 63. Tóm tắt: Có : 51 quả trứng. Ăn : 6 quả Còn:… quả trứng ? Bài giải: Số quả trứng còn lại là: 51 - 6 = 45 (quả) Đáp số: 45 quả trứng. - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm 0. (Hoặc: Hai đoạn thằng AB và CD cắt nhau tại điểm 0, …). - Lắng nghe và thực hiện. Tập viết (10): CHỮ HOA H.. I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa H theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng: Hai, Hai sương một nắng. - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa H đặt trong khung chữ. - Bảng lớp viết câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Cho HS viết chữ hoa G. - Cả lớp viết bảng con. - Đọc lại cụm từ ứng dụng. - 1 HS đọc Góp sức chung tay. - Nhận xét, cho điểm. - Viết bảng con Góp. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV giới thiệu chữ mẫu. - HS quan sát. ? Chữ H cao mấy li ? - 5 li. ? Gồm mấy nét ? - 3 nét. + Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. + Nét 3: Nét thẳng đứng nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết. - HS quan sát.. - Hướng dẫn cách viết. - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết: ĐB trên ĐK 5 viết nét cong trái rồi lượn ngang. Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi, cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK 2. Lia bút lên quá ĐK 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết, DB trước ĐK 2. - Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần chữ H. - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS quan sát, đọc cụm từ. - Hai sương một nắng nghĩa là gì ? - Nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của người nông dân. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - HS quan sát, nhận xét. ? Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, ư, n, a. ? Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s. ? Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t. ? Chữ nào có độ cao 2 li ? - p. ? Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y. ? Chữ nào có độ cao 4 li ? - G. ? Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ? - GV vừa viết cụm từ ứng dụng vừa nhắc - HS quan sát. lại cách viết. - HD HS viết chữ Hai vào bảng con. - HS viết vào bảng con. - Quan sát, uấn nắn cho HS. Hoạt động 3: HS viết vở tập viết: - GV yêu cầu HS viết. - HS viết theo yêu cầu của GV. - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Lắng nghe, thực hiện. - Về nhà luyện viết thêm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tự nhiên và Xã hội (10): ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quên ăn sạch, uống sạch và ở sạch. - Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : - Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh giun? - Giữ vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay sạch trước khi ăn, ... 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi "xem cử động", nói tên các cơ quan, xương và khớp xương. * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động N4. - HS thực hiện sáng tạo 1 số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp Bước 2: Hoạt động cả lớp. xương nào phải cử động. - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp (cả lớp quan sát, nhóm cử đại diện viết nhanh tên nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện - GV và HS nhận xét, bổ sung. cử động đó vào bảng con), nhóm nào viết Hoạt động 2: Trò chơi: Thi hùng biện: nhanh, nhóm đó thắng. Bước 1: - GV chuẩn bị 1 số thăm ghi câu hỏi. - Bốc thăm. 1. Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế - Chuẩn bị. nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? 2. Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? 3. Làm thế nào để phòng bệnh giun ? Bước 2: Cử đại diện trình bày: ... * Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ - Các nhóm thực hiện. được khen thưởng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc HS Cbị bài sau. - Vận dụng vào thực tế..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011. Toán (50): 51- 15. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (HSKG). - Vẽ được hình tam giác theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng gài. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bảng 11 trừ đi một số ? - Nhiều HS lên bảng đọc. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Phép trừ 51 - 15: - Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn - Nghe, nhắc lại bài toán. bao nhiêu que tính ? ? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm - Thực hiện phép trừ 51 - 15. như thế nào ? - Yêu cầu HS lấy 5 thẻ 1 chục que tính và - Học sinh thao tác trên que tính, để tìm hiệu 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả của 51 - 15 = 36. 51 - 15. - Yêu cầu HS nêu cách làm ? - Vài HS nêu (có thể có các cách làm khác nhau). - Hướng dẫn học sinh đặt tính: - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 − 51 15 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 16 - 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và viết 3. thực hiện phép tính ? Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính: - HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Học sinh làm bài ghi kết quả vào sách. - 3 HS lên bảng chữa bài.. − 81 − 31 − 51 − 41 − 71 − 61 46 17 19 12 26 34 - Cột 4, 5 dành 35 14 32 29 45 27. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài.. cho HS KG. - HS nêu yêu cầu bài. - Lớp làm bảng con. - 3 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> − 81 − 51 − 91 44 25 9 37 26 82. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: (HSKG) Tìm x: - Yêu cầu HS làm bài.. a. x + 16 = 41 x = 41 - 16 x = 25. - HS nêu quy tắc.. b. x + 34 = 81 x = 81 - 34 x = 47.. ? Nêu cách tìm một số hạng chưa biết ? - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu: - HD học sinh. - HS chấm các điểm vào vở như SGK. - Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo - Dùng thước, bút nối 3 điểm tô đậm trên mẫu. dòng kẻ 5 li để có hình tam giác và tự vẽ hình.. - Hai HS vẽ trên bảng lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.. - Lắng nghe, thực hiện.. Chính tả (20): Nghe - viết: ÔNG VÀ CHÁU. I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài thơ Ông và cháu. - Làm đúng các bài tập phân biệt c/k; l/n; thanh hỏi/ thanh ngã. - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn nội dung bài tập 3a. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết: - Tên các ngày lễ vừa học tuần trước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết: - Giáo viên đọc bài chính tả. - 2 HS đọc lại. ? Có đúng là cậu bé trong bài thắng được - Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ông của mình không ? vui. ? Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và - 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói của ngoặc kép ? cháu và câu nói của ông. Cháu vỗ tay hoan hô: "Ông thua cháu ông nhỉ ?" - Bế cháu, ông thủ thỉ: “Cháu khoẻ hơn ông nhiều". - HS viết bảng con những tiếng khó. - vật, keo, thua, hoan hô, chiều. - Giáo viên đọc cho HS viết bài. - Học sinh viết vở. - GV đọc lại toàn bài. - Học sinh đổi vở soát lỗi. - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Đọc bài. - Yêu cầu HS tìm các từ theo yêu cầu của - Nêu nối tiếp. Ví dụ: bài. + ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cỏng, cổng, cong, cộng, công,... + kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, - Nhận xét, bổ sung. khinh, kiên,… Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - Học sinh làm, chữa bài. a. lên non, non cao, nuôi con, công lao, lao - Giáo viên nhận xét, chữa đúng. công. b. dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, thực hiện. - Nhắc HS luyện viết, chuẩn bị bài sau. Thủ công (10): GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học. * Nội dung: Hoạt động 1: Học sinh thực hành: - Gọi 1, 2 HS nhắc lại các bước gấp + Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. thuyền phẳng đáy có mui và thực hiện các + Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. thao tác gấp thuyền. + Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Bước 4:Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. - Thực hành N2. - Trong quá trình HS thực hành GV quan sát uốn nắn cho HS. Nhắc HS miết kỹ các đường mối cho phẳng và lộn thuyền cẩn thận, từ từ để thuyền không bị rách. - GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Trưng bày theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện giới thiệu về sản phẩm của nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - Tự đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, ý thức - HS lắng nghe. học tập, kỹ năng thực hành của cá nhân và các nhóm. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. - HS ôn lại các bài đã học giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, thước kẻ, kéo để làm bài kiểm tra chương 1. Tập làm văn (10): KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể về ông, bà hoặc người thân dựa theo câu hỏi gợi ý. - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập 1. - SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về cô - 2 HS đọc. giáo. - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Giới thiệu bài: nêu MĐYC của bài. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Miệng. - Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời câu hỏi. - Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh. - Kể sát theo ý.. - HS đọc yêu cầu bài. - HS chọn đối tượng kể: Kể về ai ? (1 HS khá kể). - Kể trong nhóm. - Đại diện các nhóm kể. - Nhận xét. + Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em. - Kể chi tiết hơn. + Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em, cái gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng. Bài 2: Viết. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì - Học sinh làm bài, viết xong đọc lại bài, phát vừa nói ở bài 1. hiện sửa lỗi chỗ sai. - Nhắc HS: cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng. - Gọi HS đọc bài viết. - Nhiều học sinh đọc bài viết. - Chấm điểm 1 số bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe và thực hiện. - Về nhà hoàn thiện bài viết, chuẩn bị bài sau. Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN ATGT: Bài 4( Giáo án soạn riêng) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ II. Chuẩn bị: - GV tổng kết thi đua của các tổ. Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ III. Các hoạt động và dạy: 1.Tổ chức 2.Tiến hành:. - Hát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * GV nhận xét tình hình lớp trong tuần: ( Ghi trong sổ chủ nhiệm) * Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm * Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau: ( Sổ chủ nhiệm) * Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Con ngoan ( Phụ trách sao hướng dẫn) * Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ sinh hoạt- Nhắc nhở. - Cả lớp lắng nghe - Nhận xét, bổ xung ý kiến - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân - Học sinh phát biểu - Hát, múa, kể chuyện, ... - Chơi trò chơi - Lắng nghe, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×