Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.06 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012 Tập đọc : Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầmcủa bản thân.( Trả lời được các CH trong SGK) * HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bàu thơ. Giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật . * HS yếu, khuyết tật đọc đúng các từ khó đọc trong bài, nắm được ND bài. II. ĐDDH: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5')Bài: Gà trống -3 hoüc sinh âoüc thuäüc vaì Caïo. loìng B. Bài mới: Giới thiệu bài Trả lời CH ở SGK Hoạt động 1: Luyện đọc: (8') - Đọc đoạn (Chia 3 đoạn luyện đọc) - Luyện đọc từ: hoảng hốt, cứu, An-9 học sinh đọc Đrây-Ca, nức nở. -Học sinh luyện đọc. - Đọc toàn bài, giáo viên đọc mẫu. -Âoüc chuï giaíi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12') -1 hoüc sinh âoüc - Yêu cầu học sinh đọc thầm đ1 và trả lời câu hỏi: - 9 tuổi, sống cùng mẹ + Khi chuyện xảy ra lúc đó An-Đrây-Ca và ông đang ốm nặng mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình lúc đó ra - Nhập cuộc đá banh, sao? quên lời mẹ dặn, mãi + An-Đrây-Ca làm gì trên đường đi mua sau mới nhớ thuốc cho ông? -Ông đã qua đời - Yêu cầu đọc đoạn 2,3 và trả lời: -Oaì khoïc + Chuyện gì xảy ra khi An-Đrây-Ca mang -Vç mçnh maîi chåi,mua thuốc về nhà? thuốc về muộn mà ông + Thái độ của cậu lúc đó như thế nào? mất + An-Đrây-Ca tự dằn vặt mình như thế - An đrây ca yêu thương naìo? ôngkhông tha thứ cho + C/ chuyện cho em thấy An-Đrây-Ca là mình ,em có ý thức tr. người thế nào? nhiệm và ngh/ khắc với - Nãu näüi dung cuía baìi. b. thán Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (8') -3 hoüc sinh âoüc, hoüc - Goüi 3 hoüc sinh âoüc 3 âoản. sinh khaïc tçm baûn âoüc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên giới thiệu đoạn văn luyện âoüc. - Âoüc phán vai. (4vai) - Âoüc toaìn baìi. HĐ4 :Củng cố dặn dò:(2') -Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Chị em täi.. hay. 3-5 em thi âoüc -4 em đọc(đọc 2 lượt). -1 hoüc sinh âoüc..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Tiết 6: I.Muûc tiãu: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, có nội dung về lòng tự trọng. Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện. * HS khá giỏi có ý thức rèn luyện mình trở thành người có loìng tæû troüng vaì thoïi quen ham âoüc saïch. II. ĐDDH: Mỗi học sinh 1-2 câu chuyện kể về lòng tự trọng. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') Kể lại câu chuyện về tính trung -2 HS kể. thæûc. -GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn kể -Học sinh đọc đề và phân tích đề. chuyện(8') -4 học sinh nối tiếp -Ghi đề và HD HS phân tích đề. nhau âoüc. - Gọi học sinh đọc gợi ý. -HS trả lời. Hỏi: Thế nào là lòng tự trọng? +Em đã có những câu chuyện nào -Học sinh đọc phần 3 nói về lòng tự trọng. +Em đọc những câu chuyện đó ở dáu? -Giáo viên ghi tiêu chí đánh giá lên -Học sinh kể theo N4 -Học sinh kể, học sinh baíng. Hoạt động 2: Kể chuyện trong khác nhận xét, bổ sung cho baûn. nhoïm: (10') -Giáo viên giúp đỡ từng nhóm và -7-8 học sinh kể và nêu nhắc kể lại đúng trình tự. yï nghéa. Hoạt động 3: Thi kể chuyện: -Học sinh tham gia đánh giaï cuìng giaïo viãn vaì (10') bçnh choün. - Thi kể chuyện, gọi học sinh kể.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nhận xét đánh giá theo tiêu chí âaî nãu. -Nghe, thực hiện - Bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất tuyên dương. HĐ4: Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét, dặn dò về nhà kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Toán: LUYỆN TẬP. Tiết 26: I. Muûc tiãu: - Đọc được một số thông tin trên bản đồ . * HS khá giỏi thực hiện bài 3 * Giúp HS yếu , khuyết tật đọc các thông tin trên bản đồ II. ĐDDH: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của B3. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Goüi HS laìm Baìi - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoảt âäüng 1: Thỉûc haình :(28') B1: + Yêu cầu học sinh đọc đề b1. + Yêu cầu học sinh trả lời từng cáu -GV nhận xét. -Cho HS lăm vở BT - B2: Tæång tæû b1. Thaïng 7 coï 18 ngaìy mæa Thaïng 8 coï 15 ngaìy mæa Thaïng 9 coï 3 ngaìy mæa Trung bình mỗi tháng mưa là: (18+15+3) : 3 = 12 (ngaìy). B3: Lập biểu đồ - Goüi hoüc sinh âoüc näüi dung baìi tập -Treo bảng phụ đã chuẩn bị lên baíng -Cho HS trao đổi nhóm 4 và lập biểu đồ. Hoảt âäüng cuía hoüc sinh -2 em trçnh baìy. -1 hoüc sinh âoüc -Hoüc sinh nãu từng câu. miệng. -Hoüc sinh laìm vaìo VBT -1 hoüc sinh lãn baíng laìm, học sinh khác nhận xét, sửa bài.. * HS khá giỏi thực hiện - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp quan sát -Thảo luận N4 lập. -1 học sinh lên bảng lập. -1 hoüc sinh âoüc, hoüc sinh khác nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> H: Biểu đồ trên cho biết gì? HĐ2 :Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyín tập chung.. Tiết 6:. - Vài em trả lời - Lớp lắng nghe. Đạo đức : BIẾT BAÌY TỎ Ý KIẾN (T2).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Muûc tiãu -Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ kiến ý với bản thân và lắng nghe tôn trọng kiến của người khác *Điều chỉnh: Bài2 Ýa) Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em. Ýb)Bỏ cụm từ" Cách chia sẻ..." I. ÂDDH: III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') -1 học sinh trả lời -GV nêu cáu hoíi 2 -2 hoüc sinh âoüc - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét, ghi điểm.. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tiểu phẩm 1 -Đóng vai diễn 2 lượt buổi tối tại gia đình bạn (mỗi lượt 3 học sinh ). -Hoüc sinh khaïc theo doîi Hoa: (10') + Nội dung: Cảnh buổi tối trong nhận xét. gia âçnh baûn Hoa. + Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, meû Hoa. -5-7 em tham gia chơi, lớp -GV nhận xét, tuyên dương Hoảt âäüng 2: Troì chơi theo dõi, nhận xét “phoïng viãn”: (10') + Cách chơi: 1 số học sinh xung phong đóng vai phỏng vấn các bạn theo yêu cầu bài tập 3 SGK. Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng -Học sinh vẽ tranh theo ý và có quyền bày tỏ ý kiến của thích của mình và nêu ý nghĩa bức tranh. mçnh. Hoảt âäüng 3: BT4 (8') -3 học sinh đọc ghi nhớ. -Hoüc sinh trçnh baìy baìi veî Kết luận: Trẻ em cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. HĐ4 :Củng cố dặn dò: (2') -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét chung-Dặn dò chuẩn bë baìi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 09 năm 2012 Tập làm văn: TRẢ BAÌI VĂN VIẾT THƯ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Muûc tiãu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sæû hướng dẫn của GV * HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu vàn hay. II. ĐDDH: Ghi trước 4 đề TLV lên bảng. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh 1.. Kiểm tra bài cũ: -Không kiểm tra 2. Bài mới: Trả bài cho học sinh: (5') -HS lắng nghe - Nhận xét bài làm. + Ưu điểm: Đa số bài viết đủ 3 phần, bố cục chặc chẽ, câu vàn hay, goün, âuí yï.( Baìi em Phố, Liêu, ...) + Tồn tại: 1 số em chữ viết xấu, viết chưa đủ yêu cầu đề bài, câu văn chưa gọn, sai nhiều -Lớp sửa bài theo HD của thầy lỗi chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn - Đại diện lên bảng sửa , lớp theo dõi nhận xét sửa bài: (20') -Treo bảng phụ có ghi lỗi về chính tả, dùng từ, ý, câu văn sai -Học sinh sửa bài của và hướng dẫn cho HS sửa bài theo nhóm 4 và gọi đại diện lên mình. bảng sửa. - GV nhận xét . - Yêu cầu học sinh đọc lại những lỗi sai mà giáo viên đã ghi ở lề đỏ, dùng bút chì sửa -3 học sinh đọc, học sinh khaïc theo doîi. laûi. - Giáo viên giúp học sinh kém - Cả lớp nghe sửa. Hoạt động 3: Hướng dẫn Nghe , thực hiện học tập những đoạn thư, laï thæ hay: (8') - Gọi 1 số em viết bài hay đọc cho lớp lắng nghe -Tuyên dương những em có baìi vàn hay..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV đọc bài văn mẫu . 3. Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét chung, dặn dò chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Tiết 11:. Khoa hoüc : MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I.Mục tiêu: - Kể tên một số cáchbáo quản thức ăn : làm khô, ướt lạnh, ướt mặn, đóng hộp,.. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. * HS ká giỏi biết những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn. II. ĐDDH: Học sinh chuẩn bị theo nhóm: Rau muống, rau lang, cải, cá khô, mực khô, khoai chà, sắn khô... III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') . Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày? -2 HS trình bày. . Làm thế nào để thực hiện VSATTP? B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoảt âäüng 1: Cạc cạch baío quaín -Hoüc sinh quan sạt hình 24,25 và trao đổi thức ăn được lâu không bị ôi thiu: (8') 1. Kể tên các cách bảo quản t/ ăn có trong cặp đôi trả lời. hçnh minh hoả. 2. Gia đình em thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn? Kết luận: Có nhiều cách bảo quản thức ăn được lâu, không bị ôi thiu. Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn: (10') -Học sinh thảo luận Chia lớp thành các nhóm theo thứ tự: 1. Phơi khô, 2: ướp lạnh, 3. ướp muối, 4: N6 ghi vào phiếu. -Đại diện 1 số học nhóm cô đặc với đường, 5: đóng hộp. - Hãy kể tên một số t/ ăn được bảo quản sinh trình bày, học sinh khác nhận xét. theo tãn cuía nhoïm. - Ta cần lưu ý gì trước khi b/ quản thức ăn -2-3 hoüc sinh âoüc BCB. theo caïch âaî nãu? Kết luận: Thức ăn đã được bảo quản như thịt, cá, tôm, rau...trước khi dùng phải rửa lại. Hoạt động 3: Trò chơi”Ai đảm đang -5 tổ, mỗi tổ 3 học sinh tham gia chåi. nhất”: (10') -GV yíu cđu: Học sinh mang rau, đồ khô đã -Học sinh khác theo chuẩn bị và chậu nước. Mỗi tổ cử 2 em dõi nhận xét và chọn bạn đảm đang nhất. thi, 1 em laìm troüng taìi. Trong 5’ học sinh phải thực hiện nhặt rau, -HS trả lời. rửa rau sạch để bảo quản (ăn) rửa đồ khô để sử dụng. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ đạt giaíi. HĐ4: Củng cố dặn dò:(2') +Nêu các cách.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> b/ quản thứcăn?. Toạn: Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: -Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số . - Đọc được một số thông tin trín biểu đồ cột.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào * Giúp HS yếu , khuyết tật viết, đọc bước đầu so sanh được số tự nhiên. * HS khá giỏi thực hiện bài 5, 4c II. ÂDDH: -Bảng phụ cho HS làm bài tập 2 III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. Bài mới: Giới thiệu bài (2') Hoảt âäüng 1: Thực hành: (30') B1a, b: Gọi HS đọc nội dung BT1. -Cho HS làm bảng con câu a,b -Nhận xét. -B1c: Gọi HS đọc số và nêu giá trị chữ số 2 trong mỗi số. B2 (a,c) Gọi HS đọc YC và phát bảng phụ cho HS. Hoảt âäüng cuía hoüc sinh. -2 hoüc sinh đọc. -2 hoüc sinh lãn baíng laìm, lớp làm bảng con. -7-8 hoüc sinh nãu. -2 em làm bảng phụ, lớp làm vào vở. -Gọi HS nhận xét, bổ sung và nêu lại cách điền số. - 2 em thực hiện. B3 (a,b,c) Cho HS trao đổi theo cặp và trình bày -2 em trình bày. trước lớp. -HS phát biểu, lớp bổ sung. B4:(a,b) Nêu YC bài toán và nêu lần lược từng * HS khaï gioíi giaïi B4c câu hỏi. * HS khaï gioíi laìm baìi B5: Cho HS lăm vào vở 5 GV chấm 3 bài - Goüi 1hs lãn baíng -GV kết luận: Các số tròn trăm lớn hơn giải 540 vaì beï hån 870 laì: 600, 700, 800. Vậy x là: 600, 700, 800. Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS lăm vở BT vă chuẩn bị bài - Nghe, thực hiện. sau: Luyện tập chung..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Âëa lyï: TÁY NGUYÃN. Tiết 6: I. Muûc tiãu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu cuía Táy Nguyãn : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Làk , Lám Viãn, Di Linh . + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô - Chỉ được các cao nguyên ở TN trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiãn VN * HS khá giỏi nêu được đặc điểm của mùa mưa và mùa khô ở TN . Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN II. ĐDDH: - Bản đồ địa lý Việt Nam. III. Hoảt âäüng dảy hoüc:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tây Nguyên xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng: (15) - Goüi hoüc sinh chè Táy Nguyãn trãn baín đồ. - Yêu cầu học sinh chỉ trên lược đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. - Trả lời câu hỏi. + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. Hoảt âäüng 2: Táy Nguyãn cọ 2 muìa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô: (13) - Yêu cầu học sinh quan sát, phân tích bảng số liệu và trả lời: Buôn Mê Thuột có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? + Em có nhận xét gì về khí hậu ở Táy Nguyãn? + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ( HS khaï gioíi nãu). Hoảt âäüng cuía hoüc sinh -2 học sinh trả lời. -2 hoüc sinh chè -2 hoüc sinh chè -Học sinh thảo luận N4 trả lời : Đăk Lăk, Kon Tum, Di Linh, Lám Viãn - HS thảo luận và trả lời. -Hoüc sinh âoüc baíng thống kê và trả lời : + Muìa mæa ( thaïng5,6,7,8,9,10) + Muìa khä ( thaïng: 11,12,1,2,3,4) -Coï 2 muìa : muìa mæa vaì muìa khä - Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài , cả rừng núi phủ một bức tường nước trắng xoá . Mùa khô trời nắng gay gắt, đắt khô - Giáo viên tóm tắt ý chính. vụn bở. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét dặn dò chuẩn bị băi sau: Một -2 học sinh đọc ghi nhớ. -Nghe, thực hiện. số dân tộc ở Tây Nguyên..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chính tả (Nghe-Viết) : Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAÌ I. Mục tiêu: Nghe- Viết đúng, đẹp băi Người viết truyện thật thà , trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 ,3 II. ĐDDH: giấy A3+ bút dạ (6 tờ). III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh 1 Kiểm tra bài cũ: (5') - Goüi 1 hoüc sinh lãn baíng, âoüc cho -1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. học sinh viết: lẫn lộn, lang beng, caïi keíng, haìng xeïn. -Nhận xét, cho điểm. -2 học sinh đọc truyện. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: H/ dẫn vă viết -HS trả lời. chênh taí: (15') -Học sinh tìm, phân tích và viết -Gọi HS đọc bài viết. vaìo baíng con. Hoíi: + Nhaì vua Ban-deïc coï taìi gç? + Trong cuộc sống ông là người -Học sinh ghi bài vào vở, một ú em ghi bảng lớp như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu học sinh tìm từ khó luyện viết (Ban-déc, truyện dài). - Âoüc baìi cho hoüc sinh ghi. Hoạt động 2: Chấm bài, sửa lỗi: (5') -Yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra lỗi. -Thu 8 vở chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Làm bài tập chênh taí: (8') - B2: Yêu cầu học sinh đọc đề và tự sửa lỗi sai. - Chấm một số vở, nhận xét. - B3: Yêu cầu học sinh đọc đề và mẫu. + Hỏi: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào? -Phát giấy và bút cho học sinh. -Yêu cầu làm bài vào phiếu. -Giáo viên nhận xét, kết luận ý âuïng. 3.Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài: Gà trống vaì Caïo.. -Học sinh đổi vở kiểm tra lỗi và tổng kết lỗi.. -1 học sinh đọc đề -Học sinh tự sửa lỗi ở VBT. - Là từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s /x -Học sinh thảo luận N6 làmvà trçnh baìy: + TL coï ám s: saìn saìn, saïng suốt, sần sùi, sục sôi, sốt sắng, suôn sẻ, su su, song song, ... + TL coï ám x: xa xa, xaïm xët, xän xao, xanh xao, xäng xaïo, xoï xènh, xào xạc, xốn xang,... + TL chứa thanh hỏi: đủng đỉnh, tua tủa, vất vả, lủng củng, ... + TL chứa thanh ngã: bỡ ngỡ, dỗ dành, mẫu mực, màu mỡ, nhễ nhại, vững vàng,... - Nghe , thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012 Luyện từ và câu: Tiết 11: DANH TỪ CHUNG- DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm về DT chung và DT riêng - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. * HS yếu và khuyết tật nắm được ND ghi nhớ II. ĐDDH: 6 tờ phiếu khổ to+6 bút dạ. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') H: Danh từ là gì? Nêu 3 ví dụ về -2 học sinh nêu danh từ. -1 hoüc sinh nãu -Nêu 3 ví dụ về danh từ chỉ khái niệm. B. Bài mới: Giới thiệu bài -Học sinh thảo luận N6 điền. Hoạt động 1: Phần nhận -Đại diện nhóm dán phiếu xeït: (8') trçnh baìy. + B1a: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm điền vào phiếu. -4 hoüc sinh nãu Kết luận: a: sông, b: cửu long, c: vua, d: Lê Lợi. + B1b: Yêu cầu học sinh so sánh và nêu miệng. -2-3 hoüc sinh âoüc -Nhận xét cách viết. -2 hoüc sinh nãu.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2: Ghi nhớ: (5') -Gọi HS đọc ghi nhớ. -YC HS Tìm 3 danh từ chung, 3 danh từ riêng. Hoạt động 3: Luyện tập: (15') + B1: Gọi học sinh đọc yêu cầu vaì näüi dung. -Phát phiếu và bút dạ cho học sinh laìm baìi. -Giáo viên kết luận. -Tuyên dương những nhóm làm âuïng. B2: Yêu cầu học sinh đọc đề và laìm vaìo VBT. C Củng cố dặn dò: (2') -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau: .. -2 hoüc sinh âoüc -Học sinh thảo luận N6 và trçnh baìy: + DTchung : nuïi, dòng ,sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước. + DTR: Chung, Lam, Thiãn Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ . -Học sinh làm vào vở. -2 hoüc sinh lãn baíng laìm..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toạn : LUYỆN TẬP CHUNG (TT). Tiết 28: I. Muûc tiãu: - Viết đọc , so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số - Chuyển đổi được đơn vị đo KL, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ. - Tìm được số trung bình cộng . * HS khá giỏi thực hiện B3 II. Chuẩn bị: -Bảng phụ cho HS làm bài. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. KTBC: (5') -Gọi HS làm lại bài tập 4/36 -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thực hành: (28') Bài 1: Làm bảng con -GV đọc và viết từng câu lên bảng và YC HS chọn câu trả lời đúng ghi bảng con. Bài 2: Làm miệng. -GV nêu lần lược từng câu hỏi. - Nhận xét. Bài 3: Làm vào vở. -Gọi HS đọc đề.. Hoảt âäüng cuía hoüc sinh -2 em làm bài.. -HS suy nghĩ làm bài: Câu a) D; Câu b) B; Câu c) C; Câu d) C; Câu e) C. - 1 em đọc yêu câu. - HS xem biểu đồ trả lời * Daình cho HSKG - HS nãu baìi giaíi:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> -GV phân tích đề và yêu cầu HS nêu các bước tính. - Chấm vở một số hs - Chốt lại cách làm đúng.. Số mét vải bán trong ngày thứ hai 120 : 2 = 60 (m) Số mét vải bán trong ngày thứ ba 120 x 2 = 240 (m) TB mỗi ngày bán được ( 120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m). Hoạt động 2: củng cố, dặn dò: (2') -Nhận xét tiết học, tuyên dương động viên. -Dặn HS về làm vở BT và chuẩn bị bài sau: Phép -Nghe, thực hiện. cộng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tập đọc : Tiết 12: CHË EM TÄI I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được ND câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin , sự tôn trọng của mọi người đối với mình. ( trả lời được các câu hỏi SGK) II. ĐDDH: Ghi đoạn văn luyện đọc trên bảng phụ. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. KTBC: (5') -3 em đọc và trả lời câu hỏi -KT bài Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca. -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài. -9 hoüc sinh âoüc Hoạt động 1: Luyện đọc: (7') - Phân 3 đoạn học sinh nối tiếp -Học sinh phát âm nhau luyện đọc. -Phát âm: giận dữ, giả bộ, tặc -1 Học sinh đọc lưỡi, cuồng phong và câu”thỉnh -HS lắng nghe thoaíng...tènh ngäü”. -Đọc chú giải; đọc theo cặp, 1 -Học sinh đọc thầm đ1 trả lời: hoüc sinh âoüc. +Khäng hoüc nhoïm maì âi chåi -Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: với bạn +Vì cô thương ba, biết mình (15') phụ lòng tin của ba nhưng vẫn 1. Cä chë xin pheïp ba âi âáu? +Cô bé có đi học nhóm không? Cô tặc lưỡi cho qua vfi cô đã quen nói dối. âi âáu? +Vì sao mỗi lần nói dối cô cảm -Cũng nói dối đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu thấy ân hận? bóng , lướt qua mặt chị, khiến chị tức giận YC âoüc âoản 2 2. Cô em đã làm gì để chị mình -Vì em nói dối giống chị , khiến chị thấy thói xấu của thôi nói dối? mçnh. +Không được nói dối , nói dối 3.Vì sao cách làm của cô em giúp là tính xấu làm mất lòng tin.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> chë tènh ngäü? 4. Cô chị thay đổi như thế nào? 5. Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? -Giaïo viãn nãu yï chênh. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (7') -Goüi 3 hoüc sinh âoüc (3 âoản). -Hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai (3 nhân vật). -Nhận xét tuyên dương học sinh âoüc hay. HĐ4: Củng cố dặn dò: (1') - Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau: Trung thu độc lập.. của mọi người -3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn -9h/s âoüc, h/s khaïc theo doîi tçm gioüng âoüc hay..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khoa hoüc : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH. Tiết 12: DƯỠNG I. Muûc tiãu: - Nêu cách phòng , tránhmột số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng - Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. II. ĐDDH: Phiếu b/tập khổ to (6 phiếu) + bút dạ III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Haîy nãu caïc caïch baío quaín -2 hoüc sinh nãu thức ăn? 2. Trước khi bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoảt âäüng 1: Quan sạt phạt -Hoüc sinh quan sạt hiện bệnh: (10') hình 26 trả lời. - Người trong hình bị bệnh gì? - Những dấu hiệu nào cho biết bệnh mà người đó mắc? - Hãy kể 1 số bệnh do thiếu dinh dưỡng mà em biết. Hoạt động 2: Cách phòng -H/s thảo luận N6 ghi bệnh do thiếu dinh dưỡng: vào phiếu tên bệnh. (10') Đại diện 3 nhóm dán phiếu trình bày. -Phát phiếu học tập cho 6 nhóm -Hoüc sinh nãu -Giáo viên nhận xét. -3-5 hoüc sinh âoüc BCB -Nêu cách phòng các bệnh đó. -Giáo viên kết luận ý đúng. -9 em tham gia chåi Hoạt động 3: Trò chơi “Tập -Học sinh khác nhận laìm Baïc sé”(8') xét xem bạn nào thể -Phổ biến trò chơi (3 em 1 lượt) hiện đúng, hay. 1 em đóng vai cha, (mẹ) dẫn con -1 em níu đi khám bệnh, 1 em đóng vai.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> bệnh nhân, 1 em đóng vai bác sĩ. Hoạt động 4: Củng cô,ú dặn dò: (2') - Yíu cầu HS nêu các biện pháp để phòng bệnh suy dinh dưỡng. -Nhận xĩt, dặn dò chuẩn bị bài sau.. Toạn :.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 29: PHEÏP CÄÜNG I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tực hiện phép cộng , các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp - -* HS KG thực hiện bài 4. II. ÂDDH: 6 tờ phiếu khổ to+6 bút dạ. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. KTBC: (5') -Làm lại bài tập 3/37 -1 em thực hiện. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép -Hoüc sinh âoüc pheïp cäüng: (8') -GV Hướng dẫn thực hiện cộng, nêu cách thực hiện (vừa nói vừa làm). B1 SGK -2 h/s nhắc lại cách 48 352+ 21026=? H: Muốn thực hiện phép thực hiện cộng ta phải làm như thế -1 học sinh làm, học sinh khác theo dõi nhận xét. nào? (Đặt tính, tính). B2: Goüi 1 hoüc sinh lãn baíng đặt tính và thực hiện -HS đọc yíu cầu. -4 em làm bảng lớp, lớp làm bảng 367859 + 541728 = ? Hoảt âäüng 2: Thỉûc haình: con (20') B1/ Làm bảng con. - Gọi 4 em lên bảng làm và nhắc lại cách -1 em đọc đề -Học sinh tự làm từng đặt tính. bài vào vở và đổi vở B2/ (doìng 1,3) kiểm tra kết quả -GV cho thực hiện tương tự B1. B3/ làm cá nhân. * daình cho hs KG -Gọi HS lên tóm tắt đề. -1 số học sinh lên bảng -Cho HS làm bài vào vở. laìm B4/ Làm vào vở Hỏi: Thành phần chưa biết cuía pheïp tênh (a) (b) goüi laì gç? +Muốn tìm số bị trừ ta làm -2 em níu. thế nào? - Chấm một số hs HĐ3 :Củng cố dặn dò: (2') -Nêu cách thực hiện phép.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> cäüng. -Nhận xĩt, Dặn dò làm bài tập ở VBT.. Tiết 12:. Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012 Luyện từ và câu MRVT: TRUNG THÆÛC-TÆÛ TROÜNG.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I.Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điiểm TT - TT; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ trong nhóm * Giúp HS yếu và HSKT hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ điểm TT -TT * HS khá giỏi biết biết đặt câu văn hay. II. ÂDDH: - B3: Ghi trãn baíng phuû - Giấy A3+ bút dạ. III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') -Viết 5 danh từ chung, 3 danh từ -2 học sinh viết bảng lớp, lớp riãng. viết bảng con -Nhận xét, cho điểm. -H/s dùng bút gạch dưới từ B. Bài mới: Giới thiệu bài âoï. Hoảt âäüng 1: Thực hành: (28') - 1 học sinh lên bảng điền B1: Yêu cầu làm vào VBT ( Thứ tự điền đúng: tự -Nhận xét kết luận. troüng, tæû kiãu, tæû ti, tæû tin, Goüi hs âoüc lải âoản vàn tæû aïi, tæû haìo) B2: Thảo luận N4 -Thi giữa 2 đội. -Học sinh thảo luận và 2 đội + Đ1: Đưa ra từ. + Đội 2: nêu nghĩa của từ vă cử 1 số em tham gia thi. + T/ thaình: Mäüt loìng mäüt ngược lại. daû ... naìo âoï -Giáo viên chốt ý đúng. + T/ kiên: Trước sau như một ...chuyển nổi +T/ nghéa: Mäüt loìng mäüt daû B3: Yêu cầu đọc đề và nội vì việic nghĩa dung + T/hậu: Ăn ở nhân hậu...như -Học sinh thảo luận N6 làm vào một phiếu + T/thực: Ngay thẳng , thật -Gọi dán phiếu trình bày thaì -2 hoüc sinh âoüc. a/ Trung có nghĩa ở giữa: t/ thu, B4: Yêu cầu học sinh suy nghĩ t/ bình, t/ tâm đặt câu ghi vào vở (3-5’). b/ trung coï nghéa mäüt loìng -Giáo viên nhận xét chốt ý một dạ: t/ thành, t/ nghĩa, t/ âuïng. thực,t/ hậu, t/ kiên Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: -Học sinh làm vào VBT. (2') - Học sinh nối tiếp nhau đọc câu. -Học sinh khác nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò chuẩn bị bài sau: Cách viết tên người-tên địa lý Việt.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nam. -Nghe, thực hiện.. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ. Tiết 12: CHUYỆN I.Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và lời dẫn giải dưới tranh để kể lịa được cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Biết pháp triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.( BT2) .II. Hoảt âäüng dảy hoüc:.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Đọc ghi nhớ bài trước -Kể tiếp câu chuyện: Hai mẹ con vaì baì tiãn B. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoảt âäüng 1: BT1(5') - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời: +Truyện có những nhân vật naìo? +Câu chuyện kể lại chuyện gç? +Truyện có ý nghĩa gì? Hoảt âäüng 2: Dỉûa vaìo tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu: (13') -Cho HS kể theo cặp. -Goị lần lượt -Giáo viên nhận xét tuyên dæång. Hoạt động 3: Bài tập 2: (10') - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Giáo viên làm mẫu tranh 1:. Hoảt âäüng cuía hoüc sinh -1 hoüc sinh âoüc -2 học sinh kể -Hoüc sinh quan saït tranh SGK âoüc thầm. -Phần lời nối tiếp nhau trả lời. + Câu chuyện kể lại chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà , trung thực qua 3 lưỡi rçu. -Từng cặp HS kể -3-5 học sinh kể cốt truyện. -Học sinh khác nhận xét. -2 hoüc sinh âoüc. VD: Có một chàng tiều phu nghèo, gia sản ngoài chiếc rìu bằng sắt chẳng có gì đáng giá. Sáng ấy chàng vào rừng đốn củi. Vừa chặt được mấy nhát thì lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn tầu than: “Ta chỉ có một chiếc rìu để kiếm sống , nay rìu mất thì biết - 5 tranh còn lại yêu cầu thảo sống ra sao” -Học sinh thảo luận N6. luận nhóm, trình bày. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Giáo viên nhận xét. -Nhóm khác nhận xét. - Thi kể: 6 nhóm kể 6 đoạn. -6 học sinh tham gia kể. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ4: Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét. - Dặn dò chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Lëch sử: Tiết 6: KHỞI NGHĨA HAI BAÌ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc KN của 2 Bà Trưng + Nguyên nhân: Do căn thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết + Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ KN ... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ + Ý nghĩa: Đây là cuộc KN đầu tiên dành thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lịa nét chính diễn biến cuộc KN. II. ĐDDH: Tranh 2 bà Trưng cưỡi voi ra trận. Phiếu học tập, lược đồ khởi nghĩa hai bà Trưng..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn A. Kiểm tra bài cũ: (5') -Gọi HS trả lời cáu 1,2,3 S/18 . -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhoïm: (8') -GV nêu: Khi tçm nguyãn nhán cuía cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Có 2 ý kiến: + Do căm thù giặc đặc biệt laì Thaïi Thuï Tä Âënh. + Do Thi Sách chồng bà Trưng bị giết hại. Theo em yï naìo âuïng? Taûi sao? Hoạt động 2: Làm việc cá nhán: (10') +Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa 2 bà Trưng. -Giáo viên treo lược đồ hướng dẫn quan sát. -Nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: (7') H: Khởi nghĩa hai bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế naìo? -Giáo viên chốt ý đúng. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: (5') -Gv lần lược cáu hỏi 1,2 SGK -Nhận xét, dặn dò chuẩn bị baìi sau.. Hoảt âäüng cuía hoüc sinh -3 học sinh trả lời. -Hoüc sinh đọc thầm trong SGK, trao đổi cặp đôi trả lời. -Hoüc sinh quan saït vaì 4 em trình bày bằng lời của mình. -Học sinh nhận xét.. -Học sinh suy nghĩ trả lời. -Học sinh đọc ghi nhớ (3 học sinh âoüc) -2 học sinh trả lời..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Toạn: PHÉP TRỪ. Tiết 35: I. Muûc tiãu: - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không lên tiếp . * Rèn kỹí năng tính trừ cho hs khá giỏi . * HS yếu và khuyết tật biết đặt tính trừ . II. Hoảt âäüng dảy hoüc: Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5') -GV ghi lên bảng: 185954 + 274437 = ? -2 hoüc sinh lên bảng làm, 796540 + 87679 = ? lớp làm bảng con. -Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoảt âäüng 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ: (8') -2 hoüc sinh nãu. - Nêu cách thực hiện phép trừ. -2 hoüc sinh lãn baíng - Hãy thực hiện và nêu cách thực thực hiện và nêu hiện. cách thực hiện. Học.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> sinh khâc nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Hoảt âäüng 2: Thực hành: (20') B1: Làm bảng con. -Gọi 4 em lên bảng làm, mỗi em 1 câu.. - Đọc yêu cầu bài tập -4 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con. -Học sinh làm và đổi B2: ( dòng 1 ) Yêu cầu học sinh tự vở kiểm tra kết qủa . - 2 học sinh đọc kết làm và đổi vở kiểm tra kết quả. quaí. B3: Yêu cầu đọc đề, hướng dẫn -2 hoüc sinh âoüc. phán têch âã.ö - Hoüc sinh phán têch vaì -GV vẽ sơ đồ lên bảng laìm baìi. -Cho HS làm vào vở. -Chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: (2') -2 hoüc sinh nãu. -Nêu cách thực hiện phép trừ. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò làm BT ở VBTT vă chuẩn bị băi sau: Luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Đánh giá công tác tuần 05: - Từng phân đội trưởng đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt của tổ. - Lớp trưởng nhận xét. - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét: * Ưu: + Có học bài, làm bài khi đến lớp + Đi học đều, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. + Biết vâng lời. * Khuyết : + Một số học sinh chưa thuộc bài khi đến lớp + Tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể còn chậm + Một vài học sinh ý thức học tập chưa cao II. Phổ biến công tác đến - Các tổ trưởng có nhiệm vụ thường xuyên KT việc chuẩn bị bài - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phù đạo hs yếu . - Dọn vệ sinh theo khu vực đã phân công - Tiếp tục thu các khoản tiền theo qui định của trường . III. Sinh hoạt văn nghệ **********************.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kĩ thuật KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. MỤC TIÊU - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường, các mũi khâu có thể chưa đều. * HS khá giỏi: Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối…) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Len (sợi), chỉ khâu, Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn gạch III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét - Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải HS lắng nghe và ứng dụng của nó : Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may cá sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo,… có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… Hoạt động 2.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1 (SGK) để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. Có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3 (SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn - GV nhận xét. GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -2HS nêu các bước khâu ghép 2 mảnh vải - 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải - Cả lớp quan sát tranh. HS thực hành. Ám nhaûc GIỚI THIỆU MỘT VAÌI NHẠC CỤ DÂN TÄÜC I. Muûc tiãu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Cạc hoảt âäüng dảy- hoüc Hoạt động của thầy 1/ Phần mở đầu - Ôn các bài tập tiết tấu - Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: Son La son 2/ Phần hoạt động a/ ND1 Hoạt động 1: Tập đọc nhạc bài TĐN số 1 - YC hs luyện cao độ - GV đọc mẫu các nốt nhạc trãn khuäng nhaûc - GV chỉ từng nốt Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1và bài tập phát triển vỗ tay hoăc gõ thanh phách - YC HS nói tên các nốt trong baìi TÂN. Hoảt âäüng cuía troì. Cả lớp đọc : Đồ - Rê Mi - Son - La. HS âoüc - 1 HS nêu tên các nốt nhaûc.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - YC gõ tiết tấu - YC đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu - YC ghép lời ca b/ ND2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc : Đàn nhị, Đàn tam, Đàn tứ, âaìn tç baì Hoạt động 1 : Dùng tranh giới thiệu từng nhạc cụ -Treo từng tranh , hướng dẫn QS Hoüat âäüng 2 : Cho hs nghe bàng nhạc trích các nhạc cụ biểu diễn 3/ Phần kết thúc - Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1. - Cả lớp thợc hiện Từng dãy bàn thực hiện -Caï nhán thæûc hiãn. - HS quan saït - HS lắng nghe. Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : XEM TRANH PHONG CAÍNH I. Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh . - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. . Biết mô tả các hình ảnh màu sắc trên tranh. * HS khá giỏi chỉ ra các màu sắc và hình ảnh trên tranh mà em yeu thêch . II. Chuẩn bÞ : - Sưu tầm tranh PC III. Cạc hoảt âäüng dảy - hoüc Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> A/ KTBC B/ D¹y bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn QS - GV giíi thiÖu mét sè tranh PC HD xem tranh, tªn t¸c gi¶, c¸c h/¶nh trong tranh,mµu s¾c, chÊt liÖu - GV nêu đặc điểm của tranh PC + Tranh PC lµ tranh vÏ vÒ PC + §îc vÏ b»ng nhiÒu chÊt liÖu + Thờng đợc nêu ở nơi làm việc, nhà ở...để trang trí và thởng thức vẽ đẹp của thiên nhiên Hoạt động 1 : Xem tranh 1/ Tranh Phong c¶ng Sµi S¬n : Tranh kh¾c gç cña ho¹ sÜ NguyÔn TiÕn Chung - YC c¸c nhãm th¶o luËn + Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Mµu s¾c trong tranh nh thÕ nµo? + H×nh ¶nh chÝnh lµ g× + Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo n÷a? => GV tóm tắt : Tranh PCSS thể hiện vẻ đẹp của miền tr/ du thuéc huyÖn Quèc Oai n¬i cã th¾ng c¶nh Chïa ThÇy 2/ Tranh Phè cæ : Tranh s¬n dÇu cña häa sÜ Bïi Xu©n Ph¸i - Bøc tranh vÏ h×nh ¶nh g×? - D¸ng vÎ cña nh÷ng ng«i nhµ ? - Mµu s¾c 3/ Tranh CÇu Thª Hóc : Tranh mµu bét cñaT¹ Kim Chi - Nªu c¸c h×nh ¶nh trong tranh - Mµu s¾c nh thÕ nµo? - ChÊt liÖu tranh? - C¸ch thÓ hiÖn? Hoạt động2 : Nhận xét, đánh giá N/ xÐt giê häc , DÆn QS c¸c lo¹i qu¶ cã d¹ng h×nh cÇu. - HS quan s¸t theo gîi ý cña GV. - HS l¾ng nghe. - Nhãm 4 xem tranh vµ th¶o luËn + Ngời, cây, nhà, ao làng, đống r¬m, d·y nói + N«ng th«n + T¬i s¸ng nhÑ nhµng + Phong c¶nh lµng quª + C¸c c« g¸i bªn bê ao +§êng phè cã nh÷ng ng«i nhµ + NhÊp nh«, cæ kÝnh + Gi¶n dÞ, ®Çm Êm -CÇu Thª Hóc, c©y phîng, 2 em bÐ, Hå G¬m,ao c¸. - T¬i s¸ng , rùc rì - Mµu bét - Ngé nghÜnh, hån nhiªn , trong s¸ng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>