Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Công ty xây dựng công trình giao thông Việt lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.69 KB, 44 trang )

Lời nói đầu
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất
công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Cùng với
sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng của nớc ta những
năm gần đây đã có sự phát triển vợt bậc và có vị trí quyết định cho sự phát
triển đất nớc. Trong đó những kết quả đạt đợc của ngành xây dựng cơ bản đã
tạo ra bớc tiền đề lớn thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Thông thờng công tác xây dựng cơ bản do các công ty xây lắp nhận
thầu tiến hành. Do những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản
phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lí của ngành xây dựng cơ bản có sự
khác biệt nhất định so với các ngành sản xuất vật chất khác nên phần nào đã
chi phối đến công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp.
Mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, thông qua đợt kiến tập kế
toán, em đã có điều kiện tiếp cận thực tế với cách thức tổ chức kế toán tại
công ty xây dựng công trình giao thông (CTGT) Việt Lào. Trên cơ sở những
kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng, em đi sâu tìm hiểu đặc điểm một
số các phần hành kế toán chủ yếu của công ty.
Báo cáo kiến tập của em chia làm 4 phần:
Phần I : Khái quát về công ty xây dựng CTGT Việt Lào
Phần II : Đặc điểm tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại công
ty xây dựng CTGT Việt Lào
Phần III : Trình tự hạch toán các phần hành kế toán chủ yếu
Phần IV : Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán kế toán tại công ty xây dựng CTGT Việt Lào
Với vốn kiến thức còn hạn chế, hiểu biết thực tế còn non kém, song d-
ới sự hớng dẫn tận tình của giảng viên Th.S Phan Trung Kiên cũng nh sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào,
mà đặc biệt là Phòng Kế toán Tài vụ, em đã hoàn thành đợt kiến tập kế
toán một cách tốt nhất.
Nhân đây, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Phan Trung


Kiên, cảm ơn Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào và các anh,
các chị Phòng kế toán - Tài vụ.

Sinh viên
Nguyễn Thị Việt
Hằng
Phần I
Khái quát về công ty
xây dựng công trình giao thông Việt lào
I.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào là đơn vị thành viên của
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8, đợc thành lập từ năm 1996 và
quyết định hạch toán độc lập từ năm 1997 theo quyết định số 1828/QĐ/TCCB
- LĐ ngày 23/07/1997 của Bộ Giao Thông Vận Tải. Tiền thân từ công trờng 13
Bắc Lào, là công trình thắng thầu quốc tế đầu tiên của ngành Giao Thông Vận
Tải Việt Nam tại Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào.
Công ty có trụ sở chính tại 222 Nguyển Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội. Công
ty đợc Sở kế hoạch đầu t Thành phố Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số
111889 ngày 15/8/1997. Công ty đảm nhận nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ở
Lào và Việt Nam, trong đó các công trình tại Lào chiếm khoảng 60% tổng giá
trị công trình thi công.
Công ty đợc thành lập với tổng số vốn đợc giao là: 35.185.000.000 đồng.
Trong đó:
Vốn điều lệ bằng vốn pháp định : 7.184.000.000
Vốn vay trong nớc : 28.001.000.000
- Vốn cố định : 25.801.000.000
- Vốn lu động : 2.200.000.000
Vốn bảo toàn : 7.184.000.000
- Vốn cố định: : 4.382.000.000
- Vốn lu động : 2.856.000.000

Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty hiện có 355 ngời, trong đó
nhân viên quản lí là 89 ngời, hơn 250 công nhân kỹ thuật lành nghề với trình độ
thợ bậc 5 trở lên. Đặc biệt Ban giám đốc công ty đã đổi mới phơng hớng lãnh
đạo, mạnh dạn đề bạt sử dụng cán bộ trẻ, đợc đào tạo chính quy, giỏi chuyên
môn nghiệp vụ vào những vị trí quan trọng trong công ty, đa phần mềm tin học
quản lí vào các phòng ban nghiệp vụ, các ban điều hành dự án, các đội sản xuất.
Qua 7 năm hình thành và phát triển, công ty hiện có trên 100 đầu xe, máy,
thiết bị các loại nh máy ủi, máy san, máy nghiền đá, máy trộn bê tông, trạm
trộn base
Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào tham gia và đã trúng
thầu nhiều dự án trong nớc cũng nh quốc tế. Tất cả các dự án thi công đều đợc
các chủ đầu t đánh giá cao về chất lợng, tiến độ, kỹ và mỹ thuật. Với sức mạnh
tập thể và đặc biệt là sự năng động của Ban giám đốc trong quản lí và điều
hành, công ty liên tiếp thi công nhiều Dự án lớn mang tầm cỡ quốc tế nh Dự án
cải tạo nâng cấp đờng thành phố Vientiane, Dự án đờng vành đai thành phố
Vientiane Sikeurt Dong Dok, Dự án đờng xuyên á từ thành phố Hồ Chí Minh
đi cửa khẩu Mộc Bài Camphuchia
Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn đạt doanh thu trên 75 tỷ đồng. Đời
sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao. Bên cạnh đó các khoản
đóng góp vào ngân sách Nhà nớc cũng ngày càng tăng lên. Lợi nhuận sau thuế
và thu nhập bình quân của công ty cũng tăng lên.
Đơn vị: 1000 VNĐ
TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
1 Doanh thu 63.412.000 76.828.570 83.043.212
2 Lợi nhuận 658.000 1.767.057 2.242.167
3 Số nộp Ngân sách 753.000 1.920.715 2.491.296
4 Tổng quỹ lơng 7.124.370 8.451.142 9.965.185
5 Thu nhập bình quân (ng/th) 932 1.280 1.384

Biểu 1: Bảng các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng của công ty

Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hớng đi
lên. Công ty đã duy trì và đẩy mạnh đợc tốc độ phát triển, tạo đủ việc làm cho
đa số các cán bộ công nhân viên, phát huy đợc năng lực máy móc thiết bị, đầu
t đúng hớng, kịp thời, tạo đợc uy tín về chất lợng sản phẩm.
Có thể thấy rằng tuy mới đợc hình thành và phát triển song bằng các hoạt
động thực tiễn của mình, công ty đã chứng tỏ một bản lĩnh vững vàng trong sự
cạnh tranh đầy khắc nghiệt của cơ chế mới. Và với những thành tựu đạt đợc,
công ty đã trở thành một trong những công ty mạnh của Tổng công ty, xứng
đáng với các bằng khen và phần thởng cao quý của Đảng và Nhà nớc trao tặng:
Huân chơng lao động hạng nhì và hạng ba năm 1996, Doanh nghiệp Điểm
sáng thủ đô tháng 4/200, Bằng khen của UBND các tỉnh, thành phố và của hai
Nhà nớc Việt Nam và Lào
I.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
I.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Theo đăng kí hành nghề số 111889 ngày 15/08/1997, ngành nghề kinh
doanh chủ yếu của công ty bao gồm:
+ Xây dựng các công trình giao thông, dân dụng và công nghiệp
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, sân bay, quốc phòng, bến cảng.
+ Sản xuất cấu kiện bê tông xi măng và vật liệu xây dựng
I.2.2. Đặc điểm sản phẩm
Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào là một doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Do vậy, về cơ bản điều kiện tổ chức hoạt động
sản xuất cũng nh sản phẩm của công ty có sự khác biệt lớn so với những ngành
sản xuất vật chất khác. Sản phẩm của công ty chủ yếu là các công trình giao
thông về đờng bộ. Ngoài ra còn có một số công trình xây dựng khác nhng thờng
là những công trình nhỏ và có giá trị không lớn.
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu
phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài. Do vậy việc tổ chức quản
lý và hạch toán nhất thiết phải có dự toán, thiết kế thi công.
Sản phẩm xây lắp đợc bán theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ

đầu t từ trớc do đó tính chất của hàng hoá thể hiện không rõ.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất khác
phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng dài, giá trị sản phẩm lớn. Sản phẩm
xây dựng thờng có kích thớc lớn, yêu cầu về độ bền vững cao, có nhu cầu sửa
chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên, cải tạo hoặc mở rộng. Do giá trị của sản phẩm
xây dựng lớn hơn nhiều so với hàng hoá thông thờng nên phí đầu t cho công
trình xây dựng có thể trải ra nhiều kỳ.
I.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Để thực hiện các công việc của quá trình xây lắp, công ty phải xác định
rõ đặc điểm kinh tế, kỹ thuật, đặc điểm khí hậu, địa hình nơi xây dựng, thời
gian đầu t vốn của công trình, từ đó lập bảng dự toán, bảng thiết kế thi công
phù hợp với từng công trình.
Thông thờng, khi trúng thầu, Phòng Kế hoạch tiến hành lập dự toán nội
bộ và giao khoán cho đội công trình thi công. Theo cách giao khoán của công
ty, khi nhận đợc hợp đồng thầu mới, sau khi trừ đi phần chi phí sẽ giữ lại để
trang trải chi phí quản lý và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, công ty giao cho
đội tổng chi phí dự toán còn lại. Phần này giao cho đội trởng để tổ chức thi
công theo đúng tiến độ, chất lợng, khối lợng công việc đã ký hợp đồng và dới
sự giám sát của các phòng ban thông qua việc so sánh thực tế với định mức thi
công đã đợc đa ra. Đội trởng phải tự lo về vật t, nhân lực, khi gặp khó khăn có
thể nhờ công ty giúp đỡ. Phòng Kế toán - Tài vụ theo dõi, giám sát về mặt tài
chính và phối hợp với Phòng Kỹ thuật lập thủ tục thanh toán với chủ đầu t.
Nh vậy, phơng thức khoán của công ty không phải là khoán trắng mà là
khoán quản. Cách tổ chức giao khoán nh trên góp phần nâng cao tính tự chủ,
mang tính hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng hoạt động sản xuất của công ty là tơng đối
phức tạp, đặc biệt là có nhiều khó khăn về địa bàn hoạt động. Bên cạnh đó,
công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh tại nớc bạn (Lào) nên trong quá
trình thi công các công trình xây dựng bên Lào, công ty sử dụng nhiều loại tiền

tệ khác nhau. Điều đó gây ra nhiều khó khăn cho công ty trong việc ghi chép
kế toán cũng nh việc quản lý các chi phí phát sinh bằng ngoại tệ. Ngoài ra còn
có nhiều khó khăn khác đòi hỏi tổ chức thi công và hạch toán kế toán phải chi
tiết, cụ thể, bám sát vào thực tế để tạo thuận lợi cho việc tính giá thành một
cách chính xác.
I.2.4. Đặc điểm quy trình công nghệ
Công ty sử dụng quy trình công nghệ AASHTO của Mỹ.


Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ AASHTO
Quy trình này có thể đợc mô tả sơ lợc qua các phần công việc chung cho
các công trình nh sau:
- Nền đờng đắp: gồm có việc cung cấp vật liệu, thi công và hoàn
thiện nền đờng đắp phù hợp với quy định kỹ thuật và theo đúng các tuyến cao
độ, kích thớc đã chỉ trên các bản vẽ hoặc đợc t vấn giám sát (TVGS) chỉ ra.
- Móng đờng: gồm 05 phần việc
Lớp móng cấp phối đá dăm (CPĐD) loại II: cung cấp,
rải và lu lèn CPĐD loại II lên nền đất đã đầm xong và một số vị trí đã đợc chỉ
định trong bản vẽ phù hợp với quy định kỹ thuật này, với tuyến và các mặt cắt
ngang phù hợp với bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của TVGS.
Lớp móng CPĐD loại I: cung cấp, đổ, rải, lu lèn một
hoặc nhiều lớp CPĐD loại I trên một lớp móng đã chuẩn bị trớc phù hợp với
tiêu chuẩn kỹ thuật này, với tuyến và các mặt cắt ngang trong bản vẽ hoặc theo
sự chỉ dẫn của TVGS.
Lớp đá hỗn hợp và cấp phối đồi: cung cấp, rải và đầm
lèn lớp đá hỗn hợp hoặc cấp phối đồilên khu vực đã đợc chấp nhận với quy
Giải phóng mặt
bằng làm
nền đờng đắp
Thi công phần thô:

+ Làm móng
+ Làm mặt
+Làm cống
Hoàn thiện:lắp
đặt cột KM,
cọc H, cột
tiêu
định kỹ thuật này và theo các đờng nét, cao độ và tiết diện ngang của lề đ-
ờng, đáy cống đã cho trên các bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của TVGS.
Lớp móng đá dăm tiêu chuẩn: cung cấp, rải và lu lèn lớp
móng đá dăm tiêu chuẩn lên các phần nền đã đầm xong phù hợp với quy định
kỹ thuật này, với các tuyến, các mặt cắt ngang nh đã thể hiện trong các bản
vẽ hoặc theo sự chỉ dẫn của TVGS.
Cấp phối cuộn sỏi: mục này sẽ áp dụng cho việc thi
công và nghiệm thu khi dùng cấp phối cuộn sỏi để làm móng dới các bản
giảm tải của cống hộp, cầu, mang cống và các kết cấu khác ở các vị trí đã đợc
chỉ ra trong các bản vẽ thiết kế đợc duyệt và chỉ dẫn của TVGS.
- Mặt đờng: gồm có việc dọn quang, vệ sinh, chuẩn bị bề mặt
cùng với vệc cung cấp và rải mặt đờng nhựa mới.
- Cống thoát nớc: gồm có việc xây dựng các hạng mục liên quan
tới cống bằng bêtông cốt thép, hoặc cải tạo, nối dài các cống cũ cho phù hợp
với vị trí, hớng tuyến, cao độ, độ dốc đã chỉ rõ trên hồ sơ thiết kế.
- Hoàn thiện: thi công hoặc chế tạo, lắp đặt các cột KM, cọc H,
cọc tiêu, rào chắn, các biển báo giao thông và gơng cầu, sơn kẻ mặt đờng tại
các vị trí theo quy định kỹ thuật và phải phù hợp với kích cỡ, thiết kế đã nêu.
I.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí
I.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy của công ty đợc xây dựng trên cơ sở mô hình quản lý tập trung
đã đợc áp dụng rộng rãi trong các công ty trực thuộc Tổng công ty, kết hợp với
điều kiện tổ chức sản xuất của bản thân đơn vị. Bộ máy quản lý của công ty

bao gồm Ban Giám đốc, các phòng ban chức năng và các đội công trình đợc
bố trí theo sơ đồ sau:

Giám Đốc
PGĐ
phụ trách các
công trình bên Lào
PGĐ

phụ trách các công
trình bên Việt Nam
KH-KT KT-TV VT-TB TCCB HC-QT
Trạm đại
diện
Công
tr
Ư
ờng
Dung
Quất
Đội
CT1
Đội
CT2
Đội
CT5
Đội
CT6
Đội
CT7

Đội
CT8
Đội
CT9
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý
I.3.2. Chức năng, nhiệm vụ quản lý và điều hành
- Ban Giám đốc: gồm Giám đốc và 02 Phó Giám đốc
Giám đốc: là ngời điều hành trực tiếp công ty, là đại diện pháp
nhân của công ty trớc pháp luật, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Nhà
nớc về mọi mặt hoạt động của công ty.
Phó Giám đốc: gồm 01 PGĐ phụ trách các hợp đồng bên Việt
Nam và 01 PGĐ phụ trách các hợp đồng tại Việt Nam, là ngời giúp việc cho
Giám đốc, đợc Giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh
vực chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc đợc
phân công.
- Các phòng chức năng: gồm 05 phòng ban và 01 văn phòng đại diện
Phòng Tổ chức cán bộ: đảm nhiệm công tác tổ chức cán bộ, công
tác tiền lơng và công tác chế độ chính sách đối với ngời lao động.
Phòng Kế hoạch Kỹ thuật : đảm nhiệm công tác tiếp thị và kí
kết hợp đồng, công tác chỉ đạo, quản lí sản xuất kinh doanh, công tác quản lí
kỹ thuật, chất lợng và nghiệm thu thanh toán.
Phòng Kế toán Tài vụ : thực hiện chức năng hạch toán kế toán,
có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng tháng, kiểm tra tình hình quản lí tài
sản, quản lí chi phí, quyết toán vốn, quyết toán giá thành và hớng dẫn nghiệp
vụ cho các đơn vị sản xuất.
Phòng Vật t Thiết bị : tham mu cho Giám đốc về việc mua sắm
và quản lí vật t, thiết bị, xây dựng kế hoạch mua sắm và cung cấp các thiết bị
phục vụ sản xuất, kiểm tra và theo dõi nghiệp vụ đối với việc sử dụng vật t ,
thiết bị.
Phòng Hành chính Quản lí : thực hiện công tác hành chính,

quản trị, công tác bảo hiểm y tế và các công tác khác nh công tác bảo vệ an
ninh trật tự cơ quan, vệ sinh môi trờng cơ quan, tổ chức quản lí bếp ăn tập
thể
Văn phòng đại diện: thực hiện công việc giao dịch với khách
hàng và quảng bá cho công ty.
Trong quá trình tổ chức, triển khai các công việc, các phòng ban có
trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau, cùng tham gia giải quyết công việc
chung của công ty có liên quan đến nhiệm vụ, chức năng phòng mình phụ trách.
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc: gồm 07 đội và 01 công trờng với số
lợng nhân viên quản lí khác nhau. Trong đó mỗi đội đều có 01 đội trởng, 01
kế toán đội. Tuỳ theo quy mô công trình và năng lực của từng đội mà mỗi đội
có thể phụ trách 01 hay nhiều công trình, hoặc nhiều đội cùng phụ trách 01
công trình. Công trờng Cảng Dung Quất có quy mô tổ chức nh đội nhng thấp
hơn đội về mặt pháp lí.
Số lợng công nhân ở mỗi đơn vị sản xuất không cố định, thay đổi tuỳ
theo quy mô công trình, có thể điều động qua lại giữa các đội hoặc điều động
thêm từ bên ngoài.
Chức năng của mỗi đơn vị sản xuất là hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh và các chỉ tiêu giao khoán đợc lãnh đạo công ty giao, quản lí về
mọi mặt ở đơn vị cấp đội sản xuất.
Nhiệm vụ của các đơn vị sản xuất là phối hợp với công ty xây dựng các
phơng án sản xuất cho phù hợp với đơn vị theo kế hoạch sản xuất hàng năm
mà công ty giao cho đội, thực hiện tốt các công tác cũng nh quy chế của
công ty và chịu trách nhiệm trớc công ty về chất lợng, thời gian công trình thi
công.


phần II
Tổ chức bộ máy và công tác
kế toán tại công ty xây dựng ctgt việt lào

II.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tập trung tại văn phòng công ty.
Tại văn phòng công ty, phòng Kế toán - Tài vụ gồm 06 ngời làm công tác
hạch toán kế toán, quản lí tài chính, thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát
nghiệp vụ trong toàn công ty.
Tại các đơn vị sản xuất trực thuộc có 01 nhân viên kế toán làm nhiệm vụ
thu thập chứng từ, kiểm tra chứng từ, tập trung chứng từ về công ty để hạch
toán.
Kế toán tr
Ư
ởng
Kế toán tổng
hợp
KT thanh
toán tiền
l
Ư
ơng, vật t
Ư
Kế toán đội
KT tiền mặt
và l
Ư
u trữ
hồ sơ
Thủ quỹ
và KT
ngân hàng
KT công
nợ, thuế


Sơ đồ 3: Tổ chức bộ máy kế toán
Trong đó mỗi nhân viên đảm nhiệm các công việc nh sau:
Kế toán trởng: phụ trách chung phòng kế toán và chịu trách nhiệm
pháp lý trớc Giám đốc và Nhà nớc về mọi mặt công tác tài chính của công ty.
Kế toán trởng có trách nhiệm lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán cho phù hợp
với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ đạo và kiểm tra ;ập báo cáo
quyết toán tài chính hàng năm theo chế độ quy định, phân công lao động trong
phòng kế toán. Ngoài ra, kế toán trởng còn làm nhiệm vụ theo dõi phần hành
kế toán tài sản cố định.
Kế toán tổng hợp: căn cứ vào số liệu phản ánh trên sổ chi tiết của
kế toán phần hành, kế toán tổng hợp tiến hành tập hợp và phân bổ các khoản
chi phí, tập hợp các số liệu liên quan để ghi sổ tổng hợp và lập báo cáo kế toán
theo quy định của Nhà nớc.
Kế toán tiền lơng, vật t: chịu trách nhiệm theo dõi và thanh toán
tiền lơng với công nhân viên, theo dõi sổ chi tiết 152.
Kế toán tiền mặt, lu trữ hồ sơ: tiến hành lập các phiếu thu, phiếu
chi, theo dõi sổ chi tiết TK 111, lu trữ hồ sơ, chứng từ.
Kế toán ngân hàng, thủ quỹ: tiến hành các hoạt động nhập, xuất
quỹ căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi. Ngoài ra còn có nhiệm vụ giao dịch
với ngân hàng để huy động vốn, mở tài khoản tiền gửi và tiền vay, tiến hành
các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng.
Kế toán công nợ phải thu phải trả, thuế: chịu trách nhiệm theo dõi
và thanh toán công nợ với ngời mua, ngời bán cũng nh việc thực hiện nghĩa vụ
với Nhà nớc.
Kế toán đội: ghi sổ chi tiết một số tài khoản và thực hiện các công
việc do kế toán trởng giao, tập hợp và luân chuyển tất cả các chứng từ ban đầu
phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại đội. Cuối mỗi quý, kế toán đội phải tiến
hành chuyển các chứng từ trên về phòng kế toán để kiểm tra tính pháp lý của
chứng từ và hạch toán, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh trên sổ sách.

Việc tổ chức bộ máy kế toán nh trên là phù hợp với điều kiện hoạt động
sản xuất kinh doanh trên địa bàn rộng của công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc cung cấp thông tin cho quản lí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II.2. Tổ chức công tác kế toán
II.2.1. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
áp dụng theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ
trởng Bộ Tài Chính. Cuối mỗi năm tài chính, công ty lập Bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính, không lập Báo
cáo lu chuyển tiền tệ.
II.2.2. Tổ chức hệ thống chứng từ
Chứng từ kế toán đợc thực hiện theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính, sử
dụng hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toán mang
tính hớng dẫn.
Toàn bộ chứng từ kế toán đợc tập hợp và lu trữ tại phòng Kế toán Tài
vụ công ty.
II.2.3. Chính sách kế toán
Thực hiện các phơng pháp kế toán theo quy định hiện hành của Bộ Tài Chính.
Phơng pháp đánh giá hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên
Phơng pháp khấu hao: khấu hao theo đờng thẳng, áp dụng theo quyết định
166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài Chính.
Phơng pháp đánh giá TSCĐ: đánh giá theo giá thực tế.
Phơng pháp tính giá xuất kho: tính theo giá thực tế.
Hạch toán chi phí theo phơng pháp trực tiếp.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ, sử dụng tỷ giá hạch toán.
Công ty tính thuế Giá trị gia tăng (VAT) theo phơng pháp khấu trừ và nộp
theo quý.
II.2.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Việc lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện cho việc
hệ thống hoá và xử lý thông tin ban đầu. Từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của
công ty, khối lợng ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tơng đối nhiều và không

thể cập nhật thờng xuyên nên tổ chức hệ thống sổ hợp lý có vai trò quan trọng
để cung cấp kịp thời thông tin và báo cáo định kỳ.
Xuất phát từ những đặc điểm trên, công ty đã tổ chức ghi sổ kế toán theo
hình thức chứng từ ghi sổ. Các sổ sách kế toán vận dụng tại công ty đều là sổ
sách theo biểu mẫu quy định trong hình thức chứng từ ghi sổ, bao gồm chứng
từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái và các sổ chi tiết các tài khoản.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
- Lập chứng từ ghi sổ: hàng ngày, các chứng từ tại công ty đợc kế toán
tổng hợp, phân loại và định kỳ lập chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ đợc
đóng thành từng tập, có đánh số thứ tự.
Với các chứng từ phát sinh tại đội sản xuất, kế toán đội tập hợp lại, lên
các bảng tổng hợp chứng từ gốc. Do địa bàn hoạt động rộng nên đến cuối quý
mới chuyển chứng từ gốc về Phòng kế toán để lập chứng từ ghi sổ. Với các
nghiệp vụ phát sinh tại công ty, do có điều kiện cập nhật thờng xuyên nên
công ty quy định một tháng lập chứng từ ghi sổ một lần.
Ngoài ra, để tiện cho việc theo dõi, các chứng từ ghi sổ còn đợc lập riêng
cho từng đội công trình thi công.
- Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đ-
ợc dùng để ghi vào sổ Cái.
- Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phát sinh
trong tháng trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ,
phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào sổ Cái
lập Bảng cân đối số phát sinh.
Quan hệ đối chiếu bảo đảm tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có
trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh
trên sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh
Có trên sổ Cái phải bằng nhau và số d của từng tài khoản trên số Cái phải
bằng số d các tài khoản tơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo kế
toán
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng
tổng hợp
chi
tiết
Sổ đăng ký CTGS
Sổ quỹ
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán
- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ Cái lập Bảng cân đối số
phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết để ghi các bút toán điều chỉnh. Từ đó lấy số
liệu lập báo cáo kế toán.
II.2.5. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995, Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ
trëng Bé Tµi ChÝnh vµ c¸c Th«ng t híng dÉn, söa ®æi, bæ sung chÕ ®é kÕ to¸n
doanh nghiÖp cña Bé Tµi ChÝnh.


( S¬ ®å 5: S¬ ®å h¹ch to¸n kÕ to¸n tæng hîp )
TK 152, 153
(5) Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
TK 621
TK 154
TK 632
TK 623
TK 622
TK 334
TK 627
TK 214, 338, 111,
112, 142, 335...
(10) Kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
(14) Kết
chuyển
giá thành
công trình
hoàn thành
bàn giao
cho
chủ đầu t
Ư
hay chờ
tiêu thụ
(11) Kết chuyển chi phí
sử dụng máy thi công
(6) Công nhân sử
dụng máy thi công

(7) Công nhân
trực tiếp xây lắp
(12) Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
(13) Kết chuyển
chi phí SXC
(8) Nhân viên
phân x
Ư
ởng
Tập hợp
chi phí
SXC
(9) Chi phí
SXC khác
L
Ư
ơng
phải
trả
TK 911
TK 511
TK 131, 111, 112
TK 521, 532
TK 642
TK 33311
TK 421
(15) Kết chuyển giá vốn
công trình bàn giao
(20) Kết chuyển

doanh thu thuần
(17)
Doanh
thu
công
trình
hoàn
thành
(19) Kết
chuyển
chiết khấu
th
Ư
ơng mại,
giảm giá
hàng bán
(18) Thuế GTGT
phải nộp
(21) Kết chuyển lãi
về tiêu thụ
(22) Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Tổng
giá
thanh
toán
của
công
trình,
hạng
mục

hoàn
thành
TK 3361
(1) Nhận ứng tr
Ư
ớc
NVL của công ty
TK 111, 112
(2) Nhận ứng
tr
Ư
ớc bằng
tiền
(4) Nhận số trích
BHXH, BHYT, CPCĐ
TK 133, 331, 141
(3) Chi bằng
tiền
(16) Kết chuyển chi
phí QLDN
Trong đó:
(1) Nhận tiền ứng trớc NVL, CCDC nhập kho
(2) Nhận ứng trớc bằng tiền
(3) Chi bằng tiền
(4) Nhận số trích BHXH, BHYT, CPCĐ (6%)
(5) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(6) Tiền lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công
(7) Tiền lơng phải trả nhân công trực tiếp xây lắp
(8) Tiền lơng phải trả nhân viên phân xởng
(9) Các chi phí sản xuất chung khác

(10) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(11) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
(12) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(13) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(14) Kết chuyển giá thành công trình hoàn thành bàn giao cho chủ đầu t hay
chờ tiêu thụ
(15) Kết chuyển giá vốn công trình hoàn thành bàn giao
(16) Kết chuyển chi phí quản lí doanh nghiệp
(17) Doanh thu công trình hoàn thành
(18) Thuế GTGT phải nộp
(19) Kết chuyển chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng bán
(20) Kết chuyển doanh thu thuần
(21) Kết chuyển lãi về tiêu thụ
(22) Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Công ty tập hợp chi phí và tính giá thành xây lắp, doanh thu và xác định
kết quả xây lắp theo phơng thức khoán đội không thực hiện phân cấp tài
chính và kế toán cho đội. Đội có nhiệm vụ thực hiện khối lợng theo giá
khoán, không tổ chức công tác kế toán mà chỉ thu thập chứng từ, quyết toán
vật t sử dụng và quyết toán chi phí sử dụng với công ty.
Phần III
Trình tự hạch toán các phần hành kế toán
chủ yếu
III.1. Hạch toán tài sản cố định hữu hình
III.1.1. Phân loại tài sản cố định hữu hình
TSCĐ HH có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi
cho việc quản lý và hạch toán. Tại công ty, TSCĐ HH đợc phân loại theo tính
năng sử dụng nh sau:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: nhà văn phòng
+ Máy móc, thiết bị: máy lu, máy xúc, máy san, máy nghiền đá
+ Phơng tiện vận tải: xe chở vật t, ô tô

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: máy phô tô, điều hoà nhiệt độ, tủ
lạnh .
III.1.2. Tài khoản sử dụng
Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài.
So với các ngành kinh doanh khác, ngành sản xuất xây dựng cần một lợng tài
sản cố định lớn, trong đó chủ yếu là các máy thi công. Do đó, tài sản cố định
phải đợc quản lý một cách chặt chẽ. Để hạch toán biến động TSCĐ HH, kế
toán dùng TK 211.
TK 211: Tài sản cố định hữu hình. Tài khoản này đợc dùng để phản ánh
nguyên giá toàn bộ TSCĐ HH thuộc quyền sở hữu của công ty hiện có, biến
động tăng, giảm trong kì. Tài khoản này đợc chi tiết thành 4 tiểu khoản
TK 2112 : Nhà cửa, vật kiến trúc
TK 2113 : Máy móc, thiết bị
TK 2114 : Phơng tiện vận tải
TK 2115 : Thiết bị, dụng cụ quản lí
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số các tài
khoản khác có liên quan nh :
TK 214 : Khấu hao tài sản cố định, dùng để phản ánh giá trị hao mòn
của toàn bộ TSCĐ hiện có tại công ty (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn).
TK 627 : Chi phí sản xuất chung
TK 642 : Chi phí quản lí doanh nghiệp
TK 009 : Nguồn vốn khấu hao cơ bản
III.1.3. Luân chuyển chứng từ TSCĐ
- Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản cố định
Thẻ tài sản cố định
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
- Quy trình luân chuyển TSCĐ:
Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển TSCĐ
- Tổ chức luân chuyển chứng từ:

Nghiệp
vụ
TSCĐ
Giám
đốc
Hội đồng giao
nhận, thanh lý
TSCĐ
Kế
toán
TSCĐ
Quyết
định
tăng,
giảm
TSCĐ
Lập, huỷ thẻ
TSCĐ. Ghi
sổ chi tiết,
sổ tổng hợp
TSCĐ
Bảo
quản
và lư
u
Giao, nhận
TSCĐ và
lập các
chứng từ
+ Các nghiệp vụ tăng tài sản cố định do mua sắm: công ty tiến hành ký

Hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp, ghi rõ phơng thức bàn giao, phơng thức
thanh toán. Khi bàn giao, công ty sẽ tổ chức hội đồng giao nhận. Hội đồng này
sẽ lập Biên bản giao nhận tài sản cố định. Giám đốc Tổng Công ty sau khi nhận
đợc công văn của công ty về việc mua sắm tài sản sẽ gửi quyết định cho phép
công ty ghi tăng tài sản cố định, tăng nguồn vốn. Kế toán tài sản cố định căn cứ
vào Biên bản giao nhận Tài sản cố định lập Thẻ tài sản cố định, Bảng tính khấu
hao, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết.
+ Tài sản cố định giảm do thanh lý, nhợng bán: Hội đồng đánh giá lại tài
sản của công ty tiến hành lập Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. Hội đồng
thanh lý sẽ lập Biên bản thanh lý tài sản cố định. Kế toán tài sản cố định huỷ
Thẻ tài sản cố định, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết.
III.1.4. Trình tự hạch toán chi tiết TSCĐ
Sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết TSCĐ.
Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán chi tiết TSCĐ
III.1.5. Trình tự hạch toán tổng hợp TSCĐ
Hàng tháng, kế toán TSCĐ phản ánh tình hình tăng, giảm TSCĐ trên sổ
TSCĐ và trên TK 211 và TK 214, tính và phân bổ khấu hao cho từng đối tợng
sử dụng TSCĐ của công ty.
Đồng thời, căn cứ vào các chứng từ gốc nói trên, kế toán cập nhật lên
bảng tổng hợp chứng từ gốc, lên chứng từ ghi sổ, vào sổ Đăng kí chứng từ ghi
sổ. Từ đó vào Bảng cân đối số phát sinh rồi vào sổ Cái.
Chứng từ tăng,
giảm và khấu
hao TSCĐ
Thẻ
TSCĐ
Sổ chi
tiết
TSCĐ
Bảng tổng

hợp chi tiết
tăng, giảm
TSCĐ
III.2. Kế toán nguyên vật liệu
III.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong quá trính sản xuất,
công ty đã chia vật liệu làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: xi măng, sắt thép, gạch, vôi
- Vật liệu phụ: thuốc chống rỉ, giẻ lau
- Nhiên liệu: dầu nhờn, xăng xe
- Phụ tùng thay thế: các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay
thế máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải.
- Phế liệu: sắt vụ, gạch ngói vỡ, vôi
III.2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu, kế toán sử dụng các tài khoản 152, 151.
TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. Tài khoản này đợc sử dụng để theo dõi
giá trịn hiện có, tình hình tăng, giảm của các NVL theo giá thực tế. TK này đ-
ợc chi tiết thành 6 tiểu khoản.
TK 151: Hàng mua đi đờng. Tài khoản này dùng để theo dõi NVL,
công cụ, hàng hoá mà công ty đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền
sở hữu của công ty nhng cuối tháng cha về nhập kho.
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài
khoản liên quan nh TK 111, TK 331, TK 133
III.2.3. Luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu
- Chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua NVL
Hóa đơn mua hàng
Biên bản kiểm nhận
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
- Quy trình thực hiện:

+ Quy trình nhập kho NVL:
Phßng
VT - TB
Ban kiÓm
nghiÖm vËt t­ Gi¸m ®èc
Thñ kho
KÕ to¸n
NVL
PhiÕu nhËp
kho
Biªn b¶n
kiÓm nhËn
DuyÖt PNK,
BBKN
NhËp kho
NVL
Ghi sæ,
gi÷ PNK
+ Quy trình xuất kho NVL:
- Tổ chức luân chuyển chứng từ:
+ Quá trình nhập kho: căn cứ vào hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng
do cán bộ thu mua gửi về, Phòng VT TB sẽ lập Phiếu nhập kho. Trớc khi
tiến hành nhập kho, NVL phải đợc qua khâu kiểm nghiệm về quy cách, số l-
ợng, chất lợng Công việc này do Ban kiểm nghiệm thực hiện. Ban kiểm
nghiệm gồm 1 ngời phòng VT TB, 1 ngời phòng KH KT và thủ kho.
Kết quả kiểm nghiệm đợc ghi vào Biên bản kiểm nghiệm vật t . PNK và Biên
bản kiểm nghiệm sẽ đợc duyệt bởi Giám đốc công ty.
Thủ kho kiểm tra ký vào các chứng từ, nhập kho hàng hoá sau đó ký vào phiếu
nhập kho rồi gửi lên Phòng Kế toán Tài vụ. Kế toán vật t tiến hành ghi sổ
chi tiết, lập thẻ kho, ghi sổ tổng hợp đồng thời bảo quản, lu trữ.

+ Đối với nghiệp vụ xuất kho: căn cứ Giấy đề nghị xuất kho của
đội trởng đội công trình thi công, Phòng VT TB lập phiếu xuất kho. Phiếu
xuất kho đợc lập thành 3 liên: 1 liên thủ kho giữ để ghi sổ chi tiết và nộp cho
kế toán vật liệu ghi sổ, 1 liên lu tại quyển và 1 liên lu tại phòng vật t.
Phiếu xuất kho đợc chuyển tới thủ kho. Thủ kho căn cứ vào số lợng,
chủng loại tiến hành xuất kho. Phiếu xuất kho sau khi đợc Giám đốc, Kế toán
Đội trưởng
đội thi
công
Phòng VT -
TB
Giám đốc
vật tư
Thủ kho
Kế toán
NVL
Phiếu yêu
cầu xuất
kho
Lập PXK
Kí duyệt
PXK
Xuất kho
NVL
Ghi sổ,
giữ
PXK

×