Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Giải pháp quản lý hệ thống kênh mương thủy lợi trên địa bàn huyện yên thuỷ, tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.63 KB, 134 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG DŨNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH
MƯƠNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN YÊN THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG DŨNG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH
MƯƠNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN YÊN THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Hồng

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, ngồi những phần tham khảo trong tài liệu được trích dẫn,
bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫ n của TS.
Nguyễn Ngọc Hồng. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 5 năm 2015
Tác giả Luận văn

Trần Trung Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, Phịng đào tạo các thầy, cơ
giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản Trị Kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên đã
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Hồng người

thầy đã trực tiếp hướng dẫn và rất tận tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình làm luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn những cá nhân, tập thể đã giúp đỡ tạo điều kiện cung
cấp những thông tin cần thiết để tôi hồn thành luận văn này.
Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích
lệ, giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu xây dựng luận văn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 05 năm 2015
Tác giả Luận văn

Trần Trung Dũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ ix
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 4
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài.................................................................... 4

5. Kết cấu của luâṇ văn.............................................................................................. 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG
KÊNH MƯƠNG THUỶ LỢI.................................................................................................6

1.1. Lý luận về quản lý hệ thống kênh mương.......................................................... 6
1.1.1. Các khái niệm......................................................................................... 6
1.1.2. Vai trò quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trong sản xuất nông nghiệp. 8

1.1.3. Phân loại quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi.................................... 9
1.2. Nguyên tắc, yêu cầu, chức năng và nội dung quản lý hệ thống kênh
mương thuỷ lợi........................................................................................................ 11
1.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật trong quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi.........14
1.3.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của hệ thống kênh mương thuỷ lợi.............14
1.3.2. Đặc điểm quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi................................. 15
1.4. Kinh nghiệm quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên thế giới và ở Việt Nam.17

1.4.1. Trên thế giới.......................................................................................... 17
1.4.2. Ở Việt Nam........................................................................................... 19
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi..............22
1.4.4. Bài học kinh nghiệm quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi................23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 26
2.1. Câu hỏi đặt ra và vấn đề cần giải quyết............................................................ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 26
2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích............................................. 26

2.2.2. Phương pháp chọn điểm....................................................................... 27
2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................... 28
2.2.4. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu................................................ 31
2.2.5. Phương pháp phân tích thơng tin.......................................................... 31
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................... 32
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG
THUỶ LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN N THUỶ TỈNH HỒ BÌNH...........34
3.1. Đặc điểm cơ bản huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình..........................................34
3.1.1. Điều kiêṇ tư n ̣ hiên................................................................................. 34
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 36
3.2. Đặc điểm của Chi nhánh công ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy
lợi Hồ Bình tại huyên Yên Thuỷ............................................................................ 36
3.3. Quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện Yên Thuỷ..............39
3.3.1. Tổng quan hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện Yên Thuỷ...........39
3.3.2. Thực trạng quản lý hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện Yên Thuỷ
........................................................................................................................ 43
3.4. Thực trạng quản lý hai kênh mương đại diện (Luông Bai, Trường Long)........56
3.4.1. Thông tin cơ bản của 2 kênh mương thuỷ lợi đại diện..........................56
3.4.2. Cơ cấu tổ chức quản lý......................................................................... 57
3.4.3. Quản lý nguồn nước và phân phối nước............................................... 60
3.4.4. Quản lý cơng trình................................................................................ 61
3.4.5. Quản lý tưới, tiêu nước......................................................................... 69
3.4.6. Kết quả quản lý..................................................................................... 73
3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên địa
bàn huyện Yên Thuỷ................................................................................................ 75
3.5.1. Các Yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh
mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện Yên Thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




75


v
3.5.2. Những thành công và hạn chế trong quản lý HTKM thuỷ lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ

79

3.5.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp..............83
Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH
MƯƠNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THUỶ...........................86
4.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu................................................................ 86
4.1.1. Quan điểm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ

86

4.1.2. Định hướng........................................................................................... 86
4.2. Giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ.......................................................................................... 87
4.2.1. Căn cứ đề xuất...................................................................................... 87
4.2.2. Giao quyền quản lý cho cộng đồng địa phương....................................89
4.2.3. Tăng cương vai trị của CN Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng
trình thuỷ lợi Hồ Bình tại huyện n Thuỷ

93

4.2.4. Tăng cường các hoạt động thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp hàng hóa....98

4.2.5. Giải pháp và cơ chế chính sách............................................................. 98
4.3. Kiến nghị........................................................................................................ 102
́

KÊT LUẬN.......................................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Từ sử dụng

Diễn giải

BQLDA

Ban quản lý dự án

BQ

Bình qn

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


CBCNV

Cán bộ cơng nhân viên

CN

Cơng nghiệp

CS, QL

Chính sách, quản lý

DNTNTNHH

Doanh nghiệp tư nhân trách nhiệm hữu hạn

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DN, XD, SX

Doanh nghiệp, xây dựng, sản xuất

HTXDV

Hợp tác xã dịch vụ

HĐ, HT


Hợp đồng, hợp tác

HĐBT

Hội đồng bộ trưởng

HM

Hao mòn

HTKM

Hệ thống kênh mương

NN

Nơng nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

XH

Xã hội

XDCB

Xây dựng cơ bản


PTNT

Phát triển nơng thơn

KTCT

Khai thác cơng trình

KTCTTL

Khai thác cơng trình thủy lợi

SXNN

Sản xuất nơng nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

TLP

Thủy lợi phí

QLTN

Quản lý thuỷ nơng

TNHH MTV


Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Phân loại hệ thống kênh mương thuỷ lợi theo năng lực thiết kế..............16
Bảng 2.1: Các phương pháp PRA và cách thức thực hiện........................................ 30
Bảng 3.1 Giá trị tài sản của Chi nhánh huyện Yên Thuỷ.........................................38
Bảng 3.2 Số lượng hệ thống kênh mương trên địa bàn huyện Yên Thuỷ đến năm 2013
.........................................................................................................................................40

Bảng 3.3 Hệ thống kênh mương của huyện theo đơn vị hành chính năm 2013.......41
Bảng 3.4 Số lượng hệ thống kênh mương phân theo quy mô trên địa bàn huyện
Yên Thuỷ

42

Bảng 3.5 Giá trị các cơng trình kênh mương trên địa bàn huyện n Thuỷ năm 2013
................................................................................................................................. 43
Bảng 3.6: Số lượng cơng trình phân theo quy mơ và hình thức quản lý trên địa bàn
huyện Yên Thuỷ

46

Bảng 3.7 Số lượng và trữ lượng nguồn nước tính trên địa bàn huyện Yên Thuỷ
năm 2013


47

Bảng 3.8: Tình hình phân bổ nguồn nước tưới theo địa bàn huyện Yên Thuỷ.........48
Bảng 3.9 Kế hoạch xây dựng và duy tu sửa chữa thường xuyên hệ thống kênh
mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện Yên Thuỷ

49

Bảng 3.10 Kế hoạch kinh phí xây dựng và bảo dưỡng HTKM trên địa bàn huyện
Yên Thuỷ

50

Bảng 3.11 Tình hình khai thác, sử dụng các cơng trình hệ thống kênh mương trên
địa bàn huyện n Thuỷ

51

Bảng 3.12 Kế hoạch tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Thuỷ
................................................................................................................................. 53
Bảng 3.13 Đơn giá và tiền thu TLP tưới, tiêu nước theo kế hoạch của Chi nhánh
qua 3 năm

53

Bảng 3.14 Diện tích gieo trồng được tưới trên địa bàn huyện Yên Thuỷ.................54
Bảng 3.15 Mức độ hoàn thành kế hoạch tưới, tiêu nước của Chi nhánh qua 3 năm. 55
Bảng 3.16 Một số thông tin cơ bản về kinh tế- kỹ thuật của 2 hệ thống kênh mương
đại diện


56

Bảng 3.17 Đặc điểm tham gia của 2 cơng trình trong xây dựng quản lý và
sử dụng

57

Bảng 3.18: Tình hình quản lý và phân phối nước của 2 HTKM đại diện.................60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
Bảng 3.19 Tình hình tham gia xác định nhu cầu và khảo sát thiết kế của hai
cơng trình

62

Bảng 3.20 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả khảo sát, thiết kế của 2 cơng trình đại diện .. 63

Bảng 3.21 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả thi công của 2 cơng trình......................66
Bảng 3.22 Tình hình duy tu bảo dưỡng kênh Lng Bai, Trường Long..................68
Bảng 3.23 Diện tích tưới nước cả năm 2013 của 2 HTKM đại diện........................70
Bảng 3.24 Mức thu thuỷ lợi phí theo quy định của UBND tỉnh............................... 72
Bảng 3.25 Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả quản lý cơng trình................................74
Bảng 3.26: Một số chỉ tiêu đánh giá tác động tham gia của cộng đồng...................75

Bảng 4.1: Điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong quản lý hệ thống kênh
mương trên địa bàn huyện Yên Thuỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



87


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Khung phân tích của đề tài........................................................................ 27
Hình 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý CN Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình
thuỷ lợi Hồ Bình tại huyện n Thuỷ

38

Hình 3.2: Mơ hình quản lý nhà nước cty TNHH MTV khai thác cơng trình thuỷ
lợi Hồ Bình............................................................................................. 44
Hình 3.3: Hình thức quản lý nhà nước phịng nơng nghiệp huyện...........................45
Hình 3.4: Tổ chức bộ máy quản lý Kênh mương Lng Bai...................................59
Hình 3.5: Tổ chức bộ máy quản lý HTKM Trường Long........................................60
Hình 3.6 Quy trình xây dựng kế hoạch tưới HTKM Lng Bai..............................70
Hình 3.7. Các Yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế trong quản lý hệ thống kênh mương
thuỷ lợi trên địa bàn huyện Yên Thuỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




76


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước và theo định hướng XHCN. Trong những năm cuối của thập kỷ 90, có
nhiều dự án xây dựng cơng trình thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ đã được xây dựng và thực
hiện. Để thực hiện tốt dự án thuỷ lợi, cần phải nâng cao hiệu quả của từng dự án đầu
tư nói riêng, sử dụng và quản lý các cơng trình thuỷ lợi nói chung.
Mặt khác, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN, các chủ thể kinh tế ở
nơng thơn nước ta đã có những thay đổi căn bản; từ vị trí là đối tượng bị điều hành
trong q trình sản xuất hộ nơng dân đã trở thành chủ thể kinh tế độc lập.
Một vấn đề mới nảy sinh là cơ chế quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi mà
Nhà nước và nhân dân đã đầu tư xây dựng. Phục vụ sản xuất nông nghiệp như thế
nào cho phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích của người hưởng lợi vừa khuyến khích họ
cùng tham gia quản lý.
Tuy nhiên, quan điểm đánh giá hiệu quả đầu tư cho các cơng trình kênh
mương thuỷ lợi vẫn còn nhiều vấn đề cần bàn như sau: Một là hệ thống kênh
mương thuỷ lợi vừa có tác dụng trực tiếp (tăng diện tích được tưới, tăng năng suất
cây trồng) lại vừa có tác dụng gián tiếp (như phát triển ngành nghề, cung cấp nước
sạch cho đời sống, phát triển chăn ni, cải thiện mơi trường mơi sinh...) vậy nên
tính tốn lợi ích của hệ thống kênh mương thuỷ lợi như thế nào để có thể phản ảnh
hết các tác dụng đó. Hai là, đầu tư vào thuỷ lợi mang tính dài lâu. Vì thế, hiệu quả
của hệ thống kênh mương thuỷ lợi phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng, sử dụng và
quản lý các cơng trình kênh mương ấy như thế nào.

Ở Việt Nam, với những ưu việt của chính sách miễn TLP các hộ dùng nước

chưa hiểu đúng nên sử dụng nước lãng phí và khơng bình đẳng (hộ gần kênh mương
thì thừa nước, hộ có đất ở xa kênh mương thiếu nước), gây xung đột trong cộng
đồng dân cư . Sự bất bình đẳng giữa các vùng và các địa phương (tuy đã được khắc
phục bằng Nghị định 115/NĐ-CP thay thế Nghị định 154), nước ta nhưng vẫn cón
nhiều bất cập.
n Thuỷ là một huyện thuần nơng của tỉnh Hồ Bình. Với sự quan tâm của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
UBND huyện, tỉnh và Công ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh, trong nhiều năm
qua, công tác đầu tư xây dựng và tu bổ sửa chữa hệ thống kênh mương thủy lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ đã chú trọng. Các cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ
quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi đã có nhiều cố gắng trong việc phát huy các hệ
thống cơng trình thuỷ lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống dân sinh, đồng
thời góp phần cải tạo mơi trường, sinh thái. Các điển hình tiên tiến trong cơng tác
quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi, đầu tư xây dựng và duy tu bảo dưỡng kênh
mương thuỷ lợi dẫn nước vào ruộng khi khô hạn, khi ngậm úng được tiêu thốt đã
xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều nơi, do cơng tác quản lý, bảo vệ, đầu tư xây dựng, duy
tu bảo dưỡng cơng trình chưa tốt, chưa kịp thời nên nhiều hệ thống kênh mương
thuỷ lợi hư hỏng, không phát huy năng lực phục vụ, thậm chí bị xuống cấp, gây lãng
phí nước. Việc triển khai thực thi chính sách miễn thuỷ lợi phí theo Nghị định số
115 cịn tiếp tục để hồn thiện các quy định nên cơng tác quản lý, khai thác cơng
trình thuỷ lợi cịn nhiều vấn đề cần phải được thúc đẩy hơn nữa. Chính sách phân
cấp, phân quyền quản lý hệ thống kênh mương các công trình thuỷ lợi nói chung và
giải pháp kinh tế- kỹ thuật trong hệ thống kênh mương nói riêng cịn nhiều bất cập

từ trách nhiệm thuộc về ai chưa được rõ rằng; Các công ty nhà nước, HTX địa
phương, người dân cùng tham gia và chịu trách nhiệm đến đâu, UBND huyện có
trách nhiệm gì về cơ chế chính sách. Các ban ngành hỗ trợ tham gia xây dựng đầu
tư có giải pháp kinh tế, kỹ thuật nào dễ quản lý hệ thơng kênh mương thuỷ lợi và
góp phần nâng cao hiệu quả các cơng trình thuỷ lợi là rất cần thiết.
Đã có nhiều nghiên cứu trước đây về thủy lợi nhưng mới tập trung nghiên cứu
thực thi chính sách miễn giảm thủy lợi phí, các nghiên cứu về quản lý hệ thống kênh
mương thủy lợi ở Việt Nam nói chung, đặc biệt ở huyện Yên Thuỷ nói riêng chưa có.

Từ các lý do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Giải pháp quản lý hệ thống kênh
mương thủy lợi trên địa bàn huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình” làm đề tài nghiên
cứu luận văn thạc sĩ kinh tế.
Đã có một số nghiên cứu trước đây có liên quan đến hệ thống kênh mương
thuỷ lợi ở Việt Nam như:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
(*) Đề tài nghiên cứu của: GS.TS. Bùi Hiếu Trường đại học Thủy lợi Chủ
nhiệm đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả cơng trình thuỷ lợi các tỉnh
trung du miền núi phía bắc phục vụ đa mục tiêu”
(*) Bài báo đề cập đến thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng bê tông mái kênh - Cơng trình thủy lợi. PGS.TS.Hồng Phó Un - Viện khoa
học thủy lợi Việt Nam.
(*) Bài báo đề cập đến Thủy lợi trong sự nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ
đổi mới. TS Nguyễn Đình Ninh Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.

(*) Bài báo thực trạng quản lý khai thác các cơng trình Thủy lợi của PGS.
TS Đồn Thế Lợi Viện trưởng Viện Kinh tế & Quản lý thủy lợi.
Cơng trình thủy lợi đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển KT-XH, nhất
là phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường sinh thái.
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý, khai thác CTTL từng bước được củng cố
và phát triển. Tính đến cuối năm 2012 cả nước có 102 đơn vị trực tiếp quản lý, khai
thác CTTL với 24.458 người.
Một số tỉnh, TP đã chủ động đổi mới mơ hình tổ chức và cơ chế quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả các CTTL như Tuyên Quang, An Giang, Hà Nội, Thái
Ngun, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tiền Giang, Thanh Hóa...
Thuỷ lợi tạo điều kiện để đa dạng hoá cây trồng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao hiệu suất sử dụng đất, cải tạo đất, cải tạo môi trường, áp dụng các tiến bộ
kỹ thuật mới về canh tác làm tăng giá trị SX.
Nhờ có thuỷ lợi đã tạo điều kiện phân bố lại nguồn nước tự nhiên, cải tạo đất,
điều hồ dịng chảy, duy trì nguồn nước về mùa khơ, giảm lũ về mùa mưa, thau
chua, rửa mặn, lấy phù sa tăng độ phì nhiêu cho đồng ruộng, cải tạo môi trường sinh
thái và môi trường sống của dân cư tạo nên những cảnh quan đẹp, biến nhiều vùng
đất khô cằn trở thành những vùng đất trù phú như Dầu Tiếng (Tây Ninh), Sơng
Quao, Cà Giây (Bình Thuận)...
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ phục vụ sản xuất, đời sống đặc biệt là phục vụ tưới, tiêu
cho nông nghiệp.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụthê
* Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi.
* Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn

huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình trong các năm qua.
* Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi

trên địa bàn huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hồ Bình những năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu chính: Giải pháp quản lý hệ thống kênh mương thuỷ

lợi trên địa bàn huyện yên thuỷ tỉnh Hoà Bình. Các hoạt động, cơng cụ, cơ chế quản
lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi.
3.2. Phaṃ vi nghiên cứu
* Về nội dung
Tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên
địa bàn huyện Yên Thuỷ, phân tích chính sách, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
quản lý hệ thống kênh mương của huyện Yên Thuỷ.
* Vềkhông gian

Đề tài thực hiện nghiên cứu tại huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình.
* Về thời gian
Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn
huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2011 – 2013.
4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài

4.1. Ý nghĩa khoa học
* Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lý

luận về quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
* Đề tài là kết quả nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu

quả quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện n Thuỷ tỉnh Hồ Bình,
là tài liệu q góp phần phục vụ cơng tác quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi
ở các huyện, thành phố của tỉnh Hồ Bình.
5. Kết cấu của lṇ văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn
gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hệ thống kênh mương thủy lợi

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng quản lý hệ thống kênh mương thủy lợi trên địa bàn
huyện n Thủy tỉnh Hịa Bình
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý hệ thống kênh mương thủy lợi trên
địa bàn huyện Yên Thủy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





6
Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG KÊNH
MƯƠNG THUỶ LỢI
1.1. Lý luận về quản lý hệ thống kênh mương
1.1.1. Các khái niệm
* Kênh mương: Kênh mương được xây dựng bằng vật liệu đất, đá, xi măng

(bao gồm cả phần đào và đắp kênh), được bọc hoặc không bọc bằng lớp áo gia cố
đáy kênh, gia cố mái kênh (mái trong và mái ngoài) dùng để dẫn nước (tưới, tiêu,
cấp nước) trong cơng trình thủy lợi.
Kênh mương trong hệ thống thủy lợi là cơng trình làm bằng đất, đá, gạch, bê
tông hặc một số vật liệu khác dùng để dẫn nước tưới, tiêu để phục vụ cho sản xuất
nơng nghiệp
Cơng trình trên kênh mương: Là các cơng trình xây dựng trong phạm vi kênh
(bờ kênh, lòng kênh hoặc dưới kênh) để lấy nước, chuyển nước, tiêu nước qua kênh
hoặc phục vụ các yêu cầu khác của dân sinh v.v... Các cơng trình này gồm: Đập,
Cống, Bờ ngăn.
* Hệ thống kênh mương thuỷ lợi: Là một hệ thống tưới tiêu bao gồm nhiều

cấp kênh mương to nhỏ khác nhau và các cơng trình trên kênh mương làm thành
một mạng lưới dẫn và tiêu nước từ đầu mối đến từng cánh đồng và ngược lại được
tưới hoặc tiêu nước.
* Hệ thống kênh mương thường bao gồm: Hồ, trạm bơm, cống, đập, hệ

thống mương tưới, tiêu. Trong đó hệ thống kênh là quan trọng nhất. Tùy thuộc đặc
điểm, điều kiện và nhiệm vụ tưới, tiêu mà mỗi hệ thống kênh được phân cấp thành
hệ thống kênh mương cấp 1, 2, 3, 4 và 5
Kênh cấp 1: Thường gọi là kênh chính lấy nước từ cơng trình đầu mối, phân

phối cho toàn bộ hệ thống dẫn nước trong khu tưới và tiêu nước trong khu tiêu.
Kênh cấp 2: Thường gọi là kênh nhánh, lấy nước từ kênh chính để phục vụ
đất đai của một huyện hoặc liên huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
Kênh cấp 3: Thường gọi là mương cái, lấy nước từ kênh nhánh phục vụ tưới
cho diện tích đất đai một xã hoặc liên xã.
Kênh cấp 4: Thường gọi là mương nhánh lấy nước từ mương cái đi tưới nước
đất đai của 1 HTX.
Kênh cấp 5: Thường được gọi là mương chân rết hoặc là mương phân phối
nước cho từng cánh đồng.
* Quản lý: Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản

lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi của cá nhân
hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luật khách quan.
Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người. Quản lý
chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng phức tạp và luôn luôn vận động, biến đổi,
phát triển. Vì vậy, khi nhận thức về quản lý, có nhiều cách tiếp cận và quan niệm
khác nhau.
F.W Taylor (1856-1915) là một trong những người đầu tiên khai sinh ra khoa
học quản lý và là “ông tổ” của trường phái “quản lý theo khoa học”, tiếp cận quản
lý dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật đã cho rằng: Quản lý là hồn thành cơng việc của
mình thơng qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hồn thành cơng
việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.
H. Fayol (1886-1925) là người đầu tiên tiếp cận quản lý theo quy trình và là


người có tầm ảnh hưởng to lớn trong lịch sử tư tưởng quản lý từ thời kỳ cận - hiện
đại tới nay, quan niệm rằng: Quản lý hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ
chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra.
M.P Follet (1868-1933) tiếp cận quản lý dưới góc độ quan hệ con người, khi
nhấn mạnh tới nhân tố nghệ thuật trong quản lý đã cho rằng: Quản lý là một nghệ
thuật khiến cho cơng việc của bạn được hồn thành thông qua người khác.
C. I. Barnarrd (1866-1961) tiếp cận quản lý từ góc độ của lý thuyết hệ thống,
là đại biểu xuất sắc của lý thuyết quản lý tổ chức cho rằng: Quản lý không phải là
công việc của tổ chức mà là công việc chuyên môn để duy trì và phát triển tổ chức.
Điều quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức đó là sự sẵn sàng
hợp tác, sự thừa nhận mục tiêu chung và khả năng thông tin.
H. Simon (1916) cho rằng ra quyết định là cốt lõi của quản lý. Mọi cơng việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
của tổ chức chỉ diễn ra sau khi có quyết định của chủ thể quản lý. Ra quyết định
quản lý là chức năng cơ bản của mọi cấp trong tổ chức.
Từ các quan điểm của các nhà quản lý nêu trên chúng tơi cho rằng Quản lý là
tác động có ý thức bằng quyền lực, theo qui trình của chủ thể quản lý tới đối tượng
quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu các tổ chức trong điều
kiện môi trường biến đổi.
* Quản lý nhà nước: Là sự chỉ huy, điều hành xã hội của các cơ quan đại

diện cho Nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà
nước, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật.

* Quản lý hệ thống kênh mương: Thường là quản lý Nhà nước hệ thống

kênh mương do Nhà nước đầu tư xây dựng nhằm bảo đảm tưới, tiêu nước kịp thời,
hiệu quả cho các ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp .
Mục tiêu của quản lý hệ thống kênh mương sẽ kéo dài thời gian sử dụng
cơng trình, nâng cao hiệu ích dùng nước và hiệu quả sử dụng cơng trình. Thơng qua
cơng tác quản lý hệ thống kênh mương để kiểm tra và đánh giá mức độ chính xác
của các khâu quy hoạch, thiết kế, thi cơng. Vì vậy không ngừng cải tiến quản lý hệ
thống kênh mương làm cho công tác này ngày càng tốt hơn là trách nhiệm rất lớn
của những người làm công tác quản lý trong ngành.
1.1.2. Vai trò quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi trong sản xuất nông nghiệp
Trong những năm cuối thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI, loài người
trên trái đất cần quan tâm và giải quyết 5 vấn đề to lớn mang tính tồn cầu đó là:
- Hịa bình khu vực và tồn thế giới.
- An toàn lương thực thực phẩm.
- Dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Ơ nhiễm mơi trường.
- Năng lượng, nhiên liệu.

Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dân, thủy lợi là một ngành có đóng
góp đáng kể để giải quyết vấn đề lương thực phẩm. Nghị quyết đại hội Đảng đã chỉ
ra rằng nông nghiệp phải là mặt trận ưu tiên hàng đầu phát triển, bên cạnh các biện
pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng như cơ giới hóa nơng nghiệp, phân bón,
bảo vệ thực vật,... thì thủy lợi phải là biện pháp hàng đầu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

Khi công tác thủy lợi đã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn cả về chiều
sâu, mức độ sử dụng nguồn nước cao (tỷ trọng giữa nguồn nước tiêu dùng và lượng
nước nguồn do thiên nhiên cung cấp) thì khơng những từng quốc gia mà tiến hành
liên quốc gia để giải quyết vấn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cho phát
triển sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp, thủy sản... Ngồi ra thủy lợi cịn đóng góp
to lớn trong việc cải tạo và bảo vệ mơi trường nước bị ơ nhiễm.
Xuất phát từ vai trị của ngành thủy lợi trong hệ thống kinh tế quốc dân.
Quản lý hệ thống kênh mương có vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và
nền kinh tế quốc dân. Cụ thể:
Đối với sản xuất nông nghiệp: Quản lý tốt hệ thống kênh mương nhằm cung
cấp nước đầy đủ và kịp thời cho sản xuất nông nghiệp; Tiêu nước nhanh tránh gây
thiệt hại cho cây trồng vật nuôi.
Đối với ngành kinh tế khác: Quản lý hệ thống kênh mương giúp cho việc
cung cấp nguồn nước sạch cho dân sinh, các ngành nông nghiệp, công nghiệp và
xây dựng dẫn và xử lý nước thải hàng ngày.
Ngành thủy lợi là ngành Nhà nước đầu tư kinh phí lớn chiếm 10-12% vốn
đầu tư XDCB (Nguồn:Từ Tổng cục thủy lợi báo cáo năm 2012) của các ngành kinh
tế. Quản lý tốt hệ thống kênh mương góp phần sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư
XDCB của Nhà nước, góp phần thực hiện tốt đường lối phát triển kinh tế Xã hội
của Đảng và Chính phủ Việt Nam.
Là một nước Nơng nghiệp nhiệt đới gió mùa, mưa lớn, bão, kèm theo lũ lụt
thường xảy ra, quản lý tốt hệ thống kênh mương cịn có vai trò phòng chống lũ lụt, bảo
vệ đê điều, tránh thiệt hại về nguồn vốn, tài sản đảm bảo an sinh xã hội, mơi trường.

Tóm lại: Quản lý tốt hệ thống kênh mương góp phần thực hiện tốt 3 mục tiêu
trong phát triển kinh tế theo hướng bền vững phát triển kinh tế, ổn định xã hội và
bảo vệ môi trường.
1.1.3. Phân loại quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi
Có nhiều cách phân loại trong nghiên cứu này tôi sử dụng các cách phân loại
chủ yếu sau:

a) Theo cấp quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
Dựa trên cấp quản lý hệ thống kênh mương, quản lý hệ thống kênh mương
được chia thành quản lý nhà nước và quản lý của cộng đồng:
Quản lý Nhà nước hệ thống kênh mương: Cấp quản lý này thường do các
Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi thuộc sở hữu nhà nước thực hiện, trực thuộc
các Sở Nông nghiệp và PTNT. Các cơ quan này thường quản lý các hệ thống kênh
mương lớn do nhà nước quản lý kênh mương cấp 1,2,3 bao gồm các hệ thống tưới,
tiêu… Các hệ thống kênh mương này có phạm vi phục vụ lớn liên huyện, tỉnh và có
sự tham gia của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương.
Quản lý của cộng đồng hệ thống kênh mương: Cấp quản lý này thường thông
qua các HTX dịch vụ, hoặc cộng đồng người dân tham gia quản lý…Thông thường
các cấp quản lý này quản lý các hệ thống kênh mương có quy mô nhỏ, thuộc địa bàn
của địa phương phục vụ tưới, tiêu trực tiếp cho cộng đồng…
b)Theo mục đích sử dụng kênh mương thuỷ lợi
Theo mục đích sử dụng của hệ thống kênh mương. Quản lý hệ thống kênh
mương theo mục đích sử dụng được hiệu quả. Quản lý hệ thống kênh mương tưới,
quản lý hệ thống kênh mương tiêu.
Quản lý hệ thống kênh mương tưới: Mục đích của hình thức quản lý này là
khai thác đủ nguồn nước, cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh.
Với đặc điểm của hệ thống kênh mương tưới thường xây dựng có độ cao hơn, dài và
nhiều cấp kênh mương khác nhau. Vì vậy hệ thống kênh mương tưới có nhiều cấp
tham gia quản lý: Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng.
Quản lý hệ thống kênh mương tiêu: Mục đích của hệ thống kênh mương tiêu
là tiêu nước nhanh khi lũ lụt và tiêu nước thải của các khu công nghiệp, nhà máy…

Vì vậy, hệ thống kênh mương tưới thường thấp kiểm tra, kiểm soát.
c)Theo đối tượng quản lý
Quản lý nguồn nước: Bao gồm quản lý nguồn cung cấp nước như sơng, hồ
lớn, điều hịa phân phối nguồn nước cơng bằng hợp lý để có đủ nước cho các ngành
kinh tế.
Quản lý cơng trình: Bao gồm quản lý các trạm bơm, cống đập và hệ thống
mương theo các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật từ khi xây dựng, sử dụng, bảo trì và sửa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
chữa tu bổ nhằm đảm bảo các cơng trình vận hành thường xuyên theo nhu cầu tưới,
tiêu nước trên địa bàn.
Quản lý đơn vị sử dụng nước: Các đơn vị sử dụng nước chủ yếu là HTX, hộ
nông dân sản xuất nông nghiệp và một số ngành công nghiệp tiêu thu cơng nghiệp
đóng tại địa bàn. Quản lý các đơn vị này thường theo hợp đồng tưới, tiêu hàng năm
nên thường xuyên theo dõi tình hình sử dụng nước của các đơn vị này.
Quản lý tài chính: Bao gồm quản lý thu, chi có liên quan đến tưới, tiêu nước,
xây dựng mới các cơng trình, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình đã
xuống cấp…Nội dung quản lý này theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
1.2. Nguyên tắc, yêu cầu, chức năng và nội dung quản lý hệ thống kênh mương
thuỷ lợi
a) Nguyên tắc
Với yêu cầu cung cấp đủ nước cho sản xuất nông nghiệp,dân sinh và phục vụ
cho các ngành kinh tế khác. Vì vậy quản lý hệ thống kênh mương còn theo các
nguyên tắc sau:
Tiết kiệm nước: Cung cấp đủ nước cho sản xuất nơng nghiệp, các ngành kinh
tế khác, tránh thất thốt nước không cần thiết.

Kịp thời đảm bảo đúng thời vụ tưới nước, tiêu thoát nước theo hệ thống
mang lại hiệu quả cho người dân, cho các ngành kinh tế, cho các nhà quản lý và một
số tổ chức xã hội khác.
Kéo dài tuổi thọ các cơng trình kênh mương cần có sự đầu tư sửa chữa
thường xuyên, nạo vét khơi thông dịng chảy khơng bị chặn dịng làm ảnh hưởng ứ
đọng cục bộ nơi cấp và thoát nước khu cánh đồng thửa ruộng và cho các ngành kinh
tế khác.
b) Yêu cầu
Với đặc thù của hệ thống kênh mương và vai trò của quản lý hệ thống kênh
mương. Vì vậy các yêu cầu trong quản lý hệ thống kênh mương là:
Quản lý, vận hành, nâng cấp, duy tu, bảo dưỡng cơng trình tưới, tiêu nước,
cấp nước theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an tồn cơng trình,
phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
Thực hiện cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích tưới tiêu, cấp nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trên cơ sở hợp đồng đặt hàng với cơ
quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao.
Sử dụng vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ
quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi.
Tận dụng cơng trình, máy móc thiết bị, lao động, kỹ thuật, đất đai, cảnh
quan và huy động vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện
không ảnh hưởng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi được giao và
tuân theo các quy định của pháp luật.
c) Chức năng
Dựa trên yêu cầu và nguyên tắc quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi nói

trên, quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi có các chức năng sau:
*Lập kế hoạch khai thác tưới, tiêu nước
Hàng năm cơ quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi căn cứ vào kế hoạch sản
xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế khai thác về nhu cầu nước tưới, tiêu mà xây
dựng kế hoạch phân bổ nguồn nước, kế hoạch tưới, tiêu cho phù hợp đảm bảo tiết
kiệm nguồn nước và hiệu quả trong việc cấp nước. Các kế hoạch này làm căn cứ
đánh giá thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi
trên địa bàn.
Tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch
Các cơ quan quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi cần bố trí lao động, phân
công chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho các tổ công tác nhằm khai thác tốt nguồn
nước, đảm bảo cơng trình vận hành tốt, cung cấp đủ nước tưới và tiêu kịp thời.
Theo dõi, kiểm tra, xử lý các sự cố vận hành tưới, tiêu.
Việc theo dõi, kiểm tra được đặt ra hàng ngày, tháng nhằm phát hiện sai sót,
bất cập trong việc sử dụng nước, phân phối nguồn nước, đặc biệt xây dựng, sử dụng
các cơng trình kênh mương thuỷ lợi.
Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm
Hàng năm cơ quan quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi cần báo cáo kết
quả khai thác nguồn nước, kết quả cung cấp nước tưới tiêu. Đánh giá tác động cung
cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
d) Nội dung quản lý hệ thống kênh mương thuỷ lợi
Quản lý nguồn nước: Điều hoà phân phối tưới, tiêu nước công bằng, hợp lý
trong hệ thống kênh mương thuỷ lợi và các cơng trình thủy lợi, đáp ứng u cầu
phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế

quốc dân khác.
Quản lý cơng trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố
trong hệ thống kênh mương thuỷ lợi và cơng trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt
việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp cơng trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và
vận hành cơng trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo cơng trình
vận hành an tồn, hiệu quả và sử dụng lâu dài và tiết kiệm nước.
Quản lý cung cấp tưới, tiêu nước: Xây dựng mơ hình tổ chức hợp lý để quản
lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực
hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, kinh doanh
tổng hợp theo qui định của pháp luật.
Quản lý tài chính: Cân đối nguồn chi phí sửa chữa thường xuyên, đầu tư xây
dựng các cơng trình kênh mương thuỷ lợi hợp lý với kinh phí từ nguồn thủy lợi phí
được nhà nước cấp bù hoặc các nguồn hỗ trợ từ Ngân sách trung ương đến Ngân
sách tỉnh để sửa chữa nâng cấp các công trình thuỷ lợi và hệ thống kênh mương
thuỷ lợi với mục tiêu chống hạn, úng, bão lụt hàng năm.
Tuỳ điều kiện cụ thể của từng địa phương mà mơ hình tổ chức quản lý, khai
thác hệ thống kênh mương thuỷ lợi được xây dựng cho phù hợp theo các quy định
của pháp luật, đảm bảo khai thác tính hiệu quả của cơng trình.
Hiện nay, quản lý các cơng trình trên địa bàn trong tỉnh do Công ty TNHH
MTV Khai thác cơng trình thuỷ lợi trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh do chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, để quản lý các cơng trình thuỷ lợi đầu mối,
kênh chính và các cơng trình điều tiết nước quy mơ vừa và lớn thuộc hệ thống cơng
trình thuỷ lợi liên tỉnh (trừ trường hợp quy định tại khoản 1 điều 6 Thơng tư …..);
hệ thống cơng trình thuỷ lợi liên huyện, liên xã có yêu cầu kỹ thuật về quản lý, vận
hành, điều tiết nước phức tạp, nhằm bảo đảm hài hồ lợi ích giữa các huyện, xã
trong phạm vi hệ thống và giữa các đối tượng sử dụng nước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





×