Tải bản đầy đủ (.docx) (124 trang)

Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.96 KB, 124 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIÁP VĂN KHANH

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIÁP VĂN KHANH

HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã ngành: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà
nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu
thực sự của cá nhân tơi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu
khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn
Xuân Dũng. Các thông tin, số liệu được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn chính
xác và có nguồn gốc rõ ràng.
Thái Ngun, ngày 26 tháng 10 năm 2016
Học viên

Giáp Văn Khanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời
cảm ơn đến thầy PGS.TS. Nguyễn Xuân Dũng, người đã tận tình hướng dẫn và

cho tôi những ý kiến định hướng quý báu giúp tôi thực hiện Luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo Phịng đào tạo sau đại học, các
thầy cơ giáo trong và ngồi Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái
Nguyên, đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính
tỉnh Thái Nguyên, Thị ủy, HĐND, UBND, các phịng chun mơn Tài chính, Thống
Kê, Tài Ngun Mơi trường thị xã Phổ Yên đã cung cấp tài liệu làm cơ sở nghiên
cứu Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cùng tồn thể gia
đình, người thân đã động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tơi
hồn thành luận văn này.
Học viên

Giáp Văn Khanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC...............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................ viii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................2
4. Đóng góp của đề tài...............................................................................................2
5. Kết cấu luận văn....................................................................................................3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC..............................................4
1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước.............................................................. 4
1.1.2. Khái niệm về quản lýngân sách nhà nước................................................... 7
1.1.3. Vai trò của quản lý ngân sách Nhà nước...................................................... 8
1.1.4. Nội dung ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị...........................................12
1.1.5. Nội dung quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị..............................14
1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý ngân sách cấp huyện, thị...........19
1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 21
1.2.1. Kinh nghiêṃ quản lý ngân sách của môṭ số điạ phương ở Viêṭ
Nam..................................................................................................................... 21
1.2.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý ngân sách Nhà nước
đối với thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên........................................................... 25
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................... 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 26
2.2.1. Phương pháp tiếp cận................................................................................ 26
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin................................................................. 26
2.2.3. Phương pháp xử lý thơng tin..................................................................... 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin............................................................... 27
2.3. Chỉ tiêu phân tích của luận văn......................................................................... 28
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh gía tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Phổ Yên,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015............................................................... 28
2.3.2. Những chỉ tiêu phản ánh quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thị
xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015........................................... 28
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN...................................... 29
3.1. Khái quát về thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên................................................ 29
3.1.1. Khái quát đặc điểm điạ lý - tự nhiên.......................................................... 29
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên.................................................. 30
3.2. Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015.......................................................................... 42
3.2.1. Công tác lập, phân bổ và giao dự toán Ngân sách thị xã Phổ n.............42
3.2.2. Cơng tác chấp hành dự tốn Ngân sách thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên, giai đoạn 2013-2015............................................................................. 44
3.2.3. Quyết tốn ngân sách thị xã Phổ n........................................................ 55
3.2.4. Cơng tác thanh tra, kiểm tra Ngân sách Nhà nước tại thị xã Phổ Yên.......55
3.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn
thị xã Phổ Yên..................................................................................................... 56
3.3. Đánh giá chung................................................................................................. 60
3.3.1. Kết quả đạt được về quản lý thu, chi ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thị xã Phổ Yên giai đoạn 2013-2015................................................................... 60
3.3.2. Những hạn chế yếu kém trong công tác quản lý ngân sách nhà nước thị
xã Phổ Yên giai đoạn 2013-2015......................................................................... 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





v
3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế trong quản lý ngân sách nhà nước thị xã Phổ
Yên giai đoạn từ năm 2013-2015........................................................................ 71
Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN.............75
4.1. Định hướng và Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020.......................................................................... 75
4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2016-2020.............................................................................. 75
4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2016-2020............................................................................................ 76
4.2. Quan điểm cơ bản về quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ
Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020........................................................... 78
4.2.1. Tăng cường quản lýthu, chi ngân sách nhànước phải dưạ vào chủ
trương vàmucc̣ tiêu phát triển kinh tế- xa h ̃ ôịcủa thị xã........................................78
4.2.2. Tăng cường quản lýthu ngân sách nhànước phải thưcc̣ hiêṇ đa dangc̣
hóa vàkhai thác các nguồn thu............................................................................. 79
4.2.3. Tăng cường quản lýchi ngân sách nhànước phải thưcc̣ hiêṇ bốtrícác
khoản chi hơpc̣ lý, kiểm tra, kiểm sốt tốt cơng tác chi ngân sách........................79
4.2.4. Tăng cường quản lýthu, chi ngân sách nhànước phải tổchức tốt bô c̣
máy quản lýthu, chi ngân sách nhànước.............................................................. 80
4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước
trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.................................80
4.3.1. Nhóm giải pháp chung............................................................................... 80
4.3.2. Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý thu ngân sách Nhà nước....................84
4.3.3. Nhóm giải pháp hồn thiện quản lý chi ngân sách Nhà nước....................91
4.4. Một số kiến nghị............................................................................................... 96
4.4.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính.............................................................. 96
4.4.2. Đối với Tỉnh ủy, HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên.................................97


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
KẾT LUẬN............................................................................................................ 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Bảng 3.1:

Gi

thị
Bảng 3.2:



đo
Bảng 3.3:

Qu



Bảng 3.4:

Bi

Bảng 3.5:

Th

Bảng 3.6:



20
Bảng 3.7:



Bảng 3.8:



Bang 3.9:
̉

Tổ

Bang 3.10:
̉

Tổ


Bang 3.11:
̉

Tổ

Bang 3.12:
̉

Tổ

Bảng 3.13:

Kế

Bang 3.14:
̉

Qu

lĩn

sắ

đo

Ph

trì


20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã năm 2013 đến 2015............32
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu các khoản thu ngân sách thị xã Phổ Yên từ năm 2013-2015. .46
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu các khoản chi ngân sách thị xã Phổ Yên 3 năm 2013-2015....50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và
quốc tế thì hoạt động của NSNN có vai trò hết sức quan trọng, thể hiện qua việc huy
động, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, đảm bảo thực hiện công
bằng xã hội, thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế nhưng ổn định và bền vững. Nhờ
đó giúp Việt Nam từ một nước nông nghiệp, kinh tế kém phát triển trở thành một
nước công nghiệp và dịch vụ phát triển. Tuy nhiên, nguồn lực huy động phục vụ cho
phát triển đất nước là có hạn. Trong khi đó thì việc quản lý ngân sách vẫn cịn bị
thất thốt, lãng phí, tham nhũng, kém hiệu quả trong sử dụng vốn ngân sách nhà
nước, gây bất bình trong dư luận xã hội. Vì vậy, yêu cầu huy động và sử dụng có

hiệu quả các nguồn lực thông qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp thiế t của Nhà
nước nói chung và địa phương nói riêng.
Thị xã Phổ Yên mới được nâng cấp từ huyện Phổ Yên vào năm 2015, tuy
mới được thành lập nhưng với vị trí địa lý thuận lợi cùng với cơ chế thơng thống
trong thu hút đầu tư, giai đoạn 2010-2015, Phổ Yên đã thu hút hơn 60 dự án lớn trên
địa bàn đưa tổng vốn đầu tư đạt 225.000 tỷ đồng, trong đó có dự án của Tập đồn
Samsung tại Khu cơng nghiệp n Bình là dự án có quy mơ lớn nhất tỉnh hiện nay,
điều này góp phần quan trọng đưa tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp
trước năm 2020. Tốc độ phát triển kinh tế của thị xã năm sau luôn cao hơn năm
trước, nguồn lực huy động ngân sách thị xã tăng lên đáng kể nhưng nhiệm vụ chi
ngân sách thị xã cũng tăng cao, do đó cơng tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn thị xã được đặc biệt chú trọng. Thực tế tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên,
công tác quản lý ngân sách thị xã còn nhiều bất cập, hạn chế thu ngân sách điạ
phương hàng năm chỉđáp ứng đươcc̣ 50% tổng chi ngân sách, thị xã hàng năm vẫn
hưởng trợ cấp cân đối từ ngân sách tỉnh, công tác quản lýngân sách chưa đáp ứng
được yêu cầu mà Luật NSNN đặt ra.
Tăng cường quản lý NSNN nhằm động viên đầy đủ và hợp lý các nguồn thu
vào NSNN, tạo nguồn lực manh mẽ, quản lý chi ngân sách có hiệu quả , chính là
yếu tố có tính quyết định để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
hội của thị xã trong giai đoạn 2016-2020 mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần
thứ I đề. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hồn thiện quản lý ngân sách Nhà
nước trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tin
̉ h Thái Nguyên" là nhằm góp phần giải quyết

vấn đề cấp bách nói trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản về NSNN vàquản lý NSNN.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý NSNN trên địa bàn thị xã

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa

bàn thị xã Phổ Yên giai đoạn 2016 - 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi nội dung: Các vấn đề liên quan đến quản lý NSNN trên địa bàn thị

xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi thời gian: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước trên

địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2015, giải pháp đến năm
2020.
4. Đóng góp của đề tài
- Đề tài góp phần hệ thống hóa một vấn đềlý luận và thực tiễn cơ bản về vấn


đề quản lý NSNN, đánh giáthưcc̣ trangc̣ công tác quản lýngân sách của thị xã Phổ
Yên trong giai đoaṇ 2013-2015; chỉra măṭmanh,c̣ tồn taịvànguyên nhân.
- Đề xuất một số định hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý

NSNN trên địa thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên góp phần tăng thu ngân sách và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
sử dungc̣ cóhiêụ quảngân sách nhànước, thúc đẩy q trình phát triển KT-XH nói
chung của điạ phương trong q trình CNH-HĐH vàhơịnhâpc̣ kinh tếquốc tếgiai
đoạn 2016-2020.
- Kết quảnghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị liên

quan và cơ quan cùng cấp có điều kiện KT-XH tương tự vàcác cánhân quan tâm.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 4
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách Nhànước vàquản lý ngân

sách Nhànước.
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 3: Thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Phổ

Yên, tỉnh Thái Nguyên.
- Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn


thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC
VÀQUẢN LÝNGÂN SÁCH NHÀNƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước
NSNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, Nhà nước bằng quyền lực
chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của NSNN. Điều này cho thấy
chính sự tồn tại của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã
hội là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của NSNN.
Cho đến nay, thuật ngữ NSNN được phổ biến rộng rãi ở mọi quốc gia tuy nhiên
chưa có một khái niệm thống nhất cho NSNN.
* Ở Việt Nam, Luật Ngân sách Nhà nước ngày 16/12/2002 đã ghi: “NSNN là

toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước”.
Bên ngoài, hoạt động của NSNN biểu hiện đa dạng dưới hình thức các khoản
thu và các khoản chi tài chính của Nhà nước ở các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã
hội. Các khoản thu, chi này được tổng hợp trong một bảng dự toán thu chi tài chính
được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Các khoản thu mang tính chất
bắt buộc của NSNN là một bộ phận các nguồn tài chính chủ yếu được tạo ra thông

qua việc phân phối thu nhập quốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh
doanh và các khoản chi chủ yếu của Ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho
đầu tư phát triển và tiêu dùng của xã hội. Như vậy, về hình thức có thể hiểu: NSNN
là tồn bộ các khoản thu chi của Nhà nước có trong dự tốn, đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt (Quốc hội) và được thực hiện trong một năm để đảm
bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
Về nội dung, đằng sau hình thức biểu hiện ra bên ngoài của NSNN là một
quỹ tiền tệ với các khoản thu và các khoản chi của nó, NSNN là hệ thống các quan
hệ kinh tế phát sinh trong q trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo
lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước. Vậy, về bản chất có thể xác định: NSNN phản ánh các quan hệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định.
* Quan điểm về NSNN trên thế giới: Là các khoản thu, chi được ước tính

cho quốc gia trong một khoảng thời gian xác định.
a. Khái niệm về thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong q trình Nhà nước
dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các nguồn tài chính dưới hình thức
giá trị nhằm hình thành quỹ tiền tệ của Nhà nước. Như vậy, thu NSNN bao gồm
toàn bộ các khoản tiền được tập trung vào tay nhà nước để hình thành quỹ NSNN
đáp ứng cho các yêu cầu chi tiêu xác định của nhà nước.

Nét nổi bật của việc thu NSNN là: trong bất cứ xã hội nào, cơ cấu các khoản thu
NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền lực chính trị của Nhà nước. Một
đặc trưng khác của thu NSNN là luôn luôn gắn chặt với các quá trình kinh tế và các
phạm trù giá trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ
vận động của các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu NSNN.
Nhưng chính hệ thống thu NSNN lại là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng to lớn đến kết
quả của quá trình kinh tế cũng như sự vận động của các phạm trù giá trị.

Thu NSNN trước hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tế trong xã
hội. Mức độ phát triển kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm là tiền đề đồng thời
là yếu tố khách quan hình thành các khoản thu NSNN và quyết định mức độ động
viên các khoản thu của NSNN.
Trong cơ cấu thu ngân sách của hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế luôn
là nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất bởi nó được trích xuất chủ yếu từ
những giá trị do nền kinh tế tạo ra và thể hiện rõ nét quyền lực nhà nước.
Nền kinh tế quốc dân càng phát triển với tốc độ cao thì nguồn thu của nhà nước
từ thuế chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng thu NSNN. Thu NSNN bao gồm thuế, các
khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước, thu đóng góp của các tổ
chức và cá nhân, các khoản viện trợ và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

b. Khái niệm về chi ngân sách nhà nước
Chi NSNN thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối
và sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải cho các chi phí của bộ máy quản lýnhànước
và thực hiện các chức năng kinh tế- xa ̃ hôị mà Nhà nước đảm nhận theo những
nguyên tắc nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





6
Chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và sử dụng quỹ
NSNN. Quá trình phân phối là q trình cấp phát kinh phí từ NSNN hình thành các
loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng. Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi
dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách không trải qua việc hình thành các loại quỹ
trước khi đưa vào sử dụng.
Luật NSNN đã xác định cụ thể chi NSNN bao gồm: các khoản chi phát triển
KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh; đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước;
chi trả nợ của nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật. Mỗi chế độ xã hội, mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, chi NSNN có những
nội dung và cơ cấu khác nhau, song đều có những đặc trưng cơ bản như:
- Chi NSNN luôn gắn chặt với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế

chính trị xã hội mà Nhà nước đó đảm nhiệm. Nội dung chi ngân sách do chính
quyền nhà nước các cấp đảm nhận theo quy định hoặc phân cấp quản lý NSNN để
đảm bảo thực hiện chức năng quản lý, phát triển KT-XH.
Các cấp của cơ quan quyền lực nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơ cấu,
nội dung, mức độ của các khoản chi NSNN vì các cơ quan đó quyết định các nhiệm vụ
chính trị, KT-XH của vùng, miền, đất nước, thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân.
- Chi ngân sách nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dân cư ở các

vùng hay ở phạm vi quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năng quản lý tồn diện
nền KT-XH của Nhà nước.
Thơng thường các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ
mơ. Điều này có nghĩa hiệu quả của các khoản chi ngân sách phải được xem xét
toàn diện dựa trên việc hoàn thành các mục tiêu KT-XH đề ra.
- Các khoản chi NSNN mang tính khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng trực

tiếp và thể hiện ở chỗ khơng phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những

địa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưới hình thức chi tiêu cơng. Điều này được quyết
định bởi những chức năng tổng hợp về KT-XH của Nhà nước.
- Các khoản chi ngân sách gắn chặt với sự vận động của các phạm trù giá trị

khác như tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ suất hối đối… nói chung là các phạm trù
thuộc lĩnh vực tiền tệ.
Để đánh giá tính tích cực, tiến bộ của ngân sách một quốc gia người ta
thường xem xét đến cơ cấu nội dung chi của ngân sách quốc gia đó. Cơ cấu chi
ngân sách thường được hiểu là hệ thống các khoản chi ngân sách bao gồm các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
khoản chi và tỷ trọng của nó... Nội dung, cơ cấu chi NSNN là sự phản ảnh những
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước đó trong từng giai đoạn lịch sử và
chịu sự chi phối của các nhân tố sau.
- Chế độ chính trị - xãhơịlà nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến nội dung, cơ cấu chi

ngân sách vì nó quyết định bản chất và nhiệm vụ KT-XH của Nhà nước.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất vì nó tạo khả năng và điều kiện cho

việc hình thành nội dung, cơ cấu chi, vừa đặt ra yêu cầu thay đổi nội dung cơ cấu
chi trong từng thời kỳ nhất định.
- Khả năng tích lũy của nền kinh tế: khả năng này càng lớn thì nguồn chi đầu

tư phát triển kinh tế cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu chi thường xuyên tăng lên.
- Mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ KT-XH mà nó đảm


nhận trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
1.1.2. Khái niệm về quản lýngân sách nhà nước
1.1.2.1. Khái niệm quản lýthu ngân sách nhà nước
Quản lý thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các cơng cụ
chính sách, pháp luật để tiến hành quản lý thu thuế và các khoản thu ngồi thuế vào
NSNN nhằm đảm bảo tính cơng bằng khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển.
Đây là khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc bởi
trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp ngân sách. Phần lớn các khoản thu
NSNN đều mang tính chất cưỡng bức, bắt buộc mọi người dân, mọi thành phần
kinh tế phải tuân thủ thực hiện.
Trong việc quản lý các nguồn thu ngân sách, thuế là nguồn thu quan trọng
nhất. Thuế không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số thu NSNN hàng năm mà
còn là công cụ của nhà nước để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Để phát huy tốt
tác dụng điều tiết vĩ mơ của các chính sách thuế, ở nước ta cũng như các nước khác
trên thế giới, nội dung của chính sách thuế thường xuyên thay đổi cho phù hợp với
diễn biến thực tế của đời sống KT-XH và phù hợp với yêu cầu của quản lýkinh tếvà
tài chính. Các sắc thuế chủ yếu hiện đang được áp dụng ở nước ta hiện nay gồm có:
Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập DN, thuế xuất nhập khẩu,
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, thuế
chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà, đất...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
1.1.2.2. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước
Quản lý chi ngân sách là viêcc̣ tổ chức quản lý giám sát quá trình phân phối

lại quỹ tiền tệ tập trung một cách có hiệu quả nhằm thực hiện chức năng của nhà
nước trên cơ sở sử dụng hệ thống chính sách, pháp luật. Chi ngân sách mới chỉthể
hiện ở khâu phân bổ ngân sách còn hiệu quả sử dụng ngân sách như thế nào thì phải
thơng qua các biện pháp quản lý. Rõ ràng quản lý chi ngân sách sẽ quyết định hiệu
quả sử dụng vốn ngân sách.
Quản lý chi NSNN là q trình thực hiện có hệ thống các biện pháp phân phối
và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm phục vụ chi tiêu cho bộ máy và thực hiện các
chức năng của Nhà nước. Thực chất quản lý chi NSNN là quá trình sử dụng các nguồn
vốn chi tiêu của Nhà nước từ khâu lập kế hoạch đến khâu sử dụng ngân sách đó nhằm
đảm bảo quá trình chi tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu của thực tế đang đặt
ra theo đúng chính sách chế độ của nhà nước phục vụ các mục tiêu KT-XH.

Vấn đề quan trọng trong quản lý chi NSNN là việc tổ chức quản lý giám sát
các khoản chi sao cho tiết kiệm và có hiệu quả cao, muốn vậy cần phải quan tâm
các mặt sau:
- Quản lý chi phải gắn chặt với việc bố trí các khoản chi làm cơ sở cho việc

quản lý xây dựng quy chế kiểm tra, kiểm soát.
- Bảo đảm yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí và quản lý các

khoản chi tiêu NSNN.
- Quản lý chi phải thực hiện các biện pháp đồng bộ, kiểm tra giám sát trước,

trong và sau khi chi.
- Phân cấp quản lý các khoản chi cho các cấp chính quyền địa phương và các

tổ chức trên cơ sở phải phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển KT-XH của các cấp theo
Luật NSNN để bố trí các khoản chi cho thích hợp.
- Quản lý chi ngân sách phải kết hợp quản lý các khoản chi ngân sách thuộc


vốn nhà nước với các khoản chi thuộc nguồn của các thành phần kinh tế để tạo ra
sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả chi.
1.1.3. Vai trò của quản lý ngân sách Nhà nước
1.1.3.1. Vai trò của ngân sách Nhà nước
Vai trò của NSNN được xác lập trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của
nó trong từng giai đoạn cụ thể. Phát huy vai trò của NSNN như thế nào là thước đo
đánh giá hiệu quả điều hành, lãnh đạo của Nhà nước. Trong nền kinh tếthi c̣ trường
cósư đc̣ ịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay, NSNN có các vai trị chủ yếu sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
Thứ nhất, với chức năng phân phối, NSNN có vai trị huy động nguồn tài chính
để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và thực hiện sự cân đối thu chi tài chính của
Nhà nước. Đó là vai trị truyền thống của NSNN trong mọi mơ hình kinh tế, gắn chặt
với các chi phí của Nhà nước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.

Thứ hai, NSNN là cơng cụ tài chính của Nhà nước góp phần thúc đẩy sự
tăng trưởng của nền kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Nhà nước sử dụng NSNN
như là cơng cụ tài chính để kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, giá cả cũng như
giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn về bất ổn định KT-XH. Muốn thực hiện tốt vai trị
này, NSNN phải có quy mơ đủ lớn để Nhà nước thực hiện các chính sách tài khóa
phù hợp (nới lỏng hay thắt chặt) kích thích sản xuất, kích cầu để góp phần thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội.
Thứ ba, NSNN là công cụ tài chính góp phần bù đắp những khiếm khuyết
của kinh tế thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát
triển bền vững. Kinh tế thị trường phân phối nguồn lực theo phương thức riêng của

nó, vận hành theo những quy luật riêng của nó. Mặt trái của nó là phân hóa giàu
nghèo ngày càng tăng trong xã hội, tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn định xã hội. Bên cạnh đó do mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận nên các chủ sở hữu nguồn lực thường khai thác tối đa mọi nguồn tài nguyên,
môi trường sinh thái bị hủy hoại, nhiều loại hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần
nhưng khu vực tư nhân khơng cung cấp như hàng hóa cơng cộng. Do đó, nếu để
kinh tế thi c̣trường tự điều chỉnh mà không có vai trị của Nhà nước thì sẽ phát triển
thiếu bền vững. Vì vậy Nhà nước sử dụng NSNN thơng qua cơng cụ là chính sách
thuế và chi tiêu cơng để phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã
hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội, chú ý phát triển cân đối giữa các
vùng, miền đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái.
1.1.3.2. Vai trị quản lý thu ngân sách Nhà nước
Quản lý thu NSNN đóng vai trị rất quan trọng, thể hiện:
Thứ nhất, quản lý thu NSNN là công cụ quản lý của Nhà nước để kiểm soát,
điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế, kiểm soát
thu nhập của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm động viên sự đóng góp đảm
bảo cơng bằng, hợp lý. Các nhà nước trong lịch sử đều sử dụng công cụ thuế để ổn
định và phát triển nền kinh tế, chống lại các hành vi kinh doanh phạm pháp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
Thứ hai, quản lý thu NSNN là công cụ động viên, huy động các nguồn lực tài
chính cần thiết nhằm tạo lập quỹ tiền tệ tập trung của NSNN. Huy động các nguồn
tài chính cần thiết vào nhà nước là nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống thu dưới bất kỳ
chế độ nào, đó là địi hỏi tất yếu của mọi nhà nước. Nhà nước muốn thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ lịch sử của mình tất yếu phải có nguồn tài chính. Nguồn tài

chính mà Nhà nước có được làdo quản lý tốt nguồn thu ngân sách mang lại.
Thứ ba, quản lý thu NSNN là nhằm khai thác, phát hiện, tính tốn chính xác các
nguồn tài chính của đất nước để có thể động viên được và cũng đồng thời khơng ngừng
hồn thiện các chính sách, các chế độ thu để có cơ chế tổ chức quản lý hợp lý. Đây là
một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước trong quá trình tổ chức quản lýkinh tế.

Thứ tư, quản lý thu ngân sách góp phần tạo mơi trường bình đẳng, công bằng
giữa các thành phần kinh tế, giữa các DN trong và ngồi nước trong q trình
SXKD. Với hình thức thu và mức thu thích hợp kèm với các chế độ miễn giảm cơng
bằng, thu NSNN có tác động trực tiếp đến quá trình SXKD của cơ sở. Với sự tác
động quản lý thu ngân sách sẽ góp phần tạo nên môi trường kinh tế thuận lợi đối với
quá trình SXKD. Đồng thời nó là cơng cụ quan trọng góp phần thực hiện chức năng
kiểm tra, kiểm sốt của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động SXKD của xã hội.
Thứ năm, quản lý thu ngân sách có vai trò tác động đến sản lượng và sản
lượng tiềm năng, cân bằng của nền kinh tế. Việc tăng mức thuế quá mức thường dẫn
tới giảm sản lượng trong nền kinh tế, tức là thu hẹp quy mô của nền kinh tế. Ngược
lại, giảm mức thuế chung có xu thế làm tăng sản lượng cân bằng. Trong nền kinh tế
thị trường, người ta sử dụng tính chất này để điều chỉnh quy mô sản lượng của nền
kinh tế cũng như các DN và hộ kinh doanh.
1.1.3.3. Vai trò quản lý chi ngân sách Nhà nước
Quản lý chi NSNN có vai trị rất to lớn, thể hiện:
Thứ nhất, thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nhằm tăng
hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả. Thơng qua quản lý
các khoản cấp phát của chi NSNN sẽ có tác động khác nhau đến đời sống KT-XH, giữ
vững ổn định, đặc biệt là giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội như: xố đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, các hoạt động mang tính cộng đồng. Quản lý chi tiêu của
NSNN có hiệu quả sẽ tác động vào kích cầu khi nền kinh tế bị giảm sút hoặc cắt giảm
chi tiêu Chính phủ để bình ổn giá cả thúc đẩy sản xuất phát triển, hình thành quỹ dự
phịng trong NSNN để ứng phó với những biến động của thị trường.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
Thứ hai, thông qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ngân sách góp phần điều tiết thu nhập
dân cư thực hiện công bằng xã hội. Trong tình hình phân hố giàu nghèo ngày càng
gia tăng, chính sách chi NSNN và quản lý chi NSNN sẽ giảm bớt khoảng cách phân
hoá giàu nghèo giữa các vùng, các khu vực, các tầng lớp dân cư, góp phần khắc
phục những khiếm khuyết của kinh tếthi trượợ̀ng.
Vai trò của quản lý chi ngân sách trong việc phục vụ cho việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở tầm vĩ mô được thể hiện rất rõ. Đồng thời vai trị của nó cịn thể hiện ở
chỗ thơng qua đầu tư và quản lý vốn đầu tư sẽ tạo ra điều kiện rút ngắn khoảng cách
nông thôn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa. Có thể nói
quản lý chi ngân sách có hiệu quả là yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển bền vững.
Thứ ba, quản lý chi NSNN có vai trị điều tiết giá cả, chống suy thoái và
chống lạm phát. Khi nền kinh tế lạm phát và suy thoái, nhà nước phải sử dụng công
cụ chi ngân sách để khắc phục tình trạng này. Sự mất cân đối giữa cung - cầu sẽ tác
động đến giá cả giá cả tăng hoặc giảm. Để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, nhà
nước sử dụng công cụ chi ngân sách để điều tiết, can thiệp vào thị trường dưới hình
thức cắt giảm chi tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăng đầu tư, tăng chi tiêu cho bộ máy
QLNN, cũng như trợ vốn, trợ giá và sử dụng quỹ dự trữ của nhà nước. Trong quá
trình điều tiết thị trường, việc quản lý chi ngân sách có vai trị rất lớn đến việc
chống lạm phát và suy thối, kích cầu nền kinh tế. Khi nền kinh tế lạm phát, nhà
nước cắt giảm chi tiêu, thắt chặt chính sách tiền tệ để hạn chế tổng cung tổng cầu,
hạn chế đầu tư của xã hội làm cho giá cả dần dần ổn định, chống lạm phát. Khi nền
kinh suy thoái, sức mua giảm sút nhà nước tăng chi đầu tư để tăng cung, tăng cầu,
tạo việc làm, kích cầu chống suy thối nền kinh tế.

Thứ tư, để duy trì sự ổn định của mơi trường kinh tế, Nhà nước sử dụng công
cụ chi ngân sách. Thông qua quản lý các khoản chi thường xuyên, chi đầu tư phát
triển, Nhà nước sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng cụ thể, tạo
ra sự kích thích tăng trưởng nền kinh tế thơng qua đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư vào
các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
kinh tế mở để nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
1.1.4. Nội dung ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị
1.1.4.1. Nội dung ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị theo Luật Ngân sách Nhà nước
NSNN bao gồm NSTW và NSĐP. NSĐP bao gồm ngân sách của đơn vị hành

chính các cấp có HĐND và UBND. Theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và
UBND hiện hành bao gồm:
- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách

tỉnh) bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh.
- Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân

sách huyện) bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn.
- Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã).

1.1.4.2. Nội dung thu, chi ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị theo Luật Ngân sách
Nhà nước

Theo Luật NSNN năm 2002, nội dung phân định nhiệm vụ thu, chi của ngân
sách huyện bao gồm những nội dung sau:
a) Nguồn thu ngân sách

Các khoản thu NSĐP được hưởng 100%: Thuế nhà đất; Thuế tài nguyên, không
kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu khí; thuế mn bài; thuế chuyển quyền sử dụng
đất; tền sử dụng đất; tiền cho thuê đất, thuê mặt nước không kể thuê mặt nước từ hoạt
động dầu khí; tiền đền bù thiệt hại đất; tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước;
lệ phí trước bạ; thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; thu từ vốn góp của NSĐP, tiền thu hồi
vốn của NSĐP tại cơ sở kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh theo quy định; viện
trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương theo
quy định của pháp luật; phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật từ các khoản
phí, lệ phí do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu
và lệ phí trước bạ; các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách tỉnh và ngân
sách huyện; thu bổ sung từ ngân sách tỉnh; thu từ huy động đầu tư xây dựng các cơng
trình kết cấu hạ tầng theo quy định.

b) Nhiệm vụ chi ngân sách
* Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng KT-

XH khơng có khả năng thu hồi do địa phương quản lý; đầu tư và hỗ trợ cho các DN,
các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;
phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình quốc gia do địa phương thực hiện;
các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





13
* Chi thường xuyên, bao gồm các khoản chi:
- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hóa
- thơng tin, văn học - nghệ thuật, thể dục - thể thao, khoa học - công nghệ, môi

trường, các sự nghiệp khác do địa phương quản lý (giáo dục phổ thông, bổ túc văn
hố, nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thơng dân tộc nội trú và các hoạt động giáo dục khác);
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề, đào tạo ngắn hạn và các
hình thức đào tạo bồi dưỡng khác; phòng bệnh, chữa bệnh và các hoạt động y tế
khác; các trại xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phòng chống các tệ nạn xã hội và các
hoạt động khác; bảo tồn, bảo tàng, thư viện, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động văn
hoá khác; phát thanh - truyền hình và các hoạt động thơng tin khác; bồi dưỡng, huấn
luyện, huấn luyện viên, vận động viên các đội tuyển cấp tỉnh, các giải thi đấu cấp
tỉnh, quản lý các cơ sở thi đấu thể dục - thể thao và các hoạt động thể dục - thể thao
khác; nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ;
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do địa phương quản lý:
+ Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu đường và các

cơng trình giao thơng khác, lập biểu báo cáo và các biện pháp đảm bảo an toàn giao
thông trên các tuyến đường.
+ Sự nghiệp nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp, diêm nghiệp, lâm nghiệp:

Duy tu, bảo dưỡng các tuyến đê, các cơng trình thuỷ lợi, các trạm nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, công tác khuyến lâm, khuyến nơng, khuyến ngư, khoanh ni,
bảo vệ phịng chống cháy rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
+ Sự nghiệp thị chính: Duy tu bảo dưỡng hệ thống đèn chiếu sáng vỉa hè, hệ

thống cấp thốt nước, giao thơng nội thị, cơng viên và các sự nghiệp thị chính khác.
* Đo đạc, lập bản đồ và lưu giữ hồ sơ địa chính và các hoạt động địa chính khác;
điều tra cơ bản; các hoạt động về sự nghiệp môi trường; các sự nghiệp kinh tế khác.


* Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội do NSĐP thực
hiện theo quy định của Chính phủ.
* Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở
địa phương.
* Hoạt động của các cơ quan địa phương của Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn thanh niên.
* Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
* Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương quản lý.
* Phần chi thường xuyên trong các chương trình quốc gia do các cơ quan địa

phương thực hiện.
* Trợ giá theo chính sách của Nhà nước.
* Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
* Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.
* Chi chuyển nguồn NSĐP năm trước sang NSĐP năm sau.

1.1.5. Nội dung quản lý ngân sách Nhà nước cấp huyện, thị
1.1.5.1. Nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách Nhà nước cấp
huyện, thị Một, nguyên tắc đầy đủ trong quản lýNSNN
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý NSNN. Nội
dung của nguyên tắc này là: Mọi khoản thu, chi phải được ghi đầy đủ vào kế hoạch

NSNN, phải được ghi vào sổ và quyết tốn rành mạch. Chỉ có kế hoạch ngân sách
đầy đủ, trọn vẹn mới phản ánh đúng mục đích chính sách và đảm bảo tính minh
bạch của các tài khoản thu, chi.
Hai, nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN
Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường
sức mạnh vật chất của Nhà nước thông qua hoạt động thu - chi của NSNN. Nguyên
tắc thống nhất trong quản lý NSNN được thể hiện:
- Mọi khoản thu - chi của NSNN phải tuân thủ theo những quy định của Luật

NSNN được dự toán hàng năm và phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Hoạt động NSNN địi hỏi phải có sự thống nhất với hoạt động kinh tế, xã

hội của quốc gia. Hoạt động NSNN phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội, đồng
thời là hoạt động mang tính chất kiểm chứng đối với hoạt động kinh tế, xã hội.
Ba, nguyên tắc cân đối ngân sách
NSNN được lập và thu, chi ngân sách phải được cân đối. Nguyên tắc này đòi
hỏi các khoản chi chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp.
UBND và HĐND luôn cố gắng để đảm bảo cân đối nguồn NSNN bằng cách đưa ra
các quyết định liên quan tới các khoản chi để thảo luận và cắt giảm những khoản chi
chưa thực sự cần thiết, đồng thời nỗ lực khai thác mọi nguồn thu hợp lý mà nền
kinh tế có khả năng đáp ứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15
Bốn, ngun tắc cơng khai hố NSNN
Về mặt chính sách, thu chi NSNN là một chương trình hoạt động của Chính

phủ được cụ thể hố bằng số liệu. NSNN phải được quản lý rành mạch, công khai
để mọi người dân có thể biết nếu họ quan tâm. Ngun tắc cơng khai của NSNN
được thể hiện trong suốt chu trình NSNN và phải được áp dụng cho tất cả các cơ
quan tham gia vào chu trình NSNN.
Năm, nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác
Nguyên tắc này là cơ sở, tạo tiền đề cho mỗi người dân có thể nhìn nhận
được chương trình hoạt động của chính quyền địa phương và chương trình này phải
được phản ánh ở việc thực hiện chính sách tài chính địa phương.
Sáu, nguyên tắc này địi hỏi
NSNN được xây dựng rành mạch, có hệ thống. Các dự tốn thu, chi phải
được tính tốn một cách chính xác và phải đưa vào kế hoạch ngân sách; không được
che đậy đối với tất cả các khoản thu, chi NSNN; không được phép lập quỹ đen,
ngân sách phụ.
1.1.5.2. Nội dung quản lý ngân sách cấp huyện, thị
Nội dung quản lýngân sách cấp thị xã đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ theo suốt quátrinhợ̀ ngân
sách cấp thị xã, thị từ khi lâpc̣ dư c̣tốn, đến q trình thức hiêṇ vàquyết tốn ngân
sách cấp thị xã, thị.
a, Cơng tác lập dự tốn ngân sách cấp huyện, thị
Mục tiêu cơ bản của việc lập dự tốn ngân sách là nhằm tính tốn đúng đắn
ngân sách trong kỳ kế hoạch, có căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn các chỉ tiêu
thu, chi của ngân sách trong kỳ kế hoạch.
* Yêu cầu trong quá trình lập ngân sách phải đảm bảo:
+ Kế hoạch NSNN phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và có tác

động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội: Kế hoạch
ngân sách chỉ mang tính hiện thực khi bám sát kế hoạch phát triển, xã hội. Có tác
động tích cực đến thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, cũng chính là thực
hiện kế hoạch NSNN. Trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà nước thực hiện cơ
chế quản lý vĩ mô, kế hoạch phát triển KT-XH chủ yếu mang tính định hướng.
+ Kế hoạch NSNN phải đảm bảo thực hiện đầy đủ và đúng đắn các quan


điểm của chính sách tài chính địa phương trong thời kỳ và yêu cầu của Luật NSNN.
Hoạt động NSNN là nội dung cơ bản của chính sách tài chính. Do vậy, lập NSNN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×