Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Van 6 Ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.61 KB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KỲ II Ngày soạn: 29/12/2011 Ngày dạy:…/…/2012 Tuần 20 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN. Tiết 73, 74: Văn bản: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của đoạn truyện “Bài học đường đời đầu tiên” - Thấy được nét đặc sắc của ngòi bút Tô Hoài trong cả hai phương thức miêu tả và kể chuyện. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật. - Kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học hiện đại 3. Thái độ - Không xốc nổi, kiêu căng; biết rút kinh nghiệm trong mọi công việc - Yêu thiên nhiên, loài vật B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV và các tài liệu tham khảo - Chân dung Tô Hoài 2. Học sinh: Tìm hiểu về tác giả, bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Tác giả: - Về tác giả, tác phẩm: - Tên khai sinh: Nguyễn Sen + HS nêu những hiểu biết về tác giả, - Tác phẩm phong phú, đa dạng ở các tác phẩm. thể loại: Dế Mèn phiêu lưu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ... 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - “Dế mèn phiêu lưu kí”: là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông 21 tuổi. + Thể loại là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại", chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá. + Đây là tác phẩm nhiều lần nhất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + GV bổ sung, nhấn mạnh các ý được chuyển thể thành phim hoạt chính. hình, múa rối được khán giả, độc giả hết sức hâm mộ. - Đọc và tìm hiểu từ khó: - “Bài học đường đời đầu tiên”: Đoạn + GV lưu ý đọc trích thuộc chương I. + HS đọc theo hướng dẫn. b. Đọc và giải nghĩa từ khó - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. c. Bố cục: - Đoạn trêu chị Cốc: - Chia làm 2 đoạn: + Giọng Dế Mèn trịch thượng khó + Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ chịu. rồi”: Miêu tả hình dáng, tính cách của + Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm. Dế Mèn. + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. + Còn lại: Kể về bài học đường đời - Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng đầu tiên của Dế Mèn. chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi - 3 sự việc chính: thương. + Dế Mèn coi thường Dế Choắt + GV giảng giải một số từ khó, Lưu ý + Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái HS đọc SGK. chết của Dế Choắt. - Tìm hiểu bố cục, ngôi kể: + Sự ân hận của Dế Mèn. + HS trả lời: - Truyện được kể bằng lời của nhân GV: Có thể chia đoạn như thế nào? vật Dế Mèn, kể theo ngôi thứ nhất. GV: Nhận xét về ngôi kể? + GV bổ sung, phân tích. II. Tìm hiểu chi tiết Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu 1. Chân dung Dế Mèn chi tiết a. Ngoại hình - Càng: mẫm bóng GV: Khi xuất hiện ở đầu câu chuyện - Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành Dế Mèn đã là "một chàng Dế thanh phạch niên cường tráng". Chàng Dế ấy hiện - Cánh: áo dài chấm đuôi lên qua những nét cụ thể nào về hình - Đầu: to, nổi từng tảng dáng? - Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Râu: dài, uốn cong * Chàng Dế thanh niên cường tráng, rất khoẻ, tự tin, yêu đời, đẹp GV: Cách miêu tả ấy gợi cho em trai. hình ảnh Dế Mèn như thế nào? b. Hành động - Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi. GV: Tìm những từ ngữ miêu tả hành - Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh động và ý nghĩ của Dế Mèn trong gọng vó. đoạn văn? - Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> râu... - Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ. * Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình. GV: Qua hành động đó, em có nhận - Từ ngữ chính xác, sắc cạnh. xét như thế nào về Dế Mèn? GV: Thay thế một số từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong đoạn này? GV: Nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả?. - Trình tự miêu tả: Miêu tả từng bộ phận của cơ thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét. * Tóm lại: - Nét đẹp trong hình dáng của Dế Mèn: Khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống, thanh niên; về tính nết: yêu GV: Em hãy nhận xét về những nét đời, tự tin. đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và - Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ, tính tình của Dế Mèn? hợm hĩnh, thích ra oai... * GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung 3. Bài học đường đời đầu tiên của Dế của mình vô cùng sống động, không Mèn phải là một con Dế Mèn mà là một a. Hình ảnh Dế Choắt chàng Dế cụ thể. - Như gã nghiện thuốc phiện - Cánh ngắn củn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ GV: Tìm những chi tiết miêu tả hình - Hôi như cú mèo ảnh của Dế choắt? - Có lớn mà không có khôn b. Dế Mèn đối với Dế Choắt - Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù trạc tuổi với Choắt. - Dưới con mắt của Dế Mèn, Dế GV: Em hãy cho biết thái độ của Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, mèn đối với Dế choắt (Biểu hiện qua đáng khinh lời nói, cách xưng hô, giọng điệu)? - Rất kiêu căng - Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. c. Dế Mèn trêu chị Cốc - Câu hát: DM xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quả. GV: Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát: V " ặt - Không phải dũng cảm mà ngông lông ... tao ăn"? cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Dế Choắt. GV: Việc Dế Mèn dám trêu chị Cốc lớn khoẻ hơn mình có phải là hành - Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn: động dũng cảm không? Vì sao? + Sợ hãi khi nghe Cốc mổ Dế Choắt: "Khiếp nằm im thiêm thít". GV: Nêu diễn biến tâm trạng của Dế + Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến không lường hết được. cái chết của Dế choắt? + Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của Dế Choắt. + Ân hận, sám hối chân thành,nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá. * Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi. GV: Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về - Bài học đường đời đầu tiên: Dế Mèn? + Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết GV: Bài học đầu tiên mà Dế Mèn DC. Tội lỗi của DM thật đáng phê phải chịu hậu quả là gì? phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành. - Ý nghĩa: Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. - Câu văn cuối: Vừa thuật lại sự việc, GV: Ý nghĩa của bài học này? vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc. GV: Câu cuối cùng của đoạn trích có III. Tổng kết gì đặc sắc? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và luyện tập GV: Em hãy tóm tắt nội dung chính và những đặc sắc về nghệ thuật kể và tả của tác giả? GV: Em học tập được gì từ nghệ thật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài trong văn bản này? GV: Đây là văn bản mẫu mực về kiểu văn miêu tả mà chúng ta sẽ học ở bài tập làm văn sau này. * Hướng dẫn luyện tập. - HS đọc và học trong SGK.. IV. Luyện tập 1. - Dế Mèn: Kiêu căng nhưng biết hối lỗi. - Dế Choắt: Yếu đuối nhưng biết tha thứ. - Cốc: Tự ái, nóng nảy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1.. Các truyện: Đeo nhạc cho mèo, Hươu và Rùa.... - GV bổ sung, định hướng. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm, tìm hiểu thêm về tác giả. - Chuẩn bị bài mới: Sông nước Cà Mau ___________________________________________________________________. Ngày soạn: 29/12/2011 Ngày dạy:…/…/2012 Tuần 20 Tiết 75: PHÓ TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ? - Hiểu được ý nghĩa chính của phó từ, biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau. 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân tích Phó từ - Sử dụng Phó từ 3. Thái độ: Sử dụng Phó từ chính xác, phù hợp B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu khác - Bảng phụ viết VD 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Phó từ là gì? khái niệm 1. Ví dụ: SGK – Bảng phụ - GV treo bảng phụ đã viết VD, cho HS đọc: GV: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa - Các từ đã, cũng, vẫn, chưa, thật, cho những từ nào? được, rất, ra bổ sung ý nghĩa cho các từ đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Những từ được bổ sung ý nghĩa - Từ loại: thuộc từ loại nào? + Động từ: đi, ra, thấy, soi + Tính từ: lỗi lạc, ưa, to, bướng GV: Những từ chuyên đi kèm theo 2. Ghi nhớ: SGK động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ gọi là phó từ. Vậy Phó từ là gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Các loại phó từ các loại phó từ 1. Ví dụ: SGK – Bảng phụ - GV treo bảng phụ, cho HS đọc ví dụ - Các phó từ: đừng, không, đã, đang, GV: Những phó từ nào đi kèm với lắm. các từ chóng, trêu, trông thấy, loay - Bảng phân loại: hoay? PT đứng PT đứng trước sau Chỉ quan hệ thời đã, đang gian GV: Điền các phó từ ở mục I và II Chỉ mức vào bảng? (GV dùng bảng phụ đã thật, rất lắm độ chuẩn bị trước) Chỉ sự tiếp diễn cũng tương tự Chỉ sự không phủ định Chỉ sự cầu đừng khiến Chỉ kết quả và được, ra hướng Chỉ khả vẫn chưa GV: Em hãy nêu lại các loại phó từ? năng Em hãy đặt câu có phó từ và cho biết 2. Ghi nhớ: SGK ý nghĩa của phó từ ấy? III. Luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Tìm và nêu tác dụng của - HS lần lượt làm các bài tập trong các phó từ trong đoạn văn SGK: a. - Đã: quan hệ thời gian + Bài tập 1: Thực hiện độc lập - Không: sự phủ định - Còn: sự tiếp diền tương tự - Đã: thời gian - Đều: sự tiếp diễn - Đương, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Ra: kết quả và hướng - Cũng sự tiếp diễn - Sắp : thời gian b. - Đã: thời gian - Được: kết quả + Bài tập 2: Các nhóm nhỏ Bài tập 2: Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống. - PT: + đang: thời gian hiện tại + rất : mức độ + ra: kết quả Bài tập 3: Nghe – viết chính tả + Bài tập 3: HS nghe – viết theo yêu - HS nghe – viết cầu - GV thu về chấm - GV đánh giá, định hướng; BT 3 thu về chấm. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học các phần ghi nhớ - Tìm hiểu thêm về việc sử dụng PT; luyện tập đặt câu, viết đoạn có sử dụng PT - Chuẩn bị bài mới: So sánh D. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Ngày soạn: 29/12/2011 Ngày dạy:…/…/2012 Tuần 20 Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được những đặc điểm chung của văn miêu tả 2. Kĩ năng - Nhận diện đoạn bài miêu tả - Bước đầu biết cách tạo lập văn bản miêu tả 3. Thái độ: Không ngừng củng cố, phát huy năng lực hành văn ở mọi thể loại B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thiết kế b ài dạy - SGK, SGV, tài liệu khác - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm - GV treo bảng phụ viết VD. HS đọc 3 tình huống: GV: Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao?. Yêu cầu cần đạt I. Thế nào là văn miêu tả 1. Ví dụ: SGK - Cả 3 tình huống dều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp: + Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra, không bị lạc. + Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian. - Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào. * Việc sử dụng văn miêu tả ở đây là hết sức cần thiết. GV: Em hãy chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế - Hai đoạn văn tả Dế Mèn và Dế Mèn và Dế Choắt? Choắt rất sinh động: + Đoạn tả Dế Mèn: "Bởi tôi ăn uống điều độ... đưa cả hai chân lên vuốt râu..." + Đoạn tả Dế Choắt: "Cái anh chàng Dế Choắt... nhiều ngách như hang tôi..." GV: Qua đoạn văn trên em thấy Dế Mèn có đặc điểm gì nổi bật? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó?. - Hai đoạn văn trên giúp ta hình dung đặc điểm của hai chàng Dế rất dễ dàng. - Những chi tiết và hình ảnh: + Dế Mèn: Càng, chân, khoeo, vuốt, đầu, cánh, răng, râu... những động tác ra oai khoe sức khoẻ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Dế Choắt có đặc điểm gì khác + Dế Choắt: Dáng người gầy gò, dài Dế Mèn, tìm chi tiết hình ảnh đó? lêu nghêu... Những so sánh: gã nghiện thuốc phiện, như người cởi trần mặc áo ghi-lê... Những động, tính từ chỉ sự yếu đuối. GV: Em hãy rút ra những điều ghi 2. Ghi nhớ: SGK nhớ về văn miêu tả? - GV nhấn mạnh những điều ghi nhớ. HS đọc SGK. GV: Văn miêu tả rất cần thiết trong - Các tình huống: đời sống con người và không thể + Em mất cái cặp và nhờ các chú thiếu trong tác phẩm văn chương. Em công an tìm hộ. hãy tìm một số tình huống khác cũng + Bạn không phân biệt được con cua cần sử dụng văn bản miêu tả? đực và cua cái. Hoạt động 2: Hướng đẫn luyện tập II. Luyện tập - HS lần lượt thực hiện yêu cầu: Bài 1: + Bài tập1: Thực hiện theo nhóm - Đoạn 1: Chân dung DM được nhân hoá, khoả, đẹp, trẻ trung: càng mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt... - Đoạn2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con chim chích... - Đoạn 3: Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn -> Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn.. + Bài tập 2: Thực hiện độc lập Bài 2: a. Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, vườn, gió mưa, không - GV đánh giá, định hướng. khí, con người... Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo phần ghi nhớ - Tìm hiểu thêm về văn miêu tả - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả D. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ____________________________________________________________________. TUẦN 21 Tiêt 77:. SÔNG NƯỚC CÀ MAU.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày dạy: …./.../2012 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận đước sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh của tác giả. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc và phân tích truyện dài 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên, chan hoà cùng thiên nhiên B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Tranh ảnh vùng sông nước Cà Mau 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng của Dế Choắt? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1.Tác giả: * Về tác giả, tác phẩm - (1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền GV: Nêu những hiểu biết của em về Giang, viết văn từ thời kháng chiến tác giả? Tác phẩm? chống Pháp. Ông thường viết về thiên nhiên và cuộc sống con người Nam Bộ. - GV giới thiệu chân dung nhà văn 2. Tác phẩm: Đoàn Giỏi và tác phẩm “Đất rừng a. Xuất xứ: phương Nam”; nhấn mạnh các ý - Tác phẩm “Đất rừng phương Nam” chính. (1957) là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi. - Bài văn “Sông nước Cà Mau” trích * Tổ chức đọc – hiểu từ khó từ chương 18 truyện này. - GV giới thiệu cách đọc sau đó đọc b. Đọc: mẫu đoạn 1. HS đọc theo yêu cầu. c. Từ khó: ( SGK) - HS tìm hiểu chú thích - Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, 3,5,10,11,12,15. giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng. * Hướng dẫn tìm hiểu ngôi kể, bố cục - Hiểu nghĩa các từ khó như SGK. GV: Em hãy nhận xét về ngôi kể và d. Ngôi kể, bố cục so sánh với ngôi kể của bài trước? - Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé An đồng thời là người kể chuyện, kể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> những điều mắt thấy, tai nghe. GV: Tác dụng của ngôi kể đó?. - Tác dụng: thấy được cảnh quan vùng sông nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết.. GV: Nhận xét về bố cục của đoạn - Bố cục : Đoạn trích chia làm 4 đoạn trích? + Đoạn 1: Khái quát về cảnh sông nước Cà Mau. + Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương. + Đoạn3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn. + Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu chi tiết chi tiết 1. Cảnh khái quát GV: Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và - Một vùng sông ngòi kênh rạch rất cảm nhận của bé An, tác giả chú ý nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạng đến những ấn tượng gì nổi bật? nhện. -> So sánh sát hợp. GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào làm - Màu sắc riêng biệt: nổi bật rõ màu sắc riêng biệt của + Màu xanh của trời nước, cây, lá vùng đất ấy? rừng tạo thành một thế giới xanh, xanh bát ngát nhưng chỉ toàn một màu xanh không phong phú, vui mắt. + âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển đều ru vỗ triền miên. - Cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, mòn mỏi... GV: Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả? GV: Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn? GV: Em có nhận xét gì về cách đặt tên ở đây?. * Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. 2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi - Tên các địa danh: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía... - Dân dã mộc mạc theo lối dân gian. Những cái tên rất riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương không thể trộn lẫn với các vùng sông nước khác.. GV: Những địa danh đó gợi ra đặc - Thiên nhiên ở đây phong phú đa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống dạng, hoang sơ, gắn bó với cuộc sống Cà Mau? lao động của con người. GV: Đoạn văn có phải hoàn toàn - Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn thuộc văn miêu tả không? Vì sao? xen kẽ thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập quán, phong tục một vùng đất nước. 3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn GV: Dòng sông và rừng đước Năm - Dòng sông: Nước ầm ầm đổ ra biển Căn được tác giả miêu tả bằng những ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen chi tiết nổi bật nào? trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. - Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận; cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh.. GV: Theo em, cách tả cảnh ở đây có - Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, gì độc đáo? Tác dụng của cách tả thính giác. Dùng nhiều so sánh khiến này? cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. GV: Đoạn văn tả cảnh sông và đước - Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có như thế nào trong tâm tưởng của em? thời xa xưa. GV: Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoắt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn"?. - Một câu văn dùng tới 3 động từ (thoát, đổ, xuôi) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác nhau. Cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác. 4. Tả cảnh chợ Năm Căn GV: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa - Quen thuộc: Giống các chợ kề bên quen thuộc, vừa lạ lùng hiện lên qua vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà các chi tiết điển hình nào? tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến. - Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc. GV: Ở đoạn văn trước tác giả chú ý - Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt đến miêu tả. Đoạn văn này tác giả chi tiết về chợ năm Căn: Những nhà,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> chú ý đến kể chuyện. ở đây bút pháp những lều, những bến, những lò, kể được tác giả sử dụng như thế những ngôi nhà bè, nhữn người con nào ? gái, những bà cụ... GV: Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết GV: Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” giúp em cảm nhận điều gì?. - Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn. III. Tổng kết - Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.. GV: Em có nhận xét như thế nào về -Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn tác giả qua văn bản này? hiểu biết rất phong phú đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến như vậy. GV: Em học tập được gì từ nghệ - Biết quan sát, so sánh, nhận xét về thuật tả cảnh của tác giả? đối tượng miêu tả, tình cảm say mê -> GV tổng hợp. HS đọc ghi nhớ. với đối tượng được tả. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập IV. Luyện tập - GV nêu yêu cầu bài tập 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài “Sông nước - HS luyện tập tại chỗ. GV thu về Cà Mau” (Khoảng 5 câu). chấm. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm về tác giả - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài mới: Bức tranh của em gái tôi D. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 78:. SO SÁNH Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày dạy: …/…./2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Nắm được thế nào là so sánh - Thấy được cấu tạo của phép so sánh 2. Kĩ năng: Nhận biết và sử dụng phép so sánh trong câu 3. Thái độ: Vận dụng phép so sánh chính xác, hiệu quả B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì? Đặt câu có dùng phó từ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. So sánh là gì? khái niệm 1. Ví dụ: SGK - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị: GV: Những tập hợp từ nào chứa hình - Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: ảnh so sánh? Búp trên cành, hai dãy trường thành vô tận. GV: Những sự vật, sự việc nào được - Các sự vật, sự việc được so sánh: so sánh với nhau? Trẻ em, rừng đước dựng lên cao ngất. GV: Dựa vào cơ sở nào để có thể so - Cơ sở để so sánh: Dựa vào sự tương sánh như vậy? đồng, giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc khác. GV: So sánh như thế nhằm mục đích gì? (Hãy so sánh với câu không dùng phép so sánh để chỉ rõ) - GV phân tích, bổ sung. GV: Vậy, em hiểu thế nào là so sánh? - HS đọc phần ghi nhớ. - Câu hỏi 3 SGK: GV: Con mèo được so sánh với con gì?. - Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc, gợi cảm giác cụ thể, khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt. 2. Ghi nhớ: SGK - Con mèo được so sánh với con hổ. GV: Hai con vật này có gì giống và - Hai con vật này: khác nhau? + Giống nhau về hình thức lông vằn + Khác nhau về tính cách: mèo hiền đối lập với hổ dữ. GV: So sánh này khác so sánh trên ở chỗ nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của so sánh - GV treo bảng phụ đã viết VD - HS đọc VD: GV: Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép. - Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất, tác dụng cụ thể của sự vật là con mèo. II. Cấu tạo của phép so sánh 1. Ví dụ: Cho các câu sau: a. Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> so sánh?. lòng. b. Trường Sơn: Chí lớn ông cha Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng trào. c. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh. nước biếc như tranh hoạ đồ. d. Lòng ta vui như hội, Như cờ bay, gió reo! Vế A Phương Từ so Vế B (Sự vật diện so sánh (Sự vật được so sánh dùng để sánh) so sánh) Thân em ẩn (số như ớt trên phận trớ cây trêu) Chí lớn Thay Trường cha ông; bằng Sơn ; Lòng mẹ dấu hai Cửu bao la chấm Long (đảo vế B) Đường như Tranh vô xứ hoạ đồ Nghệ, non xanh, nước biếc. Lòng ta như hội, cờ bay, gió reo GV: Em có nhận xét gì về mô hình * Nhận xét: cấu tạo của phép so sánh? - Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng có thể ẩn. - Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm). - Vế B có thể được đảo lên trước vế A - Vế A và B có thể có nhiều vế - GV giảng giải, chốt các ý chính. 2. Ghi nhớ: SGK - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập III. Luyện tập - GV nêu yêu cầu của bài tập trong Bài 1: SGK, gợi ý cách làm. a. So sánh đồng loại: - HS thực hiện theo yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài 1: HS thực hiện độc lập. - Bài 2: Tương tự. - GV đánh giá, định hướng.. Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) Bao bà cụ từ tâm như mẹ Yêu quý con như đẻ con ra. (Tố Hữu) Đêm nằm vuốt bụng thở dài Thở ngắn bằng trạch, thở dài bằng lươn. (Ca dao) b. So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Đoạn văn viết về Dế Choắt - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Chí ta như núi Thiên Thai ấy Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng. (Tố Hữu) Đây ta như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời. (Ca dao) Bài 2: - Khoẻ như voi - Đen như cột nhà cháy - Trắng như ngó cần - Cao như cây sào. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được các phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm về phép so sánh - Làm bài tập còn lại và luyện tập sử dụng so sánh - Chuẩn bị bài mới: So sánh (tiếp theo) __________________________________________ Tiết 79, 80 : QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 06/01/2012 Ngày dạy: …./…./2012 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được vai trò của quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kĩ năng - Nhận biết các đoạn văn, bài văn miêu tả có các yếu tố quan sát, tượng tượng và so sánh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, so sánh khi miêu tả 3. Thái độ: Vận dụng cấc biện pháp nghệ thuật có hiệu quả và phù hợp khi tạo lập văn bản. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết thế nào là văn miêu tả? 3. Bài mới hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh vai trò và tác dụng của quan sát, và nhận xét trong văn miêu tả tưởng tượng, so sánh và nhận xét 1. Ví dụ: SGK trong văn miêu tả. * Đoạn 1: - HS đọc đoạn văn trong SGK: - Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng GV: Ba đoạn văn trên người viết tả thương. gì? - Thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ... * Đoạn 2: - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn. GV: Điểm nổi bật của đối tượng miêu - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng tả là gì và được thể qua những từ chi chít như mạng nhện, trời xanh, ngữ, hình ảnh nào? nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác... * Đoạn 3: - Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội. - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến trong xanh... GV: Để tả được như trên người viết * Các năng lực cần thiết: quan sát, cần có những năng lực gì? tưởng tượng, so sánh và nhận xét... cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế. GV: Tìm những câu văn có sự liên * Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tưởng so sánh trong mỗi đoạn? tượng so sánh và nhận xét: - Như gã nghiện thuốc phiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Như mạng nhện, như thác, như người ếch, như dãy trường thành vô tận... - Như tháp đèn, như ngọn lửa, như nến xanh. GV: Sự liên tưởng và so sánh ấy có * Các hình ảnh so sánh, tưởng tượng, gì đặc sắc? liên tưởng trên nhìn chung đều rất đặc sắc vì nó thể hiện đúng, rõ hơn, cụ thể hơn về đối tượng và gây bất ngờ, lí thú cho người đọc. * GV cho HS đọc bài tập 3: * Ví dụ 4 (Bài tập 3): Tất cả những GV: Em hãy so sánh với đoạn nguyên chữ bị bỏ đi đều là những động từ, văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ tính từ, những so sánh, liên tưởng và đi những chữ gì? tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên GV: Những chữ bị bỏ đi đã làm ảnh chung chung và khô khan. hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào? 2. Ghi nhớ: SGK GV: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng gì trong văn miêu tả? II. Luyện tập Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 1 Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài tập còn a. Những chữ cần điền: lại trong SGK: - Gương bầu dục + Bài 1: Thực hiện độc lập - Uốn, cong cong - Cổ kính - xám xịt - Xanh um b. Tác giả lựa chọn những hình ảnh đặc sắc: Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ... Bài 2: Những hình ảnh tiêu biểu và + Bài 2: Tương tự bài 1 đặc sắc: - Rung rinh, bóng mỡ - Đầu to, nổi từng tảng - Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp - Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm - Râu dài, rất hùng dũng Bài 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên + Bài 4: Các nhóm trao đổi, trình bày quê hương em, em sẽ liên tưởng và so sánh: - Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng, ...) -Bầu trời (Lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh...).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hàng cây (hàng quân, tường thành) - Núi đồi (bát úp, cua kềnh) - Những ngôi nhà (Viên gạch, bao diêm, trạm gác...) Bài 5: Tả dòng sông hay hồ nước quê + Bài 5: Thực hiện độc lập (làm vào hương em bằng một đoạn văn ngắn. giấy) sau đó trình bày. Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm về các yếu tố tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Luyện tập sử dụng các yếu tố tưởng tượng, so sánh và nhận xét - Chuẩn bị bài mới: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. ____________________ Tiết 81, 82:. Tuần 22 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Ngày soạn:30/01/2012 Ngày dạy: ..../..../2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện - Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm 2. Kĩ năng - Đọc, kể tóm tắt truyện - Phân tích đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn 3. Thái độ - Nhân hậu đối với mọi người - Biết nhận ra phần hạn chế và khắc phục những hạn chế của bản thân B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác - Tranh minh hoạ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới ( 80 phút) Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và I. Tìm hiểu chung tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác - Tạ Duy Anh sinh 9/9/1959 quê Hà phẩm? Tây. - Là cây bút trẻ nổi lên trong thời.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV bổ sung: Tạ Duy Anh là hội viên hội nhà văn VN. Ông đã từng nhận giải thưởng truyện ngắn nông thôn do báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài tiếng nói VN tổ chức, giải thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội... - GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn. - Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại diễn biến tâm lí của nhân vật người anh.. kì đổi mới văn học những năm 1980. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” đạt giải nhì trong cuộc thi viết năm 1998 do báo Thiếu niên Tiền phong tổ chức. b. Đọc: c. Từ khó: (SGK) d. Kể tóm tắt - HS kể theo bố cục: + Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều Phương. Anh trai bực vì em nghịch. - HS đọc theo yêu cầu. + Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ được phát hiện. + Tâm trạng và thái độ của người anh - Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK trước sự việc ấy. - Yêu cầu HS xác định bố cục và kể + Em gái thành công, cả nhà mừng tóm tắt theo bố cục. vui. + Người anh hối hận vô cùng. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh GV: Theo em truyện được kể theo xưng “tôi”. ngôi thứ mấy? - Nhân vật chính trong truyện là GV: Nhân vật chính trong truyện là người anh và Kiều Phương vì chủ đề ai? Vì sao em cho đó là nhân vật sâu sắc của truyện là lòng nhân hậu chính? và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của truyện: Sự thất bại của lòng đố kị. - Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, GV: Việc tác giả chọn ngôi kể như hơn nữa để cho sự hối lỗi được bày tỏ vậy có thích hợp không? một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. GV: Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản GV: Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Em thấy tâm trạng người anh diễn biến. - Đặt nhan đề khác: + Chuyện anh em Kiều Phương + Ân hận, ăn năn + Tôi muốn khóc quá! II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật người anh a. Trong cuộc sống thường ngày với cô em gái - Coi thường, bực bội: + Gọi em gái Kiều Phương là “Mèo”,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> trong các thời điểm nào? GV: Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối xử với em gái như thế nào?. + Bí mật theo dõi việc làm của em + Chê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con... b. Khi bí mật về tài vẽ của Mèo được phát hiện - Mọi người: xúc động, mừng rỡ, GV: Thái độ của mọi người trong ngạc nhiên. nhà ra sao khi tài năng của Mèo được phát hiện? - Người anh: GV: Riêng thái độ của người anh ra + Buồn rầu, muốn khóc, thất vọng vì sao? Vì sao người anh lại buồn rầu mình bất tài bị lãng quên, bỏ rơi. như vậy? + Cảm thấy khó chịu, hay gắt gỏng và không thể thân với em gái vì tài giỏi GV: Phân tích diễn biến tâm trạng hơn mình. Tự ái đố kị ngay cả với em của người anh khi lén lút xem tranh ruột của mình. của em?  Đó là bước chuyển biến nhất trong diễn biến tâm trạng của người anh. GV: Tại sao người anh lại "lén trút ra một tiếng thở dài"sau khi xem tranh của em gái? GV: Nếu cần nói lời khuyên em sẽ nói gì với người anh lúc này?. GV: Bức chân dung người anh được miêu tả như thế nào? Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm trạng của người anh lúc đó? GV: Phân tích lô gíc diễn biến tâm trạng ấy?. GV: Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét vì sao? GV: Cuối truyện người anh muốn nói với mẹ: " Không phải con đâu. đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy." Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ. - Không nén nỗi sự tò mò về thành công của em gái, “trút tiếng thở dài” nhận ra sự thật đáng buồn với mình (em có tài thật còn mình thì kém cỏi). + Càng trỏ nên hay gắt gỏng bực bội, xét nét vô cớ với em. + Miễn cưỡng trước thành công bất ngờ của em, miễn cưỡng cùng gia đình đi xem triễn lãm tranh được giải của Mèo. c. Khi đứng trước bức chân dung rất đẹp của mình do em gái vẽ - Ngạc nhiên, ngỡ ngàng - Hãnh diện, tự hào - Xấu hổ vì thấy mình không xứng đáng được em tôn trọng, đề cao như thế. - Muốn khóc (ăn năn, hối lỗi, tự phê phán sâu sắc) - Người anh đáng trách nhưng cũng rất đáng cảm thông vì những tính xấu trên chỉ là nhất thời. Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, biết xấu hổ. Người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> gì về nhân vật người anh? em gái. - Tại sao bức tranh chứ không phải nhân vật nào khác lại có sức mạnh cảm hoá người anh đến thế? * GV bình: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái Đẹp, làm cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái Đẹp, đó là Chân - Thiện - Mĩ. + Em có thích người anh như thế không? 2. Nhân vật người em - Nghịch ngợm, hiếu động, bướng GV: Trong truyện này, nhân vật bỉnh người em gái hiện lên với những nét - Tài năng hội hoạ bẩm sinh đáng yêu, đáng quý nào về tính tình - Tâm hồn trong sáng, nhân hậu và tài năng? - Trong sự đối lập với người anh, cô GV: Ở nhân vật này, điều gì khiến em em như tấm gương để anh tự soi cảm mến nhất? mình, sửa mình, tự vượt lên những hạn chế của chính mình. III. Tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Học xong truyện, em tự rút ra cho bản thân những bài học gì? - Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, em học được điều gì? - Ghi nhớ - SGK - GV tổng kết chung. 1 HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút) - Nắm được phần ghi nhớ; tìm hiểu thêm về tác giả - Luyện tập theo yêu cầu trông SGK - Chuẩn bị bài mới: Vượt thác ____________________________________________. Tiết 83, 84:. Tuần 22 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VAN MIÊU TẢ Ngày soạn: 30/01/2012 Ngày dạy: ..../.../2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả 3. Thái độ - Tích cực vận dụng và sáng tạo các yếu tố nghệ thuật khi làm văn miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết I. Yêu cầu của tiết luyện nói luyện nói -Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, - GV nêu một số yêu cầu cần thiết. tự tin. - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng. - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài II. Bài tập tập Bài 1: a. Nhân vật Kiều Phương - Các nhóm HS lần lượt trao đổi - Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh. - Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng. b. Nhân vật người anh - Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa. - Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. - Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và - Đại diện từng nhóm lên trước lớp tính cách của người anh qua cái nhìn trình bày theo yêu cầu. trong sáng, nhân hậu của người em. Bài tập 2: - Nói về anh (chị) hoặc em mình? - Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét làm nổi bật những điểm chính trung thực, không tô vẽ. Bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lập dàn ý cho bài văn: Tả một đêm trăng nơi em ở. - Đó là một đêm trăng như thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ...) - Đêm trăng có đặc sắc: + Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió... (quan sát) + Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng... + VD: Một đêm trăng kì diệu. Một đêm trăng mà tất cả đất trời, con người, vạn vật như đang tắm gội bởi - Các nhóm tiến hành nhạn xét lẫn ánh trăng... nhau Bài tập 4: Lập dàn ý và nói trước lớp: Tả quang cảnh một buổi sáng trên biển. - Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tưởng tưởng tượng: + Bình minh: Cầu lửa + Bầu trời: Trong veo, rực lửa + Mặt biển: Phẳng lì như tấm lụa mênh mông + Bãi cát: mịn màng, mát rượi + Những con thuyền: Mật mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát... Bài tập 5: - Trong thế giới những câu chuyện cổ tích, người dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt là khoẻ mạnh, - GV tổng hợp, sửa lỗi sau mỗi bài dũng cảm. tập. Cho điểm những cá nhân có kết - Yêu cầu miêu tả nhân vật theo trí quả tốt nhất; khuyến khích các nhóm, tưởng tượng của mình. Nội dung tuỳ cá nhân còn lại. thuộc vào khả năng tưởng tượng và liên tưởng của mỗi học sinh. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Nắm được vai trò của các yếu tố cần thiết trong văn miêu tả - Tiếp tục luyện nói, luyện viết dựa theo các bài tập - Đọc các bài văn tham khảo, mẫu để học tập - Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả cảnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 85:. Tuần 23 VƯỢT THÁC Ngày soạn:03/ 02/ 2012 Ngày dạy…./…./2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài văn. - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên – hoạt động của con người. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm bố cục cho một bài văn - Phân tích đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một bài văn 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên - Trân trọng, đề cao con người lao động B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác - Tranh ảnh 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì? - Qua bài “Bức tranh của em gái tôi”, em tự rút ra cho mình bài học gì? 3. Bài mới: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung GV: Hãy nêu những hiểu biết của em 1. Tác giả: về tác giả, tác phẩm? - Võ Quảng (1920 - 2007) quê ở tỉnh GV giới thiệu bổ sung và nhấn mạnh Quảng Nam. Là nhà văn chuyên viết các nét chính. cho thiếu nhi. GV giới thiệu cách đọc, đọc mẫu 1 2. Tác phẩm: đoạn. HS đọc các đoạn còn lại. a. Xuất xứ: - Cách đọc: - “Quê nội” sáng tác vào năm 1974. + Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm Đoạn trích Vượt thác ở chương XI + Đoan 2: đọc nhanh hơn, giọng hồi của tác phẩm. hộp, chờ đợi. b. Đọc: + Đoạn 3: đọc với giọng nhanh, mạnh, nhấn các động, tính từ chỉ hoạt động. + Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> thản. - HS nêu cách hiểu các từ khó. GV c. Từ khó: ( SGK ) giảng giải thêm. GV: Dựa vào nội dung em hãy chia d. Bố cục: bố cục cho đoạn trích? - 3 phần + Từ đầu dến "Vượt nhiều thác nước”: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác. + Tiếp đến" Thác cổ cò": Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư. + Còn lại: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết II. Tìm hiểu chi tiết: GV: Em hãy tìm và nêu các chi tiết 1. Cảnh thiên nhiên miêu tả cảnh thiên nhiên? - Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon.... - Con thuyền là sự sống của sông. Miêu tả con thuyền cũng là miêu tả sông. - Hai bên bờ: + Bãi dâu trải bạt ngàn + Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. + Những dãy núi cao sừng sững + Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. + Dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp. + Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ...); phép so sánh (những cây to mọc giữa những bụi...) ->Cảnh trở nên rõ nét, sinh động. GV: Sự miêu tả của tác giả đã làm * Thiên nhiên đa dạng phong phú, hiện lên một thiên nhiên như thế nào? giàu sức sống. Vừa tươi đẹp, vừa GV bình: Võ quảng là nhà văn của nguyên sơ, cổ kính. quê hương Quảng Nam. Những kỉ nệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đó cho thấy:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh. 2. Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư - Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.. GV: Người lao động được miêu tả trong văn bản này là Dượng Hương Thư. Công việc lao động của Dượng Hương Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào? GV: Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao * Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự động đó? dũng cảm của con người.. GV: Hình ảnh Dượng Hương Thư lái - Hình ảnh Dượng Hương Thư: thuyền vượt thác được tập trung miêu + Như một pho tượng đồng đúc, các tả như thế nào? bắp thịt cuồn cuộn, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. GV: Theo em nét nghệ thuật nổi bật - Nghệ thuật so sánh, gợi tả một con trong đoạn văn này là gì? Tác dụng? người rắn chắc, bền bỉ, quả cảm, có khả năng thể chất và tinh thần vượt lên gian khó. Còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc. - So sánh còn: + Cho thấy sự thống nhất trong con người thể hiện phẩm chất đáng quí của người lao động khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh nhanh nhẹn quyết liệt trong công việc trong khó khăn thử thách. GV: Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì trong việc phản ánh người lao động và biểu hiện tình cảm của tác giả? Hoạt động 3: Tổng kết GV: Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì? GV: Bài văn tả cảnh gì? Ca ngợi cái gì, ca ngợi ai?. - Ý nghĩa đề cao sức mạnh của mgười lao động trên sông nước. Biểu hiện tình cảm quí trọng đối với người lao động trên quê hương. III .Tổng kết - Bài văn tả cảnh, tả người toát lên tình cảm yêu quí của tác giả đối với cảnh vật quê hương, nhất là tình cảm trân trọng dành cho người lao động. Bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả muốn thể hiện tình ntn đối với quê hương? - GV tổng kết chung. 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập - GV nêu bài tập cho HS thảo luận, ý kiến cá nhân. - Định hướng.. văn là bài ca lao động của con người. Từ đó đã kín đáo biểu hiện tình yêu đất nước, tình yêu dân tộc của nhà văn. - Ghi nhớ – SGK IV. Luyện tập Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả? - Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng - Có cảm xúc đối với đối tượng miêu tả. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích - Tìm hiểu thêm về tác giả - Luyện tập câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài mới: Buổi học cuối cùng ________________________________________ Tiết 86:. SO SÁNH (Tiếp theo) Ngày soạn:03/ 02/ 2012 Ngày dạy…./…./2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm vững các kiểu so sánh - Tác dụng của phép so sánh 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng so sánh khi tạo lập văn bản 3. Thái độ - So sánh hợp lí, hiệu quả trong các trường hợp khác nhau B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo khác - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Thế nào là so sánh? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong VD sau: Đây ta như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳng rời (ca dao).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Bài mới: ( 3 phút ) hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về các kiểu so sánh - GV treo bảng phụ đã viết VD: GV: Nhắc lại các từ so sánh đã học ở tiết trước? G V: Trong khổ thơ có sử dụng lại các từ so sánh ấy không? GV: Vậy những từ so sánh ở khổ thơ này là gì?. Yêu cầu cần đạt I. Các kiểu so sánh 1. Ví dụ: (SGK) - Các từ so sánh đã học: như, như là, bằng, tựa, hơn, tưởng. - Trong khổ thơ này không có các từ so sánh trên. - Trong VD có hai phép so sánh: + Phép 1: Vế A: Những ngôi sao Vế B: Mẹ đã thức Từ so sánh: Chẳng bằng + Phép 2: A: mẹ B: ngọn gió Từ so sánh: là. GV: Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai - Từ so sánh "chẳng bằng" ở vế A phép so sánh trên có gì khác nhau? không ngang bằng vế B. - Từ so sánh "là" ở vế A ngang bằng vế B GV: Tìm VD có từ so sánh tương tự? - Ví dụ: - Gió thổi là chổi trời - Nước mưa là cưa trời (Tục ngữ) Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời (Ca dao) GV: Em hãy cho biết có mấy kiểu so 2. Ghi nhớ: (SGK) sánh? - GV bổ sung, nhấn mạnh các nội dung. Cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của II. Tác dụng của so sánh so sánh 1. Ví dụ: (SGK) - GV treo bảng phụ đã viết ví dụ: GV: Tìm phép so sánh trong đoạn - Các câu văn có dùng phép so sánh: văn? + Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn... + Có chiếc lá như con chim... + Có chiếc lá như thần bảo rằng... + Có chiếc lá như sợ hãi....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: Sự vật nào được đem ra so sánh - Sự vật được so sánh trong hoàn và so sánh trong hoàn cảnh nào? cảnh: + Sự vật được đem ra so sánh là những chiếc lá. + Chiếc lá được so sánh trong hoàn cảnh đã rụng. + Chiếc lá là một hoàn cảnh điển hình. GV: Phát biểu cảm nghĩ của em - Cảm nghĩ: Đoạn văn rất hay, giàu trong đoạn văn? hình ảnh, gợi cảm xúc và xúc động. Người đọc trân trọng ngòi bút tài hoa, tinh tế của tác giả. GV: Nhờ đâu mà em có được cảm - Ta có cảm xúc đó là nhờ: Tác giả đã nghĩ ấy? sử dụng phép so sánh một cách linh hoạt, tài tình: Chỉ là một chiếc lá thôi mà có đủ các cung bậc tình cảm vui, buồn của con người được gửi gắm trong đó: Khi thì như mũi tên, húc lại như con chim lảo đảo, có khi thì thầm, lại có lúc sợ hãi... GV: Phép so sánh có tác dụng gì khi 2. Ghi nhớ: (SGK) nói và viết? - GV tổng hợp, nhấn mạnh các ý chính. HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố III. Luyện tập - GV nêu yêu cầu của các bài tập, tổ Bài 1: chức cho HS lần lượt thực hiện: a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè + Bài 1: các nhóm nhỏ -> So sánh ngang bằng (Từ “là”) b. - Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. - Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. -> So sánh không ngang bằng (Từ “Chưa bằng”) c. Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng -> + So sánh ngang bằng (“như”) + so sánh không ngang bằng (“hơn”).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Phân tích tác dụng gợi hình của phép so sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - Tâm hồn: Sự vật trừu tượng phi vật thể, không tri giác được, không định lượng được, khó định tính. - Một buổi trưa hè: Khái niệm tương đối cụ thể, có thể hình dung bằng kinh nghiệm sống, có cảm xúc, gắn với những kỉ niệm. Đó là một thời gian cụ thể, một không gian đầy nắng, đầy gió, đầy tiếng ve và rực rỡ hoa phượng đỏ... Tất cả cho ta hiểu rằng tâm hồn tôi là một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai trẻ hồn nhiên, vô tư đến thánh thiện. Bài 2: + Bài 2: độc lập a. Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích “Vượt thác”: - Thuyền rẽ sóng ... như đang nhớ núi rừng. - Núi cao như đột ngột hiện ra... - Những động tác... nhanh như cắt... - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh... - ... những cây to... như những cụ già. b. Hình ảnh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh... là một hình ảnh đẹp vì: - Qua hình ảnh ta thấy được trí tưởng tượng phong phú của tác giả - Hình ảnh nhân vật hiện lên khoẻ, đẹp, hào hùng. - Thể hiện sức mạnh và khát vọng - GV đánh giá, sửa chữa và định chinh phục thiên nhiên của con người. hướng chung. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được các phần ghi nhớ - Luyện tập bài tập còn lại theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Nhân hoá.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> _________________________________ Tiết 87: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt: ĐẶC ĐIỂM TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA Ngày soạn:03/ 02/ 2012 Ngày dạy…./…./2012 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố các kiến thức về từ Tiếng Việt - Nắm được đặc điểm, sắc thái riêng của tiếng địa phương Thanh Hoá 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân biệt tiếng địa phương và tiếng phổ thông - Sử dụng tiếng địa phương khi nói hoặc viết 3. Thái độ - Dùng tiếng địa phương phù hợp hoàn cảnh nói, viết - Giữ gìn bản sắc địa phương nói riêng và sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt nói chung B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, tài liệu tham khảo về tiếng địa phương Thanh Hoá - Tài liệu liên quan khác Tranh ảnh địa phương Thanh Hoá; Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới ( 3 phút ) hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của tiếng địa phương nói chung - GV nêu ví dụ cho HS tìm hiểu: (Ví dụ trên bảng phụ) GV: Hãy giải nghĩa các từ đó? GV: Cho biết các từ này có dễ hiểu với tất cả mọi người hay không? Ví sao? + Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm sử dụng của những từ nêu trên? => GV bổ sung, giảng giải. - GV và HS rút ra bài học về tiếng địa. Yêu cầu cần đạt I. Thế nào là tiếng địa phương 1. Ví dụ - Các từ: choa, mô, mần răng, rứa - Nghĩa: (HS giải thích) Không phải ai cũng hiểu vì không được dùng phổ thông. - Đó tiếng của cư dân một vùng nhất định (tỉnh hoặc xã), không dùng chung cho cả cộng đồng (tiếng dùng chung là tiếng phổ thông). => Tiếng địa phương. 2. Bài học: Tiếng địa phương là một bộ phận ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng...) có đặc điểm riêng so với.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> phương.. Hoạt động 2: * Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của tiếng địa phương Thanh Hoá - HS xem xét các từ (bảng phụ): GV: Về nghĩa được hiểu như thế nào? GV: Khác chỗ nào so với tiếng phổ thông về các mặt ngữ âm, từ vựng? Gv phân tích, giảng giải, chốt lại ý cơ bản (bài học). Hoạt động 3: * Tổ chức luyện tập - GV lần lượt nêu các bài tập cho HS giải quyết: + Bài 1: thực hiện độc lập + Bài 2: thực hiện theo nhóm nhỏ. => GV tổng hợp, đánh giá và lưu ý cách sử dụng cho phù hợp.. tiếng phổ thông - toàn và chủ yếu được dùng trong một địa phương nhất định. Vì vậy có thể gây khó hiểu cho người ở địa phương khác. II. Đặc điểm của tiếng địa phương Thanh Hoá 1. Xét ví dụ - Cho các từ: mi, quả la, sẳn sàng, na hét, viền, chậy, thu đủ, lọ, ... - Nghĩa: mày, quả na, sẵn sàng, la hét, về, chạy, đu đủ, lúa - Có sự biến âm, chệch âm so với tiếng phổ thông do: dấu không đúng (hỏi thành ngã hoặc ngược lại...); sai phụ âm . 2. Bài học: Tiếng địa phương Thanh Hoá thể hiện nét tâm lí (bộc trực, tự nhiên), bản sắc văn hoá phong phú của con người quê Thanh. III. Luyện tập Bài 1: Giải nghĩa các từ sau: ni, nhởi, tê - ni: này - nhởi: chơi - tê: kia Bài 2: Tìm một số câu ca dao, câu thơ... có sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hoá: Hỏi thăm quê quán nơi mô Tiện đây trầu héo, cau khô xin mời... (Ca dao) Nỗi niềm chi rứa Huế ơi! Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. (Tố Hữu). Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững đặc điểm của tiếng địa phương - Tìm hiểu thêm về tiếng địa phương nói chung, tiếng địa phương Thanh Hoá nói riêng và cách sử dụng chúng - Luyện tập sử dụng tiếng địa phương - Chuẩn bị bài mới: Nhân hoá __________________________________ Tiết 88 :. PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> VIẾT BÀI TẬP LÀM VAN TẢ CANH ( LÀM Ở NHÀ ) Ngày soạn:03/ 02/ 2012 Ngày dạy…./…./2012 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách miêu tả và bố cục, hình thức của một bài văn, đoạn văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan sát theo một thứ tự hợp lí. 3. Thái độ: Viết đoạn văn, bài văn tả cảnh đúng phương pháp C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới: ( 3 phút ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh - GV sử dụng bảng phụ đã viết VD - HS đọc, tìm hiểu: GV: Văn bản đầu tiên tả hình ảnh ai trong trong một chặng đường của cuộc vượt thác? GV: Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?. Yêu cầu cần đạt I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Ví dụ: ( SGK ) * Đoạn a: - Tả người chống thuyền vượt thác. - Qua đó có thể hình dung được phần nào cảnh sắc ở khúc sông nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: Hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, như hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh... (Nhờ tả ngoại hình và các động tác). * Đoạn b: GV: Văn bản thứ hai tả quang cảnh - Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà gì? Mau - Năm Căn - Theo trình tự: + Từ dưới mặt sông nhìn lên bờ + Từ gần đến xa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV: Người viết đã tả quang cảnh ấy - Trình tự tả như thế là rất hợp lí bởi theo một trình tự nào? người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ kênh ra sông. Tất nhiên, cái đập Nhận xét về trình tự đó? vào mắt người ngồi trước hết phải là cảnh dòng sông, nước chảy rồi mới tới cảnh vật hai bên bờ sông. Nếu tả khác đi hoặc ngược lại chẳng hạn thì người tả cũng phải ngồi ở chỗ khác đi. * Đoạn c: Dàn ý gồm 3 phần: GV: Văn bản thứ ba là một bài văn - Mở đoạn gồm 3 câu đầu: Tả khái miêu tả có ba phần tương đối trọn quát về tác dụng, cấu tạo, mầu sắc của vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt các ý luỹ tre làng của mỗi phần? - Thân đoạn: Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre - Kết đoạn: Tả măng tre dưới gốc GV: Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ - Trình tự miêu tả: Từ khái quát đến tự miêu tả của tác giả trong đoạn cụ thể, từ ngoài vào trong (trình tự văn? không gian). Cách tả như vậy cũng rất hợp lí bởi cái nhìn của người tả là hướng từ bên ngoài. Nếu tả theo trật tự thời gian thì chắc chắn phải tả GV: Vậy muốn tả cảnh chúng ta cần khác. ghi nhớ điều gì? 2. Ghi nhớ: SGK GV: Nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh? GV nhấn mạnh các bước khi tả và bố cục một bài văn tả cảnh. Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập - GV lần lượt nêu yêu cầu các bài tập Bài 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học cho HS giải quyết: trong giờ viết bài TLV thì em sẽ miêu + Bài tập 1: các nhóm thực hiện tả như thế nào? - Trình tự miêu tả: + Từ ngoài vào trong (Trình tự không gian) + Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ + Kết hợp cả hai trình tự trên - Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu: + Cảnh HS nhận đề, một vài gương mặt tiêu biểu + Cảnh HS chăm chú làm bài, GV quan sát HS làm bài. + Cảnh bên ngoài lớp học: Sân trường, gió, cây....

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Bai tập 2: độc lập. + Bài tập 3: các nhóm thực hiện. Bài 2: Tả cảnh sân trường lúc ra chơi a. Tả theo trình tự thời gian - Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến - HS từ các lớp ùa ra sân trường - Cảnh HS chơi đùa - Các trò chơi quen thuộc - Trống vào lớp, HS về lớp - Cảm xúc của người viết b. Tả theo trình tự không gian - Các trò chơi giữa sân trường, các góc sân - Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động Bài 3: Dàn ý chi tiết bài “Biển đẹp” a. Mở bài: Biển thật đẹp b. Thân bài: - Cảnh biển đẹp trong mọi thời điểm khác nhau - Buổi sớm nắng sáng - Buổi chiều gió mùa Đông Bắc - Ngày mưa rào - Buổi sớm nắng mờ - Buổi chiều lạnh - Buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa xế - Biển, trời đổ màu c. Kết bài: Nhận xét vì sao biển đẹp - Người viết không tả theo trình tự thời gian, cũng không tả theo không gian mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình.. - GV tổng hợp ý kiến sau mỗi bài và đánh giá, bổ sung, định hướng. - Viết Bài Tập làm văn tả cảnh ở nhà: Hãy tả hình ảnh cây đào (hoặc cây mai vàng) vào dịp tết đến, xuân về. Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện các nội dung còn lại ở mỗi bài tập - Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả người _______________________________ Ngày soạn:08/02/2012 Ngày dạy: ..../..../2012 TUẦN 24.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 89, 90:. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện: Qua câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát, truyện đề cao tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc, một trong những biểu hiện của lòng yêu nước. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật phù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, đặc biệt là tác dụng của nghệ thuật so sánh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc, tóm tắt và phân tích bố cục của một truyện ngắn - Cảm thụ và phân tích truyện ngắn 3. Thái độ - Giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ - Nêu cao lòng yêu nước, chống ngoại xâm B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Tài liệu tham khảo - Chân dung tác giả An-phông-xơ Đô-đê 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Qua bài văn “Vượt thác”, em học tập được tác giả diều gì khi viết văn miêu tả? - Tại sao tác giả ví DHT như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ? 3. Bài mới ( 80 phút ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? - GV giới thiệu, nhấn mạnh các nét chính. Cho HS xem chân dung tác giả. - Đọc truyện: + GV hướng dẫn cách đọc: Giọng đọc chậm, xót xa và cảm động day dứt. Lời nói của thầy Ha--men cần đọc thật dịu dàng và buồn. Đọc mẫu 1. Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê, nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nước Pháp thế kỉ XIX . 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Truyện ngắn viết sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870): Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ (Đức). b. Đọc – hiểu từ khó: - HS đọc theo yêu cầu - HS nắm được nghĩa các từ khó như SGK.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đoạn. c. Tóm tắt + HS đọc các đoạn còn lại. - Phrăng trên đường tới trường - HS giải nghĩa các chú thích trong - Diễn biến của buổi học cuối cùng SGK. GV bổ sung, lưu ý thêm. + Cảnh lớp học và thầy Ha-men - Tóm tắt truyện: + Tâm trạng của Phrăng + GV gợi ý, định hướng. + Phrăng lại không thuộc bài + Thái độ cư xử của thầy Ha-men + Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập. + HS tìm bố cục sau đó tóm tắt theo - Giờ học kết thúc với hành động đột bố cục. ngột của thầy Ha-men. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung II. Tìm hiểu chi tiết: văn bản 1.Nhân vật chú bé Phrăng GV: Trước khi diễn ra buổi học cuối a. Quang cảnh chung cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những - Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. điều gì xảy ra: Nhiều người đang đọc cáo thị của + Trên đường tới trường? nước Đức. + Không khí lớp học? - Vắng lặng y như một buổi sáng chủ Hãy tìm những chi tiết trong văn nhật. bản miêu tả điều đó? - Lặng ngắt, thầy Ha-men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày. Có cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men nói: " Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con" GV: Những điều đó báo hiệu sự việc - Những điều đó báo hiệu: gì sắp xảy ra? + Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay nước Đức. + Việc học tập không còn được như trước nữa. + Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy. - GV dẫn: Nhân vật trò Phrăng được b. Tâm trạng nhân vật Phrăng: miêu tả chủ yếu qua thái độ đối với - Các chi tiết miêu tả quá trình diễn việc học tiếng Pháp và với thầy Ha- biến thái độ của Phrăng đối với việc men. Thái độ đó diền ra theo hai quá học tiếng Pháp: trình: Từ lơ là đến thiết tha lo lắng + Định trốn học đi chơi, giận mình vì việc học; từ sợ hãi đến thân thiết, quí bỏ phí thời gian học tập. Từ “chán trọng thầy Ha-men. sách” đến thấy sách là bạn “cố tri”. Hãy tìm các chi tiết trong văn bản Thấy xấu hổ khi không thuộc bài miêu tả hai quá trình này? (“lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên”). Trong buổi học cuối cùng, kinh ngạc khi thấy mình “hiểu đến thế... Chưa bao giờ thấy mình chăm chú nghe đến thế”. + Các chi tiết miêu tả thái độ đối với.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> thầy Ha-men: Từ sợ hãi (“lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi nhìn cây thước sắt khủng khiếp của thầy Ha-men”) đến thân thiện, quí trọng thầy. Thấy thầy mặc đẹp, qua lời thầy nhận thấy quân Phổ là “quân khốn nạn”, nghĩ đến việc thầy sắp ra đi, thấy tội nghệp cho thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế. GV: Trong các chi tiết miêu tả - Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều chi tiết “Lòng rầu rĩ, không dám cảm nghĩ nhất? ngẩng đầu lên” khi không đọc được bài trong buổi học cuối cùng miêu tả sự hói hận, xót xa của Phrăng. Hoặc chi tiết: Khi thầy Ha-men thông báo lệnh quân Đức buộc người Pháp phải học tiếng Đức, Phrăng choáng váng nghĩ: “A, quân khốn nạn” biểu hiện niềm căm giận kẻ thù, lòng yêu nước của Phrăng. GV: Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên hình ảnh một cậu bé như thế nào trong tưởng tượng của em? GV: Đó là tình yêu tiếng nói dân tộc, một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Qua nhân vật Phrăng vừa là nhân vật chính, vừa đóng vai người kể chuyện, , tác giả thể hiện rất thành công lòng yêu nước thiết tha của nhân dân Pháp, từ trẻ đến già qua tình yêu tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm ngặt. GV: Nhân vật thầy giao Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên những phương diện nào? Em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này theo các phương diện trên?. * Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải; tình yêu tiếng Pháp; quí trọng biết ơn người thầy.. 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men - Trang phục: áo Rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu. - Thái độ đối với HS: không giận dữ, thật dịu dàng. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp: “Tai hoạ lớn nhất là bao giờ cũng hoãn lại việc học đến ngày mai...”; “Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nhất thế giới... Phải giữ lấy nó và đừng bao giờ quên lãng nó... Khi một dân tộc... chốn lao tù”. - Hành động, cử chỉ: quay về phía bảng, cầm một hòn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to: “Nước pháp muôn năm!”. GV: Chi tiết gợi cho em nhiều cảm - Chi tiết gợi cảm xúc: lời nói của xúc nhất là chi tiết nào? thầy về tiếng Pháp truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc. Hay chi tiết cử chỉ và chữ viết của thầy: "Nước Pháp muôn năm" truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. GV: Em hiểu gì về lời nói của thầy - Lời nói của thầy đề cao tiếng nói Ha-men trong buổi học cuối cùng: dân tộc, khẳng định sức mạnh của “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, tiếng nói dân tộc. chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”? GV: Các chi tiết miêu tả thầy Ha- - Ta có thể hình dung về thầy: yêu men gợi cho em về một người thầy nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc như thế nào? Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc. GV: Trong những lời thầy truyền lại - Điều quí báu nhất là thầy đã truyền trong buổi học cuối cùng, điều quí dạy cho ý nghĩa sức mạnh của tiếng báu nhất đối với em là gì? nói dân tộc. Cho ta hiểu thêm sự cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình. Hoạt động 3: Tổng kết III. Tổng kết - GV nêu các câu hỏi tổng kết: - SGK + Em cảm nhận được gì từ truyện “Buổi học cuối cùng”? + Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả? - HS trả lời, GV bổ sung, nhấn mạnh các ý chính. 1 HS đọc ghi nhớ. - Đọc thêm và hiểu ý nghĩa đoạn bài - Đọc thêm: “Tiếng mẹ đẻ” “Tiếng mẹ đẻ” (Phần Đọc thêm trong SGK). Hoạt động 4: Luyện tập IV. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV nêu yêu cầu bài tập 1. Kể tóm tắt lại truyện “Buổi học cuối - HS trao đổi trong các nhóm nhỏ sau cùng”. đó cử đại diện trình bày trước lớp. -> GV đánh giá, sửa lỗi. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 5 phút ) - Nắm được ghi nhớ - Tìm hiểu thêm về tác giả và văn học Pháp - Luyện tập theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Đêm nay Bác không ngủ __________________________________ Ngày soạn:08/02/2012 Ngày dạy: ..../..../2012 TUẦN 24 Tiết 91:. NHÂN HÓA. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá - Hiểu được tác dụng chính của nhân hoá, giá trị biểu cảm của nhân hoá và cách sử dụng nhân hoá 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân tích và sử dụng phép nhân hoá 3. Thái độ: Sử dụng các kiểu nhân hoá phù hợp khi nói, viết B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo về nhân hoá - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ viết VD 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ( 3 phút ) 3. Bài mới ( 39 phút ) Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về I. Thế nào là phép nhân hoá ? nhân hoá 1. Ví dụ : ( SGK ) - GV sử dụng bảng phụ dã viết VD: GV: Kể tên các sự vật được nói tới? - Các sự vật được nói đến trong khổ thơ: Trời, cây mía, kiến. GV: Các hành động ấy được gán cho - Các sự vật ấy được gán cho hành những hành động gì? Của ai? động của con người: chuẩn bị chiến đấu (Mặc áo giáp, ra trận, múa gươm,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> hành quân). GV: Cách gọi tên các sự vật có gì - Cách gọi tên các sự vật khác nhau: khác nhau? + Gọi ông trời bằng “ông”: Dùng loại từ gọi người để gọi sự vật. + Cây mía, kiến: Gọi tên bình thường - GV tiếp tục treo bảng phụ, gọi HS đọc: GV: Em hãy so sánh hai cách diễn - So sánh hai cách diễn đạt: đạt? + Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật. + Cách diễn đạt ở mục I.1 bày tỏ thái độ tình cảm của con người – người GV: Những sự vật, con vật... được viết. gán cho những thuộc tính, hành động, 2. Ghi nhớ: cảm nghĩ... của con người để biểu thị những suy nghĩ, tình cảm, tâm rrạng của con người gọi là phép nhân hoá. Vậy thế nào là nhân hoá? Tác dụng của nhân hoá? - SGK * Bài tập nhanh: xác định những sự vật nào được nhân hoá? Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu - Bài tập: Các sự vật đã được gán cho (Ca dao) hành động của con người: núi chê, - Đường nở ngực. những hàng dương núi ngồi, đường nở ngực. liễu nhỏ Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm. (Tố Hữu) Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu II. Các kiểu nhân hoá nhân hoá 1. Ví dụ: ( SGK ) - GV treo bảng phụ đã viết VD: GV: Tìm các sự vật dã được nhân - Các sự vật được nhân hoá: hoá trong các câu thơ, câu văn đã a. Miệng, tai, mắt ,chân, tay. cho? b. Tre c. Trâu GV: Mỗi sự vật trên được nhân hoá - Mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng bằng cách nào? cách: a. dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi một số vật. b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động, tính chất của người để chỉ hành động, tính chất của vật. c. Trò chuyện, xưng hô với vật như.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> với người. GV: Theo em có mấy kiểu nhân hoá? 2. Ghi nhớ: SGK - Cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Tổ chức làm bài tập III. Luyện tập trong SGK Bài 1: Xác định và nêu tác dụng của - GV nêu các bài tập, gợi ý và cho HS phép nhân hoá trong đoạn văn gồm 4 lần lượt giải quyết: câu của Phong Thu: + Bài tập 1: thực hiện độc lập + Bến cảng... đông vui + Tàu mẹ, tàu con + Xe anh, xe em + Tất cả đều bận rộn  Gợi không khí lao động khẩn trương, phấn khởi của con người nơi + Bìa tập 2, 3: thực hiện theo các bến cảng. nhóm nhỏ Bài 2: So sánh hai cách diễn đạt: - Có dùng nhân hoá ở bài 1: Cảm nghĩ tự hào, sung sướng của người trong cuộc. - Không dùng nhân hoá ở bài 2: Quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc. Bài 3: So sánh hai cách viết - Giống nhau: đều tả cái chổi rơm - khác nhau: + Cách 1: Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là “cô bé, cô”. Đây là văn bản biểu cảm. + Cách 2: Không dùng phép nhân hoá. Đây là văn bản thuyết minh. + Bài tập 4: các cá nhân Bài 4: Chỉ rõ cách nhân hoá và nêu tác dụng của nó: a. Trò chuyện, xưng hô với núi như với ngưòi. Tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói. b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của những con vật. Tác dụng: Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh. c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối và sự vật. Tác dụng: Tạo hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> d. Tương tự như mục c GV đánh giá, bổ sung và định hướng, Tác dụng: gợi sự cảm phục, lòng lưu ý chung. thương xót và căm thù nơi người đọc. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút ) - Nắm được ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Ẩn dụ ______________________________________ Ngày soạn:08/02/2012 Ngày dạy: ..../..../2012 Tiết 92:. TUẦN 24 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách tả người và hình thức, bố cục của đoạn văn, bài văn tả người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, lựa chọn, trình bày khi viết bài văn tả người 3. Thái độ: Vận dụng hiệu quả, tích cực phương pháp tả người B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ( 3 phút ) 3. Bài mới ( 39 phút ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mục I - HS đọc VD – SGK trên bảng phụ: GV: Mỗi đoạn văn tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật?. Yêu cầu cần đạt I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người 1. Ví dụ: ( SGK ) - Đoạn a: Tả Dượng Hương Thư – Người chèo thuyền, vượt thác. - Đoạn b: Tả Cai Tứ – Người đàn ông gian hùng. - Đoạn c: Tả hai đô vật tài, mạnh: Quắm đen và Ông Cản Ngũ trong keo vật ở Đền Đô.. GV: Đặc điểm đó được thể hiện ở từ - Những từ ngữ và hình ảnh thể hiện: ngữ, hình ảnh nào? + Đoạn a: Như một pho tượng đồng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> đúc, bắp thịt cuồn cuộn... + Đoạn b: Mặt vuông, má hóp, lông mày lổm nhổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, tối om, răng vàng hợm... + Đoạn c: Lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoắt biến hoá khôn lường... đứng như cây trồng giữa xới, thò tay nhấc bổng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm... GV: Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với công việc? Cách dùng từ ở mồi đoạn như thế nào?. - Trong các đoạn văn trên: + Đoạn b: Chỉ tả chân dung nhân vật Cai Tứ nên dùng ít động từ mà nhiều tính từ. + Đoạn a, c: Tập trung miêu tả chân dung nhân vật kết hợp với hành động nên dùng nhiều động từ, ít tính từ.. GV: Đoạn thứ ba gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?. - Đoạn văn thứ 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có ba phần: + Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu. + Thân đoạn: Diễn biến của keo vật. Đoạn này có thể chia làm 3 đoạn nhỏ: 1- Những nhịp trống đầu tiên. Quắm Đen ráo riết tấn công. Ông Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bỗng bị mất đà do bước hụt. 2- Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã. Quắm Đen cố mãi cũng không bê nỗi cái chân của ông Cãn Ngũ. 3- Quắm Đen thất bại nhục nhã. + Kết doạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm của ông Cản Ngũ.. GV: Nếu phải đặt tên cho bài văn thì - Đặt nhan đề cho bài văn: em sẽ đặt tên gì? + Keo vật thách đấu + Quắm Đen thản hại + Hội vật đền Đô năm ấy... GV: Vậy quá trình tả người gồm có 2. Ghi nhớ: SGK những bước nào? - GV tổng hợp, rút ra ghi nhớ. 1HS đọc cho cả lớp nghe..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 2: Tổ chức làm một số bài tập trong SGK - Bài tập 1: HS thực hiện theo các nhóm. II. Luyện tập Bài 1: Tìm các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng: a. Một cụ già cao tuổi: Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng. Mắt vẫn tinh tường, lay láy hoặc chậm chạp; tóc bạc như mây trắng hay rụng lơ thơ... Tiếng nói trầm vang hay thều thào yếu ớt. b. Em bé: Mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, thỉnh thoảng thò lò, sịt sịt, nói ngọng... c. Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật, đôi mắt lóng lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ trên bậc xuống lối đi giữa lớp... cô như đang trò chuyện với nhà văn, với - Bài tập 3: Thực hiện độc lập chúng em, với cả những người trong sách. Bài 3: Những từ có thể thêm vào chỗ trống - Đỏ như: Tôm luộc, mặt trời, người say rượu... -> GV tổng hợp, đánh giá và định - Trong không khác gì: thiên tướng, hướng chung. Võ Tòng, con gấu lớn, hộ pháp trong chùa... - Đó là hình ảnh ông Cản Ngũ vào xới vật. Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút ) - Nắm được ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập theo yêu cầu - Chuẩn bị: Luyện nói về văn miêu tả _______________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy: ...../..../2012 TUẦN 25 Tiết 93, 94:. ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ ,đồng bào. Thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ phù hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng - Đọc thơ hiện đại, phân tích bố cục - Phân tích nội dung và nghệ thuật thơ 3. Thái độ - Yêu kính, cảm phục Bác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc - Đồng cảm với các chiến sĩ cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Tranh ảnh về Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) Em cảm nhận được gì từ văn bản “Buổi học cuối cùng”? Trong những lời thầy Hamen truyền lại vào buổi học cuối cùng ấy, điều quý báu nhất đối với em là gì? 3. Bài mới( 80 phút ) Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Nêu những hiểu biết về tác giả và bài thơ?. -> GV bổ sung, nhấn mạnh một số nét chính. Lưu ý HS về hoàn cảnh ra đời và cốt truyện trong bài thơ (Sử dụng Tư liệu tham khảo – Lời của Minh Huệ về bài thơ).. - GV nêu yêu cầu đọc, đọc một đoạn, HS đọc.. - GV nêu một số từ khó cho HS giải nghĩa, sau đó lưu ý như SGK. - Em hãy cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt trong bài thơ? - Em hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì? Trong chuyện ấy xuất hiện những nhân vật nào?. Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tác giả Minh Huệ: Tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh 1927, quê Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam - Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chúng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này. - Dựa trên sự kiện có thực. b. Đọc – hiểu từ khó - Cách đọc: + Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 3/2, 2/3. + Phân biệt 3 giọng: Giọng kể chuyện, miêu tả của tác giả; lời nói của anh đội viên lo lắng, nũng nịu; giọng Bác Hồ trầm ấm, chậm rãi. - Hiểu nghĩa các từ khó như SGK.. c. Thể loại, nhân vật, bố cục: - Thể thơ 5 chữ, kết hợp tự sự – miêu tả và biểu cảm: Bài thơ kể chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác. - Hai nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên - Trong hai nhân vật trên, theo em chiến sĩ. nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả + Nhân vật BH hiện ra qua sự miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> của người kể chuyện, nhân vật nào của người kể chuyện. trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình? + Nhân vật anh đội viên chiến sĩ trực - Nêu bố cục của bài thơ? tiếp bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình. - Bố cục: 3 phần + Khổ 1: Thắc mắc của anh đội viên vì sao bác Hồ mãi không ngủ được. + Khổ 2 - 15: Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm rừng Việt Bắc. + Khổ 16: Lí do không ngủ của Bác Hồ. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu chi tiết: chi tiết 1. Hình ảnh Bác Hồ GV: Trong bài thơ, hình ảnh Bác Hồ - Thời gian, không gian: Trời khuya, hiện lên qua các chi tiết nào (thời bên bếp lửa, mưa lâm thâm, trong mái gian, không gian; hình dáng; cử chỉ; lều xơ xác. lời nói; tâm tư)? - Hình dáng: Vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. - Cử chỉ: Đốt lửa, đi dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng. - Lời nói: Ân cần - Tâm tư: Thương đoàn dân công, lo cho chiến dịch ngày mai. GV: Chi tiết gợi cho em nhiều cảm - Chi tiết: xúc nhất? + “Người cha mái tóc bạc”: Gợi cảm xúc thương cảm, biết ơn Bác. + Bác đi nhón chân để dém chăn cho từng người: Gợi cảm xúc thân thương, cảm phục đối với Bác... GV: Đặc sắc về nghệ thuật miêu tả - Đặc sắc về nghệ thuật: trong đoạn thơ này là gì? Cho biết + Dùng thể thơ năm tiếng có vần, tác dụng? điệu. + Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc) làm cho hình ảnh Bác hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực. GV: Qua đó em có cảm nhận như thế - Bác như người cha thân thiết đang nào về hình ảnh Bác Hồ? lo lắng, ân cần chăm sóc cho các con. Đấy chính là tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết 2. 2. Tâm tư của người đội viên chiến sĩ a. Lần thức dậy thứ nhất GV: Trong lần thức dậy lần thứ nhất, - Tâm tư của anh được thể hiện qua tâm tư của anh đội viên được thể hiện những câu thơ: qua những câu thơ nào? + Anh đội viên nhìn Bác ... anh nằm. + Anh đội viên mơ màng ... lửa hồng. + Anh nằm lo Bác ốm ... thức hoài. GV: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong hai câu thơ: Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?. - Nghệ thuật so sánh trong hai câu thơ: Bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng. + Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi của Bác. + Thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.. GV: Các chi tiết miêu tả tâm tư của - Thương yêu, cảm phục trước tấm anh đội viên khi thức dậy lần đầu đã lòng yêu thương bộ đội của Bác Hồ. toát lên tình cảm nào của người chiến sĩ đối với Bác? b. Lần thức dậy thứ ba GV: Tâm tư của anh đội viên trong - Tâm tư của anh đội viên: lần thức dậy thứ ba được diễn tả qua + Anh hốt hoảng giật mình những chi tiết nào? + Anh vội vàng nằng nặc Mời bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ! + Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. GV: Nhận xét của em về tâm trạng - Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, của người chiến sĩ qua cách thể hiện lo lắng chân thành; niềm vui của anh đó? bộ đội như được tiếp thêm ngọn lửa niềm tin và sức sống. GV: Trong những câu thơ miêu tả - Từ “nằng nặc”: Có nghĩa là một.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba, có nhiều từ láy được sử dụng. Từ láy nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao?. mực xin cho kì được, diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác. Là từ thường dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm.. GV: Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ. Đó là tình cảm gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết - HS nêu những cảm nhận khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - GV tổng kết, nhấn mạnh phần ghi nhớ. 1HS đọc cho cả lớp nghe. Hoạt động 5: Tổ chức làm bài tập củng cố - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận.. - Tình thương yêu, cảm phục Bác.. III. Tổng kết: SGK. IV. Luyện tập Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên? -> Có thể vì tác giả không muốn câu - HS tranh luận, phát biểu. chuyện bị trùng lặp nhưng cũng có thể lần thứ hai thức dậy đó anh đội - GV tổng hợp, định hướng cách hiểu. viên không nói gì... Hoạt động 6. Hướng dẫn học ở nhà ( 5 phút ) - Nắm được ghi nhớ. Tìm hiểu thêm về tác giả và những bài thơ viết về Bác trong kháng chiến. - Học thuộc lòng bài thơ - Làm bài tập còn lại theo yêu cầu - Chuẩn bị: Kiểm tra Văn ở lớp – 2 tiết D. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. __________________________________ Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy: ...../..../2012 TUẦN 25 Tiết 95: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh. ẨN DỤ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ - Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng ẩn dụ trong một số trường hợp nói, viết 3. Thái độ: Chỉ sử dụng ẩn dụ trong những hoàn cảnh nhất định B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Nêu các kiểu nhân hoá? Cho một ví dụ về nhân hoá? 3. Bài mới ( 38 phút ) Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hình I. Ẩn dụ là gì? thành khái niệm 1. Ví dụ: ( SGK ) * HS đọc ví dụ trên bảng phụ: VD 1: GV: Cụm từ “Người cha” dùng để - Cụm từ “Người cha”: Chỉ Bác Hồ chỉ ai? Tại sao em biết điều đó? - Ta biết được điều đó nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và của cả bài thơ. GV: Em hãy tìm một vài VD tương VD 2: tự? - Bác Hồ, cha của chúng con. Hồn của muôn hồn... - Người là Cha, là Bác, là Anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu) So sánh hai ví dụ: GV: GV dẫn đến ví dụ câu thơ của Tố - Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ Hữu: Cụm từ “người cha” trong khổ với người cha. thơ của Minh Huệ và trong khổ thơ - Khác nhau: của Tố Hữu có gì giống nhau và khác + Minh Huệ lược bỏ vế A, chỉ còn vế nhau? B + Tố Hữu không lược bỏ mà câu thơ còn nguyên vẹn hai vế A và B. GV: Đó là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn - Khi phép so sánh được lược bỏ vế A dụ? người ta gọi là phép so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. - HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý 2. Ghi nhớ: SGK chính. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Các kiểu ẩn dụ các kiểu ẩn dụ 1. Ví dụ: ( SGK ).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - HS đọc ví dụ trên bảng phụ. a. Thuyền về có nhớ bến chăng - GV nêu các câu hỏi cho HS tìm Bến thì một dạ khăng khăng đợi hiểu: thuyền! (Ca dao) b. Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân) c. Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) d. Anh đội viên nhìn Bác... nằm. (Minh Huệ) * Nhận xét: GV: Trong câu ca dao, từ “thuyền” a. Hai từ “thuyền” và “bến” được và “bến” được dùng với nghĩa gốc dùng với nghĩa chuyển. hay nghĩa chuyển? GV: Giải thích nghĩa gốc hay nghĩa - Nghĩa gốc: “thuyền” là sự vật, chuyển của hai từ đó? phương tiện giao thôngvận tải đường thuỷ. “Bến” là sự vật đầu mối giao thông. - Nghĩa chuyển: “Thuyền” có tính chất cơ động, chỉ người đi xa, “Bến” có tính chất cố định, chỉ người chờ đợi. GV: Các hình ảnh “thuyền” và - “Thuyền” và “"bến” làm ta liên “bến” gợi cho em liên tưởng tới ai? tưởng tới người con trai và người con Vì sao em có thể liên tưởng như thế? gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau  Dựa vào cách thức. GV: Theo em, cụm từ “ nắng giòn b. “Nắng giòn tan”: Cách ví von kì lạ. tan” có gì đặc biệt? “Giòn tan” là âm thanh, đối tượng của thính giác (tai) lại được dùng cho đối tượng của rhị giác (mắt).  ở đây có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác. GV: Các từ “thắp, lửa hồng” dùng c. Các từ “thắp, lửa hồng” dùng để chỉ để chỉ cái gì? hàng rào hoa râm bụt trước của nhà Bác ở làng Sen. GV: Em có nhận xét gì về cách so - Dựa trên mối tương đồng giữa màu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> sánh qua các ví dụ trên?. đỏ của hoa râm bụt và hình ảnh ngọn lửa. Hình ảnh hoa râm bụt khe khẽ đung đưa trong gió như là ngọn lửa đang cháy. Cách ví dựa vào hình thức. d. Có thể ví Bác là người cha vì giữa Bác và người cha có sự giống nhau về phẩm chất.. GV: Vậy có mấy kiểu so sánh? - GV chốt lại về các kiểu so sánh. 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Tổ chức làm một số bài tập trong SGK - Bài 1: Thực hiện độc lập. 2. Ghi nhớ: SGK. - Bài 2, 3: Thực hiện theo nhóm. III. Luyện tập Bài 1: So sánh đặc biệt và tác dụng của 3 cách diễn đạt - Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí. - Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại. - Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá. Bài 2: Tìm các ẩn dụ và tìm sự tương đồng giữa B và A. a. “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” - Ăn quả: thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng. - Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người đi trước, cha ông, các chiến sĩ cách mạng. - Quả: (nghĩa đen có sự tương đồng) với thành quả (nghiã bóng). b. “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” - Mực: đen, khó tẩy rửa - Rạng: sáng sủa, có thể nhìn rộng hơn - Mực (đen) : có sự tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu. - Đèn (rạng): có sự tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt. c. Đã phân tích d. “Mặt trời đi qua trên lăng”: “mặt trời” đã được nhân hoá. - Mặt trời trong lăng: Hình ảnh ẩn dụ,.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ngầm chỉ Bác Hồ. - Cơ sở của sự liên tưởng đó là: + Bác Hồ đã đem lại cho đất nước và dân tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời. + Thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ngưỡng vọng của nhân dân VN đôí với Bác. - Cả mặt trời và Bác Hồ đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào VN. Bài 3: Tìm các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và cho biết tác dụng: a. “Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt” - Thấy mùi: từ khứu giác (mũi) chuyển sang thị giác (mắt) - Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: từ xúc giác (cảm giác khi ta tiếp xúc với vật khác) chuyển qua khứu giác. (GV tổng hợp, đánh giá và định - Tác dụng: Tạo liên tưởng mới lạ hướng sau mỗi bài tập). b. “ánh nắng chảy đầy vai” - Xúc giác -> thị giác - Tác dụng: Tạo liên tưởng mới lạ c. “Tiếng rơi rất mỏng” - Xúc giác -> thính giác - Tác dụng: Tạo sự mới lạ, độc đáo, thú vị d. “Ướt tiếng cười của bố” - Xúc giác, thị giác -> thính giác - Tác dụng: Tạo sự mới lạ, sinh động. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút ) - Nắm được ghi nhớ. Tìm hiểu thêm về phép ẩn dụ - Làm bài tập sử dụng ẩn dụ: Viết một đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ, sau đó chỉ rõ kiểu ẩn dụ và tác dụng của nó. - Chuẩn bị bài mới: Hoán dụ D. RÚT KINH NGHIÊM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ____________________________ Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy: ...../..../2012.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 25 Tiết 96:. LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về văn miêu tả 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng diễn đạt theo dàn ý đã chẩun bị sẵn 3. Thái độ - Nghiêm túc khi trình bày - Đảm bảo các yêu cầu của văn miêu tả qua bài nói cụ thể B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Thiết kế bài dạy - SGK, SGV, các tài liệu tham khảo về văn miêu tả 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh( 3 phút ) 3. Luyện tập( 38 phút ) Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết I. Yêu cầu của tiết luyện nói luyện nói - Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, - Tác phong, thái độ, cử chỉ tự tin - Giọng điệu - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không - Nội dung nói ấp úng - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề Hoạt động 2: Tổ chức luyện nói II. Luyện nói trước lớp 2 bài tập 1, 2 (gộp làm 1) 1. Quang cảnh lớp học: - HS trao đổi, tập luyện trong tổ để - Buổi học ấy là gì? thống nhất: - Không khí trường lớp lúc ấy ntn? + Người nói (đại diện cho tổ) - Âm thanh, tiếng động nào đáng chú + Cách trình bày ý? - Đại diện các tổ lên trước lớp trình bày phần chuẩn bị của tổ mình: + Lần lượt nếu không có tổ nào xung phong. 2. Chân dung thầy Ha-men: + Các tổ quan sát, ghi lại các ưu, - Dáng người, nét mặt, quần áo thầy nhược điểm. mặc lên lớp trong buổi học cuối - Thảo luận chung: cùng? + Các tổ nhận xét, góp ý lẫn nhau. - Giọng nói, lời nói, hành động? + GV tổng hợp, nhận xét, đánh giá và - Cách ửng xử đặc biệt của thầy khi thống nhất nội dung cho cả lớp. Phrăng đến muộn? - Tóm lại: Thầy là người như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Cảm xúc của bản thân? Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được yêu cầu của văn miêu tả diễn đạt bằng lời nói - Ôn luyện, củng cố các kĩ năng sử dụng trong văn miêu tả - Luyện tập bài tập 3: + Lập dàn ý chi tiết + Tập nói và tập viết ít nhất mỗi phần trong bố cục 1 đoạn. - Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà D. RÚT KINH NGHIÊM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ____________________________.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TUẦN 26 Ngày ra đề: 20/02/2012 Ngày thực hiện: …./…./2012 Tiết 97 KIỂM TRA VĂN A. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 6 sau khi học sinh học xong phần Văn từ tuần 19 đến hết tuần 24, học kỳ II, cụ thể: 1. Kiến thức: - Nhớ được những đoạn thơ hay trong các bài thơ được học. - Hiểu được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (đoạn trích) truyện hiện đại Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Cảm nhận được giá trị nội dung của một một tác phẩm truyện hiện đại - Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn. 3. Thái độ: - Có ý thức độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong bài làm. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: tự luận - Học sinh làm bài trên lớp trong thời gian 45’. C. MA TRẬN 2 CHIỀU Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng Chủ đề thấp cao 1.Thơ hiện đại Việt Nhớ được những Hiểu được ý Nam đoạn thơ hay trong nghĩa của bài - Đêm nay Bác bài thơ . không ngủ Số câu: Số câu:1 Số câu:1 Số câu: 0 Số câu: Sốcâu:2 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0 0 1,5 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 0% Số điểm= điểm: 0 15% Tỉ lệ: 0%.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2. Truyện hiện đại Trình bày được Việt Nam giá trị nghệ thuật - Vượt thác của một số truyện - Bài học đường hiện đại VN. đời đầu tiên. Số câu: Số điểm:. Số câu:1 Số điểm:1đ Tỉ lệ: 10%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm:2 đ Tỉ lệ: 20%. Hiểu giá trị nội Cảm nhận Viết dung và nghệ được giá trị đoạn thuật của nội dung văn một tác phẩm của một một ngắn từ truyện hiện đại tác phẩm 15 đến truyện hiện 20 dòng đại diễn tả diễn biến tâm lí và thái độ của nhân vật. Số câu:1 Số câu:1 Số Sốcâu:4 Số điểm: 0,5 đ Số điểm:1đ câu:1 8,5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% Số điểm= điểm: 6 Tỉ lệ: đ 85% Tỉ lệ: 60% Số câu:2 Số câu:1 Số Số câu:6 Số điểm:1đ Số điểm:1đ câu:1 Số Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Số điểm:10đ điểm:6đ Tỉ Tỉ lệ: lệ:100% 60%. IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ BÀI: Câu 1 ( 1đ ) Em hãy chép chính xác hai khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Câu 2 (0,5đ ). Ý nghĩa của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Câu 3 ( 1đ ): Giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản Vượt thác. Câu 4 ( 0,5 đ ): Câu văn sau sử dụng biện pháp từ nào? “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.” Câu 5 ( 1đ ): Em có cảm nhận gì về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả qua văn bản Vượt thác? Câu 6 ( 6 đ ): Diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt . HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1 ( 1đ ): HS chép chính xác 2 khổ thơ cuối bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, ( chép đúng chính xác mỗi khổ thơ được 0,5 điểm). Anh đội viên nhìn Bác.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. Câu 2 ( 0,5 đ ): Ý nghĩa của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. - Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu và cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác Hồ. Câu 3 ( 1đ ): Nghệ thuật đặc sắc của văn bản Vượt thác: - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. - Sử dụng phép so sánh, nhân hoá. - Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc. - Sử dụng ngôn ngữ giàu hinh ảnh, biểu cảm va gợi nhiều liên tưởng Câu 4 ( 0,5 đ ): Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh (0,5đ). Câu 5 ( 1đ ): Qua bài văn bản Vượt thác em cảm nhận được cảnh thiên nhiên miền Trung hùng vĩ, rộng lớn, con người tuy nhỏ bé nhưng hùng dũng, đầy sức sống. Câu 6 ( 6 đ ): Diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt . - Lúc đầu Dế Mèn huyênh hoang “mày bảo tao…mụ cốc đây này” ( 1đ ). - Khi hát trêu cốc xong, Dế Mèn chui tọt vào hang nằm khểnh ( 1đ ). - Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ đau kêu vang lên thì dế Mèn nằm im. Khi chị Cốc bay đi thì Dế mèn mới mon men bò lên ( 1đ ). - Dế Mèn hối hận ăn năn vì lỗi của mình ( 1đ ). - Dế Choắt chết, Mèn ân hận và thương xót đem xác Dế Choắt đi chôn. Nghĩ bài học đường đời đầu tiên của mình ( 1đ ). - Bài học tính hung hăng hống hách phải chịu hậu quả ( 1đ ) * Thu bµi, dÆn dß - GV thu bµi cña HS vÒ chÊm - Dặn HS tiếp tục ôn luyện ở nhà các kiến thức đã học và chuẩn bị bài mới: Lợm. D. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………..... ______________________________ Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: …../…./2012 Tiết 98: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn miêu tả - Đánh giá khả năng tạo lập văn bản và các ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình 2. Kĩ năng - Tự đánh giá năng lực bản thân - Tạo lập văn bản miêu tả - Sửa chữa bài viết của mình 3. Thái độ - Nghiêm túc đánh giá, sửa chữa - Tích cực rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Đề bài, yêu cầu bài làm và biểu chấm - Bài đã chấm 2. Học sinh: Hệ thống kiến thức liên quan C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến hành trả bài HĐ 1: Tìm hiểu đề bài và yêu cầu bài làm 1. Giáo viên ghi đề bài lên bảng. Dẫn dắt học sinh xác định yêu cầu đề ra: Đề bài: Hãy tả hình ảnh cây đào (hoặc cây mai vàng) vào dịp tết đến, xuân về. - Yêu cầu của đề: + Thể loại: Văn miêu tả - Tả cảnh + Nội dung: Tả làm nổi bật hình ảnh một sự vật cụ thể 2. Xác định yêu cầu bài làm: a) Mở bài: Giới thiệu đối tượng sẽ tả (cây mai hoặc cây đào). Cảm xúc, tình cảm ban đầu. b) Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của đối tượng theo một trình tự nhất định (kết hợp các phương thức khi tả như tự sự, biểu cảm; sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá cho phù hợp). c) Kết bài: Cảm nghĩ sâu sắc nhất. HĐ 2: Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Một số em viết khá tốt, trình tự, lôgic. Lời văn có cảm xúc. - Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt chưa trong sáng. - Nhiều em mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả và những lỗi thông thường khác (chấm câu, ...) HĐ 3: Chữa bài - GV nêu một số lỗi điển hình trong bài làm của HS - HS thảo luận nhóm về những lỗi mắc phải: + Nguyên nhân mắc lỗi + Cách khắc phục, sửa chữa - GV tổng hợp ý kiến và sửa chung cho cả lớp HĐ 4: Đọc bài khá tốt và bài tham khảo cho HS học tập, rút kinh nghiệm HĐ 5: Trả bài, lấy điểm vào sổ 3. Hướng dẫn học bài ở nhà - Xem lại bài đã làm, chữa lỗi, rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Tự ra đề và luyện tập thêm - Ôn tập các kiến thức về văn miêu tả - Chuẩn bị: Viết bài Tập làm văn tả người (ở lớp) D. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .................................................................................................... ______________________________________ Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: …../…./2012 Tiết 99 - 100:. LƯỢM Hướng dẫn đọc thêm : MƯA. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm; ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. - Thấy tài năng quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè ở nông thôn miền Bắc Việt Nam qua cái nhìn và cảm nhận của một thiếu niên 9-10 tuổi. 2. Kĩ năng - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ - Kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các loại hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. 3. Thái độ - Ca ngợi hình ảnh con người Việt Nam trong kháng chiến dũng cảm, hi sinh quên mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Tư liệu tham khảo: + Về tác giả - nhà thơ Tố Hữu + Những tấm gương thiếu niên anh dũng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thiết kế bài dạy 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ( 2 phút ) 3. Bài mới: Tổ chức, hướng dẫn tìm hiểu bài thơ Lượm ( 85 phút ) Hoạt động của thầy và trò. Yêu cầu cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả, tác phẩm: + HS nêu những hiểu biết về tác giả và bài thơ. + GV giảng bổ sung và nhấn mạnh một số ý chính. - Tổ chức đọc, tìm hiểu từ khó: + GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc. + HS tìm hiểu một số từ khó. GV giải thích thêm. - Hướng dẫn tìm hiểu thể loại, bố cục bài thơ: GV: Em có nhận xét gì về thể loại của bài thơ?. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Tố Hữu: tên là Nguyễn Kìm Thàmh, sinh 1920 quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế. Là nhà cách mạng, nhà thơ lớn của hơ ca hiện đại Việt Nam. 2.Tác phẩm: a.Xuất xứ: - Bài thơ “Lượm”: được sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. b. Đọc – hiểu từ khó: - HS đọc theo yêu cầu - Hiểu nghĩa các từ khó như SGK c. Thể loại, bố cục bài thơ: - Thể loại: thơ 4 tiếng, nhịp 2/2. Loại thơ tự sự - ngôi kể thứ ba.. GV: Theo em, bài thơ có thể chia làm - Bố cục: 3 đoạn mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn là + Năm khổ thơ đầu: Nhớ lại cuộc gặp gì? gỡ tình cờ giữa nhà thơ và Lượm. + Bảy khổ giữa: Chuyến công tác và sự hi sinh của Lượm. + Hai khổ cuối: Hình ảnh Lượm sống mãi. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu II. Tìm hiểu chi tiết chi tiết 1. Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ - HS đọc lại đoạn đầu: tình cờ với nhà thơ GV: Hoàn cảnh gặp gỡ giữa Lượm - Hoàn cảnh: "Ngày Huế đổ máu” với nhà thơ có gì đáng chú ý? Hoàn cảnh chiến đấu chống thực dân Pháp. GV: Đoạn thơ gợi lên trước mắt người đọc hình ảnh chú bé Lượm như thế nào? (về hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói). - Hình dáng: Loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh ngênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân. - Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch. - Cử chỉ: Mồm huýt sáo vang – Như con chim chích – Nhảy trên đường vàng. - Lời nói: Cháu đi liên lạc... Thích hơn ở nhà.. GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật - Tác giả quan sát trực tiếp Lượm miêu tả Lượm trên các phương diện: bằng mắt nhìn và tai nghe. Do đó.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Quan sát và tưởng tượng; đặc sắc Lượm được miêu tả rất cụ thể, sống trong cách dùng từ? động. + Từ láy gợi hình có tác dụng gợi tả hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, vui tươi và nhí nhảnh, nghịch ngợm. GV: Theo em, “đường vàng” là con - “Đường vàng”: con đường trong hồi đường như thế nào? tưởng là đường cát vàng, đầy nắng vàng, đồng lúa vàng. GV: Hình ảnh so sánh Lượm với - Hình ảnh so sánh có gí trị gợi hình “con chim chích nhảy trên đường (Tả rất đúng về hình dáng Lượm: Nhỏ vàng” đẹp và hay ở chỗ nào? nhắn, hiếu động, tươi vui giữa không gian cánh đồng lúa vàng). Ngoài ra nó còn có giá trị biểu cảm, thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ đối với Lượm. GV: Những lời thơ miêu tả Lượm như - Hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời. thế đã làm nổi rõ hình ảnh Lượm với những đặc điểm gì? 2. Hình ảnh Lượm trong chuyến đi - HS quan sát lại đoạn 2: liên lạc a. Lượm đang làm nhiệm vụ GV: Những lời thơ nào miêu tả Lượm - Bỏ thư vào bao đang làm nhiệm vụ? - Thư đề thượng khẩn - Vụt qua mặt trận - Đạn bay vèo vèo - Ca lô chú bé - Nhấp nhô trên đồng GV: Em có nhận xét gì về cách dùng - Động từ “vụt”, tính từ “vèo vèo” từ của tác giả? miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. GV: Câu hỏi tu từ gợi cho em suy - Câu hỏi tu từ “Sợ chi hiểm nghèo?”: nghĩ gì về hình ảnh Lượm? Nói lên khí phách dũng cảm, như một lời thách thức với quân thù. b. Cái chết của Lượm GV: Cái chết của Lượm được miêu tả - Một dòng máu tươi như thế nào? - Cháu nằm trên lúa... giữa đồng”. GV: Hình ảnh Lượm bất ngờ trúng - Hình ảnh Lượm nằm giữa cánh đồng đạn ngã xuống, nằm trên đồng lúa lúa được miêu tả thật hiện thực và gợi cho em cảm xúc gì? lãng mạn: Lượm ngã ngay trên đất quê hương... Hương thơm của lúa.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> cũng như hương của dòng sữa mẹ đưa em vào giấc ngủ vĩnh hẵng. Linh hồn bé nhỏ và anh hùnh ấy đã hoá thân vào non sông đất nước. GV: Cái chết ấy gợi cho em những - Cái chết của Lượm gợi cho người tình cảm và suy nghĩ gì? đọc vừa xót thương, vừa cảm phục. Một cái chết dũng cảm nhưng nhẹ nhàng thanh thản. Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi với quê hương. GV: Tình cảm và tâm trạng của tác - Tình cảm của tác giả: Ngạc nhiên, giả khi kể về sự hi sinh của Lượm bàng hoàng, đau đớn, nghẹn ngào như thế nào? trước cái chết của Lượm. Nhà thơ đã tách câu thơ làm đôi, tạo tiếng gọi thân thương, thống thiết. - HS đọc lại đoạn 3: 3. Hình ảnh Lượm sống mãi GV: Hãy nêu ý nghĩa của đoạn thơ - Điệp khúc Lượm sống mãi: nối tiếp điệp khúc này? một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên. - Khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và các thế hệ mai sau. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III. Tổng kết - Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ? - Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua bài thơ “Lượm”? * GV tổng kết. 1HS đọc phần ghi - Phần Ghi nhớ – SGK nhớ. Hướng dẫn đọc thêm: mưa Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm GVcho HS đọc chú thích và giới thiệu về tác giả Trần Đăng Khoa. Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản Nhóm 1: Xác định bố cục, thể thơ, phương thức biểu đạt Nhóm 2: Nêu các sự vật được nói đến trong bài thơ và tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh đó. Nhóm 3: Hình ảnh con người đưộcnói đến là ai? Em cảm nhận gì về hình ảnh này. Nhóm 4: Nghệ thuật sử dụng trong bài thơ là gì.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Gợi ý: 1. Bố cục: Gồm 3 phần - Thể thơ: Tự do, câu ngắn từ 1 -> 4 tiếng, nhịp nhanh, dồn dập - Phương thức biểu đạt: Miêu tả 2. Cảnh vật và loài vật: cỏ gà, bụi tre mía, ông trời, kiến có hành động như con người. -> Một bức tranh thiên nhiên đẹp, sống động. 3. Cha: Đi cày đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa. -> Hình ảnh con người lớn lao trước thiên nhiên. 4. Nghệ thuật: Nhân hoá Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết và học ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút ) - Nắm được các phần ghi nhớ - Luyện tập theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Cô Tô D. RÚT KINH NGHIỆM : ..................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________________________________. TUẦN 27 Ngày soạn: 02/03/2012 Ngày dạy: 07/03/2012 Tiết 101:. HOÁN DỤ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của phép hoán dụ và sử dụng hoán dụ. 3. Thái độ: Vận dụng phép hoán dụ đúng mục đích, hợp văn cảnh..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm ẩn dụ trong câu ca dao sau và nêu ý nghĩa cảu ẩn dụ đó? Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy, dãi đằng cùng ai? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về I.Thế nào là hoán dụ ? hoán dụ 1.Ví dụ: - GV treo bảng phụ đã viết VD: GV: Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" - "áo nâu" và "áo xanh" gợi liên tưởng trong ví dụ gợi cho em liên tưởng tới tới những người nông dân và công những ai? nhân. GV: Giữa “áo nâu” với nông thôn, - “áo nâu” - nông thôn  Quan hệ đi “áo xanh” với thành thị có mối liên đôi với nhau. Nói X là nghĩ dến Y. hệ gì? - “áo xanh” - thành thị - VD: + “Đầu xanh” - tuổi tẻ + “Đầu bạc” - tuổi già + “Mày râu” - đàn ông + “Má hồng” - đàn bà  Mối quan hệ khách quan tất yếu, khác cơ bản quan hệ ẩn dụ (so sánh ngầm). * So sánh: GV: So sánh cách diễn đạt của ví dụ - Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có với cách diễn đạt: T " ất cả nông dân ở giá trị biểu cảm. nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên"? - Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ GV chốt: Từ “áo nâu” và “áo xanh” thông báo sự kiện, không có giả trị làm ta liên tưởng tới những người biểu cảm. nông dân và công nhân. Vì nông dân thường mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân đi làm thường hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh. Cách viết như vậy là do người ta đã sử dụng phép tu từ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> hoán dụ. 2. Ghi nhớ: SGK GV: Em hiểu thế nào là hoán dụ? + GV kết luận. Cho HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Phân loại các kiểu hoán dụ - GV treo bảng phụ đã viết VD: GV: “Bàn tay” gợi cho em liên tưởng dến sự vật nào? GV : Đó là mối quan hệ gì?. II. Các kiểu hoán dụ 1. Ví dụ : ( SGK ) a. “Bàn tay”: Bộ phận cơ thẩ người, công cụ đặc biệt để lao động (khả năng sáng tạo của sức lao động). - Quan hệ: bộ phận và toàn thể. GV : "Một" và B " a" gợi cho em liên b. “Một” và “ba”: số lượng ít và nhiều tưởng tới cái gì? - Quan hệ: số lượng cụ thể và số GV : Mối quan hệ giữa chúng như lượng vô hạn thế nào? c. “Đổ máu”: Sự kiện khởi nghĩa GV : "Đổ máu"gợi cho em liên tưởng tháng Tám năm 1945 ở thành phố tới sự kiện gì? Huế. - Quan hệ dấu hiệu đặc trưng của sự GV : Mối quan hệ giữa nhúng như kiện, sự việc và bản thân sự kiện, sự thế nào? việc. d. “Cả nước”: GV : Xác định và chỉ rõ mối quan hệ - Quan hệ: Vật chứa (Cả nước) của phép hoán dụ trong ví dụ (d)? - Và vật được chứa (Nhân dân VN) sống trên đất nước VN. 2. Ghi nhớ: SGK GV : Có mấy kiểu hoán dụ? + GV tổng kết. Cho HS đọc ghi nhớ. III. Luyện tập Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập các Bài tập 1: Xác định các phép hoán dụ bài tập trong SGK và kiểu quan hệ được sử dụng. - GV hướng dẫn a) “Làng xóm”: Chỉ nhân dân sống - HS thực hiện theo yêu cầu: trong làng xóm. + Bài tập 1: Các nhóm nhỏ làm việc - Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa b) “Mười năm”: ngắn, trước mắt, cụ thể  quan hệ: cụ thể và trừu tượng. - “Trăm năm”: dài, quan hệ trừu tượng  ý nghĩa: “Trồng cây”: Kinh tế, “trồng người”: giáo dục. - Một xã hội phát triển là cả kinh tế và giáo dục đều phát triển. Trong đó.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> kinh tế là động lực, giáo dục là mục đích. + Hoán dụ: “Trồng cây”: (Xây dựng kinh tế) - xây dựng xã hội phát triển. + “Trồng người”: (xây dựng con người) - xây dựng xã hội mới. - Hồ Chủ Tịch nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì phải có con người XHCN”. + Quan hệ: Kinh tế: Bộ phận - Toàn thể. Giáo dục: Công việc đặc trưng Toàn bộ sự nghiệp. c) “áo chàm”: Hoán dụ kép - áo chàm (y phục): chỉ người dân sống ở Việt Bắc, thường mặc áo màu chàm. + Quan hệ: Dấu hiệu đặc trưng và sự vật. - áo chàm: Chỉ quần chúng cách mạng, người dân tộc ở Việt Bắc; chỉ tình cảm của quần chúng cách mạng nói chung đối với Đảng, Bác. + Quan hệ: Bộ phận và toàn thể. - “Trái đất”: Chỉ loài người tiến bộ + Bài tập 2: Thực hiện độc lập đang sống trên trái đất. + Quan hệ: Vật chứa và vật bị chứa Bài tập 2: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ - Giống nhau: + ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. + Hoán dụ: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. - Khác nhau: + ẩn dụ: Dựa vào mối quan hệ tương đồng (qua so sánh ngầm) về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác. => GV tổng hợp, đánh giá và định + Hoán dụ: Dự vào mối quan hệ hướng chung. tương cận (gần gũi) đi đôi với nhau. Về bộ phận - toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, dấu hiệu - sự vật, cụ thể trừu tượng. Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được các phần ghi nhớ - Luyện tập bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Chuẩn bị bài mới: Các thành phần chính của câu Ngày soạn:02/03/2012 Ngày dạy : 07/03/2012. Tiết102 :. TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ. A. MUC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được đặc điểm của thể thơ bốn chữ. 2.Kĩ năng: Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca. -Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thẻ thơ bốn chữ. -Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ. 3.Thái độ: Rèn lòng ham mê môn Văn – tập làm thơ về ngày 8/3 B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ. Tích hợp với văn bài “ Lượm ,với “So sánh, nhân hóa, ẩn dụ” 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: : - Đọc thuộc và nêu nội dung chính của bài thơ “ Lượm” – Tố Hữu? - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS . - GV giới thiệu bài: : Các em đã được học bài thơ “ Lượm’ của Tố Hữu . Với mỗi câu bốn tiếng, số câu trong bài không hạn định . Vậy thể thơ bốn chữ có những đặc điểm như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . 2. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. Hoạt động I: Tìm hiểu yêu cầu chung về thể loại thơ 4 chữ GV: Yêu cầu chung của thể loại thơ này? Mỗi dòng mấy chữ?Có mấy câu trong một khổ thơ? Nhịp thơ?. I. Yêu cầu chung về thể loại thơ bốn chữ: - Mỗi dòng bốn chữ; bốn câu bằng một khổ thơ. - Thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ , gieo vần liền và vần cách hay vần hỗn hợp.Xuất hiện nhiều trong tục ngữ , ca dao và đặc biệt là vè. *Cách gieo vần :.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GV: Cách gieo vần như thế nào ?. - Vần lưng : loại vần được gieo ở giữa dòng thơ. -Vần chân : vần gieo ở cuối dòng thơ. -Vần liền : các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu. -Vần cách :các vần tách ra không liền nhau.. * Ví dụ : Chú bé / loắt choắt GV: Nhận biết cách gieo vần trong Các xắc / xinh xinh Cái chân / thoăn thoắt bài thơ "Lượm "? - Học sinh xem lại bài thơ “ Lượm” Cái đầu / nghênh nghênh. GV: Số tiếng trong từng câu ? GV: Số câu trong từng khổ ? GV: Cách chia đoạn có gì đáng chú ý ? GV: Nhận xét về nhịp, vần? Giáo viên đọc đoạn thơ. Hướng dẫn học sinh phân tích nhịp, vần . (Gieo vần hỗn hợp, không theo trình tự nào ) - Học sinh trình bày – lớp nhận xét – giáo viên nhận xét II. Thực hành: 1. Bài thơ: Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Hoạt động 2: Hướng dẫn thực Khoa hành Hạt gạo làng ta Sớm nào chống Có công các bạn hạn Vực mẽ miệng gầy Trưa vào bắt sâu 2. Vần chân: hàng – trang, núi – bụi. Vần lưng: hàng – ngang, trang –màng. GV hướng dẫn HS tạo lập đoạn thơ 3. Vần liền: hẹ – mẹ, đàn – càn. hay một bài thơ có nội dung miêu tả Vần cách: cháu – sáu, ra – nhà. hoặc kể chuyện theo thể thơ bốn 4. Thay chữ: Sưởi = cạnh ; Đò = sông. 5. Tập làm thơ 4 chữ về mẹ, bà, cô nhân chữ. -Trình bày trước tập thể bài ( đoạn ngày 8/3 Trình bày bài ( đoạn) thơ đã chuẩn bị ở thơ ) đã làm nhà . Chỉ ra nội dung, đặc điểm ( vần, Nhận xét, rút kinh nghiệm. nhịp ). Hoạt động 3.Củng cố. Luyện tập: - Đặc điểm của thể thơ bốn chữ. - Sưu tầm một số bài thơ được viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Soạn bài: “Cô tô”. ---------------------&--------------------Ngày soạn:02/03/2012 Ngày dạy :09/03/2012 Tiết 103 +104 :. CÔ TÔ ( Nguyễn Tuân). A. MUC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS 1.Kiến thức: Giúp HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên, và đời sống con người vùng đảo Cô Tô được miêu tả trong bài văn. -Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 2.Kĩ năng: -Đọc diễn cảm văn bản : giọng vui tươi , hồ hởi. -Đọc hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả. -Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cuat bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, con người lao động, học tập cách viết văn, sử dụng các phép tu từ của tác giả. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Giáo viên: Soạn và tìm tài liệu liên quan . 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Khởi động - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng một đoạn bài thơ “ Mưa” – Trần Đăng Khoa và nêu nội dung chính của bài? - GV giới thiệu bài : Sau một chuyến ra thăm quần đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ, nhà văn Nguyễn Tuân viết bút ký – tuỳ bút Cô Tô nổi tiếng tả cảnh thiên nhiên và đời sống con người ở một vùng đảo biển cách Quảng Ninh khoảng 100km. Đoạn trích học ở gần cuối bài tái hiện cảnh một buổi sớm bình thường trên vùng đảo Cô Tô . 2. Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động I: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung chung * HS đọc chú thích trong SGK GV: Dựa vào chú thích em hãy nêu những nét tiêu biểu về tác giả ? tác phẩm ?. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : - Nguyễn Tuân ( 1910 -1987) , là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về tùy bút và kí . - Tác phẩm của ông thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GV hướng dẫn cách đọc và giải thích một số từ khó.. GV: Văn bản tái hiện lại điều gí ?. GV: Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản : GV: Bức tranh toàn cảnh của Cô Tô được tác giả đề cập trong thời gian, điều kiện nào? Không gian ở đảo ra sao?. phong cách tài hoa, giàu hình ảnh, ngôn từ.. 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Trích từ phần cuối bài kí “ Cô Tô” b. Đọc- Chú thích: c. Đại ý - Bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô (Quảng Ninh) d. Bố cục: 3 đoạn - Từ đầu …"sóng ở đây": Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão. - Tiếp …"nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển tráng lệ, hùng vĩ - Còn lại: Cảnh sinh hoạt và lao động, việc chuẩn bị cho chuyến ra khơi của con người trên đảo . II.Tìm hiểu chi tiết: 1)Cảnh thiên nhiên trên đảo Cô Tô: * Sau trận bão: - Không gian: trong trẻo, sáng sủa. GV: Vẻ đẹp của đảo được thể hiện qua - Cây thêm xanh mượt . những chi tiết cụ thể nào trong bài? (cây , - Nước biển lam biếc cát, nước biển ,...?) - Cát vàng giòn hơn. - Cá nặng lưới. GV: Từ loại gì tác giả sử dụng ?. - Tính từ chỉ màu sắc, ánh sáng. GV: Cảnh thiên nhiên Cô Tô sau trận bão - Bức tranh phong cảnh biển đảo như thế nào? tươi sáng, khoáng đãng , vẻ đẹp trong sáng * Học sinh đọc đoạn 2 : * Cảnh mặt trời mọc trên biển: GV: Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình lòng đỏ quả trứng, đầy đặn, hồng tự nào ? hào, thăm thẳm, đường bệ đặt lên GV: Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng mâm bạc... thời điểm đó ? - Chân trời màu ngọc trai, nước biển ửng hồng như mâm lễ Phật..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Vài chú nhạn chao đi, con hải âu bay ngang … GV: Nghệ thuật miêu tả được tác giả sử - So sánh, gợi tả: dụng trong đoạn văn là gì? GV: Qua đó em cảm nhận được bức tranh - Bức tranh đẹp rực rỡ, tươi sáng, thiên nhiên như thế nào ? tráng lệ, đầy chất thơ. Tiết 2 * Học sinh đọc đoạn còn lại . 2) Cảnh lao động và cảnh sinh hoạt của người trên đảo GV: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên * Cảnh sinh hoạt quanh giếng nước đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm ngọt: không gian nào ? GV: Trong con mắt Nguyễn Tuân, sự - Vui như một cái bến và đậm đà, sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế mát hơn mọi chợ ở đất liền nào quanh cái giếng nước ngọt ? GV: Tại sao tác giả nhận thấy cảnh - Người đến gánh nước vào thùng, ráo sinh hoạt giống đảo: vui như một cái cong … nối tiếp đi đi, về về bến” ? * Cảnh anh hùng Châu Hoà Mãn quẫy nước cho thuyền . GV: Cảnh sinh hoạt đó đã gợi cho em - Tình cảm chân thành và thân thiện cảm nghĩ gì về cuộc sống của con với con người và cuộc sống nơi đây . người trên đảo Cô Tô ? - So sánh, ngôn ngữ độc đáo: cuộc sống đầm ấm , bình yên, dung dị, hạnh phúc GV: Theo em, trong khi quan sát miêu - Tình cảm yêu mến, gắn bó tác giả tả sự sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn với thiên nhiên đất nước . mang vào đó tình cảm nào của mình ? Hoạt động 3: Tổng kết III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật : GV: Em hãy nêu một số đặc sắc nghệ - Khắc họa hình ảnh tinh tế, chính xác, thuật trong bài ? độc đáo. - Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo . 2. Ý nghĩa văn bản : GV: Nêu ý nghĩa văn bản ? - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô , vẻ dệp của người lao động trên dảo này. Qua đó thấy được tình cảm yêu mến của tác giả đối với mảnh đất quê hương. - HS đọc ghi nhớ: SGK (Ghi nhớ SGK).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động 4.Củng cố. Luyện tập: - Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về thiên nhiên, con người trên đảo Cô Tô - Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. - Hiểu được ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. - Tham khảo một số bài viết về đảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc. _______________________________________________________________________. TUẦN 28 Ngày ra đề: 06/03/2012 Ngày thực hiện: 14/03/2012 Tiết 105 :. ViÕt bµi tËp lµm v¨n t¶ ngêi. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm chắc kiến thức về văn bản miêu tả, cách làm bài văn miêu tả cụ thể tả người. -HS viết đợc một bài văn miờu tả có nội dung: tả người có ba phần: mở bài, th©n bµi, kÕt bµi. -RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n miêu tả cho HS. - Giáo dục HS ý thức làm bài theo yêu cầu trong thời gian nhất định. B. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm: 30%, Tự luận: 70% - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm trong 90 phút. C. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ. Nhận biết TN TL Chủ đề - nhận Văn bản tự biết sự được đặc điểm văn bản miêu tả Số câu Số câu: Số điểm 3 Tỷ lệ% Số điểm: 1,5 15% Tổng số 3. Thông hiểu TN TL - Nội dung của các văn bản miêu tả Số câu: 3 Số điểm: 1,5 15% 3. Vận dụng Thấp Cao Viết bài văn tả người. Cộng. Số câu: Số câu: 7 1 Số điểm: Số 10,0 điểm: 7 Tỷ lệ: 100% 70% 1. 7 câu.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> câu Tổng số điểm. 1,5. 1,5. 7,0. 10,0 100%. D. ĐỀ BÀI: Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng: Câu 1: (0,5đ): Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? A. Buồn rầu và sợ hãi B. Thương và ăn năn hối lỗi C. Than thở và buồn phiền D. Nghĩ ngợi và xúc động Câu 2: ( 0,5 đ): Vì sao nói: Những con vật trong đoạn trích: “ Bài học đường đời đầu tiên” được tả bằng nghệ thuật nhân hoá? A. Chúng vốn là những con người đội lốt phật B. Chúng được miêu tả thực như vốn có C. Chúng được gán cho những nét tâm lí tính cách, tư duy và quan hệ như con người. D. Chúng là những biểu tượng của đạo đức tâm lí. Câu 3: ( 0,5 đ): Khi miêu tả về mẹ, em sẽ không lựa chọn để sử dụng chi tiết nào dưới đây? A. Hiền hậu, dịu dàng B. Vầng trán có vài nếp nhăn C. Hai má trắng hồng bụ bẫm D. Đoan trang và rất thân thương Câu 4: (0,5đ): Truyện “ Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai? A. Lời người anh ở ngôi thứ nhất B. Lời người em ở ngôi thứ hai C. Lời tác giả ở ngôi thứ ba D. Lời người dẫn truyện ở ngôi thứ hai. Câu 5: (0,5đ): Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A. Em gái vẽ mình xấu quá B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường C. Em gái vẽ mình bằng cả tài năng, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu. D. Em gái vẽ sai về mình. Câu 6: ( 0,5 đ): Chi tiết nào dưới đây không thể dùng để tả cảnh mặt trời mới mọc A. Mặt trời tròn, hồng như lòng đỏ trứng gà. B. Phía đông chân trời đã ửng hồng C. Bầu trời quang đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng D. Ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang. Phần II: Tự luận ( 7điểm) Câu 1( 7đ): Em h·y t¶ l¹i mét ngêi b¹n th©n cña em. E. ĐÁP ÁN: -Tæng toµn bµi: 10 ®iÓm..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Cô thÓ: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Số câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án B C C A C D Số điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) A. Më bµi T¶ nh÷ng nÐt kh¸i qu¸t Ên tîng næi bËt, lÝ do chän t¶ (0,5®) B.Th©n bµi : t¶ chi tiÕt theo tr×nh tù kh«ng gian. - T¶ nh÷ng nÐt tiªu biÓu Ên tîng næi bËt vÒ h×nh d¸ng ch©n dung bªn ngoµi cña ngêi em : ®Çu tãc, nÐt mÆt , ch©n tay,da, tiÕng nãi, nô cêi .(2,5®) - Tả tính nết trong công việc, trong tình cảm gia đình, bạn bè, trong học tập , thể hiện trong lời nói hành động. (2,5®) C. KÕt bµi : + Ên tîng s©u s¾c nhÊt vÒ b¹n (0,5®) * Lu ý :- Liên kết, mạch lạc trong văn bản, lời văn trong sáng, trình bày sạch đẹp cho (0,5®) - Bài làm có đầy đủ bố cục 3 phần cho (0,5đ) ______________________________________________________. Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy: 14/03/2012 Tiếng Việt : Tiết 106:. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được khái niệm các thành phần chính của câu 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn 3. Thái độ: Đặt câu có đầy đủ các thành phần chính A. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài soạn C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động1: Giúp HS phân biệt I. Phân biệt thành phần chính với thành phần chính vơí thành phần thành phần phụ của câu phụ của câu GV: Em hãy nhắc lại các thành phần chính của câu đã học ở bậc tiểu học. - GV: Các thành phần câu đã học đó.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> là Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ. - GV nêu VD trong SGK trên bảng phụ: GV: Tìm các thành phần câu trong câu văn trên?. 1. Ví dụ - SGK - TN: Chẳng bao lâu - CN: Tôi - VN: đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng. * Nhận xét: GV: Những thành phần nào bắt buộc - Thành phần bắt buộc: CN, VN -> phải có mặt trong câu, không thể Thành phần chính lược bỏ? Vì sao? GV: Những thành phần nào không - Thành phần không bắt buộc: Trạng bắt buộc phải có mặt trong câu, có ngữ -> thành phần phụ thể lược bỏ? Vì sao? 2. Ghi nhớ GV: Vậy em hiểu thành phần chính - Thành phần chính: bắt buộc phải có là gì, thành phần phụ là gì? mặt trong câu - GV bổ sung, kết luận. 1HS đọc ghi - Thành phần phụ: không bắt buộc nhớ. phải có mặt trong câu Hoạt động 2: Tìm hiểu về vị ngữ II. Vị ngữ: - HS quan sát lại VD phần I và cho 1. Ví dụ: biết: * Đặc điểm của vị ngữ: GV: Vị ngữ kết hợp với từ nào về - Có thể kết hợp với các từ ở phía trphía trước ? Ngoài ra, vị ngữ còn có ước: đã, sẽ, đang, ... (các phó từ chỉ thể kết hợp với những từ nào? quan hệ thời gian). GV: Vị ngữ trả lời cho những câu - Trả lời cho câu hỏi: làm gì?, làm hỏi nào? sao?, như thế nào?, là gì? - GV nêu bài tập trong SGK trên - Các câu văn – SGK: bảng phụ: a. VN: Là động từ, có 2 VN GV: Hãy phân tích cấu tạo của vị b. Có 4 VN: ngữ trong các câu văn trên. VN1: là động từ Chú ý đọc kĩ phần gợi ý (1 HS đọc) VN 2, 3, 4: là tính từ c. Câu 1:VN là danh từ Câu 2: VN là động từ 2. Ghi nhớ: GV: Từ các ví dụ trên, hãy cho biết - Là thành phần chính của câu của vị ngữ là gì? Vị ngữ có những đặc câu, có thể kết hợp với các phó từ chỉ điểm nào? quan hệ thời gian. - Thường là động từ, cụm động từ, - GV bổ sung, kết luận. Cho HS đọc tính từ, cụm tính từ, danh từ, cụm ghi nhớ trong SGK. danh từ. - Câu có thể có nhiều vị ngữ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chủ ngữ III. Chủ ngữ - HS quan sát lại VD phần II (Trên 1. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> bảng phụ) và cho biết : GV: Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở - Sự vật nêu ở chủ ngữ là chủ thể của CN với hành động, đặc điểm, trạng hành động, đặc điểm, trạng thái.... thái... nêu ở vị ngữ như thế nào? nêu ở vị ngữ. GV: Chủ ngữ trả lời cho những câu - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hỏi nào? Cái gì? Con gì? GV: Phân tích cấu tạo của chủ ngữ - Cấu tạo của chủ ngữ: Là đại từ (câu trong các câu ở những ví dụ trên? a – 1, 2), cụm danh từ (câu b), Cụm danh từ (câu 1- c), danh từ (câu 2- c) hoặc động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ (trong một số trường hợp). - Câu có thể có nhiều chủ ngữ. 2. Ghi nhớ: GV: Từ ví dụ, hãy cho biết chủ ngữ - Thành phần chính của câu, nêu sự là gì? Chủ ngữ có những đặc điểm vật, hiện tượng. nào? - Thường là danh từ, đại từ hoặc cụm - GV bổ sung, kết luận. 1HS đọc ghi danh từ... nhớ. - Câu có thể có nhiều chủ ngữ. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập IV. Luyện tập trên lớp Bài tập 1: - Câu 1: CN là đại từ - BT1: VN là cụm ĐT + 1HS đọc bài tập cho cả lớp nghe - Câu 2: CN là một cụm danh từ + HS thực hiện trên phiếu học tập VN là TT (theo bàn). - Câu 3: CN là một cụm danh từ + GV cho 1 số bàn trình bày kết quả VN là TT (3 bàn) - Câu 4: CN là đại từ; + Các bàn khác nhận xét VN là hai cụm động từ + GV nhận xét chung, đánh giá và - Câu 5: CN là cụm DT cho điểm bàn nào có kết quả tốt nhất. VN là cụm ĐT + Thu các bàn còn lại. Bài tập 2, 3: HS đặt câu theo yêu cầu và gợi ý. - BT 2, 3: Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả Định hướng: lời * Bài tập 2: Đặt câu theo yêu cầu a. VN trả lời câu hỏi: Làm gì? - Bạn Lan// đang quét lớp. b. VN trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Bạn Xuân// luôn chan hoà với bạn bè trong lớp. c. VN trả lời câu hỏi: Là gì? - Dế Mèn// là chàng đê sớm có lòng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - GV đánh giá, định hướng chung. tự trọng. Hoạt động 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc ghi nhớ - Luyện tập đặt câu có đủ các thành phần - Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật đơn _______________________________________________________________________. Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày dạy: 16/03/2012 Tiết 107, 108:. THI LÀM THƠ NĂM CHỮ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững cấu tạo thể thơ năm chữ (tiếng) và cách làm thơ năm chữ. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sáng tạo khi tạo lập văn bản - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong sáng tác 3. Thái độ: Tích cực sáng tạo nghệ thuật để rèn luyện khả năng hành văn B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ năm chữ - Gọi HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK: GV: Hãy rút ra đặc điểm của thể thơ năm chữ (về khổ, vần, cách ngắt nhịp..)?. Yêu cầu cần đạt I. Đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ - Mỗi câu thơ gồm 5 chữ (năm tiếng); số câu trong bài không hạn định. Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định của người viết. - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 - Vần: kết hợp giữa các kiểu vần chân, lưng, liền, cách, bằng, trắc. - Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả.. GV: Hãy đọc một bài thơ hoặc đoạn - Đoạn thơ minh hoạ: thơ năm chữ và nhận xét về đặc điểm Mỗi năm/ hoa đào nở.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> của chúng? - GV giảng giải, lưu ý.. lại thấy/ ông đồ già Bày mực Tàu, /giấy đỏ Bên phố/ đông người qua. (Trích “Ông Đồ” - Vũ Đình - HS đọc ghi nhớ Liên) - Tổ chức cho HS tập làm một đoạn - Ghi nhớ: SGK thơ năm chữ theo yêu cầu. - HS mô phỏng tập làm một đoạn thơ - GV đánh giá và lưu ý dựa theo các năm chữ theo vần và nhịp đoạn thơ đặc điểm của thể thơ. mẫu (SGK). Hoạt động 2: Thi làm thơ năm chữ - Các nhóm thực hiện, trình bày kết II. Thi tập làm thơ năm chữ tại lớp quả - Các nhóm lựa chọn đề tài - Nhận xét lẫn nhau - Thi làm giữa các nhóm - Đại diện trình bày; bình bài thơ đã - GV tổng hợp, đánh giá và định được đọc hướng. Hoạt động 3. Hướng dẫn học bài ở nhà - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ - Luyện tập: Viết một bài thơ năm chữ, lựa chọn một trong các đề tài sau: + Hoa mùa xuân + Chiều trên sông quê + Quả mùa hè + Người bạn mới quen + Lá mùa thu - Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn tả người __________________________________.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TUẦN 29 Ngày soạn:14/03/2012 Ngày dạy19/03/2012 Tiết 109:. CÂY TRE VIỆT NAM ( Thép Mới ). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được - Vẻ đẹp và giá trị của cây tre trong đời sống của dân tộc ta: + Tre là hình ảnh tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc. + Tình cảm thiết tha của tác giả dành cho tre cũng là dành cho dân tộc. - Những nét nổi trội trong hình thức văn bản: + Miêu tả kết hợp biểu cảm. + Coi trọng nhạc điệu của lời văn. + Dùng phép nhân hoá triệt để. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng - Đọc, tìm hiểu bố cục và thể loại - Phân tích nội dung và nghệ thuật của bút ký trữ tình hiện đại 3. Thái độ - Đề cao phẩm giá của con người Việt Nam trong trường kỳ lịch sử - Yêu quê hương đất nước B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Tranh ảnh minh họa 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong bài Cô Tô, em thích câu văn nào nhất? Hãy đọc diễn cảm câu văn đó và cho biết cái hay, cái đẹp trong đó? - Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô có gì hay và độc đáo? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Tác giả: GV: Nêu hiểu biết về tác giả và bài - Tác giả: Thép Mới (1925 - 1991), văn? tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở - GV bổ sung, nhấn mạnh các nét quận Tây Hồ – Hà Nội. Ngoài báo.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> chính. GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc. Yêu cầu: Khi trầm lắng dịu dàng, khi sôi nổi, khẩn trương, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan, phấn chấn; ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn đúng các vần lưng. - GV cho HS tìm hiểu các từ khó sau đó bổ sung, lưu ý phần nghĩa trong SGK. GV: Theo em bài kí có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?. GV: Bài văn này thuộc thể loại gì? Điểm giống và khác với bài "Cô Tô"? GV: Theo em, trong văn bản này, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của phương thức biểu đạt đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết GV: Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: T " re là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam"?. chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: - Tác phẩm: Bài văn "Cây tre Việt Nam" là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan. b. Đọc – hiểu từ khó: - HS đọc theo yêu cầu. - Nắm được nghĩa của các từ khó như SGK (11 từ). c. Bố cục: Chia 4 đoạn - Từ đầu đến.. "như người": Giới thiệu về cây tre trong mối quan hệ với con người Việt Nam. - Tiếp đến... "chung thuỷ": Cây tre, người bạn thân của nhân dân Việt Nam – anh hùng lao động. - Tiếp đến... "chiến đấu": Cây tre, người đồng chí – anh hùng chiến đấu. - Còn lại: Cây tre trong tương lai, biểu tượng đẹp và sáng ngời của đất nước. d. Thể loại: - Bút kí chính luận trữ tình – thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. e. Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm. Tác dụng: Vừa cho người đọc cảm nhận được hình ảnh tre một cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về cây tre Việt Nam. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Tre - người bạn của nhân dân Việt Nam - Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước: Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.. GV: Tác giả gọi tre là người bạn - Tác giả gọi tre là người bạn thân của thân của nhân dân Việt Nam. Vậy em nhân dân Việt Nam: Đây là cách gọi có suy nghĩ gì về cách gọi này? rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con người Việt Nam. Cách gọi ấy chứng tỏ tác.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> giả từng gắn bó với tre, hiểu và quí trọng cây tre của dân tộc. GV: Hình vẽ trong SGK gợi cho em - Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với cảm nghĩ gì? làng quê Việt Nam; là hình ảnh của làng quê Việt Nam. 2. Vẻ đẹp của cây tre Việt nam GV: Tác giả cảm nhận cây tre Việt - Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thẳng, Nam qua các biểu hiện cụ thể nào về: dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn + Vẻ đẹp? nhặn. + Phẩm chất? - Phẩm chất của tre: Vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. GV: Nhận xét về cách dùng từ của - Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, tác giả trong những lời văn trên? mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc), có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phấm chất đáng quí của cây tre Việt Nam. GV: Qua vẻ đẹp và phẩm chất của * Giống, gần gũi với những phẩm tre, em liên tưởng đến đức tính nào chất và tính cách của con người Việt của con người Việt Nam? Nam - thanh cao, giản dị, bền bỉ. 3. Tre gắn bó với đời sống của con người Việt Nam a. Trong đời sống hàng ngày GV: Sự gắn bó của tre với đời sống - Làm ăn: Dưới bóng tre xanh, người hàng ngày của con người VN đã dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng được giới thiệu như thế nào trên các cửa, vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh mặt sinh hoạt: tay của người nông dân. Cối xay tre, + Làm ăn? nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. + Niềm vui?. + Nỗi buồn?. - Niềm vui: Giang trẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, dánh chuyền; tuổi già vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái... - Nỗi buồn: Suốt một đời người, từ thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giường tre.... GV: Hãy chỉ ra nét nghệ thuật nổi - Nét nghệ thuật nổi bật: bật trong các lời văn trên? Nêu tác + Nhân hóa, xen thơ vào lời văn, tạo.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> dụng của chúng?. GV: Câu văn: "Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc..."có cấu trúc đặc biệt như thế nào?. nhịp cho lời văn (Cối xay tre, nặng nề quay) có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với người. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ, bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre.. - Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, khá dều đặn 3/3/4/3, vần lưng "ay" láy 4 lần đã gợi cho người đọc hình dung phần nào sự nghèo khổ, vất vả, lam lũ, quanh quẩn, nặng nề của đời sống nhân dân VN bao thế kỉ. Hình ảnh cối xay tre dã trở thành một hoán dụ. b. Trong kháng chiến chống Pháp GV: Để minh chứng cho nhận xét: - Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ "Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", quốc tác giả đã dùng những lời văn nào? - Cái chông tre sông Hồng - Tre chống lại sắt thép quân thù - Tre xung phong vào xe tăng, đại bác - Tre hi sinh để bảo vệ con người GV: Có gì đặc sắc trong các lời văn trên? - Điệp từ "tre", hình ảnh nhân hoá đã khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc. c. Tre là người bạn đồng hành của GV: "Khúc nhạc đồng quê" của tre nhân dân Việt Nam được tác giả cảm nhận qua những âm - Âm thanh rung lên man mác trong thanh nào? gió buổi trưa hè nơi khóm tre làng; - Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời... GV: Lời văn ở đây có đặc điểm gì? - Câu văn ngắn, cấu trúc như thơ. GV: Qua đó giá trị của tre được phát hiện ở phương diện nào? - Qua đó ta thấy được giá trị của tre: Là âm nhạc của làng quê; là cái phần lãng mạn của sự sống làng quê VN. GV: Vị trí của tre trong tương lai đã d. Vị trí của tre trong tương lai: được tác giả dự đoán như thế nào? - Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN. GV: Tác giả dựa vào đâu để dự đoán như thế? - Tác giả đã dựa vào sự tiến bộ của xã hội, dựa vào sự gắn bó của tre với đời.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> sống dân tộc, nhất là tâm hồn dân tộc để dự đoán. GV: Kết thúc bài văn tác giả viết: "Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn - Tác giả cảm nhận cây từ tre những nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can phẩm chất cao quí của dân tộc VN: đảm. Cây tre mang những đức tính Đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của của người hiền là tượng trưng cao cây tre, cũng là sức sống của DT ta. qúy của dân tộc Việt Nam". Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết GV: Em cảm nhận được gì về cây tre III. Tổng kết: SGK Việt Nam qua văn bản này? GV: Nghệ thuật nổi bật trong văn bản? - GV bổ sung, kết luận khái quát. 1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập - HS đọc diễn cảm bài thơ "Tre Việt IV. Luyện tập Nam" của Nguyễn Duy. - Nêu những nét chính về bài thơ (nội dung, nghệ thuật nổi bật). - Đọc diễn cảm bài thơ "Tre Việt GV định hướng chung. Nam" của Nguyễn Duy. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được phần ghi nhớ - Tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm viết về tre - Học thuộc lòng một đoạn mà em thích - Chuẩn bị bài mới: Lòng yêu nước (Đọc thêm) ________________ Ngày soạn:14/03/2012 Ngày dạy: 21/03/2012 Tiết 110:. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững: Khái niệm câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dụng câu trần thuật đơn trong nói, viết. 3. Thái độ: Sử dụng câu trần thuật đơn chính xác, phù hợp hoàn cảnh cụ thể. B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Xác định thành phần chính của câu sau và nêu cấu tạo của từng thành phần chính đó: “Tre xung phong vào đại bác”. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hình I. Câu trần thuật đơn là gì? thành khái niệm 1. Ví dụ: - SGK - GV treo bảng phụ đã viết VD. Cho HS đọc: GV: Đoạn văn gồm mấy câu? - Đoạn văn gồm 9 câu. GV: Mục đích của các câu? - Câu 1,2,6,9: Dùng để kể. tả, nêu ý GV: Dựa vào kiến thức dã học, hãy kiến - Câu trần thuật (Câu kể). phân loại câu theo mục đích nói? - Câu 4: Dùng để hỏi - Câu nghi vấn (Câu hỏi). - Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc - Câu cảm (Cảm thán). - Câu 7: Cầu khiến - Câu cầu khiến (Mệnh lệnh). GV: Hãy sắp xếp 4 câu trần thuật - Câu có một cặp C-V: câu 1, 2, 9 trên thành 2 loại: Câu có 1 cụm C-V - Câu có hai cặp C-V: câu 6 và câu có 2 cụm C-V sóng đôi? GV kết luận: Câu có một cụm C-V dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là câu trần thuật đơn. 2. Ghi nhớ: GV: Vậy câu trần thuật đơn là gì? ( SGK ) Tác dụng? GV kết luận. Cho HS đọc ghi nhớ. GV: Hãy cho ví dụ một câu trần thuật - HS lấy ví dụ và phân tích. đơn? Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập II. Luyện tập Bài 1: Xác định câu trần thuật đơn và - HS thực hiện yêu cầu một số bài tập cho biết tác dụng của chúng: trong SGK: Thực hiện độc lập. - Câu 1: Ngày thứ năm... sáng sủa  Dùng để tả cảnh - Câu 2: Từ khi... trong sáng như vậy  Dùng để nêu ý kiến nhận xét. Bài 2: Xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Câu a, b, c: Là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. Bài 3: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật Cả 3 đoạn văn đều: - Giới thiệu nhân vật phụ trước - Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ - Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính. Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu - GV tổng hợp, đánh giá và định - Giới thiệu nhân vật hướng. - Miêu tả hoạt động của các nhân vật Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được ghi nhớ - Luyện tập bài tập còn lại theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật đơn có từ là _________________________________ Ngày soạn:14/03/2012 Ngày dạy:23/03/2012 Tiết 111:. Hướng dẫn đọc thêm: LÒNG YÊU NƯỚC. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương. Sức mạnh của lòng yêu nước được bộc lộ rõ trong cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước. Lòng yêu nước giản dị mà sâu nặng của tác giả. - Lời văn báo chí nhưng mang tính nghệ thuật: + Giàu hình ảnh + Chứa đựng những rung cảm, suy tư chân thành của người viết 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng - Đọc và tìm hiểu bố cục, thể loại của một bài bút kí – chính luận tiêu biểu - Phân tích các luận điểm trong bài viết cũng như những nét nổi bật về nghệ thuật nghị luận của tác giả. 3. Thái độ: Yêu những gì thân thuộc của quê hương đất nước B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Tài liệu tham khảo khác 2. Học sinh: Bài chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Tìm hiểu chung chung 1. Tác giả, tác phẩm - Nêu những hiểu biết của em về tác - I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) là nhà giả? văn, nhà báo Nga nổi tiếng. - Bài văn: Trích bài bút kí, chính luận “Thử lửa” viết tháng 6/1942 trong - GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh thời kì gay go, quyết liệt nhất của thời sáng tác. kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô - Viết. Bài báo từng được đánh giá là "Một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ". 2. Đọc – hiểu từ khó - Hướng dẫn đọc: Đọc vừa rắn rỏi vừa - HS đọc theo yêu cầu. dứt khoát, mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc; nhịp điệu chậm, chắc khoẻ, chân thật; đọc giọng thiết tha, xúc động. GV đọc mẫu một đoạn, HS - Giải nghĩa từ khó: Hiểu như SGK. đọc. - HS đọc, tìm hiểu các từ khó trong 3. Tìm hiểu thể loai và bố cục SGK, chú ý hai chú thích 1,9. a. Thể loại: - Bút kí - chính luận - trữ tình - Em hãy nhận xét về thể loại - Lập luận theo kiểu diễn dịch và tổng - phân - hợp. - Đi từ khái quát đến cụ thể b. Bố cục: 3 phần - Hai câu đầu: Giới thiệu tư tưởng chủ - Bố cục gồm mấy phần? Nêu nội đạo của lòng yêu nước: Cội nguồn dung của từng phần? của lòng yêu nước trong hoàn cảnh chiến tranh. - Người vùng Bắc... ngày mai: những biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân các dân tộc Liên Xô trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. - Đoạn còn lại: Sức mạnh vĩ đại và giản dị của lòng yêu nước chân chính. - Ngoài ra cũng có thể chia 2 đoạn: + Từ đầu đến... lòng yêu Tổ quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước. + Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - Tìm câu văn khái quát về lòng yêu nước?. - Có gì đặc sắc trong câu văn đó?. - Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất?. - Biểu hiện lòng yêu nước của con người xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?. - Nhận xét về cách chọn lọc và miêu tả những cảnh đẹp đó?. - Em có nhận xét gì về tác giả qua những lời văn miêu tả lòng yêu nước ấy?. - Có gì sâu sắc trong câu văn kết đoạn: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Những biểu hiện của lòng yêu nước - Câu khái quát về lòng yêu nước: "Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất, yêu cái cây... rượu mạnh". -> Khái quát đúng quy luật tình cảm yêu nước của con người: Yêu bằng những cái rất gần gũi hàng ngày quanh ta, có thể cảm giác được. Khái quát mà không trừu tượng, rất thấm thía, dễ hiểu. - Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường vì đó là những biểu hiện của sự sống đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người. - Biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước: + Cánh rừng bên bờ sông cây mọc là là mặt nước. + Những đêm Tháng Sáu sáng hồng. + Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè vàng ánh, tiếng ong bay. + Khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng băng, rượu vang rót từ túi da dê. + Sương mù và dòng sông Nê-va, những pho tượng tạc chiến mã. + Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem-lin, tháp cổ... -> Tác giả chọn những cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó đều là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống con người trên mỗi vùng đất Xô Viết, từ thiên nhiên đến văn hoá, lịch sử. - Qua những lời văn ta thấy tác giả là người am hiểu và có tình cảm sâu sắc với các miền đất nước của ông. Ông như đang bày tỏ lòng yêu nước của chính mình. - Câu kết đoạn: Nêu được một chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước. Lòng yêu nước thiêng liêng được.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, quốc”? yêu quê bình thường giản dị. Lòng yêu nước là một thứ tình cảm có thật, từ trong lòng người chứ không hư ảo, trừu tượng. - Các câu ca dao, câu thơ: - Tìm đọc những câu ca dao, câu thơ + Anh đi anh nhớ ... nói về tình yêu đất nước? + Đồng Đăng... + Đường vô... + Việt Nam đất nước... (Nguyễn Thi) + Đẹp vô cùng Tổ... ( Tố Hữu) 2. Sức mạnh của lòng yêu nước - Tác giả cảm nhận được sức mạnh - Thử thách chiến tranh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh - "Có thể nào quan niệm được sức nào? mãnh liệt của tình yêu nước mà - Lời văn nào diễn tả điều đó? không đem nó vào lửa đạn gay go thử thách". - Lòng yêu nước vốn là tình cảm - Vì sao khi có chiến tranh, khi có kẻ thiêng liêng trong mỗi con người chân thù xâm lược thì lòng yêu nước lại chính. Tuy nhiên, nó sẽ chứng tỏ sức được thử thách cao độ, nghiêm ngặt mãnh liệt trong những hoàn cảnh ngặt nhất? nghèo, gay go, quyết liệt khi đất nước bị xâm lăng, khi độc lập tự do của đất nước bị đe doạ. - Khi nguy cơ mất nước thì lòng yêu - Tại sao: "Khi kẻ thù giơ tay khả ố nước sẽ trỗi dậy nếu cần sẽ đổ máu hi động đến Tổ quốc chúng ta" thì ta sinh để đổi lấy. Như vậy. lòng yêu mới hiểu "lòng yêu nước của mình nước là một giá trị tinh thần có thể lớn đến nhường nào?" nhìn thấy được. - Nhiều điều gần gũi: - Theo em, lòng yêu nước của con + Mọi người VNam đều sẵn có lòng người Xô Viết được phản ánh trong yêu nhà, yêu xóm, yêu quê. văn bản này có gì gần gũi với lòng + Lòng yêu nước của chúng ta luôn yêu nước của người Việt Nam chúng được thử thách trong bom đạn chiến ta? tranh. - GV liên hệ câu Bác Hồ nói: “Mỗi - Câu nói đã nói lên tiếng nói thầm khi Tổ quốc bị xâm lăng...” kín nhất, tha thiết nhất, cháy bỏng - Câu: "Mất nước Nga thì ta còn sống nhất trong lòng người dân Liên Xô, làm gì nữa" có ý nghĩa thiêng liêng có ý nghĩa thể hiện lòng yêu nước trở như thế nào? thành hành động, chiến đấu hi sinh vì - GV liên hệ thực tế cuộc kháng chiến độc lập tự do của Tổ quốc quang chống thực dân Pháp của nhân dân vinh. Và cuối cùng cơn hiểm nghèo ta... đã qua, nước Nga đã từng đứng vững giành chiến thắng vẻ vang. III. Tổng kết:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Nêu NT đặc sắc của bài văn? - Nội dung của bài văn này là gì? - Ghi nhớ – SGK => GV tổng kết, lưu ý Ghi nhớ (HS đọc) Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Tìm hiểu thêm về tác giả - Nắm được ghi nhớ - Luyện tập bài tập theo yêu cầu - Chuẩn bị bài mới: Lao xao ________________________________ Ngày soạn:14/03/2012 Ngày dạy:23/03/2012 Tiết 112:. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “ LÀ ”. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được các đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Cách phân loại kiểu câu này. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng - Xác định CN, VN trong các câu trần thuật đơn có từ là. - Phân loại và biết cách sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. 3. Thái độ: Sử dụng kiểu câu này một cách chính xác, phù hợp. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt câu trần thuật đơn và cho biết câu đó dùng để làm gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Xác định đặc điểm của I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ là có từ là - GV treo bảng phụ đã viết VD 1. Ví dụ: SGK GV: Đọc và xác định C-V trong 4 câu a. Bà đỡ Trần // là người huyện Đông trên? Triều. b. Truyền thuyết // là loại truyện dân gian.....

<span class='text_page_counter'>(93)</span> c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo và sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc // là dại. * Nhận xét: GV: Vị ngữ của câu trên do những từ - VN trong câu a, b, c: Từ "là" + cụm hoặc cụm từ nào tạo thành? danh từ - VN trong câu d: Từ "là" + tính từ GV: Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau dây điền vào trước VN của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải?. - Chọn từ ngữ phủ định: a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều. b. ... không phải là loại truyện dân gian kể về... c. ... chưa phải là một ngày trong trẻo sáng sủa. d. ... không phải là dại.. GV: Nhận xét về cấu trúc phủ định?. - Nhận xét về cấu trúc phủ định: Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ) hoặc tính từ. - GV lưu ý: 2. Ghi nhớ: + Không phải (chưa phải) + là + danh ( SGK ) từ (cụm danh từ) + Thực chất của cấu trúc trên là: (Từ phủ định + động từ tình thái) + là + (danh từ hoặc cụm danh từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) GV: Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? - GV kết luận. 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Phân loại các kiểu câu trần thuật đơn có từ là II. Các kiểu câu trần thuật đơn có - GV yêu cầu HS quan sát lại các VD từ “là” phần I. 1. Ví dụ: Các VD ở mục I GV: Em hãy đặt câu hỏi để tìm VN a. Là người ở đâu?: Với ý nghĩa giới cho các ví dụ trên? thiệu quê quán. b. Là loại truyện gì?: Với ý nghĩa trình bày cách hiểu biết. c. Là một ngày như thế nào?: Với ý nghĩa miêu tả đặc điểm. d. Là làm sao?: Với ý nghĩa đánh giá. GV: Có mấy kiểu câu trần thuật đơn - Bốn kiểu câu trần thuật đơn có từ là: có từ là? + Câu giới thiệu: câu a + Câu miêu tả: câu c.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> + Câu đánh giá: câu d + Câu định nghĩa: câu b 2. Ghi nhớ: GV: Có những kiểu câu trần thuật ( SGK ) đơn có từ là nào? - GV tổng kết. 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập III. Luyện tập - Bài tập 1: HS thực hiện theo các Bài 1: nhóm nhỏ. a. Hoán dụ // là gọi tên sự vật hiện .... C V b. Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh. C V - Đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là. c. Tre // là cánh tay của người nông dân. C V - Đây là câu trần thuật đơn có từ là. - Tre // còn là nguồn vui duy nhất của ... C V - Đây là câu trần thuật đơn có từ là. - Nhạc của trúc, nhạc của tre // là khúc ... C V - Đây là câu trần thuật đơn có từ là. d. Bồ các // là bác chim ri Chim ri // là dì sáo sậu Sáo sậu // là cậu sáo đen Sáo đen // là em tu hú Tu hú là // chú bồ các - 4 câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. đ. Vua nhớ công ơn // phong là... - Đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là. e. Khóc // là nhục - Bài tập 2: Thực hiện độc lập Và dại khờ // là những lũ người câm. -> Đây là câu trần thuật đơn có từ là. Bài 2: Gọi tên các kiểu câu trần thuật đơn có từ là a. Câu định nghĩa - Bài tập 3: Thực hiện độc lập b. Câu 1, 2, 3 câu miêu tả d. Câu giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> e, g. Câu đánh giá GV tổng hợp, đánh giá, định hướng Bài 3: Viết đoạn về người bạn của em (Bài tập 3 thu về chấm). có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là - Độ dài: 5-7 câu - Nội dung: Tả một người bạn của em - Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật đơn có từ là Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được ghi nhớ - Luyện tập thêm về kiểu câu này - Chuẩn bị: Kiểm tra ở lớp (2 tiết) ______________________________. Ngày soạn: 20/03/2012 Ngày dạy: 28/03/2012 Tiết 113:. TUẦN 30 Hướng dẫn đọc thêm : LAO XAO. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Sự quan sát tinh tường, tâm hồn nhạy cảm, vốn hiểu biết phong phú và tình yêu thiên nhiên của tác giả. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng - Đọc, tìm bố cục - Phân tích nội dung và nghệ thuật của hồi kí tự truyện 3. Thái độ: Yêu mến, đồng cảm với thiên nhiên B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Tranh ảnh 2. Học sinh: Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài kí “Lòng yêu nước” đã chứng minh một chân lí giản dị và đầy sức thuyết phục. Đó là chân lí như thế nào? Cách lập luận và chứng minh của tác giả ra sao? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Đọc và tìm hiểu chung chung về văn bản 1. Tác giả - tác phẩm - Nêu những hiểu biết của em về - Tác giả: Duy Khán (1934 - 1995) quê tác giả, tác phẩm? ở huyện Quế Võ – Bắc Ninh. - GV bổ sung, nhấn mạnh các ý - Tác phẩm: “Lao xao” trích từ hồi kí chính. tự truyện “Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán. Tác phẩm được giải thưởng Hội nhà văn 1987. 2. Đọc – từ khó - Tổ chức đọc: - HS đọc theo yêu cầu + GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tâm tình, kể lại những kỉ niệm tuổi thơ ở quê hương. + HS đọc theo yêu cầu. - Hiểu nghĩa các từ khó như SGK - Giải nghĩa từ khó: GV nêu một số từ cho HS giải thích, sau đó lưu ý phần giải nghĩa trong SGK. 3. Tìm hiểu thể loại và bố cục - Em hiểu như thế nào về thể loại - Thể loại : Kí - Hồi tưởng (Hồi kí tự của bài văn? truyện) của bản thân tác giả. - Bố cục: 2 đoạn - Nêu bố cục của bài văn? + Đoạn1: Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê. + Đoạn2: Thế giới các loài chim  Cách miêu tả của tác giả đi từ khái - Tác giả miêu tả theo trình tự nào? quát đến cụ thể – tả chọn lọc và cụ thể một vài loài chim tiêu biểu..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết - Gọi HS đọc đoạn mở đầu - Nêu cảm nhận của em về cảnh này?. - Nhận xét cách miêu tả loài vật trong đoạn văn?. - Âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất? Vì sao?. - Đọc đoạn văn "Sớm... râm ran", Hãy nhận xét về số tiếng của mỗi câu? Các câu ấy thể hiện dụng ý nghệ thuật gì?. - Nhận xét về cách miêu tả thế giới loài chim của tác giả? - GV bổ sung: Dụng ý cách phân loại này là để cho phù hợp với tâm lí trẻ thơ và chịu ảnh hưởng của văn hoá dân gian - Trong số các loài chim mang vui đến cho mọi nhà, tác giả chú đến những loài nào? - Chúng được kể bằng những chi tiết nào và trên phương diện gì? (hình dáng, màu sắc hay hoạt động). II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê qua sự hồi tưởng của tác giả: - Đoạn văn ngắn gồm 10 câu: Tác giả miêu tả cảnh khái quát buổi sớm chớm hè ở quê hương có cây, hoa cùng ong bướm. - Tác giả miêu tả đặc điểm hoạt động của ong bướm: Miêu tả ong bướm trong môi trường sinh sống của chúng (hoa trong vườn)  Tạo được bức tranh sinh động về sự sống của ong và bướm trong thiên nhiên. - Âm thanh “lao xao”: Từ láy tượng hình  Đây là âm hưởng nhịp điệu của đất trời, cỏ cây và cả cái lao xao của tâm hồn tác giả. - Những câu văn ngắn, chỉ có một từ, dụng ý nói về các loài chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của trẻ thơ, vui vẻ, hồn nhiên, rất ngây thơ. 2. Những bức tranh và mẩu truyện về thế giới loài chim Miêu tả thế giới loài chim theo hai nhóm: chim hiền và chim ác.. a. Nhóm chim hiền: Hay còn gọi là chim mang vui đến cho mọi nhà. - Chim sáo và tu hú + Chim sáo: Đậu cả trên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn, chiều lại về với chủ. + Chim tu hú: Báo mùa tu hú chín; đỗ trên ngọn tu hú mà kêu. - Chúng được kể về đặc điểm hoạt động (hót, học nói, kêu mùa vải chín). - NT được sử dụng: + Nhân hoá (Chị Điệp, cậu Sáo, em Tu hú); + Từ láy tượng thanh: các các, chéc chéc, bịp bịp, tu hú  Tạo nên cảnh vui vẻ, sinh động. - Câu đồng dao (ca dao cho trẻ em).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Những biện pháp NT nào được quen thuộc, phù hợp với tâm lí trẻ thơ. sử dụng ở đây? Tác dụng của biện - Gọi đó là loài chim hiền vì chúng pháp NT đó? thường xuyên mang niềm vui đến cho người nông dân, cho thiên nhiên, cho đất trời - Câu chuyện dân gian về nguồn gốc con chim bìm bịp thể hiện sự căm ghét - Các câu đồng dao được đưa vào cái ác, cái xấu, cái bịp bợm nhất. Nó bài có ý nghĩa gì? làm tăng ý vị văn hoá dân gian cho câu - Vì sao gọi đó là các loài chim chuyện và bức tranh thiên nhiên đầy hiền? hấp dẫn. b. Những loài chim ác, dữ: Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt...  Loài chim thường gặp ở nông thôn - Câu chuyện về nguồn gốc của - Hình dáng, lai lịch, hoạt động: chim bìm bịp có ý nghĩa gì? + Diều hâu: Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh. Nó lao như mũi tên xuống, tha được gà con, lao vụt lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn. + Quạ: Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó - Thống kê những koài chim ác, nghiêng ở chuồng lợn. dữ? + Chim cắt: Cánh nhọn như mũi dao - Chúng được kể và tả trên các bầu chọc tiết lợn; khi đánh nhau xỉa phương diện nào? bằng cánh; vụt đến vụt biến như quỷ. - Diều hâu có những điểm xấu và - Cách gọi có kèm theo thái độ yêu ác nào? ghét của dân gian, chỉ các loại động vật ăn thịt hung dữ.  Cách miêu tả khá ấn tượng (diều - Điểm xấu nhất của quạ là gì? hâu), người đọc có thể liên tưởng đến những con người có điệu bộ, hành - Chim cắt ác ở điểm nào? động ngôn ngữ và đặc biệt tâm hồn, tính cách giống như quạ. Qua đó thể hiện thái độ của tác giả đáng ghét, đáng - Tại sao tác giả lại gọi chúng là khinh. chim ác, chim xấu? c. Chim trị ác: Loại chim dám đánh lại - Em có thích cách gọi này không? các loài chim ác, chim xấu (chèo bẻo). Vì sao? - Hình dáng: như những mũi tên đen - Em có nhận xét gì về cách miêu hình đuôi cá. tả ba loại chim trên của tác giả? - Hoạt động: + Lao vào đánh diều hâu túi bụi khiến diều hâu phải nhả con mồi, hú vía. + Vây tứ phía đánh quạ. Có con quạ chết đến rũ xương. + Cả đàn vây vào đánh chim cắt để cứu.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Tại sao tác giả gọi chinm chèo bẻo là chim trị ác? - Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và hoạt động?. - Đang kể chuyện chèo bẻo diệt kẻ ác, tác giả viết: "Chèo bẻo ơi, chèo bẻo !" Điều đó có ý nghĩa gì? - Tác giả miêu tả cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo... trước sự chứng kiến của lũ trẻ làng như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?. bạn, khiến cắt rơi xuống ngắc ngoải.  Tác giả muốn thể hiện thiện cảm của mình đối với loại chim này: Ca ngợi hành động dũng cảm của chèo bẻo. - Chim cắt xỉa chết chèo bẻo, bị đàn chèo bẻo đánh tập kích con chim cắt khác, khiến cho nó ngấp ngoải rơi xuống...  Cách miêu tả sống động như đang xảy ra. Tác giả muốn giửi gắm vào đó bài học nhẹ nhàng sâu sắc: + Dù mạnh giỏi đến đâu mà gây tội ác thì nhất định sẽ bị trừng trị. + Nói đến sức mạnh của tinh thần đoàn kết cộng đồng sẽ làm nên sức mạnh gấp bội. III. Tổng kết - Hiểu biết thêm về một số loài chim ở làng quê nước ta. Qua đó thấy được sự quan tâm của con người với loài vật. - Yêu quý các loài vật quanh ta, yêu làng quê, yêu DT.. - Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo - Nghệ thuật: cảm nhận của em? + Quan sát tinh tường đối tượng miêu tả Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết + Vốn sống phong phú và luyện tập + Miêu tả, kể chuyện cần được lồng - Em hiểu biết gì thêm về thế giới trong cảm xúc. tự nhiên và con người qua văn bản IV. Luyện tập “Lao xao”? 1. Giải thích cái hay của nhan đề “Lao - Tình cảm nào được khơi dậy xao”? trong em khi tiếp xúc với thế giới - Nhan đề nói đến thế giới loài chim. các loài vật trong văn bản này? - Gợi nghĩ đến buổi sáng mùa hè ở làng - Em học tập được gì từ NT miêu quê. tả và kể chuyện của tác giả trong 2. Tại sao với loài chim hiền tác giả chỉ văn bản? tả qua hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hót. Còn các loài chim ác dữ lại chủ yếu tả qua thói quen, hành động gây tội - Gọi HS đọc ghi nhớ. ác của chúng? - Để gây hấp dẫn sinh động, tránh tùng Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập lặp, đơn điệu, nhàm chán. - HS trao đổi và ý kiến cho bài tập - Phù hợp với tập tính từng nhóm chim, 1, 2. loài chim..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Với tính ác, dữ, cách biểu hiện rõ nét nhất là qua việc làm, qua hành động với chúng. - GV bổ sung, định hướng. Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà - Nắm được ghi nhớ - Luyện tập bài tập còn lại - Chuẩn bị: Ôn tập truyện và kí _________________________________ Ngày soạn:20/03/2012 Ngày dạy:28/03/2012 ( Chiều ) Tiết 114: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN & BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học phân môn Văn, Tiếng Việt Học kì II. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng - Hệ thống hoá, khái quát hoá - Đánh giá mức độ nhận thức của bản thân 3. Thái độ: Nghiêm túc trong nhìn nhận, đánh giá B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Đề bài - Đáp án và biểu chấm 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Tiến hành trả bài: GV lần lượt trả 2 bài theo trình tự sau I. Tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV nhắc lại đề bài - HS trao đổi, trình bày hướng làm cho từng câu: (Như tiết 46) - GV tổng hợp, định hướng chung II. Đánh gái ưu, nhược điểm của bài làm - GV đánh giá hai mặt trên cơ sở các yêu cầu đã định hướng + Những ưu điểm, đạt được + Những nhược điểm, thiếu sót: về nội dung, hình thức - Nêu tên những HS làm tốt; khuyến khích, động viên những HS còn lại III. Công bố điểm, trả bài - GV công khai điểm từng HS - Trả bài cho HS - Yêu cầu HS trao đổi bài, rút kinh nghiệm lẫn nhau 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Luyện tập lại các nội dung đã kiểm tra - Chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập truyện và kí.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> _______________________________ Ngày ra đề:20/03/2012 Ngày thực hiện:30/03/2012 Tiết 115, 116: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: HS đạt được sau tiết KT : 1.Kiến thức : Kiểm tra nhận thức của học sinh về các thành phần câu, câu trần thuật đơn, các phép , ẩn dụ, hoán dụ, ... 2. Kĩ năng : - Qua bài kiểm tra, Hs tự đánh giá trình độ của mình về các mặt: KT,năng lực diễn đạt - Rèn kĩ năng sử dụng các kiến thức Tiếng việt vào viết văn. 3.Thái độ : Ý thức tự giác trong quá trình làm bài. B. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK,... - Học sinh : Ôn tập ttổng hợp những kiến thức cơ bản về Tiếng việt đã đợc học ở kỳ 1 C. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị của HS cho tiết KT. - Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra : - Mục tiêu của hoạt động : Kiểm tra nhận thức của học sinh về các thành phần câu, câu trần thuật đơn, các phép , ẩn dụ, hoán dụ, ... - Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút. * GV Nêu yêu cầu chung của tiết KT: * Nội dung KT: A. Ma trËn Chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG ( nội CỘ TN T TN TL THẤP CAO dung, NG L chương . .) Chủ đề Bước đầu 1: nhận biết.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Èn dô. phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt .. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Chủ đề 2:Ho¸n dô. Nhớ đợc kh¸i niÖmÈn dô vµ ho¸n dô để phân biệt đợc Èn dô vµ ho¸n dô. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5%. Chủ đề 3: C¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u. Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Biết vận dụng kiến thức về hoán dụ vào việc chØ ra phÐp ho¸n dô vµ cho biÕt mèi quan hÖ gi÷a c¸c sù vËt trong mçi phÐp ho¸n dô trong thực tế sử dụng tiếng Việt . Số câu:1 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ 30%. Xác định được cÊu t¹o cña chủ ngữ và vị ngữ của câu.. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. - Xác định được chủ ngữ và vị. Số câu: 1 Số điể m: 0.5 Tỉ lệ 5%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Đặt được câu có chủ ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.. Số câu: 2 Số điể m: 3.5 Tỉ lệ 35%.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ngữ của câu. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Chủ đề 4:C©u trÇn thuËt đơn. Nhớ đợc ®ặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu:2 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ 10%. Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15%. Số câu:1 Số điểm: 3.0 Tỉ lệ 30%. Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ 10%. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu: 4 Số điểm: 2.0 Tỉ lệ 20 %. Số câu: 2 Số điểm:6.0 Tỉ lệ 60%. Số câu: 4 Số điể m:5. 5 Tỉ lệ 55%. Số câu: 1 Số điể m: 0.5 Tỉ lệ 5% Số câu: 1 Số Số câu: điểm:1.0 9 Tỉ lệ 10% Số điể m: 10 Tỉ lệ 100 %. B- ĐỀ BÀI. I. Trắc nghiệm Đọc kĩ những câu hỏi và câu trả lời sau, khoanh tròn vào đáp án của câu trả lời đúng nhất: Câu 1: (0,5 điểm) Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> A. Chú cứ việc ngủ ngon B. Bóng bác cao lồng lộng C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Người tra mái tóc bạc Câu 2: (0,5 điểm) Sự giống nhau của hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ là gì? A- Dựa vào quan hệ tương đồng B- Dựa vào quan hệ tương cận C- Không có điểm giống nhau D- Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác Câu 3: (0,5 điểm) Chủ ngữ của câu “ Trong đình, đèn thắp sáng trưng” có cấu tạo như thế nào? A- Danh từ B- Cụm danh từ C- Động từ D- Cụm động từ Câu 4: (0,5 điểm) Câu “ Mặt trời như lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ. A- Hai B- Ba C- Bốn D- Năm Câu 5: (0,5 điểm) Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, câu trần thuật đơn là câu: A- Dùng để giới thiệu, kể, tả: B- Có một chủ ngữ và hai vị ngữ C- Có một cụm C-V D- Có thể có một hoặc hai cụm C-V Câu 6: (0,5 điểm) Câu “ Tre, lứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có mấy chủ ngữ? A-Ba chủ ngữ B- Bốn chủ ngữ C- Năm chủ ngữ D- Sáu chủ ngữ II/ Tự luận Câu 7: (3,0 điểm) Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì? a) Ngày ngày giòng người đi trong thương nhớ. Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân (Viễn Phương) b) Áo nâu liền với áo xanh. Nông thôn liền với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) Câu 8: (3,0 điểm) Xác định những thành phần câu trong câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ. “ Dưới bòng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp” Câu 9: (1,0 điểm) Đặt câu có chủ ngữ cấu tạo là danh từ hoặc cụm danh từ. C. ĐÁP ÁN CHẤM Câu hỏi Nội dung yêu cầu Số.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> I/Trắc nghiệm. (3,0đ). II/Tự luận (7,0đ) Câu7 (3.0đ ). Câu8(3.0đ ). điểm - Chép chính xác câu trả lời đúng vào bài kiểm tra Mỗi câu trả Câu 1 2 3 4 5 6 lời Đáp án D D A A C B đúng được 0,5 đ a) - Phép hoán dụ: 79 mùa xuân = bẩy mươi chín năm 1,5điểm tuổi - >Quan hệ: Bộ phận – toàn thể. b) Phép hoán dụ: Áo nâu = nông dân. 1,5điểm Áo xanh = công nhân -> Quan hệ: Dấu hiệu – Vật chứa dấu hiệu. Dưới bóng tre xanh…người dân cày Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa… 1,5điểm TN CN (CDT) VN Tre /ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp. 1,5điểm CN. Câu9(1.0đ ). VN. TN. Đặt câu đúng yêu cầu. Hoạt động 4: Thu bài ,nhận xét(2p) GV thu bài , nhận xét chung Hoạt động 5.Hướng dẫn về nhà:(1p) - Ôn tập những kiến thức Tiếng Việt đã học. - Chuẩn bị bài mới ___________________________. 1,0điểm.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> TUẦN 31 Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày dạy: 04/04/2012 Tiết 117:. ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÝ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Hình thành và củng cố những kiến thức sơ lược về các thể loại truyện và kí. - Nhớ được nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp 3. Thái độ - Nhìn nhận, đánh giá đúng về các thể loại truyện và kí đã học B. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Tài liệu tham khảo khác 2. Học sinh - Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung I. Hệ thống hoá những nội dung cơ cơ bản trong những truyện kí hiện bản trong những truyện kí hịên đại đại đã học đã học -Các tổ trình bày bài của mình theo mẫu. - GV đưa bảng tổng kết - HS đối chiếu và nhận xét TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (hoặc đoạn trích) 1 Bài học đường Dế Mèn tự tả chân dung, trêu đời đầu tiên Truyện chị Cốc đẫn đến cái chết của Dế Tô Hoài (Trích “Dế Mèn đồng thoại Choắt. Mèn ân hận lắm. phiêu lưu ký”) 2 Sông nước Cà Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ Mau (Trích “Đất đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức rừng phương Đoàn sống, hoang dã và hình ảnh cuộc Truyện dài Nam”) Giỏi sống tấp nập trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. 3 Bức tranh của em Tình cảm trong sáng hồn nhiên gái tôi Tạ Duy Truyện và lòng nhân hậu của người em Anh ngắn gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. 4 Vượt thác (Trích Một đoạn trong hành trình “Quê nội”) Võ ngược dòng sông Thu Bồn, vượt Truyện dài Quảng thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy. 5 Buổi học cuối Buổi học tiếng Pháp cuối cùng cùng (Trích của lớp học trường làng vùng Antruyện ngắn Truyện An-dát bị quân Phổ (Đức) chiếm phông-xơ “Những vì sao”) ngắn đóng và hình ảnh thầy giáo HaĐô-đê men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé học trò Phrăng. 6 Cô Tô (Trích tuỳ Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời Nguyễn Kí (Tuỳ bút “Cô Tô”) lên và một vài nét cuộc sống Tuân bút) sinh hoạt của người dân Cô Tô. 7 Cây tre Việt Nam Cây tre - người bạn thân thiết (Trích bài kí của nhân dân Việt Nam, anh Thuyết minh cho Thép Kí - Thuyết hùng trong lao động, anh hùng bộ phim tài liệu Mới minh phim trong chiến đấu, biểu tượng cho “Cây tre Việt đất nước và dân tộc Việt Nam. Nam”) 8 Lòng yêu nước I-li-a ÊBút kí - Lòng yêu nươc được khơi nguồn.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> (Trích tập bút kí từ những vật bình thường gần “Thời gian ủng hộ gũi, từ tình yêu gia đình, quê chúng ta”) ren-bua Chính luận hương được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cộng đồng và bảo vệ Tổ quốc. 9 Lao xao (Trích Tả, kể về các loài chim ở làng “Tuổi thơ im Duy Hồi kí - Tự quê, qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự lặng”) Khán truyện phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian Hoạt động 2: Hệ thống hoá đặc điểm về II. Hệ thống hoá về đặc điểm hình thức và thể loại của truyện và kí và thể loại truyện và kí - HS trình bày phần chuẩn bị của tổ mình - GV đưa bảng hệ thống Tên tác phẩm Nhân vật kể Thể (hoặc đoạn Cốt truyện Nhân vật chuyện loại trích) - Nhân vật chính: Dế - Dế Mèn Truyện Bài học đường Kể theo trình Mèn - Ngôi thứ nhất đồng đời đầu tiên tự thời gian - Nhân vật phụ: Dế thoại Choắt, chị Cốc Ông Hai, thằng An, - Thằng An Sông nước Cà Truyện Không thằng Cò - Ngôi kể thứ Mau dài nhất - Người anh, Kiều - Người anh Bức tranh của Truyện Trình tự thời Phương trai em gái tôi ngắn gian - Ngôi kể thứ nhất - Dượng Hương Thư - Chú bé Cục Truyện cùng các bạn chèo và Cù Lao Vượt thác Không dài thuyền - Chọn ngôi kể thứ nhất - Chú bé Phrăng và Chú bé Buổi học cuối Truyện Theo trình tự thầy giáo Phrăng cùng ngắn thời gian - Ngôi kể thứ nhất - Anh hùng Châu - Tác giả Cô Tô Kí Không Hoà Mãn... - Ngôi kể thứ nhất Cây tre Việt - Cây tre và họ hàng - Giấu mình Bút kí Không Nam của cây tre - Ngôi thú ba - Nhân dân các dân - Giấu mình Bút kítộc các nước Cộng - Ngôi thứ ba Lòng yêu nước chính Không Hoà trong đất nước luận Liên Xô..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hồi kí Lao xao - tự Không tuyện - Yêu cầu HS phân biệt hai thể loại truyện và kí. - Các loài hoa, ong - Tác giả bướm, chim - Chọn ngôi kể thứ nhất * Phân biệt hai thể loại truyện và kí: - Đều thuộc loại hình tự sự - Khác: + Truyện phần lớn dựa vào sự tưởng tượng của tác giả. + Kí: Chú trọng ghi chép theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. => Những gì được tả và kể trong truyện không phải là hoàn toàn xảy ra như thực tế. Còn kí là những gì xảy ra đúng như thực tế. + Truyện: Có cốt truyện + Kí: Không có cốt truyện - GV bổ sung, định hướng và lưu ý. Lưu ý: Thực tế không có thể loại nào hoàn toàn riêng biệt. Các thể loại truyện thường pha trộn, thâm nhập vào nhau. Hoạt động 3: Trình bày những hiểu III. Trình bày hiểu biết, cảm nhận biết, cảm nhận về truyện kí được học 1. Những tác phẩm truyện, kí đã học - HS trình bày để lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người? - Các tuyện kí hiện đại đã giúp ta hình dung được cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, giàu có của đất nước VN ta từ Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi, qua đó thể hiện cuộc sống tươi đẹp của con người VN trong lao động và trong chiến đấu, trong học tập và trong mơ ước, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa và rất anh hùng. - Ngoài ra một số truyện kí hiện đại nước ngoài cũng mở rộng tầm hiểu biết cho chúng ta về lòng yêu nước của nhân dân Pháp, Liên Xô trong những năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế XIX). 2.Nhân vật nào em yêu thích và nhớ nhất trong các truyện đã học? Em - GV bổ sung, định hướng hãy phát biểu cảm nhận về nhân vật ấy?.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoạt động 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn tập lại các nội dung - Chuẩn bị bài mới: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử ______________________________ Ngày soạn: 26/03/2012 Ngày dạy: 04/04/2012 ( Chiều ) Tiết upload.123doc.net: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. 2. Kĩ năng - Luyện kĩ năng nhận diện và phân tích cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Sử dụng kiểu câu này khi nói hoặc viết 3. Thái độ - Vận dụng linh hoạt các kiểu câu trong những văn cảnh khác nhau B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh - Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? Cho VD minh họa ở một kiểu? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn không có từ "là" không có từ là - GV treo bảng phụ đã viết VD 1. Ví dụ: - HS đọc và tìm hiểu: a. Bức tranh này// đẹp lắm. GV: Xác định CN - VN trong hai C V câu? b. Chúng tôi// tụ hội ở góc sân. C V GV: VN ở hai câu này do những từ * Nhận xét: hoặc cụm từ nào tạo thành? - Câu a: VN do cụm tính từ tạo thành. - Câu b: VN do cụm động từ tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> GV: Chọn những từ ngừ thích hợp - Chọn từ điền vào trước VN: điền vào trước VN? + Bức tranh này không (chưa, chẳng) đẹp lắm. + Chúng tôi không (chẳng, chưa) tụ hội ở góc sân. GV: Em hãy nhận xét về cấu trúc của câu phủ định? - HS rút ra bài học về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. - GV kết luận, gọi 1HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu câu miêu tả và câu tồn tại - GV treo bảng phụ đã viết VD. - HS đọc, tìm hiểu: GV: Xác định CN, VN trong các câu trên?. - Cấu trúc phủ định: Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT hoặc cụm TT. 2. Ghi nhớ: ( SGK ). II. Câu miêu tả và câu tồn tai 1. Ví dụ: a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con// tiến lại. TN C V b. Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con. GV: Em có nhận xét gì về vị trí của TN V C VN trong câu b? * Nhận xét: - Câu b: VN được đảo lên trước CN -> Câu tồn tại. GV: Dựa vào kiến thức đã học về văn - Câu a: -> Là câu miêu tả miêu tả, em hãy cho biết đoạn văn ở mục II.2 có phải là văn miêu tả - Đoạn văn là văn miêu tả không? GV: Em sẽ điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn? Vì sao? - GV kết luận về đặc điểm của câu - Điền vào chỗ trông là câu a vì đó là tồn tại và câu miêu tả. câu văn miêu tả. - 1HS đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập các I bài tập trong SGK - Bài tập 1: HS thực hiện theo các II. Luyện tập nhóm nhỏ. 1. Xác định CN, VN và cho biết câu - Bài tập 2: nào là câu miêu tả và câu nào là câu + GV nêu và phân tích yêu cầu của tồn tại? bài tập, gợi ý HS làm. a. - Bóng tre// trùm lên âu yếm làng + HS viết đoạn theo yêu cầu (mỗi HS bản, xóm thôn. -> Câu miêu tả. viết 1 đoạn) - ...Thấp thoáng// mái đình, mái chùa cổ + HS trình bày, lớp nhận xét, góp ý kính. -> Câu tồn tại. => GV tổng hợp, bổ sung, sửa chữa - ...Ta// gìn giữ một nền văn hoá lâu và định hướng chung. đời. -> Câu miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> b. - ...Có// cái hang của dế Choắt. -> Câu tồn tại. - .. Tua tủa// những mầm măng. -> Câu tồn tại. - Măng// chồi lên nhọn hoắt như một cái gai khổng lồ. -> Câu miêu tả. 2. Viết đoạn - Độ dài: 5 - 7 câu - Nội dung: Tả cảnh trường em - Kĩ năng: có sử dụng các kiểu câu: + Câu trần thuật đơn có từ “là” + Câu trần thuật đơn không có từ “là”. + Câu miêu tả và câu tồn tại. 3. Viết chính tả: Đoạn đầu bài “Cây tre Việt Nam”. Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn văn đó: - Từ ghép: muôn ngàn, cây lá, tre nứa, thân mật, mấy chục, mầm non, xanh tốt, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. - Từ láy: thân thuộc, ngút ngàn, đâu đâu, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai. - Có cặp từ gần nghĩa: Vững chắc cứng cáp; giản dị - mộc mạc. Hoạt động 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Nắm được các phần ghi nhớ - Luyện tập sử dụng kiểu câu này (tập đặt câu, dựng đoạn) - Chuẩn bị bài mới: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ____________________________ Ngày soạn:26/03/2012 Ngày dạy:06/04/2012 Tiết 119:. ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. - Thông qua các bài tập thực hành, rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người. 2. Kĩ năng - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức - Thực hành, phân tích bài tập.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 3. Thái độ - Tích cực vận dụng các kĩ năng làm văn miêu tả và sáng tạo khi miêu tả. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh - Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết I. Đặc điểm của văn miêu tả GV: Văn miêu tả có những loại nào? 1. Tả cảnh, tả người GV: Vậy tả người và tả cảnh có - Tả chân dung người những điểm nào chung, điểm nào - Tả người: khác? + Tả người trong cảnh GV: Làm thế nào để phân biệt một + Tả người trong hoạt động đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu + Tả chân dung người tả? 2. Các kĩ năng cần có để làm bài GV: Khi làm bài văn miêu tả cần có văn miêu tả kĩ năng gì? - Quan sát, tưởng tượng, so sánh lựa chọn, hồi tưởng, hệ thống hoá... 3. Bố cục của một bài văn miêu tả GV: Nêu bố cục của bài văn miêu tả? a. Mở bài: Tả khái quát b. Thân bài: Tả chi tiết c. Kết bài: Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng Hoạt động 2: Luyện tập II. Luyện tập - Bài tập 1: HS trao đổi trong các 1. Tả cảnh biển - đảo Cô Tô (Nguyễn nhóm nhỏ, ý kiến. Tuân) - Những điều làm cho bài văn trở nên hay và độc đáo: + Tác giả lựa chọn được những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của tạo vật. + Có những so sánh liên tưởng mới lạ, độc đáo và rất thú vị. + Tình cảm và thái độ rõ ràng đối với cảnh vật. - Bài tập 2: Các nhóm làm việc, trình 2. Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa bày hoa nở.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> a. Mở bài: Đầm sen nào? Mùa nào? ở đâu? b. Thân bài: - Theo trình tự nào: Từ bờ ra giữa đầm? Hay từ trên cao? - Lá? Hoa? Nước? Hương? Màu sắc? Gió? Không khí? c. Kết bài: ấn tượng của du khách. 3. Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ - Bài tập 3: GV hướng dẫn cho HS về đang tập đi, tập nói. nhà làm a. Mở bài: Em bé con nhà ai? Tên? Tháng tuổi? Quan hệ với em? b. Thân bài: - Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng đi...) - Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, mắt...) c. Kết bài: - GV tổng hợp, đánh giá, kết luận - Hình ảnh chung về em bé chung. - Thái độ của mọi người đối với em. - 1HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3. Hướng dẫn học bài ở nhà - Nắm được ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị : Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo ___________________________________ Ngày soạn:26/03/2012 Ngày dạy:06/04/2012 Tiết 120:. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ. VỊ NGỮ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại thành phần chính của câu trần thuật đơn 2. Kĩ năng - Luyện kĩ năng phát hiện và sử lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi nói, viết 3. Thái độ - Viết câu đúng ngữ pháp B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ 2. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Bài chuẩn bị C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Chữa lõi câu thiếu chủ I. Câu thiếu chủ ngữ ngữ 1. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" - GV treo bảng phụ đã viết VD cho thấy + HS đọc TN GV: Em hãy xác định CN và VN của Dế Mèn biết phục thiện. mỗi câu trên? VN 2. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", + HS đứng tại chỗ xác định. em // TN CN thấy Dế Mèn biết phục thiện. VN * Nhận xét: GV: Tìm nguyên nhân và cách sửa - Câu a thiếu CN. lỗi cho câu thiếu CN? - Nguyên nhân: Lầm TN với CN - Cách sửa: + Thêm CN: Tác giả (hoặc viết như câu b) + Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ "qua" Hoạt động 2: Chữa lỗi câu thiếu II. Câu thiếu Vị Ngữ VN * VD: - GV treo bảng phụ đã viết VD a. Thánh Gióng// cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, CN VN xông thẳng vào quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng// cưỡi ngựa + HS đọc sắt, + HS lên bảng xác định CN, VN CN VN vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan, // người học giỏi nhất lớp 6 A. CN VN d. Bạn Lan// là người học giỏi nhất lớp 6 A. CN VN * Nhận xét: GV: Em hãy nêu nguyên nhân và - Câu b, c thiếu VN.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> cách sửa?. - Nguyên nhân mắc lỗi: + Câu b: Lầm ĐN với VN + Câu c: Lầm phụ chú với VN - Cách sửa: + Câu b: Thêm bộ phận VN (“... đã để lại trong em niềm kính phục” hoặc “...là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn”) + Câu c: 1- Thêm VN (“...là bạn thân của tôi” hoặc “...đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi”). 2- Thay dấu phẩy bằng từ “là” để viết như câu d. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập III. Luyện tập - GV treo bảng phụ đã viết sẵn các Bài 1: Đặt câu hỏi để tìm CN và VN bài tập a. Ai? (Bác Tai), Như thế nào? (Không làm gì nữa)  Có đủ CN và VN. b. Con gì? (Hổ), Làm gì? (Đẻ)  Có đủ CN và VN. c. Ai? (Bác tiều), Làm sao? (Già rồi chết)  Có đủ CN và VN. Bài 2: Phát hiện câu mắc lỗi và chỉ ra nguyên nhân a. Cái gì? (Kết quả học tập của năm học), Như thế nào? (Đã động viên)  Có đủ CN và VN. b. Cái gì? (Không có), Như thế nào? (Đã động viên)  Câu thiếu CN. - Cách chữa: bỏ từ "với" c. Câu thiếu VN: Thêm bộ phận VN (“...đã đi theo tôi suốt cuộc đời”). d. Câu đúng Bài 3: Điền CN thích hợp a. Chúng em... b. Chim hoạ mi... c. Những bông hoa... - HS đứng tại chỗ, mỗi em làm một d. Cả lớp... câu. Bài 4: Điền VN thích hợp vào chỗ trống a. ...rất hồn nhiên. b. ....vô cùng ân hận..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> c.....bừng lên thật là đẹp. d...đi du lịch ở miền Nam. Bài tập 5: Biến đổi câu ghép thành câu đơn a. Hổ đực mừng rỡ đùa với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh phía trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên => GV đánh giá, bổ sung và sửa lỗi bờ, rừng đước dựng lên cai ngất như chung. hai dãy trường thành vô tận. Hoạt động 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Ôn tập lại các thành phần chính của câu - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo) _____________________________________________________. TUẦN 32 Ngày ra đề: 05/04/2012 Ngày kiểm tra: 13/04/2012 Tiết 121 - 122: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> A.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng Tập làm văn phần miêu tả sáng tạo IB. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho Hs làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút C. THIẾT LẬP MA TRẬN Vận dụng Mức độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Cấp độ thấp cao Tên Chủ đề Chủ đề 1: Nhớ được khái Hiểu được Đặt câu Tiếng việt niệm một biện tác dụng của có sử Phong cách pháp tu từ biện pháp tu dung phép ngôn ngữ và - Xác định từ tu từ biện pháp tu từ thành phần câu - Thành phần câu Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: Số câu 4 Số điểm Tỉ Số điểm: 0,75 Số điểm: Số điểm: Số điểm: điểm=2 lệ % 0,25 1 20% Chủ đề 2 Hiểu giá trị Văn học nội dung và - Truyện hiện NT truyện đại Việt Nam hiện đại Việt Nam Số câu Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số câu 1 Số điểm Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: điểm=2 20% Chủ đề 3 Viết bài Tập làm văn văn tả - Văn miêu tả người Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu 1 Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 6 điểm=6 60% Tổng số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 6 Tổng số điểm Số điểm: 0,75 Số điểm 2,25 Số điểm: Số điểm: 6 Số điểm: Tỉ lệ % 7,5 % 22,5 % 1 60 % 10 10% D. NỘI DUNG KIỂM TRA ĐỀ BÀI: Câu 1: (0,25đ) Thế nào là biện pháp tu từ ẩn dụ? Câu 2: (0,5đ) Xác định các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Câu 3: (0,5đ ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành chàng Dế thanh niên cường tráng. (Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài) Câu 4: (1đ ) Đặt 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Câu 5: (2đ ) Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài) Câu 6: (0,25đ Em hãy tả một em bé mà em quý mến. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (0,25) Câu 2: - So sánh: Mặt trời- hòn lửa (0,25) - Nhân hoá: sóng- cài then, đêm- sập cửa (0,25) Câu 3: (0,5đ ) Chẳng bao lâu, tôi /đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng. CN. VN. Câu 4: Học sinh đặt được 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh ( mỗi câu đúng được 0,5 đ) Câu 5: (2đ ) Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Dế Mèn phiêu lưu kí. - Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt Dế mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. - Nghệ thuật miêu tả loài vât của Tô Hoài rất sinh đông, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. Câu 6: (6 điểm) * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trng thể loại văn miêu tả đã học. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thờng, chữ viết sạch đẹp, lời văn diễn cảm lôi cuốn ngời đọc * Yêu cầu về kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Giới thiệu được em bé mà mình yêu thích (1 đ) - Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lý trên các phương diện sau: + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình (1đ) + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về hành động (1đ) +Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về cử chỉ (1đ) + Các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngôn ngữ (1đ) - Nêu suy nghĩ, tình cảm của mình đối với em bé (1đ) ___________________________ Ngày soạn :05/04/2012 Ngày dạy: 11/04/2012 Tiết 123: Đọc thêm: CẦU LONG BIÊN CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ (Thúy Lan, báo người Hà Nội) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản nhật dụng. - Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta. - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài . 2.Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng. - Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước. 3.Thái độ - Yêu mến quê hương đất nước, di tích lịch sử B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIENS TRÌNH LÊN LỚP: 1: Kiểm tra bài cũ 2: Giới thiệu bài 3: Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.. Nội dung cần đạt.. I. Tìm hiểu chung. 1.Văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng không phải là GV nêu khái niệm văn bản nhật khái niệm chỉ thể loại hay chỉ kiểu văn bản. dụng SGK. - Nói đến văn bản nhật dụng là nói đến tính chất của nội dung văn bản đó. - Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại; Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả ? Nêu những nét chính về tác giả, các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 2. Tác giả, tác phẩm. tác phẩm. - Đây là bài báo đăng trên báo "Người Hà Nội" - Tác giả: Thúy Lan. - Cầu Long Biên là một công trình GV: Nêu yêu cầu đọc - Yêu cầu: Đọc giọng chậm rãi, tình giao thông ở thủ đô Hà Nội bắc qua sông Hồng. cảm nhu tâm tình với cây cầu. - GV đọc mẫu 1 đoạn. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu 3. Đọc - Hiểu từ khó: chú thích. 4. Bố cục: 3 phần. 1. Từ đầu -> và anh dũng của thủ đô GV: Dựa vào nội dung có thể chia Hà Nội: Giới thiệu khái quát về cầu văn bản làm mấy phần? Cụ thể Long Biên - Chứng nhân lịch sử. 2. Tiếp -> dẻo dai, vững trắc: Biểu từng phần. hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. 3. Còn lại: Cầu Long Biên - chứng nhân của tình yêu đất nước việt Nam. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Lịch sử cầu Long Biên Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết - Lai lịch, tên gọi, thời gian xây GV: Em hiểu thế nào là chứng dựng... -> Mặc dù đã là hồi kí nhưng trong nhân? đoạn văn khôg hề có 1 đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất mà đã được sự vật GV: Đoạn đầu cho ta biết những được trình bày như từ điểm nhìn của ngôi thứ 3 và phương thức thuyết minh thông tin gì về cây cầu L. Biên..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> GV: Những thông tin trên được là chủ yếu -> Tạo tính chân thực khách trình bày qua ngôi kể thứ mấy? quan. Cách trình bày ấy có tác dụng gì? - Về quy mô tuy nhỏ hơn song nó có vai trò quan trọng về nhiều mặt: Hơn 100 năm tồn tại ngay cạnh thủ đô câug Long Biên đã trở thành nhân chứng GV: So sánh cầu Long Biên với cầu lịch sử cho 1 thế kỷ đau thương và anh Thăng Long, Trương Dương (Phần dũng của thủ đô Hà Nội nói riêng và đọc thêm) em có nhận xét gì? của dân tộc Việt Nam nói chung. * Trong thời kỳ Pháp thuộc. GV khái quát chuyển ý: Vai trò - Vẫn từ điểm nhìn của ngôi kể 3, chứng nhân lịch sử của cầu Long phương thức thuyết minh là chủ yếu. Biên được biểu hiện cụ thể như thế - Khác: Nhưng những đặc điểm của sự nào? -> Phần 2. vật được trình bày trong mối tương ? Cầu Long Biên đã chứng kiến quan với những vấn đề lịch sử, xã hội những thời kỳ lịch sử nào của dân khác. tộc? - Tên cầu: Đu Me. ? Cách trình bày của tác giả trong - Cầu Long Biên là kết quả của cuộc đoạn văn có gì giống và khác so với khai thác thuộc địa lần 1. đoạn văn trên? - Là thành tựu văn minh thời cầu sắt. - Được xây dựng bằng mồ hôi và cả ? Em hãy tìm những chi tiết biểu xương máu của bao con người Việt. hiện mối tương quan của cây cầu - Tên cầu biểu thị quyền lực thống trị với những vấn đề lịch sử, xã hội? của thực dân Pháp trên nước Việt Nam. ? Tên gọi đầu tiên của cầu là Đu Me - Động cơ: Không phải để mở mang (tên của viên toàn quyền Pháp ở khoa học, văn hóa cho người Việt Đông Dương) tên gọi đó thể hiện Nam. Xây dựng cầu để phục vụ cho điều gì? việc khai thác thuộc địa ở Việt Nam. ? Tại sao nói cầu Long Biên là kết - Sự so sánh bất ngờ, lí thú thể hiện quả của cuộc khai thác thuộc địa lần sức mạnh kỹ thuật của cây cầu sắt, là 1 của Pháp ở Việt Nam? Động cơ tiến bộ công nghiệp làm cầu đầu tiên ở xây dựng cầu của Pháp là gì? Việt Nam được áp dụng tại Việt Nam, GV: Và 1 thực tế cầu Long Biên xưn lẫn trong đó là niềm tự hào của không chỉ để xây dựng bằng mồ hôi người viết. mà còn bằng xương máu của bao người... Tất cả các sự kiện trên đều gắn với cây cầu vì vậy cầu Long Biên là nhân chứng của 1 thời đau thương của 1 thời kỳ lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> GV: Tóm lại với phương thức thuyết minh là chủ yếu, đoạn văn -> Phương thức thuyết minh. giúp em nhận thức được gì về cầu => Khẳng định vai trò của cầu Long Long Biên? Biên, "Chứng nhân" ở nhiều phương diện. ? Năm 1945 cây cầu được đổi tên từ Đu Me sang Long Biên (tên 1 làng * Cầu Long Biên từ cách mạng bên bờ sông Hồng nơi cầu bắc qua) tháng 8/1945 đến nay. có ý nghĩa gì? - Chứng tỏ ý thức chủ quyền độc lập ? Những dòng thơ tả cảnh đông vui của dân tộc: Là cây cầu thắng lợi của nhộn nhịp trên cầu Long Biên, cách mạng tháng 8. những ấn tượng về màu xanh bên bờ bãi sông Hồng đã thể hiện vai trò -> Cầu Long Biên là nhân chứng của chứng nhân lịch sử của cây cầu ở cuộc sống lao động hòa bình. thời kỳ nào? ? Em có nhận xét gì về lời văn trong đoạn này? Tác dụng của nó. - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc ? Việc nhắc lại những câu thơ của -> gợi cảm giác êm đềm thư thái cho Chính Hữu gắn liền với những ngày người đọc. đầu năm 1947 đã xác nhận ý nghĩa - Nhân chứng của cuộc kháng chiến nhân chứng nào của cầu Long Biên? chống thực dân Pháp gian khổ mà hào ? Kháng chiến chống thực dân Pháp hùng của dân tộc. thắng lợi, dân tộc ta lại bước vào - Đặc biệt 12 ngày đêm tháng 12/1972: cuộc kháng chiến gây go ác liệt Trong mưa bom bão đạn của giặc Mỹ, chống đế quốc Mỹ. 1 lần nữa cầu cầu Long Biên đổ gục, bị thương tơi tả Long Biên lại chứng kiến và ghi lại nhưng vẫn gồng mình lên chiến đấu và sự kiện đáng nhớ. chiến thắng. ? Em hãy tìm những chi tiết tả cây cầu Long Biên trong cuộc kháng - Cây cầu thân thương trở thành mục chiến chống Mỹ? tiêu... ? Hãy so sánh cách kể, lời văn của - Cầu bị đánh 10 lần... đoạn này so với đoạn đầu? ? Ngôi kể? Từ ngữ? - Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất. Từ "Tôi" xuất hiện 10 lần. - Từ ngữ bộc lộ tình cảm thiết tha sâu sắc của tác giả. - Phép nhân hóa, miêu tả, bày tỏ cảm ? Với cách trình bày linh hoạt trên, xúc. đoạn ký giúp người đọc cảm nhận => Cầu long Biên "Chứng nhân sống.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> được điều gì?. GV: Như các em đã biết giờ đây bắc qua sông Hồng còn có thêm cầu Thăng Long, Chương Dương hiện đại hơn, dài rộng hơn. Nhưng với thời gian tồn tại, với những gì mà cầu Long Biên chứng kiến và ghi lại thì ý nghĩa của nó lớn hơn nhiều đặc biệt là vai trò "Chứng nhân" lịch sử.. ? Tại sao tác giả gọi cầu "Long Biên" là "Chứng nhân" lịch sử? GV khái quát: Giờ đây cầu Long Biên đã trở về vị trí khiêm nhường nhưng ý nghĩa lịch sử của nó thì không hề "Khiêm nhường".. Hoạt động 3: Tổng kết ? Em đánh giá như thế nào về ý tưởng của người viết trong câu văn cuối bài? ? Nhịp cầu vô hình ở đây là nhịp cầu nào? GV: Với ý tưởng này, cầu Long Biên sẽ còn sống lau, sẽ trẻ lại, sẽ thành điểm dừng chân, du lịch khá lí thú đối với du khách 5 châu khi đến thăm đất nước ta. động của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Đồng thời thể hiện tình yêu của tác giả với cây cầu 2. Cầu Long Biên ngày nay - Là cách nói nhân hóa làm cho cây cầu có 1 sự sống, 1 linh hồn. cây cầu không phải là vật vô tri vô giác mà là 1 chứng nhân sống động. Cầu trở thành "nguời đương thời" của bao nhiêu thế hệ. Cách gọi đó làm tăng giá trị diễn đạt của bài văn, gợi bề dày lịch sử của cây cầu, nhắc nhở mọi người yêu quý giữ gìn cây cầu trong tương lai. -> Cầu Long Biên không chỉ làm cho bao thế hệ người Việt Nam xúc động mà còn làm cho bao khách du lịch nước ngoài phải trầm ngâm suy nghĩ. - Là 1 ý tưởng đẹp, mới và đầy nhân văn. -> Cầu Long Biên là nhịp cầu của tình hòa bình hữu nghị và thân thiện. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật + Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự và biểu cảm. + Nêu số liệu cụ thể. Sử dụng phép so sánh, nhân hóa. 2. Ý nghĩa văn bản: - Bài văn đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long Biên: chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. - Bài văn là chững nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.. ? Nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ? Nêu ý nghĩa văn bản IV.Luyện tập ? Phát biểu suy nghĩ của em về cây.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> cầu Long Biên. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. - Đọc kĩ văn bản nhớ được những chi tiết tiêu biểu , những hình ảnh đặc sắc trong bài. - Hiểu ý nghĩa” chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. - Sưu tầm một số bài viết tranh ảnh về cầu Long Biên. - Soạn bài: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Ngày soạn :05/04/2012 Ngày dạy:11/04/2012 Tiết 124:. VIẾT ĐƠN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức - Các tình huống cần viết đơn. - Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn. 2.Kĩ năng: - Viết đơn đúng quy cách. - Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3.Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1: Kiểm tra bài cũ: 2: Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu về các kiểu văn bản : tự sự, miêu tả. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một kiểu văn bản rất quan trọng và hữu ích trong đời sống hàng ngày. Đó là văn bản hành chính công vụ : đơn từ. 3: Bài mới Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hình thành kiến I. Khi nào cần viết đơn? thức phần I * HS đọc bài tập 1. GV: Qua các tình huống trên, em - Khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó hãy cho biết khi nào cần viết đơn? cần giải quyết. GV nêu yêu cầu bài tập 2/SGK. GV: Trong những trường hợp trên trường hợp nào phải viết đơn? Và - Các trường hợp cần viết đơn: viết đơn gửi ai? + Mất xe đạp: Viết đơn trình báo cơ.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> quan công an nhờ giúp đỡ... + Muốn theo học lớp nhạc họa: Viết đơn gửi nhà trường. + Muốn học ở trường mới: Viết đơn xin chuyển trường. GV: Tại sao gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng lại phải - Vì không đúng mục đích, yêu cầu viết đơn? Trường hợp này em phải phải viết bản kiểm điểm nhận lỗi. làm gì? GV: Từ những tình huống trên, em hiểu như thế nào về đơn? - Trong cuộc sống con người nhiều khi phải viết đơn... - Đơn từ là 1 loại văn bản hành chính, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động 2: Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu II. Các loại đơn và những nội dung trong đơn. không thể thiếu trong đơn. GV: Trong thực tế có mấy loại đơn? Là những loại nào? * Các loại đơn - Có 2 loại đơn: Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu. GV: Hai lá đơn đó có gì giống và khác nhau? - Giống: Hình thức trình bày. - Khác: Đơn theo mẫu chỉ việc điền vào mẫu cho sẵn. Đơn không theo mẫu tùy theo nội dung, sự việc, GV: Quan sát và cho biết các mục nguyện vọng. trong 2 lá đơn được trình bày theo thứ tự nào? * Những nội dung không thể thiếu trong đơn. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên đơn,. - Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.. - Tên người viết đơn. - Lí do viết đơn. - Ngày tháng năm viết đơn, nơi viết Hoạt động 3: Cách viết đơn đơn GV: Em có nhận xét gì về cách - Chữ kí của người viết đơn..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> trình bày và lời lẽ trong đơn? GV: Khái quát. III. Cách thức viết đơn. - Trình bày phải trang trọng , ngắn gọn, sáng rõ , theo một số mục nhất định, tên đơn phải được vết chữ in hoa. HS đọc ghi nhớ? + Đơn theo mẫu: Đọc kỹ điền mẫu. Hoạt động 4: Luyện tập + Không theo mẫu: Chú ý những nội GV: Kể tên các loại đơn thường dung không thể thiếu trong 1 lá đơn. gặp. GV: Đưa tình huống * Ghi nhớ: SGK/134 GV: Viết đơn xin miễn giảm học phí IV. Luyện tập: GV: Đánh giá, nhận xét. Bài 1: Kể tên các loại đơn thường gặp:. Bài 2: Viết đơn Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà. - Sưu tầm một số đơn để tham khảo. - Vận dụng viết đơn xin nghỉ học..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> TUẦN 33 Ngày soạn : 15/04/2012 Ngày dạy: 18/04/2012 Tiết 125 - 126:. BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Tiếng nói đầy trách nhiệm và tình cảm đối với thiên nhiên và môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn. 2.Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. - Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi-áttơn. - Phát hiện và nêu được phép tu từ trong văn bản. 3.Thái độ - Bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Vì sao nói: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử không chỉ với nhân dân thủ đô mà còn đối với nhân dân cả nước? 3. Bài mới: 80 phút Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 20 phút ) GV: Văn bản thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt?. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Thể loại: - Văn bản là bức thư của thủ lĩnh Xiát-tơn gửi tổng thống Mĩ Phreng-klin Pi-ơ-xơ- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ thuộc kiểu văn bản nhật dụng về chủ đề thiên nhiên và môi trường. - Thư từ - Chính luận, trữ tình. GV nêu yêu cầu đọc. 2. Tác phẩm: - Yêu cầu: Giọng đọc tình cảm, tha a. Đọc - Hiểu từ khó: thiết khi nói đến thiên nhiên đất nước, giọng mỉa mai kín đáo khi nói với tổng thống Mĩ. - GV đọc mẫu 1 đoạn. GV: Em hiểu như thế nào về các từ.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> " hủ lĩnh", "người da đỏ, người da T trắng"lăng mạ, "ngựa sắt nhả khói". GV: Theo em "Bức thư của thủ lĩnh b. Bố cục. da đỏ"có thể chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn. 1. Từ đầu…tiếng nói của cha ông Hãy đặt tên cho từng đoạn? chúng tôi: Đất là người mẹ vĩ đại của người da đỏ. 2. Tiếp…đều có sự ràng buộc: Sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng. Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết ( 50 3. Còn lại: Phải kính trọng đất đai. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT: phút ) 1. Thái độ của người da trắng và * HS chú ý đoạn 1. người da đỏ đối với đất đai, môi trường. GV: Tìm những từ ngữ, câu nói lên - Mối tấc đất là thiêng liêng, đất là thái độ tình cảm của người da đỏ mẹ.... đối với thiên nhiên, môi trường? - Không thể quên được mảnh đất tươi đẹp này vì mảnh đất này là bà mẹ của Đặc biệt là đất đai? người da đỏ. GV: Người da trắng khi chết đi thái - Khi chết thường quên đi đất nước họ sinh ra. độ tình cảm của họ ra sao? GV: Cách đối sử với đất đai, thiên - Người da đỏ: Đối xử với đất đai nhiên của người da đỏ khác với bằng tình yêu bền chặt. - Coi thiên nhiên, đất đai như anh em người da trắng như thế nào? ruột thịt - Đó là quan hệ biết ơn thiêng liêng mà gần gũi như trong 1 gia đình của người da đỏ. - Người da trắng: Đối xử với đất đai, bầu trời bằng thái độ lạnh lùng, mua được, bán được. - Quan hệ chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, chỉ cần có lãi có lợi của người da trắng - Nghệ thuật nhân hóa, điệp ngữ, đối GV: Nghệ thuật chủ yếu được tác lập giả sử dụng trong đoạn văn? - Tình cảm gắn bó thiêng liêng, tình GV: Qua đó ta có thể thấy được yêu thiên nhiên đất nước, sự trân trọng”đất mẹ” của người dân da đỏ. tình cảm gì?.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GV phân tích thêm: Đó là mặt trái của CNTB, đế quốc.... Liên hệ: Bọn lâm tặc phá rừng, săn bắn thú quý ở Việt Nam GV: Đây là bức thư của thủ lĩnh người da đỏ trả lời việc tổng thống Mĩ về việc mua bán đất. Nhưng em thấy bức thư có gì đặc biệt?. 2. Thông điệp của bức thư. - Ta không thấy người viết thư trả lời có bán hay không? Càng không thấy bàn chuyện giá cả. Vấn đề chỉ được đặt ra như 1 giả thiết (Nếu...nếu).. - Tạo điều kiện cho việc trình bày GV: Cách viết như vậy có tác dụng quan điểm và bộc lộ tình cảm. gì? (Mục đích của thủ lĩnh)? - Lời đề nghị: Người da trắng và con GV: Phần cuối đề cập đến vấn đề cháu họ phải biết đối xử với đất như gì? người da đỏ. - Thái độ kiên quyết, cứng rắn... GV: Nhận xét gì về thái độ của - Đưa ta lời cảnh báo: Nếu không như người viết? Qua đoạn văn trên? vậy thì ngay cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì "Đất là mẹ", là mẹ của cả loài người. "Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất". - Đây là những mệnh đề chứa đựng ý GV: Nhận xét gì về những ý kiến nghĩa khoa học và triết lí đúng đắn, trên của thủ lĩnh da đỏ? sâu sắc. GV: Vì sao 1 bức thư nói về việc mua bán đất ở thế kỷ XIV nhưng đến nay lại được coi là 1 trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường? GV: bức thư trở thành 1 trong những văn bản có giá trị nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Đến mức, ở nước Anh, trong vài chục năm lại đây thanh niên rất thích mặc quần áo may bằng loại vải trên có in bức thư này.. - Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất mà còn nói tới tất cả những hiện tượng liên quan tới đất... đó là tự nhiên, môi trường sống của con người trong những năm đầu của thể kỷ XXI, vấn đề môi trường sinh thái toàn trái đất đang bị xâm hại, ô nhiễm nặng nề thì bức thư trở thành thông điệp có giá trị... - Bức thư được viết bằng tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu nặng.... - Bức thông điệp: Con người phải GV: Thông điệp mà thủ lĩnh muốn sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm gửi đến toàn nhân loại là gì? lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> III.Tổng kết. Hoạt động 3: Tổng kết ( 5 phút ) 1. Nghệ thuật: - Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và GV: Nêu những nét nghệ thuật tiêu thủ pháp đối lập đã được sử dụng biểu của văn bản? phong phú, đa dạng tạo nên sự hấp dẫn thuyết phục của bức thư. - ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành tha thiết với mảnh đất quê hương nguồn sống của con người.Khắc họa hính ảnh thiên nhiên đồng hành với cuộc sống của người da đỏ.. 2. Ý nghĩa văn bản: - Nhận thức về vấn đề quan trọng có ý nghĩa thiết thực và lâu dài: Để chăm lo GV: Ý nghĩa văn bản? và bảo vệ mạng sống của mình con GV: Khái quát người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh IV. Luyện tập Hoạt động 4: Luyện tập ( 5 phút ) GV: Hãy sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên? Hoạt động 5. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 5 phút ) - Nhớ những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc của văn bản. - Sưu tầm một số bài viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường. - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ( tiếp theo) Ngày soạn :15/04/2012 Ngày dạy:20/04/2012 Tiết 127:. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ (Tiếp theo). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2.Kĩ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Chữa được các lỗi trên đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. 3.Thái độ - Có ý thức viết câu đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ. B. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Học sinh chữa bài tập 5/ 30? 3: Bài mới: ( 39 phút ) Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.. Hoạt động 1: Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ ( 12 phút ) GV treo bảng phụ GV: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 2 ví dụ?. I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên. b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng. - Không xác định được chủ ngữ, vị ngữ. - Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.. GV: Vậy 2 câu trên mắc loại lỗi - Nguyên nhân: Chưa phân biết được gì? Nguyên nhân? Cách chữa? trạng ngữ với CN, VN. - Cách chữa: Bổ sung nòng cốt C-V. a. Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi / GV: Hãy bổ sung nòng cốt câu đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ. cho trạng ngữ trên? b. Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng, nhà điêu khắc / đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng sinh động. Hoạt động 2: Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu ( 12 phút ) - Học sinh đọc VD/SGK. GV: Xác định CN, VN của câu đã dẫn? GV: Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?. II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.. - Người đọc hiểu: Phần in đậm trước dấu phảy miêu tả hành động của CN (ta) trong câu.. GV: Hãy sửa lại câu trên cho - Ta thấy Dượng Hương Thư, hai hàm đúng, rõ về nghĩa? răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào... oai linh GV phân tích ví dụ câu: hùng vĩ. - Cái bàn tròn này vuông. Hoặc: Ta thấy Dương Hương Thư ghì * Là câu đúng về ngữ pháp trên ngọn sào, 2 hàm răng... nhưng về mặt ngữ nghiã không hợp tư duy lô gích..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> GV: Câu sau đây có mắc lỗi không? Vì sao? " Công tác huấn luyện TDTT trong thanh niên nói chung, trong bóng đá nói riêng đã được tiến hành ở nhiều địa phương". GV: Hãy sửa thành câu đúng?. - Câu sai về ngữ nghĩa vì: Giữa thanh niên và bóng đá không thể là quan hệ chung - riêng.. Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút ) GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.. III. Luyện tập. 1. Bài tập 1/141. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu. a. Năm 1945, cầu / được đổi tên thành cầu Long Biên. b. Cứ mỗi lần ngẩng đầu lên nhìn bầu trời Hà Nội trong xanh, lòng tôi / lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mỹ oanh liệt oai hùng. c. Đứng trên cầu, nhìn dòng sông.... bao làng mạc trù phú bên bờ, tôi / cảm thấy chiếc cầu... vẫn dẻo dai, vững chắc. 2. Bài tập 2/142.Viết thêm CN, VN thành câu hoàn chỉnh. a. Mỗi khi tan trường..... (học sinh ùa ra cổng). b. Ngoài cánh đồng, ... (đàn cò trắng lại bay về).. GV: Yêu cầu của bài tập 2 là gì?. - Cách sửa: Công tác huấn luyện TDTT nói chung, bóng đá nói riêng đã được tiến hành ở nhiều địa phương.. GV tương tự như trên học sinh tự làm phần c, d. 3. Bài tập 3/142.Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa các câu sau . GV: Các câu sau sai ở chỗ nào? a. Giữa hồ, nơi có 1 tòa tháp cổ kính. Nêu cách chữa? -> Thiếu CN, VN - GV hướng dẫn HS làm BT. Chữa: Giữa hồ, nơi có 1 tòa tháp cổ kính, hai chiếc thuyền / đang bơi. Hoạt động 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 3 phút ) - Tìm các ví dụ có câu sai về chủ ngữ, vị ngữ và sửa lại cho đúng. - Làm bài tập 4/142. - Chuẩn bị bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗ Ngày soạn :15/04/2012 Ngày dạy:20/04/2012 Tiết 128:. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn ( về nội dung, hình thức). - Cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết đơn. - Ôn tập những hiểu biết về đơn từ. 2.Kĩ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi viết đơn - Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. 3.Thái độ B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị 1á đơn viết chưa chuẩn, còn sai sót của học sinh. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) - Đơn là gì? Em có nhận xét gì về lời lẽ ghi trong đơn? 3: Bài mới: ( 39 phút ) Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.. Hoạt đông 1: Các lỗi thường I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn. mắc khi viết đơn ( 25 phút ) 1. Bài tập 1. - HS đọc đơn xin nghỉ học/sgk T142? GV: Đơn trên mắc những lỗi gì? * Mắc lỗi: - Thiếu quốc hiệu. - Thiếu họ và tên người viết đơn. - Người và nơi nhận đơn không rõ (cô giáo chủ nhiệm lớp, trường?...). - Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn. GV: Nếu sửa chữa, em sẽ sửa * Cách sửa. như thế nào? - Bổ sung những phần thiếu. - HS đọc đơn 2. Bài tập 2/143. GV: Phát hiện lỗi trong lá đơn * Mắc lỗi: trên của bạn? - Thừa phần viết về bố mẹ. - Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng. - Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn. (Chú ý: Ghi em tên là chứ không ghi tên em là). GV: Nêu cách sửa lỗi ở đơn * Cách sửa:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> trên?. - Bổ sung những phần thiếu và bỏ bớt những chỗ viết thừa. - HS đọc "đơn xin nghỉ học"/143. 3. Bài tập 3/143. GV: Đơn trên sai chỗ nào? Vì * Mắc lỗi: sao? - Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục: Đang bị sốt cai li bì, đầu đau nhức... không thể ngồi dậy được... thì không thể viết đơn phải do phụ huynh viết mới đúng. GV: Nêu cách sửa sai? GV phân tích thêm: Ngoài những lỗi trên cần lưu ý có những đơn xin nghỉ học trình bày bẩn, chữ cẩu thả, giấy viết đơn chuẩn bị không chu đáo (rách, nhàu..) HS rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Luyện tập ( 14 phút ) GV hướng dẫn HS luyện tập viết đơn theo các yêu cầu trên. - Kiểm tra, sửa sai (nếu có).. * Cách sửa: - Thay tên người viết bằng tên và cách xưng hô của phụ huynh. - Trình bày lại phần lí do cho thích hợp. - Phải viết: Em tên là.... II. Luyện tập. Bài tập 1. Viết đơn xin gia nhập "Đội thiếu niên tiền phong HCM". - Các yêu cầu: + Quốc hiệu. + Tên đơn, nơi gửi. + Họ tên, địa chỉ của người gửi. + Lí do, nguyện vọng... + Lời cam đoan, lời cảm ơn. + Ngày, tháng làm đơn. + Người viết kí tên. Hoạt đông 3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 3 phút ) - Thu thập một số đơn mẫu làm tài liệu học tập. - Chuẩn bị bài: Động Phong Nha.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> TUẦN 34 Ngày soạn :25/04/2012 Ngày dạy: 02/05/2012 Tiết 129: Đọc thêm:. ĐỘNG PHONG NHA. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường,, danh lam thắng cảnh. - Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả 3.Thái độ - Yêu quý , bảo vệ và gìn giữ danh lam thắng cảnh của đất nước. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Nêu các biện pháp nghệ thuật và nội dung chính của văn bản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" ? Vì sao bức thư được coi là 1 trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái 3. Bài mới: ( 37 phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ( 15 phút ) GV giới thiệu, nêu yêu cầu đọc: Đây là 1 bài văn thuyết minh giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh, khi đọc cần chú ý giọng rõ ràng, phấn khởi như lời mời gọi hiếu khách. Nhấn mạnh những cái mới nhất của động Phong Nha. GV đọc mẫu một đoạn. GV gọi hs đọc. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Đọc. 2. Từ khó. - Động gió đã hòa vào núi đá bị mưa nắng trong thời gian nghìn vạn năm ăn mòn, đục khoét, ăn sâu vào trong thành những hang, vòm. - Động Phong Nha: Động răng nhọn. 3. Bố cục: 3 đoạn. 1. Từ đầu -> bãi mía nằm rải rác: Giới thiệu vị trí địa lí và 2 đường vào động. 2. Tiếp -> nơi cảnh chùa đất khách: Cảnh GV: Em hiểu động trong "Động tượng động Phong Nha. Phong Nha"có ý nghĩa gì? 3. Còn lại: Xác định giá trị của động Phong Nha, sức thu hút đối với khác GV: Giải nghĩa các từ thám hiểm, tham quan. nhà thám hiểm, nguyên sinh? - Vì: Văn bản đề cập đến những vấn đề - Nhà thám hiểm: Người chuyên làm đang được đặt ra 1 cách bức thiết trong.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> công việc thám hiểm ví dụ: Nhà leo cuộc sống trước mắt. Vấn đề bảo vệ môi núi... trường thiên nhiên, bảo vệ danh lam thắng cảnh và phát triển kinh tế du lịch. GV: Theo em văn bản có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung cụ thể từng đoạn? II. TÌM HIỂU CHI TIẾT: Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết ( 10 1. Vị trí động Phong Nha và các con phút ) đường vào động. - Từ khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong GV: Vì sao động Phong Nha được - Quần thể hang động gồm nhiều hang, coi là văn bản nhật dụng? nhiều động liên tiếp xen kẽ thành 1 khu vực rộng lớn. - Tiếp đến là miêu tả 2 con đường (thủy, bộ) đến động Phong Nha. -> Miêu tả 1 cách cụ thể, tường tận màu GV: Đọc đoạn văn bản. Cho biết nội nước sông, tả cảnh đôi bờ sông. dung chính của đoạn văn này là gì. 2. Vẻ đẹp của động Phong Nha. - Động khô và động nước GV: Động Phong Nha được miêu tả - Động khô ở độ cao 200m xưa vốn là 1 theo trình tự như thế nào? dòng sông ngầm nay đã kiệt nước. - Trái với động khô, động nước hiện thời GV: Em hãy giới thiệu vị trí và con vẫn đang có 1 con sông dài chảy suốt đường tới động Phong Nha? ngày đêm... -> Miêu tả vắn tắt nhưng rất đầy đủ cả nguồn gốc lẫn vẻ đẹp. GV: Em có nhận xét gì về cách miêu - Động chính Phong Nha được giới thiệu tả? tỉ mỉ nhất: Đưa ra nhiều con số 1 cách GV: Nếu được đi thăm động này, em chính xác, tự tin (1.500m, 14 buồng, sẽ chọn lối nào? Vì sao? 10m...). - Các khối thạch nhũ. - Màu sắc. - Màu âm thanh. GV: Đoạn 2 có nội dung gì? - Có khôi hình con gà, con cóc, hình đốt trúc dựng đứng, hình mâm xôi, cái GV: Động Phong Nha gồm những khánh, hình các tiên ông ngồi đánh cờ... đọng chính nào? Vẻ đẹp của động - Màu sắc: Huyền ảo, 1 sắc màu lóng khô, động nước được miêu tả bằng lánh như kim cương không bút nào lột tả những chi tiết nào? hết. - Âm thanh: Tiếng nước gõ long tong, tiếng nói trong hang động khác nào tiếng GV: Nhận xét gì về cách miêu tả của đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất bụt. tác giả? => Đó là vẻ đẹp lông lẫy, kì ảo ở hình GV tiếp theo động khô, động nước là dáng, ở màu sắc lung linh, lóng lánh rực đến động chính Phong Nha. rỡ ngoài sức tưởng tượng của con người.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GV: Cách giới thiệu động chính Phong Nha có gì khác so với động - Động Phong Nha là hang động dài nhất khô, động nước ở trên? và đẹp nhất thế giới (7 cái nhất). GV: Khi miêu tả động chính, tác giả chú ý miêu tả những đặc điểm nào? Hãy liệt kê các dạng hình, hình tượng thạch nhũ trong hang? GV: Mầu sắc và âm thanh được miêu tả ra sao?. GV: Cảm nhận chung nhất của em về động Phong Nha như thế nào? GV bình: Vẻ đẹp của Phong Nha có sự hòa hợp của đá và nước, sáng và tối của sự xếp đặt thần kỳ của tự nhiên. Đó là vẻ đẹp có thực, có thể nhìn, ngắm tận mắt, tận tay. Nhưng du khách vẫn hoàn toàn bị mê hoặc như đang lạc vào 1 thế giới thần tiên... thế giới trong thần thoại kì diệu... Đó là tổng hòa giữa các nét vừa hoang vu bí hiểm giữa thanh thoát giàu chất thơ. Hoạt động 3: Tổng kết ( 7 phút ) GV: Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản là gì?. GV: Ý nghĩa của văn bản?. - Đây là sự đánh giá khách quan vủa người nước ngoài. - Vô cùng tự hào, yêu mến danh lam thắng cảnh đẹp và tráng lệ không chỉ của riêng nước ta mà còn của thế giới. - Động Hương Sơn (Hà Tây). - Động Nhị Thanh, Tam Thanh (Lạng Sơn). - Động Thủy Tiên ( Vịnh Hạ Long) - Động Pa Thơm (Điện Biên). 3. Giá trị của Động Phong Nha - Phong Nha đã và đang trở thành 1 địa điểm du lịch, thám hiểm và nghiên cứu khoa học thu hút sự quan tâm.... - Phong Nha có 1 tương lai đầy hứa hẹn về nhiều mặt: Khoa học, kinh tế và văn hóa. -> Tuyên truyền về cảnh đẹp, tiềm năng của Phong Nha. -> Học tốt tiếng Anh để sau này trở thành hướng dẫn viên du lịch. III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm. - Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học. - Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự không gian, thời gian hành trình du lịch Phong Nha. 2. Ý nghĩa văn bản: - Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên môi trường để phát triển kinh tế, du lịch và bảo vệ cuộc sống của con người. IV. Luyện tập. Hoạt động 4: Luyện tập ( 5 phút ) GV: Vẽ bức tranh miêu tả 1 cảnh trong động Phong Nha? Hoạt động 5. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối . ( 3 phút ).

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Chuẩn bị nội dung để giới thiệu về Đệ Nhất kì quan Phong Nha với khách du lịch. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu. Ngày soạn :25/04/2012 Ngày dạy: 02/05/2012 Tiết 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Công dụng của 3 loại dấu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2.Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3.Thái độ - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Học sinh làm bài tập 4/142. 3. Bài mới: ( 39 phút ) Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt.. Hoạt động 1: Công dụng của dấu câu ( 10 phút ) - HS đọc BT1/SGK? GV: Đặt dấu (.), (?), (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn.. I. Công dụng. 1. Bài tập * BT1: Đặt dấu (.), (?), (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b. Con có nhận ra con không (?) c. Cá ơi giúp tôi với (!) thương tôi với (!) d. Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.). GV: Giải thích vì sao em lại đặt các - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. dấu câu như vậy? - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. - HS đọc BT 2 * BT2: Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong những câu sau có gì đặc biệt. GV: Trong VD a câu 1, 3 có mục đính a) - Câu 1, 3: Câu cầu khiến nhưng nói là gì? Cách dùng dấu câu ở đây cuối câu lại dùng dấu chấm đó là có gì khác thường? cách dùng đặc biệt. GV: Trong ví dụ (b) dấu? và ! trong( ) có ý nghĩa gì?. b) - Dấu ? và ! thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung của 1 từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung cả câu -> Sự đặc biệt. GV: Qua các ví dụ trên, em rút ra 2. Ghi nhớ: SGK/150. nhận xét gì về cách dùng các dấu câu (.), (?), (!) Hoạt động 2: Chữa một số lỗi II. Chữa 1 số lỗi thường gặp. thường gặp. ( 10 phút ) 1. Bài tập 1.So sánh các dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây: GV : Trong 2 trường hợp trên dùng a. Việc dùng dấu (,) làm cho câu dấu (.) hay dấu (,) là thích hợp? Vì này thành 1 câu ghép có 2 vế nhưng sao? 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, dùng dấu chấm ở đây để tách 2 câu là đúng. b. Việc dùng dấu chấm để tách thành 2 câu là không hợp lí làm cho phần VN thứ hai bị tách khỏi CN, nhất là khi 2 VN được nối với nhau bằng quan hệ từ vừa... vừa. Do vậy dùng dấu (;) hoặc (,) là thích hợp. - Đọc BT2? 2. Bài tập 2. phát hiện cách dùng các dấu câu đúng hay sai. GV : Việc dùng dấu chấm hỏi và dấu - Dấu (?) ở cuối câu 1 và câu 2 sai chấm than trong các câu trên vì sao vì: Đây không phải là các câi hỏi -> không đúng? Hãy chữa lại cho đúng? thay bằng dấu (.). - Chỉ cần... um lên: Là câu trần thuật nên dùng dấu (!) là không đúng -> thay bằng (.). Hoạt động 3 : Luyện tập ( 19 phút ) III. Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.Bài tập 1/151.Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau đây + ...... bên bờ sông Lương. + ...... trần trụi đen xám. + ...... tỏa khói..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> + ..... bụi mưa trắng xóa. GV : Đoạn đối thoại dưới đây có dấu 2.Bài tập 2/151. Phát hiện, sửa chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? sai. Vì sao? - Bạn đã đến .... chưa. -> Đúng. - Chưa ? -> Sai: Phải thay bằng dấu (.) vì đây là câu trần thuật. - Thế còn bạn đã đến chưa? -> Đúng. - Mình đến rồi... như vậy? -> Sai: Phải thay bằng dấu (.) vì đây GV : Hãy đặt dấu (!) vào cuối câu là câu trần thuật. thích hợp? 3. Bài tập 3/152.Đặt dấu câu cho phù hợp - Động Phong Nha đúng thật là "Đệ nhất kỳ quan" của nước ta! - Chúng tôi xin mời... quê tôi ! - Động Phong Nha còn cất giữ... chưa biết hết. Hoạt động 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 2 phút ) - Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu trong một văn bản tự chọn - Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) Ngày soạn :25/04/2012 Ngày dạy: 04/05/2012 Tiết 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Công dụng của dấu phẩy. 2.Kĩ năng: - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy . - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp. 3.Thái độ - Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. Bảng phụ - Học sinh: chuẩn bị trước bài. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) - Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than như thế nào. 3: Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung cần đạt..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Hoạt động 1: Công dụng của dấu I. Công dụng . phẩy ( 10 phút ) 1. Bài tập. - GV treo bảng phụ GV đây là những câu văn đã bị xóa đi những dấu phẩy. GV: Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi hợp? sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai 1 cái, bỗng biến thành 1 tráng sĩ. GV: Vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí ấy? Gợi ý: GV: Xét về mặt ngữ pháp: "Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt" giữ chức vụ gì trong câu (1)? GV: "Vùng dậy, vươn vai 1 cái, biến thành 1 tráng sĩ"giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu (2)? - HS đọc VD b GV: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp? - GV nhận xét, bổ sung.. - Cùng làm phụ ngữ cho động từ "đem". - Cùng làm vị ngữ trong câu (2). - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. b. Suốt một đời người, từ thửa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình, sống chết có nhau, chung thủy.. GV: Trong trường hợp dấu phẩy được - Giữa thành phần phụ của câu với CN, dùng để đánh dấu ranh giới giữa các VN. bộ phận nào của câu? - Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Đọc VD c? GV: Đây là câu đơn hay câu ghép? Xác định CN, VN? GV: Trong trường hợp này đặt dấu phẩy chỗ nào là phù hợp?. c. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trực trụt xuống.. - Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép. 2. Ghi nhớ: SGK/158. GV: Từ đó rút ra nhận xét công dụng VD: Cối xay tre, nặng nề quay, từ của dấu phẩy? nghìn đời nay, xay nắm thóc. GV lưu ý: Ngoài tác dụng cú pháp như trên, dấu phẩy còn có tác dụng tu từ, tạo nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội dung. Hoạt động 2: Chữa lỗi thường gặp II. Chữa 1 số bài tập thường gặp ( 10 phút ) a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... bay đi GV: Dựa vào công dụng của dấu bay về, lượn lên lượn xuống..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> phẩy ở phần (I). Hãy đặt dấu phẩy - Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có vào chỗ thích hợp trong bài tập trên? vùng chức vụ trong câu cùng là chủ Và giải thích từng trường hợp? ngữ. b. ... cổ thụ, những chiếc là vàng - Dấu phẩy dùng giữa thành phần phụ trạng ngữ với CN, VN. - Nhưng những hàng cau... sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên. III. Luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập: ( 19 phút ) 1. Bài tập 1/159. - Đặt dấu phẩy vào GV hướng dẫn HS điền dấu phẩy vị trí thích hợp. thích hợp. a. Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường. b. Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong - Đọc BT 2? nhà, quấn lấy người đi đường. - Điền thêm CN thích hợp vào để tạo 2. Bài tập 2/159. Điền thêm CN thích thành câu hoàn chỉnh. hợp vào để tạo thành câu hoàn chỉnh. a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô (xe máy, xe đạp) đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn (hoa lay ơn, hoa cúc), hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, (vườn nhãn, vườn mít) xum xuê, trĩu quả. Hoạt động 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 2 phút ) - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, đạt được mục đích giao tiếp. - Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa cho đúng. - Chuẩn bị bài tổng kết phần văn, tập làm văn. Ngày soạn :25/04/2012 Ngày dạy: 04/05/2012 Tiết 132:. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Học sinh phát hiện được các lỗi trong bài làm của mình. Đánh giá nhận xét đề bài theo yêu cầu của đề. So sánh với các bài viết trước để thấy sự tiến bộ hay thụt lùi của mình..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tự chữa bài làm của bản thân và có thể chữa bài của bạn. 3.Thái độ - Có ý thức sửa các lỗi mà mình mắc phải. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài, chấm điểm. - Học sinh: Lập dàn ý. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút ) 3. Bài mới: ( 40 phút ) Hoạt động 1. Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo ( bài viết tập làm văn số 7) ( 20 phút ) I. Đề bài (Như tiết 121 - 122) II. Dàn ý (Như tiết 121 - 122): III. Nhận xét - Trả bài: 1. Nhận xét: * Ưu điểm: - Các em đã có ý thức làm bài văn miêu tả sáng tạo.. - Một số bài viết khá sáng tạo, trình bày sạch, chữ viết đẹp. * Nhược điểm: + Nội dung: - Một số bài làm chưa hoàn chỉnh . - Một số bài sơ sài, thiếu chi tiết. - Đa số các em chưa biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu để miêu tả, còn nghiêng về văn kể chuyện và miêu tả chưa sáng tạo.. + Hình thức: - Nhiều bài viết trình bày chưa khoa học. - Sai rất nhiều lỗi chính tả. - Chữ viết xấu, cẩu thả. 2. Trả bài: - GV trả bài cho HS, yêu cầu HS đọc lại bài viết và tìm lỗi. IV. Chữa lỗi. - GV sửa 1 số lỗi cơ bản về chính tả, lỗi diễn đạt, cách trình bày… - GV yêu cầu HS tự tìm và sửa lỗi trong bài viết của mình. V. Đọc bài mẫu - tổng hợp điểm. * Đọc bài mẫu: Hoạt động 2. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt ( 20 phút ) I. Đề bài ( như tiết 114 - 115). II. Đáp án - biểu điểm ( Như tiết 114 - 115) III. Nhận xét - Trả bài 1. Nhận xét a. Ưu điểm: - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài, nắm được nội dung yêu cầu của bài. - Nhiều em làm bài đạt điểm khá - giỏi.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> b. Nhược điểm: * Nội dung: - Có bài chưa hiểu yêu cầu của đề. - Một số em chưa biết phân tích cấu tạo của câu. - Một số em còn nhầm lẫn kiến thức. - Một số em nắm kiến thức về từ loại chưa tốt. * Hình thức: - Còn tẩy xoá nhiều - Sai rất nhiều lỗi chính tả. 2. Trả bài. - Hs xem bài tiếp tục sửa lỗi. IV. Chữa lỗi GV chọn 1 số lỗi tiêu biểu sửa, yêu cầu HS tự tìm lỗi trong bài để sửa. V. Tổng hợp điểm. Họat động 3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 2 phút ) - Ôn tập văn miêu tả. - Ôn tập tổng hợp kiến thức chuẩn bị thi học kì II.. TUẦN 35 Ngày soạn : 06/05/2012 Ngày dạy:..../05/2012 Tiết 133 - 134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. - Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. - Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt đã học.. - Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. - Bố cục của các loại văn bản đã học. 2.Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. - Khái quát hệ thống văn bản trên các phươơng diện cụ thể. - Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân. - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học tro0ng các văn bản cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Phân biệt được ba loại văn bản : Tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ. (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ. 3.Thái độ - Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp khi xây dựng một văn bản. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) 3. Bài mới: ( 80 phút ) Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt. sinh Hoạt động 1: Tổng kết phần Văn A. Tổng kết phần văn (40 phút ) I. Hệ thống hóa kiến thức 1. Các văn bản đã học trong năm học GV: Em hãy kể tên các văn bản đã Học kỳ 1 học từ đầu năm đến bây giờ ? - Con rồng cháu tiên - Bánh chưng , bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Sự tích Hồ Gươm. - Sọ Dừa - Thạch Sanh - Em bé thông minh. - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Ếch nhồi đáy giếng, thầy bói xem voi. - Đeo nhạc cho mèo. - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Treo biển, Lợn cưới áo mới. - Con hổ có nghĩa. - Mẹ hiền dạy con - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Học kỳ 2 - Bài học đường đời đầu tiên GV: Học kỳ 2 có những văn bản - Sông nước CÀ Mau nào? - Bức tranh của em gái tôi - Vượt thác - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác không ngủ - Lượm, mưa - Cô Tô - Cây tre Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> - Lòng yêu nước - Lao xao - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha 2. Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và lòng nhân ái. a. Truyền thống yêu nước: Lượm, Cây GV: Em hãy thống kê văn bản thể tre Việt Nam, Cầu Long Biên - chứng hiện lòng yêu nước, lòng nhân ái? nhân lịch sử, Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha. b. Tinh thần nhân ái: Đêm nay Bác không ngủ; Dế Mèn phiêu lưu kí; Bứctranh của em gái tôi; Lao xao. 3. Bảng thống kê các văn bản là truyện GV cho HS thảo luận lập bảng thống kê tên văn bản như ở bên TT 1 2 3. Văn bản Con Rồng, cháu Tiên. Bánh chưng, bánh giầy. Thánh Gióng. 6 7 8 9 10. Gióng. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Sự tích Hồ Gươm. Lê Lợi. 4 5. Nhân vật chính Lạc Long Quân Âu Cơ Lang Liêu. Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá và con cá vàng. Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé Mã Lương Ông lão Mụ vợ. Tính cách và ý nghĩa của nhân vật chính Mạnh mẽ, xinh đẹp Cha mẹ đầu tiên của người Việt Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo. Người làm ra hai thứ bánh quý. Người anh hùng đánh thắng giặc Ân, cứu nước - Tài giỏi, đắp đê ngăn nước, cứu dân. - Anh hùng nhưng ghen tuông, hại nước, hại dân. Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh, cứu dân, cứu nước. Nghèo khổ, thông minh, trung hậu. Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm. Nghèo khổ, rất thông minh, dũng cảm, khôn khéo. Nghèo khổ, thông minh, vẽ giỏi, dũng cảm - Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược - Tham lam vô lối, ác mà ngu.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Cá vàng 11 12. Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo. 13 14 15 16 17. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lợn cưới, áo mới Con hổ có nghĩa Mẹ hiền dạy con. 18 19 20 21 22. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Dế Mèn phiêu lưu kí. Bức tranh của em gái tôi Buổi học cuối cùng. Ếch Các thầy bói Chuột cống Chuột nhắt Chuột chù Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Anh treo biển Hai chàng trai. - Đền ơn, đáp nghĩa tận tình. Bảo thủ, chủ quan, ngu xuẩn, lố bịch. Bảo thủ, chủ quan, lố bịch - Sáng kiến viển vông, sự mèo, du trách nhiệm cho kẻ khác. Ghen tức vô lối, không hiểu chân lí đơn giản, hối hận, sửa lỗi kịp thời. Không can lập trường riêng Cùng thích khoe khoang lố bịch Nhận ơn, hết lòng hết sức để trả Hai con hổ ơn, đáp nghĩa Hiền minh, nhân hậu, nghiêm Bà mẹ khắc, công bằng trong cách dạy con. Lương y như từ mẫu, giỏi nghề, Lương y thương người bệnh như thương Phạm Bân thân, cương trực. Hung hăng, hống hách láo, ân Dế Mèn hận, ăn năn thì đã muộn. Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, Anh trai sửa lỗi kịp thời Yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm Thầy Ha-men giận quân Đức xâm lược. II. Luyện tập. 1.Sự khác nhau về đặc điểm thể loại giữa các văn bản truyện dân gian, truyện trung đại , văn bản nhật dụng. GV: Nêu sự khác nhau về đặc - Truyện dân gian là những sáng tác tập thể điểm thể loại giữa các văn bản vô danh, là những sáng tác nghệ thuật truyền truyện dân gian, truyện trung miệng gắn liền với sinh hạt nhân dân. đại, văn bản nhật dụng. - Truyện trung đại : Là truyện viết ở thế kỉ (X - XIX) bằng chữ nôm hoặc chữ hán. Có loại truyện hư cấu, có loại truyện giống như thể ký.Có cốt truyện đơn giản. - Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm chỉ thể loại hay chỉ kiểu văn bản. - Nói đến văn bản nhật dụng là nói đến tính chất của nội dung văn bản đó. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết với cuộc sống con người và cộng đồng trong.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> xã hội hiện đại; Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 2. Sự giống nhau về phương thức biểu đạt của truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại. GV: Theo em truyện dân gian, - Đều có cốt truyện, có nhân vật… truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm gì giống nhau? GV: Chọn nhân vật mà em thích và nói rõ vì sao em thích nhân vật đó? Hoạt động 2: Tổng kết phần Tập làm văn( 40 phút ). 3. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật mà em thích, giải thích lí do.. B. Tổng kết phần tập làm văn I. Hệ thống hóa kiến thức 1. Các phương thức biểu đạt : GV: Kể tên các phương thức - Tự sự biểu đạt. - Miêu tả - Biểu cảm - Nghị luận. - Thuyết minh. - Hành chính công vụ. 2. Các kiểu văn bản và đạc điểm của chúng. GV: Có các kiểu văn bản nào? + Tự sự: Trình bày diễn biến sự việc. Đặc điểm chính của mỗi kiểu + Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con văn bản? người. + Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm cảm xúc + Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. + Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp + Hành chính công vụ: trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người. 3. Bố cục của bài văn miêu tả và tự sự. GV: Nêu bố cục của bài văn miêu tả và tự sự? Các phần Tự sự Miêu tả. Mở bài Giới thiệu nhân Giới thiệu đối vật, tình huống, sự tượng miêu tả. việc. Thân bài Diễn biễn của sự Miêu tả chi tiết đối việc. tượng Kết bài Kết quả của sự Cảm xúc, việc, suy nghĩ. suy nghĩ về.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> đối tượng. GV: Em hãy xác định các văn bản đã học theo phương thức biểu đạt chính: tự sự , biểu cảm, nghị luận? TT. Phương thức biểu đạt. 1. Tự sự. 2. Miêu tả. 3. Biểu cảm. 4. Nghị luận. II. Luyện tập. 1. Xác định những văn bản đã học theo phương thức biểu đạt chính: tự sự , biểu cảm, nghị luận Văn bản. Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Em bé thông minh; Ông lão đánh cá và con cá vàng; Ếch ngồi đáy giếng; Thạch Sanh; Cây bút thần; Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Đêm nay Bác không ngủ; Dế Mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm Sông nước Cà Mau,; Vượt thác; Mưa; Cô Tô; Lao xao; Cây tre Việt Nam; Động Phong Nha. Lượm; Đêm nay Bác không ngủ; Lao xao; Cây tre Việt Nam; Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử. Lòng yêu nước; Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.. GV: Từ bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên chứng kiến câu chuyện đó và kể lại bằng một đoạn văn.. 2. Từ bài thơ đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên chứng kiến câu chuyện đó và kể lại bằng một đoạn văn. GV: Từ bài Mưa của Trần Đăng Khoa, 3. Từ bài Mưa của Trần Đăng em hãy viết bài văn miêu tả lại trận Khoa, em hãy viết bài văn miêu mưa theo quan sát và tưởng tượng của tả lại trận mưa theo quan sát và em tưởng tượng của em Hoạt động 3. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. ( 5 phút ) - Lập bảng hệ thóng các phương thức biểu đạt thể hiện qua các bài văn đã học. - Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - Hoàn thiện phần bài tập trên lớp Ngày soạn :06/05/2012 Ngày dạy: …./05/2012 Tiết 135: A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Danh từ, động từ, tính từ ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. - Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu - Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. - Dấu chấm,dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy. 2.Kĩ năng: - Nhận ra các từ loại và phép tu từ - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 3.Thái độ - Có thái độ đúng đắn khi sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên và học Nội dung cần đạt. sinh Hoạt động 1: Các từ loại đã học I. Các từ loại đã học ( 10 phút ) * Từ loại GV cho HS thảo luận - Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng GV: Nêu các khái niệm ĐT, ĐT, thái nói chung của người của sự vật. TT, ST, LT, CT, PT là gì? Cho ví - Danh từ: Là từ chỉ người, vật, hiện dụ minh họa? tượng khái niệm,… GV: Nêu giá trị của các từ loại - Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, trên ? tính chất của sự vật, hành động, trạng HS: thảo luận xong trình bày trước thái. lớp, lớp nhận xét - Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự GV chốt lại phần này của sự vật. - Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hoặc nhiều của sự vật. - Chỉ từ: Dùng để trỏ vào sự vật, hiện tượng dể xác địng vị trí - Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đó Hoạt động 2: Các phép tu từ đã II. Các phép tu từ đã học học ( 10 phút) * Các phép tu từ về từ Tiếp tục cho HS thảo luận - Phép so sánh: Là đối chiếu sự vạt, GV: Các phép tu từ đã học ? Nêu sự việc có nét tương đồng để làm tăng khái niệm ? Lấy ví dụ và nêu tác sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> dụng? Trình bày trước lớp , nhận xét GV chốt lại phần 2 này.. Haotj động 3: Các kiểu cấu tạo câu ( 10 phút ) GV: Các kiểu cấu tạo câu đã học? GV: Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ? GV: Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ Hoạt động 4: Các dấu câu đã học ( 10 phút ) GV: Nêu các dấu câu đã học GV: Dấu chấm được đặt ở đâu? GV: Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?. - Phép nhân hóa: Là cách gọi , tả con vật, cây cối , đồ vật, … bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Phép ẩn dụ: Là cách gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt - Phép hoán dụ: Là tên gọi sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt III. Các kiểu cấu tạo câu * Các kiểu cấu tạo câu - Câu đơn: Là câu do một cụm C-V tạo thành. + Câu có từ là + Câu không có từ là - Câu ghép: Là câu do hai cụm C-V tạo thành. IV. Các dấu câu đã học * Dấu câu Tiếng Việt - Dấu kết thúc câu + Dấu chấm : đặt ở cuối câu miêu tả + Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối câu nghi vấn - Dấu phân cách các bộ phận câu + Dấu phẩy: ngăn cách các bộ phận phụ. GV: Dấu phẩy đặt ở đâu? GV: Cho mỗi loại một ví dụ? Hoạt động 5. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2 phút ). - Tóm tắt kiến thức đã họcvề Tiếng Việt - Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức đã học __________________________________ Ngày soạn :15/5/2011 Ngày dạy: 19/5/2011 Tiết 136:. ÔN TẬP TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học xong bài này HS cần đạt được : 1. Kiến thức - Nắm chắc kiến thức về phần văn, tiếng việt, tập làm văn đã học 1 cách khái quát nhất. 2.Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức đó vào bài viết của mình. 3.Thái độ - Có thái độ ôn tập đúng đắn . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài. - Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút ) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: Phần văn bản ( 10 phút ) GV: Về phần văn bản chúng ta cần nắm chắc đặc điểm thể loại, nội dung cụ thể của từng từng văn bản ? Nội dung ý nghĩa của văn bản tự sự. Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt ( 10 phút ) - Về câu phải nắm được các thành phần chính của câu, câu trần thuật đơn. - Nắm được các biện pháp tu từ như : so sánh, nhân hóa , ẩn dụ, hoán dụ. Hoạt động 3: Phần Tập làm văn ( 20 phút ) - Nắm được dàn bài của một bài văn tự sự, ngôi kể, thứ tứ tự kể trong văn tự sự. I. Phần văn bản 1. Nắm được đặc điểm thể loại 2. Nắm được nội dung cụ thể 3. Nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản tự sự II. Phần tiếng việt 1.Về câu - Thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - chữa lỗi về CN- VN. 2. Biện pháp tu từ. - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ - Hoán dụ III. Phần tập làm văn 1.Văn tự sự - Dàn bài của một bài văn tự sự - Ngôi kể khi viết bài văn tự sự - Thứ tự kể trong văn tự sự - Biết cách làm bài văn tự sự 2. Văn miêu tả - Thế nào là văn miêu tả - Mục đích và tác dụng của văn miêu tả. - Các thao tác của văn miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Về văn miêu tả phải hiểu thế nào là - Quan sát, tưỏng tượng, liên tưởng , so văn miêu tả, mục đích sánh. 3. Cách làm bài văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Phương pháp tả người - Nắm được cách làm của một bài văn 4. Biết cách viết đơn từ và nắm được miêu tả, phương pháp tả người, các lỗi thường mắc khi viết đơn từ. phương pháp tả cảnh Cách viết đơn từ D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (2 phút). - Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.. TUẦN 36 Ngày ra đề: 15/05/2012 Ngày kiểm tra: ( Theo lịch của phòng GD & ĐT) Tiết 137 - 138: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II: Thơ hiện đại Việt Nam. Câu, Văn miêu tả. Với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập VB của HS II. Hình thức đề kiểm tra Hình Thức: Tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra phần tự luận trong 90 phút III. Thiết lập ma trận Mức độ Vận dụng Thông Tên chủ đề Nhận biết Cộng Cấp độ Cấp độ hiểu thấp cao 1. Văn học Hiểu - Thơ hiện đại VN những nét chính về tác giả, tác phẩm Số câu Số câu: 1 Số câu Số câu Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 2 Số điểm Số điểm 2 điểm = 20 Tỉ lệ % %.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 2. Tiếng Việt - Câu. Phân tích tác dụng của câu trần thuật đơn Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu Số điểm Viết bài văn tả người Số câu: 1 Số điểm: 7. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn - Văn miêu tả. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu: 1 Số điểm: 2 20 %. Số câu: 1 Số điểm: 1 10 %. Số câu 1 1 điểm = 20 %. Số câu 1 7 điểm = 70 % Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: 7 Số điểm:10 70 % 100 %. IV. Biên soạn đề kiểm tra Câu 1: ( 1 đ) Trình bày những nét chính về tác giả Minh Huệ ? Câu 2: (2 đ) Cho biết những câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau được dùng để làm gì? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Câu 3: ( 7đ) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em..) V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm Câu 1: (2 đ): HS trình bày được những nét chính về tác giả (0,5đ), những nét chính về tác phẩm (0,5đ) - Minh Huệ ( 1927 – 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An. - Tấm lòng với dân với nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nguồn cảm hứng sáng tác của nhiều nghệ sĩ. - Đêm nay Bác không ngủ được viết vào năm 1951, dựa trên sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới cuối 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta. Câu 2: (1 đ): HS xác định đúng mỗi câu được 0,5đ Câu 1: Dùng để tả hoặc để giới thiệu..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét Câu 3: (7 đ) * Yêu cầu chung: - Bài viết đảm bảo đúng yêu cầu về văn tả người. - Lời văn mạch lạc, rõ ràng, trong sáng. * Yêu cầu cụ thể: a, Mở bài: ( 1đ) - Giới thiệu về người mình định tả b, Thân bài: ( 5 điểm) - Miêu tả những nét nổi bật về ngoại hình + Mái tóc + Ánh mắt + Nụ cười + Dáng đi + Giọng nói - Miêu tả những nét nổi bật về tính tình thông qua: + Thói quen trong sinh hoạt + Sở thích + Việc làm hàng ngày + Cách ứng xử đối với mọi người. C, Kết bài: (1đ) Cảm nghĩ của em đối với người thân..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ngày soạn :15/05/2012 Ngày dạy: ..../05/2012 Tiết 139:. CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tập làm văn). V¨n b¶n. kÝnh tÆng mÑ. (M· Giang L©n) * Mục tiêu cần đạt Gióp häc sinh: - Hiểu đợc tình cảm tiếc thơng của ngời con đối với ngời mẹ vất vả lo toan, khi mÑ ra ®i ngêi con vÉn kh«ng kÞp vÒ víi mÑ. - Thấy đợc thể thơ tự do với ngôn ngữ giản dị đã thể hiện đợc tình cảm ch©n thËt cña t¸c gi¶. * ChuÈn bÞ - GV cho HS chuÈn bÞ c¸c c©u hái trong TL trang 26. - Một số bài thơ, bài hát, bài viết về Mẹ để bổ sung hiểu biết cho HS.. * TiÕn tr×nh lªn líp a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - KiÓm tra + PhÇn kiÕn thøc vÒ §Æc ®iÓm T§P Thanh Ho¸ + PhÇn chuÈn bÞ cho bµi KÝnh tÆng MÑ. - GV chuyÓn tiÕp giíi thiÖu bµi míi. b. tổ chức đọc - hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> i. t×m hiÓu chung ạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung vÒ v¨n b¶n.. - GV cho HS đọc sáng tạo văn bản, sau đó đọc phần chú thÝch (trang 25), vµ nªu c©u hỏi về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, về thể thơ, về đại ý cña bµi th¬.... 1. T¸c gi¶ (Xem tµi liÖu) 2. Hoàn cảnh ra đời: Ngày mẹ mất, ngời con (tác giả) không về đợc. Khi về chỉ biết đến bên mộ, đứng lặng. 3. ThÓ th¬ tù do, giµu c¶m xóc tr÷ t×nh. 4. §¹i ý: Nçi nhí th¬ng vÒ ngêi mÑ hiÒn lµnh, ch¨m chØ, vÊt v¶ c¶ một đời và sự xót xa của tác giả trớc nấm mồ của mẹ. . đọc - hiểu 1. H×nh ¶nh ngêi mÑ qua nçi nhí cña ngêi con.. - Sống với ruộng đồng (ngời mẹ n«ng th«n) tÊm ¸o n©u, ®au khæ, lo toan, suốt một đời vất vả. - GV cho HS đọc lại văn bản để Lời thơ chân thật, bình dị nh chính c¶m nhËn néi dung vµ nghÖ thuËt cuộc đời mẹ. cña bµi th¬. - GV cho HS xác định các tiêu đề - Về với đất (nghĩa bóng: chết), để định hớng phân tích văn bản. - GV nªu c©u hái: H×nh ¶nh ngêi ch¼ng dÆn ®iÒu g×, ®em theo c¶ lo mÑ hiÖn lªn trong nçi nhí cña ngêi toan, nhËn phÇn m×nh mét nÊm con nh thÕ nµo ? qua nh÷ng tõ ng÷, må... mÑ ra ®i ra ®i rÊt nhÑ. H×nh ¶nh ngêi mÑ hiÒn lµnh, ch¨m h×nh ¶nh nµo ? - GV cã thÓ cho HS b×nh néi dung chØ, lo toan, lÆng lÏ hy sinh v× nµy, hoÆc su tÇm nh÷ng c©u ca dao, câu thơ nói về hình ảnh ngời mẹ chồng con. Đó chính là vẻ đẹp hiÒn. truyÒn thèng, n¬i nu«i dìng nh÷ng Hoạt động 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản.. - GV nªu c©u hái: T×nh c¶m cña con ngêi trong bµi th¬ nµy lµ g×? (qua ng«n ng÷, qua giäng th¬...). ngêi con anh hïng cho Tæ quèc. §óng nh nhµ th¬ Tè H÷u viÕt:. Việt Nam ! Ôi Tổ quốc thHS làm việc theo nhóm, cử đại ơng yêu diÖn ph¸t biÓu. Líp gãp ý. GV bæ Trong khổ đau Ngời đẹp hơn sung. nhiÒu. Nh bµ mÑ sím chiÒu g¸nh nÆng Hoạt động 3: Nhẫn nại nuôi con suốt đời GV tæ chøc cho HS ph¸t biÓu im lÆng phÇn Ghi nhí. GV bæ sung. BiÕt hy sinh nªn ch¼ng nhiÒu lêi..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> (Trªn. Hoạt động 4: Tổ chức luyện tËp qua 2 c©u hái:. đờng. thiªn lý) 2. T×nh c¶m cña t¸c gi¶ - Trở về nhà không gặp đợc mẹ - Giọng thơ có gì đặc biệt? n÷a. MÑ ra ®i rÊt nhÑ, rÊt thanh - Cảm nghĩ của em về mẹ khi đọc th¶n. Ngêi con c¶m thÊy "téi" cho bµi th¬ nµy? HS đứng tại chỗ trả lời. GV góp ý, mình - Đó là sự xót thơng đối với mÑ, xãt th¬ng cho m×nh, mét chót bæ sung. ân hận và cô đơn. - C©u th¬ cuèi kÐo dµi, nèi dµi - nèi dµi nçi nhí th¬ng, buån ®au tríc mé mẹ, giữa đồng chiều, nắng đang tắt n¬i xa... TÊt c¶ thËt buån b·, v¾ng lÆng, hiu h¾t khi kh«ng cßn mÑ ë trên đời! - Khæ th¬ cuèi víi ©m ®iÖu trÇm buồn đến tê tái, se thắt càng thấy cái tình của ngời con đối với mẹ s©u nÆng nh thÕ nµo. * Ghi nhí - H×nh ¶nh ngêi mÑ hiÒn lµnh, lo toan, vÊt v¶, im lÆng hi sinh. T×nh cảm tiếc thơng của tác giả đối với mÑ. - ThÓ th¬ tù do, ng«n ng÷ b×nh dÞ, giäng th¬ tha thiÕt... biÓu hiÖn c¶m xóc ch©n thµnh cña t¸c gi¶. iii. luyÖn tËp. - Giọng thơ có thay đổi theo cảm xóc (c©u dµi, ng¾n). ¢m hëng trÇm buån, nhÞp th¬ chËm  giäng ®iÖu buån. - C¶m nghÜ vÒ mÑ: Tù hµo v× cã mét ngêi mÑ nh thÕ. Buån v× kh«ng còn mẹ nữa. Cố gắng để không phụ lßng mÑ..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt i. t×m hiÓu chung. Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiÓu chung vÒ v¨n b¶n.. - GV cho HS đọc sáng tạo văn bản, sau đó đọc phần chú thÝch (trang 25), vµ nªu c©u hỏi về hoàn cảnh ra đời của bài thơ, về thể thơ, về đại ý cña bµi th¬... Hoạt động 2: Tổ chức đọc - hiÓu v¨n b¶n.. 1. T¸c gi¶ (Xem tµi liÖu) 2. Hoàn cảnh ra đời: Ngày mẹ mất, ngời con (tác giả) không về đợc. Khi về chỉ biết đến bên mộ, đứng lặng. 3. ThÓ th¬ tù do, giµu c¶m xóc tr÷ t×nh. 4. §¹i ý: Nçi nhí th¬ng vÒ ngêi mÑ hiÒn lµnh, chăm chỉ, vất vả cả một đời và sự xót xa của t¸c gi¶ tríc nÊm må cña mÑ. i. đọc - hiểu 1. H×nh ¶nh ngêi mÑ qua nçi nhí cña ngêi con.. - Sống với ruộng đồng (ngời mẹ nông thôn) tấm áo nâu, đau khổ, lo toan, suốt một đời vất - GV cho HS đọc lại văn bản vả. để cảm nhận nội dung và Lời thơ chân thật, bình dị nh chính cuộc đời nghÖ thuËt cña bµi th¬. - GV cho HS xác định các mẹ. tiêu đề để định hớng phân - Về với đất (nghĩa bóng: chết), chẳng dặn tÝch v¨n b¶n. - GV nªu c©u hái: H×nh ¶nh ®iÒu g×, ®em theo c¶ lo toan, nhËn phÇn m×nh ngêi mÑ hiÖn lªn trong nçi mét nÊm må... mÑ ra ®i ra ®i rÊt nhÑ. nhí cña ngêi con nh thÕ H×nh ¶nh ngêi mÑ hiÒn lµnh, ch¨m chØ, lo toan, nµo ? qua nh÷ng tõ ng÷, h×nh lÆng lÏ hy sinh v× chång con. §ã chÝnh lµ vÎ ¶nh nµo ? - GV có thể cho HS bình nội đẹp truyền thống, nơi nuôi dỡng những ngời dung nµy, hoÆc su tÇm nh÷ng con anh hïng cho Tæ quèc. §óng nh nhµ th¬ c©u ca dao, c©u th¬ nãi vÒ h×nh ¶nh ngêi mÑ hiÒn. Tè H÷u viÕt: ViÖt Nam ! ¤i Tæ quèc th¬ng yªu Trong khổ đau Ngời đẹp hơn nhiều. Nh bµ mÑ sím chiÒu g¸nh nÆng Nhẫn nại nuôi con suốt đời im lặng BiÕt hy sinh nªn ch¼ng nhiÒu lêi. (Trên đờng thiên lý).

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 2. T×nh c¶m cña t¸c gi¶ - GV nêu câu hỏi: Tình cảm - Trở về nhà không gặp đợc mẹ nữa. Mẹ ra đi rÊt nhÑ, rÊt thanh th¶n. Ngêi con c¶m thÊy cña con ngêi trong bµi th¬ "tội" cho mình - Đó là sự xót thơng đối với mẹ, nµy lµ g×? (qua ng«n ng÷, xãt th¬ng cho m×nh, mét chót ©n hËn vµ c« qua giäng th¬...) đơn. HS lµm viÖc theo nhãm, cö - C©u th¬ cuèi kÐo dµi, nèi dµi - nèi dµi nçi nhí đại diện phát biểu. Lớp góp thơng, buồn đau trớc mộ mẹ, giữa đồng chiều, ý. GV bæ sung. n¾ng ®ang t¾t n¬i xa... TÊt c¶ thËt buån b·, vắng lặng, hiu hắt khi không còn mẹ ở trên đời! - Khổ thơ cuối với âm điệu trầm buồn đến tê tái, se thắt càng thấy cái tình của ngời con đối víi mÑ s©u nÆng nh thÕ nµo. * Ghi nhí Hoạt động 3: - H×nh ¶nh ngêi mÑ hiÒn lµnh, lo toan, vÊt v¶, GV tæ chøc cho HS ph¸t biÓu phÇn Ghi nhí. GV bæ sung.. im lÆng hi sinh. T×nh c¶m tiÕc th¬ng cña t¸c giả đối với mẹ. - ThÓ th¬ tù do, ng«n ng÷ b×nh dÞ, giäng th¬ tha thiÕt... biÓu hiÖn c¶m xóc ch©n thµnh cña t¸c gi¶. iii. luyÖn tËp. Hoạt động 4: Tổ chức luyÖn tËp qua 2 c©u hái:. - Giọng thơ có thay đổi theo cảm xúc (câu dài,. ng¾n). ¢m hëng trÇm buån, nhÞp th¬ chËm  - Giọng thơ có gì đặc biệt? - C¶m nghÜ cña em vÒ mÑ khi giäng ®iÖu buån. đọc bài thơ này? - C¶m nghÜ vÒ mÑ: Tù hµo v× cã mét ngêi mÑ HS đứng tại chỗ trả lời. GV nh thế. Buồn vì không còn mẹ nữa. Cố gắng để gãp ý, bæ sung. kh«ng phô lßng mÑ. c. híng dÉn häc ë nhµ. - Thuộc bài thơ và nắm những nội dung cơ bản, nét nghệ thuật đặc sắc (ngôn ng÷, giäng ®iÖu). - ChuÈn bÞ bµi 5: Lµng cß vµ Ve sÇu..

<span class='text_page_counter'>(162)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×