Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong Tiet95

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.29 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o. N¨m häc: 2007 - 2008 HOÀNG NGÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ : Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định? A. Đầu câu. B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ. C. Cuối câu. D. Cả A, B, C đều sai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ : 1/ Giáp đá quả bóng vào khung thành. 2/ Quả bóng bị Giáp đá vào khung thành. H - Em có nhận xét gì về nghĩa miêu tả trong 2 câu trên?. Cấu tạo 2 câu trên như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG I/ Bài học: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1/ Câu chủ động và câu bị động: a/ Ví dụ: a1: Mọi người yêu mến em. CN. VN. a2: Con mèo vồ con chuột. CN. VN. b1 : Em được mọi người yêu mến. CN. VN. b2 : Con chuột bị con mèo vồ. CN. VN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG b/ Nhận xét: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG + Câu a1, a2: Chủ ngữ thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác. -> Câu chủ động + Câu b1, b2: Chủ ngữ được hoạt động của người, vật khác hướng vào. -> Câu bị động c/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG Ví dụ:. THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1/ Người lái đò đẩy thuyền ra xa. 2/ Bọn xấu ném đá lên tàu. -> 1/ Thuyền được người lái đò đẩy ra xa. -> 2/ Tàu bị bọn xấu ném đá lên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG 2/ Mục đíchTHÀNH của việc chuyển đổi câu chủ động CÂU BỊ ĐỘNG thành câu bị động: a / Ví dụ : -Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. - Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán” của lớp từ mấy năm nay ..., tin này chắc làm cho bạn bè sao xuyến. (Theo Khánh Hoài) a/ Mọi người yêu mến em. b/ Em Nhận xétmọi : người yêu mến. b/ được - Điền câu (b) câu bị động vì để tạo sự liên kết với câu trước..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG BT nhanh: THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?. A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG II/ Luyện tậpTHÀNH : CÂU BỊ ĐỘNG 1/ Bài 1: Tìm câu bị động và giải thích: a/ Câu 2: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. b/ Câu 4: Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. * Giải thích: Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp mô hình câu trước đó và có tác dụng liên kết giữa các câu trong đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG BTTN:. THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. Bài 1: Trong các câu có từ “bị” sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân. B. Tên cướp đang bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử. C. Khu vườn đang bị cơn bão làm cho tan hoang. D. Môi trường đang ngày bị con người làm cho ô nhiễm hơn..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊcâu ĐỘNG Bài 2: Trong các câu sau, nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen. C. Trời mưa to. D. Trăng tròn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG thành câu Bài 3: Đặt câu chủ động -> chuyển bị động? 1/ Mẹ rửa chân cho bé. -> Bé được mẹ rửa chân . 2/ Thầy giáo khen Lan. -> Lan được thầy giáo khen..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 95: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Bài 4: Viết 1 đoạn văn có câu chủ động hoặc câu bị động. Đoạn văn có câu chủ động: Ngồi cạnh em, bạn Lan rất chăm học. Trong lớp, bạn luôn hăng hái xây dựng bài. Học kỳ I vừa qua bạn đã đạt học sinh giỏi. Thầy giáo khen Lan. -> Lan được thầy giáo khen..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi häc kÕt thóc ! Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o ! Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ. Chóc c¸c em häc sinh häc giái !.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×