Tải bản đầy đủ (.docx) (140 trang)

Giao an Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.36 KB, 140 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày : 22/8/2012 TIẾT 1 :. ÔN TẬP. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phương trình hoá học, lập công thức. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch 3. Thái độ - Có hứng thú, say mê học tập bộ môn này. II.Hoạt động dạy học Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1 : Ôn tập về các chất vô cơ ? Hoá 8 chúng ta đã được tìm hiểu mấy loại hợp chất,đó là những hợp chất nào? - Hs : Có 4 loại hợp chất Oxit, Axit, Bazơ, muối. ? Nêu lại thành phần hoá học từng loại? - Hs : - Muối gồm KL,(NH4 )I với các gốc Axit. - Bazơ gồm KL,(NH4 )I và nhóm (OH)I - Axit gồm H và gốc Axit - Oxit gồm 1 nguyên tố với O - Gv : Nhắc lại cho học sinh cách lập công thức theo quy tắc hoá trị. - Gv : Cho - Hs làm theo nhóm bài số 1. - Hs : Làm theo tổ nhóm trong 5 phút, lên bảng hoàn thiện.. Nội dung kiến thức I.Ôn tập về các hợp chất vô cơ Bài 1.Viết công thức hoá học các hợp chất sau: CanxiClorua, MagiêCacbonat, Kali Hiđroxit, Bari Oxit, Axit Sunfuric, Bạc Nitrat, Lưu huỳnh trioxit, Sắt (III) Sunfat, AmôniClorua. Bài giải Tên CTHH Loại CanxiClorua CaCl2 Muối MagiêCacbonat MgCO3 Muối KaliHiđroxit KOH BaZơ BariOxit, BaO OxitBazơ AxitSunfuric H2SO4 Axit BạcNitrat AgNO3 Muối Lưu huỳnh SO3 OxitAxit trioxit Sắt(III) Sunfat Fe2(SO4)3 Muối Hoạt động 2 : Bài tập AmôniClorua NH4Cl Muối - Gv : Hướng dẫn học sinh giải bài tập II.Bài tập: ? Với gt của bài theo em đây là dạng toán Hoà tan 5,6g Fe vào 200g dd H2SO4 nào? loãng 9,8% thu được Sắt(II)Sunfat và khí - Hs : Đây là bài toán chất dư, tính toàn H2.Tìm C% các chất sau phản ứng ? nồng độ sau phản ứng. Giải ? Nêu lại các bước tìm chất dư trong phản ứng? PTPƯ : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 - Hs : Nêu lại các bước. 1mol 1mol 1mol 1mol ? Theo em bài này chất tan sau phản ứng n = 0,1mol , n H SO = 0,2mol Fe là chất nào? 0,1 0,2 Tỉ số : < 1 => H2SO4 còn dư - Hs : Chất tan gồm FeSO4, H2SO4 dư. 1 ? Muốn tìm C% sau phản ứng ta phải tìm sau phản ứng. đại lượng nào? m dd sau phản ứng = 5,6 + 200 – mH - Hs : Tìm mct và mdd sau phản ứng. = 205,6 – 0,2 = 205,4g 2. 4. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv : Minh hoạ dd sau phản ứng theo hình vẽ:. mFeSO mH SO. 4. 2. 4. Vậy :. mH 2 FeS H2SO O4 4 dư. = 0,1.152 = 15,2g dư = (0,2 – 0,1).98 = 9,8g 15 ,2 . 100 %. C%FeSO4 = 205 , 4. 9,8. 100 %. C% H2SO4 dư = 205 , 4. = 7,4% = 4,77%. ? Khối lượng dd sau phản ứng được xác định như thế nào? - Hs : Bằng khối lượng dd khi trộn trừ đi lượng H2 thoát ra khỏi dd sau phản ứng. 4.Củng cố + Hs làm bài tập ở bảng phụ : TT Công thức 1 Na2O 2 SO2 3 …… 4 CuCl2 5 CaCO3 6 ……….. 7 ………. 8 Mg(OH)2 9 CO2 10 ……… 11 ………. 12 BaSO3. Tên gọi Natri Oxit Lưu huỳnh đioxit Axit Nitric .................... .................... Sắt (III) Sunfat Nhôm Nitrat Magie hiđroxit ..................... Sắt (II) Oxit Kali Photphat Bari Sunfit. Phân loại Oxit bazơ .............. Axit Muối ............ Muối ............... Bazơ Oxit axit ............ .............. Muối. + Nhấn mạnh lại việc tính toán chất dư, C%, CM các chất tan sau phản ứng (Lưu ý phản ứng tạo chất khí ,chất không tan thì việc tính mdd sau cần trừ lượng chất không tan trong dd. 5. Về nhà. Ôn và xem lại nội dung bài học hôm nay. Đọc trước bài mới.. ____ Ngày 25-8-2011 Tiết 2 I.Mục tiêu 1.Kiến thức. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ , viết được phương trình hoá học minh hoạ. - Học sinh biết phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học của nó. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lượng có liên quan tới tính chất hoá học của oxit .Tính % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất II.Chuẩn bị + Bảng phụ +Bộ thí nghiệm gồm: ống nghiệm, cốc, CaO, CuO, HCl, dd Ca(OH) 2, ống thổi, dd Phenolphtalêin, nước, ống hút. III.Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: ? Oxit là gì ? lấy ví dụ về một số oxit? 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa học của oxit - Gv : Làm thí nghiệm giữa CaO với nước ? Cho biết hiện tượng khi cho quì tím, Phenoltalêin vào sản phẩm? - Hs : Quì chuyển màu xanh, Phênolphtalêin chuyển màu hồng ? Dấu hiệu như vậy cho em kết luận gì về loại sản phẩm tạo thành? - Hs : Sản phẩm giữa CaO và nước là dd Bazơ - Gv : Một số oxit Bazơ khác cũng có kết quả tương tự ? Kết luận về tính chất của oxitbazơ với nước? - Hs : Đưa ra tính chất. - Gv : Biểu diễn thí nghiệm CuO với dd HCl ? Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? - Hs : CuO từ màu đen tan ra và chuyển thành dd màu xanh . - Gv : Thông báo sản phẩm làm dd có màu xanh là muối CuSO4. ? Cho kết luận về sản phẩm trong tính chất này? - Gv : Cho học sinh tập viết pt theo tính chất chung. CuO + 2HCl ... + H2O Fe2O3 + ....  2Fe(NO3)3 + 3H2O K2O + H2SO4  ... + .... Nội dung kiến thức I.Tính chất của oxit 1.Tính chất của oxit bazơ a.Tác dụng với nước. Một số OxitBazơ + H2O  dd Kiềm ( K2O,Li2O,CaO BaO,Na2O ).  Ví dụ: K2O + H2O  2KOH BaO + H2O  Ba(OH)2 b.Tác dụng với Axit Oxit Bazơ + axit  Muối + H2O Ví dụ: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O K2O + H2SO4 K2SO4 + H2O c.Tác dụng với oxitaxxit Một số OxitBazơ + Oxit Axit  Muối ( K2O,Li2O,CaO,BaO,Na2O ). 2.Tính chất của oxit axit a.Tác dụng với oxit Bazơ. VD. CO2+ CaO  CaCO3(hoá đá của vôi) BaO +SO3  BaSO4 b.Tác dụng với dd kiềm Oxit axit +Kiềm  Muối + H2O.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv : Thông báo hiện tượng hoá đá của vôi sống. Đưa ra phương trình phản ứng VD: giải thích? Lưu ý chỉ một số oxit bazơ mới CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O có tính chất đó. SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O c.Tác dụng với nước - Gv : Cho - Hs làm thí nghiệm CO2 với dd Ca(OH)2. ? Hiện tượng trong thí nghiệm ? Oxit Axit + H2O  dd Axit - Hs : Nước vôi vẩn đục - Gv : Vẩn đục đó chính là muối CaCO3 VD: ? Sản phẩm ở tính chất này? SO3 + H2O  H2SO4 CO2 + H2O  H2CO3 II.Phân loại oxit. - Gv : Biểu diễn thí nghiệm P2O5 với nước. Có 4 loại Oxit là: ? Nhận xét sự thay đổi của quì tím? - Oxit Bazơ (BaO,FeO,CuO...) - Hs : Quì tím chuyển sang màu hồng - OxitAxit (CO2,SO3,P2O5...) ? Kết luận về sản phẩm? - Oxit lưỡng tính(Al2O3,ZnO,Cr2O3...) - Oxit trung tính hay oxit không tạo muối (CO,NO) Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự phân loại oxit - Gv : Dựa vào tính chất đặc trưng của mối loại oxit mà người ta chia oxit thành 4 loại. 4.Củng cố Hoàn thành các pt sau bằng cách chọn chất phù hợp vào chỗ (...) 1.Na2O + ...  NaOH 2.SO2 + KOH  ... 3.SO3 + ... CaSO4 + H2O 4. ... + H2SO4  MgSO4 + H2O 5.SO3 + ...  H2SO4 Cho biết mỗi phản ứng thuộc tính chất hoá học nào? 5.Về nhà : -Làm các bài tập trong SGK. Học thuộc bài ,xem nd bài 2. Ngày 29-8-2011 Tiết 3:. BÀI 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A.CANXI OXIT. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh hiểu được những tính chất của canxi oxit - Biết được các ứng dụng của canxi oxit - Thấy được các phương pháp sản xuất CaO trong công nghiệp. 2.Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO với chất khác,các bài tập liên quan đến lượng chất này. 3.Thái độ - Thấy vai trò của CaO trong thực tiễn cũng như ý thức bảo vệ môi trường trong công nghiệp sản xuất CaO. II. Chuẩn bị - Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh - Hoá chất: CaO, CaCO3, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 dung dịch H2SO4 - Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 1.Cho biết các tính chất chung của oxit bazơ và oxit axit? 2.Phân loại các oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, NO, ZnO, P2O5? 2.Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý I.Canxi Oxit có tính chất gì? của CaO 1.Tính chất vật lý - Gv : Thông báo cho - Hs tên thông thường của Canxi Oxit là vôi sống Canxi Oxit là chất rắn màu trắng,nhiệt độ ? Quan sát mẫu vôi sống cho biết tính chất nóng chảy khoảng 25850C. vật lí của CaO? - Hs : Là chất rắn màu trắng ,nhiệt độ nóng chảy khá cao Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất hóa học của CaO 2. Tính chất hóa học - Gv : Biểu diễn thí nghiệm CaO với nước ? Cho biết loại sản phẩm của thí nghiệm? a.Tác dụng với nước - Hs : Sản phẩm là Bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 + Q - Gv : Ca(OH)2 không hoàn toàn tan. Phần tan là dd kiềm hay còn gọi là nước vôi trong phần không tan có tên khác là vôi tôi hay vôi sữa. ? Em có nhận xét gì khả năng phản ứng của CaO với nước? - Hs : Phản ứng xảy ra nhanh toả nhiều nhiệt. - Gv : Lưu ý học sinh cần cẩn thận khi gặp quá trình tôi vôi trong thực tiễn. - Dựa khả năng phản ứng với nước mãnh liệt (khả năng hút ẩm) nên dùng làm chất hút trong một số trường hợp. b.Tác dụng với Axit - Gv : Biểu diễn thí nghiệm CaO với HCl CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O ? Nhận xét hiện tượng? CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O - Hs : CaO tan trong Axit tạo thành dd không màu. - Gv : Phản ứng này làm giảm nồng độ axit nên trong nông nghiệp để khử chua đất. ? Dự đoán sản phảm của thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hs : Sản phẩm là Muối và nước. ? Tại sao em lại có dự đoán như vậy? - Hs : Vì CaO thuộc loại oxit bazơ. - Gv : Liệu CaO có đúng là một oxit bazơ không chúng ta cùng xét tiếp các tính chất tiếp theo. - Gv : Nêu ra hiện tượng hoá đá của CaO khi để nó lâu trong không khí.Từ đó thông báo sản phẩm và cách bảo quản, sử dụng CaO trong thực tế. ? Qua các tính chất đã xét em có kết luận gì về CaO? Cơ sở của kết luận đó? - Hs : CaO là một oxit bazơ vì nó có đầy đủ tính chất của oxit bazơ đã xét. Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của CaO - Gv : Đưa ra một số ứng dụng chính của CaO gắn liền với tính chất của nó. Hoạt động 4 : Sản xuất CaO - Gv : Giới thiệu cách sản xuất CaO. ? Theo em sản xuất CaO có lợi và tác hại gì? ? Em cần làm gì để hạn chế sự ô nhiễm đó?. c.Tác dụng với oxit axit CaO + CO2  CaCO3 CaO + SO3  CaSO4 CaO + SiO2  CaSiO3 Kết luận: CaO là một oxit bazơ. II. Vai trò của Canxi Oxit (SGK) III. Sản xuất Canxi Oxit 1.Nguyên liệu Đá vôi CaCO3 ,than... 2.Các phản ứng xảy ra. GĐ1.Tạo nhiệt cho phản ứng: ⃗ C + O2 t o CO2 + Q GĐ2.Phân huỷ đá vôi. CaCO3 ⃗t 0 CaO + CO2 4.Củng cố : Hoàn thành các bài tập sau: Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: (Viết sẵn bảng phụ) Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 CaO Ca(NO3)2 CaCO3 5.Về nhà: - Học thuộc nội dung bài học,viết các phản ứng liên quan đến CaO. - Làm bài tập trong SGK. Ngày 30-9-2011 Tiết 4: BÀI 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG B.LƯU HUỲNH ĐIOXIT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh hiểu được những tính chất của lưu huỳnh đioxit. - Biết được các ứng dụng của SO2. - Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo phương trình hoá học . 3.Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh có ý thức cẩn thận trong thí nghiệm có SO2 vì tính độc của nó. Bảo vệ, khắc phục ở những nơi có khí SO2. II.Chuẩn bị - Cu, H2SO4đ, ống nghiệm, giấy quì, đèn cồn, cốc, ddCa(OH)2, ống dẫn. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ + Viết pt để nêu ra tính chất của CaO? + Chọn loại chất phù hợp vào chỗ (...)? ... + H2O  Axit ... + dd kiềm  Muối + H2O ... + ...  Muối 2.Bài mới Hoạt đông của Gv và Hs Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất của SO2 ? Dự đoán xem SO2 thuộc loại oxit gì? - Hs : Là oxit axit. ? Theo em nếu SO2 là oxit axit thì nó sẽ có những tính chất hoá học nào? - Hs : Đưa ra các tính chất ở phần kiểm tra bài cũ. - Gv : Chúng ta sẽ đi lần lượt sét các tính chất của SO2 để xem dự đoán trên có đúng không. - Gv : Làm thí nghiệm điều chế SO2 từ Cu và H2SO4 đ.Sau đó cho khí SO2 qua cánh hoa ,quì ẩm. ? Qua quan sát cho biết qua về tính chất vật lí của SO2? - Hs : Là chất khí,không màu... ? Hiện tượng gì có được khi SO2 qua cánh hoa, quì tím ẩm? - Hs : Cánh hoa mất màu, quì ẩm thành màu đỏ. ? Chất làm quì tím sang màu đỏ theo em nó thuộc loại chất nào? - Hs : Là chất axit. ? Hãy giải thích tại sao SO 2 lại làm quì tím ẩm sang màu đỏ? - Hs : SO2 phản ứng với nước thành axit. - Gv : hướng dẫn học sinh viết ptpư. - Gv : Làm thí nghiệm sục SO 2 vào dd Ca(OH)2. ? Hiện tượng xảy ra? - Hs : dd Ca(OH)2 vẩn đục. - Gv : Thông báo loại sản phẩm, học sinh viết ptpư.. Nội dung kiến thức I.SO2 có tính chất nào? 1.Làm đổi màu quì ẩm. SO2 + H2O  H2SO3. 2.Tác dung với dd kiềm SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 3.Tác dụng với oxitbazơ SO2+ Na2O  Na2SO3 SO2 + CaO  CaSO3 Kết luận: SO2 là một oxitaxit.. II.ứng dụng của SO2 (SGK) III.Điều chế SO2 1.Trong công nghiệp + Đi từ S có sẵn trong các mỏ S. S + O2  SO2 + Đốt quặng Pirit. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 2.Trong PTN + Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc nóng. Cu+2H2SO4đ  CuSO4 + 2H2O + SO2 + Muối Sunfit phản ứng với Axit..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> +Dấu hiệu ở thí nghịêm này cũng là một Na2SO3 + 2HCl  NaCl + H2O + SO2 trong nhiều cách nhận biết SO2. ? Qua các tính chất vừa xét,em có kết luận gì về loại chất SO2? - Hs : SO2 là một oxit axit. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của SO2 - Gv : Cùng học sinh tìm hiểu ứng dụng của SO2. Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp điều chế SO2 + Thuyết trình cách điều chế và sản xuất SO2 trong công nghiệp và trong PTN.. 3 .Củng cố. + Giải thích tại sao những vùng nào bị ô nhiễm nặng khí SO 2 hay các oxit khác cùng loại lại dễ xảy ra mưa axit? + Viết pt theo sơ đồ sau: S SO2  BaSO3  BaO BaSO4  (NH4)2SO3 4.Về nhà. + Làm các bài tập trong SGK,viết các pt thể hiện tính chất SO2 là oxit axit.. Tiết 5:. Ngày soạn:07/09/2011 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của axit. 2.Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của axit, kĩ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối. -Tiếp tục rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học II. Chuẩn bị : - Gv: * Bảng phụ và 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: Fe2O3, Zn ,Mg hoặc Al, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, H2SO4 loãng, quỳ tím,PP. III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : + Em hãy nêu định nghĩa và viết công thức dạng chung của axit ?Cho ví dụ về một số axit?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Chữa bài tập 2 / 11 SGK 2.Bài mới Ta thấy nhiều axit khác nhau nhưng hầu hết chúng có tính chất hoá học giống nhau . Vậy đó là tính chất nào chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm I.Tính chất của axit. - Gv : Biểu diễn thí nghiệm giữa: 1.Làm đổi màu chất chỉ thị - Axit với quì tím và Phenolphtalein Axit làm quì tím thành màu hồng(đỏ) ? Hiện tượng xảy ra? - Hs : Quì tím chuyển màu đỏ, Phenolphtalein không đổi màu. - Gv : Đây cũng là dấu hiệu đặc trưng nhất để nhận biết dd Axit bằng quì tím. - Gv : Cho 4 nhóm nhận thí nghiệm KL với Axit. - Hs : Đọc hướng dẫn và tiến hành thí nghiệm. 2.Tác dụng với kim loại 1.Mg + HCl Axit +KL  Muối + H2 2.Zn + H2SO4l 3.Cu + HCl /H2SO4l ? Hiện tượng trong mỗi thí nghiệm? Ví dụ: - Hs : Báo cáo các kết quả. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 - Gv : Dẫn dắt - Hs xác định sản phẩm. 2Al +3H2SO4 loãng  Al2(SO4)3 + 3H2 ? Theo em trong các phản ứng xảy ra sẽ Cu + HCl, H2SO4 loãng  không xảy ra cho chúng ta loại sản phẩm nào? Chú ý: Kim loại yếu như Cu,Ag ,Hg ... - Hs : Cho muối và khí H2. không phản ứng với các axit H 3PO4 HCl, - Gv : Lưu ý cho - Hs về một số trường hợp H2SO4 loãng nhưng phản ứng với các axit KL + Axit. H2SO4đ,HNO3 tác dụng với KL không cho - Gv : Ngoài phản ứng KL + Axit ,axit còn H2. có tính chất nào khác chúng ta sang thí nghiệm tiếp theo. - Làm thí nghiệm giữa Cu(OH)2 với Axit. 3.Tác dụng với Bazơ. ? Hiện tượng xảy ra? - Hs : Cu(OH)2 không tan ,màu xanh phản ứng và tan ra thành dd màu xanh lá. ? Theo em thí nghiệm này hiện tượng khác thí nghiệm trên ở điểm nào? - Hs : Không có khí H2tạo thàn? - Gv : Thông báo sản phẩm vói màu sắc Axit +Bazơ  Muối + H2O tương ứng. ? Cho kết luận về sản phẩm chung ở tính chất này? Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O - Hs : Đưa ra tính chất chung.Viết pt phản Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O ứng. 4.Tác dụng với OxitBazơ. - Gv : Biểu diễn thí nghiệm CuO với axit. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O ? So sánh hiện tượng giữa TN CuO +HCl Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O với TN Cu(OH)2 + HCl? - Hs : Hiện tượng sau phản ứng hoàn toàn Axit + Oxit Bazơ  Muối + H2O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giống nhau. ? Dự đoán loại sản phẩm? - Hs : Quan sát,dự đoán sản phẩm.Và đưa ra tính chất chung. - Gv : Chốt lại cho - Hs về tính chất chung của Axit. II.Axit mạnh,Axit yếu. Hoạt động 2 : Phân loại axit Độ mạnh của các axit giảm dần theo dãy : - Đưa ra độ mạnh yếu của một số Axit. HClO4 >H2SO4 >HCl >HNO3 >H3PO4 > H2S >H2SO3 > H2CO3 > H2SiO3... 3.Củng cố. Bài 1.Viết phương trình phản ứng khi cho HCl lần lượt tác dụng với: a.Magie b. Sắt (III) hiđroxit c.Kẽm oxit d. Nhôm oxit Cho biết trạng thái các chất. 4. Về nhà: - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK/ 14. - Hướng dẫn bài tập 4/ 14. a. Phương pháp hoá học: Fe tác dụng được với dung dịch HCl còn Cu không tác dụng được với dung dịch HCl lọc chất rắn ta được m Cu từ đó tính % của Cu. b. Phương pháp vật lí: Dựa vào tính chất từ của sắt bị nam châm hút ta sẽ tách riêng được 2 kim loại ra đem cân rối tính % khối lượng của 2 kim loại này. ĐS: %Cu = 60%, %Fe = 40%. _______________________________________________________________________ ____ Ngày : 13/09/2011 Tiết 6 :. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức. - Học sinh biết được những tính chất hoá học của HCl, H2SO4 loãng; Chúng mang đầy đủ tính chất hoá học chung của axit. Viết đúng các phương trình hoá học cho mỗi tính chất và biết những ứng dụng của những axit này trong sản xuất, trong đời sống. 2.Kĩ năng. - Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài toán định tính và định lượng. II. Chuẩn bị : - Gv: Bảng phụ (viết sẵn bài tập) Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5. 1.Gọi tên phân loại các chất trên. 2.Viết các phương trình phản ứng (nếu có ) của các chất trên với: a.Nước. b.Dung dịch H2SO4 loãng. c.Dung dịch KOH? *4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Hoá chất: CuO hoặc Fe2O3, Zn hoặc Al, dung dịch HCl, Cu(OH)2 dung dịch NaOH, H2SO4 loãng, quỳ tím. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ *Điền loại chất thích hợp vào chỗ trống. a. ... + Quì tím  Quì hồng b. ... + Axit  Muối + H2 c. ... + Bazơ  Muối + H2O d. Axit + Bazơ  Muối + H2O *Viết phương trình theo sơ đồ: Zn  ZnO  ZnCl2 2.Bài mới. Bài trước chúng ta đã được biết được tính chất hoá học chung của axit. Vậy axit axit clohiđric và axit sunfuric có tính chất hoá học của axit không và có những ứng dụng nào ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tính chất hóa học của HCl I.Tính chất của HCl - Gv :HD HS tự đọc lại tính chất chung của HS đọc lại tchh của axit axit (trang 12,13) Hoạt động 2:Axit Sunfuric loãng II.Axit H2SO 4 loãng GV HD HS làm các TN chứng minh,nêu 1. 1.Làm đổi màu quì tím thành màu đỏ. hiện tượng và viết pthh 2.Tác dụng với kim loại Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 ? Kết luận về tính chất của H2SO4? Cu + H2SO4 l // 3.Tác dụng với OxitBazơ. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O - Hs : H2SO4l có đầy đủ tính chất Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O của một Axit. 4.Tác dụng với Bazơ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O 5.Tác dụng với muối Kết luận: H2SO4 có đầy đủ tính chất của Hoạt động 3 : Nhận biết muối Clorua một Axit. ,Axit Clohidric III.Nhận biết muối clorua, Axit clohidric GV:Hc Bạc clorua kết tủa trắng AgNO3 + HCl AgCl +HNO3 Người ta dùng Bạc nitrat để nhận ra HD HS viết pthh AgNO3 + NaCl AgCl +NaNO3 Luyện tập: GV Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1,3 SGK 4.Củng cố * Hoàn thành các sơ đồ phản ứng: a.Fe FeO FeCl2 b.Al Al2O3 Al2(SO4)3     FeSO4 AlCl3 5. Về nhà: - Về nhà làm bài tập: 4, 6, 7 SGK/ 19. - Đọc trước phần H2SO4 đặc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày : 14/9/2011 Tiết 7 :. Một số axit quan trọng (tt). I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được những phương trình hoá học cho mỗi tính chất - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat, HCl và muối clo rua. - Những ứng dụng quan trọng của axit trong sản xuất, đời sống. - Các nguyên liệu, và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, kĩ năng phân biệt các lọ hoá chất bị mất nhãn, kĩ năng làm bài tập định lượng. 3.Thái độ : - Có ý thức thận trọng khi tiếp xúc và pha loãng axit H2SO4 đặc. II.Chuẩn bị : - 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: dung dịch HCl, Na2SO4, NaCl, BaCl2 , NaOH, H2SO4 đặc, Cu , Cu(OH)2. III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ a.Viết PTHH để nêu ra tính chất của HCl ? b.Viết PTHH để nêu ra tính chất của H2SO4 loãng 2.Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất hóa II. H2SO4 đặc có những tính chất riêng học của H2SO4 đặc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gv: Làm thí nghiệm về tính chất hoá học của H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ ống nghiệm 1: 1ml H2SO4 loãng. + Rót vào ống nghiệm 2: 1ml H2SO4 đặc. + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. - Gv : Gọi 1 học sinh nêu hiện tượng quan sát được - Hs: Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét: - Em hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ? - Gv : Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn tác dụng được với nhiều kim loại khác tạo thành muối sunfat nhưng không giải phóng khí H2. - Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: - Học sinh cho một ít đường (hoặc bông, vải) vào đáy cốc thuỷ tinh - Giáo viên cho vào mỗi cốc một ít H 2SO4 đặc (đổ lên đường). - Em hãy nêu hiện tượng mà mình quan sát được ? - Chất rắn màu đen là cacbon (do H2SO4 đặc đã hút mất nước) theo phương trình phản ứng ⃗ H 2 SO 4 ® Æc C12H22O11 11H2O + 12C - Sau đó một phần C sinh ra lại bị H 2SO4 đặc oxi hoá mạnh tạo thành các chất khí SO2 và CO2 gây sủi bọt trong cốc làm cho C dâng lên khỏi miệng cốc. - Gv: + Lưu ý khi dùng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng. - Gv : Giới thiệu về các ứng dụng của axit sunfuric nói chung Hoạt động 2 : Nghiên cứu quy trình SX H2SO4 - Gv : Giới thiệu các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. - Gv: Để sản xuất axit sunfuric cần những nguyên liệu nào - Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng xảy ra. Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương pháp nhận biết H2SO4 và muối sunfat, HCl và. 1. Tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2 Cu + H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + H2O + SO2. 2. Tính háo nước. H2SO4 đặc C12H22O11 11H2O + 12 C 3.Ứng dụng(SGK) III. Sản xuất axit sunfuric 1. Nguyên liệu Lưu huỳnh hoặc quặng prit sắt (FeS2) 2. Các giai đoạn sản xuất a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit S (r) + O2 (k) SO2(k) hoặc: 4FeS2 + 11O2 2 Fe2O3 + 8SO2 b.sản xuất lưu huỳnh trioxit 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(l) c. Sản xuất axit sunfuric SO3(l) + H2O(l) H2SO4(l) IV. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat, HCl và muối clorua. - Thuốc thử: dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 hay Ba(NO3)2. - PTPƯ: H2SO4 + BaCl2. →. BaSO4 + 2HCl Màu trắng. Na2SO4 + BaCl2. →. BaSO4 + 2HCl Màu trắng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> muối clorua. - Đối với HCl hay muối clorua ta - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí thường dung dd AgNO3 nghiệm : HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 + Cho 1ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm 1. + Cho 1ml dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm 2. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dung dịch BaCl2 (hoặc Ba(OH)2). - Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm IV.Củng cố - luyện tập . Bài tập 5,6 trang 18 sgk V.Về nhà Học thuộc tính chất chung và riêng của H2SO4.Làm các bài tập trong SGK.. Ngày : 19/9/2011 Tiết 8. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống lại các tính chất hoá học cơ bản của oxit axit, oxit bazơ và tính chất hoá học axit 2.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán định tính và định lượng II.Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị trước bảng phụ viết sẵn: 1.Sơ đồ tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ. 2.Sơ đồ tính chất hoá học của axit. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ - Gv : Yêu cầu - Hs gấp SGK và hoàn thành 1. Tính chất hoá học của oxit các bài tập sau vào phiếu học tập Ví dụ: *Phiếu số1. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O + KL + Quì Quì đỏ SO2 + 2KOH →K2SO3 + H2O K2O + CO2 → K2CO3 SO2 + CaO → CaSO3 SO3 + H2O → H2SO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 +OxitBazơ +Bazơ *Phiếu số2. Oxitbazơ. M + H2O. oxit axit. 2.Tính chất của oxitAxit Ví dụ: +Axit làm quì tím có màu đỏ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Muối. Bazơ. axit. - Hs : Hoàn thành các phiếu bài tập theo nhóm.Vận dụng viết PTPƯ bằng các ví dụ phù hợp. - Gv dẫn dắt để đưa ra tính chất chung của axit, oxit. Hoạt động 2 : Làm bài tập - Hãy phân loại các chất trên? - Hs : Phân loại các chất. - Cho biết các oxit nào tác dụng với nước? - Hs : Oxit tác dụng với nước gồm: SO 2, Na2O, CaO, CO2. - Hs : Viết các pt phản ứng dựa vào tính chất chung - Sản phẩm khi cho oxit axit tác dụng với nước? - Hs : Tạo thành các dd axit tương ứng. - Loại oxit nào sẽ tác dụng với axit? - Hs : Oxit bazơ sẽ tác dụng với axit. - Oxit nào sẽ tác dụng với dd bazơ? - Hs : Oxit axit - Gv : Bổ sung nếu cần - Hãy tóm tắt bài toán này? - Hs : Đọc đề bài và tóm tắt bài toán. Cho biết mMg = 1,2 g CM HCl = 3M Vdd HCl = 50ml = 0,05lít a.Viết PTPƯ b.VH2 = ? c.CM sau PƯ = ? - Theo em bài toán này thuộc loại toán nào đã học? - Hs : Toán về chất tham gia còn dư sau phản ứng - Nêu lại các bước xác định chất dư? - Hs : Nêu lại các bước tìm chất tham gia còn dư. - Gv : Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập. - Theo em trong dd sau phản ứng có mấy chất tan? Đó là chất nào? - Hs : DD sau có 2 chất tan là MgCl 2 và. +Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 +Al2O3 + 6HCl >AlCl3 + 3H2 +NaOH + HCl > NaCl + H2O II.Bài tập áp dụng Bài tập 1: Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 Hãy cho biết chất nào tác dụng được với a.Nước ? b. axit clohiđric ? c. Natri hiđroxit ? Giải a.Với H2O SO2 + H2O  H2SO3 CaO + H2O  Ca(OH)2 Na2O + H2O  2NaOH b.Với HCl CuO +2HCl  CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O CaO +2HCl  CaCl2 + H2O c.Với NaOH SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Bài tập 2. Hoà tan 1,2 g Mg bằng 50ml dung dịch HCl 3M . a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính thể tích khí thoát ra (đktc) c.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng). Giải PTPƯ Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol nMg = 0,05mol ;nHCl = 0,15mol Tỉ số; 0 ,05 1. <. 0 ,15 2. => HCl còn dư sau. phản ứng. Theo PTPƯ: b. nH2 = nMg = 0,05 (mol)  VH2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c. Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 Theo PT: nMgCl2 = nMg = 0,05 (mol)  Vdd sau pư = VddHCl = 0,05 (lít).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HCl dư. - Để xác định nồng độ các chất tan trong dd sau ta cần xác định đại lượng nào? - Hs : Xác định số mol các chất tan sau và thể tích dd sau. - Theo giả thiết thì thể tích dd sau bằng bao nhiêu? - Hs : Thể tích dd sau không đổi và vẫn bằng 0,5 lit. - Hs : Tính toán và xác định các giá trị còn lại.. 0 ,05.  CM <MgCl2> = 0 ,05 = 1M Ta có nHCl ban đầu = 0,05 . 3 = 0,15(mol) nHCl đã PHảN ứNG = 2nH2 = 0,05 .2 = 0,1 (mol)  nHCl dư = nHCl ban đầu - nHCl đã PTPƯ = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) 0 ,05. => CM <HCl> dư = 0 ,05 = 1M. 4Củng cố - về nhà Làm các bài tập còn lại trong SGK.Đọc nội dung bài thực hành Ngày : 21/9/2011 Tiết 9 - BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit. 2.Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học . II. Chuẩn bị : - Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm gồm: * Dụng cụ: - Giá ống nghiệm: 1 chiếc - ống nghiệm: 10 chiếc - Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút: 1 chiếc - Muối sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1 chiếc * Hoá chất: - Dung dịch HCl, NaCl, BaCl2 , H2SO4 loãng, Na2SO4 - H2SO4 đặc, H2O, CaO , P đỏ - Quì tím III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ Gọi một số học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit. 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Giới thiệu thí nghiệm - Gv giới thiệu sơ qua cho học sinh nội dung thí 1. Tính chất hoá học của canxi oxit nghiệm a.Thí nghiệm 1: Phản ứng của - Gv: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm. canxi oxit với nước. Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm *Tiến hành thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: - Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm sau đó rót thêm dần 1 đến 2 ml nước. ? Dành cho học sinh trung bình, yếu - Quan sát hiện tượng xảy ra ? - Hs: Mẩu CaO nhão ra và toả nhiệt mạnh - Cho tiếp vào dung dịch sau phản ứng 1 mẩu quỳ tím hoặc vài giọt dung dịch phenolphtalein. ? Dành cho học sinh trung bình, yếu - Cho biết màu của thuốc thử thay đổi như thế nào ? - Hs: Dung dịch tạo thành làm cho quì tím hoá xanh, phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng chứng tỏ dung dịch thu được có tính bazơ. ? Dành cho học sinh khá, giỏi - Qua thí nghiệm trên có kết luận gì về tính chất hoá học của canxi oxit ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ ? - Hs: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. - Gv : Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 2 - Cách dùng muỗng thuỷ tinh lấy P và đốt P trong miệng rộng - Cách thêm một lượng nước nhỏ vào ống nghiệm, cách lắc nhẹ. - Cách thả giấy quì tím vào dung dịch và quan sát. - Hs: Tiến hành thí nghiệm: - Dùng thìa thuỷ tinh xúc một ít P rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa từ từ vào miệng lọ rộng - Khi P cháy hết dùng ống nhỏ giọt, nhỏ 2 - 3 ml nước lọc vào lọ miệng rộng, đậy nút, lắc nhẹ. - Thả giấy quì tím vào trong lọ dung dịch ? Dành cho học sinh trung bình, yếu - Em hãy nêu hiện tượng quan sát được ? - Hs : P cháy tạo thành khói trắng,tan dần trong nước. ? Dành cho học sinh khá, giỏi? - Từ thí nghiệm em có kết luận gì ?. * Hiện tượng:. *Giải thích và rút ra kết luận: CaO tan trong nươc tạo dung dịch bazơ làm xanh quì tím. CaO + H2O Ca(OH)2. b. Thí nghiệm 2: Điphotpho pentaoxit tác dụng với nước *Tiến hành thí nghiệm. * Hiện tượng: - P cháy tạo khói trắng P2O5 - P2O5 tan hết tạo thành dung dịch - Qùi tím chuyển thành màu đỏ *Kết luận, giải thích: P2O5 tan trong nước tạo dung dịch axit làm đỏ quì tím P2O5 + 3H2O H3PO4. 2. Nhận biết các dung dịch. c.Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi - Hs : Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd Axit. dung dịch Na2SO4, HCl, H2SO4 mất nhãn - Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập: Cho 3 dung dịch Na2SO4, HCl, H2SO4 loãng. *Tiến hành thí nghiệm. ? Dành cho học sinh khá, giỏi? *Hiện tượng: - Các bước chính trong làm bài nhận biết? *Kết luận: - Hs : Đưa ra các bước: Chia mẫu,chọn chất thử... - Chia mẫu ? Dành cho học sinh trung bình, khá? - Dùng quì tím nhận ra Na2SO4 - Dung dịch nào làm đổi màu quì ? không đổi màu quì. - Hs : DD HCl và H2SO4. - Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4 với ? Dung dịch nào phản ứng với BaCl2 tạo chất kết tủa dấu hiệu có kết tủa trắng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trắng? PTPƯ - Hs: DD Na2SO4, H2SO4 phản ứng với BaCl2. H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl - Gv: yêu cầu học sinh tiến hành nhận biết theo phương án đã đưa ra 4.Củng cố - Gv: Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. - Gv: Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng thực hành - Gv: Yêu cầu học sinh làm bản tường trình thực hành 5.Về nhà : Làm bản tường trình,chuẩn bị bài mới. -Ôn tập để kiểm tra Ngày 06-10-2011 Tiết 10.. KIỂM TRA 1 TIẾT. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Kiểm tra đánh giá được năng lực học sinh các kiến thức về oxit và axit. - Làm bài nghiêm túc ,tự giác, cẩn thận II.CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA. 1. Thiết kế ma trận. MĐNT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng nâng cao ND TN TL TN TL TN TL TN TL 1 câu 2 câu 3 câu 1. Oxit 0,5đ 1đ 1,5 đ 2. Axit 2 câu 1 câu 3 câu 2đ 0.5 đ 3đ 3.Tổng hợp 1 câu 1 câu 2 câu 1đ 4,5 đ 5.5 đ 1 câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 8 câu 0,5 đ 3đ 0.5 đ 1,5 đ 4,5đ 10đ 2. ĐỀ RA : Phần I.TNKQ a) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: 1. Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính. A.Na2O; B.CaO ; C.Al2O3 ; D.P2O5 2.Oxit nào sau đây dùng làm chất hút ẩm A. CuO ; B.CaO ; C.FeO ; D.PbO 3.Để nhận ra các dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn là HCl,H2SO4,NaCl người ta dùng: A.Quì tím ; B.Nước ; C.D d BaCl2 D.Quì tím và d d BaCl2 4.Để sản xuất khí SO2 người ta dùng: A.Muối sunfit + axit clohidric B.Muối sunfat +axit sun furo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C.Nhôm +axit Clohidric D.Canxi Oxit +Cacbonđioxit b)Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống 5. axit + oxitbazơ  …… + ………. 6.Axit sunfuric (đặc nóng) + kim loại đồng  ………..+ …….. + ……. Phần II.Tự luận 7.Từ lưu huỳnh ,không khí ,nước hãy viết các pthh sản xuất axit sun furic 8.Cho 17,76 ghỗn hợp CaO và Fe2O3 hòa tan hoàn toàn trong 200 ml d d HCl. a)Viết các ptpu xảy ra b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp . 3. Đáp án Câu 1. c Câu 2. b Câu 3. d Câu 4. a Câu 5. Axit + Oxitbazơ  Muối + Nước Câu 6 : Axitsunfuric(đặc nóng) + đồng  đồng sunfat + khí sunfurơ + nước Câu 7. 1/ S + O2  SO2 2/ 2SO2 + O2 → 2SO3 3/ SO3 + H2O  H2SO4 Câu 8. a. PTHH CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O b.HS có thể giải bằng nhiều cách % CaO = 18,92% % Fe2O3 = 81,08% 4. Biểu điểm. Câu 1,2,3,4 = 2 đ Câu 5 = 1đ Câu 6 = 1đ Câu 7= 1,5 đ Câu 8= 4,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI LÀM STT. Tên thí nghiệm. Cách tiến hành thí nghiệm. Hiện tượng quan sát được. Giải thích kết quả viết ptpư (nếu có). V.Về nhà : Làm bản tường trình,chuẩn bị bài mới. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... _______________________________________________________________________ ____ Tuần 5 Ngày soạn 03/9/2010 Ngày dạy : 22/9/2010 Tiết 10 KIỂM TRA 45’ A.Mục tiêu : - Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức của - Hs trong quá trình học tập - Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của - Hs về phân loại, tính chất hoá học của oxit để giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá . - Rèn thái độ trung thực.Tự lực trong khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống. B.Nội dung: A. Ma trận Mức độ Nội dung. Biết. Hiểu. Tímh chất hóa học của oxit. 1 câu (3đ). 1 câu (2đ). Tính chất hóa học của axit. 1 câu (2đ). Vận dụng. Tính toán. 1 câu (2đ). 1 câu (1đ). II. Đề bài Câu 1. Viết các phương trình theo sơ đồ phản ứng sau: S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4  Na2SO3 Câu 2 : Tại sao vối sống (CaO) để lâu trong không khí thường bị rã thành bột ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3 : Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào các ống nghiệm đựng các dung dịch sau : NaOH, BaCl2, Na2CO3, Ca(OH)2. Câu 4 : Nêu phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, H2SO4, HCl. Câu 5 : Hoà tan 65g Zn vào HCl dư . Tính thể tích khí thu được (đktc) Biểu điểm - Đáp án Câu1.3 điểm 1/ S + O2  SO2 2/ 2SO2 + O2 → 2SO3 3/ SO3 + H2O  H2SO4 4/ H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O 5/ SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 6/ Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + SO2 Câu 2.(2đ) Do CaO đã phản ứng với hơi nước ở trong không khí tạo thành Ca(OH)2 CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 3 : 2đ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O Ca(OH)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2H2O Câu 4 : 2đ - Dùng quỳ tím nhận biết được NaCl - Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết hai dung dịch còn lại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 6 10/9/2010. Ngày soạn: Ngày : 10/10/2011 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ. Tiết 11 : I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của bazơ và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất - Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. 2.Kĩ năng - Học sinh vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng. II. Chuẩn bị : - Gv: Bảng phụ (viết sẵn bài tập ) 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hút. + Hoá chất: Dung dịch HCl, Ca(OH) 2, CuSO4, NaOH, H2SO4 loãng, quỳ tím, (PP) . - Hs: Ôn tập định nghĩa bazo. - Thực hành thí nghiệm, học tập theo nhóm III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là bazơ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất làm đổi 1.Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị. màu chất chỉ thị của bazơ ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Cho biết thành phần hoá học của bazơ? CTTQ : M(OH)n - Hs : Bazơ là hợp chất gồm kim loại với nhóm Trong đó: OH M là kim loại, nhóm NH4 - Gv : Bổ sung thêm về các bazơ có thành phần n là hoá trị của M, số nhóm OH là nhóm NH4 với nhóm OH ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Cho biết ở lớp 8 đã biết những chất chỉ thị màu nào? Quì tím Hồng - Hs : Đó là giấy quì tím và phenolphtalein ddBazơ - Gv : Biểu diễn TN của dd bazơ với chất chỉ thị ? Dành cho học sinh trung bình, yếu Phenolphtalein Xanh - Cho nhận xét về hiện tượng? - Hs : dd bazơ làm quì xanh và phenolphtalein màu hồng. - Gv : Dấu hiệu thí nghiệm dùng để nhận ra các dd bazơ.Với các bazơ không tan thường dựa vào màu sắc đặc trưng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 2 : Nghiên cứu khả năng phản ứng của bazơ với oxit axit - Gv : Cho Hs làm thí nghiệm thổi CO 2 vào dd Ca(OH)2. ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Dựa vào tính chất đã học hãy dự đoán sản phẩm của phản ứng ? - Hs : đưa ra dự đoán và viết PTHH - Gv : oxit axit chỉ có phản ứng với các bazơ tan. Hoạt động 3 : Nghiên cứu khả năng phản ứng của bazơ với axit - Gv : Biểu diến thí nghiệm Cu(OH) 2 với axit HCl ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Nhận xét hiện tượng ? Kết luận về phản ứng? - Hs : Cu(OH)2 có phản ứng axit. - Gv : Nhấn mạnh cả bazơ tan ,không tan đều có phản ứng với axit. Hoạt động 4: Nghiên cứu phản ứng của dd bazơ với dd muối - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm phản ứng của dd NaOH với dd CuSO4 - HS quan sát và rút ra kết luận Hoạt động 5 : Nghiên cứu phản ứng nhiệt phân các bazơ không tan - Gv : Giới thiệu sthí nghiệm nung Cu(OH)2. - Gv : Thông báo sản phẩm. ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Vậy khi nhiệt phân 1 bazơ không tan cho những sản phẩm gì? - Hs : Cho ra oxit bazơ và nước. - Hs : Viết các phản ứng ở tính chất này.. 2.Tác dụng của bazơ với oxit axit. Ví dụ: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3+ H2O SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O 2NH4OH + SO3 (NH4)2SO4 + H2O. 3.Tác dụng với Axit. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl NaCl + H2O 4. Tác dụng với đ muối NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 KL: dd bazơ + dd muối muối mới +bazơ mới. 5.Bazơ không tan bị nhiệt phân Cu(OH)2 ⃗t 0 CuO + H2O Bazơ ko tan ⃗t 0 oxitbazơ + H2O. 3.Củng cố: *Chọn các kết luận Đ ,S. ? Dành cho học sinh khá, giỏi - Tất cả các chất như NH4OH, NaOH, Ba(OH)2 đều có phản ứng với oxit axit ? Dành cho học sinh trung bình, yếu - Các bazơ :Zn(OH)2,KOH đều có phản ứng với axit. ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Tất cả các bazơ đều làm đổi màu chất chỉ thị  - Tất cả các chất kiềm đều là bazơ  4.Về nhà:-Học bài cũ ,làm bt sgk - Học thuộc các tính chất của bazơ.Viết được các ptpư minh hoạ. - Chữa các bài tập khó trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... _______________________________________________________________________ Tuần 6 Ngày soạn : 10/9/2010 Ngày dạy : 29/9/2010.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày 13-10-2011 Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG A.Natrihiđroxit I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất vật lí, tính chất hoá học của NaOH mang đầy đủ tính chất hoá học chung của bazơ tan. - Viết đúng các phương trình phản ứng cho mỗi tính chất hoá học minh hoạ . 2.Kĩ năng - Vận dụng những tính chất của NaOH trong việc giải các bài toán định tính và định lượng. 3.Thái độ - Biết những ứng dụng và phương pháp sản xuất NaOH trong sản xuất II.Chuẩn bị : - Gv: Bảng phụ + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, panh, Đế sứ, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: Dung dịch NaOH, HCl hoặc H2SO4 loãng, quỳ tím (PP). *Tranh vẽ sơ đồ điện phân dung dịch NaCl, các ứng dụng của natri hiđroxit. - Hs: Đọc trước bài 8 III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu các tính chất hoá học của bazơ tan (kiềm)? 3.Bài mới Bài trước chúng ta đã biết được tính chất hoá học chung của bazơ tan. Vậy NaOH có những tính chất đó không và có những ứng dụng nào, phương pháp điều chế ra sao ta nghiên cứu bài học hôm nay:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý I.Tính chất vật lí .(SGK) của NaOH - Gv : - Hướng dẫn học sinh lấy 1 viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát: Cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước - lắc đều - sờ tay vào thành ống nghiệm . ? Dành cho học sinh trung bình, yếu - Hiện tượng xảy ra ? - Hs : Viên Na hút ẩm, tan dần, toả nhiệt. - Gv: Yêu cầu đại diện 1 nhóm học sinh nêu nhận xét . - Gv: Gọi 1 học sinh khác đọc SGK để bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH - Hs: Đọc SGK - Gv: Thông báo: dung dịch NaOH có.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4.Củng cố ? Dành cho học sinh khá, giỏi * Học sinh hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4 (6) (7) NaOH Na3PO4 5.Về nhà - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK tr27. - Đọc trước phần canxi hiđroxit Ngày dạy : 17/10/2011 Tiết 13 -. MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG B.Canxi Hiđroxit. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất vật lí, tính chất hoá học của Ca(OH)2 - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch? 2.Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng và khả năng giải các bài toán định tính và định lượng. - Biết cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 3.Thái độ - Thấy những ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất, gắn liền với cuộc sống thường ngày. II.Chuẩn bị : Giáo viên + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu + giấy lọc, giá sắt. + Hoá chất: Dung dịch NaCl, HCl hoặc H2SO4 loãng, NH3, Nước chanh + Quỳ tím (PP), CaO. Học sinh : + Học bài tính chất hóa học của bazơ, xem trước bài Ca(OH)2 III.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức 1.Kiểm tra bài cũ + Em hãy nêu các tính chất hoá học của NaOH ? Viết ptpư minh hoạ? + Chữa bài tập 2 tr27 SGK. 2.Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Pha chế dung dịch Ca(OH)2 I.Tính chất - Gv: Giới thiệu dung dịch Ca(OH)2 có tên *Pha chế dd Ca(OH)2. +Ca(OH)2 là một chất ít tan thường gọi là nước vôi trong. - Gv: Hướng dẫn học sinh pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Hs: Tiến hành pha chế dung dịch theo II.Tính chất hoá học nhóm để lấy dung dịch Ca(OH)2 làm các thí nghiệm sau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nhận xét tính tan của Ca(OH)2? - Hs : Ca(OH)2 là chất ít tan. Hoạt động 2 : Nghiên cứu tính chất của Ca(OH)2 - Canxihiđroxit thuộc loại hợp chất nào ? - Hs: Thuộc loại hợp chất bazơ tan - Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của canxi hiđroxit ? - Hs: Trả lời các tính chất hoá học của Canxi hiđroxit - Gv: Thông báo Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất hoá học của một bazơ tan (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng). - Gv: Hướng dẫn các nhóm học sinh lần lượt tiến hành các thí nghiệm chứng minh . - Gv : Cho Phenolphtalein vào nước vôi ,nhỏ từ từ HCl vào dd. - Hiện tượng quan sát được? - Giải thích hiện tượng bằng PTPƯ? - Hs : Phản ứng chuyển ddCa(OH) 2 thành muối và nước. - Hs : Làm TN sục CO2 vào ddCa(OH)2. - Hs : Viết pt dựa vào hiện tượng. - Gv : ddBa(OH)2 cũng có tính chất tương tự ddCa(OH)2. Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của Ca(OH)2. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị - Quì tím hoá xanh - Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng => ddCa(OH)2 có tính chất của một bazơ tan. 2. Tác dụng với axit tạo muối và nước Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O 3. Tác dụng với oxit axit tạo muối và nước Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O 4.Ca(OH)2 không tan bị nhiệt phân. Ca(OH)2 CaO + H2O. III.ứng dụng – Sản xuất. 1.Ứng dụng .(SGK) 2.Sản xuất. CaO + H2O g Ca(OH)2. - Em hãy nêu các ứng dụng của vôi (canxi hiđroxit ) trong đời sống, sản xuất ? - Hs: Liên hệ thực tế trả lời IV.Thang PH + PH = 7 trung tính (ddNaCl,ddK2SO4) + PH >7 Kiềm (dd KOH,ddNaOH ..) Hoạt động 4 : Giới thiệu thang pH - Gv: Giới thiệu: Người ta dùng thang pH để + PH < 7 Axit (ddHCl,ddH2SO4). *Chú ý :Các dd có pH càng lớn thì tính biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch bazơ càng mạnh, ngược lại với Axit. - Gv: Yêu cầu học sinh liên hệ với môn công nghệ lớp 7 để cho biết pH của axit và bazơ - Gv: Gọi 1 học sinh đọc SGK tr29. - Gv: Thông báo: pH càng lớn, độ bazơ càng mạnh, pH càng nhỏ, độ axit của dung dịch càng mạnh - Gv: Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH - Gv: Hướng dẫn học sinh dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch (theo nhóm):.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Gv: Em hãy kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên ? 4.Củng cố * Dung dịch của chất A có tính chất sau: - Làm quì tím có màu xanh, ddPP không màu sang màu hồng. - dd A bị vẩn đục khi sục khí CO2 hoặc SO2.. - A là chất ít tan. Lập luận tìm CTHH của A. 5. Về nhà: - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 3, 4, SGK tr30. - Đọc trước bài tính chất hoá học của muối. Ngày : 13/10/2011 Tiết 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI I.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất hoá học của muối và viết được phương trình hoá học tương ứng cho mỗi tính chất - Biết khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. b.Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng - Tiếp tục rèn kĩ năng giải các bài tập định tính và định lượng. c. Thái độ - Có ý thức giữ gìn môi trường biển để bảo vệ nguồn tài nguyên muối II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng phụ (viết sẵn bài tập ) hoặc bảng phụ (kèm theo giấy trong bút dạ) - 4 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút, Bộ bìa màu hoặc bằng nam châm để gắn lên bảng. + Hoá chất: Dung dịch NaCl,MgSO 4, AgNO3, CuSO4, Ca(OH)2, NaOH, H2SO4 loãng, BaCl2 , Na2CO3 , Ca(OH)2, Na2SO4; Cu, Fe (hoặc Al). 2. Học sinh - Phiếu ghi kết quả thí nghiệm III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ + Viết các pt để nêu tính chất của Ca(OH)2? 3.Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nghiên cứu tính chất học I. Tính chất hoá học của muối học của muối 1/ Muối tác dụng với kim loại - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm * Hiện tượng: - Ngâm 1 đoạn dây Cu vào ống nghiệm có a/ ở ống nghiệm 1: Có kim loại màu trắng chứa 1-2 ml dung dịch AgNO3 xám bám ngoài dây đồng, dung dịch ban - Ngâm 1 đoạn dây Fe vào ống nghiệm có đầu không màu chuyển sang màu xanh chứa 2-3 ml dung dịch CuSO4 b/ ở thí nghiệm 2: Có kim loại màu đỏ bám  Quan sát hiện tượng vào dây sắt, dung dịch ban đầu có màu -HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn xanh bị nhạt dần GV: Gọi HS nêu hiện tượng * Nhận xét: Em hãy nêu nhận xét và viết các PTPƯ? - TN1: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch - HS: thảo luận rút ra nhận xét AgNO3, một phần đồng bị hoà tan tạo thành - GV: yêu cầu HS rút ra kết luận dung dịch Cu(NO3)2.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:  quan sát - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm - Nêu hiện tượng quan sát được ? - Nhận xét và viết PTPƯ ? - Hs : Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ - GV: Nhiều muối cũng tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:  quan sát hiện tượng và viết PTPƯ - HS: Làm thí nghiệm - Nêu hiện tượng quan sát được ? - Nhận xét và viết PTPƯ ? - Hs : Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ - GV: Gọi HS nêu kết luận - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:  quan sát hiện tượng, viết PTPƯ và nhận xét - HS: Làm thí nghiệm và nhận xét - GV: Yêu cầu HS nêu kết luận - GV: ở lớp 8 các em đã được biết nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, ... - Viết PTPƯ phân hủy các muối trên ? Hoạt động 2 : Nghiên cứu phản ứng trao đổi trong dung dịch - GV thông báo: Các phản ứng của muối với axit, bazơ, với muối, kim loại ... xảy ra có sự trao đổi thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi - Phản ứng trao đổi là gì? GV: Làm thí nghiệm - Nhỏ 1-2 giọt dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dung dich NaCl - Nhỏ 2 giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2CO3 - Nhỏ 1 giọt dung dịch BaCl 2 vào ống nghiệm có sẵn 1-2 ml dung dịch Na2SO4. - HS: Quan sát và nhận xét - GV: Như vậy ở thí nghiệm 2 và 3 có phản ứng hoá học xảy ra - GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ và ghi rõ trạng thái ? Muốn phản ứng trao đổi xảy ra cần những điều kiện gì?. PT: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag - TN2: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4. Một phần sắt bị hoà tan PT: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu * Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới 2/ Muối tác dụng với dung dịch axit * Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm PT: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl * Kết luận: Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới 3/ Muối tác dụng với muối * Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm PT: CuSO4 + BaCl2  BaSO4 + CuCl2 * Kết luận: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai dung dịch muối mới 4/ Muối tác dụng với dung dịch bazơ * Hiện tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh PT: 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 * Kết luận: Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới 5/ Phản ứng phân huỷ muối PT: t - 2KClO3   2KCl + 3O2 t - CaCO3   CaO + CO2 II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1/ Nhận xét về các phản ứng của muối 2/ Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau về những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. 3/ Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi - BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + NaCl - H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2 + H2O * Kết luận: Phản ứng trao đổi giữa dung dịch các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi hoặc chất không tan o. o.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Hs : Nêu điều kiện của phản ứng - GV lưu ý: Phản ứng trao đổi cũng là phản ứng trung hoà 4.Củng cố: - Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập luyện tập theo nhóm 5.Dặn dò : Học thuộc bài, làm bt 1,2,3,4. Xem bài mới Ngày 19/10/2011 Tiết 15. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG. I.Mục tiêu Học sinh biết được : a.Kiến thức - NaCl có ở dạng hoà tan trong nước biển và dạng kết tinh trong mỏ muối. - Những ứng dụng của NaCl trong đời sống và trong công nghiệp. b.Kĩ năng - Vận dụng những tính chất của NaCl trong thực hành và trong bài tập. c.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước, biết tới cánh đồng muối của một số xã ven biển của đất nước II.Chuẩn bị - Hình ảnh tranh vẽ ruộng muối, sơ đồ ứng dụng của muối NaCl, học sinh tìm hiểu quá trình sản xuất muối từ nước biển.. III.Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ + Nếu các tính hoá học của muối ? Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra? +Hoàn thành các phản ứng sau: 1.Cu + AgNO3 2.HCl + NaOH 3.H2SO4 + K2CO3 4.Ba(OH)2 + FeSO4 3.Bài mới : . Hoạt động của Gv - Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của I. Muối natri clorua (NaCl ) Natriclorua ? Dành cho học sinh trung bình, yếu 1. Trạng thái thiên nhiên - Tại sao nước biển có vị mặn ? - Hs: Vì trong nước biển có thành phần của - Muối ăn có nhiều trong nước biển hoặc tập trung thành các mỏ muối trong lòng muối ăn - Gv: Ngoài ra trong lòng đất cũng chứa đất. một lượng lớn muối NaCl kết tinh, gọi là các mỏ muối ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Vậy trong tự nhiên muối ăn có ở đâu ? - Hs: Trong tự nhiên muối ăn có nhiều trong nước biển và mỏ muối. - Gv: Lấy ví dụ minh hoạ về thành phần của nước biển như SGK. - Gv: Vậy người ta khai thác NaCl như thế 2. Cách khai thác nào ta sang phần 2 - Làm bay hơi nước biển hoặc khai thác ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Người ta tạo ra muối ăn từ nước biển bằng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cách nào ? trức tiếp từ các mỏ muối - Hs: Liên hệ thực tế quá trình khai thác muối để trả lời. - Gv: Giới thiệu tranh vẽ con người đang khai thác muối trên các cánh đồng muối và yêu cầu học sinh đọc ý 1 " Em có biết " ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Người ta khai thác mỏ muối như thế nào ? - Hs: Trả lời như SGK - Gv: Muối ăn có những ứng dụng nào ta sang phần 3 - Gv: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nêu nên những ứng dụng của muối theo sơ đồ SGK trang 35 - Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/36 SGK Hoạt động 2 : Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1 ,3 ,4,5 SGK trang 33 GV gọi HS lên bảng làm GV cho điểm HS. 3. Ứng dụng - Làm thức ăn - SX NaOH - Dung dịch NaCl loãng dùng làm chất sát trùng… II. Luyện tập HS làm bt 1,3,4,5 trang 33 HS lên bảng. 4.Củng cố *Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Chất nào sau đây không có phản ứng với dd NaOH: A.CuSO4 B.HCl C.CO2 D.KNO3 2.NaCl phản ứng với muối nào sau đây; A.AgNO3 B.K2SO4 C.FeSO4 D.Cả A,B,C 3.BaSO4 không phản ứng với dd nào; A.NaOH B.HCl C.Mg(NO3)2 D.NaCl 5.Về nhà - Học bài và làm bài tập số 4 / 36 SGK - Đọc trước bài phân bón hoá học và tìm hiểu những loại phân bón hoá học thường dùng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày 24-10-2011 Tiết 16. BÀI 11. PHÂN BÓN HOÁ HỌC. I.Mục tiêu a. Kiến thức: - Một số phân bón đơn và phân bón kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón - Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. b. Kĩ năng: - Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. c. Thái độ: - Nhận thức được vai trò của hoá học đối với sự phát triển nông nghiệp II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Giáo viên chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng ). 2. Học sinh - Sưu tầm mẫu các loại phân bón, công thức hoá học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ + Học sinh lên hoàn thành bài tập 3,4 trong SGK 3.Bài mới. Hoạt động của Gv - Hs. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1 :Những phân bón hóa học thường dùng GV :yc HS kể các loại phân bón hóa học thường dùng mà em biết HS phát biểu GV :cho HS xem mẫu phân đạm, phân lân, phân kali và giảng về ba loại phân này GV chốt lại phân bón đơn. I.Các loại phân bón hoá học. 1.Phân bón đơn: Là loại phân chỉ chứa một trong ba nguyên tố N, P, K. a. Phân đạm (chứa N) b. Phân lân (chứa P) c. Phân kali (chứa K). 2. Phân bón kép: GV cho HS đọc SGK phát biểu phân bón Có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N, P, K. kép là gì ? cho vd VD: Phân bón NPHI KIM là hỗn hợp của 3 loại muối: NH4NO3, (NH2)2HPO4, và KCl.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV giảng về phân bón vi lượng. 3. Phân bón vi lượng (SGK/38). Hoạt động 2 :Luyện tập Yêu cầu hs đọc bt 1 trang 39 sgk Gọi tên và phân loại các phân bón trên Yc HS làm bt 2 sgk trg 39. II.Luyện tập Bài tập 1 trg 39 sgk Bài tập 2 trg 39 sgk. 4.Củng cố - Gv yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài. * Hãy phân biệt các loại phân bón sau: (NH4)2SO4,KCl,Ca3(PO4)2. * Gv giới thiệu thêm về 2 loại phân bón là Supe đơn, Supe kép. + Supe đơn : Là hỗn hợp Ca(H2PO4)2 và CaSO4. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 + Supe phốt phát kép: Có 100% là Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 2H3PO4 -> 3Ca(H2PO4)2 5.Về nhà - Học bài và làm bài tập số 1,2,3 / 39 SGK - Đọc trước bài mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày 26-10-2011 Tiết 17 - BÀI 12.. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. - Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. b.Kĩ năng - Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm các bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất. c. Thái độ - Có ý thức học tập nghiêm túc, rèn luyện thói quen làm việc độc lập II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị trước bảng phụ viết sẵn: - Bộ bìa màu (có ghi các loại hợp chất vô cơ như oxit, axit, bazơ, muối ...) - Phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn tập lại các tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ, muối. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ *Các loại chất sau:Oxit bazơ,oxit axit, Muối, Bazơ, Axit. Hãy lập các sơ đồ chuyển hoá giữa các loại chất này. 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ (15p) - Gv : Cho các nhóm hoàn thành bài tập sau theo hình thức thi giữa các nhóm, gắn các tấm bìa vào chỗ cho phù hợp. oxitbazơ 7. 8. Bazơ. oxitaxit. 1. 2 Muối. 5 6. 9. 4 3. axit. - Hs : Thảo luận chọn các loại chất phù hợp để đưa ra các tính chất 1,2,3,4,5... Hoạt động 2 : Viết các PTHH minh họa (20p) ? Dành cho học sinh trung bình, khá - Dựa vào sơ đồ vừa hoàn thành hãy đưa ra các tính chất đã học? - Hs : Đưa ra các tính chất. - Gv : Sơ đồ trên là các quan hệ qua lại. Nội dung kiến thức I. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ 1.oxit bazơ + axit Muối + H2O 2.oxit bazơ + oxit axit Muối 3.Muối + axit Muối mới + axit mới 4.Axit + bazơ Muối + Nước 5.Bazơ + oxit axit  Muối + H2O 6.Muối + kiềm Muối + Bazơ 7.oxit bazơ + H2O dd Bazơ 8.Bazơ ko tan ⃗t o Oxit bazơ + H2O 9.Oxit axit + H2O dd Axit II. Những phản ứng minh hoạ. 1.CuO +2HCl CuCl2 + H2O 2.Na2O + CO2  Na2CO3 3.AgNO3 + HCl AgCl+ HNO3 4.HNO3 + KOH KNO3 + H2O 5.Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 6.Ba(OH)2 +CuCl2BaCl2 + Cu(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bằng phản ứng hoá học giữa các chất vô cơ. - Gv : Yêu cầuHs về nhà lấy các ví dụ khác. - Lưu ý một chuyển hoá có thể thực hiện bằng nhiều tính chất khác nhau.. 7.CaO + H2O Ca(OH)2 8.2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 9.SO3 + H2O H2SO4 Bài tập : Viết các pt để hoàn thành sơ đồ Mg(OH)2 5. Mg. 1. MgO 4. 6 2. 7. MgCl 2. 8 3. Mg(NO3)2. 1.2Mg + O2 2MgO 2.MgO + 2HCl MgCl2 + H2O 3.MgCl2+2AgNO3Mg(NO3)2 +2AgCl - Gv : Hướng dẫn học sinh hoàn thành 4.Mg +2HCl MgCl2 + H2 ? Dành cho học sinh trung bình, khá to ? Phản ứng 2 thuộc chuyển hoá nào? 5.Mg(OH)2 MgO + H2O - Hs : Từ Oxit Bazơ thành Muối. - Gv : Khai thác học sinh ở các chuyển hoá 6.MgCl2+2NaOHMg(OH)2+2NaCl 7.Mg(NO3)2+Ba(OH)2Ba(NO3)2+MgOH)2 còn lại. 8.Mg(OH)2+2HNO3Mg(NO3)2+2H2O - Hs : Lên bảng hoàn thành các pt . 4.Củng cố ? Dành cho học sinh trung bình, khá *Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ. 5.Về nhà * Trả lời bài tập 1 SGK 3. Đọc trước bài: Luyện tập chương 1 - Các loại hợp chất vô cơ. 4. Về nhà: Làm bài tập: 2, 3, 4, SGK. Ngày 31/10/2011 Tiết 18. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh biết được sự phân loại các hợp chất vô cơ - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được PTPƯ minh hoạ cho mỗi tính chất. 2.Kĩ năng - Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đờ sống, sản xuất 3.Thái độ - Có thái độ chịu khó tìm tòi say nghiên cứu về các loại chất vô cơ xung quan? II.Chuẩn bị 1. Giáo viên * Chuẩn bị trước bảng phụ viết sẵn: - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ (sơ đồ câm) - Sơ đồ về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - Phiếu học tập. 2 Học sinh - Ôn lại những kiến thức có liên quan III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (Trong quá trình luyện tập) 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Phân loại các hợp chất vô cơ I.Phân loại các hợp chất vô cơ - Gv: Treo sơ đồ phân loại các chất vô cơ (viết sẵn bảng phụ) - Hs: Tìm hiểu bảng sơ đồ phân loại ? Hợp chất vô cơ được phân thành mấy loại ? Đó là những loại nào? - Hs : Được phân thành 4 loại. Là oxit, axit, bazơ, muối. ? Mỗi loại hợp chất vô cơ lại được phân loại thế nào? - Hs: Hoàn thiện vào sơ đồ. II.Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ - Gv: Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi loại hợp chất vô cơ nói trên (lấy những ví dụ khác với SGK) Hoạt động 2 : Ôn lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ - Gv: Giới thiệu: Các loại hợp chất vô cơ có thể chuyển hoá lẫn nhau được thể hiện ở sơ đồ sau (sơ đồ này các em đã được tìm hiểu kĩ III.Bài tập ở tiết 17) BÀI TẬP 1/ 43 SGK 1. a. Na2O + 2H2O 2NaOH + 2H2O b. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O c. SO2 + H2O H2SO3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> oxitbazơ 7. 8. Bazơ. oxitaxit. 1. 2 Muối. 5 6. 9. 4 3. axit. - Gv : Cho các nhóm hoàn thành sơ đồ bằng các ví dụ. Hoạt động 3 : Làm bài tập - Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/ 43 SGK theo nhóm (4 nhóm 4 phần) làm ra phiếu học tập cỡ lớn - Hs Thảo luận hoàn thành bài tập theo nhóm - Gv : Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập (viết sẵn bảng phụ) - Gv: Yêu cầu học sinh nêu các bước làm dạng bài tập nhận biết hoá chất. - Hãy phân loại các chất cần nhận biết? - Hs : Gồm 2 axit, 2kiềm - Hs : Dùng quì tím hoặc phenol phtalein. - Hs: Nêu các bước; và định hướng các bước thực hiện. - Nếu đổ 2 nhóm vào nhau thì có hiện tượng gì? - Hs : Sẽ có kết tủa xuất hiện. - Gv: Gọi học sinh nêu các bước chính để giải phần a - Gv: Nêu lại các bước chính để giải bài tập. - Viết PTPƯ - Tính số mol H2 - Dựa vào nH2 để tính nMg từ đó tính khối lượng Mg. - Tính ra m MgO suy ra % về khối lượng mỗi chất (hoặc % MgO = 100 - % Mg). - Gv: Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a và b - Gv: Gợi ý tiếp phần c. - Tính số mol HCl cần dùng cho cả 2 PT - Tính khối lượng HCl (đóng vai trò là khối lượng chất tan trong dung dịch) - Tính khối lượng dung dịch HCl ? Dành cho học sinh khá, giỏi - Nhận xét mdd sau phản ứng trong bài toán này? - Hs : mdd sau bị hụt đi so với mdd trước do có lượng khí H2 thoát ra khỏi dd.. BÀI TẬP 2 *Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. - Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử - Lần lượt lấy ỏ mỗi lọ 1 giọt dung dịch nhỏ vào mẩu quì tím. + Nếu quì tím chuyển màu xanh là KOH, Ba(OH)2 (nhóm1) + Nếu quì tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 2) + Nếu quì tím không đổi màu là KCl. - Lấy các dung dịch ở nhóm 1 nhỏ vào nhóm 2 + Nếu có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 + Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH, ở nhóm 2 là HCl. PTPƯ: Ba(OH)2+H2SO4 → BaSO4+2H2O HCl + Ba(OH)2->BaCl2+2H2O BÀI TẬP 3 Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) a.Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính m. c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. a. PTPƯ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgO +2HCl MgCl2 + H2O (2) nH2 = V:22,4 =1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) Theo PT 1 n Mg = n MgCl2 = nH2 = 0,05 (mol) m Mg = 0,05 x 24 = 1,2g % mMg = (1,2 : 9,2).100% = 13% %m MgO = 100% - 13% = 87% b.Tính m Theo (1)nHCl = 0,1mol.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 0 ,87 . 9,2 - Gv : phân tích theo hình vẽ để tìm khối Theo (2) n = 2n HCl MgO = 2. 40 lượng dd sau phản ứng từ đó tính C% của 0,4mol chất tan trong dd sau phản ứng. Vậy tổng số mol HCl = 0,5mol 0,5. 36 , 5. 100 %. mH2. => mdd HCl = 14 , 6 %. =. = 125g. c.Tìm C% sau phản ứng : Tổng khối lượng chất tan là mMgCl2 = (0,05 + 0,2).95 = 23,75g mdd sau pư = 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1g. 9,2gMg,MgO. 23 ,75 . 100 %. Vậy C%MgCl2= 134 , 1. = 17,8%. MgCl2 tạo ra dd HCl 14,6%. 4.Củng cố 1. Bài học hôm nay đã ôn luyện được những nội dung kiến thức nào ? 3. Đọc trước bài: Thực hành tính chất hoá học của bazơ và muối. 5.Về nhà: Làm bài tập: 2, 3 SGK Ngày : 3/11/2010 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ,MUỐI. Tiết 19. I.Mục tiêu a.Kiến thức - Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của bazơ và muối. b.Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hàn? Giải thích các hiện tượng hoá học có liên quan đến tính chất của bazơ,muối. c.Thái độ :- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học II.Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm gồm: * Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút. - Muôi sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng: 1 chiếc * Hoá chất: - Dung dịch HCl, NaOH, BaCl2 , H2SO4 loãng, Na2SO4 , FeCl3 , H2O - Đinh sắt hoặc dây nhôm III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của bazơ, viết PTPƯ minh hoạ? - Nêu tính chất hoá học của muối, viết PTPƯ minh hoạ? 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành I.Tiến hành thí nghiệm - Gv: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm. 1. Tính chất hoá học của bazơ - Gv:Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: a.Thí nghiệm 1:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 đến 2 ml dung dịch FeCl 3. Quan sát hiện tượng xảy ra ? - Hs : Có kết tủa đỏ nâu xuất hiện. - Hs : Viết pt xảy ra để giải thích cho hiện tượng. Thí nghiệm 2: - Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm nhỏ từ 1 đến 2 ml dung dịch H2SO4 lắc đều. ? Quan sát hiện tượng xảy ? - Hs : Cu(OH)2 tan dần thành dd xanh lam - Gv: Gọi học sinh nêu: - Hiện tượng quan sát được - Giải thích hiện tượng - Viết PTHH - Kết luận về tính chất hoá học của bazơ. Thí nghiệm 3: - Ngâm một đinh sắt sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4 , ? Quan sát hiện tượng xảy ra ? - Hs : Có lớp kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt. Thí nghiệm 4: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện tượng. Thí nghiệm 5: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 đến 2 ml dung dịch H2SO4 loãng. ? Quan sát hiện tượng ?Giải thích bằng phương trình phản ứng ? - Hs : Có kết tủa màu trắng xuất hiện. - Gv: Gọi các nhóm học sinh nêu: - Hiện tượng quan sát được - Giải thích hiện tượng - Viết PTHH - Kết luận về tính chất hoá học của muối . Hoạt động 3 : Viết bản tường trình - Gv : Yêu cầu học sinh làm bản tường trình theo mẫu. Natri hiđroxit tác dụng với muối FeCl3+3NaOHFe(OH)3+3NaCl Đỏ nâu b.Thí nghiệm 2: Đồng (II)hiđroxit tác dụng với axit Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O Xanh lam. 2. Tính chất hoá học của muối a. Thí nghiệm 3: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Đỏ. b.Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng Muối Sunfat BaCl2+Na2SO4→ BaSO4 + 2NaCl trắng. c. Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng axit H2SO4 BaCl2+H2SO4→ BaSO4+2HCl trắng. II.Bản tường trình. - Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành, đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng . - Yêu cầu học sinh làm bản tường trình thực hành theo mẫu. D.Củng cố - Nêu lại các TCHH của muối,bazơ,điều kiện để các phản ứng đó xảy ra(nếu có).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> _______________________________________________________________ Ngày soạn 10/10/2010 Tiết 20 - KIỂM TRA 45’ A.Mục tiêu a.Kiến thức - Đánh giá trình độ nhận thức của học sinh từ đó phân loại học sinh? - Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết của - Hs về tính chất hoá học của bazơ và muối để giải thích các hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. b.Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải toán hoá . c.Thái độ - Rèn thái độ trung thực, Tự lực khi làm bài kiểm tra và trong cuộc sống. B. Ma trận đề kiểm tra Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tính toán Nội dung Tính chất hóa 1 câu – Câu 1 học của oxit và (3đ) muối Nhận biết bazơ 1 câu – Câu 2 và axit (3đ) Tính chất hóa 1 câu – Câu 3 học của bazơ (2đ) 1 câu – Câu 4 Bài toán (2đ) C. Đề bài Câu 1 (3 điểm): Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ: 1. 2. 3. 5. 6. Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2 CuSO4  CuCl2 4 Câu 2 (3đ) : Nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch : HCl, NaOH và Ba(OH)2 đựng trong 3 bình mất nhãn Câu 3 (2đ): Tại sao nước vôi trong khi để lâu trong không khí sẽ xuất hiện một lớp chất rắn ở bề mặt của bình chứa ? Câu 4 (2 điểm): Cho 34,2 g Ba(OH)2 vào lượng dư dung dịch Na2SO4 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng kết tủa thu được D. ĐÁP ÁN Câu 1. 3điểm = 6 x 0,5điểm 1.2Cu +O22CuO 2. CuO + 2HCl CuCl2 +H2O 3.Cu(OH)2 +2HCl CuCl2 + 2H2O 4.CuCl2 +2NaOH Cu(OH)2+2NaCl 5.Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4 + 2H2O 6.CuSO4 + BaCl2CuCl2+BaSO4 Câu 2 : - Dùng quỳ tím nhận biết được HCl (1đ) - Lấy mẫu thử hai dung dịch còn lại cho vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4. (1đ) Ống nghiệm nào thấy xuất hiện kết tủa trắng thì ống nghiệm đó có Ba(OH)2 (0,5).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ống nghiệm còn lại chứa dung dịch NaOH (0,5) Câu 3 : - Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2 bão hòa. (0,5) - Khi để lâu trong không khí Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí tạo ra lớp CaCO3 tại vị trí tiếp xúc với CO2 (1đ) Phương trình hóa học CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,5 Câu4. a. PTPƯ : Ba(OH)2+Na2SO4  BaSO4+ 2NaOH 0,5đ. 0,5đ b.Theo PT. OH ¿2 Ba ¿ = 0,2mol n¿ nBa SO = 4. OH ¿2 Ba ¿ => n¿. mBa SO = 0,1.233 = 23,3g 4. 1đ ____________________________________________________________________. Ngày 08-11-2011 Tiết 21- TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu a.Kiến thức : - Học sinh biết một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất. b.Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản , quan sát, mô tả hiện tượn- Gvà rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. c.Thái độ - Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: một số đồ trang sức bằng kim loại 2. Học sinh: Một đoạn dây thép dài 20 cm, một bao diêm, một đoạn dây nhôm, một mẩu than gỗ, một búa đinh, một số đồ vật bằng kim loại. II. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Cho các hợp chất :CuO,KOH,NaCl,HNO3.Hãy phân loại các hợp chất trên ? 2.Bài mới Giáo viên yêu cầu - Hs đưa ra các tình huống liên quan đến vấn đề :Nếu cuộc sống quanh chúng ta không có kim loại sẽ dẫn đến những hậu quả như thế nào ? Từ đó dẫn dắt vào chương II – Kim loại. Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính dẻo của kim loại - Gv: Hướng dẫn học làm thí nghiệm - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm và một mẩu than gỗ - Hs: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng - Gv: Gọi đại diện - Hs nêu hiện tượng, giải thích và kết luận. - Hs: Kết luận kim loại có tính dẻo - Gv: Cho - Hs quan sát các mẫu giấy gói kẹo, vỏ các đồ hộp. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại ? Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng kim loại nào?Vì sao? ? Các kim loại khác có dẫn điện không? - Gv: Gọi 1 - Hs nêu kết luận. - Gv: Bổ sung thông tin: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al,... ? Con người đã lợi dụng tính chất dẫn điện để làm gì? - Gv : Chú ý : Không nên sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh điện giật. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của kim loại - Gv: Bổ sung: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn. Nội dung kiến thức I. Tính dẻo Kim loại có tính dẻo Ví dụ :Au là kim loại dẻo nhất.Có thẻ dát mỏng vàng đến 0,001mm,ánh sáng có thể đi qua. - Al cũng là kim loại dẻo có thể dát mỏng đến 0,01mm.Nên dùng làm giấy gói bánh kẹo.. 2. Tính dẫn điện Kim loại có tính dẫn điện.Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. VD.Độ dẫn điện Ag > Cu> Al. 3. Tính dẫn nhiệt Kim loại có tính dẫn nhiệt. Kim loại khác.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. - Gv : Do tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (i nox) được dùng để làm dụng cụ nấu ăn. ? Nhận xét về quan hệ giữa khả năng dẫn điện, nhiệt với các kim loại khác nhau? - Hs : Kim loại dẫn điện tốt thông thường cũng dẫn nhiệt tốt. Hoạt động 4 : Tìm hiểu tính có ánh kim - Gv: Yêu cầu - Hs quan sát một số đồ trang sức bằng kim loại ? Tại sao các kim loại như Au,Ag lại được dùng làm đồ trang sức? - Hs: Vì kim loại có ánh kim rất đẹp,quí hiếm. - Gv: Đây là một tính chất vật lí của kim loại. - Gv: Gọi 1 - Hs đọc phần " Em có biết". nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt thông thường cũng dẫn nhiệt tốt.. 4.Ánh kim Mỗi kim loại đều có vẻ sáng riêng(gọi là ánh kim).Nên một số kim loại như vàng ,bạc được dùng làm đồ trang sức do có vẻ sáng đẹp.... 4.Củng cố *Chọn các từ,cụm từ phù hợp điền vào các chỗ trống. Nhôm ,Magiê , Titan được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do chúng…………và bền .Trong khi đó vàng có vẻ sáng rất đẹp nên Vàng và Bạc được dùng ………………………………….Do dẫn điện, nhiệt tốt nên Đồng và Nhôm được dùng làm………………và dụng cụ đun nấu còn Bạc dẫn điện, nhiệt còn tốt hơn nhưng do giá thành quá cao nên không được dùng dụng cụ đun nấu , dây dẫn điện .Vonfram rất cứng lại có nhiệt độ nóng chảy cao vì thế Vonfram được dùng làm …………..bóng đèn hoặc trong một số chi tiết máy . Ngược lại Thuỷ ngân lại có …………………………thấp nên dùng trong các ………………..Tóm lại mỗi ứng dụng của kim loại hầu hết đều gắn liền với tính chất vật lí của nó. 5.Về nhà 1. Bài học hôm nay cần nắm được những nội dung kiến thức nào ? 2. Trả lời bài tập 1, 2 SGK/ 48 3. Đọc trước bài: tính chất hoá học của kim loại 4. Về nhà: Làm bài tập: 3, 4, 5 SGK / 48. Ngày 14-11-2011 Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu a.Kiến thức - Học sinh nắm được tính chất hoá học chung của kim loại noí chung: Tác dụng với kim loại, phi kim, với dung dịch axit với dung dịch muối. - Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: + Nhớ lại kiến thức cũ từ lớp 8 và chương 1 lớp 9 b.Kĩ năng + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. + Từ PƯ của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra tính chất hoá học của kim loại..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> +Viết các PƯ minh hoạ biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. II.Chuẩn bị - Lọ thuỷ tinh miệng rộng (có nút nhám), giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt. - Dung dịch CuSO4, đinh sắt sạch, kim loại Na, Zn, dd AgNO3, dung dịch H2SO4, - Một lọ O2,, một lọ Cl2 III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : +Trình bày các tính chất vật lí của kim loại ? Những ứng dụng của kim loại ? 2.Bài mới Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất vật lí và các ứng dụng của kim loại .Tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem các kim loại nói chung có những tính chất hoá học nào ? Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nghiên cứu tác dụng của kim loại I. Phản ứng của kim loại với phi với phi kim kim - Gv: Làm thí nghiệm và yêu cầu - Hs quan sát. 1. Tác dụng với oxit0 Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong oxi Fe3O4 Thí nghiệm 2: Đưa một muôi Na đang nóng chảy 3Fe + 2O2 vào bình đựng khí Clo t0 - Gv: Gọi - Hs nêu hiện tượng quan sát được ở từng 4Na + O2  2Na2O 1. Tác dụng với phi kim khác thí nghiệm trên 0 t 2Na + Cl2 2NaCl - Gv: Yêu cầu - Hs viết PTPƯ Vàng lục ? Thí nghiệm trên đã nói lên tính chất hoá học nào trắng của kim loại? - Hs: Nêu tính chất hoá học của kim loại. t0 - Gv: Kết luận: Nhiều kim loại (trừ Ag, Au, Pt) phản 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 vàng lục Đỏ nâu ứng với oxi tạo thành oxit và hầu hết các oxit đó là oxit bazơ, ở nhiệt độ cao,kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối. t0 - Gv: Gọi 1 - Hs đọc phần kết luận SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu khả năng tác dụng của Cu + S CuS Đỏ Đen kim loại với axit Kết luận : - Gv: Gọi 1 - Hs nhắc lại tính chất này KL + O2 -> hầu hết là oxit Bazơ (đã học ở bài axit)đồng thời gọi - Hs viết PTPƯ minh hoạ. Hoạt động 3 : Tìm hiểu khả năng tác dụng của KL + PHI KIM → Muối kim loại với muối - Gv: Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm 2-5 SGK/ 50 - Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát nêu II. Phản ứng của kim loại với dd hiện tượng. TN1: Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung axit Mg + H2SO4 l → MgSO4 + dịch AgNO3. TN2: Cho một dây Zn hoặc đinh sắt sạch vào ống H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nghiệm đựng dung dịch CuSO4. TN3: Cho một dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3. (Không xảy ra phản ứng).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Gv: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Viết PTPƯ minh hoạ III. Phản ứng của kim loại với ? Qua ba thí nghiệm trên có thể kết luận tính chất dd muối hoá học nào của kim loại? Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu  - Gv: Thông báo Cu không tác dụng được với dung Đỏ dịch AlCl3 vì Cu hoạt động hoá học yếu hơn Al nên Cu +2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag không đẩy được Al ra khỏi dung dịch muối của nó. - Gv: Lấy thêm một số ví dụ khác và đi đến kết luận: Chỉ có kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, Ba, Ca..)là các kim loại hoạt động rất mạnh chúng phản ứng với nước trước khi cho các kim loại này vào dd muối. Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng phản ứng của IV.Kim loại tác dụng với nước. Các kim loại như Na,Li,K,Ca,Ba kim loại với nước - Gv : Tiến hành phản ứng cho Na tác dụng với Cs...phản ứng mạnh với nước nước. KL + H2O -> dd bazơ + H2 - Hs : Quan sát hiện tượng - Gv giải thích hiện tượng và chốt kiến thức 4.Củng cố * Yêu cầu - Hs làm bài tập (viết sẵn bài tập) Viết PTPƯ theo các sơ đồ PƯ sau: 1. Zn + S → ? 2. ? + Cl2 → ? 3. ? + ? → MgO 4. ? + ? → CuCl2 5. ? + HCl → FeCl2 + ? 6. R + ? → RCl2 + ? 7. ? + CuSO4 → FeSO4 + ? 8. Mg + ? → ? + Ag 9. Al + CuSO4 → ? + ? * Nêu hiện tượng xảy ra khi cho Na vào dd CuSO 4.(- Gv biểu diễn thí nghiệm để minh hoạ Cho tính chất của kim loại) 5.Về nhà - Làm các bài tập3,4,5,6 trang 51sgk,học các tính chất của kim loại,viết các pt minh hoạ. Ngày 21/11/2011 Tiết 23 - BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I.Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - - Hs hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại b. Kĩ năng - Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động hoá học mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết. - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Tính khối lượng của kim loaị trong phản ứng thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. II.Chuẩn bị Giáo viên. –Máy chiếu, phiếu học tập - Cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm. Pipet, môi xúc hóa chất, - Dd CuSO4, đinh sắt sạch, Kim loại Na,Ag,Cu, FeSO4, AgNO3, dd HCl, H2O, Phênolphtalein. -Hs : Đinh Fe, dây Ag III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ + Nêu các tính chất hoá học chung của kim loại, viét PTPƯ minh hoạ. 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ sở xây dựng dãy hoạt I. Dãy hoạt động hoá học của kim động hóa học của kim loại - Gv: Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm 1 đồng thời loại được xây dựng như thế nào? 1. Thí nghiệm 1 Chiếu lên màn hình các bước làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho Fe tác dụng với CuSO4 và Cu Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu tác dụng với FeSO4. Kl: Fe hoạt động hóa học mạnh - Hs: Làm thí nghiệm theo nhóm. - Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện tượng hơn Cu quan sát được ở thí nghiệm 1, viết PTHH xảy ra và Xếp : Fe, Cu (1) rút ra nhận xét. ? Vì sao Fe đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng còn Cu lại không đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt? 2. Thí nghiệm 2 - Hs: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. + AgNO3→ Cu(NO3)2+ - Gv: Kết luận: Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu Cu Ag ta xếp Fe đứng trước Cu Thí nghiệm 2: Cho Cu tác dụng với AgNO3 và cho KL. Cu hoạt động hoá học mạnh Ag tác dụng với CuSO4. hơn Ag. - Gv làm thí nghiệm . - Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện tượng (2) quan sát được ở thí nghiệm 2, viết PTHH xảy ra và Xếp: Cu, Ag 3. Thí nghiệm 3 rút ra nhận xét. → FeCl2 + H2 ? Vì sao Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 còn Fe + 2HCl Cu + HCl → không phản Ag lại không tác dụng được với CuSO4? ứng - Hs: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. - Gv: Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn KL: Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd Ag ta xếp Cu đứng trước Ag. Thí nghiệm 3:Cho Fe và Cu tác dụng với dd HCl. axit còn Cu không đẩy được Hiđro - Hs làm thí nghiệm 1 đồng thời Chiếu lên màn ra khỏi dd axit Xếp: Fe, H, Cu (3) hình các bước làm thí nghiệm. - Gv: Gọi đại diện các nhóm - Hs nêu hiện tượng 4. Thí nghiệm 4 quan sát được ở thí nghiệm 4, viết PTHH xảy ra và 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 rút ra nhận xét. -Hs. Fe đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit còn Cu Fe + H2O → không phản ứng KL : Na hoạt động hoá học mạnh không đẩy được Hiđro ra khỏi dd axit.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Gv:KL:Ta xếp Fe đứng trước H còn Cu đứng sau hơn Fe Thí nghiệm 4:Cho Na và Fe cùng tác dụng với Ta xếp :Na, Fe (4) H2O. Từ (1), (2), (3), (4) ta xếp -GV: Làm thí nghiệm 4 Na, Fe, H, Cu, Ag - Gv: Yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét.và viết PTHH Dãy hoạt động hoá học của kim -Hs : Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe ta xếp Na loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Hg,Ag,Au đứng trước Fe ? Căn cứ vào kết quả thí nghiệm em hãy sắp xếp Độ hoạt động KL giảm dần các nguyên tố Na, H, Cu, Fe, Ag. theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học? II. Dãy hoạt động hoá học của - Gv: Căn cứ vào thực nghiệm người ta xác định kim loại có ý nghĩa như thế nào? được mức độ hoạt động hoá học của các kim loại ( SGK) giảm dần theo dãy sau Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại - Gv: Thông báo ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại và yêu cầu - Hs viết PTPƯ minh hoạ. - Hs: Ghi nhớ và viết PTPƯ minh hoạ. 4 ,Củng cố - GV : Chiếu phần củng cố lên bảng - Bài tập 1,2,3 trong máy chiếu 5, Về nhà: - Gv hướng dẫn học sinh giải bài tập 5 sgk trang 54 - Làm các bài tập,học thuộc ý nghĩa dãy hoạt động kim loại. Ngày 26/11/2011 Tiết 24 - BÀI 18. NHÔM (KHHH:Al,NTK = 27) I.Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh nắm được tính chất vật lí và tính chất hoá học của nhôm. - Hs biết cách sản xuất nhôm b. Kĩ năng - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học kim loại. - Dự đoán nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm không và làm thí nghiệm - Làm các bài tập định tính và định lượng liên quan đến nhôm c.Thái độ - Thấy rõ vai trò của nhôm trong thực tiễn. II.Chuẩn bị : - Cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, diêm, bảng phu, phiếu học tập. - Dung dịch NaOH và dung dịch CuSO4. nhôm bột, nhôm lá III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 1: Nêu các ý nghĩa của dãy hoạt động kim loại? Câu 2: Bài tập 5 trang 54 sgk 2.Bài mới Nhôm là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên chỉ sau oxi và Silic.Vậy tính chất của nhôm có đặc điểm như thế nào,ứng dụng trong thực tế ra sao,chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý của nhôm - Gv: Cho - Hs quan sát mẫu nhôm và hướng dẫn - Hs I. Tính chất vật lý (SGK /55) quan sát , nhận xét trạng thái, màu sắc? ? Em hãy cho biết tính chất vật lý của nhôm ? - Gv: Thông báo : Al là kim loại nhẹ có khối lượng riêng là 2,7 g/cm3, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy 6600C. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm - Gv: Dựa vào tính chất hoá học của kim loại hãy dự đoán tính chất hoá học của nhôm và viết các PTPƯ II.Tính chất hoá học 1.Nhôm có TCHH của kim minh hoạ - Hs: Dự đoán tính chất hoá học của nhôm và viết được loại không? các PTPƯ minh họa. a. Phản ứng của Al với oxi - Gv: Để kiểm tra xem điều dự đoán của các em có đúng t không thầy trò ta cùng làm một số thí nghiệm chứng 4Al + 3O2 → 2Al2O3 minh - Gv: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Hướng dẫn - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng, kết quả tạo thành, viết PTPƯ minh hoạ - Gv: Thông báo : Điều kiện thường nhôm phản ứng với b. Phản ứng của nhôm với phi Oxi không khí tạo thành Al2O3 mỏng bền vững bảo vệ kim khác Al không cho Al tác dụng với oxi trong không khí và nước. - Gv: Thông báo nhôm phản ứng được với nhiều phi t0 4Al + 3Cl2 2AlCl3 kim khác oxi tạo thành muối - Gv: Cho - Hs làm thí nghiệm Al tác dụng với dung dịch H2SO4. Hướng dẫn - Hs quan sát hiện tượng, nhận c. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit xét rút ra kết luận và viết PTH? → 2AlCl3 + - Gv: Thông báo nhôm không phản ứng với H 2SO4 đặc 2Al + 6HCl 3H2 nguội và HNO3 đặc nguội - Gv: Yêu cầu - Hs làm thí nghiệm cho Al tác dụng với 2Al + 3H2SO4(l)→ Al2(SO4)3 dung dịch CuSO4 và hương đẫn - Hs quan sát sự thay + 3H2 đổi màu sắc của dung dịch và dây nhôm, viết các PTPƯ Chú ý: Nhôm không phản ứng minh hoạ. ? Phản ứng giữa nhôm và dung dịch AgNO3 có xảy ra với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội không, nếu có hãy viết các PTPƯ? ? Qua các TN trên em có kết luận gì về tính chất hoá d. Nhôm tác dụng với dung học của nhôm ? - Hs: Nhôm có đầy đủ những tính chất hoá học của kim dịch muối của kim loại yếu hơn. loại. - Gv: Đặt vấn đề giới thiệu sang tính chất hoá học riêng 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> của nhôm. - Gv: Tổ chức cho - Hs làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH) hướng dẫn - Hs quan sát nhận xét và kết luận. - Gv: Thông báo : Do nhôm có tính chất hoá học này mà ta nói rằng nhôm là nguyên tố lưỡng tính Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của nhôm ? Nêu những ứng dụng của nhôm trong thực tế ? - Gv : Thông báo cho học sinh những ứng dụng khác của nhôm như hợp kim đuy-ra Hoạt động 4 : Tìm hiểu quá trình sản xuất nhôm. - Gv: Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng oxit và muối, để có nhôm nguyên chất hoặc hợp kim của nhôm ta phải sản xuất nhôm. ? Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? ? Nhôm được sản xuất như thế nào?. +3Cu Kết luận: Nhôm có đầy đủ tính chất hoá học của một kim loại. 2. Nhôm có tính chất hoá học khác Nhôm lànguyên tố lưỡng tính III.ứng dụng(SGK) IV. Sản xuất nhôm *Nguyên liệu : Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 * Sản xuất - Làm sạch tạp chất, điện phân nóng chảy Al2O3 trong cryolit 2Al2O3. ĐPNC. 4Al + 3O2. Criolit. 3.Củng cố: GV: Hệ thốnh lại kiến thức trọng tâm của bài Bài tập 1: Các kim loại sau : Mg , Al , Cu là thành phần chính tạo nên hợp kim ĐUYRA rất nhẹ và bền dùng cho ngành sản xuất máy bay , ôtô , xe lửa…Em hãy phân biệt 3 mẫu kim loại trên ? Bài tập 2sgk 4.Về nhà : Học thuộc các tính chất của Al,viết các pt minh hoạ. Làm các bài tập 1,3,4,5,6 trong SGK. Ngày : 19/11/2011. Tiết 25. BÀI 19. SẮT KHHH Fe,NTK = 56. I.Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh biết được tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học. b. Kĩ năng - Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất hoá học kim loại. - Viết được các PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt và làm được các thí nghiệm chứng minh tính chất đó. - Làm được các bài tập về hỗn hợp của sắt với kim loại khác. II.Chuẩn bị - Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, diêm, bảng phụ, phiếu học tập. - Dây sắt nhỏ quấn hình lò xo - Bình khí Clo đã thu sẵn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của nhôm, viết các PTPƯ minh hoạ. - Làm bài tập 5 SGk/ 58. 2.Bài mới Hoạt động Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý I. Tính chất vật lý của sắt (SGK /59) - Gv: Cho - Hs quan sát mẫu sắt và hướng dẫn - Hs quan sát , nhận xét trạng thái, màu sắc? ? Em hãy cho biết tính chất vật lý của sắt ? - Gv: Yêu cầu - Hs đọc lại tính chất vật lí của sắt trong SGK II. Tính chất hoá học Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim của sắt t0 - Gv: Dựa vào tính chất hoá học của kim 3Fe + 2O Fe3O4 2 loại hãy dự đoán tính chất hoá học của sắt . - Hs: Dự đoán tính chất hoá học của sắt và t0 viết được các PTPƯ minh hoạ theo nhóm. 4Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Gv: Gọi mỗi - Hs nêu 1 tính chất và viết PTPƯ - Gv: Biểu diễn thí nghiệm đốt cháy bột sắt trong khí Clo. Hướng dẫn - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng, kết quả tạo thành, viết PTPƯ minh hoạ - Gv: Thông báo : ở nhiệt độ cao, sắt phản 2. Tác dụng với dung dịch axit ứng với nhiều phi kim khác như S, Br 2, ... Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 tạo thành muối FeS, FeBr3..... Chú ý: Fe không phản ứng với H2SO4 - Gv: Gọi một - Hs nêu lại tính chất 2 và đặc nguội và HNO đặc nguội 3 viết PTPƯ. - Gv: Thông báo: Giống nhôm sắt không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội - Gv: Gọi một - Hs nêu lại tính chất 3 và 3. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu viết PTPƯ. hơn. ? Phản ứng giữa sắt và dung dịch AgNO 3 Fe + CuSO FeSO4 + Cu 4 có xảy ra không, nếu có hãy viết các Fe + 2Ag NO → Fe(NO ) + 2Ag 3 3 2 PTPƯ? - Gv: Qua phần tìm hiểu trên ta có thể đi đến kết luận là sắt mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại 4.Củng cố: -Làm bài tập 2 sgk - Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Sắt không phản ứng với dd nào ? A.dd CuSO4 B.dd Al2(SO4)3 C.dd AgNO3 D.Cả 3.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Axit nào không phản ứng với nhôm và sắt? A.H2SO4l B.H2SO4 đặc nóng C.H2SO4 đặc nguội D.HCl 3.Phản ứng giữa sắt với chất nào sẽ cho sản phẩm là FeCl3 A.Cl2 B.HCl C.CuCl2 D.AlCl3 4.Chất thử nào dùng để nhận ra Al,Fe,Cu. A.HCl B.dd NaOH C.CuCl2 D.HCl và NaOH 5.Về nhà. - Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, / 60 SGK - Chuẩn bị trước bài hợp kim của sắt.. Ngày 29/11/2011 Tiết 26. HỢP KIM SẮT GANG VÀ THÉP. I.Mục tiêu a. Kiến thức - Hs biết được: - Gang là gì, thép là gì? Tính chất và một số ứng dụng của gang và thép. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao. - Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép. b. Kĩ năng sản xuất gang và sản xuất thép liên hệ với thực tế. c.Thái độ - Thấy việc ứng dụng từ gang thép trong thực tiễn là - Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang và thép .... để rút ra ứng dụng của gang và thép. - Viết được các PTPƯ hoá học chính xảy ra trong quá trình rất lớn,xong mỗi học sinh cần có ý thức tham gia bảo vệ môi trường,biết cách khắc phục ô nhiễm do quá trình sản xuất gang gây ra. II.Chuẩn bị -Mẩu vật gang thép - Tranh “ Lò luyện gang ” III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất vật lí,hoá học của Sắt? - Viết các pt để nêu ra tính chất hoá học của Sắt?.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 2.Bài mới Kim loại sắt có nhiều ứng dụng trong thực tế .Nhưng sắt còn có những ứng dụng rộng rãi hơn,quan trọng hơn từ các hợp kim của nó.Và một trong số các hợp kim đó là Gang và thép.Vậy Gang và Thép có ứng dụng gì,chúng được sản xuất như thế nào?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu về gang và thép I. Hợp kim của sắt - Gv : Thông báo gang là gì, thép là gì? 1. Gang là gì? - Gv : Giới thiệu hợp kim sắt có nhiều ứng Gang là hợp kim của sắt với cácbon trong dụng là gang, thép đó cácbon chiếm từ 2 – 5%. ? Thành phần của gang và thép có gì giống, khác nhau ? - Gv : Thông báo :Từ sự khác nhau về 2. Thép là gì? thành phần mà gang và thép có những tính Là hợp kim của sắt với cácbon trong đó chất khác nhau. hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%. - Gv : Cho - Hs quan sát mẫu vật (một số đồ dùng bằng gang, thép)đồng thời yêu cầu - Hs liên hệ thực tế trả lời. ? Em hãy kể một số ứng dụng của Gang, thép? Gang thép có vai trò to lớn,vậy chúng được sản xuất như thế nào chúng ta sang phần II. Hoạt động 2 : Tìm hiểu quá trình sản II. Sản xuất gang, thép xuất gang, thép 1. Sản xuất gang như thế nào? - Gv : Yêu cầu các nhóm - Hs theo dõi sơ a. Nguyên liêu để sản xuất gang: đồ sản xuất Gang. - Quặng sắt: ? Trả lời các yêu cầu sau ? + Manhetit (chứa Fe3O4 màu đen) 1. Nguyên liệu để sản xuất gang ? + Hematit (chứa Fe2O3 màu đỏ nâu) 2. Nguyên tắc để sản xuất gang ? - Than cốc, không khí giàu oxi và một số 3. Quá trình sản xuất gang (viết các PTPƯ chất phụ gia khác như đá vôi chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang). b. Nguyên tắc sản xuất gang: - Gv: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao thảo luận để nhóm khác nhận xét. c.Các gđ sản xuất gang trong lò cao ? ở Việt Nam quặng sắt thường có ở đâu? 1.Giai đoạn tạo chất khử. - Gv: Giới thiệu thêm: CO khử các oxit sắt , ⃗ mặt khác, một số oxit khác có trong quặng C + O2 CO2 to như MnO2, SiO2 cũng bị khử tạo thành Mn, ⃗ Si ... 2C + CO2 2CO to - Sắt nóng chảy hoà tan một số lượng 2.Giai đoạn khử quặng nhỏ cacbon, và một số nguyên tố khác tạo ⃗ thành gang lỏng. 3CO + Fe2O3 2Fe +3CO2 to - Sự tạo thành xỉ ..... 4CO + Fe3O4 ⃗t o 3Fe + 4CO2 3.Giai đoạn tạo xỉ lò o ⃗ CaO + SiO2 CaSiO3 t - Gv: Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận 2. Sản xuất thép như thế nào? để trả lời các câu hỏi sau : a. Nguyên liệu: SGK/62.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a. Nguyên liệu để sản xuất thép? b. Nguyên tắc sản xuất: SGK/ 62 b. Nguyên tắc sản xuất thép? c. Quá trình sản xuất thép c. Quá trình sản xuất thép (viết các PTPƯ Theo nguyên tắc làm giảm lượng cacbon xảy ra trong quá trình sản xuất thép trong gang xuống còn dưới 2%.Bằng cách sục Oxi vào gang. Fe + O2 ⃗t o FeO C + FeO ⃗t o CO + Fe 4.Củng cố -GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài - Làm bài tập 4,5 sgk 5. Bài về nhà - Học bài - Làm các bài tập 1,2,3,6 sgk GV hướng dẫn hs làm bài 6 sgk. Ngày 01/12/2011 Tiết 27- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN I. Mục tiêu a.Kiến thức - Hs biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại. - Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại. b. Kĩ năng - Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. -Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kl trong thực tế - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại. II.Chuẩn bị - Một số mẫu vật bằng kim loại đã bị gỉ. - Làm trước 4 thí nghiệm như hình vẽ 2.19 SGK/ 65 III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần, tính chất của gang và thép? - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, Viết các PTPƯ hoá học ? 2.Bài mới Kim loại được sử dụng rộng rãi là do chúng có nhiều ứng dụng quan trọng.Tuy nhiên chúng thường bị ăn mòn hay bị phá huỷ bởi nhiều yêú tố khác nhau.Vậy quá trình đó được hiểu như thế nào,làm gì để bảo vệ cho kim loại không bị ăn mòn.Đó chính là nội dung bài hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về sự ăn I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? mòn kim loại (SGK /64) - Gv: Cho - Hs quan sát một số đồ dùng bị gỉ sau.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> đó - Gv yêu cầu - Hs đưa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại - Hs: Phát biểu khái niệm - Gv: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại sau đó yêu cầu - Hs đọc lại SGK.và xem hình 2.18 SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Gv : Yêu cầu - Hs quan sát thí nghiệm đã làm trước ở nhà ? Hãy nêu hiện tượng ở ống nghiệm 1, 2, 3, 4 ? - Hs: - Đinh sắt trong không khí khô không bị gỉ - Đinh sắt trong nước có hoà tan oxi (không khí) bị ăn mòn chậm. - Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh - Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn. ? Từ các hiện tượng trong thí nghiệm trên em hãy cho biết sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào? ? So sánh 2 thanh sắt ở trong bếp than với thanh sắt ở nơi khô ráo thanh sắt nào bị ăn mòn nhanh hơn - Gv : Thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn - Gv: Yêu cầu các nhóm - Hs thảo luận trả lời câu hỏi Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn - Hs: Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm phát biểu - Gv: Yêu cầu - Hs thảo luận tiếp về các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hs: Thảo luận và dại diện phát biểu ý kiến - Gv: Tổng hợp ý kiến - Hs và chia làm hai biện pháp chính - Gv: Gọi - Hs đọc phần " Em có biết". II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại 1.ảnh hưởng của các chất trong môi trường.. 2. ảnh hưởng của nhiệt độ. III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 4. Củng cố *Chọn các đáp án đúng : 1.Môi trường có nhiều các tạp chất thì quá trình ăn mòn diễn ra như thế nào? A.Nhanh B.Chậm C.Không bị ăn mòn 2.Quá trình ăn mòn kim loại,hợp kim thuộc hiện tượng: A.Vật lí B.Hoá học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3.Biện pháp nào sau đây là bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ? A.Chế tạo các hợp kim B.Phủ lớp bảo vệ C.Vệ sinh đồ dùng D.Cả A,B,C 4.Cho lá Cu m g vào dd AgNO3 sau một thời gian lá đồng tăng so ban đầu là (m +152)g .Kết quả này chứng tỏ: A.Lá đồng không bị ăn mòn bởi dd AgNO3 B.Lá đồng có bị ăn mòn bởi dd AgNO3 5.Về nhà: Làm các bài tập trong SGK. Tiết 28. Ngày 05/12/2011 BÀI 22. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II KIM LOẠI. I.Mục tiêu a.Kiến thức - - Hs ôn tập , hệ thống lại cấc kiến thức cơ bản. so sánh được tính chất của nhôm và sắt và so sánh với tính chất hoá học chung của kim loại. b.Kĩ năng - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng. II.Chuẩn bị - - Hs ôn tập lại các kiến thức có trong chương. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Ôn lại các nội dung kiến thức I.Kiến thức cần nhớ cần nhớ - Gv: Yêu cầu - Hs nhắc lại các tính chất hoá 1. Tính chất hoá học của kim loại học của kim loại (- Gv ghi nhanh ra bảng nháp) a. Tác dụng với phi kim - Gv: Yêu cầu - Hs viết PTHH minh hoạ cho to 3Fe + 2O2 Fe3O4 các tính chất trên - Hs: Một - Hs lên bảng viết PTHH to 2Na + Cl 2NaCl - Gv: Tổ chức cho - Hs chữa bài và chấm điểm 2 b. Tác dụng với dung dịch axit cho - Hs lên bảng. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 - Gv: Yêu cầu - Hs viết dãy hoạt động hoá học c. Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu của một số kim loại - Gv: Gọi - Hs nêu ý nghĩa của dãy hoạt động d.Kim loại tác dụng với nước(Na,K...) * Dãy hoạt động hoá học của một số hoá học của kim loại. - Gv: Treo bảng phụ viết sẵn ý nghĩa của dãy kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au hoạt động hoá học kim loại. * ý nghĩa: - Gv: Yêu cầu - Hs làm bài tập theo nhóm: *Viết PTHH minh hoạ cho các phản ứng 2.Tính chất hoá học của nhôm, sắt có.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> sau: - Kim loại tác dụng được với phi kim : Clo, Oxi, Lưu huỳnh - Kim loại tác dụng với nước - Kim loại tác dụng với dung dịch axit. - Kim loại tác dụng với dung dịch muối. - Hs: Thảo luận theo nhóm để viết PTHH - Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa bài rồi chấm điểm. - Gv: Yêu cầu - Hs làm tiếp bài tập theo nhóm: ? Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau? Hs: Thảo luận nhóm rồi báo cáo kết quả. - Gv: Tổ chức cho - Hs thảo luận rồi chốt kiến thức: - Gv: Yêu cầu - Hs viết PTPƯ minh hoạ. Yêu cầu - Hs làm bài tập (viết sẵn bảng phụ):. gì giống và khác nhau?. * Tính chất hoá học giống nhau: - Có đủ tính chất hoá học của kim loại - Đều không tác dụng với axit HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. * Tính chất hoá học khác nhau: - Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm còn sắt thì không - Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III còn sắt có cả hai hoá trị II và III.. 3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính - Gv: Yêu cầu - Hs thảo luận trả lời các câu hỏi chất và sản xuất gang, thép. thảo luận sau: 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? loại không bị ăn mòn ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại? II. Bài tập ?Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Bài1. ? Nêu những biện pháp bảo vệ kim loại không a. Những kim loại tác dụng được với bị ăn mòn ? dung dịch HCl là: Fe, Al: Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho các ý trên. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - Hs: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Hoạt động 2 : Giải bài tập b. Những kim loại tác dụng được với - Gv: Yêu cầu - Hs làm bài tập (viết sẵn bài dung dịch NaOH là: Al: tập): c. Những kim loại tác dụng được với Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. Hãy cho biết dung dịch CuSO4 là: Fe, Al: trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu được với: 4Al + 6CuSO4 → 2Al2(SO4)3 + 6Cu a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH d. Những kim loại tác dụng được với c. Dung dịch CuSO4 d. Dung dịch AgNO3 dung dịch AgNO3 là: Fe, Al, Cu: Viết các PTPƯ xảy ra. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag - Hs: Thảo luận nhóm làm bài tập - Gv: Gọi 3 - Hs lên bảng hoàn thiện. Al + 3AgNO3 → Al(NO3 )3 + 3Cu - Gv: Yêu cầu - Hs làm tiếp bài tập 2: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Hoà tan 0,54 gam một kim loạiR hoá trị III Bài 2 bằng 50 ml dung dịch HCl . Sau phản ứng thu PTPƯ: được 0,672 lit khí (ở đktc). 2R+6HCl → 2RCl3+3H2 a. Xác địng kim loại R a.Tìm R. b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được Có nH2 = 0,03mol sau phản ứng.Coi Vdd không đổi. Theo pthh ta có - Gv: Hướng dẫn - Hs làm bài theo cá nhân sau nR = 0,02mol đó gọi - Hs lên bảng chữa từng phần. Vậy :M(R) = 0,54:0,02 = 27g → Al.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Muốn tìm một chất ta thường xác định đại b.Tìm CM? lượng nào? Theo PT: nAlCl3 = nR = 0,02mol - Hs : Tìm M (khối lượng mol) Vậy CM<AlCl3> = 0,02:0,05 = 0,4M - Hs: Suy nghĩ làm bài rồi lên bảng - Gv: Tổ chức cho cả lớp nhận xét chữa bài và chấm điểm. 3.Cũng cố: GV hệ thống lại toàn bài 4.Về nhà - Đọc trước bài thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 4, 5, SGK / 69. Ngày 08/12/2011 Tiết 29 - BÀI 23. THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT I.Mục tiêu a.Kiến thức -Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của nhôm và sắt. b.Kĩ năng -Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học c.Thái độ - Giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học. II.Chuẩn bị - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, nam châm. - Dung dịch NaOH, bột sắt, bột lưu huỳn? - Bột nhôm (đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ),lọ đựng khí oxi III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ Trình bày các tính chất hoá học chung của kim loại? 2.Bài mới Chúng ta đã được biết được tính chất hoá học của nhôm và sắt. Chúng ta đã được làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ được trực tiếp được thực hành các thao tác thí nghiệm. trong giờ thực hành các em tập trung chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tượng , giải thích và rút ra kết luận . Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Gv: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm. - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Thí nghiệm 1: - Dùng mảnh giấy cho vào 1 thìa bột Al, khum mảnh giấy, rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. - Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn - Gv: Gọi học sinh nêu: - Hiện tượng quan sát được - Giải thích hiện tượng (quan sát kĩ màu sắc, trạng thái của chất tạo thành) và viết PTHH. Nội dung kiến thức I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 Tác dụng của nhôm với oxi 4Al + 3O2 t0 2 Al2O3.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Gv: Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm Fe tác dụng với S Thí nghiệm 2: - Lấy một lượng nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột S (theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng) vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. - Gv: Yêu cầu - Hs quan sát hiện tượng ? Cho biết màu sắc của sắt, Lưu huỳnh, hỗn hợp sắt và lưu huỳnh và của chất tạo thành sau phản ứng ? - Gv: Hướng dẫn - Hs dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm. - Hs: Nêu hiện tượng thí nghiệm. - Gv: Yêu cầu - Hs viết PTPƯ - Gv: Nêu vấn đề: Có 2 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt hai kim loại Al và Fe . ? Em hãy nêu cách nhận biết ? - Gv: Gọi hai - Hs nêu cách làm. - Gv: Yêu cầu - Hs tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 3: - Lấy một ít bột mỗi kim loại vào hai ống nghiệm -Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm - Hs: Quan sát hiện tượng, và giải thích - Gv: Gọi đại diện - Hs báo cáo kết quả, viết PTPƯ. - Hs: Báo cáo kết quả và lên bảng viết PTPƯ.. 2. Thí nghiệm 2 Tác dụng của sắt với lưu huỳnh ⃗ Fe + S FeS to. 3. Thí nghiệm 3 Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ không dán nhãn. - Chia mẫu chất cần nhận biết - Cho dd NaOH vào từng mẫu.Nếu mẫu nào có xuất hiện bọt khí là Al,không phản ứng là Fe II.Tường trình. - Gv : Hướng dẫn - Hs viết tường trình thực hành 3.Củng cố - Nhấn mạnh tính chất của Al,Fe. - Nhận xét về ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành,đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm , vệ sinh phòng . - Yêu cầu học sinh làm bản tường trình thực hành theo mẫu. 4.Về nhà - Học thuộc tính chất hoá học của kim loại nói chung và của sắt nói và nhôm nói riêng. phương pháp hoá học nhận biết kim loại- Đọc trước bài: Tính chất chung của phi kim.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày 13/12/2011 Chương 3 PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 30. TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I.Mục tiêu a.Kiến thức: Học sinh nắm được - Một số tính chất vật lí của phi kim - Biết những tính chất hoá học của phi kim. - Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hoá học khác nhau. b.Kĩ năng - Biết quan sát thí nghiệm ,hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim - Viết một số PTPƯ theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim . - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứnghoá học. II.Chuẩn bị - Lọ khí Clo đã điều chế sẵn,dụng cụ thử tính dẫn điện,S,P,O2... - Dụng cụ điều chế khí H2 - Hoá chất điều chế H2, Quì tím. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ *Viết các phản ứng theo sơ đồ sau: a.Fe + S → ? b.Fe + Cl2 → ? c.C + ? → CO2 d.? + ? → HCl e.Mg + Br2 → ? f.P + O2 → ? 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu những tính chất I. Phi kim có những tính chất vật lí nào? vật lý của phi kim -Ở đk thường phi kim tồn tại ở 3 trạng - Gv : Cho - Hs quan sát một số mẫu phi thái : Rắn,lỏng, khí kim, thử tính dẫn điện. -Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn ? Theo em phi kim có những tính chất vật lí điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy nào? thấp - Hs : Phi kim tồn tại ở 3 dạng .... -Một số phi kim độc như Cl2, Br2, I2... Hoạt động 2 : Tìm hiểu những tính chất II.Phi kim có những TCHH nào? hóa học của phi kim 1. Tác dụng với kim loại. - Gv : Từ phần kiểm tra bài cũ hãy dự đoán * Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo tính chất hoá học phi kim. thành muối - Hs : Phân loại các phản ứng và đưa ra tính t0.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> t0 chất hoá học của phi kim. Na + Cl2 2NaCl - Gv : Lấy các ví dụ với Fe,Cl2,yêu cầu - Hs Vàng lục Trắng 0 viết phương trình t Fe + S FeS (1) 0 t 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 2) * Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit ? Phi kim phản ứng với kim loại cho sản t0 phẩm như thế nào? 4Al + 3O2 2Al2O3 - Hs : Thường phi kim phản ứng với kim Kl.Phi kim phản ứng với kim loại thường loại tạo muối và các oxit. tạo muối và các oxit. - Gv: Bổ sung thêm tính chất clo tác dụng 2. Tác dụng với hiđrô. với hiđrô sau đó - Gv làm thí nghiệm * Oxi td với hiđrô tạo thành nước - Đốt cháy H2 trong bình đựng khí Clo t0 - Sau phản ứng cho một ít nước vào lọ lắc 2H2 + O2 2H2O nhẹ, rồi thả vào đó một mẩu quì tím - Gv: Gọi - Hs nhận xét hiện tượng. * Clo tác dụng với Hiđrô. ? Vì sao giấy quì tím hoá đỏ? As - Gv : Thông báo phần nhận xét. Cl2 + H2 2HCl (3) - Gv : Hướng dẫn - Hs viết PTPƯ. Bóng tối - Gv : Thông báo : Ngoài ra nhiều phi kim F2 + H2 2HF (4) khác tác dụng với H2 cũng tạo thành hợp KL.Phi kim tác dụng với H2 tạo ra các hợp chất khí chất khí. ? Em hãy mô tả lại hiện tượng đốt cháy lưu 3. Tác dụng với oxi huỳnh,P trong oxi ? t0 ? Nhận xét về sản phẩm phản ứng giữa PHI S + O2 SO2 KIM với O2 ? 4P + 5O2 t0 2P2O5 - Hs : Nhiều phi kim phản ứng oxi tạo ra KL.Nhiều phi kim phản ứng oxi tạo ra oxit oxit axit. axit. - Gv : Thông báo hoạt động hoá học của 4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim phi kim được xét căn cứ vào khả năng và - Phi kim hoạt động hoá học mạnh như: F 2, mức độ phản ứng của phi kim đó với kim O2, Cl2 ... loại và H2. - Phi kim hoạt động hoá học yếu hơn như: - Nếu phi kim phản ứng với kim loại nhiều S, P, C, Si ... hoá trị, phi kim nào làm kim loại thể hiện hoá trị cao hơn thì phi kim đó mạnh hơn,phi kim càng dễ phản ứng H2 hơn cũng là phi kim mạnh hơn. 4.Củng cố - HS nhắc lại kiến trức trọng tâm của bài - Bài tập : Hỗn hợp A gồm 4,2gam bột sắt và bột lưu huỳnh. Nung hh A trong đk không có không khí, thu được chất rắn B. Cho dd HCl tác dụng với B, THU ĐƯỢC hh khí C. a. Viết PTPƯ xãy ra b. Tính thành phần phần trăm ( về thể tích của hh khí C) GV hướng dẫn hs làm 5.Về nhà - Trả lời bài tập 1, 2, 3 SGK/ 76 - Về nhà: Làm bài tập: 4, 5, 6 SGK / 76..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày 15/12/2011 Tiết 31 BÀI 26.CLO (KHHH – Cl ,CTHH – Cl2,NTK = 35,5) I.Mục tiêu a.Kiến thức - Hs biết được tính chất vật lí của clo - Biết những tính chất hoá học của clo. b.Kĩ năng - Biết dự đoán tính chất hoá học của phi kim Cl2. - Tiếp tục rèn kĩ năng các thao tác thí nghiệm , biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận. - Viết được các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của clo II.Chuẩn bị 1. Dụng cụ: - Bình thuỷ tinh có nút, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh 2. Hoá chất: - MnO2, dung dịch HCl đặc, bình khí clo, dung dịch NaOH, H2O. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ +Viết các PTHH để nêu tính chất hoá học của phi kim?Lấy ví dụ với Cl2,S? +Để đánh giá độ mạnh yếu của phi kim người ta dựa trên cơ sở nào?Viết phản ứng minh họa? 2.Bài mới Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về tính chất chung của Phi kim,biết được độ mạnh yếu của một số phi kim.Clo là một phi kim khá phổ biến,vậy tính chất ,ứng dụng ,điều chế clo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vât lý I. Tính chất vật lí của Clo Clo là chất khí màu vàng lục,mùi hắc nặng - Gv : Cho - Hs quan sát mẫu khí Clo, kết hơn không khí,độc,tan trong nước.... hợp tìm hiểu thông tin SGK. ? Cho biết clo có tính chất vật lí như thế nào? - Hs : Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc nặng hơn không khí, độc, tan trong II.Tính chất hoá học nước Hoạt động 2 : Tìm hiểu những tính chất 1.Có những TCHH của phi kim không? hóa học của clo a. Tác dụng với kim loại. - Gv: Đặt vấn đề: Liệu clo có những tính to chất hoá học của phi kim không Cu + Cl2 CuCl2 - Hs : Quan sát các thí nghiệm Đỏ Trắng to - Gv: Yêu cầu - Hs viết các PTPƯ cho các 2Fe + 3Cl2 2FeCl3.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> tính chất trên. - Hs: Viết các pthh theo thí nghiệm vừa quan sát. ? Kết kuận gì về Clo qua các thí nghiệm? - Hs : Clo là một phi kim,và là phi kim hoạt động mạn? - Gv: Đặt vấn đề: Ngoài các tính chất hoá học của phi kim; Clo còn có những tính chất hoá học nào khác. - Gv: Biểu diễn clo tác dụng với nước. - Gv: Gọi - Hs nêu hiện tượng quan sát được ? Tại sao quì tím chuyển sang màu đỏ sau đó lại bị mất màu ? - Hs : Sản phẩm có axit. - Gv : Hướng dẫn - Hs viết PTPƯ. - Gv : Biểu diễn tiếp thí nghiệm Clo tác dụng với dd NaOH ? Yêu cầu - Hs nhận xét hiện tượng ? - Hs : Giấy quì chuyển đỏ sau đó mất màu. - Gv : Quì đỏ chứng tỏ săn phẩm có Axit.Quì mất màu do NaClO không bền tạo Oxi nguyên tử ở ngoài ánh sáng - Hs : Thảo luận theo nhóm viết PTPƯ. - Gv: Thông báo tên 2 muối và tên sản phẩm - Gv : Hướng dẫn học sinh viết pt với dd Ca(OH)2.. trắng xám Vàng lục Đỏ nâu Nhận xét :Clo phản ứng với nhiều kim loại tạo muối Clorua. b.Clo tác dụng với Hiđrô. As Cl2 + H2 2HCl Kết luận:Clo là một phi kim và là phi kim hoạt động mạn? 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác? a.Tác dụng với nước Cl2 + H2O HCl + HClO Nước clo có tính tẩy màu, là hỗn hợp gồm: HCl, HClO, Cl2 và H2O b.Tác dụng với dd kiềm Cl2 + 2NaOH. NaCl + NaClO + H2O. As. NaClO → NaCl + O Sản phẩm tạo thành gọi là nước Ja ven có tính tẩy màu mạnh do tạo oxi nguyên tử.. Cl2+2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2+ CaCl2+H2O Cloruavôi. 4.Củng cố -Làm bài tập 1,2 sgk trang 81 *Chọn đáp án đúng 1.Sản phẩm của phản ứng giữa Cl2 và Fe là sản phẩm nào? A.FeCl2 B.FeCl3 C.FeCl2 và FeCl3 2.Sục clo cho nó tan trong nước hiện tượng này thuộc : A.Hiện tượng vật lí B.Hiện tượng hoá học 3.Sau khi điều chế Clo,để loại bỏ lượng khí này còn thừa thì cách làm nào sau đây là tốt nhất: A.Sục vào dd NaCl B.Hoá hợp cới H2 C.Sục vào dd Kiềm D.Sục vào nước 4.Chất thử nào có thể nhận ra 3 khí:Cl2,H2,SO2 A.H2O B.ddNaOH C.Quì tím ẩm D.Na 5.Để làm khô khí Clo vừa điều chế thì dẫn khí này qua: A.H2SO4 đặc B.NaOH khan C.CaO D.Cả A,B,C 5.Về nhà - Học nội dung bài hôm nay,viết các pt với Cl2 - Làm bài tập 3,4,5,11trong SGK - Xem phần ứng dụng và điều chế Clo..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày 19-12-2011. Tiết 32 BÀI 26.CLO (TIẾP) I.Mục tiêu a.Kiến thức - Hs biết được một số ứng dụng của clo. - Hs biết phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. b.Kĩ năng - Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK hoá học 9. để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí clo. c.Thái độ - Biết Clo có nhièu ứng dụng, song nó là khí rất độc,khi tiếp xúc Clo cần thận trọng,biết cách xử lí khi Clo thoát ra ngoài. II.Chuẩn bị - Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to; Sơ đồ về một số ứng dụng của clo - Bình điện phân để điện phân dung dịch NaCl (hoặc tranh vẽ) - Dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm. - MnO2, dung dịch HCl đặc, bình đựng H2SO4, dung dịch NaOH đặc, H2O. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Viết các phương trình để thể hiện Cl2 là một phi kim ? - Viết các phản ứng để nêu ra tính chất riêng của Cl2 ? 2.Bài mới Clo là một phi kim hoạt động mạnh,điều này đã được chứng minh trong tiết học trước.Trong tiết này chúng ta hãy tìm hiểu xem cách điều chế Cl 2 và ứng dụng của nó quan hệ với tính chất của Clo như thế nào ? Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu những ứng dụng III.Ưng dụng của Clo của clo - Hs : Quan sát các ứng dụng trên bảng -Sgk phụ, tranh vẽ SGK ? Hãy kể ra các ứng dụng chính của Clo, ứng dụng đó là dựa trên tính chất nào của Clo (Nếu biết) Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương pháp IV.Điều chế khí Clo điều chế clo 1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm - Gv : Giới thiệu các nguyên liệu được *. Nguyên liệu: dùng để điều chế clo trong phòng thí - MnO2 (hoặc KMnO4, KClO3) nghiệm. - Dung dịch HCl đặc. - Gv : Làm thí nghiệm điều chế clo. - Hs : Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng quan sát được. * Cách điều chế:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gv : Yêu cầu - Hs nêu vai trò của H 2SO4 đặc và dung dịch NaOH ? Theo em để điều chế Cl2 cần chọn nguyên liệu nào để tiết kiệm chi phí, lại có năng suất cao ? - Hs : Nguyên liệu là nước biển có NaCl. - Gv : Giới thiệu phương pháp điều chế clo trong công nghiệp. - Gv : Làm thí nghiệm điều chế clo bằng phương pháp điện phân: Sử dụng bình điện phân để làm thí nghiệm - Gv : Gọi - Hs nhận xét hiện tượng. - Gv : Hướng dẫn - Hs dự đoán sản phẩm và viét PTPƯ. - Gv : Thông báo với - Hs về vai trò của màng ngăn. - Gv : Liên hệ thực tế nhà máy hoá chất Việt Trì, nhà máy giấy Bãi Bằng... 4.Củng cố. Luyện tập *Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :. Đun nóng nhẹ hỗn hợp HCl đặc và MnO2 o MnO2 + 4HCl →t MnCl2 + 2H2O + Cl2 2KMnO4+ 16HCl → 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2 +8H2O. 2. Điều chế clo trong công nghiệp * Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. đpdd 2NaCl +2H2O mnx → 2NaOH + H2 + Cl2 đpnc. 2NaCl →. 2Na + Cl2. 1,6 HCl. NaCl 3. 2. 5 4. Cl2 - Gv yêu cầu Hs làm bài tập 9,10 sgk - GV hướng dẫn hs giải bài tập 11 sgk 5.Về nhà - Trả lời bài tập còn lại SGK/ 81 - Đọc trước bài cacbon. Tiết 33. Ngày 20-12-2011 BÀI 27. CAC BON CTHH – Cl2,NTK = 1. I.Mục tiêu a.Kiến thức :- Hs biết được:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hoá học mạnh nhất là cacbon vô định hình - Sơ lược về tính chất vật lí của ba dạng thù hình - Tính chất hoá học của cacbon, tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao - Một số ứng dụng của cacbon. b.Kĩ năng - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất hoá học của cacbon đặc biệt là tính khử - Viết được các PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của cacbon - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học. II.Chuẩn bị 1. Dụng cụ: - Lọ thuỷ tinh có nút, đèn cồn, giá sắt, hệ thống ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh, muôi sắt, giấy lọc, bông, ống nghiệm. 2. Hoá chất: - Than gỗ, bình O2, H2O, CuO, dung dịch Ca(OH)2, một số mẫu vật như ruột bút chì... III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Viết PTPƯ? - Chữa bài tập số 10/ 81 SGK. 2.Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon I. Các dạng thù hình của - Gv : Trong tự nhiên các đơn chất như Than chì, than vô cacbon định, kim cương là ba đơn chất hoàn toàn khác nhau,nhưng 1. Dạng thù hình là gì ? lại do cùng một nguyên tố cacbon tạo nên.Và ba đơn chất Các đơn chất khác nhau đó được gọi là dạng thù hình của Cacbon. do cùng một nguyên tố tạo ? Theo em dạng thù hình của một nguyên tố là gì? nên được gọi là các dạng - Hs : Đó các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố thù hình của nguyên tố đó. tạo nên. VD. O2,O3 - Gv : Giới thiệu các dạng thù hình của cacbon. P đỏ,P trắng... - Gv : Yêu cầu - Hs thảo luận nhóm nêu các tính chất vật lí của mỗi dạng thù hình của cacbon. - Hs : Thảo luận nhóm nêu các tính chất vật lí của mỗi dạng 2. Cacbon có những dạng thù hình của cacbon. thù hình nào? - Gv : Kiểm tra kết quả thảo luận và nhấn mạnh: Sau đây ta Cácbon có 3 dạng thù chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình hình là Hoạt động 2 : Nghiên cứu những tính chất hóa học của C kim cương ,C than chì,C cacbon vô định hình - Gv : Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ tinh (như SGK / 82). - Gv : Yêu cầu - Hs nhận xét hiện tượng ? Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ? - Hs : Bột than có tính hấp phụ các chất. - Gv : Giới thiệu : Bằng nhiều thí nghiệm khác, người ta nhận thấythan gỗ có khả năng giữ trên bề mặt nó các chất II. Tính chất của cacbon khí, chất tan trong trong dung dịc? Đó là tính chất hấp phụ 1. Tính hấp phụ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> của than gỗ. - Gv : Giới thiệu về than hoạt tính và các ứng dụng của nó: Làm mặt lạ phòng độc, làm trắng đường,lọc nước giếng khoan... - Gv : Thông báo: Cacbon có tính chất hoá học của phi kim như tác dụng với kim loại, hiđro. Tuy nhiên, điều kiện xảy ra phản ứng rất khó khăn. ? Hãy cho biết mức độ hoạt động hoá học của C ? - Hs : Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu. - Gv : Giới thiệu một số tính chất hoá học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon. - Gv : Hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm: Đưa một tàn đóm hồng vào bình đựng khí oxi. - Hs : Làm thí nghiệm nêu hiện tượng quan sát được và viết PTPƯ. - Gv : Biểu diễn thí nghiệm cacbon tác dụng CuO: 2. Tính chất hoá học - Hs : Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng. a. Cacbon tác dụng với oxi ? Giải thích hiện tượng của thí nghiệm ? to - Hs : Vì CuO (màu đen) biến đổi thành Cu (màu đỏ) C + O2 CO2 + ? Nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ điều gì? 394KJ/ mol - Hs : Phản ứng có tạo CO2 b. Cacbon tác dụng với ? Em hãy viết PTPƯ xảy ra? oxit kim loại ? Theo em trong phản ứng đơn chất C thể hiện tính chất nào to khi chuyển thành CO2 ? C + 2CuO 2Cu + - Hs : Cacbon thể hiện là chất khử. CO2 - Gv : Thông báo: Ngoài ra ở nhiệt độ cao cacbon còn khử Chú ý: C không khử được một số oxit kim loại khcs như: PbO, ZnO cho sản được những oxit của kim phẩm tương ứng. loại từ đầu dãy hoạt động Hoạt động 3 : TÌm hiểu những ứng dụng của cacbon hoá học đến Mg - Gv : -Yêu cầu học sinh tìm hiểu các ứng dụng của C trong SGK. III.ứng dụng - Giải thích một số ứng dụng của nó <SGK - Mỗi ứng dụng của cácbon điều liên quan đến tính chất,và các dạng thù hình của nó. 4.Củng cố -Gv nhắc lại cac kiến thức trọng tâm của bài -Làm bài tập 5 sgk 5. Bài về nhà - Học các tính chất của C,làm các bài tập trong SGK trang 84 sgk Ngày25/12/2010 Tiết 34 CÁC OXIT CACBON I.Mục tiêu a.Kiến thức - Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2 - CO là oxit trung tính có tính khử mạnh ,không tạo muối - CO2 là oxit axit có axit tương ứng là H2CO3 b.Kĩ năng - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, cách thu khí CO2..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét. - Viết được các PTHH cơ bản chứng tỏ CO có tính khử và CO 2 có tính chất của một oxit axit. c.Thái độ - Thấy vai trò của CO,nhưng cũng hiểu và cẩn trọng khi tiếp xúc,tạo ra những nguồn có CO vì tính độc của nó. II.Chuẩn bị - Đá vôi,HCl,ddCa(OH)2,ống dẫn,cốc,tranh vẽ thí nghiệm khử oxit bằng CO III .Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Viết các pt để nêu ra tính chất hoá học của C ? Phản ứng nào chứng tỏ C có tính chất đặc trưng là tính khử? - Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố? C có những dạng thù hình nào? Tính chất của mỗi dạng? 2.Bài mới C có 2 hoá trị là II và VI,trong tự nhiên các oxit của C thể hiện 2 trạng thái hoá trị là khá phổ biến.Vậy tính chất của 2 oxit này như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của Gv và Hs Nội dụng kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của CO I. Cacbon oxit ? Tìm hiểu thông tin SGK cho biết tính chất vật 1. Tính chất vật lí lí của CO? CO là chất khí không màu,không mùi - Hs : CO là chất khí không màu,không mùi ít ít tan trong nước,hơi nhẹ hơn không tan trong nước,hơi nhẹ hơn không khí ,rất độc. khí ,rất độc. ? CO thuộc loại oxit nào đã biết? - Hs : Thuộc loại oxit trung tính (oxit không tạo muối) 2. Tính chất hoá học ? CO thể hiện khả năng nào trong phản ứng để a. CO là oxit trung tính thể hiện nó là chất khử? - Điều kiện thường CO không tác - Hs : Khả năng chiếm O trong các phản ứng. dụng với với nước, kiềm, axit ... b. CO là chất khử ⃗ CO + CuO t o Cu + CO2 - Gv : CO là chất khử vì thế CO có nhiểu ứng Fe3O4 +4CO ⃗t o 3Fe + 4CO2 ⃗ dụng trong công nghiệp như luyện gang,thép để 2CO + O2 t o 2 CO2 khử các quặng sắt... 3. ứng dụng Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của CO2 (SGK / 85) ? Cho biết một vài tính chất vật lí của CO 2 mà II.Cacbon đioxit. em biết? 1.Tính chất vật lí - Hs : Là chất khí không màu không mùi nặng Là chất khí không màu không mùi hơn không khí. nặng hơn không khí. - Gv : Đưa thêm về một số tính chất vật lí khác của CO2(không duy trì sự cháy,hoá rắn gọi là tuyết đá khô...) ? Theo em CO2 là loại oxit nào đã được biết? - Hs : Là oxit axit ? Hãy dự đoán tính chất của CO2? - Hs : Đưa ra các tính chất hoá học của oxit axit. 2. Tính chất hoá học - Gv : Tiến hành các thí nghiệm chứng minh nó a. Tác dụng với nước..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> là oxit axit. ? dd H2CO3chỉ làm quì có màu hồng nhạt chứng tỏ điều gì? - Hs : Đây là một axit rất yếu. - Gv : Axit này có nhiều trong nước mưa ? Hãy giải thích tai sao axit này lại được hình thành và có trong nước mưa? - Gv : Phản ứng thể hiện CO 2 là oxit axit khi tác dụng với kiềm, xảy ra tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol giữa CO2 và Kiềm sẽ cho các sản phẩm khác nhau. ? Ngoài các tính chất đã xét,CO2 còn có tính chất nào? - Hs : CO2 tác dụng với oxitbazơ của các kim loại mạnh ? Các em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của CO2? ? Hãy kể các ứng dụng của CO2 mà em biết ? - Hs : Tìm hiểu ứng dụng CO2 trong SGK. CO2 + H2O. H2CO3. *H2CO3: Axit cacbonic là aixt yếu. b. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O(1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) Chú ý: Tuỳ thuộc vào tỉ lệ giữa số mol CO2 và NaOH mà tạo ra muối trung hoà hay muối axit c. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. CO2 + Na2O Na2CO3 CO2 + CaO -> CaCO3 3. ứng dụng của CO2 (SGK / 86). 4.Củng cố *Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Oxit nào không tác dụng với nước ở ĐK thường A.CO B.CO2 C.SO2 D.SO3 2.Chất nào khi tác dụng với dd Ba(OH)2 tạo chất không tan A.CO B.CO2 C.SO3 D.SO2 3.Tính chất hoá học đặc trưng của CO là tính chất nào? A.Tính khử B.Tính oxi hoá C.Oxit Axit D.Cả ABC 4.Chất nào sau đây dùng làm chất khử trong luyện gang A.SO2 B.CO2 C.CO D.Cả ABC 5.Về nhà Học thuộc các tính chất của 2 khí,làm các bài tập trong SGK Ngày 25-12-2010 Tiết 35:. ÔN TẬP HỌC KÌ I. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs biết được: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để - Hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng - Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối liên hệ giữa từng loại chất. - Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi các chất..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Từ các biết đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 3. Thái độ: - Đoàn kết hợp tác và tích cực khi thảo luận nhóm II.Chuẩn bị * Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và bài tập. - Bảng phụ viết sẵn bài tập. * Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong học kì I III.Hoạtđộng dạy học 1.Kiểm tra bài cũ :Tiến hành trong quá trình ôn tập 2.Bài mới Chúng ta đã hoàn thành các nội dung kiến thức trong kì I.Để giúp các em nắm vững hơn nội dung kiến thức đó thầy trò chúng ta cùng nhau đi ôn lại các kiến thức quan trọng của toàn bộ học kì. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Nêu lại những nội dung kiến thức I. Kiến thức cần nhớ trọng tâm 1. Sự chuyển đổi kim loại thành - Gv: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập và các nội dung các hợp chất vô cơ kiến thức cần được luyện tập trong tiết học này. a. KL → Muối - Gv: Yêu cầu các nhóm - Hs thảo luận nội dung Thí dụ : Mg → MgCl2 sau: b. KL → Bazơ, Muối (1)→ Muối - Từ kim loại co thể chuyển hoá thành những loại (2) hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hoá đó. Thí dụ: - Viết PTHH minh hoạ cho các dãy chuyển hoá mà Na → NaOH, NaCl → NaNO3 em đã lập. c. KL→ oxitbazơ → Bazơ → - Hs: Thảo luận nhóm thực hiện nội dung - Gv yêu Muối (1) → Muối (2) cầu Thí dụ: - Gv: Tổ chức cho - Hs trình bày kết quả thảo luận Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2→ theo hai nội dung: Thiết lập dãy chuyển hoá rồi viết Ca(NO3)2 PTHH minh hoạ cho dãy chuyển hoá đó. d. KL→ oxit bazơ → Muối(1)→ - Gv: Chữa hoàn chỉnh kết luận để - Hs ghi vở. Bazơ → Muối(2) → Muối (3) ? Tính chất nào mà sản phẩm có tạo thành kim Thí dụ: loại? Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 - Hs : -Muối tác dụng với kim loại tạo thành muối → CuSO4 → Cu(NO3)2 mới và kim loại mới. 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất - Oxitbazơ thành kim loại vô cơ thành kim loại - Gv : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho các tính chất a. Muối → Kim loại vừa nêu. Thí dụ : AgNO3 → Ag - Hs : Hoàn thành các ví dụ và ghi nội dung kiến b. Muối → Bazơ → oxit bazơ → thức đó vào vở của mình KL Thí dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe c. Bazơ → Muối → Kim loại Thí dụ: Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu d. Oxit bazơ → Kim loại Thí dụ: Hoạt động 2 : Giải bài tập CuO → Cu Cho các chất sau: CaCO3, FeSO4, H2SO4, K2CO3, II. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Cu(OH)2, MgO. Bài 1 / 71 SGK 1. Gọi tên phân loại các chất trên. Công thức , phân loại, tính chất và 2. Trong các chất trên chất nào tác dụng với: tên gọi chất a. Dung dịch HCl. b. Dung dịch KOH Bài 9 trang 72 sgk c. Dung dịch BaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. - Gv: Hướng dẫn - Hs làm bài bằng cách kẻ bảng Công Tác dụng với Phân Tên STT thức loại gọi HCl KOH BaCl2 1 CaCO3 2 FeSO4 3 H2SO4 4 K2CO3 5 Cu(OH)2 6 MgO - Hs: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên sau đó viết PTPƯ - Gv: Yêu cầu - Hs báo cáo kết quả thảo luận và cho các nhóm nhận xét chấm điểm chéo. - Gv: Yêu cầu - Hs làm tiếp bài tập 2, 9 sgk 4.Về nhà - Làm các bài tập trong SGK,ôn tập các kiến thức trọng tâm của học kì để chuẩn bị kiểm tra HKI ____________________________________________________________________. Ngày 10-01-2011 Axit cacbonic và muối cacbonat. Tiết 37: I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Hs nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm. Ngoài ra còn bị nhiệt phân. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, công tơ hút. Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Bài mới : sgk Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu axit cacbonic - Gv : Yêu cầu - Hs nghiên cứu sgk -Trong tự nhiên H2CO3 được hình thành như thế nào? -Cho biết t/c hoá học của H2CO3? -Tại sao nói H2CO3 là axit yếu? Không bền? Viết ptpư? - Hs : Nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi. Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất của muối cacbonat - Gv: Yêu cầu - Hs đọc nội dung sgk +Có mấy loại muối cacbonat? +Thế nào là muối cacbonat trung hoà? +Thành phần phân tử của chúng như thế nào? - Hs: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hoá học của muối hay không ? - Gv: Hướng dẫn - Hs làm TN +TN1: Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 t/d với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptpư? → Rút ra nhận xét. -TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sát hiện tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL trong muối vì không thoả mãn điều kiện xảy ra pư. - Hs: làm TN cho Na2CO3 t/d với CaCl2. -quan sát hiện tượng, giải thích. -Viết ptpư. - Gv: làm TN - Hs quan sát hiện tượng.. Nội dung I.Axit cacbonic (H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -Hoà tan CO2 với H2O → H2CO3 2.Tính chất hoá học -H2CO3 là axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H2CO3 là axit không bền H2CO3 H2O + CO2. II. Muối cacbonat 1.Phân loại + Muối cacbonat trung hoà ( CaCO3 ) + Muối cacbonat axit: Ca(HCO3)2 2.Tính chất a.Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3... -Hầu hết muối cacbonat axit tan trong nước. b.Tính chất hoá học +Tác dụng với axit NaHCO3(dd)+HCl(dd)→NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l) =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H2CO3 tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. +Tác dụng với dd bazơ K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + 2KOH(dd) =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. * Chú ý: NaHCO3(dd)+ NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l) +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat bi nhiệt phân ⃗ CaCO3(r) t o CaO(r) + CO2(k) - Gv giới thiệu cho học sinh một số ứng dụng Na2CO3(r) ⃗t o Na2O(r) + CO2(k) của muối cacbonat 3. Ứng dụng III. Chu trình cacbon trong tự nhiên Hoạt động 3 : Tìm hiểu chu trình của SGK cacbon trong tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Gv: giới thiệu chu trình C trên tranh vẽ - Hs: quan sát tranh vẽ. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Làm bài tập 1,2 sgk. Ngày 11-01-2011 Tiết 38: Silic . công nghiệp silicat I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : - Hs nắm được: - Silic là phi kim hoạt động hoá học yếu, Si là chất bán dẫn. - Silicđioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét. - Ứng dụng của silic. 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gíc, quan sát tranh ảnh, thu thập thông tin. hoạt động nhóm 3.Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết ptpư? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu Silic - Gv: Yêu cầu - Hs nghiên cứu thông tin sgk, thoả luận trả lời câu hỏi: - Trong tự nhiên Si tồn tại ở dạng nào? (chỉ ở dạng hợp chất) - Si có những t/c vật lí nào? - Si có những t/c hoá học nào? - Si có ứng dụng gì? - Hs: nghiên cứu thông tin sgk trả lời câu hỏi.. Nội dung. I.Silic 1.Trạng thái tự nhiên -Si là nguyên tố phổ biến, chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. -Tồn tại ở dạng hợp chất: đất sét, cát trắng,… 2.Tính chất - Si là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém. Si tinh khiết là chất bán dẫn -Ở nhiệt độ cao Si pư với oxi: Si(r) + O2(k) → SiO2(r) Hoạt động 2: Tìm hiểu Silicđioxit II.Silicđioxit - - Gv: Si là một phi kim, vậy SiO2 có tính -SiO2 là oxit axit. chất gì? SiO2(r)+ 2NaOH(r) → Na2SiO3(r) + H2O(h) SiO2 có tính chất hóa học gì ? SiO2(r) + CaO(r) → CaSiO3(r) - - Hs: nghiên cứu sgk thảo luận trả lời câu -Si không pư với H2O. hỏi. - - Hs: Rút ra kết luận Hoạt động 3 : Sơ lược về công nghiệp III. Sơ lược về công nghiệp silicat silicat. 1.Sản xuát đồ gốm. - Gv nêu câu hỏi cho - Hs thảo luận a.Nguyên liệu: - Nguyên liệu sản xuất đồ gốm là gì? đất sét, thạch anh,… - Các công đoạn sản xuất chính? b.Các công đoạn chính - Em kể tên một số cơ sở sản xuất gốm trong -Nhào trộn nguyên liệu, tạo hình sấy khô. nước mà em biết? -Nung ở nhịêt độ cao thích hợp. - Hs : nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi. c.Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, Hải Dương, Phù Lãng... - Gv nêu câu hỏi cho - Hs thảo luận 2.Sản xuất xi măng - Nguyên liệu sẩn xuất xi măng là gì? a.Nguyên liệu chính: - Các công đoạn chính của quá trình sản đất sét, đá vôi, cát,… xuất? b.Các công đoạn chính - Ở địa phương ta có nhà máy xi măng nào? sgk - Hs : đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi. - Gv : giới thiệu quá trình hoạt động của lò c.Cơ sở sản xuất: Bỉm Sơn, Công Thanh, quay. Nghi Sơn.... - Gv: + Nguyên liêu để sản xuất thuỷ tinh là gì? 3.Sản xuất thuỷ tinh + Sản xuất thuỷ tinh gồm những công đoạn a.Nguyên liệu: cát thạch anh, đá vôi, xô đa nào? b. Các công đoạn chính + Ở nước ta có những cơ sở sản xuất thuỷ sgk tinh nào? c.Cơ sở sản xuất: - Hs : đọc thông tin sgk và hiêủ biết của Hải Phòng, Bắc Ninh,…. mình trả lời câu hỏi. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - - Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk + đọc trước bài: Sơ lược về bảng HTTH các nguyên tố hoá học.. Ngày 17-1-2011 Tiết 39 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : - Hs nắm được -Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. -Cấu tạo của bảng HTTH gồm ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy lô gíc, dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí, biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố , hoạt động nhóm. 3.Thái độ : ý thức học tập . Yêu khoa học II. Phương tiện dạy học : - Gv : Bảng HTTH các nguyên tố hoá học - Hs: ôn lại kiến thức về nguyên tử ở lớp 8 III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Sản xuất thuỷ tinh gồm những nguyên liệu nào? Viết các ptpư xảy ra trong quá trình sản xuất thuỷ tinh? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Nguyên tắc sắp xếp các I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> nguyên tố - Gv: giới thiệu qua về lịch sử bảng HTTH do nhà bác học người Nga Mendeleep tìm ra. - Gv: Yêu cầu - Hs quan sát bảng HTTH và đọc thông tin trả lời câu hỏi: Các nguyên tố trong bảng được sắp xếp theo nguyên tắc nào? - Hs: đọc thông tin sgk trả lời Hoạt động 2 : Cấu tạo bảng HTTH - Gv: Treo bảng HTTH yêu cầu - Hs quan sat - Gv: giới thiệu: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm - Gv: Trong bảng HTTH có hơn 100 nguyên tố, mỗi nguyên tốchiếm 1 ô. +Quan sát ô nguyên tố thứ 12 cho ta biết những gì? - Hs: Nêu được: KHHH, số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, NTK. - Gv: Các ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau? +Quan sát ô 11 cho ta biết điều gì? - Hs: Trả lời thông tin về ô số 11 - Gv: +Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? - Gv: Cho - Hs quan sát cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong 1 chu kỳ. +Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố này có gì giống nhau? +Chu kỳ 1 có mấy nguyên tố? là nguyên tố nào? +Các nguyên tố trong 1 chu kỳ có sự biến thiên về điện tích ntn? +Các nguyên tố trong 1 chu kỳ khác nhau ở điểm nào? - Gv: yêu cầu - Hs quan sát nhóm I, VII trong bảng HTTH. - Gv: Yêu cầu vẽ cấu tạo nguyên tử một số nguyên tố thuộc nhóm I và nhóm VII. + Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Đặc điểm gì khác nhau? - Hs: Quan sát trả lời câu hỏi - Gv: Nhận xét chốt lại kiến thức.. bảng HTTH - Các nguyên tố trong bảng HTTH đượ sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạ nhân nguyên tử.. I.Cấu tạo bảng tuần hoàn 1.Ô nguyên tố: cho biết. -Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tê nguyên tố, NTK.. -Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn v điện tích hạt nhân, bằng số e, trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng. 2.Chu kỳ -Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử củ chúng có cùng số lớp e được xếp theo chiề điện tích hạt nhân tăng dần. -Số thứ tự cuả chu kỳ bằng số lớp e.. 3.Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên t của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nha và do đó có tính chất tương tự nhau, xế thành cột theo chiều tăng của điện tích hạ nhân. -Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoà cùng..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - - Hs ghi nhớ , làm bài tập: vẽ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố trong chu kỳ 1. 5. Dặn dò Làm bài tập 1 → 4 sgk + đọc trước phần III, IV.. Ngày 18-01-2011 Tiết 40 : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tt) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - - Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với các chu kỳ 2, 3 và nhóm I, VII. - Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. 2.Kỹ năng -Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố → tính chất của nó. 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Bảng HTTH, bảng phụ III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Làm bài tập 2 ( 101- SGK) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự biến đổi tính III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên chất của các nguyên tố trong bảng tuần tố trong bảng tuần hoàn. hoàn. 1.Trong một chu kỳ - Gv: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ. - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần - Hs: Quan sát bảng nhận biết được chu kỳ. từ 1→ 8 VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3. + Đầu chu kỳ là một kim loại mạnh cuối chu - Gv: Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào từ kỳ là một phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Li đến Ne? - Sự biến đổi tính chất KL và PK ntn? - Hs: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi. - Gv: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét? - Gv: Yêu cầu - Hs quan sát bảng tuần hoàn rút ra nhận xét + Sự biến đổi số lớp e trong 1 nhóm? + Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau? (Tính chất hoá học, số e ngoài cùng, điện tích hạt nhân) Hoạt động 2 : Ý nghĩa của bảng tuần hoàn - Gv: Hướng dẫn - Hs viết 1 số VD→ ý nghĩa VD: A: có số hiệu nguyên tử 17 => ĐTHN 17, chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A. (G: treo bảng phụ và gọi - Hs trả lời) H: Trả lời: -ZA = 17→ ĐTHN = 17 → Có 17p, 17e -A ở chu kỳ 3→ nguyên tử A có 3 lớp e -A thuộc nhóm VII → lớp ngoài cùng có 7 electron Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh. - Gv : Đặt vấn đề: nếu biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đoán được tính chất của nguyên tố đó (- Gv treo đề mục 2 lên bảng phụ) - Gv: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. - Hs: Vị ttrí của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhóm II Tính chất : X là kim loại mạnh. một khí hiếm. + Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.. 2.Trong một nhóm -Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các nguyên tố có đặc điểm như sau: + Số e lớp ngoài cùng bằng nhau. + Số lớp e tăng dần từ 1→ 7 -Tính kim loài tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần. IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1.Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv gọi 1 - Hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 - Hs giải thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần h 5.Dặn dò:Làm bài tập 5,6,7,SGK.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày 24 -1-2011 Tiết 41:. Luyện tập chương 3 - Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn Các nguyên tố hoá học I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -- Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : - Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? - Chữa bài tập 6 sgk. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ I.Kiến thức cần nhớ - Gv: treo sơ đồ sau lên bảng phụ 1.Tính chất hoá học của phi kim. + (1). Phi kim. + (3).

<span class='text_page_counter'>(81)</span> (2) (+). - Gv: yêu cầu - Hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim. - Hs: làm bài tập trên - Gv: treo sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên bảng phụ. - Gv: Treo sơ đồ 2 lên bảng phụ, yêu cầu Hs hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. 2.Tính chất hoá học của một phi kim cụ thể a.Tính chất hoá học của clo. PT: o ⃗ 1.H2 + Cl2 t 2.Mg + Cl2 ⃗t o 3.Cl2 + 2NaOH 4.H2O + Cl2 →. (4) H2O H2 (1) kim loại. 2 HCl MgCl2 → NaCl +NaClO + H2O HCl + HClO. dd NaOH (3) (2). - Hs: hoàn thành bài tập của mình - Gv: nhận xét bài làm của một vài - Hs - Gv: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá chưa đầy đủ yêu cầu - Hs hoàn thành và viết ptpư minh hoạ - Hs: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở G: Treo sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ lên bảng phụ. -Treo ptpư của các nhóm viết minh hoạ và nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập - Gv: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ → gợi ý để - Hs làm bài tập 1. Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí không màu (đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2 - Hs: Làm bài tập vào vở. - Gv: gọi - Hs trình bày bài làm hoặc treo lên bảng phụ.. b.Tính chất hoá học của cacbon và hợp chấ của cacbon.. II.Bài tập Bài tập 1: - Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi tron dư: + Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục l CO2. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3+ H2O + Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục l CO, H2. - Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Gv: Yêu cầu - Hs làm bài tập 2: Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. - Gv: Gọi - Hs làm từng phần sau: - Viết các ptpư - Tính số mol CaCO3 → số mol CO2 ở pư (2). - Tính khối lượng MgCO3. - Tính khối lượng MgO.. +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO. 2CO + O2 → 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O -Còn lại là H2. 2H2 + O2 → 2H2O Bài tập 2: Phương trình: 1) MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 2) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 +H2O+ CO2 3) CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Số mol CaCO3 = 0,1 mol Số mol CO2 = Số mol MgCO3 = 0,1 mol Khối lượng MgCO3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam. 4. Luyện tập , củng cố - Gv hệ thống bài - Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 4,5,6 sgk + đọc trước bài: Thực hành ………………………………………………………………………………………….. Ngày24-1-2011 Tiết 42 : Thực hành: tính chất hóa học của khi kim và hợp chất của chúng I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Biết được Mục đích,các bước tiến hành,kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: -Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể. 2.Kỹ năng -Tiếp tục rèn luyện về kỹ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực nghiệm hoá học. -Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các pthh. -Viết bản tường trình thí nghiệm. 3.Thái độ Yêu khoa học, ý thức nghiêm túc , cẩn thận trong học tập thực hành hoá học. II. Phương tiện dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Gv : Dụng cụ : giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, đèn cồn,giá sắt, ống dẫn khí, ống hút. Hoá chất : CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, H2O. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của C , muối hiđrocacbonat. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn lắp dụng cụ như hình 3.1 - Hs: - Hs các nhóm làm thí nghiệm - Gv: hướng dẫn - Hs quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghịêm. Sau đó bỏ đèn cồn ra và quan sát kỹ hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm A. - Hs: Quan sát hiện tượng thí nghiệm. - Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu hiện tượng thí nghiệm, viết ptpư và giải thích. - Hs: nhận xét hiện tượng và viết ptpư. - Gv: hướng dẫn - Hs làm tthí nghiệm 2 - Hs: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Gv: hướng dẫn - Hs quan sát hiện tượng. - Hs: quan sát hiện tượng và ghi vào vở hoặc bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bầy hiện tượng quan sát được và giải thích. - Gv: Yêu cầu các nhóm - Hs trình bày cách phân biệt 3 lọ hoá chất đựng 3 chất rắn ở dạng bột là: CaCO3, Na2CO3, NaCl. - Hs: Trình bày cách phân biệt vào bảng nhóm. - Gv: Gọi đại diện các nhóm nêu cách làm. - Gv: Yêu cầu - Hs tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất theo cách trên và ghi lại kết quả. - Hs: tiến hành thí nghiệm - Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả, - Gv ghi lại để nhận xét chấm điểm. - Gv: kết luận Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh viết bản tường trình - Gv: hướng dẫn - Hs thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn vệ sinh. G: yêu cầu - Hs làm tường trình theo mẫu.. Nội dung I.Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1 Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. 2.Thí nghiệm 2 Nhiệt phân muối NaHCO3. 3.Thí nghiệm 3 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua. II.Viết tường trình.. 4. Dặn dò : đọc trước bài: khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> __. Ngày soạn 26/01/2011. Tiết 43:. Chương 4: Hiđrocacbon . Nhiên liệu Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : biết được - Hs nắm được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó. 2.Kỹ năng : -Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT. -Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. - Tính phần trăm các nguyên tố trong một HCHC -Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơdựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố. II. Phương tiện dạy học : - Dụng cụ : bút, sách, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh. - Hoá chất : bông, nến, nước vôi trong. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Có mấy loại hợp chất ? Là những loại nào? VD 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Khái niệm về hợp chất I.Khái niệm về hợp chất hữu cơ hữu cơ 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? - - Gv:Hướng dẫn - Hs quan sát mẫu vật - Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta: là hợp chất hữu cơ. cơ thể sinh vật, các loại lương thực, thực - - Hs:Nhận xét vế số lượng và tầm quan phẩm, đồ dùng, cơ thể,… trọng của hợp chất hữu cơ 2.Hợp chất hữu cơ là gì?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hợp chất hữu cơ có ở đâu? -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của - - Gv: làm TN như SGK cacbon (trừ CO, CO 2, H2CO3, và các - - Hs: Quan sát làm thí nghiệm ,nhận xét muối cacbonat ) hiện tượng? Giải thích ? 3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại - Từ kết quả TN gợi ý hợp chất hữu cơ là như thế nào? gì? -Hiđrocacbon: C 2H4, C6H6. - - Gv: viết 1 số VD về CT của các hợp -Dẫn xuất của hiđrocacbon: C 2H6O, chất hữu cơ: CH 4 , C2H2,, C2H6O, CH3OH CH3Cl, … -Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất hữu cơ trên? -Dựa vào thành phần cấu tạo có thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy loại? - - Hs: Trả lời Hoạt động 2 : Khái niệm về hoá học II.Khái niệm về hoá học hữu cơ hữu cơ 1.Khái niệm - - Gv giới thiệu: trong hoá học có nhiều -Hoá học hữu cơ là nghành hoá học nghành khác nhau: hoá vô cơ, hoá hữu chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ, hoá lý,…mỗi chuyên nghành có một cơ và những chuyển đổi của chúng. mục đích nghiên cứu khác nhau. 2.Tầm quan trọng củahoá học hữu cơ - Vậy theo em thế nào là hoá học hữu - Có vai trò quan trọng trong đời sống, sự cơ? phát triển kinh tế , xã hội của con người. - - Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi -Có những nghành hoá học hữu cơ nào? -Các phân nghành đó có vai trò gì trong đời sống? - - Hs: đọc thông tin trả lời câu hỏi - - Hs: đọc kết luận sgk. IV. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - - Gv: hướng dẫn làm bài tập 1, 3, 4 sgk V. Dặn dò Làm bài tập 2, 5 sgk + đọc trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn : 07/02/2011 Tiết 44:. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Biết được Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hửu cơ,công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. 2.Kỹ năng : - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử HCHC. - Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản(<C) khi biết CTPT. 3.Thái độ: Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : - Gv : + Bộ lắp ghép mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Tranh vẽ. III. Hoạt động dạy học : 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo I.Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu phân tử hợp chất hữu cơ cơ. - - Gv:Yêu cầu - Hs tính hoá trị của C, H, O 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong các công thức CO2, H2O. - Trong các hợp chất hữu cơ C luôn có hoá Trong các hchcơ các nguyên tố cũng có trị IV, hiđrô có hoá trị I, oxi có hoá trị II hoá trị như vậy → biểu diễn như thế nào? - - Gv: Thực hiện trên mô hình. VD: → - Hs rút ra kết luận về liên kết các H H nguyên tử H – C – H H– C– O – H - Gv: Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng . H H H H - Các nguyên tử liên kết với nhau theo H–C–O H – C – C – Cl đúng hoá trị của chúng. H H. H H. - - Hs: Sửa lại đúng và giải thích. - - Gv: yêu cầu - Hs tính hoá trị của C trong phân tử C2H6 , C3H8 ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Em có nhận xét gì về hoá trị của cacbon ? - Viết CT có thể có của C4H10. - - Hs:Viết các công thức của C4H10. - - Gv: Có mấy loại mạch cacbon? 2.Mạch cacbon . - - Hs : tham khảo SGK trả lời câu hỏi của - KN: những nguyên tử C trong hợp chất có Gv thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. Phân loại: 3 loại mạch C + Mạch thẳng: – C – C– + Mạch nhánh: –C–C–C– - - Gv:Viết CTCT của ptử C2H6O. - Em có nhận xét gì về CTCT của phân tử C2H6.? - Hs: trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau → tính chất khác nhau.. C + Mạch vòng: C–C C–C 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. -Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. H H H–C–C–O–H H H. Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức cấu H H tạo phân tử hợp chất hữu cơ - - Gv thông báo cho học sinh khái niệm H – C – O – C – H công thức cấu tạo của một phân tử hợp chất H H hữu cơ - - Hs : Ghi nội dung khái niệm vào vở ghi - - Gv: Ghi CTPT C2H6O lên bảng.Thông II. Công thức cấu tạo báo cho học sinh đó là CTPT của rượu 1.Khái niệm etylic hoặc đimetyl ete VD: Metan, rượu etylic - - Gv viết các công thức cấu tạo có thể có -Công thức biểu diễn đầy đủ các liên kết của các hợp chất có công thức phân tử là giữa các nguyên tử trong phân tử gọi là C2H6O. CTCT. - Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì? 2.Ý nghĩa - Hs : Trả lời câu hỏi câu hỏi của giáo viên -CTCT cho ta biết thành phần của phân tử - CTCT biểu diễn cái gì ? và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong - - Hs : Biểu diễn liên kết và trật tự liên kết phân tử. giữa các nguyên tử IV. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Hướng dẫn học sinh viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, C2H6, 2H5Cl. - Hướng dẩn HS Làm bài tập 1,4,5 sgk V. Dặn dò :.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Làm bài tập, 3, 4, 5 sgk + đọc trước bài: Metan Ngày soạn15/02/2011 Tiết 45 : Metan I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: Biết được -Công thức phân tử, công thức cấu tạo,đặc điểm cấu tạo của mêtan -Tính chất vật lí của metan. - Tính chất hoá học của mêtan, biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic , làm thí nghiệm , quan sát, viết ptpư thế và phản ứng cháy của me tan. - phân biệt được khí mêtan và một số khí khác,tính phần trăm khí mêtan trong hỗn hợp. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Dụng cụ : ống vuốt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bật lửa. Hoá chất : khí metan, dd nước vôi trong. Mô hình phân tử khí metan. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Viết CTCT của các hợp chất có công thức phân tử sau: CH3Br,C4H10, C2H6 ? - Làm bài tập 1 sgk 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và I.Trạng thái tự nhiên – Tính chất tính chất vật lý của metan vật lí. - - Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo 1.Trạng thái tự nhiên khoa - Tong tự nhiên khí meetan có nhiều - - Hs : Đọc thông tin SGK trong khí các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ ? Nêu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của than, bùn ao, khí biogaz.... metan ? 2.Tính chất vật lý. - - Hs : Nêu trạng thái tự nhiên, màu sắc, mùi... Metan là chất khí không màu, không - - Gv: bổ sung rút ra tính chất vật lí của khí mùi, nhẹ hơn không khí và rất ít tan metan. trong nước Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo phân tử metan.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - - Gv: yêu cầu - Hs dựa vào hoá trị của các nguyên tố lắp mô hình phân tử metan. -Viết công thức cấu tạo của phân tử metan ? - - Gv thông báo : Kiểu liên kết giữa hidro và cacbon như trong phân tử metan gọi là liên kết đơn. - Có bao nhiêu liên kết đơn trong phân tử metan? - - Hs : Đếm số liên kết đơn trong phân tử metan → Em có nhận xét gì về CTPT của metan ? - - Hs: Dựa vào mô hình trả lời câu hỏi. - - Gv: Dùng mô hình để nhận xét → kết luân. Hoạt động 3 : Tính chất hoá học - - Gv : Làm TN đốt cháy metan, hướng dẫn - Hs quan sát nhận xét. -Tại sao nước vôi trong vẩn đục? - - Hs : trả lời câu hỏi của giáo viên - - Gv : Bổ sung, thông báo các sản phẩm của phản ứng đốt cháy metan. - - Hs: Viêt ptpư cháy của metan. - - Gv: yêu cầu - Hs quan sát hình vẽ biểu diễn TN H 4.6 sgk +Nhìn vào hình vẽ mô tả lại TN? +Nhận xét gì về thành phần phân tử các chất trước và sau phản ứng? - - Gv : Thông báo sản phẩm của phản ứng và yêu cầu học sinh viết PTHH của phản ứng Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của metan - - Gv: Từ các tính chất trên của metan hãy nêu những ứng dụng của metan ? - - Hs: Trả lời câu hỏi → rút ra ứng dụng của metan. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài -Hướng dẫn - Hs làm bài tập 3,4 sgk 5. Dặn dò : Làm bài tập 1,2 sgk, đọc trước bài : Etilen.. II.Cấu tạo phân tử Công thức câud tạo của phân tử metan CH4 H H–C–H H -Giữa nguyên tử C và H chỉ có một liên kết gọi là liên kết đơn. -Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. III.Tính chất hoá học. 1.Tác dụng với oxi CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(h) 2.Tác dụng với Clo CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ⃗ askt. Metylclorua IV. ứng dụng -Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất. -Làm nguyên liệu điều chế hidro CH4 + 2H2O → CO2+ 4H2 -Điều chế bột than.. Ngày soạn 21/01/2010.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 46 :. Etilen. I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức : Biết được -- Hs nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của etilen. -Nắm được khái niệm liên kết đôi, phân biệt liên kết đôi và liên kết đơn. -Hiểu được pư cộng và phản ứng trùng hợp là pư đặc trưng của các hiđrôcacbon có liên kết đôi, nắm được ứng dung quan trong của etilen. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát . -Viết ptpư cộng, pư trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng pư với dd brôm. -Phân biệt khí etilen với khí metan bawnhf phương pháp hóa học -Tính phần trăm thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. 3.Thái độ -Yêu khoa học , lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học - Gv : Dụng cụ : Mô hình phân tử etilen, ống nghiệm, ống thuỷ tinh. Hoá chất : canxi cacbua, dd brôm loãng, nước III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của metan? Viết ptpư minh hoạ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tính chất vật lí I.Tính chất vật lí - - Gv: cho học sinh quan sát mẫu khí -Etilen là chất khí không màu, mùi, ít tan etilen đã điều chế sẵn trong nước nhẹ hơn không khí. - - Hs: Quan sát mẫu khí etilen - Nêu tính chất vật lí của etilen? - - Gv: bổ sung, rút ra tính chất vật lý của etilen II.Cấu tạo phân tử Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo phân tử H H etilen C=C hay CH2 = CH2 - - Gv: Hướng dẫn học sinh lắp mô hình H H phân tử etilen. -Nhận xét: Giữa hai nguyên tử C có 2 liên - - Hs : Lắp mô hình phân tử khí etilen kết - - Gv : Từ CTCT dạng mô hình hãy viết → gọi là liên kết đôi CTCT của etilen ? - - Hs : Viết CTCT của etilen -Nhận xét số liên kết giữa hai nguyên tử C trong phân tử etilen? - - Gv: bổ sung và giới thiệu cho học sinh khái niệm và đặc điểm của liên kết đôi.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hoá học của etilen - - Gv: Cho - Hs quan sát TN phản ứng đốt cháy etilen - - Hs : Quan sát diễn biến của phản ứng đốt chay khí etilen - - Gv : Thông báo sản phẩm của phản ứng cháy của etilen - Viết PTHH của phản ứng ? - - Hs: viết ptpư. - - Gv: Làm TN dẫn etilen qua dd brôm, yêu cầu - Hs quan sát rút ra nhận xét. - - Hs : Quan sát diễn biến của phản ứng -Em có nhận xét gì về màu của dd brôm khi cho etilen sục qua? - - Hs: quan sát, rút ra nhận xét - - Gv : Thông báo sản phẩm của phản ứng và yêu cầu học sinh viết PTHH - - Hs : Viết PTHH của phản ứng. III.Tính chất hoá học 1.Etylen có cháy không t  2CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2  . 2.Etilen có làm mất màu dung dịch Brom không. H H. H H. C = C + Br2 → Br – C – C – Br H H. H H. Viết gọn : CH2=CH2 + Br2→Br – CH2 – CH2 – Br Nx: liên kết đôi kém bền dễ bị đứt ra và mỗi 1 phân tử etilen kết hợp với 1 phân tử brôm. 3.Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không …+ CH2=CH2 + CH2=CH2+ CH2=CH2 +… → -CH2-CH2-CH2-CH2-... - - Gv: Giới thiệu pư trùng hợp là pư quan trọng của etilen - - Gv viết ptpư trùng hợp etilen. Thông báo cho học sinh đặc điểm của sản phẩm và ứng dụng của sản phẩm trùng hợp cho học sinh Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của etilen IV.Ứng dụng - - Gv: cho - Hs quan sát sơ đồ biểu diễn - Điều chế rượu etylic, ứng dụng của etilen polyvinylclorua, axitaxetic - - Hs : quan sát sơ đồ - Kích thích quả mau chín. -Etilen có những ứng dụng gì? - Điều chế đicloetan. - - Hs: nêu những ứng dụng của etilen. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Hướng dẫn - Hs làm bài tập 1, 2 sgk và bài 37.5 trang 42 sbt 5. Dặn dò : Làm bài tập trang 119 sgk + đọc trước bài: Axetilen. polyetilen. Ngày 22 – 02 -2011 Tiết 47 :. Axetilen CTPT: C2H2 PTK: 26.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -- Hs nắm được tính chất vật lí, tính chất hoá học của axetilen, cấu tạo phân tử của axetilen. -Nắm được một số ứng dụng quan trọng của axetilen. 2.Kỹ năng -Rèn kỹ năng tư duy lôgic, kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng -Củng cố kỹ năng viết PTHH của pư cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo - Phân biệt khí axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học - Tính phần trăm thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc - Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4 3.Thái độ -Giáo dục - Hs lòng yêu thích môn học. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, ống dẫn khí, muôi, bật lửa. Hoá chất : CaC2, H2O, dd Br2. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học của etilen? Viết ptpư minh họa? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tính chất vật lí I.Tính chất vật lí - - Gv: Cho - Hs quan sát bình khí axetilen -Axetilen là chất khí, không màu, - - Hs quan sát mẫu khí axetilen không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. - Nêu tính chất vật lý của axetilen ? - - Hs : Nêu tính chất vật lý quan sát được của axetilen - - Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Nêu những tính chất vật lý khác của axetilen? - - Hs : bổ sung những tính chất vật lý của axetilen - - Gv : chốt kiến thức rút ra kết luận về tính chất vật II.Cấu tạo phân tử lí của axetilen H–C C–H Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức cấu tạo của - Giữa 2 nguyên tử C có 3 liên axetilen kết gọi là liên kết ba. - - Gv : So sánh CTPT của etylen và axetylen nêu sự -Trong liên kết ba có hai liên kết khác nhau về thành phần phân tử của 2 chất. kém bền dễ đứt lần lượt trong các - Yêu cầu học sinh lắp đặt mô hình phân tử axetilen pư hoá học. - - Hs : lắp đặt mô hình phân tử axetilen - Từ mô hình phân tử axetilen hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axetilen ? - - Hs : Viết công thức cấu tạo của axetilen - - Gv : Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của phân tử axetilen và giới thiêuụ cho học sinh khái niệm và.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> đặc điểm của liên kết ba III.Tính chất hoá học -- Hs quan sát mô hình viết CTCT→ nhận xét. 1.Axetilen có cháy không? Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hoá học của 2C2H2+5O2 → 4CO2+2H2O Axetilen - - Gv : yêu cầu - Hs so sánh thành phần phân tử và 2.Axetilen có làm mất màu dung công thức cấu tạo của metan, etilen, axetilen ? dịch brôm không. - - Hs : đều là những hiđrocacbon, nhưng phân tử CH CH + Br –Br → metan chỉ chứa những liên kết đơn thì phân tử etilen Br –CH = CHBr có liên kết đôi, còn phân tử axetilen lại chứa liên kết BrCH = CHBr + Br –Br → ba. Br2CH = CHBr2 - Hãy dự đoán tính chất hoá học của axetilen ? NX: Axetilen pư cộng với brôm - - Hs : đưa ra dự đoán tính chất hoá học của trong dung dịch . axetilen dựa vào côn thức cấu tạo của nó -Phản ứng cộng với hiđrô. - - Gv : Tiến hành các thí nghiệm chứng minh những dự đoán của học sinh - - Hs : quan sát diễn biến của các thí nghiệm - - Gv : yêu cầu học sinh viết ptpư minh hoạ - - Hs : Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng IV.Ứng dụng - - Gv : giải thích cho học sinh khả năng tham gia - Axetilen cháy trong oxi toả nhiệt phản ứng cộng của axetilen với các chất khác như → dùng làm nhiên liệu đèn xì… hiđro chẳng hạn - Trong công nghiệp: là nguyên Hoạt động 4 : Ứng dụng liệu để SX polivinyl clorua dùng - - Gv: Cho - Hs quan sát sơ đồ ứng dụng của để SX nhiên liệu PVC, cao su, axít axetilen, nhận xét. axetic và nhiều hoá chất khác. - - Hs : tham khảo thông tin sách giáo khoa V. Điều chế. - Axetilen có ứng dụng gì? - - Hs: quan sát hình vẽ nêu ứng dụng của axetilen. CaC2+2H2O → Hoạt động 5 : Điều chế C2H2+Ca(OH)2 - - Gv: giới thiệu cách điều chế axetilen. Phương pháp hiện đại: nhiệt phân - - Gv: Hãy nêu phương pháp điều chế khí axetilen mêtan ở t0cao. trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? - - Hs: Trả lời câu hỏi và viết PTHH 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 1, 2 sgk (tr 148) 5. Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5 sgk + ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................ _______________________________________________________________________ _ Ngày soạn : 28/01/2010.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tiết 48: Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh qua các phần vừa học, đánh giá kết quả học tập của các em. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, làm bài kiểm tra. 3.Thái độ - Giáo dục - Hs ý thức tự giác khi làm bài. II. Ma trận Mức độ Nội dung. Biết. CTCT. Hiểu. Vận dụng. Câu 1 - 3đ. Đặc điểm cấu tạo và t/c hoá học của metan và etilen. Viết PTHH Tính theo PTHH Tổng. 3đ Câu 2 - 4đ. 4đ. 4đ. 1đ 2đ 10đ. Câu 3.a - 1đ 4đ. Tổng. Câu 3.b - 2đ 2đ. III. Đề bài Câu 1 : Viết công thức cấu tạo của những hợp chất có công thức phân tử sau : a. C3H8O b. C3H6 c. CH4 Câu 2 : So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của metan và etilen ? Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 32 gam metan thu được x gam khí CO2 a. Viết PTHH biểu diễn phản ứng b. Tính x ? IV. Đáp án + thang điểm Câu. Đáp án. Điểm. Mỗi CTCT đúng cho 0,5 điểm a. CH3 - CH2 - CH2 - OH; CH3 - CH2 - O - CH3; CH3 - CH - CH3 OH b. CH3 - CH = CH2 ; CH2 - CH2 1. CH2 c.. H. H-C-H H. 3 điểm.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2. Phân tử Nội dung ss Cấu tạo phân tử Tính chất hoá học. Mỗi nội dung so - Có 4 liên kết đơn - Có 2 liên kết đơn sánh - Không có liên kết đôi - Có 1 liên kết đôi đúng - Đều tham gia phản ứng cháy với oxi cho - Tham gia phản ứng - Không tham gia phản 0,5đ. thế với clo ứng thế với clo Kẻ - Không tham gia phản - Tham gia phản ứng bảng ứng cộng cộng H2 , Br2... so - Không tham gia phản - Tham gia phản úng sánh úng trùng hợp trùng hợp tạo polime. cho Metan. Etilen. 4 điểm. 1đ. a. Phương trình hóa học CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(h) 3. 1 điểm. b. Theo phương trình hoá học : Cứ đốt cháy hoàn toàn 16 gam CH4 thu được 44 gam CO2 ’’. 32 gam. ”. 88 gam CO2. Vậy x = 88. 0,5điểm 1điểm. 0,5điểm. _______________________________________________________________________ ____ Ngày soạn : 30/01/2010. Ngày 01 – 03 -2011 Tiết 49 :. Ben zen ( CTPT C6H6 PTK 78 ). I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -- Hs nắm được : Công thức phân tử, công thức cấu tạo của benzen. -Nắm được tính chất hoá học, tính chất vật lí và ứng dụng của benzen. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic , kỹ năng làm thí nghiệm , quan sát thí nghiệm. -Viết CTCT của các chất hữu cơ và các PTHH, kỹ năng giải bài tập hóa học..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> -Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 3.Thái độ - Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : - Gv : Dụng cụ : Tranh vẽ, ống nghiệm, mô hình phân tử benzen Hoá chất : dầu ăn, nước, benzen III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ : - Trả bài kiểm tra và nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lí của I.Tính chất vật lí benzen -Benzen là chất lỏng, không màu, không tan - - Gv: Cho - Hs quan sát lọ đựng benzen, trong nước, nhẹ hơn nước. tiến hành các TN như sgk, yêu cầu - Hs quan -Benzen hoà tan nhiều chất: dầu, nến, mỡ,… sát , nhận xét. -Benzen rất độc. - - Hs: Quan sát, rút ra nhận xét - Nêu tính chất vật lý của Benzen ? - - Hs: Nêu tính chất vật lí của benzen. - - Gv: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử II.Cấu tạo phân tử - - Gv: Cho - Hs quan sát mô hình phân tử H của benzen, yêu cầu - Hs nhận xét các đặc C điểm trong công thức cấu tạo? -- Hs: Nêu được 6 nguyên tử C liên kết với H – C C–H nhau tạo thành vòng 6 cạnh, gồm 3 liên kết H–C C–H đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. - - Gv: gọi 1 - Hs lên viết CTCT của benzen. C - - Gv: giới thiệu cách biểu thị vòng thơm. H Hay:. Hoạt động 3: Tính chất hoá học -- Gv: Từ thành phần cấu tạo của benzen em dự đoán benzen có cháy không? - - Hs : so sánh thành phần của bezen với các hiđrocacbon khác đã học để đưa ra dự đoán về khả năng tham gia phản ứng cháy của benzen với oxi -Nêu sản phẩm của phản ứng cháy và viết ptpư? -- Hs: lên bảng viết ptpư.. Benzen có cấu tạo đặc biệt: 6 nguyên tử C liên kết với nhau tành vòng 6 cạnh đều có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. III.Tính chất hoá học. 1.Benzen có cháy không? 2C6H6 +. 15O2 → 12CO2 + 6H2O. 2.Benzen có phản ứng thế với brôm không + Br2. -Br + HBr.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> -- Gv: Mô tả TN benzen tác dụng với Br2 -- Hs: Quan sát nhận xét, viết ptpư. -- Gv: từ cấu tạo, vậy benzen có thể tham gia pư nào? - - Hs : Dựa vào đặc điểm cấu tạo của ohân tử benzen đưa ra dự đoán - - Gv : Thông báo cho học sinh -Khi viết pt có thể dùng công thức:. Viết gọn: C6H6 + Br2 Fe, to C6H5Br + HBr 3.Benzen có phản ứng cộng không? C6H6 + 3H2 Ni, to C6H12 Xiclohexan *KL: Benzen vừa có pư thế, vừa có phản ứng cộng.. -Benzen không tác dụng với brôm trong dung dịch→ benzen khó tham gia phản ứng cộng hơn so với etilen và axetilen. -Benzen tham gia pư cộng với H2 hoặc Cl2 yêu cầu - Hs viết ptpư. -- Gv: gọi 1 - Hs lên bảng viết ptpư -- Gv: Từ các tính chất trên của benzen em có nhận xét gì? *Hoạt động 4: Ứng dụng - - Gv: yêu cầu - Hs đọc thông tin sgk nêu IV.Ứng dụng ứng dụng của benzen. -Là nguyên liệu trong công nghiệp. - - Hs: đọc thông tin sgk nêu ứng dụng của -Là dung môi trong công nghiệp. benzen. 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 sgk 5. Dặn dò - Làm bài tập 3, 4 sgk - Đọc trước bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Ngày 07-03-2011 Tiết 50: Dầu mỏ và khí thiên nhiên I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -- Hs nắm được tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dàu mỏ, khí thiên nhiên. -Biết phương pháp Crăckinh là phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. -Nắm được vị trí của mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nước ta. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic. -Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trường. 3.Thái độ -Giáo dục - Hs tính cẩn thận, ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Gv : - Hộp mẫu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, tranh sơ đồ chưng cất và ứng dụng. - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Nêu tính chất hoá học của benzen ? Viết các phương trình hoá học minh hoạ ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dầu mỏ I.Dầu mỏ -- Gv: Cho - Hs quan sát mẫu dầu mỏ và 1.Tính chất vật lí yêu cầu - Hs đọc thông tin sgk. -Là chất lỏng sánh, mầu nâu đen, không tan - Dầu mỏ có tính chất vật lí gì? trong nước, nhẹ hơn nước. -- Hs: Nêu tính chất vật lí của dầu mỏ. 2.Trạng thái tự nhiên, thành phần của -- Gv: ở nước ta dầu mỏ có ở đâu? Dầu mỏ. -- Hs: Trả lời, - Gv nhận xét bổ sung a.Dầu mỏ có ở đâu -- Gv: yêu cầu - Hs đọc thông tin sgk trả lời -Dâu mỏ có trong lòng đất câu hỏi: -Cấu tạo: 3 lớp -Mỏ dầu có cấu tạo như nào? +Lớp khí ở trên -- Hs: đọc thông tin sgk nêu được: mỏ dầu +Lớp Dầu lỏng có cấu tạo gồm 3 lớp. +Lớp nước mặn -- Gv: Dầu mỏ được khai thác như thế b.Dầu mỏ được khai thác như thế nào? nào? -Khoan xuống lớp Dầu lỏng(giếng dầu) dầu - - Hs tham khảo sách giáo khoa tự phun lên sau đó phải bơm nước và khí - - Gv giới thiệu thêm cho học sinh các xuống để đẩy dầu lên. công đoạn của quá trình khai thác đầu mỏ -Tại sao phải bơm nước và khí xuống ? - - Hs : tăng áp suất dầu tự phun lên 3.Các sản phẩm chế biến từ Dầu mỏ. - - Gv: Yêu cầu - Hs ng.cứu sgk trả lời câu -Xăng hỏi -Dầu thắp -Tại sao phải chế biến dầu mỏ? -Dầu điezen -Dầu mỏ được chế biến như thế nào? -Dầu mazut -Sản phẩm thu được khi chế biến dầu mỏ là -Nhựa đường gì? -- Hs: ng/cứu sgk trả lời câu hỏi -- Gv: giới thiệu tháp chưng cất -- Gv: Giới thiệu: Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp: crăckinh để chế biến Dầu II.Khí thiên nhiên nặng thành xăng và các sản phẩm khí có - Trong các mỏ khí dưới lòng đất, thành giá trị trong công nghiệp như: mêtan, phần chủ yếu là khí mêtan (95%). Hoạt động 2 : Tìm hiểu khí thiên nhiên - Làm nguyên liệu trong đời sống và trong -- Gv: Khí thiên nhiên thường có ở đâu? công nghiệp. -Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt -Chúng có vai trò gì trong thực tế? Nam -- Hs: nghiên cứu trả lời (sgk) Hoạt động 3 : Dầu mỏ và khí thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ở Việt Nam. -- Gv: Các em biết gì về Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam? -- Hs: Dựa vào thông tin sgk và sự hiểu biết của mình nêu 1 số mỏ Dầu và trữ lượng của nó. - - Gv : Tổ chức cho học sinh tìm hiểu vai trò của khí thiên nhiên và dầu mỏ đối với sự phát triển kinh tế xã hội trên thế giới và Việt Nam. Dầu mỏ và khí thiên nhiên là một loại tài nguyên không tái sinh nên sử dụng dầu mỏ và khí thiên nhiên tiết kiệm để kéo dài thời gian sử dụng loại tài nguyên này và cũng là góp phần bảo vệ môi trường 4. Luyện tập , củng cố - - Gv hệ thống bài - - Hs làm bài tập 1 sgk 5. Dặn dò : - Làm bài tập 2,3,4 sgk + đọc trước bài: Nhiên liệu. Ngày : 0 -3-2011 Tiết 51: Nhiên liệu I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -- Hs nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thường dùng. 2.Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, đọc và nghiên cứu thông tin sgk. 3.Thái độ -Giáo dục - Hs lòng yêu thích môn học, ý thức tiết kiệm khi sử dụng nhiên liệu. II. Phương tiện dạy học : - Gv: Tranh về các loại nhiên liệu: rắn, lỏng, khí. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 1 sgk.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhiên liệu. -- Gv: Em hãy kể tên một vài nhiên liệu thường dùng? - - Hs: Kể tên một vài nhiên liệu thường gặp: than, củi, dầu hoả, gaz… -- Gv: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, người ta gọi các chất đó là chất đốt, hay nhiên liệu. →Vậy nhiên liệu là gì? - - Hs: Trả lời -- Gv: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất. -Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như than, củi, Dầu mỏ… -Một số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên như: cồn đốt, khí than… Hoạt động 2: Phân loại nhiên liệu -- Gv: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu? - - Hs: Dựa vào trạng thái, người ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. -- Gv: Thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ. Thuyết trình về đặc điểm của các loại than gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ. - - Hs: xem biểu đồ 4-21 và 4-22 -- Gv: yêu cầu - Hs lấy ví dụ về nhiên liệu khí. -- Gv: Cho - Hs đọc sgk, đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí… và gọi - Hs tóm tắt. - - Hs: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí. Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. -- Gv: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả? - - Hs: Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả vì: -Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường.. Nội dung I.Nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy toả nhiệt và phát sáng. VD: Than, củi, Dầu hoả, gaz…. II.Nhiên liệu được phân loại như thế nào? 1.Nhiên liệu rắn Gồm than mỏ, gỗ,…. 2.Nhiên liệu lỏng Gồm các sản phẩm chế biến từ Dầu mỏ như: xăng, Dầu hoả…và rượu. 3.Nhiên liệu khí Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ Dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than. III.Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. 1.Cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy như: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió. 2.Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí bằng cách: -Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí. -Chẻ nhỏ củi. -Đập nhỏ than khi đốt cháy. 3.Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lựơng do thời tận dụng được lượng nhiệt do quá trình sự cháy tạo ra. cháy tạo ra. -- Gv: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta thường phải thực hiện những biệp pháp gì? - - Hs: Trả lời câu hỏi 4 Luyện tập , củng cố - - Gv gọi 1 - Hs nhắc lại nội dung chính của bài - - Hs ghi nhớ , làm bài tập 5. Dặn dò : Làm bài tập 1→ 4 sgk + đọc trước bài. Ngày 14/03/2011 Tiết 52. Luyện tập chương IV. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học về hiđrocacbon. - Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, Xác định công thức hợp chất hữu cơ. 2. Kỹ năng - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập hữu cơ. 3. Thái độ - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập. II. Chuẩn bị - Bảng phụ, Phiếu học tập III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Những kiến thức cần nhớ. Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. CH4 C2H4 C2H2 C6H6 - - Gv yêu cầu - Hs nhớ lại kiến thức cũ bằng cách hoàn thành bảng về cấu tạo và CTCT Đặc tính chất của CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6 . - - Gv treo bảng lên bảng phụ hướng dẫn điểm cấu học sinh hoàn thành..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - - Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập và ghi kết quả lên bảng nhóm. - - Gv thu kết quả và đưa ra đáp án. - - Gv treo kết quả của các nhóm yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét cho điểm.. METAN CTCT. H H-C-H H. Đặc điểm Có 4 bốn liên cấu tạo kết đơn. Phản ứng đặc trưng. Phản ứng thế. ứng dụng. Làm nhiên liệu, là nguyên liệu để diều chế H2 .... tạo PƯ đặc trưng ứng dụng. ETILEN H. AXETILEN. BENZEN. H C=C. H. H-C C- H H. Có một liên kết đôi. Có một liên kết ba. Mạch vòng sáu cạnh khép kín. Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.. Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom) Kích thích quả chín, điều chế rượu etylic, axit axetic.... Phản ứng cộng (làm mất màu dd brom). Phản ứng thế với brom lỏng. Làm nhiên liệu, sx PVC, cao su, axit axetic.... Làm dung môi, sx chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm.... - - Gv yêu cầu - Hs viết các phản ứng cho các tính chất đặc trưng của các chất trên. - - Hs lên bảng hoàn thành. Hoạt động 2 : Giải bài tập. Bài tập 1. - - Gv treo đề bài vài lên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề bài. - - Gv yêu cầu - Hs giải bài tập lên bảng nhóm và gọi một học sinh lên bảng hoàn thành. - Sau 5phút giáo viên chữa bài tập trên bảng và thu một số bài của học sinh treo bảng phụ yêu cầu - Hs nhận xét cho điểm. Bài tập 2 (SGK-133) - - Gv treo đề bài lên bảng phụ yêu cầu Hs đọc đề bài. - - Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lên bảng nhóm. - Sau 5 phút giáo viên thu kết quả của các nhóm và đưa đáp án.. * Các phản ứng đặc trưng: CH4 + Cl2 ASKT CH3 Cl + HCl C2H4 +Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Fe ,T0 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr II. Bài tập Bài tập 1. Cho các hiđrocacbon sau: C3H8 , C3H6 , C3H4 . a. Viết CTCT của các chất trên. b. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế? c. Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? Bài tập 2.Có 2 bình đựng khí CH4 và C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được 2 chât trên không? Nêu cách tiến hành.3. Bài tập 3 Giải: a. Các phản ứng xẩy ra:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau và cho điểm. Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nứơc vôi trong dư, thấy được 10g kết tủa. a. Viết PTPƯ xẩy ra? b. Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. c. Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là bao nhiêu? (thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) - - Gv treo đầu bài lên bảng phụ, gọi một Hs đọc đề bài. - - Gv hướng dẫn học sinh hoàn thành từng phần của bài toán.. - - Gv yêu cầu - Hs viết các PTPƯ xẩy ra và gọi một - Hs lên trình bày. - - Gv thu một số bài làm của - Hs. - - Gv chữa bài trên bảng và treo bài làm của một số học sinh lên bảng phụ. - - Gv yêu cầu - Hs lên trình bày. - - Gv thu một số bài làm của - Hs. - - Gv chữa bài trên bảng và treo bài làm của một số học sinh lên bảng phụ.. CH4 + 2O2 → x 2C2H2 + 5O2 → y CO2 + Ca(OH)2. CO2 + 2H2O x 4CO2+ 2H2O 2y CaCO3 + H2O. b. Vì nước vôi trong lấy dư nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà: nđá vôi = m/M = 10/100 = 0.1 (mol) Theo phương trình 1,2,3 ta có: ncacbonic 1+2 =ncacbonic 3 = nđávôi = 0.1 (mol) nhỗn hợp = V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075 (mol) + Gọi số mol của metan, axetylen lần lượt là x,y. ta có: x + y = 0,075 x + 2y = 0,1 Giải hệ phương trình ta có: x = 0,05 y = 0.025 Vậy: Vmetan = n.22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (lít) Vaxetylen = 1,68 - 1,12 = 0,56 (lít). c. Trong 3,36 lít hỗn hợp (đktc) có: nmetan = 0,05.22,4/1,68 = 0,1 (mol) naxetylen = 0,025.3,36 = 0.05 (mol) Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch brom chỉ có C2H2 có phản ứng , CH4 không phản ứng. Vì dung dịch brom dư nên C2H2 phản ứng hết. Phươmg trình: C2H2 + Br2 C2H2Br4 Theo phương trình ta có: nbrom =2.naxetylen = 0,05.2 = 0,1 (mol) Khối lượng brom đã phản ứng là: mBrom + n.m = 0,1.160 = 16 (gam). - - Gv yêu cầu - Hs lên trình bày. - - Gv thu một số bài làm của - Hs. - - Gv chữa bài trên bảng và treo bài làm của một số học sinh lên bảng phụ 4. Luyện tập , củng cố - Gv hệ thống toàn bài 5. Dặn dò : - BT về nhà: BT 3,4 SGK ……………………………………………………………………………………………... Ngày 15/03/2011 Tiết 53 Thực hành I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Củng cố cho - Hs kiến thức về hiđrocacbon..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành thí nghiệm. 3. Tháiđộ. - Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học. II. Chuẩn bị. - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh. - Hoá chất: Đất đèn, dung dịch brom, nước cất. - Báo cáo thực hành III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - Cách điều chế axetylen? - Tính chất hoá học của axetylen? - Tính chất vật lý của benzen? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm. - - Gv treo trên bảng phụ cách tiến hành thí nghiệm. - - Hs đọc lần lượt cách tiến hành thí nghiệm của từng thí nghiệm. - - Gv hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ và hoá chất đã được phát cho các nhóm. - TNo1: + Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó cho 2-3ml nước cất vào ống nghiệm. Đậy lắp có ống dẫn và thu khí axetylen bằng phương pháp đẩy không khí. + Quan sát và nhận xét tính chất vật lý của axetylen. - - Hs ghi kết quả lên bảng nhóm. - - Gv thu kết quả của các nhóm và treo đáp án lên bảng phụ - Hs nhận xét cho điểm. *TNo2: a. Axetylen tác dụng với dd brom: + Dẫn khí axetylen thoát ra sau khi điều chế vào ống nghiệm đựng dung dịch brom. b. Axetylen tác dụng với oxi: + Dẫn axetylen qua ống thuỷ tinh có ống vuốt nhọn châm lửa đốt.( lưu ý để cho khí axetylen thoát ra rồi mới đốt tránh bị nổ). - - Hs quan sát ghi lại hiện tượng, viết phương trình phản ứng. - - Gv thu lại kết quả các nhóm và treo đáp án lên bảng phụ. - - Hs nhận xét cho điểm .. Nội dung I. Thí nghiệm. 1. TNo1. Điều chế axetylen. - N.xét: Tính chất vật lý của axetylen : + Là chất khí không màu. + ít tan trong nước.. 2. TNo2. Tính chất hoá học của axetylen. - Hiện tượng: + TN0a: Mầu da cam của dung dịch brom nhạt dần. C2H2 + 2Br2 C2H2Br2 + TNob: Axetylen cháy với ngọn lửa màu xanh. 2C2H2 + 5O2nhiệt độ 4CO2 + 2H2O 3. TNo3. Tính chất vật lý của benzen..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> * TN03: - Cho 1ml benzen vào 2ml nước cất, lắc kỹ sau đó để yên quan sát. - Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kỹ sau đó để yên quan sát màu của dung dịch. - - Hs quan sát và ghi kết quả lên bảng nhóm. - - Gv thu kết quả của các nhóm và công bố đáp án. - - Hs nhận xét cho điểm các nhóm. Hoạt động 2 : Viết tường trình. - - Gv hướng dẵn học sinh viết tường trình theo mẫu. - - Gv treo mẫu báo cáo thí nghiệm trên bảng phụ và hướng dẫn. - - Hs viết tường trình theo mẫu của - Gv.. II. Viết tường trình.. STT. Cách tiến hành. Hiện tượng. Giải thích viết PTPƯ. Ghi chú. III. Hướng dẫn - dặn dò. - - Gv hướng dẫn - Hs thu hồi hoá chất vệ sinh. - Tìm hiểu trước bài rượu etylic.. IV. Hướng dẫn - dặn dò. - - Gv hướng dẫn - Hs thu hồi hoá chất vệ sinh. - Tìm hiểu trước bài rượu etylic. …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày 21/03/2011 Tiết 54. Rượu etylic. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức. - - Hs nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etylic. - Biết được nhóm -OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. - Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. - Viết được PTPƯ của rượu với Na, giải một số bài tập về rượu. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ, thao tác thí nghiệm, viết CTCT hợp chất hữu cơ, giải bài tập về hoá học hữu cơ. 3. Thái độ. - Giáo dục - Hs lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ, Mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc, dạng rỗng. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, panh sắt. - Hoá chất: Na, C2H5OH, H2O. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - - Gv giới thiệu CTPT của rượu etylic và - CTPT: C2H6O. yêu cầu học sinh tính PTK? - PTK: 46 Hoạt động 1 :Tìm hiểu tính chất vật lý 1. Tính chất vật lý. - - Gv yêu cầu học sinh quan sát rượu etylic - Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và trong lọ đựng trả lời TCVL của rưọu etylíc. tan vô hạn trong nước. - - Hs trả lời, - Gv nhận xét và đưa ra đáp - Nhiệt độ sôi 78,30C. án. - Là dung môi hoà tan nhiều chất như iot, - - Gv giới thiệu trên mác của chai rượu benzen. thường có ghi 120, 390...Những ký hiệu này có nghĩa gì? * KN về độ rượu: Độ rượu là số ml rượu - - Hs Trả lời. etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với - - Gv kết luận đó là kí hiệu ghi độ của nước..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> rượu trong chai. - Vậy độ rượu là gì? - - Hs trả lời. - - Gv rút ra kết luận. - - Gv yêu cầu giải thích 12 0, 390 có nghĩa là gì? - - Gv yêu cầu - Hs làm bài tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Rượu 450 có nghĩa là:..(- Gv đưa bảng phụ). - Thảo luận nhóm hoàn thành. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo phân tử. - - Gv yêu cầu - Hs quan sát mô hình phân tử rượu etylic dạng đặc và dạng rỗng. - - Gv yêu cầu - Hs Viết CTCT của rượu. - - Gv treo công thức cấu tạo của rượu etylic lên bảng phụ. - Học sinh so sánh và tự sửa lỗi sai. - - Gv hỏi : Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của rượu etylic? (lưu ý sự khác nhau của 6 nguyên tử H). - - Gv gthiệu chính nhóm OH này làm cho rượu có những TCHH đặc trưng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hoá học - - Gv đặt câu hỏi và đưa cách tiến hành thí nghiệm để - Hs trả lời câu hỏi. - - Gv yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và ghi lại hiện tượng quan sát được. - - Gv yêu cầu các nhóm nộp báo cáo. - - Gv nhận xét cho điểm. - - Gv yêu cầu - Hs rút ra nxét và viết PTPƯ. - - Gv liên hệ các ứng dụng của rượu cồn. - - Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Các nhóm - Hs làm thí nghiệm. - - Gv yêu cầu ghi lại hiện tượng và so sánh pư của Na với H2O. - - Gv thu kết quả các nhóm treo lên bảng phụ, nhận xét cho điểm. - - Gv yêu cầu - Hs viết PTPƯ. - Phản ứng với axit axetic sẽ học ở bài sau. Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của. - VD: Rượu 120 có nghĩa là: Cứ 100ml dung dịch rượu có chứa 12ml rượu etylic nguyên chất.. 2. Cấu tạo phân tử. - CTCT: H H H-C-C-O-H H H Hay: CH3 - CH2 - OH *N.xét:Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H không liên két với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo nhóm OH. 3. Tính chất hoá học. a. Rượu etylic có cháy không? - Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh và toả nhiều nhiệt. - PT: to C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O (l) (k) (k) (l) b. Rượu etylic có phản ứng với Na không? * TNo: - N.xét: Rượu etylic tác dụng với Na giải phóng khí hidro. 2C2H5OH + Na → 2C2H5ONa + H2 - Na pư với rượu không mãnh liệt bằng với nước. c.Phản ứng với axit axetic. 4.ứng dụng. - Điều chế dược phẩm, cao su tổng hợp, axit axetic, pha vecni, pha nước hoa, làm đồ uống.. C2H5OH.. - - Gv yêu cầu - Hs cho biết những ứng dụng của rượu mà em biết? - - Hs trả lời. 5. Điều chế. - - Gv lưu ý vấn đề uống rượu. - Tinh bột lên men Rượu etylic.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Hoạt động 5 : Tìm hiểu cách điều chế - Ettylen tác dụng với nước: axit rượu etylic. C2H4 + H2O C2H5OH - Rượu etylic được sản xuất bằng cách nào? - - Hs trả lời. - - Gv giới thiệu thêm cách điều chế từ etylen treo lên bảng phụ. 4. Củng cố - luyện tập - - Gv hệ thống lại kiến thức của bài. - - Hs làm bài tập 1,2,3 SGK(139) 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập 4,5 SGK. - Tìm hiểu trước bài 45 Axit axetic Ngày 24 /3/2011 Tiết 55: AXIT AXETIC.Mối liên quan giữa etilen, rượu etylicvaf axit axetic I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - - Hs nắm được CTPT, CTCT, TCVL, TCHH và ứng dụng của axit axetic. - Biết được nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. - Biết khái niệm este và phản ứng este hoá. - Viết được PTPƯ của axit axetic với các chất. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ, thao tác thí nghiệm, viết CTCT HCHC, giải bài tập về hoá học hữu cơ 3. Tháiđộ. - Giáo dục - Hs lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - Mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, giá sắt, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ, hệ thống ống dẫn khí. - Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, quỳ tím. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của rượu etylic? ? Chữa bài tập 2 SGK? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung - - Gv giới thiệu CTPT của axit axetic và - CTPT: CH3COOH. yêu cầu học sinh tính PTK. - PTK: 60 đvC Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lý I. Tính chất vật lý. - - Gv yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng CH3COOH. - Gv giới thiệu giấm ăn là dung dịch CH3COOH 3% - 5%. - - Gv yêu cầu - Hs nêu những tính chất vật - Là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô lý của CH3COOH. hạn trong nước. - - Hs : Nêu những tính chất vật lý của axit axetic.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - - Gv hướng dẫn các nhóm nhỏ vài giọt CH3COOH vào nước và quan sát. - - Gv kết luận tính chất vật lý của CH3COOH. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử. - - Gv yêu cầu - Hs quan sát mô hình phân tử axit axetic dạng đặc và dạng rỗng - - Gv yêu cầu - Hs viết CTCT của axit axetic. - - Hs : Viết CTCT của axit axetic lên bảng - - Gv chỉnh sửa nếu cần - Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của CH3COOH ? - - Hs : Có một nhóm -OH giống rượu etylic - - Gv giới thiệu chính nhóm -COOH này làm cho rượu có những tính chất chất hoá học đặc trưng. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học - - Gv gọi học sinh nêu các tính chất chung của axit ? - - Hs trả lời. - - Gv: vậy axit axetic có tính chất của axit không? - Để biết được điều này chúng ta làm thí nghiệm sau: - Gv treo hướng dẫn tiến hành thí nghiệm lên bảng phụ - Các nhóm làm thí nghiệm, ghi lại hiện tượng của từng thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng. - - Hs nộp kết quả . - - Gv đáp án lên bảng phụ. - - Hs đọc đáp án. - - Gv các nhóm đưa kq, y/c các nhóm nhận xét cho điểm. - - Gv làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và cảm nhận thấy có mùi thơm. - - Gv giới thiệu sản phẩm là este etylaxetat. - - Gv hướng dẫn học sinh viết PTPƯ. 4. Củng cố- Luyện tập - HS nhắc lại nội dung chính của bài - Làm bài tập 1,2 sgk 5. Bài về nhà - học bài - Làm bài tập sgk. II. Cấu tạo phân tử. - CTCT: H O H-C-C H. O-H. Hay: CH3COOH *N.xét:Trong phân tử axit axetic có nhóm - COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính axit. III.Tính chất hoá học.. 1. Axit axetic có tính axit không? - TN01: Nhỏ một giọt dung dịch CH3COOH vào mẩu giấy quỳ. - TN02: Nhỏ vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3. - TN03: Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein. - PT: Na2CO3+CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O - N.xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit yếu. 2.Phản ứng với rượu etylic. - PT: H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> …………………………………………………………………………………… Ngày /3/2011 Tiết 56: Axit axetic. Mối liên hệ giữa etylen - rượu etylic – Axit axetic (tt) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - - Hs nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rượu etylic, axitaxetic và etylaxetat. - Viết ptpư theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất. 2. Kỹ năng - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ. 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo phân tử và tính chất vật lý axit axetic? - Nêu tính chất hoá học axit axetic? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> I. Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rợu etilic và axit axetic * Etilen  rîu ªtylic: C2H4 + H2O ⃗ axit C2H5OH * Rîu etylic  axit axetic: C2H5OH + O2 ⃗ mengiÊm CH3COOH + H2O * Axit axetic  etyl axetat: ⃗ CH3COOH + C2H5OH H 2 SO 4 d , t 0 CH3COOC2H5 + H2O II. Bµi tËp: Bµi tËp 1 trang 144: a. C2H4 + H2O ⃗ H 2 SO 4 d , t 0 CH3 – CH2 – OH CH3- CH2 – OH + O2 ⃗ mengiÊm CH3COOH + H2 O b) CH2=CH2 + Br2  CH2Br- CH2Br nCH2= CH2 ⃗ to (-CH2-CH2-)n Bµi tËp 3 trang 144 A. lµ rîu etilic: CH3 – CH2 – OH B. lµ etilen: CH2 = CH2 C. lµ axitaxetic: CH3 - COOH Bµi tËp 4 trang 144: nCO ❑2 = 44 44. = 1 mol.  Khèi lîng cacbon cã trong 23g chÊt h÷u c¬ A lµ: 1 x 12 = 12g. nH ❑2 O = 27 = 1,5 mol 18.  Khèi lîng hi®ro cã trong 23g chÊt h÷u c¬ A lµ: 1,5 x 2 = 3g. => Khèi lîng oxi cã trong 23g chÊt h÷u c¬ A lµ: 23 - (12 + 3) = 8g. a) VËy A cã: C, H, O. b) Gi¶ sö cã c«ng thøc lµ: CxHyOz (x, y, z lµ sè nguyªn d¬ng) ta cã: x ; y : z = 12 12. : 3 : 1. 8 16. = 1 : 3 : 0,5 =. 2:6:1  VËy c«ng thøc A lµ: (C2H6O)k (k nguyªn, d¬ng) V×: MA = 23 . 2 = 46 Ta cã: MA= (12.2 + 6 + 16.1) k = 46  k = 1. CTHH:C H O.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 4.Dặn dò :. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Ngµy so¹n : 08/3/2010 TiÕt : 57 Kiểm tra I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về hợp chất hữu cơ, mối liên hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo PTHH. - Giáo dục - Hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Ma trận Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Mèi liªn hÖ gi÷a etilen, Câu 1 - 3đ 3đ rîu etilic vµ axit axetic NhËn biÕt benzen, rîu Câu 2 - 3đ 3đ etylic vµ axit axetic §iÒu chÕ axit axtic Câu 3.a - 2đ 2đ TÝnh theo PTHH Câu 3.b - 2đ 2đ Tổng 5đ 3đ 2đ 10đ III. §Ò bµi Câu 1 : Viết các phơng ttrình hóa học thực hiện sự chuyển đổi sau : C2H4 → C2H6O → C2H4O2 → CH3COOC2H5 Câu 2 : Nêu phơng pháp hóa học dùng nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba bình thủy tinh mÊt nh·n sau : benzen , rîu etylic vµ axit axetic. C©u 3 : a. Nêu các phơng pháp dùng để điều chế rợu etylic. Viết các phơng trình hóa học minh häa. b. Lên men giấm 46g rợu etylic trong điều kiện thích hợp thu đợc xg giấm ăn. Tìm x biết hiÖu suÊt cña qu¸ tr×nh chuyÓn hãa lµ 80%. IV. §¸p ¸n C©u §¸p ¸n §iÓm Viết đúng mỗi phơng trình hóa học cho 1đ C2H4 + H2O ⃗ axit C2H5OH C2H5OH + O2 ⃗ 1 3® mengiÊm CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH ⃗ H 2 SO4 d , t 0 CH3COOC2H5 + H2O 2. - Lấy mẫu thử ba chất hòa vào nớc. Nếu chất nào không tan chất đó là benzen. - Dïng quú tÝm nhóng vµo hai mÉu thö cßn l¹i. - Mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì mẫu thử đó là axit. 1® 1® 1®.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 3. axetic. Cßn l¹i lµ rîu etylic a. Phơng pháp truyền thống : Lên men đờng hoặc tinh bột ở điều kiện thÝch hîp đờng, tinh bột ⃗ men rîu etylic Ph¬ng ph¸p c«ng nghiÖp : Dïng níc hÊp thô etylen trong ®iÒu kiªn cã chÊt xóc t¸c : C2H4 + H2O ⃗ axit C2H5OH b. PTHH C2H5OH + O2 ⃗ mengiÊm CH3COOH + H2O 46g 60 Do hiệu suất của quá trình chuyển hóa chỉ đạt 80% nên khối lợng axit axetic thu đợc là : x = 80%.60g = 48g. 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 1®. _______________________________________________________________________ ____. Ngµy 03/04/2011 TiÕt : 58 ChÊt bÐo I.Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: + Nắm đợc đợc định nghĩa chất béo,trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hoá học, và ứng dụng cña chÊt bÐo. + Viết đợc công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo. 2. Kü n¨ng: + Viết đợc đợc PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo (ở trạng thái tổng quát). II.ChuÈn bÞ: 1. Dông cô: èng nghiÖm. 2. Ho¸ chÊt: DÇu ¨n, benzen, níc. níc. - Hs su su tầm: Tranh vẽ một số loại thức ăn, trong đó có loại chứa nhiều chất béo (đậu, l¹c, thÞt, b¬...) III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức 2. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1 : Chất béo có ở đâu? I. Chất béo có ở đâu ? - - Gv: Cho - Hs quan sát tranh về một số - Chất béo có trong mỡ động vật và dầu loại thực phẩm chứa chất béo thực vật. ? Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ? - - Hs trả lời. - - Gv rút ra kết luận cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động 2 : Tính chất vât lý của chất béo. - - Gv hướng dẫn - Hs làm thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát. - - Hs : Quan sát diễn biến thí nghiệm - Nêu những tính chất vật lý của chất béo ? - - Hs : Nêu tính chất vật lý của chất béo - - Gv : bổ sung rút ra tính chất vật lý của chất béo. Hoạt động 3 : Thành phần và cấu tạo của chất béo. - - Gv giới thiệu khi đun nóng chất béo trong điều kiện áp suất cao người ta thu được glixerin và axit béo. - - Gv giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH và của glixerol là C3H5(OH)3 - - Gv : thông báo cho học sinh một vài công thức cấu tạo của một vài chất béo cụ thể Hoạt động 4: Tính chất hoá học quan trọng của chất béo. - - Gv giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo. - - Gv hướng dẫn - Hs viết ptpư. - - Gv giới thiệu tính chất phản ứng với dd kiềm trong môi trường axit làm xúc tác - - Hs viết ptpư - - Gv nhận xét. - - Gv yêu cầu - Hs làm một số ví dụ cụ thể khi R là : C17H35 , C17H33… - - Gv : giải thích cho học sinh hiện tượng mỡ để lâu thường bị ôi Hoạt động 5 : Ứng dụng của chất béo. - Nêu các ứng dụng của chất béo ? - - Hs trả lời các ứng dụng của chất béo. - - Gv rút ra kết luận cuối cùng. 4. Củng cố - luyện tập - - Gv hệ thống lại kiến thức của bài. - - Hs làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trước bài mới.. II. Tính chất vât lý của chất béo. - Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước. - Chất béo tan được trong bezen, dầu hoả, xăng…. III. Thành phần và cấu tạo của chất béo. - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R-COO)3C3H5.. IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo. 1. Phản ứng thuỷ phân ⃗ axit (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3. 2. Phản ứng với dung dịch kiềm : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 V. Ứng dụng của chất béo. SGK. _______________________________________________________________________ ____.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày soạn : 04/04/2011 Tiết 59 :. Luyện tập Rượu etylic – axit axetic – chất béo. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản về rượ etylic, axit axetic và chất béo. 2. Kỹ năng - Tiếp tục phát triển kỹ năng giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ - Giáo dục - Hs lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung và trò Hoạt động 1: Kiến 1. Kiến thức cần nhớ thức cần nhớ - - Gv yêu cầu - Hs Tính Tính Hợp thảo luận hoàn thành Công thức chất vật chất hoá chất bảng kiến thức. lý học - - Hs : Hoàn thành Rượu C2H5OH … … bảng kiến thức etylic - - Gv : Yêu cầu các Axit CH3COOH … … học sinh khác nhận axetic xét Chất (RCOO)3C3H5 … … - - Hs : nhận xét bổ béo sung cho nhau. - - Gv : nhận xét và kết luận chung. II. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hoạt động 2 : Giải Bài tập 1 bài tập - - Gv : Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1,2,3 SGK - - Hs : Làm bài tập theo sự hướng dẫn Bài tập 2 : của giáo viên. Bài tập 3. 4. Củng cố - luyện tập - - Gv hệ thống lại kiến thức của bài. - - Hs làm bài tập sgk. 5. Dặn dò - Học bài và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày 13-4-2011 Tiết 60:. Thực hành Tính chất của rượu etylic – axit axetic. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức cơ bản về tính chất rượu etylic, axit axetic. 2. Kỹ năng - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện tượng thí nghiệm. 3. Thái độ - Giáo dục - Hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học, tiết kiệm. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, giá sắt, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí; đèn cồn; cốc thuỷ tinh. - Hoá chất: H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, H2O, Zn, CaCO3, CuO, quỳ tím. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - - Gv yêu cầu - Hs trả lời câu hỏi: ? Tính chất hoá học của axit axeticvà rượu etylic ? - - Hs nhận xét bổ sung cho nhau. - - Gv nhận xét và kết luận chung. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. 1. TN 1. Tính axit của axit axetic. - Phân phát dụng cụ và hoá chất. - - Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. - - Gv theo dõi hướng dẫn. - - Hs viết báo cáo thí nghiệm.. 1. TN 1. Tính axit của axit axetic. - Cách tiến hành: + Cho vào 4 ống nghiệm có đánh số thứ tự lần lượt: Mẩu giấy quỳ, mảnh Zn, mẩu CaCO3, ít bột CuO. + Cho tiếp 2ml axit axitaxetic vào các ống nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Quan sát ghi lại hiện tượng. - Hiện tượng: + ống 1: Quỳ chuyển mầu hồng. + ống 2: Có bọt khí bay lên. + ống 3: có bọt khí bay lên. + ống 4: DD chuyển màu xanh. - PT: Zn + 2CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2 CaCO3 + CH3COOH → (CH3COOH)2Ca + CO2 + H2O CuO + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit H2O axetic. 2. TN2. Phản ứng của rượu etylic và axit - Phân phát dụng cụ và hoá chất. axetic. - - Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành. - Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm A - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. 2ml C2H5OH khan (960), 2ml CH3COOH, - - Gv theo dõi hướng dẫn. nhỏ từ từ 1 ml H2SO4 đặc, lắc đều. - - Hs viết báo cáo thí nghiệm. + Lắp dụng cụ như hình 5.5-141. + Đun nhẹ hỗn hợp cho chất lỏng bay hơi từ ống A sang ống B. Khi ống A chất lỏng còn 1/3 thể tích thì ngừng đun. + lấy vào ống B cho vào 1ml NaCl bão hoà, lắc rôì để yên. Nhận xét mùi của chất lỏng lổi trên mặt nước muối. - Hiện tượng: ống nghiệm B phân thành 2 lớp, có mùi thơm. - Giải thích: đã xảy ra phản ứng: CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ CH3COOC2H5 + H2O IV. Viết tường trình TT 1 2. Cách tiến hành. Hiện tượng. Giải thích viết PTPƯ. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày 18-4-2011 Tiết 61 :. Glucozơ CTPT: C6H12O6 PTK: 180. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của glucozơ. - Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ. -Biết ứng dụng của glucozơ 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. -Viết được các pthh minh họa cho các tính chất của hóa học của glucozơ -Phân biệt được dd rượu etylic với axit axetic và glucozơ - Tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng lên mên rượu khi biết hiệu suất của quá trình. 3. Thái độ. - Giáo dục - Hs lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Máy chiếu - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. - Hoá chất: dd Glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, H2O. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự I. Trạng thái thiên nhiên. nhiên của glucozơ - Có trong hầu hết các bộ phận của cây, -GV: chiếu hình ảnh có chứa chất glucozơ nhiều nhất trong quả chín. - - Gv : Khi ăn các loại quả chín chúng ta - Có trong cơ thể người và động vật. thường thấy có vị gì chung thường thấy ? - - Hs : Trả lời cá nhân - - Gv giới thiệu : vị ngọt mà chúng ta thấy ở các loại quả chín được gây ra bởi một chất là glucozơ. - Theo các em ngoài quả ra, glucozơ còn xuất hiện trong những bộ phận nào của cây nữa ? - - Hs : Thân, rễ, củ… của thực vật hầu như chứa glucozơ. - - Gv giới thiệu thêm : Cơ thể người và II. Tính chất vật lý. động vật cũng chứa glucozơ. - Là chất rắn không màu, tan nhiều trong.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Hoạt động 2 : Tính chất vật lý. nước. - - Gv : Cho học sinh quan sát mẫu - Không mùi, vị ngọt mát. glucozơ - Dễ tan trong nước. - - Hs : Quan sát, ngửi mẫu glucozơ - Nêu những tính chất vật lý quan sát được của glucozơ ? - - Hs : Nêu những tính chất vật lý quan sát được của glucozơ - - Gv : Glucozơ chúng ta thấy là không màu chứ không phải màu trắng, bởi vì khi tan trong nước chung ta sẽ thu được dung dịch không màu. Thực ra khi chúng ta quan sát một khối lớn glucozơ chúng ta sẽ thấy rõ điều đó. Tuy nhiên khi nghiền nhỏ thì sẽ xuất hiện hiện tượng như chúng ta thấy. Đây là hiện tượng vật lý thông thường mà thôi. - - Gv : Tiến hành hoà tan glucozơ vào trong nước. - Nhận xét về khả năng hoà tan của III. Tính chất hóa học glucozơ trong nước ? 1. Phản ứng ôxi hoá glucozơ. - - Hs : Nhận xét về tính tan của glucozơ C6H12O6 + Ag2O NH 3 , to C6H12O7 + 2Ag - - Gv : nhận xét và kết luận chung Axit gluconic Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa Phản ứng này còn gọi là phản ứng tráng học của glucozơ gương. - - Gv làm thí nghiệm glucozơ phản ứng với Ag2O trong dd NH3 (thực chất là phản 2. Phản ứng lên men rượu. ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3 C6H12O6 men 2C2H5OH + 2CO2 0 trong môi trường amoniac 30-32 C - - Hs : Quan sát diễn biến của thí nghiệm - Nêu hiện tượng quan sát được ? - - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng. - - Gv : yêu cầu giải thích hiện tượng. - - Gv thông báo : phản ứng này dùng trong công nghệ tráng gương. - - Gv : giới thiệu phản ứng lên men rượu. III. Ứng dụng của Glucozơ. - Yêu cầu - Hs viết ptpư. - Pha huyết thanh Hoạt động 4 : Tìm hiểu những ứng dụng - Tráng gương của glucozơ - Pha huyết thanh…. - - Gv : yêu cầu - Hs nêu các ứng dụng của glucozơ. - - Hs : Nêu những ứng dụng của glucozơ - - Gv rút ra kết luận cuối cùng. 4. Củng cố - Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 dd rượu etylic, axit axetic, và glucozơ - Cho hs chơi trò chơi ô chữ - - Gv hệ thống lại kiến thức của bài. 5. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Tìm hiểu trước bài mới. -Làm bài tập trong sgk. Ngày19-4-2011 Tiết 62. Saccarozơ CTPT: C12H22O11 PTK: 342. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của glucozơ. - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ. - Viết được ptpư của saccarozơ 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - Giáo dục - Hs lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. - Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd saccarozơ, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 loãng III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của glucozơ ? - Nêu tính chất hóa học của glucozơ ? Viết các PTHH minh hoạ ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu trạng thái tự 1. Trạng thái thiên nhiên. nhiên của saccarozơ - Có trong nhiều loài thực vật: Mía, củ cải - - Gv : Yêu cầu học sinh đọc SGK đường, thốt nốt…. - - Hs : Đọc SGK - Nêu trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ? - - Hs : Nêu trạng thái thiên nhiên của saccarozơ - - Gv : Giới thiệu thêm cho học sinh về cây củ cải đường và cây thốt nốt. Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất vật lý 2. Tính chất vật lý. của saccarozơ - Là chất kết tinh không màu - - Gv : Cho học sinh quan sát mẫu - Không mùi, vị ngọt. saccarozơ . - Dễ tan trong nước. - - Hs : quan sát mẫu saccarozơ - - Gv : Tiến hành hoà tan saccarozơ vào nước. - - Hs : Quan sát quá trình hoà tan của saccarozơ trong nước. - Nêu những tính chất vật lý của.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> saccarozơ ? - - Hs : Nêu tính chất vật lý của saccarozơ - - Hs khác nhận xét bổ sung - - Gv nhận xét và kết luận chung. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ - - Gv làm thí nghiệm saccarozơ phản ứng với AgNO3 trong dd NH3. - - Hs quan sát, nhận xét hiện tượng.(không có hiện tượng gì) - - Gv lại làm thí nghiệm khác: + Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm sau đó cho dd H2SO4 vào đun nóng 2 phút. Sau đó cho dd thu được phản ứng với dd AgNO 3 trong NH3. + Quan sát hiện tượng, nhận xét.(sản phẩm của phản ứng tham gia phản ứng tráng gương) - - Gv : yêu cầu giải thích hiện tượng. - - Hs : Giải thích hiện tượng - - Gv : Yêu cầu - Hs viết ptpư. - - Gv : Kết luận về tính chất hoá học của saccarozơ Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của saccarozơ - - Gv : yêu cầu - Hs nêu các ứng dụng của saccarozơ - - Hs : Nêu những ứng dụng của saccarozơ - - Gv rút ra kết luận cuối cùng. 4. Củng cố - luyện tập - - Gv hệ thống lại kiến thức của bài. - - Hs làm bài tập 1, 2, 3 sgk. 5. Dặn dò - Tìm hiểu trước bài mới. -Làm bài tập về nhà. 3. Tính chất hóa học. C12H22O11 + H2O axit, to C6H12O6 + C6H12O6 Glucozơ. Fructozơ. 4. Ứng dụng của saccarozơ. - Làm thức ăn cho người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm . .... Ngµy25-4-2011.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> TiÕt : 63 tinh bét vµ xenlul«z¬. I.Môc tiªu: 1. Kiến thức: Học sinh biết đợc. đợc. - Nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Năm đợc tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ. 2. Kü n¨ng - Viết đợc đợc PTHH phản ứng phân huỷ của tinh bột, xenlulôzơ và phản ứng tạo thành nh÷ng chÊt nµy trong c©y xanh. II.ChuÈn bÞ: 1) Dông cô: èng nghiÖm, èng nhá giät. 2) Ho¸ chÊt: Tinh bét, b«ng y tÕ, dd Ièt. 3) ¶nh mét sè mÉu vËt trong tù nhiªn chøa tinh bét vµ xenlul«z¬. III.Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò: + Nªu c¸c tÝnh chÊt vËt lý, ho¸ häc cña saccaroz¬? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiªn cña tinh bét vµ xeluloz¬ - - Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Em h·y cho biÕt tr¹ng th¸i tù nhiªn cña tinh bét, xenluloz¬ ? - - Hs : nªu tr¹ng th¸i tù nhiªn cña tinh bét, xenluloz¬ - - Gv : chèt kiÕn thøc Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý cña - - Gv : Lµm thÝ nghiÖm cho häc sinh quan s¸t ThÝ nghiÖm: LÇn lît cho 1 Ýt tinh bét, xenluloz¬ vµo 2 èng nghiÖm , thªm níc vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 ống nghiÖm  quan s¸t: tr¹ng th¸i, mµu s¾c, sù hoµ tan trong níc cña tinh bét, xenluloz¬ tríc vµ sau khi ®un nãng. - - Hs : quan s¸t diÔn biÐn thÝ nghiÖm - - Gv : Gäi häc sinh nªu hiÖn tîng? - - Hs : Nªu nh÷ng tÝnh chÊt vËt lý cña tinh bét vµ xeluloz¬ Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ph©n tö cña tinh bét vµ xeluloz¬ - - Gv: Thuyết trình cho học sinh đặc điểm cÊu t¹o ph©n tö cña tinh bét vµ xeluloz¬. 1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn. - Tinh bét cã nhiÒu trong c¸c lo¹i h¹t, cñ, qu¶ nh: lóa, ng«, s¾n... - Xenluloz¬: cã nhiÒu trong sîi b«ng, tre, nøa, gç.... 2. TÝnh chÊt vËt lý. - Tinh bét lµ chÊt r¾n, kh«ng tan trong níc ë nhiệt độ thờng; nhng tan đợc trong nớc nãng t¹o ra dd keo gäi lµ hå tinh bét. - Xenluloz¬ lµ chÊt r¾n, mµu tr¾ng, kh«ng tan trong nớc ở nhiệt độ thờng và ngay cả khi ®un nãng.. 3. §Æc ®iÓm cÊu t¹o ph©n tö. + Tinh bét, xenluloz¬ cã ph©n tö khèi rÊt lín. + Phân tử tinh bột, xenlulozơ đợc tạo thành do nhiÒu nhãm (-C6H10O5-) liªn kÕt víi nhau:.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - C6H10O5- C6H10O5- C6H10O5- ... ViÕt gän: (-C6H10O5-)n + Nhóm -C6H10O5- đợc gọi là mắt xích của ph©n tö. + Sè m¾t xÝch trong ph©n tö tinh bét Ýt h¬n trong ph©n tö xenluloz¬. Tinh bét: n = 1200  6000 Xenluloz¬: n = 10000  14000. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hoá học 4. Tính chất hoá học. a) Ph¶n øng thuû ph©n: cña tinh bét vµ xeluloz¬ - Khi ®ung nãng dd axit lo·ng, tinh bét, - - Gv th«ng b¸o : xenluloz¬ bÞ ph©n huû thµnh glucoz¬. axit , to nC6H12O6 (-C6H10O5-)n + nH2O ⃗ - ở nhiệt độ thờng, tinh bột, xenlulozơ bị - - Gv : TiÕn hµnh thÝ nghiÖm + Nhỏ vài giọt dd iốt vào ống nghiệm đựng phân huỷ thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thÝch hîp. hå tinh bét. b) T¸c dông cña tinh bét víi ièt. + §un nãng èng nghiÖm, quan s¸t. - Nhỏ dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh - - Hs : Quan s¸t hiÖn tîng bét, sÏ thÊy xuÊt hiÖn mÇu xanh. - Nªu hiÖn tîng thÝ nghiÖm ? - Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội, - - Gv : Dùa vµo hiÖn tîng thÝ nghiÖm trªn, l¹i hiÖn ra. iốt đợc dùng để nhận biết hồ tinh bột. Hoạt động 5: Tìm hiểu những ứng dụng cña tinh bét vµ xenluloz¬ - - Gv :Yªu cÇu häc sinh nghiªn cøu th«ng 5. Tinh bét, xenlul«z¬ cã øng dông g×? tin SGK Nªu c¸c øng dông cña tinh bét, - Tinh bét dïng lµm thøc ¨n, ®iÒu chÕ rîu etylic…. xenluloz¬? - Xenluloz¬ dïng s¶n xuÊt giÊy, v¶i sîi…. 4. Cñng cè , LuyÖn tËp 5.Dặn dò: Làm bài tập cuối sách. Ngµy 26-4-2011 TiÕt 64 : Pr«tªin I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: thức: Học sinh biết đợc. đợc. - Nắm đợc prôtêin là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống. - Nắm đợc prôtêin có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiÒu amin« axÝt t¹o nªn. - Nắm đợc tính chất quan trọng của prôtêin đó là phản ứng thủy phõn ,phản ứng phân huỷ và sự đông tụ. 2. Kü n¨ng - Vận dụng những kiến thức đã đợc đợc học về prôtêin để giải thích một số hiện tợng tîng trong thùc tÕ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> II. ChuÈn bÞ 1. Dông cô: Cèc thuû tinh, èng nghiÖm. 2. Ho¸ chÊt: Lßng tr¾ng trøng, cån 960, níc, níc, tãc hoÆc l«ng gµ, l«ng vÞt. 3. Tranh vÏ mét sè lo¹i thùc phÈm th«ng dông. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. KiÓm tra bµi cò - Nªu c«ng thøc ph©n tö vµ cÊu t¹o cña tinh bét vµ xenluloz¬ ? - Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña tinh bét vµ xenluloz¬ ? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy và trò Néi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của 1. Trạng thái tự nhiên. protein Prôtêin có trong cơ thể ngời, động vËt vµ thùc vËt nh: Trøng, thÞt, m¸u, - - Gv : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK s÷a, tãc, mãng, rÔ... - Nªu tr¹ng th¸i tù nhiªn cña pr«tªin? - - Hs : Nªu tr¹ng th¸i tù nhiªn cña pr«tªin 2. Thµnh phÇn vµ cÊu t¹o ph©n - - Gv : chèt kiÕn thøc Hoạt động 2 : Tìm hiểu thành phần và cấu tạo tử. a) Thµnh phÇn nguyªn tè. ph©n tö protein Thµnh phÇn nguyªn tè chñ yÕu cña Gv th«ng b¸o : + Pr«tªin cã ph©n tö khèi rÊt lín vµ cã cÊu t¹o rÊt pr«tªin lµ cacbon, hi®r«, oxi, nit¬ vµ lîng nhá lu huúnh, phèt pho, kim phøc t¹p. + Các thí nghiệm cho thấy: prôtêin đợc tạo ra từ loại ... c¸c amino axit, mçi ph©n tö amino axit lµ mét “m¾t b) CÊu t¹o ph©n tö: xÝch” trong ph©n tö pr«tªin. Đơn giản nhất axit Pr«tªin cã ph©n tö khèi rÊt lín vµ cã cÊu t¹o rÊt phøc t¹p. aminoaxetic H2N-CH2-COOH,alanin CH3CH(NH2)-COOH ,serin HO-CH2-CH(NH2)-COOH Hoạt động 3 :Tìm hiểu tính chất của protein - - Gv th«ng b¸o : 3. TÝnh chÊt + Khi ®un nãng pr«tªin trong dd axit hoÆc baz¬, a) Ph¶n øng thuû ph©n. pr«tªin sÏ thuû ph©n sinh c¸c amino axit. Pr«tªin + níc ⃗ axit , to hçn hîp - - Hs : ViÕt ph¬ng tr×nh ch÷ cña ph¶n øng amino axit. - - Gv : Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiÖm: + §èt ch¸y 1 sîi tãc hoÆc l«ng gµ - - Hs : NhËn xÐt hiÖn tîng, rót ra kÕt luËn - - Gv : Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiÖm: Cho 1 Ýt lßng tr¾ng trøng gµ vµo 2 èng nghiÖm: b) Sù ph©n huû bëi nhiÖt. + èng 1, thªm 1 Ýt níc, l¾c nhÑ råi ®un nãng. Tãc, sõng hoÆc l«ng gµ..., ch¸y cã + ống 2, thêm 1 ít rượu và lắc đều. mïi khÐt. - - Hs : NhËn xÐt hiÖn tîng, rót ra kÕt luËn c) Sự đông tụ: - - Gv: Một số prôtêin tan đợc trong nớc, tạo thành Khi đun nóng hoặc trong môi trờng dd keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất vào axit prôtêin bị đông tụ. dd này thờng xảy ra kết tủa. hiện tợng đó gọi là sự đông tụ. 4. øng dông. Hoạt động 4 : Tìm hiểu ứng dụng của protein - Pr«tªin lµm thøc ¨n. - - Gv : Yªu cÇu häc sinh tham kh¶o thªm th«ng - Dïng trong c«ng nghiªp dÖt (len, tin SGK.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - H·y nªu c¸c øng dông cña pr«tªin? t¬ t»m), da, mÜ nghÖ (sõng, ngµ) ... - - Hs : nªu c¸c øng dông cña pr«tªin - - Gv : Chèt kiÕn thøc 4. LuyÖn tËp 1. Em h·y nªu hiÖn tîng x¶y ra khi v¾t chanh vµo s÷a bß hoÆc s÷a ®Ëu nµnh? 2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1 bằng phiếu học tập ,bt 3,bt 4 5. DÆn dß + Häc bµi, tr¶ lêi c©u hái SGK.. Ngày 05-05-2011 Tiết 65 :. Polime. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + - Hs nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime. + - Hs nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su 2. Kĩ năng + Rèn luyện cho - Hs kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ + Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Bảng phụ, tranh vẽ III.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của protein? - Làm bài tập 4 SGK 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Polime là nguồn nguyên liệu không thể.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và ứng dụng như thế nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm polime - Gv: Thông báo polietilen (- CH 2-CH2-)n, tinh bột và Xenlulozơ đều có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích kết hợp với nhau -> gọi là polime. - Vậy polime là gì? - Hs: Trả lời câu hỏi. I. Khái niệm về polime 1. Polime là gì? Polime là những chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên Có 2 loại polime: - Polime thiên nhiên: Tinh bột, xenlulozơ, pr, cao su thiên nhiên... - Có mấy loại polime? Là những loại nào? - Polime tổng hợp : Do con người tổng - Hs: trả lời câu hỏi hợp nên Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo của VD: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna,… polime 2.Polime có cấu tạo và tính chất như thế - - Gv: Đưa bảng phụ một số polime, công nào ? thức chung và các mắt xích của chúng. - Cấu tạo : Đều được cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau/ - Có mấy loại mạch polime? Là những loại VD : PE : Công thức chung : nào? (- CH2- CH2-)n, do nhiều mắt xích (- CH2- Hs: trả lời câu hỏi CH2-) liên kết với nhau tạo nên + Có 3 loại mạch polime:  Mạch thẳng  Mạch nhánh  Mạng không gian - Tính chất: Polime thường là chất rắn, - Nêu tính chất của polime? không bay hơi, hầu hết không tan trong - Hs: Trả lời câu hỏi nước hoặc các dung môi thông thường - Gv: Gọi - Hs khác nhận xét, - Gv kết luận + Một số tan được trong axeton, xăng,…. 4. Củng cố - - Gv hệ thống toàn bài - - Hs làm BT 1,2,3 5. Dặn dò - Học bài, làm BT vào vở BT - Đọc trước phần II.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày 06-05-2011 Tiết 66 :. Polime (Tiếp). I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + - Hs nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime. + - Hs nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su 2. Kĩ năng + Rèn luyện cho - Hs kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ + Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ môn PP tiết dạy: T66: Dạy I; T67 dạy II II. Chuẩn bị - Bảng phụ, tranh vẽ III.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo và tính chất của polime? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - - Gv : Polime là nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> kinh tế. Nó có ứng dụng như thế nào? Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của polime - - Gv thông báo : 1 số loại polime phổ biến được ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật - - Gv: Yêu cầu - Hs đọc thông tin và cho biết chất dẻo là gì? - Thành phần chủ yếu của chất dẻo là gì? - - Hs: Trả lời câu hỏi. II. Ứng dụng về polime 1. Chất dẻo là gì? Chất dẻo là 1 vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo VD: Vỏ bút, chai nhựa. - Thành phần chất dẻo chủ yếu là polime, ngoài ra có hoá chất dẻo, chất độn, chất phụ gia - Chất dẻo có những ưu điểm gì? - Ưu điểm : Nhẹ, bền, cách nhiệt, cách điện, - - Hs: trả lời câu hỏi dễ gia công. - - Gv : Gọi - Hs đọc thông tin SGK 2. Tơ là gì? ? Tơ là gì? - Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng - Tơ được phân loại như thế nào? hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo - - Hs: trả lời câu hỏi dài thành sợi. - - Gv : Lưu ý - Hs khi sử dụng các vật Có 2 loại : bằng tơ : Không giặt bằng nước nóng, tránh  Tơ thiên nhiên phơi nắng, là, ủi ở nhiệt độ cao.  Tơ hoá học: +Tơ nhân tạo +Tơ tổng hợp - Cao su là gì? 3. Cao su là gì? ? Hãy kể tên những vật dụng bằng cao - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi su mà em biết? T/c chung của chúng? Cao su gồm : Cao su thiên nhiên và cao su - - Hs: Trả lời câu hỏi tổng hợp - - Gv : Cao su có những đặc điểm gì? - Cao su có nhiều ưu điểm : Tính đàn hồi, không thấm nước, không thấm khí, chịu - - Hs: Trả lời câu hỏi mài mòn, cách điện,...-> nhiều ứng dụng. - - Gv: Gọi - Hs khác nhận xét, - Gv kết luận 4.Củng cố - - Gv hệ thống toàn bài - - Hs làm BT 4,5 5. Dặn dò - Học bài, làm BT SGK vào vở BT.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Ngày :12/05/2011. Tiết 67: Thực hành: Tính chất của Gluxit I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành 3. Thái độ - Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, - dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra công việc chuẩn I. Tiến hành thí nghiệm bị 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với Hoạt động 2 : Phân nhóm thực hành bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng : - Có Ag tạo thành - Gv: Hướng dẫn - Hs làm TN PT: C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + - Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd 2Ag NH3 , lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun tiếp trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng).

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Hs: - Làm TN theo nhóm - Quan sát và ghi chép hiện tượng - Gv: Gọi 1 vài - Hs nêu hiện tượng, nhận 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, xét và viết PTPƯ Saccarozơ, tinh bột. - Gv: Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. - Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên. - Gv: Gọi - Hs trình bày cách làm - Hs : Trình bày cách làm : + Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm. Nừu thấy xuất hiện màu xanh là Hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dd glucozơ. Còn lại là dd Saccarozơ. - Gv : Yêu cầu - Hs tiến hành TN. II.Tường trình Hoạt động 4 : Viết tường trình STT Tên Tiến Hiện Giải - Hs : Làm tường trình TN TN hành tượng thích và IV.Củng cố, nhận xét PT - Gv: NX Hoạt động nhóm của - Hs các nhóm - Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày 05-05-2011 TiÕt 68:. ¤n tËp cuèi n¨m. I. Môc tiªu: - HS lập đợc mối quan hệ giữa các chất vô cơ: Kimloại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối đợc biểu diễn bằng sơ đồ trong bài học. - BiÕt thiÕt lËp mèi quan hÖ gi÷a c¸c chÊt v« c¬ dùa trªn tÝnh chÊt vµ c¸c ph¬ng pháp điều chế chúng; Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ đợc thiết lập; Vận dụng t/c của chất vô cơ đã học để viết đợc các pthh biểu diÔn mèi quan hÖ gi÷a c¸c chÊt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS. Néi dung I. KiÕn thøc cÇn nhí: 20p. GV gäi HS lÇn lît hÖ thèng l¹i c¸c néi dung đã học (Phần vô cơ): - Ph©n lo¹i c¸c hîp chÊt v« c¬ - TÝnh chÊt ho¸ häc cña c¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ - Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c chÊt v« c¬: Yªu cÇu các nhóm HS thảo luận để viết ptp cho sơ đồ - GV giới thiệu sơ đồ bằng bảng phụ (Mẫu tr167 SGK) - HS lần lợt phát biểu ý kiến để hệ thống hoá lại nội dung kiến thức cơ bản đã học II. Bµi tËp: 24p Bµi tËp 1: Bài 1: Trình bày phơng pháp để phân biÖt c¸c chÊt r¾n sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 HS lµm bµi tËp vµo vë. 1 HS lªn b¶ng. - §¸nh sè thø tù c¸c lä ho¸ chÊt vµ lÊy mÉu thö. Cho nớc vào các ống nghiệm và lắc đều. + NÕu thÊy chÊt r¾n ko tan, mÉu thö lµ CaCO3 + NÕu thÊy chÊt r¾n t¹o thµnh dd lµ:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Na2CO3, Na2SO4. Gäi HS nhËn xÐt. Bài 2: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết ptp. - Nhá dd HCl vµo 2 muèi cßn l¹i. + NÕu thÊy sñi bät lµ Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2 + Cßn l¹i lµ Na2SO4. Bµi tËp 2: D·y 1: FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2. HS cã thÓ lËp thµnh nh÷ng d·y biÕn ho¸ kh¸c nhau. GV cho HS nhËn xÐt c¸c ph¬ng ¸n lËp. Ph¬ng tr×nh: 1) FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl 2) Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O 3) Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2 4) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Bµi tËp 3:. Bµi 3: Cho 2,11 gam hçn hîp A gåm Zn, ZnO vµo dd CuSO4 d. Sau khi p/ kÕt thóc, läc lÊy phÇn r¾n ko tan, röa s¹ch råi cho t/d víi dd HCl d th× còn lại 1,28 gam chất rắn ko tan màu đỏ. a) ViÕt ptp b) TÝnh khèi lîng mçi chÊt cã trong hçn hîp A HS lµm bµi tËp vµo vë, mét HS lªn b¶ng lµm. a) Ph¬ng tr×nh: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu b) V× CuSO4 d nªn Zn P/ hÕt. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O mCu= 1,28 g  nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo ptp 1: nZn = nCu = 0,02 mol -> mZn = 0,02 . 65 = 1,3 gam. Gäi Hs nhËn xÐt, GV söa sai. 4. DÆn dß: Bµi 1,3,4,5 ( SGK). mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 gam.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Ngày 06-05-2011 TiÕt 69:. ¤n tËp cuèi n¨m. A. Môc tiªu: - Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ - H×nh thµnh mèi liªn hÖ c¬ b¶n gi÷a c¸c chÊt - Cñng cè c¸c kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp, c¸c kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ B. Hoạt động học tập: I. ổn định lớp : II. Bµi míi: Hoạt động của GV và HS Néi dung - GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn vÒ c¸c I. KiÕn thøc cÇn nhí: 10p néi dung: + C«ng thøc cÊu t¹o cña metan, etilen, axetilen, benzen, rîu etylic, axit axetic. + §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña c¸c hîp chÊt trªn + øng dông C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, thèng nhÊt ý kiÕn. II. Bµi tËp: Bµi tËp 1: a) LÇn lît dÉn c¸c khÝ vµo d/d níc v«i Bài 1: Trình bày phơng pháp hoá học để trong ph©n biÖt: + Nếu thấy dd nớc vôi trong vẩn đục là a) C¸c chÊt khÝ: CH4, C2H4, CO2. khÝ CO2: b) C¸c chÊt láng: C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O C6H6 + NÕu ko thÊy hiÖn tîng g× lµ CH4, C2H4 - HS lµm bµi vµo vë, mét HS lªn b¶ng lµm - DÉn 2 khÝ cßn l¹i vµo dd brom, + dd níc brom mÊt mµu lµ do C2H4 - HS kh¸c nhËn xÐt söa sai C2H4 + Br2  C2H4Br2 + dd níc brom ko mÊt mµu th× khÝ dÉn vµo lµ CH4 b) §¸nh sè thø tù c¸c lä ho¸ chÊt vµ lÊy mÉu thö. - LÇn lît cho c¸c chÊt t/d víi Na2CO3 + NÕu thÊy sñi bät lµ CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2 - Cho 2 chÊt cßn l¹i t/d v¬Ý Na + NÕu cã sñi bät lµ C2H5OH 2 C2H5OH + Na  2 C2H5ONa + H2.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> + NÕu ko cã hiÖn tîng g× lµ C6H6. Bµi 2: §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét hi®ro cacbon A råi dÉn s¶n phÈm lÇn lît qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nớc vôi trong d. Sau thí nghiệm, thÊy khèi lîng b×nh 1 t¨ng 5,4 gam; ë b×nh 2 cã 30 gam kÕt tña a) Xác định công thức phân tử của A, biÕt tØ khèi cña A so víi hi®ro b»ng 21 b) TÝnh m? HS lµm bµi tËp vµo vë. Bµi tËp 2: CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + y/2 H2O (1) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O. (2). - Khèi lîng b×nh 1 t¨ng lµ do h¬i níc bÞ gi÷ l¹i -> nH2O = 5,4 gam : 18 = 0,3 mol (1) - ë b×nh 2 cã CaCO3 kÕt tña nCaCO3 = 30 : 100 = 0,3 mol Theo pt (2) nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol mµ nCO2 ë (2) = nCO2 ë (1). Gäi HS nhËn xÐt söa sai; HS cã thÓ lµm b»ng nhiÒu ph¬ng ph¸p kh¸c nhau. Ta cã: MA = dA/H2 . 2 = 21 . 2 = 42 gam - Gọi số mol CxHy đã đốt là a Theo pt (1) nCO2 = ax  ax = 0,3 nH2O = 0,3  ay = 0,6 mÆt kh¸c: ax:ay = 0,3 : 0,6  y = 2x 12x + y = 42 12x + 2x = 42 -> x = 3 y=6 VËy c«ng thøc ph©n tö cña A lµ C3H6 b) V× ax = 0,3 ; x = 3  a = 0,1  mC3H6 = 0,1 . 42 = 4,2 gam. 4. Bµi tËp: 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr168.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Ngày soạn : 20/4/2010 Tiết 67 + 68 : Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - - Hs thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học - - Hs biết được tính chất hoá học và ứng dụng cũng như vài trò của các hợp chất hữu cơ trong đời sống 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế - Kỹ năng chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập - Kỹ năng viết phương trình hoá học 3. Thái độ: - Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ môn , và ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bị - - Gv: Bảng phụ III. Nội dung ôn tập 1.Axit - Tên gọi - Công thức hoá học - Tính chất hoá học - Phân loại 2. Bazơ - Tên gọi - Công thức hoá học - Tính chất hoá học - Phân loại 3. Oxit - Tên gọi - Công thức hoá học - Tính chất hoá học - Phân loại 4. Muối - Tên gọi - Công thức hoá học - Tính chất hoá học - Phân loại 5. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 6. Tính chất của kim loại 7. Tính chất của phi kim 8. Hiđrocacbon 9. Dẫn xuất hiđrocacbon IV. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ……...... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……... …………………………………………………………………………………………… ………....... Ngày soạn : 20/4/2010 Tiết 69 : Kiểm tra học kỳ II I. MA TRẬN Mức độ Nội dung Công thức cấu tạo của HCHC Điều chế rượu etylic Nhận biết các HCHC Viết PTHH Tính theo PTHH Tổng. Biết. Hiểu. Vận dụng. Tổng. Câu 4b – 2đ 2. 2 2 3 1 2 10. Câu 1 – 2đ Câu 2 – 2đ Câu 3 – 3đ Câu 4a – 1đ 5. 3. II. ĐỀ BÀI Câu 1 : Viết công thức cấu tạo của những hợp chất có công thức phân tử sau : a. C2H6O b. C4H10 Câu 2 : Nêu các phương pháp điều chế rượu etylic ? Viết các PTHH hoặc sơ đồ chuyển hoá minh hoạ ? Câu 3 : Có ba ống nghiệm khác nhau đựng ba dung dịch : CH 3COOH, C2H5OH và C6H6. Chỉ dùng quỳ tím và nước hãy nêu phương pháp nhận biết các chất trên. Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 46 gam C2H5OH thu được x gam khí CO2 a. Viết PTHH biểu diễn phản ứng b. Tính x ? III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu. Đáp án. Điểm. Mỗi CTCT đúng cho 0,5 điểm 1. a. CH3 - CH2 - OH. CH3 - O - CH3. b. CH3 - CH2 - CH2 - CH3. CH3 - CH - CH3 CH3. 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Ngày : 04/05/2011. Tiết 67: Thực hành: Tính chất của Gluxit I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành 3. Thái độ - Giáo dục cho - Hs lòng yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, - dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra công việc chuẩn I. Tiến hành thí nghiệm bị 1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với Hoạt động 2 : Phân nhóm thực hành bạc nitrat trong dung dịch amoniac. Hoạt động 3 : Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng : - Có Ag tạo thành - Gv: Hướng dẫn - Hs làm TN PT: C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + - Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd 2Ag NH3 , lắc nhẹ - Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun tiếp trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng) - Hs: - Làm TN theo nhóm - Quan sát và ghi chép hiện tượng - Gv: Gọi 1 vài - Hs nêu hiện tượng, nhận 2. Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, xét và viết PTPƯ Saccarozơ, tinh bột. - Gv: Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. - Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên. - Gv: Gọi - Hs trình bày cách làm.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Hs : Trình bày cách làm : + Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm. Nừu thấy xuất hiện màu xanh là Hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dd glucozơ. Còn lại là dd Saccarozơ. - Gv : Yêu cầu - Hs tiến hành TN. II.Tường trình Hoạt động 4 : Viết tường trình STT Tên Tiến Hiện Giải - Hs : Làm tường trình TN TN hành tượng thích và IV.Củng cố, nhận xét PT - Gv: NX Hoạt động nhóm của - Hs các nhóm - Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN.

<span class='text_page_counter'>(141)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×