Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

THUYET MINH DO DUNG DAY HOC DAT GIAI NHAT CAPHUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD&ĐT Mỹ Đức</b>
<b>Trường T.H Hợp Thanh A</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>BÀI THUYẾT MINH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>Xin kính chào các thầy cơ giáo trong Hội đồng giám khảo chấm thi đồ</b></i>
<i><b>dùng dạy học tự làm huyện Mỹ Đức năm học 2011 - 2012 ! </b></i>


Đây là gian trưng bày các sản phẩm tham dự Hội thi đồ dùng dạy học tự
làm huyện Mỹ Đức lần thứ 3 của trường Tiểu học Hợp Thanh A.


Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu với các thầy cô giáo các sản phẩm của
nhà trường tham dự Hội thi năm nay.


Những sản phẩm này đã góp phần khơng nhỏ vào q trình đổi mới
PPDH của giáo viên, tăng cường tính chủ động sáng tạo độc lập trong học
tập cho học sinh. Khơi dậy hứng thú và niềm đam mê sáng tạo cho các em
trong quá trình học tập. Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong giảng
dạy.


Xin mời các thầy cô cùng tham quan gian triển lãm của trường chúng
tôi.


Về tham dự Hội thi và triển lãm đồ dùng dạy học tự làm cấp huyện
hôm nay – Trường T.H Hợp Thanh A mang đến 3 sản phẩm dự thi bao gồm:


<b>1. Phần mền hỗ trợ tìm kiếm tư liệu dạy học lịch sử lớp 4, 5.</b>
<b>2. Sa bàn chiến dịch Điện Biên phủ.</b>



<b>3. Mơ hình “ cuộc sống quanh ta ”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Sản phẩm thứ nhất chúng tơi xin giới thiệu: Đó là</b></i>



<b>Phần mềm hỗ trợ tìm kiếm tư liệu dạy lịch sử lớp 4, 5</b>


<b>1.</b> <b>Tác giả sản phẩm: </b>


Thầy giáo Lê Việt Đức – Giáo viên trường Tiểu học Hợp Thanh A –
Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội.


<b>2.</b> <b>Lý do chọn thiết bị dạy học: </b>


Xuất phát từ những yêu cầu bức thiết trong quá trình tìm kiếm các tư liệu
phục vụ dạy Lịch sử lớp 4, 5 nên thầy giáo Lê Việt Đức đã chọn sản phẩm
này để xây dựng thiết kế.


<b>3.</b> <b>Cơng dụng, chức năng, vai trị của thiết bị dạy học tự làm: </b>


Với phần mềm này: Khi sử dụng giáo viên sẽ thấy rất tiện lợi trong việc
tìm kiếm các tư liệu ảnh, các clip video, các giáo áo PowerPoint tham khảo
và phục vụ cho dạy học tất cả các bài lịch sử lớp 4, 5. Việc ứng dụng phần
mềm này cũng mang lại hứng thú học tập cho h/s. Các em sẽ được chứng
kiến các tư liệu minh họa cho các sự kiện lịch sử dễ nhớ, dễ hiểu đồng thời
cũng góp phần kích thích óc sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng tư duy
cho học sinh làm nền tảng để học tập lên THCS và THPT sau này.


<b>4.</b> <b>Quy trình thiết kế thiết bị dạy học tự làm:</b>



<b>-</b> <i><b>Cấu tạo: Sản phẩm này được dựa trên nền chính của bài soạn</b></i>
PowerPoint để thiết kế, xây dựng.


<b>-</b> <i><b>Nguyên liệu: Bao gồm các ảnh tư liệu, video clip, giáo án PowerPoint</b></i>
của 29 bài lịch sử lớp 4, 5. Đĩa CD lưu trữ phần mềm. Máy tính để
chạy phần mềm.


<b>5. Cách làm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5.2 Bước 2 - Cấp 1: Tạo 2 trang thống kê tất cả các bài học của từng trường</b>
ở trên. Để đến cấp tiếp theo ta kích chuột vào ô vuông của từng bài học. Nút
ở góc bên dưới màn hình dùng để quay lại cấp 0.


<b>5.3 Bước 3 - Cấp 2: Tạo tiếp từng bài học nhỏ, trong mỗi bài học đều chứa </b>
các trường: phim tư liệu, giáo án điện tử tham khảo, ảnh, lược đồ và tư liệu
tham khảo khác. Các trường này được link trực tiếp đến dữ liệu nguồn bằng
cách kích chuột vào nũi tên. Nút ở góc bên dưới màn hình dùng để quay lại
cấp 1.


<b>5.4 Bước 4 – Cấp 3: Tạo các trường riêng rẽ chứa các phim tư liệu, giáo án </b>
điện tử tham khảo, ảnh, lược đồ và tư liệu tham khảo khác.


<b>5.5 Bước 5 – Cấp 4: Tạo tư liêu riêng biệt từng thể loại vào các trường đã </b>
xây dựng: Ảnh, sơ đồ, lược đồ, phim tư liệu, giáo án PowerPoint và các tư
liệu tham khảo khác.


<b>5.6 Bước 6 – Cấp 5: Hoàn thiện sản phẩm, ghi đĩa và giới thiệu cách dùng</b>
<b>6. Cách sử dụng: </b>


- Cho đĩa vào để chạy phầm mềm:



- Mở phần mềm như mở một giáo án PowerPoint thông thường.
- Vào trang 1: Tìm đến khối lớp để chọn


- Vào trang 2: Tìm đến bài dạy


- Vào trang 3: Tìm đến thể loại tư liệu cần sử dụng
- Vào trang tiếp theo để chọn tư liệu cần sử dụng.


<b>* Muốn quay lại chỉ cần vào home là quay lại được trang theo ý muốn.</b>
* Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản


- Cần bảo quản đĩa chứa phần mềm đúng quy định.


- Khi sử dụng phải tn theo quy trình, khơng được nơn nóng khi các chương
trình chưa chạy xong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Sản phẩm thứ hai chúng tơi xin giới thiệu: Đó là</b></i>



<b>Sa bàn chiến dịch Điện Biên Phủ.</b>



<b>1.</b> <b>Tác giả mơ hình này là: </b>


Thầy giáo Nguyễn Tiến Tuất – GVMT trường Tiểu học Hợp Thanh A –
Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội


<b>2.</b> <b>Lý do chọn sản phẩm:</b>


Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 56 ngày đêm chấn động địa cầu là một
trong những chiến thắng vang dội nhất trong lịch sử đấu tranh dựng nước và


giữ nước của dân tộc Việt Nam. Để tái hiện lại chiến dịch lịch sử ấy giúp cho
giáo viên và học sinh hiểu hơn về cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc
Việt Nam nên thầy giáo Nguyễn Tiến Tuất đã chọn đề tài “ Sa bàn chiến dịch
Điện Biên Phủ ” để thiết kế.


<b>3. Công dụng, chức năng, vai trị của TBDH tự làm.</b>


Với mơ hình sa bàn này: Có thể phục vụ là đồ dùng trực quan cho
chúng ta dạy bài 17 lịch sử lớp 5 và nhiều tiết học khác nhau của các môn
học khác nhau ở mỗi khối lớp.


<i><b>+ Trước hết là : Giúp giáo viên tường thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ</b></i>
lịch sử với 56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm ( từ ngày 13/3/1954 đến ngày
7/5/1954) để rồi làm nên một Điện Biên chấn động địa cầu.


<i><b>+ Tiếp đến là:</b></i>


<b>-</b> Bài 4: Trung du Bắc bộ (Địa lý lớp 4)


<b>-</b> Bài 2: Địa hình và khống sản (Địa lý lớp 5)


<b>-</b> Hoạt động NGLL “ Chúng em đi thăm Điện Biên Phủ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>+ Đây cũng là mơ hình phục vụ cho phần giới thiệu về các miền quê đất</b></i>
<i><b>nước của các tiết học ngoại khóa và hoạt động ngoài giờ, các tiết học giới</b></i>
<i><b>thiệu về vùng Tây Bắc – Cái nơi của cách mạng. </b></i>


Mơ hình này còn được sử dụng nhiều trong các bài học khác, mời các
thầy cơ tham quan và đóng góp ý kiến !



<b>4. Quy trình thiết kế TBDH tự làm.</b>
<b>4.1. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động.</b>


<b>- Cấu tạo của sa bàn</b>: Gồm tồn cảnh núi đồi, thung lũng lịng chảo Điện
Biên thu nhỏ theo tỉ lệ: 1/14000 m. Các mũi tấn công của quân ta trong 3 đợt
tấn công từ 13/3/1954 đến 7/5/1954. Các cứ điểm của quân Pháp như Hầm
Đơcatstơri, đồi A1, C1, cứ điểm Him Lam, đồi Độc Lập, sân bay Mường
Thanh...


<b>- Nguyên tắc hoạt động:</b> Sa bàn được chia ra thành 3 phần chính thuật lại
diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ được thiết kế bởi 3 thệ thống:


<b>+ Phần thứ nhất</b>: Cuộc tấn công đợt 1 của quân ta từ ngày 13/3/1954 gồm
hệ thống đèn chiếu sáng các mũi tấn công màu hồng vào Bản Kéo, đồi Độc
lập, Cứ điểm Him Lam.


<b>+ Phần thứ 2:</b> Cuộc tấn công đợt 1 của quân ta từ ngày 30/3/1954 gồm hệ
thống đèn chiếu sáng các mũi tấn công màu vàng vào các vị trí sân bay
Mường Thanh, đồi C1, A1.


<b>+ Phần thứ 3:</b> Cuộc tấn công đợt 1 của quân ta từ ngày 1/5/1954 gồm hệ
thống đèn chiếu sáng các mũi tấn công màu đỏ vào các cứ điểm Bản Hồng
Cúm, đồi A1, Hầm chỉ huy trung tâm Mường Thanh (Hầm Đơcatstơri)


<b>4.2. Nguyên vật liệu</b> (Liệt kê các nguyên vật liệu, số lượng các chi tiết)
- Các mảnh gỗ ghép khung và mặt trên của sa bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Một số vật liệu khác tạo cứ điểm, lô cốt, sân bay...của Pháp
- Một số loại giấy màu khác nhau, bột màu, hồ dán...



<b>4.3. Cách làm</b>


- Tạo khung sa bàn


- Tạo mặt trên sa bàn: Các đợt tấn công của quân ta, các cứ điểm của Pháp
như hầm Đơcatstơri, đồi A1, C1, đồi Độc lập, Bản kéo, sân bay Mường
Thanh, sân bay Hồng Cúm...


- Đắp các vòng vây, các dịng sơng, các quả đồi bên thung lũng lịng chảo
Điện Biên


- Lắp hệ thống đèn điện báo các đợt tấn cơng của qn ta.
- Hồn thiện bảng chỉ dẫn


<b>5. Hướng dẫn sử dụng.</b>


<b>-</b> Giới thiệu toàn cảnh thung lũng lòng chảo Điện Biên
<b>-</b> Giới thiệu hệ thống cứ điểm chính của Pháp


<b>-</b> Mở đợt tấn từ ngày 13/3/1954 đến
<b>-</b> Mở đợt tấn công thứ 2:


<b>-</b> Mở đợt tấn công lần thứ 3:


<b>6. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản</b>


<b>-</b> Kê đặt tại những vị trí hợp lý tránh ẩm, mốc


<b>-</b> Chuẩn bị hệ thống dẫn điện bảo đảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Sản phẩm thứ ba chúng tơi xin giới thiệu: Đó là</b></i>
<b>Mơ hình “ Cuộc sống quanh ta ”.</b>


<b>1.</b> <b>Tác giả của mơ hình này:</b>


Cơ giáo Nguyễn Thị Hoan và Cơ giáo Phạm Thị Bích Lộc – Giáo viên
trường Tiểu học Hợp Thanh A – Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội.


<b>2.</b> <b> Lý do chọn sản phẩm TBDH:</b>


- Để phục vụ tốt cho các bài dạy tập đọc, TNXH, Luyện từ và Câu, tập
làm văn và một số môn học khác. Hai cô giáo Nguyễn Thị Hoan và Cơ giáo
Phạm Thị Bích Lộc đã chọn mơ hình “ Cuộc sống quanh ta” để thiết kế và
xác định đây là mơ hình rất tiện ích trong quá trình vận dụng phương pháp
dạy học trực quan.


<b>3. Cơng dụng, chức năng, vai trị của TBDH tự làm:</b>


Với mơ hình này: Có thể phục vụ là đồ dùng trực quan cho chúng ta
nhiều môn học, nhiều tiết học khác nhau của các khối lớp trong giới thiệu
quang cảnh quê hương em, giới thiệu về cuộc sống con người nông thôn và
thành thị, tuyên truyền ý thức tham gia giao thông và các nội dung khác.
<b>+ Được sử dụng là đồ dùng trực quan trong: </b>


<b>+ Lớp 1: Bài 18, 19 TNXH Cuộc sống quanh ta (Giới thiệu cảnh phố</b>
phường nhộn nhịp ); Tiết 33 Đạo đức ( Giới thiệu về quê hương em )


<b>+ Lớp 2: Bài 21, 22 TNXH Cuộc sống quanh ta ( Phố, phường, đường phố );</b>
Bài 27, 28 TNXH: Tỉnh thành phố ( nơi bạn đang sống )



<b>+ Lớp 3: Bài 5 “ Con đường an tồn giao thơng”; Tập đọc “ Bài Hội vật”;</b>
Tập làm văn lớp 3 “ Viết về thành thị, nông thôn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>+ Lớp 5: Đạo đức “ Em yêu quê hương” (tiết 19, 20); Bài 21, 22 môn đạo</b>
đức: UBND nhân dân xã, phường; Mỹ thuật “ Vẽ tranh đề tài an tồn giao
thơng” (tiết 7)


+) Giải nghĩa từ: Đường cao tốc, Giải phân cách, công viên, cột đèn tín
hiệu giao thơng, chung cư, đi lại như mắc cửi, náo nhiệt, đèn cao áp, phố
phường, cao ốc....trong luyện từ và câu cũng như các tiết học chính tả.


Bên cạnh đó mơ hình này cịn được sử dụng trong nhiều bài học ngoại
khóa, các hoạt động ngồi giờ lên lớp, và các bài tập làm văn theo trí tưởng
tượng


<b>4. Quy trình thiết kế TBDH tự làm</b>
<b>4.1. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động</b>


- Nguyên tắc cấu tạo: Bao gồm tồn cảnh của nơng thơn Việt Nam thời kỳ
đổi mới có ( Trụ sở UBND, bưu điện, trạm y tế, đường giao thông, trường
học, sân vận động, nhà văn hóa...)


- Mơ hình bao gồm các hoạt động chính của nông thôn mới:


<b>4.2. Nguyên vật liệu</b>


- Một khung gỗ dán, một dây đèn nháy cùng với những chất liệu đơn giản,
dễ tìm như Xốp, bìa cứng, cây cỏ, bóng đèn, một vài đồ chơi của h/s...và
các phế liệu chúng tơi đã thiết kế lên mơ hình này.



<b>4.3. Cách làm</b>


- Tạo khung


- Cắt ghép các mảng chính: Trụ sở UBND, trường học, trạm y tế, sân vận
động, nhà văn hóa, bưu điện, đường giao thông.


- Lắp hệ thốn đèn giao thông


- Tạo các sự vật phụ trợ như hoạt động của con người, cây cỏ....
- Tơ màu các mảng chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. Hướng dẫn sử dụng</b>


<b>-</b> Giới thiệu toàn cảnh “ Cuộc sống quanh ta ” về cuộc sống của nông
thôn mới Việt Nam


<b>-</b> Giới thiệu các mảng đề tài theo nội dung bài dạy như: Vẽ tranh theo
chủ đề, giải nghĩa từ, TNXH cuộc sống quanh ta....


<b>-</b> Giới thiệu khi tham gia giao thông


<b>6. Những điểm cần lưu ý khi sử dụng, bảo quản </b>


<b>-</b> Giới thiệu nội dung trọng tâm theo chủ đề hoặc bài học cần sử dụng
<b>-</b> Để nơi khơ ráo, an tồn


- Kính thưa các thầy cơ trong Ban giám khảo


- Thưa tồn thể các thầy cô giáo tham dự Hội thi, triển lãm đồ dùng dạy


học tự làm huyện Mỹ Đức lần thứ 3


Trên đây là 3 sản phẩm chính của trường Tiểu học Hợp Thanh A tham gia
Hội thi – Bên cạnh đó nhà trường chúng tơi cũng mang về Hội thi rất nhiều
sản phẩm khác đã đạt giải ở các Hội thi trước cũng như các thiết bị có sẵn
mà giáo viên thường xun sử dụng trong q trình dạy học.


Kính mong sự quan tâm chia sẻ, đóng góp ý kiến của Ban giám khảo, các
đồng chí, đồng nghiệp để chúng tôi sử dụng hiệu quả hơn các thiết bị này.


</div>

<!--links-->

×