Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lớp 3 Tuần 25 - TNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 06/3/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2021</b></i>
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
<b>Tiết 49: ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<i>1. Kiến thức</i>


- Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu
tạo ngồi.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.


- Quang sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số
động vật.


<i>3. Thái độ:</i> Có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc các lồi động vật.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.


<i><b>* GDBVMT: </b></i>Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Từ đó có ý thức
bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.


<i><b>* GDBV biển đảo:</b></i> Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm


quan trọng phải bảo vệ chúng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Các hình trong SGK, tranh ảnh về động vật.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b> A.Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Kể tên các bộ phận thường có của
1 quả, chức năng chính của quả?
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> GV nêu mục tiêu
giờ học


<i><b>2. Các hoạt động chủ yếu</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1:</b></i> Quan sát và thảo
luận.


- HS quan sát các hình trong Sgk,
liên hệ thực tế, thảo luận nhóm 4
theo nhóm.


- Nhận xét gì về hình dạng và kích


thước của các con vật ?


- Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân
của từng con vật ?


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe.


1. Sự đa dạng của đv trong tự
nhiên


Trong tự nhiên có rất nhiều lồi
đv


+ Chúng có hình dạng, kích thước
khác nhau; có con vật rất to lớn:
Voi, hổ, báo, bị, trâu... có những
con vật rật nhỏ bé cóc, ong,
kiến...


+ Có những con có hình dạng rất
đặc biệt, mũi rất dài: Voi, cổ dài:
Hươu cao cổ


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chọn một số con vật có trong
hình, nêu những điểm giống nhau
và khác nhau về hình dạng kích


thước và cấu tạo ngoài của chúng.


- Đại diện báo cáo, bổ sung.


- HS làm việc cá nhân Bài tập1 - 2
trong VBT nêu miệng.


- GVKL về sự đa dạng của đv trong
tự nhiên


* Liên hệ: Em đã bảo vệ được các
con vật ntn?


+ Cá heo có giá trị như thế nào?
+ Ngồi cá heo em cịn biết những
lồi động vật biển có giá trị nào
nữa?


<i>b.Hoạt động 2</i>: Làm việc cá nhân
- HS vẽ con vật yêu thích


- HS gt bức tranh của mình
- GV nhận xét, đánh giá thêm.


<i><b>* GDBVMT: Nhận biết sự cần </b></i>
<i>thiết phải bảo vệ các con vật. Từ </i>
<i>đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của</i>
<i>các loài vật trong tự nhiên.</i>


<i><b>* GDBV biển đảo: Liên hệ một số </b></i>


<i>loài động vật biển, giá trị của </i>
<i>chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ </i>
<i>chúng.</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- HS đọc mục bóng đèn toả sáng
- Nhận xét giờ học.


+ Cấu tạo ngồi: cơ thể của chúng
thường gồm 3 phần


Đầu, mình, cơ quan di chuyển
(chân, cánh, vây)


+ Có những con vật có đi (Bị,
trâu, khỉ, chó...) có những con vật
khơng có đi (ong, kiến, cóc,
ếch...)


- Có những con vật vừa có chân
vừa có cánh: Chim


- Có những con vật có nhiều chân
vừa có cánh: kiến, ong, rết


+ Mơi trường sống khác nhau:
Trên mặt đất, không trung, cây,
nước



- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe.


- Cá heo giúp an thai, chữa bệnh
- Hải cẩu, cá mập, cá voi, cá
ngựa,...


- HS làm thự hành.
- HS giới thiệu tranh.
- Lắng nghe.


- HS đọc bài.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 07/3/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021</b></i>
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
<b>Tiết 50: CÔN TRÙNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i> Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với
con người.



<i>2. Kĩ năng:</i> Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số cơn trùng
trên hình vẽ hoặc vật thật.


<i>3. Thái độ: </i>HS có thái độ u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số loại côn trùng đối với con người.


<b>* BVMT</b> : Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật có ích.


<b>II. Các KNS được GD</b>


- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động
(thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây
hại.


<b>III. Chuẩn bị</b>


- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về côn trùng: Bướm, châu chấu.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 4’</b>


+ Kể tên những điểm giống nhau và
khác nhau của 1 số động vật em biết
- GV nhận xét.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>



<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp


<i><b>2.</b><b>Các hoạt động chủ yếu</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1</b></i>: Quan sát và nhận
xét


- Các nhóm quan sát hình SGK, liên
hệ thực tế, trả lời theo phiếu


- Chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân
cánh (Nếu có)


- Chúng có bao nhiêu chân, sử dụng
chân để làm gì? Chúng có xương
khơng?


- Đại diện trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.


<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> Thực hành
- HS thảo luận nhóm 4


- Nhóm trưởng đk các bạn phân loại
những cơn trùng thật hoặc tranh ảnh
các lồi cơn trùng sưu tầm theo 2
nhóm: có hại, có ích.


- Các nhóm trưng bày, thuyết minh
- GV nêu vài biện pháp để phịng


chống những cơn trùng có hại.


<i><b>* Các KNS được GD</b></i>


- Trong cuộc sống hàng ngày em


- 2 HS lên bảng.


- HS lắng nghe.


<i><b>1.</b><b>Bộ phận cơ thể cơn trùng</b></i>


- HS thảo luận theo nhóm, trả
lời theo phiếu.


- Côn trùng, sâu bọ là những đv
không xương sống. Chúng có 6
chân và chân phân thành các
đốt.


- Phần lớn các lồi cơn trùng
đều có cánh.


- HS thảo luận theo nhóm, báo
cáo kết quả.


- Phân loại các nhóm cơn trùng.
- Nhóm có ích: ong, tằm


- Nhóm có hại, ruồi, muỗi, châu


chấu, bướm, gián...


Biện pháp


- Phun thuốc diệt: Muỗi, ruồi,
gián


- Thường xuyên quét dọn sạch
sẽ nhà cửa, ngõ xóm


- Phát quang bụi rậm, khơi
thông cống rãnh


- Dùng thuốc diệt, dùng các con
côn trùng khác để tiêu diệt
bướm, chấu chấu.


- Làm bảng
con


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biết có những con cơn trùng nào có
lợi và những con cơn trùng nào có
hại? Em phải làm gì đối với chúng?
*BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ
các lồi cơn trùng có ích?


<b>C. Củng cố, dặn dị: 3’</b>



- GV u cầu HS đọc mục bóng đèn
toả sáng SGK.


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


</div>

<!--links-->

×