Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ke hoach doi moi kiem tra danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG THPT QUẢNG LA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>


<b>Môn: Mĩ thuật Năm học 2012 – 2013</b>


<b>I. Căn cứ xây dựng:</b>


1. Hướng dẫn Số: 2391/ SGD&ĐT - GDTrH ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Sở Giáo
dục và Đào tạo Quảng Ninh về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học
2012-2013;


2. Hướng dẫn Số: / PGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2012 của Phịng Giáo dục và
Đào tạo Hồnh Bồ về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2012-2013 và
hướng dẫn số: 271 / PGD&ĐT ngày 01 tháng 8 năm 2012 Về việc: Hướng dẫn thực hiện kế
hoạch thời gian năm học 2012-2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông;


3. Kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2012-2013 của trường THPT Quảng La


<b>II. Đánh giá tình hình thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy tại trường trong thời</b>
<b>gian qua:</b>


<b>1.Thuận lợi:</b>


- Đa số giáo viên nhà trường đều là giáo viên trẻ, có ý thức tìm tịi trong việc thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học. Khả năng tiếp thu và vận dụng các phương pháp giảng dạy mới
linh hoạt và sáng tạo.


- Nhiều giáo viên trong nhà trường thành thạo tin học, biết khai thác và sử dụng các thiết bị


giảng dạy hiện đại. Biết khác thác các thong tin từ Internet để phục vụ cho cơng tác giảng dạy
của mình.


- Thiết bị, dụng cụ hóa chất và phịng học bộ môn được đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên trong giảng dạy.


- Bản thân nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học, có ý thức
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, có ý thức rèn luyên kỹ năng sử dụng trang thiết bị dạy
học hiện đại. Được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp giảng dạy và
kiểm tra đánh giá.


<b>2. Khó khăn:</b>


- Giáo viên trẻ kinh nghiệm giảng dạy cịn ít do đó việc sử dụng phối hợp các phương pháp
giảng dạy đôi khi còn lung túng, chưa đạt hiệu quả.


- Đa số học sinh thụ động trong giờ học, phần lớn học sinh thiếu ý thức học tập.
- Khâu kiểm tra, đánh giá học sinh và đánh giá giáo viên chưa hoàn toàn phù hợp yêu cầu thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học, chưa thật sự là một động lực của việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học.


<b>III.Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá trong năm 2012 </b>
<b>-2013:</b>


<b>1. Vai trò của việc đổi mới ph ơng pháp.</b>


- Mĩ thuật là môn học thuộc lĩnh vực năng khiếu, mà tất cả các em học sinh không
phải em nào cũng có năng khiếu về mĩ thuật. Nh chúng ta đã biết dạy mĩ thuật không
nhằm đào tạo các em trở thành hoạ sĩ, mà nhằm giáo dục thẩm mĩ cho các em là chủ
yếu, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thởng thức cái đep, tập tạo ra cái


đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng ngày và những công việc cụ thể
mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Minh hoạ trực quan là một phơng pháp giúp học sinh đợc thấy tận mắt cách làm
việc, cách phác hoạ, cách vẽđể các em định hớng đợc bài vẽ của mình.


- Minh hoạ trực quan cịn giúp các em làm việc có định hớng, gợi mở qua suy
nghĩ và óc sáng tạo của mình. Giáo viên dần dần hớng các em vào bài học một cách
hoàn thiện hơn.


- Để đáp ứng và thực hiện tốt vai trò của việc đổi mới phơng pháp nói rên, bản
thân tơI là một giáo viên giảng dạy bộ môn Mĩ thuật ở nhà trờng phổ thơng. TơI ln
tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi trong việc học Mĩ thuật của các em nhằm tìm ra
những phơng pháp tốt nhất để giúp các em học tập tốt hơn bộ môn năng khiếu này.


<b>2. ThuËn lợi</b>


<b>Đối với giáo viên</b>


- Trong nhng nm gn õy, c sự quan tâm của Đảng, nhà nớc và của ngành.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn Mĩ thuật đợc đào tạo chuẩn hố hơn về chun
mơn nghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu tốt hơn trong giảng dạy Mĩ thuật.


- Ban giám hiệu luôn quan tâm, tạo điều kiện tốt hơn để giáo viên hoàn thành tốt
nhiệm vụ của mình.


- CSVC đợc trang bị tơng đối đầy đủ hơn để phục vụ cho mơn học.


<b>§èi víi häc sinh</b>



- Đa số các em có điều kiện học tập tótt mơn học này nh: Có đồ dùng học tập đầy
đủ, tháI độ học tập vui vẻ, nghiêm túc.


- Gia đình cũng thờng xuyên quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Đa số các em u thích các mụn hc nng khiu


<b>3. Khó khăn:</b>


<b>Đối với giáo viên</b>


Bên cạnh những thuận lợi trên với việc giảng dạy môn Mĩ thuật cũng còn gặp
không ít khó khăn nh:


- Ni dung bi cũn di so vi thi lợng một tiết dạy, đặc biệt là đối với các bài về
khái niệm và phân môn thờng thức mĩ thuật..


- Cơ sở vật chất còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đặc thù của bộ mơn nh: Cha có
phịng chức năng, cha có mẫu vẽ cho các bài vẽ theo mẫu, tranh ảnh, đồ dùng con hạn
chế nhất là của khối 7 và khối 9. .


- Rất ít tài liệu tham khảo đẻ phục vụ việc giảng dạy.


<b>§èi víi häc sinh</b>


- Một số học sinh cha thực sự quan tâm đến môn học nên cha chuẩn bị tốt dụng
cụ phục vụ môn học làm ảnh hởng rất nhiều đến việc học tập và một số bộ phận học sinh
cá biệt còn làm ảnh hởng đến các em khác trong lớp.


- Thời gian làm bài thực hành ở nhà là không có hoặc rất ít vì các em cịn học
thêm, làm bài tập những môn học khác, lao động phụ giúp gia đình…



- Đa số các em cha tích cực chủ động trong học tập, cha pháp huy đợc tính sáng
tạo trong từng bài vẽ thực hành của mình, chủ yếu là thích sao chép trong SGK, Báo,
truyện tranh…


- Cha có sự tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học tập của các em.


II. NéI DUNG §ỉI MíI PHƯƠNG PHáP


<b> Minh hoạ trực quan gióp häc sinh thùc hµnh tèt bµi mÜ tht</b>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Trực quan là phơng pháp cơ bản cđa m«n mÜ tht. </b>


- Mĩ thuật là mơn học trực quan, đối tợng của môn mĩ thuật thờng là những gì ta
có thể nhìn thấy, sờ đợc, có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu sắc ở xung quanh ta, gần
gũi và quen thuộc.


- D¹y mÜ thuËt thêng dạy trên ĐDDH. Do vậy ĐDDH của môn mĩ thuật chính
làtrực quan. Nội dung, kiến thức của môn học này chủ yếu là hình vẽ nên việc dạy bằng
trực quan bao giờ cũng mang lại hiệu quả cao


- Trc quan là phơng pháp dạy sao cho học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ ràng,
cụ thể để các em hiểu nhanh, nhớ lâu, dù là những khái niệm trừu tợng, những gì ẩn
chứa trong bố cục, nét vẽ, màu sắc…


* <b>Quan sát là một phơng pháp tốt nhất để giúp học tốt môn mĩ thuật.</b>


- Quan sát để nắm đợc, hiểu đợc đối tợng về hình dáng chung, về cấu trúc, về đậm
nhạt và tỉ lệ của nó.



- Quan sát để thu nhận đợc nhiều thông tin.
- Quan sát từ bao quát đến chi tiết.


- Quan sát để đối chiếu, so sánh, rút ra nhận xét đúng, chuẩn xác và khách quan.


<b>*Minh hoạ trực quan là giúp học sinh thấy và hiểu cụ thể hơn vấn đề qua</b>


<b>cách minh hoạ bảng, làm đồ dùng trực quan ở nhà hoc trong b DDH ca giỏo</b>
<b>viờn.</b>


- Minh hoạ về hình mảng.
- Minh hoạ về bố cục.
- Minh hoạ về hình vẽ.
- Minh hoạ về nét vẽ.


- Minh hoạ về màu s¾c.


- Minh hoạ về đậm nhạt( sắc độ),


Qua thêi gian trực tiếp giảng dạy tôI nhận thấy minh hoạ trực quan giúp học sinh
thực hành có hiệu quả rất cao trong bài vẽ của mình.


<b>*Đối với khối 6:</b>


- Chn chỉnh nề nếp học tập,đa ra những quy định riêng của bộ môn ngay từ tiết
học đầu tiên.


- Kiểm tra đồ dùng học tập, sgk thờng xuyên.
- Hớng dẫn hs cách học tập ở từng phân môn.



- Cung cấp cho học sinh một cách chính xác, cụ thể phơng pháp vẽ ở các phân
mơn, để hs có kĩ năng vẽ, giáo viên tăng cờng vẽ minh hoạ bảng, su tầm thêm những t
liệu bằng hiện vật,hình ảnh để hỗ trợ lời giảng.


- Đối với các lớp chọn : giáo viên tăng cờng tổ chức hoạt động nhóm, phát huy thế
mạnh của tổ, nhóm, khuyến khích các em sáng tạo, tập làm ra những sản phẩm theo ý
thích và khả năng của riêng mình.


- Đối với các lớp đại trà: giáo viên cần vẽ mẫu cụ thể, vẽ chậm hơn hoặc có thể
chia nhỏ ND kiến thức để HS dễ nhớ, dễ hiểu, có thể hớng dẫn cụ thể cá nhân nếu thấy
cần thiết.


Nên sử dụng bài vẽ, sản phẩm MT của HS để các em nhận xét, đối chứng, tránh
dùng những thuật ngữ khó, minh hoạ cầu kì khiến HS khó hiểu, khó nhớ


<b>* §èi víi khèi 7: </b>


Củng cố thêm kiến thức mĩ thuật đã học ở lớp 6, qua các bài thực hành từ dễ đến
khó, rèn luyện kĩ năng vẽ ở các phân mơn, hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ở các lớp chọn: có thể khuyến khích hs dùng các chất liệu khác nhau: bột màu,
màu nớc…để hoàn thành bài vẽ. ở các bài thờng thức mĩ thuật, giáo viên nên tích cực
cho hs hoạt động nhóm ,giúp hs tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức.


<b>- §èi víi hs khèi 8, khèi 9:</b>


- Tăng cờng thời gian thực hành, lấy thực hành để rèn luyện kĩ năng cho hs.Trên
cơ sở bài vẽ của hs ,giáo viên góp ý giúp các em tự hồn thiện sản phẩm mĩ thuật của
mình.Tránh áp đặt hs theo ý giáo viên. Nên khuyến khích những ý tởng sáng tạo độc
đáo.



- Đối với các lớp chọn: Có thể nâng cao dần những yêu cầu: Vẽ tranh trên khổ
giấy A3, tập bồi bài để vẽ bột màu, làm những sản phẩm gia dụng có liên quan đến mĩ
thuật …


- Đối với các lớp đại trà: Nên động viên để các em hoàn thành tốt các bài thực
hành để rèn luyện kĩ năng cho hs. Trên cơ sở bài vẽ, giáo viên động viên khuyến khích
hs mạnh dạn sáng tạo, giúp các em tự tin hơn.


- Đánh giá xếp loại hs sát thực công bằng để các em ham thích và có trách nhiệm
hơn đối với việc học bộ mơn.


<b> Hồnh Bồ, ngày10 tháng 09 năm 2012</b>
<b>BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>
<b> Duyệt Duyệt</b>


</div>

<!--links-->

×