Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an Tuan 32 - Lop 1C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.12 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 32 Ngày soạn: 16/4/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021 SÁNG Tiếng Việt Bài 32A: EM LỚN LÊN RỒI (T1 + 2) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bộ áo của mèo mướp. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện. - Viết đúng những từ mở đầu bằng r/d; s/x. Nghe – viết đúng một đoạn văn - Nói được một số điều về con vật nuôi trong nhà mình yêu thích. 2. Phẩm chất: Học sinh luôn yêu quý con vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG - Hai bộ tranh phóng to. Bộ thẻ từ tổ chức trò chơi chính tả - Vở bài tập TV tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu HS đọc lại bài Thỏ con 2 em đọc bài thông minh - Kể lại việc làm của thỏ con mà em HS trả lời câu hỏi thích nhất? GV nhận xét bổ sung B. Bài mới 1. Hoạt động khởi động (5’) HĐ1: Nghe nói Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp Lần lượt từng cặp lên kể cho nhau về kể cho nhau về những việc mà em đã những việc mà em đã làm giúp đỡ làm giúp đỡ gia đình? gia đình. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc (25’) - Nghe đọc Gv treo tranh minh họa Học sinh quan sát tranh Cả lớp nghe GV giới thiệu về câu Học sinh lắng nghe chuyện, cách dọc bài Giáo viên đọc bài chậm - Đọc trơn Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc dễ phát âm sai - Giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu. - H/D đọc câu dài. - HS đọc câu dài - Đọc tiếp nối 3 đoạn trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động nhóm: Yêu cầu HS dọc theo nhóm * Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt. - HS đọc trong nhóm. - HS thi đọc tiếp nối các đoạn giữa 3 nhóm HS bình chọn - Đọc đồng thanh. Tiết 2 * Đọc hiểu (10’) b) Vì sao lúc đầu mèo mướp chưa HS trả lời câu hỏi của GV được mời đến nhà mới? GV nhận xét chốt câu trả lời: Vì mèo mướp còn bé chưa biết bắt chuột. c) Yêu cầu cặp đôi thảo luận và nói Từng cặp HS nêu ý kiến của mình. cho nhau nghe: Nếu nuôi một con mèo thì em thích luyện cho nó làm gì? GV nhận xét chốt. 4.Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói (10’) - Yêu cầu HS thực hiện việc đóng Các nhóm thực hiện việc đóng vai và vai Trong năm học lớp 1, em đã biết lên thực hiện làm những việc gì? HS nhận xét - Giáo viên nhận xét các nhóm 5. Củng cố, dặn dò (2’) - HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. CHIỀU PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 27: GIỚI THIỆU ỐC PHÁT SÁNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tìm hiểu về loại ốc phát sáng - Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm -Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng. 2. Năng lực: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng 3. Phẩm chất: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG - Phòng học trải nghiệm - Robot Wedo và máy tính bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức (5’) - HS di chuyển xuống phòng học Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phân chia chổ ngồi. 2. Nội quy phòng học trải nghiệm (4’) - Hát bài: vào lớp rồi - Cả lớp hát, vỗ tay - Nêu một số nội quy của phòng học trải - Trước khi vào phòng học bỏ nghiệm? dép, giữ trật tự, không nghịch, - GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học không tự ý cầm xem và đưa các ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, thiết bị ra khỏi phòng học. không được nghịch các thiết bị trong phòng - Lắng nghe nội quy học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học. 3. Giới thiệu về ốc phát sáng (12') - GV giới thiệu ốc phát sáng (trình chiếu một - HS quan sát số hình ảnh và video có sẵn trong phần mềm wedo) cho học sinh xem. - GV phát cho các nhóm HS, mỗi nhóm 1 - HS xem trên màn hình và lấy chi Robot Wedo yêu cầu hs quan sát từng chi tiết tiết tương tự một kết hợp giáo viên giới thiệu . - Nhận xét 4. Giới thiệu khối màu của ốc phát sáng và máy tính bảng (14') - GV trình chiếu video cho hs xem các màu - HS quan sát sắc .Gồm 10 màu sắc khối hình.Khối màu xanh có hình bộ điều kiển trung tâm,chính giữa có hình cái quạt nhiều màu sắc là khối ánh sáng.Số 5 thể hiện màu sắc ánh sáng phát ra. * Máy tính bảng: Gv phát cho mỗi nhóm 1 - Chú ý quan sát máy tính bảng. Các nhóm quan sát và thao tác - HS quan sát và thao tác trên máy 1 số ứng dụng trên máy tính bảng. tính bảng - Nhận xét - Lắng nghe 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì? - Ốc phát sáng - Ôc phát sáng nằm trong bộ robot nào? - Nằm trong bộ robot wedo - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học TOÁN Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian. - Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Năng lục và phẩm chất - Phát triển các NL toán học. Yêu quý môn học. II. ĐỒ DÙNG - GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn. - Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động (5’) - HS quan sát mặt đồng hồ theo nhóm, - HS quan sát, làm việc nhóm chia sẻ hiểu biết về các thông tin trên - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp. đồng hồ, chẳng hạn: kim ngắn, kim dài, - Nhận xét mặt đồng hồ có những số nào, những vạch chia trên mặt đồng hồ ra sao? ... - Nhận xét - Lắng nghe. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nhận biết mặt đồng hồ và cách đọc giờ đúng (15’) - GV nêu: “Mặt đồng hồ có 12 số, có HS quan sát kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số 1 đến số 12 rồi tiếp tục từ số 12 sang số 1. Kim ngấn chỉ giờ, kim dài chỉ phút”. - GV gắn đồng hồ chỉ giờ đúng lên bảng, hướng dẫn HS đọc giờ đúng trên đồng hồ, chẳng hạn: “Kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số 9, ta nói: Đồng hồ chỉ 9 giờ”. - GV gắn một số đồng hồ chỉ giờ đúng khác lên bảng, HS đọc giờ đúng rồi chia sẻ với bạn. - HS trả lời - GV gọi một vài HS trả lời, đặt câu hỏi để HS giải thích tại sao các em lại đọc được giờ như vậy. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Thực hành xem đồng hồ (5’) - Thực hành theo nhóm, phân biệt kim ngắn, kim dài, quay kim trên mặt đồng hồ của nhóm, rồi đọc kết quả. - Nhận xét C. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 1 - HS đật câu hỏi và trả lời theo cặp/nhóm bàn: Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?. - Thực hiện. - Thực hiện - Đại diện một vài cặp chia sẻ trước lớp., nhận xét - Trả lời. GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ: Làm thế nào em đọc được giờ đúng trên đồng hồ? - Nhận xét - Đọc giờ đúng trên đồng hồ. Bài 2 (5’) - Đọc thông tin dưới bức tranh để - Yêu cầu HS tự làm bài. chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tình huống trong tranh. - Nói cho bạn nghe kết quả. - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi và trả lời theo cặp: - Sắp xếp lại thứ tự hoạt động theo thời gian cho hợp lí. - Nói về hoạt động của bản thân tại thời gian trên mỗi đồng hồ đó. - Nhận xét - Trả lời D. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống? - Nhận xét tiết học -. Ngày soạn: 22/4/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021 SÁNG Tiếng Việt Bài 32A: EM LỚN LÊN RỒI (T3) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bộ áo của mèo mướp. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện. - Viết đúng những từ mở đầu bằng r/d; s/x. Nghe – viết đúng một đoạn văn 2. Phẩm chất: Học sinh luôn yêu quý con vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐỒ DÙNG - Hai bộ tranh phóng to. Bộ thẻ từ tổ chức trò chơi chính tả - Vở bài tập TV tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu HS đọc lại bài Thỏ con 2 em đọc bài thông minh - Kể lại việc làm của thỏ con mà em HS trả lời câu hỏi thích nhất? GV nhận xét bổ sung B. Bài mới 1. Hoạt động khởi động (2’) - HS hát 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (25’) a) Nghe - viết - Gv đọc đoạn văn - HS lắng nghe - HS viết các từ Một, buổi, khúc ra Gv đọc HS viết bài nháp. GV đọc lại đoạn văn để HS soát lỗi Gv nhận xét bài của một số học sinh HS viết bài vào vở b) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng HS soát lỗi và sửa lỗi GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Tìm thẻ từ viết đúng Học sinh chơi trò chơi GV và HS nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò (2’) - HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Tiếng Việt Bài 32B: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỎE MẠNH (T1) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bữa ăn trong ngày. Hiểu được chi tiết quan trọng trong bài. Gọi tên được sự vật trong hình thể hiện nội dung bài. - Nghe và viết đúng một đoạn văn ngắn. Viết đúng những từ có âm đầu: tr/ ch/ , dấu hỏi/ dấu ngã - Nghe kể câu chuyện Cóc thi tài với voi và kể lại một đoạn câu chuyện 2. Phẩm chất - HS có ý thức ăn đồ ngọt. II. ĐỒ DÙNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tranh SGK. Bộ tranh minh họa Cóc thi tài với voi… - Vở bài tập TV tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Bộ áo 3 em đọc bài của mèo mướp -Vì sao lúc đầu mèo mướp chưa HS trả lời câu hỏi được mời đến nhà mới? GV nhận xét bổ sung B. Bài mới 1. Hoạt động khởi động (5’) HĐ1: Nghe nói - Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng Lần lượt từng cặp lên nói cho nhau nghe về cặp nói cho nhau nghe về đồ ăn đồ ăn mà mình yêu thích mà mình yêu thích - Tên đồ ăn? - Vì sao bạn thích đồ ăn đó? Học sinh lắng nghe GV nhận xét và dẫn dắt vào bài NX đánh giá bạn học 2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc (25’) - Nghe đọc Gv treo tranh minh họa Cả lớp nghe GV giới thiệu về bài đọc (là một bài giới thiệu về ích lợi của các bữa ăn trong ngày) Giáo viên đọc bài chậm - HS theo dõi - Đọc trơn HS phân tích, đánh vần tiếng, đọc trơn từ Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai Một số em đọc câu dài H/D luyện đọc ngắt hơi ở câu dài * Hoạt động nhóm: - Luyện đọc nhóm 4 Yêu cầu HS đọc theo nhóm - 4 em trong nhóm lên trình bày * Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Chọn bạn trong nhóm thi đọc. Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc - NX đánh giá bạn tốt - 1 HS đọc - cả lớp đọc đồng thanh - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu đọc đồng thanh - 1 HS đọc 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Đọc toàn bài - Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ: - Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. - Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. - Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bàn tỉnh ở mức độ đơn giản. Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người. 2. Phẩm chất - Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, ... khi ra ngoài trời nắng gắt. Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên. * Ứng dụng mạng lan II. ĐỒ DÙNG - GV: + Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm. + Phiếu quan sát bầu trời ban ngày và ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao. - HS: Kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tuỳ theo thời tiết. - Máy tính bảng. Lưu ý: Từ tiết này HS thực hiện dự án “Tim hiểu bẩu trời và thời tiết” vì vậy GV cần nhắc nhở HS và giúp các nhóm lưu giữ các phiếu đã thực hiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên 1. A. Mở đầu (5’) GV cho HS chơi trò chơi truyền tin. Các câu hỏi trong hộp tỉnh có nội dung liên quan đến các kiến thức đã học ở tiết 1 vé các dấu hiệu trên bầu trời ban ngày. - GV nhận xét - GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động khám phá (10’). Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi truyền tin - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS liên hệ với những gì đã quan sát được về bầu trời ban đêm vào tối hôm trước, quan sát hình, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm dựa trên các câu hỏi: + Bầu trời cao hay thấp? + Có nhiều mây hay ít mây? + Các đám mây có màu gi? + Có nhìn thấy trắng không? + Trăng có hình gì (nếu có)? + Có nhìn thấy sao không? Nhiều hay ít (nếu có): - Các nhóm tổng hợp kết quả quan sát và cử đại diện lên báo cáo. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng 2. Yêu cầu cần đạt: HS nếu được đặc điểm của bầu trời ban đêm. Hoạt động 2 - GV cho HS quan sát 3 hình nhỏ về bầu trời vào các điểm khác nhau trong SGK để thấy được sự khác nhau (trăng. sao, mây, ...) trên bầu trời vào các đêm khác nhau và yêu cầu - GV yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét - GV hỏi HS cho biết các em thích bầu trời vào đêm nào nhất, vì sao. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác biệt của bầu trời vào các đề khác nhau ở các thời gian khác nhau. 3. Hoạt động thực hành (10’) - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để thống nhất bài nói về bầu trời ban đêm, sau đó vẽ tranh và cử đại diện thuyết minh về bầu trời ban đêm trong tranh của nhóm cho các bạn trong nhóm nghe thử, - GV mời một vài đại diện nhóm nói trước lớp. - GV đánh giá, nhận xét và khen ngợi. Sau khi HS thảo luận và thống nhất bài nói về bầu trời ban đêm, dựa vào đó, HS tiếp tục thảo luận, lên ý tưởng cho bức vẽ rồi thực hiện vẽ.. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung. - HS bổ sung - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS thảo luận. - Vài đại diện nhóm nói trước lớp. - HS lắng nghe - HS vẽ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6.. Yêu cầu cần đạt: - HS nêu được đặc điểm của bầu trời ban đêm một cách dõng dạc và tự tin. - HS tự tin thảo luận đưa ra ý tưởng của tranh và hoàn thành bức tranh, không quá yêu cầu cao về mĩ thuật. 4. Hoạt động vận dụng (5’) - HS tìm kiếm * Ứng dụng mạng lan: GV cho HS tìm kiếm bầu trời ban ngày và ban đêm. - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS về quan sát bầu trời vào các đêm liên tiếp và hoàn thành vào vở theo mẫu phiếu. - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau CHIỀU Đạo đức BÀI 2 9 : PHÒNG, TRÁNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm. Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của ngộ độc thực phẩm. Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm. 2. Năng lực, phẩm chất - Biết phòng tránh ngộ độc thực phẩm. II. ĐỒ DÙNG - SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1. - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát, video clip... gắnvới bài học “Phòng, tránh ngộ độc thực phẩm” - Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint, ... (nếu có điều kiện). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động Tổ chức hoạt động tập thể - đọc bài "Về ngộ độc thực phẩm" (5’) - HS đọc GV đặt câu hỏi: Qua bài vè trên em biết cách phòng, tránh ngộ độc nào? HS suy nghĩ, trả lời. - HS trả lời Kết luận: Có rất nhiều cách để phòng, tránh ngộ độc: không ăn thức ản không.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> rõ nguồn gốc, tránh xa các loại hoá chất, không thử các thức ăn lạ, không uống thuốc quá liều,... Em cần học cách phòng, tránh ngộ độc. 2. Khám phá (15’) Nhận diện những tình huống có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm - GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sáttranh trong SGK). - GV nêu yêu cầu: + Em hãy quan sát tranh và cho biết những tình huống nào có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm? + Em hãy nêu hậu quả của ngộ độc thực phẩm. + Theo em, còn những tình huống nào khác có thể dấn đến ngộ độc thực phẩm? + Em cần làm gì để phòng, tránh ngộ độc thực phẩm? GV gợi ý để HS trả lời: + Có rất nhiêu nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thực phẩm: ăn thức ăn không che đậykín, uống nước chưa đun sôi, ăn thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ... + Những nguyên nhân này gây ra hậu quả: đau bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Kết luận: Bảo vệ thức ăn khỏi ruồi muỗi, ăn chín, uống sôi, để riêng thịt và rau quả, rửa sạch thực phẩm, rửa taỵ sạch sẽ trước khi ăn để tránh vi khuẩn và ngộ độc thực phẩm. 3.Luyện tập (15’) Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - GV chiếu hoặc treo tranh của mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát trên. - HS quan sát tranh. - HS trả lời - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.. - HS lắng nghe - Học sinh trả lời. - HS tự liên hệ bản thân kể ra. - HS lắngnghe.. - HS quan sát. - HS chọn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bảng hoặc trong SGK. Sau đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn việc nào nên làm, việc nào khôngnên làm và giải thích vì sao. - HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi nên làm, sticker mặt mếu vào hành vi không nên làm. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn của mình. - GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận. Kết luận: - Việc nên làm: Rửa tay sạch trước khi ăn (tranh 1); Đậy kín thức ăn để tránh ruồi(tranh 2); Uống nước đã được đun sôi (tranh 4). - Việc không nên làm: Uống nước trực tiếp từ vòi (tranh 3); Ăn bắp ngô bị ruồi đậu (tranh 5). Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn (15’) - GV nêu yêu cầu: Em đã phòng, tránh ngộ độc thực phẩm như thế nào? Hãy chia sẻvới bạn. - GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi. - HS chia sẻ qua thực tế của bản thân. - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm. 3. Vận dụng (15’) Hoạt động 1: xử lí tình huống - GV giới thiệu tình huống: Hiếu và em đi hội chợ gần nhà. Em của Hiếu rất thíchnước ngọt có màu xanh đỏ và đòi Hiếu mua. Nếu là Hiếu, em sẽ nói gì? - GV gợi ý các phương án trả lời và. - HS lắng nghe - HS chia sẻ. - HS nêu - HS lắng nghe - HS thảo luận và nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhận xét tính hợp lí của phương án. 1/ Em ơi, mình không nên uống nước không rõ nguồn gốc. 2/ Em ơi, vê nhà anh sẽ nói với mẹ pha nước cam cho anh em mình nhé. 3/ Em ơi, những nước này có phẩm màu độc hại mình không nên mua uống. - GV cho HS trình bày các lời khuyên khác nhau và phân tích chọn ra lời khuyênhay nhất. Kết luận: Không nên sử dụng đồ ăn, nước uống không rõ nguồn gốc. Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm - HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh ngộ độc thực phẩm. HS có thể tưởng tượng vàđóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh ngộ độc thực phẩm (ăn chín, uống sôi, khôngdùng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, không ăn quà vặt ngoài đường,...) trong các tình huống khác nhau. - Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các việc không nên làm trong phần Luyện tập. Kết luận: Em thực hiện phòng, tránh ngộ độc thực phẩm để đảm bảo an toàn cho bản thân. Thông điệp:GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc. Ngày soạn: 22/4/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2021 TOÁN Bài 68: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có nhận biết ban đầu về thời gian..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Năng lục và phẩm chất - Phát triển các NL toán học. Yêu thích môn học. * GD KNS II. ĐỒ DÙNG - GV chuẩn bị một đồng hồ giấy có thể quay được kim dài và kim ngắn. Mỗi nhóm HS mang đến một đồng hồ có kim dài và kim ngắn. - Phiếu bài tập, tranh tình huống như trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động (5’) B. Hoạt động thực hành, luyện tập (5’) Bài 3 (5’) - Yêu cầu HS làm bài - HS quan sát các bức tranh, thảo luận và đặt thêm kim ngắn vào đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tưcmg ứng với hoạt động trong tranh. - Nhận xét - Kể chuyện theo các bức tranh. C. Hoạt động vận dụng (15’) Bài 4. - Yêu cầu HS làm bài - HS thực hiện các thao tác: - Quan sát tranh, đọc tình huống trong bức tranh. - HS thêm kim ngắn vào mặt đồng hồ chỉ thời điểm thích hợp khi bạn Châu đi từ thành phố về quê và thời điểm về đến nơi. Nói cho bạn nghe suy nghĩ của em khi xác định thời gian đi từ thành phổ về quê như vậy. - HS liên hệ với bản thân rồi chia sẻ với các bạn trong nhóm. Nhận xét Trình bày, nhận xét * GD KNS: HS đi đến nơi về đến chốn, không la cà dọc đường kẻ bố mẹ mong. E. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được - Trả lời điều gì? Điều đó giúp gì cho em trong cuộc sống? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Trả lời - Đe xem đồng hồ chính xác, em nhắn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bạn điều gì? - Em hãy đoán xem đồng hồ sau chỉ mấy giờ.. - Nhận xét tiết học Tiếng Việt Bài 32B: LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHỎE MẠNH (T2 +3) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bữa ăn trong ngày. Hiểu được chi tiết quan trọng trong bài. Gọi tên được sự vật trong hình thể hiện nội dung bài. - Nghe và viết đúng một đoạn văn ngắn. Viết đúng những từ có âm đầu: tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã - Nghe kể câu chuyện Cóc thi tài với voi và kể lại một đoạn câu chuyện 2. Phẩm chất - HS có ý thức ăn đồ ngọt. II. ĐỒ DÙNG - Tranh SGK. Bộ tranh minh họa Cóc thi tài với voi… - Vở bài tập TV tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Bộ áo 3 em đọc bài của mèo mướp -Vì sao lúc đầu mèo mướp chưa HS trả lời câu hỏi được mời đến nhà mới? GV nhận xét bổ sung B. Bài mới 1. Hoạt động khởi động (5’) - HS hát - Các nhóm trình bày. * Đọc hiểu (10’) b) Yêu cầu các nhóm mỗi em - Lựa chọn đồ ăn phù hợp cho bữa trưa. Từng cặp HS kể trước lớp. c) Nói về cách ăn bữa tối. GV nhận xét Học sinh nhận xét * Liên hệ: Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về các bữa ăn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV nhận xét và chốt kiến thức 2 em đọc đoạn văn cần viết 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (20’) HS viết các từ Chúng, Thức, bữa a) Nghe viết đoạn văn HS nghe GV đọc để viết đoạn văn vào vở Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS soát lỗi và sửa lỗi Gv đọc đoạn văn GV đọc lại cho HS soát lỗi Học sinh làm bài vào vở Gv nhận xét bài của một số học HS lên sửa bài sinh HS viết chọn từ đúng viết vào vở b) Làm BT: Yêu cầu HS làm bài cá nhân 4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói (30’) a. Nghe kể Cóc thi tài với voi Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Mỗi bức tranh vẽ gì? Hãy đoán sự việc trong mỗi tranh? Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung câu chuyện? Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên - GV nhận xét trình bày - GV kể chuyện (Lần 1) kết hợp Nhóm khác nhận xét tranh minh họa - Yêu cầu HS tập nói lời đối thoại Học sinh lắng nghe của các nhân vật trong từng đoạn câu chuyện - GV kể chuyện lần 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV b. Kể một đoạn Cóc thi tài với voi - Tổ chức cho HS thi kể một đoạn Học sinh lắng nghe câu chuyện theo nhóm - Yêu cầu học sinh bình chọn Mỗi nhóm cử đại diện lên kể chuyên nhóm kể hay Bình chọn nhóm kể hay nhất 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Đọc toàn bài - Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. CHIỀU Hoạt động trải nghiệm CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Với chủ đề này, HS: - Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử chỉ; thái độ của bản thân. - Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt. 2. Phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ. - Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Giấy bìa màu. - 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận). 2. Học sinh - Sách giáo khoa. - Giấy màu, keo, bút, … - Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc. III. CÁC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM *Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được hình ảnh của bản thân và chỉ ra được hình ảnh mà mình thích. - Cách tổ chức: Hỏi, đáp + GV cho cả lớp hát bài hát quen thuộc. Yêu cầu tất cả học sinh thể hiện gương mặt vui vẻ khi hát. - Cả lớp hát. + Hỏi cả lớp: Quan sát tranh và cho biết các bạn trong tranh đang làm gì? + Hỏi tiếp: Các bạn đang vẽ ai? + Đang vẽ. + GV phỏng vấn nhanh: Em thích nhất bức tranh của bạn nào? + Vẽ bản thân mình. + GV nhấn mạnh: Vì sao em thích bức + Nhiều HS trả lời. tranh đó? Em muốn vẽ hình ảnh của bản thân như thế nào? + Vui vẻ, thú vị hay cáu giận, + Mời một số HS chia sẻ. GV nhận xét, kết v.v… luận. + Mời HS đọc tên chủ đề và nói ý nghĩa của chủ đề. Chúng ta cần xem mình cần chuẩn bị những gì trong chủ đề này để có thể hiểu bản thân, thêm yêu bản thân và khắc họa được hình ảnh đáng yêu nhất nhé. *Hoạt động 2: Phát họa hình dáng của tôi. - Mục tiêu: Giúp HS nhận diện về hình thức bên ngoài của bản thân (SGK/tr84) và luôn biết yêu bản thân. Thông qua hoạt động này, GV củng cố thực hiện nhiệm vụ 1 SGK. - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3. + GV giao nhiệm vụ nhóm: Hãy miêu tả vẻ bên ngoài của bản thân cho các bạn trong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhóm. Em thấy bản thân mình có gì đặc biệt so với các bạn trong nhóm. + Chia lớp thành nhóm ba và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ. + Mời từng nhóm HS lên bục giảng và vui vẻ so sánh. + HS 1: Tôi có gương mặt tròn, tóc ngắn và cao hơn so với các bạn. + GV nhận xét hoạt động của từng nhóm + HS 2: …… và kết luận: Chúng ta không giống nhau nhưng tất cả đều thật tuyệt vời! Hãy tự hào là mình. Chúng ta cần biết yêu bản thân, chăm sóc bản thân và yêu thương tất cả các bạn. *Hoạt động 3: Nhận diện biểu hiện cảm xúc. - Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát, nhận diện được các biểu hiện cảm xúc khác nhau trên gương mặt của bản thân và người khác (SGK/tr85), nền tảng của giáo dục đồng tâm. - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm. + Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thẻ cảm xúc. GV giới thiệu các thẻ cảm xúc: buồn, tức giận, ngạc nhiên, vui vẻ, … + Nói: Cô muốn chọn gương mặt buồn. + Nói: Cô muốn chọn gương mặt vui. + Các nhóm giơ thẻ mặt buồn. + Nói: Cô muốn chọn gương mặt ngạc + Các nhóm giơ thẻ mặt vui. nhiên. + Các nhóm giơ thẻ mặt ngạc + Nói: Cô muốn chọn gương mặt tức giận. nhiên. + Các nhóm giơ thẻ mặt tức + Có thể nâng cao: Cô sẽ nói tình huống, giận. cả lớp xem trong tình huống ấy, bạn nhỏ vui hay buồn nhé: Bạn nhỏ được cô giáo khen. Bạn nhỏ bị mẹ mắng. + HS chọn thẻ cảm xúc giơ lên. Bạn nhỏ bị bạn trêu chọc. Bạn nhỏ được đến một sân chơi mới. + Yêu cầu một số HS kể lại việc mang lại cho em sự vui vẻ. + Nhiều HS kể. + GV nhận xét, tổng kết hoạt động. Ngày soạn: 22/4/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021 Tiếng Việt Bài 32C: ĐỒ CHƠI TUỔI THƠ (Tiết 1 + 2) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiến thức - Đọc đúng từ, câu, đoạn thơ trong bài Nặn đồ chơi. Hiểu tấm lòng của em bé trong bài. - Tô chữ hoa T, V; viết từ có chữ hoa T, V - Nói, viết về đồ chơi em thích 2. Phẩm chất - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - 3 bộ tranh cho HĐ 2 - Bảng phụ viết câu cho HĐ 3 - Một số đồ chơi phù hợp với học sinh lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Bữa ăn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu trưa. hỏi - Nói về cách ăn bữa tối? GV nhận xét bổ sung * Khởi động HĐ 1: Nghe – nói (5’) - HD quan sát tranh ở HĐ 1, nêu HD - Quan sát, thảo luận cặp - HD HS hỏi đáp về đồ chơi - Từng cặp nói về đồ chơi tự làm - Nói trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận - Nêu đồ vật mình chưa biết B. Khám phá HĐ 2: Đọc (25’) Nghe đọc - Giới thiệu bài đọc - Lắng nghe - Đọc cả bài (nghắt nghỉ hơi đúng, - Đọc thầm theo dừng hơi lâu hơn ở mỗi đoạn) Đọc trơn a) Thực hiện yêu cầu - Đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai - HD đọc từ khó: tròn, là, trầu, … - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn từ. - Giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc nối tiếp câu - Mỗi HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn - Mỗi HS đọc nối tiếp 1 đoạn - Luyện đọc trong nhóm - Đọc trong nhóm 4 - Gọi nhóm đọc thi - Từng thành viên trong nhóm thi đọc - Nhận xét các nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Bình chọn nhóm có bạn đọc tốt nhất - Đọc toàn bài - 1 HS đọc – đọc đồng thanh Tiết 2 Đọc hiểu (10’) b) Cùng chơi Nối nhanh - Treo tranh - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HD cách chơi - Nhận xét, khen ngợi c) GV đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi, HD D. Vận dụng Hđ 4: Nghe – nói (10’) - HD về đồ chơi. 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Đọc toàn bài - Dặn dò HS về nhà làm bài tập trong VBT. - Chia nhóm, đọc thầm bài thơ, thảo luận - Đại diện nhóm chơi (3 bạn 1 nhóm) - Bình chọn nhóm nối đúng và nhanh - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Nói về điều mình học được. - Nghe HD - Thảo luận trong nhóm - Đại diện nhóm nói trước lớp - Lắng nghe bạn, ghi nhận một số câu - Lắng nghe. TOÁN Bài 69: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chừ nhật. - Thực hiện được phép tính với số đo độ dài xăng-ti-mét. 2. Năng lực, phẩm chất - Phát triển các NL toán học. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Đồng hồ giấy có kim giờ, kim phút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động (5’) - HS chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố - HS chơi trò chơi bạn” ôn tập phép cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 100 đế tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 100 đã học. - Gọi HS trình bày. - Đại diện chia sẻ trước lớp. HS chia sẻ trước lớp: Đại diện một số bàn, đứng tại chồ hoặc lên bảng, thay nhau nói một tình huống có phép cộng, phép trừ mà mình quan sát được - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV hướng dần HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngừ của các em. Nhận xét B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1 - GV giúp HS nhận biết sự liên hệ giữa các phép tính cho trong bài để thực hiện tính nhấm một cách hợp lí. - Nhận xét Bài 2 a) Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính ra vở hoặc ra nháp.. - HS thực hiện tính nhẩm để tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài.. - HS đặt tính rồi tính - Đối vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe. - HS nhận xét khó khăn, sai lầm (nếu có) khi đặt tính và tính kết quả các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số nêu trong bài và nêu cách khắc phục. - HS quan sát b) Tính: GV hướng dẫn HS thực hiện - Trình bày, nhận xét mỗi phép tính theo thứ tự lần lượt từ trái qua phải. - Nhận xét - HS đếm từng loại hình trong tranh vẽ Bài 3 rồi ghi. kết quả vào vở: Có 7 hình - Yêu cầu Cá nhân HS quan sát tranh, vuông, 9 hình tròn, 7 hình tam giác, 3 nói cho bạn nghe bức tranh được tạo hình chữ nhật thành từ những hình nào. Có bao nhiêu - Trả lời hình mỗi loại? - Nhận xét - HS chỉ vào tranh vẽ diễn đạt theo ngôn ngữ cá nhân. - Nhận xét D. Củng cố, dặn dò - Trả lời - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Để có thể làm tốt các bài tập trên, em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học. CHIỀU: Tiếng Việt Bài 32C: ĐỒ CHƠI TUỔI THƠ (Tiết 3).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đọc đúng từ, câu, đoạn thơ trong bài Nặn đồ chơi. Hiểu tấm lòng của em bé trong bài. - Tô chữ hoa T, V; viết từ có chữ hoa T, V - Nói, viết về đồ chơi em thích 2. Phẩm chất - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - 3 bộ tranh cho HĐ 2 - Bảng phụ viết câu cho HĐ 3 - Một số đồ chơi phù hợp với học sinh lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ (5’) Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Bữa ăn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu trưa. hỏi - Nói về cách ăn bữa tối? GV nhận xét bổ sung * Khởi động C. Luyện tập HĐ 3: Viết (35’) a) Tô và viết * Tô chữ hoa - Lắng nghe - HD cách tô chữ hoa - Tô chữ hoa T, V vào vở tập viết * Viết từ - HD viết từ có chữ mở đầu là chữ hoa - Viết chữ Vũng Tàu vào vở Tập viết T, V; chữ viết sau chữ hoa cần viết gần sát chữ hoa. b) Viết một câu về đồ chơi em thích - Hướng dẫn - Trao đổi cặp về đồ chơi minhg thích với bạn. - Đại diện cặp nói trước lớp - Viết câu trả lời của mình vào vở một số câu 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Lắng nghe - Đọc toàn bài - Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Ngày soạn: 16/4/2021 Ngày giảng: Dạy bù vào chiều thứ 4, thứ 5 SÁNG Tiếng Việt Bài 32D: TÌNH BẠN (Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Kiến thức - Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trẻ em. - Viết được 1 – 2 câu về việc em làm cùng bạn. Nghe – viết 1 đoạn thơ. Viết đúng những từ chứa âm đầu s, hoặc x, v hoặc d. - Hỏi – đáp về hoạt động của trẻ em 2. Phẩm chất - Biết đoàn kết với các bạn trong lớp II. ĐỒ DÙNG - Tranh, ảnh về một số hoạt động của trẻ em - 3 – 4 bộ thẻ chữ khác màu - Truyện, thơ có những bài về trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ của giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ (5’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét * Khởi động HĐ 1: Nghe – nói (5’) - HD quan sát tranh vẽ ở HĐ 1 - Quan sát, thảo luận cặp - Nhận xét, khen ngợi - Đại diện cặp trả lời theo gợi ý - Nói về người bạn thân trước lớp B. Khám phá - Nhận xét, bổ sung HĐ 2: Viết (25’) a) Viết 1 – 2 câu kể về những việc em cùng làm với bạn. - HD, làm mẫu - Nghe HD - Hỏi đáp về từng câu hỏi theo HD - Nhận xét, khen ngợi - Ghi lại những câu bạn hỏi – đáp vào vở - Đổi bài cho bạn để phát hiện lỗi, sửa Tiết 2 lỗi theo cặp. C. Luyện tập (25’) b) Nghe – viết 2 khổ thơ đầu trong bài Nặn đồ chơi - Đọc cả đoạn thơ - Đọc để hs viết - Lắng nghe - Đọc để HS soát lỗi - Viết hoa các chữ đầu câu - Viết đoạn thơ vào vở theo lời gv đọc - Nhận xét một số bài - Nghe, soát lỗi, sửa lỗi c) Viết từ đúng - Lắng nghe nhận xét - HD cách chơi Tả bạn - Lắng nghe - Chia nhóm, thi điền từ, chọn người thắng cuộc - Nhận xét, tuyên dương - Trình bày KQ trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cuộc 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện - Lắng nghe nhiệm vụ ở nhà. Tự nhiên xã hội CHỦ ĐỀ 6: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ: - Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. - Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói. - Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bàn tỉnh ở mức độ đơn giản. Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống con người. 2. Phẩm chất - Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thông tin và khả năng tương lượng: có thái độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón, ... khi ra ngoài trời nắng gắt. Cảm nhận được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tòi, khám phá về bầu trời và các hiện tượng tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG - HS: + Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm. + Phiếu quan sát bầu trời ban ngày và ban đêm đã hoàn thành; tìm hiểu thông tin về Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao, - HS: Kính râm, hoặc các miếng kính màu đen, mũ, nón hoặc áo mưa, ô tuỳ theo thời tiết. Lưu ý: Từ tiết này HS thực hiện dự án “Tim hiểu bẩu trời và thời tiết” vì vậy GV cần nhắc nhở HS và giúp các nhóm lưu giữ các phiếu đã thực hiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Mở đầu: Khởi động (5’) - GV cho HS chơi trò chơi khép chữ vào hình vừa để ôn lại kiến thức sẽ bầu tri ban ngày và ban đêm vừa dễ gây hứng thú, tao tinh thể vào bài học mới. - GV nhận xét. Hoạt động của học sinh - HS chơi trò chơi - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV giới thiệu bài mới 2. Hoạt động khám phá (20’) Hoạt động 1 - HS quan sát và hoàn thành phiếu GV yêu cầu HS liên hệ với những gì đã quan sát được hôm trước về bầu trời ban ngày và ban đêm, quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập theo các cậu - Các nhóm tổng hợp kết quả quan hỏi: sát và cử đại diện lên báo cáo. - Bầu trời ban ngày và ban đêm khác nhau thế nào? - Bầu trời khi nào thì có nhiều mây? Màu của các linh mây ban ngày và ban đến: có khác nhau? -Khi nào thì nhin thấy Mặt Trời? - HS lắng nghe Khi nào thì nhìn thấy trăng sao? - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Yêu cầu cần đạt: HS nếu được các điểm khác biệt của bầu trời ban ngày và ban đêm, hoàn thành được nhiều - HS quan sát và nói lên ý nghĩa của so sánh. từng hình Hoạt động 2 - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát và nói lên ý nghĩa của từng hình, - HS lắng nghe - Yêu cầu HSsau đó nếu vai trò của ánh sáng mặt trời. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng Yêu cầu cần đạt: Nêu được lợi ích - HS quan sát các hình trong SGK của Mặt Trời dựa vào các hình. C, Hoạt động thực hành (10’) - 2,3 hs trả lời - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK để trả lời câu hỏi: - Nhận xét, bổ sung. + Hoạt động nào thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm? HS lắng nghe + Liên hệ với cuộc sống của các em ở trường và gia đình. - GV nhận xét Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nếu được những hoạt động thường diễn ra vào ban ngày, ban đêm. Hoạt động vận dụng GV yêu cầu từng cn HS chuẩn bị một cái bút và tờ giấy để trên bàn. Sau đó HS kéo rèm, tắt đèn phòng học và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK. Tiếp theo, GV yêu cầu HS nhận xét xem việc viết chữ khó hay do thực.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> hiện khi không có ánh sáng mặt trời? Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nói được vai trò chiếu sáng của Mặt Trời đối với đời sống con người. D, Tổng kết tiết học (3’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau SINH HOẠT TUẦN 32 CHỦ ĐỀ: HÁT MỪNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học học sinh: - Hát được bài hát ca ngợi đất nước, Bác hồ kính yêu - Qua chủ điểm + Có kĩ năng làm việc nhóm + Thể hiện được chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động 2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm + Phẩm chất: Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ các bạn khó khăn Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người xung quanh mình II. ĐỒ DÙNG - GV: Video - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động (3’) - GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài - HS hát và vận động theo nhạc. Sắp đến Tết rồi. 2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề - Các tổ trưởng báo cáo. nếp học tập tuần qua - Các tổ khác nhận xét. - Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. chung của lớp. - HS lắng nghe - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều, - Các tổ thực hiện y/c đúng giờ và dần đi vào nề nếp .....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt, ... + Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định, ... Tồn tại: + Một số em còn nói chuyện riêng, ... - Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng. - GV tuyên dương 2.2. Công tác trọng tâm tuần tới - Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm. - Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường. - Thực tốt luật ATGT, TNTT. - Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp. 3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: Hát mừng đất nước (20’) * Mục tiêu - Hát được bài hát ca ngợi đất nước, Bác hồ kính yêu - Giới thiệu về Bác Hồ - Yêu cầu hát những bài hát về Bác Hồ - HS hát - Con cần để thực hiện theo lời của Bác? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt. CHIỀU Tiếng Việt Bài 32D: TÌNH BẠN (Tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trẻ em. - Hỏi – đáp về hoạt động của trẻ em 2. Phẩm chất - Biết đoàn kết với các bạn trong lớp II. ĐỒ DÙNG - Truyện, thơ có những bài về trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ của giáo viên HĐ của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> A. Bài cũ (5’) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét * Khởi động - HS hát Tiết 3 D. Vận dụng (35’) HĐ 3: Đọc mở rộng - HD tìm đọc truyện hoặc bài thơ về trẻ - Lắng nghe HD nhiệm vụ sau khi đọc em trong một số quyển sách mở rộng. Chia sẻ với bạn hoặc người thân về nhân vật hoặc những câu thơ em thích - Tự tìm sách đọc theo HD của GV. Nói với bạn điều em biết về trẻ em trong bài đọc. 5. Củng cố, dặn dò (2’) - Đọc toàn bài - Lắng nghe - Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×