Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cong tac dao taoboi duong GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam</b></i>
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO </b>


<b>VIÊN ÂM NHẠC CHO CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG. VÀ ĐỀ </b>



<b>XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP </b>

<b>NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO </b>



<b>TẠO - BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC TRƯỜNG</b>


<b>PHỔ THÔNG</b>



<b>I</b> .<b>ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ÂM </b>
<b>NHẠC CHO CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG :</b>


Như chúng ta đã biết mục tiêu giáo dục phổ thông của chúng ta là “Giúp học
sinh phổ thơng phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân”.


Với chiến lược phát triển con người một cách toàn diện này đã làm thay đổi
về nhận thức, sự quan tâm của tồn xã hội nói chung và của ngành Giáo dục nói
riêng trong việc giáo dục Nghệ thuật ở trường phổ thông. Giáo dục Âm nhạc ở
trường phổ thông được xem như một vấn đề hết sức cần thiết trong việc đào tạo
học sinh trở thành con người phát triển toàn diện, là một hoạt động giáo dục cốt
lõi trong việc hình thành con người với tính cách chủ thể tích cực sáng tạo Xã hội
Công nghiệp hiện đại, cùng với việc giáo dục tư tưởng chính trị, ý thức cơng dân,
đạo đức xã hội, lao động và khoa học kỹ thụât. Vị thế môn học Âm nhạc và Mỹ
thuật trong trường phổ thông cũng được xác định theo hướng tích cực, mơn Âm
nhạc, Mỹ thuật, đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân
cách của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh ta việc dạy và học môn Âm nhạc, ở
trường phổ thơng đã có sự chuyển biến tích cực, song song với việc đổi mới


chương trình và sách giáo khoa mới, việc dạy Âm nhạc đã đi vào nề nếp và mang
tính đại trà. Lực lượng giáo viên dạy Âm nhạc đã được bổ sung bằng nhiều nguồn
khác nhau. Tuy nhiên qua thực tế về nhu cầu sử dụng, về chất lượng dạy học của
giáo viên Âm nhạc ở địa bàn đặc trưng là thành phố Hà Tĩnh, huyện Hương Khê
và huyện Lộc Hà vẫn còn những vấn đề cần phải tiếp tục quan tâm.


- Giáo viên giảng dạy Âm nhạc ở các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh vẫn cịn
thiếu, giáo viên Âm nhạc phải dạy chéo mơn vẫn còn, một số trường ở vùng sâu,
vùng xa việc giáo viên phải dạy quá số tiết quy định vẫn có.


- Vì bộ mơn ít tiết nên mỗi trường chỉ có một giáo viên nên việc thăm lớp dự giờ
học hỏi kinh nghiệm còn rất hạn chế .


- Việc nóng vội bù đắp sự thiếu hụt về mặt số lượng giáo viên dạy Âm nhạc
trong giai đoạn đầu khi triển khai chương trình Âm nhạc ở bậc Tiểu học và Trung
học Cơ sở đã dẫn đến những hạn chế về mặt chất lượng đầu vào của sinh viên,
việc tuyển sinh và đào tạo tràn lan , đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học.
Nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên
nhưng vẫn tham gia đào tạo… dẫn đến chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được nhu
cầu một cách đồng bộ.


- Môn Âm nhạc được đưa vào giảng dạy đại trà trong các trường phổ thông từ
năm 2002 – 2003. Đội ngũ giáo viên phần lớn cịn non trẻ, chưa có kinh nghiệm
nhiều, ít được thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ Sư
phạm.


- Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà trường giao, đáp ứng nhu cầu về



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tổ chức khảo sát nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ của giáo
viên dạy Âm nhạc ở các trường Trung học Cơ sở trên địa bàn tỉnh để xây dựng đề
án, kế hoạch đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ cho phù hợp.
Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật, phù hợp với nhu
cầu sử dụng:


+ Để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế dạy học ở các trường
phổ thông, trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban
hành cần tổ chức hội thảo để có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quuan quản lí giáo
dục, Nhà trường, cơ sở sử dụng nguồn nhân lực và sinh viên để xây dựng chương
trình đào tạo phù hợp, xây dựng và cơng bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo Cao
đẳng Sư phạm Âm nhạc – Công tác Đội, Cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật , theo chủ
trương của Bộ Giáo dục – Đào tạo và Sở Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh chú trọng xây
dựng chương trình đào tạo Cao đẳng Sư phạm Mỹ thuật, Cao đẳng Sư phạm Âm
nhạc.


+ Xây dựng kế hoạch và tham mưu cho Nhà trường, nâng cấp, trang bị các phòng
học, cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo đặc thù của ngành đào tạo Âm
nhạc, và Mỹ thuật Thư viện trường phải có đủ giáo trình, sách, tài liệu tham khảo


trong nước và nước ngoài.


+ Để đảm bảo chất lượng đào tạo đạt chuẩn, đội ngũ giảng viên Bộ môn Nghệ


thuật cần phải được học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực
sư phạm, kiến thức tổng hợp, khả năng lý luận, trình độ ngoại ngữ, năng lực ứng
dụng công nghệ thông tin…Bộ môn thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đội ngũ
theo Chương trình hành động của Bộ mơn đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm
2020.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

kiện tốt cho sinh viên thực tập thực hành nghề nghiệp. Tổ chức các cuộc hội thảo
về giáo dục Nghệ thuật, mời các nhà quản lý, các giáo viên ở các trường phổ
thông đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm về thực tiễn dạy học, yêu cầu về chất
lượng dạy học Âm nhạc, Mỹ thuật, trong trường phổ thông.


+ Đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt để biến mục tiêu giáo dục thành hiện
thực, giữ vai trò quyết định trong việc tạo ra chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nhất
là đối với những môn học đặc thù như Âm nhạc. Địi hỏi cần phải có đủ giáo viên
được đào tạo chuyên ngành, chính quy và thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao
cả chuyên môn và nghiệp vụ.


II. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO -
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ÂM NHẠC TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, và bổ sung trang thiết bị dạy học,


phương tiện quản lí cho hệ thống các trường để đảm bảo tốt hơn các yêu cầu
thực hiện chương trình


- Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ
về cơ cấu, chuẩn về trình độ. Việc tuyển chọn cơng chức ngạch giáo viên phải
nghiêm túc chặt chẽ, ưu tiên tuyển chọn những người có năng lực chun mơn
và nghiệp vụ sư phạm, có phẩm chất tốt đảm bảo đủ về số lượng, hợp lí về cơ
cấu và chuẩn về trình độ đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất
lương và hiệu quả giáo dục- đào tạo


- Thực hiện nghiêm túc các chính sách chế độ đối với nhà giáo và cán bộ quản lí
giáo dục, cải thiện đời sống của nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.


- Đổi mới cách quản lí chương trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên đảm bảo


thiết thực và hiệu quả, vận dụng các hình thức đào tạo, tạo điều kiện cho cán bộ
giáo viên “ Vừa làm, vừa học” để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn
nghiệp vụ, đáp ứng tốt u cầu đổi mới của ngành và của xã hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thường xuyên quan tâm giáo dục rèn luyện, giữ gìn và nâng cao phẩm chất
đạo đức nhà giáo


- Tích cực đổi mới và tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra. Tiếp tục đẩy
mạnh các cuộc vận động, nhất là cuộc vân động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương tự học và sáng tạo” và cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”


- Làm tốt cơng tác tun truyền xã hội hố giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán
bộ đảng viên và moi thành viên trong xã hội về vị trí và vai trị của giáo dục đối
với sự phát triển của đất nước, xem “ Giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đầu”
- Tích cực tham mưu với cấp trên để có chính sách ưu đãi đối với vùng sâu, vùng


xa, vùng biên giới ,hải đảo… giúp họ cải thiện đời sống để có điều kiện chăm
lo cho hoạy động chuyên mơn.


- Hàng năm nên có lớp tập huấn, chun đề để giáo viên dạy bộ mơn có điều
kiện giao lưu trao đổi kinh nghiệm lần nhau, qua đó để học hỏi nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×