ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------
BÙI QUỐC LÂN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội -2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------
BÙI QUỐC LÂN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.PHẠM MINH TUẤN
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội -2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự
hướng dẫn của TS.Phạm Minh Tuấn.
Các số liệu trong luận văn là trung thực gắn liền với thực tế hoạt động của
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội. Luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học của
tôi. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa từng được cơng bố tại các cơng
trình, đề tài nghiên cứu khác.
Học viên
(Đã ký)
Bùi Quốc Lân
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội” tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng
dẫn của các thầy, cô Khoa Tài chính - ngân hàng, trường Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Phạm Minh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình và có những góp ý q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các phòng ban của Viện Quy hoạch xây dựng Hà
Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
NỘI DUNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………….i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU………………………………………………ii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 3
2.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 4
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4
5. Kết cấu của luận văn................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP....................................................... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................. 5
1.1.1. Tổng quan tình nghiên cứu................................................................. 5
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu................................................................... 8
1.2. Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính............8
1.2.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập............................................ 8
1.2.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệp công lập........................................................................................... 11
CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................22
2.1. Quy trình nghiên cứu............................................................................. 22
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin........................................................... 22
2.3. Phƣơng pháp phân tích thơng tin......................................................... 23
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu..................................................... 23
2.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp.................................................... 24
2.3.4. Phương pháp thống kê, mô tả........................................................... 25
2.3.5. Phương pháp so sánh........................................................................ 25
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI................26
3.1. Khái quát về Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội................................... 26
3.1.1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Viện Quy hoạch xây dựng
Hà Nội......................................................................................................... 26
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.........27
3.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhân sự của Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội....29
3.1.4. Cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội........34
3.2. Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy
hoạch xây dựng Hà Nội................................................................................. 38
3.2.1. Quản lý các nguồn thu sự nghiệp tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà
Nội............................................................................................................... 39
3.2.2. Quản lý các khoản chi sự nghiệp của Viện Quy hoạch xây dựng Hà
Nội............................................................................................................... 47
3.2.3. Quản lý Thặng dư/thâm hụt tài chính (Chênh lệch thu chi)...........55
3.4. Đánh giá tình hình quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện
Quy hoạch xây dựng Hà Nội......................................................................... 60
3.4.1. Kết quả đã đạt được........................................................................... 60
3.4.2. Tồn tại, hạn chế................................................................................. 62
3.4.3. Nguyên nhân..................................................................................... 65
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SÔ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TƢ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN
QUY HOẠCH XÂY DỰNG HÀ NỘI.................................................................. 69
4.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội69
4.2. Một số giải pháp hồn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội................................................. 70
4.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý tại Viện..................................... 70
4.2.2. Phát huy vai trò của Viện trưởng-Thủ trưởng cơ quan...................70
4.2.3. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn NSNN, đặc biệt dự toán thu đảm bảo
sát với thực tế tại Viện................................................................................. 72
4.2.4. Đa dạng hóa các nguồn thu, nâng cao năng lực khai thác các nguồn
thu sự nghiệp, cải thiện đời sống cán bộ-nhân viên của Viện...................73
4.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, đi kèm với cơng khai
tài chính....................................................................................................... 74
4.2.6. Hồn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ.................................................. 75
4.2.7. Đào tạo đội ngũ cán bộ kế tốn, quản lý tài chính có tinh thần trách
nhiệm và chuyên môn cao........................................................................... 75
4.3. Một số kiến nghị...................................................................................... 75
4.3.1. Kiến nghị các cơ quan quản lý.......................................................... 75
4.3.2. Kiến nghị với Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.............................77
KẾT LUẬN............................................................................................................ 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 81
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT
Số hiệu
1
Bảng 3.1
2
Bảng 3.2
3
Bảng 3.3
4
Bảng 3.4
5
Bảng 3.5
6
Bảng 3.6
ii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong gần 30 năm qua, về KT-XH nước ta đã thu được nhiều thành tựu to
lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thực hiện thành công chặng đường đầu
trong công cuộc đổi mới, đưa đất nước thốt khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát
triển, đời sống nhân dân được nâng cao, tiềm lực quốc gia được tăng cường, độc
lập, tự chủ và chế độ xã hội chủ nghĩa được củng cố, giữ vững, vị thế và uy tín
của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, tạo tiền đề để đất
nước tiếp tục phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn trong giai đoạn mới. Đạt được
thành tựu trên phải kể tới sự đóng góp của hệ thống Quy hoạch chiến lược Việt
Nam trong đó có Quy hoạch xây dựng. Quy hoạch xây dựng đã góp phần quan
trọng tạo ra các nguồn lực trong sự phát triển KT-XH của đất nước. Cơ chế quản
lý các đơn vị sự nghiệp công lập về lĩnh vực Quy hoạch xây dựng được đổi mới
với mục đích tăng cường tính hiệu quả; đẩy mạnh tính tự chủ chủ, tự chịu trách
nhiệm trong hoạt động.
Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là việc khai thác và sử dụng các
nguồn lực tài chính cho các hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập hiện
nay vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập. Cơng tác quản lý tài chính cịn nhiều tồn tại
gây lãng phí và khơng đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, hạn chế đến tính chủ động,
sáng tạo trong hoạt động và tâm lý ỷ nại vào Nhà nước vẫn đang duy trì. Các đơn
vị sự nghiệp cơng lập vẫn chưa thực sự coi trọng đến tính hiệu quả trong công tác
khai thác và sử dụng các nguồn tài chính; Đây chính là nguyên ngân làm giảm
chất lượng của các hoạt động sự nghiệp, chưa đáp ứng được yêu cầu và chưa
tương xứng với tiềm năng của các hoạt động sự nghiệp.
Nhằm tháo gỡ những bất cập trong thực tiễn, Chính phủ và Bộ Tài chính
đã ban hành các Nghị định, Thông tư quy định cơ chế tự tài chính và hướng dẫn
thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ: Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn
1
vị sự nghiệp công lập, Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ
chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và được chuyển tiếp sang Nghị định
141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác đã
tạo điều kiện; khuyến khích các đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ - tự chịu trách
nhiệm. Qua đó thiết lập mơi trường hoạt động bình đẳng, cạnh tranh cho các tổ
chức-cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được tham gia cung cấp dịch vụ sự
nghiệp công thúc đẩy xã hội hóa các hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng trong lĩnh
vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác.
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội được thành lập theo Quyết định số
23/2008/QĐ-UBND của UBND TP.Hà Nội ngày 29/09/2008. Trong đó quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Viện Quy hoạch xây dựng
Hà Nội và quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính.
Nhưng trong thực tiễn quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Viện Quy
hoạch xây dựng Hà Nội cịn nhiều hạn chế, bất cập. Cơng tác quản lý tài chính tại
Viện cịn nhiều tồn tại gây lãng phí và thiếu hiệu quả. Bên cạnh đó, tính chủ
động, sáng tạo trong hoạt động vẫn chưa được phát huy và vẫn còn tâm lý hài
lòng, ỷ nại vào Nhà nước; Chưa thực sự coi trọng đến tính hiệu quả trong công
tác khai thác và sử dụng các nguồn tài chính.
Xuất phát từ những lý do trên, tơi đã chọn đề tài: “Quản lý tài chính theo
cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội” làm luận văn thạc
sĩ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng để tìm hiểu và phân tích thực trạng quản
lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị và đưa ra được những đề xuất
nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội
để phù hợp với xu thế phát triển tất yếu “Tự chủ về tài chính và khơng cịn được
Ngân sách bao cấp” của đất nước.
2
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính
theo cơ chế tự chủ tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, qua đó đưa ra những kết
quả đã đạt được và những hạn chế, tồn tại cần khắc phục, từ đó đề xuất những
giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện về hoạt động quản lý tài chính theo cơ
chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và Viện Quy
hoạch xây dựng Hà Nội nói riêng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính giai đoạn 2016-2018 theo
cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.
Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý tại
chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội trong
giai đoạn tiếp theo.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu
-
Các đơn vị sự nghiệp cơng lập quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài
chính bao gồm những nội dung gì ? Bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?
Trong giai đoạn 2016 -2018, việc quản lý tài chính theo cơ chế tự
chủ về
tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đã đạt được những kết quả gì và
cịn tồn tại những hạn chế như thế nào ?
-
Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ về tài chính tại
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội trong những năm tới ra sao?
3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ về
tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội
Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến năm 2018
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu thứ cấp, tiến hành
lập các bảng biểu, sơ đồ lấy cơ sở để so sánh - phân tích và đánh giá.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích những nguyên nhân
khách quan và nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài chính
theo cơ chế tự chủ tại đơn vị qua đó tìm ra giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động
quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà
Nội.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 4 chương như sau:
- Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản
lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
-
Chương 2: Quy trình và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.
Chương 4: Định hướng và một sơ giải pháp hồn thiện quản lý tài
chính
theo cơ chế tư chủ tài chính tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội.
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ
SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI
CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tổng quan tình nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập
(ĐVSNCL) đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội,
cũng như trong các chính sách của từng quốc gia.
Với tình hình gánh nặng đối với ngân sách nhà nước là rất lớn, thâm hụt
ngân sách và nợ cơng liên tục tăng thì việc quản lý tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp cơng lập ln được Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt. Vì vậy để thực
hiện lộ trình tự chủ cho các ĐVSNCL thì Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành
rất nhiều Nghị định, Thơng tư quy định, khuyến khích các ĐVSNCL thực hiện cơ
chế tự chủ:
- Chính phủ (2002). Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 quy
định về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định đã
phân loại các ĐVSNCL, quy định về nguồn tài chính, sử dụng các nguồn tài
chính; nhằm nâng cao tính chủ động trong hoạt động cung cấp dịch vụ; nâng cao
chất lượng dịch vụ và thu nhập của người lao động, giảm bớt sự bao cấp từ ngân
sách nhà nước (NSNN).
- Bộ Tài chính (2002). Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính
phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
- Chính phủ (2006). Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập. Trong đó quy định bên
cạnh quyền tự chủ về tài chính, ĐVSNCL cịn được tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự.
5
-
Bộ Tài chính (2006). Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm
2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25
tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng
lập.
-
Chính phủ (2015). Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm
2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Trong đó, Chính phủ
khuyến khích và tạo ra điều kiện cho tất cả các ĐVSNCL, các đơn vị cam kết tự
đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư được thực hiện tự chủ, tự chịu trách
nhiệm một cách toàn diện về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính, đưa
ra lộ trính tính giá dịch vụ cơng của các ĐVSNCL.
-
Chính phủ (2016). Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm
2016 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. Quy định chi tiết riêng về cơ chế tự chủ đối với
các ĐVSNCL hoạt động trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác, đưa ra
lộ trình tính giá dịch vụ công của các ĐVSNCL trong lĩnh vực này.
- Bộ Tài chính (2017). Thơng tư số 145/2017/TT-BTC ngày 29 tháng 12
năm 2017 hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị
định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 quy định cơ chế tự chủ của
đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. .
Bên cạnh đó, đã có khá nhiều những cơng trình nghiên cứu, các bài viết
liên quan đến lĩnh vực này như:
Nguyễn Tấn Lượng, 2011. Hồn thiện quản lý tài chính tại các
trường
đại học cơng lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP. HCM. Luận án tiến sĩ. Trường
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Tác giả đã nghiên cứu, phân tích thực
trạng các nguồn lực và việc sử dụng các nguồn lực tài chính tại các trường đại
học cơng lập tự chủ tài chính trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra các
6
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính
cho các đơn vị.
-
Vũ Thị Thanh Thủy, 2012. Quản lý tài chính các trường Đại học công
lập ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tác đã
nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý tài chính các trường Đại học công lập
Việt Nam, đề xuất những giải pháp hồn thiện quản lý tài chính các trường Đại
học cơng lập Việt Nam.
-
Mai Thị Hoa, 2015. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc
Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng cơng
tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Tổng cục Biển và Hải đảo, đề
xuất các các giải pháp nhắm tăng cường hiệu quả quản lý tài chính tại các đơn vị.
-
Trần Quang Huy, 2015. Quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và
cơng nghệ tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam. Luận
văn thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã phân
tích, đánh giá được thực trạng, tính đặc thù trong cơng tác quản lý tài chính tại
Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, đề xuất những giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và
cơng nghệ tại Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.
tại
Nguyễn Tất Nguyên, 2015. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả đã
phân tích, đánh giá được thức trạng, tính đặc thù trong cơng tác quản lý tài chính
các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực dạy nghề, đề xuất những giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính trong hoạt động Khoa học và cơng
nghệ tại Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk.
Đặng Thị Hà, 2018. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các
trường
đại học công lập – Thực trạng và giải pháp. Đăng trên Tạp chí Quản lý Nhà nước
ngày 03/05/2018; Cơng trình đã đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại các
7
trường đại học được giao tự chủ, đề ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ hiện nay.
-
Đinh Thị Hiếu, 2019. Những thay đổi cơ bản trong cơ chế tự chủ tài
chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập. Đăng trên Tạp chí Tài chính ngày
03/02/2019; cơng trình đã phân tích rõ được những thay đổi cơ bản trong cơ chế
tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập, những vướng mắc khó khăn khi
áp dụng cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu
Từ những nghiên cứu kể trên cho ta thấy tại Việt Nam đã có nhiều các đề
tài nghiên cứu khác nhau về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập. Dù
vậy chưa có đề tài nghiên cứu về quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại
Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội giai đoạn 2016-2018. Mỗi một đơn vị sự
nghiệp cơng lập khác nhau thì có những đặc điểm, chức năng, và nhiệm vụ riêng.
Chính vì vậy rất cần có nghiên cứu cụ thể tại Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội,
từ đó để đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp mang tính khả thi, phù
hợp cho việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Quy hoạch
xây dựng Hà Nội.
1.2. Cơ sở lý luận về Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính
1.2.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1.1.1. Một số khái niệm, đặc điểm
Theo quy định tại Điều 9, Luật Viên chức số 58/2010/QH12 quy định về
khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập : “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội
thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ
công, phục vụ quản lý nhà nước”
Ta thấy đơn vị sự nghiệp có những tính chất, đặc điểm sau:
8
-
Được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị – xã hội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định;
Là bộ phận cấu thành trong tổ chức bộ máy của cơ quan nhà
nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội;
-
Đơn vị sự nghiệp công lập phải có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con
dấu riêng.
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công,
phục vụ
quản lý nhà nước trong các ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật.
Viên chức và lao động hợp đồng là lực lượng lao động chủ yếu,
bảo
đảm cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2.1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
* Theo quyền tự chủ: Đơn vị sự nghiệp cơng lập có hai loại:
- Đơn vị sự nghiệp cơng lập được cấp có thẩm quyền giao quyền tự chủ
hồn tồn;
- Đơn vị sự nghiệp cơng lập chưa được cấp có thẩm quyền giao quyền tự
chủ hồn tồn;
* Theo tiêu chí và mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập:
Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ quy định
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế và
sự nghiệp khác, đã phân loại đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại:
-
Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;
-
Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;
-
Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;
-
Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên;
Căn cứ Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của Chính phủ thì
việc phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập được ổn định trong khoảng thời
9
gian 3 năm. Hết thời hạn 3 năm sẽ tiến hành xem xét và phân loại lại cho phù
hợp với tình hình thực tế của đơn vị và quy định hiện hành của pháp luật.
* Theo phân cấp của các ĐVSNCL:
-
Đơn vị thuộc Bộ và các cơ quan ngang Bộ.
-
Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục.
-
Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Đơn vị thuộc các Sở, ban, ngành chuyên môn của Ủy ban nhân
dân cấp
tỉnh.
-
Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
1.2.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp cơng lập
Hệ thống các ĐVSNCL đóng vai trị quan trong trong đời sống - kinh tế xã hội, hoạt động của các ĐVSNCL nhằm mục đích cung cấp những dịch vụ
công thiết thực bảo đảm phục vụ nhu cầu của nhân dân trong các lĩnh vực y tế,
giáo dục, khoa học và các lĩnh vực khác; đóng góp cho sự ổn định và phát triển
kinh tế xã hội của đất nước, thể hiện:
-
Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hóa…có chất lượng
cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân, góp phần cải thiện
và nâng cao đời sống của nhân dân.
-
Thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao: Đào tạo, cung cấp nguồn
nhân lực chất lượng cao, khám chữa bệnh - bảo vệ sức khỏe nhân dân, nghiên
cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào các mặt đời sống - kinh tế xã hội thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Đối với từng lĩnh vực cụ thể, các ĐVSNCL đều nắm vai trò chủ đạo
trong việc tham gia định hướng và thực hiện các đề án, chương trình lớn của
quốc gia nhằm phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Thơng qua cơng tác thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nước
góp phần
tăng cường nguồn lực bên cạnh NSNN thúc đẩy đa dạng hóa, xã hội hội hóa các
10
nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện chủ trương xã hội hóa
các dịch vụ công, trong thời gian qua các ĐVSNCL ở tất cả các lĩnh vực đã tích
cực mở rộng quy mơ, loại hình, phương thức hoạt động, đổi mới sản phẩm dịch
vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
1.2.2. Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị
sự nghiệp cơng lập
1.2.2.1. Các khái niệm về cơ chế tự chủ, cơ chế tự chủ tài chính, quản lý
tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập
* Cơ chế tự chủ của ĐVSNCL được hiểu là sự thể hiện rõ nét về các quy
định liên quan đến quyền tự chủ, việc các đơn vị này tự mình đứng ra chịu trách
nhiệm đối với những nhiệm vụ thuộc phạm vi cũng như quyền hạn của các
ĐVSNCL này: Việc tổ chức bộ máy nhân sự và nguồn tài chính của đơn vị.
*
Cơ chế tự chủ tài chính của các ĐVSNCL được hiểu là cơ chế
trong đó
các ĐVSNCL được trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản
thu, các khoản chi của đơn vị mình, nhưng khơng được vượt q định mức khung
do Nhà nước quy định.
*
sự
Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị
nghiệp cơng lập là việc tác động lên chính sách, kế hoạch tài chính, q trình tổ
chức thực hiện và việc kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính đó nhằm hồn
thành nhiệm vụ được giao, đảm bảo duy trì và phát triển hoạt động sản xuất hàng
hoá, cung cấp dịch vụ, cải thiện thu nhập và đời sống của cán bộ, viên chức,
người lao động trong đơn vị trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật về
Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công
lập.
1.2.2.2. Những điều kiện để các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự
chủ tài chính.
Để các ĐVSNCL thực hiện tự chủ tài chính thì cần có những điều kiện
sau:
11
-
Nguồn thu đủ bù đắp chi và gắn liền với với chất lượng dịch vụ cung
cấp, phải duy trì được tính bền vững tài chính (duy trì tính bền vững của các
nguồn thu).
Các ĐVSNCL cần thực hiện tự chủ về tìm kiếm khách hàng,
người sử
dụng dịch vụ; tự chủ về q trình thực hiện dịch vụ, thu phí, nguồn nhân lực,
năng động trong hoạt động kinh doanh - cung ứng dịch vụ; tự chủ về cơ sở vật
chất theo hướng làm sao có thể gia tăng được nguồn tài chính.
- Cơng tác sử dụng nguồn tài chính đảm bảo bám sát kế hoạch tài chính,
đúng các định mức quy định, tự chủ chi có thể linh hoạt tùy vào các điều kiện
khác nhau.
1.2.2.3. Mục tiêu quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị
sự nghiệp cơng lập
Cơ chế tự chủ tài chính cho phép các ĐVSNCL được chủ động, linh hoạt
để có thể huy động và tạo ra đủ các nguồn thu, đồng thời sử dụng các nguồn lực
một cách có hiệu quả theo quy định của pháp luật, mang lại lợi ích cho xã hội và
cho các ĐVSNCL. Việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại các ĐVSNCL
nhằm đạt dược các mục tiêu:
-
Tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các ĐVSNCL, nâng cao hiệu
quả trong quá trình hoạt động của các ĐVSNCL, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày
càng cao của xã hội đối với sản phẩm, dịch vụ do hệ thống ĐVSNCL cung cấp.
-
Tạo động lực khuyến khích các ĐVSNCL tích cực, chủ động tổ chức
hoạt động một cách hợp lý, xác định số định biên lao động cần có; sắp xếp, tổ
chức và phân cơng lao động khoa học; nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc
nhằm sử dụng kinh phí một cách tiết kiệm.
-
Nêu cao ý thức trách nhiệm, tăng cường tuyên truyền, đấu tranh chống
các hiện tượng tiêu cực trong công tác sử dụng nguồn tài chính tự chủ.
12