Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề phức tạp và nhạy cảm khơng chỉ ở
riêng Việt Nam mà cịn là sự tranh luận gay gắt giữa các quốc gia, điển hình là Hoa Kỳ
và Trung Quốc trong vấn đề định giá đồng nhân dân tệ. Việc Trung Quốc giữ mệnh giá
đồng CNY thấp đã khiến cho các doanh nghiệp Hoa Kỳ gặp rất nhiều khó khăn, thâm
hụt thương mại của Hoa Kỳ với Trung Quốc ngày càng gia tăng. Vì vậy, vấn đề tỷ giá
đang thu hút sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu, các chính trị gia và nó đang trở
thành một chủ đề thảo luận sơi nổi và chưa có hồi kết trên tồn thế giới.
Tồn cầu hóa đang trở thành một xu thế chung trên tồn thế giới, dù muốn hay
khơng các quốc gia cũng khơng thể đứng ngồi xu thế này. Các quốc gia ngày càng bị
ràng buộc lẫn nhau về khía cạnh kinh tế, thương mại quốc tế làm cầu nối cho các quốc
gia. Cùng với sự mở rộng buôn bán và hội nhập kinh tế trên phạm vi thế giới, các doanh
nhân đã nhận thấy rằngng lợi nhuận mà họ thu được trong kinh doanh không chỉ chịu
ảnh hưởng của việc trao đổi hàng hóa thơng thường mà lợi nhuận còn chịu ảnh hưởng
của việc trao đổi mua bán các đồng tiền với nhau, hay chính là chịu sự ảnh hưởng của
sự biến động tỷ giá trên thị trường. Trong thời gian qua chính sách tỷ giá đã có nhiều sự
thay đổi rõ rệt, đã đem lại nhiều kết quả khả quan, đóng góp cho sự ổn định và phát
triển kinh tế. Trong đợt khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua do sự biến động của tỷ giá
như đồng USD, EUR... đã ảnh hưởng đến toàn bộ các nước. Việt Nam là một nước đang
phát triển, đang dần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, do đó cuộc khủng hoảng đã
tác động rất lớn. Ngành xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng rất lớn từ sự biến động tỷ giá
VND/USD. Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung và cơng ty cổ phần D&T
nói riêng việc biến động tỷ giá đã hạn chế việc kinh doanh và kéo theo đó là các cá
nhân tiêu dùng cũng bị hạn chế theo.
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Nghiên cứu sự vận động của tỷ giá hối đoái là một vấn đề phức tạp nhưng cũng
đầy hấp dẫn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế phát triển và vận động khơng ngừng. Tỷ
giá hối đối lại là một trong những nhân tố quan trọng nhất cho sự hội nhập vào nền
kinh tế thế giới của các quốc gia. Và trong thời gian được thực tập tại Công ty cổ phần
D&T, tác giả đã thấy được sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tỷ giá hối đoái đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào. Do đó, tác giả đã quyết định lựa chọn nghiên
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
cứu đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động
nhập khẩu thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của công ty cổ phần D&T”.
Trong đề tài này, tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề sau:
- Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh
doanh nhập khẩu.
- Những ghối phiếu trả tiền ngay: Là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn bằng
ngoại tệ.
- Tỷ giá chuyển khoản: Là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản
ngoại hối khơng phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng.
- Tỷ giá tiền mặt: Là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối bằng
tiền mặt.
Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối, tỷ giá được chia thành các loại
sau:
- Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá đầu vào giờ giao dịch.
- Tỷ giá đóng cửa: Là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch.
- Tỷ giá giao nhận ngay: Là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc.
- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: Là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng.
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng, tỷ giá được
chia ra làm 2 loại:
- Tỷ giá mua: Là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
- Tỷ giá bán: Là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
1.5.1.3. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối
Có 4 nhân tố tác động đến tỷ giá hối đối: Cán cân thương mại, dịng vận động
của vốn, tỷ lệ lạm phát tương đối, tâm lý đám đông và đầu cơ tích trữ ngoại tệ.
Cán cân thương mại: Cán cân thương mại của một nước là chênh lệch
giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất
khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước
ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi
nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác
và đi mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
tăng. Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối
đoái. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh
yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếu một nước có thặng dư thương
mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi
thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá.
Dòng vận động của vốn: Cư dân trong nước dùng tiền mua tài sản ở nước
ngồi, có thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp...) hay
đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu...). Những nhà đầu tư này muốn thực hiện
hoạt động kinh doanh trên cần phải có ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng
vốn ngoại tệ chảy ra nước ngồi, tỷ giá hối đối sẽ tăng. Ngược lại một nước nhận đầu
tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng,
tỷ giá hối đoái giảm. Đầu tư ra nước ngồi rịng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và
luồng vốn chảy vào một nước. Khi đầu tư ra nước ngồi rịng dương, luồng vốn chảy
vào trong nước nhỏ hơn dịng vốn chảy ra nước ngồi, tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giá hối
đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngồi rịng âm. Theo quy luật
tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất, tức là hiệu suất sinh lời cao nhất.
Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi nó có mơi
trường đầu tư thuận lợi, nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao
động dồi dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lăi suất cao và sự thơng thống
trong chính sách thu hút đầu tư nước ngồi của chính phủ.
Tỷ lệ lạm phát tương đối: Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ
giảm, với tỷ giá hối đối khơng đổi, hàng hố dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường
nước ngồi trong khi hàng hố dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nước.
Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn
vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đối tăng. Tương tự vì tăng
giá, cư dân nước ngồi sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu giảm sút,
cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng
đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ
giá hối đối tăng nhanh hơn. Trên thị trưịng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá,
người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia
tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những
tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia nào
có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ
giá hối đoái tăng.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Tâm lý đám đông: Nhân tố cuối cùng và cũng là nhân tố quan trọng nhất
tác động đến tỷ giá hối đối đó là tâm lý đám đông. Người dân, các nhà đầu cơ, các
ngân hàng và các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị
trường ngoại hối. Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường.
Các hoạt động đó lại bị chi phối bởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng
vào tương lai. Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng
của dân chúng trong tương lai. Nếu mọi ngưịi kỳ vọng rằng tỷ giá hối đối sẽ tăng
trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại.
Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhạy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính
phủ. Nếu có tin đồn rằng chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm
thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối đối sẽ giảm
nhanh chóng.
Đầu cơ tích trữ ngoại tệ: Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớn về tiền,
đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện đại và cơng nghệ máy tính hiện đại có thể
trao đổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày.
Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với
mức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhất
định. Việc tách rời và lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể. Các
nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế lẫn
nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đối ln biến động khơng ngừng.
1.5.2. Thị trường ngoại hối
1.5.2.1. Khái niệm thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối hay thị trường hối đoái ngoại tệ là thị trường tiền tệ quốc
tế diễn ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn có giá trị
như ngoại tệ.
1.5.2.2. Cân bằng trên thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái được xác định dựa vào cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối.
Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Cầu về tiền của quốc gia 1 hình thành trên thị trường ngoại hối khi người tiêu
dùng từ các quốc gia khác mua các sản phẩm được sản xuất ra tại quốc gia 1.
Đường cầu về một loại tiền là hàm tỷ giá hối đối của nó, dốc xuống phía bên
phải, biểu hiện nếu tỷ giá hối đối càng cao thì hàng hóa của quốc gia đó càng trở lên
đắt hơn đối với những người nước ngoài.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Người tiêu dùng của quốc gia 1 muốn mua các sản phẩm được sản xuất ra tại
quốc gia 2 thì họ phải mua một lượng tiền đủ lớn của quốc gia 2, bằng việc dùng tiền
quốc gia 1 để trả. Khi đó lượng tiền của quốc gia 1 tham gia vào thị trường quốc tế.
Đường cung về một loại tiền là hàm tỷ giá hối đối của nó, dốc lên trên về phía
phải.
Hình 1.1: Cung – cầu ngoại tệ và tỷ giá cân bằng
e(USD/VND)
e0
S
E
D
O
Q0
Q
Trong đó: e0, Q0 là tỷ giá và lượng nội tệ cân bằng
Tại E tỷ giá hối đối cân bằng, khi đó cung và cầu ngoại tệ bằng nhau.
1.5.3. Các chế độ tỷ giá hối đối
Khái niệm chế độ tỷ giá hối đối
Chính sách tỷ giá hối đối là một hệ thống các cơng cụ dùng để tác động tới
cung – cầu ngoại tệ trên thị trường từ đó giúp điều chỉnh tỷ giá hối đối nhằm đạt được
tới những mục tiêu cần thiết.
Nơi dung: Chính sách tỷ giá hối đối tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là
- Vấn đề lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái (cơ chế vận động của tỷ giá hối đoái).
- Vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
1.5.3.1. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái cố định là chế độ tỷ giá hối đối mà trong đó Nhà nước, hay cụ
thể là NHNN tun bố duy trì tỷ giá hối đối giữa đồng tiền của quốc gia với đồng tiền
nào đó hoặc theo một rổ các đồng tiền nào đó ở một mức độ cố định không đổi. NHNN
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
sẽ dùng các công cụ của mình can thiệp vào thị trường ngoại tệ để đảm bảo mức tỷ giá
hối đối cố định đã cơng bố.
Để hiểu rõ hơn về chế độ tỷ giá này, chúng ta hãy cùng phân tích tác động của
chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế trong điều kiện tỷ giá hối đối là cố định.
Hình 1.2: Tác động của chính sách tiền tệ trong điều kiện tỷ giá cố định
- Ban đầu nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng bên trong và bên ngồi tại E1
- Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ lỏng (giảm lãi suất, tăng cung tiền vào
nền kinh tế) làm cho đường LM dịch chuyển sang phải, từ LM1 sang LM2.
- Điểm cân bằng dịch chuyển từ E1 sang E2, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng
bên trong với lãi suất r2 < r1 và sản lượng Y2 > Y1
- Tại điểm cân băng mới E2: Vốn vào nhỏ hơn vốn ra nên KA thâm hụt
Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu nên CA thâm hụt
Cán cân thanh toán thâm hụt
Tác động làm giảm giá nội tệ (e ↓)
- Do chính phủ cam kết tỷ giá hối đoái cố định nên NHNN buộc phải bán ngoại
tệ ra để thu nội tệ về.
- Cung nội tệ giảm dẫn đến đường LM dịch chuyển sang trái. Vì đường IS, BP
khơng đổi nên đường LM phải dịch chuyển sang trái cho đến khi trùng với đường LM 1
thì nền kinh tế mới quay trở lại trạng thái cân bằng bên ngoài ban đầu tại E1.
- Kết quả là cả lãi suất và sản lượng cân bằng đều quay trở lại mức cũ.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Từ đây ta có thể kết luận chính sách tiền tệ trong điều kiện tỷ giá hối đối cố
định khơng có tác dụng.
1.5.3.2. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Chế độ tỷ giá hối đoái hối đoái thả nổi là chế độ tỷ giá mà tỷ giá hối đoái được
xác định trên cơ sở cung – cầu ngoại tệ của thị trường. NHNN khơng có bất kỳ can thiệp
nào vào thị trường.
Để hiểu rõ hơn về những tác động của chế độ tỷ giá này, chúng ta hãy cùng phân
tích tác động của chính sách tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi.
Hình 1.3: Tác động của chính sác tế tổng hợp có liên quan đến các phạm trù kinh tế
khác và đóng vai trị như là một cơng cụ có hiệu lực, có hiệu quả trong việc tác động
đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối
với chính sách tiền tệ quốc gia. Trong khoảng thời gian rất lâu, các nhà kinh tế đã và
đang tiếp tục đứng trước một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận
nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận hành trong
thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một cơng cụ tích cực trong
quản lý nền kinh tế ở mỗi quốc gia.
Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại “giá của giá”, bị chi
phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn có của bản
thân nó. Tỷ giá hối đối khơng phải là cái gì để ngắm mà trái lại, là cái mà chúng ta phải
tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quốc tế, trong
việc xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến các chính sách kinh tế trong nước và quốc
tế. Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và xử lý một cách tỷ giá hối đoái là một
nghệ thuật.
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế phức tạp và rất nhạy cảm. Sự biến động
của nó đã khiến cho nhiều quốc gia gặp khó khăn, mâu thuẫn chẳng hạn như Hoa Kỳ và
Trung Quốc hiện nay. Do đó, đã thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu,
các chính trị gia, các học giả và đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đã được đưa ra như:
- “Biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng USD, EUR) và hoạt động xuất khẩu” của
PGS. TS. Nguyễn Thị Quy. Đây là một đề tài rất lớn nói lên được một cách cụ thể tỷ giá
hối đoái ảnh hưởng tới hoạt động ngoại thương mà nhà nước ta đang rất quan tâm và tạo
mọi điều kiện để phát triển.
- “Một số vấn đề về chính sách tỷ giá hối đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế
Việt Nam” của giáo GS.TS. Lê Văn Tư và TS. Nguyễn Quốc Khánh. Nhà xuất bản
thống kê. Trong cuốn sách đã trình bày những vấn đề như: Tổng luận về tỷ giá hối đoái
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
trong nền kinh tế mở; thực trạng về vuệc hoạnh định và thực hiện chính sách tỷ giá hối
đoái cho mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam; những giải pháp chủ yếu cho việc hoàn
thiện chính sách tỷ giá hối đối trong giai đoạn tới.
- “Tỷ giá hối đối chính sách tác động của nó đối với ngoại thương qua thực tiễn
phát triển kinh tế một số nước” TS. Nguyễn Thị Thư, NXB Chính trị quốc gia. Đề tài
này nêu một cách tổng quát tỷ giá hối đoái tác động tới tổng thể nền kinh tế.
1.6. Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài phần lời cảm ơn, phụ lục, tài liệu tham khảo chuyên đề bao gồm 3
chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng
ảnh hưởng của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu thiết bị vệ
sinh từ thị trường Italia của Công ty cổ phần D&T.
Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng
tiêu cực của sự biến động tỷ giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu thiết bị vệ sinh
từ thị trường Italia của Công ty cổ phần D&T.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VỆ SINH TỪ THỊ TRƯỜNG
ITALIA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN D&T
2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu vấn đề
2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập gồm 2 loại: dữ liệu sơ cấp và sữ liệu thứ cấp
Dữ liệu sơ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp gồm các phương pháp sau:
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin nhanh dựa trên
cách đưa ra những câu hỏi cho đối tượng được phỏng vấn để thu thập thông tin cần
thiết.
- Phương pháp sử dụng phiếu điều tra: Điều tra khảo sát qua phiếu điều tra là
phương pháp thu thập dữ liệu thông dụng nhất trong nghiên cứu kinh tế. Phương pháp
này dùng để lấy thông tin từ một số lượng lớn đối tượng trên một phạm vi rộng.
Dữ liệu thứ cấp
Phương pháp thu thập dữ liệu qua các nguồn thứ cấp: Đó là việc thu thập dữ liệu
trên các nguồn thứ cấp. Loại này có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp được phân tích, giải
thích, thảo luận.
Dữ liệu được thu thập từ các nguồn: Dữ liệu từ phịng kế tốn, phịng kinh doanh
cơng ty cổ phần D&T, báo chí, trên internet.
2.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp này tập trung phân tích, xử lý thơng tin, dữ liệu thu thập được tùy
theo mục đích của người sử dụng.
- Bước 1: Xác định mục tiêu phân tích dữ liệu. Trong báo cáo chun đề này
phân tích dữ liệu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng tác động của tỷ giá hối đoái đến
hoạt động nhập khẩu thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của Công ty cổ phần D&T.
- Bước 2: Lựa chọn tài liệu để phân tích
- Bước 3: Tiến hành lập báo cáo tổng hợp từ đó nêu ra những kết luận, đề xuất
hướng giải quyết.
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến hoạt
động nhập khât thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của Công ty cổ phần D&T
2.2.1. Tổng quan tình hình chung
Trong vài năm trở lại đây thương mại quốc tế nước ta đã có nhiều thay đổi do
nước ta đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, việc phải mở cửa thị
trường cho các doanh nghiệp nước ngoài theo các nội dung đã cam kết đã tác động
nhiều đến các doanh nghiệp trong nước. Và một nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung và nhập
khẩu nói riêng đó chính là sự biến động của tỷ giá hối đối. Thời gian gần đây tỷ giá hối
đối đã có nhiều biến động mạnh, NHNN đã phải điều chỉnh tỷ giá nhiều lần từ mức
15.991 VND/USD tháng 1/2008 lên tới 20.910 VND/USD tháng 4/2011. Chúng ta hãy
cùng xem xét sự biến động của tỷ giá hối đoái trong thời gian từ năm 2008 đến nay.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
- Năm 2008, biến động tỷ giá của VND/USD tăng (từ 15.991 VND/USD
lên 16.973 VND/USD)
Năm 2008 được giới phân tích tài chính coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những
biến động tỷ giá rất phức tạp với những ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mơ, cung cầu ngoại
tệ và thậm chí cả tin đồn. Chỉ trong năm 2008, biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh 5 lần,
một mật độ chưa từng có trong lịch sử.
Hình 2.1: Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2008
(Nguồn: Tổng hợp từ website của NHNN www.sbv.gov.vn)
- Năm 2009: Biến động tỷ giá VND/USD giảm, làm cho xuất khẩu trong nước
tăng và nhập khẩu có xu hướng giảm.
Tỷ giá USD/VND lại tiếp tục đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt sau khi
NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khiến cho tỷ giá ngoại tệ liên ngân
hàng đã có đợt tăng đột biến và giao dịch trên trên thị trương tự do tiến sát mức 18000
đồng/USD. Trong bối cảnh nguồn ngoại tệ ròng vào Việt Nam là + trong 4 tháng đầu
năm thì dường như yếu tố chính khiến cho tỷ giá USD/VND tăng là do găm giữ ngoại
tệ.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Hình 2.2: Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2009
(Nguồn: Tổng hợp từ website của NHNN www.sbv.gov.vn)
Trong năm 2009 tỷ giá liên tục tăng, biến động mạnh trên cả thị trường liên ngân
hàng và thị trường tự do. Từ tháng 1 đến tháng 3 tỷ giá dao động trong khoảng 17.450 –
17.700 đồng/USD trên thị trường liên ngân hàng. Từ tháng 4 đến tháng 8 tỷ giá trên cả
hai thị trường dao động từ 18.180 – 18.500 đồng/USD. Tỷ giá biến động dữ dội trong 2
tháng 10 và 11 từ 18.545 – 19.300 đồng/USD có lúc đạt đỉnh 20.000 đồng/USD.
- Năm 2010: Trên đà tăng của giá vàng và lãi suất, tỷ giá tiếp tục biến động khiến
không chỉ các nhà quản lý mà cả ngân hàng, doanh nghiệp và người tiêu dùng nhiều
phen chóng mặt.
Hình 2.3: Diễn biến tỷ giá VND/USD trong năm 2010
(Nguồn: Tổng hợp từ website của NHNN www.sbv.gov.vn)
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
- Năm 2011: Trong 4 tháng đầu năm 2011 tỷ giá hối đoái VND/USD đã biến
động mạnh với động thái điều chỉnh tỷ giá cặp tiền VND/USD tăng tới 9,3% vào ngày
11/2/2011.
Hình 2.4: Diễn biến tỷ giá VND/USD 4 tháng đầu năm 2011
(Nguồn: Tổng hợp từ website của NHNN www.sbv.gov.vn)
Bằng một loạt biện pháp kỹ thuật, NHNN đã đưa tỷ giá vào tầm kiểm soát, hạn
chế găm giữ ngoại tệ để doanh nghiệp và người dân nắm giữ VND. Nhưng đằng sau đó,
lãi suất vẫn tăng bất chấp giới hạn 14%/năm, nhiều ngân hàng đang rất mệt mỏi vì giữ
thanh khoản.
Hình 2.5: Biểu đồ biến động tỷ giá hối đối VND/USD từ năm 2008 đến tháng
4/2011
Nhìn vào đồ thị trên ta thấy tỷ giá hối đoái VND/USD dao động rất lớn từ năm
2008 đến tháng 4/2011. Tỷ giá từ mức 15.560 đồng/USD lên 21.230 đồng/USD, mức
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
chênh lệch là rất lớn lên tới 5.670 đồng/USD, điều này thực sự gây khó khăn cho các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu thiết bị vệ sinh từ thị
trường Italia của Công ty cổ phần D&T
2.2.2.1. Các nhân tố khách quan
Chủ trương, chính sách của Nhà nước
Thơng qua việc đề ra các chính sách và quy định, Nhà nước thiết lập môi trường
pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các doanh nghiệp nên nó có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách
đó dưới các khía cạnh sau.
- Thuế quan và quota. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuế xuất nhập khẩu và quota. Thuế xuất khẩu có xu thế
làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu ngoại tệ của đất nước. Tuy nhiên, đối
với nước ta hiện nay, thực hiện chủ trương khuyến khích xuất khẩu nên hầu hết các mặt
hàng xuất khẩu, đặc biệt các mặt hàng nông sản, không phải chịu thuế xuất khẩu. Thuế
nhập khẩu có xu thế làm giảm nhập khẩu và do đó làm tăng nguồn thu ngoại tệ của đất
nước. Hiện nay ở nước ta, rất nhiều mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu để hạn chế nhập
khẩu nhằm bảo vệ các ngành sản xuất các mặt hàng đồng nhất ở trong nước.
- Các chính sách khác của Nhà nước. Các chính sách khác của Nhà nước như xây
dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia công xuất khẩu, đầu tư cho xuất nhập khẩu, lập
các khu chế xuất, các chính sách tín dụng xuất nhập khẩu ... cũng góp phần to lớn tác
động tới tình hình xuất nhập khẩu của một quốc gia. Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính
chất và phương pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệu quả và mức độ ảnh hưởng của
nó tới lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ như thế nào. Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các
chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính
cũng là một trong các nhân tố tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp. Những thay đổi cơ bản trong quản lý quá trình xuất nhập khẩu của Nhà
nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.
- Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh ngành
Hiện nay trên thị trường thiết bị vệ sinh có rất nhiều thương hiệu, sự cạnh tranh
là rất khốc liệt, các nhãn hiệu đua nhau tung ra các chương trình khuyến mãi, chăm sóc
khách hàng hấp dẫn. Vì vậy để tồn tại trên thị trường, bản thân mỗi doanh nghiệp phải
tạo dựng được chỗ đứng cho mình, tạo được niềm tin từ người tiêu dùng, bằng việc đưa
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
ra thị trường những sản phẩm có kiểu dáng thiết kế hiện đại, chất lượng phải được đảm
bảo.
Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối là nhân tố quan trọng thực hiện
chiến lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất nhập khẩu. Một tỷ giá hối đối chính thức được
điều chỉnh theo q trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái được điều chỉnh
theo q trình lạm phát có liên quan hay là tỷ giá hối đối thực tế. Trong quan hệ bn
bán ngoại thương, tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng, tác động lớn tới hiệu quả hoạt
động xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng hay giảm sẽ làm thay đổi giá trị hàng hoá
xuất nhập khẩu, ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh xuất
nhập khẩu. Có thể đưa ra ví dụ trong xuất khẩu như: Nếu tỷ giá hối đối chính thức là
khơng đổi và tỷ giá hối đối thực tế tăng lên thì các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế,
là người bán theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ
phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nước. Hàng xuất khẩu trở nên kém sinh lợi
do ngoại tệ thu được phải bán với tỷ giá hối đối chính thức cố định khơng được tăng
lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn. Các nhà xuât khẩu các sản phẩm chế tạo có thể
làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhưng kết quả
khả năng chiếm lĩnh thị trường sẽ giảm. Họ chỉ có thể giữ ngun mức giá tính theo
ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu tình trạng ngược lại là tỷ giá hối đoái thực tế giảm so
với tỷ giá hối đối chính thức, khi đó sẽ có lợi cho các nhà xuất khẩu nhưng lại bất lợi
cho các nhà nhập khẩu.
Ảnh hưởng của thị trường trong và ngồi nước
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều nhãn hiệu trang thiết bị vệ sinh, các hãng
trong nước có Viglacera, Sơn Hà, Thanh Trì, các hãng nước ngồi thương hiệu nổi tiếng
như TOTO (Nhật), Ariston, Apollo (Italy), Emily (Đài Loan), Champion (Thái Lan),
Kelim (Hàn Quốc)... Tuy nhiên các sản phẩm của các cơng ty nước ngồi sản xuất tại
Việt Nam như TOTO, Ariston... đang nhận được sự ưu tiên lựa chọn của các gia đình
đang xây nhà. Ưu điểm nổi bật của các sản phẩm này là chất lượng đảm bảo, mẫu mã đa
dạng, có bảo hành và giá rẻ hơn so với các sản phẩm tương tự của Tây Ban Nha, Italia
nhập khẩu. Như vậy trên thị trường thiết bị vệ sinh sự cạnh tranh là khá gay gắt với
nhiều thương hiệu lớn. Các sản phẩm nội và liên doanh sản xuất trong nước đang chiếm
ưu thế trên thị trường do có giá tốt hơn, tuy nhiên vẫn có một bộ phận khách hàng muốn
sử dụng các sản phẩm ngoại nhập với chất lượng và đẳng cấp vượt trội.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
2.2.2.2. Các nhân tố chủ quan
- Nguồn nhân lực: Con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con người bởi
vì nó là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động ảnh hưởng của nhân tố
này thể hiện qua hai chỉ tiêu chủ yếu nhất. Đó là tinh thần làm việc và năng lực công
tác. Tinh thần làm việc được biểu hiện bởi bầu khơng khí trong doanh nghiệp, tình đồn
kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ
năng điều hành, công tác nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động. Để nâng cao
vai trò của nhân tố con người, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào tạo cán bộ,
công nhân viên, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác, phải quan tâm thích
đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần.
- Khả năng huy động vốn: Để nhập các thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia công
ty phải cần một lượng vốn khá lớn, vì vậy cơng ty phải có kế hoạch huy động các nguồn
vốn một cách hiệu quả. Lý do là vì, điều này khơng chỉ làm gián đoạn q trình kinh
doanh của cơng ty mà cịn có khả năng ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của cơng ty
do khơng giao hàng đúng hẹn.
- Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính. Là sự tác động trực tiếp của
các cấp lãnh đạo xuống cán bộ công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một
hoạt động. Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phương pháp hành chính. Việc
thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy doanh nghiệp cũng như cách thức điều hành của các
cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Nếu một doanh
nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩy hiệu
quả hoạt động kinh doanh, ngược lại nếu cơ cấu tổ chức xệch xoạc, cách điều hành kém
cỏi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp trong hoạt động kinh doanh.
- Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ngoại thương phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lươí kinh doanh của nó. Một
mạng lưới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh doanh được bố trí hợp lý là điều kiện
để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh như tạo nguồn hàng, vận chuyển,
làm đại lý xuất nhập khẩu ... một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hơn
hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu mạng lưới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí
ở các điểm khơng hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính
năng động và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
- Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật của
doanh nghiệp như vốn cố định bao gồm các máy móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho
hàng, hệ thống phương tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý, chi nhánh và
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
trang thiết bị của nó cùng với vốn lưu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả
năng này quy định quy mơ, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu, và vì vậy
cũng góp phần quyết định đến hiệu quả kinh doanh.
2.3. Kết quả phân tích các dữ liệu thu thập
2.3.1. Dữ liệu sơ cấp
2.3.1.1. Đối tượng phỏng vấn
Việc điều tra phỏng vấn thu thập số liệu được tiến hành với danh sách phỏng vấn
như sau:
STT
Họ và tên
Chức vụ
1
Ông Nguyễn Hải Triều
Giám đốc Cơng ty cổ phần D&T
2
Ơng Nguyễn Văn Mạnh
Phó giám đốc Cơng ty cổ phần D&T
3
Ơng Phạm Quốc Tiến
Trưởng phịng Kinh doanh Cơng ty cổ phần D&T
4
Bà Vũ Thị Hà
Phó phịng kế tốn Cơng ty cổ phần D&T
5
Ơng Trần Xuân Hảo
Nhân viên kinh doanh Công ty cổ phần D&T
2.3.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn
Kết quả điều tra
Sau khi sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm với 30 người, tác giả đã tổng hợp và
phân tích bằng phần mềm SPSS thu được kết quả sau:
Tỷ giá hối đoái
Frequency
Valid
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
Ít quan trọng nhất
4
13.3
13.3
13.3
Ít quan trọng
4
13.3
13.3
26.7
Bình thường
8
26.7
26.7
53.3
Quan trọng nhất
14
46.7
46.7
100.0
Total
30
100.0
100.0
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra từ 30 người bằng phần mềm SPSS)
Trong 30 người được điều tra thì có tới 14 người, chiếm 46,7% cho rằng tỷ giá
hối đoái là nhân tố vĩ mô quan trọng nhất tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu của
doanh nghiệp, nhân tố tiếp theo là lãi suất với 9 người, lạm phát là 6 người, và các nhân
tố khác là 2 người.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động nào của doanh nghiệp Việt Nam nói chung
và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
Frequency
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Percent
Doanh thu, lợi nhuận
5
16.7
16.7
16.7
Huy động vốn
4
13.3
13.3
30.0
Chi phí sản xuất
5
16.7
16.7
46.7
Hoạt động xuất nhập khẩu
16
53.3
53.3
100.0
Total
30
100.0
100.0
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra từ 30 người bằng phần mềm SPSS)
Trong 30 người được điều tra thì có tới 16 người cho rằng tỷ giá hối đoái ảnh
hưởng lớn nhất đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, chiếm 53,3%; tiếp
theo là đến doanh thu lợi nhuận và chi phí sản xuất với cùng số người chọn là 5.
Theo Ông/Bà thì các biện pháp phịng ngừa rủi ro của sự biến động tỷ giá hối đoái của
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay như thế nào
Frequency
Valid
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
3.3
8.3
8.3
5
16.7
41.7
50.0
Trung bình
3
10.0
25.0
75.0
Kém
3
10.0
25.0
100.0
Total
Total
1
Tốt
Missing
Rất tốt
12
40.0
100.0
System
18
60.0
30
100.0
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra từ 30 người bằng phần mềm SPSS)
Chỉ có 12 người, chiếm 40% cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam có các biện
pháp phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá, và trong 12 người này thì có 1 người cho rằng
các biện pháp này là rất tốt, 5 người cho rằng tốt, 3 người cho rằng trung bình, và 3
người cho rằng là kém. Như vậy theo đánh giá của các đối tượng được điều tra thì họ
đánh giá khá tốt về hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối
đoái.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chun đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Đánh giá của Ơng/Bà về chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Nhà nước trong
thời gian gần đây
Frequency
Valid
Rất hiệu quả
Percent
Valid Percent
Cumulative
Percent
5
16.7
16.7
16.7
11
36.7
36.7
53.3
Kém hiệu quả
8
26.7
26.7
80.0
Không hiệu quả
6
20.0
20.0
100.0
30
100.0
100.0
Hiệu quả
Total
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra từ 30 người bằng phần mềm SPSS)
Đánh giá về hiệu quả chính sách điều hành tỷ giá hối đối của NHNN, có 11
người, chiếm 36,7% cho rằng các chính sách này là hiệu quả, 5 người cho rằng rất hiệu
quả, 8 người cho rằng các chính sách này là kém hiệu quả và có 6 người cho rằng là
khơng hiệu quả.
Kết quả phỏng vấn
Sau khi tiến hành phiếu phỏng vấn các chuyên gia, tác giả đã tổng hợp lại như
sau:
- Tất cả những người tham gia điều tra, phỏng vấn đều cho rằng tỷ giá hối đoái
ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là những doanh
nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
- Có 40% số người được hỏi trả lời rằng các doanh nghiệp Việt Nam có những
biện pháp nhằm hạn chế rủi ro của biến động tỷ giá hối đoái. Và 60% những người
được hỏi cịn lại trả lời là khơng cùng câu hỏi trên. Như vậy chúng ta có thể thấy một
thực tế rằng hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa nhận thức đúng những rủi ro
rất lớn của sự biến động tỷ giá hối đoái.
- Trong 40% số người cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam có các biện pháp
phịng ngừa rủi ro tỷ giá thì có tới 80% số người được hỏi cho rằng những biện pháp
này không mang lại hiệu quả, 10% cho rằng mang lại ít hiệu quả và 10% cho rằng có
hiệu quả. Điều này chứng tỏ, các doanh nghiệp Việt Nam chưa có kinh nghiệm trong
việc đưa ra các biện pháp phòng ngừa biến động tỷ giá hối đối.
- Với câu hỏi “Theo Ơng/Bà trong thời gian qua, các chính sách mà Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện đối với thị trường ngoại hối có hiệu quả như thế
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chun đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
nào?” thì có 70% số người được hỏi cho rằng các chính sách đó là hiệu quả, 20% cho
rằng ít hiệu quả và 10% cho rằng khơng có hiệu quả.
2.3.2. Dữ liệu thứ cấp
2.3.2.1. Tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần D&T từ năm 2008 đến năm
2010
Bảng 2.1: Số liệu về tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần D&T trong 3 năm
2008, 2009, 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
2008
21841,1
18027
3814,14
Quý 1
6107,71
5006,3
1101,39
Quý 2
6254,13
5126,3
1127,79
Quý 3
4551,46
3526,8
1024,66
Quý 4
4927,8
4367,5
560,3
2009
26209
21483
4726,26
Quý 1
8665
6856,5
1808,5
Quý 2
5530
5006,7
523,3
Quý 3
6932,8
5607,2
1325,6
Quý 4
5081,16
4012,3
1068,86
2010
37783,6
32021
5763,78
Quý 1
4364,92
4301,1
63,82
Quý 2
8955,8
7122,2
1833,6
Quý 3
8408,25
6952
1456,25
Quý 4
16054,6
13645
2409,33
(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần D&T)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của công ty tăng qua các năm, năm 2008 là
21,8411 tỷ đồng, năm 2009 là 26,209 tỷ đồng, tăng 20% tương ứng với khoảng 4,3679
tỷ đồng. Năm 2010, doanh thu đột nhiên tăng mạnh đạt 37,7836 tỷ đồng, tăng 44,16%
so với năm 2009, tương ứng với 11,57 tỷ đồng.
Có thể nói, doanh thu của cơng ty có sự tăng trưởng tương đối nhanh. Điều đó
chứng tỏ công ty đã không ngừng nỗ lực đàm phán, tìm kiếm mở rộng các mối quan hệ
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
kinh tế nhằm làm tăng doanh thu, đồng thời cũng thể hiện chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp ngày càng được thừa nhận, tạo dựng được uy tín trên thị trường.
Cũng qua bảng phân tích trên ta nhận thấy, tổng chi phí kinh doanh của cơng ty
tăng tương đối nhanh, năm 2008 là 18,027 tỷ đồng chiếm 82,5% trong tổng doanh thu,
biến động 2008 – 2009 là 19,17%, sang đến năm 2009 đã là 21,483 tỷ đồng chiếm
81,9% trong tổng doanh thu, và đến năm 2010 là 37,783 tỷ đồng chiếm 84.7% trong
tổng doanh thu, biến động 2009 – 2010 là 49,05%.
Ta thấy, chi phí của công ty tăng mạnh trong năm 2010, vượt năm 2009 đến
49,05% , lý giải điều này là do trong năm 2010 nhu cầu về thiết bị vệ sinh tăng, công ty
đã đẩy mạnh nhập khẩu hàng hóa đáp ứng thị trường cộng thêm việc đồng USD lên giá
mạnh đã đẩy tổng chi phí tăng lên như vậy.
Theo dõi bảng trên ta thấy lợi nhuận của Công ty cổ phần D&T tăng đều qua các
năm, năm sau cao hơn năm trước khoảng 22%. Cụ thể lợi nhuận năm 2008 của công ty
là 3,81414 tỷ đồng, năm 2009 là 4,72626 tỷ đồng, tăng 23,9% so với năm 2008 và năm
2010 là 5,76378 tỷ đồng, tăng 21,9% so với năm 2009.
Hình 2.6: Biểu đồ tình hình lợi nhuận các năm 2008, 2009, 2010 của Cơng ty cổ
phần D&T
(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần D&T)
Quan sát biểu đồ trên ta thấy, lợi nhuận quý IV/2008, quý II/2009, quý I/2010
giảm rõ rệt so với các quý còn lại và đặc biệt là ở quý I/2010 lợi nhuận của công ty chỉ
là 63,82 triệu đồng. Lý giải điều này là do trong thời điểm IV/2008, quý II/2009, quý
I/2010 tỷ giá đồng USD đã có sự biến động mạnh theo chiều hướng tăng giá. Các đơn
hàng nhập khẩu đã ký trước đó nay gặp cú sốc về tỷ giá đã khiến cho công ty phải bù
thêm một khoản khơng nhỏ chi phí mua ngoại tệ để thanh tốn đơn hàng. Trong khi đó
Phan Xn Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
các hợp đồng đã ký kết với các doanh nghiệp trong nước thì khơng được thanh tốn
bằng USD, vì vậy cơng ty đã phải chịu rủi ro tỷ giá, khiến lợi nhuận giảm mạnh.
Ngược lại trong quý I/2009 và quý IV/2010, lợi nhuận lại tăng khá mạnh đạt lần
lượt là 1808,5 triệu đồng và 2409,33 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong hai quý này tỷ
giá đồng USD được giữ ở mức khá ổn định, ít có sự biến động. Tận dụng cơ hội này,
cơng ty đã đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị vệ sinh đã làm cho lợi nhuận tăng đáng kể.
2.3.2.2. Tình hình nhập khẩu thiết bị vệ sinh với biến động tỷ giá hối đối
Trong q trình thực tập, tác giả đã thu thập số liệu phản ánh tình hình nhập khẩu
thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của công ty như sau:
Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của
Công ty cổ phần D&T
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm
2008
% trong tổng
kim ngạch 2008
Năm
2009
% trong tổng
kim ngạch 2009
Năm
2010
% trong tổng
kim ngạch 2010
Quý I
0.304
30.89
0.3594
31.92
0.2159
14.28
Quý II
0.312
31.7
0.267
23.71
0.354
23.41
Quý III
0.189
19.2
0.298
26.46
0.346
22.88
Quý IV
0.179
18.21
0.2106
17.91
0.5961
39.43
Tổng
0.984
100
1.126
100
1.512
100
(Nguồn: Phòng kế tốn Cơng ty cổ phần D&T)
Hình 2.7: Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu thiết bị vệ sinh theo quý từ thị trường
Italia của Cơng ty cổ phần D&T
(Nguồn: Phịng kinh doanh Công ty cổ phần D&T)
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy:
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
Thứ nhất, kim ngạch nhập khẩu tăng qua từng năm từ mức 0,984 triệu USD
năm 2008 lên 1,126 triệu USD năm 2009, tăng 14,4%; và 1,512 triệu USD năm 2010,
tăng 34,3% so với năm 2009. Lý giải điều này là do nhu cầu xây dựng nhà ở trong nước
tăng mạnh, nhất là các dự án biệt thự chung cư cao cấp với yêu cầu thiết bị vệ sinh có
chất lượng cao.
Thứ hai, trong hai năm 2008 và 2009 kim ngạch nhập nhập có xu hướng giảm ở
các quý tiếp theo. Cụ thể trong năm 2008 kim ngạch nhập khẩu quý I chiếm 30,89%,
quý III là 19,2% và quý IV là 18,21%. Năm 2009 kim ngạch nhập khẩu quý I chiếm
31,92%, quý III là 26.46% và quý IV là 17,91%. Riêng năm 2010 thì kim ngạch nhập
khẩu có xu hướng tăng theo các quý, cụ thể quý I chiếm 14,28%, các quý tiếp theo là
22,88% và 39,43%.
Thứ ba, kim ngạch nhập khẩu quý IV/2010 có sự tăng trưởng mạnh so với cùng
kỳ năm 2008 và 2009. Lý do là trong quý IV của hai năm 2008, 2009 tỷ giá VND/USD
có sự biến động mạnh, cơng ty lo ngại gặp rủi ro về tỷ giá nên đã hạn chế nhập hàng về.
Trong khi đó quý IV/2010 tỷ giá VND/USD ổn định ở mức 19.495 đồng, lại vào dịp
cuối năm nhu cầu của người dân tăng nên công ty đã đẩy mạnh việc nhập khẩu.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
CHƯƠNG 3
CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ẢNH
HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN
HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VỆ SINH TỪ THỊ TRƯỜNG
ITALIA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN D&T
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1. Đánh giá chung về những dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được
3.1.1.1. Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các phiếu phỏng vấn, phiếu điều tra trắc nghiệm
từ những chuyên gia, các cá nhân là khá khách quan, phản ánh đúng những tác động của
tỷ giá hối đoái đối với các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
nói riêng và tồn bộ nền kinh tế.
Phiếu phỏng vấn được các lãnh đạo hàng đầu công ty trả lời đã cho thấy tầm
quan trọng của tỷ giá hối đoái trong một doanh nghiệp chuyên về nhập khẩu như Công
ty cổ phần D&T.
Phiếu điều tra trắc nghiệm được phát ngẫu nhiên với nhiều đối tượng khác nhau
sẽ giúp có cái nhìn tổng qt hơn về tỷ giá hối đối cũng như các chính sách điều hành
tỷ giá của NHNN.
3.1.1.2. Dữ liệu thứ cấp
- Các dữ liệu về sự biến động của tỷ giá hối đoái trong các năm 2008, 2009, 2010
và 4 tháng đầu năm 2011 được thu thập trên website của NHNN www.sbv.gov.vn là
chính xác, từ các số liệu đó đã giúp phân tích sự biến động của tỷ giá hối đối một cách
khách quan, qua đó đưa ra các dự báo về biến động của tỷ giá trong tương lai.
- Các số liệu về kim ngạch nhập khẩu thiết bị vệ sinh, tình hình kinh doanh donh
thu, chi phí, lợi nhuận của Cơng ty cổ phần D&T được thu thập từ phịng kế tốn, phịng
kinh doanh của cơng ty là xác thực, phản ánh đúng tình hình nhập khẩu, kinh doanh của
cơng ty.
3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt
động nhập khẩu thiết bị vệ sinh từ thị trường Italia của Cơng ty cổ phần D&T
3.1.2.1. Thuận lợi
- Chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp với cung – cầu ngoại tệ trên trên thị trường
với sự can thiệp của Nhà nước đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Hoạt động kinh
danh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, cán cân thương mại được cải thiện đồng thời
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình qn đầu người tăng nhanh, tạo cơng ăn việc làm
và giảm lạm phát.
- Việc ổn định giá trị đồng tiền cùng với những thay đổi hợp lý trong các văn bản
pháp quy, điều chỉnh các văn bản liên quan đến ngoại hối và luật đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam đã tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài khá nhanh trong thời gian qua.
Điều này dẫn đến tạo ra nhiều công ăn việc làm, đổi mới công nghệ, tăng khả năng sản
xuất, tạo nguồn thu cho ngân sách.
- Với chính sách tỷ giá phù hợp với quy luật cung – cầu thị trường đã tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong cân đối cung – cầu ngoại tệ.
Bên cạnh đó Nhà nước vẫn kiểm soát được các nguồn thu ngoại tệ chủ yếu thơng qua hệ
thống ngân hàng. Do đó Nhà nước vẫn đảm bảo việc kiểm sốt có hiệu quả tỷ giá hối
đối và góp phần tăng nguồn dự trữ ngoại tệ phục vụ cho công việc đổi mới và phát
triển kinh tế.
- Với cơ chế điều hành tỷ giá mới mềm dẻo, linh hoạt hơn, ít mang tính áp đặt
hơn, dựa vào cơng cụ kinh tế là chính nhưng không buông lỏng hay thả nổi tỷ giá một
cách tùy tiện, phù hợp thông lệ quốc tế dần dần đưa nền kinh tế, tài chính, tiền tệ nước
ta hịa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
3.1.2.2. Khó khăn
- Rủi ro tỷ giá hối đối ln tồn tại và nó là một nhân tố ảnh hưởng tới kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua
còn chưa quan tâm đến tác động này, vì tỷ giá vẫn được Nhà nước “bảo hộ”. Mặc dù
đồng USD có nhiều biến động trên thị trường thế giới nhưng trong một thời gian dài tỷ
giá tại Việt Nam được giữ ở mức ổn định tương đối với biến động bình quân 1 năm chỉ
khoảng 1%. Sự ổn định đó làm mờ nhạt đi những rủi ro về tỷ giá, thuận lợi cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngay cả khi đồng USD là đồng tiền chiếm khoảng 80%
trong thanh toán.
- Khi tỷ giá hối đối tăng, nhất là có sự biến động mạnh trong thời gian qua, thì
đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, họ sẽ gặp rủi ro rất lớn. Chẳng hạn, trong một quý
Công ty cổ phần D&T nhập khẩu với kim ngạch khoảng 1,5 triệu USD, thì lần điều
chỉnh tỷ giá này, mỗi USD tăng 1.400 đồng, tức là số tiền chi phí để nhập khẩu hàng
hóa sẽ tăng thêm gần 2,1 tỷ đồng. Với một cơng ty có quy mơ cịn nhỏ như Cơng ty cổ
phần D&T thì đây là một số tiền khơng nhỏ.
- Một khó khăn lớn nữa đó là khi ký hợp đồng với khách hàng nội, theo quy định
quản lý ngoại hối là không được ký bằng giá USD mà phải ký trên giá nội tệ để xác định
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6
Chuyên đề tốt nghiệp
tế
Khoa Kinh
một mức giá cố định. Nhưng khi điều chỉnh tỷ giá, dẫn đến tiền tính thuế và chi phí
nhập khẩu gia tăng, khi trả hàng, doanh nghiệp bị lỗ rất nhiều.
3.1.2.3. Nguyên nhân của những khó khăn
- Thị trường ngoại hối Việt Nam chưa thực sự phát triển, khối lượng giao dịch
ngoại tệ chưa cao. Các giao dịch kỳ hạn để phòng chống rủi ro tỷ giá chưa phát triển.
Chính vì vậy hoạt động dự báo tỷ giá chưa được chú trọng đúng mức.
- Do các ngân hàng chủ yếu chú trọng tỷ giá giữa USD vàVND nên khi xảy ra
biến động khó đối phó. Cụ thể trong năm 2008 biên độ dao động của USD ở Việt Nam
lớn nên NHNN đã không mua USD, cùng với các doanh nghiệp xuất khẩu không chịu
bán USD dẫn đến hiện tượng cầu lớn hơn cung làm cho USD khan hiếm đã đẩy giá
đồng USD lên cao, trong khi đồng USD đang mất giá nhưng đồng VND cũng bị đe dọa
mất giá theo, hiện tượng này kéo dài hết năm 2009 sang đầu năm 2010, đến tháng 4
đồng USD trở về trạng thái bình thường. Nếu trên thị trường ngoại hối của chúng ta có
nhiều loại như EUR, JPY..thì sẽ tránh được hiện tượng này.
- Tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ còn khá phổ biến. Khối lượng ngoại tệ trơi
nổi ngồi hệ thống ngân hàng chưa được kiểm sốt cịn rất lớn, NHNN chưa có cơ sở
xác định được chính xác số ngoại tệ này. Những điều này gây khó khăn cho Nhà nước
trong việc quản lý ngoại tệ, làm lãng phí nguồn ngoại tệ quý giá của quốc gia.
- Việc đánh giá tình hình cung- cầu ngoại tệ là rất khó khăn trong khi khả năng
can thiệp và phân phối các cơng cụ chính sách cịn rất hạn chế. Bên cạnh đó, các hệ
thống văn bản hướng dẫn cịn chồng chéo, gây khó khăn trong việc cân đối cung- cầu
ngoại tệ của nền kinh tế làm cơ sở hoạch định chính sách tỷ giá.
- Hệ thống thanh toán chưa phát triển dẫn đến hiện tượng sử dụng USD trong
thanh tốn cịn phổ biến, nhiều cửa hàng kinh doanh còn niêm yết giá bán bằng đồng
USD, điều này dễ dẫn tới hiện tượng đơla hóa nền kinh tế.
3.2. Các kiến nghị đối với vấn đề nghiên cứu
3.2.1. Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan quản lý vĩ mơ
Để hạn chế được tình hình nhập siêu trong giai đoạn hiện nay mà không ảnh
hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế, đồng thời hạn chế được tác động tiêu cực của tỷ
giá hối đoái đến hoạt động nhập khẩu thiết bị vệ sinh. Dưới góc độ NHNN và nhà quản
lý vĩ mô, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
Thứ nhất, thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế giới, khu vực và trong
nước để để ra được chính sách tỷ giá hối đối phù hợp với từng giai đoạn.
Thứ hai, hồn thiện công tác quản lý ngoại hối ở Việt Nam.
Phan Xuân Hưng
Lớp K43F6