Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

dau hieu nhan biet tiep tuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.22 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng ?. S.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn?Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho hình vẻ bên. Biết AB là tiếp tuyến của đường tròn (B là tiếp điểm) .Tính độ dài AB?. O. 10cm. 6cm. A. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN. GV: Nguyễn Thanh Phương Trường THCS Quảng Tùng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA BÀI CỦ. Hình 1. Hình 2. Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Đường thẳng và đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn A. O. Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn (d = R ) thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. A R O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.. O. a Tóm tắt:. C. C  a; C  (O)   a  OC. a lµ tiÕp tuyÕn cña (O).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. ?1. Cho tam giác ABC, đường cao AH. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn ( A ; AH ) .. A. B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN. A. B. H. C. Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. Cách 2: BC  AH tại H , AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Áp dụng Bài toán : Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O) , hảy dựng tiếp tuyến của đường tròn.. B. .. A. M. O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN 2. Áp dụng Bài toán : Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn ( O) , hảy dựng tiếp tuyến của đường tròn.. B. .. A. O. M C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN B. 2. Áp dụng O M A C. ?2. Hảy chứng minh cách dựng trên là đúng.  ABO có MA =MB =MO  ABO vuông tại B . Hay ABO 900  AB là tiếp tuyến với (O). 0  Xét ACO có MA = MC = MO ACO vuông tại C. Hay ACO 90  AC là tiếp tuyến với (O). Xét.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài21T11SGK Cho tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4, BC = 5 . Vẻ đường tròn ( B ; BA) Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn .. A 4. 3. B. 5. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Xét. ABC. có:. AB 2  AC 2 32  42 25 52 BC 2  ABC vuông tại A Hay AC  AB tại A. Suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn(B ; BA). A 4. 3 B 5. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài 2: Cho đường tròn (O) ,dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt các tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C. a) Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn. b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm,AB =24cm. Tính độ dài OC?. A. C. O. B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. Chứng minh Ta có : CO  AB (gt) nên CO đi qua trung điểm I của AB. Hay CO là đường trung trực của AB .. . Suy ra CA = CB Xét.  ACO và  BCO có :. CA = CB ( theo c/m trên) OC chung OA = OB = bán kính.  BCO Suy ra :  ACO  = (c.c.c)  . CBO CAO 900. Do đó : Vậy CB là tiếp tuyến của (O).. C. I B . O.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. b) Từ giả thiết AB = 24,. C. OA = R = 15 Suy ra AI = 12 , Áp dụng định lý pitago cho tam giác vuông AIO ta tính được IO = 9. Xét tam giác vuông ACO ta có : OA2 = CO. IO . Suy ra CO = OA2 / IO = 152 / 9 = 25. I B. O.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ. Cần nắm vửng: -Định nghĩa -Tính chất -Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kỉ năng dựng tiếp tyến của đường tròn qua một điểm nằm trên đường tròn hoặc một điểm nằm ngoài đường tròn. Bài tập về nhà số 23,24 T111,112 SGK Số 42,43 T134 SBT..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Heát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng ?. SAI R. OÀI!!!.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn?Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì ?. SAI R. OÀI!!!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho hình vẻ bên. Biết AB là tiếp tuyến của đường tròn (B là tiếp điểm) .Tính độ dài AB?. SAI R O. 10cm. 6cm. OÀI!!! B. A.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> SAI R. OÀI!!!.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SAI R. OÀI!!!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> SAI R. OÀI!!!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chu do. Cộng hòa xã hội.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×