Tải bản đầy đủ (.docx) (97 trang)

tuan 11 lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.12 KB, 97 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11( 1/11- 5/11/10) Thứ hai 1/11/10 Tập đọc – Kể chuyện ĐẤT QUÝ,ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ý nghĩa;Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.( trả lời được các câu hỏi trong SGk) 2. Kể chuyện:Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa. @HSK,G kể được cả câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: “Thư gửi bà và TLCH: ? Đức kể với bà những gì? - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc * Luyện đọc: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói,... - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - Đọc vỡ câu( truyền điện). - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc bài ? Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2 ? Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy. -Hát. - 2 HS đọc bài và TLCH nội dung -> Lên lớp 3, 8 điểm 10,.... - HS quan sát: Bên bờ biển, 2 vị khách ở Châu Âu( áo dài) vẻ ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-ô-pi-a cạo đất ở đế giày của mình - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// Tại sao các ông phải làm như vậy?( Cao giọng) Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/là mẹ,/là anh em ruột thịt của chúng tôi.// - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv. - HS đọc theo nhóm 3. - 1 HS đọc đoạn 1,lớp theo dõi -> Vua mời học vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quí _ Tỏ ý trân trọng mến khách - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -> Viên quan bảo họ dừng lại, giày cởi ra để cạo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ra?. sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước - Gọi HS đọc phần cuối đoạn 2 - HS đọc thầm cuối đoạn 2 ? Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách -> Vì ngừơi Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là mang đi những hạt đất nhỏ? thứ thiêng liêng, cao quí nhất - Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn - HS đọc tiếp nối và TLCH: ? Phong tục trên nói lên tình cảm của người -> Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quí và trân trọng mảnh đất Ê-ti-ô-pi-a như thế nào? quê hương... c) Hoạt động 3:(LTM, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy - HS thi đọc đoạn 2, phân biệt lời dẫn chuyện và lời đọc nhiều) nhân vật + Lời vị khách: Ngạc nhiên, tò mò + Lời viên quan: Cảm động -1 HS đọc cả bài * Kể chuyện 1. GV - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu: Quan sát tranh, sắp xếp cho đúng thứ tự. 2. Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện - Yêu cầu HS ghi kết quả vào giấy - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - 1 HS lên bảng sắp xếp lại vị trí tranh theo nội dung: 3-1-4-2 - HS nêu từng nội dung tranh Bài tập 2: -Yêu cầu HS kể chuyện - Từng cặp HS dựa vào tranh để kể - 4 HS nối tiếp nhau thi kể theo 4 tranh - 1 HSK, G kể toàn bộ câu chuyện thao tranh GV yêu cầu HS đặt tên cho câu chuyện - HS đặt tên. VD: + Mảnh đất thiêng liêng + Một phong tục lạ lùng + Tấm lòng yêu quí đất đai 4 .Củng cố- dặn dò: Về nhà đọc bài và cbb:Vẽ quê hương Toán BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tt) I. Mục tiêu: -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập giao về nhà của học - H/s đổi vở để k/t bài của nhau. Gà trống: - 2 h/s lên bảng làm bài. 15 con ? con Bài giải. Gà mái: Gà mái có số con là. 30 + 15 = 45 (con).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hd giải bài toán bằng 2 phép tính. - Nêu bài toán: - Hd h/s vẽ sơ đồ bài toán và phân tích. - Ngày thứ 7 bán được bn chiếc xe đạp? - Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật ntn so với ngày thứ 7? - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Muốn tìm số xe đạp bán được trong cả 2 ngày ta phải biết những gì? - Đã biết sô xe của ngày nào?. Gà trống và gà mái có số con là. 30 + 45 = 75 (con) Đáp số: 75 con gà. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc lại đề bài.. - Ngày thứ 7 bán được 6 chiếc xe đạp. - Ngày chủ nhật bán được số xe đạp gấp đôi xe đạp của ngày thứ 7. - Tính số xe đạp bán cả 2 ngày. - Phải biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày. - Đã biết số xe của ngày thứ 7, chưa biết số xe của ngày chủ nhất. - Vậy ta phải tìm số xe của ngày chủ nhật. - Cả lớp làm vào nháp. Tóm tắt. - 1 h/s lên bảng chữa bài. 6 xe Bài giải. Thứ 7: Ngày chủ nhật cửa hàng bán được số xe là: ? xe 6 x 2 = 12 (xe đạp) Chủ nhật: Cả 2 ngày cửa hàng bán được số xe là. 6 + 12 = 18 (xe đạp) Đáp số: 18 xe đạp. c. Luyện tập.* Bài 1.- Gọi 2 h/s đọc đề bài. - 2 h/s đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Y/c h/s quan sát sơ đồ bài toán hỏi: Bài toán - Tìm quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh. y/c ta tìm gì? - Quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh có - Quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh bằng quan hệ ntn với quãng đường từ nhà đến chợ tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu - Ta phải lấy qđ từ nhà đến chợ huyện cộng với điện tỉnh ta làm ntn? qđ từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh. - Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện - Chưa biết và phải tính. tỉnh biết chưa. - Y/c h/s tự làm vào vở. - 1 h/s lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra. Bài giải. Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà tới bưu điện tỉnh là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20 km. * Bài 2. - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s lên bảng t2, giải, dưới lớp làm vào vở. - Y/c h/s tự vẽ sơ đồ và giải. lấy ra còn lại - Kiểm tra h/s làm bài, giúp đỡ h/s yếu. 24 l.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài 3(bỏ dòng 1). - H/s tự làm bài. - G/v chữa bài. 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Bài giải. Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l) Đáp số: 16 lít mật ong. - H/s làm vào vở, đọc chữa bài. 6 gấp 2 lần được 12 bớt 2 được 10 56 giảm 7 lần được 8 thêm 7 được 15. Chính tả( Nghe – viết ) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần ong/ oong(BT2) -Làm được BT3b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT3b III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần: trèo hái, diều biếc, khua nước. -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết từ khó: điệu hò, chèo thuyền,vút bay -HS đánh vần cá nhân *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có -thuyền, nhè nhẹ, tiên.... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2 ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) - Thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày. d) HD cách trình bày -Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì -Gái, Thu Bồn sao phải viết hoa những chữ đó? * Giới thiệu một số chữ viết hoa: đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. ngồi, cầm bút, để vở của hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài .Thu và chấm tổ 2 -HS nộp bài chấm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét bài viết của hs. -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.. -HS làm bài vào VBT. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Thực hành: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I/ MỤC TIÊU: HS có khả năng: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với mọi người trong họ hàng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II/a) Khởi động: trò chơi đi chợ mua gì? cho ai? - HD HS chơi: - HS chơi đứng thành vòng tròn đếm từ 1-> hết . - 1 HS làm quản trò: + Quản trò: Đi chợ, đi chợ. + Lớp mua gì? Mua gì? + Q.trò: mua 2 cái áo,1 HS số 2 đứng dậy chạy . + Lớp: cho ai? Cho ai? + HS số 2 vừa chạy, vừa nói: Cho mẹ cho mẹ. . Cuối cùng trưởng trò nói: Tan chợ. - Trò chơi kết thúc. b) Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ: - Lớp thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển - Cho HS làm việc theo nhóm . - Giao nhiệm vụ: Quan sát hình trang 42 và các bạn làm theo nhiệm vụ GV yêu cầu. Cử thư kí ghi trả lời . Con gái của ông bà là mẹ Hương, con TL câu hỏi: trai là bố Quang. -> Mẹ Quang là con dâu, bố Quang là con rể . + Ai là con trai, con gái của ông bà? -> Quan và Thuỷ là cháu nội, Hương và Hồng là + Ai là con dâu, con rể của ông bà? cháu ngoại của ông bà -> Họ nội của Quang: Ông bà, bố mẹ Hương và + Ai là cháu nội, cháu ngoại của ông bà? Hương + Những ai thuộc họ nội của Quang? -> Ông bà, bố mẹ Quang và anh em Quang . + Những ai thuộc họ ngoại của Hương? - Các nhóm kiểm tra lẫn nhau . - Yêu cầu HS đổi chéo phiếu học tập. - Các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác bổ - Gọi các nhóm lên trình bày . sung, nhận xét . - KL: Đây là gia đình 3 thế hệ đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con gái và - Nghe giảng. một con trai, một con dâu và một con rể, 2 cháu nội và hai cháu ngoại . * Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về gia đình mình để vẽ sơ đồ tiết sau . --------------0o0-------------Thứ ba 2/11/10 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc -Hiểu ND: ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK); thuộc 2 khổ thơ trong bài. @ HSK,G học thuộc lòng cả bài thơ. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “ Đất quí, đất yêu” 2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi gv đưa ? Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để mang đi ra. những hạt đất nhỏ của mình? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng - HS mở sgk theo dõi. b) Luyện đọc * Luyện đọc:làng xóm,bát ngát, cây gạo, chói - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) ngời, - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu 2 câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - Đọc vỡ đoạn(khổ thơ) kết hợp đọc từ chú giải - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv. *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong -HS theo dõi nhóm) - HS đọc theo nhóm 3 * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm ? Nêu tên những cảnh vật được tả trong bài -> Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói thơ? mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ - HS đọc thầm lại bài thơ ? Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu -> Tre xanh, lúa xanh, sông máng, xanh mát, sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy? trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót ? Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn - HS trao đổi trong nhóm. TLCH: Chọn câu câu cho là đúng nhất cho là đúng nhất - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trên a. Vì quê hương rất đẹp b. Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi c. Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu kết quả: ý c, vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp c) Hoạt động 3:(đt, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy - HS đọc bài cá nhân đọc nhiều - Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài - 1 HS khá đọc toàn bài -HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.(HSK,G.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> học thuộc cả bài thơ) 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, cb bài : Nắng Phương Nam. - Thi đọc nhóm, tổ theo đoạn, bài. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ - K/t bài tập luyện tập thêm ở nhà. - H/s đổi vở để k/t bài của nhau. - G/v nhận xét. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hd luyện tập. * Bài 1. - Gọi h/s đọc đề bài sau đó y/c h/s suy nghĩ để - 2 h/s đọc bài. tự vẽ sơ đồ và giải bài toán. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng chữa bài. Tóm tắt. 45 ô tô - Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu - Gv chữa bài ghi điểm 18 ô tô. 17 ô tô ? ô tô Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô) Số ô tô còn lại là: 45 – 35 = 10 (ô tô) *Bài 2:(Nếu còn thời gian tôi cho hs làm bài Đáp số: 10 ô tô này) -Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài - Hs đọc bài, tự tóm tắt và giải. Bài giải - Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu. Bán đi số con thỏ là: 48 : 6 = 8 (con) Còn lại số con thỏ là: 48 – 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con * Bài 3: - Yêu cầu hs đọc sơ đồ bài toán. - Có bao nhiêu hs giỏi? - Số hs khá như thế nào so với số hs giỏi? - Bài toán yêu cầu tìm gì?. - 2 hs đọc đề bài. - Có 14 hs giỏi - Số hs khá nhiều hơn số hs giỏi là 8 bạn. - Tìm số bạn hs khá và giỏi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt để đặt thành đề - Lớp 3A có 14 hs giỏi, số hs khá nhiều hơn số bài toán. hs giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu hs khá và giỏi. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài Bài giải Số hs khá là: 14 + 8 = 22 (hs) Số hs khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (hs) Đáp số: 36 học sinh - Chữa bài ghi điểm. - Hs nhận xét. * Bài 4( câu a,b) - Cho 1 hs đọc mẫu. - 1 hs đọc mẫu. - Yêu cầu hs làm như mẫu. - Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25. - Chữa bài ghi điểm. 12 x 6 = 72 72 – 25 = 47 4. Củng cố dặn dò - Hs làm vào vở, đọc chữa bài - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Thứ tư 3/11/10 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: -Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) -Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đọan văn (BT2). -Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3) -Đặt được 2, 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4 ) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong câu thơ sau: - 1 h/s lên bảng gạch chân những âm thanh Tiếng sối trong như tiếng hát xa được so sánh với nhau. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Tiếng suối trong như tiếng hát xa - Nhận xét ghi điểm. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *HD1: (ĐT,TH, GG, ) b./ Mở rộng vốn từ theo chủ điểm quê hương. * Bài 1: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Mở bảng cho h/s đọc các từ ngữ bài đó cho. - H/s đọc. - Bài yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đó cho - Bài yêu cầu xếp từ thành 2 nhóm, nhóm 1 thành mấy nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như chỉ sự vật quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm đối.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thế nào? - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thi làm bài nhanh. H/s cùng một nhóm tiếp nối nhau viết từ vào đúng thích hợp trong bảng mỗi h/s chỉ viết một từ. Nhóm nào xong trước và đúng thì thắng cuộc. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc, yêu cầu h/s đọc lại các từ sau khi đó xếp vào bảng từ. - Giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ khó, cho h/s nêu các từ mà h/s cảm thấy không hiểu, sau đó g/v giải thích. * Bài 2: - H/s đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu h/s khác đọc các từ trong ngoặc đơn. - G/v gợi ý cho h/s giải nghĩa các từ; quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn.. với quê hương. - H/s thi làm bài nhanh. + Chỉ sự vật ở quê hương; cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. + Chỉ tình cảm đối với quê hương; nhớ thương, gắn bó, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. - H/s có thể nêu; mái đình, bùi ngùi, tự hào,.... - 1 h/s đọc toàn bộ đề bài, 1 h/s khác đọc đoạn văn. - H/s nêu: + Quê quán; cội nguồn nơi ta sinh ra và lớn lên. + Giang sơn; dùng để chỉ toàn bộ đất nước. + Nơi chôn rau cắt rốn; nơi ta được sinh ra. - Vậy từ nào có thể thay thế cho từ quê hương - Các từ; quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn trong đoạn văn? rau cắt rốn. c./ Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài 1 h/s đọc lại đoạn văn. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm các câu văn được viết theo mẫu Ai làm - Yêu cầu h/s đọc kĩ từng câu, trong đoạn văn gỡ? có trong đoạn văn. Sau đó chỉ rừ bộ phận trước khi làm bài. Gọi 2 h/s lên bảng. câu trả lời câu hỏi Ai? Bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì? - Theo dõi h/s làm bài - Hai h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Kèm h/s yếu. Ai? : Cha ; Mẹ ; Chị ; Chúng tôi Làm gì? Làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nha, quét sân. Đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để mùa rau cấy. Đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi. * Bài 4: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu h/s suy nghĩ để đặt câu với từ ngữ - 3-5 h/s tiếp nối nhau đọc câu của mỡnh. bác nông dân. VD: Bác nông dân đang cày ruộng. Bác nông dân đang bẻ ngô. Bác nông dân đang làm cỏ. - Yêu cầu h/s tự đặt câu và viết vào vở. - H/s làm bài. - Gọi 1 số h/s đọc câu của mình trước lớp, sau - Một số h/s đọc bài làm. đó nhận xét cho điểm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Về nhà xem lại bài ... Toán BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học - 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. -. Gọi hs đọc bảng nhân đã học. - Hs đọc bảng nhân đã học. - Gv nhận xét. - Hs nhận xét. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Hướng dẫn lập bảng nhân 8. - Dựa vào các phép nhân đã học, yêu cầu hs nêu kết quả các phép tính: - Hs nối tiếp nêu kq phép tính đã học: 8x1= 8x4= 8x7= 8x2= 8x5= 8x3= 8x6= - Yêu cầu hs tìm k quả của phép tính 8 x 8 = ? - Hs nêu: 8 x 8 = 64 - Vì sao tính được 8 x 8 = 64 - Vì 8 x 7 = 56 , 8 x 8 = 56 + 8 = 64 - Tương tự yêu cầu hs nêu kq phép tính 8 x 9 - Hs nêu: 8 x 9 = 72 = ?, 8 x 10 = ? 8 x 10 = 80 - Yêu cầu hs đọc lại các phép tính vừa lập. - 1 hs đọc các phép tính vừa lập. - Yêu cầu hs nhận xét thừa số thứ nhất, thừa - Thừa số thứ nhất đều là 8, thừa số thứ hai từ 1 số thứ 2, tích? đến 10 mỗi lần thêm 1. Tích là các số từ 8 đến - Gv chốt lại: Đây là bảng nhân 8 80 mỗi làn thêm 8 . - Yêu cầu hs đọc thuộc bảng nhân 8 bằng cách xoá không theo thứ tự. - Hs đọc cá nhân, tổ, đồng thânh cả lớp. c. Luyện tập: * Bài 1: -Yêu cầu hs tự làm bài, nối tiếp nêu kq phép - 1 hs nêu y/ c của bài. tính. - Hs làm vào vở, đổi vở để kiểm tra - Hs nối tiếp nêu kq phép tính: - Đây là kq của phép tính trong bảng nhân 8 - Hs nhận xét không theo thứ tự. * Bài 2: - Gọi 2 hs đọc đề bài. - 2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Có bao nhiêu can dầu? - Có tất cả 6 can dầu. - Mỗi can có bao nhiêu lít? - Mỗi can có 8 lít dầu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Muốn biết 6 can dầu có bao nhiêu lít ta làm - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng chữ bài. như thế nào? Bài giải - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 6 can có số lít dầu là: 8 x 6 = 48 ( l ) Đáp số: 48 l dầu - Chữa bài, ghi điểm. - Hs nhận xét. * Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài y/c chúng ta đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào chỗ trống. - Số đầu tiên trong dãy số là số nào? - Số đầu tiên trong dãy số là số 8. - Tiếp sau số 8 là số nào? - Số tiếp sau số 8 là số 16. - 8 cộng thêm mấy bằng 16? - 8 cộng thêm 8 bằng 16 - Tương tự y /c hs nêu nối tiếp các số còn lại. - Hs làm vào vở, nối tiếp nêu: 24, 32, 40, 48, 56, Gv kết hợp ghi các số hs nêu. 72, 80. - Nhận xét xem mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước cộng thêm mấy đơn vị? - Hs nêu. hoặc bằng số đứng liền sau trừ đi mấy đơn vị? - Đây là những số đếm thêm 8 từ 8 đến 80 chính là các số tích trong bảng nhân 8 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: -Tiếp tục củng cố lại dạng toán giải bài toán bằng hai phép tính. II.Hoạt động dạy học Bài 1:Đàn gà có 27 con gà trống, số gà mái nhiều hơn số gà trống là 12 con. Hỏi đàn gà có bao nhiêu con? Bài 2: Quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện dài 36km, quãng đường từ chợ huyện 1 về nhà bằng quãng đường từ bưu điện tỉnh đến chợ huyện. Hỏi quãng đường từ bưu 3 điện tỉnh về nhà dài bao nhiêu km? Bài 3: Một cửa hàng buổi sáng bán được 32 kg đường, buổi chiều bán được số đường gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường? HS tự giải sau đó Gv chữa bài cho cả lớp. Thứ năm 4/11/10 Tập viết ÔN CHỮ HOA : G (tt) I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gh), R, Đ(1 dòng ); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng ) và câu ứng dụng: Ai về ....Loa Thành Thục Vương( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.. III.Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Ông Gióng - 1 hs lên bảng viết - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3.Bài mới: + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành) a. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào. - Có các chữ hoa Gh, R, A, L, D, V,T. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Hs quan sát - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Vài hs nhắc lại cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ Gh, R. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ......................................... ......................................... - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. ......................................... ......................................... b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - 1 hs đọc từ: - Giới thiệu từ Ghềnh Ráng - Trong từ Ghềnh Ráng các chữ có chiều cao - Hs nêu. như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Bằng một con chữ o. - Yêu cầu hs viết bảng con từ Ghềnh Ráng - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Gv uốn nắn hs viết ............................................. ............................................. .............................................. .............................................. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Loa Thành, Thục Vương. d. Hướng dẫn viết vào vở. - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. - Nhận xét tiết học.. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài.. Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. II. Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. -. Gọi hs nối tiếp đọc bảng nhân 8, hỏi nêu - Hs đọc bảng nhân 8 không theo thứ tự. phép tính không theo thứ tự. - Hs nhận xét. - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? -Y/c tính nhẩm - Y/c hs làm vào vở, gọi hs đọc nối tiếp kq - Hs làm vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra phép tính phần a. - 11 hs nối tiếp nhau nêu kq phép tính: - Vì sao 8 x 0 = 0? - Vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - Phần b hs tự làm bài. - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng -Em có nhận xét gì về 2 phép tính trong cùng - Các thừa số giống nhau nhưng đổi chỗ cho một cột? nhau , tích luôn bằng nhau. * Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài 2:( cột a) - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả - Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. phép nhân và phép cộng ta làm như thế nào? - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 - Chữa bài ghi điểm. = 32 = 40 * Bài 3: - Gọi 2 hs đọc đề. - 2 hs đọc đề bài. - Y/c hs làm bài. - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng chữa bài - Gv kiểm tra theo dõi hs làm bài. * Bài 4: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống. - Nêu bài toán: Một hcn có 3 hàng, mỗi hàng - Số ô vuông trong hcn là: 8 ô vuông,Tính số ô vuông trong hcn? 8 x 3 = 24 (ô vuông ) - Một hcn được chia thành 8 cột,mỗi cột có 3 - Số ô vuông trong hcn là: ô vuông.Hỏi trong hcn có bao nhiêu ô vuông? 3 x 8 = 24 (ô vuông ) - Cho hs nhận xét để rút ra kết luận - Hs rút ra kết luận: 8x3=3x8 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT :. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Thực hành: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG ( Tiếp) c) Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hướng dẫn các thế hệ của gia đình trong tranh . +Gia đình trong tranh có mấy thế hệ? -> Gồm mười người và 3 thế hệ . + Ông bà Quang có bao nhiêu người con? -> Ông bà và Quang có 2 con, bố Quang và mẹ Đó là ai? Hương . + Ai là con dâu? Rể? -> Mẹ Hương là con dâu, bố Hương là con rể . - HS quan sát sơ đồ. - Vẽ sơ đồ: - HS nhìn sơ đồ nêu lại mối quan hệ của mọi Ông bà người trong gia đình . Mẹ của Quang Mẹ của Hương Bố của Quang Bố của Hương Quang Thuý Hương Hồng - Lớp nhận xét, bổ sung . * Vẽ sơ đồ gia đình mình: - HS vẽ sơ đồ điền tên các thành viên trong gia - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân . đình mình . - Gọi 1 số HS lên bảng giới thiệu sơ đồ . - 3 HS lên bảng nói lớp cùng nghe và nêu nghĩa - KL: Cần tôn trọng lễ phép với ông bà, cô vụ của mình đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em . bác, dì, cậu,... thương yêu đùm bọc anh chị - Nghe, ghi nhớ . em. * Tổ chức trò chơi: Xếp hình gia đình và liên hệ . - GV phổ biến luật chơi: + Phát phiếu cho các nhóm ghép tên các thành viên của gia đình, các nhóm phải vẽ - Nghe hướng dẫn . mối quan hệ họ hàng của gia đình đó . + Tổ chức chơi mẫu: Gắn lên bảng: ông bà, - Các em vẽ sơ đồ: bố mẹ Nam, Nam, bố mẹ Linh, Linh. Ông bà Bố, mẹ Nam Bố, mẹ Linh Nam Linh - Quan sát các nhóm trả lời . - Ông bà có 2 người con: Bố Nam và mẹ Linh - Các nhóm nhận nội dung của trò chơi: + Nhóm 1: Hương, bố mẹ Hương, Linh, bố mẹ Linh, Tuấn( anh trai Linh) + Nhóm 2: Ông, con trai, con rể, con gái, con dâu, bà + Nhóm 3: Ông bà, Giang Sơn, bác Thư, bố mẹ Giang Sơn + Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, Tùng, bố mẹ Tùng, ông bà - Gọi các nhóm lên trình bày trên sơ đồ của nhóm - Tổng kết, nhận xét về mối quan hệ giữa các thành viên. VD: Ông bà Bố mẹ Tùng Cô Lan Chú Tư Tùng - Ông bà có 3 con: Bố Tùng, cô Lan, chú Tư, có một cháu là Tùng . - HS làm việc cá nhân, Trình bày trước lớp ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Yêu cầu vẽ sơ đồ gia đình mình, rồi giới thiệu cùng các bạn . IV. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm nhiều tranh ảnh nói về gia đình và các thế hệ trong gia đình - Chuẩn bị bài sau: “Phòng cháy khi ở nhà”. ----------------------0o0----------------------Thứ sáu 5 / 11 / 10 Tập làm văn NGHE – KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Nghe – kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu! -Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết các gợi ý của BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư cho -HS theo dõi nhận xét của GV người thân. Đọc 1 đến 2 lá thư viết tốt trước lớp. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Kể chuyện -GV kể câu chuyện 2 lần sau đó lần lượt nêu -Theo dõi Gv kể chuyện sau đó TLCH các CH gợi ý cho hs trả lời. ?Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? -ghé mắt đọc trộm thư của mình ?Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? -“ Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa vì hiện có người đang đọc trộm thư” ?Người bên cạnh kêu lên thế nào? -Người bên cạnh kêu lên: “ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!” ? Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? -Người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết người viết thư đang viết gì về anh ta. -YCHS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe sau -Nghe và nhận xét bạn kể. đó gọi một số hs lên bảng kể trước lớp. c. Nói về quê hương em -Gọi hs nêu yêu cầu của bài -1 hs đọc yêu cầu, 2 hs đọc gợi ý -Gọi 1 đén 2 hs dựa vào câc gợi ý để nói trước -Một số hs nói về quê hương. lớp.(chú ý nói thành câu) -Nhận xét cho điểm hs. 4. Củng cố dặn dò Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tập kể về quê hương mình.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. Gọi hs lên bảng chữa bài - 2 hs lên bảng chữa bài: 6x8>8x5 8x7=7x8 8x9>3x8 6x7<6x8 - Nhận xét, ghi điểm - Hs nhận xét 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Hướng dẫn thực hành phép nhân. * Phép nhân: 123 x 2 = ? - Hs đọc phép nhân: 123 x 2 - Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện - Hs nêu. phép tính như nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Yêu cầu hs thực hiện phép nhân 123 x 2 - Cả lớp làm nháp, 1 hs lên bảng làm tương tự như đã học 123 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 X 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 246 - 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 - Vậy 123 x 2 = 246 - Phép tính nhân này có nhớ hay không có - Đây là phép nhân không nhớ vì kq của từng nhớ vì sao? hàng khi nhân nhỏ hơn 10 * Phép nhân: 326 x 3 = ? - Y/c hs tự làm - Y/c hs nhận xét, vài hs nhắc lại cách tính.. - Hs làm vào bc, 1 hs lên bảng làm. 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 x3 - 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 978 viết 7 - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9 - Vậy 326 x 3 = 978 - Đây là phép nhân có nhớ hay không có nhớ - Đây là phép nhân có nhớ vì kq nhân hàng đv vì sao? lớn hơn 10 - Muốn nhân số có 3 chữ số với số có một chữ - Hs nêu số ta làm nhn? c. Luyện tập: * Bài 1: - Y/c hs tính. - Hs làm vào vở, 5 hs lên bảng làm - Hs nhận xét và nhắc lại lần lượt từng phép.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tính * Bài 2:( cột a) - Y/c hs tự làm - Chữa bài ghi điểm. * Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt 1 chuyến: 116 người 3 chuyến: …người ? * Bài 4: - Bài y/c gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Hs nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết 4. Củng cố dặn dò: Về làm các bài tập VBT. - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Hs nhận xét. - 2 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm Bài giải Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người ) Đáp số: 348 người - Bài y/c tìm số bị chia chưa biết - 2 hs lên bảng làm bài - Hs nhắc lại. Chính tả( Nhớ – viết ) VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ -Làm được BT2b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:lơ lửng, điệu hò. -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có -em, tre.... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày. -Đoạn thơ có mấy khổ thơ?Cuối mỗi khổ thơ có - Có 2 khổ thơ và 4 dòng thơ của khổ thứ ba. dấu câu gì? Cuois khổ thơ 1 có dấu chấm, cuối khổ thơ 2 có dấu ba chấm. -Giữa các khổ thơ ta viết như thế nào? -Giữa cá khổ thơ ta để cách một dòng. -Các chữ đầu mỗi dòng thơ ta viết ntn? -Các chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi vào 3 ô * Giới thiệu một số chữ viết hoa: B, M, E cho đẹp. đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ngồi, cầm bút, để vở của hs e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài Thu và chấm tổ 3 Nhận xét bài viết của hs. -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.. -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. -Viết bài -Hs soát lỗi bài của bạn -HS nộp bài chấm -HS làm bài vào VBT. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11 I. Mục tiêu- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến.-Dạy ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ @ Giới thiệu một số biển báo cần biết. II. Hoạt động dạy học. 1. Cả lớp ổn định và hát một bài. 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em Thuận, Khoa, Nhân. -Ở lớp đa số chăm chú học tập.Đã tham gia KTĐK và có kết quả cao b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn -HĐNGLL duy trì thường xuyên * Tồn tại:các khoản thu còn chậm 4. Kế hoạch tuần đến: -Chuẩn bị 2 bộ vở để tham gia thi VSCĐ cấp tổ -Tiếp tục thu các khoản -Phân tích chất lượng qua KTĐK và bàn biện pháp nâng cao chất lượng. -BDHSG và phụ đạo HSY -Tiếp tục chăm sóc cây trồng 5. Dạy ATGT: HS nắm được -HS nắm được một số biển báo cần thiết khi tham gia giao thông * HD thực hiện -GV đặt các biển báo đã học ở lớp 2. -GV chia lớp thành 3 nhóm bằng cách: YCHS từng nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình. -GV giao 3 biển báo hiệu GT đã học ở lớp 2 cho 3 nhóm.-GV hỏi từng nhóm+ Nhóm 1 tên là gì ?( Nhóm 1 phải nói : “Tôi là đường cấm”+ Nhóm 2 tên gì ?( Nhóm 2 phải nói: “Tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”)+ Nhóm 3 tên gì ? v..v... TUẦN 12( 8/11- 12/11/10).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ hai 8/11/10 Tập đọc – Kể chuyện NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: -Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. @HSK,G nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5 II. Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS đọc TL bài Vẽ quê hương và trả lời - 2 HS đọc bài và TLCH nội dung câu hỏi sgk 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc * Luyện đọc: Nắng Phương Nam, xoắn xuýt hỏi, - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) tủm tỉm cười, gửi ra, sửng sốt - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy?// - Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để gửi ra Hà Nội cho Vân.// - Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xóa.// - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv. *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 3 nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài -1 em đọc lại nội dung toàn bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi ? Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào? ->Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH ? Uyên và các bạn đi chợ hoa để làm gì? -> Để chọn quà gửi cho Vân ? Vân là ai? ở đâu? -> Vân là bạn của các bạn Phương, Uyên ở ngoài Hà Nội, tận ngoài miền Bắc ? Ba bạn nhỏ tìm quà gì để gửi cho bạn mình ở -> Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành miền Bắc? mai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Vì sao các bạn gửi cho Vân một cành mai?. -> Vì cành mai chở được nắng phương Nam ra ngoài Bắc @ Yêu cầu HSK,G đặt tên cho câu chuyện - HS phát biểu ý kiến và giải thích rõ vì sao em - Gọi HS nêu tên mình chọn và giải thích tại sao lại chọn tên đó chọn tên đó + Câu chuyện cuôi năm: Vì câu chuyện này xảy ra vào cuối năm + Tình bạn: Vì câu chuyện ngợi ca tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi miền Bắc + Cành mai tết: Vì bạn Phương Uyên, Huệ quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai đặc trưng cho cái tết phương Nam c) Hoạt động 3:(LTM, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc - Nghe, theo dõi nhiều) - HS đọc bài nhóm 4, phân công nhau và đọc theo các nhân vật: Phương, Uyên, Huệ, người dẫn chuyện * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lượt đọc gợi - Gọi HS nêu yêu cầu ý của 3 đoạn chuyện 2. Kể mẫu: - Chọn 3 HS khá, yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể - 3 HS kể nối tiếp lại từng đoạn câu chuyện + HS 1 kể đoạn 1 - Nếu HS ngập ngừng, GV gợi ý + HS 2 kể đoạn 2 3. Kể theo nhóm: + HS 3 kể đoạn 3 - GV chia nhóm 3 - Lớp theo dõi, nhận xét - GV giúp đỡ các nhóm yếu - HS lập nhóm 3, bạn tổ trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập kể - Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm sau 4. Kể trước lớp: đó đổi lại đoạn cho nhau. Các bạn trong nhóm - Gọi 2 nhóm kể trước lớp nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau - GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay - 2 nhóm kể trước lớp 4 .Củng cố- dặn dò: - Lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay, đúng ? Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên? Tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam Về nhà đọc bài và cbb:Cảnh đẹp non sông và bạn nhỏ miền Bắc Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. -Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - Chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1:(cột 1, 3 ,4) - G/v kẻ nội dung bài 1 lên bảng. - Bài y/c làm gì? - Y/c h/s làm bài. - Chữa bài ghi điểm. * Bài 2: - Nêu thành phần chưa biết trong phép tính. - Nêu cách tình SBC? - Y/c h/s làm bài. - Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3: - Y/c h/s thự làm bài. Tóm tắt. 1 hộp: 120 cái kẹo. 4 hộp: ? cái kẹo. - G/v nhận xét ghi điểm. * Bài 4: - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết sau khi lấy 185 l dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết điều gì trước? - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.. *Bài 5: YCHS tự làm sau đó Gv chữa bài 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 4 h/s lên bảng. 124 218 105 X X X 2 3 5 248 654 525 - H/s nhận xét ghi điểm.. 102 X 8 816. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.. - H/s kẻ vào vở. - Y/c tính tích của 2 thừa số đã cho. - H/s làm vào vở, h/s nối tiếp đọc chữa bài. - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm. - x là số bị chia. - H/s làm vào vở, 2 h/s lên bảng làm bài. x : 3 = 213 x : 5 = 141 x = 213 x 3 x = 141 x 5 x = 639 x = 705 - Đổi vở kiểm tra chéo nhau, nhận xét bài trên bảng. - 2 h/s đọc yêu cầu. - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải. Bài giải. Cả 4 hộp có số kẹo là. 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số: 480 cái kẹo. - 2 h/s đọc đề bài. - Tính số dầu còn lại sau khi lấy 185 l - Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít dầu - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng giải Bài giải Số lít dầu có trong 3 thùng là: 125 x 3 = 375 (l ) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 ( l ) Đáp số: 190 l dầu -HS tự làm bài. Chiều thứ hai 8/11/10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chính tả( Nghe – viết ) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần oc/ ooc (BT2) -Làm được BT3b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT3b III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:làng xóm, sông máng. -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết từ khó: yên tĩnh, vắng lặng, nghi ngút, -HS đánh vần cá nhân chài gõ *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có -thuyền, chiều, yên tĩnh, tre, trên .... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2, 3b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên trình bày. d) HD cách trình bày -Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì -Huế, Cồn Hến vì là DTR sao phải viết hoa những chữ đó? * Giới thiệu một số chữ viết hoa: C, P đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. ngồi, cầm bút, để vở của hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ 1 -HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết của hs. -HS làm bài vào VBT -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I/ MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/Kiểm tra bài cũ: - Gia đình em có mấy thế hệ? - Con phải có nghĩa vụ như thế nào đối với người thân? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. a) Một số đồ vật dễ cháy - Cho HS hoạt động tập thể lớp + Đọc một số mẩu tin về những vụ hoả hoạn: Cháy trung tâm thương mại TPHCM năm 2003,... + Nêu nguyên nhân của các vụ cháy đó?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 1 HS trả lời. - Biết yêu thương, quí trọng, giúp đỡ. - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài.. - Nghe giới thiệu .. -Do bất cẩn làm lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do thuốc pháo để gần lửa. + Vật nào gây dễ cháy? -> Bình ga, thuốc pháo, xốp,... + Tại sao những vật đó dễ gây cháy? -> Những vật đó để gần lửa . +Qua đây con rút ra được bài học gì? - Không để các vật dễ gây cháy gần lửa . -KL:Một số vật, chất dễ gây cháy như ga, - Nghe giảng thuốc pháo,tàn lửa,diêm,..bởi vậy ta không nên để các chất này gần lửa nếu không sẽ xảy ra các vụ cháy. b) An toàn khi đun nấu: - Cho HS quan sát hình SGK và thảo luận - Thảo luận nhóm 4: - HS thảo luận và đại diện nhóm và tìm câu trả lời . trình bày . - Gọi HS lên báo cáo. - Đun nấu ở hình 2 an toàn hơn vì các chất dễ + Theo em đun nấu ở hình 1 hay hình 2 an cháy như củi, thùng cót đã được để xa ngọn lửa . toàn? - Để giữ an toàn khi đun nấu ở nhà, trong - Nghe giảng . bếp cần để các vật dễ cháy tránh xa khỏi lửa như: Củi, xăng, diêm,... c)Táchại của cháy- Cách phòng cháy - Yêu cầu HS làm việc cả lớp . + Từ các mẩu chuyện trên báo, đài, qua - 1 vài HS nêu ý kiến: Cháy làm của cải xã hội bị quan sát SGK hãy nói thiệt hại do cháy gây thiệt hại, gây chết người, làm cho người bị ra? thương: bỏng, gãy chân tay, gây tắc nghẽn giao thông . - nhận xét, tổng kết ý kiến . * Cách phòng chống : - Các cặp thảo luận và ghi ra giấy: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Ghi ra + Sắp xếp thứ tự gọn gàng nhất là khi đun nấu . giấy các biện pháp phòng cháy khi ở nhà? + Khi đun nấu xong phải dập, tắt ngọn lửa . - Gọi nhóm trình bày ý kiến . - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét . d) Cần làm gì khi ở nhà - Yêu cầu HS thảo luận nhóm . - HS thảo luận nhóm 4 . - GV đưa ra tình huống. - Nêu cách giải quyết . + Nhà em ở thành phố, nhà em bị chập -> Nhanh chóng cắt cầu dao điện, chạy ra hô hoán điện, em phải làm gì? người tới giúp. Cháy to gọi 114. +Em đang ở nông thôn phát hiện ra cháy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> do đun bếp bất cẩn, em phải làm gì? -> Chạy ra hô hoán người tới giúp, lấy nước trong + Em đang ở vùng núi, nhà em bị cháy em bể, trong chum vại để dập tắt lửa phải làm gì? -> Báo cho người lớn biết, nếu không có ai phải - Gọi các nhóm trình bày kết quả . đi tìm người tới giúp... - KL: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện ra -Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung cháy cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ người lớn cùng giúp để dập cháy, tránh gây - Nghe giảng. ra lớn thiệt hại xung quanh. V/ Củng cố, dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . - Thực hiện phòng cháy, chữa cháy. ----------------------0o0----------------------Thứ tư 10/11/10 Tập đọc CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu -Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. -Bước đầu cám nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.( trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc 2,3 câu ca dao trong bài). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và TLCH bài “ Nắng phương -2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi gv Nam” đưa ra. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng b) Luyện đọc - HS mở sgk theo dõi. * Luyện đọc: họa đồ, quanh quanh, lóng lánh - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu 2 câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - Đọc vỡ đoạn(khổ thơ) kết hợp đọc từ chú giải - HS đọc ngắt giọng: Đồng Đăng/có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh Đường vô xứ Nghệ//quanh quanh// Non xanh nước biếc/ như tranh hoạ đồ/ Hải Vân bát ngát/ nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững/ đứng trong vịnh Hàn Đồng Tháp Mười/ cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm// *GV đọc mẫu toàn bài -HS theo dõi -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 4 nhóm).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm ? Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. - HS nói cảnh đẹp trong mỗi câu ca dao theo ý Đó là những vùng nào? hiểu của mình ? Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì? - HS thảo luận nhóm đôi để TLCH: Cha ông ta từ muôn đời nay đã dày công bảo vệ, giữ gìn, ? Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng ngày càng thêm tươi đẹp? tười đẹp hơn c) Hoạt động 3:(đt, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy - HS đọc đồng thanh đọc nhiều - HS tự học thuộc lòng - Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài -HS luyện đọc thuộc lòng 2câu ca dao.(HSK,G - Mỗi HS chọn hai câu ca dao đọc cho thuộc học thuộc cả bài thơ) 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, cb bài : Người con của Tây Nguyên Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. Mục tiêu: -Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 h/s lên bảng.. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hướng dẫn so sánh số lớn gấp số bé. - Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng CD dài 2 cm. Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? - Y/c h/s lấy sợi dây dài 6 cm cắt đoạn dây thành đoạn nhỏ dài 2 cm. Cắt được mấy đoạn như vậy. - Y/c h/s suy nghĩ để tìm phép tính? - Y/c h/s trình bày bài giải.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát - 4 h/s lên bảng. 234 126 X X 2 3 468 378 - H/s nhận xét.. 208 4 832. X. 412 X 2 824. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 h/s nhắc lại đề bài. - H/s làm theo hướng dẫn của g/v cắt sợi dây 6 cm thành 3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần 2 cm. - 6 : 2 = 3 (đoạn). Bài giải. Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CD số lần là. 6 : 2 = 3 (lần). - Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? c. Luyện tập. * Bài 1: - Y/c h/s quan sát Ha và nêu số hình tròn màu xanh, trắng. - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn? - Y/c h/s làm tiếp phần còn lại. * Bài 2: - Bài thuộc dạng toán gì? - Y/c h/s tự làm bài.. - G/v chữa bài, ghi điểm. * Bài 3: - Hướng dẫn tiến hành như bài 1. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.. Đáp số: 3 lần. - Muốn so sánh số lớn gấy mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.. - 2 H/s đọc đề bài. a./ Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. - Lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. 6 : 2 = 3 (lần). b./ 6 : 3 = 2 (lần). c./ 16 : 4 = 4 (lần). - 2 h/s đọc đề bài. - So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Số cây cam gấp số cây cau số lần là. 20 : 5 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. - H/s nhận xét. - H/s đọc đề bài và tự làm bài. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm. Bài giải Con lợn năng gấp con ngỗng số lần là. 42 : 6 = 7 (lần). Đáp số: 7 lần. - H/s nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. @ Bài 4:(nếu còn thời gian tôi cho hs làm bài này) - Vài h/s nêu: Muốn tính chu vi của một hình, ta - Y/c h/s nêu cách tính chu vi của một hình rồi tính tổng độ dài các cạnh đó. làm bài. - H/s làm bài vào vở, 2 h/s nêu bài giải. a./ Chu vi hình vuông MNPQ là: - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm). Hay: 3 x 4 = 12 (cm). b./ Chu vi của hình tứ giác ABCD là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm). - G/v nhận xét, ghi điểm. - H/s nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Chiều thứ tư 10/11/10 Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.SO SÁNH I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trong khổ thơ (BT1) -Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) -Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 h/s lên bảng tìm bộ phận trả lời câu - Em tôi chập chững tập đi. hỏi Ai? Làm gì? trong các câu văn. Ai? Làm gì? - Nhận xét, ghi điểm. - Các bác nông dân đang làm ruộng. 3. Dạy bài mới: Ai? Làm gì? a. Giới thiệu bài - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *HD1: (ĐT,TH, GG, ) * Bài 1: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 h/s lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt - Làm bài. động có trong khổ thơ. Yêu cầu h/s cả lớp làm a./ Từ chỉ hoạt động: Chạy, lăn, tròn. bài vào vở. - Hoạt động chạy của chú gà con được miêu tả - Hoạt động chạy của những chú gà con được bằng cách nào? Vì sao có thể miêu tả như miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của vậy? những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả so sánh như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên chúng chạy giống như các hòn tơ đang lăn. - Em có cảm nhận gì về hoạt động của những - Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, chú gà con? đáng yêu dễ thương. - Nhận xét cho điểm h/s. * Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - Gọi 3 h/s lên bảng thi làm bài nhanh, h/s - H/s gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có dưới lớp làm vào vở. hoạt động được so sánh với nhau: a./ Chân đi như đập đất. b./ Tàu (cau) vươn như tay vẫy. c./ Đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí. - Theo em vì sao có thể so sánh trâu đen như - Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đập đất? đâu đất lún đến đó nên có thể nói đi như đập đất. - Hỏi tương tự với hình ảnh so sánh còn lại. - Nhận xét ghi điểm. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu. - Tổ chức trũ chơi "xì điện" chi lớp thành 2 - Chơi trò chơi "xì điện"..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đội, g/v là người châm ngòi, đọc 1 ô TN ở cột - Kết quả. A. Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bụng. Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả... - Tổng kết trò chơi, yêu cầu h/s làm bài 4. Củng cố dặn dò:- Về nhà xem lại bài . - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Y/c 2 h/s lên bảng làm bài. - 2 h/s lên bảng làm. - Y/c vài h/s nhắc lại, muốn so sánh số lớn 8 x 10 = 80 8 x 6 = 48 gấp mấy lần số bé ta làm ntn? 8 x 5 = 40 8 x 2 = 16 - G/v nhận xét, ghi điểm. - Vài h/s nêu. 3. Bài mới. - H/s nhận xét. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. + Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: - 2 h/s đọc y/c của bài và đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dạng toán s2 số lớn gấp mấy lần số bé. - Y/c h/s đọc từng câu hỏi và trả lời. - H/s làm bài vào vở, vài h/s nêu miệng. a./ Sợi dây 18 m gấp sợi dây 6m số lần là: 18 : 6 = 3 (lần). b./ Bao gạo 35 kg gấp bao gạo 5 kg số lần là: 35 : 5 = 7 (lần). - G/v chốt lại lời giải đúng. - H/s nhận xét. * Bài 2: - 1 h/s đọc đề bài. - Y/c h/s tự làm bài. - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s Tóm tắt. giải. Trâu: 20 con. Bài giải. Bò: 4 con. Số con trâu gấp số con bò số lần là: Trâu gấp Bò: ? lần. 20 : 4 = 5 (lần). Đáp số: 5 lần. - G/v chữa bài, ghi điểm. - H/s nhận xét. * Bài 3: - 2 h/s đọc đề bài. - Muốn biết cả 2 thửa ruộng thu hoạch được - Ta phải biết được số kg cà chua thu được ở bao nhiêu kg cà chua ta phải biết được gì? mỗi thửa ruộng là bn? - Vậy ta phải tìm số kg cà chua của thửa - Tìm số kg cà chua của thửa ruộng thứ 2. ruộng nào trước? - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Y/c h/s làm bài. - G/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu.. giải.. Bài giải. Số kg cà chua thu được ở thửa thứ 2 là: 27 x 3 = 81 (kg). Cả 2 thửa thu được số kg cà chua là: 27 + 81 = 108 (kg). Đáp số: 108 kg. * Bài 4: - H/s nhận xét. - Y/c h/s đọc cột đầu tiên của bảng. - 2 h/s đọc. - Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị - Ta lấy số lớn trừ đi số bé. ta làm ntn? - Muốn s2 số lớn gấp mấy lần số bé ta làm - Ta lấy số lớn chia cho số bé. ntn? - Y/c h/s tự làm bài. - H/s làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - Gọi 6 h/s nối tiếp nêu miệng cách làm và số - 6 h/s nối tiếp nêu, mỗi em 1 cột. phải tìm. 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT Thứ năm 11 / 11 /10 Tập viết ÔN CHỮ HOA I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H (1 dòng ), N, V(1 dòng ); viết đúng tên riêng Hàm Nghi( 1 dòng ) và câu ứng dụng: hải Vân .... Vịnh Hàn( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa H - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.. III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Ghềnh Ráng - 1 hs lên bảng viết - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3.Bài mới: + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành) a. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào. - Có các chữ hoa H, N, V. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Hs quan sát - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Vài hs nhắc lại cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ H - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ......................................... - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. ......................................... ..........................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Hàm Nghi - Trong từ Hàm Nghi các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Hàm Nghi - Gv uốn nắn hs viết. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ muốn nói với ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Hải Vân, Hòn Hồng. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs. ......................................... - 1 hs đọc từ: - Hs nêu. - Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ............................................. ............................................. .............................................. .............................................. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.. d. Hướng dẫn viết vào vở. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. - Một số hs nộp bài. - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. - Nhận xét tiết học. Toán BẢNG CHIA 8 I. Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8 ). II. Đồ dùng dạy học -Các tấm bìa có 8 chấm tròn III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi h/s đọc thuộc bảng nhân 8. - Hs đọc bảng nhân 8 không theo thứ tự. - G/v nhận xét, ghi điểm. - Hs nhận xét. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Hd lập bảng nhân 8. * Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, 8 - Quan sát thao tác của g/v làm và trả lời câu lấy mấy lần. hỏi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Viết phép tính tương ứng. - Trên tất cả tấm bìa có 8 chấm tròn, biết xếp mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa? * Gắn 2 tấm bìa có 8 chấm tròn lên bảng. Có bao nhiêu chấm tròn. - Trên các tấm bìa có 16 chấm tròn, chia đều mỗi tấm 8 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Lập phép tính để tìm số tấm bìa. - Vậy 16 : 8 = ? * Tương tự h/s lập các phép chia còn lại. c. Học thuộc bảng chia. - Y/c cả lớp nhìn bảng đọc thuộc bảng chia, g/v xoá dần bảng chia. - Nhận xét bảng chia? d. Luyện tập. * Bài 1:(cột 1,2, 3) - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s tự làm bài. - G/v nhận xét. * Bài 2:(cột 1, 2, 3) - Y/c h/s tự làm bài. - G/v theo dõi h/s làm bài. - G/v hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40 ta có thể ghi ngay kết quả của phép tính 40 : 8 và 40 : 5 được không, vì sao? - Như vậy ở mỗi cột ta chỉ việc tính kết quả của phép nhân sau đó ghi ngay kết quả ở 2 phép tính chia ở dưới. * Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì? - Hỏi gì? - Y/c h/s tự giải bài toán. Toám tắt. 8 mảnh: 32 m. Mỗi mảnh: ? m. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: - Y/c h/s tự đọc bài và làm bài.. - 8 lấy 1 lần. -8x1=8 - Có 1 tấm bìa. -8:8=1 - H/s đọc phép tính trên. 8 x 2 = 16 - Có 2 tấm bìa. - 16 : 8 = 2 (tấm bìa) - 16 : 8 = 2 H/s đọc phép tính. - H/s dựa vào bảng nhân để lập những phép tính chia còn lại. - H/s đọc CN - ĐT. - Thi đọc thuộc bảng chia 8. - Số BC là những số đếm thêm 8 bắt đầu từ 8 đến 80. - Số chia đều là 8, thương là các số từ 1 đến 10, mỗi lần thêm 1. - Bài y/c tính nhẩm. - H/s làm vào vở, đổi vở kiểm tra, h/s nối tiếp đọc kết quả phép tính. - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc y/c của bài. - H/s làm vào vở. - 3 h/s lên bảng, mỗi em 1 cột. - H/s nhận xét bài làm của bạn. - Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của phép tính 40 : 8 và 40 : 5 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.. - 2 h/s đọc đề bài. - H/s nêu. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm. Bài giải. Mỗi mảnh dài số mét vải là: 32 : 8 = 4 (m). Đáp số: 4 m. - H/s nhận xét. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng chữa bài. Bài giải..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT. Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4 (mảnh) Đáp số: 4 mảnh vải. TỰ NHIEN XÃ HỘI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( Tiếp) I/ MỤC TIÊU:- Giúp HS: -Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó . - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu các môn học ở trường? - 2 HS nêu: Toán, tiếng việt, TNXH,... - Đánh giá, nhận xét 2. Bài mới: a) Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp + Khi đến trường ngoài việc tham gia vào -> Ngoài hoạt động học tập, khi đến trường em hoạt động học tập, em còn tham gia vào các còn tham gia vào các hoạt động khác như :Vui hoạt động nào nữa không? chơi ,Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, Văn - Chốt lại : Như vậy ngoài học tập, HS còn nghê, TDTT,.... tham gia các hoạt động khác như vui chơi, văn nghệ,... - Lắng nghe, ghi nhớ . - Cho HS thảo luận nhóm . - Quan sát hình chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức ở hình ảnh, giới - Thảo luận nhóm 4 . thiệu mô tả hành động đó . - Gọi các nhóm trình bày . - Đại diện các nhóm trình bày: + ảnh 1: Nhà trường tổ chức cho HS thăm viện bảo tàng, các bạn HS đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các vật trong viện bảo tàng . + ảnh 2: HS vui chơi đêm trung thu, các bạn đang rước đèn ông sao . + ảnh 3: Nhà trường tổ chức cho các bạn HS văn nghệ. Các bạn HS đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong trường xem . + ảnh 4: Nhà trường tổ chức cho HS đồng diễn, các bạn HS cùng nhau tập thể dục . - Nghe ghi nhớ - Nhận xét câu trả lời của các nhóm . - KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động như: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây b) Giới thiệu một số hoạt động ở trường - Thảo luận cặp đôi, TLCH em -> HS nêu: Văn nghệ, TDTT, cắm trại,... - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: + +Trường em đã tổ chức những hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nào? -> Cắm trại, giúp đỡ gia đình thương binh liệt + Em đã tham gia những hoạt động nào? sĩ,... - GV tổng kết ý kiến của HS c) ý nghĩa các hoạt động ngoài giờ + Theo em, hoạt động ngoài giờ lên lớp có -Giúp,em thư giãn đầu óc, học tập tốt hơn.Tăng ý nghĩa gì? cường rèn luyện sức khoẻ cho em, giúp em khoẻ hơn. Cung cấp cho em nhiều kinh nghiệm phong phú. - GV ghi ý kiến của HS lên bảng . III/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: “ Không chơi trò nguy hiểm”. -------------------------o0o-----------------------Thứ sáu 12 / 11 / 10 Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở dất nước ta dựa vào một bức tranh( hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý BT1. -Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết các gợi ý của BT1 -Tranh , ảnh về cảnh đẹp đất nước sưu tầm được. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs kể lại truyện vui Tôi -lần lượt gọi 2 hs lên bảng, hs cả lớp theo dõi và có đọc đâu, 1 hs nói về quê hương hoặc nơi nhận xét bài làm của các bạn em ở. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể -Kiểm tra các bức tranh, ảnh của hs. -Trình bày tranh, ảnh đã chuẩn bị --HS không có thì xem bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang 102 sgk. -Treo bảng phụ viết các gợi ý và yeu cầu cả -Quan sát hình. lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết -Gọi 1 hs khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết -HS nói tự do theo ý của mình. theo các câu hỏi gợi ý. --YCHS quan sát tranh ảnh của mình và giới -làm việc theo cặp, sau đó một số hs lên trước thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về lớp, cho cả lớp qs tranh, ảnh của mình và giới cảnh đẹp đó. thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo -Nhận xét, tuyên dương hs. dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm c. Viết đoạn văn nhận được qua tranh, ảnh của bạn. -Gọi hs đọc yêu cầu 2 trong sgk. -2 hs đọc trước lớp. -YCHS tự làm bài, chú ý nhắc hs viết phải -Làm bài vào vở theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> thành câu -Gọi 1 số hs đọc bài làm của mình trước lớp. -Nhận xét lỗi của hs. 4. Củng cố dặn dò Về viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.. -Khoảng 3 hs đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán( có một phép chia 8). II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đọc thuộc bảng chia 8. - H/s đọc nối tiếp pt trong bảng chia 8. - G/v hỏi 1 số phép tính trong bảng không - 1 h/s đọc cả bảng chia. theo thứ tự. - 1 h/s nêu kq của pt theo y/c của g/v. 3. Bài mới. - H/s nhận xét. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Luyện tập * Bài 1:(cột 1, 2,3) - 1 h/s đọc y/c của bài: Tính nhẩm. - Y/c h/s tự làm bài. - H/s làm vào vở, 3 h/s lên bảng mỗi em 1 cột. - G/v theo dõi h/s tự làm bài. - H/s nhận xét. - G/v nhận xét. * Bài 2:(cột 1, 2, 3 ) - Gọi h/s xác định nội dung của bài. - H/s làm vào vở, 4 h/s lên bảng làm. - Chữa bài ghi điểm. - H/s nhận xét. * Bài 3: - 2 h/s đọc đề bài. - Người đó có? Con thỏ. - Có 42 con thỏ. - Khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu - Còn lại 42 – 10 = 32 (con). con? - Người đó làm gì với số thỏ còn lại? - Nhốt đều vào 8 chuồng. - Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con? - 32 : 8 = 4 (con thỏ). - Y/c h/s trình bày bài giải. Bài giải. Số thỏ còn sau khi bán là. 42 – 10 = 32 (con) Số thỏ trong mỗi chuồng là. 32 : 8 = 4 (con) - G/v nhận xét. Đáp số: 4 con. * Bài 4: - H/s nhận xét. - Bài y/c chúng ta làm gì? - Tìm 1/8 số ô vuông trong mỗi hình (sgk). - Hình a có bao nhiêu ô vuông? - Có 16 ô vuông. - Muốn tìm 1/8 số ô vuông ta làm như thế - 16 : 8 = 2 (ô vuông)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nào?. - H/s tô màu đánh dấu vào 2 ô vuông (Ha). - H/s tô màu đánh dấu vào 3 ô vuông (Hb).. 4. Củng cố dặn dò: Về làm các bài tập VBT Chính tả( Nghe – viết ) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát, thể song thất. -Làm đúng BT2b II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2b III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:vẻ yên tĩnh, vắng lặng, thuyền chài -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) gõ. -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả -HS theo dõi sgk * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có Vịnh,.... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày. -Bài chính tả có những tên riêng nào? - Các tên riêng: Nghệ, Nhà Bè, Hải Vân, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười -5 câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào?Trình -lục bát. bày ntn cho đẹp? -Câu ca dao cuối trình bày ntn? -Câu ca dao cuối, mỗi dòng co bảy chữ, viết lùi vào 1 ô, dòng dưới thẳng với dòng trên. -Trong bài chính tả những chữ nào viết hoa? -các chữ đầu câu và tên riêng phải viết ha. -Giữa hai câu ca dao ta viết ntn? -Giữa hai dòng thơ cách ra 1 ô * Giới thiệu một số chữ viết hoa: H, B, Đ đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. ngồi, cầm bút, để vở của hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ 1 -HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết của hs. -HS làm bài vào VBT -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Về chép lại những lỗi sai 1 hàng. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến. -Dạy ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ @Thực hành II. Hoạt động dạy học.1. Cả lớp ổn định và hát một bài. 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà -Ở lớp đa số chăm chú học tập. -Đã thi vscđ song không có giải. b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn -HĐNGLL duy trì thường xuyên * Tồn tại:các khoản thu còn chậm 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần 12. -BDHSG và phụ đạo HSY. -Tiếp tục chăm sóc bồn hoa.-Thu dứt điểm tiền sổ tay.5. Dạy ATGT: HS nắm được-HS thực hành nắm được một số biển báo cần thiết khi tham gia giao thông. TUẦN 13( 15/11- 19/11/10) Thứ hai 15/11/10 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu 1. Tập đọc: -Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp( TL các câu hỏi trong SGK) 2. Kể chuyện:Kể lại được một đoạn của câu chuyện. @HSK,G kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra HS đọc TL bài cảnh đẹp non sông và trả lời câu hỏi sgk 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc * Luyện đọc: bok Pa, Bok, càn quét, ông sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ, quai súng - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - Đọc vỡ câu( truyền điện). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát. - 2 HS đọc bài và TLCH nội dung. - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. + Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.// Người Kinh,/ người Thượng,/ con gai,/ con trai,/ người già,/ người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy giỏi lắm + Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu// - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.. - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 3 nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi ? Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? -> Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2 - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm ? ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe -> Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây những gi? giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi ? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục -> Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng thành tích của dân làng Kông Hoa? Kông Hoa cho đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu, người ta đã đặt Núp lên vai khiêng đi khắp nhà ? Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp? -> Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi Núp và làng Kông Hoa đâu!” ? Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiên thái độ tình -> Dân làng Kông Hoa vui quá đứng hết cả dậy cảm như thế nào? và nói: “ Đúng đấy! Đúng đấy!” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm ? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa ảnh Bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp ? Khi xem vật đó thái độ của mọi người ra sao? -> Mọi người cho những thứ đại hội tặng là thiêng liêng nên trước khi xem đã rửa tay thật.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sạch sau đó cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm c) Hoạt động 3:(LTM, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc - Yêu cầu HS đọc bài nhiều) * Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu - HS đọc yêu câu: Tập kể lại một đoạn chuyện “ - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện Người con của Tây Nguyên” theo lời của một nhân vật - Yêu cầu HS kể đoạn kể mẫu - 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK ? Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong -> Đoạn kể nội dung đoạn 1, kể bằng lời của chuyện, được kể bằng lời của ai? anh hùng Núp ? Ngoài anh hùng Núp ta còn có thể kể lại chuyện -> Theo lời kể của anh Thế, của cán bộ hoặc bằng lời kể của nhân vật nào? của một người trong làng Kông Hoa 2. Kể theo nhóm: - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo - Mỗi nhóm 3 HS, mỗi HS chọn một vai để kể nhóm lại đoạn chuyện mà mình thích, HS trong nhóm góp ý cho nhau 3. Kể trước lớp - Gọi HS kể trước lớp - Nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất - Tuyên dương HS kể tốt 4 .Củng cố- dặn dò: ? Em biết điều gì qua câu chuyện trên? -> Anh hùng Núp là người con tiêu biểu của Tây Nguyên -> Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Toán SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ - gọi 2 h/s lên bảng làm bài. - 2 h/s lên bảng. + 10 quả cam gấp mấy lần 2 quả cam. + 10 quả cam gấp 2 quả cam số lần là. 10 : 2 = 5 (lần). + 8 hòn bi gấp mấy lầm 4 hòn bi. + 8 hòn bi gấp 4 hòn bi số lần là. 8 : 4 = 2 (lần). - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta - Ta lấy số lớn chia cho số bé. làm ntn? - Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm ntn? Đó là nội dung của bài học.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> hôm nay. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . a. Hd s2 số bé bằng một phần mấy số lớn. * Ví dụ: Nêu bài toán. - G/v vẽ hình minh hoạ. 2 cm A B C D - Đoạn thẳng AB bằng 1/3 đoạn thẳng CD. * Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông, số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới? - Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới. Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên? * G/v nêu bài toán. - Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi, tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?. - Coi tuổi mẹ tương ứng với số lớn, tuổi con tương ứng với số bé. Vậy muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào? b./ Luyện tập. * Bài 1: - G/v theo dõi h/s làm bài. - Kèm h/s yếu. - Gọi h/s nối tiếp nêu kq điền vào bảng. * Bài 2: - Y/c h/s nêu cách thực hiện.. - Y/c h/s tự trình bày bài g/v theo dõi h/s làm bài, kèm h/s yếu. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Y/c h/s quan sát tranh vẽ hình vuông và trả lời.. - H/s nêu lại bài toán. AB = 2 cm. CD gấp 3 lần AB. - Vài h/s nhắc lại. - H/s quan sát và trả lời nêu cách tính. 8 : 2 = 4 (lần). - Vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần tư số ô vuông hàng trên. - H/s nêu bài giải. Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là. 30 : 6 = 5 (lần). - Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ, đáp số 1/5. - Ta thực hiện 2 bước. + B1: Lấy số lớn chia cho số bé. + B2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.. - H/s thực hiện theo mẫu và viết vào vở. - H/s nhận xét. - 2 h/s đọc bài. + B1: Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên. + B2: Trả lời số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng chữa. Bài giải. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần). Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới. Đáp số 1/4 lần. - 1 h/s đọc y/c bài. a./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/5 số ô vuông màu trắng..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - G/v nhận xét chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. b./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô vuông màu trắng. c./ Số ô vuông màu xanh bằng 1/2 số ô vuông màu trắng.. Chiều thứ hai 15/11/10 Chính tả( Nghe – viết ) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần iu/ uyu (BT2) -Làm được BT3. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:nước biếc, bát ngát, lóng lánh -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết từ khó: trong vắt, tỏa sáng, lăn tăn, -HS đánh vần cá nhân ngào ngạt, nở muộn *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có -mênh, thuyền, rình... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2, 3 ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên trình bày. d) HD cách trình bày -Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì -Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy, Mùi vì chữ đầu sao phải viết hoa những chữ đó? câu * Giới thiệu một số chữ viết hoa: M, B đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. ngồi, cầm bút, để vở của hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ 2 -HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết của hs. -HS làm bài vào VBT -HS làm BT.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao , lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số vật dễ cháy? - 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy: xăng, dâu, diêm, thuốc nổ,... - Nêu cách phòng cháy? - Gọn gàng khi đun nấu, để các chất dễ cháy xa lửa - Đánh giá, nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài . - Nội dung a) Các môn học và hoạt động học: - Yêu cầu hoạt động tập thể . + Hàng ngày HS đến trường lớp để làm gì? -> Để học . +ở trường các em học những môn gì? - Cho HS thảo luận nhóm - GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV và -> 2 HS nêu: Toán, TV, TD, TNXH,... HS trong giờ học của các môn học + Nhóm 1: Toán + Hát nhạc - Gọi các nhóm trình bày kết quả + Nhóm 2: Tiếng việt + Mĩ thuật + Nhóm 3: TNXH + Thể dục + Nhóm 4: Đạo đức + Thủ công - Các nhóm trình bày kết quả. VD: + Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài . + Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em - Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô . sửa, bổ sung . - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung . - KL: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu - Nghe giảng, ghi nhớ . của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó b) Hoạt động học trong SGK: - GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát ảnh trong SGK nói về các hoạt động đang diễn ra của HS trong ảnh? - Thảo luận nhóm 4, quan sát bức ảnh tương ứng và ghi kết quả ra giấy + Ảnh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn HS đang quan sát cây hoa hồng ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Ảnh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo . + Ảnh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy . + Ảnh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán . + Ảnh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang làm bài tập toán . + Ảnh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - KL: Như vậy, cũng là dạy và học những môn học lại được tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học . + Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao? + Em thích môn toán nhất vì môn toán có nhiều + Vậy em có thích đi học không? Vì sao? bài toán hay.... + Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt + Em thích đi học vì ở trường có môn học mà em động tốt? thích, có bạn bè, thầy cô . + Em phải nghiêm túc trong học tập, chăm chỉ học và làm bài . c)Tổ chứ ctrò chơi“Đoán tên môn học” + Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo của - Phổ biến luật chơi. thầy cô . - HS chơi theo hướng dẫn của GV . V/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -------------------------o0o-----------------------Thứ tư 17/11/10 Tập đọc CỬA TÙNG I. Mục tiêu -Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. -Hiểu ND: tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền trung nước ta( trả lời được các câu hỏi sgk) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và TLCH bài “Người con của -2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi gv Tây nguyên” đưa ra. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV ghi đề bài lên bảng b) Luyện đọc * Luyện đọc: Bến hải, bãi cát, nhuộm màu, thôn xóm - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - Đọc vỡ câu ( truyền điện) - Đọc vỡ đoạn kết hợp đọc từ chú giải *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài ? Cửa Tùng ở đâu? -Gv theo bản đồ giới thiệu vị trí sông bến Hải ? Cảnh đẹp 2 bên bờ sông bến Hải có gì đẹp? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 của bài ? Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển của cửa Tùng? ? Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm”? ? Sắc màu cửa Tùng có gì đặc biệt?. ? Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng với gì?. - HS mở sgk theo dõi. - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. -HS đọc -HS theo dõi - HS đọc theo nhóm 2. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm -> Hai bên bờ sông bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mát, rặng phi lao rì rào gió thổi - HS đọc đoạn 2 và TLCH -> Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là “ Bà chúa của các bãi tắm” - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm -> Cửa Tùng có 3 sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng màu đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển màu xanh lục -> Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình - Cửa Tùng rất đẹp....... ? Em thích nhất điều gì ở bãi biển cửa Tùng? ? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bãi biển cửa Tùng? c) Hoạt động 3:(đt, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy - HS tự luyện đọc đọc nhiều - Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, cb bài : Người liên lạc nhỏ Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. -Biết giải bài toán có lời văn (có hai phép tính) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi h/s nêu cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn? Số lớn gấp mấy lần số bé? 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: - Bài toán y/c gì? - Y/c h/s kẻ như sgk và làm bài. - G/v đi kiểm tra h/s làm bài. * Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì? - Khi biết số bò ta cần tìm gì? - Y/c h/s làm bài, kèm h/s yếu.. - G/v nhận xét, chột lại lời giải đúng. * Bài 3: - Y/c h/s tự làm bài. - G/v theo dõi h/s làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát - Vài h/s nêu: Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta thực hiện 2 bước. + B1: Ta lấy số lớn chia số bé. + B2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Viết số thích hợp vào ô trống. - H/s kẻ và làm bài vào vở. - H/s nối tiếp nêu kq điền số vào ô trống. - H/s nhận xét. - 2 h/s đọc lớp đọc thầm. - Phải biết có bao nhiêu con bò. - Ta cấn tìm xem số bò gấp mấy lần số trâu. - H/s làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Số con bò có là. 7 + 28 = 35 (con). Số con bò gấp số con trâu số lần là. 35 : 7 = 5 (lần). Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò. Đáp số: 1/5. - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài. - H/s làm bài vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. Tóm tắt. 48 con dưới ao. - G/v nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: - Y/c cắt 4 hình A như sgk rồi xếp lại thành hình như sgk.. trên bờ Bài giải. Có số vịt dưới ao là. 48 : 8 = 6 (con). Trên bờ có vịt là. 48 – 6 = 42 (con). Đáp số: 42 con.. - H/s cắt 4 hình tam giác bằng nhau hoặc sử dụng trong bộ đồ dùng học toán để xếp hình.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Theo dõi h/s làm bài.. trên mặt bàn, 2 h/s ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 1 h/s lên bảng xếp.. 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG.DẤU CHẤM,CHẤM THAN I. Mục tiêu: -Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền bắc, miền nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). -Đặt đúng dấu câu(dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn(BT3). II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 h/s lên bảng làm miệng bài tập 2, 3 - 2 h/s lên bảng, h/s cả lớp theo dõi nhận xét. của tiết học trước. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - H/s lắng nghe nhắc lại tên bài. *HD1: (ĐT,TH, GG, ) b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. - 1 h/s đọc trước lớp. - G/v: mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý, VD: Bố và ba cựng chỉ người sinh ra ta nhưng - H/s lắng nghe giáo viên hướng dẫn. bố là cách gọi ở miền bắc, ba là cách gọi ở miền Nam nhiệm vụ của các con là phân loại các từ này theo địa phương sử dụng chúng. - Tổ chức trũ chơi thi tỡm từ nhanh. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 h/s, đặt tên cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các - Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn viên. các từ thường dùng ở miền Nam. Các em - Từ dựng ở miền Bắc; bố, mẹ, anh cả, quả, trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ hoa, dứa, sắn, ngan,... của đội mỡnh vào bảng. Mỗi từ đúng được 10 - Từ ở miền Nam; ba, má, anh hai, trái, bông, điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm, đội nào xong thơm, khóm, mì, vịt xiêm,....

<span class='text_page_counter'>(46)</span> trước cộng thệm 10 điểm. - G/v tuyên dương đội thắng cuộc yêu cầu h/s làm bài vào vở. * Bài 2: - Giải thích: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ nữ anh hùng, quê Quảng Bỡnh trong thời kỳ khỏng chiến chống mỹ cứu nước mẹ làm nhân viên đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đó dũng cảm vượt qua bom đạn đưa bộ đội qua sông an toàn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đó dựng từ ngữ ở quê hương Quảng Bình của mẹ làm cho bài văn càng hay hơn. - Yêu cầu 2 h/s ngồi cạnh nhau thảo luận để làm bài.. - Trọng tài nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. - 2 h/s đọc đề bài.. - H/s làm bài theo cặp, sau đó một số h/s đọc chữa bài; chi - gì, rứa - thế, nờ - à, hắn - nó, tui - tụi.. - G/v nhận xét để đưa ra đáp án đúng. * Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.. - 1 h/s đọc yêu cầu, một h/s đọc đoạn văn của bài. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ trống. - Dấu chấm than thường được sử dụng trong - Trong các câu thể hiện tình cảm. các câu như thế nào? - Dấu chấm hỏi thường được sử dụng trong - Dựng ở cuối câu hỏi. các câu như thế nào? - Muốn làm bài đúng ta phải làm gì? - Trước khi điền dấu câu vào ô trống nào phải đọc thật kỹ câu văn xem đó là câu cảm hay câu hỏi. - Yêu cầu h/s làm bài? - 1 h/s làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài của bạn. + Một người kêu lên; cá heo! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! - Chữa bài, ghi điểm. Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé! 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Nhận xét tiết học.. Toán BẢNG NHÂN 9 I. Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9 II. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Các thẻ 9 chấm tròn III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Y/c giải bài toán theo t2 sau: 72 con Gà mẹ. gà con?. - G/v nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b. Lập bảng nhân 9. - Dựa vào các bảng nhân đã học y/c h/s nêu kết quả của các phép tính. - Y/c h/s đổi chỗ 2 thừa số các phép tính vừa nêu và kết quả của các phép tính đó.. - Y/c 1 h/s đọc lại các phép tính. - Y/c h/s nhận xét, thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2 và tích của các phép tính này. - Tương tự như các phép tính trên y/c h/s lập tiếp 2 phép tính 9 x 8, 9 x 10 và giải thích vì sao? (khuyến khích h/s có nhiều cách giải thích vì sao?) - Y/c 1 h/s đọc lại tất cả các phép tính vừa lập. - G/v nhấn mạnh đây là bảng nhân 9 và y/c h/s nhận xét lại đặc điểm của bảng nhân 9. - Y/c học sinh đọc thuộc bảng nhân 9, bằng cách che lần lượt thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích theo đường rích rắc từ trên xuống, cuối cùng che hết số tích trong bảng để h/s làm bài tập. c. Luyện tập. * Bài 1: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra. -Y/c HS nhận xét các PT có đặc điểm gi?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 1 h/s lên bảng giải, dưới lớp làm vào nháp đổi bài để kiểm tra. Bài giải. Có số gà mẹ là: 72 : 8 = 9 (con). Có số gà con là: 72 – 9 = 63 (con). Đáp số: 63 con. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s nối tiếp nêu kq các phép tính. - H/s nhận xét. - H/s nối tiếp nêu mỗi em 1 phép tính. - 1 h/s đọc lớp đọc thầm. - Thừa số thứ nhất đề là 9, thừa số thứ 2 là các số từ 1 đến 8 mỗi lần thêm 1, tích là những số từ 9 đến 72 mỗi lần thêm 9. - Vài h/s nêu. 9 x 9 = 91 Vì: 9 x 8 = 72 + 8 = 81 9 x 10 = 90 Vì 9 chấm tròn được lấy 10 lần nên có 9 x 10 = 90 - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc lớp đọc thầm. - Thừa số thứ nhất đều là 9, thừa số thứ 2 từ 1 đến 10 mỗi lần thêm 1, tích là các số từ 9 đến 90 mỗi lần thêm 9. - H/s luyện đọc thuộc CN - ĐT - Tổ.. - Tính nhẩm. - H/s nêu nối tiép kết quả của các phép tính. - Các PT đều có một thừa số là 9, đây chính là các PT trong bảng nhân 9 được xắp xếp không có thứ tự. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 2: - HS nêu cách tính - GV theo dõi HS làm bài.. Bài 3. - Y/c HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - GV nhận xét.. - Thực hiện tính nhân trước, cộng trừ sau: 9 x 6 + 17 9x3x2 9 x 7 - 25 = 54 + 17 = 27 x 2 = 63 - 25 = 71 = 54 = 38 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm và vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Tóm tắt : 1 tổ : 9 bạn 4 tổ :……. bạn? Bài giải Lớp 3B có số bạn là : 9 x 4 = 36 ( bạn ) Đáp số : 36 bạn. Bài 4: - Y/c HS tự làm bài.. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng điền số vào ô trống. 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.. - HS nhận xét. - Làm cách nào để điền được số thích hợp vào - Lấy số liền trước cộng thêm 8 đv. chỗ chấm? - Đây là các số tích trong bảng nhân 9. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị bài sau.. Thứ năm 18/ 11 /10 Tập viết ÔN CHỮ HOA I I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô , K(1 dòng ); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu…….phung phí ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa I - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.. III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Ông Ích Khiêm - 1 hs lên bảng viết.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3.Bài mới: + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành) a. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ I - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Ông Ích Khiêm - Trong từ Ông Ích Khiêm các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Ông Ích Khiêm - Gv uốn nắn hs viết. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ muốn nói với ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Hải Ít. - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs d. Hướng dẫn viết vào vở. - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. - Nhận xét tiết học.. - Có các chữ hoa Ô, I, K. - Hs quan sát - Vài hs nhắc lại cách viết - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... - 1 hs đọc từ: - Hs nêu. - Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ............................................. ............................................. .............................................. .............................................. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI :MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( Tiếp) I/ MỤC TIÊU:- Giúp HS: -Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó . - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức . II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các môn học ở trường? - 2 HS nêu: Toán, tiếng việt, TNXH,... - Đánh giá, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Bài mới: a) Tìm hiểu hoạt động ngoài giờ lên lớp - Yêu cầu HS hoạt động cả lớp + Khi đến trường ngoài việc tham gia vào hoạt động học tập, em còn tham gia vào các hoạt động nào nữa không? - Chốt lại : Như vậy ngoài học tập, HS còn tham gia các hoạt động khác như vui chơi, văn nghệ,... - Cho HS thảo luận nhóm . - Quan sát hình chỉ và nói rõ các hoạt động do nhà trường tổ chức ở hình ảnh, giới thiệu mô tả hành động đó . - Gọi các nhóm trình bày .. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm . - KL: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, HS có thể tham gia vào các hoạt động như: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh, trồng cây b) Giới thiệu một số hoạt động ở trường em - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: + +Trường em đã tổ chức những hoạt động nào? + Em đã tham gia những hoạt động nào? - GV tổng kết ý kiến của HS c) ý nghĩa các hoạt động ngoài giờ + Theo em, hoạt động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?. -> Ngoài hoạt động học tập, khi đến trường em còn tham gia vào các hoạt động khác như :Vui chơi ,Tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, Văn nghê, TDTT,.... - Lắng nghe, ghi nhớ . - Thảo luận nhóm 4 . - Đại diện các nhóm trình bày: + ảnh 1: Nhà trường tổ chức cho HS thăm viện bảo tàng, các bạn HS đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các vật trong viện bảo tàng . + ảnh 2: HS vui chơi đêm trung thu, các bạn đang rước đèn ông sao . + ảnh 3: Nhà trường tổ chức cho các bạn HS văn nghệ. Các bạn HS đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong trường xem . + ảnh 4: Nhà trường tổ chức cho HS đồng diễn, các bạn HS cùng nhau tập thể dục . - Nghe ghi nhớ. - Thảo luận cặp đôi, TLCH -> HS nêu: Văn nghệ, TDTT, cắm trại,... -> Cắm trại, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ,... -Giúp,em thư giãn đầu óc, học tập tốt hơn.Tăng cường rèn luyện sức khoẻ cho em, giúp em khoẻ hơn. Cung cấp cho em nhiều kinh nghiệm phong phú.. - GV ghi ý kiến của HS lên bảng . III/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: “ Không chơi trò nguy hiểm”. -------------------------o0o-----------------------Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9). -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT4(dòng 3, 4) III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9. HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 PT trong bảng nhân 9. - GV hỏi 1 số PT không theo thứ tự. - 2 HS đọc nối tiếp cả bảng nhân 9. - GV nhận xét. - Vài HS nêu. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. HD luyện tập. Bài 1: - Tính nhẩm: - Nêu Y/c của bài. - HS nối tiếp nêu kết quả phép tính, - Y/c HS tự làm bài. - HS nhận xét. - Phép tính nào không có trong bảng nhân 9. Vì sao? 9x0=0;0x9=0? - Gọi 4 HS lên bảng làm phần b, mỗi HS 1 cột. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm: - Hãy nhận xét các thừa số và tích ở mỗi cột. - Các thừa số ở mỗi cột giống nhau nhưng chỉ - GVKL: Khi thay đối chỗ các thừa số trong thay đổi vị trí tích vẫn bằng nhau. phép nhân thì tích không đổi. Bài 2. - Nêu thứ tự thực hiện PT trong biểu thức. - Y/c HS tự làm bài. - Thực hiện nhân trước cộng sau: - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. 9x3+9 9x8+9 = 27 + 9 = 72 + 9 = 36 = 81 9x4+9 = 36 + 9 = 45 - Mỗi một biểu thức trên bảng phép tính nhân nào? - GV nhận xét. Bài 3: - Y/c HS tự làm bài. Tóm tắt. Đội một : 10 xe.. - HS nhận xét. - HS nêu VD: 9x3+9=9x4 9x4+9=9x5. 9x9+9 = 81 + 9 = 90. 9x8+9=9x9 9 x 9 + 9 = 9 x 10. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3 đội, mỗi đội 9 xe. 4 đội…….. xe?. Bài giải Số xe của 3 đội có là: 3 x 9 = 27 ( xe ) Công ty có tất cả số xe là: 10 + 27 = 37 ( xe ) Đáp số : 37 xe.. - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4.(dòng 3, 4) - Y/c HS kẻ như SGK và làm bài.. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng điền. x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT. Thứ sáu 19 / 11 / 10 Tập làm văn VIẾT THƯ I. Mục tiêu: -Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết các gợi ý III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 hs lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết thư -Gọi hs đọc yêu cầu giờ Tập làm văn -Em sẽ viết thư cho ai? -Em viết thư để làm gì? -hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. -GV bổ sung cho đủ các ND chính của một bức thư. -Em định viết thư cho ai?Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. *HD: Vì là thư làm quen nên đầu thư em cần nêu lí do vì sao em biết địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu về mình với bạn.Em có thể nói được biết bạn qua báo, truyền hình... *HD: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình,em có thể hỏi thăm về tình hình sk, học tập của bạn, sau đó hẹn bạn cùng thi đua học tốt.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -lần lượt gọi 2 hs lên bảng, hs cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. --2 hs đọc -Em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam(Trung, Bắc) -Viết thư để làm quen và để hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt. -Hs nêu -3 đến 5 hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -Cuối thư em thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, nhớ ghi rõ họ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. -YCHS tự viết thư 4. Củng cố dặn dò Về viết lại bưc thư cho hoàn chỉnh.. -HS tự làm bài cá nhân -Một số hs đọc bài của mình trước lớp. Toán GAM. I. Mục tiêu: --Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gm và ki-lô-gam., -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. -Biết tính cộng, trừ, nhân, chia, với số đo khối lượng là gam. II. Đồ dùng dạy học Cân đĩa III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra đọc thuộc bảng nhân 9. - H/s đọc nối tiếp pt trong bảng nhân 9. - G/v hỏi 1 số phép tính trong bảng không - 1 h/s đọc cả bảng nhân. theo thứ tự. - 1 h/s nêu kq của pt theo y/c của g/v. 3. Bài mới. - H/s nhận xét. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Giới thiệu Gam và mối quan hệ giữa g – kg. - Y/c HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã - HS nêu: Ki-lô-gam. học. * Để cân các vật có khối lượng nhỏ hơn kg, - Vài HS nhắc lại – ĐT. người ta dùng đơn vị đo khối lượng là gam. - HS quan sát. - Gam viết tắt là : g. - HS quan sát các quả cân theo nhóm. Đọc là : Gam. - Giới thiệu các quả cân : 1g; 2g; 5g; 10g; - HS dọc CN – ĐT. 20g; 100g = 1kg - Thực hành cân gói đường. - HS quan sát và đọc cân nặng của gói đường. - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và GT các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. c. Luyện tập. Bài 1. - Y/c HS quan sát hình minh hoạ để đọc số - HS quan sát hình minh hoạ và đọc số cân của cân của từng vật. từng vật. - Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam? - Hộp đường cân nặng 200g. - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam? vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam? - 3 quả táo cân nặng 700g..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Hỏi tương tự với phần còn lại.. Bài 2. Tương tự bài 1. - GV nhận xét. Bài 3. - Y/c HS tính theo mẫu:. - GV nhận xét Bài 4. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Y/c HS tự làm bài: Hộp sữa : 455g Vỏ hộp : 58g Sữa :…….g?. - Vì 3 quả táo cân nặng bằng 2 quả cân 500g và 200g, 500g + 200g = 700g. Vậy 3 quả táo nặng 700g. - Gói mì chính nặng 210g. - Quả lê cân nặng : 400g. - HS nêu: a. Quả đu đủ cân nặng : 800g b. Bắp cải cân nặng : 600g. - HS nhận xét. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g 42g – 25g = 17g 96g : 3 = 32g 100g + 45g – 26g = 119 g - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Bài giải Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 58 = 397(g) Đáp số : 397 g sữa. - HS nhận xét. - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: Về làm các bài tập VBT. Chính tả( Nghe – viết ) VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. -Làm đúng BT điền tiếng có vần it/uyt (BT2) -Làm đúng Bt 3b II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:các, hây hẩy, ngào ngạt -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HD viết từ khó:mãi gọi, mùa soi, bóng lồng, phe phẩy *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2, 3b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) d) HD cách trình bày -Bài chính tả có những tên riêng nào? - Chữ đầu dòng thơ phải trình bày ntn cho đúng và đẹp? * Giới thiệu một số chữ viết hoa: V, B, Đ đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế ngồi, cầm bút, để vở của hs e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài Thu và chấm tổ 2 Nhận xét bài viết của hs. -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.. -HS theo dõi sgk. - Thiết, phe, biết,.... -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên trình bày. - Các tên riêng: Hồng, Vàm Cỏ Đông -Phải viết hoa và lùi vào 1 ô -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. -Viết bài -Hs soát lỗi bài của bạn -HS nộp bài chấm -HS làm bài vào VBT. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến. -Dạy ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ @Thực hành : Hiệu lệnh của cảnh sát GT II. Hoạt động dạy học. 1. Cả lớp ổn định và hát một bài. 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà -Nề nếp học tập có tiến bộ dần. các em đều tích cực học tập ở lớp song việc học ở nhà một số em chưa tốt( Nhân , Khoa ,Thuận) b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn -Khâu tự quản của các em còn hạn chế. -HĐNGLL duy trì thường xuyên * Tồn tại:các khoản thu còn chậm 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần 13. -BDHSG và phụ đạo HSY. -Tiếp tục thu các khoản. 5. Dạy ATGT: HS nắm được -HS thực hành làm theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.(GV làm cảnh sát ). TUẦN 14( 22/11- 26/11/10) Thứ hai 22/11/10 Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng(Trả lời các câu hỏi sgk) 2. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. @HSK,G lại được toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài và TLCH nội dung bài “ Cửa - 2 HS đọc bài và TLCH nội dung.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tùng” 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc * Luyện đọc: gậy trúc, huýt sáo,tráo trưng,hóa thong manh - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - Đọc vỡ câu( truyền điện) - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải *GV đọc mẫu toàn bài -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 ? Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? ? Tìm những câu văn miêu tả hình dáng cán bộ?. - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - HS đọc thầm toàn bài. - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv. - HS đọc theo nhóm 4. -1 em đọc lại nội dung toàn bài - 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi -> Bảo vệ và đưa cán bộ đến một địa điểm mới -> Cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng lợt cả 2 cổ tay, trông Bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa ? Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? -> Vì đây là dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả người Nùng bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ - Gọi HS đọc đoạn 2, 3 - HS đọc đoạn 2, 3 , lớp đọc thầm ? Chuyện gì xẩy ra khi 2 bác cháu đi qua suối? -> Hai bác cháu gặp Tây đồn đi tuần ? Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra cán bộ? -> Chúng kêu ầm lên ? Tìm lên những chi tiết nói lên sự nhanh nhẹn -> Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra dũng cảm của Kim Đồng? hiệu cho cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm, rồi thân mật giục cán bộ đi nhanh vì nhà còn rất xa. ? Hãy nêu phẩm chất tốt của anh Kim Đồng? -> Kim Đồng là người nhanh trí, dũng cảm, yêu nước c) Hoạt động 3:(LTM, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 phân vai nhiều) - Thi đọc đoạn 3 - 1 HS đọc cả bài * Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: - HS nêu nhiệm vụ - Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2. Hướng dẫn kể chuyện theo tranh - HS quan sát 4 tranh minh hoạ - Gọi HS kể - 1 HS khá kể mẫu lại đoạn 1 - GV nhận xét nhắc: Có thể kể theo 3 cách - Hãy kể lại nội dung tranh 2 - 1 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi - HS TL: Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu? Anh.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Kim Đồng điều gì? Anh trả lời chúng ra sao? ? Kết thúc câu chuyện như thế nào? 3. Kể theo nhóm: - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm 4. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt 4 .Củng cố- dặn dò: - Phát biểu cảm nghĩ của con về anh Kim Đồng Về nhà đọc bài và cbb:Cảnh đẹp non sông. trả lời chúng là đi tìm thầy mo... -> Kim Đồng đưa cán bộ đi an toàn... - Mỗi nhóm 4 HS kể, theo dõi và nhận xét cho nhau - 2 nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất - 2, 3 HS trả lời. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết so sánh các khối lượng. -Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học - 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ Gọi vài HS nhắc lại quan hệ của hai đơn vị đo - 2 đến 3 HS nhắc lại : khối lượng g và kg. 1000g = 1kg. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) . b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - HS nhắc lại Y/c của bài. - Bài toán cho ta biết gì, Y/c làm gì? - Bài toán cho ta biết các số đo khối lượng và Y/c so sánh điền dấu. - 744g > 474g. - Gọi 1 HS thực hiện PT thứ nhất. - Vì 744> 474. - Tại sao? - HS lắng nghe. Vậy khi so sánh các số đo khối lượng cũng - HS làm bài vào vở sau đó 2 HS cạnh nhau đổi như so sánh với số tự nhiên. chéo vở để kiểm tra. - Y/c HS tự làm bài tiếp với các phần còn lại. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. - HS nhận xét. * Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta viết gì? Bài toán hỏi gì? - 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g - Y/c HS nêu tóm tắt bài toán 1 gói bánh nặng 175g. - Hỏi mẹ mua? Gam kẹo và bánh. - HS nêu ( GV kết hợp ghi bảng ).

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Muốn biết mẹ mua tất cả bao nhiêu gam kẹo -Tìm xem có bao nhiêu gam kẹo. và bánh ta phải làm như thế nào? - Tìm xem có tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh. - Y/c HS làm bài -HS làm bài vào vở, một em lên bảng - GV theo dõi HS làm bài kèm HS yếu. Bài giải Kẹo nặng số gam là: 130 x 4 = 520 (g ) Mẹ đã mua tất cả số gam kẹo và bánh là: - GV nhận xét, ghi điểm. 520 + 175 = 695(g) Đáp số : 695g Bài 3. - 2 HS đọc đề bài. - Cô Lan có bao nhiêu gam đường? - Có 1 kg đường. - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam? - Dùng hết 400g đường. - Cô làm gì với số đường còn lại? - Cô chia đều số đường còn lại vào 3 túi . - Bài toán Y/c tính gì? - Tính số gam đường có trong mỗi túi nhỏ. - Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam - Phải biết được cô Lan còn lại bao nhiêu kg đường chúng ta phải làm gì? đường. - Giải bài toán có các đơn vị đo khối lượng - Đổi đơn vị kg về g. khác nhau ta phải làm gì? - Y/c HS tóm tắt và giải - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Bài giải Đối 1kg = 1000g Còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Muỗi túi nhỏ có số gam đường là: 600 : 3 = 200 ( g ) - Gv nhận xét, ghi điểm. Đáp số: 200g - HS nhận xét. Bài 4: - Y/c HS thực hành cân bằng các đồ dùng học - HS thực hành cân theo nhóm, ghi số cân nặng tập. cuả các vật vừa cân vào giấy. ( HS tự chọn đồ vật để cân ) - GV KT sắc xuất mỗi nhóm 1 vật kết hợp - Các nhóm thi nhau xem nhóm nào cân được mỗi nhóm 1 em chứng kiến. nhiều và cân đúng. 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Chiều thứ hai 22/11/10 Chính tả( Nghe – viết ) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần ay/ ây (BT2) -Làm được BT3b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2 III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:phe phẩy, mãi gọi, -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2, 3b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) d) HD cách trình bày -Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? * Giới thiệu một số chữ viết hoa: K, N đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế ngồi, cầm bút, để vở của hs e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi g) Chấm bài Thu và chấm tổ 3 Nhận xét bài viết của hs. -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy). -HS theo dõi sgk -hiền, mỉm, điểm.... -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên trình bày. -Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, hà Quảng vì là DTR -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. -Viết bài -Hs soát lỗi bài của bạn -HS nộp bài chấm -HS làm bài vào VBT. TỰ NHIÊN XÃ HỘI:TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh : +Kể được tên , một số cơ quan hành chính, văn hoá,giáo dục ,y tế , ....ở địa phương. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1, ổn định tổ chức: 2,Kiểm tra bài cũ: - Giờ giải lao em nên chơi trò chơi nào? - Nhận xét đánh giá . 3,Bài mới : _Giới thiệu bài và ghi bài lên bảng a.Hướng dẫn trò chơi:người đi đường -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm : - Quan sát h1 sgk và các tranh đã chuẩn bị . -Chuẩn bị 4 phiếu bắt thăm .. - Hát -2 học sinh nêu :nhảy dây , chơi chuyền ,đọc truyện ,ô ăn quan .... - Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở . -Chia thành 4 nhóm . -Ghi lại các cơ quan công sở , địa danh có trong tranh ,cho các em gắp thăm tình.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> _Yêu cầu học sinh chơi . _Kết luận: ở mỗi tỉnh ,thành phố đều có nhiều cơ quan công sở ,đó là các cơ quan nhà nước như: UBND, HDDND, công an, các cơ quan y tế, GD, trường học, nơi vui chơi giải trí _Nêu các cơ quan công sở trong sách giáo khoa? b, vai trò nhiệm vụ của các cơ quan . _Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi . _Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.. huống.Các tình huống như sau,học sinh nêu trong nhóm: +Tôi bắt được một tên ăn trộm và muốn biét đường tới sở công an ,hãy chỉ giúp tôi . +Tôi rất vội đi học mà phải đưa em đến nhà trẻ , từ nhà tới đó đi đường nào chỉ giúp. +Tôi chỉ có một giờ để đi mượn sách , chỉ cho tôi đường tới hiệu sách. +Tôi phải đi thăm người ốm ở bênh viện ,làm ơn chỉ giúp tôi đường tơi đó. _Nhóm đặt câu hỏi ,nhóm khác trả lời(dựa vào tranh) nhóm còn lại nhận xét , bổ sung.. _Nghe và ghi nhớ -Trường học ,bệnh viện, UBND... _Học sinh lập nhóm đôi học tập . _Học sinh làm bài tập vào phiếu trong 5 phút.. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy nối các cơ quan _công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng 1.Trụ sở UBND a.Truyền phát thông tin rộng rãi đến nhân dân 2. Bệnh viện b.Nơi vui chơi giải trí 3. Bưu điện c.Trưng bày ,cất giữ tư liệu lịch sử 4. Công viên d.Trao đổi thông tin liên lạc 5. Trường học e.Sản xuất các sản phẩm phục vụ con người 6. Đài phát thanh g. Nơi học tập của HS 7. Viện bảo tàng h. Khám chữa bệnh cho nhân dân 8. Xí nghiệp i. Đảm bảo duy trì trật tự, an ninh 9. Trụ sở công an k. Điều khiển hoạt động của 1 tỉnh, TP 10. Chợ l. Trao đổi, buôn bán hàng hoá - GV đưa bảng từ ghi tên các cơ quan và chức năng nhiệm vụ - Chia thành 2 nhóm và gọi HS lên bảng - HS chia thành 2 nhóm, cử các bạn lên gắn gắn . trên bảng từ . - Nhận xét nhóm làm đúng, nhanh. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . * Hoạt động cả lớp: + Cơ quan nào giúp đảm bảo thông tin liên lạc? + Cơ quan nào khám chữa bệnh? -> Bưu điện + Nơi nào vui chơi giải trí? -> Bệnh viện.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Nơi nào buôn bán? + Nơi nào để HS học tập? - ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển mọi hoạt động chung có cơ quan thông tin liên lạc, cơ quan y tế, gia đình, nơi sản xuất buôn bán c) Kể tên tỉnh, thành phố nơi em ở: d) Kể tên những cơ quan, trụ sở nơi em sống:- Yêu cầu HS về nhà điều tra 2 nội dung trên. -> Công viên -> Chợ -> Trường học.. - Về nhà điêu tra và ghi lại và sưu tầm tranh ảnh về cơ quan, địa danh nơi em ở. III/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . -------------------------o0o-----------------------Thứ tư 24/11/10 Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu -bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. -Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt bắc đẹp và đánh giặc giỏi.( trả lời được các câu hỏi tong sgk; thuộc 10 dòng thơ đầu) II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và TLCH bài “Người liên lạc -2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi gv nhỏ” đưa ra. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng - HS mở sgk theo dõi. b) Luyện đọc * Luyện đọc: táu, múa rông chiêng, vướng mái, - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) truyền lại - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu ( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - Đọc vỡ đoạn kết hợp đọc từ chú giải - HS đọc ngắt giọng: *GV đọc mẫu toàn bài -HS theo dõi -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 4 nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm ? Trong bài thơ tác giả có sử dụng ta, mình; em -> Ta là tác giả, người sẽ về xuôi; mình là chỉ cho biết ta là ai? mình là ai? người Việt Bắc, người ở lại ? Khi về xuôi người CB nhớ gì ở người VB? -> Người Cao Bằng nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Rừng Việt Bắc có gì đẹp?. ? Việt Bắc có cảnh đẹp con người, Việt Bắc thì đánh giặc giỏi. Hãy tìm câu thơ đó? ? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt Bắc? ? Qua những điều trên, nội dung chính của bài thơ là gì? ? Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào?. -> Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng rọi hoà bình -> Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che bộ đội rừng vây quân thù -> Nhớ cô em gái hái măng một mình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung -> Cảnh đẹp của núi rừng Việt Bắc, con người của núi rừng Việt Bắc rất đẹp và đánh giặc cũng rất giỏi -> Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả rất nhớ Việt bắc. c) Hoạt động 3:(đt, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy -HS đọc lại bài thơ(chú ý hsy) đọc nhiều - Gọi HS khá đọc diễn cảm cả bài - HS đọc đồng thanh -HS luyện đọc thuộc lòng10 câu thơ đầu. - HS tự học thuộc lòng (HSK,G học thuộc cả bài thơ) 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, cb bài : Hũ bạc của người cha Toán BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: -Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Vài học sinh nối tiếp đọc bảng nhân 9. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Lập bảng chia 9 - Gắn lên bảng một tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy? - 9 lấy 1 lần bằng 9. - Hãy nêu PT tương ứng? 9x1=9 - Trên tất cả tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có - 9 : 9 = 1 ( tấm bìa ) bao nhiêu tấm bìa? Hãy nêu PT? - Vậy 9 : 9 được mấy? -9:9=1 - Y/c HS đọc PT. - HS đọc:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 9x1=9 9:9=1 - Con có nhận xét gì về 2 PT. - 9 : 9 = 1 là PT ngược lại của 9 x 1 = 9. - Như vậy ta dựa vào các phép tính trong bảng - Lấy tích chia cho thừa số là 9 thì được thừa số nhân 9 để viết ra các PT chia 9. kia. - Y/c 1 HS đọc lại các PT vừa lập. - Y/c 3 HS đọc lại bảng nhân 9. - Y/c HS nhận xét SBC, SC, thương của phép - HS đựa vào bảng nhân 9 để lập các PT chia 9 tính này? tiếp theo. - Đây là bảng chia 9. - HS nối tiếp nêu các PT chia 9. - Y/c HS bằng cách GV cho lần lượt các thành phần SBC, SC, thương. c. Luyện tập. Bài 1:(cột 1, 2, 3) - 1 HS đọc. - Bài tập Y/c gì? - HS nêu: số bị chia là các số từ 9 đến 90 mỗi - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. lần thêm 9. Số chia đều là 9. Thương là các số từ 1 đến 10 mỗi lầm thêm 1. - Theo dõi HS làm bài. - HS đọc thuộc lòng bảng chia ĐT ( CN - Tổ cả lớp ) - GV nhận xét. - CN thi nhau đọc thuộc bảng chia. Bài 2:( cột 1, 2, 3) - Y/c HS tự làm bài. - Tính nhẩm. - Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi mhay kết - HS làm vào vở, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính 45 : 9 và 45 : 5 được quả phép tính. không? Vì sao? - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Y/c HS giải thích tương tự với các PT còn - HS nhận xét. lại. - Khi đã biết 9 x 5 = 45 ta có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 = 5; 45 : 5 = 9, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Có 45 kg gạo được chia đều cho 9 túi. - Y/c HS giải bài toán. - Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? Tóm tắt - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS 9 túi: 45 kg. giải. 1 túi :…..kg? Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg ) Đáp số : 5 kg gạo *Bài 4: - Y/c HS tự làm bài. - 2 HS đọc đề bài. - GV theo dõi HS làmbài, kèm HS yếu. - HS làm bài vào vở, 1 HS TT, 1 HS giải trên Tóm tắt bảng lớp. 9kg : 1 túi. Bài giải. 45kg :.......túi? Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đáp số : 5 túi. - Vì sao phép tính giải của 2 bài giống nhau - Vì bài trên có 45 kg chia cho kg của 1 túi thì mà danh số của PT lại khác nhau? sẽ ra số túi là 5. Như vậy phép tính giống nhau nhưng ý nghĩa PT lại khác nhau nên danh số khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 4. Củng cố dặn dò:Về học thuộc bảng nhân 9 Chiều thứ tư 24/11/10 Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶ ĐIỂM.ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì) ? Thế nào? (BT3) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 h/s lên bảng làm miệng 3 bài tập của - 3 h/s lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét. tiết học trước. - G/v nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *HD1: (ĐT,TH, GG, ) b./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - 1 h/s đọc yêu cầu của bài, 1 h/s đọc đoạn - Giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói đến thơ. mỗi người, mỗi vật, mỗi hiện tượng... xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng. - Vd: Đường ngọt, muối mặn, nước trong, hoa đỏ, chạy nhanh thỏ các từ ngọt, mặn, trong, đỏ, nhanh chính là các từ chỉ đặc điểm của sự vật vừa nêu. - Yêu cầu h/s suy nghĩ và gạch chân dưới các - 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên. bài tập; các từ gạch chân: Xanh, xanh mát, bát - Chữa bài, ghi điểm. ngát, xanh ngắt. * Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - 1 h/s đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu h/s đọc câu thơ a. - 1 h/s đọc. - Trong bài thơ trên, các sự vật nào được so - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát. sánh với nhau? - Tiếng suối được so sánh với tiếng hát qua - Tiếng suối trong như tiếng hát xa. đặc điểm nào? - Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm các phần còn - 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào lại. vở. b./ Ông hiền như hạt gạo. Bà hiền như suối trong. - Nhận xét ghi điểm. c./ Giọt nước cam xã Đoài vàng như mật ong. * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc câu văn a.. - 1 h/s đọc yêu cầu của bài. - H/s đọc: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> dũng cảm. - Hỏi: Ai rất nhanh trí và dũng cảm? - Anh Kim Đồng. - Vậy bộ phận nào trong câu: Anh Kim Đồng - Bộ phận: Anh Kim Đồng. rất dung cảm trả lời cho câu hỏi Ai? - Anh Kim Đồng như thế nào? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi - Rất nhanh trí và dũng cảm. như thế nào? - Yêu cầu h/s tiếp tục làm các phần còn lại. - 2 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. b./ Những hạt sương sớm/ Cái gì? long lanh như những bóng đèn pha lê Như thế nào? c./ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ Cái gì? động nghịt người. * Mở rộng: Như thế nào? - Yêu cầu h/s suy nghĩ và cho biết bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? Trong các câu trên là - Bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào? cho ta nói về đặc điểm hay hành động của bộ phận ai biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì)? (cái gì, con gì)? - Gọi 1 số h/s đặt câu hỏi theo mẫu Ai (cái gì, con gì) như thế nào? - 3-4 h/ đặt câu, lớp theo dõi nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9 ) II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - HS nối tiếp đọc bảng chia 9, mỗi em 1 PT. - Kỉêm tra đọc thuộc bảng chia 9. - GV hỏi bất kỳ PT trong bảng chia 9 Y/c HS - 2 HS đọc cả bảng. - Vài HS nêu: nêu kết quả. - GV nhận xét. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Ghi đầu bài + Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. - Y/c HS tự làm bài. - Khi đã biết 9 x 6 = 54 ta có thể ghi ngay kết - Khi đã biết 9 x 6 = 54 ta có thể ghi ngay kết.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> quả của PT 54 : 9 được không? Vì sao? - Y/c HS giải thích với trường hợp còn lại. - Y/c HS làm tiếp phần b. - GV nhận xét. Bài 2. - Y/c HS kẻ bảng như SGK vào vở - Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì? - Y/c HSlàm bài - Y/c HS nhắc lại cách tìm SBC, SC? - GV nhận xét.. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?. - HD HS tóm tắt. - Muốn biết số nhà còn phải xây tiếp là bao nhiêu ta cần phải biết được gì trước? - Y/c HS giải bài toán. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a ta làm như thế nào? - HD HS đánh dấu vào 2 ô vuông trong hình a. 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT. quả phép tính 54 : 9 = 6, Vì tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - HS nêu tiếp kết quả phép tính. - HS kẻ vào vở như SGK. - Cột thứ nhất cho biết SBC, SC, tìm thương. -HS nêu - HS làm vào vở, sau đó chữa bài Số bị chia 27 27 27 63 63 63 Số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài. - Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà. - Số nhà xây được 1/9 số nhà - Hỏi số nhà còn phải xây? - HS theo dõi - Ta cần phải biết số nhà đã xây là bao nhiêu rồi mới tính được số nhà còn lại. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số ngôi nhà đã xây được là: 36 : 9 = 4 ( nhà ) Số ngôi nhà còn phải xây là: 36 – 4 = 32 ( nhà) Đáp số: 32 nhà - HS nêu Y/c của bài. - Có 18 ô vuông. - Một phần chín số ô vuông trong hình a là : 18 : 9 = 2 (ô vuông ) - HS dùng bút chì đánh dấu ( tô ) 2 ô vuông trong hình a. - Hình b làm tương tự.. Thứ năm 25/11/10 Tập viết ÔN CHỮ HOA : K I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa K (1 dòng ), Kh, Y(1 dòng ); viết đúng tên riêng Yết Kiêu( 1 dòng ) và câu ứng dụng: Khi đói..... chung một lòng( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Mẫu chữ viết hoa K - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.. III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Ông Ích Khiêm - 1 hs lên bảng viết - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3.Bài mới: + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành) a. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào. - Có các chữ hoa Y, K. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Hs quan sát - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Vài hs nhắc lại cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ Y, K. - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - 1 hs đọc từ: - Giới thiệu từ Yết Kiêu - Trong từ Yết Kiêu các chữ có chiều cao như - Hs nêu. thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Bằng một con chữ o. - Yêu cầu hs viết bảng con từ Yết Kiêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Gv uốn nắn hs viết ............................................. ............................................. .............................................. .............................................. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ muốn nói với ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Khi - Nhận xét , chỉnh sửa cho hs d. Hướng dẫn viết vào vở. - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. - Nhận xét tiết học.. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư). -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bảng chia đã học. - Vài HS đọc thuộc bảng chia 6,7,8,9 mỗi HS một bảng chia. 3. Bài mới. - HS theo dõi nhận xét. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. HD thực hiện phép chia * Phép chia: 72 : 3 = ? - 1 HS nêu miệng phép chia, lớp theo dõi. - Viết lên bảng phép tính, hướng dẫn HS đạt tính và tính. 72 3 * 7 chia 3 được 2, viết 2. Thực hiện từng lượt chia theo thứ tự từ trái 6 24 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1 sang phải. 12 * Hạ 2, được 12, 12 chia 3 bằng 4, 12 viết 4, 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 0 bằng 0 72 : 3 = 24 - Vài HS nhắc lại cách chia – ĐT cả lớp. - Nhận xét phép chia này có dư hay không, vì - Phép chia này không có dư vì ở lượt chia cuối sao? cùng số dư bằng 0 tức là chia hết. * Phép chia 65 : 2 = ? - HS đặt tính và chia ra nháp, 1 HS lên bảng - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính thực hiện – Vài HS nhận xét nhắc lại cách chia tương tự như trên. – ĐT. 65 2 * 6 chia 2 được 3, viết 3. 6 32 3 nhân 2 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 05 * Hạ 5, 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4, 5 trừ 4 bằng 1 1 65 : 2 = 32 ( dư 1 ) - Đây là phép chia có dư, vì lượt chia cuối cùng - Nhận xét so sánh 2 phép chia? có số dư là 1, 1 nhỏ hơn 2 là số chia. - GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ hơn số chia. c. Luyện tập. Bài 1(cột 1, 2, 3) - HS tự làm bài 1 - 2 HS đọc Y/c. - Y/c vài HS nhắc lại cáhc chia của mỗi phép - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm. tính. a. 84 3 96 5 90 5.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Nhận xét các phép chia? - Vài HS nhắc lại cách chia của mỗi phép tính. - Nhận xét các phép chia? Bài 2: - Y/c HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm. - Theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, - Y/c HS nêu TT. Mỗi bộ : 3 m. 31m:....bộ, thừa.....m - Y/c HS giải bài toán.. - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố dặn dò Về làm các bài tập VBT. 6 28 6 16 24 36 24 36 0 0 - Đều là phép chia hết. b. 68 6 97 3 6 11 9 32 08 07 6 6 2 1. 5 18 40 40 0 59 5 5 11 09 5 4. - Đều là phép chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia. - 2 HS đọc yêu cầu. - Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chia cho 5. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Số phút của 1/5 giờ là 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - 2 HS đọc. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Ta có 31 : 3 = 10 ( dư 1 ) Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải. Đáp số : 10 bộ quần áo. Thừa 1 m vải. - HS nhận xét.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI:TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh : +Kể được tên , một số cơ quan hành chính, văn hoá,giáo dục ,y tế , ....ở địa phương. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ:Nêu các cơ quan công -Hđồng nhân dân, y tế, trường học,.... sơr địa phương ? -Nhận xét. 2/ Bài mới: - Trình bày kết quả điều tra . HS nêu nội dung điều tra: - Gọi HS nêu lại nội dung điều tra , + Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em ở . +Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh . + Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm . - Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu điều.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> tra . - Từng HS nêu kết quả điều tra . - Yêu cầu HS trình bày -> Ghi lên bảng tên tỉnh nơi mình ở. + Tên, địa chỉ nơi em ở? + UBND thị trấn chỉ đạo hoạt động chung .+ + Tên các cơ quan, trụ sở,... và nêu nhiệm UBND huyện: Chỉ đạo hoạt động... vụ của các cơ quan và trụ sở? + Phòng GD : Quản lý.... + Bệnh viện: Khám chữa bệnh..... + Phòng văn hoá thể thao + Nhà máy đường: Sản xuất chế biến đường + Chợ trung tâm: Buôn bán trao đổi hàng hoá + Bưu điện: Cung cấp TTLL + Truyền hình: Cung cấp TTLL..... - Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày và điều tra tốt.. III/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . -------------------------o0o-----------------------Thứ sáu 26/11/10 Tập làm văn NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I-. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác(BT1) -Bước đầu giới thiệu một cách đơn giản(theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác(BT2) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết các gợi ý của BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Nhận xét bài làm tiết trước. -HS theo dõi 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn kể -GV kể chuyện 2 lần. -Nghe Gv kể chuyện. -Hỏi: Vì sao nhà văn không đọc được bảng -quên không mang kính. thông báo? -Ông nói gì với người đứng cạnh? --Ông nói: Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. -Người đó trả lời ra sao? -Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - Câu trả lời đó có gì đáng buồn cười? -Người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. -YCHS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. -1 hs kể, lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -YCHS kể chuyện theo cặp. -Gọi một số em kể lại chuyện trước lớp. c.Kể về hoạt động của tổ em. -Gọi hs đọc yêu cầu BT2. -BT yêu cầu em giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu những điều này với ai? *HD: Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, BGH nhà trường, các thầy cô của trường khác...vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Có thể dựa vào các gợi ý sgk để Gt. -Gọi 1 hs g nói tiếp các ND theo gợi ý. -HS tập nói theo nhóm 4.. - 2 hs ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. -3 đến 5 hs thực hành kể trước lớp. -hs đọc yêu cầu và các gợi ý của bài. -GT về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. -Em Gt với một đoàn khách đến thăm lớp. -HS theo dõi.. -1 hs nói trước lớp , các em khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm nhỏ và đại diện nhóm trình bày trước lớp.. 4. Củng cố dặn dò Về kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tt) I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ soos9cos dư ở các lượt chia). -Biết giải Bt có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. II. Đồ dùng dạy học Các hình tam giác. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia. - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 phép chia. 92 4 67 3 - GV nhận xét, ghi điểm 8 23 6 22 12 07 12 6 0 1 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài - HS lắng nghe, nhác lại đầu bài. +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. HD thực hiện phép chia * Phép chia 78 : 4 =? - HS đặt tính và thực hiện phép tính ra nháp. - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng thực hiện – HS nhận xét. - Vài HS nhắc lại cách chia – ĐT cả lớp. 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1. 4 19 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 38 36 2 - Nhận xét phép chia. *HĐ 2: (TH, GG) c. Luyện tập. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c vài HS nhắc lại cách chia của mỗi phép chia.. - Kèm HS yếu. - Vài HS nhắc lại cách chia mỗi phép tính. - GV chốt lại: Số dư phải bè hơn số chia.. Bài 2: - Lớp có bao nhiêu HS ? - Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c HS tìm số bàn có 2 chỗ ngồi? - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi? - Vậy phải kê ít nhất? bàn học? - Y/c HS trình bày bài giả.. Bài 3: - Giúp HS xác định Y/c của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Chữa bài và GT 2 cách vẽ. + Vẽ 2 góc vuông có chung 1 cạnh của tứ giác. + Vẽ 2 góc vuông không chung cạnh. - GV nhận xét. Bài 4: - Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa. * Hạ 8, được 38, 38 chia 4 được 9. 9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2. 78 : 4 = 19 (dư 2) - Từng lượt chia đều có dư ( số dư cuối cùng phải nhỏ hơn số chia). - HS xác định Y/c của bài sau đó tự làm vào vở, 4 HS lên bảng. a. 77 2 87 3 86 6 99 4 6 38 6 29 6 14 8 24 17 27 26 19 16 27 24 16 1 0 2 3 - HS nhận xét. b. 69 3 85 4 97 7 78 6 6 23 8 21 7 13 6 13 09 05 27 18 9 4 21 18 0 1 6 0 - HS nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - Lớp học có 33 HS. - Loại bàn 2 chỗ ngồi. - Số bàn 2 HS ngồi là: 33 : 2 = 16 ( dư 1 HS ). - Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi. - Trong lớp có 16 + 1 = 17 (bàn ). Bài giải Ta có 33 : 2 = 16 (dư1) Số bàn có 2 chỗ ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên kê thêm 1 cái bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) Đáp số : 17 cái bàn. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.. - HS nhận xét. - HS thi ghép hình theo tổ..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> các tổ. Sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là thắng cuộc. - Tuyên dương tổ thắng cuộc. 4. Củng cố dặn dò: Về làm các bài tập VBT. Chính tả( Nghe – viết ) NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: -Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. -Làm đúng BT điền tiếng có vần au/âu (BT2) -Làm đúng Bt 3b II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:đằng sau, chờ sẵn -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có - mình, thu, tình.... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả Bài 2, 3b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên d) HD cách trình bày trình bày. -Bài chính tả cónhững chữ nào phải viết hoa? - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc - Đoạn thơ có mấy câu? -Có 5 câu -Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Thể thơ lục bát -Trình bày thể thơ này ntn? -Dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô * Giới thiệu một số chữ viết hoa: R, N đ) Viết chính tả + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. ngồi, cầm bút, để vở của hs -Viết bài e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài:Thu và chấm tổ 3 -HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết của hs. -HS làm BT -HS làm bài vào VBT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến. -Dạy ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ @Thực hành II. Hoạt động dạy học. 1. Cả lớp ổn định và hát một bài. 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà -Nề nếp học tập có tiến bộ dần. các em đều tích cực học tập ở lớp song việc học ở nhà một số em chưa tốt( Thuận ,Khoa, Nhân) -Các em trí tuệ , việc nhớ bài cũ, bảng nhân chia, viết chính tả chưa chắc -BP: Tiếp tục quan tâm phụ đạo vào những tiết tăng, lồng ghép vào trong các tiết dạy. b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn -Khâu tự quản của các em còn hạn chế. -HĐNGLL duy trì thường xuyên * Tồn tại:các khoản thu còn chậm 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần 14. -Nâng cao hiệu quả học tập của các đối tượng hơn. -Vừa dạy vừa ôn tập để KTĐK 5. Dạy ATGT: HS nắm được các biển báo hiệu khi tham gia giao thông TUẦN 15( 29/11-3/12/10) Thứ hai 29/11/10 Tập đọc – Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: 1. Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.(Trả lời các câu hỏi sgk) 2. Kể chuyện:Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. @HSK,G lại được toàn bộ câu chuyện II. Đồ dùng dạy học Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc TL 10 dòng thơ đầu và TLCH nội - 2 HS đọc TL bài và TLCH nội dung dung bài “Nhớ Việt Bắc” 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm).

<span class='text_page_counter'>(76)</span> a) Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc * Luyện đọc: người Chăm, xay thóc, thuê, bát gạo - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. -HD luyện đọc Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. // - Bây giờ/ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. có làm lụng vất vả/ người ta mới quí trọng đồng tiền .// - Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải - HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv. *GV đọc mẫu toàn bài -HS theo dõi -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 4 nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài -1 em đọc lại nội dung toàn bài + Câu chuyện có những nhân vật nào? -> Có 3 nhân vật: Ông lão, bà mẹ, con trai + Ông lão là người như thế nào? -> Ông là người siêng năng, chăm chỉ + Ông lão buồn điều gì? -> Ông buồn vì người con trai của ông rất lười biếng + Ông mong muốn điều gì ở con trai? -> Ông muốn con phải tự kiếm miếng cơm, không phải nhờ vả vào người khác + Vì muốn con như vậy nên ông yêu cầu con ra đi -> Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhất, người con đã làm gì? cho cha + Người cha đã làm gì với số tiền đó? -> Người cha ném tiền xuống ao + Vì sao người cha ném tiến xuống ao? -> Vì ông muốn kiểm tra xem số tiền ấy có phải là con ông tự kiếm ra hay không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ lao động vất vả mà có được + Vì sao người con phải ra đi lần 2? -> Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải là số tiền anh tự kiếm + Người con tự lao động và tiết kiệm tiền như thế -> Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày 2 bát nào? gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng anh dành dụm được 90 bát liền bán lấy tiền mang về cho cha + Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì? -> Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra + Hành động đó làm nên điều gì? -> Hành động đó cho thấy vì anh ta đã vất vả kiếm được tiền nên rất quí trọng nó + Thái độ của ông lão như thế nào? -> Ông lão cười chảy ra nước mắt vì thấy con biết quí trọng đồng tiền + Câu văn nào trong bài nói lên ý nghĩa câu -> Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí chuyện? trọng đồng tiền. Hũ bạc không bao giờ hết.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> chính là đôi bàn tay +Hãy nêu bài học ông lão đã dạy con bằng lời của -> Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay em? mới nuôi sống cả đời c) Hoạt động 3:(LTM, thực hành) - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy đọc -2 HS tạo một nhóm đọc bài: Người dẫn nhiều) chuyện, ông lão * Kể chuyện 1. Xếp tranh theo thứ tự: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1 - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp - Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau xếp của tranh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau - GV nêu kết quả và chốt lại ý kiến đúng - Đáp án: 3, 5, 4, 1, 2. 2. Kể chuyện: - Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể - HS kể theo yêu cầu của GV lại nội dung của một bức tranh + Tranh 3: Người cha già nhưng chăm chỉ - Nhận xét phần kể của từng HS + Tranh 5: Cha yêu cầu con đi làm và mang tiền vê + Tranh 4: Người con vất vả xay thóc dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về + Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền ra + Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của cha 3. Kể trong nhóm - Gọi 5 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu - 5 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét chuyện - 1 HS kể lại câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS 4 .Củng cố- dặn dò: Về nhà đọc bài và cbb:Nhà rông ở Tây Nguyên Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư). II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS lên bảng thựchiện phép tính. - 3 HS lên bảng, mỗi em 1 phép chia. 85 7 57 3 86 6 7 12 3 19 6 14 - Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và thực 15 27 26 hiện phép chia. 14 27 24 1 0 2 3. Bài mới. - HS nhận xét. a. Giới thiệu bài..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Ghi đầu bài Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) + b. HD thực hiện phép chia. * 648 : 3 = ? - GV viết phép tính lên bảng. - Y/c HS đặt tính và tính tương tự như chia số có 2 chữ số cho số 1 chữ số.. - Y/c HS nhận xét các lượt chia? * 236 : 5 = ? - Tiến hành tương tự như trên và cho HS nhận biết ở lượt chia thứ nhất 2< 5 không chia được nên phải lấy 23 : 5.. - Y/c HS nhận xét các lượt chia? - GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ hơn số chia. c. Luyện tập. Bài 1:(cột 1, 3, 4) - Y/c HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - Y/c vài HS nhắc lại cách chia của mỗi phép chia. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. Tóm tắt 9h/s : 1 hàng. 234h/s :….. hàng? - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì? Y/c làm gì? - Y/c HS làm bài. - Yc HS nhắc lại: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào?. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét – Vài HS nhắc lại các bước chia. 648 4 * 6 chia 3 được 2, viết 2.2 nhân 6 216 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 04 * Hạ 4, 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 3 nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3 bằng 1. 18 * Hạ 8 được 18, 18 chia 3 được 18 6, 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 0 bằng 0. 648 : 3 = 216 - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư bằng 0 gọi là PT chia hết. - HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng. 236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 20 47 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 36 3. 35 * Hạ 6 được 36, 36 chia 5 được 1 7. 5 nhân 7 bằng 35, 36 trừ 35 bằng 1. - HS nhận xét các lượt chia, lượt chia cuối cùng số dư bằng 1 gọi là phép chia có dư. - HS nêu Y/c : Tính. - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS làm tương tự phần a. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm bào vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Bài giải Tất cả có số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng ) Đáp số 26 hàng - HS nhận xét. - 1 HS nêu Y/c của bài. - Cho biết số đã cho ở mỗi cột, Y/c giảm số đã cho đi 8 lần, 6 lần ở mỗi cột. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. Số đã cho 888kg 600 giờ 312 ngày Giảm 8 lần 111kg 75 giờ 39 ngày Giảm 6 lần 148kg 100 giờ 52 ngày.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò - Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét.. Chiều thứ hai 29/11/10 Chính tả( Nghe – viết ) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm và viết được tiếng có vần ui/ uôi (BT2) -Làm được BT3b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Ổn định tổ chức Hát 2. Kiểm tra bài cũ -Đánh vần:sợi giang, chuốt -HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy) -Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn chính tả * GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ -HS theo dõi sgk *HD viết liền nét, liền mạch: -Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có -chính, biết, tiền.... trong bài. c) HD làm bài tập chính tả -Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên Bài 2, 3b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4 ) trình bày. d) HD cách trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Có 6 câu -Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? -Những chữ đầu câu:Hôm, Ông, Anh, Ông, Bây,Có -Lời nói của người cha được viết ntn? -Sau dấu hai chấm, xuống dong, gạch đầu dòng * Giới thiệu một số chữ viết hoa: B, C đ) Viết chính tả -Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài. + Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế -Viết bài ngồi, cầm bút, để vở của hs e) Soát lỗi GV đọc lại bài cho hs soát lỗi -Hs soát lỗi bài của bạn g) Chấm bài Thu và chấm tổ 1 -HS nộp bài chấm Nhận xét bài viết của hs. -HS làm bài vào VBT -HS làm BT 4. Củng cố, dặn dò Về chép lại những lỗi sai 1 hàng..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TỰ NHIEN XÃ HỘI:CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ MỤC TIÊU: -Kể được tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện ,đài phát thanh, đài truyền hình. @ HSK,G nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Kiẻm ra bài cũ: -Kể tên một số cơ sở văn hoá ,giáo dục ơ -Trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở. địa phương? -Nhận xét. 2. Bài mới:GTB- Ghi đề. a) Khởi động: - Một ngày kia con phải đi học xa, làm thế HS trả lời: + Viết thư nào để biết tin tức của bạn bè, bố mẹ ở + Gọi điện thoại quê? + Gửi điện báo + Nghe đài, đọc báo - Như vậy ta phải dùng các phương tiện TTLL bưu điện, truyền hình, truyền thanh - Nghe, nhớ + Hoạt động TTLL có ích lợi gì? -> Giúp ta liên lạc với nhau từ xa, nhanh, chóng biết tin tức từ những nơi xa xôi b) Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm 4 và đưa ra các hoạt động - Giao nhiệm vụ: Kể tên các hoạt động em của bưu điện thấy ở bưu điện? - Gọi các nhóm trả lời - Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. VD: + Gửi thư + Điện thoại + Gửi bưu phẩm, tiền - Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện một - Các nhóm thảo luận, cử người đóng vai: hoạt động của người bưu điện + Nhân viên bưu điện + Khách hàng gửi thư..... - Gọi các nhóm lên đóng vai - 2 nhóm đóng vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, động viên, tuyên dương -> Để gọi điện thoại mà không cần tới bưu điện, + Những hộp điện thoại công cộng có ích gọi nhanh và thuận tiện lợi gì? -> Có thẻ điện thoại + Để gọi được hộp điện thoại này ta cần phải làm gì? c) Hoạt động TTLL khác: Phát thanh truyền hình -> Qua báo đài, ti vi,..... + Ngoài bưu điện chúng ta còn biết các thông tin qua phương tiện nào? -> Đi phỏng vấn, viết bài, quay băng phát thanh, + Kể tên các hoạt động của đài phát thanh đọc bài,.... truyền hình mà em biết? -> Nhằm cung cấp thông tin giúp chúng ta thêm + Chương trình phát thanh, truyền hình có hiểu hiết thư giãn.... tác dụng gì? d) Trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cách chơi: - Nghe thông tin và giơ thẻ - Đọc từng thông tin, nếu đúng thì giơ mặt + Vào bưu điện có thể tuỳ ý gọi điện đỏ, sai giơ mặt xanh + Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng + Có thể gửi tiền qua bưu điện + Cần cảm ơn bác đưa thư + Bật ti vi liên tục tuỳ ý - 3 HS đọc bài cá nhân, lớp đồng thanh - Gọi HS đọc điều cần biết trong bài V/ Dặn dò: - Về nhà tìm hiểu thêm về phương tiện thông tin - Học bài chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động nông nghiệp”. -------------------------o0o-----------------------Thứ tư 1/12/10 Tập đọc NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu -Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. -Hiểu đắc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn bó với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi sgk) II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và TLCH bài “Hũ bạc của người -2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi gv cha” đưa ra. - Nhận xét và cho điểm HS 3. Bài mới *Hoạt động 1( QS, LTm) a) Giới thiệu bài GV ghi đề bài lên bảng b) Luyện đọc - HS mở sgk theo dõi. * Luyện đọc: táu, múa rông chiêng, vướng mái, - HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu) truyền lại - Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc) - HS đọc thầm toàn bài. - Đọc vỡ câu ( truyền điện) - HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện. - Đọc vỡ đoạn kết hợp đọc từ chú giải -HS đọc *GV đọc mẫu toàn bài -HS theo dõi -YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong - HS đọc theo nhóm 4 nhóm) * Hoạt động 2:(đt, thực hành) - Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc bài - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc đoạn 1 - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi, TLCH: ? Vì sao nhà rông phải chắc và cao? -> Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> được gió bão, chứa đựng nhiều ngưới khi hội họp, tụ tập, nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: ? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế -> Gian đầu là nơi thần làng nên bài trí rất nào? trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo lên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 - HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH: ? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà -> Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các cụ rông? già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng ? Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? -> Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng ? Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên? -> HS phát biểu: Nhà rông rất độc đáo, lạ mắt, đồ sộ. Nhà rông rất tiện lợi đối với người Tây c) Hoạt động 3:(đt, thực hành) Nguyên - Cho hs luyện đọc lại bài(chú ý dành cho hsy - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn đọc nhiều - HS thi đọc cả bài - Gọi HS đọc cả bài - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện 4. Củng cố dặn dò: đúng nội dung đoạn, bài văn. - Nhận xét giờ học, cb bài : Đôi bạn Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: -Biết đặt tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức. Hát 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép - 2 HS lên bảng, mỗi HS làm thêm 1 phép chia. chia. 234 2 562 8 2 117 56 70 03 02 2 0 14 2 14 0 - GV nhận xét, ghi điểm. - HS nhận xét. 3. Bài mới. a./ Giới thiệu bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Ghi đầu bài +Hoạt động 1(dt, th, giảng giải) b. HD thực hiện phép chia..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> * 560 : 8 = ? - GV viết phép tính lên bảng. - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV theo dõi HS chia.. - Y/c HS nhận xét các lượt chia?. - HS đọc. - HS làm ra nháp, 1 HS lên bảng làm, và HS nhận xét và nhắc lại cách chia – ĐT. 560 8 * 56 chia 8 được 7, viết 7. 7 56 70 nhân 8 bằng 56, 56 trừ 56 bằng 00 0. 0 * Hạ 0, 0 chia 8 được 0. viết 0, 0 0 trừ 0 bằng 0. 560 : 8 = 70 - Lượt chia thứ nhất phải lấy 56 mới đủ chia cho 8 và 5<8. Lượt chia thứ hai 0 chia cho 8 được 0 vì 0 chia cho bất kì số nào lơn hơn 0 cũng bằng 0.. - Đây là phép tính chia hết. 632 7 * 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 63 90 nhân 7 bằng 63, 63 trừ 63 bằng 02 0. 0 * Hạ 2, 2 chia 7 được 0. viết 0, 0 2 nhân 7 bằng . 2 trừ 0 bằng 2. 632 : 7 = 90 ( dư 2 ) - HS nhận xét các lượt chia. Lượt chia cuối cùng có số dư là 2 gọi là phép chia có dư.. * 632 : 7 = ? ( tiến hành tương tự ). - Y/c HS nhận xét các lượt chia. - GV nhấn mạnh: Số dư phải nhỏ hơn số chia. c. Luyện tập. Bài 1:(cột 1, 2, 4) - Y/c HS tự làm bài. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. Tóm tắt 7 ngày : 1 tuần lễ. 365 ngày:…..tuần? …… ngày? - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Y/c HS kiểm tra chia nhẩm lại các phép tính rồi nhận xét đúng, sai vào ô trống. 4. Củng cố dặn dò: Y/c HS về nhà xem lại bài và luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. - HS nêu Y/c của bài. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng mỗi lần. - HS nhận xét. - 2 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Bài giải Ta có 365 : 7 = 52 ( dư 1) Vậy năm đó có 52 tuấn lễ và 1 ngày. Đáp số 52 tuấn lễ và 1 ngày. - HS nhận xét. - HS làm vào vở. 2 HS lên bảng làm và thực hiện lại phép chia sai. - Phép tính 1 : Đ - Phép tính 2 : S ( Không chia lượt thứ 2) - HS nhận xét.. Chiều thứ tư 1/12/10.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I. Mục tiêu: -Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). -Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). -Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3) -Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4) II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn BT3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định tổ chức -Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu h/s làm miệng bài tập 1, 3 của tiết - 2 h/s lên bảng, h/s cả lớp theo dõi nhận xét. luyện tập từ và câu tuần 14. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài - H/s lắng nghe nhắc lại tên bài. *HD1: (ĐT,TH, GG, ) b./ Mở rộng vốn từ về các dân tộc: * Bài 1: - Gọi 2 h/s đọc yêu cầu. -Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta mà em biết. - Hỏi: Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? - Là các dân tộc có ít người - Người dân tộc thiểu số thường sống ở đều - Người dân tộc thiểu số thường sống ở vùng trên đất nước ta? cao, vùng núi. - Chia h/s thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm - H/s làm việc theo nhóm, sau đó các nhóm một tờ giấy. dàn bài làm của mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét, đồng thanh các tên dân tộc thiểu số: Tày, Nựng, Thỏi, Mường, Dao, Hmông, Cơ - ho, Khơ Mỳ, ấ - Đờ, Hoa,... - H/s viết tên các dân tộc thiểu số vào vở. * Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề bài. 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu h/s suy nghĩ, tự làm bài. - 1 h/s lên bảng điền từ, lớp làm vào vở. - Yêu cầu hai h/s ngồi cạnh nhau đổi chéo vở - Chữa bài theo đáp án. kiểm tra. a./ Bậc thang c./ Nhà sàn b./ Nhà rông d./ Chăm - Yêu cầu h/s cả lớp đọc câu văn sau khi đó - Cả lớp đọc đồng thanh. điền hoàn chỉnh. - Cho h/s quan sát tranh minh hoạ ruộng bậc - H/s quan sát. thang, nhà rông. c./ Luyện tập so sánh: * Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề bài 3. - 1 h/s đọc trước lớp. - Yêu cầu h/s quan sát cặp hình thứ nhất và - H/s quan sát và trả lời; vẽ mặt trăng và quả hỏi cặp hình này vẽ gì? bóng. - Hãy quan sát điểm giống nhau về mặt trăng - Mặt trăng và quả bóng đều rất tròn..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> và quả bóng? - Hãy đặt câu so sánh?. - Trăng tròn như quả bóng. - Bé xinh như hoa. - Đèn sáng như sao. - Đất nước ta cong như chữ S. - H/s làm miệng. - Yêu cầu h/s so sánh tự làm tiếp. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài . - Nhận xét tiết học.. Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: -Biết cách sử dụng bảng nhân II. Đồ dùng dạy học -Bảng nhân trong sgk. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia.. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài lên bảng. b. Giới thiệu bảng nhân - GV treo bảng nhân lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Hát. - 2 HS lên bảng, mỗi em 1 phép tính.. 356 2 2 178 15 14 16 16 0. 647 9 63 71 17 9 8. - HS nhận xét.. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - HS quan sát 1 2 3 x 1 2 3 4 5 6. 1 2 3 4 5 6. 2 4 6 8 10 12. 3 6 9 12 15 18. 4 4 8 12 16 20 24. 5 5 10 15 20 25 30. 6 6 12 18 24 30 36. 7 7 14 21 28 35 42. 8 8 16 24 32 40 48. 9 9 18 27 36 45 54. 10 10 20 30 40 50 60.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 7 8 9 10. - Y/c HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Y/c HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại chính là kết quả của phép nhân. - Y/c HS đọc hành thứ 3. - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào? - Như vậy mỗi bảng là 1 bảng nhân từ bảng 1 đến bảng 10. c. Hướng dẫn sử dụng bảng. - HD HS tìm kết quả của phép nhân: 3x4 - Tìm số 3 ở hàng đầu tiên. - Tìm số 4 ở cột đầu tiên. - Đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở ô 12, 12 là tích của 3 và 4. d. Luyện tập. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhắc lại cách tìm tích của 3 PT trong bảng nhân.. 7 8 9 10. 14 16 18 20. 21 24 27 30. 28 32 36 40. 35 40 45 50. 42 48 54 30. 49 56 63 70. 56 64 72 80. 63 72 81 90. 70 80 90 100. - Bảng có 11 hàng, 11 cột. - HS đọc hàng đầu: 1, 2,3,...,10. Cột đấu : 1, 2,3,....,10. - HS theo dõi và lắng nghe.. - HS đọc: 2,4,6,8,10,.....,20. - Các số vừa đọc chính là kết quả của PT trong bảng nhân 2.. - HS theo dõi GV làm mẫu. - HS thực hành tìm kết quả phép nhân: 6x3 9x7 7x4 8x8 8x6 9x4 - HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. 7 6. 42. 4 7. 28. 9 8. 72. - HS nhận xét. - HS làm bài vào vở - Nêu miện chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.. Thừa số 2 Thừa số 4 Tích 8 - HS nhận xét.. 2 4 8. 2 4 8. 7 8 56. 7 8 56. 7 8 56. Bài giải Có số huy chương bạc là: 8 x 3 = 24 ( huy chương ) Tổng số huy chương và và bạc là: 24 + 8 = 32 ( huy chương ). - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. CC, dặn dò: - Vè nhà đọc thuộc bảng nhân và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Đáp số : 32 huy chương. - HS nhận xét.. Thứ năm / 2 / 12 / 2010 GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách sử dụng bảng chia. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - GV nhận xét.. 10 9 90. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán giải bằng 2 phép tính có liên quan đến gấp 1 số lên nhiều lần. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.. Bài 3: - Nêu dạng bài toán? - Y/c HS tự làm bài. Tóm tắt - HC vàng: - HC bạc :. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 1 số HS nêu kết quả của phép nhân trong bảng nhân.. 10 9 90. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Hát. - 5 HS nêu: 7 x 3 = 21 4 x 8 = 32 5 x 8 = 40 - HS nhận xét.. 9 x 5 = 45 6 x 7 = 42 9 x 9 = 81.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài. b. Giới thiệu bảng chia. - Treo bảng chia lên bảng. - Y/c HS đếm số hàng, số cột trong bảng. - Y/c HS đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng. - Giới thiệu đầy là các thương của 2 số. - Y/c HS đọc các số trong cột đầu tiên và GT đây là các số chia, các ô còn lại trong bảng chính là SBC. - Y/c HS đọc hàng 3. - Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào? - Vậy mỗi hàng trong bảng này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng chia, hàng thứ nhất là bảng chia 1....... hàng cuối cùng là bảng chia 10. c. HD sử dụng bảng chia. - HD HS tìm thương của : 12 : 4 - Từ số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tên sang phải đến số 12. - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng gặp số 3.. - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - HS quan sát. - Có 11 hàng, 121 cột ở góc trái của bảng có dấu chia. - HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS lắng nghe. - HS đọc: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - HS đọc: 2,4,6,8,10,........,20. - Trong bảng chia 2.. - HS quan sát theo dõi GV làm mẫu: : 1 2 3 4 5 6 7 8 1 1 2 3 4 5 6 7 8 2 2 4 6 8 10 12 14 16 3 3 6 9 12 15 18 21 24 4 4 8 12 16 20 24 28 32 5 5 10 15 20 25 30 35 40 6 6 12 18 24 30 36 42 48 7 7 14 21 28 35 42 49 56 8 8 16 24 32 40 48 56 64 9 9 18 27 36 45 54 63 72 10 10 20 30 40 50 60 70 80 - HS theo dõi GV làm mẫu.. 9 10 9 10 18 20 27 30 36 40 45 50 54 60 63 70 72 80 81 90 90 100. - 4 HS lên bảng tìm kết quả phép chia trong bảng chia. - HS theo dõi nhận xét. - HS thực hành tìm PT chia và kết quả trên SGK..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Ta có 12 : 4 = 3. - Y/c HS thực hành tìm thương của phép chia : 15 ; 3; 27 : 9; 64 : 8; 56 : 7 d. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu Y/c của bài. - Y/c HS tự làm bài.. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì ở mỗi cột. - Y/c HS dựa vào cách tìm SBC, SC, Thương để làm bài.. - Nhận xét Bài 3. - Bài thuộc dạng toán gì? - Y/c HS TT và giải bài toán. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. CC, dặn dò:. - Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô trống. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. 7. 6 42 - HS nhận xét. 4. 7. 28. - HS đọc Y/c của bài. - HS nêu: -HS làm bài vào vở, vài HS nêu miệng cách làm để tìm số điền vào chỗ trống SBC 16 45 24 21 72 72 81 56 54 48 45 SC 4 5 4 7 9 9 9 7 6 6 9 Thương 4 9 6 3 8 8 9 8 9 8 5. - HS nhận xét, vài HS nhắc lại cách tìm số BC, SC. - 2 HS đọc đề bài. - Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bằng 2 phép tính. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải. Bài giải Minh đã đọc được số trang là: 132 : 4 = 33 (trang ) Minh còn phải đọc số trang là: 132 – 33 = 99 ( trang ) Đáp số: 99 trang - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Về nhà xem lại bài, luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. Tập Viết ÔN CHỮ HOA : L I:Mục Tiêu:Viết đúng chữ hoa L(1 dòng),viết đúng tên riêng Lê Lợi(1 dòng)và câu ứng dụng:Lời nói………….cho vừa long nhau ( 1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ). II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa L - Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dòng kẻ ô li. - Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.. III.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY . Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước. - Gọi hs lên bảng viết từ Yết Kiêu - Kiểm tra bài viết ở nhà của hs 3.Bài mới: + Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành) a. Luyện viết chữ hoa. - Trong bài có những chữ hoa nào. - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng - Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu hs viết bảng con chữ L.. b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Đưa từ ứng dụng lên bảng - Giới thiệu từ Lê Lợi. - Trong từ Lê Lợi các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu hs viết bảng con từ Lê Lợi - Gv uốn nắn hs viết. c.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát - 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng - 1 hs lên bảng viết. - Có các chữ hoa L. - Hs quan sát - Vài hs nhắc lại cách viết - 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ......................................... ......................................... ......................................... ......................................... - Hs nhận xét. - 1 hs đọc từ: - Hs nêu. - Bằng một con chữ o. - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. ............................................. ............................................. .............................................. ...............................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Đưa câu ứng dụng lên bảng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn? - Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Lời nói , Lựa. d. Hướng dẫn viết vào vở. - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết. - Thu chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở nhà cho đẹp. - Nhận xét tiết học.. - 1 hs đọc câu tục ngữ. - Hs nêu. - Hs nêu - 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Hs nhận xét. - Hs ngồi đúng tư thế viết bài. - Một số hs nộp bài. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS biết: + Biết một số hoạt động nông nghiệp và ích lợi của những hoạt động nông nghiệp + Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương + Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to - Phiếu gắp thăm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Kiểm tra bài cũ:- Kể tên TTLL? - 2 HS trả lời: Hoạt động TTLL bao gồm: Bưu điện, đài phát thanh, truyền hình - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng + Em biết nơi nào có nhiều nhãn lồng nhất? + Nơi nào có nhiều vải thiều? a) Tìm hiểu hoạt động nông nghiệp - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh SGK và thảo luận câu hỏi: + ảnh chụp cảnh gì? + Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì? + Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì?. - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài -> Hưng Yên -> Bắc Ninh - HS hoạt động nhóm 4 - Quan sát tranh và TLCH GV đưa ra + ảnh 1: Chụp công nhân đang chăm sóc cây cối + ảnh 2: Chăm sóc đàn cá + ảnh 3: Gặt lúa + ảnh 4: Chăm sóc đàn gà - Những hoạt động này là hoạt động nông nghiệp -> Làm không khí trong lành, cung cấp lương thực, thực phẩm. + Nêu ích lợi của những hoạt động đó? - KL: Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, trồng ruộng gọi là hoạt động nông - Nghe và ghi nhớ nghiệp -> Làm thức ăn cho người, vật nuôi và xuất khẩu. + Sản phẩm của nông nghiệp dùng làm gì? b) Hoạt động nông nghiệp ở địa phương:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> + Hãy kể tên hoạt động nông nghiệp nơi -> Trồng bông, dệt vải, lúa, ngô, mía, cà phê em ở? -> Chăn nuôi bò, dê, trâu, bò, lợn, gà,... c) Em biết gì về nông nghiệp Việt Nam - Việt Nam là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ 2 trên - Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ bao thế giới nhiêu trên thế giới? - Vùng đồng bằng bắc bộ và đồng bằng nam bộ - ở vùng nào ở Việt Nam là vùng sản xuất - Vài em nêu lại điều ghi nhớ nhiều lúa gạo nhất? - Để làm được những sản phẩm nông nghiệp rất vất vả, em phải biết trân trọng và tham gia giúp đỡ những người làm nông nghiệp những việc phù hợp 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về nông nghiệp - Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động công nghiệp thương mại”. Thứ sáu /3/12/2010. Tập làm văn: Nghe - kể: Giấu cày Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng nói: Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. 2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày. - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/KTBC:- Kể lại truyện Tui cũng như bác -2 hs kể. - Nhận xét,ghi điểm. B/ Bài Mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Nhận xét.. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân đang làm gì? - Bác đang cày ruộng + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói - Bác hô to: Để tui giấu cái cày vào bụi đã. thế nào? + Vì sao bác lại bị vợ trách? - Vì giấu cày mà la to như thế.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Khi thấy mất cày bác làm gì ?. - Bác nói thầm vào tai vợ: nó lấy mất cày rồi. - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe. - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể. - HS nhận xét.. - GV kể tiếp lần 2: - GV gọi HS thi kể - GV nhận xét, ghi điểm. + Chuyện này có gì đáng cười ? b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi làm mẫu. - GV yêu cầu HS viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học.. - HS nêu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm mẫu. VD: Tổ em cú 8 bạn đó là các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ…tám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi…. - Cả lớp viết bài. - 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - 1 HS. ChÝnh t¶ (nghe viÕt) Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn I. Môc tiªu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. 2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ủi/ ơi. T×m nh÷ng cã tiÕng cã thÓ ghÐp víi c¸c tiÕng cã ©m ®Çu hoÆc vÇn dÔ lÉn s/x (hoÆc ©t/©c). II. §å dïng d¹y häc: - 3 - 4 b¨ng giÊy viÕt 6 tõ cña bµi tËp 2. - 3 - 4 b¨ng giÊy viÕt 4 tõ cña BT 3 a.. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A/KTBC:GV đọc mũi dao, con muỗi Nhận xét. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài + ghi đề 2/ Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn kết. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Viết bảng con. - HS chó ý nghe. - 2HS đọc lại. - GV híng dÉn nhËn xÐt: + §o¹n v¨n gåm mÊy c©u ? - 3 c©u. + Nh÷ng ch÷ nµo trong ®o¹n v¨n dÔ viÕt sai - HS nªu chÝnh t¶? - GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống... - HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con. - GV söa sai cho HS.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> b. GV đọc - GV quan s¸t, uÊn n¾n cho HS c. ChÊm, ch÷a bµi. - GV đọc lại bài - GV thu bµi chÊm ®iÓm ®iÓm. 3. HD lµm bµi tËp a.Bµi tËp 2: Gäi HS nªu yªu cÇu - GV d¸n 3 - 4 b¨ng giÊy lªn b¶ng. - HS nghe - viÕt vµo vë - HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lçi. - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS lµm bµi c¸ nh©n - 3 - 4 nhãm HS tiÕp nèi nhau lªn b¶ng ®iÒn đủ 6 từ. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.. - GV nhËn xÐt, söa sai: khung cöi, m¸t rîi, cìi ngùa, göi th, sëi Êm, tíi c©y. b. Bµi 3 (a) - Gäi HS nªu yªu cÇu BT - 2HS nªu yªu cÇu BT - HS lµm bµi - C¸c nhãm thi tiÕp søc - HS đọc lại bài làm - nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. VD: X©u: x©u kim, x©u c¸… S©u: s©u bä, s©u xa… XÎ: xÎ gç, mæ xÎ, xÎ tµ… SÎ: chim sÎ, san sÎ, chia sÎ… 4. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. * §¸nh gi¸ tiÕt häc.. LuyÖn tËp I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, tìm trong các phần bằng nhau của 1 số. Giải bài toán bằng 2 phép tính. - Tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1. Kiểm tra bài cũ:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Yêu cầu học sinh dựa bảng chia để tìm - 3 học sinh lần lượt lên bảng dựa vào bảng chia để kết quả của phép chia:. tìm kết quả: 36 : 4 = 9. 36 : 4, 72 : 8; 56 : 7 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới. - HS nhận xét. 56 : 7 = 8;. 72 : 8 = 9. a. Giới thiệu bài * Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu - HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài bài.. - HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính. b. HD luyện tập. - Đặt tính: thừa số có nhiều chữ số viết ở hàng trên,. Bài 1:. thừa số có ít chữ số viết ở hàng dưới sao cho đơn vị. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt thẳng đơn vị, chục thẳng chục, trăm thẳng trăm, gạch.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> tính và thực hiện phép nhân số có 3 chữ ngang thay cho dấu bằng rôid thực hiện phép tính số với số có 1 chữ số. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. theo thứ tự từ phải sang trái. - HS làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm. 213. 374. 208. 3. 2. 4. 639. 748. 832. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng lần lượt nêu lại cách nhân phép tính minh vừa thực hiện. - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 2: - HS nêu YC: Đặt tính và tính (theo mẫu) - Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng phép - 1 HS nêu, lớp theo dõi chia như mẫu.. 948 14 28 0. - Vài học sinh nhắc lại. * GV khắc sâu: Mỗi lần chia ta nhân. 4 237. nhẩm trừ nhẩm chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.. 9 chia 4 được 2 viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, 9 trừ. . 8 bằng 1. Hạ 4, được 14, 14 chia 4 được 3, viết 3; 3. . nhân 4 bằng 12, 14 trừ 12 bằng 2. Hạ 8 được 28, 28 chia 4 được 7; 7 nhân 4. . bằng 28. 28 trừ 28 bằng 0. - Yêu cầu học sinh vận dụng để chia các - HS chia vào vở, 4 HS lên bảng phép tính tiếp theo.. 396. 3. - Vài học sinh nhắc lại cách chia của. 09. 132. mỗi phép chia trên bảng. - Yêu cầu nhận xét phép chia.?. 06. 630 00. 7 90. 457. 4. 05. 114. 0. 17. 0 0 0 - HS nhận xét: Phép tính a, b là chia hết. Phép tính c, d là có dư. Số dư nhỏ hơn số chia.. Bài 3: - Yêu cầu đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán cho ta biết gì? hỏi gì?. - HS nêu. - GV vẽ sơ đồ TT lên bảng - HS quan sát - Quãng đường AC có mối quan hệ như - Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 172 Am B. thế nào với quãng đường AB và BC.. ?m. AB. - Muốn tính được quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải tính quãng đường nào - Ta phải tính quãng đường BC dài bao nhiêu mét trước? - Yêu cầu học sinh làm bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.. Bài giải: Quãng đường BC dài số mét là: 172 x 4 = 688 (m) Quãng đường AC dài số mét là:. - Đây là dạng toán gì?. 172 + 688 = 860 (m). - Nhận xét, ghi điểm. Đáp số: 860 m. Bài 4:. - HS nhận xét. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài. - GV theo dõi học sinh làm bài kèm học - HS làm vào vở, 1 hs lên bảng T2, 1 hs giải sinh yếu.. Tóm tắt:. Bài giải: Đã dệt được số áo len là: - GV nhận xét và hỏi đây là dạng toán gì?. 450 : 5 = 90 (chiếc áo) Còn phải dệt thêm số áo len là 450 – 90 = 360 (chiếc áo) Đáp số: 360 chiếc áo len đ. - HS nhận xét 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 15 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến. -Dạy ATGT Bài 3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ @Thực hành : Hiệu lệnh của cảnh sát GT. ã d ệ t. 4 5 0 c h i ế c á o. cò n ph ải dệ t?.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> II. Hoạt động dạy học. 1. Cả lớp ổn định và hát một bài. 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà -Nề nếp học tập có tiến bộ dần. các em đều tích cực học tập ở lớp song việc học ở nhà một số em chưa tốt(Thuận, Khoa, Tuấn) b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn -Khâu tự quản của các em còn hạn chế. -HĐNGLL duy trì thường xuyên * Tồn tại:các khoản thu còn chậm 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần 13. -BDHSG và phụ đạo HSY. -Tiếp tục thu các khoản. 5. Dạy ATGT: HS nắm được -HS thực hành làm theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.(GV làm cảnh sát ).

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×