Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GA LOP 3 TUAN 33 CHUAN KTKN THMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.72 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2012 Toán KIỂM TRA. Tiết 161 A. Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. - Tìm số liền sau của số có 5 chữ số, sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số( có nhớ không liên tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Biết giải toán có đến 2 phép tính. B. Đồ dùng dạy- học: - Đề kiểm tra, giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Bài mới Đề bài: *Bài 1: Viết a.Viết cách đọc các số sau: 47 015 ; 83 504 b. Viết các số sau: - Chín mươi mốt nghìn hai trăm linh một - Sáu mươi bảy nghìn không trăm mười lăm. *Bài 2 : Viết số a. Viết số: - Số liền sau của 86731 là: b. Viết các số sau 47815 ; 47861 ; 47816 ; 47 851 theo thứ tự từ bé đến lớn. *Bài 3: Đặt tính rồi tính: 64 679 + 28 213 21628 x 3 98 063- 56758 96470 : 5 Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ. *Bài 5 : Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. Hướng dẫn chấm điểm: Bài 1: 1 điểm - mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Bài 2: 1 điểm - mỗi đúng được 0.5 điểm. Bài 3: 4 điểm - mỗi phép tính đúng được 1 điểm. Bài 4: 1 điểm Bài 5: 2 điểm IV. Củng cố: - Thu bài kiểm tra. GV nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tâp đọc + Kể chuyện CÓC KIỆN TRỜI. Tiết 97 + 98 A. Mục tiêu TĐ - Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ND : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới ( Trả lời được các CH trong SGK ) KC: - Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện , dựa theo tranh minh họa (SGK ) - HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật *THMT: Liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường B. Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa bài học SGK - Bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - 1, 2 HS đọc “Cuốn sổ tay” và TLCH về nội - Đọc và trả lời nội dung bài cũ dung bài đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét TẬP ĐỌC III. Bài mới 1. Giới thiệu bài Theo dõi GV giới thiệu bài 2. Luyện đọc: *GV đọc toàn bài - Nghe GV đọc - Hướng dẫn cách đọc. * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa. - HS đọc tiếp nối từng câu - Đọc từng câu - HS luyện phát âm, ngắt nghỉ +HD đọc từ khó, đọc những câu văn dài - HS chia đoạn: 3 đoạn - Chia đoạn - Đọc đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài. - HDHS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa 1 số từ mới. - Học sinh đọc theo nhóm 3 - Đọc đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 - Cho lớp đọc ĐT *HS đọc và trả lời câu hỏi 3. Tìm hiểu bài - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới - Vì sao Cóc phải lên kiện trời? lại hạn lớn, muôn loài khổ sở. - Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bất ngờ - Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên. - Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng - Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như - HS nêu. thế nào? - Theo em Cóc có những điểm gì đáng khen? - HS nêu - Nêu nội dung bài? * Nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới * Liên hệ để BVMT … - HS liên hệ 4. Luyện đọc lại - HD HS luyện đọc phân vai - HS chia thành nhóm phân vai - Chia nhóm luyện đọc - GV hướng dẫn đọc trong nhóm - Một vài nhóm HS thi đọc phân vai. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn - Theo dõi GV giao nhiệm vụ câu chuyện theo lời một nhân vật. 2. Hướng dẫn kể theo tranh - GV yêu cầu quan sát tranh. - HS quan sát tranh - GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi" - Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo nhân vật nào. - HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND - GV nhận xét, ghi điểm từng tranh - Từng cặp HS tập kể. - Vài HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét. IV. Củng cố - Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Nêu lại ND câu chuyện: có quyết - Nhận xét tiết học. tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời , buộc trời phải làm mưa cho hạ giới V. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Theo dõi Gv giao nhiệm vụ nghe - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100 000. Tiết 162 A. Mục tiêu - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 . - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại . - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước . B. Đồ dùng dạy- học - Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài tập 1 (T168) - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới - Theo dõi GV giới thiệu bài 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành - HS nêu yêu cầu bài tập *Bài 1(T169): Ôn các số tròn nghìn - HS làm bài trên phiếu - Rèn HS yếu , HS K/tật - 2HS lên bảng viết số trên tia số - Phát phiếu cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu *Bài 2(T169): Ôn về các số trong phạm vi - Nhiều HS đọc số 100.000, cách đọc số. -HD cách đọc số đúng - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 3(T169 câu a, cột 1 câu b): - Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, - Một số HS lên bảng chữa bài a) 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 chục, đơn vị . 2096 = 2000 + 90 + 6 5204 = 5000 + 200 + 4 - Theo dõi giúp đỡ HS chậm 1005 = 1000 + 5 ....... - GV nhận xét, chữa bài *Bài 4(T169) - HS làm bài vào vở - Cho HS làm bài vào vở - HS chữa bài: a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025 - GV nhận xét, chữa bài b) 14300; 14400; 14500; 14600; 14700 IV. Củng cố c) 68000; 68010; 68020; 68030; 68040 - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) CÓC KIỆN TRỜI. Tiết 65: A. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á (BT2). - Điền đúng BT3 phần a điền s/ x. B. Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết ND bài tập 3a, bảng con C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng con. - GV đọc: lâu năm, nứt nẻ, nấp . - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Theo dõi GV giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC tiết học 2. Hướng dẫn HS viết chính tả - HS nghe * Hướng dẫn HS chuẩn bị - 2 HS đọc lại - GV đọc bài viết 1 lần + Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng… + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - HS luyện viết vào bảng con. - GV đọc 1 số tiếng khó: Trời, Cóc, Gấu. - GV quan sát, sửa cho HS *Viết bài: - GV đọc cho HS viết bài vào vở (Rèn HS yếu, HS khuyết tật) - GV đọc lại bài chính tả *Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập *Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu *Bài 3a: - HD làm bài - Dán bảng 2 tờ phiếu - GV nhận xét, chữa bài. IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài .Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.. - HS viết bài vào vở - HS soát bài -HS lắng nghe, đổi vở soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu. - HS đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á. - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo nhóm -Đại diện 2 nhóm chữa bài a) cây sào - xào nấu - lịch sử - đối xử.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 33:. ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG. A. Mục tiêu - HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. - Không đồng tình, ủng hộ những hành vi biểu hiện vi phạm an toàn giao thông + Biết phản đối những hành vi phá hoại đường phố. + Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại và ảnh hưởng đến an toàn giao thông. B. Đồ dùng dạy- học: - Sách an toàn giao thông lớp, đèn tín hiệu,... C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi trong gđ , trường học? (NX) III. Bài mới 1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - HS đại diện từng nhóm trình bày kết - GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra về quả điều tra. những vấn đề sau: + Hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà em biết ? + Các phương tiện đó đi trên loại đường nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, khen ngợi HS đã trả lời chính xác. 2.Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống về thực hiện an toàn giao thông. - Từng nhóm lên đóng vai * Kết luận: Cần thực hiện tốt những quy định - Cả lớp nhận xét, bổ sung về ATGT. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tuân thủ tín hiệu ATGT” - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật - Các nhóm chơi trò chơi chơi - GV tổng kết, khen các nhóm - HS nhận xét *Kết luận chung: An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người dân. Học sinh có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông và tuyên truyền mọi người cùng tham gia. IV. Củng cố - Thực hiện tốt những quy định về ATGT - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tự nhiên – Xã hội CÁC ĐỚI KHÍ HẬU. Tiết 65 A. Mục tiêu - Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu ( HS khá giỏi). B. Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK, quả địa cầu C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu? - HS trả lời. -Một năm thường có bao nhiêu ngày? được chia làm bao nhiêu tháng? ( NX, ĐG) III. Bài mới 1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nêu - HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi gợi ý. câu hỏi. + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? *Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: - Một số HS trả lời trước lớp. Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. 2. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - Bước 1: GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu - GV yêu cầu tìm đường xích đạo + Chỉ các đới khí hậu? - HS nghe , quan sát. - Bước 2: - HS thực hành. - Bước 3: *KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo - HS làm việc trong nhóm. càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh … - Đại diện các nhóm trình bày KQ. 3. HĐ 3: Trò chơi: “Tìm vị trí các đới khí hậu”. - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hình như SGK. - GV hô bắt đầu - GV nhận xét. - HS nhận hình. IV. Củng cố - GD ý thức bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. - HS trao đổi trong nhóm và dán các V. Dặn dò dải màu vào hình vẽ. - Chuẩn bị bài sau. - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 14/4/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. Tiết 163 A. Mục tiêu - Biết so sánh các số trong phạm 100 000 - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. B. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tập đọc MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI. Tiết 99 A. Mụctiêu - Biết ngắt nhịp hợp lí ở các câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi câu thơ . - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh ” và những dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng của rừng cọ ( Trả lời được các CH trong SGK thuộc bài thơ ) B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài “Cóc kiện trời”, TLCH về nội dung bài.( Nhận xét, đánh giá) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Dùng tranh minh hoạ 2. Luyện đọc: *GV đọc toàn bài: - Hướng dẫn cách đọc *HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu (Rèn HS yếu, HS k/ tật) - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng? - Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị? - Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như MT? - Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao? - Nêu ND chính của bài ? 4. Học thuộc lòng - GV HD học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài . Nhận xét tiết học. V. Dặn dò - Chuẩn bị bài: Sự tích chú Cuội cung trăng. Hoạt động của HS - Chuẩn bị SGK và ĐDDH - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát - HS chú ý nghe - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Học sinh đọc theo nhóm 4 - Lớp đọc ĐT cả bài *HS đọc và trả lời câu hỏi - Với tiếng thác, tiếng gió … - Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng… - HS nêu. - HS nêu: Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh ” và những dòng thơ tả vẽ đẹp đa dạng của rừng cọ - HS học thuộc từng khổ, cả bài - Thi đọc thuộc bài thơ - Cả lớp nhận xét, bình chọn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện từ và câu NHÂN HÓA. Tiết 33: A. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). - Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT2). * THMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dung phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thưc BVMT B. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - HS làm bài tập 2 (LTVC – tiết 32) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT của bài 2. Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Chia nhóm HD HS thảo luận - HD làm bài. Hoạt động của HS - Chuẩn bị SGK và ĐDDH - 2 HS làm bài. - Theo dõi GV giới thiệu bài. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện trình bày. Sự vật được nhân hoá: +Mầm cây, hạt mưa, cây đào. +Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: +Mắt +Anh em Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt - GV nhận xét, chữa bài động, đặc điểm của người: +Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười… +Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát… - Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân - HS nêu hoá? *Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm .Giáo dục tình - HS nêu yêu cầu BT. cảm gắn bó với thiên nhiên ý thức BVMT - HS viết bài vào vở - HS đọc bài viết IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học V. Dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 15/4/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 ÔN TIẾNG VIỆT (LTVC) NHÂN HÓA. Tiết 126 A. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). - Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá(BT2). B. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 33:. Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI. A. Mục tiêu - HS hiểu nội dung các bức tranh - Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích (HS khá giỏi). B. Đồ dùng dạy- học: - Vở tập vẽ. - Tranh ảnh của thiếu nhi Thế giới C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - HS chuẩn bị đồ dùng dạy học - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Nhận xét III. Bài mới - Theo dõi GV giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh “Mẹ Tôi của Xiéet - ta - Ba - La Nô - Va. - HS quan sát. - GV cho HS xem tranh + Có mẹ, con, các đồ vật. + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Mẹ và em bé. + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất. + Tình cảm của mẹ với em bé như thế nào? + Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc. + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + ở trong phòng. + Tả lại màu sắc trong tranh? - 2 HS nêu. + Tranh được vẽ như thế nào? + Ngộ nghĩnh, màu đơn giản, tươi - GV hát một bài hát về người mẹ. - HS nghe. 2. Tranh “Cùng giã gạo”. - HS quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. + Cảnh giã gạo có 4 người. + Tranh vẽ cảnh gì? - HS nêu. + Các dáng của người giã gạo có giống nhau không? + Những người giã gạo. + Hình ảnh nào là chính? - HS nêu. + Trong tranh có những màu nào? - HS nêu. + Nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh? IV. Củng cố - HS theo dõi - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè - Nhận xét tiết học V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÔN TOÁN CHỮA BÀI KIỂM TRA. Tiết 66 A. Mục tiêu - Chữa bài kiểm tra, đánh giá nắm kiến thức, kĩ năng của học sinh. B. Đồ dùng dạy- học - Bài kiểm tra của học sinh C. Các hoạt động dạy- học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ : - Nhắc lại bài buổi sáng III. Bài mới Chữa bài *Bài 1: Viết a.Viết cách đọc các số sau - Bốn mươi bảy nghìn không trăm mười lăm. - Tám mươi ba nghìn năm trăm linh tư b. Viết các số sau: - 91 201 ; - 67 015. *Bài 2 : Viết số a. Viết số: - Số liền sau của 86731 là: 87 732 b. Viết các số sau 47815 ; 47861 ; 47816 ; 47 851 theo thứ tự từ bé đến lớn là: 47 815; 47 816 ; 47 851 ; 47 861 *Bài 3: Đặt tính rồi tính: 64 679 98 063 21628 96470 5 + 28 213 - 56 758 x 3 46 92 892 41 305 64884 14 19294 47 Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 20 0. 6 giờ 10 phút hoặc 18 giờ 10 phút. 8 giờ 20 phút hoặc 20 giờ 20 phút. *Bài 5 : Một hình vuông có chu vi là 40 cm. Tính diện tích hình vuông đó. Bài giải Cạnh hình vuông là: 40 : 4 = 10 cm Diện tích hình vuông là: 10 x 10 = 100 (cm2) Đáp số: 100 cm2 IV. Củng cố - GV nhận xét tiết học V. Dăn dò - Chuẩn bị tiết ôn tập. Ngày soạn: 15/4/2012.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 TOÁN Tiết 165: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000. A. Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia ( nhẩm, viết ) - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. B. Đồ dùng dạy- học - Phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - HS thực hiện - 4HS làm bài tập 2(T170) - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới - Theo dõi GV giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành *Bài 1,2 (T171): Củng cố kĩ năng tính - HS nêu yêu cầu BT nhẩm - HS làm bài theo nhóm - GV HD mẫu, cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm chữa bài - GV nhận xét, chữa bài - 2HS lên bảng, lớp giải vào vở *Bài 3(T171): Củng cố tìm thành phần a. 1999 + X = 2005 chưa biết X = 2005 - 1999 X=6 b. X x 2 = 3998 - GV nhận xét, tuyên dương. X = 3998 : 2 X = 1999 - HS tự làm bài, chữa bài Bài 4(T171): HD tìm hiểu bài toán, tìm Bài giải: cách giải Một quyển hết số tiền là : 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) - GV chữa bài, chấm điểm 8 quyển hết số tiền là : 5700 x 8 = 45600 ( đồng ) Đáp số : 45600 đồng *Bài 5(T171): - Cho HS xếp hình theo nhóm - HS tự xếp theo mẫu - GV kiểm tra từng nhóm IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 33 GHI CHÉP SỔ TAY A. Mục tiêu - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: “A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây!” để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô rê mon. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm. - Mỗi HS 1 cuốn sổ tay. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - HS thực hiện - Gọi HS đọc bài viết về bảo vệ môi trường (Tiết TLV – tuần 32) - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới - Theo dõi GV giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn *Bài tập 1: - HS thực hiện - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT - 1 HS đọc cả bài “Alô, Đô rê mon...” - GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV - 1 HS đọc phân vai. - HS quan sát. quý hiếm được nêu trong bài báo. *Bài tập 2: - 2 HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc đoạn hỏi đáp. - GV hướng dẫn. - HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến - GV phát giấy A4 cho một vài HS làm - HS làm bài trên giấy dán lên bảng. - GV nhận xét. - HS nhận xét. - Cả lớp viết bài vào sổ tay. - HS đọc hỏi- đáp ở mục b. - HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính. - GV nhận xét, chốt lại - HS nêu ý kiến - Vài HS đọc IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò - Chuẩn bị giờ sau.. Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 33 ÔN CHỮ HOA Y A. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K(1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ ... để tuổi cho(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B. Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ viết hoa Y. - Viết sẵn trên bảng câu và từ ứng dụng C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 32 - Cả lớp viết bảng con : Đồng Xuân ( GV - Lớp viết bảng con. nhận xét ) III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu MĐ, YC tiết học - Theo dõi GV giới thiệu bài 2. HD học sinh viết bảng con *Luyện viết chữ hoa. - HS quan sát, nhận xét + Tìm các chữ hoa có trong bài? + HS tìm các chữ hoa: P, K, Y - GV gắn các chữ mẫu lên bảng - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát, lắng nghe - GV đọc: Y - HS tập viết trên bảng con 2 lượt - GV quan sát, sửa sai cho HS 3. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng: “Phú Yên” - GV giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở - HS nghe ven biển miền trung. - Cho HS viết bảng con từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con - GV quan sát, sửa sai cho HS 4. Luyện viết câu ứng dụng - GV giải thích nghĩa câu tục ngữ - HS đọc câu ứng dụng - Cho HS viết bảng con : Yêu, Kính - HS nghe - GV quan sát, sửa sai cho HS - HS tập viết trên bảng con 5. Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu - HS viết vào vở tập viết 6. Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm điểm, nhận xét. IV. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nêu lại nội dung bài V. Dặn dò - Luyện viết bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 3). Tiết 33 A. Mục tiêu - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. B. Đồ dùng dạy- học - Mẫu quạt giấy tròn. Giấy thủ công, hồ dán, chỉ, kéo…. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức - Chuẩn bị SGK và ĐDDH II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu tiết học - Gọi HS nhắc lại các bước thực hành làm quạt giấy - Vài HS nhắc lại + B1: Cắt giấy tròn + B2: Gấp dán quạt. *Thực hành: + B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh - GV tổ chức HS thực hành và gợi ý cho HS làm quạt. quạt bằng cách vẽ trước khi gấp quạt. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. - HS nghe - GV nhắc: Sau khi gấp phải miết kỹ các nếp gấp, - HS thực hành làm quạt giấy tròn gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng. *Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV đánh giá sản phẩm của HS IV. Nhận xét Nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả học tập của học sinh V. Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài học sau.. - HS trưng bày sản phẩm thực hành - HS chọn sản phẩm đẹp theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×