Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.16 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 TOÁN 7 (đề 7) NĂM HỌC: 2011 – 2012 Thời gian làm bài 90 phút Họ và tên: ……………………………….. Ngày .…. Tháng 5 Năm 2012. Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra một tiết của lớp 7A được ghi lại như sau: 7 6 5 6 4 10 8 3 8 9 8 7 9 7 8 a) Lập bảng tần số b) Tính trung bình cộng và tìm Mo. 8 6 10. 4 7 5. 7 8 4. 6 7 8. 8 9 5. Bài 2: (2 điểm)Cho đơn thức A=. 19 xy2.( x3y).(-3x13y5 )0 5. a) Thu gọn đơn thức A b) Tìm hệ số và bậc của đơn thức c) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1, y = 2 Bài 3 : ( 2 điểm ) Cho M(x) = 3x3 + 2x2 – 7x + 3x2 – x3 + 6 N(x) = 3 + 4x3 + 6x2 + 3x – x2 – 2x3 a) Thu gọn đa thức M(x) ; N(x) b) Tính M(x) + N(x) ; M(x) – N(x) Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm nghiệm đa thức M(x) = x2 – 5x Bài 5 : ( 3 điểm ) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm a) Tam giác ABC là tam giác gì ? b) Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Chứng minh AD = DE. c) Chứng minh AE BD d) Kéo dài BA cắt ED tại F. Chứng minh AE//FC. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ 7 Bài 1: (2 điểm) Giá trị ( x) 3 Tần số n 1 Giá trị ( x ) 3 4 5 6 7 8 9 10. 4 3. 5 6 3 4 Tần số ( n ) 1 3 3 4 6 8 3 2 N = 30. 7 6. 8 9 8 3 Tích ( x.n ) 3 12 15 24 42 64 27 20 Tổng 207. Bài 2: (2 điểm). 19 xy2 . ( x3y) . ( - 3x13y5 )0 5 19 19 3 2 = 5 xy2.( x3y).1 = 5 .1 . x . x . y . y 19 x4y3 5. a. A =. b. Hệ số =. Bài 3 : (2 điểm) a. M( x ) = 3x3 + 2x2 - 7x + 3x2 – x3 + 6 = 3x3 – x3 + 2x2 + 3x2 – 7x + 6 = 2x3 + 5x2 – 7x + 6 N( x ) = 3 + 4x3 + 6x2 + 3x – x2 – 2x3 = 4x3 – 2x3 +6x2 – x2 + 3x + 3 = 2x3 + 5x2 + 3x + 3. 10 2. N = 30 Trung bình cộng. 207 X = 30 =6 . 9. Mo = 8. 19 5. Bậc là 7. c. Thay x = 1, y = 2 Ta có : A = =. 19 .14.23 = 5. 19 .1.8 5. 152 5. M( x ) = 2x3 + 5x2 – 7x + 6 + N( x ) = 2x3 + 5x2 + 3x + 3 M(x) + N(x ) = 4x3 + 10x2 – 4x + 9. b.. M( x ) = 2x3 + 5x2 – 7x + 6 – N( x ) = 2x3 + 5x2 + 3x + 3 M(x) – N(x) = - 10x + 3. Bài 4: (1 điểm) Ta có: x2 – 5x = 0 ⇔ x(x – 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 5 = 0 ⇔ x = 5 Vậy x = 0 hoặc x = 5 là nghiệm của đa thức M(x) B Bài 5 : (3 điểm) a. Ta có BC2 = 52 = 25 1 2 Mà AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 E Nên : BC2 = AB2 + AC2 (ĐL Pitago đảo) → Δ ABC vuông tại A b. ABD và EBD có: AB = BE (gt) ∠ B1 = ∠ B2 (BD là phân giác ∠ B) A C D BD chung ⇒ ABD = EBD (c.g.c) ⇒ AD = DE (2 cạnh tương ứng) c. BAE cân tại B (vì BA = BE) F Mà BD là phân giác nên BD cũng là đường cao ⇒ BD AE (1) ⇒ ∠ ∠ d. ABD = EBD (câu b) BED = BAD (2 góc tương ứng) mà ∠ 0 0 BAD = 90 ⇒ ∠ BED = 90 . BEC có 2 đường cao CA và FE cắt nhau tại D ⇒ BD thuộc đường cao thứ ba.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ⇒ BD. FC (2). Từ (1) và (2) ⇒ AE//FC..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>