Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch tại tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.35 KB, 118 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
\

NGUYỄN HOÀNG AN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
\

NGUYỄN HOÀNG AN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tín

Đà Nẵng - Năm 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Hồng An


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 4
7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài ............................. 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................... 5
9. Bố cục đề tài ............................................................................................ 10
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH ........................................................................................... 10
1.1. DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH ............................................................................................................ 10
1.1.1. Du lịch ........................................................................................... 10
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
du lịch ...................................................................................................... 16
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH.......................... 19
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch ............................... 19
1.2.2. Ban hành và phổ biến, tuyên truyền chính sách, pháp luật đối với

hoạt động du lịch ..................................................................................... 20
1.2.3. Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển du lịch ................................... 23
1.2.4. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng nguồn
nhân lực cho du lịch ................................................................................. 24
1.2.5. Cấp phép cho hoạt động du lịch .................................................... 25


1.2.6. Gắn công tác quy hoạch phát triển du lịch với việc bảo tồn các tài
nguyên du lịch và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ................................. 25
1.2.7. Tiến hành thanh tra và giám sát đối với hoạt động du lịch ........... 26
1.2.8. Xử lý và xử phạt vi phạm pháp luật trong hoạt động du lịch ........ 27
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ............................................... 28
1.3.1. Quy phạm pháp luật ....................................................................... 28
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc ................................................ 29
1.3.3. Năng lực nguồn nhân lực làm cơng tác quản lý nhà nƣớc ............ 30
1.3.4. Tình hình kinh tế - xã hội và an ninh chính trị .............................. 31
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH CỦA MỘT
SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC CHO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....... 32
1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An ..................................................... 32
1.4.2. Kinh nghiệm của thành phố Cần Thơ ............................................ 34
1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đắc Lắc ...................................................... 36
1.4.4. Bài học rút ra cho tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................ 38
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 40
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................. 41
2.1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ ............................ 41
2.1.1. Giới thiệu tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................... 41
2.1.2. Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế ........................ 44
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT

ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........................................... 50
2.2.1. Bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch ............................ 50
2.2.2. Công tác ban hành văn bản, tuyên truyền, tổ chức triển khai chính
sách, pháp luật của Nhà nƣớc về hoạt động du lịch ................................ 51


2.2.3. Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển hoạt động du lịch .................. 54
2.2.4. Nguồn nhân lực hoạt động du lịch................................................. 58
2.2.5. Công tác cấp giấy phép cho hoạt động du lịch .............................. 59
2.2.6. Công tác bảo tồn các tài ngun du lịch và giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc ...................................................................................................... 65
2.2.7. Công tác thanh tra giám sát hoạt động du lịch .............................. 67
2.2.8. Công tác xử lý và xử phạt sai phạm pháp luật .............................. 71
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
DU LỊCH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................ 73
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................. 73
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................... 75
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế .................................................. 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 82
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 83
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ .................................................................................... 83
3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch ......................................................... 83
3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch ............................................................. 85
3.1.3. Phƣơng hƣớng phát triển du lịch ................................................... 86
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................. 89
3.2.1. Kiện toàn tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực du lịch ... 89
3.2.2. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về du lịch ................. 90

3.2.3. Giải pháp về quy hoạch du lịch ..................................................... 91
3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch .............................................. 92
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng cấp giấy phép cho hoạt động du lịch ........... 96


3.2.6. Cần có chính sách bảo vệ tài ngun mơi trƣờng và yếu tố xã hội
trong du lịch ............................................................................................. 97
3.2.7. Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, thanh tra trong xử lý vi phạm
trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về du lịch .......................................... 98
3.2.8. Các giải pháp khác ......................................................................... 99
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 101
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KT-XH

Kinh tế - xã hội

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

UBND


Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

GPD

Tổng thu nhập quốc nội


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Tổng hợp cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2016-2018

Tổng hợp khách du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2016-2018

Trang
46
48


Số lƣợng văn bản chính sách QLNN về hoạt động du
Bảng 2.3

lịch của Trung ƣơng và tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn

53

2016-2018
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11

Danh mục các dự án đầu tƣ về du lịch trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
Tình hình cấp phép cơ sở lƣu trú tỉnh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2016-2018
Thẩm định xếp hạng và thẩm định lại các cơ sở du lịch
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
Tổng hợp đơn vị lữ hành trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên
Huế giai đoạn 2016-2018
Công tác cấp thẻ và thẩm định xe du lịch trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
Tình hình nâng cao năng lực nhân lực du lịch tỉnh Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2016-2018
Tình hình thanh tra, kiểm tra cơng tác du lịch giai đoạn

2016-2018
Công tác thanh tra, kiểm tra sai phạm QLNN về hoạt
động du lịch giai đoạn 2016-2018

55

60

61

62

63

64

70

71


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Sơ đồ
2.1

Tên sơ đồ
Bộ máy quản lý Sở Du lịch Thừa Thiên Huế

Trang

56


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, ngành du lịch đã có những đóng góp đáng kể vào
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và đang ngày càng khẳng định vị
trí, vai trị của mình trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời trong bối cảnh
nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa và hội nhập quốc tế, ngành du lịch cũng đứng
trƣớc những thách thức to lớn, địi hỏi phải có sự đổi mới, hoàn thiện quản lý
nhà nƣớc để ngành du lịch thực sự phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tỉnh Thừa Thiên Huế là một địa phƣơng có nguồn tài nguyên du lịch
phong phú, đa dạng và có giá trị cao cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Nổi bật
nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với Cố đô Huế, nơi bảo tồn gần
nhƣ nguyên vẹn tổng thể kiến trúc cố đô cổ với hệ thống lăng tẩm, thành
quách, cung điện, chùa chiền… hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, đƣợc coi
là một kiệt tác kiến trúc đô thị cổ của khu vực Đông Nam Á và thế giới.[30]
Với nguồn tài nguyên du lịch thuận lợi, Thừa Thiên Huế “đã có những
bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả tích cực”[30]. Tuy nhiên,
trong thời gian vừa qua, tình hình phát triển về du lịch trên đại bàn tỉnh còn
nhiều vấn đề bất cấp, sản phẩm du lịch còn thiếu và yếu, chƣa thu hút, hấp
dẫn đƣợc khách du lịch, chất lƣợng dịch không cao, không có tính liên kết,
các cơ sở lƣu trú chất lƣợng cao còn thiếu… Nếu xét trong bối cảnh chung
của nền kinh tế và so với tiềm năng du lịch thì các kết quả vẫn chƣa tƣơng
xứng với mong muốn của chính quyền và ngƣời dân. Đóng góp của cơng tác
quản lý nhà nƣớc (QLNN) về hoạt động du lịch trong việc phát triển ngành
du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian vừa qua là rất quan trọng.
Khi tình hình kinh tế chung tồn cầu thay đổi, ngành du lịch Thừa Thiên Huế

đang đứng trƣớc thời cơ và thách thức to lớn trong việc phát triển, đòi hỏi sự
thay đổi cách thức quản lý nhà nƣớc cho phù hợp với sự thay đổi của ngành


2

du lịch. Đó là lý do tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nƣớc về
hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng về công tác QLNN về hoạt động du lịch tại tỉnh
Thừa Thiên Huế những năm gần đây, làm rõ những nguyên nhân hạn chế, từ
đó đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác này trong những năm tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động du lịch
và công tác QLNN về hoạt động du lịch.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN về hoạt động du lịch
và tình hình phát triển du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2018.
- Đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi nhằm hoàn thiện và phát triển du
lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tầm nhìn đến năm 2025.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nội dung của luận văn phải giải quyết đƣợc
các câu hỏi nghiên cứu sau:
- Cơ sở lý thuyết nào để thực hiện việc quản lý hoạt động du lịch và
đánh giá tình hình phát triển du lịch? Khái niệm QLNN về hoạt động du lịch?
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả QLNN về hoạt động du lịch? Các yếu tố ảnh
hƣởng đến QLNN về hoạt động du lịch?
- Thực trạng công tác QLNN về hoạt động du lịch và tình hình phát triển
du lịch Thừa Thiên Huế là nhƣ thế nào?
- Cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả công tác QLNN nhằm thúc đẩy

hoạt động du lịch Thừa Thiên Huế phát triển?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu


3

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến công
tác QLNN về hoạt động du lịch ở Thừa Thiên Huế.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về hoạt
động du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế, bao gồm: Chính sách pháp luật của
Nhà nƣớc, kế hoạch, cách thức triển khai, năng lực bộ máy quản lý, các chủ
thể tham gia hoạt động du lịch… từ đó đƣa ra những giải pháp hồn thiện
cơng tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về không gian: Nghiên cứu cụ thể trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ 2016-2018 và tầm nhìn
giải pháp cho những năm sắp đến.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Dữ liệu nghiên cứu cho luận văn này chủ yếu là dữ liệu thứ cấp: Bao
gồm các thông tin, số liệu về nguồn lực, tình hình hoạt động và kết quả hoạt
động nói chung và công tác quản lý du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế do các
Sở, ban, ngành cung cấp qua các báo cáo hàng năm nhƣ: Báo cáo tổng kết
năm; Báo cáo tình hình thực hiện; Báo cáo cơng tác kiểm tra, giám sát...
Ngoài ra, để phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả còn tham khảo các loại sách,
báo, tạp chí chun ngành, giáo trình, cũng nhƣ các kết quả của các cơng trình
nghiên cứu đã đƣợc cơng bố có liên quan đến lĩnh vực và vấn đề nghiên cứu.
5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phƣơng pháp thống kê mơ tả: Ngồi các kỹ thuật trình bày dữ liệu nhƣ

bảng thống kê, biểu đồ để tổng hợp và trình bày dữ liệu, đề tài còn vận dụng
các phƣơng pháp phân tích thống kê nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối kết cấu, số
tƣơng đối hoàn thành kế hoạch để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý du
lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.


4

- Phƣơng pháp phân tích dựa theo chuỗi dữ liệu theo thời gian: Đƣợc sử
dụng nhằm so sánh, đánh giá biến động về tình hình QLNN về hoạt động du
lịch, cũng nhƣ một số chỉ tiêu phản ánh kết quả công tác du lịch qua các năm
từ 2016-2018.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về mặt lý luận: Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý thuyết về hoạt
động du lịch, QLNN về hoạt động du lịch để ngƣời nghiên cứu sau có thể
tham khảo khi nghiên cứu về hoạt động phát triển du lịch và đặc biệt QLNN
về hoạt động du lịch ở quy mô một địa phƣơng.
- Về mặt thực tiễn: Luận văn đã nhận diện đƣợc các hạn chế của hoạt
động QLNN về hoạt động du lịch và đề xuất đƣợc một số các giải pháp để
khắc phục, góp phần giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tƣơng xứng
với tiềm năng vốn có của địa phƣơng.
- Về mặt đào tạo: Luận văn là một tài liệu có giá trị tham khảo trong việc
đào tạo ở bậc đại học và sau đại học đối với khối ngành kinh tế nói chung và
chuyên ngành quản lý kinh tế nói riêng.
7. Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong đề tài
Trong nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng một số tài liệu trong đó có
các giáo trình nhƣ:
- Tác giả Mai Văn Bƣu, Đỗ Hoàng Toàn, xuất bản năm 2005 “Giáo trình
QLNN về kinh tế” tại Nhà xuất bản Lao động xã hội. Tác giả đã cung cấp cho
ngƣời học những khái niệm cơ bản, kiến thức lý luận có tính hệ thống của một

mơn khoa học về việc Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế quốc dân.
- Tác giả Lê Văn Thăng, xuất bản năm 2008, “Giáo trình Du lịch và mơi
trường” tại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã chỉ ra rằng du lịch là
một ngành kinh tế có sự tổng hợp, trong đó có sự tác động qua lại giữa phát
triển du lịch và giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch, đây là hai vấn đề


5

quan trọng, tác động qua lại lẫn nhau. Du lịch phát triển càng mạnh thì ảnh
hƣởng đến mơi trƣờng càng lớn, đồng thời trong một mơi trƣờng có nhiều ƣu
điểm, thuận lời thì sẽ dễ dàng thúc đẩy du lịch phát triển. Vấn đề cốt lõi là cân
đối mối quan hệ giữa hai chủ thể trên trong nhiệm vụ đƣa du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn.
- Tác giả Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, xuất bản năm 2011 “Giáo
trình Du lịch bền vững” tại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình đã giới
thiệu về du lịch bền vững, đƣa ra khái niệm, nguyên tắc, chính sách... của du
lịch bền vững, các biện pháp nhằm xanh hóa các hoạt động du lịch theo
hƣớng bền vững và phƣơng pháp đánh giá du lịch bền vững. Ngồi ra giáo
trình cịn trình bày về du lịch bền vững ở các vùng sinh thái nhạy cảm nhƣ: du
lịch miền núi, du lịch vùng biển, du lịch sinh thái…
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Việc phát triển du lịch dù ở cấp độ nào thì cơng tác QLNN vẫn phải
đƣợc đặt lên hàng đầu. Trong điều kiện hiện nay, để phát triển kinh tế du lịch
chung của đất nƣớc theo kịp với xu thế hội nhập địi hỏi phải có sự tham gia
quản lý tích cực, đồng bộ khơng chỉ của cơ quan QLNN về hoạt động du lịch
cấp Trung ƣơng mà còn có sự tham gia nỗ lực của cơ quan QLNN về hoạt
động du lịch cấp tỉnh, cấp thành phố. Vì vậy việc nghiên cứu vai trị cơng tác
QLNN về hoạt động du lịch cấp tỉnh là một vấn đề hết sức cần thiết và quan
trọng trong sự phát triển chung của toàn ngành.

Đề cập đến vấn đề QLNN về hoạt động du lịch này đã có một số cơng
trình nghiên cứu đƣợc công bố, cụ thể:
- Trần Nhƣ Đào (2017), “Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.
Đề tài góp phần làm sáng tỏ khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý nhà
nƣớc về du lịch. Giới thiệu tổng quan chủ thể của hoạt động quản lý du lịch


6

và khách thể tham gia hoạt động du lịch, vai trò, các nội dung cơ bản và chỉ
tiêu đánh giá chất lƣợng quản lý hoạt động du lịch. Qua nghiên cứu cho thấy,
thực trạng tăng trƣởng về lƣợng khách du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
còn rất hạn chế. Tuy khách du lịch còn hạn chế nhƣng mức độ tăng trƣởng
vẫn đạt mức dƣơng bình qn 16,9%/năm. Cơng tác tạo lập sự liên kết, hợp
tác phát triển du lịch giữa các địa phƣơng còn hạn chế, nguồn nhân lực chƣa
đáp ứng nhu cầu… Tác giả qua phân tích các thực trạng quản lý du lịch trên
địa bàn tỉnh Quang Nam đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhƣ: Hoàn thiện hệ
thống pháp luật về du lịch; Nâng cao trách nhiệm, năng lực của Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch; Thành lập quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch; Cải cách
hành chính, tạo mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch, bình đẳng,
thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch…
- Ngô Nguyên Hiệp Phƣớc (2018), Quản lý nhà nƣớc về du lịch trên địa
bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện
Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận án đã có những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn, cụ thể: Xây
dựng mơ hình quản lý của chính quyền cấp thành phố trực thuộc Trung ƣơng
về du lịch trong sự kết hợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
trên địa bàn thành phố trực thuộc trung ƣơng phù hợp với điều kiện của Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. QLNN về du lịch cấp thành phố trực

thuộc trung ƣơng có sự gắn kết giữa chức năng, nhiệm vụ của chính quyền
thành phố đƣợc giao để quản lý ngành đặc thù, có tính nối kết phức tạp của
HĐDL (liên ngành) để thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH địa phƣơng và
của ngành. Tác giả đã phân tích, đánh giá có kiểm chứng bằng số liệu điều tra
thực tế về thực tiễn mơ hình kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ trên
địa bàn thành phố Cần Thơ. Qua đó, đề xuất các giải pháp để vận hành mơ
hình QLNN này một cách hiệu quả và phù hợp với các đặc thù của thành phố


7

Cần Thơ, bao gồm từ thiết kế lại tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý,
tăng cƣờng công tác hoạch định, phát triển, chính sách hỗ trợ, kiểm tra, kiểm
sốt.
- Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hồn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Tác giả đã hệ thống hóa QLNN vê kinh tế và du lịch, trong đó tập trung
vào QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng,
kinh nghiệm QLNN về du lịch của một số địa phƣơng trong nƣớc, các văn
bản có liên quan đến QLNN về kinh tế nói chung và du lịch nói riêng. Lâm
Đồng trong nhiều năm đã đạt đƣợc nhịp độ tăng trƣởng bình quân cao so với
cả nƣớc và một số địa phƣơng khác trong cùng khu vực với tiềm năng, lợi thế
rất lớn về khí hậu, cảnh quan, mơi trƣờng... Tuy nhiên Lâm Đồng là một tỉnh
thuộc nhóm kinh tế ít năng động, quy mô nền kinh tế thấp. Luận án mơ tả,
phân tích thực trạng ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng và thực trạng QLNN của
tỉnh đối với ngành du lịch, xác định các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Qua
đó, luận án đã đƣa ra các giải pháp xác đáng, trong các nội dung cụ thể:
Chuẩn bị nguồn lực cho phát triển du lịch; Giải quyết vốn cho phát triển du
lịch; Cải cách các thủ tục hành chính cho phát triển du lịch; Xâ hội hóa một số
lĩnh vực…

- Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2012), “Phát triển thị trƣờng du lịch Hà Nội”,
Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế chính trị thuộc Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng
giảng viên lý luận chính trị.
Tác giả đã khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thị trƣờng du
lịch Hà Nội; đƣa ra một số kinh nghiệm về thị trƣờng du lịch ở một số tỉnh,
thành trong cả nƣớc trƣớc khi đi sâu phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội, những nội lực, ngoại lực để phát triển thị trƣờng du lịch Hà Nội.
Trên cơ sở đó làm sáng tỏ thực trạng du lịch Hà Nội trong những năm gần


8

đây, mạnh dạn chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
thị trƣờng du lịch Hà Nội. Từ đó tác giả kiến nghị các giải pháp và các định
hƣớng cơ bản nhằm phát triển thị trƣờng du lịch Hà Nội đến năm 2020.
- Nguyễn Thị Đoan (2015), “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn
Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Luận văn phân tích, đánh giá vai trò của phát triển ngành du lịch trong
tổng thể cơ cấu nền kinh tế ở phạm vi một thành phố đó là địa bàn Hà Nội gắn
liền với vai trị và tác động của các chính sách, hoạt động quản lý nhà nƣớc.
Tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng của công tác quản lý nhà nƣớc về du
lịch trên địa bàn Hà nội trên tất cả các khía cạnh của cơng tác quản lý nhà
nƣớc cũng nhƣ các mặt của đời sống kinh tế du lịch Thủ đô, gồm những việc
làm đƣợc, chƣa làm đƣợc, nguyên nhân thành công và hạn chế. Tác giả đã đề
cập và lý giải vấn đề nghiên cứu một cách bao quát, trực tiếp và đầy đủ nhất
cả về lý luận cũng nhƣ thực tiễn nghiên cứu. Đề xuất, kiến nghị những giải
pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch trên
địa bàn Hà Nội. Các giải pháp đã đƣợc đề cập nhƣng mang ở luận văn này
giải pháp đó phải mang nội hàm mới, phù hợp với tình hình, bối cảnh kinh tế

- xã hội và thực tiễn nghiên cứu đã có nhiều thay đổi trong đó nhấn mạnh:
Nâng cao cơng tác định hƣớng du lịch của cơ quan quản lý nhà nƣớc; Tôn tạo,
bảo vệ môi trƣờng du lịch; Sử dụng hiệu quả các cơng cụ tài chính, thuế, giá
cả…
- Một số đề tài khác nghiên cứu, tạp chí khoa học về vấn đề du lịch ở cấp
tỉnh nhƣ của tác giả Lê Phƣơng Dung (2015), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu
công tác QLNN về du lịch ở tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn đã đƣa ra các yếu tố tác
động đến du lịch từ đó phân tích, thống kê, đánh giá về thực trạng cơng tác
QLNN ở tỉnh Bắc Ninh, nhìn ra đƣợc những thành tựu và hạn chế từ hoạt


9

động du lịch ở tỉnh Bắc Ninh, qua đó đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục
các hạn chế này.
Tác giả Nguyễn Thị Lệ Hƣơng, Trƣơng Tấn Quân (2017) đã có Đề tài
nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế “Nhận thức của du khách
về hình ảnh điểm đến du lịch Huế” đăng trong Tạp chí khoa học Đại học Huế,
đề tài “nhằm xác định những nhận thức (lý trí) và tình cảm của du khách về
hình ảnh điểm đến du lịch Huế”. Từ 3 câu hỏi mở đƣợc đề xuất bởi Echtner
và Ritchie, các tác giả thực hiện khảo sát với 252 du khách. Kết quả nghiên
cứu cho thấy hình ảnh điểm đến du lịch Huế nổi bật trong tâm trí du khách
gồm: “di tích lịch sử, phong cảnh, con ngƣời và ẩm thực cùng với các đặc
trƣng (ca Huế, hị Huế, dân ca Huế, xích lơ, làng nghề thủ công truyền thống,
môi trƣờng du lịch an tồn, nhiều cây xanh, và sự cảm nhận về khơng gian
yên tĩnh, lãn mạn, thơ mộng…)”. Tuy nhiên những nhận thức này còn quá
khiêm tốn so với nguồn lực du lịch mà điểm đến Huế đang sở hữu. Từ đó,
nghiên cứu “đƣa ra một số gợi ý để xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Huế
ấn tƣợng hơn trong tâm trí du khách”.
Các cơng trình nêu trên là nguồn tƣ liệu quý giá để tác giả tham khảo và

kế thừa. Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiện nay vẫn chƣa có một cơng trình, đề
tài nghiên cứu sâu trong công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy với việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà
nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”, bằng các phƣơng pháp
thu thập, tổng hợp thông tin tác giả sẽ đề cập một cách trực tiếp và đầy đủ về
lý luận cũng nhƣ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tác giả hy vọng tìm ra giải pháp trong
công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch cho Thừa Thiên Huế và các
địa phƣơng có cùng điều kiện phát triển du lịch tƣơng đƣơng, nhằm đƣa
ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và du lịch Việt nam nói


10

chung phát triển theo định hƣớng và mục tiêu đề ra.
9. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết
cấu luận văn gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Một số cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động du lịch
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc đối
với hoạt động du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH
1.1. DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH
1.1.1. Du lịch

a. Khái niệm du lịch
Dựa trên cách tiếp cận khác nhau mà có nhiều định nghĩa về du lịch.
Tiếp cận trên góc độ của ngƣời đi du lịch, Pháp lệnh Du lịch số
11/1999/PL-UBTVQH10, ngày 08/02/1999 cho rằng: “Du lịch là hoạt động
của con người ngồi nơi cư trú thường xun của mình nhằm thỏa mãn như
cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”[20]. Với họ, du lịch nhƣ là một cơ hội để tìm kiếm những kinh nghiệm
sống và thỏa mãn một số nhu cầu về vật chất và tinh thần của mình.
Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch nói chung, theo nghĩa “vượt
ra ngoài nhận thức chung về du lịch là chỉ giới hạn trong hoạt động nghỉ lễ,
vì mọi người đi du lịch và ở trong những nơi ngồi mơi trường thơng thường
của họ không quá một năm liên tiếp để giải trí và khơng ít hơn 24 giờ, với


11

mục đích kinh doanh và các mục đích khác”.[28]
Theo Liên hiệp Quốc tế các Tổ chức lữ hành chính thức (International
Union of Official Travel Oragnization: IUOTO) năm 2005 định nghĩa: “Du
lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú
thường xuyên của mình nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải
để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống...”.[9]
Luật Du lịch số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017 đƣa ra khái niệm: “Du
lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư
trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng
nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du
lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.[22]
Luận văn sử dụng định nghĩa du lịch theo Luật Du lịch, ngồi ra, cịn một
số khái niệm của một số nhà khoa học, một số giáo trình, nhƣ sau :
- GS.TS. Hunziker và GS.TS. Krapf, những ngƣời đặt nền móng cho lý

thuyết về cung du lịch, đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Du lịch là tập hợp các
mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong cuộc hành trình và lưu trú của
những người ngồi địa phương, nếu việc lưu trú đó khơng thành cư trú
thường xun và khơng dính dáng đến hoạt động kiếm lời”[27]. Đây là định
nghĩa đƣợc chấp nhận bởi Hiệp hội quốc tế những nhà nghiên cứu khoa học là
lấy định nghĩa này làm cơ sở cho môn khoa học du lịch.
- Trong Giáo trình Kinh tế du lịch của nhóm tác giả Nguyễn Văn Đính,
Trần Minh Hịa (2006) có đƣa ra định nghĩa: “Du lịch là một ngành kinh
doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi
hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu về
đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của
khách du lịch. Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội
thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanh nghiệp”.[18]


12

- Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, “du lịch” đƣợc định nghĩa: (i) “Một
dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ở ngồi nơi cư trú
với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,
cơng trình văn hố, nghệ thuật…”; (ii) “Một ngành kinh doanh tổng hợp có
hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống
lịch sử và văn hố dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình u đất nước;
đối với người nước ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình. Về mặt kinh tế,
du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình
thức xuất khẩu hàng hố và lao động dịch vụ tại chỗ”.[6]
Dựa trên những khái niệm trên thế giới và Việt Nam, du lịch là một hoạt
động có nhiều đặc thù và phức tạp, du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế,
lại có đặc điểm của ngành văn hóa xã hội. Trên thực tế, du lịch khơng chỉ đem
lại lợi ích về kinh tế mà cịn cả lợi ích chính trị, văn hóa, xã hội... Nhƣ vậy, du

lịch ngồi mục đích để du khách thỏa mãn các giá trị về vật chất và tinh thần,
du lịch còn tạo ra những mối quan hệ phát sinh giữa du khách và dân cƣ, giữa
ngƣời cung cấp dịch vụ với chính quyền địa phƣơng.
b. Đặc điểm của du lịch
Xuất phát từ các khái niệm về du lịch, có thể rút ra một số đặc điểm chủ
yếu của du lịch nhƣ sau:
Một là, du lịch mang tính chất của một ngành kinh tế dịch vụ.
Ngày nay, nền sản xuất xã hội cùng với khoa học - kỹ thuật và công
nghệ phát triển với tốc độ cao đã thúc đẩy mạnh mẽ q trình phân cơng lao
động xã hội, làm gia tăng nhu cầu phục vụ sản xuất cũng nhƣ cuộc sống văn
minh của con ngƣời. Du lịch đáp ứng các nhu cầu tham quan, giải trí của xã
hội, có những đặc điểm riêng biệt so với các ngành kinh tế khác.
Hai là, du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và
tinh thần cho khách du lịch trong thời gian đi du lịch.


13

Du lịch có đặc điểm riêng biệt là chỉ thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch
trong thời gian họ đi du lịch. Sau thời gian làm việc mệt mỏi, con ngƣời muốn
tìm kiếm một dịch vụ để giúp họ cân bằng lại trạng thái, giảm stress, đồng
thời khám phá những điều hay bên ngoài.
Du lịch là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu
nảy sinh trong quá trình di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian
rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngồi nơi cƣ trú với mục đích phục hồi sức
khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.[8]
Ba là, việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ du lịch xảy ra trong cùng một
thời gian và không gian.
Cung ứng dịch vụ du lịch và sử dụng dịch vụ du lịch và các hàng hóa,
thức ăn kèm theo… đều có chung khơng gian và chung địa điểm. Du lịch là

một lĩnh vực đặc thù, khi ngƣời sử dụng du lịch sẽ tìm hiểu và tự tìm đến với
ngƣời cung ứng du lịch. Vai trị của các hoạt động xúc tiến du lịch, quảng bá
sản phẩm để khách hàng có thể nhận biết và tự tìm đến là tối quan trọng.
Bốn là, du lịch mang lại lợi ích thiết thực về chính trị, kinh tế, xã hội cho
nƣớc làm du lịch và ngƣời làm du lịch.
Ngoài lợi ích trƣớc mắt về kinh tế, du lịch cịn mang lại những điều tốt
đẹp đối với chính trị, văn hóa và xã hội. Đối với một số quốc gia có điều kiện
ƣu đãi, việc phát triển du lịch, đƣa ngành du lịch thành ngành mũi nhọn trong
tổng thu nhập quốc gia. Dịch vụ du lịch có giá trị xuất khẩu cao và hiệu quả
kinh tế – xã hội cao nhất trong các hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là
theo góc độ thu ngoại tệ và thu hút lao động, tạo cơng ăn việc làm. Du lịch
góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân điạ phƣơng, giảm q trình đơ thị
hóa ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển, làm tăng tầm hiểu biết chung về văn
hóa - xã hội.
Năm là, du lịch chỉ phát triển trong mơi trƣờng hịa bình và ổn định.


14

Mỗi quốc gia sẽ lựa chọn cho mình một thể chế chính trị phù hợp với tƣ
tƣởng thống trị của giai cấp lãnh đạo. Nó sẽ quyết định đến phƣơng thức cai
trị, đƣờng lối chính sách phát triển KT-XH, chính sách đối ngoại của quốc gia
đó và đƣợc cụ thể hoá bằng hệ thống văn bản pháp luật. Một quốc gia bất ổn
về chính trị sẽ rất khó để phát triển du lịch vì du lịch rất nhạy cảm với tình
hình. Du lịch phát triển trong các quốc gia hịa bình, các dân tộc hữu nghị. Bất
ổn, chiến tranh, mất an ninh, đi lại khó khăn, nguy hiểm, hƣ hỏng phá hoại
các cơng trình cổ điển, mơi trƣờng. Du lịch tạo địn bẩy thúc đẩy hịa bình,
chính trị, qua du lịch, con ngƣời thể hiện đƣợc tình yêu với cuộc sống, nguyện
vọng đƣợc sống trong tự do, trong mối quan hệ hịa bình.
c. Vai trị của ngành du lịch

Một là, du lịch có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc
gia.
Du lịch vốn là một ngành có đóng góp tích cực cho tổng thể nền kinh tế
của một quốc gia. Du lịch quốc tế thu hút đƣợc nguồn ngoại tệ quốc tế cho
quốc gia, du lịch nội địa thu hút nguồn tài chính trong nƣớc. Nhƣ vậy, du lịch
góp phần làm tăng thu nhập cho một quốc gia thơng qua các lĩnh vực của nó.
Hai là, du lịch có ảnh hƣởng tích cực lên nhiều ngành công nghiệp và
nông nghiệp.
Trƣớc hết, du lịch là hoạt động kinh doanh cần nhiều sự hỗ trợ liên ngành.
Nhiều khu vực khác cũng đƣợc hƣởng lợi thông qua hỗ trợ các sản phẩm và
dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch, nhƣ xây dựng, in ấn và xuất bản, sản
xuất, bảo hiểm, vận tải, lƣu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài chính.
Nhƣ vậy, có thể khái quát các vấn đề về chính sách du lịch bao trùm một
chuỗi lớn các lĩnh vực và lợi ích. Giá trị gia tăng của ngành dịch vụ tăng cao
hơn mức tăng GDP và cao hơn nhiều so với mức tăng cùng kỳ, đã góp phần
nâng mức tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Các ngành dịch vụ có giá trị cao


15

nhƣ ngân hàng, hàng khơng, bƣu chính viễn thơng, du lịch… đƣợc khai thác
và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
Du lịch giúp củng cố và phát triển quan hệ quốc tế, do đó đã mở rộng thị
trƣờng, tăng thêm bạn hàng đối với các ngành tham gia vào hoạt động xuất
khẩu. Việc loại hình du lịch cơng vụ ngày càng phát triển góp phần đem về
cho đất nƣớc các khoản đầu tƣ, hợp đồng liên kết kinh doanh…
Hoạt động du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ của một số ngành sản xuất, do đó phát
triển du lịch sẽ mở mang và hồn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế của đất nƣớc.
Bên cạnh đó cịn tận dụng nguồn lực, điều kiện vật chất kỹ thuật để bổ sung
cho nhu cầu cần thiết nhƣng chƣa đƣợc đáp ứng của ngành. Ở những vùng

phát triển du lịch, do nhu cầu đi lại, ăn uống, nghỉ ngơi vui chơi, thông tin liên
lạc, vận chuyển nên mạng lƣới giao thơng, cầu cống, điện nƣớc đƣợc hồn
thiện phục vụ nhu cầu du lịch ngày càng tăng.
Ba là, du lịch góp phần xác lập và nâng cao vai trị, vị thế hình ảnh của
quốc gia trên trƣờng quốc tế.
Du lịch tạo hình ảnh đại diện cho mỗi quốc gia, từ đó thể hiện nét đặc
trƣng về văn hóa, chính trị, kinh tế và xã hội của quốc gia. Đồng thời du lịch
làm thay đổi cách nhìn nhận của các quốc gia khác với nhau thông qua các
công cụ xúc tiến du lịch.
Bốn là, du lịch có đóng góp tích cực giúp xây dựng cơ sở vật chất, hạ
tầng cho đất nƣớc.
Chúng ta đã biết rằng một khi khách du lịch càng di chuyển đến một nơi
càng xa họ càng có xu hƣớng lƣu lại điểm du lịch đó lâu hơn và tham quan
nhiều điểm du lịch quanh đó hơn. Vấn đề ở đây là nếu hệ thống giao thông
vân tải không phát triển: đƣờng xá, phƣơng tiện giao thơng, tốc độ, chi phí thì
khoảng cách địa lý này khó có thể vƣợt qua.
Sự phát triển của du lịch gắn liền với sự phát triển của giao thông đƣờng


×