Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.49 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: /11/2012 Giaûng: /11/2012. Toán (tiết 56). MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. Tuaàn 12. Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Keû baûng phuï baøi taäp 1.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. TG. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) OÅn ñònh: 2) Kieåm tra baøi cuõ: Meùt vuoâng - Yeâu caàu hoïc sinh laøm: 1m2 = . . .dm2 1dm2 = . . . cm2 1m2 = . . .cm2 64 dm2 = ………… cm2 8000 cm2 = ………… dm2 - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Nhân một số với một toång 3.2/ Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. - Giaùo vieân ghi baûng: 4 x (3 + 5) 4x3+4x5 - Yc hs tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.. 1’ 5’. - Haùt taäp theå - Học sinh làm bài vào vở, 1em lên baûng.. 1’ 4’. 4. x. 1 soá x. 3. +. moät toång 4. x. 1 soá haïng + 1 soá. x. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài - Học sinh đọc 2 biểu thức.. 9’. 3.3/ Nhân một số với một tổng - Giáo viên chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu caàu hoïc sinh neâu: 4 x (3 + 5) moät soá x. - Theo doõi. - Học sinh tính gíá trị biểu thức rồi so sánh giá trị 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Hoïc sinh theo doõi vaø neâu caùc thaønh phaàn. 5 1 soá haïng. - Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. - Giáo viên viết dưới dạng biểu thức a x (b + c) = a x b + a x c 3.4/ Thực hành: Baøi taäp 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giaùo vieân treo baûng phuï, noùi caáu taïo baûng,. 16 ’. - HS nêu: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi công các kết quả lại. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi.. - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức roài ghi keát quaû vaøo oâ troáng (theo maãu) - Hoïc sinh theo doõi caùch laøm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hướng dẫn học sinh tính và điền vào bảng. - Với mọi giá trị bất kì của a, b, c thì giá trị biểu thức a x (b + c) và a x b + a x c luôn như thế nào với nhau? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh laøm vaøo baûng phuï - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài vào vở Baøi taäp 2: (caâu a yù 1; caâu b yù 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Với mọi giá trị bất kì của a, b, c.thì giá trị biểu thức a x( b + c) và a x b + a x c luoân baèng nhau. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm vaøo baûng phuï - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Học sinh cùng giáo viên sửa bài, nêu kết quả đúng. - HS: a) Tính baèng hai caùch b) Tính baèng hai caùch (theo maãu) - Hoïc sinh laøm baøi - Nhận xét, sửa bài vào vở Caùch 1 Caùch 2 36 x (7+3) 36 x 7 + 36 x 3 = 36 x 10 = 252 + 108 = 360 = 360 207 x (2 +6) 207 x 2 + 207 x 6 = 207 x 8 = 414 + 1242 = 1656 = 1656. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi - Cho hs nx, sửa bài vào vở - Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø laøm caâu a yù 2; caâu b yù 2. Baøi taäp 3: - Cho học sinh đọc đề bài.. - Học sinh đọc: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Học sinh cả lớp tính và so sánh giá trị hai biểu thức - Hoïc sinh nhaän xeùt keát luaän keát quaû (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Học sinh nêu: Khi nhân một tổng với một số ta lần lượt nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng hai kết quả lại với nhau.. - Yeâu caàu hoïc sinh tính vaø so saùnh giaù trò hai biểu thức - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt keát luaän keát quaû: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch nhaân moät toång với một số?. Baøi taäp 4: (daønh cho HS gioûi) - HD hs để hs về nhà làm 3.5/ Cuûng coá: -Yêu cầu học sinh nêu cách nhân một số với một tổng và nhân một tổng với một số ? 3.6/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Daën hoïc sinh veà laøm BT2 yù2 cuûa a,b; BT4; chuẩn bị bài: Nhân một số nhân với một hiệu. 2’. - Theo doõi. 2’. - Học sinh nêu: Khi nhân một số với một tông” ta lần lượt nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng hai kết quả lại với nhau. - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc (tiết 23). I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. “VUA TAØU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong saùch giaùo khoa) - Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Đặt mục tiêu II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIAÙO VIEÂN. TG. HOÏC SINH. 1’ - Haùt taäp theå A) OÅn ñònh: 4’ B) Kieåm tra baøi cuõ: Coù chí thì neân - Mời vài học sinh đọc thuộc lòng 7 câu tục - Vài học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu ngữ trong bài Có chí thì nên và nêu ý nghĩa hoûi của các câu tục ngữ. - Giaùo nhaän xeùt – ghi ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ” Bạch 1’ - Cả lớp theo dõi, ghi đầu bài Thái Bưởi. 13’ 2/ Luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến cho ăn học + Đoạn 2:Tiếp theo đến không nản chí. + Đoạn 3: Tiếp theo đến Trưng Nhị. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết hợp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của luyện đọc các từ khó. Giáo viên kết hợp baøi vaên sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú - Sống cùng thời đại (cùng nghĩa với: thích, các từ mới ở cuối bài đọc, kết hợp người đương thời) giải nghĩa thêm: người cùng thời. - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc - Học sinh luyện đọc theo cặp. từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Một, hai học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: giọng - Cả lớp theo dõi chậm rãi đoạn 1, 2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng sảng khoái. 8’ 3/ Tìm hieåu baøi: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm các - Học sinh đọc thầm các đoạn 1, 2 và trả đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: lời: + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi họ Bạch được ăn hoïc. + Làm thư kí, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, laäp nhaø in, khai thaùc moû… + Luùc maát traéng tay, khoâng coøn gì nhöng anh vaãn khoâng naûn chí. + Ý đoạn1, 2: Bạch Thái Bưởi là người coù yù chí. + Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. + Ông đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu cuûa oâng caøng ñoâng, nhieàu chuû taøu baùn laïi tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thueâ kó sö trong coi. + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi mang tên nhân vật địa danh lịch sử cuûa daân toäc Vieät Nam. + Là người lập nên những thành tích trong kinh doanh… + Nhờ ý chí nghị lực, vươn lên, thất bại không nản lòng- đã biết kgơi dậy lòng tự haøo cuûa daân toäc. + Ý đoạn 3,4:Sự thành công của Bạch Thái Bưởi . - Nội dung chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.. + Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? + Đoạn 1 và 2 cho biết gì? + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời ñieåm naøo? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?. + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? + Em hieåu theá naøo laø baäc anh huøng kinh teá? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thaønh coâng? + Đoạn 3, 4 ý nói gì? + Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?. 4/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: “Bưởi mồ côi…….không naûn chí.” - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Giáo viên sửa lỗi cho các em 5/ Cuûng coá : - Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Đặt mục tiêu. - Em có nx gì về Bạch Thái Bưởi ? - Truyện này ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?. 8. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo caëp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp 3’ - Học sinh tự nêu theo suy nghĩ của mình. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Đọc kĩ bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực ” chuaån bò vieát chính taû. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: “Vẽ trứng”. 2’. vươn lên trở thành một nhà kinh doanh nổi tieáng. - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Khoa hoïc (tieát 23). SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOAØN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Maây. Maây. Nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụi của nước trong tự nhiên. * GDMT: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GIAÙO VIEÂN. TG. HOÏC SINH. 1’ - Haùt taäp theå A. OÅn ñònh: B. Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành 4’ như thế nào?Mưa từ đâu ra. - Mây được hình thành như thế nào? - Học sinh trả lời trước lớp - Mưa từ đâu ra? - Giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn 1’ - Cả lớp theo dõi của nước 2. Các hoạt động: *Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần 10’ hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhieân.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Caùch tieán haønh: Bước 1: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó. - Giáo viên có thể hướng dẫn quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, giúp học sinh kể được những gì các em nhìn thấy trong hình hoặc giáo viên có thể thuyết trình giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ. - Giáo viên treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng Yc hs leân ñieàn muõi teân - giảng thêm: Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất Bước 2: - Sau khi giáo viên giúp học sinh hiểu sơ đồ trang 48 SGK, giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh trả lời câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên 15’ * Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Caùch tieán haønh:. - Học sinh quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK ghi các chi tiết vào vở nháp, trình bày trước lớp. + Các đám mây: mây trắng và mây đen. + Giọt mưa từ đám mây rơi xuống + Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối + Doøng suoái chaûy ra soâng, soâng chaûy ra bieån + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhaø + Caùc muõi teân - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. - Học sinh lên bảng điền hướng đi của mũi teân - Cả lớp chú ý. - Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Hoïc sinh quan saùt SGK vaø veõ vaøo giaáy A4.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ như ở mục Vẽ trang 49 SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp. 4. - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi noäi dung chính 4) Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu học sinh mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụi của nước trong tự nhiên. - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học taäp cuûa hoïc sinh - Về học bài. Chuẩn bị bài: Nước cần cho sự sống. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày kết quả với nhau. - Đại diện học sinh trình bày trước lớp – Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Nghe - Vài học sinh vừa chỉ vào sơ đồ vừa nêu trước lớp. - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Đạo đức (tiết 12). I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BAØ, CHA MẸ (1/2). - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Saùch giaùo khoa - Đồ dùng hoá trang (nếu có) để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIAÙO VIEÂN. TG. HOÏC SINH. 1) OÅn ñònh: Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt Cho con, Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu 2) Kieåm tra baøi cuõ: - Giáo viên nhận xét ôn tập, thực hành kĩ năng giữa học kì I và tuyên dương học sinh 3) Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ - Baøi haùt noùi veà ñieàu gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?. 1’. - Hoïc sinh haùt baøi Cho con, Nhaïc vaø lời: Phạm Trọng Cầu. 4’ - Hoïc sinh theo doõi 2’. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Từ đó giáo viên dẫn dắt vào giới thiệu bài b. Các hoạt động: * Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - Yc hs đọc truyện: Phần thưởng - Yêu cầu hs đọc lại truyện theo lối phân vai + Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - Yc lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Mời học sinh trình thảo luận - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi; Höng kính yeâu baø, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như theá naøo? Vì sao?. - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sgk. * Thaûo luaän nhoùm ñoâi (BT1) - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp, chia nhoùm ñoâi vaø yeâu caàu thaûo luaän. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo nhóm ñoâi - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Cho hs nhaän xeùt, bổ sung.. 8’. + Baø caûm thaáy vui.. - Lớp thảo luận, nx về cách ứng xử - nx - Nghe. 8’. - Chuùng ta phaûi bieát kính troïng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuoâi naáng yeâu thöông chuùng ta. - Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sgk. - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm ñoâi, nhaän yêu cầu trao đổi. - Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha meï? - Nếu con cháu không biết hiếu thảo với ông baø, cha meï chuyeän gì seõ xaûy ra? * Thaûo luaän nhoùm (BT2) - Giaùo vieân chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho từng nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Học sinh đọc truyện: Phần thưởng - Đọc lại truyện theo lối phân vai + Vì em kính yeâu baø, yeâu quyù baø cuûa mình, biết quan tâm tới bà.. 8’. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung: Vieäc laøm cuûa baïn Loan (tình huoáng b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha meï; vieäc laøm cuûa baïn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn thöông yeâu, kính troïng, quan taâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ. - OÂng baø cha me raát buoàn, gia ñình khoâng haïnh phuùc. - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm, nhaän yeâu caàu thaûo luaän - Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện nhóm trình bày..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho hs nx, boå sung. - KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm học sinh đã đặt tên tranh phù hợp - Giáo viên mời vài học sinh đọc phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa. 4) Cuûng coá:. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung: Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan. (chưa kính troïng oâng vaø boá cuûa mình) Tranh 2: Người cháu hiếu thảo. (biết chăm sóc động viên bà khi bà bị ốm) - Nghe - Học sinh đọc Ghi nhớ 3’. - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu. - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. - Em đã làm được gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài taäp 5) - Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 6). - Học sinh nêu trước lớp 1’ - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm: - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Soạn: /11/2012 Giaûng: /11/2012. *********************. ThÓ dôc(tiÕt23). HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG; TRÒ Ch¬i : “mÌo ®uỉi chuét”. I.Môc tiªu: -Học động tác thăng bằngYêu cầu HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Trß ch¬i: “mÌo ®uỉi chuét”.Yêu cầu HS nắm được luật chơi. I.§Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi. III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: TG(P) Néi dung Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1.PhÇn më ®Çu: 8 - GV nhận lớp , phổ biến nội dung - Theo đội hình hàng ngang. và yêu cầu giờ học. - Lớp nhanh chãng tập hợp báo cáo sĩ số . +Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, - Động tác mỗi chiều 5 lần. đầu gối, hông, vai. - Chaïy nheï nhaøng. -Theo địa hình tự nhiên quanh sân trường. 2PhÇn c¬ b¶n: 25 a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Ôn 5 động tác đã học 2 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp. + Học động tác thăng bằng:(Tập 4 -5 laàn). b)Troø chôi :“ mÌo ®uæi chuét”. 3.PhÇn kÕt thóc: -Đứng vỗ tay hát. - Thực hiện động tác thả lỏng. -GV cuøng HS heä thoáng baøi. -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả giờ học và giao bài tập về nha.ø IV.Rót kinh nghiÖm:. 7. + Laàn 1: GV ñieàu khieån + Lần 2: Cán sự điều khiển,GV đi lại quan sát, sửa sai cho HS. + Sau khi nêu tên động tác,GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.Daàn daàn GV khoâng laøm maãu maø chæ hoâ cho HS tập. Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhaän xeùt. Tập từ đầu đến động tác thăng bằng 1-2 lần. - Thi ñua giữa caùc toå. + GV neâu teân troø chôi, caùch chôi luaät chôi, ( HS nhắc lại tên trò chơi) cho chơi thử 1 lần sau đó GV điều khiển cho HS chơi chính thức. - Theo đội hình hàng ngang. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Toán (tiết 57). I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU. - Biết thực hiện phép nhân một số với mộit hiệu, nhân một hiệu vớ một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Keû baûng phuï baøi taäp 1.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: GIAÙO VIEÂN. TG. 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhân một số với một tổng - Yc hoïc sinh laøm BT2 caâu a yù 2; caâu b yù 2 tiết56 trang 66. Đồng thời yc hs khác neâu caùch nhân một số với một tổng và nhân một tổng với moät soá ? - Nhaän xeùt, cho ñieåm. 1’ 4’. HOÏC SINH. - Haùt taäp theå - Học sinh lên bảng sửa bài: Caùch 1 Caùch 2 a/ 207 x (2 + 6) 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 207 x 2 + 207 x 6 = 1656 = 414 x 1242 = 1656.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> b/ 135 x 8 + 135 x 2. = 135 x (8 + 2) = 135 x 10 = 1350. 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Nhân một số với một hiệu 3.2/ Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. - Giaùo vieân ghi baûng: 3 x (7 - 5) 3x7-3x5 - Yêu cầu học sinh tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luaän: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 3.3/ Nhân một số với một hiệu - Giáo viên chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu caàu hoïc sinh neâu: 3 x (7 – 3 ) moät soá x moät hieäu 3 x 7 - 3. x. 1’ 5’. 135 x 8 + 135 x 2. = 1080 = 1350. + 270. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đđầu bài - Học sinh đọc 2 biểu thức.. 9’. - Học sinh tính gíá trị biểu thức rồi so sánh giá trị 2 biểu thức: 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5= 21 – 15 = 6 - Cả lớp thoe dõi. 5. 1 số x số bị trừ - 1 số x số trừ - Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. - Giáo viên viết biểu thức dưới dạng tổng quát: a x (b - c) = a x b - a x c 3.4/ Thực hành: Baøi taäp 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giaùo vieân treo baûng phuï, noùi caáu taïo baûng, hướng dẫn học sinh tính và điền vào bảng. - Với mọi giá trị bất kì của a, b, c.thì giá trị biểu thức a x( b - c) và a x b - a x c luôn như thế nào với nhau? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh laøm vaøo baûng phuï - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài vào vở Baøi taäp 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì?. - Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. - Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi.. 16’ - Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) - Hoïc sinh theo doõi caùch laøm - Với mọi giá trị bất kì của a, b, c.thì giá trị biểu thức a x( b - c) = a x b - a x c luoân baèng nhau. - Cả lớp làm bài vào vở ,1 học sinh laøm vaøo baûng phuï - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Học sinh cùng giáo viên sửa bài, nêu kết quả đúng.. - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi tóm taét.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh nêu cách giải và giải vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Cho hs nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở. - Nêu cách giải và giải vào vở: - Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở Baøi giaûi Số giá trứng còn lại là: 40 – 10 = 30 (giá trứng) Số quả trứng cửa hàng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả trứng) Đáp số: 5250 quả trứng. Baøi taäp 4 : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh đọc: Tính và so sánh giá trị của biểu thức: - Học sinh theo dõi cách hướng dẫn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số : - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - Cho hs nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở (7 – 5 ) x 3 7x3–5x3 = 2 x3 = 21 – 15 = 6 = 6 - Học sinh nêu:Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau.. - Nêu cách nhân một hiệu với một số. 3.5/ Cuûng coá: - Nêu cách nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số ?. 3’. 3.6/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Laøm baøi taäp 2 vaø chuaån bò baøi: Luyeän taäp. 1’. - Học sinh nêu:Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết quả với nhau. - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Luyện từ và câu (tiết 23) I. MUÏC ÑÍCH , YEÂU CAÀU:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - 4 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giaùo vieân. A) OÅn ñònh: B) Kiểm tra bài cũ: Tính từ - Tính từ là gì? Nêu ví dụ? - Đặt câu có dùng tính từ ? C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Ý chíNghị lực 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Baøi taäp 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết sẵn nội dung bài taäp. - Cho hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm - Mời đại diện nhóm trình bày bài - Cho hs nhaän xeùt. Baøi taäp 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caëp ñoâi tìm ra ý đúng. - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - Cho hs nhaän xeùt. - GV hỏi: Thế nào là nghị lực? - Giáo viên giúp HS hiểu nghĩa các từ khác: Ý a là nghĩa của từ kiên trì. Ý c là nghĩa của từ kiên cố. Ý d là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa. Baøi taäp 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (VBT). Hoïc sinh. TG. 1’ 5’. - Haùt taäp theå - Học sinh trả lời - Học sinh đặt câu có sừ dụng tinh từ. 1’. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài. 28’ - Học sinh đọc - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm vaø nhaän yeâu caàu laøm baøi - Học sinh trao đổi trong nhóm ghi nhanh yù kieán cuûa nhoùm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung, sửa bài vào vở (VBT): + Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) : chí phải , chí lí, chí thaân, chí tình, chí coâng. . . + Chí coù nghóa laø yù muoán beàn bæ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. - Học sinh đọc - Hoïc sinh thaûo luaän caëp ñoâi tìm ra yù đúng. - Học sinh trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: + Ý đúng là ý b + Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó khăn - Học sinh trả lời trươc lớp - Laéng nghe. - Học sinh đọc - Hoïc sinh taäp giaûi nghóa vaø theo doõi - Các đội hình thành và thi làm bài tiếp.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên chia hai đội và tổ chức cho 2 đội thi làm bài tiếp sức - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt choát laïi ý đúng, tuyên dương đội thắng. sức trước lớp - Hoïc sinh cuøng giaùo vieân nhaän xeùt choát lại ý đúng: Các từ cần điền : nghị lực, nản chí, quyeát taâm, kieân nhaãn, quyeát chí , nguyeän voïng.. Baøi taäp 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cho hs đọc các câu tục ngữ và phần Chú giaûi trong SGK - Giúp hs hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm + Câu 1: Lửa thử vàng, gian nan thử sức. . + Câu 2: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà làm nổi cơ đồ mới ngoan. (hồ : vật liệu xây dựng: (chỉ có nước lã mà laøm neân hoà). (ngoan: taøi gioûi) + Câu 3: Có vất vả mới thanh nhàn , khoâng döng ai deã caàm taøn che cho. Cầm tàn che cho : phải thành đạt, làm quan mới được người cầm tàn che cho. - Mời học sinh nêu ý nghĩa các câu tục ngữ trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng 3/ Cuûng coá: - Yêu cầu học sinh đọc lại các từ ở bài tập 1 - Qua các câu tục ngữ giáo viên liện hệ thực tế để giáo dục học sinh 4/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh học tốt. - Dặn học sinh chuẩn bị : Tính từ (tiếp theo). - Học sinh đọc - Học sinh tiếp nối nhau đọc các câu tục ngữ, cả lớp đọc thầm. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Học sinh trao đổi theo nhóm + Muoán bieát coù phaûi vaøng thaät hay không, người ta đem vàng ra thử trong lửa. Đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng , cứng cỏi hơn lên. + Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khaâm phuïc. + Phải vất vả làm việc mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt.. 4’. 1’. - Học sinh nêu ý nghĩa các câu tục ngữ trước lớp - Laéng nghe - Học sinh thực hiện - Nghe. - Cả lớip chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Keå chuyeän (tieát 12). KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1) Reøn kó naêng noùi: - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc soáng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 2) Reøn kó naêng nghe: Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.. 3. TTHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có). - Bảng lớp viết Đề bài. - Viết sẵn: gợi ý 3 trong sách giáo khoa (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyeän. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Giaùo vieân. TG. A) OÅn ñònh: B) Kieåm tra baøi cuõ: Baøn chaân kì dieäu - Mời vài học sinh kể lại từng đoạn của caâu chuyeän Baøn chaân kì dieäu. - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø chaám ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2/ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.. 1’ 5’. Hoïc sinh. - Haùt taäp theå - Vài học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyeän Baøn chaân kì dieäu - Học sinh trả lời câu hỏi. 1’. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài, đọc. 8’ - Học sinh đọc và gạch chân từ trọng tâm: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực. - 4 học sinh nối tiếp đọc gợi ý + Học sinh giới thiệu tên nhân vật - Cả lớp chú ý theo dõi. - Giaùo vieân yeâu caàu 4 hoïc sinh noái tieáp đọc các gợi ý. - Daùn baûng daøn yù keå chuyeän vaø tieâu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc học sinh: + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không 20’ đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa 3/ Học sinh thực hành kể chuyện , trao caâu chuyeän. đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể, cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả - Cho hoïc sinh keå chuyeän theo caëp vaø trao lời. đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hoïc sinh nhaän xeùt bình choïn baïn keå toát vaø - Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp nêu được ý nghĩa câu chuyện..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4’ - Cho hoïc sinh bình choïn baïn keå toát vaø nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4/ Cuûng coá: - Yeâu caàu hoïc sinh keå teân nhaân vaät vaø nêu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể. 5/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những hõc sinh kể tốt và cả những học sinh chaêm chuù nghe baïn keå, neâu nhaän xeùt chính xaùc. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - Học sinh thực hiện yêu cầu 1’ - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ********************* MÜ thuËt (tiÕt12). VÏ tranh: §Ò tµi Sinh ho¹t I.Môc tiªu: 1. Học sinh biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hằng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình ...). 2. Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. 3.- Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình. II. ChuÈn bÞ : 1.GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình. 2.HS : - Su tầm tranh, ảnh về đề tài môi trờng. - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy. III. Hoạt động dạy - học: TG(P) Gi¸o viªn Häc sinh A. ổn định: 1 B. kiểm tra đò dùng: 2 - Lớp trưởng báo cáo C .Bµi míi: 1 1.Giới thiệu: Vẽ tranh đề tài sinh hoạt. - Nghe, ghi đầu bài, đọc 6 2. Tìm chọn nội dung đề tài - Gi¸o viªn cã thÓ chia nhãm: * HS lµm viÖc theo nhãm - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: - HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết? + Em thÝch bøc tranh nµo? V× sao? + Hãy kể một số hoạt động thờng ngày của em ở nhà, ở trêng? - Sau 4-5 phót th¶o luËn yªu cÇu c¸c nhãm trëng tr×nh - Tr×nh bµy bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh. - Gi¸o viªn tãm t¾t vµ bæ sung. - Nghe - Giáo viên yc hs chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - Vµi em nªu 3.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: 5 - Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau để nội dung râ vµ phong phó. -H/s quan s¸t gv híng dÉn - Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động. - VÏ mµu t¬i s¸ng, cã ®Ëm, cã nh¹t. + Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trớc để các em học tập cách vẽ. 4.Hoạt động 3: Thực hành: 15 + VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc, h×nh ¶nh phô sau. + VÏ mµu theo ý thÝch. -H/s tù vÏ vµo vë 5.Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. 5 -Thu vµ cho hs nhËn xÐt mét sè tranh vÏ -Hs nhËn xÐt vÒ néi dung bøc tranh, h×nh ¶nh chÝnh ,phô, c¸ch t« mµu….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV nhËn xÐt chung giê häc. D.DÆn dß HS: - Tìm và xem những đồ vật có trang trí đờng diềm. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. -Bài vẽ nào đẹp, bài vẽ nào cha đẹp. 1 - Ghi nhí. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Soạn: 11/2012 Giaûng: T /11/2012. Toán (tiết 58) LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhân một số với một hieäu - Yc học sinh sửa bài làm ở nhà. Đồng thời cho hs nêu cách nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số ?. 1 5. - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Củng cố kiến thức đã học. - Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân. - Yêu cầu học sinh viết biểu thức chữ, phát biểu bằng lời. 3.3/ Thực hành: Baøi taäp 1: (caâu a, b doøng 1) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn cách làm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời hs nhận xét, sửa bài vào vở. Häc sinh. - Haùt taäp theå. - Học sinh lên bảng sửa bài tập 2b 138 x 9 = 138 x (10-1) = 138 x 10- 138x1 = 1380 – 138 = 1242. 1 5. 123 x 99 = 123 x (100 -1) =123x 100- 123x 1 = 12300 – 123 = 12177. - Cả lớp chú ý theo dõi, đọc và ghi đầu bài - Hoïc sinh tieáp noái nhau neâu: tính chaát giao hoán, tính chất kết hợp, một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu. - Học sinh thực hiện. 23 - Học sinh đọc: Tính - Cả lớp theo dõi - Học sinh làm bài vào vở - Nx: a/ 135 x (20 + 3) 427 x (10 + 8) = 135 x 20 + 135x 3 = 2700 + 405 = 3105 b/ 642 x (30 - 6) = 642 x 30 - 642x 6 = 19260 - 3852 = 15408. = 427x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 287 x (40 – 8 ) = 287x 40 -287 x 8 = 11480 -2296 = 9184.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Baøi taäp 2: caâu a vaø caâu b (doøng 1) - Mời giáo viên đọc yêu cầu bài tập + Baøi taäp yeâu caàu gì? + Ta áp dụng tính chất nào để tính?. - Hs đọc: tính bằng cách thuận tiện nhất + Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát. + Ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, nhân một số với 1 tổng (1 hiệu) - Hoïc sinh theo doõi vaø neâu caùch laøm - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở - Nhận xét, sửa bài vào vở:. - Hướng dẫn học sinh tự chọn cách làm - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi - Mời học sinh nhận xét, sửa bài vào vở. 134 x 4 x 5 5x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 134 x 20 = 10 x 36 = 2 680 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x 2 x 5 = 294 x 10 = 2940. Baøi taäp 3: - Hd hs veà laøm Baøi taäp 4: ( Chæ tính chu vi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch giaûi vaø giaûi vào vở (1học sinh làm bảngï) - Cho hs nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở. 3.4/ Cuûng coá: - Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp cuûa pheùp nhaân? - Nhân một số với 1 tổng ta làm thế nào? - Nhân một số với 1 hiệu ta làm thế nào? 3.5/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn hs về làm những BT còn lại. Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.. - Học sinh đọc đề bài toán. - Hoïc sinh neâu caùch giaûi laøm baøi. 4. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở: Baøi giaûi Chiều rộng của sân vận động đó là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi của sân vận động đó là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) Diện tích của sân vận động đó là: 180 x 90 = 16200 (m2) Đáp số: 540 m 16200 (m2) - Học sinh nêu trước lớp. 1 - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Tập đọc (tiết 24) VẼ TRỨNG.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc được lời diễn cảm của thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Chaân dung Leâ-oâ-naùc-ñoâ ña Vin-xi trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Gi¸o viªn. TG(P). A) OÅn ñònh: B) Kieåm tra baøi cuõ: “Vua taøu thuyû” Bạch Thái Bưởi. - Mời vài học sinh đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi” và trả lời các câu hoûi trong SGK, yù nghóa cuûa caâu chuyeän. - Giaùo nhaän xeùt – ghi ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Vẽ trứng 2/ Luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn. 1’ 5’. 1’ 11’. (Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp, giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng) - Gọi 1 hs đọc chú giải của bài.. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài + Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý. + Đoạn 2: phần còn lại. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh luyện đọc theo cặp.. - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn. - Một, hai học sinh đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: đọc trôi chaûy caùc teân rieâng.. + Theo em những nguyên nhân nào. - Haùt taäp theå. - Vài học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trước lớp. - Yc hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. 3/ Tìm hieåu baøi: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , caäu beù Leâ-oâ-naùc-ñoâ caûm thaáy chaùn ngaùn? + Thaày Veâ-roâ-ki-oâ cho hoïc troø veõ theá để làm gì? + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như theá naøo?. Häc sinh. 10’. - Học sinh đọc thầm các đoạn 1, 2 và trả lời: + Vì suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều trứng. + Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mæ, mieâu taû noù treân giaáy veõ chính xaùc. + Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. Ông đồng thơi øcòn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục höng. + Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài,.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? + Trong những nguyên nhân trên, nguyeân nhaân naøo laø quan troïng nhaát? - Caâu chuyeän cho ta bieát ñieàu gì?. gặp được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm. + Là sự khổ công luyện tập của ông.. 8’ 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: từ “Thầy Vê-rôki-ô bèn bảo…..được như ý” - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo caëp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Cho hs nx, bình chọn nhóm đọc hay nhất 5/ Cuûng coá: - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? 6/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Đọc lại bài và chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao.. - Ý nghĩa: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ônác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thieân taøi. - Cả lớp chú ý theo dõi. 3’ 1’. - Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo caëp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất - Phải khổ công luyện tập mới thành nhân taøi. - Nghe. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Taäp laøm vaên (tieát 23) KEÁT BAØI TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I. MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:. - Nhận biết được hia cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài vaên keå chuyeän (muïc I vaø BT1, BT2 muïc III). - Bước đầu viết được đoạn văn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 muïc 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập) để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi - 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng so sánh hai cách kết bài, in đậm đoạn thêm vào. 1) Kết bài Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Chỉ cho biết kết cục của câu Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba chuyện, không bình luận thêm. cuûa tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam GV: đây là cách kết bài truyeän ta. không mở rộng. OÂng Traïng thaû.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> dieàu. 2) Caùch keát baøi khaùc. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.. Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thaân baøi. Sau khi cho bieát keát cục, có lời đánh giá, bình luận theâm veà caâu chuyeän. GV: đây là cách kết bài mở roäng.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. TG(P). A) OÅn ñònh: B) Kiểm tra bài cũ: Mở bài trong bài vaên keå chuyeän - Giáo viên mời vài học sinh đọc đoạn mở bài truyện Hai bàn tay theo cách mở bài giaùn tieáp cuûa tieát 22 - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ của tiết TLV trước - Nhaän xeùt, goùp yù, chaám ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã biết hai cách mở bài trực tiếp vaø giaùn tieáp trong vaên keå chuyeän. Tieát học hôm nay sẽ giúp các em nắm được 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng, từ đó, viết được kết bài của một bài văn kể chuyện theo cả 2 cách đã học. 2/ Hướng dẫn phần nhận xét: Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện Ông traïng thaû dieàu. Baøi 2: - Mời học sinh đọc đề bài tập - Yc cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thaû dieàu, tìm phaàn keát baøi cuûa truyeän. - Mời học sinh trình bày ý kiến - Giáo viên nhận xét, nêu ý đúng. 1’ 4’. Baøi 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. Häc sinh. - Haùt taäp theå. - Học sinh đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp - Học sinh nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước 1’. - Nghe, ghi đầu bài. 12’ - Học sinh cả lớp đọc lại truyện Ông trạng thaû dieàu. - HS đọc: Tìm đoạn kết bài của truyện - Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả dieàu, tìm phaàn keát baøi cuûa truyeän - Hoïc sinh trình baøy yù kieán: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. - Học sinh đọc: Thêm vào truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cho học sinh đọc bài mẫu trong SGK. - Học sinh đọc bài mẫu trong SGK - Cả lớp suy nghĩ viết vào vờ nháp - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán, theâm vaøo cuoái truyện Ông Trạng thả diều một lời đánh giaù - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Nghe. - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó vieát vaøo nhaùp - Mời học sinh trình bày ý kiến trước lớp - Cho hs nx, boå sung - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những lời đánh giá hay. Ví duï: + Caâu chuyeän naøy laøm em caøng thaám thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. + Trạng nguyên Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em. Baøi 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài - GV dán tờ phiếu viết 2 cách kết bài. - Yeâu caàu hoïc sinh suy nghó, so saùnh, phaùt biểu ý kiến trước lớp - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, choát lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa 3/ Hướng dẫn luyện tập: Baøi taäp 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc 5 đoạn kết baøi truyeän Ruøa vaø thoû. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, keát luận lời giải đúng.. Baøi taäp 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Giáo viên yêu cầu cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện Một người chính trực, Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca, suy nghó, traû lời câu hỏi. - Mời sinh phát biểu ý kiến trước lớp - Cho lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 18’. - HS đọc: So sánh 2 cách kết bài nói trên - Cả lớp chú ý theo dõi - Hoïc sinh suy nghó, so saùnh, phaùt bieåu yù kiến trước lớp - Hoïc sinh cuøng giaùo vieân nhaän xeùt, choát laïi lời giải đúng. - Học sinh đọc thầm phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa. - Học sinh đọc - 5 học sinh đọc tiếp nối nhau đọc 5 đoạn keát baøi truyeän Ruøa vaø thoû - Từng cặp học sinh trao đổi và trả lời câu hoûi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Hoïc sinh cuøng giaùo vieân nhaän xeùt, keát luận lời giải đúng: a) Kết bài không mở rộng. b), c), d), e) Kết bài mở rộng. - Học sinh đọc - Cả lớp mở SGK, tìm kết bài các truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của Anđrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Một người chính trực: Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Baøi taäp 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Giaùo vieân nhaéc HS löu yù: Caàn vieát keát bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên (vốn là kết bài theo lối không mở rộng) - Yêu cầu học sinh lựa chọn viết kết bài theo lối mở rộng cho một trong hai truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở - Yeâu caàu hoïc sinh tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán. - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, choát lại lời giải đúng. Truyeän Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca + Noãi daèn vaët cuûa An-ñraây-ca theå hieän phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi laàm cuûa baûn thaân. + An-đrây-ca tự dằn vặt, tự cho mình có lỗi vì em rất yêu thương ông. Em đã trung thực, nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thaân. 4/ Cuûng coá: Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa 5/ Nhaän xeùt, daën doø: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học taäp cuûa hoïc sinh - Yeâu caàu hoïc sinh hoïc thuoäc phaàn ghi nhớ trong bài - Dặn học sinh chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra TLV viết trong tiết TLV tới.. IV.Rót kinh nghiÖm:. thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá. (Kết bài không mở rộng) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca: Nhưng Anđrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa!” (Kết bài không mở rộng) - HS đọc -Nghe. - Học sinh lựa chọn viết kết bài theo lối mở roäng cho moät trong hai truyeän treân, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở - Nhieàu hoïc sinh tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Ví duï: Truyện Một người chính trực + Câu chuyện về sự khảng khái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đến muôn đời sau. Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hôn. + Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm việc gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước leân treân tình rieâng. 2’. - Học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giaùo khoa. 2’. - Cả lớp chú ý theo dõi. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Ñòa lí (tieát 12). ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn luõ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng: . Đắp đê ven sông, sử dụng nước tưới tiêu . . Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kieåm tra baøi cuõ: OÂn taäp - Nêu đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sôn? - Nêu đặc điểm địa hình ở trung du Bắc Bộ? - Kể một số cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên? - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm 3) Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ Các tiết Địa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên.. .Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây. b. Các hoạt động * Hoạt động cả lớp - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.. 1’ 5’. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng. Häc sinh. - Haùt taäp theå - Học sinh trả lời trước lớp. 1’. - Theo dõi, ghi đầu bài. 5’ - Cả lớp quan sát, dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong sách giáo khoa - Học sinh trả lời các câu hỏi, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bắc Bộ trên bản đồ. + Đồng bằng có dạng hình gì? Đỉnh ở đâu? Cạnh đáy nắm ở đâu? - Giáo viên chỉ bản đồ cho học sinh biết đỉnh và cạnh đáy của đồng bằng Bắc *Hoạt động nhóm đôi. Bộ trên bản đồ. + Đồng bằng có dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Hoïc sinh chuù yù theo doõi, quan saùt 8’. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như theá naøo? + Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuoâng, coù ñaëc ñieåm gì veà dieän tích? + Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp.. + Những nơi sẫm màu hơn là gì? - Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận - Cho hs nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầuhọc sinh quan sát lược đồ H1 lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.. + Soâng Hoàng coù ñaëc ñieåm gì? + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?đổ nước ra ñaâu?. - Chỉ trên bản đồ VN sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như soâng Ñuoáng, soâng Luoäc; vì coù nhieàu phuø sa (caùt,. 6’. - Học sinh dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận theo cặp, trả lời: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông hoàng vaø soâng Thaùi Bình boài ñaép neân. + Đồng bằng có diện tích là 15000km2, là đồng bằng lớn thứ hai của cả nước. + Beà maët khaù baèng phaúng vaø ñang mở rộng ra biển. + Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn goác hình thaønh vaø ñaëc ñieåm ñòa hình đồng bằng Bắc Bộ. + Là làng mạc của người dân ở đồng baèng. - Đại diện trình bày kết quả thảo luaän - Nhaän xeùt, boå sung - Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đáy, sông Luoäc, + Nước sông quanh năm có màu đỏ vì coù nhieàu phuø sa. + Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng baèng Baéc Boä chia thaønh nhieàu nhaùnh đổ ra biển bằng nhiều cửa. - Cả lớp quan sát, lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thaùi Bình do ba soâng: soâng Thöông, soâng Caàu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với muøa naøo trong naêm? + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế naøo? + Luõ luït gaây taùc haïi gì? - Giáo viên nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các soâng leân raát nhanh, cuoàn cuoän traøn veà laøm ngaäp lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại muøa maøng, gaây nguy hieåm cho tính maïng cuûa người dân… * Thaûo luaän nhoùm - Giaùo vieân chia nhoùm, yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 3 vaø 4 SGK thaûo luaän nhoùm caùc yeâu caàu sau: + Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc ñieåm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cho hs nhaän xeùt, boå sung - Giaùo vieân noùi theâm veà vai troø cuûa heä thoáng ñeâ, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. 4) Cuûng coá: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, hệ thoáng ñeâ ven soâng. 5) Nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Söu taàm tranh aûnh veà trang phuïc, leã hoäi cuûa người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho bài. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên. + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa hè. + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây dâng cao, thường gây ngập lụt. + Học sinh tự trả lời trheo hiểu biết - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. 10’ - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm vaø nhaän yeâu caàu thaûo luaän + Người dân ĐBBB đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt. + Hệ thống đê ở ĐBBBä ngày càng đắp cao hơn và vững chắc hơn. + Ngoài việc đắp đê, người dân còn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhaän xeùt, boå sung - Hoïc sinh chuù yù theo doõi 3’. 1’. - Học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, heä thoáng ñeâ ven soâng. - Cả lớp chú ý theo dõi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> hoïc. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Người dân ở đồng baèng Baéc Boä.. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Kó thuaät (tieát 12). KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 3) I. MUÏC TIEÂU :. - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. Giaùo vieân : - Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; - Chỉ, kim, kéo, thước, bút chì. Hoïc sinh : - 1soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö giaùo vieân III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Gi¸o viªn. TG(P). A. OÅn ñònh: B. Kiểm tra bài cũ: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2) - Yeâu caàu hoïc sinh neâu quy trình khaâu vieàn đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.. 1 4. Häc sinh. - Haùt taäp theå. - Học sinh nêu trước lớp: + Gaáp meùp vaûi. + Khâu lược. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.. - Giaùo vieân nhaän xeùt chung C. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 3) 2) Phaùt trieån: Hoạt động 1: Học sinh thực hành khâu viền đường gaáp meùp vaûi - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bước thực hieän: + Gaáp meùp vaûi. + Khâu lược. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. 1. - Cả lớp theo dõi. 25. - Học sinh nêu quy trình thực hieän. - Hoïc sinh laáy duïng cuï ra chuẩn bị thực hành khâu (1.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> mảnh vải có kích thước 10 x 15 cm , kim, chæ) - Học sinh thực hành khâu - Yêu cầu học sinh thực hành, giáo viên quan sát uốn naén cho hoïc sinh coøn chaäm. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và đánh giá saûn phaåm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: + Gấp được mép vải, đường gấp tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Đường khâu sử dụng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của HS D) Cuûng co,ádaën doø: - Yêu cầu học sinh nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh hoàn thaønh toát saûn phaåm vaø tröng baøy treân goùc saûn phaåm - Dặn những học sinh chưa hoàn thành, tiết sau mang sản phẩm còn làm dở lên để tiếp tục khâu, hoàn thành saûn phaåm. - Hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm theo baøn - Học sinh dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình vaø cuûa baïn. 4. - Laéng nghe - Học sinh nêu trước lớp: - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. ThÓ dôc (tiÕt24) Soạn: 11/2012 HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI :“ MÈO ĐUỔI CHUỘT” Giaûng: /11/2012 I.Môc tiªu: -Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác. -Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.Yêu cầu tham gia chơi đúng luật II. §Þa ®iÓm,ph¬ng tiÖn: -Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập, còi. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: TG(P) Néi dung Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1.PhÇn më ®Çu: 8 - GV nhận lớp , phổ biến nội dung - Theo đội hình hàng ngang. và yêu cầu giờ học. - Lớp nhanh chóng tập hợp báo cáo sĩ số . +Khởi động các khớp. - Động tác mỗi chiều 5 lần. - Giaäm chaân taïi choã, voã tay haùt. 2.PhÇn c¬ b¶n: 21 a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: + Ôn 6 động tác đã học : + GV điều khiển cho HS tập 2 lần, sau đó chia nhóm lên tập rồi thi đua giữa các tổ. + Học động tác nhảy: + GV nêu tên, làm mẫu động tác, sau đó vừa tập vừa hô.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> và cho HS tập bắt chước từng nhịp.GV hô chậm vừa cho HS thực hiện cả động tác. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. + Khi HS đã thuộc động tác, GV có thể chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem,GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. * GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa hoïc 1-2 laàn. + GV neâu teân troø chôi, caùch chôi luaät chôi, ( HSõ nhaéc lại tên trò chơi) cho chơi thử 1 lần , sau đó GV điều khiển cho HS chơi chính thức.. b)Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät.. 3.PhÇn kÕt thóc: - Chaïy nheï nhaøng 1 voøng quanh saân taäp. - Tập các động tác thả lỏng. -GV cuøng HS heä thoáng baøi. -GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả giờ học và giao bài tập về nha.ø. 6. - Theo đội hình hàng ngang. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Toán (tiết 59). NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Biết cách nhân số có hai chữ số. - Biết giải toán có liên quan phép nhân với số có hai chữ số. - Giáo dục hs có ý thức trong giờ học.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp - Yc 1 hs lên bảng làm BT3 (68), kết hợp kiểm tra việc làm BT của hs.Đồng thời yc hs dưới lớp trả lời 2 câu hỏi sau: + Nhân một số với 1tổng ta làm thế nào? + Nhân một số với 1hiệu ta làm thế nào? - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Nhân với số có hai chữ số 3.2/ Tìm caùch tính 36 x 23 - Giaùo vieân ghi baûng : 36 x 23 - Mỗi thừa số có mấy chữ số? - Áp dụng nhân một số với một tổng, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện. 1 4. Häc sinh. - Haùt taäp theå - Học sinh lên bảng sửa làm bài:. - 2 HS nêu. Cả lớp chú ý theo dõi, Nx - Nghe 1 14. - Nghe, ghi đầu bài. - Học sinh đọc phép nhân. - Mỗi thừa số có 2 chữ số. - Hoïc sinh theo doõi caùch laøm. 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> = 720 + 108 = 828. pheùp nhaân. - GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính và tính 36 x 3 vaø 36 x 20, nhöng chöa hoïc caùch tính 36 x 23. Caùc em haõy tìm caùch tính pheùp tính naøy? - Hướng dẫn học sinh đặt tính hàng dọc, giáo viên vừa viết vừa nêu cách đặt tính: + Vieát soá 36 roài vieát soá 23 sao cho ngay hàng thẳng cột với nhau. Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái. + 108 gọi là tích riêng thứ nhất + 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai viết lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất vì nó là 72 chục, nếu viết đủ sẽ là 720. + cộng 2 tích riêng với nhau 3.3/ Thực hành: Baøi taäp 1: (caâu a, b, c) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở ( Ñaây laø baøi taäp cô baûn, caàn kieåm tra kó, đảm bảo tất cả học sinh đều biết cách laøm.) - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài vào vở. - Nghe. - Theo doõi. 16. - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài vào vở 86 53 258 430 4558. 33 44 132. 132 1452. 157 24 628. 314 3768. 1122 19 10098. 1122 21318. Baøi taäp 2: HD hs veà nhaø laøm.. - Về nhà làm được: Neáu a= 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585. Neáu a= 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Neáu a= 36 thì 45 x a = 45 x 36 = 1755. Baøi taäp 3: - Cho học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Tóm tắt bài toán - Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch giaûi - Học sinh giải bài toán vào vở.. - Học sinh đọc yêu cầu bài, - Học sinh tiều hiểu đề, ghi tóm tắt. - Học sinh nêu cách giải và lời giải - Cả lớp làm bài vào vở - Hoïc sinh trình baøy baøi giaûi.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Mời học sinh trình bày bài giải - Cho hs nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở. 3.4/ Cuûng coá, daën doø: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch nhân với số có 2 chữ số. - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Veà laøm BT 1d,2. Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào vở Baøi giaûi Số trang 25 quyển vở có là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang 4. - Học sinh nêu nêu cách nhân với số có 2 chữ soá (ñaët tính vaø tính) - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Luyện từ và câu (tiết 24) TÍNH TỪ (tiếp theo). I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặt điểm, tính chất (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị của đặc điểm, tính chất và đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, muïc III) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - vieát saün noäi dung caùc baøi taäp 1, 2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. Häc sinh. TG(P). 1 A) OÅn ñònh: 4 B) Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Ý chí-Nghị lực - Thế nào là nghị lực ? - Nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về người có ý chí nghị lực? - Thế nào tính từ? Lấy ví dụ 1 C) Dạy bài mới: 12 1/ Giới thiệu bài: Tính từ (tiếp theo) 2/ Phaàn nhaän xeùt Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän theo caëp traû lời theo sự hiểu biết của mình - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt choát laïi ý đúng + Tờ giấy này trắng. + Tờ giấy này trăng trắng.. - Haùt taäp theå - Học sinh trả lời trước lớp. - Nêu và lấy ví dụ. Cả lớp theo dõi n x. - Nghe, ghi đầu bài - Học sinh đọc - Học sinh thảo luận theo cặp trả lời theo sự hieåu bieát cuûa mình - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán - Học sinh nhận xét chốt lại ý đúng + Mức độ trung bình – tính từ trắng. + Mức độ thấp – từ láy trăng trắng. + Mức độ cao – từ ghép trắng tinh..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Tờ giấy này trắng tinh. Baøi 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc câu. 2. - Học sinh đọc - Học sinh tiếp nối đọc câu, cả lớp đọc thaàm - Hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán + Tính từ trong câu: rất trắng, trắng hơn, traéng nhaát. - Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất ; hoặc các từ hơn, nhất. 16. - Học sinh đọc Ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Cho học sinh tìm từ chỉ mức độ trong câu. - Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách naøo? 3/ Phần ghi nhớ - Yêu cầu cả lớp đọc Ghi nhớ trong sách giaùo khoa 4/ Phaàn luyeän taäp Baøi taäp 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm vào vở (VBT), vài hoïc sinh vaøo phieáu - Mời học sinh trình bày kết quả - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung, chốt lại ý đúng. Baøi taäp 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giaùo vieân chia nhoùm vaø yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ghi nhanh ra giaáy nhaùp. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, boå sung, chốt lại ý đúng. Baøi taäp 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giaùo vieân yeâu caàu moät hoïc sinh gioûi ñaët maãu 1 caâu. - Học sinh đọc - Cả lớp làm vào vở (VBT), vài học sinh laøm treân phieáu - Hoïc sinh trình baøy keát quaû - Hoïc sinh cuøng giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, choát laïi: + Các từ biểu thị mức độ trong đoạn văn: đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hôn, hôn, hôn. - Học sinh đọc - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm, nhaän yeâu caàu vaø thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Hoïc sinh cuøng giaùo vieân nhaän xeùt, boå sung, choát laïi: + đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn ; rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá quá đỏ ; đỏ như son, đỏ hơn son, đỏ nhất, . . . + cao : cao cao, cao vuùt, cao choùt voùt, cao voøi voïi ; raát cao, cao quaù, cao laém, quaù cao ; cao nhö nuùi, cao nôn nuùi, cao nhaát. . . + vui : vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, ; rất vui, vui lắm, vui quaù ; vui nhö Teát, vui hôn Teát, vui nhaát - Học sinh đọc - Học sinh đặt mẫu 1 câu, cả lớp chu ý ý.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Yêu cầu học sinh đặt câu vào vở - Mời học sinh lần lượt nêu trước lớp câu mình vừa đặt - Giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm. 5/ Cuûng coá, daën doø: Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông hoïc sinh hoïc toát. - Dặn học sinh chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực.. 4. theo doõi. - Học sinh đặt câu vào vở - Học sinh lần lượt nêu trước lớp câu mình vừa đặt - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài + Bông hoa này đỏ thắm. + Caû nhaø em luùc naøo cuõng vui veû. + Cây dừa trước cổng nhà em cao vút. - Học sinh thực hiện đọc lại phần Ghi nhớ trong saùch giaùo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Chính taû (nghe – vieát) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Baûng phuï ghi noäi dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :. Gi¸o viªn. A) OÅn ñònh: B) Kieåm tra baøi cuõ: Neáu chuùng mình coù pheùp laï - Giáo viên đọc cho cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ bắt đầu âm s/x; dấu hỏi/ dấu ngã. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ BT3 tuần trước - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø chaám ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ngưòi chiến sĩ giàu nghị lực 2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết bài chính taû - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - Mời 1 học sinh đọc lại đoạn văn và yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ đã vượt qua khó khăn gì?. Häc sinh. TG(P). 1 4. - Haùt taäp theå. - Cả lớp viết bảng con: sông sâu, xinh đẹp, sấm chớp, sao sáng, xấu xí, . . . - 1 học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ BT3 tuần trước - Cả lớp chú ý theo dõi 1 20 - Hoïc sinh theo doõi trong SGK - 1 học sinh đọc đoạn văn và nêu nội dung đoạn văn: + Lê Duy Ứng bị thương nặng, anh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn và tìm những từ dễ viết sai. Giáo viên viết baûng nhaéc hoïc sinh chuù yù vieát teân rieâng theo đúng quy định. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết những từ ngữ deã vieát sai vaøo baûng con - Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho hoïc sinh vieát - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt - Giaùo vieân chaám baøi 1 soá hoïc sinh yeâu caàu từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau - Giaùo vieân nhaän xeùt chung 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Baøi taäp 2: (choïn b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập. quệt máu từ đôi mắt bị thương vẽ chân dung cuûa Baùc. Taùc phaåm cuûa anh ña õgây xúc động cho đồng bào cả nước, anh đã có…………………của đất nước. - Học sinh đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: - Hoïc sinh luyeän vieát - Cả lớp nghe, viết vào vở - Học sinh soát lại bài - Học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi chính taû - Laéng nghe 10 - Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống: b) Tieáng coù vaàn öôn hay öông - Cả lớp đọc thầm bài học sinh tự đọc bài và làm bài vào vở - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Theo doõi. - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo (VBT) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi: Các từ cần điền: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh vượng. 4/ Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính taû trong baøi. - Giaùo vieân hoïc sinh nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Người tìm đường leân caùc vì sao. 4 - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Khoa hoïc (tieát 24). NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất va sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất đọc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghieäp. - BVMT: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phương mình..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Hình trang 50,51 SGK - Giấy A0, bút dạ đủ dùng cho các nhóm - HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước - Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên - Giaùo vieân nhaän xeùt, chaám ñieåm 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nước cần cho sự sống b) Các hoạt động: * Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật Mục tiêu: Học sinh nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Caùch tieán haønh: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh noäp caùc tö liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được - Giáo viên chia lớp thành nhóm và giao cho moãi nhoùm 1 nhieäm vuï. 1 5. - Haùt taäp theå. - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét 1 14. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài. - Học sinh nộp tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được theo nhóm. - Các nhóm thảo luận ghi câu trả lời trên baûng nhoùm + Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể, nó giúp cơ thể hấp thụ được chất dinh dưỡng hoà tan tạo thành chất mới, thải ra chất thừa, chất độc. + Nước rất quan trọng đối với động vật. Ngoài ra nước còn là môi trường sống cho nhiều động vật như: cá, tôm, cua, ốc, . . . + Nước cũng rất quan trọng đối với thực vật. Nếu thiếu nước thực vật sẽ chết. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Học sinh thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung. + Tìm hieåu vaø trình baøy veà vai troø cuûa nước đối với cơ thể người.. + Tìm hieåu vaø trình baøy veà vai troø cuûa nước đối với động vật. + Tìm hieåu vaø trình baøy veà vai troø cuûa nước đối với thực vật - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên cho cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi noäi dung chính - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 50 SGK * Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuaát noâng nghieäp, coâng nghieäp vaø vui. Häc sinh. - Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi. 12. - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 50 SGK.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> chôi giaûi trí Mục tiêu: Học sinh nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghieäp, coâng nghieäp vaø vui chôi giaûi trí Caùch tieán haønh: Bước 1: Động não - Giáo viên nêu câu hỏi và lần lượt yêu caàu moãi hoïc sinh ñöa ra moät yù kieán veà: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khaùc? - Giaùo vieân ghi taát caû caùc yù kieán cuûa hoïc sinh leân baûng Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kieán Dựa trên danh mục các ý kiến học sinh đã nêu ở bước 1, học sinh và giáo viên cùng nhau phân loại chúng vào các nhóm khác nhau: - Giáo viên lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ minh hoạ. - Nêu những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phöông 4) Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học taäp cuûa hoïc sinh. - Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm. - Học sinh lần lượt nêu ý kiến: + Con người còn sử dụng nước để: tắm, giặt, đánh răng, lau nhà, rửa chén, rửa thức ăn, tưới cây, tắm heo, hồ bơi, VS nhà xưởng,…. 4. - Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường:tắm,giặt, đánh răng, lau nhà, rửa chén, rửa thức ăn, tắm heo, tưới caây,… - Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí: hồ bơi, lướt sóng, lướt ván, . . . - Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp: tưới cây, tưới rau, cấy lúa, . . . - Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp: vệ sinh nhà xưởng, rửa thực phẩm,. .. - Ở địa phương em dùng nước để tưới tiêu, tưới rau, tắm rửa, lau nhà, giặt giũ, nấu ăn, … - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 51 saùch giaùo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ********************* Soạn: Giaûng:. Toán (tiết 60) LUYEÄN TAÄP.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. Baûng phuï ghi noäi dung BT2, saùch giaùo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có hai chữ số - Giaùo vieân yeâu caàuhoïc sinh leân baûng ñaët tính vaø tính: 39x 45; 27 x 49; 735 x 25. - Nêu cách nhân với số có 2 chữ số? - Nhaän xeùt, cho ñieåm 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 3.2/ Thực hành: Baøi taäp 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính lần lượt từng phép nhân. - Mời học sinh trình bày bài làm - Cho hs nhận xét, sửa bài vào vở. 1 5. Häc sinh. - Haùt taäp theå. - Cả lớp đặt tính và tính, nêu kết quả - Học sinh trả lời trước lớp 1 29. - Cả lớp chú ý theo dõi, ghi đầu bài. - Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bài vào vở - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm - Nhận xét, sửa bài vào vở 17 86 102. 136 1462 Baøi taäp 2: (coät 1 vaø 2) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs đặt tính và tính vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa bài. 1284 16692. 2057 23 6171. 4114 47311. - Học sinh đọc - Học sinh đặt tính và tính vào vở - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Học sinh nhận xét, sửa bài 3 m mx78 234. Baøi taäp 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và laøm baøi vaøo phieáu hoïc taäp 1giờ = . . .phút - Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi vaøo phieáu trình baøy baøi giaûi - Giáo viên cùng học sinh sửa bài nhận xét,. 428 39 3852. 30 2340. 23 1794. 230 17940. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Nêu cách thực hiện và làm bài vào phiếu hoïc taäp 1giờ = . . .phút - Hoïc sinh laøm baøi vaøo phieáu trình baøy baøi giaûi - Học sinh sửa bài nhận xét, sửa bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> sửa bài vào vở. Baøi giaûi Đổi 1 giờ = 60 phút Số lần tim người khoẻ mạnh đập trong 1giờ: 75 x 60 = 4 500 (laàn) Số lần tim người khoẻ mạnh đập trong 24 giờ: 4 500 x 24 = 108 000 (laàn) Đáp số : 108 000 lần - Veà laøm ñöôc: Baøi giaûi Số tiền bán 13kg đường là: 5200 x 13 = 67 600 (đồng) Số tiền bán 18kg đường là: 5500 x 18 = 99 000 (đồng) Số tiền bán được tất cả là: 67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng) Đáp số : 166 600 đồng. Baøi taäp 4: HD hs veà laøm. - Veà laøm ñöôc: Baøi giaûi Số học sinh của 12 lớp là: 30 x 12 = 360 (hoïc sinh) Số học sinh của 6 lớp là: 35 x 6 = 210 (hoạc sinh) Tổng số học sinh của trường là: 360 + 210 = 570 (hoïc sinh) Đáp số: 570 học sinh. Baøi taäp 5: HD hs veà laøm. 3.3/ Cuûng coá, daën doø: Nêu cách nhân với số có 2 chữ số? - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Daën hoïc sinh chuaån bò baøi: Nhaân nhaåm số có hai chữ số với 11.. 4’ - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Taäp laøm vaên (tieát 24). KEÅ CHUYEÄN (Kieåm tra vieát) I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:. - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, có sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:. - Giaáy, buùt laøm baøi kieåm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của 1 bài văn kể chuyện..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. Gi¸o viªn. TG(P). A) OÅn ñònh: B) Kieåm tra baøi cuõ: Keát baøi trong baøi vaên keå chuyeän - Coù maáy caùch laøm keát baøi?. 1 5. - Thế nào là kết bài mở rộng? Thế nào là kết bài không mở rộng? - Nhaän xeùt, goùp yù, chaám ñieåm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện (kiểm tra viết) Tiết học hôm nay các em thực hành viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh 2/ Caùch kieåm tra: - Mời học sinh đọc gợi ý đề bài - Giáo viên nêu một số đề bài khác - Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở - Cho học sinh cả lớp viết bài . GV theo dõi nhắc nhở học sinh còn lúng túng. 3/ Cuûng coá, nhaän xeùt, daën doø: - Giaùo vieân thu baøi chaám baøi - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau. Häc sinh. - Haùt taäp theå. - Có hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng - Học sinh tyrả lời trước lớp. 1 - Cả lớp chú ý theo dõi 29 - Học sinh tiếp nối đọc - Học sinh chọn đề bài phù hợp - Cả lớp theo dõi cách làm bài - Học sinh làm bài vào vở 4 - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. Lịch sử (tiết 12) CHÙA THỜI LÝ. I. MUÏC TIEÂU:. Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiềâu nhà sư được giữ vững cương vị quan trọng trong triều định. BVMT: Vẻ đẹp của chùa ở thời Lý. Giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông có thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Hình minh hoạ (SGK) - Tranh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng A-di-đà.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU: Gi¸o viªn. TG(P). 1) OÅn ñònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng. 1 5. Häc sinh. - Haùt taäp theå.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Long - Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào? - Vua Lý suy nghĩ như thế nào khi dời đô ra Đại La? - Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long nhö theá naøo? - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm 3) Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Chùa thời Lý b. Các hoạt động: *Đạo Phật khuyên làm điều thiện tránh ñieàu aùc. - Yc hs đọc nội dung SGK và trả lời: + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và khuyên người ta điều gì?. - Học sinh trả lời trước lớp. - Theo doõi 1 10. - Hs đọc thầm nội dung SGK và trả lời: + Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Nó khuyên người ta phải yêu thương đồng loại, biết nhường nhịn, giúp đỡ người gặp khó khăn, không đối xử tàn ác với loài vật. + Lời khuyên của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta. - Hoïc sinh chuù yù laéng nghe. + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? - Giaùo vieân nhaän xeùt, keát luaän chung. * Thời Lý chùa được xây dựng nhiều - Yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp: + Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?. - Cả lớp theo dõi, ghi đầu bài. 8. * Kiến trúc chùa thời Lý. - Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?. +Chùa thời Lý được kiến trúc như thế nào? Keå teân moät soá chuøa maø em bieát? 10. - Học sinh đọc bài và thảo luận theo câu hoûi. + Vì nhiều vua Lý theo đạo Phật. + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan troïng trong trieàu ñình. + Triều đình bỏ tiền ra xây dựng chùa. + Nhân dân theo đạo Phật rất đông. + Khắp kinh thành làng xã chùa được xây dựng nhiều, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa. - Hoïc sinh hình thaønh nhoùm, nhaän yeâu caàu vaø thaûo luaän + Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö, nôi tế lễ của đạo Phật, là trung tâm văn hoá cuûa laøng xaõ. + Chùa thời Lý được xây dựng với quy mô lớn, nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Keo (Thaùi Bình), chuøa Phaät Tích (Baéc Ninh), chùa Giạm (Bắc Ninh) tượng A-.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cho hs nx, boå sung choát laïi noäi dung chính 4) Cuûng coá, daën doø: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học - Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển ? - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc - Hoïc baøi, chuaån bò baøi: Cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng laàn 2. di-đà, . . . - Đại diện nhóm trình bày - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung 5 - Học sinh đọc Ghi nhớ cuối bài. - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi. IV.Rót kinh nghiÖm:. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. *********************. ©m nh¹c(tiÕt12) Häc h¸t bµi : Cß l¶ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ. I. Môc tiªu : 1. -Biết bài hát là dân ca của đồng bằng Bắc Bộ. Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 2.-H¸t râ lêi, diÔn c¶m. 3. -Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng ngời lao động. II.§å dïng : -GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ -HS: Nh¹c cô gâ, SGK. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :. Gi¸o viªn A. ổn định B. KiÓm tra bµi cò. - Hái HS giê tríc häc «n bµi h¸t g× ? t¸c gi¶ ? -Gäi 2- 3hs lªn biÓu diÔn bµi h¸t. C. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2.D¹y bµi h¸t: Cß l¶. a. Häc h¸t: -Treo tranh ¶nh minh ho¹ vµ thuyÕt tr×nh cho HS biÕt. - Giíi thiÖu bµi h¸t. Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh m«ng trong buæi chiÒu lµ h×nh ¶nh rÊt th©n thuéc víi ngời nông dân Việt Nam. Cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa vàng, đàn trâu gặm cỏ thì hình ảnh cánh cò bay lả, bay la gîi nªn khung c¶nh yªn b×nh cña biÕt bao lµng quª. C¸nh cß bay l¶ bay la còng lµ mét bµi d©n ca quen thuộc với ngời dân đồng bằng Bắc Bộ - Gv h¸t cho HS nghe. + Cho HS nªu c¶m nhËn ban ®Çu vÒ bµi h¸t. -Treo bảng phụ và hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bµi h¸t. + §¸nh dÊu nh÷ng tiÕng luyÕn vµ nh÷ng chç lÊy h¬i. + Giải thích từ khó: “ phủ ” trong từ “ cửa phủ ”là đơn vị hành chính ngày xa, tơng đơng với quận, huyện ngày nay. - Cho HS khởi động giọng. - Chia bài hát thành 6 câu hát . Sau đó dạy hát theo lối mãc xÝch.. TG(P). 1 4. 1 15. Häc sinh - C¸ nh©n nªu.. - Quan s¸t. - L¾ng nghe, ghi ®Çu bµi. - Nghe bµi h¸t. - HS kh¸ nªu. - Cá nhân đọc.. - Đọc cao độ. - TËp h¸t tõng c©u..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Lu ý: + Hát chính xác những tiếng đợc luyến trong bài. + BiÕt lÊy h¬i tríc mçi c©u h¸t. -Cho HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca nhiều lÇn. Chú ý: Hát với tốc độ vừa phải. Thể hiện tính chất nhÞp nhµng, mÒm m¹i, phãng kho¸ng. H¸t râ lêi, ph¸t ©m chuÈn. ( Söa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt. b. Hát kết hợp gõ đệm. - Hớng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách và tiết tÊu lêi ca nh sau: H¸t: Con cß cß bay l¶ l¶ bay la Gâ ph¸ch: - Chia líp thµnh 2 d·y: D·y 1: H¸t D·y 2: H¸t vµ gâ ph¸ch. ( Sau đó đổi ngợc lại ) - Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn. ( Söa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt. - Híng dÉn H/s võa h¸t võa nhón ch©n nhÞp nhµng theo nhÞp2 ( Söa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt. - Cho HS lªn tËp biÓu diÔn tríc líp. * HS kh¸, giái h¸t diÔn c¶m vµ phô ho¹. * HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca. ( Nhận xét, đánh giá ) D. Cñng cè, dÆn dß. -Cho h¸t «n l¹i bµi h¸t mét vµi lÇn. - Cho HS nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, t¸c gi¶. - NhËn xÐt: Khen HS ( kh¸, giái ) nh¾c nhë HS cßn cha đúng yêu cầu. - Về ôn lại bài hát cho thuộc lời, đúng giai điệu, IV.Rót kinh nghiÖm:. - H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.. 10. - Thùc hiÖn. - Tõng d·y thùc hiÖn.. - Tõng nhãm, c¸ nh©n thùc hiÖn. ( HS kh¸ nhËn xÐt ) - Thùc hiÖn. - Tõng nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy. ( HS kh¸ nhËn xÐt) 4 - ¤n l¹i bµi h¸t - 1 hs nªu - Nghe. - Gv………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hs:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ********************* Sinh ho¹t (TuÇn 12) I. Môc tiªu: - HS thấy đợc những u, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phơng hớng trong tuần tới. II. Néi dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 12: - GV nhËn xÐt chung: + u ®iÓm ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………. + Tån t¹i: ............................................................................................................................................................................................... …............................................................................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………………………………………. 2- Ph¬ng híng tuÇn 13: - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. -Trong giê häc ch¨m chó nghe gi¶ng vµ cã ý thøc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp. - Cñng cè vµ duy tr× mäi nÒ nÕp cña líp - §oµn kÕt, v©ng lêi c« gi¸o. Cã ý thøc thùc hiÖn tèt nhiÖm vô cña ngêi HS. - cã ý thøc b¶o vÖ trêng líp. - Lu«n gi÷ vµ dän dÑp líp häc, s©n trêng s¹ch sÏ. ................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(44)</span>