Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện hiệp d9ức, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 111 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

MAI THỊ THU DIỄM

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HIỆP ðỨC,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

ðà Nẵng – Năm 2021


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

MAI THỊ THU DIỄM

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HIỆP ðỨC,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp

ðà Nẵng – Năm 2021




MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ñề tài.................................................. 4
7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu .................................. 4
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
9. Bố cục của ñề tài ................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM
NGHÈO .......................................................................................................... 10
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIẢM NGHÈO ............................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm nghèo và giảm nghèo .................................................. 10
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo ................................ 13
1.1.3. ðặc ñiểm của quản lý nhà nước về giảm nghèo ........................... 14
1.1.4. Vai trò của quản lý nhà nước về giảm nghèo ............................... 16
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO.................... 17
1.2.1. Xây dựng các chương trình, kế hoạch giảm nghèo ...................... 17
1.2.2. Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, chương trình và kế
hoạch giảm nghèo............................................................................................ 17
1.2.3. Triển khai thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch giảm
nghèo ............................................................................................................... 18


1.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về giảm
nghèo ............................................................................................................... 20

1.2.5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong quản lý
nhà nước về giảm nghèo ................................................................................. 21
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIẢM NGHÈO ............................................................................................... 22
1.3.1. ðiều kiện tự nhiên......................................................................... 22
1.3.2. ðiều kiện kinh tế ........................................................................... 22
1.3.3. ðiều kiện xã hội ............................................................................ 23
1.3.4. Nhận thức của người nghèo .......................................................... 23
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO CỦA
MỘT SỐ ðỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HUYỆN
HIỆP ðỨC, TỈNH QUẢNG NAM................................................................. 24
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo của thị xã ðiện
Bàn, tỉnh Quảng Nam...................................................................................... 24
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo của huyện ðông
Giang, tỉnh Quảng Nam .................................................................................. 25
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Hiệp ðức................................... 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 27
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM
NGHÈO TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN HIỆP ðỨC, TỈNH QUẢNG NAM. 28
2.1. KHÁI QUÁT ðẶC ðIỂM MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN
HIỆP ðỨC, TỈNH QUẢNG NAM................................................................. 28
2.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Hiệp ðức .......... 28
2.1.2. Tình trạng nghèo và người nghèo tại huyện Hiệp ðức ................ 33


2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN
ðỊA BÀN HUYỆN HIỆP ðỨC, TỈNH QUẢNG NAM ................................ 35
2.2.1. Thực trạng xây dựng các chương trình, kế hoạch giảm nghèo..... 35
2.2.2. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến chế ñộ, chính sách, chương

trình, kế hoạch giảm nghèo ............................................................................. 38
2.2.3. Thực trạng thực hiện các chính sách, chương trình, kế hoạch giảm
nghèo ............................................................................................................... 41
2.2.4. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà
nước về giảm nghèo ........................................................................................ 53
2.2.5. Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong
quản lý nhà nước về giảm nghèo ................................................................... 55
2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG............................................................................... 56
2.3.1. Những thành công......................................................................... 56
2.3.2. Những hạn chế .............................................................................. 58
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................. 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 62
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN HIỆP ðỨC, TỈNH QUẢNG NAM ......... 63
3.1. CĂN CỨ ðỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .................................................. 63
3.1.1. Quan ñiểm tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện
Hiệp ðức ......................................................................................................... 63
3.1.2. Mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện
Hiệp ðức ......................................................................................................... 64
3.1.3. Phương hướng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp
ðức .................................................................................................................. 65
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM
NGHÈO TẠI HUYỆN ðỨC HIỆP, TỈNH QUẢNG NAM ........................... 68


3.2.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng và ban hành chương trình, kế hoạch
giảm nghèo ...................................................................................................... 68
3.2.2. ða dạng hóa các hình thức và nội dung tun truyền, phổ biến
chính sách, chương trình, kế hoạch giảm nghèo............................................. 69
3.2.3. Tăng cường cơng tác tổ chức thực hiện chính sách, chương trình

và kế hoạch giảm nghèo.................................................................................. 72
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, giám sát và thanh tra trong quản lý nhà nước
về giảm nghèo ................................................................................................. 77
3.2.5. Tăng cường giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm trong
quản lý nhà nước về giảm nghèo .................................................................... 79
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 81
3.3.1. ðối với Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương ......................... 81
3.3.2. ðối với UBND tỉnh Quảng Nam .................................................. 82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DTTS

Dân tộc thiểu số

ðBKK

ðặc biệt khó khăn

ðVT

ðơn vị tính

HðND

Hội đồng nhân dân


KTV, KTTT

Kinh tế vườn, kinh tế trang trại

LðTBXH

Lao ñộng thương binh xã hội

MG

Mẫu giáo

MTQG XDNTM

Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

NXB

Nhà xuất bản

PTTH

Phát tranh truyền hình

QLNN


Quản lý nhà nước

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TH&THCS

Trung học & Trung học cơ sở

TTKT

Tăng trưởng kinh tế

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQVN

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

VH-TT-TT

Văn hóa – thơng tin – thể thao


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo về thu nhập của Việt Nam thời kỳ 2006-2020 ......... 11
Bảng 2.1: Thực trạng số hộ nghèo tại huyện Hiệp ðức giai ñoạn 2015-201933

Bảng 2.2: Số lượng cuộc vận ñộng, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp
luật về giảm nghèo tại huyện Hiệp ðức giai ñoạn 2015-2019 ..... 39
Bảng 2.3: Số lượng cuộc kiểm tra về quản lý nhà nước về giảm nghèo tại
huyện Hiệp ðức giai ñoạn 2015-2019 .......................................... 55


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo là chủ trương lớn của ðảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện
ñời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách và trình
độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân cư. Thành
tựu giảm nghèo trong những năm qua ñã góp phần tăng trưởng kinh tế và thực
hiện cơng bằng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Tuy nhiên
kết quả cơng cuộc giảm nghèo ở nhiều địa phương vẫn cịn hạn chế, đặc biệt
là ở các vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, biên giới khó khăn. Một trong
những ngun nhân chính là do cơng tác quản lý nhà nước về giảm nghèo ở
địa phương vẫn cịn nhiều bất cập.
Hiệp ðức là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Trong những
năm qua, việc giảm nghèo của huyện ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh.
Từ năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo là 21,71% ñến cuối năm 2019 tỷ lệ hộ nghèo
giảm cịn 10,62%, bình qn hằng năm giảm 2,77%. Có được kết quả này là
do nhiều nỗ lực của quản lý nhà nước tại ñịa phương, đặc biệt là các cấp ủy
ðảng, chính quyền đã quan tâm lãnh ñạo, chỉ ñạo và triển khai thực hiện tốt
các chủ trương, đường lối của ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về
giảm nghèo. Tuy nhiên, việc thực hiện quản lý nhà nước về giảm nghèo trên
ñịa bàn huyện vẫn cịn các bất cập nhất định. Việc lãnh ñạo, chỉ ñạo và tổ
chức thực hiện các chủ trương, chính sách của quốc gia và các chính sách
riêng có của địa phương về giảm nghèo ở một số xã, ngành chưa kịp thời,

thiếu ñồng bộ và thiếu kế hoạch; cơng tác đảm bảo thơng tin phục vụ quản lý
nhà nước về giảm nghèo như ñiều tra xác nhận hộ nghèo, cận nghèo cịn
nhiều sai sót; cơng tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên…



Vấn ñề này ñặt ra yêu cầu phải tăng cường hơn nữa vai trò của quản lý
nước trong những nỗ lực chung của cộng ñồng ñịa phương vì mục tiêu giảm


2

nghèo. Vì vậy, việc triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu về “Quản lý nhà
nước về giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam” nhằm rà
soát, ñánh giá thực trạng công tác QLNN về giảm nghèo từ đó đề xuất các
chính sách và giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương là hết
sức cần thiết và cấp bách giai ñoạn hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo, ñề
xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa
bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận về quản lý nhà nước về giảm
nghèo.
- ðánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp
ðức, tỉnh Quảng Nam nhằm chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên
nhân của những thành cơng, hạn chế đó.
- ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa quản lý nhà nước về
giảm nghèo tại huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam.

3. Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng
Nam trong những năm qua ñược thực hiện như thế nào? Còn những mặt hạn
chế nào? Ngun nhân của những mặt hạn chế đó?
- Cần có những giải pháp nào để tăng cường quản lý nhà nước về giảm
nghèo tại huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam?
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu
ðề tài nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn liên quan ñến quản


3

lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam.
b. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo tại một ñịa
phương cấp huyện.
Về không gian: Huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo
trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức giai ñoạn 2015 - 2019. Các giải pháp ñược ñề
xuất có ý nghĩa trong 3-5 năm tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp ñược thu thập
từ các nguồn khác nhau, chủ ñạo là từ UBND huyện Hiệp ðức, trong ñó dữ
liệu tổng hợp ñánh giá các kết quả giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức
ñược thu thập từ Phòng Lao ñộng – Thương binh – Xã hội huyện Hiệp ðức
và Chi cục thống kê huyện Hiệp ðức giai ñoạn 2015-2019.
Dữ liệu thứ cấp cịn là các nghiên cứu, đề tài ở các sách, giáo trình, báo
khoa học chuyên ngành và các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương
và ñịa phương ban hành trong việc quản lý nhà nước giảm nghèo.

- Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này ñược sử dụng ñể
làm rõ các dữ liệu thứ cấp đã thu thập được. Thơng qua các cơng cụ thống kê
mơ tả, luận văn đánh giá tồn diện và khách quan về thực trạng quản lý nhà
nước về giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức.
- Phương pháp so sánh: Các cơng cụ dùng để so sánh, đối chiếu giữa
các bối cảnh phân tích khác nhau và giữa thực trạng và mục tiêu ñược sử
dụng giúp ñánh giá ñược hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo
trên địa bàn huyện Hiệp ðức, qua đó có cơ sở ñể ñề xuất các giải pháp giúp
tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa bàn
huyện Hiệp ðức trong thời gian tới.


4

- Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa: Dựa trên các đánh giá, nhận
xét, qua phân tích thống kê, so sánh, luận văn tổng hợp, khái quát hóa thành
những nhận ñịnh chung nhất, làm nổi bật các nội dung chính liên quan ñến
luận văn này.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của ñề tài
Về mặt lý luận: Luận văn có đóng góp về mặt lý luận thơng qua việc hệ
thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giảm nghèo, ñồng thời
cung cấp những minh chứng thực tế cho các vấn đề lý luận thơng qua phân
tích thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức.
Về mặt thực tiễn: Luận văn cung cấp cho các nhà quản lý ñịa phương
những thơng tin hữu ý và các gợi ý chính sách, từ đó có thể xem xét vận dụng
vào quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức trong thời
gian tới. Luận văn sau khi hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các
nghiên cứu thực tiễn về quản lý nhà nước về giảm nghèo trong thời gian tới.
7. Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
ðể biết được thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trên

địa bàn huyện Hiệp ðức, luận văn có sử dụng một số tài liệu sau:
- Lê Bảo (2016), Giáo trình “Quản lý nhà nước về kinh tế”. Khoa Kinh
tế, ðại học Kinh tế - ðại học ðà Nẵng. Giáo trình cung cấp cho người đọc


những kiến thức bổ ích về vai trị của Nhà nước trong quản lý các vấn đề kinh
tế, xã hội, ñặc biệt là quản lý nhà nước về hạ tầng, kinh tế - xã hội; quản lý
nhà nước về giáo dục, y tế; quản lý nhà nước với các dịch vụ tư vấn và cơng
ích. Cuốn sách cịn đề cập đến việc quản lý các dịch vụ xã hội cơ bản liên
quan đến cơng tác quản lý giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo ña
chiều mới cũng như việc quản lý các dịch vụ tư vấn và cơng ích cho người
dân.



- Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình “Lý luận Hành chính nhà nước”.


5

NXB Học viện Hành chính, Hà Nội. Giáo trình trình bày nhiều nội dung quan


trọng như lý luận chung về quản lý hành chính nhà nước; các lý thuyết và mơ
hình hành chính nhà nước; nền hành chính nhà nước; chức năng, hình thức và
phương pháp hành chính nhà nước; quyết định quản lý hành chính nhà nước;
kiểm sốt đối với nền hành chính nhà nước; nâng cao hiệu quả, hiệu lực của
hành chính nhà nước. ðặc biệt, trong giáo trình này, tác giả tham khảo và vận
dụng được khái niệm quản lý nhà nước, một trong những nội dung quan trọng
và cần thiết trong Chương 1.




8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
- Hafiz A. Pasha& T. Palanivel (2004), “Chính sách và tăng trưởng vì
người nghèo - Kinh nghiệm châu Á”. Tác giả cho rằng, việc theo ñuổi tăng
trưởng phải ñi kèm với nỗ lực ñạt ñược giảm nghèo thông qua việc tái phân
bổ tài sản và thu nhập trong nền kinh tế và điều này có ý nghĩa lớn trong xác
định bản chất của chiến lược chống đói nghèo. Thực tế một số quốc gia có tốc
độ giảm nghèo hạn chế trong khi thành tích TTKT đầy ấn tượng, cịn một số
khác lại có tốc độ giảm nghèo cao trong khi TTKT là tương ñối thấp.
- Katsushi S. Mmai, Raghav Gaiha, Ganesh Thapa (2012), “Tài chính
vi mơ và nghèo ñói (Microfinance and Poverty)”. Tài liệu cho thấy: Một ñất
nước với số lượng tổ chức tài chính vi mơ nhiều hơn, tổng danh mục cho vay
bình qn đầu người cao hơn có xu hướng đạt được việc giảm nghèo đói khả
quan hơn. Trái ngược với những bằng chứng riêng lẻ gần đây, kết quả cho
thấy tài chính vi mơ làm giảm ñáng kể tỷ lệ nghèo ở cấp ñộ vĩ mô.
- Michael P. Torado (1998), “Economics for a Third World (Kinh tế
học cho thế giới thứ ba - Giới thiệu những ngun tắc, vấn đề và chính sách
về phát triển)”, ñã giới thiệu kết quả nghiên cứu về những nguyên tắc, vấn đề
và chính sách phát triển... Cuốn sách dành thời lượng đáng kể cho vấn đề
nơng nghiệp, nơng thơn, về lao động và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh


6

tế - xã hội, những vấn ñề về dân số, nghèo đói và tấn cơng vào nghèo đói và
bất cơng; Di cư từ nông thôn ra thành thị; Nông nghiệp trì trệ và các cơ cấu
ruộng đất; Nơng nghiệp tự cung tự cấp và sự phát triển nông thôn... Những
vấn ñề trên có thể tạo lập những cơ sở lý thuyết cơ bản cho vấn ñề lao ñộng

và chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn của nhiều nước trong đó có nước
ta.
- Lê Quốc Lý (2012), “Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạng và
giải pháp”, NXB Chính trị quốc gia ñã luận giải rõ ràng, thuyết phục về vấn
đề đói nghèo, ngun nhân và phân tích rõ nét thực trạng đói nghèo ở Việt
nam. Tác giả cũng đã ñề xuất một hệ thống giải pháp quan trọng có thể vận
dụng để tiếp tục giảm bớt tình trạng đói nghèo ở nước ta.
- ðặng Nguyên Anh (2015), “Nghèo ña chiều ở Việt Nam: Một số vấn
đề chính sách và thực tiễn”, Viện trưởng Viện Xã hội học ñề cập ñến khái


niệm nghèo ñói theo cách tiếp cận ñơn chiều và khái niệm nghèo theo phương
pháp tiếp cận hiện nay, một số quy định chính sách về nghèo đa chiều ở Việt
Nam, những thách thức trong việc xây dựng và xác định các tiêu chí Nghèo
đa chiều ở Việt Nam, do tính phức tạp về nội dung và tính tốn, đo lường các
tiêu chí nghèo đa chiều nên cần có sự chuẩn bị, từng bước triển khai nhằm
cung cấp những phương pháp, bằng chứng khoa học ñể ñánh giá thực trạng và
hiệu quả của chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020.



- Trương Thị Như Nguyệt (2016), “Khái niệm và tiêu chí cơ bản đánh
giá nghèo ở Việt Nam dưới góc nhìn đa chiều”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học
cơng đồn 05. Tác giả vận dụng và tham khảo ñược các nội dung về khái
niệm giảm nghèo, các tiêu chí cơ bản đánh giá nghèo ở Việt nam dưới góc
nhìn đa chiều từ bài báo này.
- Hoàng Phan Hải Yến, ðậu Quang Vinh (2015), “Một số vấn đề về
cơng tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học – Công



7

nghệ Nghệ An. Trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo
ở Nghệ An trong thời gian qua, bài báo phân tích ngun nhân đói nghèo và
đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa ñói, giảm nghèo trên ñịa bàn tỉnh
trong thời gian tới.
- Viện khoa học xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo ở Việt Nam:
thành tựu và thách thức”. Cơng trình đã ñánh giá các thành tựu trong công


cuộc giảm nghèo của Việt Nam trong hai thập kỷ qua, từ năm 1993 đến nay;
phân tích cơng tác giảm nghèo đặt trong bối cảnh sau khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), trong đó đặc biệt chú ý đến các ứng
phó với các rủi ro mang tính hệ thống ở cấp ñộ nền kinh tế, cũng như các rủi
ro ở các cấp độ hộ gia đình hoặc cấp cá nhân và cách tạo ra nhiều cơ hội hơn
cho người nghèo và người thu nhập thấp trong bối cảnh kinh tế mới. Cụ thể
các vấn ñề liên quan ñến duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng cường hệ thống
an sinh xã hội, mở rộng cơ hội, nâng cao năng lực cho người nghèo và người
thu nhập thấp; và nhận định những thách thức ở phía trước.



- Phạm Bình Long (2017), “Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững
trên địa bàn tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ. Luận văn tập trung phân


tích các điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương, khái quát sự thành
công, kết quả của sự nghiệp giảm nghèo bền vững của tỉnh trong giai ñoạn
2011 - 2016, ñồng thời ñánh giá những khó khăn tồn tại và nguyên nhân trong
việc thực hiện quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Bình Dương

trong những năm qua. Qua đó ñề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn
thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Bình Dương
trong những năm tiếp theo trên các phương diện ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về giảm nghèo bền vững, tổ chức bộ máy và bố trí nguồn
nhân lực; huy động nguồn tài chính; thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại
tố cáo và xử lý vi phạm trong quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững.




8

- ðỗ Thị Thu Thiết (2018), “Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành
phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ. Luận văn đã hệ thống hóa
các vấn ñề cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về giảm nghèo; ñánh giá thực
trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam; từ đó chỉ ra những mặt làm được, hạn chế và ngun nhân của các
thành cơng, hạn chế đó; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện công
tác quản lý nhà nước về giảm nghèo tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Thái Thọ (2019), “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa bàn
huyện ðông Giang, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ. Luận văn phân tích


khái qt một số vấn đề lý luận về công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo;
phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về
giảm nghèo tại huyện ðông Giang, tỉnh Quảng Nam để chỉ ra những thành
cơng, hạn chế và nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong công tác này; ñề xuất một
số giải pháp nhằm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giảm nghèo
tại huyện ðơng Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Tóm lại, các cơng trình nghiên cứu trên đều là những tài liệu tham khảo

quý báu cho tác giả vận dụng vào phân tích thực trạng quản lý nhà nước về
giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, hầu
hết các cơng trình nghiên cứu đều tập trung phân tích các đặc điểm đói nghèo,
xác định ngun nhân của sự nghèo đói, các chính sách xóa đói giảm nghèo
cũng như các nội dung trong quản lý nhà nước về giảm nghèo. Tuy nhiên,
tính đến thời điểm hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nào được thực hiện
về quản lý nhà nước về giảm nghèo trên ñịa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng
Nam. Do đó, nghiên cứu của tác giả là cơng trình độc lập và cần thiết.



9. Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn có cấu trúc gồm 03 chương,
cụ thể như sau:


9

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về giảm nghèo.
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Hiệp
ðức, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giảm nghèo tại
huyện Hiệp ðức, tỉnh Quảng Nam.


10

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

GIẢM NGHÈO
1.1.1. Khái niệm nghèo và giảm nghèo
a. Khái niệm về nghèo
Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu ñể tham
gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ
mặc, khơng được đi học, khơng được đi khám, khơng có đất đai để trồng trọt
hoặc khơng có nghề nghiệp để ni sống bản thân, khơng được tiếp cận tín
dụng. Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ
của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành,
phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, khơng được tiếp cận
nước sạch và cơng trình vệ sinh an tồn” [12, tr.23].
Tại hội nghị về chống nghèo đói do Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Thái Lan năm 1993, các
quốc gia trong khu vực ñã thống nhất cao cho rằng: “Nghèo đói là tình trạng
một bộ phận dân cư khơng có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của
con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã
hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy ñược xã hội
thừa nhận” [17, tr.11].
Tại hội nghị thượng ñỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại
Copenhagen, ðan Mạch năm 1995 ñã ñưa ra một ñịnh nghĩa cụ thể hơn về
nghèo như sau: “Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1
đơ la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền ñược coi như ñủ mua những sản
phẩm thiết yếu ñể tồn tại” [18, tr.2].
Theo Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội (2015), nghèo đói là “tình


11

trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu
cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng hoặc dưới mức sống tối

thiểu của cộng ñồng xét trên mọi phương diện”.


Tháng 6/2008, tuyên bố của Liên hợp quốc ñược lãnh ñạo của tất cả

các tổ chức trong Liên hiệp quốc thơng qua đã nêu quy ước rằng nghèo là
thiếu năng lực tối thiểu ñể tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo
có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng được đi học, khơng được đi khám
bệnh, khơng có đất đai để trồng trọt hoặc khơng có nghề nghiệp để ni sống
bản thân, khơng được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa sự khơng an
tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng
đồng. Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong
các điều kiện rủi ro, khơng được tiếp cận nước sạch và cơng trình vệ sinh an
tồn. Như vậy, nghèo có thể hiểu là sự thiếu hụt/khơng được thỏa mãn các
nhu cầu cơ bản của con người.
* Tiêu chí xác ñịnh chuẩn nghèo
Theo Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội, tháng 11/2015, chuẩn
nghèo mới tiếp cận với nghèo ña chiều áp dụng giai ñoạn 2006-2020 như sau:
Bảng 1.1: Chuẩn nghèo về thu nhập của Việt Nam thời kỳ 2006-2020
ðơn vị: đồng/người/tháng
Giai đoạn
Khu vực

2006-2010

2010-2015

2016-2020

Nơng thơn


200.000

400.000

700.000

Thành thị

260.000

500.000

900.000

Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
ðể ño lường mức ñộ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản, dựa vào 10
chỉ số sau:
(1) Tiếp cận các dịch vụ y tế; (2) Bảo hiểm y tế; (3) Trình độ giáo dục


12

của người lớn; (4) Tình trạng đi học của trẻ em; (5) Chất lượng nhà ở; (6)Diện
tích nhà ở bình quân ñầu người; (7) Nguồn nước sinh hoạt; (8) Hố xí/ nhà tiêu
hợp vệ sinh; (9) Sử dụng dịch vụ viễn thông; (10) Tài sản phục vụ tiếp cận
thông tin.
Căn cứ vào chuẩn thu nhập và mức ñộ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội
cơ bản Quyết ñịnh 59/2015/Qð-TTg của Thủ tướng chính phủ, tiêu chí xác
định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình cụ thể như sau:

- Hộ nghèo:
+ Khu vực nơng thơn: đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: có thu nhập
bình qn đầu từ đủ 700.000 đồng trở xuống/tháng; có thu nhập bình qn
đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đống và thiếu hụt từ 3 chỉ
số ño lường mức ñộ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
+ Khu vực thành thị: là hộ ñáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu
nhập bình quân ñầu người/ tháng từ ñủ 900.000 ñồng trở xuống; có thu nhập
bình qn đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 ñồng và thiếu
hụt từ 3 chỉ số ño lường mức ñộ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản
trở lên.
- Hộ cận nghèo:
+ Khu vực nông thơn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu
nhập bình qn đầu người/ tháng trên 700.000 ñồng ñến 1.000.000 ñồng và
thiếu hụt dưới 3 chỉ số ño lường mức thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ
bản
+ Khu vực thành thị: là hộ ñáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu
nhập bình quân ñầu người/tháng trên 900.000 ñồng ñến 1.300.000 ñồng và
thiếu hụt dưới 3 chỉ số ño lường mức ñộ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội
cơ bản.
- Hộ có mức sống trung bình:


13

+ Khu vực nơng thơn: Có thu nhập bình qn ñầu người/tháng trên
1.000.000 ñồng ñến 1.500.000 ñồng.
+ Khu vực thành thị: Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên
1.300.000 đồng ñến 1.950.000 ñồng.




b. Khái niệm về giảm nghèo
Ở Việt Nam, giảm nghèo ñược quán triệt trong các chủ trương, ñường
lối của ðảng. ðại hội lần thứ XI của ðảng ñã ñề ra ñịnh hướng cơ bản: “Nâng
cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Tạo cơ hội bình đẳng
tiếp cận các nguồn lực phát triển và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc
lợi xã hội. Có chính sách và các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá
giàu nghèo, giảm chênh lệch về mức sống giữa nơng thơn với đơ thị. Khuyến
khích làm giàu hợp pháp đi đơi với xố nghèo bền vững; giảm dần tình trạng
chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư” [6, tr.11].


Giảm nghèo là một phạm trù lịch sử mang tính tương đối. Nghèo ln

hiện hữu trong xã hội do sự khác biệt về năng lực, thể chất, thu nhập, ñịa vị xã
hội,… giữa các cá nhân với nhau. Khơng thể xóa nghèo mà chỉ có thể giảm
nghèo. Giảm nghèo là q trình chuyển một bộ phận dân cư nghèo lên mức
sống cao hơn, thoát khỏi tình trạng nghèo. Do đó, giảm nghèo có tác ñộng to
lớn ñến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Giảm nghèo là tổng thể các biện pháp, chính sách của Nhà nước và xã
hội hay là của chính những ñối tượng diện nghèo, nhằm tạo ñiều kiện ñể họ
có thể tăng thu nhập, thốt khỏi tình trạng thu nhập khơng đáp ứng được nhu
cầu tối thiểu và thỏa mãn ñược các nhu cầu cơ bản khác của con người; y tế,
giáo dục và ñiều kiện sống trên cơ sở chuẩn nghèo ñược quy ñịnh theo từng
ñịa phương, từng khu vực và quốc gia.
1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo
Theo giáo trình Lý luận Hành chính nhà nước, quản lý nhà nước là một


14


dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp
luật và chính sách ñể ñiều chỉnh hành vi của cá nhân, tổ chức trên tất cả các
mặt của ñời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện
nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội [tr.3].
Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước là tồn bộ hoạt động của bộ máy
nhà nước, từ hoạt ñộng lập pháp, hành pháp ñến tư pháp. Theo nghĩa hẹp,
quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt ñộng hành pháp. Quản lý nhà nước về
giảm nghèo là sự tác ñộng của nhà nước bằng các cơ chế, chính sách của tổ
chức bộ máy nhằm quản lý, ñiều hành và tổ chức thực hiện giảm nghèo, từng
bước nâng cao ñời sống xã hội, ổn ñịnh và phát triển ñất nước, hạn chế tối ña
nguy cơ tài nghèo.
Như vậy, quản lý nhà nước về giảm nghèo là hoạt động có ý thức do
Nhà nước thực hiện thơng qua các cơng cụ (cơ chế, chính sách, pháp luật, hệ
thống tổ chức, nguồn lực…) và các biện pháp hành chính (thanh tra, kiểm tra,
giám sát…) tác ñộng vào người nghèo với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đảm
bảo cơng bằng, an sinh xã hội trong từng giai ñoạn nhất ñịnh.
1.1.3. ðặc ñiểm của quản lý nhà nước về giảm nghèo
Quản lý nhà nước về giảm nghèo có đặc điểm như sau:
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo là hoạt ñộng vừa mang tính chấp
hành, vừa mang tính ñiều hành. Tính chấp hành thể hiện ở việc tuân thủ các
văn bản pháp luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan lập pháp, cơ quan
dân cư. Tính điều hành thể hiện ở việc ñảm bảo các văn bản pháp luật của cơ
quan có thẩm quyền được thực hiện. Trong đó, quản lý hành chính nhà nước
trước hết phải đảm bảo chấp hành các văn bản của cơ quan dân cử, ñáp ứng
ñược nguyện vọng, mong muốn của nhân dân. Mọi hoạt ñộng chấp hành và
ñiều hành ñều phải ñảm bảo phục vụ cho nhân dân, vì nhân dân, đảm bảo ñời
sống xã hội cho nhân dân ñể giúp nhiều người dân thoát nghèo bền vững.



15

- Quản lý nhà nước về giảm nghèo phải có tính chủ động và sáng tạo.
Bất cứ hoạt động nào cũng phải có tính sáng tạo, phù hợp với điều kiện ñặc
thù của từng ñịa phương ñể ñưa ra các giải pháp phù hợp. Tính chủ động thể
hiện ở việc cơ quan nhà nước tự nghiên cứu, ñi thực tế thấy đời sống của nhân
dân nghèo khổ, từ đó xây dựng các văn bản pháp luật nhằm giúp người dân
thoát nghèo. Tính chủ động, sáng tạo địi hỏi các cơ quan quản lý áp dụng mọi
biện pháp ñể giải quyết mọi tình huống, kể cả tình huống phát sinh một cách
hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chủ ñộng hay sáng tạo vẫn phải đảm bảo khơng
vượt q phạm vi của ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà
nước.
- Quản lý nhà nước phải có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế
hoạch để đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra. ðây là hoạt động có mục đích và
định hướng rõ rệt. Do đó, phải có chương trình, kế hoạch trung, dài hạn và
hàng năm. Các chỉ tiêu vừa mang tính định hướng, vừa mang tính pháp lệnh,
có hệ thống để tạo cơ sở cho các hoạt ñộng ñược thực hiện dưới sự quản lý
của hành lang pháp lý.
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo không có cách biệt tuyệt đối về mặt
xã hội giữa chủ thể quản lý và chủ thể quản lý. Cán bộ quản lý phải lắng nghe
ý kiến của dân, thu hút ñược sự ñồng tình của nhiều người dân cùng tham gia
vào quá trình quản lý nhà nước về giảm nghèo.
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo phải có tính chun mơn hóa và
nghề nghiệp cao, thể hiện sự văn minh, hiện ñại. ðể ñảm bảo ñặc ñiểm này,
ñội ngũ đảm nhiệm cơng tác này phải có năng lực, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ
năng phù hợp, đáp ứng được các tiêu chuẩn trên.
- Quản lý nhà nước về giảm nghèo khơng vụ lợi vì động cơ và mục
đích của hoạt động là phục vụ lợi ích cơng cộng. Quản lý nhà nước về giảm
nghèo khơng vì lợi ích thù lao hay vì mục đích lợi nhuận, kinh doanh nào.





16

1.1.4. Vai trò của quản lý nhà nước về giảm nghèo
- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho bộ phận dân cư nghèo, bảo ñảm
cho nền kinh tế ổn ñịnh, phát triển trên diện rộng với chất lượng cao hơn.
Nghèo đói vẫn đang là vấn đề nhức nhối tồn cầu với các mức ñộ khác nhau
và ảnh hưởng tiêu cực ñến sự phát triển của từng quốc gia, dân tộc, ñịa
phương, trong ñó có Việt Nam. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, 70% dân
số sống ở nơng thơn, trình độ dân trí, canh tác cịn thấp, thu nhập của người
dân chưa cao nên tình trạng đói nghèo vẫn diễn ra nhiều. ðể hạn chế tình
trạng này, ðảng và Nhà nước ra đã có nhiều chính sách và biện pháp ñể giải
quyết vấn ñề ñói nghèo. Tuy nhiên, việc triển khai cịn chưa thực sự hiệu quả.
Do đó, khi nghiên cứu về thực trạng đói nghèo một cách có hệ thống, có khoa
học, các nhà quản lý để đưa ra các chính sách xóa nghèo cho từng đối tượng,
từng địa phương một cách hợp lý, nhanh chóng nâng cao đời sống cho người
dân.
- Tạo môi trường kinh tế - xã hội và khn khổ hành lang pháp lý ổn
định, an tồn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo ñiều kiện giúp ñỡ
người nghèo tiếp cận các dịch vụ cơ bản. Quản lý nhà nước về giảm nghèo sẽ
giúp các nhà quản lý phân tích, tìm ra đúng các ngun nhân dẫn đến đói
nghèo, qua đó, có các giải pháp chỉ ñạo, ñiều hành phù hợp với từng ñịa
phương và các chính sách giải quyết khó khăn, giúp đời sống nhân dân dần
ñược cải thiện, kéo gần khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền trong cả
nước.
- Tạo ñiều kiện nâng cao dân trí cho người nghèo, cộng đồng nghèo và
góp phần phát triển giáo dục của đất nước và giúp người nghèo gỡ bỏ rào cản
ngăn cách xã hội và kinh tế ñể giảm nghèo, là cầu nối giúp mọi cá nhân, tổ

chức chung tay giúp ñỡ người nghèo. Quản lý nhà nước thực hiện công tác
tuyên truyền cho người nghèo ñể họ ý thức rằng sự hỗ trợ của nhà nước, của


×