Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌ Đ

G

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

T

T U

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠ NG N

NG T
N

NG Ạ T Ư NG V
N

LUẬN VĂN T Ạ SĨ T

UẢNG

ÍN

Đà Nẵng – Năm 2020

TN

N


NG N

NG


ĐẠI HỌ Đ

NG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

T

T U

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠ NG N

NG T
N

NG Ạ T Ư NG V
N

LUẬN VĂN T Ạ SĨ T

UẢNG

ÍN


TN

N

- NGÂN HÀNG

Mã số: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC ANH

Đà Nẵng – Năm 2020


LỜ

Đ

N

Tác giả cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai
công bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tác giả Luận văn

Lê Thị Hoài Thu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
5. ố cục của đề tài ................................................................................................ 5
6. T ng quan t i iệu nghiên cứu............................................................... 5
Ư NG 1.

SỞ

UẬN VỀ

V

T

KHUNG PHÂN TÍCH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠ
NG T Ư NG
1.1. T
H

G QU

U

NG V
NG N

Ạ ................................................................................ 10
V HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN


G THƢƠ G MẠI.................................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ...................................................... 10
1.1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM .......................................... 11
1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng ....................21

1.2. KHUNG LÝ LUẬN V PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI GÂ H

G THƢƠ G MẠI............................................................28

1.2.1. Mục đích phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.......... 28
1.2.2. Nội dung và tiêu chí phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHTM ..................................................................................................................... 28
1.2.3. Phƣơng pháp phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM ..... 38
T UẬ

HƢƠ G 1................................................................................ 39

Ư NG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠ T Ư NG V

T NAM CHI NHÁNH

QUẢNG BÌNH ............................................................................................... 40


2.1 KHÁI QUÁT V

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠ G – CHI


NHÁNH QUẢNG BÌNH ................................................................................ 40
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình .................................................. 40
2.1.2. ơ cấu t chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ......... 41
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng Bình ...................................................... 43
2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠ G – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ............ 47
2.2.1. Mơi trƣờng kinh doanh có ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu
dùng của VCB Quảng Bình............................................................................. 47
2.2.2. Phân tích tình hình triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng ình giai đoạn 20162018. ........................................................................................................................ 49
2.2.3. Phân tích kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng ình giai đoạn 2016-2018 .
..................................................................................................... 60
2.3 ĐÁ H GIÁ

HU G V HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠ G VIỆT NAM CHI NHÁNH
QUẢNG BÌNH ................................................................................................ 73
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng hi nhánh Quảng Bình.............................. 73
2.3.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong
công tác cho vay tiêu dùng tại tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng hi nhánh
Quảng Bình ..................................................................................................... 74
K T LUẬ

HƢƠ G 2................................................................................ 83



Ư NG 3. KHUYẾN NGH NHẰM HOÀN THI N HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠ T Ư NG
VI T NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH ................................................. 84
3.1 Ă CỨ Đ XUẤT KHUY N NGHỊ .................................................... 84
3.1.1. Bối cảnh tình hình kinh tế v mơi trƣờng bên ngồi .................... 84
3.1.2. Định hƣớng hoạt động .................................................................. 86
3.2 KHUY N NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠ G VIỆT NAM
CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH. ....................................................................... 92
3.2.1. Hồn thiện chính sách sản phẩm CVTD ............................................ 93
3.2.2. Đ i mới hoạt động marketing trong cho vay tiêu dùng..................... 95
3.2.3. Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng, chú trọng nâng cao chất
ƣợng của hoạt động nghiên cứu thị trƣờng .......................................................... 98
3.2.4. Phát triển mạng ƣới phòng giao dịch của chi nhánh ...................... 100
3.2.5. Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc khách h ng vay tiêu dùng................ 101
3.2.6. Tăng cƣờng công tác huy động vốn ................................................. 103
3.2.7. Nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực ............................................... 105
3.2.8. Nâng cao chất ƣợng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng
................................................................................................................................ 107
3.3 KHUY N NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠ G VIỆT
NAM
K T LUẬ

................................................................................................... 109
HƢƠ G 3.............................................................................. 111

KẾT LUẬN .................................................................................................. 113
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO
QUYẾT Đ N


G

ĐỀ TÀI LUẬN VĂN


DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
CN

Chi nhánh

CVTD

Cho vay tiêu dùng

NHTM

Ngân h ng thƣơng mại

NHNN

gân h ng h nƣớc

TMCP

Thƣơng mại c phẩn

NHTMCP

gân h ng thƣơng mại c phần


HDQT

Hội đồng quản trị

TCTD

T chức tín dụng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

2.5.

Tình hình huy động vốn của Vietcombank Quảng Bình
giai đoạn 2016-2018
Tình hình dƣ nợ của Vietcombank Quảng Bình giai
đoạn 2016-2018

Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Quảng
Bình giai đoạn 2016-2018
Tình hình thị phần của hoạt động V TD trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình của VCB Quảng Bình
Dƣ nợ của hoạt động CVTD tại Vietcombank Quảng
ình giai đoạn 2016-2018

Trang

45

46

48

61

64

Số ƣợng khách h ng v dƣ nợ bình quân/KH trong hoạt
2.6.

động CVTD tại Vietcombank Quảng ình giai đoạn

66

2016-2018
2.7.

2.8.


2.9.

2.10.

Tình hình cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Quảng
Bình theo sản phẩm giai đoạn 2016-2018
Các sản phẩm cho vay tiêu dùng theo loại hình tài sản
thế chấp
Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động CVTD tại
Vietcombank Quảng ình giai đoạn 2016-2018
Tình hình kết quả tài chính của hoạt động VCTD giai
đoạn 2016-2018

68

70

73

73


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình
1.1

Tên hình
ơ cấu t chức của Vietcombank Quảng Bình


Trang
43


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quảng Bình là một trong những tỉnh đang phát triển, những năm qua
Quảng Bình ln duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP bình quân là 12%
giai đoạn 2016-2020, nhƣng mục tiêu t ng quát đến năm 2020 GDP bình
quân đầu ngƣời của Quảng ình đạt 14%. Để đạt đƣợc mục tiêu n y, ngƣời
dân cần chú trọng đầu tƣ phát triển một cách n định và yếu tố khơng thể
thiếu đó

nhu cầu về vay vốn.

Trong bối cảnh Việt

am đang hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hệ

thống ngân h ng đứng trƣớc nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức, áp lực cạnh
tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt. Đòi hỏi các ngân hàng phải đ i
mới hoạt động cho vay. Trong đó có cho vay tiêu dùng cá nhân

mảng hoạt

động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Hiện nay số ƣợng các ngân
hàng bán lẻ trên địa b n tỉnh Quảng ình đang gia tăng v các ngân h ng n y

đ triển khai h ng hoạt các chƣơng trình cho vay tiêu dùng hấp d n, đây đang
là thách thức đối với VCB Quảng Bình.
một trong những chi nhánh của hệ thống
Thƣơng Việt

am, V

gân h ng TM P

goại

Quảng ình với ợi thế về thƣơng hiệu, nguồn vốn

v kinh nghiệm nên việc đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách
h ng có nguồn thu nhập thƣờng xuyên và n định trên địa b n tỉnh Quảng
ình sẽ đem ại nhiều lợi ích cho ngân hàng. Trong thời gian qua, hoạt động
cho vay tiêu dùng của chi nhánh Quảng ình đ đạt đƣợc một số kết quả nhất
định, tuy nhiên hoạt động này v n chƣa đƣợc chi nhánh khai thác triệt để với
lợi thế của hệ thống ngân h ng thƣơng mại lớn, tỷ lệ cho vay tiêu dùng v n
thấp so với t ng dƣ nợ (chiếm 21% trong t ng sƣ nợ) và với mục tiêu hoàn
thành chỉ tiêu lợi nhuận và hạn chế tối đa về rủi ro tín dụng trong năm tới mà
VCB Quảng ình đặt ra trọng tâm h ng đầu.Vì vậy việc tìm ra giải pháp cho


2

vay để thu hút khách h ng tiêu dùng cá nhân đang

mối quan tâm h ng đầu


của VCB Quảng Bình. Xuất phát từ thực tế đó, đề tài "Phân tích hoạt động
cho vay tiêu dùng tại Ng n
nh nh

uảng

àng T

Ngoại Thư ng Việt Nam –

hi

nh " nhằm hệ thống hóa các kiến thức lý luận cơ bản về hoạt

động cho vay tiêu dùng để có cái nhìn bao qt về hoạt động tiềm năng n y,
đồng thời tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay
tiêu dùng từ đó có thể đƣa các giải pháp để giúp Vietcombank Quảng

ình

hồn thiện và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, góp phần nâng cao lợi
nhuận cho chi nhánh trong thời gian tới v đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣờng
GDP bình quân của tỉnh trong năm 2020.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu t ng quát của đề tài tập trung phân tích đánh giá hoạt động cho
vay tiêu dùng tại ngân h ng TM P

goại Thƣơng Việt

am–


hi nhánh

Quảng ình giai đoạn 2016-2018, tìm ra những hạn chế từ đó đề xuất những
khuyến nghị có cơ sở giúp ngân hàng hoàn thiện và phát triển hoạt động cho
vay tiêu dùng trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ
nghiên cứu cần đặt ra đó

:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng và khung
Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM;
- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân h ng TM P
goại Thƣơng Việt

am– hi nhánh Quảng ình giai đoạn 2016 – 2018 và

đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế còn tồn đọng và
nguyên nhân của những tồn động và hạn chế đó.
- Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại
ngân h ng TM P goại Thƣơng Việt am– hi nhánh Quảng ình.
Với các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra. Để ho n th nh mục tiêu nghiên cứu
đề t i phải trả ời các câu hỏi nghiên cứu chủ yếu sau đây:


3

- Đặc điểm hoạt động của cho vay tiêu dùng




- ội dung, phƣơng pháp phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng



- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến cho vay tiêu dùng?
- Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại

gân h ng TM P

goại

Thƣơng Việt am– hi nhánh Quảng ình nhƣ thế n o
hi nhánh đ đạt đƣợc thành cơng nào và những vấn đề cịn hạn chế

-

trong cho vay tiêu dùng hiện nay tại chi nhánh.
- Cần có những khuyến nghị n o để ho n thiện hoạt động cho vay tiêu
dùng tại ngân h ng TM P goại Thƣơng Việt am– hi nhánh Quảng ình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động cho vay tiêu
dùng tại ngân h ng TM P

goại Thƣơng Việt

am– hi nhánh Quảng ình

qua 3 năm 2016-2018.

ác đối tƣợng nghiên cứu cụ thể:
+ Các cán bộ khách hàng phòng Khách hàng bán lẻ, các Phòng Giao dịch
của chi nhánh
+ Các chính sách, quy trình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Ngoại
thƣơng.
+ Khách hàng cá nhân vay vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam chi nhánh Quảng Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động
cho vay tiêu dùng tại ngân h ng TM P goại Thƣơng Việt

am– hi nhánh

Quảng ình.
- Phạm vi về khơng gian: Thực hiện nghiên cứu tại ngân h ng TM P
goại Thƣơng Việt am– hi nhánh Quảng ình bao gồm các hoạt động cho


4

vay tiêu dùng tại các Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
- Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong đề t i đƣợc thu thập trong giai
đoạn từ năm 2016 đến năm 2018.
4. hư ng ph p nghiên cứu
- Phần hệ thống hóa cơ sở lý luận
Sử dụng phƣơng pháp phân tích v t ng hợp lý thuyết: tìm kiếm và
thu thập các nguồn tài liệu khoa học về cho vay tiêu dùng, về các đặc điểm và
nội dung của hoạt động cho vay tiêu dùng, sau đó phân tích, chọn lọc t ng
hợp để đƣa ra những cơ sở lý luận quan trọng, mang tính khái quát nhất.
+ Phƣơng pháp hệ thống hóa các lý thuyết đ thu thập đƣợc để đƣa ra

cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng một cách khoa học, chặt chẽ và
logic.
- Phần phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng Bình
Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu: thu thập các số liệu từ các báo
cáo t ng kết hoạt động, báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng Bình, các tạp chí kinh tế…
+ Phƣơng pháp phân tích dữ liệu: sử dụng t ng hợp các phƣơng pháp
thống kê mô tả, có sự đối chiếu và so sánh giữa các nhóm phân loại và thời
gian, tạo cơ sở đƣa ra các nhận xét v đánh giá thực trạng hoạt động cho vay
tiêu dùng.
- Phần khuyến nghị:
Sử dụng phƣơng pháp phân tích ịch sử để phân tích các dữ liệu đ
thu thập, đề chỉ ra những tác động môi trƣờng và các nguyên nhân nội tại
trong chính nội dung hoạt động cho vay tiêu dùng tại V
ra đƣợc các hạn chế tồn tại trong hoạt động này.

Quảng ình để chỉ


5

5. ố cục của đề tài
Luận văn đƣợc chia th nh 3 chƣơng:
hƣơng 1:

ơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng v khung

uận phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân h ng thƣơng mại.
hƣơng 2: Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân h ng TM P

goại Thƣơng Việt am – hi nhánh Quảng ình giai đoạn 2016–2018.
hƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
h ng TM P goại Thƣơng Việt am – hi nhánh Quảng ình.
6. T ng quan tài liệu nghiên cứu
.1

i

t

tạ

h

h

h

(1) “ Giải pháp phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Việt Nam” của
tác giả Trần Thị Thanh Tâm, tạp chí T i chính kỳ 2 tháng 2/2016.
nêu ra thực tế phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Việt

i báo đ

am thời gian

qua v đƣa ra 4 vai trò của sự phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng đối với
x hội v nền kinh tế, cụ thể nhƣ nâng cao cơ hội tiếp cận t i chính cho ngƣời
dân, góp phần gia tăng sự hiểu biết về t i chính cho các nhóm khách h ng
mới, góp phần

v

m giảm nhu cầu đối với các dịch vụ tín dụng phi chính thức

một cơng cụ quan trọng

m kích cầu tiêu dùng.

ên cạnh đó tác giả

cũng đƣa ra các nguyên nhân khiến i suất cho vay tiêu dùng v n cao hơn so
với mức
của

i suất của hệ thống ngân h ng, tác giả đ phân tích những tác động

i suất v đƣa ra các kiến nghị đối với các cơ quan chức năng giúp thúc

đẩy thị trƣờng cho vay tiêu dùng phát triển nh mạnh, cung cấp các sản phẩm
phù hợp với nhu cầu của mọi ngƣời dân.
(2) “Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động tín dụng đen ở Việt
Nam” của tác giả Phạm Hải

am, tạp chí T i chính kỳ 1 tháng 11/2018. Tác

giả đ nghiên cứu về vấn nạn tín dụng đen, những đặc điểm cơ bản của hoạt
động tín dụng đen, phân tích nguyên nhân cơ bản của việc bùng n tín dụng


6


đen để thấy rõ vai trò của việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân h ng. Qua việc
phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng đen b i báo đƣa ra các hệ ụy v giải
pháp ngăn chặn tín dụng đen, tác giả cũng đƣa ra khuyến nghị với gân h ng
h nƣớc cần tăng cƣờng mở rộng mạng ƣới của hệ thống

gân h ng v

khuyến nghị với các cơ quan chức năng về ho n thiện khung pháp

về cho

vay tiêu dùng, phát huy tối đa vai trò trong nền kinh tế.
(3) “Phát triển tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam và một số kiến nghị” của
tác giả
11/2018.
báo

guyễn Thị Thu ệ,

inh Thị Thúy

gân, tạp chí T i chính tháng

i báo nghiên cứu vấn đề có tính vĩ mơ. ách đặt vấn đề của b i

từ những hạn chế trong thực tiễn cho vay tiêu dùng ở Việt am cần có

những giải pháp t ng thể nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở Việt
am. Tác giả cũng đƣa ra những ợi ích của cho vay tiêu dùng đối với nền

kinh tế, cho hoạt động ngân h ng v các tầng ớp dân cƣ.
(4) “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của
khách hàng cá nhân ở thành phố Huế ” của tác giả ê Ho ng

nh, ê

gọc

ƣu Quang, tạp chí t i chính điện tử ng y 29/09/2019. Với mục tiêu thúc đẩy
phát triển kinh tế của Tỉnh Thừa Thiên Huế. Để đạt đƣợc mục tiêu n y, tác giả
cho rằng ngƣời dân cần chú trọng đầu tƣ phát triển một cách n định v yếu tố
khơng thể thiếu đó

nhu cầu về vốn vay. Ở b i nghiên cứu n y, tác giả nêu

đƣợc vai trò quan trọng của việc đ i mới các hoạt động cho vay trong bối
cảnh áp ực cạnh tranh giữa các ngân h ng ng y c ng khốc iệt. Trong đó,
khách h ng cá nhân

đối tƣợng tiếp cận vốn quan trọng của các ngân h ng

(chiếm đến 70%). Vì vậy, việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định
vay vốn của khách h ng cá nhân tại các ngân h ng thƣơng mại trên địa b n
TP. Huế

hết sức cấp thiết. ằng phƣơng pháp khảo sát trực tiếp 330 khách

h ng cá nhân đ , đang có giao dịch vay vốn tại các

gân h ng thƣơng mại


khác nhau trên địa b n th nh phố Huế v thơng qua mơ hình hồi quy inary


7

ogistics, nghiên cứu đ chỉ ra đƣợc các biến
ƣợng ngân h ng, vay ngo i v độ tu i

i suất, cơ hội kinh doanh, chất

những tác nhân quyết định vay vốn

hay không vay vốn của khách hàng cá nhân.
.

thạ

Đ Nẵ g

ượ

i

g ố tại t ư
t i ghi

g Đại h

i h t – Đại h c




(1) Luận văn thạc sỹ “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk” của
Phạm Văn ảnh năm 2019.
Luận văn n y đ xây dựng đƣợc cơ sở lý luận và khung lý luận về phân
tích hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân h ng thƣơng mại, tác giả đ phân
tích tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân h ng TM P Đầu tƣ – Chi nhánh Bắc
Đăk ăk trong các năm 2016-2018, phân tích các hoạt động cho vay tiêu dùng
m chi nhánh đ triển khai nhằm đạt đƣợc mục tiêu cho vay tiêu dùng trong
thời gian qua, từ đó nhìn nhận ra những mặt thành cơng của hoạt động cho
vay tiêu dùng tại chi nhánh, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế đó để
đƣa ra những khuyến nghị phù hợp với tình hình và mục tiêu hoạt động của
chi nhánh mình.
(2) Luận văn thạc sỹ Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đà Nẵng” của Đỗ Thị Tƣờng

inh năm

2017.
Ở luận văn n y, tác giả đ nghiên cứu về phân tích hoạt động cho vay
tiêu dùng tại ngân h ng TM P Quân Đội chi nhánh Đ

ẵng, tác giả đ đƣa

ra đầy đủ cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân h ng thƣơng
mại. Phân tích đầy đủ các khía cạnh về quy mô cho vay tiêu dùng cũng nhƣ
đánh giá nhận định các khía cạnh về chất ƣợng v trình độ của hoạt động cho
vay tiêu dùng qua các tiêu chí nhƣ sự gia tăng dƣ nợ, giảm thiểu rủi ro,... Do



8

đó, uận văn đ đề xuất ra những giải pháp nhằm mở rộng phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùng đồng thời đi kèm với việc quản trị rủi ro trong hoạt
động cho vay tiêu dùng nhằm đảm bảo chất ƣợng và tính n định.
Luận văn (1) v (2) có nội dung phù hợp với nội dung mà học viên đ
lựa chọn để nghiên cứu, nội dung cơ sở lý luận và khung lý luận của phân tích
hoạt động cho vay tiêu dùng của 2 luận văn n y

cơ sở có tính kế thừa cho

đề tài nghiên cứu của học viên.
(3) Luận văn thạc sỹ

Kiểm sốt rủi ro tín dụng trong hoạt động cho

vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng” của
Nguyễn Thị h n năm 2018.
Luận văn n y đ hệ thống hóa đƣợc nội dung cơ bản của hoạt động cho
vay tiêu dùng và kiểm soát rủi ro của hoạt động cho vay tiêu dùng tại các
ngân h ng thƣơng mại, tác giả đ khái quát hóa đƣợc thực trạng hoạt động
cũng nhƣ kiểm soát rủi ro cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài gòn Hà
Nội chi nhánh Đ

ẵng, từ đó xây dựng đƣợc các biện pháp nhằm hồn thiện

việc kiểm rủi ro giúp ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội chi nhánh Đ


ẵng

phát triển tín dụng cho vay tiêu dùng an toàn và n định hơn.
(4) Luận văn thạc sỹ “ Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Kon Rẫy,
tỉnh Kom Tum ” của Phạm Thanh Chiến năm 2019.
Luận văn n y đ nghiên cứu về hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng
trên việc xây dựng các cơ sở lý luận trong hoạt động cho vay tiêu dùng, tác
giả đ hệ thống hóa những nội dung cơ bản trong hoạt động cho vay tiêu
dùng, tiến h nh phân tích v đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng
tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh
huyện Kon R y, tỉnh om Tum trong các năm 2016 – 2018. Trên cơ sở đánh
giá đƣa ra những kết quả đạt đƣợc, những thuận lợi, hạn chế và nguyên nhân


9

d n đến những hạn chế còn tồn động để đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn
thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh trong thời gian tiếp.
(5)

Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Đầu

tư và Phát triển – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk ”của Nguyễn Văn ghĩ năm 2019.
Ở luận văn n y, tác giả đ đƣa ra cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu
dùng tại các ngân h ng thƣơng mại, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay
tiêu dùng tại ngân h ng TM P Đầu tƣ v Phát triển chi nhánh Bắc Đăk ăk,
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi
nhánh này, thông qua kết quả đạt đƣợc và những hạn chế, khó khăn trong cho
vay tiêu dùng tại chi nhánh để có những khuyến nghị phù hợp nhằm hoàn

thiện hoạt động này.
6.3 Khoảng trống nghiên cứu
ác đề tài nghiên cứu trên đ hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực
tiễn, nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động
cho vay tiêu dùng tại các ngân h ng thƣơng mại. Các luận văn đ tập trung
phân tích khá tồn diện và đầy đủ thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại
từng đơn vị cụ thể. Từ đó các đề t i cũng đ đề xuất các khuyến nghị để hoàn
thiện v đẩy mạnh hoạt động cho vay n y. Đây

cơ sở để giúp tơi có định

hƣớng nghiên cứu áp dụng tại đơn vị công tác là Ngân hàng TMCP Ngoại
Thƣơng Việt Nam chi nhánh Quảng Bình.
Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn chƣa có những nghiên cứu về hoạt
động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi
nhánh Quảng Bình, từng chi nhánh ngân hàng có mục tiêu hoạt động cho từng
thời kỳ khác nhau và thực tế tại từng địa bàn có những khác biệt về địa lý
kinh tế, về thói quen, tập tục, các chính sách cơng cụ hỗ trợ phù hợp với mục
tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng mình.


10

CHƯ NG 1
SỞ
T

U

UẬN VỀ


V

NG VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHO VAY

TIÊU DÙNG TẠ

NG N

NG T Ư NG



1.1. T NG U N VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN
NG T Ư NG

ẠI

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng

một quan hệ kinh tế giữa ngƣời cho vay v ngƣời đi vay,

sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một ƣợng giá trị hay hiện vật theo những
điều kiện m hai bên thỏa thuận.
Trong mơn kinh tế tiền tệ, khái niệm “tín dụng” thƣờng đƣợc dùng để
chỉ các loại hình cho vay có hiệu ứng tiền tệ.
Từ khái niệm tín dụng trên ta có thể hiểu Tín dụng ngân hàng là mối
quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là các chủ thể khác
trong nền kinh tế, trong đó ngân h ng đóng vai trị vừa


ngƣời đi vay vừa là

ngƣời cho vay, hay nói cách khác, ngân hàng là một trung gian tài chính luân
chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Giá (lãi suất) của khoản
vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng
phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.

hƣ vậy, bản chất

của tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn của
ngân hàng cho khách hàng trong một khoản thời gian nhất định với một khoản
chi phí nhất định.
Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng ngân hàng là ngân hàng, nhà
nƣớc, doanh nghiệp và hộ dân cƣ. Đối tƣợng đƣợc sử dụng trong quan hệ tín
dụng là tiền, do đó, nó khơng chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa
phƣơng đa chiều. Đây chính

ƣu điểm n i bật v

đặc điểm khác biệt giữa


11

tín dụng ngân hàng với các loại hình tín dụng khác.
Theo luật các t chức tín dụng số 47/2010/QH12 ng y 29/06/2010 định
nghĩa “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo

lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.
1.1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.1.2.1. Khái niệm hoạt ộng cho vay tiêu dùng
Theo thông tƣ 39/2016/TT- H

ng y 30/12/2016 định nghĩa “Cho

vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc cam kết cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác trong một thời gian
nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”
Vậy cho vay tiêu dùng

hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay

giao hoặc cam kết giao cho khách h ng cá nhân một khoản tiền nhằm tài trợ
nhu cầu chi tiêu của ngƣời tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình.

ác

khoản cho vay tiêu dùng giúp ngƣời tiêu dùng có thể sử dụng hàng hố và
dịch vụ trƣớc khi họ có khả năng chi trả, tạo cho họ có cơ hội hƣởng một mức
sống cao hơn. Đây

một nguồn tài chính quan trọng giúp những ngƣời này

trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình v xe cộ… bên cạnh đó, những chi
tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch… cũng có thể đƣợc tài trợ bởi cho
vay tiêu dùng.
Đối tƣợng của cho vay tiêu dùng rất đa dạng, bao gồm những ngƣời vay
có các mức thu nhập khác nhau với nhu cầu vay khác nhau.

an đầu, hầu hết các ngân hàng khơng tích cực cho vay đối với cá nhân
và hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng có quy mơ nhỏ với
nguy cơ vỡ nợ tƣơng đối cao do đó

m cho chúng trở nên có mức sinh lời

thấp. Tuy nhiên, sự gia tăng thu nhập của ngƣời tiêu dùng và sự cạnh tranh


12

trong cho vay đ buộc các ngân hàng phải hƣớng tới ngƣời tiêu dùng nhƣ
khách hàng tiềm năng. Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới thứ hai, cho vay tiêu
dùng đ trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trƣởng nhanh nhất
ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển.
Hiện nay, thị trƣờng cho vay tiêu dùng ở các quốc gia phát triển đ phần
n o đạt đến đỉnh điểm trong khi tại các quốc gia đang phát triển trong đó có
Việt Nam thì mảng thị trƣờng này v n còn rất tiềm năng.
1.1.2.2. Đặ

iểm hoạt ộng cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng khơng có một định nghĩa chuẩn, nó mang đầy đủ đặc
điểm của cho vay nói chung, nhƣng nó có những đặc điểm sau:
Khách hàng vay: chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình có nhu cầu tiêu
dùng tại thời điểm hiện tại nhƣng chƣa có khả năng thanh tốn.
Mục đích vay: ngân h ng cho vay tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng cá nhân chứ không phải là nhu cầu kinh doanh.
Qui mơ khoản vay: mỗi khoản vay thƣờng có qui mô tƣơng đối nhỏ so
với các khoản cho vay kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu do khách hàng chỉ

vay tiêu dùng khi đ có một khoản tiền tích ũy trƣớc đó, chỉ vay ngân hàng
để b sung số tiền cịn thiếu. Mặt khác, do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao
hơn nên

gân h ng cũng thƣờng thận trọng hơn trong việc quyết định số tiền

cho vay, căn cứ v o hệ số trả nợ và tài sản đảm bảo của khách hàng.
Số ƣợng các khoản cho vay tiêu dùng: thƣờng là rất lớn do đối tƣợng
của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội với nhu cầu tiêu dùng
đa dạng. Khi chất ƣợng cuộc sống v trình độ dân trí đƣợc nâng cao, ngƣời
dân càng có nhu cầu vay

gân h ng để cải thiện và nâng cao mức sống. Do

đó, nền kinh tế càng phát triển, số ƣợng các khoản vay tiêu dùng sẽ càng
nhiều.
Thời hạn vay: các khoản cho vay tiêu dùng thì thời hạn thƣờng là ngắn


13

hạn và trung hạn do món vay có giá trị nhỏ v độ rủi ro cao đối với
h ng, đặc biệt

gân

cho vay khơng có t i sản đảm bảo qua ƣơng. Tuy nhiên, đối

với cho vay bất động sản các ngân h ng thƣờng cho thời hạn d i do ngƣời dân
phải tích ũy thu nhập một thời gian tƣơng đối mới có thể đủ tiền trả Ngân

hàng.
Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ chủ yếu của khoản vay tiêu dùng chính
nguồn thu nhập của ngƣời đi vay, do đó

các

gân h ng thƣờng xem xét mức thu

nhập thƣờng xuyên của khách h ng để quyết định xem có cho vay khơng. Đây
cũng

một điểm khác biệt so với cho vay kinh doanh - nguồn trả nợ chủ yếu

của món vay này là lợi nhuận khi thực hiện phƣơng án kinh doanh đó.
Lãi suất: khi vay tiền, khách h ng thƣờng kém nhạy cảm với lãi suất mà
họ quan tâm tới khoản tiền phải trả hàng tháng, thời gian đƣợc giải ngân và
khả năng trả nợ của mình. Nguyên nhân chủ yếu

ngƣời tiêu dùng thƣờng

coi vay mƣợn là công cụ để đạt đƣợc một cuộc sống thoải mái hơn chứ không
phải là một lựa chọn dùng trong tình trạng khẩn cấp hoặc để tạo ra lợi nhuận.
Rủi ro: các khoản cho vay tiêu dùng thƣờng có độ rủi ro cao. Ta có thể
thấy một số nguyên nhân chủ yếu d n đến tình trạng n y :
Thơng tin tài chính của cá nhân và hộ gia đình thƣờng khó đầy đủ và rõ
r ng nhƣ thông tin về doanh nghiệp (công khai thông qua báo cáo tài chính),
d n đến rủi ro đạo đức và rủi ro thông tin không cân xứng. Các cá nhân có thể
tìm cách trốn tránh khơng trả các khoản vay cho dù có khả năng thanh tốn.
Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập n định tại thời điểm hiện tại của
ngƣời vay. Do vậy, nếu ngƣời vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm hay

gặp các biến cố bất ngờ ảnh hƣởng đến thu nhập hàng tháng, ngân hàng sẽ
gặp khó khăn trong thu hồi nợ. Đây

rủi ro khó ƣờng trƣớc, khác với món

vay kinh doanh ta có thể hạn chế đƣợc thơng qua nâng cao chất ƣợng thẩm
định dự án.


14

Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kì kinh tế. Khi nền kinh tế
mở rộng, ngƣời dân lạc quan về tƣơng ai thì họ sẽ vay ngân hàng nhiều hơn,
và khi nền kinh tế suy thối, tình trạng thất nghiệp tăng thì họ sẽ hạn chế vay
mƣợn ngân hàng.
Chi phí: cho vay tiêu dùng là một trong những khoản mục có chi phí
lớn nhất trong danh mục cho vay của

gân h ng.

uất phát từ thực tế các

khoản vay tiêu dùng có quy mơ nhỏ, khách h ng đông v đa dạng nhƣng mỗi
khoản vay số ƣợng lại nhỏ, ngân hàng phải huy động nhiều nhân lực cho
công việc cho vay, từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, quyết định
cho vay, giải ngân cũng nhƣ kiểm soát và thu nợ đối với khách hàng sau khi
cho vay. Mặt khác,

gân h ng cũng gặp khơng ít khó khăn để quản lý các


khoản cho vay tiêu dùng với giá trị nhỏ nhƣng số ƣợng lớn do đối với khách
hàng cá nhân, thơng tin về tình hình t i chính thƣờng khơng cơng khai minh
bạch nhƣ ở các công ty lớn. Tất cả những điều này khiến chi phí tính trên một
đơn vị tiền tệ cho vay cao hơn so với các loại hình cho vay khác.
Tính chu kì: khác với các khoản vay kinh doanh nhu cầu phát sinh theo chu
kì kinh doanh lặp đi ặp lại tùy theo vòng quay kinh doanh v mặt h ng, trong
cho vay tiêu dùng, ngƣời vay thƣờng ít vay nhiều lần, họ chỉ vay khi có nhu cầu
v trả dần cho đến khi kết thúc khoản vay.
Lợi nhuận: lợi nhuận của cho vay tiêu dùng thƣờng cao do cho vay tiêu
dùng có rủi ro cao, chi phí cao v tâm

ngƣời vay không quan tâm đến

i

suất vay, họ thƣờng quan tâm đến khoản tiền phải trả h ng tháng có phù hợp
với thu nhập của họ m thôi.
1.1.2.3. Đối tượng của hoạt ộng cho vay tiêu dùng
Đối tƣợng của cho vay tiêu dùng là những chi phí tiêu dùng của cá nhân,
hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể. Những chi phí n y đƣợc xác định dựa trên
cơ sở giá cả hàng hoá, dịch vụ m khách h ng đang có nhu cầu tiêu dùng trên


15

thị trƣờng và khả năng chi trả của họ trong tƣơng ai
Khách hàng vay tiêu dùng là cá nhân,hộ gia đình, hộ kinh doanh cá
thể/cá nhân có đăng
Hộ gia đình:


kinh doanh ngƣời Việt Nam.
tập hợp các thành viên có tài sản chung để hoạt động sản

xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật, chủ hộ

ngƣời đại diện cho hộ

gia đình để giao dịch với ngân hàng.
Hộ kinh doanh cá thể/cá nhân có đăng k kinh doanh:

chủ thể kinh

doanh do một cá nhân hoặc một gia đình m chủ thể, chỉ đăng k kinh doanh
tại một địa điểm, khơng có con dấu riêng, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật
bằng toàn bộ tài sản đối với hoạt động kinh doanh của mình.
Cá nhân: là những cá nhân có đầy đủ năng ực pháp luật dân sự v năng
lực hành vi dân sự trong quy định của pháp luật
ác đối tƣợng khách h ng đi vay phải có thỏa mãn những điều kiện sau:
Có thu nhập n định đủ đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Có tài sản thế chấp cầm cố (nh , đất, s tiết kiệm, xe cộ) dùng để đảm
bảo thuộc sở hữu của chính ngƣời vay hoặc thân nhân có tài sản thế chấp, cầm
cố bảo lãnh.
Có mục đích sử dụng vốn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hợp pháp.
1.1.2.4. Phân loại hoạt ộng cho vay tiêu dùng
+ Căn cứ vào mục đích cho vay:
ho vay tiêu dùng đƣợc phân th nh hai oại:
ho vay tiêu dùng cƣ trú:

các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu


mua sắm xây dựng hoặc cải tạo nhà cửa của khách hàng là cá nhân hay hộ gia
đình. Đặc điểm của VTD cƣ trú
ho vay tiêu dùng phi cƣ trú:

giá trị khoản vay lớn và thời gian vay dài.
khoản cho vay phục vụ cho việc trang

trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng sinh hoạt, chi phí y tế, học hành, giải
trí, du lịch… ác khoản vay tiêu dùng phi cƣ trú thƣờng có giá trị nhỏ, thời


16

gian ngắn và mức độ rủi ro thấp hơn những khoản VTD cƣ trú.
+ Căn cứ theo thời hạn cho vay:
Theo tiêu chí n y cho vay tiêu dùng đƣợc chia m 3 oại:
Cho vay tiêu dùng ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn dƣới 12 tháng trở
xuống.

hoản vay n y thƣờng đƣợc sử dụng cho các trƣờng hợp có tính cấp

bách, nhất thời nhƣ khám chữa bệnh, học tập hay đi du ịch,…
Cho vay tiêu dùng trung hạn:

khoản vay có thời hạn vay từ 12 tháng

đến dƣới 60 tháng. Mục đích sử dụng chủ yếu

sử dụng để sinh hoạt tiêu


dùng hằng ng y nhƣ mua sắm vật dụng gia đình, vay mua xe ơ tơ…
Cho vay tiêu dùng dài hạn:

khoản vay có thời hạn vay từ 60 tháng trở

lên. Số tiền vay trong thời hạn n y thƣờng đƣợc sử dụng để mua nhà ở, đất ở,
sửa chữa nh cửa v thiết bị gia dụng có giá trị lớn.
+ Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay:
ho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản (thế chấp): là cho vay có tài
sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của ngƣời thứ ba. Sự đảm bảo n y
cứ pháp

căn

để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, b sung cho

nguồn thu nợ thứ nhất.
ho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản ( cho vay tín chấp): là
cho vay khơng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của ngƣời thứ ba.
+ Căn cứ theo đối tượng vay vốn:
ho vay đối với khách hàng cá nhân: các sản phẩm cho vay phục vụ nhu
cầu cá nhân đối với khách h ng đang

m việc tại các doanh nghiệp v cơ

quan hành chính sự nghiệp.
Cho vay theo đối tƣợng khác

cho vay đối với các khách hàng cịn lại


có nhu cầu tiêu dùng nhƣ hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể…
+ Căn cứ vào phương thức hồn trả:
ho vay tiêu dùng trả góp: là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngƣời


×