Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.68 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HỐ

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG MẦM
NON ĐIỀN TRUNG, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện: Tào Thị Nhung
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước,
tỉnh Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản ý

THANH HÓA NĂM 2021


MỤC LỤC
STT
1

Nội dung

Trang

Mở đầu

1


1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2

2.1


Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.

2

2.2

Thực trạng vấn đề.

3

2.3

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

6

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng cho đội
ngũ - tích cực nghiên cứu, học hỏi nâng cao hơn nữa năng lực
chuyên môn cho bản thân.
Giải pháp 2: Tạo động lực đam mê, sáng tạo cho đội ngũ giáo
viên.
Giải pháp 3: Bồi dưỡng chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo
viên thông qua hoạt động một ngày của bé.
Giải pháp 4: Bồi dưỡng qua nhiều hình thức

7

2

2.3.1

2.3.2
2.3.3
2.3.4

7
8
8

2.3. 5 Giải pháp 5: Tăng cường cơng tác kiểm tra chuyên môn

15

2.3.6

Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền
đến các bậc phụ huynh trong cơng tác xã hội hóa giáo dục,
trang bị phương tiện hiện đại phục vụ soạn giảng.

15

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục của nhà trường

16

Kết luận và kiến nghị

19


3.1

Kết luận

19

3.2

Kiến nghị

20

3

Tài liệu tham khảo
Danh mục SKKN được các cấp công nhận


3

1. Mở đầu:
1.1. Lý do chọn đề tài.
Có thể khẳng định rằng “Khơng có bậc học nào quan trọng và cần thiết
hơn bậc học mầm non...” bởi đó là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc
dân, là nền móng cho sự nghiệp giáo dục [1].
Chất lượng giáo dục mầm non do đội ngũ cán bộ giáo viên mần non quyết
định. Họ là nhân tố trung tâm của q trình thực hiên mục tiêu đào tạo. Vai trị
của ngành học được thể hiện và phát huy bằng chính vai trò của người giáo viên
mầm non, là chủ thể trực tiếp của q trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy muốn

nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là
phải nâng cao chất lượng đội ngũ, trong đó nâng cao chất lượng giảng dạy là
việc làm cần thiết, nó là nhiệm vụ quan trọng, xuyên xuốt trong quá trình phát
triển của nhà trường.
Và như chúng ta đã biết “Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức,
tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ, những kĩ năng mà trẻ tiếp thu qua chương
trình chăm sóc giáo dục mầm non, sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công
sau này của trẻ. Do vậy chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là yếu tố quan trọng
trong việc phát triển nguồn lực chất lượng cao cho đất nước”.[2]
Song để quá trình giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao thì điều kiện cần của một
nhà trường đấy là: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ, đội ngũ giáo
viên có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ chun mơn. Mà đặc biệt là đội ngũ
giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy.
Muốn có đội ngũ giáo viên vững vàng về chun mơn nghiệp vụ, có
phương pháp dạy hay đạt hiệu quả, thì người cán bộ quản lý phải ln ln có
kế hoạch bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ giáo viên, phải biết định hướng
mọi hoạt động, mọi nội dung, biện pháp giáo dục trẻ, tìm ra những giải pháp
giúp cho giáo viên đang giảng dạy tại trường có những kiến thức mới, phương
pháp dạy học tốt, qua đó cung cấp những kỷ năng, biện pháp cần thiết góp phần
tạo nên nền móng vững chắc cho sự phát triển tương lai của trẻ.
Nhìn một cách thực tế tại trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước,
tỉnh Thanh Hóa nói riêng và nghành học mầm non nói chung trong những năm
gần đây số lượng giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo là rất
cao, nhưng năng lực và trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn nhiều hạn chế.
Mặc dù nhà trường đã có 100% đội ngũ giáo viên đạt trình độ chun mơn
chuẩn và trên chuẩn, nhưng năng lực khơng đồng đều, có nhiều giáo viên khả
năng vận dụng những kiến thức mới còn chậm, tính sáng tạo trong việc thiết kế
bài giảng chưa cao dẫn đến việc thực hiện chương trình mầm non cịn gặp nhiều
khó khăn.

Một số giáo viên áp dụng các phương pháp mới cịn dập khn, máy móc,
chưa linh động sáng tạo, chưa tận dụng mọi cơ hội để phát huy tính tích cực
sáng tạo cho trẻ; Các hoạt động ứng dụng chuyên đề chưa có hiệu quả.


4

Một số cán bộ giáo viên bằng lòng với những gì mình đã có, khơng chịu
học hỏi vươn lên trong công tác giảng dạy, đây là một vấn đề bức thiết ảnh
hưởng rất lớn đến ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non. Là một nhà
quản lý giáo dục, tơi ln khơng bằng lịng với những gì đã có. Vì vậy tơi ln
trăn trở, băn khoăn làm sao? Làm thế nào? Làm những gì? Bắt đầu từ đâu? ....
để chất lượng giảng dạy của đội ngũ của nhà trường ngày một đi lên. Chính vì
những lý do như vậy mà bản thân tơi ln trăn trở tìm ra “Một số giải pháp chỉ
đạonhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên” tại trường
mầm non Điền Trung, xã Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát thực trạng chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên tại trường.
Từ đó tập trung nghiên cứu đưa ra một số giải pháp hay nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên tại trường mầm non Điền Trung, huyện
Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ
giáo viên tại trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp thống kê sử lý số liệu.
Phương pháp phân tích, trực quan, thực nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến.

2.1. Cơ sở lí luận
Để thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên mầm non và thực hiện lời dạy của
Bác Hồ đã để lại: "Dạy mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm được thì trước
hết phải thương yêu trẻ, các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó mới ni
dạy được các cháu, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu mới trở thành người tốt".
Ngành học này lấy phương thức giáo dục là người mẹ, tình cảm của mẹ để giáo
dục các cháu.[3]
Thật vậy, Giáo viên mầm non không chỉ là nhà giáo đơn thuần mà là Ca sĩ,
Nghệ sĩ, Bác sĩ và là người mẹ hiền thứ hai của trẻ, lứa tuổi mầm non còn non
nớt, chưa phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý, dễ nhạy cảm với mọi hoạt động
xung quanh cho nên chúng ta phải có một vốn kiến thức cơ bản để hướng các
cháu đi đúng "Mục tiêu chung giáo dục mầm non đến năm 2020" là: Thực hiện
chăm sóc giáo dục có chất lượng trẻ em từ 0-5 tuổi để trẻ phát triển về thể lực,
tình cảm, trí tuệ, xã hội, hình thành nhân cách trẻ em Việt Nam, trên cơ sở xây
dựng một đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên mơn cũng như kỹ năng tư vấn tại gia
đình và các loại hình giáo dục mầm non đa dạng, phong phú, tương ứng với một
hệ thống cơ sở vật chất phù hợp, hướng tới đảm bảo công bằng cho mỗi trẻ em.
[4]

Muốn thực hiện được như vậy, đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng
năng khiếu như đàn, hát, múa, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi…, và phương pháp nghệ
thuật giảng dạy trên lớp để thu hút trẻ, tạo cho trẻ hứng thú trong giờ học, lôi


5

cuốn trẻ vào hoạt động học tập một cách tích cực, nhẹ nhàng, qua các biện pháp
giáo dục linh hoạt, khéo léo thông qua con đường học bằng chơi, chơi mà học,
lồng ghép các mơn học vào chương trình một cách phù hợp, nhẹ nhàng, logic.
Đặc biệt là giáo viên phải dịu dàng, giàu tình cảm, sử dụng ngơn ngữ phải dễ

hiểu, gần gũi, biết thương yêu, tôn trọng và cơng bằng đối với trẻ như chính con
em của mình. Ngồi ra giáo viên mầm non phải biết kiên trì chịu khó, linh hoạt
trong mọi tình huống giáo dục, nhất là đối với các trẻ cá biệt, trẻ khuyết tật;
Giáo viên phải tìm ra cho mình một phương pháp giáo dục đối với mọi đứa trẻ.
Lựa chọn các phương pháp linh hoạt, thay đổi theo từng bài dạy của lứa tuổi
khác nhau để trẻ dễ tiếp thu không bị nhàm chán. Giáo viên mầm non còn là một
tuyên truyền viên giỏi, nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy con theo
khoa học cho các bậc cha mẹ trẻ, giúp các bậc phụ huynh và cả cộng đồng hiểu
được tầm quan trọng của ngành học.
Chính vì vậy đại hội đảng toàn Quốc lần thứ VIII cũng đã nêu cùng với
khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có
năng lực thực hành tự chủ và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu
nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo theo hướng tồn diện “đức, trí,
thể, mĩ”. Chất lượng giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường phụ
thuộc vào chất lượng của đội ngũ, trong đó chất lượng giảng dạy là một mắt xích
quan trọng và là yếu tố quyết định để thực hiện thắng lợi mục tiêu về nâng cao
chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ để đáp ứng với yêu cầu hiện nay.
Vì vậy việc nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường
mầm non Điền Trung nói riêng, của huyện Bá Thước nói chung là một vấn đề
rất cần thiết và đáng quan tâm.
2.2. Thực trạng vấn đề.
2.1.1. Thuận lợi
Nhà trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia năm 2006 và công
nhận lại qua các năm: 2013, 2018. Đặc biệt năm 2021 Nhà trường được Thủ
tướng Chính Phủ tặng Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong cơng tác đào
tạo từ năm học 2015-2016 đến năm học 2019-2020, góp phần vào sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc”.
Trường làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền huy động trẻ trong độ tuổi
tới lớp. Trong năm học số trẻ mẫu giáo ra lớp đạt 100%, nhà trẻ đạt 27,8%.

100% trẻ trong độ tuổi mẫu giáo đã được tới trường, tới lớp, nên việc tham
gia các hoạt động theo lịch sinh hoạt một ngày của bé không còn là điều khiến
các cháu bỡ ngỡ.
100% các cháu trong độ tuổi mẫu giáo tới trường đã thành thạo tiếng phổ
thơng.
100% nhóm, lớp thực hiện nghiêm túc lịch hoạt động 1 ngày của bé.
Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn trở lên, 100%
là giáo viên biên chế. Trong tổng số 34 giáo viên thì có tới 27 đồng chí là Đảng
viên.


6

Đội ngũ giáo viên cơ bản là người địa phương. Nên việc thực hiện giờ giấc
cũng như sự am hiểu về tình hình chính trị của địa phương rất tốt. Các đồng chí
giáo viên có tuổi đã nhiều năm gắn bó với trường thì nhiều kinh nghiệm, sẵn
sàng truyền đạt lại cho thế hệ đi sau, giúp thế hệ nối tiếp yên tâm công tác hơn.
Trường Mầm non Điền Trung là một trong những trường trọng điểm của
huyện Bá Thước. Đội ngũ cán bộ giáo viên giàu kinh nghiệm trong cơng tác
chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.
Nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu với các cấp các nghành để mua
sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy và học.
Hàng năm nhà trường luôn trang bị đầy đủ tài liệu theo yêu cầu tối thiểu để
giáo viên tham khảo.
Luôn tạo được môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Nhà trường đạt
giải Nhất cấp huyện, giải Ba cấp tỉnh trong cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm trong các cơ sở giáo dục mầm non”.
Tập thể đội ngũ cán bộ giáo viên đã tạo dựng được niềm tin đối với các bậc
phụ huynh bằng kết quả chăm sóc giáo dục trẻ tại trường. Đại đa số các đồng chí
giáo viên nắm bắt kiến thức cơ bản về chương trình dạy học, có năng lực đánh

giá học sinh, khích lệ đúng lúc, đúng chỗ. Có năng lực giải quyết vấn đề, linh
hoạt trong các tình huống và làm việc một cách chuyên nghiệp.
2.2.2. Khó khăn: Bên cạnh rất nhiều những thuận lợi thì trường mầm non
Điền Trung khơng tránh khỏi những khó khăn mà người cán bộ quản lý cịn trăn
trở đó là:
Trình độ và năng lực nhận thức của giáo viên không đồng đều, xuất phát
điểm thấp, quá trình đào tạo chắp vá, năng lực chuyên mơn chưa tương xứng với
bằng cấp.
Một số đồng chí giáo viên có tuổi chuẩn bị về hưu thì an phận với những gì
mình đang có, các đồng chí giáo viên trẻ thì tuổi đời tuổi nghề cịn it, đang trong
thời kỳ sinh đẻ và nuôi con nhỏ… Nên việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy, vệc đổi mới phương pháp dạy học và cập nhật các vấn đề mới vẫn
còn hạn chế và chưa thường xuyên.
Mặc dù 100% giáo viên biên chế, nhưng mức lương quá thấp so với yêu
cầu hiện nay, vì vậy chị em chưa thật sự yên tâm trong công tác, chưa thật sự
tâm huyết với chính cái nghề mình đã chọn.
Tỷ lệ giáo viên cịn nặng về sách vở, rập khn máy móc, chưa đổi mới
trong phương pháp tổ chức các hoạt động.
Tuy nhà trường đã trang bị đầy đủ tài liệu phục vụ cho công tác tự học tự
bồi dưỡng của giáo viên, nhưng đại đa số chị em chưa thường xuyên nghiên
cứu, hay có chỉ là khi nào cần đến.
Nhiều giáo viên chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực.
Chưa rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, nhất là các giáo viên đứng lớp mẫu giáo
3-4 tuổi và Nhà trẻ.
Chưa sử dụng hệ thống câu hỏi mở trong quá trình tổ chức hoạt động cho
trẻ. Cách phân bổ thời gian trong hoạt động của một số giáo viên chưa hợp lý, sử
dụng đồ dùng trực quan chưa hiệu quả.


7


Tác phong sư phạm nhẹ nhàng nhưng chưa gần gủi trẻ, sử lý các tình
huống sư phạm chưa linh hoạt.
Một vài cá nhân chưa thật sự vô tư trong việc chia sẻ kinh nghiệm về
chuyên môn cho đồng nghiệp, vẫn cịn tư tưởng giữ để làm vốn riêng cho mình.
Cách trao đổi, tuyên truyền với các bậc phụ huynh, cách tham mưu với tổ,
với Ban giám hiệu nhà trường chưa thật sự mạnh dạn, thẳng thắn, chưa khéo léo
thuyết phục. Những đồng chí giáo viên trẻ cịn hay mất bình tĩnh khi có người
khác dự.
Đồ dùng đồ chơi giáo viên tự làm để phục vụ các hoạt động tính thẩm mỹ
và độ bền chưa cao.
Việc tuyên truyền các bậc phụ huynh tham gia đóng góp ngun vật liệu và
ngày cơng để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác dạy và học vẫn cịn rất ít.
Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất trường học còn hạn chế. Trang thiết bị phục
vụ dạy và học còn thiếu theo yêu cầu tối thiểu đối với các khối lớp mẫu giáo 3
tuổi, 4 tuổi và nhóm trẻ. Phịng học chưa đủ theo quy định với số trẻ, một số
nhóm lớp phải học tạm tại các phòng chức năng. Điều này đã làm ảnh hưởng
không nhỏ đến công tác dạy và học của cơ trị trong nhà trường.
Nhiều phụ huynh do điều kiện kinh tế khó khăn nên thường đi làm ăn xa,
để con ở lại với ơng bà, vì vậy mức độ quan tâm chưa nhiều, chưa đúng mức,
chủ yếu phó mặc cho nhà trường.
Kết quả khảo sát thực trạng trước khi thực hiện đề tài nghiên cứu
* Chất lượng đội ngũ:
Kết quả
TT

Nội dung đánh giá
.

1


2

3
4

5

Giáo án soạn đầy đủ,
được chuyên môn nhà
trường phê duyệt trước
khi tổ chức các hoạt
động.
Giáo án trình bày khoa
học, đúng thể thức văn
bản, có sự đầu tư vào
chất lượng bài soạn.
Chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng, đồ chơi phục vụ
các hoạt động.
Đồ dùng đồ chơi chuẩn
bị có màu sắc hài hịa,
tính thẩm mỹ cao, đường
nét chắc bền, an tồn
tuyệt đối cho cơ và trẻ.
Ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào trong quá

Số
giáo

viên

Tốt

Khá

Số
GV

%

Số
GV

%

34

26

76,5

8

23,5

34

15


44,1

8

23,5

34

26

76,5

8

23,5

34

20

58,8

9

34

24

70,6


5

Trung
bình
Số
GV

%

11

32,4

26,5

5

14,7

14,7

5

14,7

Yếu
Số
GV

%



8

6
7
8

9
10
11

trình tổ chức các hoạt
động.
Các tiết dạy đảm bảo đầy
đủ, chính xác nội dung
của hoạt động trọng tâm.
Vận dụng linh hoạt
phương pháp dạy học
tích cực
Giáo viên sử dụng hệ
thống câu hỏi theo hướng
mở để khích lệ trẻ trong
q trình tổ chức hoạt
động.
Hình thức tổ chức hoạt
động phù hợp, phân bổ
thời gian hợp lý.
Sử dụng thiết bị, đồ
dùng, nguyên học liệu

phù hợp, có hiệu quả.
Tác phong sư phạm nhẹ
nhàng, gần gũi trẻ, xử lý
các tình huống sư phạm
linh hoạt.

34

26

76,5

6

17,6

2

5,9

34

20

58,8

5

14,7


9

26,5

34

15

44,1

10

29,4

9

26,5

34

21

61,8

7

20,6

6


17,6

34

16

47

14

41,2

4

11,8

34

15

44,1

10

29,4

9

26,5


* Chất lượng đối với trẻ:
Nhà trẻ
TT
1
2
3
4

Nội dung đánh giá
PT Thể chất
PT Nhận thức
PT Ngôn ngữ
PTT/cảm- xã hội

Đạt
Số trẻ
37
34
37
28
37
30
37
26
Mẫu giáo

Kết quả
%
Chưa đạt
92

3
75,7
9
81
9
70,3
11
Kết quả
Chưa đạt
36
58
55
60
63

%
8
24,3
19
29,7

Đạt
%
%
Nội dung đánh giá
Số trẻ
PT Thể chất
383
347
90,6

9,4
PT Nhận thức
383
325
85
15
PT Ngôn ngữ
383
328
85,6
14,4
PT T/cảm- xã hội
383
323
84,3
15,7
PT thẩm mỹ
383
320
83,6
16,4
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
Là một Phó hiệu trưởng phụ trách chn mơn giáo dục của nhà trường tơi
đã tìm tịi, nghiên cứu và đưa ra: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất giảng
dạy cho đội ngũ giáo viên” trường mầm non Điền Trung, huyện Bá Thước, tỉnh
Thanh Hóa đó là:

TT
1
2

3
4
5


9

2.3.1. Giải pháp1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng cho đội ngũtích cực nghiên cứu, học hỏi nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn cho
bản thân.
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu,
nhiệm vụ của nhà trường thì phải xây dựng kế hoạch nói chung và kế hoạch bồi
dưỡng chuyên mơn cho đội ngũ giáo viên nói riêng. Đây là một công việc hết
sức quan trọng và cần thiết trong quản lý chun mơn, nó được xem như một
cương lĩnh hoạt động trong năm học của nhà trường.
Nhận thức được vấn đề ngay từ đầu tháng 8 sau khi được đồng chí hiệu
trưởng kí quyết định phân cơng nhiệm vụ phụ trách chuyên môn giáo dục của
nhà trường, tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch, thống nhất với Ban giám hiệu,
Ban chấp hành cơng đồn, Tổ trưởng tổ chun môn của 2 tổ về kế hoạch bồi
dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong năm học 2020-2021 và triển khai kế hoạch
ngay từ đầu tháng 8/2020 đến từng cán bộ giáo viên. Yêu cầu các tổ trưởng
chuyên môn và tất cả giáo viên bám sát vào kế hoạch chung của nhà trường để
xây dựng kế hoạch cho tổ, cho cá nhân sát với khả năng của bản thân và tình
hình thực tế của nhóm, lớp mình phụ trách để thực hiện có hiệu quả cao. Sau đó
tơi trực tiếp duyệt kế hoạch của các tổ và cá nhân, đồng thời cùng với Ban giám
hiệu, Ban chấp hành cơng đồn kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch đó
hàng tuần, hàng tháng. Trong kế hoạch có sự thi đua giữa các tổ chun mơn và
có sự tham gia của ban giám hiệu góp phần cổ vũ, động viên giáo viên tích cực
hơn.
Bên cạnh đó; để nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên từ
chính việc làm của mình thì tơi đã xác định bản thân phải học tập nghiên cứu đa

dạng các hình thức tổ chức. Và sau đây là những cách để tôi nghiên cứu, học hỏi
các hoạt động hay, hấp dẫn trẻ để từ đó bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của nhà
trường:
- Học qua mạng internet, zalo, facebook, sách báo, tập san giáo dục mầm
non…
- Tôi thấy một trong những cách giúp tôi biết được nhiều hình thức tổ chức
các hoạt động hay là: truy cập vào trang giáo án điện tử, hội giáo viên mầm non
nhằm chia sẻ kinh nghiệm trong công tác thiết kế giáo án hay để có được những
giờ dạy đạt kết quả tốt nhất.
- Học qua việc tham quan học tập các trường bạn trong, ngoài cụm và
ngoài huyện. Ngồi ra, bản thân tơi đã từng được đi tham quan môi trường học
tập của một số đơn vị bạn ở các đơn vị trong huyện và ngoài huyện, những tiết
dạy hay đều được tơi lưu lại bằng hình ảnh đồng thời xin giáo án để về hướng
dẫn giáo viên tại đơn vị.
Qua việc tìm hiểu, học tập các tiết dạy trên zalo, facebook, sách, báo, qua
mạng internet…. Qua việc tham quan các đơn vị bạn, cùng chia sẻ kinh nghiệm,
tơi đã giúp giáo viên tích lũy cho mình nhiều ý tưởng sáng tạo trong thiết kế và
thực hiện các hoạt động trên trẻ.
2.3.2. Giải pháp 2: Tạo động lực đam mê, sáng tạo cho đội ngũ giáo
viên.


10

Bản thân là phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn giáo dục, kiêm chủ
tịch cơng đồn nhà trường, điều này phần nào thuận lợi cho tơi trong q
trình thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình. Tơi đã phối kết hợp với Nhà
trường tổ chức tốt hoạt động của công đồn với mục đích chăm lo đời sống
cho đội ngũ giáo viên. Xây dựng một tập thể sư phạm lành mạnh, đoàn kết,
nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tăng thêm lòng yêu nghề mến trẻ cho đội

ngũ giáo viên.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tơi ln theo dõi để động viên, khích lệ
kịp thời từng cá nhân để họ phấn khởi tăng thêm lòng đam mê, nhiệt huyết, say
sưa với ý tưởng sáng tạo của mình trong cơng tác giảng dạy. Đồng thời tôi luôn
là người giúp cho những ý tưởng sáng tạo của mỗi thành viên ngày một hồn
thiện hơn.
Bên cạnh đó tơi tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng quy chế thi đua, khen
thưởng rõ ràng, phù hợp với thực tiễn và được đưa ra bàn bạc thống nhất trước
Hội đồng nhà trường.
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện được làm một cách nghiêm
túc, cơng bằng, có góp ý bổ sung để rút kinh nghiệm cho những giờ dạy lần sau.
Sau mỗi đợt thi hoặc kiểm tra, dự giờ đều có sơ kết, tổng kết, rút kinh
nghiệm và tìm ra những điển hình tiên tiến nhân rộng để tuyên dương.
Tránh tình trạng thiên vị trong quá trình đánh giá, xếp loại giờ dạy thì mới
tạo được động lực thi đua cho đội ngũ giáo viên.
2.3.3.Giải pháp 3: Bồi dưỡng chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo
viên thông qua hoạt động một ngày của bé.
Tơi sắp xếp thời gian mỗi tuần ít nhất 2 ngày đến từng lớp để thăm quan,
kiểm tra và giúp đỡ các đồng chí giáo viên ở tất cả các hoạt động từ đón trẻ đến
trả trẻ. Vừa hướng dẫn, vừa thực hành cùng các đồng chí cách giao tiếp với phụ
huynh, với đồng nghiệp và với trẻ (phải ân cần, niềm nở, nhẹ nhàng….). Việc
làm này giúp cho giáo viên mạnh dạn hơn, tự tin hơn, gần gũi trẻ hơn, hay nói
một cách khái quát là giúp cho kỹ năng sư phạm của giáo viên trong các hoạt
động ngày một tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Sau một thời gian cùng thực hiện, giúp đỡ và kiểm tra. Tôi tiến hành dự
mỗi giáo viên một hoạt động trong ngày, tôi yêu cầu các đồng chí tổ trưởng cùng
đi dự để học tập cách đánh giá, cách làm quen với công việc của người điều
hành tổ.
Chỉ đạo các đồng chí tổ trưởng thường xuyên thăm lớp, dự giờ, kiểm tra
chất lượng trẻ ở các hoạt động. Từ đấy có biện pháp giúp đỡ kịp thời.

Tơi thường xun tranh thủ đến đón trẻ hoặc trả trẻ cùng giáo viên ở các
lớp để giúp giáo viên tự tin, có thêm kinh nghiệm trong cách giao tiếp và tuyên
truyền với phụ huynh và cũng để phụ huynh gần gũi trao đổi những thông tin
một cách dễ dàng hơn với BGH nhà trường.
2.3.4.Giải pháp 4: Bồi dưỡng qua nhiều hình thức
* Bồi dưỡng về hồ sơ giáo án:


11

Giáo án là một trong những vũ khí giúp cho giáo viên tổ chức thành công
các hoạt động giáo dục. Vì vậy trong Hội nghị chun mơn đầu năm học tôi đã
hệ thống lại tất cả các hoạt động theo hướng dẫn mới nhất của phòng.
Mỗi tháng theo kế hoạc tôi tổ chức duyệt giáo án một lần. Tháng đầu tôi
tham gia kiểm tra, duyệt giáo án cùng với tổ trưởng tổ phó nhằm để bồi dưỡng
cho cốt cán của tổ cách làm tốt nhất, có hiệu quả nhất trong những tháng tiếp
theo. Tơi chỉ đạo các đồng chí kiểm tra tỉ mỉ từng phần trong giáo án và ghi
thành 2 bản, 1 bản vào sổ của các đồng chí, 1 bản vào giấy A4 để kẹp vào hồ sơ
của giáo viên.
Khi kiểm tra xong tôi yêu cầu từng giáo viên lên để trao đổi và góp ý. Khi
góp ý tất cả các đồng chí tổ trưởng tổ phó và giáo viên phải ghi chép cẩn thận
những đánh giá vào sổ tay tự học tự bồi dưỡng để rút kinh nghiệm cho những
lần soạn sau. Sau đấy tổ trưởng thông qua biên bản, nếu giáo viên khơng có thắc
mắc gì thì đại diện tổ và giáo viên cùng ký. Biên bản được lưu thành 2 bản, 1
bản tổ giữ và 1 bản nạp về nhà trường.
Không chỉ kiểm tra hồ sơ giáo án vào cuối mỗi tháng, mà trong quá trình
thăm lớp dự giờ, tơi chỉ đạo cho tổ thường xuyên kiểm tra lại các bài soạn cuả
giáo viên để kịp thời uốn nắn.
Từ tháng thứ 3 trở đi, tôi chỉ đạo cho các đồng chí cốt cán của tổ theo dõi
thời gian nạp hồ sơ của giáo viên và tiến hành kiểm tra. Sau kiểm tra có tổng

hợp kết quả gửi về nhà trường. Tôi tiến hành kiểm tra xắc suất lại để xem tổ
kiểm tra có chính xác không.
Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn tôi đều tham dự. Tôi chuẩn bị chu đáo
nội dung triển khai xoay quanh về chất lượng hồ sơ giáo án. Chất lượng trong
từng bài soạn. Tôi chọn bộ hồ sơ tốt nhất, có nhiều bài soạn giảng hay để các
đồng chí cùng tham khảo.
* Qua dự giờ đột xuất và báo trước.
Đánh giá giờ dạy của giáo viên qua dự giờ đột xuất và báo trước là một q
trình tiến hành có hệ thống nhằm xác định mục đích thành cơng của giáo viên
trong giờ dạy về nội dung và phương pháp, để từ đó có hướng đào tạo, bồi
dưỡng những hạn chế và phát huy những thế mạnh cho đội ngũ giáo viên.
Để làm tốt việc đào tạo chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên thông
qua dự giờ đột xuất và báo trước, ngoài việc triển khai kế hoạch ngay từ đầu
năm học tơi cịn tiến hành triển khai lại đến tất cả các đồng chí cán bộ giáo viên
trong Hội nghị công nhân viên chức đầu năm, trong Hội nghị chuyên môn và
trong các buổi họp chuyên môn nhà trường, chuyên môn tổ.
Theo kế hoạch đã xây dựng và triển khai, tôi tiến hành dự giờ tất cả các
đồng chí giáo viên. Trong q trình dự giờ tơi đã thực hiện nghiêm túc theo các
bước:
Bước 1: Dự giờ hoạt động của giáo viên
- Ghi chép đầy đủ tiến trình hoạt động của giáo viên.
- Rút ra những ưu điểm, tồn tại của hoạt động. Định hướng nội dung góp ý
cho giáo viên trong hoạt động. (cách thức tổ chức, phân bổ thời gian, sử lý tình
huống sư phạm…).


12

Bước 2: Phân tích sư phạm tổ chức các hoạt động của giáo viên.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

- Cho giáo viên nêu lại mục tiêu, yêu cầu cần đạt của hoạt động. Cái gì đã
làm được, cái gì chưa làm được trong tổ chức hoạt động.
- Sau đó tơi tiến hành nhận xét từng phần, chỉ ra một cách rỏ ràng những
chỗ làm được và chưa làm được, những mặt mạnh và hạn chế của giáo viên,
giúp giáo viên có cái nhìn tổng qt về hoạt động mình tổ chức.
Bước 4: Nêu kết quả cuối cùng và ghi biên bản.
- Kết luận và cho giáo viên kí nhận những kết quả đã đạt được, những hạn
chế còn tồn tại để làm cơ sở cho những lần dự sau.
* Thực hiện các tiết dạy mẫu.
Chỉ đạo các tổ phát động phong trào đăng ký tham gia thực hiện tiết dạy
mẫu theo chủ đề ngay từ đầu năm học.
Yêu cầu giáo viên tự soạn giáo án gửi về tổ, tổ trưởng tổ phó tổ chun
mơn duyệt chỉnh sửa, giáo viên soạn lại và duyệt với chuyên môn nhà trường.
Tôi yêu cầu các đồng chí cốt cán tổ cùng giáo viên lên để hướng dẫn lại những
phần chưa đạt và soạn lại bài.
Trong thời gian soạn bài và duyệt bài, tơi chỉ đạo cho tổ trưởng tổ phó tổ
chun mơn cùng giáo viên lớp làm tốt công tác phối kết hợp với các bậc phụ
huynh đóng góp ngày cơng và nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương để tham gia
làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy.
Khi đồ dùng và giáo án đã chuẩn bị tốt, tôi chỉ đạo cho giáo viên thực hiện
tiết dạy trên trẻ để tôi và các cốt cán của tổ dự. Trong lần dạy đầu tiên, ngồi
theo dõi cách trình bày về nội dung tôi chú ý thật kĩ tác phong sư phạm của cơ,
và cách chuyển tiếp giữa các phần có lôgic hay không, chỗ nào chưa được tôi
chỉnh luôn và yêu cầu giáo viên thực hiện lại. Khi giáo viên dạy đã tốt, tôi chỉ
đạo cho giáo viên tuyên truyền đến các bậc phụ huynh cùng tham dự tiết dạy
mẫu trên diện rộng vào các ngày thứ bảy và chủ nhật.
Yêu cầu các tổ tự họp và đánh giá rút kinh nghiệm sau tiết dạy để tạo tiền
đề cho những tiết dạy sau.
* Thiết kế bài giảng hay.
Từ việc thực hiện thành công kế hoạch xây dựng thực hiện tiết mẫu, tôi đã

tiến hành phát triển năng lực giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở trường mình với
mức độ cao hơn, đấy là (Thiết kế bài giảng hay).
Trong cuộc họp chuyên môn tôi đưa ra một số đề tài đã được chuyên môn
nhà trường thống nhất và yêu cầu tất cả giáo viên cùng tham gia thiết kế giáo án
trong vòng 2 ngày, sau đấy nạp về nhà trường. Khi duyệt xong, giáo án nào thiết
kế chưa được tôi chỉnh sữa và yêu cầu giáo viên soạn lại, giáo án nào thiết kế tốt
tôi tiến hành lên kế hoạch ngày dạy để các đồng chí chuẩn bị đồ dùng.
Tơi tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng thành lập Hội đồng chấm bài
giảng.
Trong thời gian hội giảng, Hội đồng chấm chọn ra bài giảng nào xuất sắc
nhất để thuyết trình tại hội nghị chuyên môn.
* Bồi dưỡng qua các chuyên đề trong năm học.


13

Để thực hiện tốt việc bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho giáo viên qua các
chuyên đề trong năm học, tôi đã thực hiện như sau các bước như sau:
Bước 1: Triển khai toàn bộ nội dung lý thuyết của chuyên đề đến tất cả giáo
viên.
Bước 2: Tổ chuyên môn xây dựng tiết dạy minh họa, chọn giáo viên có
năng lực dạy thực nghiệm.
Bước 3: Tổ chức rút kinh ngiệm: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực hành, rút
ra ưu điểm - hạn chế từ đó xây dựng phương án thực hiện.
Bước 4: Chỉ đạo thực hiện chuyên đề (tùy theo nội dung chuyên đề để bản
thân có kế hoạch chỉ đạo thực hiện điểm hoặc triển khai đại trà toàn trường).
* Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng qua lớp điểm.
Xây dựng lớp điểm và phát huy tác dụng của lớp điểm là phương thức chỉ
đạo có hiệu quả cao. Trong quá trình triển khai chuyên đề cần chọn lớp điểm để
chỉ đạo thử rút kinh nghiệm trước khi chỉ đạo đại trà. Ban giám hiệu phải đưa ra

những yêu cầu của lớp điểm để hội đồng nhà trường lựa chọn:
- Giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ.
- Đạt trình độ trên chuẩn sư phạm mầm non.
- Có khả năng tiếp thu những ý kiến giúp đỡ của chuyên môn, Ban giám
hiệu và các đồng nghiệp, vận dụng kiến thức phù hợp, có sáng tạo, biết vươn lên
bằng chính khả năng của mình.
- Cơ sở vật chất đạt loại tốt.
- Có khả năng giao tiếp tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Cho tổ chuyên môn lựa chọn lớp điểm và tôi là người trực tiếp xây dựng
kế hoạch bồi dưỡng lớp điểm, trao đổi với giáo viên lớp điểm xây dựng kế
hoạch phù hợp với tình hình của lớp, yêu cầu giáo viên phải nghiêm túc thực
hiện đúng theo kế hoạch .
- Có kế hoạch cụ thể về thời gian bố trí đi kiểm tra, dự giờ thăm lớp dành
cho lớp điểm từ 1-2 buổi/ tuần.
* Mục đích xây dựng lớp điểm.
Tạo ra mơ hình mẫu về chất lượng chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ phù
hợp với thục tế địa phương để giáo viên trong trường học tập.
Lớp điểm là lớp đi đầu và nổi bật trong việc thực hiện nội dung, phương
pháp mới, trong tất cả các hoạt động để rút ra kinh nghiệm trước khi thực hiện
đại trà.
Như vậy chỉ đạo lớp điểm sẽ cho chúng ta kinh nghiệm tạo ra bước đi vững
chắc cho toàn trường, thực hiện mục tiêu đào tạo cũng như các chuyên đề của
trường, của ngành.
* Cách tiến hành.
Chọn giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có năng lực sư phạm,
nhiệt tình để đảm nhận lớp điểm.
Giải quyết các điều kiện thuận lợi cho lớp điểm, đầu tư cơ sở có vật chất,
bổ sung tài liệu chun mơn, đồ dùng, đồ chơi cho lớp.



14

Hàng tháng họp giáo viên lớp điểm rút kinh nghiệm tìm ra những ưu nhược điểm, đề ra phương hướng khắc phục những nhược điểm.
Thường xuyên theo dõi việc thực hiện các yêu cầu chỉ đạo của lớp, để kịp
thời uốn nắn, bổ sung và giải quyết những khó khăn, những vấn đề này sinh
nhằm thực hiện tốt kế hoạch
* Phát huy tác dụng lớp điểm.
Tổ chức cho giáo viên các lớp đều tham quan lớp điểm, kiến tập tại lớp
điểm về các yêu cầu chỉ đạo
Nghe giáo viên lớp điểm báo cáo những kinh nghiệm của mình trong việc
thực hiện tốt lớp điểm.
Các giáo viên khi quan tâm kiến tập nghe báo cáo. Từ đó rút ra kinh
nghiệm về thực hiện ở lớp mình
Phát động phong trào thi đua trong tồn trường học tập và làm theo lớp
điểm
Tóm lại : Thông qua lớp điểm giáo viên được trực tiếp nhìn và nghe từ đó
họ có niềm tin, khơng ngại khó sẵn sàng và phấn đấu làm theo lớp điểm mà nhà
trường đã xây dựng.
Bước 5: Kiểm tra việc thực hiện chuyên đề, chấn chỉnh bổ sung (nếu
chuyên đề nào mới hoặc giáo viên chưa nắm được thì có thể triển khai lại)
Bước 6: Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm nhằm rút ra được những điểm
mạnh, điểm yếu, động viên giáo viên phát huy những ưu điểm, tìm ra nguyên
nhân tồn tại, có biện pháp khắc phục những nhược điểm cho những năm học
sau.
* Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài học là nơi để mỗi giáo viên
có cơ hội học tập qua việc thảo luận, học hỏi lẫn nhau và áp dụng hiểu biết mới
vào giải quyết các vấn đề thực tế của nhóm, lớp.
Hiểu về vấn đề và tầm quan trọng, ngày từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế

hoạch để xin ý kiến chỉ đạo của Hiệu trưởng nhà trường, sau khi được phê duyệt
tôi tiến hành họp cốt cán của các tổ chuyên môn để triển khai lại kế hoạch. u
cầu tổ trưởng tổ phó các tổ chun mơn bám sát kế hoạch chuyên môn nhà
trường để xây dựng chi tiết bản kế hoạch của tổ. Sau khi việc xây dựng kế hoạch
hồn chỉnh tơi chỉ đạo cho các tổ chuyên môn thực hiện theo đúng kế hoạch.
Việc tổ chức thực hiện buổi “sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu bài
học” được tôi chỉ đạo tiến hành theo các bước:
Bước 1:Chuẩn bị hoạt động minh họa.
Tháng 9 tôi chỉ đạo cho tổ chun mơn, nhóm giáo viên cùng tham gia
soạn, thiết kế bài dạy. Cuối cùng giáo viên trực tiếp thực hiện hoạt động được
lựa chọn cách thức tổ chức phù hợp với trẻ.
Bước 2: Tiến hành dự hoạt động.
Tơi hướng dẫn các đồng chí giáo viên khi đi dự cần quan sát được tất cả
hoạt động của trẻ và chú ý tập trung vào: khi nào trẻ tập trung, khi nào trẻ khơng
tập trung, trẻ gặp khó khăn gì trong q trình hoạt động và cơ giáo giúp trẻ vượt


15

qua khó khăn đó như thế nào. Thu thập thơng tin chính xác trong q trình dự để
ghi chép đầy đủ làm minh chứng trong quá trình thảo luận.
Bước 3: Thảo luận
Tổ chức cho giáo viên trực tiếp dạy hoạt động được nêu ra mục tiêu, yêu
cầu của hoạt động. Về nội dung đã tiến hành thành công, nội dung còn vướng
mắc. Người dự suy ngẫm, chia sẻ bằng thực tế việc học của trẻ với thái độ cùng
suy nghỉ và học hỏi. Chia sẻ tất cả những khó khăn của trẻ, nguyên nhân, trẻ học
được gì… từ bài dạy của đồng nghiệp suy ngẫm về bản thân.
Đặc biệt trong q trình thảo luận tơi hướng dẫn các đồng chí giáo viên
ln tạo khơng khí cởi mở, thoải mái mang tính học hỏi chứ khơng mang tính
phê bình.

Người chủ trì phải làm sáng tỏ những gì các giáo viên dự giờ khơng nhận
thấy rõ hoặc những gì họ thực sự quan tâm chú ý.Định hướng người tham gia
lắng nghe lẫn nhau. Hướng cho mọi người, ai cũng phải có ý kiến.
Bước 4: Áp dụng và nhân rộng tất cả các hoạt động trong ngày ở tất cả các
nhóm, lớp.
Tơi khuyến khích tất cả giáo viên có thể thiết kế lại hoạt động đó tại lớp
mình. Áp dụng cải tiến các hoạt động hàng ngày.
Sau một thời gia áp dụng thành công sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên
cứu bài học tôi nhận thấy chất lượng giờ dạy của giáo viên trong tất cả các hoạt
động được nâng lên rỏ nét, các đồng chí khơng cịn ngại khi có nhiều người dự,
tự tin hơn, tự soạn thiết kế bài dạy cho mình, coi đây là việc làm thường xuyên,
hàng ngày.
* Bồi dưỡng qua công tác bồi dưỡng thường xuyên.
Trước khi nghỉ hè tơi cho các đồng chí giáo viên đăng ký 2 mu đun thuộc
nội dung bồi dưỡng 3 để về hè tìm tài liệu tham khảo và nghiên cứu trước.(Lưu
ý các mu đun này không được trùng với các mu đun đã học của những năm
trước).
Sau khi nhận được kế hoạch hướng dẫn của phịng, tơi tổ chức họp chun
mơn để thông qua nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và thời gian học
của 3 nội dung.
Chỉ đạo giáo viên tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cá nhân theo mẫu tôi
gửi qua mail cho từng đồng chí. Yêu cầu giáo viên tự học tập nghiên cứu theo kế
hoạch đã được hội đồng phê duyệt.
Quá trình học tơi ln kiểm tra, giám sát các đồng chí bằng cách: Trong
cuộc họp chuyên môn tôi yêu cầu các đồng chí trình bày về nội dung mình đang
học, tơi thường đặt ra những câu hỏi: Nội dung đồng chí đang học là gì? Nội
dung học có áp dụng gì vào cơng tác giảng dạy của đồng chí khơng? …đồng chí
có gặp khó khăn gì khơng?.
Hàng tháng u cầu giáo viên nạp sổ ghi chép công tác bồi dưỡng để kiểm
tra việc học lý thuyết, từ đấy có cơ sở kiểm tra kết quả thực hành trên hoạt động

giảng dạy theo nội dung học.
Bước quan trọng nhất là tiến hành kiểm tra thực tế công việc hàng ngày của
giáo viên, để xem hiệu quả áp dụng lý thuyết vào thực hành ra sao.


16

Sau mỗi đợt học tôi tổ chức họp rút kinh nghiệm để giáo viên hiểu hơn về
tầm quan trọng của việc học BDTX nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho
bản thân, để những năm học tiếp theo thực hiện tốt hơn.
Bám vào kết quả học lý thuyết và kết quả thực hành lý thuyết mà tôi kiểm
tra hàng ngày, chọn ra giáo viên có thành tích xuất sắc nhất để trao thưởng.
* Bồi dưỡng qua công tác viết sáng kiến kinh nghiệm:
Trong hội nghị công chức, tôi cho các đồng chí giáo viên đăng kí đề tài
Sáng kiến kinh nghiệm, sau khi đăng kí các đồng chí phải có đề cương để BGH
duyệt. Nếu các giải pháp phù hợp với nội dung đề tài đồng chí đăng kí, tơi yêu
cầu giáo viên phải thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng đề tài nghiên
cứu vào thực tế tại trường và dạy học tại lớp. Sau đấy mới đúc rút và viết ra
thành bài.
Trong quá trình giáo viên áp dụng các giải pháp nâng cao chất lượng về nội
dung đề tài nghiên cứu, tôi chỉ đạo, kiểm tra và góp ý.
Chỉ đạo Tổ chun mơn duyệt trước sau đó nạp cho HĐKH trường đánh
giá.
HĐKH trường đánh giá tỉ mỉ phân tích những điều viết được, những tồn
tại, chỉ ra những giải pháp mới mang tính khoa học và thực tiễn để giáo viên
toàn trường học tập và áp dụng trong quá trình giảng dạy của mình.
* Bồi dưỡng qua việc tổ chức thi trang trí lớp, thi làm đồ dùng đồ chơi:
Song song với việc trang bị cho giáo viên các nhóm, lớp có đầy đủ trang
thiết bị hiện đại, đảm bảo đủ đồ dùng cho cô và trẻ hoạt đơng theo hướng tích
cực. Ngay từ đầu năm học tơi đã tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng có kế

hoạch tổ chức, phát động giáo viên thi đua làm đồ dùng, đồ chơi, tận dụng
nhưng nguyên học liệu sẵn có ở địa phương như: Vỏ trai dầu rửa bát, hộp kẹo,
quả cầu lông hỏng, vải vụn… để tạo ra những đồ dùng, đồ chơi phù hợp với lứa
tuổi theo chủ đề đang thực hiện tại các nhóm, lớp.
Thơng qua các kế hoach như tổ chức chấm đồ dùng, đồ chơi; trang trí lớp
vào đầu tháng và tổ chức hội thi đồ dùng, đồ chơi vào tháng 3 đã thực sự khích
lệ được tinh thần thi đua giữa các giáo viên và nhóm lớp, tạo thành phong trào
thi đua làm đồ dùng, đồ chơi sôi nổi. Nhiều đồ dùng đồ chơi hấp dẫn sáng tạo
được tạo ra, đã thu hút trẻ ở tất cả các môn học, giúp cho chất lượng giờ dạy của
giáo viên được nâng lên.
* Bồi dưỡng chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên thông qua Hội
thi giáo viên giỏi.
Thông qua các hội thi giáo viên giỏi. Giáo viên sẽ nắm bắt những kiến thức
cơ bản, kiến thức mới, rút ra được nhiều kinh nghiệm vận dụng vào cơng tác
giảng dạy của mình.
Thơng qua Hội thi giáo viên được thỏa sức sáng tạo, góp phần nâng cao
hiệu quả công tác giảng dạy trong nhà trường.
Gắn với vai trò và trách nhiệm của bản thân, trong Hội thi giáo viên giỏi
cấp trường tôi là người trực tiếp hướng dẫn các đồng chí giáo viên xây dựng và
thiết kế tất cả các hoạt động, có nhiều giáo viên mới ra trường tơi cịn đóng vai
trị là trẻ để các đồng chí được dạy thử nhiều lần trong ngày.


17

Sau Hội thi có tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm. Nhân rộng những hoạt
động xuất sắc trong toàn trường.
Đặc biệt hơn trong Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2020-2021,
trường tơi có 2 giáo viên đăng kí tham gia. Trong khoảng thời gian đó tơi đã
thiết kế và xây dựng được rất nhiều các hoạt động mẫu để 2 đồng chí thực hiện

trên trẻ, vừa với mục đích đào tạo 2 đồng chí thi tỉnh, vừa với mục đích giúp cho
đội ngũ giáo viên học được nhiều kinh nghiệm cho mình trong cơng tác giảng
dạy.
Chính vì vậy mà số lượng giáo viên giỏi các cấp năm học này tăng lên rõ
rệt. Kết quả đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh là 2/34, đạt 5,9%; giáo viên giỏi cấp
trường là 29/34, đạt 85,3%.
2.3.5. Giải pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn
Kiểm tra là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản lý chỉ
đạo giáo viên, là việc làm thường xuyên và rất cần thiết. Cơng tác kiểm tra nếu
được tổ chức tốt sẽ có tác dụng tăng cường việc quản lý chỉ đạo, đồng thời đảm
bảo cho việc phát triển của người học đi đúng hướng và thống nhất. Qua công
tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc giảng dạy của giáo viên,
giúp đánh giá được năng lực của từng giáo viên để qua đó có giải pháp bồi
dưỡng những hạn chế còn tồn tại.
Trong những lần kiểm tra chuyên môn đầu năm học, tôi thường xuyên tập
huấn cho Tổ trưởng, Tổ phó tổ chun mơn từ cách giao tiếp với đồng nghiệp
khi đi kiểm tra, cách đánh giá giáo viên nên tập trung ở các nội dung như: chuẩn
bị giáo án, đồ dùng, đồ chơi, trang phục, chỗ ngồi trước khi lên lớp. Đánh giá
chất lượng tiết dạy của giáo viên cần chú ý ở tính sáng tạo, linh hoạt của cơ và
tính tích cực của trẻ.
Việc kiểm tra được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng tôi
chú trọng hơn đến việc dự giờ đột xuất. Nếu giáo viên vững chun mơn, có ý
thức chấp hành tốt nội quy, quy chế của nhà trường, quy chế chuyên mơn thì
chất lượng giờ dạy sẽ tốt hơn, cịn giáo viên nào chuyên môn chưa vững, cùng
với sự qua loa đại khái khi tổ chức các hoạt động giáo dục thì sẽ thể hiện ngay
trên chất lượng giáo dục của lớp mình. Đánh giá giáo viên qua dự giờ cần chính
xác, kết quả dự giờ là một trong những tiêu chí thi đua hàng tháng để giáo viên
cố gắng hơn, phấn đấu để đạt kết quả cao hơn trong những hoạt động tiếp theo.
Ngoài ra kết quả tổ chức các hoạt động cịn được sử dụng để các tổ bình bầu thi
đua hàng tháng.

Sau mỗi đợt kiểm tra tôi tổ chức cho các đồng chí nhận xét, góp ý khích lệ
những ưu điểm nổi bật đồng thời chỉ ra những hạn chế cần khắc phục của giáo
viên để rút kinh nghiệm cho những lần sau. Với những tiết dạy có hình thức tổ
chức hoạt động phong phú, mới lạ, thu hút và phát huy tối đa được tính tích cực,
sáng tạo của trẻ, tôi yêu cầu các tổ đưa vào hoạt động mẫu để nhân rộng trong
toàn trường.
2.3.6. Giải pháp 6: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền đến
các bậc phụ huynh trong công tác xã hội hóa giáo dục, trang bị phương tiện
hiện đại phục vụ soạn giảng.


18

Với mục tiêu đưa công nghệ thông tin vào việc soạn giảng, nhằm nâng cao
chất lượng giảng dạy, ngay từ đầu năm học tôi đã cùng ban giám hiệu nhà
trường chỉ đạo các nhóm, lớp làm tốt cơng tác tun truyền tới các bậc phụ
huynh ở mọi lúc mọi nơi như; trong giờ đón, trả trẻ, qua bảng tuyên truyền
những điều phụ huynh cần biết, nhóm zlo giáo viên và phụ huynh, đặc biệt là
tuyên truyền và tuyên truyền có hiệu qủa trong Hội nghị phụ huynh học sinh đầu
năm học.
Để có được trang thiết bị hiện đại, đầy đủ phục vụ việc dạy và học của cơ,
trị, tơi và các đồng chí trong Ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch tổ chức Hội
nghị phụ huynh, thống nhất với Ban chấp hành cơng đồn, tổ chun mơn sau
đấy triển khai đến toàn thể giáo viên, yêu cầu giáo viên tự xây dựng kế hoạch
riêng cho nhóm, lớp mình.
Muốn cho công tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao trọng Hội nghị, ngồi
việc đánh giá tình hình học tập của các con tại trường, tôi hướng dẫn các lớp
chuẩn bị một số nội dung tuyên truyền trên Power point và chiếu trên ti vi màn
ảnh rộng của nhà trường đặt phía ngoài sân trường trước giờ tổ chức Hội nghị.
Trong quá trình tổ chức Hội nghị tại các nhóm lớp, tơi yêu cầu giáo viên

chuẩn bị thật chu đáo các điều kiện để phụ huynh được xem một số hoạt động
của cơ và trị như: Hoạt động thể dục sáng; hoạt động ăn, ngủ của các con; hoạt
động của cơ trị trong giờ chơi, hoạt động ở các góc; các tiết dạy mẫu; thiết kế
bài giảng hay …để các bậc phụ huynh có cái nhìn nhận tốt hơn về bậc học mầm
non. Từ đó phụ huynh cùng các nhà hảo tâm sẵn sàng ủng hộ phong trào mua
sắm tivi, trang bị thêm cho các lớp nhiều trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ
hoạt động của cơ trị trong nhà trường.
Với sự tuyên truyền, vận động khéo léo, đúng nội dung, đúng mục đích của
đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường, sự quan tâm ủng hộ nhiệt
tình của các phụ huynh, đến nay trường chúng tơi đã trang bị cho mỗi lớp một
tivi màm hình phẳng và nhiều bộ đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động của cô
và trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
Qua thời một năm thực hiện đè tài tôi đã thu được một số kết quả sau:
* Đối với trẻ:
Chất lượng giáo dục tăng lên rõ rệt. Trẻ hứng thú, mạnh dạn tích cự tham
gia các hoạt động cùng cơ. Hình thành ở trẻ rất nhiều những kỹ năng cần thiết
trong cuộc sống như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm...
* Đối với giáo viên:
100% giáo viên trong trường đã ứng dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin
trong q trình soạn giảng. Đặc biệt giáo viên hưởng ứng cao trong các đợt phát
động phong trào thi đua dạy tốt lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn trong
năm.
100% giáo viên đã tự tay làm đồ dùng dạy học từ nhiều nguồn nguyên học
liệu sẵn có ở địa phương, các loại đồ dùng được phối mầu hài hòa, hấp dẫn trẻ,
bố cục hợp lý, an tồn trong q trình giảng dạy.


19


Giáo viên mạnh dạn, tự tin, khơng mất bình tĩnh khi có người khác dự giờ.
Nhiều giáo viên tự tin hơn khi đăng kí dự thi giáo viên giỏi các cấp.
Chất lượng các giờ dạy giỏi, khá được nâng cao. Khơng cịn giờ dạy trung
bình hay yếu.
* Đối với nhà trường.
Nhà trường có được đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn, nhiều
giáo viên tham gia thực hiện tiết dạy mẫu trong các đợt chuyên đề của huyện,
sinh hoạt chuyên môn liên trường...
Tập thể giáo viên đã khéo léo hơn, mạnh dạn hơn trong công tác tuyên
truyền đến các bậc phụ huynh cũng như cộng đồng hiểu rõ hơn về bậc học mầm
non, chung tay cùng nhà trường thực hiện tốt hơn cơng tác chăm sóc, ni
dưỡng và giáo dục trẻ.
* Đối với phụ huynh
Phụ huynh tin tưởng, đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ về chuyên môn của bậc
học và nỗi trăn trở, vất vả của bậc học.
Qua việc cùng dự con học ở tất cả các hoạt động mẫu của trường của lớp,
phụ huynh đã khơng cịn nghỉ bậc học mầm non chỉ có múa hát, mà các con
được học tất cả các hoạt động với cách thức tổ chức khéo léo, sáng tạo của cô,
người mẹ hiền thứ 2 của các con.
Qua quá trình áp dụng các giải pháp tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả đối với giáo viên
Kết quả
TT

Nội dung đánh giá
.

1


2

3
4

5

6

Giáo án soạn đầy đủ, được
chuyên môn nhà trường
phê duyệt trước khi tổ
chức các hoạt động.
Giáo án trình bày khoa
học, đúng thể thức văn
bản, có sự đầu tư vào chất
lượng bài soạn.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng,
đồ chơi phục vụ các hoạt
động.
Đồ dùng đồ chơi chuẩn bị
có màu sắc hài hịa, tính
thẩm mỹ cao, đường nét
chắc bền, an tồn tuyệt đối
cho cơ và trẻ.
Ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào trong q
trình tổ chức các hoạt
động.
Các tiết dạy đảm bảo đầy


Số
giáo
viên

Tốt

Khá

Số
GV

%

Số
GV

%

34

34

100

34

24

70,6


10

29,4

34

34

100

34

24

70,6

10

29,4

34

33

97,1

1

2,9


Trung
bình
Số
%
GV

Yếu
Số
GV

%


20

7
8

9
10
11

đủ, chính xác nội dung của
hoạt động trọng tâm.
Vận dụng linh hoạt
phương pháp dạy học tích
cực
Giáo viên sử dụng hệ
thống câu hỏi theo hướng

mở để khích lệ trẻ trong
q trình tổ chức hoạt
động.
Hình thức tổ chức hoạt
động phù hợp, phân bổ
thời gian hợp lý.
Sử dụng thiết bị, đồ dùng,
nguyên học liệu phù hợp,
có hiệu quả.
Tác phong sư phạm nhẹ
nhàng, gần gũi trẻ, xử lý
các tình huống sư phạm
linh hoạt.

34

34

100

34

24

70,6

10

29,4


34

24

70,6

10

29,4

34

28

82,4

6

17,6

34

24

70,6

10

29,4


34

24

70,6

10

29,4

Kết quả đối với trẻ
Nhà trẻ
Nội dung đánh giá
PT Thể chất
PT Nhận thức
PT Ngôn ngữ
PTT/cảm- xã hội

Số trẻ
37
37
37
37

Đạt
36
37
37
37
Mẫu giáo


Kết quả
%
Chưa đạt
97,3
1
100
100
100

%
2,7

Kết quả
Đạt
%
Chưa đạt
%
Nội dung đánh giá
Số trẻ
PT Thể chất
383
377
98,4
6
1,6
PT Nhận thức
383
379
99

4
1
PT Ngôn ngữ
383
379
99
4
1
PT T/cảm- xã hội
383
379
99
4
1
PT thẩm mỹ
383
379
99
4
1
Qua bảng khảo sát sau khi đã áp dụng các giải pháp ta nhận thấy rằng. Kết
quả đã có sự thay đổi rõ rệt.
* Đối với giáo viên:
100% giáo viên chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, soạn bài trước khi lên lớp có phê
duyệt của chuyên môn nhà trường.
Tỉ lệ phần trăm tốt và khá của các nội dung đánh giá tăng rõ rệt, không cịn
giáo viên đạt ở mức trung bình.
* Đối với trẻ nhà trẻ:
100% các cháu đạt ở các lĩnh vực phát triển, riêng lĩnh vực phát triển thể
chất còn 1 cháu chưa đạt.



21

* Đối với trẻ mẫu giáo:
Tất cả các lĩnh vực phát triển của trẻ như: phát triển thể chất; phát triển
nhận thức; phát triển ngơn ngữ; phát triển tình cảm – xã hội; phát triển thẩm mỹ
số trẻ đạt nâng lên rõ rệt, tỉ lệ trẻ chưa đạt còn rất thấp.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận.
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng
giảng dạy cho đội ngũ nhà giáo. Vì vậy cơng tác bồi dưỡng năng lực giảng dạy
cho đội ngũ là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược giáo dục. Trong một
nhà trường đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, do đó
tìm ra những giải pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên là một việc làm có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn, là một
hướng đi đúng đắn và đóng vai trị thiết thực của người cán bộ quản lý trong tình
hình hiện nay nhằm đưa đội ngũ giáo viên mạnh về số lượng, vững về chất
lượng, đồng bộ về cơ cấu, đó là sứ mệnh, là việc làm thường xuyên liên tục, lâu
dài của người cán bộ quản lý.
Để thực hiện thành công được sứ mệnh đặt ra của mình thì trước hết người
quản lý phụ trách chuyên môn giáo dục, phải là người có năng lực, sáng tạo
nhiệt tình trong cơng tác, luôn tự giác học hỏi để không ngừng nâng cao năng
lực chuyên môn và năng lực quản lý.
Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỷ năng, chuyên đề cho giáo
viên thông qua các hoạt động chuyên môn, các buổi thảo luận, duyệt giáo án
hàng tuần, dự giờ góp ý trực tiếp.
Ban giám hiệu phải lựa chọn giáo viên có năng lực chun mơn, nhiệt tình
sáng tạo trong cơng tác giảng dạy để chủ nhiệm lớp điểm. Xây dựng môi trường
lớp và giờ dạy mẫu để từ đó nhân ra diện rộng.

Tổ chức tốt các hội thi nhằm mục đích tuyên truyền sâu rộng tới các bậc
phụ huynh và các đồn thể trong xã, từ đó lấy kết quả hội thi đánh giá xếp loại
để giáo viên có hướng phấn đấu vươn lên trong các phong trào thi đua của nhà
trường.
Làm tốt công tác tham mưu với Hiệu trưởng trong việc mua sắm trang thiết
bị phục vụ cho công tác giảng dạy.
Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá kịp thời để tìm ra những ưu điểm
nhược điểm của giáo viên, từ đó đưa ra những giải pháp đúng, sát thực để kịp
thời hướng dẫn cho giáo viên, cho trẻ.Trong kiểm tra đánh giá giáo viên, không
chỉ ra cho giáo viên thấy những điểm hạn chế cần phải sửa đổi mà cần phải đánh
giá đúng sự phấn đấu, cố gắng của giáo viên, tạo khơng khí thi đua sơi nổi, lành
mạnh trong nhà trường.
Thường xuyên phát động cho giáo viên hưởng ứng các cuộc thi, phát huy
khả năng sáng tạo linh hoạt của giáo viên trong công tác giảng dạy.
Muốn làm được điều đó người quản lý phải là người gương mẫu, sáng tạo,
năng động trong quá trình giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn của nhà trường.
Bản thân và đội ngũ cán bộ giáo viên luôn học tập không ngừng để nâng
cao phẩm chất, tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nắm bắt kịp thời các thông


22

tin đổi mới về phương pháp giáo dục góp phần nâng cao chất giáo dục trẻ trong
trường mầm non.
Có thể nói, đội ngũ giáo viên mầm non là người quyết định trực tiếp đến
chương trình đào tạo ở bậc học đầu tiên này. Mỗi đứa trẻ sau này sẽ là ai, sẽ trở
thành người như thế nào? Nhân cách của trẻ phát triển ra sao?.....Một phần trách
nhiệm thuộc về đội ngũ giáo viên "Người mẹ hiền thứ hai" của các con.
3.2. Kiến nghị:
* Đối với phòng giáo dục và đào tạo huyện Bá Thước

Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chun đề về cơng tác đổi mới
phương pháp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non một cách tồn diện.
Thường xuyên đổi mới hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng các
buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường. Coi đây là nơi để các trường được học
tập, trao đổi những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
Tổ chức bồi dưỡng cơng tác quản lý chỉ đạo các đồn thể trong nhà trường
để từng đồn thể có điều kiện phát huy và thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình.
* Đối với UBND xã Điền Trung :
Thường xuyên tu sửa, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học
trong nhà trường. Đặc biệt giúp đỡ nhà trường làm tốt hơn nữa cơng tác Xã hội
hóa giáo dục để trang bị thêm những thiết bị hiện đại phục vụ việc dạy và học
của cơ trị trong nhà trường.
* Đối với đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
Không ngừng nghiên cứu học hỏi để từng bước đổi mới phương pháp dạy
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu đổi mới của
chương trình giáo dục mầm non và sự nghiệp “trồng người” trong giai đoạn hiện
nay.
Trên đây là một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ
giáo viên mà bản thân tơi đã tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu để vận dụng vào thực
tế của trường mình. Tuy đã đầu tư nhiều thời gian nhưng năng lực có hạn nên
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự tham gia đóng góp ý
kiến của Hội đồng khoa học các cấp, các bạn đồng nghiệp để tôi rút kinh nghiệm
thực hiện tốt hơn công tác chỉ đạo chuyên môn của nhà trường trong những năm
tiếp theo./.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 25 tháng 3 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến


Nguyễn Thị Vinh

Tào Thị Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO


23

TT

Tên tài liệu
[1] Tài liệu goole “vai trò của giáo
dục mầm non trong hệ thống
giáo dục quốc dân việt nam”
[2] Giáo dục mầm non
[3] Tư tưởng Hồ Chí Minh về
giáo dục
[4]

Chiến lược phát triển Giáo dục
Mầm non đến 2020

NXB

Tác giả

NXBGD Vụ Giáo dục Mầm non
Phó giáo sư - Tiến sĩ
NXBGD
Đặng Quốc Bảo

Vụ Giáo dục Mầm non.
NXBGD

DANH MỤC


24

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Tào Thị Nhung
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Điền Trung,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.

TT

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
Kết quả
giá xếp
đánh giá
loại
xếp loại
(Ngành
(A,B
GD cấp
hoặc C)
huyện/tỉnh)


Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành GD
cấp huyện

C

2009-2010

Ngành GD
cấp huyện

C

2013-2014

Ngành GD
cấp huyện

B

2016-2017

Đổi mới phương pháp nâng cao
1

chất lượng cho trẻ làm quen với

tác phẩm văn học.
Một số biện pháp hướng dẫn trẻ

2

mẫu giáo làm đồ dùng đồ chơi tự
tạo nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục.
Một số biện pháp bồi dưỡng năng

3

lực Giáo viên của Phó hiệu trưởng
trường Mầm non Điền Trung,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Một số biện pháp bồi dưỡng năng
lực Giáo viên của Phó hiệu trưởng

4

Ngành GD
trường Mầm non Điền Trung, cấp tỉnh

C

2017-2018

huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
Một số giải pháp chỉ đạo nhằm
5


nâng cao chất lượng giảng dạy cho

Ngành GD
đội ngũ giáo viên tại trường mầm cấp huyện
non Điền Trung, huyện Bá Thước.

B

2020-2021


25


×