Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN rèn luyện kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu cho học sinh lớp 9 trường THCS tân lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.73 KB, 21 trang )

1
1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trong việc dạy học địa lý theo phương pháp dạy học tích cực hiện nay,
việc rèn luyện kỹ năng địa lý cho học sinh là việc rất cần thiết, thông qua rèn
luyện kỹ năng thì học sinh cũng tìm ra kiến thức, phát huy được trí thơng minh
sáng tạo và hình thành phương pháp học tập bộ mơn tốt hơn. Từ đó học sinh
phát triển năng lực cũng như có ý thức thái độ phù hợp.
Trong các kỹ năng địa lí, nhận xét và giải thích bảng số liệu là kỹ năng rất
quan trọng, tần suất xuất hiện trong sách giáo khoa địa lí lớp 9, đặc biệt là các đê
thi học sinh giỏi các cấp luôn đê cao kỹ năng này. Để nhận xét đúng, đủ, súc
tích; giải thích phù hợp đòi hỏi sự rèn luyện tư duy rất cao. Tuy nhiên, ở các
trường việc rèn luyện kỹ năng này những năm trước diễn ra còn khá hời hợt.
Thậm chí các giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cũng chưa hướng dẫn các em
quy trình nhận xét đúng và đủ. Khi giải thích bảng số liệu thì chưa phù hợp, còn
mang tính cảm tính...Vì vậy mà học sinh gặp nhiêu khó khăn khi thực hiện kỹ
năng nhận xét và giải thích bảng số liệu.
Từ những trăn trở đó, thơng qua thực tế giảng dạy nhiêu năm, tôi rút ra
được một số kinh nghiệm để giúp học sinh rèn luyện kỹ năng này tốt hơn thông
qua đê tài “Một số giải pháp luyện kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu
cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Lập”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Việc rèn luyện kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu cho học trung
học cơ sở nói chung, cho sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Lập nói riêng
khơng phải là vấn đê mới. Nhưng, để có một quy trình rõ ràng, các bước thực
hiện cụ thể thì chưa có một tài liệu chính thức thức nào đi sâu phân tích và
hướng dẫn cho giáo viên cũng như học sinh. Có chăng, phần lớn cũng là sự đúc
kết kinh nghiệm giảng dạy của mỗi giáo viên ,vì vậy chưa có sự thống nhất cao
và có phần khác biệt giữa các cơ sở trường học.
Đứng trước yêu cầu đổi mới cơ bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, xu
hướng dạy học phát triển năng lực, học sinh tự làm chủ kiến thức, kỹ năng, tôi


hy vọng sáng kiến này là nguồn tham khảo có ích cho thầy cơ và các em học
sinh trong q trình dạy, học mơn Địa lí ở các trường phổ thông hiện nay. Cụ
thể, sau đê tài học sinh sẽ:
-Thành thạo quy trình nhận xét bảng số liệu.
-Vận dụng những kiến thức đã học vào giải thích được các nội dung đã
nhận xét.
Bản thân tôi, qua nhiêu năm công tác, nghiên cứu các tài liệu của các tác
giả đầu ngành bộ mơn Địa lí như GS.TSLê Thơng;PGS.TS Ngũn Đức Vũ, hay
tác giả sách uy tín Phạm Văn Đơng và trải nghiệm qua việc bồi dưỡng học sinh
giỏi môn Địa lí lớp 9…tơi đã nghiên cứu, biên tập, hệ thống, đúc kết lại thành tư
liệu hướng dẫn “Một số giải pháp luyện kỹ năng nhận xét và giải thích bảng
số liệu cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Lập” một cách có hệ
thống và khoa học hơn. Sáng kiến này có thể là ng̀n tư liệu lưu hành nội bộ


2
thư viện trường trung học cơ sởTân Lập để giáo viên, học sinh làm tài liệu tham
khảo.
1.3.Đối tượng nghiên cứu: Để hồn thành được bản sáng kiến kinh
nghiệm này tơi đã áp dụng đối tượng nghiên cứu học sinh ở lớp 9 trường trung
học cơ sởTân lập.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết.
-Phương pháp thu thập xử lýthông tin, số liệu thống kê, khảo sát.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
- Kỹ năng là gì?
Kỹ năng (tên tiếng anh là Skill) là việc một người nào đó vận dụng khả
năng hay năng lực để thực hiện hành động gì đó nhằm tạo ra kết quả như mong
muốn.

Nhà tâm lý học người Liên Xô L.D.Leviton cho rằng “Kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách
lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điêu kiện
nhất định”. Theo ông, người có kỹ năng hành động là người phải nắm được và
vận dụng đúng đắn các cách thức và quy tắc nhằm thực hiện hành động có kết
quả. Ơng cũng cho rằng con người có kỹ năng khơng chỉ nắm lý thuyết vê hành
động mà còn phải vận dụng vào thực tế.
Theo tác giả Vũ Dũng thì kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri thức vê
phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ
tương ứng.
Tác giả Thái Duy Tuyên định nghĩa kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức trong
hoạt động.Mỗi kỹ năng bao gồm một hệ thống thao tác trí tuệ và thực hành mà
nếu thực hiện trọn vẹn hệ thống thao tác này sẽ đảm bảo đạt được mục đích đặt
ra cho hoạt động.Điêu đáng chú ý là việc thực hiện một kỹ năng luôn luôn được
kiểm tra bằng ý thức, nghĩa là khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào đêu nhằm
vào một mục đích nhất định.
Nhìn chung, các tác giả đêu cho rằng kỹ năng là quá trình áp dụng những tri
thức đúng đắn mà một cá nhân tích lũy được để thực hiện mục tiêu đã đê ra.
Kỹ năng địa lí là gì?
Kĩ năng địa lí là một phần trong chương trình địa lí phổ thơng giữ vị trí hết
sức quan trọng, nó được chia làm 4 nhóm: nhóm kỹ năng bản đờ, khai thác kiến
thức địa lí tàng trữ trong bản đờ; nhóm kỹ năng làm việc với số liệu thống kê,
các tài liệu địa lí; nhóm kỹ năng thực địa, quan sát, sử dụng các cơng cụ đo đạc;
nhóm kỹ năng học tập, nghiên cứu địa lí.
- Bảng số liệu thống kê là gì?
- Bảng số liệu là một hệ thống thơng tin địa lí được số hố. Đó là số liệu
thống kê của một hay nhiêu thành phần trong một hay nhiêu năm hoặc của một
hay nhiêu vùng lãnh thổ (Vùng, quốc gia, châu lục...)



3
- Cấu trúc bảng bao gồm các hàng ngang và cột dọc. Trong mỗi hàng thể
hiện số liệu của một đối tượng trong nhiêu năm hay nhiêu lãnh thổ khác nhau.
- Thơng qua tính tốn số liệu giữa các hàng ngang, cột dọc sẽ tìm ra động
thái phát triển của đối tượng hay lãnh thổ địa lí.
* Các dạng bảng số liệu
- Dạng đơn giản:Gồm chỉ một chuỗi số liệu của một đối tượng theo thời
gian hoặc của nhiêu lãnh thổ, nhiêu ngành trong một năm.
Ví dụ 1
DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (đơn vị :nghìn người)
Năm
2011
2013
2015
2016
2017
2019
Dân số trung bình

87860,
4

89759,
5

91713,
3

92695,
1


93671,
6

96
209,0

(Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2019)
Ví dụ 2
SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA

Thành phần
Nhà nước

Đơn vị: Triệu Kw/h
Sơ bộ 2018

2010

2013

2016

67 678,0

111
140,0

148 239,0


178 121,0

Ngoài nhà nước

1 721,0

3 914,0

8 927,0

12 765,0

Vốn đầu tư nước ngoài

22 323,0

9 400,0

18 579,0

18 295,0

(Nguồn: số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới,NXB Giáo Dục Việt Nam)
- Dạng tổng hợp (Phức tạp): Bao gồm nhiêu chuỗi số liệu của nhiêu đối
tượng trong nhiêu năm hoặc của nhiêu lãnh thổ khác nhau:
Ví dụ 1 :
DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Ở NƯỚC TA
QUA GIAI ĐOẠN 1943 – 2018
Tổng diện
Diện tích

Diện tích
Độ che
Năm tích có rừng rừng tự nhiên rừng trồng
phủ(%)
(triệu ha)
(triệu ha)
(triệu ha)
1943
14,3
14,3
0
43,0
1983
7,2
6,8
0,4
22,0
2005
12,7
10,2
2,5
38,0
2015
13,5
10,2
3,3
40,9


4

2018

14,5

10,3
4,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê 2018)

41,7

Ví dụ 2:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG CỦA CẢ
NƯỚC VÀ MỘT SỐ VÙNG CHỦ YẾU CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn tấn)
KHAI THÁC

NI TRỒNG

NĂM
2005

2014

2017

2005

2014

2017


CẢ NƯỚC

1
987,9

2
920,4

3
420,5

1
478,9

3
412,8

3 892,9

Đờng bằng sơng Hờng

145,0

231,6

280,4

234,3


542,2

663,0

Đơng Nam Bộ

232,6

298,9

353,0

78,5

118,1

127,6

Đồng bằng sông Cửu Long

843,0

1
201,5

1
381,0

1
002,7


2
403,3

2 715,0

(Nguồn: Số liệu thống kê năm 2018, NXB Thống kê)
Kỹ năng làm việc với số liệu thống kê là gì?
Là khả năng tính tốn, phân tích, giải thích các số liệu có trong bảng số liệu
thống kê để tìm các thơng tin Địa lí.Đây là một trong những kỹ năng quan trọng
trong học tập và nghiên cứu Địa lí.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong học tập bộ mơn Địa lí 9, nội dung vê rèn luyện kỹ năng địa lý
chiếm tỷ lệ khá lớn (11 bài thực hành), trong đó có kỹ năng vẽ, nhận xét biểu
đờ.Trong các đê thi, kiểm tra địa lí 9 (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì
đến các kì thi học sinh giỏi các cấp), nội dung các câu hỏi liên quan đến vẽ và
nhận xét biểu đồ bảng số liệu chiếm một phần quan trọng.Loại câu hỏi yêu cầu
phân tích số liệu thống kê cho phép đánh giá được mức độ am hiểu, vận dụng
kiến thức của người học vào các trường hợp cụ thể, đánh giá được kỹ năng chọn
lọc, xác định kiến thức địa lí.
Đối với giáo viên, do đòi hỏi đổi mới từ nhiêu phía, nhất là yêu cầu vê kỹ
năng đối với học sinh ngày càng cao, hầu hết các giáo viên hiện nay đêu quan
tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học. Và việc cho các học sinh thực
hành các kỹ năng địa lí, nhất là kỹ năng làm việc với bảng số liệu bắt đầu được
quan tâm và giành thời gian nhiêu hơn.
Đối với học sinh, việc cho các em thể hiện khả năng làm việc các con số,
vận dụng các kỹ năng tính tốn, phân tích logic của tốn học sẽ kích thích khả
năng muốn chinh phục của lứa tuổi trỗi dậy. Từ đó, các em sẽ hào hứng hơn
thay vì chỉ thực hiện học tập, nghiên cứu qua kênh chữ đơn điệu.



5
2.2. 1 Thực trạng nghiên cứu.
a. Ưu điểm:
* Về phía nhà trường:
- Nhà trường nơi tôi đang công tác,là một trong những đơn vị có đội ngũ
cán bộ quản lý năng động, có sự đầu tư, quan tâm nhiêu đến lĩnh vực chun
mơn. Hiện tại, nhà trường đã có 04 phòng học có ti vi màn hình lớn. Nhà trường
có nhiêu tài liệu để giáo viên tham khảo, học hỏi.
- Ban giám hiệu ln đi đầu và rất tích cực trong công tác yêu cầu đồng
nghiệp đổi mới phương pháp dạy học và có tinh thần giúp đỡ đờng nghiệp cao.
* Về phía giáo viên:
- Bản thân tơi được đào tạo chính qui, có trình độ đại học, có khả năng
chun mơn vững vàng. Có lòng nhiệt tình, ham học hỏi.
- Đội ngũ giáo viên của nhà trường có trình độ chun mơn và phương
pháp giảng dạy vững vàng, có giáo viên đã đạt giáo viên giỏi huyện, nhiêu sáng
kiến kinh nghiệm đạt giải cấp tỉnh nên có nhiêu kinh nghiệm giúp đỡ giáo viên
trong công tác đổi mới phương pháp giảng dạy.
* Về phía học sinh:
- Học sinh của trường đa số ngoan, có nê nếp, có ý thức học tập các mơn
nói chung, mơn Địa lí nói riêng.
- 100% học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có 40% học sinh có tập bản
đờ, sách tham khảo khác. Đa số phụ huynh quan tâm, tạo điêu kiện cho con em
học tập
b. Nhược điểm:
* Về phía nhà trường:
-Sách và tài liệu tham khảo mơn Địa lí còn ít.
-Do thời gian sử dụng lâu nên nhiêu bản đồ của bộ mơn Địa lí, nhất là
Địa lí 9 khơng còn nhiêu, một số còn thì bị hư hỏng.
* Về phía giáo viên:

-Thời gian giáo viên dành cho rèn luyện kỹ năng này chưa nhiêu, thiếu
các bài tập nâng cao tiếp cận mức độ học vận dụng cao.
* Về phía học sinh:
-Do quan điểm phần lớn trong xã hội, mơn Địa lí là “mơn phụ”, khơng
được chú trọng, vì vậy số học sinh có tư duy cao rất ít. Từ đó việc tính tốn,
nhận xét của học sinh thao tác còn chậm, khi giải thích cũng thiếu sự logic.
+ Học sinh đa phần ở nông thôn, hiểu biết xã hội và sự mạnh dạn trong
giao tiếp còn hạn chế. Thời gian học bài và chuẩn bị bài ở nhà cũng hạn chế.
2.2.2. Kết quả của thực trạng.


6
Nhận xét và giải thích bảng số liệu thống kê là 1 kỹ năng quan trọng trong
dạy học địa lý. Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy nhiêu học sinh làm bài
qua loa, đại khái và còn thiếu sót nhiêu, cụ thể là :
* Kỹ năng nhận xét:
- Nhiêu học sinh khơng nhận xét theo quy trình từ khái quát đến cụ thể,
thiếu nhận xét mối quan hệ giữa các hàng ngang và cột dọc nên dẫn đến không
rút ra bản chất của bảng số liệu.
- Việc nhận xét thường chỉ mới nhận xét định tính, thiếu định lượng. Học
sinh thường mắc phải điêu này là do các em khơng biết hoặc khơng tính tốn số
liệu. Vì vậy nhận xét định tính khơng có tính thuyết phục.
- Việc dùng các từ để diễn đạt nhận xét bảng số liệu chưa chuẩn: Ví dụ
dùng từ “tăng” thay thế cho tất cả các từ “tăng liên tục”, “tăng nhanh liên tục”,
“tăng nhanh nhưng còn biến động”...Vì vậy mà sự so sánh giữa các số liệu
không rõ ràng.
-Các em thường không để ý tới việc xử lí bảng số liệu gốc sang các bảng
số liệu khác để phù hợp với yêu cầu nhận xét (Ví dụ chuyển từ bảng số liệu
tuyệt đối sang bảng cơ cấu, sang bảng tốc độ tăng trưởng...)
* Giải thích bảng số liệu.

Giải thích bảng số liệu là kỹ năng thuộc mức độ nhận thức vận dụng cao. Trong
q trình dạy học tối thấy còn tờn tại những vấn đê sau:
-Học sinh khơng gắn giải thích với nhận xét bảng số liệu.
-Khi giải thích khơng đưa ra được những nguyên nhân căn cốt, thiếu tính
thực tế mà chủ yếu là theo mơ típ sẵn. Trong khi số liệu ln mang tính thực tiễn
cao.
-Nhiêu em giải thích vụn vặt, chưa đi sâu vào giải thích những nhận xét
tổng thể rút ra từ bảng số liệu.
Qua khảo sát ở nhiêu tiết dạy, tôi thu được kết quả như sau:
( Điểm tối đa của kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu là 2,0 điểm)
Đạt 2 điểm Đạt 1,5 điểm Đạt 1,0 điểm Đạt 0 - 0,5đ
Tổng
Số
Số
Số
Lớp số học Số học Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
học
học
học
sinh
sinh
(%)
(%)
(%)
(%)
sinh
sinh

sinh
9
23
0
0
3
13
11
48
9
39
Xuất phát từ kết quả của thực trạng trên, những năm gần đây tôi đã áp
dụng các biện pháp đểhướng dẫn học sinh nhận xét và giải thích bảng số liệu
một cách có hiệu quả với hy vọng sẽ nâng dần kết quả của học sinhsau khi học,
đờng thời phát huy tính tính cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giải pháp chung.
Nhận xét bảng số liệu thực chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng
ngang và cột dọc, rút ra những nhận xét cần thiết. Để học sinh có thể nhận xét
đúng và đủ ý theo yêu cầu của đê bài, giáo viên hướng dẫn học sinh khi phân
tích bảng số liệu, cần thực hiện lần lượt theo các bước sau đây:


7
- Xác định yêu cầu của câu hỏi trong đê bài, bài tập để xác định mục đích
làm việc với bảng số liệu.
- Đọc tên bảng, các tiêu đê của bảng, đơn vị tính, xác định rõ các tiêu chí
cần nhận xét.
- So sánh các số liệu theo cột dọc và hàng ngang với một trình tự hợp lí,
cụ thể:

- Nhận xét sự thay đổi của đối tượng địa lí theo thời gian thì so sánh số
liệu của các mốc thời gian đầu và cuối của bảng, các mốc thời gian liên kê nhau
theo thứ tự, các mốc có tính đột biến.
- Đối với các lãnh thổ, cần lưu ý so sánh các đối tượng địa lí của các lãnh
thổ lớn với nhau, các lãnh thổ nhỏ với nhau và ngược lại.
- Khi nhận xét cơ cấu mà số liệu trong bảng là các số các số liệu tuyệt đối
(ví dụ: Triệu tấn, tỉ kwh, triệu người, …) mà đê lại u cầu nhận xét cơ cấu thì
phải tính cơ cấu (tính tỉ lệ %).
- Khi trình bày nhận xét phải theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ
chung đến riêng, từ cao xuống thấp, …bám sát yêu cầu của câu hỏi và kết quả
xử lí số liệu. Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng tính thuyết phục.
- Để giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí có trong bảng
số liệu phải dựa vào kiến thức đã học. Vì vậy học sinh cần nắm được các mối
quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng địa lí; mối quan hệ giữa các yếu tố
tự nhiên với dân số, giữa tự nhiên với dân cư và kinh tế xã hội…
2.3.2.Giải pháp cụ thể.
a. Các bước nhận xét bảng số liệu
Bước 1: Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân
tích. Cần tìm ra mối liên hệ (hay tính quy luật nào đó) giữa các số liệu.Khơng
được bỏ sót các dữ kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích.
Bước 2: Nhận xét theo quy trình sau:
- Phân tích các số liệu có tầm khái qt chung trước, sau đó phân tích các
số liệu thành phần.
- Tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo hàng ngang; tìm mối quan
hệ so sánh các con số theo cột dọc.
- Tìm giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất.
- Khi nhận xét ngồi định tính (tăng, giảm, lớn, nhỏ...), cần tính tốn số
lần tăng hay giảm (dùng phép tính chia), tăng giảm bao nhiêu (dùng phép tính
trừ) để định lượng cụ thể cho ý kiến nhận xét, phân tích.
- Ngồi ra để phục vụ mục đích yêu cầu nhận xét ta có thể thiết lập bảng

số liệu mới. Ví dụ : từ bảng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng một số
năm ở nước ta, để nhận xét cơ cấu thì chúng ta cần thiết lập bảng mới là cơ cấu
sản lượng thủy sản khai thác và ni trờng. Sau đó tiến hành nhận xét.
* Một số lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét:
- Những từ ngữ thể hiện phải ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; lập luận phải
hợp lý sát với yêu cầu...Cụ thể:
+ Trong số liệu cơ cấu:
Số liệu đã được quy thành các tỉ lệ (%).


8
Khi nhận xét phải dùng từ “tỉ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét.
Ví dụ: nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế ta qua một số năm.
Không nên nhận xét “Giá trị của ngành nơng – lâm - ngư có xu hướng
tăng hay giảm”.
Nên nhận xét “Tỉ trọng giá trị của ngành nông – lâm - ngư có xu hướng
tăng hay giảm”.
+ Trong số liệu vê trạng thái phát triển của các đối tượng: Cần sử dụng
những từ ngữ phù hợp, kết hợp số liệu minh chứng
Trạng thái
- Tăng

Cần dùng các cấp độ từ
- Tăng nhanh; tăng chậm; tăng đột biến; tăng liên tục,…

- Giảm; giảm ít; giảm mạnh; giảm nhanh; giảm chậm; giảm đột
biến...
- Vê nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như: “Phát
triển nhanh”; “phát triển chậm”; “phát triển ổn định”; “phát triển không ổn
định”; “phát triển đêu”; “có sự chênh lệch giữa các vùng”.v.v.

b. Các bước giải thích bảng số liệu.
- Mỗi nhận xét đưa ra phải rút ra kết luận, từ đó sẽ có những lí giải
ngun nhân.
- Thơng thường giải thích các số liệu vê kinh tế xã hội thì căn cứ vào các
nhân tố sau để giải thích:
+ Điêu kiện phát triển: Điêu kiện tự nhiên (vị trí địa lí, tài nguyên thiên
nhiên), điêu kiện kinh tế xã hội (dân cư - lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật - cơ sở
hạ tầng, đường lối – chính sách, quy mơ và xu hướng thị trường tiêu thụ trong
và ngoài nước).
+ Những sự thay đổi trong lịch sử (các sự kiện kinh tế xã hội khu vực, thế
giới, trong nước) có tác động đến nên kinh tế xã hội nước ta. Ví dụ: các sự kiện
như nước ta gia nhập ASEAN và bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì (năm
1995), khủng hoảng kinh tế châu Á và thế giới (1997 – 1998), gia nhập WTO...
+ Ngoài ra, chọn lọc những nguyên nhân căn bản nhất để giải thích tránh
lan man, lạc đê.
Tôi gợi ý một số nguyên nhân khi giải thích như sau để các thầy cô và
các em học sinh tham khảo, lựa chọn:
* Kinh tế tăng có thể vì:
- Điêu kiện tự nhiên thuận lợi (Tài nguyên thiên nhiên)
- Lao động dồi dào, thị trường mở rộng.
- Nhờ chính sách đổi mới/đúng đắn của nhà nước.
- Tăng cường đầu tư nước ngoài.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật:
- Riêng trong cơng nghiệp: cơng nghệ mới, máy móc hiện đại…
- Riêng trong nông nghiệp: thủy lợi, giống mới, công nghệ mới, thâm canh,
tăng vụ, mở rộng diện tích, nhu cầu thị trường…

- Giảm



9
- Trong chăn nuôi: nguồn thức ăn, giống, chuồng trại, thú y, nhu cầu thị
trường, lao động dồi dào, kinh nghiệm từ lâu đời…
- Lâm nghiệp: do chính sách trờng và bảo vệ rừng.
* Kinh tế giảm vì:
- Nơng nghiệp giảm vì: đất nơng nghiệp bị hoang hóa, chuyển đổi cơ
cấu/mục đích sử dụng đất (chuyển sang đất chuyên dùng, lâm nghiệp, thổ cư…).
- Lâm nghiệp: phá rừng bừa bãi, chuyển đổi cơ cấu/mục đích sử dụng đất
(chuyển sang đất chuyên dùng, lâm nghiệp, thổ cư…).
- Bình quân lượng thực/người giảm: dân số đông, tăng nhanh…
* Các vấn đề khác:
- Dân số tăng nhanh vì: quy mơ dân số lớn, tỉ lệ gia tăng cao.
- Tỉ lệ gia tăng dân số đang giảm do thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình, ý
thức người dân tăng lên…
2.3.3. Một số ví dụ minh hoạ.
* Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu đơn giản
Dạng 1: Số liệu địa lí theo chuỗi thời gian
Quan sát số liệu từ năm đầu tiên đến năm cuối cùng, nhìn tổng thể sự thay
đổi số liệu. Sau đó dùng những từ ngữ theo mức độ đã lưu ý ở mục trên để diễn
tả sự thay đổi của số liệu theo thời gian. Sau đó so sánh từng giai đoạn trong
chuỗi thời gian.
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ NƯỚC TA THỜI KỲ 1980 - 2017
Năm
1980 1985 1995 2000 2005 2010
2015
2017
Diện tích
22,5 44,7 186,4 516,7 497,4 554,8 643,3 664,6
(nghìn ha)
Số

lượng
1453,
8,4 12,3 218,0 698,2 752,1 1100,5
1529,7
(nghìn tấn)
0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, 2018)
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét vê tình hình sản xuất cà phê nước ta
thời kỳ 1980 - 2017.Giải thích nguyên nhân.
Hướng dẫn
- Nhận xét:
+ Diện tích và số lượng cà phê nhìn chung tăng (trừ năm 2005 diện tích cà
phê giảm) (dẫn chứng)
+ Giai đoạn 1980 – 1985 diện tích tăng nhanh hơn số lượng, các giai
đoạn khác diện tích tăng chậm hơn số lượng (dẫn chứng).
- Giải thích:
+ Diện tích và số lượng cà phê nhìn chung tăng do: Chính sách trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành (trong trồng trọt giảm tỉ trọng cây
lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và cây ăn quả); nước ta có điêu kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi cho sản xuất cà phê, đây là cây đem lại hiệu
quả cao vê kinh tế xã hội.
+ Giai đoạn 1980 – 1985 diện tích tăng nhanh hơn số lượng do cà phê non
cho thu hoạch chưa đáng kể (đây là cây lâu năm, cần phải mất một số năm từ khi


10
gieo trồng mới cho sản phẩm). Các giai đoạn khác diện tích tăng chậm hơn số
lượng do diện tích cây cà phê giai đoạn trước đã cho thu hoạch.
Dạng 2: Số liệu trong 1 năm của một đối tượng gồm nhiều thành phần
- Nhận xét tổng thể các thành phần số liệu có bằng nhau khơng

- Trị số lớn nhất, nhỏ nhất, chênh lệch bao nhiêu
- Kết luận
MẬT ĐỘ DÂN SỐ NƯỚC TA THEO TỪNG VÙNG NĂM 2019
(Đơn vị: Người/km2)
Các vùng
Mật độ dân số
Cả nước
290
Trung du và Miên núi Bắc Bộ
132
Đồng bằng sông Hồng*
1.060
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miên trung
211
Tây Nguyên
107
Đông Nam Bộ
711
Đồng bằng sông Cửu Long
423
* Bao gồm tỉnh Quảng Ninh
(Nguồn: Dân số theo Tổng điều tra dân số năm 2019, Tổng cục Thống kê)
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư của nước ta.
Hướng dẫn
- Nhận xét:
+ Mật độ dân số nước ta có sự chênh lệch giữa các vùng. Dân cư phân bố
không đêu giữa các vùng. (Nhận xét tổng thể)
+ Nhận xét thành phần
Các vùng có mật độ cao hơn trung bình cả nước là Đờng bằng sông Hồng,
Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

Các vùng có mật độ thấp hơn trung bình cả nước là Trung du và Miên núi
Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miên trung, Tây Nguyên.
Trong đó vùng có mật độ cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1.060 người/km 2
bao gờm Quảng Ninh), vùng có mật độ thấp nhất là Tây Nguyên (107
người/km2), chênh lệch gần 10 lần.
=>các vùng đồng bằng và đơ thị có mật độ cao, các vùng miền núi-trung du
có mật độ thấp.
- Giải thích:
+ Dân cư phân bố không đêu là do kết quả tác động tổng hợp của nhiêu
nhân tố như trình độ phát triển kinh tế, tính chất nên kinh tế, điêu kiện tự nhiên,
lịch sử, chuyển cư.
+ Những vùng có dân cư tập trung đông chủ yếu do kinh tế phát triển, có
nhiêu đơ thị, trung tâm kinh tế lớn, mức độ tập trung hoạt động công nghiệp cao,
dịch vụ phát triển…Đờng bằng có mật độ dân số yếu tố lịch sử, vị trí thuận lợi là
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất cả
nước, có thủ đơ Hà Nội …


11
+ Những vùng có dân cư tập trung thưa thớt chủ yếu là các vùng thuộc
trung du và miên núi, nơi có điêu kiện kinh tế xã hội còn khó khăn, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế còn chậm, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng – lâm nghiệp, địa
hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, mơi trường biệt lập (đảo)…
* Hướng dẫn nhận xét bảng số liệu phức tạp
Bảng dạng này thường gồm nhiêu đối tượng của nhiêu vùng lãnh thổ hoặc
nhiêu năm.Nhận xét dạng bảng này thường là yêu cầu của các đê thi học sinh
giỏi các cấp, nhất là cấp tỉnh.Với yêu cầu như thế nên việc nhận xét đúng, đủ,
giải thích nguyên nhân là kĩ năng khó. Vì vậy trong khn khổ đê tài này tơi
dành nhiêu dung lượng hơn.
Ví dụ 1:

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995 – 2019
Tổng số dân
Số dân thành thị
Tỉ lệ gia tăng dân số
Năm
(Nghìn người)
(Nghìn người)
(%)
1995
71 995
14 938
1,65
2000
77 635
18 772
1,36
2005
82 392
22 332
1,33
2010
86 933
26 516
1,03
2017
93 671
32 823
1,06
2019
96 209

33 060
1,00
(Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2019)
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân
số của nước ta giai đoạn 1995 – 2019?
Hướng dẫn
Với các dạng phức tạp này thì các bước nhận xét và giải thích nên làm lờng
ghép để không bị lặp nhận định trong nhận xét.
- Nhận xét tởng thể:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:trong giai đoạn 1995 đến 2019, tổng số dân
nước ta và số dân thành thị tăng nhanh liên tục, còn tỉ lệ gia tăng dân số giảm
liên tục.
+ Trong đó số dân tăng (dẫn chứng), trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng
hơn 1 triệu người.
Nguyên nhân: Nước ta có dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn nên
tỉ lệ gia tăng dân số còn cao (1,0 – 1,65%/năm) trong khi quy mô dân số lớn nên
dân số tăng nhanh.
+ Số dân thành thị tăng (dẫn chứng) và tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số
(dẫn chứng).
Để làm rõ sự thay đổi vê đơ thị hóa giáo viên nên hướng dẫn học sinh tính tỉ
lệ dân số thành thị, sau đó thiết lập thành bảng sau:
TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2019
Năm
1995 2000 2005 2010 2017 2019
Tỉ lệ dân thành thị (%) 20,7 24,2 27,1 30,5 35,0 34,4
+ Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng khá nhanh và liên tục (dẫn chứng)


12
Nguyên nhân: Tỉ lệ dân cư đô thị tăng là do kinh tế ngày càng phát triển, do ảnh

hưởng của q trình đo thị hố và là kết quả của q trình cơng nghiệp hố.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm liên tục (dẫn chứng), càng vê sau thì
mức giảm càng chậm.
Nguyên nhân: Nước ta thực hiện tốt chính sách dân số - kế hoạch hóa gia
đình. Các nguyên nhân khác (ý thức được trở ngại của dân số đông, tăng nhanh,
nhịp độ phát triển kinh tế kéo theo nhịp độ làm việc cao…)
- So sánh tương quan các đối tượng: Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số ngày
càng giảm nhưng dân số vẫn tăng liên tục.
Nguyên nhân: Do quy mô dân số vốn lớn; y tế phát triển xuất hiện hiện
tượng sinh bù sau hồ bình được lặp lại (từ sau 1975 dẫn đến bùng nổ dân số);
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, tâm lí xã hội lạc hậu còn tờn tại…
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG THAN, ĐIỆN, DẦU THÔ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
2000 – 2017
Năm
2000
2005
2010
2015
2017
Than (triệu tấn)
11,6
34,1
44,8
41,0
38,4
Dầu thô (triệu tấn)
16,3
18,5
15,0

16,7
15,5
Điện (tỉ kWh)
26,7
52,1
91,7
124,6
191,6
(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, 2018)
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi tốc độ tăng
trưởng than, dầu thô và điện nước ta giai đoạn trên.
Hướng dẫn
Nhận xét và giải thích sự thay đổi “tốc độ tăng trưởng” nên cần xử lí số
liệu
- Xử lí số liệu: Lấy năm gốc 2000 = 100%
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2000 – 2017 (Đơn vị: %)
Năm
2000
2005
2010
2015
2017
Than
100
294
386,2
353,4
331,0
Dầu thơ

100
113,5
92,0
102,5
95,1
Điện
100
195,1
343,4
466,7
717,6
- Nhận xét:
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng dầu thơ có xu hướng giảm; còn tốc độ
tăng trưởng của than và điện tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau
+ Than tăng 231%, gấp 3,3 lần nhưng không liên tục: 2000 - 2010 tăng,
2010 - 2017 giảm (dẫn chứng).
+ Dầu thơ có tốc độ tăng trưởng tăng nhưng khơng ổn định:từ năm 2000 2005 tăng; 2005- 2010 giảm;2010- 2015 tăng; 2015 - 2017 giảm (dẫn chứng).
+ Điện tăng liên tục (dẫn chứng) và có tốc độ tăng nhanh nhất, sau đó đến
than, dầu thơ tăng chậm nhất (dẫn chứng).
- Giải thích:
+ Điện tăng liên tục và có tốc độ tăng nhanh nhất là do: Chính sách Nhà
nước coi điện là ưu tiên hàng đầu, phải đi trước 1 bước để đáp ứng công nghiệp


13
hoá, hiện đại hoá; do nhu cầu điện ngày càng tăng; nhiêu nhà máy điện được xây
dựng và đi vào hoạt động; các nhà máy cũ được sửa chữa và hoạt động trở lại.
+ Tốc độ tăng trưởng của than tăng là do: Thay đổi phương thức quản lí;
đổi mới công nghệ khai thác, đầu tư trang thiết bị hiện đại; mở rộng thị trường
tiêu thụ; có trữ lượng than tương đối lớn. Riêng từ 2010 - 2017 giảm nhẹ là do

biến động của thị trường.
+ Dầu thơ có tốc độ tăng trưởng tăng nhưng không ổn định là do:
Sản lượng tăng (2000 - 2005; 2010 - 2015) là do: Tiêm năng dầu khí lớn,
nhiêu mỏ mới được phát hiện và đưa vào khai thác, liên doanh nước ngoài, nhu
cầu tiêu thụ lớn, thị trường mở rộng.
Sản lượng giảm (2005 - 2010; 2015 - 2017) là do :trữ lượng một số mỏ
dầu khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt và biến động của thị trường.
Ví dụ 3: Cho bảng số liệu
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO
KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ 2010
(Đơn vị: Nghìn tỉ đờng)
Khu vực kinh tế
Năm Tởng số
Nông – lâm – thủy sản
CN - XD
Dịch vụ
2005
839,2
176,0
348,5
314,7
2010 1980,9
407,6
824,9
748,4
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước phân theo khu vực kinh tế nước ta qua các năm 2005 và 2010.
Hướng dẫn
* Về quy mô:
- Nhận xét theo hàng ngang: Ngành cơng nghiệp có giá trị cao nhất, đến

dịch vụ, thấp nhất là nông nghiệp.
- Nhận xét theo cột dọc:
+ Tổng giá trị, giá trị từng khu vực kinh tế từ năm 2005 đến 2010 đêu
tăng nhưng mức tăng không đêu nhau:
Tổng sản phẩm trong nước tăng ……….nghìn tỉ, tăng …..lần.
Trong đó: Khu vực dịch vụ tăng nhanh nhất, tăng………..nghìn tỉ, tăng
2,37 lần, đến khu vực: công nghiệp xây dựng, 2,36 lần. Khu vực nông – lâm ngư
tăng chậm nhất, tăng 2,3 lần.
* Về cơ cấu: Xử lí số liệu
CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ
PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ 2010
(Đơn vị: %)
Khu vực kinh tế
Năm Tổng số
Nông – lâm – thủy sản
CN – XD
Dịch vụ
2005
100,0
21,0
41,5
37,5
2010
100,0
20,6
41,6
37,8
- Theo hàng ngang: Tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng chiếm cao
nhất, đến dịch vụ và thấp nhất là nông nghiệp



14
- Theo cột dọc: Tỉ trọng các khu vực kinh tế có thay đổi nhưng khơng
nhiêu. Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng, tỉ trọng nông
nghiệp giảm (dẫn chứng)
Trong khuôn khổ đê tài tôi chỉ hướng dẫn 1 số bài tập để các đồng nghiệp, các
em học sinh vận dụng vào các bài khác. Sau đây tôi giới thiệu một số đê và đáp
án tham khảo.
Bài tập1: Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1999 – 2016
Năm
1999
2005
2007
2011 2015
2016
Dân số (triệu người) 76,6
82,4
84,2
87,8 91,7
92,7
Tỉ suất sinh( %o )
19,9
18,6
16.9
16,6 16,2
16,0
Tỉ suất tử ( %o )
5,6
5,3

5,3
6,9
6,8
6,8
Hãy nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số nước ta trong giai
đoạn 1999 – 2016.
Gợi ý
- Nhận xét:
Nhìn vào biểu đờ và bảng số liệu ta thấy: Từ năm 1999 – 2016 dân số, tỉ
suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nước ta có sự thay đổi. Cụ thể:
+ Số dân tăng nhanh liên tục, tăng 16,1 triệu người (Từ 76,6 triệu lên 92,7
triệu), tăng 1,2 lần, trung bình mỗi năm dân số tăng gần 0,95 triệu người.
+ Tỉ suất sinh và tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm liên tục: Tỉ suất sinh giảm
3,9%o, tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm 0,51 %.
+ Tỉ suất tử nhìn chung tăng chậm nhưng có biến động: Thời kì 1999 –
2005 giảm, sau đó từ 2007 đến 2011 tăng, gần đây giảm chậm và ổn định ở mức
6,8%o.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giai đoạn 1999 – 2016
Năm
1999 2005 2007 2011 2015
2016
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) 1,43
1,33
1,16
0,97 0,94
0,92
- Giải thích:
+ Số dân tăng vì tỉ lệ gia tăng dân số còn cao trong khi quy mô dân số lớn.
+ Tỉ suất sinh giảm vì thực hiện tốt chính sách dân số.
+ Tỉ suất tử giai đoạn 1999 – 2007 giảm vì sự tiến bộ của ý tế, chất lượng

cuộc sống, gần đây có tăng do nước ta bước vào q trình già hóa dân số.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh do tỉ suất sinh giảm nhanh và gần
đây tỉ suất tử ổn định.
Bài tập 2: Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
1995 – 2012
( Đơn vị : tỉ USD)
Năm
Xuất khẩu
Nhập khẩu
1995
5,5
8,1
2002
16,7
19,7
2005
32,4
36,8
2007
48,6
62,8


15
2010
72,3
84,8
2012
114,6

113,8
Hãy nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn trên
Gợi ý
Nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu
- Xử lí số liệu:
Tởng kim ngạch Cán cân XNK Tỉ trọng XK Tỉ trọng NK
Năm
( tỉ USD)
(tỉ USD)
(%)
(%)
1995
13,6
-2,6
40,4
59,6
2002
36,4
-…..
45,9
54,1
2005
69,2
-…..
46,8
53,2
2007
111,4
-14,2
43,6

56,4
2010
157,1
-12,5
46,0
54,0
2012
228,4
+0,8
50,2
49,8
- Các nhận xét và giải thích (Lồng ghép)
+ Tổng kim ngạch, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu từ năm 1995 đế
2012 đêu gia tăng nhanh liên tục, nhất là từ năm 2007 đến nay.
+ Tổng kim ngạch tăng 214,8 tỉ USD ( từ 13,6 tỉ lên 228,4 tỉ USD), tăng
16,8 lần.
+ Kim ngạch xuất khẩu tăng 109,1 tỉ USD( Từ 5,5 lên 114,6 tỉ USD), tăng
20,8 lần
+ Kim ngạch nhập khẩu tăng 105,7 tỉ USD ( Từ …..lên……..),tăng 14
lần.
Nguyên nhân:
- Nên kinh tế nước ta có sự phát triển với tốc độ nhanh, quan hệ buôn bán
ngày càng mở rộng nên kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh. Đặc biệt là sau
khi nước ta gia nhập WTO (năm 2007) thì giá trị tăng nhanh hơn nữa.
- Xuất khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu do nước ta có nhiêu sản phẩm có
thế mạnh trong xuất khẩu như dầu thô, than đá, nông sản, thủy sản, dệt may. Gần
đây là các sản phẩm công nghệ cao (máy tính, điện thoại và linh kiện). Nhiêu
hàng hóa, ngun liệu nhiên liệu nước ta đã đáp ứng được tỉ lệ ngày càng cao
nhu cầu trong nước nên nhập khẩu tăng chậm hơn.
- Cán cân xuất nhập khẩu có sự thay đổi:

+ Từ năm 1995 đến 2010 nước ta nhập siêu ngày càng lớn, năm 1995 mới
chỉ 2,6 tỉ USD, tăng lên 14,2 tỉ USD năm 2007 sau đó giảm xuống 12,5 tỉ USD
năm 2010.
+ Đến năm 2012, cán cân chuyển từ nhập siêu thời kỳ trước sang xuất
siêu với giá trị còn nhỏ bé (0,8 tỉ USD)
Giải thích:
+ Từ 1995 – 2010: chủ yếu nước ta nhập nhiêu nguyên nhiên liệu sản
xuất, máy móc thiết bị để phát triển kinh tế. Nên nhập siêu còn lớn. Gần đây
cùng với sự phát triển của sản xuất, nước ta chuyển sang xuất khẩu nhiêu hơn.
Cán cân thay đổi.


16
- Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu: Mặc dù có biến động nhỏ trong tỉ trọng
xuất khẩu và nhập khẩu nhưng nhìn chung tỉ trọng xuất khẩu có xu hướng tăng (
tăng 9,8%), tỉ trọng nhập khẩu giảm.
- Từ năm 1995 đến 2010 xuất khẩu có tỉ trọng thấp hơn nhập khẩu, đến
năm 2012, xuất khẩu đã vượt tỉ trọng nhập khẩu trong cơ cấu.
Giải thích: Do kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu và chính
thức vượt nhập khẩu năm 2012.
Bài tập 3:Cho bảng số liệu:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HĨA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THƠNG QUA CÁC
CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÍ
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Loại hàng
2000
2005
2007
2010
Tổng số

21 902,5 38 328,0 46 246,8 60 924,8
- Hàng xuất khẩu
5 460,9
9 916,0 11 661,1 17 476,5
- Hàng nhập khẩu
9 293,0 14 859,0 17 855,6 21 179,9
- Hàng nội địa
7 148,6 13 553,0 16 730,1 22 68,4
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu hàng hóa được vận chuyển
thông qua các cảng biển của nước ta do Trung ương quản lí.
Gợi ý
Nhận xét. Giải thích
- Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển thơng qua cảng biển có sự thay
đổi nhưng khơng lớn, cụ thể như bảng sau:
BẢNG CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA ĐƯỢC VẬN CHUYỂN THÔNG
QUA CÁC CẢNG BIỂN CỦA NƯỚC TA
DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÍ
(Đơn vị: %)
Loại hàng
2000
2005
2007
2010
Tởng số
100,0
100,0
100,0
100,0
- Hàng xuất khẩu
24,9

25,9
25,2
28,7
- Hàng nhập khẩu
42,4
38,8
38,6
34,8
- Hàng nội địa
32,7
35,3
36,2
36,5
Ta thấy:
+ Tỉ trọng hàng xuất khẩu và hàng nội địa có xu hướng tăng: Hàng xuất
khẩu tăng 3,8% từ 24,9% năm 2000 lên 28,7% năm 2010; hàng nội địa tăng liên
tục, tăng 3,8% từ 32,7% lên 36,5%.
Giải thích: Do sản xuất trong nước phát triển và chính sách đẩy mạnh
xuất khẩu của nước ta nên tỉ trọng 2 loại hàng hóa này tăng.
+ Tỉ trọng hàng nhập khẩu giảm liên tục: từ 42,4% năm 2000 xuống
34,8% năm 2010, giảm 7,6%
Giải thích: nhiêu mặt hàng sức sản xuất trong nước gia tăng nên khối
lượng hàng nhập khẩu tăng chậm hơn so với 2 loại hàng trên.
Bài tập 4: Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO GIÁ SO SÁNH
2010 PHÂN THEO NHÓM CÂY


17
(Đơn vị: tỉ đồng)

Rau, đậu
Cây công nghiệp Cây ăn quả
Năm Lương thực
2005
194 774,7
30 887,0
78 970,0
20 449,2
2008
213 909,8
36 617,3
97 649,5
24 145,2
2010
218 818,4
41 242,2
105 336,3
26 025,5
2011
233 751,2
42 590,5
112 751,7
27 437,4
1. Hãy vẽ biểu đờ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất
ngành trờng trọt theo từng nhóm cây trồng giai đoạn 2005 - 2011 (lấy năm
2005=100%).
2. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao
tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của cây công nghiệp tăng nhanh còn cây
lương thực tăng chậm ?
Gợi ý câu 2

- Xử lí số liệu (lấy năm 2005 = 100%)
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT
THEO TỪNG NHÓM CÂY TRỒNG (Đơn vị: %)
Năm Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn quả
2005
100
100
100
100
2008
109,8
118,6
123,7
118,1
2010
112,3
133,5
133,4
127,3
2011
120,0
137,9
142,8
134,2
+ Giá trị sản xuất của cây cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
(42,8%).
+ Giá trị sản xuất của cây lương thực có tốc độ tăng trưởng chậm nhất
(20%).
Giải thích
- Cây cơng nghiệp có giá trị sản xuất tăng nhanh do diện tích được mở

rộng, nhu cầu của thị trường lớn, đặc biệt là thị trường thế giới; do hiệu quả kinh
tế cao...
- Cây lương thực có giá trị sản xuất tăng chậm do diện tích đất trờng cây lương
thực ở nhiêu nơi bị thu hẹp; chịu tác động mạnh của thiên tai, thị trường...
Bài tập 5: Cho bảng số liệu
DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP
LÂU NĂM NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
( Đơn vị: Nghìn ha)
Năm
2005
2007
2010
2012
2014
2015
Cây hàng năm
861.5
846
797,6
729,9
710
676,8
Cây lâu năm
1633.6
1821,7
2010,5
2222,8 2133,5 2150,5
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi diện tích cây cơng nghiệp nước ta
giai đoạn 2005 – 2015.
Gợi ý

Nhận xét: Trước đó phải tính tổng diện tích cây cơng nghiệp nước ta các
năm trên. Sau đó nhận xét:


18
- Nhìn chung diện tích cây cơng nghiệp nước ta tăng nhưng không ổn định:
Từ 2005 – 2012 tăng (Từ 2495,1 nghìn ha lên 2952,7 nghìn ha), sau đó giảm
chậm đến 2015 (còn 2827,3 nghìn ha).
- Trong đó: Cây cơng nghiệp hàng năm giảm liên tục từ 861,5 nghìn ha
(năm 2005) xuống còn 676,8 nghìn ha (năm 2015).
Nguyên nhân: Khả năng mở rộng diện tích hạn chế, biến động thị trường.
- Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm nhìn chung tăng nhưng không ổn định.
Từ năm 2005 đến 2012 tăng mạnh, sau đó giảm đến năm 2014, sau đó đến năm
2015 tăng trở lại.
Nguyên nhân: Khả năng mở rộng diện tích còn lớn. Sản phẩm cây cơng
nghiệp lâu năm có giá trị cao, nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lớn
và nhu cầu thị trường thế giới ưa chuộng (cà phê, tiêu, điêu…). Những năm biến
động chủ yếu do biến động của thị trường thế giới (giá cao su, tiêu nhiêu năm
giảm mạnh, sau đó có tăng lên gần đây).
2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Đê tài này đi từ cách hướng dẫn nhận xét và giải thích các bảng số liệu
đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, vì vậy có thể phù hợp với cả những giáo
viên dạy tại lớp trong các tiết thực hành. Nhưng ứng dụng tốt nhất là các giáo
viên dạy đội tuyển học sinh giỏi các cấp.Bởi vậy có thể áp dụng đại trà cho tất
cả các trường và giáo viên địa lí.
Sau một năm thực hiện cho đến nay, bản thân tôi thấy rõ kết quả chuyển
biến rõ rệt theo chiêu hướng tích cực. Học sinh của tôi trở nên hào hứng hơn với
các tiết thực hành xử lí bảng số liệu, chinh phục được các con số tốn học và
chuyển hố thành các kênh thơng tin địa lí hữu ích thơng qua việc giải thích các

ngun nhân. Do được hướng dẫn kỹ lưỡng các quy trình nhận xét rõ ràng và
tiến hành qua các bước cụ thể thì các em trở nên tự tin trước bất kỳ một bảng số
liệu nào.
Kết quả tiến hành khảo sát kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu của
học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Tân Lập vào cuối học kì I năm học 20202021 và có kết quả như sau:
( Điểm tối đa của kỹ năng nhận xét và giải thích bảng số liệu là 2,0 điểm)

Lớp

Tổng
số học
sinh

9

23

Đạt 2 điểm Đạt 1,5 điểm Đạt 1,0 điểm Đạt 0 - 0,5đ
Số học Tỉ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
sinh
lệ
học
(%)
học

(%)
học
(%)
(%) sinh
sinh
sinh
3
13
10
43,5
9
39,1
1
4,4

Căn cứ vào kết quả trên tôi thấy: Việc hướng dẫn học sinh rèn kỹ nhận xét
và giải thích bảng số mang lại hiệu quả hết sức khả quan như:
- Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực, chủ động, sáng tạo để mở
rộng tri thức đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc lĩnh hội và chiếm lĩnh tri
thức.


19
- Khả năng tự học tập, tư duy sáng tạo của học sinh được phát huy đến mức
tối đa, kiến thức được khắc sâu tới từng học sinh và các em có thể thuộc bài
ngay trên lớp vì các em được học từ giáo viên, từ bạn bè và từ chính ng̀n
thơng tin mà các em khai thác được.
- Học sinh có cơ hội khẳng định mình, khơng còn lúng túng, e ngại khi
bước vào giờ học.
- Bài học trở nên nhẹ nhàng hơn.

3. Kết luận và kiến nghị.
3.1.Kết luận.
Đê tài này được tôi ấp ủ trong nhiêu năm và tiến hành thực hiện chuyên
sâu trong những năm gần đây.Đặc biệt tơi rất tâm đắc ứng dụng trong q trình
bời dưỡng học sinh giỏi.
Thực tế cho thấy rằng, khi có sự vào cuộc đồng bộ của các nhà trường, sự
đam mê và cố gắng hết mình của học sinh thì có kết quả tốt. Trong đó có được
một phần nhờ các kỹ năng địa lí nói chung và kỹ năng nhận xét giải thích bảng
số liệu nói riêng mà các em học sinh được rèn luyện. Vì vậy, giáo viên địa lí các
trường cần hình thành và phát triển cho các em các kỹ năng này, cũng là để phát
triển tư duy địa lí.Cần hướng dẫn quy trình nhận xét, giải thích và thực hành
nhiêu lần để trở thành kỹ xảo ở các em.Để khi bắt gặp một bảng số liệu nào các
em cũng có thể phân tích, nhận xét được, giải thích căn bản được.Thơng qua các
buổi bời dưỡng thì dành cho nó một thời lượng phù hợp, tổ chức các chuyên đê
hướng dẫn nhận xét bảng số liệu cho học sinh.Từ đó sẽ nâng cao dần kỹ năng
này.
3.2.Kiến nghị.
Qua sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin được đê xuất như sau:
- Giáo viên dành thời gian nghiên cứu tài liệu rèn luyện kỹ năng, khi dạy
cần tăng cường kiểm tra phần thực hành kỹ năng.
- Có mối liên hệ với các đồng nghiệp để thảo luận, hỗ trợ nhau trong dạy
phần này để nâng cao chất lượng cho mơn học.
XÁC NHẬN CỦA
HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hố , ngày 15 tháng 04 năm 2021.
Tôi xin cam kết đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT:


Nguyễn Ngọc Tuấn

Bùi Thị Thu Hiền


20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí lớp 9 – NXB Đại học sư phạm (Tác giả
Phạm Văn Đông).
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lí lớp 12 - NXB Đại học sư phạm (Tác giả
Phạm Văn Đông).
3. Hướng dẫn ôn tập và làm các dạng đê thi Đại học- Cao đẳng – Tác giả Bùi
Minh Tuấn.
4. Các đê thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9, lớp 12 của các tỉnh.
5. Câu hỏi và bài tập kỹ năng Địa lí 12 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ.
6. 110 bài tập vẽ Biểu đờ (và phân tích Bảng số liệu) và 50 cơng thức tính mơn
Địa lý- Tài liệu của thầy Dương Thanh Thời –Giáo viên trường THPT Chu Văn
An, TP.Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.


21

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN.
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Thu Hiền.
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường trung học cơ sở Tân Lâp.
STT


Tên đề tài SKKN.
Cấp đánh giá
xếp loại

1

2

Năm
Kết quả
học
đánh
đánh
giá xếp
giá xếp
loại
loại

Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy
học địa lí THCS, một hướng đi
phát huy tính tích cực của học
sinh.

Cấp huyện

B

2017


Sử dụng phiếu học tập kết hợp
với các thiết bị dạy học hiện đại
trong dạy bài 15 tiết 15 - Địa lí 9
nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh
trường trung học cơ sở Tân Lập.

Cấp huyện

C

2019



×