Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

SKKN “ rèn LUYỆN kỹ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC từ BẢNG số LIỆU, KÊNH HÌNH CHO học SINH KHI dạy địa lý 9 ở VÙNG bắc TRUNG bộ và VÙNG DUYÊN hải NAM TRUNG bộ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.21 MB, 83 trang )

Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Tên đề tài:
“ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢNG SỐ
LIỆU, KÊNH HÌNH CHO HỌC SINH KHI DẠY ĐỊA LÝ 9 Ở VÙNG
BẮC TRUNG BỘ VÀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ”.

1. Đặt vấn đề:
1.1. Lý do chọn đề tài.
1.1.1. Cơ sở lý luận:
Hiện nay dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh,
việc học tập không chỉ là q trình lĩnh hội các kiến thức có sẵn, mà cịn là q
trình học sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự
hướng dẫn, giúp đỡ, tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên. Vì vậy, dạy
học khơng đơn thuần chỉ là việc truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh,
mà phải tạo ra những cơ hội để phát triển ở học sinh khả năng tự tìm kiếm, xử lý
và thu thập thơng tin, nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự
học để học sinh có thể tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tập
suốt đời .
Chúng ta biết rằng xu thế của thế giới hiện nay là xu thế “tồn cầu hóa”, sự
xuất hiện của “nền kinh tế tri thức”, việc sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định
nhất đối với nền kinh tế, tạo ra của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống,
sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ đến mọi
mặt cuộc sống xã hội. Từ đó cho chúng ta thấy rằng chất lượng dạy học ở nước
ta cần phải có nhiều đổi mới, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực để theo kịp với xu thế thời đại hiện nay.
Rèn luyện kỹ năng địa lí là một phần khơng thể thiếu trong dạy học địa lí ở
tất cả các cấp học. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ kênh
hình, bảng số liệu giúp học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức, học sinh học
tập một cách tự giác, tích cực hơn.


Nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 9 được thể hiện một cách hài hịa trên
cả kênh chữ và kênh hình, đồng thời vẫn có có điểm nhấn, hấp dẫn học sinh.
Trong sách giáo khoa địa lí lớp 9 có nhiều kênh hình như: Lược đồ ( hay bản
đồ), biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh. Bên cạnh đó giáo viên đặc biệt cần phải coi
trọng rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ cho các em.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy khả năng khai thác kiến thức từ
kênh hình, bảng số liệu, lược đồ ( hay bản đồ) của các em còn yếu hay chưa thật
sự linh hoạt. Học sinh chưa khai thác hết ý đồ của bài học mà phần lớn các em
xem đây như là hình ảnh để minh họa cho bài là chủ yếu. Vì vậy kết quả học tập
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 1


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

chưa cao, trong quá trình khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu hay lược
đồ nhìn chung các em cịn lúng túng, các em chưa có hứng thú nhiều với mơn
học, chưa vận dụng vào cuộc sống.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan.
Theo quan niệm của của xã hội, thực trạng hiện nay, quan điểm của gia đình
và học sinh ít chú trọng đến mơn địa lí. Bởi lẽ, với họ khơng có lợi ích gì về
kinh tế, nhiều gia đình cho con đi giáo viên sư phạm Địa lí khi ra trường cũng
khơng có cơng ăn việc làm. Chính tư tưởng đó tạo nên tâm thế chán nản, ít ham
học trong học sinh. Các em học tập theo kiểu bắt buộc và coi đây là mơn học
phụ.
Mơn địa lí là mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức xã

hội), khơ khan, ít thực dụng, chương trình nặng, mang tính hàn lâm, thiếu thực
tiễn.
Mơn địa lí chưa đáp ứng nhu cầu thực tế về việc lựa chọn ngành nghề trong
tương lai hoặc lựa chọn được rất ít ngành nghề.
Bên cạnh đó , tình trạng học sinh khơng thuộc bài, khơng làm bài trước khi
đến lớp cịn phổ biến ở mơn địa lý. Trong giờ học, các em ln có biểu hiện tiêu
cực như: ít phát biểu; khả năng phân tích xử lí thơng tin, chỉ bản đồ( lược đồ)
cịn lúng túng, tâm thế học tập của các em thiếu tự giác nên giờ học mơn Địa lí ít
đạt hiệu quả cao.
Ngun nhân chủ quan.
Giáo viên chưa chú trọng đến việc dạy cho học sinh kỹ năng khai thác kiến
thức từ kênh hình, bảng số liệu tranh ảnh trong bộ mơn Địa lí.
Nội dung bài dạy cịn đơn điệu, ít tranh ảnh để phục vụ bài giảng…
Kỹ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh giữa các giáo viên chưa thật
đồng đều…
Hiện nay dạy học được coi là quá trình phát triển của bản thân học sinh ,
việc học tập không chỉ là q trình lĩnh hội kiến thức có sẵn, mà cịn là q trình
học sinh tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới nhờ sự hướng
dẫn giúp đỡ , tổ chức hoạt động của giáo viên. Vì dạy học ngày nay khơng đơn
thuần chỉ là truyền đạt kiến thức của giáo viên cho học sinh , mà còn tạo ra
những cơ hội để phát triển ở học sinh tự tìm kiếm , xử lí và thu thập thơng tin,
nói cách khác là phải rèn luyện cho học sinh khả năng tự học để học sinh có thể
tự bổ sung kiến thức của mình và có khả năng học tập suốt đời.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Ở Lứa tuổi học sinh THCS ( Đặc biệt là học sinh lớp 9) ln thích thú
những điều mới lạ. Vì vậy để mỗi giờ học Địa lí hấp dẫn, thu hút học sinh đòi
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 2



Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

hỏi mỗi giáo viên phải luôn sáng tạo . Điều đó khiến tơi tìm tịi, học hỏi . Học
hỏi ở đồng nghiệp, ở các tài liệu tham khảo . Bên cạnh đó tơi cố gắng nắm bắt
khả năng của từng học sinh để có hướng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em.
Bằng thực tiễn giảng dạy qua nhiều năm tôi nhận thấy rằng kĩ năng khai thác
kiến thức từ kênh hình, lược đồ ở mơn địa lí nói chung và mơn Địa lí lớp 9 nói
riêng là kĩ năng cơ bản của mơn địa lí. Nếu khơng nắm vững kĩ năng này thì khó
có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời cũng rất
khó tự mình tìm tịi các kiến thức địa lí khác. Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng
khai thác kiến thức từ kênh hình là khơng thể thiếu khi dạy mơn Địa lí. Trong
sáng kiến này tôi đưa ra cách khai thác kiến thức từ kênh hình, vận dụng bài
giảng chiếu powerpoint làm như thế nào cho hiệu quả nhất để học sinh dễ hiểu
bài hơn và có cách học hiệu quả hơn .
Hệ thống kênh hình được sử dụng để dạy 7 vùng kinh tế ở lớp 9: Vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung
Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ,
vùng Đồng bằng sông Cửu Long là các lược đồ tự nhiên - kinh tế, biểu đồ, bảng
số liệu, các tranh ảnh minh họa. Trong đó, hệ thống kênh hình vùng Bắc Trung
Bộ gồm: lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung
Bộ, biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía nam Hồnh
Sơn (%), biểu đồ lương thực có hạt bình qn đầu người thời kì 1995-2002, biểu
đồ giá trị sản xuất công nghiệp của Bắc Trung Bộ thời kì 1995-2002 (giá so sánh
1994), bảng số liệu về một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở vùng Bắc
Trung Bộ, những hình ảnh minh họa về hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường ở
vùng Bắc Trung Bộ. Trong đó Duyên hải Nam Trung Bộ có các kênh hình là
lược đồ tự nhiên - kinh tế , hình ảnh phố cổ Hội An (Quảng Nam),di tích Mỹ
Sơn (Quảng Nam), bảng số liệu về một số sản phẩm nông nghiệp, bảng số liệu

về giá trị sản xuất cơng nghiệp và của cả nước thời kì 1995-2002 (nghìn tỉ
đồng).
Để đạt được mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng, học sinh cần sử dụng vững 3
mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, đặc biệt việc khai thác kiến thức từ
kênh hình cần chú ý đến 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng
(vận dụng cấp độ thấp, vận dụng cấp độ cao), theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
Ngoài cách khai thác kênh hình, bảng số liệu ở 3 mức độ trên, với kinh nghiệm
giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy rằng với một bài giảng truyền thống giáo
viên không thể nào khai thác kiến thức từ kênh hình một cách sinh động trực
quan được mà giáo viên cần ứng dụng công nghệ thơng tin trong bài giảng
powerpoint để khai thác những hình ảnh sưu tầm thêm sinh động hơn, tạo hứng
thú, kích thích học sinh ham muốn tìm hiểu, đào sâu kiến thức hơn. Vậy làm
như thế nào để hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả bảng số liệu, các loại
kênh hình khi dạy các bài ở vùng kinh tế Bắc Trung Bộ? Với kinh nghiệm giảng
dạy nhiều năm qua các lớp 9 tôi xin mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm:
“Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình khi dạy
Địa lý 9 ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 3


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu sách giáo khoa , sách giáo viên.
- Nghiên cứu kiến thức khai thác kênh hình, bảng số liệu vùng Bắc Trung Bộ
và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan.

- Nghiên cứu từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy qua các lớp 9 ở nhiều năm
học.
1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Học sinh lớp 9 trường THCS Mỹ Hiệp từ năm học 2015- 2016 đến 2016- 2017
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
1.5.1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiển có tính định hướng cho việc
nghiên cứu tìm ra giải pháp của đề tài:
a. Cơ sở lí luận:
Với phương pháp dạy học truyền thống là : Giáo viên nói – học sinh nghe,
giáo viên hỏi – học sinh trả lời, giáo viên ghi - học sinh chép. Kết quả là học
sinh ít phát triển trí tuệ, it có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, xử lí
thơng tin nhằm rút ra kiến thức .
Học sinh lớp 9 khi các em nghe giảng, các em khơng tập trung cao độ vì có
sự chi phối về vấn đề tâm sinh lí. Ở lứa tuổi này, sự dậy thì trong cơ thể đơi khi
làm các em thiếu tự tin, thụ động trong tiết học . Những tình cảm riêng tư làm
cho các em nhạy cảm trong cảm xúc. Vì vậy người giáo viên phải làm thế nào
tạo ra hứng thú trong học tập, lôi cuốn các em tập trung vào tiết học một cách
chủ động có ý thức .
Xuất phát từ vấn đề trên , cho nên đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lí
theo hướng tích cực, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng , tăng cường sử dụng
các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực như : bản đồ tư duy , các mảnh
ghép , khăn trải bàn. Đặt biệt là kĩ năng tư duy ( thu thập xử lí thơng tin qua các
kênh hình, bảng số liệu , tranh ảnh). Kiểm tra đánh giá theo 3 mức độ : nhận
biết ,thông hiểu và vận dụng , thiết lập ma trận theo 3 mức độ đó và cấu trúc một
bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiêm(40%), tự luân(60%) trong đó một bài
kiểm tra cũng cần phải có hệ thống kênh hình để học sinh vận dụng được 3 mức
độ trên. Tăng cường cho học sinh khai thác kênh hình ở bài giảng powerpoint.
Khi dạy các vùng này đều có hệ thống các kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh và
đây cũng là một thuận lợi để giáo viên tăng cường áp dụng các phương pháp/kĩ
thuật dạy học tích cực để rèn luyện học sinh khai thác tốt kiến thức của bài học.

b. Cơ sở thực tiển.
Rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu khi dạy
mơn Địa lí 9 ở bài dạy vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
nên mức độ vận dụng kênh hình, bảng số liệu để khai thác kiến thức phải cao
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 4


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

hơn ở các lớp dưới và cũng là cơ sở để các em vận dụng kiến thức ở các lớp học
trên. Do đó trong q trình giảng dạy tôi đã tăng cường tận dụng khai thác các
loại kênh hình một cách phong phú sinh động và kết hợp cơng nghệ thơng tin
trong bài giảng powerpoint có hiệu quả. Cũng từ đó phát huy các phương
pháp /kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực. Tuy nhiên trong thực tiễn giảng dạy
tơi nhận thấy việc dạy Địa lí chưa được hiệu quả cao. Để giải quyết được những
vấn đề này tơi cố gắng tìm ra những ngun nhân sau:
* Đối với giáo viên:
- Chưa có kinh nghiệm sáng tạo, cịn rập khn theo kiểu máy móc và khơng
tích cực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, không chuẩn bị đồ dùng
dạy học hoặc chuẩn bị qua loa.
- Giáo viên cịn ngại ứng dụng cơng nghệ thơng tin bằng bài giảng
powerpoint.
* Đối với học sinh:
Ít chịu suy nghĩ tìm tịi để tự chiếm lĩnh kiến thức. Tuy nhiên một số học
sinh còn rụt rè , chưa mạnh dạn, phân tích số liệu ,chỉ bản đồ, lược đồ cịn lúng
túng.
Từ việc phân tích những ngun nhân trên người giáo viên cần thấy rõ

trong q trình dạy học ln tìm tịi học hỏi và sử dung nhiều phương pháp dạy
học cụ thể phù hợp và cộng hưởng thao tác tự học của học sinh.
1.5.2. Các phương pháp tiến hành:
Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy người
giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham
gia vào các hoạt động học tập. Từ đó các em sẽ lĩnh hội tri thức một cách dễ
dàng, cũng cố khắc sâu kiến thức một cách vững chắc tạo cho các em hứng thú
say mê học tập mơn Địa lí.
Các phương pháp tiến hành:
- Phương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích cấu trúc, phương pháp
phân loại, phương pháp so sánh, phương pháp trực quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Thử nghiệm đề tài của mình trong bài dạy ở trên lớp.
+ Thực tế giảng dạy .
+ Thường xuyên tìm hiểu tài liệu, thu thập thông tin qua các tư liệu tham
khảo.
+ Bài kiểm tra các mức độ nhận biết của học sinh.
+ Bằng việc tham khảo và học hỏi ý kiến của đồng nghiệp nhất là q thầy
cơ dạy địa lý giỏi trong huyện.
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 5


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng.
1.6. Phạm vi và thời gian nghiên cứu:

1.6.1. Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh khối 9 trường THCS Mỹ Hiệp trong nhiều năm bản thân tôi thực
dạy.
1.6.2. Thời gian tiến hành:
- Từ tháng 08 năm 2017, tôi đăng ký đề tài.
- Tháng 09 năm 2017, tiến hành viết thô.
- Tháng 11 nộp đề tài nhờ tổ chuyên môn góp ý.
- Cuối tháng 11 năm 2017 tơi đã hồn thiện sáng kiến: “ Rèn luyện kỹ năng
khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học sinh khi dạy Địa Lý 9 ở
Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”

2. Nội dung:
2.1. Cơ sở lý luận:
Trong cuộc sống của chúng ta, mấy ai đạt được thành cơng mà khơng trải
qua khó khăn gian khổ. Sự cần cù chịu khó ln là yếu tố chính dẫn đến thành
cơng. Nhà văn Lỗ Tấn nói : “ Trên đường thành cơng khơng có dấu chân của
người lười biếng ”
Theo tơi mơn địa lí cũng rất quan trọng, thơng qua mơn học này giáo dục
cho các em tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam . Từ đó hình
thành cho các em tinh thần đồn kết, ý thức việc bảo vệ môi trường và bảo vệ
chủ quyền biển đảo. Chính vì thế giáo viên cần có cách dạy sinh động để đưa
các em vào niềm say mê , thích thú. Mơn Địa lí 9 được chia làm 4 phần : Địa lí
dân cư, địa lí kinh tế, địa lí các vùng kinh tế , địa lí địa phương. Trong các bài
của các phần đều có kênh hình và bảng số liệu, tranh ảnh (Trừ phần địa lí địa
phương). Việc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh địi hỏi
phải chính xác cao. Nếu ta chỉ truyền thụ kiến thức theo cách áp đặt để học sinh
lĩnh hội kiến thức sẽ gây cảm giác mệt mỏi nhàm chán trong giờ học. Cho nên
chúng ta cần đổi mới cách dạy trong giờ Địa lí như thế nào và sao cho thật hiệu
quả. Một trong những cách đổi mới hiệu quả nhất là việc khai thác kiến thức từ
kênh hình, bảng số liệu, trong những tiết học ở mơn Địa lí 9 sao cho phù hợp

với nội dung kiến thức của từng bài, nhưng nếu linh hoạt kết hợp sử dụng triệt
để khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu và kết hợp ứng dụng công nghệ
thông tin bằng bài giảng powerpoint sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc truyền
thụ kiến thức cho học sinh. Đó là hình thức hoạt động học tập , tạo ra bầu khơng
khí trong lớp học dễ chịu thoải mái, hình ảnh sinh động làm cho học sinh tiếp
thu kiến thức tự giác tích cực và yêu q bộ mơn. Qua đó giúp các em rèn luyện ,
củng cố tiếp thu kiến thức phát triển tư duy nhanh nhạy, phát huy năng lực cá
nhân, rèn tính hịa nhập cộng đồng.
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 6


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Trong thực tế hiện nay việc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu
của một số giáo viên cịn là hình thức hoặc sử dụng ở mức gượng ép, miễn
cưỡng .Mặt khác còn một số giáo viên khi sử dụng khai thác kiến thức từ kênh
hình , bảng số liệu chưa đưa học sinh giải quyết các câu hỏi ở 3 mức độ nhận
thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Cho nên các em rất mơ hồ chưa nhận
biết được đâu là câu hỏi nhận biết, đâu là câu hỏi thông hiểu, đâu là câu hỏi vận
dụng khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của bài học. Bên cạnh đó
nhiều giáo viên ít ứng dụng cơng nghệ thơng tin bằng bài giảng powerpoint nên
việc khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh chưa đạt hiệu quả.
Chính vì thế, tơi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm đã tích lũy được trong đề tài: “
Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ” . Để khai thác kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu ở bài dạy vùng Bắc
Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo phương hướng phát huy tính

tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối
hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện kĩ năng bản đồ, phân tích, xử
lí thơng tin và rút ra nhận xét một cách cụ thể . Từ đó hình thành cho các em ý
thức tự giác u thích bộ mơn Địa lí. Thơng qua đó các em sẽ thể hiện tinh thần
đồn kết, tình yêu quê hương , đất nước. Ý thức việc bảo vệ môi trường, bảo vệ
chủ quyền biển đảo nước ta.
Từ mục tiêu trên, cần tập trung đi vào giải quyết nhiệm vụ sau:
- Những kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ kênh hình,
bảng số liệu cho học sinh khi dạy địa lý ở vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ.
- Kết quả đánh giá qua việc áp dụng các mức độ rèn luyện kỹ năng khai
thác kênh hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc khai thác kênh hình .
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Thuyết minh tính mới :
Trên thực tế khi dạy mơn Địa lí 9 đặc biệt là các vùng kinh tế, tơi nhận thấy
giáo viên ít khai thác triệt để kiến thức từ kênh hình, bảng số liệu, tranh ảnh để
tìm ra kiến thức mới cho học sinh và ngại việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào bài giảng. Mà chỉ rập khn theo mẫu sẵn có ( kênh chữ trong sách giáo
khoa) học sinh chờ giáo viên ghi bảng rồi ghi theo. Nên học sinh thụ động, ít suy
nghĩ, ít phát biểu, ít phát huy vai trị của cá nhân, nhóm. Đặc biệt là học sinh yếu
kém. Nên làm cho giờ học không sôi nổi, học sinh nhàm chán. Từ thực tế trên
Tôi tự nghĩ muốn làm cho giờ học sôi nổi nhẹ nhàng, học sinh ham học, ít nhàm
chán và u thích bộ mơn và tiếp thu kiên thưc một cách vững chắc thì người
giáo viên cần nắm vững mục tiêu bài dạy và chuẩn bị đồ dùng một cách thiết
thực phù hợp với bài dạy.
Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin bằng bài giảng powerpoint. Vì
kênh hình rất nhiều, dễ nhìn, dễ quan sat và đủ màu sắc dễ lôi cuốn học sinh
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 7



Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

tham gia, không em nào tách rời khỏi bài giảng. Với mục đích đó nhằm phát huy
tính mới, sáng tạo trong bài giảng so với bài giảng truyền thống.
Mặt khác tôi hướng dẫn các em vận dụng 3 mức độ nhận thức để khai thác
kênh hình, bảng số liệu: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (vận dụng cấp độ thấp
và vận dụng cấp độ cao). Trên đây là một số diểm mới của đề tài
Trong những tiết dạy của vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ. Tôi sử dụng 3 mức độ nhận thức và ứng dụng công nghệ thông tin
vào bài giảng để khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình, bảng số liệu để thể
hiện rõ điểm mới của đề tài.

2.3. Mơ tả, phân tích các giải pháp.
Tiết thứ nhất Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiết 25 theo phân
phối chương trình )
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ :
Giáo viên khai thác kiến thức từ các kênh hình: lược đồ tự nhiên vùng Bắc
Trung Bộ , lược đồ các vùng kinh tế Việt Nam , lược đồ hành lang đơng- tây và
các hình ảnh minh họa ( tự sưu tầm) như sau :
Trước tiên, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức ở 2 mức độ:
nhận biết, thông hiểu.
Mức độ nhận biết:
Giáo viên treo Lược đồ các vùng kinh tế, yêu cầu HS xác định vị trí của
vùng Bắc Trung Bộ .

Vùng Bắc
Trung Bộ


TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 8


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, năm 2002
Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ( Sách
giáo khoa) kết hợp lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ (treo tường) hãy xác
định:

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
- Xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí của vùng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ 2 lược đồ trên đây đã
nhận biết được:
-> Vùng Bắc Trung Bộ trên lược đồ 7 vùng kinh tế trên lược đồ các vùng kinh
tế nước ta.
-> Nhận biết được trên lược đồ giới hạn lãnh thổ, hình dạng lãnh thổ, vị trí tiếp
giáp của Vùng Bắc Trung Bộ .
-> Nhận biết được trên lược đồ các tỉnh, thành phố của Vùng Bắc Trung Bộ .
Sau khi học sinh xác định trên lược đồ, giáo viên chuẩn xác kiến thức trên
lược đồ ở mức độ nhận biết như sau:
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân

Trang 9



Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

- Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế.
- Lãnh thổ hẹp ngang , kéo dài từ dãy Tam Điệp tới dãy Bạch Mã, phía bắc
giáp Trung du và miền núi bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, phía tây là dãy
Trường Sơn Bắc, giáp Lào, phía đơng giáp Biển Đơng, phía nam giáp Dun hải
Nam Trung Bộ.
Mức độ thông hiểu :
Giáo viên sử dụng Lược đồ hành lang kinh tế Đông-Tây.

Lược đồ hành lang kinh tế Đông-Tây
Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết của bản thân
trên lược đồ hành lang kinh tế đông - tây nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý của
Bắc Trung Bộ.
Giáo viên đặt câu hỏi ở mức độ cao hơn đòi hỏi HS dựa vào mức độ thơng
hiểu để tìm ra ý nghĩa của vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ: Dựa vào kiến
thức hiểu biết của bản thân em hãy cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Bắc
Trung Bộ?
Giáo viên mở rộng kiến thức trên lược đồ hành lang lang kinh tế Đông- Tây
(lược đồ sưu tầm), giáo viên chiếu các hình ảnh trên powerpoint, yêu cầu học
sinh quan sát các hình ảnh sau:
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
10

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học

sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Đường Đèo Hải Vân

Hầm đèo Hải Vân

TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
11

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Khu thương mại Lao Bảo

Đường Hồ Chí Minh
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
12

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Hỏi : Các em hãy cho biết về những triển vọng phát triển ở hành lang kinh tế
Đông - Tây đã đem lại những lợi thế lớn gì cho Bắc Trung Bộ.
Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức về ý nghĩa của vị trí địa lí vùng Bắc

Trung Bộ.
+ Như cầu nối giữa miền Nam và miền Bắc .
+ Cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển Đông và ngược lại, cửa ngỏ hành
lang Đông – Tây của tiểu vùng Sông Mê công .
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Giáo viên sử dụng các mức độ nhận thức để khai thác kiến thức từ các kênh
hình: lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, hình vẽ mơ hình hoạt động của gió
phơn Tây Nam, biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và phía
nam Hồnh Sơn (%) và một số hình ảnh minh họa về du lịch, những thiên tai….,
kết hợp sử dụng bản đồ tư duy để học sinh dễ hiểu kiến thức nhanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ lược đồ với nội dung:
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Bắc Trung Bộ ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác học sinh khai thác kiến thức ở các
mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng( vận dụng cấp độ thấp, vận dụng cấp
độ cao).
Mức độ nhận biết:
Giáo viên thông báo: Do lãnh thổ hẹp ngang kéo dài theo chiều bắc-nam nên
thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng từ bắc-nam, từ đông-tây.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết được trên lược đồ các thuận lợi về
điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội của
vùng :
Giáo sử dụng lược đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ.

TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
13

Trang



Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ hãy cho
biết những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã
hội của vùng ?
Giáo viên đặt câu hỏi: Địa hình, đất đai: Từ Tây sang Đơng các tỉnh trong
vùng có các dạng địa hình nào, các loại đất gì ?
Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức về địa hình và đất đai của vùng:
-> Từ tây sang đơng các tỉnh trong vùng đều có núi, gị đồi, đồng bằng, biển và
hải đảo . Phía đơng có các loai đất như đất phù sa, đất cát biển, ở phía tây có đất
feralit.
Mức độ vận dụng cấp độ cao:
* Khí hậu:
Giáo viên sử dụng lược đồ các loại gió mùa ảnh hưởng đến vùng Bắc Trung Bộ

Gió tây nam
Gió đơng bắc

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
14

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Dun Hải Nam Trung Bộ”.


Gió tây nam
Gió đơng bắc

Hịan
h Sơn

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ

Mơ hình hoạt động của gió phơn tây nam ở Bắc Trung Bộ
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở các lớp dưới kết hợp vốn
hiểu biết của bản thân giải thích : Dãy núi Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng như
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
15

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

thế nào đến khí hậu ở Bắc Trung Bộ ? HS dựa vào lược đồ, hình vẽ, vận dụng
kiến thức để giải thích.
Sau khi học sinh trình bày, giáo viên chốt kiến thức.
-> Dãy Trường Sơn Bắc có tác dụng đón gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng
gây mưa lớn cho vùng , mùa hạ có gió Tây Nam mang hơi nước vào gây mưa
lớn ở phía tây Trường Sơn vì theo quy luật lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0C ,
độ ẩm giảm mạnh nên dễ gây mưa lớn ờ sườn Tây, cứ xuống 100m nhiệt độ
tăng 10C, qua phía đơng gió trở nên khơ nóng, gây ra hiện tượng khơ nóng oi
bức ở phía đơng

-> Mùa hạ khơ nóng, mưa chậm dần vào mùa thu - đơng.
*Sơng ngịi:
Mức độ nhận biết

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Dựa vào lược đồ nhận xét mạng lưới sơng ngịi Bắc Trung Bộ:
Học sinh nhận xét, giáo viên chuẩn xác kiến thức.
-> Học sinh biết được sơng ngịi của vùng: ngắn, dốc, lũ lên nhanh, rút
nhanh, lũ vào mùa thu đơng.
*Tài ngun rừng, khống sản, du lịch:
Mức độ thông hiểu :
Giáo viên hướng dẫn HS dựa vào lược đồ tự nhiên của vùng.
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
16

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Lược đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ
Giáo viên sử dụng biểu đồ tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và
phía nam Hoành Sơn(%)

TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
17

Trang



Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Biểu đồ đất lâm nghiệp có rừng phân theo phía bắc và nam
Hồnh sơn

Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và hoàn thành vào phiếu học tập.
Cho học sinh quan sát các hình ảnh sau:

Vườn quốc gia Phong Nha-Kẽ Bàng( Quảng Bình).
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
18

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học
sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Động Phong Nha( Quảng Bình)

Bãi biển Lăng Cô ( Thừa Thiên Huế )
TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
19

Trang


Sáng kiến: “Rèn luyện kỹ năng khai thác kiến thức từ bảng số liệu, kênh hình cho học

sinh khi dạy Địa Lý 9 ở Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ”.

Cửa lò ( Nghệ An)
Sau khi học sinh thảo luận và hoàn thành báo cáo. Giáo viên chuẩn xác kiến
thức ở bảng sau:
T i nguyên rừng, khống sản và du lịch giữa phía bắc và nam dãy Hồnh sơnng, khống sản và du lịch giữa phía bắc và nam dãy Hoành sơnn v du lịch giữa phía bắc và nam dãy Hồnh sơnch giữa phía bắc và nam dãy Hồnh sơna phía bắc và nam dãy Hồnh sơnc v nam dãy Ho nh sơnn

Rừng

Khống sản

Du lịch

Bãi tắm: Sầm Sơn,
Nhiều khống sản : Cửa Lị, Thiên
sắt (Thạch Khê- Hà Cầm.
Chiếm tỉ lệ lớn, Tĩnh),thiếc(Qùy
Vườn quốc gia:
Phía bắc Hoành chiếm 61% / Châu-Nghệ An),
toàn vùng .
Bến En, Pù Mát,
Sơn
Crơm (Cổ Định- Vũ Quang.
Thanh Hóa)...

Chiếm tỉ lệ nhỏ
Ít khống sản
Phía nam Hồnh 39% / tồn vùng.
Sơn


TrườngTHCS Mỹ Hiệp - Giáo viên: Tưởng Thị Thúy Xuân
20

Bãi tắm: Nhật Lệ,
Lăng Cô.
Vườn guốc gia:
Phong Nha -Kẽ
Bàng, Bạch Mã,
cố đô Huế...

Trang



×