Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong học tập của học sinh lớp chủ nhiệm trường THCSTHPT như xuân qua phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, TÁC PHONG
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ XUÂN QUA
PHONG TRÀO: XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC
THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”

Người thực hiện: Trần Thị Kim Dung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Chủ nhiệm

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................2
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết......................................................2
1.4.2. Phương pháp chuyên gia.....................................................................2
1.4.3. Phương pháp thực tập sư phạm...........................................................2
1.4.4. Phương pháp thống kê toán học..........................................................2
1.5. Những điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm............................................2
2. NỘI DUNG.......................................................................................................3


2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm...................................................3
2.1.1. Những khái niệm cơ bản trong phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”........................................................................3
2.1.2. Vai trò của GVCN lớp trong giáo dục đạo đức học sinh trường THPT
.......................................................................................................................5
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..............5
2.2.1. Lớp học................................................................................................6
2.2.2. Thực trạng vai trò của GVCN lớp.......................................................8
2.2.3. Thực trạng về trường, về lớp...............................................................9
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..........................................9
2.3.1. Ổn định cơ cấu tổ chức lớp..................................................................9
2.3.2. Xây dựng nội quy lớp học.................................................................10
2.3.3. Xây dựng trường, lớp xanh – sạch – đẹp – an tồn...........................10
2.3.4. Áp dụng cơng nghệ trong giảng dạy, trong các chủ đề sinh hoạt lớp10
2.3.5. Giải pháp tu dưỡng đạo đức, tác phong học tập................................11
2.3.6. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh................................................12
2.3.7. Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh..........................13
2.3.8. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích
lịch sử, văn hố cách mạng ở địa phương...................................................14
2.3.9. Chung tay cùng đất nước đẩy lùi Covid-19.......................................14
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, với đồng nghiệp và nhà trường...............................................................15
2.4.1. Đối với tập thể lớp 10D năm học 2019-2020....................................15
2.4.2. Đối với tập thể lớp 11D năm học 2020-2021....................................15
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................17
3.1. Kết luận....................................................................................................17
3.2. Kiến nghị..................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Học tập và làm theo tấm gương của Người không chỉ là niềm vinh dự và
tự hào, mà còn trở thành nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên đối với mỗi
chúng ta trong quá trình rèn luyện, tu dưỡng để trở thành những công dân tốt,
người lao động tốt.
Ngày nay, do sự phát triển của xã hội trên mọi lĩnh vực với tốc độ vũ bão,
kiến thức, tri thức học sinh tiếp thu được khơng chỉ ở người thầy mà cịn do
nhiều kênh khác nhau. Vì vậy, kiến thức của người thầy khơng còn là tuyệt đối
như xưa. Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục tồn
diện cho học sinh, nâng cao hoạt động giáo dục thường ngày của nhà trường, tạo
sự thân thiện giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh và nhà trường, Bộ Giáo
dục và Đào tạo chính thức phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”. Đây được coi là chủ trương lớn của Bộ Giáo dục
và Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển trí lực, thể lực và nhân
cách học sinh trong các trường phổ thơng. Theo đó, các cơ sở giáo dục phổ
thông phải xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp
với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, học sinh phải phát huy
tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động xã hội để
góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm chủ nhiệm lớp đang cịn
nhiều hạn chế cho nên tơi gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm lớp
và giảng dạy. Khi nhà trường phát động phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” tơi vẫn chưa có thể hiểu được trong phong trào này vai
trị của mình là gì? mình cần phải làm những gì? Để hịa chung khơng khí thi
đua của tồn ngành nói chung và của trường THCS&THPT Như Xn nói riêng
tơi đã tích cực học hỏi thêm nghiệp vụ cơng tác chủ nhiệm qua đồng nghiệp, qua
trang thông tin đại chúng,…Sau khi nghiên cứu tơi thấy rằng đối với học sinh
của mình thời gian ở trường chiếm hầu hết thời gian hoạt động, học tập và vui
chơi, vì thế mà trường học vừa là ngơi nhà thứ hai đồng thời đóng vai trò rất

quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức và ý thức của các em sau này. Để có thể
đem lại cho học sinh những niềm tin vào bản thân, vào cuộc sống thì thầy cơ,
bạn bè là những người thân yêu gần gũi luôn đi bên cạnh giúp đỡ và dìu dắt các
em nên người, đặc biệt vai trị của người giáo viên chủ nhiệm lớp ln ln
đóng vai trò chủ đạo. trong việc “Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong học
sinh”. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, ngày hôm nay tôi xin đưa ra
sáng kiến kinh nghiệm: “Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong học tập của
học sinh lớp chủ nhiệm Trường THCS-THPT Như Xuân qua phong trào:
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với mong muốn góp phần
hoàn thiện nhân cách cho học sinh
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngồi nhà trường
để xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều
kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt
1


động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả từ đó giáo dục đạo đức cho học sinh
nhằm hồn thiện nhân cách cho các em
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi chỉ mong được đóng góp một vài ý
kiến của mình giúp giáo viên có thể tham khảo thêm trong công việc chủ
nhiệm lớp
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp chủ nhiệm:
- Lớp 10D năm học 2019-2020
- Lớp 11D năm học 2020-2021
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu tài liệu và các công trình nghiên cứu giáo dục tư tưởng đạo

đức, tác phong học tập của học sinh theo phong trào: Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng các biện pháp
trong việc giáo dục học sinh
1.4.2. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến
làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
1.4.3. Phương pháp thực tập sư phạm
Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT, tiến hành theo quy trình của đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
1.4.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lý, đánh giá kết quả thu được
qua các tiết dạy trên lớp.
1.5. Những điểm mới của Sáng kiến kinh nghiệm
- Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn.
- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi của học sinh
ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
- Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Biết kết hợp giữa nhà trường phụ huynh – GVCN lớp nhằm giáo dục đạo đức cho các em
- Tổ chức các hoạt động vui tươi lành mạnh
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hố, cách mạng ở địa phương.
Ý nghĩa khoa học:
Đề tài được thực hiện nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học, cũng như phát
huy tính sáng tạo trong việc giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong học tập của
học sinh theo phong trào: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Kết quả của đề tài sẽ giúp được phần nào giáo viên trên cương vị là chủ nhiệm
lớp có định hướng hơn cho mình
Ý nghĩa thực tiễn:
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống văn
hóa, tác phong học tập, xây dựng được môi trường thân thiện, học sinh tích cực

cho ngơi trường vùng cao THCS&THPT Như Xuân
2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Những khái niệm cơ bản trong phong trào “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”
2.1.1.1. Nhà trường
Nhà trường là một thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dục trong
đời sống kinh tế, xã hội. Cơng việc diễn ra trong nhà trường có mục tiêu cao
nhất là hình thành nhân cách – sức lao động, phục vụ phát triển cộng đồng. Nhà
trường là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác đào tạo, thực hiện
việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ.
Vậy có thể nói, nhà trường là một tổ chức xã hội nằm trong hệ thống xã
hội chịu sự chi phối của các mối quan hệ xã hội và đồng thời tác động trở lại đối
với mối quan hệ đó.
2.1.1.2. Trường học thân thiện
Trường học thân thiện là một mơ hình trường học do Quỹ Nhi đồng Liên
hợp quốc (UNICEF) đề xướng, xây dựng và triển khai từ vài thập kỉ qua ở nhiều
nước trên thế giới và đã thu được những kết quả đẹp. Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT
đã phối hợp với UNICEF tổ chức thí điểm xây dựng mơ hình trường học thân
thiện tại nhiều trường Tiểu học và THCS, năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT quyết
định tiến hành mở rộng mơ hình này ở tất cả các cấp học phổ thơng (có cả
THPT). Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực là xây dựng giữa cái
thân thiện với cái tích cực. Bản thân khái niệm “thân thiện” đã hàm chứa sự
bình đẳng, dân chủ về pháp lý và sự đùm bọc, cưu mang đầy tình người về đạo
lý. Bởi nếu bất bình đẳng, mất dân chủ, vô cảm trong quan hệ giữa người với
người thì đâu cịn gì mà “thân” với “thiện”. “Thân thiện” bắt nguồn từ sứ
mệnh của nhà trường và thiên chức của nhà giáo đối với thế hệ trẻ và xã hội, chứ

khơng dừng ở thái độ bề ngồi trong quan hệ ứng xử. “Trường học thân thiện”
đương nhiên phải thân thiện với địa phương, địa bàn hoạt động của nhà trường
phải “thân thiện” trong tập thể sư phạm với nhau; giữa tập thể sư phạm với học
sinh; phải đảm bảo cơ sở vật chất phù hợp với yêu cầu giáo dục và thỏa mãn tâm
lý người thụ hưởng. Vậy muốn có trường học thân thiện thì trước hết phải có
“lớp học thân thiện”, vì mỗi lớp học là một địa chỉ nhận chăm sóc những cơng
trình văn hố, lịch sử.
2.1.1.3. Lớp học thân thiện
“Lớp học thân thiện” phải là lớp học có chất lượng giáo dục tồn diện và
hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Đội ngũ thầy, cô giáo phải thân
thiện trong dạy học, không ngừng trau dồi, cập nhật tri thức khoa học tr×nh độ
nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chuyên môn để áp dụng phương pháp dạy học tích
cực, khơi gợi tình cảm hứng thú, chủ động tìm tịi sáng tạo trong học tập cho học
sinh. phải thực sự quán triệt nguyên lý học đi đơi với hành, lý luận g¾n liền với
thực tiễn, làm cho mỗi giờ học, mỗi ngày học là một nguồn hứng thú đối với các
em, lớp học là nơi lôi cuốn, hấp dẫn học sinh. Thầy giáo, cô giáo phải thân thiện
trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá công bằng,
khách quan, không chạy theo thành tích, phải thân thiện với mọi loại trình độ
học sinh, dạy sát đối tượng, phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi và ân cần dìu dắt
3


học sinh học lực yếu kém, không để em nào bị đối xử bất cơng, bị bỏ rơi ra
ngồi trách nhiệm của lớp, dẫn đến tự ty, chán học.
2.1.1.4. Các nội dung và yếu tố cơ bản để xây dựng lớp học thân thiện, học
sinh tích cực
* Nội dung:
- Xây dựng lớp học khang trang đầy đủ thiết bị, ánh sáng, sạch, đẹp và an
tồn. Giờ học có hiệu quả, phong phú phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh ở địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.

- Rèn luyện kĩ năng sống cho các em.
- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh như múa hát tập thể,
trò chơi dân gian vào các ngày quy định trong tuần.
* Yếu tố cơ bản:
- Giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trường
học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trường được an toàn, thân thiện, vui vẻ.
- Học sinh tham gia các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng
đồng một cách hứng thú, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo.
- Thầy giáo, cô giáo chủ động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương
pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.
- Các tổ chức, cá nhân góp phần giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử
cách mạng cho học sinh.
- Phong trào thi đua đảm bảo tính tự giác, khơng gây áp lực q tải trong
công việc của nhà trường, sát với điều kiện ở cơ sở.
- Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương.
2.1.1.5. Khái niệm đạo đức
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và
chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với
lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ người và
người và con người với tự nhiên.
2.1.1.6. Chức năng đạo đức
- Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo đức
một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội; mặt khác nó cũng tác
động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có
chức năng to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kềm hãm phát triển xã hội.
Đạo đức có những chức năng sau:
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công cụ
tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội.

- Chức năng phản ánh.
2.1.1.7. Vị trí và đặc điểm của cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- Giáo dục đạo đức là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến
học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp
học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân
với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung quanh và
của cá nhân với chính mình.
4


- Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng.
Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức.
Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu khơng có đạo đức
Cách mạng thì có tài cũng vơ dụng”. Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài, được
thực hiện thường xun và trong mọi tình huống chứ khơng phải chỉ được thực
hiện khi có tình hình phức tạp hoặc có những địi hỏi cấp bách.
- Trong nhà trường THPT, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc
biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục tồn diện
sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục.
2.1.2. Vai trò của GVCN lớp trong giáo dục đạo đức học sinh trường THPT
Vì GVCN là cán bộ quản lý lớp cho nên người dạy giỏi và người chủ
nhiệm giỏi khơng nhất thiết là một. Có đồng thuận, có lệch pha trong thực tế là
bình thường. Tố chất quan trọng của GVCN là tố chất của một con người hành
động. Cũng như hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc và cần một bộ óc
kế hoạch hoá. Đối tượng quản lý trường học, lớp học là con người phải giáo hố
do đó khơng thể có một chương trình cài đặt sẵn. Phải lao vào làm. Thấy đúng
thì tổng kết và áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời hoặc huỷ
bỏ theo quy trình: xây dựng kế hoạch - thực hiện kế hoạch - kiểm tra kế hoạch tổng kết và vạch kế hoạch mới. Rất cần ở chủ nhiệm lớp các phẩm chất nhiệt
tình, sâu sát, cần cù trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng xây dựng
đội ngũ cán bộ HS. GVCN phải vừa là thầy vừa là bạn của học trò.

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Là một giáo viên đi theo diện điều động 2 năm, tôi nhận công tác tại ngôi
trường mới THCS&THPT Như Xuân từ ngày 04/9/2019 đến nay, thấy rằng:
Trường THCS&THPT Như Xuân được thành lập ngày 19/7/2017, trường
nằm trên địa bàn Thôn Ná Cà 2-Xã Thanh Quân - huyện Như Xuân. Học sinh
của trường là con em đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng 6 Thanh (Thanh
Xuân, Thanh Lâm, Thanh Phong, Thanh Hòa, Thanh Sơn, Thanh Quân).

Khai giảng năm học mới năm học 2019-2020
Trải qua 4 năm thành lập và xây dựng, qua rất nhiều khó khăn về trang thiết
bị, cơ sở vật chất, phịng học, mơi trường sống, học sinh, giáo viên giảng day...
đến nay về cơ bản trường đã bước đầu đi vào ổn định. Trường lớp khang trang,
thân thiện, học sinh tích cực, đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻ
5


Trường THCS&THPT Như Xn là ngơi trường thân thiện, đồn kết, ấm
cúng tình người. Là ngơi trường đáng để cho những giáo viên như chúng tơi có
cơ hội học hỏi, trải nghiệm và mang những vốn kiến thức, những hiểu biết có
được để truyền đạt lại cho những thế hệ học trò vùng cao
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được thì cịn những mặt hạn chế,
như:: 100% các em là dân tộc thiểu số, hiền lành và thật thà, điều kiện học tập
khó khăn, việc đi lại đến trường học vất vả, việc tiếp cận với sự thay đổi của
khoa học cơng nghệ đang cịn rất yếu kém, các em đa số có lực học trung bình
yếu, có nhiều học sinh cịn lúng túng khi trình bày bài, nhiều học sinh chưa biết
tự học, một số học sinh đọc tiếng việt đang cịn rất khó khăn, các em thụ động
vào giáo viên là chính, chưa thật sự tự giác trong các công việc của trường, của
lớp, của bản thân,...
Đứng trước thực trạng như vậy, bản thân tôi thấy rằng cần thiết phải có sự
thay đổi tư duy từ cách nhìn nhận học sinh đến cách đổi mới phương pháp, đổi

mới tư duy dạy học và giáo dục sao cho phù hợp với học sinh. Từ những suy
nghĩ trên tôi đã quyết định nghiên cứu về đề tài này để giảng dạy hiệu quả kiến
thức Sinh học, đặc biệt là Sinh học 11 đồng thời làm tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy.
2.2.1. Lớp học
2.2.1.1. Lớp 10D năm học 2019 - 2020
Lớp 10D năm học 2019-2020 có 43 học sinh, học sinh nam 17 em, học
sinh nữ 26 em, các em 100% là con em dân tộc Thái (trong đó Thái trắng có 28
em cịn Thái đen có 15 em), các em đến từ 6 Thanh của Huyện Như Xuân (xã
Thanh Quân 11 em, Thanh Sơn 9 em, Thanh Hòa 8 em, Thanh Lâm 8 em, Thanh
Phong 5 em, Thanh Xuân 2 em)
* Thuận lợi
- Luôn được sự ủng hộ nhiệt tình và quan tâm sát sao của Ban giám hiệu,
các đoàn thể trong nhà trường và một số phụ huynh trong lớp
- Đa số các em thật thà, chân chất, biết lắng nghe, có sức khỏe, có phương
tiện đi học, …
- Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp có sức khoẻ, nhiệt tình, quan
tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức HS và chịu khó học hỏi để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ.
* Khó khăn
- Khó khăn cho đầu vào lớp 10 của các em, đa số các em đều có học lực
trung bình yếu từ các xã về đây
- Là lớp đầu cấp nên học sinh còn bỡ ngỡ rụt rè, tác phong sinh hoạt chưa
quen với môi trường của học sinh THPT, năng lực tự quản của các em còn nhiều
hạn chế.
- Hầu hết học sinh bước vào tuổi mới lớn (15 tuổi), có nhiều biến động về
tâm, sinh lý nên ít nhiều cũng ảnh hưởng tới sự tiếp thu bài, nhất là các tiêu cực
ngoài xã hội dễ xâm nhập vào các em.
- Phần lớn gia đình học sinh bố mẹ làm nghề nông, trồng keo, trồng sắn,
phụ hồ, hay làm công nhân ở các khu công nghiệp xa nha nên thu nhập của gia

đình cịn thấp, kỹ năng sống của các em còn nhiều hạn chế.
6


- Khó khăn về cung đường đi học, đường đi các em phải qua sông, qua
suối rất vất vả như em Hà Văn Long, em Hà Thị Thảo, em Hà Thị Hồng,...
- Khó khăn về hồn cảnh gia đình, nhiều em phải tự lo cho gia đình, cho
em, cho ơng bà, cho bản thân vì bố mẹ phải đi làm xa như em Lương Thị Giang,
Lương Văn Tuyến, Vi Đại Dương, Hồng Thị Thúy,...
- Khó khăn về nhà ở, các em nghèo lắm, hồn cảnh lắm, nhiều ngơi nhà ở
của các em ngay chính bản thân tơi cịn khơng tưởng nổi

Cung đường các em đến trường Những ngôi nhà các em đang ở
- Khó khăn về ngơn ngữ tiếng việt, các em sinh ra và lớn lên dùng ngôn
ngữ dân tộc Thái là chính, đi học các em được học tiếng việt, tuy nhiên việc đọc
và viết tiếng việt còn rất chậm
- Khó khăn về cách nghĩ, cách tư duy trong mỗi bản thân của các em.
Quan niệm của nhiều em học chưa phải là chính, đi học đơn giản chỉ là được lấy
hỗ trợ từ nhà nước, hỗ trợ về gạo và tiền hàng tháng, học chỉ đơn thuần là đến
trường vui hơn ở nhà, đến trường sướng hơn ở nhà, vì ở nhà là phải đi làm sắn,
làm đồi keo, đi chăn bò, đi lấy củi,...
- Nhiều Phụ huynh học sinh chưa thực sự xem con là bạn để là chỗ dựa về
tinh thần và hỗ trợ, tư vấn cho con lúc cần thiết.
- Một số học sinh ý thức còn thấp như em Lương Văn Tuyến, em Ngân
Văn Hồng, em Vi Thị Nhi, em Hồng Cơng Hải Anh,..
- Thuận lợi thì rất ít, khó khăn thì vơ vàn
- Khó khăn cho chính bản thân tơi, là giáo viên điều động 2 năm, từ nơi
tôi sống thị xã Bỉm Sơn, tơi khăn gói ba lơ lên với vùng cao, nhìn khung cảnh
xung quang nơi tơi ở, nơi các em sống,... bản thân tôi thấy nản ngay từ những
ngày đầu

2.2.1.2. Lớp 11D năm học 2020 – 2021
Năm học 2020-2021 là năm thứ 2 tôi thực hiện nghĩa vụ điều động của
mình, tơi vẫn là giáo viên chủ nhiệm lớp 10D lên 11D
* Thuận lợi
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát với tình hình thực tế của BGH và các tổ
chức đoàn thể trong trường tạo điều kiện tốt cho các giáo viên chủ nhiệm làm
việc có hiệu quả và tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự giác trong mọi
hoạt động giáo dục
7


- Kết quả tu dưỡng đạo đức và học tập trong năm học 2019 – 2020 của lớp
10D rất tốt, là lớp có thành tích xuất sắc trong năm, đứng số 1 trong toàn trường
về điểm thi đua nề nếp và học tập, có tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần cao nhất,
là một bước đà rất tốt cho tôi, cho lớp trong năm học này
- Đa số giáo viên dạy lớp 11D đều có tinh thần hợp tác, có năng lực sư
phạm, ln quan tâm giúp đỡ và có trách nhiệm giáo dục đạo đức HS.
- Các em đều có nhận thức tiến bộ, đều có khả năng tự giác hồn thành
các cơng việc cơ giao, các em đi học chuyên cần, bớt nói tự do hơn, yêu trường,
yêu lớp nhiều hơn.
- Số học sinh yếu kém về mặt đạo đức khơng cịn nữa
- Hầu hết PHHS của lớp đều quan tâm tới việc học tập và rèn luyện của
con em mình và đồng thuận với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh
- Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm có sức khoẻ, nhiệt tình, quan
tâm đến cơng tác giáo dục đạo đức HS và chịu khó học hỏi để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ.
* Khó khăn
- Tương tự như ở lớp 10, khó khăn ở đây chủ yếu là các em đường xa,
phải tự học, tự lo cho bản thân
- Khó khăn về phong tục tập quán của mỗi xã như phần lớn vẫn dựa và

Thầy mo để cầm vía, để chữa bệnh, hay tảo hôn đang là một vấn nạn tại nơi đây
- Khó khăn về nơi ở, về thu nhập của gia đình
- Vẫn cịn một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học
của con em mình
2.2.2. Thực trạng vai trị của GVCN lớp
Thực tế công tác chủ nhiệm lớp ở bậc THPT rất quan trọng và cấp thiết,
nếu ta khơng có định hướng, lập kế hoạch riêng và thực hiện theo kế hoạch
chung của nhà trường thì cơng tác chủ nhiệm sẽ khơng đạt hiệu quả cao, trên
thực tế công tác chủ nhiệm lớp ở trường THCS&THPT Như Xn cũng gặp
khơng ít khó khăn như:
- Trong lớp học, GVCN là người để các em noi theo. Cách hành động, suy
nghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học sinh và phụ
huynh về GV.
- Hầu như trường nào, lớp học nào cũng có học sinh cá biệt, mà những
học sinh này đa số gây khơng ít khó khăn cho GVCN, đơi khi họ rất mệt mỏi vì
nói mãi mà các em khơng nghe, càng phạt thì càng lỳ hơn hoặc các em sẽ co lại
và phá phách hoặc chống đối ngầm. Điều này khơng những khó khăn cho GV
mà cịn có thể ảnh hưởng đến chuyện thi đua của cả lớp nữa.
- GVCN thường là người đứng ra giải quyết mọi chuyện do HS gây ra,
nhưng chỉ ở mức độ là khuyên bảo, dạy kèm ngoài giờ cho HS quá yếu kém, còn
đối với HS cá biệt về đạo đức thì răn đe, xử phạt, thậm chí cịn hù dọa, nhưng
hầu hết đều chỉ có hiệu quả tức thời rồi đâu lại vào đó, HS vẫn trở lại như cũ vì
do GV khơng hiểu được ngun nhân sâu xuất phát từ tâm lý của trẻ.
- GVCN mời phụ huynh đến để thơng báo về tình trạng của học sinh với
mong muốn gia đình kết hợp cùng nhà trường để giáo dục cho các em tốt hơn,
có phụ huynh thì tiếp thu và cũng có phụ huynh lại bực tức con mình và đánh
8


con trước mặt giáo viên rồi dẫn con về cho nghỉ học ln vì cảm thấy xấu hổ.

Điều này đã cho thấy chính phụ huynh cũng bất lực trước con mình
- Nhà trường đã có kế hoạch hoạt động cho từng tháng trong năm, nhưng
chưa được thực hiện một cách triệt để các hoạt động đó, do cịn nặng về thủ tục
hành chính nên đơi khi cơng tác chủ nhiệm của các khối lớp cịn trì trệ
- Phong trào đồn thể vẫn đang cịn mang tính lí thuyết hơn là thực hành
- Các hoạt động tập thể GVCN vẫn chưa tích cực
- Nhiều khi chính bản thân tơi, là giáo viên chủ nhiệm đang cịn rất chơi
vơi, khơng biết tiếp theo phải làm như thế nào, cũng đã có nhiều lần tôi đề nghị
Ban giám hiệu nhà trường cho tôi nghỉ làm chủ nhiệm vì những khó khăn, vì
q nản,…
2.2.3. Thực trạng về trường, về lớp
- Trường học được ví như ngôi nhà thứ 2 của các em, các em ở trường
nhiều hơn ở nhà, khuôn viên nhà trường rất đẹp, rất khang trang, rất thân thiện,
tuy nhiên bản thân các em ý thức rất kém trong việc bảo vệ trường học, các em
có thể xả rác bất kỳ chỗ nào, các em nói tục, chửi thề ở rất nhiều nơi, các em ăn
quà vặt ở bất kỳ chỗ nào hay các em đi xe rú ga trong khuôn viên nhà trường,…
có rất nhiều các hành động xấu trong khn viên nhà trường mang tính tự phát
của các em trong khi đó giáo viên ln ln nhắc nhở các em phải có ý thức cao
trong tập thể
- Đối với lớp học, trong những ngày đầu tiên nhận lớp tôi thấy lớp 10D
các em tự xả rác bừa bãi trong lớp, ăn quà vặt trong lớp, vứt đồ, vứt rác bừa bãi
mặc dù tôi đã nhắc rất nhiều
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Ổn định cơ cấu tổ chức lớp
Một ngôi nhà muốn chắc chắn thì trước tiên phải có khung vững chắc.
Một lớp học cũng như một ngôi nhà, muốn vững chắc trong mọi hoạt động và
thực sự là ngôi nhà của mọi thành viên thì cần có một đội ngũ cán sự lớp có
năng lực, nhiệt tình, năng động và được các bạn trong lớp tin yêu và giúp đỡ duy
trì mọi hoạt động của lớp
* Cơ sở lựa chọn lựa chọn ban cán sự lớp: Căn cứ vào hồ sơ học bạ của

HS và căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ
- Phân cơng nhiệm vụ cho ban cán sự lớp: Ban cán sự lớp đại diện cho
lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường về toàn bộ hoạt động học tập, rèn luyện,
đời sống của lớp trong thời gian học. Ban cán sự lớp do tập thể lớp bầu ra, được
GVCN quyết định công nhận. Nhiệm kỳ của Ban cán sự lớp là một năm.
- Lớp 10D tôi chọn em Vi Văn Tư là một học sinh nam nhanh nhẹn, biết
việc, có tố chất và được sự đồng tình cao của các giáo viên bộ môn làm lớp
trưởng. Những công việc em làm trong năm học đã đem lại cho lớp nhiều sự đổi
thay rõ rệt. Em Lang Thị Hường là bí thư của lớp do tập thể lớp cùng sự đồng
thuận của GVCN đã đẩy mạnh phong trào đoàn của lớp trong nhà trường.
* Lập sơ đồ tổ chức lớp học: Căn cứ vào học lực của HS: HS yếu kém,
chậm tiến ngồi trước; HS khá giỏi ngồi sau. Căn cứ vào tình trạng sức khỏe của
HS: HS thấp trước, cao sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng. Căn cứ vào nhiệm vụ
của ban cán sự lớp: ngồi giữa và sau.
9


2.3.2. Xây dựng nội quy lớp học
- Đi học đúng giờ, ăn mặc gọn gàng đúng quy định
- Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học. Nói năng xưng hơ với bạn phải
hịa nhã. Tham gia chơi những trò chơi lành mạnh.
- Học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, tích cực phát biểu
xây dựng bài trong giờ học
- Các tổ trưởng theo dõi hoạt động của từng tổ viên mình, ghi chép đầy
đủ, cuối tuần báo cáo với lớp, với cô giáo chủ nhiệm trong giờ sinh hoạt
- Thi đua phải có biểu dương – khen thưởng, nhưng tránh bệnh thành tích.
Phát động phong trào thi đua và có khen chê kịp thời, phải trung thực, có mục
đích đúng đắn.
- Lớp 10D các em ở những địa bàn xa trường nên tình trạng đi học muộn
nhiều ở đầu năm, nhưng tôi phát động phong trào: học sinh tích cực thực hiện

nội quy lớp học, trường học thì cuối tháng có phần thưởng và khen thưởng trong
học bạ, các em đã có sự hứng thú hơn và phong trào lớp đã dần đi lên. Đối với
lớp 11D do các em đã trải qua năm lớp 10 nên các em sang lớp 11 thực hiện quy
chế tốt hơn nhiều, các em thực hiện mặc đồng phục của trường, đi học chuyên
cần, tham gia xây dựng bài tốt hơn
2.3.3. Xây dựng trường, lớp xanh – sạch – đẹp – an toàn
Với cương vị là một GVCN cần phải giáo dục ý thức cho các em giữ gìn,
tơn tạo cảnh quan mơi trường, vệ sinh cơng cộng và bảo vệ tài sản của nhà
trường. Khơng có hành động vui chơi, sinh hoạt thiếu an tồn, có khả năng xảy
ra tai nạn. Các em phải xem lớp học là ngôi nhà thân yêu, sống và học tập hàng
ngày và các em có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không viết vẽ trên bàn, trên
tường. Cần trang hồng lớp học thân thương, ấm cúng, phân cơng trực vệ sinh
hàng ngày sạch sẽ. Mua dụng cụ vệ sinh, nước uống. Phát động may đồng phục
theo trường với thời trang trẻ - đẹp, đảm bảo tông màu trắng truyền thống của
tuổi học trị. GVCN ln tích cực vận động và tổ chức cho lớp thực hiện tốt
“Lớp tự quản - phịng học thanh niên”.
- Lớp tơi chủ nhiệm có trang trí lớp học: có ảnh Bác, có đồng hồ, có ảnh
tập thể lớp, có giá đựng nước uống, giá đựng chậu nước rửa tay và có một số
cành hoa nhựa treo trên cửa lớp và góc lớp, tơi cảm thấy thật gần gũi với phịng
học bởi nó có sự ấm cúng hơn nhiều..
2.3.4. Áp dụng công nghệ trong giảng dạy, trong các chủ đề sinh hoạt lớp

10


2.3.5. Giải pháp tu dưỡng đạo đức, tác phong học tập
- Trước hết, chúng ta hãy thương yêu HS, cố gắng để giúp HS vượt qua
những biến cố, những vấn đề đã xảy trong q trình sống và nó đã trở thành vết
thương tâm lý khó phai mờ trong tâm hồn HS.
- GVCN cần có nề nếp kỷ cương để HS tự nhận thức, tự khép mình trong

những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luôn được dân chủ bàn bạc, trao đổi,
thỏa sức đóng góp. Tuân theo tập thể và cống hiến cho tập thể; ln gắn lợi ích
cá nhân và lợi ích tập thể, chính là một trong những chuẩn mực, điều kiện để
giáo dục HS. Trong trường cần có dân chủ đối với mọi vấn đề, thầy và trị cùng
nhau thảo luận, ai có ý kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thơng suốt thì
hỏi, bàn cho thơng suốt. Dân chủ nhưng trị phải kính Thầy, Thầy phải q trị.
Chúng ta phải hiểu dân chủ trong trường học trước hết là do nhu cầu sống chính
của nhà giáo, của HS và CMHS.
- Tổ chức vận động các gia đình, các đồn thể XH cùng phối hợp, thống
nhất nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục HS trong trường và cụm dân cư.
- Giáo dục trong tập thể, trong trường, trong địa phương.
- Thuyết phục bằng lời lẽ có lý, có tình, bằng tình cảm và phép tắc tác
động lên nhận thức và tình cảm của HS như: trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng
việc tốt. Đưa các em vào hoạt động tập thể thực tiễn như hoạt động tập thể trong
và ngoài nhà trường, vui chơi, thăm quan du lịch… qua đó hiểu thêm HS, gắn bó
học sinh với tập thể, xố đi những thiếu sót.
- Khuyến khích, khen chê đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc, tế nhị mà
hiệu quả. Xây dựng nếp sống văn minh, văn hố thanh lịch, xây dựng tình
thương u đoàn kết.
- Nhà trường, các đoàn thể, các ngành, các gia đình cùng tổ chức giáo dục
đạo đức cho HS. Đầu tư cho con em học tập, vui chơi thoả đáng.
* Giáo dục đạo đức HS thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm.
Theo qui định, tiết chủ nhiệm chỉ dành khoảng 15 phút để GV tổng kết
tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần... của lớp; 30 phút còn lại tổ chức cho HS
sinh hoạt... Giờ sinh hoạt bắt đầu bằng những tóm tắt kết quả học tập và rèn
luyện của cả lớp trong tuần của ban cán sự lớp. Thơng qua sổ đàu bài, sổ cờ đỏ
của Đồn trường, các GVBM, tôi nhận xét, đánh giá từng HS. Tôi luôn luôn
nhắc nhở và động viên tinh thần các em, tạo động lực giúp cả lớp cố gắng hơn.
* Kết hợp cùng gia đình học sinh
Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trị giáo dục khác nhau đối với sự

hình thành và phát triển phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của HS. Trong
mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động, định hướng
trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là mơi trường giáo dục
tồn diện nhất, là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng giáo dục chuyên nghiệp
nhất nên nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ đủ những yếu
tố cần thiết để có thể huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội.
* Áp dụng giải pháp trong thực tiễn
- Lớp 10D năm học 2019-2020, ban đầu khi tôi mới nhận lớp, sau hơn
11


một tháng làm quen, học tên, tìm hiểu hồn cảnh của mỗi em tôi thấy được em
Vi Văn Thương và em Vi Thị Nhi là 2 em cá biệt nhất lớp, chuyên tham gia vào
các hội nhóm chơi, bỏ học, uống rượu, đánh nhau, bỏ giờ, vô lễ với giáo viên,
đặc biệt là Nhi, là một học sinh nữ nhưng rất ngổ ngáo, có tính thách thức ngay
cả với giáo viên bộ môn, kể cả với tôi giáo viên chủ nhiệm lớp. Đối với Nhi và
Thương tôi thường khuyên và giải thích rất ân cần, tâm sự cùng các em về nhiều
vấn đề, hay cười không làm mặt căng thẳng tránh gây áp lực cho các em, tơi cịn
kết hợp với gia đình giáo dục các em, tơi khun phụ huynh không nên đánh các
em hoặc chửi bới các em trước mặt các bạn hoặc giáo viên bởi như vậy sẽ làm
các em xấu hổ, lầm lì hơn, khó bảo hơn,... Có lẽ là mưa dầm thấm lâu thì phải,
dần dần các em giúp tôi, củng cố lại nề nếp, ý thức học tập, và cho kết quả ngoài
mong đợi, tơi cùng gia đình các em rất vui
- Em Lương Văn Tuyến, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, mẹ mất sớm, bố
nghiện rượu, mất sức lao động, bản thân em cùng em trai phải tự bao bọc lẫn
nhau, tự đi kiếm việc làm để có tiền trang trải qua ngày, hai anh em Tuyến đi
học đến trường được là nhờ vào Đảng và Nhà Nước hỗ trợ gạo và tiền hàng
tháng cho những học sinh có hồn cảnh khó khăn, đi học xa nhà trên 10km. Tôi
thương Tuyến rất nhiều, em rất nghị lực, chuyên cần đi học, tôi thường hỏi thăm
sức khỏe, động viên em, cười đùa cùng em, khuyên dăn em cần cố gắng trong

cuộc sống, thỉnh thoảng tặng em món quà tuy rất nhỏ nhưng ý nghĩa là cơ trị vui
- Em Lương Thị Giang, em Lang Thị Hường, em Vi Thị Linh Tâm, em
Lương Thị Thanh, em Lương Thị Trang, các em đều là con em hộ nghèo của
vùng đặc biệt khó khăn, bản thân các em đang sống trên địa bàn 135 đã rất khó
khăn rồi, lại cịn hộ nghèo nữa nên cuộc sống của các em rất vất vả...Tơi chỉ có
thể dùng sức nhỏ bé của mình đi cùng các em, trở thành những người bạn, nhà
tâm giao, giúp đỡ các em về mặt tinh thần, còn về mặt vật chất cũng chỉ là của ít
lịng nhiều mà thơi
Bản thân tơi vừa là GVCN đồng thời là GVBM Sinh học. Vì vậy, khi đến
trường hoặc lên lớp, tơi đều có những tác phong làm gương cho học sinh. Khi
lên lớp GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khốt. Khi nói nhìn thẳng vào học
sinh, nói thẳng với các em chứ đừng nói như nói với chính mình hay nói khơi
khơi giữa lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh. Biết lắng nghe
học sinh nói. Mỗi khi các em phát biểu ý kiến hay nói một điều gì, thầy cô dù
bận rộn cũng phải lắng nghe các em nói. Có như vậy khi thầy cơ nói các em mới
chú ý nghe trở lại. Bên cạnh đó, GVCN biết thơng cảm và chia sẻ những khó
khăn của các em. Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cơ cịn phải đóng vai
người anh, người chị mà các em có thể tin tưởng, nhờ cậy được. Qua đó, các em
sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì, giàu lịng nhân ái, dần dần các em học hỏi nhau,
bảo vệ cho nhau, giúp đỡ nhau cùng đi lên trong học tập và rèn luyện
2.3.6. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
Kĩ năng sống là năng lực ứng xử tích cực của mỗi người đối với tự nhiên,
xã hội và chính mình. Là khả năng tâm lí xã hội của mỗi cá nhân trong hành vi
tích cực để xử lí hiệu quả những địi hỏi, thử thách của cuộc sống. Chỉ có được
12


khi rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, biết cách lựa chọn nhằm đáp ứng được mục
tiêu giáo dục toàn diện phù hợp với 4 trụ cột của giáo dục theo quan niệm của
UNESCO là: học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để chung sống.

Thực ra, trong rèn luyện kĩ năng sống ở hai lớp 10D và 11D tôi cần sự hỗ
trợ của nhà trường, của các đồn thể và giáo viên bộ mơn rất nhiều, đặc biệt ở
lớp 10D tôi rất cần sự chung tay của cơ giáo dạy mơn tốn là cơ Trịnh Thị Hiếu
và cô Cao Thị Thu Hà giáo viên môn văn – hai cô là giáo nữ trong các giáo viên
bộ môn của lớp, số tiết hai cô dạy trên lớp nhiều, các cơ có thời gian ở bên các
em, tâm sự cùng các em và hiểu các em nhiều hơn tơi, bản thân cơ Hiếu và cơ
Hà rất nhiệt tình, hăng say trong công việc, tâm huyết với nghề, là cơ giáo rất có
tâm với học sinh, với nghề, chính vì thề mà tơi rất cần cơ Hiếu, cơ Hà cùng tôi
giáo dục các em
Học sinh Lang Thị Hường đã từng nói với tơi: “Cơ ơi, em thấy lớp mình
thật đồn kết và ấm cúng cơ à”, em Vi Văn Qn đã từng nói: “Nếu cơ khơng
cịn chủ nhiệm lớp mình nữa em sẽ dừng học ngay cơ à”,… lời nói của các em
làm tơi cảm động, là món q ý nghĩa và vô giá của một người làm chủ nhiệm
như tôi.
Cô Hà là giáo viên dạy văn của lớp, cô thường cho các em làm những bài
trắc nghiệm, bài văn cảm xúc nói về những người thân yêu, hầu như các em
trong lớp đều bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVCN lớp, có những em cịn viết:
“Cơ là người mẹ thứ hai của em dìu bước em hàng ngày, giúp cho chúng em
luôn luôn trở thành những đứa con ngoan, trị giỏi, em kính trọng và biết ơn cô
nhiều”… từ những giáo viên bộ môn tôi đã cảm nhận được những tình cảm đẹp
đẽ của học trị gửi gắm lại nơi tôi đã đem lại cho tôi những niềm hạnh phúc
trong cuộc sống cũng như trong công việc.
2.3.7. Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh
Cùng với Nhà trường, với Đoàn Thanh niên, tập thể lớp 10D-11D đã góp
một phần cơng sức của mình vào các chương trình như: Xây nhà nhân ái, tết ấm
no cho đồng bào, vì mơi trường xanh – sạch – đẹp, tình nguyện viên trong xây
dựng ngơi nhà 100 đồng hay rửa xe không đồng, gây quỹ từ thiện… đặc biệt
trong hơn một năm qua tập thẻ lớp cùng với nhà trường chung tay đẩy lùi covid
19,… mặc dù với công sức rất nhỏ nhưng đã đưa các em lại gần nhau hơn, giúp
các em hiểu rõ hơn về tình con người, về những mặt rất tích cực, rất cảm động

mà ngôi trường mang tên THCS&THPT đang làm và sẽ làm

11D tham gia lao động tình nguyện trong
chương trình xây dựng nhà nhân ái

Chương trình tết ấm no
13


Hoạt động của đồn trường
2.3.8. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hố cách mạng ở địa phương
GVCN cần kết hợp với thầy, cô môn lịch sử, với cộng đồng địa phương để
giúp các em tìm hiểu về di tích lịch sử, văn hố cách mạng ở địa phương thấy
được giá trị của các di tích lịch sử, văn hố vơ cùng quan trọng mà ơng cha ta để
lại, từ đó các em có ý thức bảo tồn, gìn giữ giá trị đích thực của di tích
- Lớp 10D năm học 2019-2020 các em được tìm hiểu di tích lịch sử văn
hóa đền Chín Gian, từ đó giúp các em hiểu rõ hơn về địa phương
- Lớp 11D năm học 2020-2021 đã tham gia lao động tình nguyện dọn vệ
sinh tồn bộ trong và ngồi khn viên đền Chín Gian vào dịp 26/3/2021

2.3.9. Chung tay cùng đất nước đẩy lùi Covid-19

14


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, với đồng nghiệp và nhà trường
2.4.1. Đối với tập thể lớp 10D năm học 2019-2020
Sau khi thực hiện những biện pháp trên với tập thể lớp 10D năm học

2019-2020, kết quả thu được như sau:
* Xếp loại hạnh kiểm và học lực:
XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Tốt

Khá

TB

XẾP LOẠI HỌC LỰC

Yếu

Giỏi

SL % SL % SL % SL

%

SL

40 93

0

0

3

7


0

0

0

Khá

TB

Yếu

% SL

%

SL % SL %

0

30

30

13

70

0


0

- Là một tập thể lớp tiên tiến vững mạnh trong năm học. Có thành tích cao
trong học tập và rèn luyện đạo đức: 40/43 học sinh xếp loại tốt, 13/43 học sinh
đạt danh hiệu học sinh tiên tiến cả năm (vùng đồng bào dân tộc thiểu số tối đa
cho phép 25% học sinh có học lực khá, giỏi)
- Lớp xếp số 1 toàn trường trong việc rèn luyện đạo tức, tác phong học tập
- Em Lương Thị Trang được nhận học bổng học sinh có hồn cảnh khó
khăn vượt khó của trường, của Huyện,
- Em Lương Thị Thanh, Lang Thị Hường A được nhận học bổng của Ngân
hàng Agribank Như Xuân
- Em Lục Hương Giang được giải khuyến khích cấp tỉnh mơn thi viết QP
- Em Lang Thị Hường B cùng em Hà Thị Hồng tham gia kì thi học sinh
giỏi cấp tỉnh mơn Lịch Sử
- Em Vi Văn Tư, Lang Thị Hường B, Vi Thị Linh Tâm, Lương Thị Trang,
Vi Thị Nhi, Vi Văn Quân, Hà Văn Trường, Vi Đại Dương, Lang Văn Lịch, Ngân
Văn Hồng, Lục Hương Giang,… là những đoàn viên ưu tú, sơi nổi, nhiệt tình
trong hoạt động phong trào của lớp, của trường, của địa phường
2.4.2. Đối với tập thể lớp 11D năm học 2020-2021
Tập thể lớp 11D nối tiếp cho những thành công của 10D năm học 20192020, các em đã có cái nếp sẵn có từ năm học trước, khó khăn rất ít, thuận lợi
nhiều hơn, nên kết quả đạt được trong năm học 11 cao hơn năm học 10, cụ thể:
* Xếp loại hạnh kiểm và học lực:
XẾP LOẠI HẠNH KIỂM
Tốt
SL %
38

97.
4


Khá
SL %
1

2,6

TB

XẾP LOẠI HỌC LỰC

Yếu

SL % SL %
0

0

0

0

Giỏi

Khá

TB

Yếu


SL % SL % SL % SL %
0

0

15 38 24 62

0

0

- Là tập thể đứng ở vị trí số 1 phong trào thi đua của trường, của Đoàn
trường
- Là tập thể lớp tiên tiến xuất sắc, có số đồn viên 39/39
- Có 39/39 em HK tốt trong học kì 2 và 38/39 em có hạnh kiểm tốt cả năm
15


- Có 15/39 HSTT đạt 38,56%, vượt chỉ tiêu do nhà trường đề ra (25%)
- Em Lương Thị Trang, Lương Thị Thanh, Lang Thị Hường B được nhận
học bổng của trường, của huyện, là những học sinh nghèo vượt khó
- Em Lục Hương Giang đạt giải 3 cấp tỉnh bài thi viết mơn Quốc Phịng
- Em Lang Thị Hường A và Hà Thị Hồng tiếp tục tham gia đội tuyển Sử
học sinh giỏi cấp tỉnh
- Em Lương Văn Tuyến tham gia đấu vật tay được giải nhất
- Đội bóng đá nam của lớp tham gia giao lưu bóng chuyền đạt giải nhì
được thưởng 800 nghìn đồng và giao lưu bóng đạt giải ba được thưởng 500
nghìn đồng
Giáo dục tư tưởng đạo đức, tác phong học tập của tâ thông qua phong trào
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, tôi nhận thấy rằng, là một

GVCN lớp thật không dễ dàng, không đơn giản như nhiều người nghĩ mà chúng
ta thật sự phải trở thành những con người sống có nghị lực, có sự tìm tịi, có
nghệ thuật, có lòng đam mê, biết thương yêu và trân trọng đồng nghiệp, học
sinh, biết tìm ra những con đường, những quy luật đúng đắn nhằm tạo ra một thế
hệ học sinh tin tưởng và vững vàng trong cuộc sống tương lai.

16


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau 2 năm tơi thực hiện việc điều động có thời hạn 24 tháng của Sở Giáo
dục va Đào tạo Thanh Hóa, qua 2 năm làm công tác chủ nhiệm lớp 10D năm học
2019-2020 và lớp 11D năm học 2020-2021, qua quá trình trải nghiệm thực tế tôi
viết sáng kiến kinh nghiệm và nhận thấy rằng:
- Giáo dục hồn thiện HS thành cơng hay thất bại còn phụ thuộc vào yếu
tố khác nữa. Chúng ta khơng nên áp dụng rập khn máy móc bấc kỳ một
phương pháp giáo dục tiên tiến nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người”.
Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp
với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS,…
- Muốn duy trì tốt thành quả giáo dục cần có sự phối hợp chặt chẽ với các
phong trào khác, những hoạt động khác, và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa
nhà trường với Chi Hội CMHS, được sự quan tâm lãnh đạo của cấp uỷ, chính
quyền, các đồn thể và nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã
hội cùng giáo dục thế hệ trẻ đồng thời giữ vững được hướng đi đúng.
* Muốn giáo dục tốt cho học sinh GVCN:
- Nắm chính xác tình hình của lớp, tình hình kinh tế của từng gia đình học
sinh, sự thay đổi của từng em, từ đó có biện pháp giúp đỡ kịp thời
- Phải thật sự nhiệt tình, tâm huyết với nghề, khơng ngại khó, khơng tiếc
thời gian và u thương, ln biết gần gũi, chăm sóc đến từng học sinh. kịp thời

có định hướng đúng đắn cho lớp
- Bản thân GVCN không những phải trau dồi kiến thức để dạy tốt, có uy
tín với học sinh mà cịn phải sống mẫu mực quan tâm toàn diện đến lớp. Theo
dõi, nhắc nhở, động viên kịp thời đến những học sinh có điều kiện khó khăn, có
hồn cảnh éo le,… có như thế phong trào của lớp lúc nào cũng đi lên, mới trở
thành một lớp học thực sự là thân thiện giữa thầy cơ với trị, giữa trị với trị thì
mới có tích cực, sáng tạo thực sự
- GVCN phải có kế hoạch cụ thể với mục tiêu của mình: khơng cứng
nhắc, dập khuôn, không thiên vị, biểu dương khen thưởng kịp thời, phê bình nhẹ
nhàng. Coi giờ sinh hoạt là một giờ giáo dục đạo đức, tự kiểm điểm để tiến bộ
hơn. Phát huy vai trò tự quản lớp của mỗi học sinh đặc biệt là đội ngũ cán bộ
lớp. Đến lớp GVCN phải vui vẻ hịa nhã, cởi mở tâm tình với học sinh nhưng
không được nhờn nhã, phải nghiêm túc với những khuyết điểm của các em. Phải
thực sự là chỗ dựa tinh thần cho các em. Điều gì tốt khuyến khích các em làm,
điều gì sai u cầu các em sửa sai ngay
- Tin tưởng và giao việc cho học sinh phù hợp với khả năng của từng em.
Càng là học sinh cá biệt càng quan tâm và giao việc cho các em để các em có
điều kiện cố gắng hồn thiện mình. Khen ngợi các em hồn thành tốt và giáo
dục các em biết yêu thương đùm bọc nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Bên cạnh những điều trên chúng ta khơng thể khơng nói tới một trường
học, lớp học thân thiện phải có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, phải khang trang,
sạch sẽ, phải được phủ xanh và an toàn.
3.2. Kiến nghị
- Đối với Bộ GD – ĐT tiếp tục phát động phong trào “Xây dựng trường
17


học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường
- Đối với Sở GD–ĐT cần có nhiều hơn các đợt tập huấn về công tác chủ
nhiệm, xây dựng một giáo trình hồn thiện về cơng tác chủ nhiệm (Lưu hành nội bộ)

- Đối với nhà trường, tôi mong lãnh đạo sẽ có kế hoạch nhân rộng các
điển hình Giáo viên chủ nhiệm giỏi của trường và tăng cường dự giờ những tiết
sinh hoạt chủ nhiệm. Thành lập tổ chủ nhiệm trong trường, thơng qua đó các
GVCN có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của nhau để giúp nhau làm tốt hơn
nữa công tác chủ nhiệm. Tạo điều kiện để mọi giáo viên đều được làm công tác
chủ nhiệm. Chỉ khi khơng hồn thành nhiệm vụ mới bãi nhiệm và giao lớp đó
cho giáo viên khác.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Lê Sỹ Nam

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Trần Thị Kim Dung

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2009), “Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, Nxb Giáo dục Việt Nam
2. Phạm Khắc Chương, “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức học
sinh trung học phổ thơng hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 2/1997)
3. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kế toán học trong khoa học giáo
dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục trung học phổ

thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Điều lệ trường trung học
6. Phạm Văn Đồng, “Nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục phổ thông”, Nghiên
cứu Giáo dục, số 5
7. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
8. Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí học sư phạm, Tài liệu
dùng cho các trường Đại học Sư phạm và Cao đẳng sư phạm, Hà Nội.
9. Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Thị Kim Dung
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên bộ môn Sinh học – KTNN
Trường THCS&THPT Như Xuân
Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
TT
Tên đề tài SKKN
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)


Năm học
đánh giá
xếp loại

1.

Chất lượng đạo đức của học sinh Sở Giáo dục
lớp chủ nhiệm 11A4 Trường và Đào tạo
THPT Bán công Số 1 Hà Trung
Thanh Hóa

B

2002 – 2003

2.

Giáo dục đạo đức học sinh THPT
Sở Giáo dục
thông qua phong trào xây dựng
và Đào tạo
trường học thân thiện, học sinh
Thanh Hóa
tích cực

B

2012 – 2013


3.

Phương pháp sử dụng đồ dùng
trực quan trong giảng dạy
Chương 1: Trồng trọt, Lâm Sở Giáo dục
nghiệp đại cương, Công nghệ 10 và Đào tạo
nhằm phát huy tính tích cực của Thanh Hóa
học sinh Trường THPT Nguyễn
Hồng – Hà Trung

C

2017-2018

4.

Nâng cao hiêu quả học tập môn
Sinh học 11 – THPT qua phối
hợp các hình thức tổ chức và Sở Giáo dục
phương pháp dạy học mới nhằm và Đào tạo
phát huy tính tích cực, sáng tạo Thanh Hóa
cho
học
sinh
Trường
THCS&THPT Như Xn

C

2019-2020


----------------------------------------------------



×