Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả làm bài tập phần truyền tải điện năng cho học sinh lớp 12 trường THPT nguyễn trãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.58 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM BÀI TẬP
PHẦN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP 12
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật lý

THANH HÓA, NĂM 2021

1


MỤC LỤC
TT
1

Mục

Trang

Mở đầu

1


1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

Nội dung sáng kiến

3

2.1


Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

2.2

Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm

6

2.3

Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

6

2.4

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

19

Kết luận, kiến nghị

20

3.1


Kết luận

20

3.2

Kiến nghị

20

2

3

Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tác giả

2


1. Mở đầu
1.2.

Lý do chọn đề tài:

Trong chương trình vật lí 12, bài tập về truyền tải điện năng của phần điện
xoay chiều thường khó, đa số các em khơng làm được hoặc phương pháp giải
chưa đủ tối ưu nên không đủ thời gian để giải bài dẫn đến kết quả thi không cao.
Đặc biệt những câu về truyền tải điện năng luôn là những câu được dùng để
phân loại giữa học sinh khá và giỏi, do đó việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết, vận

dụng lý thuyết để có kỹ năng giải và làm chủ cách giải các dạng tốn về phần
này là một vấn đề khơng dễ, địi hỏi người thầy phải chủ động về kiến thức và
phải có phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập một cách ngắn gọn, dễ
hiểu, dễ nhớ mới có thể đáp ứng được yêu cầu.
Với mong muốn tìm được phương pháp giải các bài tốn trắc nghiệm một
cách nhanh chóng, linh hoạt, cũng như giúp các em học sinh cảm thấy đơn giản
hơn trong việc giải các bài tập trắc nghiệm phần truyền tải điện năng. Bản thân
tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn vật lí ở trường phổ thông, với kiến thức
và bằng kinh nghiệm thực tiễn của mình, tơi ln trăn trở phải tìm ra được một
giải pháp tối ưu để hệ thống kiến thức về lý thuyết kết hợp với các bài tập điển
hình, sau đó phân chúng thành những dạng cơ bản từ đó đưa ra phương pháp
giải cho từng dạng.
Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
LÀM BÀI TẬP PHẦN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG
THPT NGUYỄN TRÃI’’ cho SKKN của mình với hy vọng rằng tập tài liệu này giúp

ích cho các em học sinh trong quá trình kiểm tra, thi cử đạt kết quả cao hơn và
trong quá trình học tập, các em có thể tự học dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo
viên theo các bước trong đề tài sẽ phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo, cũng
như bồi dưỡng hứng thú, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập cho học sinh.
Trong đề tài này các bài tập đã được hệ thống lại và phân dạng đầy đủ,
lơgic, xúc tích và ý nghĩa vật lí của mỗi bài cũng được nhấn mạnh đồng thời
cũng đảm bảo được tính thực tiễn và tính cập nhật theo đề thi mới của bộ GDĐT. Nên tôi tin chắc rằng sau khi giáo viên hướng dẫn học sinh tự học như tiến
trình trong đề tài của tơi thì hiệu quả học tập sẽ được nâng lên rõ rệt và bài tập
về truyền tải điện năng khơng cịn là một phần khó đối với học sinh vì tất cả bài
đều đã được phân loại thành dạng có phương pháp giải cụ thể, dễ hiểu, ngắn gọn
ví dụ minh hoạ rõ ràng.
1



1.3.

Mục đích nghiên cứu.

* Đối với giáo viên: Dùng các kiến thức này để làm phong phú và hấp dẫn
hơn các bài giảng liên quan.
* Đối với học sinh: Giúp các em hiểu sâu thêm những kiến thức đã được
học trên lớp, biết thêm nhiều kiến thức mới có liên quan, đồng thời phần nào có
thể cảm nhận được vẻ đẹp của mơn Vật lí mà các em u thích.
1.4.

Đối tượng nghiên cứu.

- Học sinh lớp 12: Trong năm học 2020- 2021.
- Lý thuyết về truyền tải điện năng.
- Phân loại các dạng bài tập phần truyền tải điện năng và đưa ra phương
pháp giải.
1.5.

Phương pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành đề tài này tôi chọn phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các sách giáo khoa phổ thông, các
sách đại học, sách tham khảo phần bài toán về truyền tải điện năng.
- Phương pháp thống kê: Chọn các bài tốn có trong chương trình phổ
thơng và gần gũi với đời sống hằng ngày.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm trong q trình giảng
dạy và thực tế đời sống.

2



2. Nội dung
2.2.

Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHẦN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.

1. Khảo sát về sự truyền tải điện năng.
Giả sử ta cần truyền đi công suất điện P từ nhà máy
đến nơi tiêu thụ trên một đường dây dẫn có điện trở
tổng cộng là R.
Ta có: P = UI cos ϕ. ( cos ϕ tồn mạch)
Trong đó: U là hiệu điện thế tại nhà máy.
I là cường độ dòng điện chạy trên dây dẫn.
P

Khi đó: I = U cos ϕ .
Dây dẫn có điện trở R, do đó cơng suất hao phí do tỏa nhiệt là
∆P = I .R = R ×
2

P2

( U cos ϕ )

2

.


Khi đó cơng suất có ích là: P′ = P − ∆P ⇒ P′ = P −

R.P 2

( U cos ϕ )

2

.

Hiệu suất của quá trình truyền tải điện năng:
H=

P′ P − ∆P
∆P
R.P
=
= 1−
=1−
.
2
P
P
P
( U cos ϕ )

Độ giảm điện áp (Độ giảm thế trên đường dây): ∆U = I.R
Điện trở của dây dẫn: R = ρ

l

trong đó ρ là điện trở suất (đơn vị Ω.m ).
S

2
l (m) là độ dài dây dẫn và S ( m ) là tiết diện của dây dẫn.

2. Cách giảm hao phí.
2
Ta có: ∆P = I .R = I.∆U = R ×

P2

( U cos ϕ)

2

.

Do P, cos ϕ xác định do đó muốn giảm hao phí ta giảm R hoặc tăng U.
Giảm R có hạn chế là muốn giảm R = ρ

l
thì ta phải thay dây dẫn bằng vật liệu
S

khác (giảm ρ ), ví dụ thay dây đồng bằng dây bạc, hoặc dây siêu dẫn,….. Điều
này quá tốn kém, mà hao phí lại chỉ giảm được ít. Nếu khơng thay bằng dây dẫn
khác, ta có thể tăng tiết diện dây đồng làm điện trở giảm. Thế nhưng khi tăng tiết
3



diện thì khối lượng dây dẫn tăng lên, cột điện phải tăng lên để chịu được trọng
lượng của dây dẫn nên đây cũng không phải lựa chọn tốt. Như vậy, ta khơng nên
giảm R để giảm hao phí.
Do đó người ta lựa chọn phương án tăng U để giảm hao phí trên đường dây.
Điều này thực hiện dễ dàng nhờ máy biến áp, hơn nữa khi tăng U lên n lần thì
hao phí giảm n 2 lần, vậy nên trong thực tế, để giảm hao phí người ta sẽ tăng
điện áp trạm phát.
Trước khi đến nơi tiêu thụ, điện áp trên dây phải qua các trạm biến áp (cụ
thể là hạ áp) để tạo ra hiệu điện thế phù hợp cho nơi tiêu thụ.
3. Sơ đồ truyền tải điện năng có sử dụng máy biến áp

- Tải tiêu thụ: Ptải = U taûi.I taûi = U2B .I 2B ( U2B = Utaûi;I 2B = I taûi)
U

N

I

- Máy hạ áp B: kB = U 1B = N1B = I 1B > 1⇒ U1B vaøI1B ?
2B
2B
2B
- Trên dây: I 1B = I 2A ; ∆U = I 1B .R = I 2A .R = U 2A − U1B ⇒ U 2A vaøI2A ?
U

I

- Máy tăng áp A: kA = U 1A = I 1A ⇒ U1A vaøI1A ?
2A

2A
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Với hình thức đề thi trắc nghiệm môn vật lý của những năm gần đây
ngày một dài và khó hơn. Hơn thế nữa, yêu cầu của xã hội ngày càng cao nên
nội dung đề thi luôn phải đáp ứng được sự sàng lọc và phân hóa rõ nét, chính vì
vậy u cầu kiến thức ngày một cao là tất yếu. Mặt khác, với hình thức thi này,
thời gian dành cho mỗi câu hỏi và bài tập là rất ngắn chỉ có 1,25 phút. Nếu học
sinh không được cung cấp các công thức tổng quát và các công thức hệ quả của
mỗi dạng bài tập để tìm ra kết quả nhanh nhất thì khơng thể đủ thời gian để hồn
thành tốt bài làm trong các kỳ thi và kiểm tra.
Ngồi những khó khăn chung như trên thì phần kiến thức và bài tập về truyền tải
điện năng ln là một phần khó đối với học sinh trong chương trình Vật lí
Trong mục 1; 2 và 3 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 1;2, 3 và 5

4


THPT, khi đọc đề học sinh thường không định hướng được cách giải chứ chưa
nói đến giải nhanh, chính xác để phù hợp với một đề thi TNKQ như hiện nay.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Trong đề tài này, tơi xin chia bài tốn về truyền tải điện năng thành 4 dạng cơ
bản :
DẠNG 1: BÀI TỐN VỀ HAO PHÍ TRÊN ĐƯỜNG DÂY, CƠNG SUẤT NƠI
TIÊU THỤ VÀ HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI ĐIỆN

Phương pháp
Lý thuyết:

~


→I =
• Cường độ hiệu dụng chạy trên đường dây: 
→ ∆U = IR =
• Độ giảm thế trên đường dây: 

P
cos ϕ

PR
PR
thuong thì → cos ϕ=1

→ ∆U =
U cos ϕ
U
2

 P 
• Cơng suất hao phí trên đường dây: 
→ ∆P = I R = 
÷R
 U cos ϕ 
2

Khi công suất đưa lên đường dây không đổi, điện áp tăng n lần thì cơng
2

suất hao phí giảm n lần.
• Điện năng hao phí trên đường dây sau thời gian t: 
→ ∆A = ∆P.t

∆P

PR

∆P PR ∆U
cos ϕ=1
→h =
=

→h =
= 2 =
• Phần trăm hao phí: 
P ( U cos ϕ ) 2 nếu
P
U
U
Ptiêu thu P − ∆P
=
= 1− h
P
P
∆P
∆U P ' U '
cosϕ =1
→ H = 1−
= 1−
=
=
nếu 
P

U
P U
l
• Điện trở tính theo cơng thức : R = ρ
S
→H =
• Hiệu suất truyền tải: 

Bài tốn tổng qt:
5


Nếu điện áp truyền đi là U1 tương ứng hiệu suất truyền tải điện năng là H1.
Nếu điện áp truyền đi là U2 tương ứng hiệu suất truyền tải điện năng là H2.
U2

Tính U khi:
1
a) Cơng suất truyền đi khơng đổi 
→ P = const .
b) Công suất nhận được không đổi 
→ P / = const .
→H =
Giải: Ta có hiệu suất truyền tải: 

P / P − ∆P
P/
∆P
=


→H =
= 1−
P
P
P
P

(1)

2

 P 
∆P
PR
→ ∆P = I R = 

=
Với 
thay vào (1) ta có biểu thức:
÷ R 
P ( U cos ϕ ) 2
 U cos ϕ 
2


→1 − H =

PR

( U cos ϕ )


2

=

P/ R
H ( U cos ϕ )

2

(2)

a. Công suất truyền đi không đổi 
→ P = const :
→1 − H =
Từ (2) 

2

PR

( U cos ϕ)

1 − H1  U 2 
U
1 − H1
→
=
→ 2 =
÷ 

1 − H 2  U1 
U1
1 − H2
P = const

2

b. Công suất nhận được không đổi 
→ P / = const :

( 1 − H1 ) H1
→1 − H =


Từ (2) 
2
( 1 − H2 ) H2
H ( U cos ϕ )
P/ R

P / = const

2

U 
U
=  2 ÷ 
→ 2=
U1
 U1 


( 1 − H1 ) H1
( 1 − H2 ) H2

Ví dụ 1: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện
áp 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Ω và hệ số công suất bằng 1.
Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là
A. 800 V

B. 400 V

C. 600 V

D. 200 V

 200.103 
 P 



U
=
IR
=
R
=
Giải: Độ giảm thế:

÷.20 = 800 V


÷
 U cos ϕ 
 5000.1 

Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000 kW. Dịng điện nó
phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng một dây dẫn có tổng chiều dài
200 km, có đường kính 0,39 cm và làm bằng hợp kim có điện trở suất bằng
1,8.10-8 Ωm . Biết hệ số công suất đường dây bằng 1. Tính cơng suất hao phí
trên đường dây nếu điện áp đưa lên là 50 kV ?
A. 0,3 MW

B. 0,5 MW

C. 0,12 MW

D. 0,03 MW

l
l
200.103
−8
→ R = ρ = ρ 2 = 1,8.10
= 301 Ω
2
Giải: Điện trở đường dây: 
s
πr
π ( 0,195.10−2 )

6



Cơng suất hao phí trên đường dây:
2

2

 1000.103 
 P 
6
∆P = I R = 
R
=

÷ .301 = 0,12.10 W = 0,12 MW
÷
3
 U cos ϕ 
 50.10 .1 
2

Ví dụ 3: Ở nơi phát người ta truyền công suất truyền tải điện năng là 1,2 MW dưới
điện áp 6 kV. Điện trở của đường dây truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ là 4,05 Ω
. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,9. Điện năng hao phí sau 30 ngày bằng
A. 144.103 kWh

B. 424.102 kWh

C. 344.103 kWh


D. 400 kWh

Giải: Cơng suất hao phí trên đường dây:
2

2

 1, 2.106 
 P 
5

→ ∆P = 
R
=

÷ .4, 05 = 2.10 W
÷
3
 U cos ϕ 
 6.10 .0,9 

Điện năng hao phí sau 30 ngày: 
→ ∆A = ∆P.t = 105.30.24 = 144.103 (kWh)
Chú ý: Khi công suất đưa lên đường dây không đổi, điện áp tăng n lần thì cơng
suất hao phí giảm n2 lần.

→ P = nPtt + ∆P 
→ P = nPtt + 
Công thức áp dụng: 


2

P 
R
/ ÷
U 

Ví dụ 4: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng
đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U
thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến
hao phí trên đường dây, cơng suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất
của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu
điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho
A. 200 hộ dân.

B. 300 hộ dân.

C. 250 hộ dân.

D. 150 hộ dân.

2

 P 
→ P = nPtt + ∆P 
→ P = nPtt +  / ÷ R
Giải: Ta có: 
U 

→ P = 120Ptt +

Khi điện áp U: 

P2
R
U2

(1)

→ P = 144Ptt +
Ki điện áp 2U: 

P2
R
4U 2

(2)

→ P = nPtt +
Ki điện áp 4U: 

P2
R
16U 2

(3)

P2
P2
3 P2
P2

R
=
144P
+
R


24P
=
R


R = 32Ptt
tt
tt
U2
4U 2
4 U2
U2
→120Ptt + 32Ptt = nPtt + 2Ptt 
→ n = 150 hộ dân.
Thay vào (3) ta có: 
→120Ptt +
Từ (1) & (2) 

Ví dụ 5: Một đường dây có điện trở tổng cộng 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều
một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát

7



ra là 10 kV, công suất điện là 400 kW. Hệ số công suất của mạch điện là cos ϕ = 0,8 .
Có bao nhiêu phần trăm cơng suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt ?
A. 3 %

B. 2,5 %

C. 10 %

D. 25 %

Giải: Công suất hao phí:
 P 
∆P
PR
∆P = I 2 R = 
=
= 0, 025 = 2,5% .
÷R → h =
P (U cos ϕ ) 2
 U cos ϕ 

Ví dụ 6: Truyền tải một công suất điện 1 MW đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
một pha, điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây 10 kV. Mạch tải điện có hệ số công
suất 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây khơng q 10% cơng
suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị thỏa mãn
A. R ≤ 4, 6Ω

B. R ≤ 6, 4Ω


D. R ≤ 6,8Ω

C. R ≥ 7Ω

10%. ( U cos ϕ )
∆P
PR
→h =
=

10%


R

= 6, 4Ω
Giải: 
P ( U cos ϕ ) 2
P
2

Ví dụ 7: Người ta cần truyền một công suất 5 MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu
thụ cách nhau 5 km. Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là
U = 100 kV. Mạch điện có hệ số công suất cosϕ = 1. Muốn độ giảm thế trên
đường dây khơng q 1% U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa mãn điều
kiện nào dưới đây? (Biết điện trở suất của dây tải điện là 1,7.10−8Ωm )
2
A. S ≥ 8,5 ( mm )

2

B. S ≥ 10 ( mm )

2
C. S ≤ 6,5 ( mm )

2
D. S ≤ 5,5 ( mm )

Giải: Chiều dài dây dẫn l = 2.d=10km = 10000m
Theo bài ra độ giảm thế ∆U = IR ≤ 1%U = 1kV = 1000V ⇒ R ≤

1000
I

Mà P = UI cosϕ = UI
P
5.106
1000
ρl
ρl
⇒I= =
= 50A ⇒ R ≤
= 20Ω ⇒ ≤ 20 ⇒
≤S
3
U 100.10
50
S
20


1,7.10−5.10000
= 8,5.10−6 m2 = 8,5 mm2
Thay số ta có S ≥
20

( )

(

)

Ví dụ 8: Một trạm phát điện xoay chiều có cơng suất không đổi, truyền điện đi
xa với điện áp đưa lên đường dây là 200 kV thì tổn hao điện năng là 30%. Biết
hệ số công suất đường dây bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 kV thì
tổn hao điện năng là
A. 3 %

B. 2,5 %

C. 4,8 %

D. 6 %

8


h1 =

→h =
Giải: 


PR
U12

 U12 
∆P
PR
PR
=
=




h
=
h
÷ = 4,8%
2
1
PR
P ( U cos ϕ ) 2 U 2
U 22 

h2 = 2
U2

Trong mục các loại bài tập dạng 1 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 2,3 và 5

Ví dụ 9: Người ta truyền tải điện năng xoay chiều một pha từ một trạm phát đến

nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có tổng chiều dài 20 km. Dây dẫn làm bằng kim loại
có điện trở suất 2,5.10 -8 Ω m , tiết diện là 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện
là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500
kW. Hiệu suất truyền tải điện năng là
A. 93,75%.

B. 96,14%.

C. 92,28%.

D. 96,88%.

 2.10000 
= 12,5 Ω
−4 ÷
 0, 4.10 

l
s

→ R = ρ = 2,5.10 −8 
Giải: Ta có: 
2

 P 
P − ∆P
PR
500.103.12,5

→ ∆P = I R = 

R


H
=
=
1

=
1

= 93, 75%
÷
2
2
P
 U cos ϕ 
( U cos ϕ )
( 10000.1)
2

Chú ý:
• Khi cho biết hiệu suất truyền tải và công suất nhận được (công suất của tải
tiêu thụ) cuối đường dây thì ta tính được cơng suất đưa lên đường dây và
cơng suất hao phí trên đường dây.
Ví dụ 10: Từ một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ, bằng
đường dây tải điện có điện trở 40 Ω và hệ số công suất bằng 1. Biết hiệu suất
truyền tải là 98% và nơi tiêu thụ nhận được công suất 196 kW. Điện áp hiệu
dụng đưa lên đường dây là
A. 500V.


B. 400V.

C. 40 kV.

D. 20 kV.

Giải: Ta có:
P/
196
H = 
→ 0,98 =
→ P = 200 ( kW )
P2



→ ∆P = 2 R 
→ U = 20.103 V
P
P
U
∆P = ( 1 − H ) P = 4 ( kW )

Ví dụ 11: Người ta cần tải đi một công suất 1 MW từ nhà máy điện về nơi tiêu
thụ. Dùng hai công tơ điện đặt ở biến thế và ở đầu nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ
của chúng chênh lệch mỗi ngày đêm 216 kWh. Tỉ lệ hao phí do truyền tải điện
năng là
A. 0,15%.
B. 0,9%.

C. 9,4%.
D. 0,6%.
∆A

→ ∆P =
=
Giải: 
∆t

216 ( kWh )
24 ( h )

= 9(kW) 
→h =

∆P
9kW
=
= 0,9%
P 1000kW

Ví dụ 12: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV và
công suất 200 kW. Hiệu số chỉ của công tơ ở trạm phát và công tơ tổng ở nơi
9


tiêu thụ sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau 480 kWh. Tính cơng suất hao phí
trên đường dây và hiệu suất của quá trình truyền tải điện là
A. 95%.
B. 86%.

C. 80%.
D. 90%.
∆A

→ ∆P =
=
Giải: 
∆t

480 ( kWh )
P − ∆P 200 − 20
= 20(kW) 
→H =
=
= 90%
24 ( h )
P
200

Chú ý:
• Nhà máy phát điện có cơng suất phát P mp và điện áp Ump trước khi đưa lên
đường dây để tải điện đi xa người ta dùng máy tăng áp có hiệu suất H.
Lúc đó cơng suất và điện áp đưa lên đường dây được tính theo cơng thức:
N 

→ P = Pmp H 
→ U = U mp  2 ÷
 N1 

Ví dụ 13: Một máy phát điện xoay chiều công suất 10 MW, điện áp hai cực máy

phát 10 kV. Truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có
tổng điện trở 40 Ω . Nối hai cực máy phát với cuộn sơ cấp của máy tăng thế, và nối
hai đầu cuộn thứ cấp với đường dây. Số vòng dây của cuộn thứ cấp của máy biến
áp gấp 40 lần số vòng dây của cuộn sơ cấp. Hiệu suất của máy biến áp là 90%. Biết
hệ số công suất đường dây bằng 1. Cơng suất hao phí trên đường dây bằng
A. 30 kW.
B. 18,5 kW.
C. 20,25 kW.
D. 25,5 kW.
N 
U = U mp  2 ÷ = 10.103.40 = 4.105
P2
N


→ ∆P = 2 R = 20, 25 (kW)
 1
Giải: Ta có: 
U
6
6
P = Pmp H = 10.10 .90% = 9.10

Ví dụ 14: Một trạm phát điện truyền đi công suất 1000 kW bằng dây dẫn có
điện trở tổng cộng là 8 Ω điện áp ở hai cực của máy là 1000 V. Hai cực của máy
được nối với hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp lí tưởng mà số vòng dây của
cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vịng dây cuộn sơ cấp. Biết hệ số cơng suất của
đường dây là 1. Hiệu suất quá trình truyền tải là
A. 99%.
B. 86%.

C. 80%.
D. 92%.
N 
U = U mp  2 ÷ = 1000.10 = 104 (V)
PR


→ H = 1 − h = 1 − 2 = 92 %
 N1 
Giải: Ta có: 
U
P = Pmp H = 106 (W)

Ví dụ 15: Cần phải tăng U lên bao nhiêu lần để cơng suất hao phí giảm đi 100
lần, biết rằng độ giảm thế ∆U = 6%U và công suất nhận được là không đổi ?
Giải:
2

 P2  P1/ =P2/ =P / U 2
 P2/ + ∆P2 
U2
∆P1  P1 U 2 


=
10


=
10



=
.
=
100
Ta có:
 ÷
 /
÷

÷
U1
U1
∆P2  P2 U1 
 P1 
 P1 + ∆P1 

10


1
99
 /

 /

P +
∆P1 ÷
P + ∆P1 −

∆P1 ÷



U2
99 ∆P1 
99


100
100


= 10 
x% ÷
÷ = 10 
÷ = 10  1 −
÷ = 10 1 −
/
/
U1
P + ∆P1
 100

 100 P1 
 P + ∆P1 ÷

÷









U2
99


= 10  1 −
.6% ÷ = 9, 406 
→ U 2 = 9, 406U1 → Tăng điện áp lên 9,406 lần.
U1
 100


DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ SỰ THAY ĐỔI HIỆU SUẤT TRUYỀN TẢI

Phương pháp
Lý thuyết:
Hiệu suất truyền tải (phần trăm hao phí) có thể thay đổi được bằng cách thay đổi
điện áp, điện trở, cơng suất truyền tải.
P′

∆P

PR

PR


⇒ 1− H =
• Từ cơng thức: H = P = 1− P = 1−
2
2
U
cos
ϕ
(
)
( U cosϕ )

→ h = 1− H =

PR

( U cos ϕ)

2

PR

h1 = 1 − H1 =

( U1 cos ϕ )


 Thay đổi U: 
h 2 = 1 − H2 =


2

2

PR

( U 2 cos ϕ)

2

h
1 − H 2  U1 

→ 2=
=
÷
h1 1 − H1  U 2 

PR 1

h1 = 1 − H1 =

( U cos ϕ )


 Thay đổi R: 
h2 = 1− H2 =

2


PR 2

( U cos ϕ )

2

2

h
1 − H 2 R 2  d1 

→ 2=
=
= ÷
h1 1 − H1 R 1  d 2 

(d1 và d2 lần lượt là đường kính của dây dẫn trước và sau khi thay đổi)
h1 = 1 − H1 =

 Thay đổi P: 
h 2 = 1 − H2 =

P1R

( U cos ϕ )

2





P2 R

( U cos ϕ )

h 2 1 − H 2 P2
=
=
h1 1 − H1 P1

2

• Gọi P1tt và P2tt là công suất tiêu thụ nhận được trong trường hợp đầu và
P

P

→ P1 = 1tt ; P2 = 2tt 
trường hợp sau thì ta có: 
→ thay P1 và P2 vào cơng
H1
H2
1− H

P

2

= 2 ta có cơng thức sau:
thức 

1 − H1 P1




h 2 1 − H 2  H1   P2tt 
=
=
÷
÷
h1 1 − H1  H 2  P1tt 

11


Ví dụ 1: Người ta truyền tải dịng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến
nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%.
Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là
A.12 kV
B. 20 kV
C. 15 kV
D. 18 kV
2

2

h
1 − H 2  U1 
1 − 0,97  6 
→ 2=

=

=
→ U 2 = 18kV
Giải: 
÷ 
÷ 
h1 1 − H1  U 2 
1 − 0,93  U 2 

Ví dụ 2: Xét truyền tải điện trên một đường dây nhất định. Nếu điện áp truyền
tải điện là 2 kV thì hiệu suất truyền tải là 80%. Nếu tăng điện áp truyền tải lên 4
kV thì hiệu suất truyền tải là
A. 93,75%.
B. 95%.
C. 92%.
D. 96,88%.
2

h 1 − H 2  U1  1 − H 2  2 
=  ÷→
=  ÷ → H 2 = 0,95 = 95%
Giải: 2 =
h1 1 − H1  U 2  1 − 0,8  4 

Ví dụ 3: Hiệu suất truyền tải điện năng một công suất P từ máy phát điện đến
nơi tiêu thụ là 35%. Dùng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa cuộn thứ cấp và
cuộn sơ cấp là N2/N1 = 5 để tăng điện áp truyền tải. Hiệu suất truyền tải sau khi
sử dụng máy biến áp là
A. 92,7%.

B. 96,14%.
C. 97,4%.
D. 96,88%.
Giải: Theo công thức ta có:
2

2

U 2 N2
1 − H 2  U1 
1− H2  1 
=
=5→
= ÷ →
=  ÷ → H 2 = 0,974 = 97, 4%
U1 N1
1 − H1  U 2 
1 − 0,35  5 

Ví dụ 4: Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy điện đến
nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có đường kính là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng
một dây dẫn khác cùng chất liệu nhưng có đường kính là 2d thì hiệu suất tải điện
là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có
đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu ?
A. 90,7%.
B. 94%.
C. 97,4%.
D. 96%.
2


2

 d  2
R
l
l
→R = ρ = ρ

→ 2 = 1 ÷ = ÷
Giải: Ta có: 
2
s
R1  d 2   3 
π ( 0,5d )
2

2

h2 1 − H 2 R2  d1 
1− H2  2 
=
=
= ÷ →
=  ÷ → H 2 = 0,96 = 96%
h1 1 − H1 R1  d 2 
1 − 0,91  3 

Ví dụ 5: Một nhà máy phát điện gồm 4 tổ máy có cùng cơng suất P hoạt động
đồng thời. Điện sản xuất ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ
với hiệu suất truyền tải là 80%. Khi một tổ máy ngừng hoạt động thì hiệu suất

truyền tải khi đó là
A. 85%.
B. 96%.
C. 97%.
D. 99%.
12


h

1− H

P

1− H

3

2
2
2
2
Giải: Áp dụng công thức: h = 1 − H = P → 1 − 0,8 = 4 → H 2 = 0,85 = 85%
1
1
1

Ví dụ 6: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây
một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu
dân cư này tăng a% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải

điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Tính a ?
Trong mục các loại bài tập dạng 2 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 3,4 và 5

Giải: Áp dụng công thức:
1 − H 2  H1   P2tt 
1 − 0,82  0,9   P2tt
=

=
÷

÷
1 − H1  H 2  P1tt 
1 − 0,9  0,82 ÷
  P1tt
P

→ 2 tt = 1, 64 = 100% + 64% 
→ a = 64%
P1tt




P
→ 2tt = 1, 64 .
÷
P1tt



Ví dụ 7: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây
một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt
trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu
dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải
điện năng trên chính đường dây đó là
A. 85,8%
B. 87,7%
C. 89,2%
D. 92,8%
Giải: Áp dụng cơng thức:



1 − H 2  H1   P2tt
=
÷
1 − H1  H 2   P1tt


1 − H 2  0,9 

=
→ H 22 − H 2 + 0,108 = 0
÷
÷.1, 2 
1 − 0,9  H 2 


 H2 = 12,3% (loaïi)


Suy ra 

 H2 = 87,68%

Chọn B

DẠNG 3: BÀI TỐN CƠNG SUẤT CUỐI ĐƯỜNG DÂY KHƠNG ĐỔI

Phương pháp
Lý thuyết:

~

Ta cần phân biệt hai trường hợp: công suất đưa lên đường dây không đổi
(P = const) khác với trường hợp công suất nhận được cuối đường dây không đổi
(P’ = const).
13


+) Nếu P không đổi:

U2
1− H1 I 2
1− H1
=
; =
U1
1− H2 I 1
1− H2


+) Nếu P′ không đổi:

H1 ( 1− H1 ) I 2
H1 ( 1− H1 )
U2
=
; =
U1
H2 ( 1− H2 ) I 1
H2 ( 1− H2 )
2

1− H1  U 2 
=
Ví dụ: Nếu P1 = P2;r1 = r2 ta được:
÷.
1− H2  U1 
H1 ( 1− H1 )

Nếu P1′ = P2′;r1 = r2 ta được:

H2 ( 1− H2 )

2

U 
= 2÷ .
 U1 

Hai bài tốn tổng qt đặc biệt khi P’ khơng đổi:

Bài tốn tổng qt 1:
Cần tăng điện áp U bao nhiêu lần để giảm hao phí điện năng n lần ?
P ' =const
(với U c là điện áp ở cực của trạm phát điện).
∆U = x%U c

Biết →

P = const
Giải: Ta có: 
→ P = P / + ∆P
Ta có cơng suất truyền đi, điện áp lúc đầu, cơng suất hao phí ứng với:
/

→ P1 ; U1 ; ∆P1 ; Sau khi tăng áp: 
→ P2 ; U 2 ; ∆P2
Trước khi tăng áp: 
/

/

P1 = P2

Với 

P1 = P1/ + ∆P1
P2 = P2/ + ∆P2
2



Mà 

 P1 
∆P1 = 
÷R
U
cos
ϕ
 1

2

 P2

∆P2 = 
÷R
 U 2 cos ϕ 

 P / + ∆P2
U

→ 2 = n  2/
U1
 P1 + ∆P1
P1/ = P2/ = P /

2

P 
∆P  P U 

U

→ 1 =  1 . 2 ÷ = n 
→ 2 = n 2 ÷
∆P2  P2 U1 
U1
 P1 

 / ∆P1
P + n

=
n
 /
÷

 P + ∆P1


∆P1

 /

÷
 P + ∆P1 + n − ∆P1 ÷
÷= n 
÷
P / + ∆P1
÷


÷





 1 
∆P1  − 1÷

  1  ∆P 
U
n 
P1/ = P2/ = P /
 = n 1 +  − 1÷ 1  với

→ 2 = n 1 + / 
P1 = P / +∆P1
U1
P + ∆P1 

  n  P1 






∆P1
U


1
 U

1  n(1 − x) + x
= x% → 2 = n 1 +  − 1÷x  → 2 = n 1 − 1 − ÷x  =
P1
U1
n
  n   U1
  n 

Bài toán tổng quát 2:
14


Cần tăng điện áp U bao nhiêu lần để giảm hao phí điện năng n lần ? Biết


P ' =const
(với U tai là điện áp ở tải tiêu thụ).
∆U = a %U tai


→ ∆U = a%U tai = a% ( U − ∆U ) 
→ ( 1 + a ) ∆U = aU 
→ ∆U = 
Giải: Ta có 

a 
÷U

 1+ a 

 a 
 a 
→ ∆U = 
÷U = xU với x = 
÷
 1+ a 
 1+ a 


U2
 1   U
  n −1  
  n −1  a 
n+a
= n 1 +  − 1÷x  → 2 = n 1 − 
=
÷x  = n 1 − 
÷

U1
  n   U1
  n  
  n  1 + a  (1 + a) n

Ví dụ 1: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một
pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là 220V thì
hiệu suất truyền tải điện năng là 60% . Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà
công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa

lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 359,26V.
B. 330V.
C. 440V.
D. 146,67V.
Giải: Áp dụng công thức:

H1 ( 1− H1 )
U2
8
=
=
⇒ U 2 = 359,26V .
U1
3
H2 ( 1− H2 )

Ví dụ 2: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây
một pha với hiệu suất truyền tải là 80%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà
công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn khơng thay đổi thì ta cần thay đổi cường
độ dòng điện như thế nào?
A. Tăng 33,33%. B. Giảm 33,33%. C. Tăng 50% .
D. Giảm 50% .
P2′
1− H1 ∆P1 P2 ∆P1 H2
P′
P′
∆P
=
× =

×
Giải: Ta có: 1− H =
. Do H = ⇔ P = ⇒
P
H 1− H2 ∆P2 P1 ∆P2 P1′
P
H1
H2 ( 1− H1 )
H2 ( 1− H1 ) 3
I 
∆P H
rI 2 H
I
= 1 × 1 = 12 ì 1 1 ữ =
1=
= .
∆P2 H2 rI 2 H2
I
I
2
H
1

H
H
1

H
(
)

(
)
 2
2
1
2
1
2
2

I

2

∆I

Do đó I2 = 3 ⇒ I = 33,33% . Ta cần giảm I một lượng là 33,33%.
1
1
Ví dụ 3: Trong q trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ,
biết công suất nơi tiêu thụ được giữ không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tải
là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công suất nơi tiêu
thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì điện
áp đưa lên đường dây là
15


A. 10,01U.
B. 15U.
Giải: Áp dụng công thức:




C. 8,5,11U.

D. 14,02U.

n = 100
U2
n+a
U
=



→ 2 = 9,1 
→ U 2 = 9,1U1
a = 0,1
U1
U1
n (1 + a)

→ U1 = U + ∆U = U + 0,1U = 1,1U 
→ U 2 = 10, 01U
Mà 
Ví dụ 4: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ ln khơng đổi,
điện áp và cường độ dịng điện ln cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử
dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp
hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm

100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số
vòng dây của cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp là
A. 8,1.
B. 6,5.
C. 7,6.
D. 10.

Giải: Ta có: U 2 =

1
80
19
U1 =
U1 ⇒ ∆U =
U
1,2375
99
99 1
∆U

∆P



U

n− 1 

2
Áp dụng: ∆U = xU c ⇒ U = P ⇒ U = n 1 n ìx ữ =



1
1
1

n(1 x) + x
n

19 19
100(1− ) +
U
99 99 = 8,1⇒ N2 = 8,1
Thay số ta có: 2 =
U1
N1
100

Ví dụ 5: Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện
trở thuần, độ giảm thế trên dây bằng 12% điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ. Để giảm
hao phí trên đường dây 100 lần (cơng suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi
tiêu thụ luôn cùng pha với dịng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên:
A. 8,515 lần.

B. 8,94 lần.

C. 9,98 lần.

D. 10,125 lần.
∆U


a%

Giải: Khi ∆U = a%U t ⇒ ∆U = a%( U1 − ∆U ) ⇔ ( 1+ a%) ∆U = a%U1 ⇒ U = 1+ a%.
1
U



n− 1

a% 

n + a%

100 + 0,12

2
=
= 8,94 .
Khi đó: U = n  1 n ì1+ a% ữ =

(1+ a%) n (1+ 0,12) 100
1

DẠNG 4: BÀI TỐN QUAN HỆ CƠNG SUẤT HAO PHÍ VÀ CƠNG SUẤT
CUỐI ĐƯỜNG DÂY

Phương pháp
Lý thuyết:

• Nếu cho biết cơng suất hao phí trên đường dây bằng a% cơng suất đưa lên
đường dây thì ta có:
16



→ ∆P = a%P 
→ I 2 R = a%UI cos ϕ 
→ IR = a%U cos ϕ 
→ ∆U = a%U cos ϕ

• Nếu cho biết cơng suất hao phí trên đường dây bằng a% cơng suất nhận
được cuối đường dây thì ta có:
→ ∆P = a % P '

Ví dụ 1: Điện năng được truyền tải từ A đến B bằng hai dây đồng có điện trở tổng
cộng là 40 Ω . Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện là 50 A, cơng suất hao phí
trên đường dây bằng 5% công suất đưa lên đường dây ở A. Công suất đưa lên ở A là
A. 20 kW.

B. 200 kW.

C. 2 MW.

D. 2 kW.

→ ∆P = a%P 
→ I2 R = 0, 05P 
→ 502.40 = 0, 05P 
→ P = 2.106 (W)

Giải: 
Ví dụ 2: Điện năng được truyền tải từ A đến B bởi hai dây có hệ số cơng suất bằng
0,96. Cơng suất hao phí trên dây tải điện bằng 5% cơng suất đưa lên đường dây ở
A. Nếu điện áp đưa lên đường dây là 4000 V thì độ giảm thế trên đường dây là

A. 20 kV.

B. 300 V.

C. 2000 V.

D. 192 V.

Giải:
∆P = a%P = a%UI cos ϕ → I 2 R = a%UI cos ϕ → ∆U = a%U cos ϕ = 0, 05.4000.0,96 = 192 V

Ví dụ 3: Điện năng được truyền tải từ A đến B bằng hai dây đồng có điện trở tổng
cộng là 5Ω. Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện là 100 A, công suất tiêu
hao trên dây tải điện bằng 2,5 % công suất tiêu thụ ở B. Công suất tiêu thụ ở B là
A. 20 kW.

B. 200 kW.

C. 2 MW.

D. 2 kW.

Giải: Áp dụng cơng thức ta có: I 2 R = 0, 025PB ⇒ 1002.5 = 0, 025.PB ⇒ PB = 2.106 (W)
Chú ý:
• Nếu tại nơi tiêu thụ dùng máy hạ áp và cơng suất hao phí trên đường dây

I12 R = a%U 2 I 2 cos ϕ2
→ N2 U2
bằng a% cơng suất tiêu thụ trên tải thì: 
=
=
N1

N1

N2

U1

I1
I 2 cos ϕ2

tải

R

→ U = U1 + ∆U = U1 + I1R
Điện áp đưa lên đường dây lúc đó là: 

Ví dụ 4: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B bằng hệ thống dây dẫn từ có
điện trở 5 Ω thì cường độ dịng điện hiệu dụng trên dây là 60 A. Tại B dùng máy
hạ thế lí tưởng. Cơng suất hao phí trên dây bằng 5% cơng suất tiêu thụ ở B và
điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế có giá trị hiệu dụng 300 V luôn cùng pha
17



với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp
của máy hạ thế là
A. 0,01.

B. 0,004.

C. 0,005.

D. 0,05.

Giải:
I12 R = a%U 2 I 2 cos ϕ2 
→ 60 2.5 = 0, 05.300.I 2 .1 
→ I 2 = 1200
→ N2 U2
Theo giả thiết: 
=
=
N1

U1

I1
N
60

→ 2 =
= 0, 05
I 2 cos ϕ2
N1 1200.1


Ví dụ 5: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng dây tải điện một pha
có điện trở R = 30 Ω . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy
hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của
máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất
bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là
A. 2200 V.

B. 2500 V.

C. 4400 V.

D. 2420 V.

Giải:
N1
U1

U
R

I1

U2

N2
I2

U 2 I1
220

I
= 

= 1 
→ I1 = 10
2200 100

→ U1 I 2
U = U1 + ∆U = U1 + I1R = 2200 + 10.30 = 2500

Vậy: U = 2500 V.

18


Trong mục các loại bài tập dạng 3 và 4 tác giả tham khảo tài liệu tham khảo 2,3 và 4

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm trên đã được kiểm nghiệm qua thực tế
giảng dạy của tôi trong các năm qua, tôi cảm thấy rất tự tin và tôi thấy nó có
hiệu quả tốt đối với học sinh. Cụ thể như: trong năm học 2020 – 2021 tôi đã trực
tiếp dạy vật lí các lớp 12 C1, 12 C3 và đã tiến hành áp dụng nội dung đề tài này thu
được kết quả như sau:
Kết quả điểm kiểm tra phần truyền tải điện năng
Lớp
thực
nghiệm
12C1
(SS 44)


Kết quả
<5

5 -> 8

0 em 16 em
0%

33,4 %

8 trở
lên
28 em

Lớp
đối
chứng

12C3
63,6 % (SS 45)

Kết quả
<5

5 -> 8

Ghi
8 trở lên chú


15 em

25 em

5 em

33,3 % 55,6 %

11,1 %

- Qua thực tế cho thấy, tỉ lệ bài xếp loại khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao
hơn lớp đối chứng, số bài bị điểm thấp khơng nhiều. Điều đó cho thấy ở lớp thực
nghiệm, khả năng tổng hợp, ghi nhớ kiến thức tốt hơn so với lớp đối chứng. Các
em có khả năng nhớ được những kiến thức lí thuyết một cách hệ thống, đây
chính là hiệu quả từ việc trong q trình dạy – học các em đã ơn tập củng cố bài
bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm giúp các em hiểu bài, lĩnh hội kiến thức.
- Khi sử dụng đề tài này vào thực tế giảng dạy tơi cảm thấy rất tự tin vì tất
cả các bài tốn đều đã được phân loại thành dạng có phương pháp giải cụ thể, dễ
hiểu ngắn gọn, ví dụ minh hoạ rõ ràng. Và đã đạt được những kết quả nhất định:
học sinh tích cực tham gia giải bài tập, nhiều em tiến bộ nhanh, nắm vững kiến
thức cơ bản tạo hứng thú say mê học tập trong bộ môn Vật lý. Từ đó phát huy
được khả năng tự giác, tích cực của học sinh, giúp các em bồi dưỡng khả năng
tự học tự phân dạng được cho các dạng tốn tiếp theo trong chương trình.
19


3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Qua thực tế sử dụng chuyên đề “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ LÀM BÀI TẬP PHẦN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG CHO HỌC SINH LỚP 12

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI’’ trong quá trình giảng dạy, tôi rút ra được nhiều

ưu điểm như sau:
- Đối với giáo viên: Dùng tài liệu này để dạy kiến thức bài truyền tải điện
năng rất dễ vì bài tập đã được phân loại rõ ràng, đầy đủ.
- Đối với học sinh: giúp các em tự học dưới sự tổ chức và hướng dẫn của
giáo viên được trình bày theo các bước lơgic như trong đề tài đã góp phần hình
thành phương pháp và nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin
và niềm vui trong học tập cho học sinh. Phát triển được tư duy độc lập, sáng tạo,
tiếp tục tận dụng các ưu điểm của phương pháp làm bài tự luận truyền thống dần
làm quen và rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm.
Với những kiến thức vốn có và tiếp thu được trong q trình giảng dạy tơi đã
cố gắng trình bày sao cho hợp lí, đầy đủ các phần trong chương phù hợp với sách
giáo khoa. Tuy nhiên, do còn thiếu kinh nghiệm trong việc viết đề tài và khả năng
có hạn, nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy, cơ giáo. Hy vọng rằng, đề tài
này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo có ích đối với giáo viên và học sinh THPT.
3.2. Kiến nghị:
Để việc áp dụng đề tài được hiệu quả tốt hơn thì
+ Trong quá trình hướng dẫn học sinh học lý thuyết và làm các dạng bài tập
giáo viên cần giúp các em hiểu và tự xây dựng được cơng thức chứ khơng chỉ
thuộc lịng mình cơng thức cuối cùng, điều này dẫn đến khi vào phòng thi sẽ quên
ngay hoặc nhớ nhầm công thức khi áp dụng làm bài.
+ Do thời gian dạy trên lớp cho phần này không nhiều mà nội dung kiến
thức vừa lớn lại vừa khó, đồng thời để bồi dưỡng khả năng tự học của học sinh
thì giáo viên chỉ cần hướng dẫn cho học sinh những nội dung cốt lõi nhất rồi cho
20


học sinh về nhà tự nghiên cứu chuyên đề sau đó chỉ cần trả lời những vấn đề học

sinh cịn khúc mắc.
Xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết, không
sao chép nội dung của người khác.

Người viết

21


4. Tài liệu tham khảo
[1]. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 12- mơn Vật lý - Bộ
GD và ĐT- Nxb GD - 2007.
[2]. Kinh nghiệm luyện thi Vật lý 12 tập 2 – Chu Văn Biên – Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội, 2020.
[3]. Bồi dưỡng học sinh giỏi tập 2 – Nguyễn Phú Đồng (Chủ biên) – Nhà xuất bản
tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2013.
[4]. Chuyên đề điện xoay chiều – Tăng Hải Luân.
[5]. Tuyển chọn các dạng toán hay lạ khó – Chu Văn Biên – Nhà xuất bản Đại học
Quốc Gia Hà Nội, 2016.

1


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH

NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi.

Cấp đánh giá
xếp loại
TT

Tên đề tài SKKN

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

(A, B, hoặc
C)

Sử dụng phương pháp nguồn
tương đương để giải bài tập điện
một chiều nhanh gọn và hiệu
quả.


Sở GD&ĐT

C

2010

2.

Bài tốn tụ điện khơng mẫu
mực.

Sở GD&ĐT

B

2013

3.

Hướng dẫn học sinh giải các bài
tập định tính trong chương động
lực học lớp 10 một cách nhanh
gọn và chính xác.

Sở GD&ĐT

C

2016


Sở GD&ĐT

B

2019

Sở GD&ĐT

C

2020

1.

4.

Phương pháp giải nhanh bài tập
TNKQ chương VII Vật lý 11 cơ
bản giúp học sinh ôn thi THPT
Quốc gia

5.

Giải pháp giúp học sinh lớp 12
trường THPT Nguyễn Trãi làm
tốt bài tập phần sóng cơ

2



×