Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

SKKN một số hướng tiếp cận giúp học sinh khối 12 giải các bài tập vận dụng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.75 KB, 13 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
Một số hướng tiếp cận giúp học sinh khối 12 giải các bài tập vận dụng cao
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình thiTHPT Quốc Gia, câu hỏi vận dụng và vận dụng cao
khá phức tạp, bài tập ra với nhiều phương trình phản ứng, nếu giải theo cách giải
thơng thường thì rất dài, mất nhiều thời gian và có thể bế tắc khơng giải được.
Để khắc phục khó khăn này tơi đã tìm tịi đồng thời tham khảo các tài liệu để
đưa ra phương pháp giải.
Áp dụng các định luật bảo toàn, các phương pháp ta có thể giải quyết một
cách trọn vẹn nhanh chóng và chính xác.
Từ những lý do trên tơi trình bày sáng kiến kinh nghiệm:
“Một số hướng tiếp cận giúp học sinh khối 12 giải các bài tập vận dụng
cao”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu của đề tài này là giúp các em
học sinh lớp 12 tiếp cận với bài tốn phức tạp bằng cơng cụ hữu hiệu đó là
phương pháp bảo toàn, các phương pháp.Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ
năng giải và trình bày dạng tốn này.
Để hồn thành đề tài nói trên tơi đã nghiên cứu trên rất nhiều dạng bài tập
về hóa vơ cơ phức tạp từ các đề thi THPT Quốc Gia nhiều năm.Các vấn đề trong
bài viết này sẽ hỗ trợ cho các em học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT Quốc Gia có
những ứng dụng tốt, để đạt được kết quả cao.
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Là học sinh giỏi của khối 12 chuẩn bị thi THPT quốc gia, thi tốt nghiệp
phổ thông, thi đại học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu : Nghiên cứu các tài liệu ,xây dựng và trình bày một
cách có hệ thống một số các bài tập vơ cơ phức tạp .
1,4. Phương pháp nghiên cứu
- Về nguyên tắc ta có định luật bảo tồn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên
tố, bảo toàn mol electron, bào toàn điện tích và các phương pháp giải nhanh, sử dụng


thành thạo các định luật bảo toàn, các phương pháp và các bán phản ứng.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng các định luật, các phương pháp thành thạo để áp
dụng linh hoạt vào các bài tập cụ thể.
- Hướng dẫn học sinh giải đúng theo các nguyên tắc trên,lập đúng phương
trình tốn học dựa trên các điều kiện của bài tốn. Kiểm tra lại kết quả để có kết
luận chính xác.
1.5 Những diểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
- Một bài tập có thể có nhiều hướng tiếp cận đặc biệt các bài tập vận dụng
và vận dụng cao trong các đề thi THPT Quốc Gia. Giúp học sinh phát huy tối đa
sự tư duy, tạo ra sự hứng thú khi giải các bài tập vận dụng cao.
- Một bài tập có thể có nhiều cách tiếp cận giúp học sinh có thể giải theo
nhiều cách khác nhau, tạo ra sự tự tin của học sinh khi giải các bài tập vận dụng
cao.
1


2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận:
- Về nguyên tắc ta hoàn toàn dựa vào các định luật bảo toàn, các phương
pháp để giải quyết bài tốn, khơng câu nệ vào việc viết phương trình hóa học.
Nhưng cần đảm bảo học sinh đã nắm chắc về lí thuyết hóa học để chỉ ra được tất
cả các chất tạo ra sau các phản ứng.
- Có thể dùng sơ đồ để mô ta tất cả các chất tạo ra, sau đó mới áp dụng các
định luật bảo tồn, các phương pháp để giải quyết bài tốn, có thể tìm được ngay
số mol của một số chất qua các định luật bảo toàn.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm :
- Khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, học sinh giải các bài tập vận
dụng cao thường rất khó khan, đặc biệt nếu giải bài tốn theo cách viết phương
trình phản ứng thơng thường thì sẽ có rất nhiều phương trình phản ứng. Nếu học
sinh đặt ẩn số thì sẽ có rất nhiều ẩn, dẫn đến bài toán sẽ gặp rất nhiều khó khan

có thể đi vào bế tắc khơng giải được.
- Để giải quyết được các khó khan trên tơi đã tìm tịi và đưa sáng kiến
“ Một số hướng tiếp cận giúp học sinh khối 12 giải các bài tập vận dụng
cao”
Đề tài này tôi đã áp dụng giảng dạy ở lớp 12A8 khóa học 2016-2019
trường THPT Hậu Lộc 4 mốt số học sinh đã có kết quả thi rất tốt
Qua q trình giảng dạy tơi thấy nội dung chương trình thiTHPT đề cập rất
nhiều đến các bài tập hay và khó, do thời gian có hạn nên tơi chỉ trình bầy một
phần về hóa vơ cơ, việc đưa ra phương pháp giải pháp giải bài toán vận dụng
cao là rất cần thiết với các học sinh giỏi của khối 12.
2.3 Các giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm
- Sau đây tơi sẽ phân tích một số bài tập.
- Khi giải các bài tập có thể dùng sơ đồ tóm tắc các chất tạo ra hoặc chỉ
ra các chất tạo ra sau phản ứng.
Bài tập 1: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa
đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu
được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là
10,8 gồm hai khí khơng màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Cho
dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam
kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch
NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất
rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 150,32.
B. 151,40.
C. 152,48.
D. 153,56.
Hướng giải quyết

- Nếu bài tốn có H+ + NO3- và có chất khử mạnh như Al, Mg… thì sản
phẩm thường có NH4+

- Bài tốn này nếu giải theo phương pháp thơng thường thì rất khó vì có rất
nhiều phương trình phản ứng xấy ra, do đó ta nên dùng sơ đồ sau đó áp
dụng các định luật bảo toàn và các phương pháp để giải.
2


- Có thể áp dụng tất cả các định luật bảo toàn, tùy theo hướng tư duy của
từng học sinh.
Cách 1: - áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo tồn electron, bảo
tồn điện tích. Cho các q trình.
TrongZ, m�
t kh�kh�
ng m�
u h�
a n�
u trong kh�
ng kh�l�NO,

M Z  10,8.2  21,6  M NO � M kh�c�n l�i  21,6 � kh�c�
n l�
i l�H2
2,24

a b 
 0,1mol �
a  0,07
�NO :amol �
Z�
��
��

22,4
�b  0,03
�H2 : b mol

30a +2b =0,1.21,6


Mg:x mol

X�
Fe3O4 : y mol
� 24x  232y  180z  17,32gam (1)

Fe(NO3)2 : z mol

BTNT.N
���

� nNH (Y )  nHNO3  2nFe(NO3)2  nNO  0,08 2z  0,07  2z  0,01
4

nH  2nO(Fe3O4 )  4nNO  10nNH  2nH2
4

� (1,04  0,08)  8y  4.0,07 10(2z  0,01)  2.0,03  (2)
BTNT.Mg

MgO ����
� nMgO  x mol


20,8gam ch�
t r�
n�
BTNT.Fe
Fe2O3 ����
� nFe2O3  (1,5y  0,5z) mol


� 40x  160(1,5y  0,5z)  20,8gam (3)

Vì trong hỗn hợp đầu có Fe3O4 → trong dung dịch Y có chứa

Mg2 :0,4mol
� 2
Fe :a mol
x  0,4



� 3
T�(1), (2) v�(3) � �
y  0,01� Y �Fe : bmol

�NH :0,07mol
z  0,03

� 4

Cl  :1,04mol


BTNT.Fe
�����
� a  b  3.0,01 0,03
a  0,01


� � BT�T
��
b  0,05
� 2a  3b 2.0,4  0,07  1,04 �
����

BTE

Ag ��

� nAg  nFe2  0,01mol

� mgam k�
t t�
a�
BTNT.Cl
AgCl ����
� nAgCl  nCl (Y )  1,04 mol


� m  108.0,01 143,5.1,04  150,32gam � ��
p�
nA


Cách 2: - áp dụng các định luật bảo tồn ngun tố, bảo tồn electron, bảo

tồn điện tích, bảo tồn khối lượng. Cho các q trình.
TrongZ, m�
t kh�kh�
ng m�
u h�
a n�
u trong kh�
ng kh�l�NO,
M Z  10,8.2  21,6  M NO � M kh�c�n l�i  21,6 � kh�c�
n l�
i l�H2
2,24

a b 
 0,1mol �
a  0,07
�NO :amol �
Z�
��
��
22,4
�b  0,03
�H2 : b mol

30a +2b =0,1.21,6

3




Mg:x mol

X�
Fe3O4 : y mol
� 24x  232y  180z  17,32gam (1)

Fe(NO3)2 : z mol

Bảo toàn N→ số mol NH4+ = 2z + 0,01
Bảo toàn H → số mol H2O = 0,51- 4z
Bảo toàn khối lượng
24x + 56(3y+z) +18(2z+0,01)+18(0,51-4z)+2,16 = 17,32+ 1,04.36,5+0.08.63 (2)
BTNT.Mg

MgO ����
� nMgO  x mol

20,8gam ch�
t r�
n�
BTNT.Fe
Fe2O3 ����
� nFe2O3  (1,5y  0,5z) mol

� 40x  160(1,5y  0,5z)  20,8gam (3)


Mg2 :0,4mol

� 2
Fe :a mol
x  0,4



� 3
T�(1), (2) v�(3) � �
y  0,01� Y �Fe : bmol

�NH :0,07mol
z  0,03

� 4

Cl  :1,04mol

BTNT.Fe

� a  b  3.0,01 0,03
a  0,01

�����
� � BT�T
��
b  0,05
� 2a  3b 2.0,4  0,07  1,04 �
����
� m  108.0,01 143,5.1,04  150,32gam � ��
p�

nA

Bài tập 2: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn
toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hịa và
3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí.
Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 32.
Hướng giải quyết

- Nếu ta viết phương trình phản ứng thì bài tốn sẽ rất phức tạp vì vậy ta
chỉ cần chỉ ra các sản phẩm tạo ra sau phản ứng, sau đó ta sử dụng các định
luật bảo tồn và các phương pháp để giải
Cách 1: - áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, bảo

tồn khối lượng. Cho các q trình.
- Vì có khí H2 thoát ra → sau phản ứng tạo ra Fe2+
Trong hai kh�
, m�
t kh�h�
a n�
u trong kh�
ng kh�l�NO,

M kh�c�n l�i




t
�NO3 h�
 M Z  9.2  18 � kh�c�
n l�
i l�H2 � � 
�p�� Fe3 h�
t
�H �

4


3,92

nNO  nH2 
 0,175 �
nNO  0,1


22,4
��
��
n  0,075

30nNO  2nH2  0,175.18 � H2

BTKL
���

� mX  mH2SO4  mY  mZ  mH2O

� mH2O  38,55 0,725.98 96,55 0,175.18  9,9 gam � nH2O  0,55mol
BTNT. H
����
� 2nH2SO4  4nNH  2nH2  2nH2O � nNH  0,05 mol
4

4

nNO  nNH

0,1 0,05
 0,075 mol
2
2
BTNT. O
����
� nZnO  6nFe(NO3)2  nNO  nH2O (O trong SO24 tri�
t ti�
u nhau)
BTNT. N
����
� nFe(NO3)2 

4



� nZnO  0,1 0,55 6.0,075  0,2 mol


mX  24x  27y  0,075.180  0,2.81 38,55 �
�nMg  x

x  0,2
��
t�
� � BT e
��
y  0,15
� 2x  3y  3.0,1 2.0,075 8.0,05

����
�nAl  y
0,2
g�
n nh�
t
� %nMg 
.100  32% ����
��
p�
nD
0,2  0,15 0,2 0,075

Cách 2: - áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo tồn electron, bảo
tồn điện tích, bảo tồn khối lượng. Cho các quá trình.
Trong hai kh�
, m�
t kh�h�

a n�
u trong kh�
ng kh�l�NO,

M kh�c�n l�i



t
�NO3 h�
 M Z  9.2  18 � kh�c�
n l�
i l�H2 � � 
�p�� Fe3 h�
t
�H �

3,92

nNO  nH2 
 0,175 �
nNO  0,1


22,4
��
��
n  0,075

30nNO  2nH2  0,175.18 � H2


BTKL
���
� mX  mH2SO4  mY  mZ  mH2O

� mH2O  38,55 0,725.98 96,55 0,175.18  9,9 gam � nH2O  0,55mol
BTNT. H
����
� 2nH2SO4  4nNH  2nH2  2nH2O � nNH  0,05 mol
4

4

nNO  nNH

0,1 0,05
 0,075 mol
2
2
BTNT. O
����
� nZnO  6nFe(NO3)2  nNO  nH2O (O trong SO24 tri�
t ti�
u nhau)
BTNT. N
����
� nFe(NO3)2 

4




� nZnO  0,1 0,55 6.0,075  0,2 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Al
→ →% Mg =32%

Bài tập 3:Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml
dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100
ml dung dịch Y có pH = 1. Cơ cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,0.
B. 4,6.
C. 5,0.
D. 5,5.
5


Hướng giải quyết
Cách 1: - áp dụng phương pháp quy đổi, định luật bảo toàn nguyên tố.
Quy đổi hỗn hợp thành Na (a), K (b), O (c).

- BTe: n Na  n K  2n O  2n H � a  b  2c  2.0, 02  1 , n OH  n NaOH  n KOH  a  b  mol 


2

dư  n H  bd   n OH � 0,1.10  0, 05.3   a  b   2 
Chất rắn sau cô cạn gồm: NaCl (a) và KCl (b) � 58,5a + 74,56b = 9,15 (3)
Giải (1)(2)(3) được a = 0,08; b = 0,06; c = 0,05.

� m = 0,08.23 + 0,06.39 + 0,05.16 = 4,98 gam gần nhất với 5 gam.
→Chọn đáp án C
� n H





1

Cách 2: - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố.
Gọi Na(a), Na2O(b), K2O(c)
→nNa = 0,04 mol → a=0,04(1)

dư  n H  bd   n OH
↔ 0,01 = 0,15-(a+2b+2c) (2)
Chất rắn sau cô cạn gồm: NaCl (a+2b) và KCl (2c)
� 58,5(a +2b)+74,56.2c = 9,15 (3)
Giải (1)(2)(3) được a = 0,04; b = 0,02; c = 0,03.
� m = 0,04.23 + 0,02.62 + 0,03.94= 4,98 gam gần nhất với 5 gam.
� n H





→Chọn đáp án C
Bài tập 4: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và
CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch

B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết
m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 50,72 gam.
B. 47,52 gam.
C. 45,92 gam.
D. 48,12 gam.
Hướng giải quyết
Cách 1: - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron.

6


Ca

+O2
Ca
���
� mgam� 
{
CaO
0,28mol


CaCl 2 :a

 HCl:2a mol; H2SO4:amol
��������
�(m 21,14) gam�
CaSO4 :a


Ca(NO3)2

X

 HNO3
NH 4NO3
���
� �
NO �:0,04mol

BTNT.Ca
����
� nCaSO4  nCaCl2  nCa � 2a  0,28 � a  0,14 mol

� (m +21,14) =0,14.111+0,14.136 � m =13,44
13,44 11,2
 0,07mol
32
BTE
��

� 2nCa  4nO2  3nNO  8nNH4NO3
BTKL
���
� nO2 

2.0,28 4.0,07 3.0,04
 0,02mol
8

� mX  164.0,28 80.0,02  47,52gam � ��
p�
nB
� nNH4NO3 

Cách 2: - áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn electron.

Ca

+O2
Ca
���
� mgam� 
{
CaO
0,28mol


CaCl 2 :a

 HCl:2a mol; H2SO4:amol
��������
�(m 21,14) gam�
CaSO4 :a

Ca(NO3)2

X�
NH 4NO3
���� �

 HNO3

NO �:0,04mol
BTNT.Ca
����
� nCaSO4  nCaCl2  nCa � 2a  0,28 � a  0,14 mol

� (m +21,14) =0,14.111+0,14.136 � m =13,44

Gọi x, y lần lượt là số mol của Ca, CaO có trong hỗn hợp A
Ta có →
→ nNH4NO3 =0,02 →mX = 47,52 → Đáp án B
Bài tập 5: Hịa tan hồn tồn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO,
Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm hai khí khơng màu, có một khí hóa nâu ngồi khơng khí, có tỉ
khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa.
Cơ cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của
Al trong hỗn hợp X là
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 22,8%.
Hướng giải quyết
7


Cách 1: - áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, bảo
toàn khối lượng, sử dụng các bán phương trình của ion H +. Cho các quá
trình.
Sơ đồ phản ứng:


Al 3
� 2

Al : x
�Zn


Mg2
�Zn: y

 H2SO4 ��
� ddZ � 2  0,19mol khí X  H2O

1 44 2 4 43
123
MgO: z
Cu


0,43mol
M 10,482
2


Cu(NO
)
:
t
SO

2

1 44 2 43 4
3
� 4
18,94gam

NH

1 2 34
54,34gam

�nNO  nH  0,19

nNO  0,06

NO �
M khí  10,482



2
� khí là� � �
��

nH  0,13
H2
30n  2nH  0,19.10,482 �
1khí hó
anâ

u



2
� NO
2
18,94  0,43.98 0,19.10,842  54,34
 0,26
18
0,43.2 0,13.2  0,26.2
BTNT H � nNH 
 0,02
4
4
0,06  0,02
BTNT N � nCu(NO ) 
 0,04
3 2
2
BTKL � nH O 
2

+

0,43.2  2.0,13 0,06.4  0,02.10
 0,08� nMgO  0,08
4
2


27x  65y  18,94  0,04.188 0,08.40 �
x  0,16
��
� %Al  22,8%

3x  2y  0,06.3 0,02.8 0,13.2
y  0,06


nH  2nH  4nNO  10nNH  2nO2 � nO2 
2

Cách 2: -áp dụng các định luật bảo tồn ngun tố, bảo tồn điện tích, bảo
tồn khối lượng. Cho các q trình.
Từ sơ đồ trên ta có: 27x + 65y + 40z + 188t =18,94(1)
BTKL → nH2O = 0,26 (mol)
BTNT H → nNH4+ = 0,02 (mol)
BTNT N 2t =0,06 + 0,02(2)
BTĐT 3x + 2y + 2z + 2t + 0,02 = 0,42.2 (3)
Ta có mZ = 54,34↔ 27x + 65y + 24z + 64t +0,02.80 =54,34(4)
Giải hệ (1),(2),(3),(4)→x=0,16→%Al =22,8%

CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
8


Bài tập 1: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần
bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trung dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc)
hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa
tan hoàn toàn phần hai trong dung dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam

hỗn hợp muối (khơng có muối amoni) và 2,016 lít hỗn hợp khí (trong đó có khí
NO). Giá trị của m gần nhất với
A. 24,6.
B. 24,5.
C. 27,5.
D. 25,0.
Bài tập 2: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung
dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối
trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 25/9% khối lượng).
Cho một lượng KOH dư vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi được 16 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4
trong X có giátrị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,36%.

B. 4,37%.

C. 4,39%.

D. 4,38%.

Bài tập 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn
hợp chứa HNO3(0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc)
hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung
dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia
phản ứng, đồng thời thấy có 17,4 gam kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng
MgO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 29,41%.
B. 26,28%.
C. 32,14%.
D. 28,36%.

Bài tập 4: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào
nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hồn tồn 6,048 lít khí
CO2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ
chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO 2 đến dư vào Y thì thu được 15,6 gam
kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 33,95.
B. 35,45.
C. 29,30.
D. 29,95.
Bài tập 5: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn
toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hịa và
3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí.
Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.
D. 30.
Bài tập 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO,
trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y
và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp
gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.

9



Bài tập 7: Hịa tan hồn tồn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe 3O4
(trong X oxi chiếm 22,439% về khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO 3 và
0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3 muối và 0,05 mol khí
NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với:
A. 26
B. 29%.
C. 22%.
D. 24%.
Bài tập 8 : Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung
dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được
0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat (khơng có muối Fe 2+).
Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 72,18.
B. 76,98.
C. 92,12.
D. 89,52.
Bài tập 9 Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y
mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào
300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml
dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị
của y là:
A. 0,15.
B. 0,05.
C. 0,1.
D. 0,2.
Bài tập 10: Hoà tan hết 8,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2 và FexOy vào
dung dịch chứa 0,48 mol HNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
10,32 gam hỗn hợp khí NO và NO2 (là các sản phẩm khử duy nhất của N+5) và

dung dịch Y chỉ gồm các muối và HNO3 cịn dư. Cơ cạn dung dịch Y thu được
22,52 gam muối. Mặt khác, khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc
kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được 21,98 gam
chất rắn. Dung dịch Y hồ tan được tối đa t mol Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị
của t là:
A. 0,0575
B. 0,0675
C. 0,0475
D. 0,0745
Bài tập 11: Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và
BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu
được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 :
2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol
Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 24,17.
B. 17,87.
C. 17,09.
D. 18,65.
Bài tập 12: Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)3 vào
dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch
Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hịa) và 2,92 gam hỗn hợp
khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được
29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng
Fe(NO3)3 trong X là
A. 46,98%.
B. 41,76%.
C. 52,20%.
D. 38,83%.
Bài tập 13: Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc,

nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch Y và hỗn
hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư
10


vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối
thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu?
A. 30,74.
B. 51,24.
C. 11,53.
D. 38,43.
Bài tập 14: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần
0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí
khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng màu hóa
nâu ngồi khơng khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau
đây?
A. 28,15%. B. 10,8%.
C. 31,28%.
D. 25,51%.
Bài tập 15 : Hịa tan hồn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240
gam dung dịch HNO3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa
37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thốt ra khí NO (NO là sản phẩm
khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong
khơng khí đến pứ hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan
tối đa m gam Cu, giá trị của m là:
A. 2,88
B. 3,52
C. 3,20
D. 2,56

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục:
Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã đạt được một
số kết quả hết sức khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với
chương trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động
sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực
hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng.. Học sinh có cơ hội để
khẳng định mình, khơng còn lúng túng, lo ngại khi bước vào giờ học. Đây cũng
chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tương đối khả quan của đợt
khảo sát vừa qua.
Năm 2017 -2018, tôi dạy lớp 12a6 và năm 2018- 2019 tôi dạy lớp 12a8 . Kết
quả đạt được như sau :
STT

Năm học

Tên lớp

Điểm dưới TB (%)

Điểm từ 6->10

1

2017
-2018
2018
-2019

12a6


63%

37%

12a8

15%

85%

2

Ghi chú

(Số liệu trên chỉ mang tính tương đối)
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
- Thông qua hệ thống các bài tập trên chúng ta thấy được việc sử dụng
phương pháp bảo toàn để giải các bài tập phức tạp giúp cho bài toán được giải
quyết một cách ngắn gọn và đơn giản . Đặc biệt là có những bài tốn có thể giải
được bằng nhiều cách khác nhau, giúp học sinh nâng cao được kĩ năng khi giải
các bài toán phức tạp nhằm năng cao kết quả thi tốt nghiệp của học.
- Với việc triển khai khai giảng dạy cho học sinh lớp 12 ( là đối tượng đã
học nhiều về hoá vô cơ) nên việc triển khai đề tài ở lớp bồi dưỡng là khá thuận
lợi và đạt được sự thành công .
11


- Học sinh học tập hiệu quả , hứng thú và hấp dẫn .
- Chuyên đề này cũng góp phần nâng cao trình độ giải bài tập hố học vơ

cơ cho học sinh .
- Trong bài viết này tôi mới chỉ trình bày một số dạng bài tập trong hóa học
vô cơ.Trong thời gian tới để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh có hiệu
quả hơn nữa , tôi sẽ tiếp tục khai thác các bài tập đầy đủ hơn ,đa dạng hơn, đặc
biệt là phần hữu cơ.
3.2. Kiến nghị:
- Qua việc nghiên cứu đề tài tôi thấy đây là một đề tài rất thiết thực có thể
dùng bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các học sinh khá ,giỏi nhằm nâng cao kết
quả thi THPT quốc gia, thi tốt nghiệp THPT.
- Do đó rất mong các bạn đồng nghiệp cũng như những người u thích mơn
hố học tiếp tục khai thác để đề tài này được phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu .
- Tổ chuyên môn tăng cường sinh hoạt chuyên môn, đi sâu vào các chủ đề
hay và khó để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.
- Tôi đề nghị Sở GD&DT cho lưu hành những SKKN đạt giải để chúng tôi
học hỏi và rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.
- Mặc dù đã đã có nhiều cố gắng, song vì thời gian cịn hạn chế. R`` ất
mong được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để đề tài này có ý nghĩa thiết
thực hơn trong nhà trường, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hơn nữa chất
lượng giảng dạy hóa học.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm
2021.
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

Cao Văn Thắng


12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.

Đề thi tuyển sinh vào đại học và THPTQG, đề thi tốt nghiệp
THPT năm 2013,2014,2015, 2016,2017,2018,2019.2020.
Các tài liệu giải bài tập hóa học trên mạng Internet.

13



×