SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, Ý THỨC
VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM THƠNG QUA CHỦ ĐỀ
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Người thực hiên: Vũ Thị Thủy
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Hóa Học
THANH HĨA NĂM 2021
MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề
2.1.1 Kiến thức cơ sở về môi trường-VSATTT
2.1.1.1 Khái niệm môi trường
2.1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường
2.1.1.3 Khái niệm về VSATTT
2.1.2 Kiến thức cơ sở về hóa học mơi trường
2.1.3 Giáo dục mơi trường ở trường phổ thơng
2.1.3.1 Khái niệm
2.1.3.2 Mục đích
2.1.4 Giáo dục VSATTT ở trường phổ thơng
2.1.4.1 Khái niệm
2.1.4.2 Mục đích
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.3.1 Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường vào các bài
cụ thể của hóa 11
2.3.2 Bài soạn minh hoạ có lồng ghép giáo dục môi trường
và VSATTT
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được hội đồng SKKN
nghành GD và ĐT đánh giá từ loại C trở lên.
Danh mục các từ viết tắt
THPT
trung học phổ thông
GV
giáo viên
HS
học sinh
SGK
Sách giáo khoa
ĐTTN
Đối tượng thực nghiệm
VSATTT Vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
4
4
6
22
22
22
23
24
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề ô nhiễm mơi trường hiện nay đang là vấn nạn tồn cầu. Bảo vệ môi
trường sống xanh – sạch – đẹp là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Có rất
nhiều hội nghị tầm cỡ quốc tế hoặc khu vực đã được tổ chức để bàn bạc và tìm ra
hướng giải quyết nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay. Trong mấy năm
gần đây, những thiên tai ghê gớm, khủng khiếp như động đất, sóng thần, cháy rừng,
lũ lụt… xảy ra liên miên, mà đặc biệt năm 2019 dịch covid 19 cho đến nay ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, nền kinh tế, môi trường…, chứng tỏ bà mẹ thiên
nhiên đang nổi giận và trừng phạt loài người vì những hành vi cố tình xâm phạm và
phá vỡ quy luật cân bằng sinh thái.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Một trong những
nguyên nhân là phân bón hóa học. Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân bón
là một trong những vật tư quan trọng và được sử dụng với một lượng lớn hàng
năm. Phân bón đã góp phần rất nhiều trong việc tăng năng suất cây trồng, chất
lượng nông sản, đặc biệt với cây lúa ở Việt Nam. Theo đánh giá của viện dinh
dưỡng cây trồng quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp 30-35% tổng sản lượng cây
trồng. Tuy nhiên phân bón cũng là hóa chất nếu được sử dụng đúng theo quy định
thì sẽ phát huy ưu thế, tác dụng đem lại sự mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm
trồng trọt nuôi sống con người và gia súc. Ngược lại nếu khơng được sử dụng đúng
thì phân bón chính là một tác nhân rất lớn ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống con
người và đặc biệt gây nên ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân nữa của ô nhiễm môi
trường là do bùng nổ dân số, sự kém hiểu biết của con người về tầm quan trọng
môi trường sống. Không thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường như tình trạng
chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm nghiêm trọng,
tình trạng xả thải, xả rác, dùng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc sâu, thuốc kích
thích. Như ta thấy ngày nay bệnh tật nguy hiểm ngày càng nhiều, ung thư đang
được trẻ hóa. Nhận thức của con người về ơ nhiễm mơi trường cịn rất hạn chế.
Nhiều người bất chấp luật pháp thải ra môi trường, nước thải cơng nghiệp chưa qua
xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt khơng phân huỷ được, vì
lợi nhuận kinh tế trước mắt mà rau vừa bỏ phân được 2-3 ngày, hay rau mới phun
thuốc sâu chưa quá 1 tuần đã mang đi bán…Việc giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ
mơi trường sống chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tổ chức thường xuyên.
Một phần là do sự quản lý, kiểm soát của các cơ quan chức năng chưa chặt chẽ,
kém hiệu quả, …chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc những cá nhân, đơn vị, cơng
ty vi phạm, hay nói cách khác là biết mà làm ngơ.
Từ những vấn đề trên cho thấy, để chúng ta và con cháu sau này có một mơi
trường trong sạch, ít bệnh tật thì chúng ta cần giáo dục các thế hệ mai sau biểu về
ngun nhân của ơ nhiễm mơi trường từ đó ý thức về bảo vệ môi trường, bảo vệ
ngôi nhà chung của chúng ta.
1
Đứng trước thực trạng như vậy tôi chọn đề tài: “Nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua chủ đề phân bón hóa học”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là đưa nội dung giáo dục môi trường vào bài giảng hoá
học lớp 11 mà đặc biệt bài 12 SGK 11 cơ bản của bộ GD ĐT trang 55-58: “Phân
bón hóa học” trung học phổ thơng. Làm cho học sinh nhận thức rõ đặc điểm của
môi trường tự nhiên, vai trị của mơi trường đối với đời sống và sự phát triển của xã
hội loài người, những tác động của con người làm cho môi trường biến đổi xấu đi
và hậu quả của nó. Bằng cách này bài giảng có sự kết hợp kiến thức về giáo dục
mơi trường, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm để cung cấp thêm kiến thức và giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Việc tích hợp nội dung giáo dục mơi trường với bài
giảng hóa học lớp 11 trường THPT, mà đặc biệt bài 12 hóa học 11.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp quan sát khoa học.
- Phương pháp thực nghiệm.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1 Kiến thức cơ sở về mơi trường- vệ sinh an tồn thực phẩm
2.1.1.1. Khái niệm mơi trường [5], [6]
Mơi trường là gì?
"Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên". (theo Điều 1, Luật bảo
vệ môi trường của Việt Nam)
2.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm mơi trường [4], [6]
Ơ nhiễm mơi trường là sự làm thay đổi tính chất của mơi trường. Vi phạm
tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
2.1.1.3. Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm [6]
Vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu một cách đơn giản là giữ cho thực phẩm
luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm
đảm bảo vệ sinh phải không chứa dư phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…cần
được kiểm nghiệm và trải qua q trình cơng bố sản phẩm nghiêm ngặt, có sự đồng
ý của cơ quan có thẩm quyền.
2.1.2. Kiến thức cơ sở về hố học mơi trường [6]
Trên thế giới ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ
con người, đến sức khoẻ sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường.
2
Các tác nhân ô nhiễm môi trường bao gồm chất thải ở dạng khí (khí thải),
lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hố chất hoặc tác nhân vật lí, sinh học và
các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
Có thể liệt kê các tác nhân đó như sau:
- Rác, phế thải rắn…
- Hoá chất, chất thải dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm…
- Khí núi lửa, khí nhà máy, khói xe, lị gạch…( SO2, CO2, NO2, CO….)
- Kim loại nặng
2.1.3. Giáo dục môi trường ở trường phổ thông [5], [6]
2.1.3.1. Khái niệm
Trong khuôn khổ của việc giáo dục môi trường thơng qua các mơn học ở nhà
trường thì có thể hiểu giáo dục mơi trường: là một q trình tạo dựng cho học sinh
ở những nhận thức và mối quan tâm về môi trường và các vấn đề môi trường.
2.1.3.2. Mục đích của việc giáo dục mơi trường
Giáo dục môi trường sẽ giúp con người nhận thức đúng đắn về mơi trường,
về việc khai thác sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và mỗi người đều có đủ trình
độ kiến thức, thái độ, kĩ năng để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở nhận thức đó, giáo dục học sinh lịng u thiên nhiên, biết quý
trọng các phong cảnh đẹp, các di tích lịch sử văn hóa, ý thức bảo vệ giữ gìn mơi
trường sống trong lành và sạch đẹp cho mình, cho mọi người và chống lại những
hành vi phá hoại môi trường.
2.1.4. Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường phổ thông [6]
2.1.4.1 Khái niệm
Trong việc giáo dục VSATTT ở trường phổ thơng có thể hiểu đơn giản là tạo
dựng cho học sinh những nhận thức và hiểu biết cơ bản về cách phân biệt rau, hoa
quả dư phân bón hóa học; cá ướp phân đạm, thịt quá lượng thuốc kích thích tăng
trưởng. Từ đó chọn lựa rau, hoa quả sạch, cá tươi, thịt tươi, sạch, ngon và an toàn.
2.1.4.2 Mục đích của việc giáo dục VSATTT ở trường phổ thơng
Các em hiểu tại sao phải VSATTT
Vì một cuộc sống lành mạnh. Ai trong chúng ta cũng cần một cuộc sống lành
mạnh và những bữa cơm ngon, sạch, bổ dưỡng và an tồn cùng gia đình.Nhưng
điều đó ngày nay đang càng bị đe dọa bởi thực phẩm bẩn lan tràn trên thị trường
như rau mới bỏ phân, hay phun thuốc sâu đem bán; hay cá ướp phân đạm cho tươi;
hay thịt ni cho nhiều tăng trọng; hoa quả ngâm tẩm hóa chất cho tươi lâu…Tình
hình đó cần phải giữ VSATTT để đảm bảo một cuộc sống lành mạnh.
Vì lợi ích chung vì vấn đề VSATTT khơng phải của riêng ai mà là vấn đề
chung của toàn xã hội.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Hiện nay mơi trường ở nước ta nói riêng và trên tồn thế giới nói chung đang
ơ nhiễm nghiêm trọng. VSATTT chưa được coi trọng nên thực phẩm bẩn nhan nhản
3
trên thị trường, các vụ ngộ độc thực phẩm tăng. Chỉ tính 3 tháng đầu năm 2021 này
có hơn 350 vụ ngộ độc thực phẩm và 3 người tử vong.
Trong những năm trước đây ở nước ta việc giáo dục môi trường cũng như
giáo dục VSATTT cho học sinh chưa thực sự được coi trọng, việc lồng ghép bảo vệ
môi trường và VSATTT vào quá trình giảng dạy chưa nhiều. Vì vậy hiệu quả giáo
dục cho học sinh chưa cao, các em chưa thực sự có ý thức trong việc bảo vệ môi
trường cũng như VSATTT.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
Trước thực trạng trên theo tôi thiết thực nhất là đưa những nội dung giáo dục
môi trường cũng như là VSATTT vào trong những bài giảng ngay từ bậc tiểu học
giúp cho học sinh có thái độ và cái nhìn đúng đắn về mơi trường cũng như thực
phẩm và hậu quả của việc phá hoại môi trường và ăn thực phẩm bẩn. Vì vậy tơi
chọn giải pháp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào từng bài học cụ thể của
chương trình hóa học lớp 11 mà đặc biệt lồng ghép cả yếu tố môi trường và vệ sinh
an tồn thực phẩm vào bài 12 hóa học 11 trang 55-58 bài: Phân bón hóa học.
2.3.1. Nội dung lồng ghép giáo dục môi trường vào các bài cụ thể của hóa 11
[1], [6]
Bài
Nội dung tích hợp
Bài 8
- Phần tính chất vật lí: lồng ảnh hưởng đến sức khoẻ con người)
Amoniac và
- Phần ứng dụng: Sự ô nhiễm khơng khí trong q trình sử
muối amoni
dụng amoniac và muối amoni trong sản xuất phân bón.
Bài 11
- Phần tính chất vật lí: Độc tính
Photpho
- Phần Tính chất hóa học: Zn3P2 làm thuốc chuột –cơ chế và tác
hại với người.
Bài 12
-Phần tính chất: độ pH của mơi trường do phân tạo thành để
Phân bón hóa chọn loại phù hợp với thừng loại đất
học
- Phần ứng dụng: ảnh hưởng đến môi trường và thực phẩm khi
dùng dư phân.
Bài 16
- Phần tính chất hóa học: Khí thải động cơ. Hiệu ứng nhà kính
Hợp chất của
Hiệu ứng nhà kính: Có thể tạm gọi ngắn gọn là hiện tượng
cacbon
trái đất nóng lên. Vấn đề này có thể hiểu như sau: nhiệt độ
trung bình của trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng
lượng chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của trái đấy
vào vũ trụ. Ánh sáng từ mặt trời là bức xạ có bước sóng ngắn
dễ dàng xuyên qua lớp CO2 và hơi nước vào trái đất; bức xạ từ
trái đất vào vũ trụ là bức xạ có bước sóng dài, không thể xuyên
qua lớp CO2 và hơi nước vào vũ trụ, kết quả là lượng nhiệt giữ
lại và phân tán bên trong tầng đối lưu( bề mặt trái đất ) ngày
càng cao làm trái đất nóng lên.
Tác hại: Biến đổi khí hậu, hạn hán, băng tan, mưa axit…
Giải pháp: Hạn chế tối đa khí thải nhà máy, khí thải sinh
4
Bài 25
Ankan
Bài 29
Anken
hoạt, xe cơ giới…
- Tính chất hóa học:
+ Phương pháp khí sinh học, tận dụng khí từ rác thải để tạo
năng lượng (phản ứng cháy)
+ CFC: làm thủng tầng ozon (phản ứng thế)
Thủng tầng ozon: Việc sử dụng các chất dẫn xuất halogen điển
hình là CFC gây mỏng dần tầng ozon dẫn đến tạo một lỗ thủng
được phát hiện đầu tiên ở nam cực. vấn đề đặt ra hiện nay là
cung cấp cho học sinh những kiến thức để biết nguyên nhân
gây ra lỗ thủng tầng ozon và những tác hại liên quan. Thông
qua việc giảng dạy,cung cấp cho học sinh những thông tin về
chiến dịch phục hồi tầng ozon đang được phát động trên toàn
thế giới để học sinh có động lực nghiên cứu, bổ sung tri thức và
nâng cao ý thức trách nhiệm với môi trường.
- Trong phần tính chất hóa học phản ứng trùng hợp và ứng
dụng
+Từ phản ứng trùng hợp: Tạo ra polietilen(PE),
polipropilen(PP)
+ Ứng dụng:
Polietilen được dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng
mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất
hóa học.
Nhựa HDPE với đặc tính độ bền vật liệu vượt trội dần được
ứng dụng nhiều trong cấp thoát nước, ống chịu nhiệt & hóa
chất. Ngồi ra ở các nước phương Tây, ống HDPE đã được áp
dụng làm ống bắn pháo hoa.
Polipropilen dùng trong công nghiệp ô tô, ứng dụng công
nghiệp, đồ nội thất, hàng tiêu dùng.
*) Rác thải nhựa: Thời gian phân hủy dài có thể từ 10-100
năm, có khi kéo dài 1000 năm. Mà Việt Nam là một trong năm
nước thải rác thải nhựa lớn nhất thế giới (Theo thống kê của
Đại học Georgia-USA).
*)Tác hại với con người và môi trường sống:
+ Đới với trẻ em: Tăng khả năng mắc bệnh hen suyễn, phổi, gia
tăng chất kháng insulin và huyết áp cao, gây bệnh béo phì, tiểu
đường, biến chứng thận và tim.
+ Đối với phụ nữ: các chất độc hại trong bao bì nhựa, túi nilon
làm cản trở sự cân bằng nội tiết và ảnh hưởng đến khả năng
sinh sản.
+ Đối với nam giới: các chất độc hại trong bao bì nhựa, túi
nilon làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt và gây suy giảm
5
Bài 40
Ancol
sức khỏe sinh sản một cách tối đa.
+ Bên cạnh đó việc thiếu ý thức rả rác thải vào mơi trường cịn
giết hơn 100 000 động vật mỗi năm, đồng thời làm phá vỡ
chuỗi thức ăn trong tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái, gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Giới thiệu về xăng sinh học
Bài 44
Andehit-xeton
Ơ nhiễm mơi trường trong nhà, văn phịng, ảnh hưởng đến h
ơ hấp, da…Tác hại của Andehit trong vải, áo quần.
- Tác hại của axeton trong mỹ phẩm.
2.3.2. Bài soạn minh hoạ có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và
VSATTT
[1], [2], [3], [4], [5], [6]
Chủ đề (2 tiết): PHÂN HÓN HÓA HỌC
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- Cây trồng cần những nguyên tố dinh dưỡng nào.
- Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
- Thành phần, tác dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng.
- Tác hại của dư lượng phân bón ảnh hưởng đến cây trồng, con người và môi
trường
2. Kĩ năng
- Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học.
- Sử dụng an tồn, hiệu quả một số phân bón hố học.
- Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng.
- Kĩ năng tư duy độc lập và làm việc nhóm.
3. Phẩm chất
- Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí
cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
- Học sinh có ý thức vệ sinh an tồn thực phẩm - bảo vệ môi trường sống.
II. Thiết bị dạy học, học liệu
- GV: Máy tính, máy chiếu hỗ trợ trong việc trình chiếu ảnh và phân cơng các
nhiệm vụ cho nhóm, phiếu học tập, bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- HS: Học sinh tự nghiên cứu các tài liệu trong sách, các tạp trí, các thơng tin trên
mạng internet sưu tầm các tư liệu về phân bón, vệ sinh an tồn thực phẩm, thực
trạng mơi trường.
III. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sĩ số.
Tiết 1
6
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Hoàn thành dãy biến hóa sau
HNO3 H3PO4 Ca(H2PO4)2
KNO3 (NH4)2HPO4
GV: Từ bài cũ: Các chất: KNO3, (NH4)2HPO4, Ca(H2PO4)2 là phân bón hóa học.
Vậy phân bón hóa học là gì? Có những loại nào? Tác dụng,cách điều chế và cách
sử dụng mỗi loại thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về phân bón hóa học (5 phút).
1. Phương pháp dạy học: phương pháp trực quan
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với nhóm
GV: Em hãy quan sát hình ảnh và
nhận xét sự sinh trưởng của cây
trong 2 trường hợp sau:
HS: Sau khi sử dụng phân bón
cây tốt hơn
GV: Cây sinh trưởng phát triển
tốt hơn khi cây được bón đầy đủ
phân bón.
GV: Phân bón hóa học là gì ?
* Định nghĩa phân bón hóa học:
- Phân bón hóa học là những hóa chất có
chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón
cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa
màng.
- Phân bón hóa học: chứa các nguyên tố
dinh dưỡng như N, P, K,…Mn, Fe, Zn,…
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại phân bón hóa học (15 phút).
1. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, đặt và giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với thảo luận nhóm
GV: Phát PHT1 (Cho hs 15p làm và cử đại diện nhóm làm)
GV: cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa – GV kết luận
PHT1: Hãy kể tên một số phân bón hóa học bà con nơng dân thường sử dụng?
Tìm hiểu thêm SGK trình bày các loại phân bón hóa hoc, độ dinh dưỡng, cách
điều chế bằng sơ đồ tư duy. (Nội dung bài theo sơ đồ tư duy)
GV kết luận:
I. Các loại phân bón hóa học
7
GV: Phát phiếu học tập 2 (Cho hs 10p làm và cử đại diện nhóm làm)
Nhiệm vụ: Các nhóm trả lời các câu hỏi, nhóm 1 đại diện trả lời câu 2.1, 2.2,
nhóm 2: 2.5, nhóm 3: 2.4, nhóm 4:2.3
GV: cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa – GV kết luận
PHT2: Hãy cho biết
2.1. Tại sao lại có thể coi urê là đạm amoni?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..
2.2. Hãy tính độ dinh dưỡng của đạm urê nguyên chất?
................................................................................................................................
.
2.3.Tại sao supephotphat (super lân) chia thành supephotphat đơn và
8
supephotphat kép?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..
................................................................................................................................
.
2.4. Phân lân nung chảy thích hợp cho loại đất nào? Tại sao?
................................................................................................................................
.
................................................................................................................................
.
2.5. Em hãy kể tên một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học mà em biết.
................................................................................................................................
.
................................................................................................................................
.
GV: Kết luận
2.1 (NH2)2CO +2H2O (NH4)2CO3
%m N
2.14
.100 46,67%
60
2.2
2.3 - Supephotphat đơn được điều chế qua 1 giai đoạn:
Ca3(PO4)2+2H2SO4Ca(H2PO4)2+2CaSO4
- Supephotphat kép được điều chế qua 2 giai đoạn:
Ca3(PO4)2+3H2SO4 2H3PO4 +3CaSO4
Ca3(PO4)2 +4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
2.4 Thích hợp cho loại đất chua phèn
Vì phân lân nung chảy không tan trong nước nhưng tan được trong axit xitric
2% có trong đất.
2.5 Một số nhà máy sản xuất phân bón
9
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách bón phân hợp lí (15 phút).
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, đặt và giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với thảo luận nhóm
GV: Theo tổ chức FAO, ở nước ta, cho đến năm 1990, trung bình phân bón làm
tăng 35% tổng sản lượng, bón 1 tấn chất dinh dưỡng nguyên chất thu được 13
tấn hạt ngũ cốc. Vậy chúng ta cần bón phân hóa học như thế nào cho hợp lý và
hiệu quả?
GV: Phát phiếu học tập 3 (Cho hs 15p chuẩn bị và cử đại diện nhóm làm )
Nhiệm vụ: Các nhóm trả lời các câu hỏi, nhóm 1 đại diện trả lời câu 3.2; nhóm
2: 3.3, 3.4; nhóm 3: 3.5, 3.6; nhóm 4: 3.1
GV: cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa – GV kết luận
PHT3: Hãy cho biết
3.1. Nêu cách bón phân hóa học hợp lí và hiệu quả?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..3.2. Trong thực tế loại đạm nào được sử dụng rộng rãi nhất? Tại sao?
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.
3.3. Có nên bón đạm amoni hoặc urê cho đất có mơi trường kiềm khơng? Tại
sao?
................................................................................................................................
.
................................................................................................................................
10
.
3.4. Vậy có thể bón đạm amoni và urê cùng với vôi bột được không?
................................................................................................................................
3.5. Tại sao trời rét đậm khơng nên bón Ure?
................................................................................................................................
3.6. Khi trời rét bà con thường bón tro cho cây, tại sao?
................................................................................................................................
GV: Kết luận
3.1
+Phân Đạm: Cần nhiều cho cây ăn lá và các loại rau, thường được bón sớm lúc
cây cịn non.
+ Phân Lân: Cần cho cây lấy thân, củ, hoa:cây họ đậu, mía…, dùng khi bón lót.
11
+ Phân Kali: Bón cho cây ăn quả, lấy củ như: Bưởi, xồi, dưa chuột, khoai tây,
cam, qt….Bón vào lúc cây có quả làm cho quả ngọt hơn và có màu sắc đẹp.
3.2 Đạm urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N cao (46%), tan nhiều trong
nước, cây dễ hấp thụ và có mơi trường trung tính phù hợp với nhiều vùng đất
3.3 Khơng, vì: NH4+ + OH- NH3 + H2O
3.4 Khơng, vì: NH4+ + OH- NH3 + H2O
3.5 Trời rét đậm khơng nên bón phân ure cho cây vì phân ure khi tan trong
nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây khơng hấp thụ được, có trường hợp cây
cịn bị ngộ độc và chết.
3.6 Vì trong tro có K2CO3 cung cấp K+ cho cây, tăng sức chống chịu rét
Tiết 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu dư lượng phân bón đến vệ sinh an tồn thực phẩm (10 phút).
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, đặt và giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với thảo luận nhóm
GV: Khi bón phân cho cây thì cây tổng hợp các chất dinh dưỡng trong phân
bón tạo thành chất dinh dưỡng cho con người. Nhưng khi dư lượng phân bón
thì những chất này lại là chất độc cho con người.
GV: Đưa ra cách nhận biết một số rau dùng dư phân bón hóa học
Đặc điểm 4 loại rau được bón nhiều phân đạm nitrat, ure.
12
Khi hạt đỗ nảy mầm: người sản xuất đã dùng phân bón lá trộn với các loại thuốc
trừ sâu có pha loãng.
? Dấu hiệu nhận biết rau nhiễm độc:
- Màu sắc:
+ Rau:
+ Quả:
Ví dụ: Cà chua ngồi đỏ trong xanh
chứng tỏ chúng ngậm thuốc ép chín.
- Độ cứng:
Do đó, người tiêu dùng nên chọn những
quả chín mềm. Các chuyên gia khuyến
cáo, trường hợp buộc phải sử dụng cà
chua có chất tăng trưởng, chị em nội trợ
nên để cà chua ở nhiệt độ thường khoảng
2-3 ngày. Khi chúng đã chín mềm tự
nhiên thì đem sử dụng, vì chất làm đỏ cà
chua (lycopene) có hại cho sức khỏe sẽ
phai bớt.
13
Theo nghiên cứu khoa học, rau được
trồng tự nhiên, khi trao đổi chất
dưới ánh nắng mặt trời sẽ thúc đẩy
chất chất diệp lục sản sinh. Nhờ đó,
rau có màu xanh đậm hơn (Ảnh
minh họa)
- Đặc điểm bề ngồi:
VD: Gia đình u thích các món chế biến
từ củ cải cần lưu ý tới trạng thái ban đầu
của nó. Theo các chuyên gia, củ cải bị nứt
tốc là dấu hiệu của việc ngậm thuốc kích
thích tăng trưởng quá nhiều.
GV nhấn mạnh: Nên ăn rau, củ, quả
theo mùa vì nếu khơng theo mùa thì
dùng phân bón, thuốc kích thích để cây
phát triển nên dư lượng phân bón nhiều.
- Mùi vị:
Thơng thường, mỗi loại rau có một mùi vị
và đặc trưng riêng. Vì vậy, người thưởng
thức ngửi rau có mùi khác lạ mùi thật của
nó thì khả năng rau đã hấp thu một lượng
thuốc trừ sâu, phân bón quá nhiều.
GV: Tại sao một số ngư dân vẫn dùng
phân đạm để bảo quản hải sản?
- Vì: Khi urê hịa tan trong nước thì thu
một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ
được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do
vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho
hải sản tươi lâu.
GV: Dấu hiệu nhận biết cá ướp phân ure?
- Mang cá: Trông cá rất tươi nhưng mang
cá khơng đỏ, nhớt, có mùi hơi.
- Mắt cá: Trơng cá rất tươi nhưng lõm
vào trong hốc mắt, mắt có màu đục.
- Vảy cá: Trơng cá rất tươi nhưng vảy nếu
nhìn kĩ thì khơng óng ánh, dễ tróc vảy.
- Mùi: có mùi khai chứ khơng phải mùi
tanh đặc trưng.
- Ngồi ra: miệng cá khơng ngậm kín, khi
ấn lên thân cá để lại vết ấn của ngón tay
14
Cà chua phun nhiều thuốc tăng trưởng sẽ trở
nên cứng, kể cả khi nó đã chín đỏ.
Phân biệt rau, củ, quả
Việt Nam –Trung Quốc
vào thịt cá.
- Nếu: nấu có bọt đen nổi lên trên, xương
cá màu đen cũng là cá được ướp phân
đạm hoặc hàn the.
*) Nếu cá tươi: người bán thường bày
hàng với rất nhiều đá để giữ cá tươi lâu;
còn cá ướp phân ure thì thường khơng cần
ướp với nhiều đá nữa.
? Có ảnh hưởng của dư lượng phân
đạm đến sức khỏe người tiêu dùng hay
không? Theo em cách khắc phục?
- Khi ăn phải các loại rau hoặc hải sản có
chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn
có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu
chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử
vong. Nếu ăn rau hoặc hải sản có hàm
lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài
sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xun đau
đầu khơng rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ
và mất ngủ. Khi hàm lượng N vượt quá
ngưỡng cho phép, có thể dẫn đến suy
giảm hô hấp của tế bào, làm tăng sự phát
triển của các khối u và là tiền đề gây ra
bệnh ung thư.
- Cách khắc phục:
- Dùng đá lẫn muối, để trong thùng kín,
sạch duy trì ở 00C (ngăn cấp đơng).
Ngộ độc cấp tính
Hoạt động 5: Tìm hiểu thực trạng mơi trường hiện nay (10 phút).
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, đặt và giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với thảo luận nhóm
GV: Trình chiếu một số tác hại của ơ nhiễm môi trường
15
GV: Phát phiếu học tập 4 (Cho hs 5p chuẩn bị và cử đại diện nhóm làm )
Nhiệm vụ: Các nhóm trả lời các câu hỏi, nhóm 1 đại diện trả lời câu 4.4; nhóm
2: 4.3; nhóm 3: 4.2; nhóm 4: 4.1
GV: cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa – GV kết luận
PHT4: Hãy cho biết
4.1. Ơ nhiễm mơi trường là gì?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.2. Thực trạng ơ nhiễm môi trường hiện nay?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.3. Một số vấn đề ô nhiễm mơi trường mang tính tồn cầu hiện nay mà em
biết?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4.4. Hãy kể một số chất hóa học gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
16
....
GV kết luận
4.1 Ơ nhiễm mơi trường là làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm tiêu
chuẩn mơi trường, làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp tới các đặc tính vật lí, hóa
học, sinh học… của bất kì thành phần nào trong mơi trường.
4.2 Thực trạng ơ nhiễm môi trường:
+ Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường khơng cịn là vấn đề riêng lẻ của một
quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành vấn đề toàn cầu.
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới trong thời gian qua
đã có những tác động lớn đến mơi trường, làm cho môi trường sống của con
người bị thay đổi và ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
4.3 Những vấn đề ơ nhiễm mơi trường mang tính tồn cầu hiện nay như: Hiệu
ứng nhà kính, sự suy giảm tầng ozon, mưa axit
4.4 Các chất hóa học gây ơ nhiễm môi trường:
+ Hợp chất của cacbon: CO; CO2; CFC.
+ Hợp chất của lưu huỳnh: SO2; SO3; H2S; H2SO4; muối sunfat…
+ Hợp chất của nitơ: N2O, NO, NO2, NH3, HNO3, các muối nitrat, nitrit và amoni.
+ Các loại thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc trừ sâu; thuốc diệt cỏ...
GV: Vậy nếu bón dư lượng phân bón hóa học có ảnh hưởng như thế nào đến cây
trồng, con người và môi trường?
Hoạt động 6: Tìm hiểu về dư lượng phân bón ảnh hưởng đến cây trồng con
người và môi trường (15 phút).
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm
2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, đặt và giải quyết vấn đề.
3. Hình thức tổ chức: Kết hợp cá nhân với thảo luận nhóm
GV: Phát phiếu học tập 5 (Cho hs 5p chuẩn bị và cử đại diện nhóm làm )
Nhiệm vụ: Các nhóm trả lời các câu hỏi, nhóm 1,2 đại diện trả lời câu 5.1, 5.2;
nhóm 2,3: 5.3, 5.4
GV: cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung và chỉnh sửa – GV kết luận
PHT5: Hãy cho biết
5.1.Việc lạm dụng q nhiều phân bón, cây khơng hấp thu hết gây ảnh hưởng
đến cây trồng, con người và mơi trường như thế nào? (Trình bày theo sơ đồ)
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
5.2. Bón q nhiều phân cây có thể bị chết vì sao?
...............................................................................................................................
17
...............................................................................................................................
5.3 Nêu tên một số nhà máy sản xuất phân bón hóa học ở nước ta? ảnh hưởng
của việc sản xuất phân bón như thế nào đến mơi trường?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
5.4 Vậy mỗi chúng ta cần phải có biện pháp gì để làm khơng khí xung quanh
trong sạch hơn?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
GV kết luận:
5.1
18
GV: có thể bổ sung thêm
-Trồng cây xen canh ví dụ trồng cây họ đậu để cải tạo đất tăng lượng đạm cho
đất một cách tự nhiên.
- Cần sử dụng các loại phân bón dạng chậm tan để cây trồng sử dụng một cách từ
từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm ơ nhiễm mơi trường.
- Tăng cường bón phân hữu cơ có tác dụng làm tăng hàm lượng mùn trong đất,
do đó tăng khả năng giữ phân.
*) Khi bón dư phân đạm thì
- Ảnh hưởng môi trường đất
- Ảnh hưởng môi trường nước:
+ Rong tảo phát triển nhanh, giảm oxi của nước ảnh hưởng động vật thủy sinh.
Khi tảo thực vật bậc thấp chết chúng phân hủy yếm khí tạo chất độc gây ơ
nhiễm môi trường nước. Nồng độ nitrat cao ảnh hưởng đến sức khỏe con người,
trong ruột nitrat chuyển thành nitrit gây nguy cơ ung thư tiềm tàng.
+ Hiện tượng các đường ống dẫn nước của một thành phố bị nghẽn do rong
rêu bám đầy.
- Khi dư phân lân thì
+ Góp phần gián tiếp làm tích tụ kim loại nặng (Pb, Mn, Cu…) trong cơ thể
người.
5.3 Tên một số nhà máy sản xuất phân bón: nhà máy đạm Phú Mỹ, đạm Hà bắc,
nhà máy phân lân Ninh Bình, Văn Điển, Lâm Thao…
Ảnh hưởng: Q trình sản xuất phân bón đã thải ra một số hóa chất độc hại như
SO2, SO3, H2S, NO2, phốt pho… tích tụ, ngấm vào đất, vào nước qua nhiều năm
khiến môi trường ở khu vực xung quanh bị ô nhiễm nặng gây nên một số bệnh
nguy hiểm.
- Theo thống kê của Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, tính từ năm 1991 đến cuối năm 2005,
19
tại xã Thạch Sơn có 304 người chết thì đã có tới 106 người (chiếm 34,86%) chết
do mắc bệnh ung thư.
- Theo báo cáo của đoàn khảo sát của Cục Bảo vệ mơi trường và Viện Cơng
nghệ mơi trường thì khơng khí khu vực Thạch Sơn bị ơ nhiễm rất nghiêm trọng
bởi các chất khí sulfur oxide (SO2, SO3), chì (Pb), sulfur hydro (H2S), amoniac
(NH3), acid hydro (HCl), hydro florua (HF), nitrite kim loại (NO 2). Hàm lượng
các thông số trên đều vượt quá tiêu chuẩn môi trường Việt Nam cho phép.
Các chất ô nhiễm tập trung chủ yếu xung quanh khu vực Cơng ty supephơtphat
và hóa chất Lâm Thao và Công ty cổ phần pin ăcqui Vĩnh Phú.
Hậu quả của ô nhiễm môi trường là vô cùng nguy hiểm, có ảnh hưởng khơng chỉ
tới sức khỏe của con người đang sống mà ngay cả các thế hệ tương lai cũng có
thể phải gánh chịu.
-Theo ơng Đinh Vũ Thanh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và Môi
trường (Bộ NN&PTNT), do nông dân thiếu hiểu biết, sử dụng phân bón bừa bãi,
mỗi năm có tới 60 - 65% lượng phân đạm bị cây trồng "chê" (tương đương 1,77
triệu tấn), gần 60% lượng lân (khoảng 2,1 triệu tấn) và kali (344 nghìn tấn) được
bón nhưng cây trồng khơng hấp thụ. Lượng đó sẽ tồn sư lại trong mơi trường
đất.
- Các dạng phân hóa học đều là các muối của acid (hoặc là muối kép hoặc là
muối đơn) nên khi hòa tan thường gây chua cho mơi trường đất
- Sự tích lũy cao các hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho mơi trường sinh
thái đất về mặt cơ lí tính. Đất nén chặt, đất trở nên chai cứng, tính thơng khí
kém đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật.
- Nếu trong sản phẩm có chứa nhiều đạm, nhất là khơng cân đối thì đạm sẽ
chuyển từ NH4+ sang NO3-, khi vào cơ thể người NO3- sẽ chuyển sang dạng
NO2-, gây hại cho tim, phổi và gan.
VD: Dư lượng Nitrat gây ra hội chứng trẻ xanh (Methemoglobinemia), ung thư
dạ dày. Đặc biệt, dư lượng Nitrat biểu hiện rõ nhất ở trẻ em.
20
Nhà máy Supe photphot và Hóa chất Lâm Thao hằng ngày vẫn nhả đầy khói
mang mùi khó chịu
Hình ảnh ơ nhiễm môi trường đất
21
Dư lượng Nitrat gây ra hội
chứng trẻ xanh(Methemoglobinemia)
5.4 Trồng rừng, trồng cây, bảo vệ môi trường sống xung quanh, tuyên truyền
người dân có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh và trong đó khơng thể thiếu
sử dụng phân bón hóa học hợp lí.
Vứt rác đúng nơi quy định
Dọn vệ sinh bảo vệ môi trường
Trồng cây phủ xanh đồi trọc
Không vứt bừa bãi ô nhiễm môi trường nước,
đất.
GV thông báo: Phân bón hóa học rất cần thiết cho cây trồng nhưng có thể phá
hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn của vi sinh vật. Đất cần vi khuẩn để phân hủy
các chất hữu cơ. Phân hóa học làm tăng lượng nitơ trong đất tạo môi trường quá
ưu trương nên rễ cây; giun, vi khuẩn… khơng thể sống trên đó, đất trở thành đất
chết! Tệ hại hơn,việc phun bón thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ơ nhiễm
nguồn nước ngầm và môi trường xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển ở
trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn. Do vậy khi bón phân hóa học
cần chú ý:
- Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng.
- Áp dụng qui tắc 4 đúng: đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách.
- Cải tạo đất và mơi trường sau khi bón phân.
22
Các em cần lưu ý hướng sử dụng phân bón, hạn chế sử dụng phân bón hố học
và tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ và phân vi sinh.
Vì thế hệ hơm nay và mai sau, vì sức khỏe và phồn vinh của loài người. Trong
sản xuất chúng ta phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất đối
với người tiêu dùng. Khơng nên vì lợi ích trước mắt mà làm cho thiên nhiên
nghèo đi, ảnh hưởng đến môi trường sống của cả cộng đồng. Sau khi nghiên cứu
bài học này các em hãy tuyên truyền để giúp cho những người khác hiểu về ưu
và nhược điểm của phân bón hóa học để sử dụng một cách hợp li khoa học là
bảo vệ chính cuộc sống tương la của chúng ta.
Hoạt động 7: Tổng kết và hướng dẫn học tập (10 phút):
*) Tổng kết: Kiểm tra, đánh giá bằng một bài trắc nghiệm khách quan
(Bài làm thực nghiệm được đính kèm ở phụ lục 1)
*) Hướng dẫn học tập: GV: học sinh về làm bài tập sgk trang 58, chuẩn bị đọc bài
13 sgk trang 59, 60; làm bài tập trang 61,62)
Kết quả thực nghiệm
- Chọn học sinh lớp 11B2, 11B3 làm đối tượng thực nghiệm
*) Thực nghiệm lần 1
- Giáo viên giảng dạy học sinh lớp 11B2, 11B3 theo giáo án không lồng ghép nội
dung giáo dục môi trường vào từng bài giảng cụ thể.
- Sau đó tiến hành làm bài kiểm tra 15 phút thực nghiệm ở cả 2 lớp bằng hệ thống
câu hỏi giáo dục môi trường
- Chấm điểm: phân loại giỏi, khá, trung bình, kém
(Bài làm thực nghiệm được đính kèm ở phụ lục 1)
*) Thực nghiệm lần 2
- Giáo viên giảng dạy học sinh lớp 11B2, 11B3 theo giáo án có lồng ghép nội dung
giáo dục môi trường vào từng bài giảng cụ thể.
- Sau đó tiến hành làm bài kiểm tra 15 phút thực nghiệm ở cả 2 lớp bằng hệ thống
câu hỏi giáo dục môi trường
- Chấm điểm: phân loại giỏi, khá, trung bình, kém
(Bài làm thực nghiệm được đính kèm ở phụ lục 2)
*) Kết quả thực nghiệm lần 1
Kết quả
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
ĐTTN
11B2
29,54%
20,45%
45,45%
0%
11B3
25%
34,09%
36,36%
4,55%
* ) Kết quả thực nghiệm lần 2
23