Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

SKKN xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

SỞ TẠO THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG THPT CẨM THỦY 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI : “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY VÀ
HỌC ĐỊA LÍ Ở LỚP 12 – THPT. ”

Người thực hiện: Lê Văn Hùng
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn .
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa Lý .

THANH HOÁ NĂM 2021


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

MỤ
C
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2


MỤC LỤC
TÊN MỤC

TRANG

Mở đầu
1
Lí do chọn đề tài
1-2
Mục đích nghiên cứu
2
Đối tượng nghiên cứu
2
Phương pháp nghiên cứu
3
Những điểm mới của sáng kiến
3
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
3
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4
Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng
2.3
5
để giải quyết vấn đề
a
Các loại sơ đồ chủ yếu.
5

b
Yêu cầu của việc sử dụng sơ đồ.
5
c
Các bước xây dựng sơ đồ.
5
d
Cách sử dụng một số sơ đồ cụ thể.
6
e
Cách sử dụng sơ đồ.
6
f
Các ví du minh họa
6
Ví dụ 1 : Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cơ bản
f1
6
của học sinh
Ví dụ 2: Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của
f2
9
học sinh, dùng vào lúc mở đầu bài học.
f3
Ví dụ 3: Sử dụng sơ đồ trong giảng bài mới.
13
Ví dụ 4: Sử dụng sơ đồ để thể hiện tồn bộ kiến thức học
f4
16
sinh đã lĩnh hội.

Ví dụ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố - đánh giá cuối
f5
17
bài
Ví dụ 6: Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra
f6
21
kiến thức của học sinh.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
2.4
22
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Một số hình ảnh trong các giờ dạy thực nghiệm trên lớp
23,24,25
3
Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận
25
3.2 Kiến nghị
26-27
Tài liệu tham khảo
Ghi chú:
Đề tài này sử dụng một số tài liệu sau:
1. Sách giáo khoa lớp 12.
2. Sách giáo viên.
3. Sách bài tập địa lí lớp 12.
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

22



Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

4. Sách tham khảo khác.
Đề tài “ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÍ Ở
LỚP 12 – THPT ”
1. MỞ ĐẦU .
1.1 Lí do chọn đề tài .
Như chúng ta đã biết, Địa lí là một mơn khoa học tổng hợp vừa mang tính
xã hội lại vừa mang tính tự nhiên, nghiên cứu những vấn đề phức tạp trong
khơng gian lãnh thổ, trong đó các thành phần, hiện tượng Địa lí gắn bó chặt chẽ
và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, trong q trình học tập bộ mơn Địa
lí , học sinh ln phải tìm hiểu được mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
trong quá trình phát triển và biến đổi không ngừng của chúng. Việc học tập mơn
Địa lí góp phần cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò tự nhiên và con
người trong các hoạt động kinh tế - xã hội trên lãnh thổ.
Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy Địa lí gần 20 năm nay tôi nhận thấy:
Nhiều giáo viên và học sinh vẫn quan niệm Địa lí là mơn học thuộc lịng, chỉ cần
học thuộc bài là đạt điểm cao, không cần phải tư duy như các mơn học khác điều
đó khơng phải vậy mà mơn Địa lí muốn học sinh ghi nhớ được kiền thức địi hỏi
các em cịn phải có cả tư duy tính tốn, tư duy tổng hợp, đánh giá nữa . Chính
thế, để hướng các em đến đích cuối cùng của việc học thì giáo viên cần phải kết
hợp rất nhiều các phương pháp dạy học khác nhau.
Từ thực tế của việc đổi mới chương trình dạy học và đổi mới sách giáo
khoa ở bậc THPT nói chung và mơn Địa lí nói riêng cùng với thực tế giảng dạy
Địa lí ở trường THPT, nhất là các trường miền núi, vùng sâu, vùng xa thì lượng
kiến thức mà học sinh phải ghi nhớ là rất lớn, nên việc lựa chọn phương pháp
giảng dạy, truyền đạt kiến thực cho học sinh cũng như việc lĩnh hội kiến thức
của môn học của học sinh là hết sức khó khăn.
Trong thực tế, nhiều năm cơng tác ở miền núi phía tây của Cẩm Thủy

( trường THPT Cẩm Thủy 3 ), đây là địa bàn sinh sống của hầu hết là đồng bào
các dân tộc thiểu số, chủ yếu là người Mường, người Dao.... nhiều học sinh nói
chưa thạo tiếng phổ thơng, chữ viết xấu nên đây cũng là một trở ngại rất lớn cho
việc giảng dạy của đa phần giáo viên. Để tạo ra sự hứng thú trong học tập , bản
thân tơi cũng đã mày mị nghiên cứu, tự học, học hỏi kinh nghiệm của bạn bè
đồng nghiệp để nâng cao phương pháp giảng dạy nhằm khắc phục những khó
khăn của vùng miền để học sinh có thể tiếp cận được với các vùng đồng bằng,
vùng có điều kiện kinh tế cao hơn.
Trong những năm qua, bản thân tôi cùng với đồng nghiệp nhà trường đã
nghiên cứu, trao đổi để tìm ra những giải pháp mới để có thể giảm bớt áp lực
trong việc học và đơn giản hóa việc chuẩn bị của giáo viên trong các khâu soạn
giáo án, cập nhật kiến thức bộ mơn để các em có thể đạt được kết quả cao hơn
trong quá trình học tập kể cả học tập trên lớp hay học tập ở nhà. Tuy nhiên, với
dung lượng kiến thức quá lớn và cùng với vốn dĩ mơn Địa lí lại là môn học vừa
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

33


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

khơ khan vừa khó hiểu nên cũng chưa cải thiện được nhiều về kết quả học tập
của học sinh.
Trong chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí hiện nay, các loại sơ đồ
được thiết kế và đưa vào khá nhiều bài học khác nhau như một kênh hình bên
cạnh tranh ảnh hoặc biểu đồ để giáo viên và học sinh có thể sử dụng trong q
trình khai thác kiến thức mới. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng các sơ đồ đó
cịn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao.
Chính vì vậy, xuất phát từ những lí do trên, cùng với quan điểm cho rằng
có thể sử dụng sơ đồ vào dạy học như một công cụ, phương tiện giúp quá trình

dạy học trở nên phong phú, sinh động hơn, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Xây
dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học Địa lí 12 - THPT ” để vừa là cơ sở
cho việc đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ dạy học truyền thống, giáo
viên truyền đạt kiến thức cho học sinh sang dạy học hướng dẫn học sinh nghiên
cứu vấn đề và hoàn thành kết quả học tập của minh qua sơ đồ, với đề tài này
giáo viên có thể sử dụng trong việc dạy học cả trên lớp hay yêu cầu học sinh
hoàn thành bài tập ở nhà , mặt khác cũng có thể giáo viên kiểm tra kiến thức của
học sinh bằng các sơ đồ mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Bên cạnh đó, đề tài này
cịn có ý nghĩa quan trọng nữa là tiếp cận được với sự thay đổi sách giáo khoa
trong thời gian tới và cũng là cơ sở để đánh giá năng lực của học sinh theo chiều
hướng tích cực.
1.2. Mục đích nghiên cứu .
Đề tài này nhằm mục địch góp phần nâng cao kĩ năng xây dựng và sử dụng
sơ đồ trong quá trình dạy học Địa lí ở cấp THPT nói chung và Địa lí lớp 12 nói
riêng. Đây là một khâu quan trọng đòi hỏi giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội
dung bài học để có thể xác định được nội dung nào có thể xây dựng và sử dụng
được sơ đồ trong quá trình dạy học.
Từ thực tế giảng dạy Địa lí ở cấp THPT nhiều năm cho thấy, để giảm bớt
áp lực học tập cũng như tính khơ khan mà mơn Địa lí lâu nay vẫn được coi là
như vậy thì giáo viên phải nghiên cứu kĩ lưỡng đối tượng học sinh của mình để
có thể tìm ra được những giải pháp hiệu quả hơn, bớt nhàm chán hơn mà ngược
lại có thể lại giúp các em có hứng thú hơn trong quá trình học tập. Nên việc xây
dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học môn Địa lí có ý nghĩa rất quan trọng.
Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học giúp cho giáo viên có thể áp
dụng ở rất nhiều khâu của q trình dạy học ví du như: Dạy học trên lớp, giao
bài tập ở nhà, giao nội dung cho học sinh nghiên cứu sau đó hồn thành sơ đồ,
kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh hoặc đây còn là cơ sở để đổi mới trong
quá trình dạy học theo hình thức chia nhóm ...
Ngồi ra, đề tài này cịn giúp cho học sinh có khả năng tự nghiên cứu nội
dung sau đó hồn thiện kiến thức theo sơ đồ mà giáo viên đã chuẩn bị.

Qua đó, giúp cho cả giáo viên và học sinh nâng cao được kĩ năng và có
nhiều phương pháp lĩnh hội kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và nhớ theo kiểu tư duy
chứ không phải theo kiểu học thuộc như lâu nay nữa.
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

44


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

Góp phần tích cực trong việc đổi mới phương học dạy học và là một
trong những thiệt bị dạy và học tích cực của bộ mơn .
1.3. Đối tượng nghiên cứu .
Là cơ sở để cho giáo viên sử dụng trong việc soạn bài và giảng dạy ở
trên lớp .
Là thiết bị giúp cho giáo viên sử dụng trong việc ôn thi ở các kì thi như
thi tốt nghiệp THPT , thi học sinh giỏi và còn là cơ sở để giáo viên giao bài tập
về nhà, cũng như kiểm tra đánh giá việc hoàn thành bài tập của học sinh.
Là thiết bị góp phần vào việc dạy học tích cực theo đổi mới phương
pháp “ lấy học sinh làm trung tâm ” . Học sinh chủ động tìm tịi , lĩnh hội kiến
thức và ghi nhớ kiến thức thông qua sự hướng dẫn của giáo viên .
Là tài liệu giúp cho học sinh học tôt kiến thức bộ môn . Làm giảm bớt
sự ghi nhớ quá tải về kiến thức , chương trình như ở nhiều mơn học cơ bản khác
1.4. Phương pháp nghiên cứu .
- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy Địa lý cấp THPT qua nhiều
năm, đặc biệt là nhiều năm tập huấn về đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp, phương tiện dạy - học mới .
- Phương pháp thử nghiệm - thực tiễn.
- Các phương pháp có liên quan đến lý luận dạy học đổi mới phương pháp
dạy học .

- Kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống và các phương pháp
đổi mới để cung cấp và đáp ứng kiến thức cơ bản cho học sinh
- Với hình thức thi trắc nghiệm như những năm trở lại đây thì giáo viên
bắt buộc phải có sự đổi mới về phương pháp dạy - học để đáp ứng được mặt
kiến thức cơ bản theo chiều rộng chứ không phải theo chiều sâu giống như thi tự
luận trước đây .
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm .
- Là cơ sở để giáo viên thực hiện đổi mới dạy học .
- Là phương tiện , thiết bị để học sinh nghiên cứu , lĩnh hội kiến thức và
phục vụ cho các kì thi quan trọng .
- Tạo tiền đề quan trọng để đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp
dạy học và tạo cho học sinh thêm hứng thú trong học tập .
- Trước thềm đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa thì đề tài này
cịn giúp cho giáo viên thực hiện linh hoạt các hoạt động dạy học, nhất là hoạt
động dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện các hoạt động nhóm cho
học sinh trong q trình dạy học trên lớp cũng như giao nhiệm vụ cho học sinh
tự học, tự lĩnh hội kiến thức thông qua tài liệu học tập.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm :
Với những yêu cầu mới và sự phát triển của xã hội như hiện nay đòi hỏi
giáo dục phải tạo ra những con người phát triển tồn diện, khơng chỉ có kiến
thức về các môn khoa học tự nhiên và cũng khơng chỉ biết học theo kiểu ghi nhớ
máy móc, mà phải có cả kiến thức về các mơn khoa học xã hội và có kỹ năng
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

55


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.


phân tích, giải thích một vấn đề cụ thể trong các lĩnh vực nói chung và trong lĩnh
vực Địa lý nói riêng.
Trong trường THPT, mơn Địa lý giữ một vai trò quan trọng nhất định,
giúp cho học sinh hiểu biết hơn về thiên nhiên và con người, hiểu biết hơn về
các hoạt động văn hóa, kinh tế - xã hội, đặc biệt là rèn luyện các kĩ năng khai
thác kiến thức thông qua tài liệu sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo khác
để hoàn thành những nội dung quan trọng ghi vào sơ đồ. Học tốt môn Địa lý cịn
giúp cho học sinh có thể tập nghiên cứu khoa học, tìm hiểu về các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, các yếu tố tự nhiên , xã hội. Học sinh sẽ có kiến thức để sau
khi rời ghế nhà trường có thể đem kiến thức đó làm được việc góp phần xây
dựng nền kinh tế - xã hội cho đất nước. Muốn làm được việc đó thì trước hết
phải làm cho học sinh thích học mơn Địa lý.
Nói về sự đổi mới phương pháp dạy học, trên thực tế dạy học bằng các
phương pháp mới đã mang lại những kết quả khả quan, học sinh tiếp thu bài tốt
hơn, mở rộng thêm nguồn kiến thức của mình mà khơng phải ghi nhớ một cách
máy móc.
Ở trường THPT, phương pháp đặc trưng của bộ môn Địa lý là sử dụng
kênh chữ và kênh hình trong dạy học. Dạy học bằng kênh chữ là phương pháp
quen thuộc, nếu chỉ sử dụng mình kênh chữ sẽ gây nhàm chán cho học sinh,
buộc học sinh phải ghi nhớ một cách máy móc. Sử dụng kênh hình , trong đó sử
dụng sơ đồ là rất cần thiết, nhất là đối với học sinh lớp 12, viếc sử dụng sơ đồ để
giúp cho học sinh tổng hợp, so sánh các đối tượng, hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội một cách cụ thể hơn, dễ hiểu hơn, ngồi ra cịn giúp học sinh tiếp thu kiến
thức nhanh , dễ hiểu, hứng thú trong học tập. Trên cơ sở đó giáo viên tránh được
việc phải sử dụng phương pháp diễn giải dài dòng, từng bước tạo sự u thích
học mơn Địa lý cho học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .
Trong dạy học hiện nay sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống
thường gây nhàm chán cho học sinh trong hầu hết các mơn học nói chung và
mơn Địa lý nói riêng , học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, khơng phát
huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Sau mỗi tiết học , học

sinh khơng có ấn tượng nhiều về tiết học, nhiều học sinh không nhớ hết được
những kiến thức vừa học và gần như không hề hứng thú với bài học và mơn học
Địa lý.
Bên cạnh đó, mơn học Địa lý có số giờ ít, trên thực tế nhiều học sinh vẫn
coi đây là môn học phụ nên ít khi chú ý học bài , chính vì vậy mà việc giảng dạy
của giáo viên gặp khơng ít những khó khăn. Để làm học sinh u thích và chịu
khó học bài thì các khâu soạn giảng và lên lớp của giáo viên phải sử dụng các
phương pháp phù hợp để phát huy tính tích cực của học sinh.
Từ thực tế của việc học và ghi nhớ kiến thức của mơn Địa lí như hiện nay
thì giáo viên cần phải linh hoạt, dựa vào điều kiện, hoàn cảnh của từng trường
và hiểu được tâm lí của học sinh để lựa chọn phương pháp dạy học một cách có
hiệu quả nhất. Chính vì vậy , để học sinh hứng thú trong việc học ở môn Địa lý
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

66


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

nhiều trường nhất là những trường ở vùng miền núi như chúng tơi thì vấn đề này
lại càng trở nên khó khăn hơn .
Từ lẽ đó, để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh và
nhất là đáp ứng yêu cầu quan trọng trong việc đổi mới chương trình sắp tới thì
đề tài “ Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học Địa lí ở lớp 12 - THPT”
là rất cần thiết.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề .
a. Các loại sơ đồ chủ yếu.
- Sơ đồ cấu trúc: Là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, các yếu tố trong
một chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng trong chỉnh thể đó.

- Sơ đồ q trình: Là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố
và mối quan hệ giữa chúng trong quá trình vận động.
- Sơ đồ địa đồ học: Là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không
gian của các sự vật hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.
- Sơ đồ logic: Là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong
của các sự vật hiện tượng địa lí.
b. Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ.
*. Tính khoa học:
- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung bài học.
- Các mối liên hệ phải là bản chất, khách quan.
*. Tính sư phạm, tư tương.
- Sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao.
- Qua sơ đồ học sinh có thể nhận thấy ngay các mối liên hệ.
*. Tính mĩ thuật.
- Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm.
- Thể hiện rõ được các nhóm kiến thức, các tiêu chí, nhân tố.
c. Các bước xây dựng sơ đồ.
- Thứ nhất: Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa hoặc sách giáo viên và các
tài liệu tham khảo khác, nhưng chủ yếu phần lớn là do giáo viên tự xây dựng từ
nội dung của bài học, phù hợp với các phương pháp được sử dụng trong bài học
và các thiết bị dạy học có liên quan đến nội dung bài học mà nhà trường hoặc
giáo viên có thể chuẩn bị trước.
- Thứ hai: Thông thường khi xây dựng một sơ đồ thì phải có các đỉnh và
các cạnh ( trong đó đỉnh có thể là ngành, khái niệm hoặc thuật ngữ, còn cạnh là
các phân ngành, các đường, đoạn thẳng ) nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng
trưng hình dáng của sự vật hiện tượng địa lí.
- Thứ ba: Để xây dựng một sơ đồ thì cần thực hiện qua các bước như sau:
+ Bước 1: Xây dựng các đỉnh của một sơ đồ ( lưu ý: là chọn kiến thức cơ
bản vừa đủ đồng thời phải mã hóa một cách ngắn gọn, cơ đọng, xúc tích ).
+ Bước 2: Thiết lập các cạnh nối giữa nội dung cơ bản với những kiến

thức có liên quan.
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

77


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

+ Bước 3: Là bước hoàn thiện sơ đồ và là bước quan trọng trong xây dựng sơ đồ
dạy và học Địa lí nên ở bước này cần lưu ý kiểm tra lại tất cả các khâu để qua đó
có thể điều chỉnh lại sơ đồ cho phù hợp với nội dung của bài học.
d. Cách xây dựng một sơ đồ cụ thể.
- Giáo viên nghiên cứu kĩ các bài trong chương trình nội dung dạy học, để
lựa chọn ra những bài hoặc những phần kiến thức có khả năng áp dụng phương
pháp sơ đồ. Sau đó giáo viên phân tích nội dung bài dạy để tìm ra những nội
dung cơ bản mang tính khái quát cao để truyền đạt và yêu cầu học sinh ghi nhớ .
- Trong quá trình giảng dạy ở mơn Địa lí cấp THPT, chúng ta có thể xây
dựng các kiểu sơ đồ như sau:
+ Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích, phản ánh các hiện tượng địa
lí một cách trực quan, dễ khái quát, dễ tiếp thu.
+ Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống một chương, chủ
đề hay một phần kiến thức trong chương trình dạy học.
+ Sơ đồ để kiểm tra đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức và sự hiểu biết
của học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung trong quá
trình dạy học.
e. Cách sử dụng sơ đồ.
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng
như các thao tác, phương pháp dạy học và lúc này sơ đồ chính là mục đích ,
phương tiện truyền đạt kiến thức nội dung bài học của giáo viên và lĩnh hội kiến
thức của học sinh.

- Trong quá trình sử dụng sơ đồ để dạy học giáo viên cần phải hình thành
hoặc phân biệt mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ, mối quan hệ nhân quả, mối
quan hệ tác động hoặc sự liên kết của các đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
*. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA.
VÍ DỤ 1:
Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh.
a. Để kiểm tra kiến thức bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của Biển.
Giáo viên sử dụng sơ đồ sau và nêu ra câu hỏi kèm theo: Nêu đặc điểm chính
của tài ngun thiên nhiên Biển Đơng mà em biết?.
.

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

88


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

Tài nguyên thiên nhiên biển đông

Ti nguyờn khoỏng sn
Ti nguyờn hải sản
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
- Thơng tin phản hồi:
TÀI NGUN THIÊN NHIÊN BIỂN ĐƠNG


Tài ngun khống sản
Tài ngun hải sản
Dầu khí, titan, muối biển, cát thạch anh. Giàu thành phần loài, năng suất sinh học cao.
2000 lồi cá, 100 lồi tơm, hàng chục loại mực,…

b. Để kiểm tra kiến thức bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp. Giáo viên sử dụng
sơ đồ và nêu ra câu hỏi: Hãy điền cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế
theo gợi ý sau:
A. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B.Khu vực kinh tế nhà nước.
C. Tập thể.
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

99


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

D.Tư nhân.
E. Cá thể.
F. Kinh tế ngoài nhà nước.
G. Kinh tế trong nước.
H. Địa phương.
I. Trung ương.
C«ng nghiƯp

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:


Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1010


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

C«ng nghiƯp

Khu vực nhà nước

Trung
ương

Địa
phương

Khu vực ngồi nhà nước

Tập
thể

Tư nhân

Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi

Cá thể

*. VÍ DỤ 2:
Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh, dùng

vào lúc mở đầu bài học.
Để cho học sinh định hướng được cấu trúc của bài học một cách dễ dàng
ngay từ đầu và nhi nhớ được cấu trúc của bài học đó một cách logic thì giáo viên
có thể cho học sinh tự lập sơ đồ cấu trúc của bài học trước khi vào bài, cụ thể
như sau:
a. Để học sinh biết và hiểu được cấu trúc nội dung của sự phân hóa của thiên
nhiên nước ta ở bài 11-12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng, giáo viên yêu cầu
học sinh điền các nội dung thích hợp theo sơ đồ sau:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1111


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thơng tin phản hồi:
THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG

Theo bắc - nam

Theo đơng - tây

Theo độ cao

Phần lãnh thổ phía
gió ơn
mùa

đớitrên
giónúi
mùa trên núi
PhầnBắc
lãnh thổ phía
bằng ven
biểnđồi núi
Đai nhiệtĐai
đớicận
giónhiệt
mùa đớiĐai
VùngNam
biển vàVùng
thềm đồng
lục địa
Vùng

b. Để học sinh biết và hiểu được cấu trúc nội dung của bài 20: Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung theo sơ đồ sau:
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1212


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ


Cơ cấu ngành
kinh tế

Cơ cấu thành phần kinh tế

Cơ cấu lãnh thổ kinh tế

c. Để học sinh biết và hiểu được cấu trúc nội dung bài 22: Vấn đề phát triển
nông nghiệp, giáo viên yêu cầu học sinh điền các nội dung thích hợp theo sơ đồ
sau:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1313


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thơng tin phản hồi:
CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP

Ngành trồng trọt

Cây lương thực, thực phẩm
Cây công nghiệp, cây ăn quả

Ngành chăn nuôi


Chăn nuôi gia súc

Chăn nuôi gia cầm

d. Để học sinh biết và hiểu được cấu trúc nội dung của mạng lưới giao thông
vận tải của nước ta ở bài 30: Vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin
liên lạc, giáo viên yêu cầu học sinh điền các nội dung thích hợp theo sơ đồ sau:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1414


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thơng tin phản hồi:

NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI

Đường bộ

Đường sắt

Đường sơng

Đường biển Đường hàng khơng Đường ống


VÍ DỤ 3:
Sử dụng sơ đồ trong giảng bài mới.
a. Trên cơ sở kiến thức đã được học và dựa vào tài liệu sách giáo khoa, để hiểu
được ảnh hưởng của các điều kiện đến phát triển ngành thủy sản của nước ta
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1515


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

qua bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp. Giáo viên chia
lớp ra thành hai nhóm, phát phiếu học tập theo sơ đồ dưới đây và yêu cầu học
sinh dựa vào sự hiểu biết của bản thân và mục 1 sách giáo khoa trang 100, hãy
hoàn thành nội dung theo sơ đồ; các nhóm làm việc trong thời gian 5 phút, sau
đó đại diện các nhóm lờn trỡnh by:
Ngành thủy sản

Th mnh

Hn ch




- Sau khi cỏc nhóm trình bày, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét, bổ sung
và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3


1616


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

NGÀNH THỦY SẢN

Thế mạnh

Hạn chế

- Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
- Thiên tai: bão , lụt… thường xuyên xảy ra.
- Nguồn lợi hải sản khá phong phú
- Một số vùng ven biển môi trường bị suy thối.
- Mạng lưới dơng ngịi, ao, hồ, kênh rạch, vùng vịnh …thuận lợi ni trồng
- Phương
thủy sản.
tiện đánh bắt cịn chậm đổi mới.
- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống.
- Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được nhu cầu.
- Phương tiện đánh bắt ngày càng hiện đại
- Cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế.
- Dịch vụ và chế biến thủy sản được mở rộng.
……….
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính sách khuyến ngư của nhà nước.

b. Trên cơ sở kiến thức đã được học và dựa vào tài liệu sách giáo khoa, để hiểu

được đặc điểm tài nguyên du lịch của nước ta qua bài 31: Vấn đề phát triển
thương mại và du lịch. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ sau hãy trình
bày đặc điểm của tài nguyên du lịch của nước ta.

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1717


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

TÀI NGUN DU LỊCH

TỰ NHIÊN

Địa hình

Khí hậu

NHÂN VĂN

Nước

Sinh vật
Di tích
Lễ hội
TN khác
- 4 vạn di tích( hơn 2,6 nghìn được xếp hạng)
- Hơn 30- vườn
3 di sản

quốc
văngia.
hóavật thể và 2 phi
-Quanh
vật thể
năm. - Làng nghề.
- 125 bãi biển.
- Sông,
- Đồng
hồ. vật hoang dã, thủy hải sản - Tập trung vào mùa xuân
- Văn nghệ dân
- 2 di sản thiên nhiên thế giới.
- Đa dạng
- Nước
.
khống, nước nóng.
gian.
- 200 hang động - Phân hóa
- Ẩm thực ..

c. Trên cơ sở kiến thức đã được học,để hiểu được các thế mạnh của Đồng bằng
sông Hồng qua bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng
bằng sông Hồng. Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ sau hãy trình bày
các thế mạnh chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng.

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1818



Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU

TỰ NHIÊN

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

Đất

Nước

Biển

Khống
Sản

Dân cư,
Lao động

KINH TẾ-XÃ HỘI

Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Thế mạnh khác

Thủy hải
sản vôi, sét,
- Lao
..- Mạng lưới
giao thông
- Trong vùng kinh

- Đất
tế NN
trọng
51,2%
điểm.
- Phong
DT đấtphú.
ĐB.
- Đá
caođộng
lanh.dồi dào
- Tương
đối tốt..- Thị trường.
Điện,
trìnhnước.
độ.
- Lịchđời
sử sống.
khai thác lãnh thổ
- Giáp
- Trong
các đó
vùng
70% là đất
- Nước
phù dưới
sa màu
đất.
mỡ - Du lịch
- Than nâu.- Có kinh nghiệm- và

- Phục vụ sản xuất,
- Cảng
và vịnh Bắc Bộ
- Nước nóng, nước khống- Khí tự nhiên

VÍ DỤ 4:
Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã lĩnh hội.
a. Sau khi hướng dẫn học sinh tìm tịi, khám phá các kiến thức cần ghi nhớ
trong mục 4 các miền địa lí tự nhiên ở bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng,
giáo viên có thể thể hiện kiến thức cơ bản theo sơ đồ sau:
Yếu tố
Phạm
vi

Địa
chất

MB và ĐB Bắc Bộ
Tả ngạn Sông Hồng,
gồm vùng núi ĐB và
ĐB sông Hồng
- Quan hệ với nền Hoa
Nam về cấu trúc địa
chất, kiến tạo
- Tân kiến tạo nâng
lên

Miền TB và Bắc Trung
Miền nam trung bộ
Bộ

và Nam Bộ
Từ sông Hồng -> dãy
Từ dãy Bạch Mã trở
Bạch Mã
vào
- Quan hệ với cấu trúc
địa chất, địa hình nền
Vân Nam
- Tân kiến tạo nâng lên

- Các khối núi cổ, các
bề mặt sơn ngun bóc
mịn; các cao ngun
ba dan

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

1919


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

Địa
hình

Khí
hậu

Khốn
g sản

Sơng
ngịi
Sinh
vật

- Hướng cánh cung (4
cánh cung)
- ĐH đồi núi thấp,
TB 600m
- ĐB bắc bộ mở rộng,
bờ biển phẳng, nhiều
vịnh đảo

- Mùa hạ nóng, mưa
nhiều
- Mùa đơng lạnh, ít
mưa
- Thời tiết biến động,
bão đầu mùa

Giàu KS: Than, sắt,
chì, thiếc, bạc,
VLXD
- Sơng ngịi dày đặc
- Hướng TB-ĐN;
vịng cung
Đai cận nhiệt đới hạ
thấp

- ĐH núi cao và TB ưu

thế, địa hình chia cắt
mạnh
- Hướng ĐH: TB- ĐN
- Nhiều bề mặt sơn
nguyên, cao nguyên, ĐB
giữa núi
- ĐB thu nhỏ, nhiều
vũng vịnh, cồn cát, bãi
tắm

- Các khối cổ Kontum,
các núi, cao nguyên ở
cực NTB và Tây
Ngun hướng vịng
cung
- Bờ biển khúc khuỷu,
có nhiều vịnh biển sâu
được che chắn bởi các
đảo ven bờ (dẫn chứng)
- ĐB duyên hải thu
hẹp; ĐB nam bộ hạ
thấp bằng phẳng
- Gió mùa ĐB yếu; số
- KH cận xích đạo;
tháng lạnh < 2 tháng
nhiệt độ TB >250C
- BTB có gió fơn TN
- 2 mùa mưa, khô rõ rệt
- Bão mạnh, bão chậm
- Mùa mưa ở NB và

dần từ Bắc vào Nam,
TN: V – XI; ĐB ven
- mùa mưa vào thu-đông biển: IX – XII
(VIII-XII;I). Lũ tiểu
mãn tháng VI
KS chỉ có thiếc, sắt,
- Bơxit ở Tây Ngun
apatit, Crơm, VLXD
- Dầu mỏ, khí đốt
- Hướng TB-ĐN; miền
trung hướng T-Đ, sơng
dốc => thuỷ điện
Có đủ các đai

- 3 hệ thống sông: sông
ven biển, sông Mê
Cơng, sơng Đồng Nai
TV cận xích đạo gió
mùa chiếm ưu thế

VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố - đánh giá cuối bài.
Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yêu cầu học sinh tìm
các kiến thức điền vào ơ trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.
a. Sau khi học xong bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi. Giáo viên sử dụng sơ đồ
sau và yêu cầu học sinh hoàn thành.
Đặc điểm
Đồng bằng sơng Hồng
Đồng bằng sơng Cửu Long
Nguồn gốc
Diện tích

Địa hình
Đất đai
- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2020


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

Đặc điểm
Nguồn gốc
Diện tích

Địa hình

Đất đai

Đồng bằng sơng Hồng
S. Hồng,Thái Bình
15.000 km²
- Cao ở rìa phía Tây, TB, thấp
dần ra biển và bị chia cắt
thành nhiều ô.
- Hệ thống đê ngăn lũ

Đồng bằng sông Cửu Long

S. Mê Công
40.000 km²
- Bề mặt địa hình thấp, phẳng,
- Sơng ngịi nhiều kênh rạch chằng
chịt
- Nhiều vùng trũng lớn Đồng tháp
Mười, Tứ giác Long Xuyên...)
- Không được thường xuyên - Được bồi đắp thường xuyên,
bồi đắp
- Phức tạp, gần ⅔ diện tích đồng
- Chia làm 2 loại: đất trong đê, bằng bị nhiễm mặn, đất phèn
ngoài đê.

b. Sau khi học xong bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải
Nam Trung Bộ. Giáo viên sử dụng sơ đồ sau và yêu cầu học sinh hoàn thành.
TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN CỦA DH NAM TRUNG BỘ

Nghề cá

DL biển

DV hàng hải

Khoáng sản biển

.

.

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,

bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2121


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN CỦA DH NAM TRUNG BỘ

Nghề cá

DL biển

DV hàng hải

Khống sản biển

Thế
mạnhphát triển
hình
ThếTình
mạnh
Tình hình phát triển
. Tình hình phátThế
triển
mạnh
. Thế mạnh

Tình hình phát triển
ất cả các tỉnh đều giáp biển
- Sảnbãi
lượng
thủy
sản không
ngừng
tăng
Nhiều
vũng
vịnh
sâu
tạo điều
kiện
xây Mũi
dựngNé…
các cảng biển: Vân Phong, Cam Ranh,…
Nhiều
biển

hịn
đảo
xinh
đẹp:
Non
Nước,
Nha
Trang,
ó nhiều vũng, vịnh đầm phá
và ngư

trường
trọng
điểm
của
cả nước
- Nghề
ni
biểnsạn,
đượcnhà
đẩyThu
mạnh
hút được nhiềuCó
khách
nhiều
ducảng
lịch quốc
tổng hợp
tế vàlớn:
nội cụm
địa. cảng
DầuĐà
khíNẵng,
ở thềm
Khai
Quy
lụcthác
Nhơn,
địa và Nha
chế biến
Trang…

dầu mỏ
- Hệ
thống
khách
nghỉ
gư dân có kinh nghiệm
đánh
bắt,
chế
biến
- Chế biến hải sản: nước mắm Phan Thiết

- Vật liệu xây- dựng,
Sản xuất
cát,muối
muối

c. Sau khi học xong bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông
Nam Bộ. Giáo viên sử dụng sơ đồ sau và yêu cầu học sinh hoàn thành.

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2222


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU

Trong công nghiệp


Hướng khai thác

Nguyên Nhân

Trong nông – lâm nghiệp

Hướng khai thác

Nguyên nhân

- Sau khi học sinh trình bày lên sơ đồ, giáo viên gọi 1-2 học sinh khác nhận xét,
bổ sung và chuẩn kiến thức thông qua thông tin phản hồi.
.- Thông tin phản hồi:

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2323


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU

Trong công nghiệp

Trong nông – lâm nghiệp

Hướng khai thác
Nguyên Nhân

Nguyên nhân
Hướng khai thác
ng có nhiều điều
- Tăng
kiện
cường
phát triển
cơ sởnhư
hạ tầng.
ngun, nhiên
liệu dựng
từ tự các
nhiên,
sản-trình
Vùng
phẩm

củanhiều
các ngành,
điều kiện
lao để
động,
phátthịtriển
trường,
như:chính
Địa hình,
sách…..
đất, khí hậu, lao động, th
- Xây
cơng

thủy
lợi.
giá trị sản xuất
- Cải
CNthiện
lớn nhất
cơ sởcảnăng
nước.
lượng.
Là vùng chuyên canh cây công nghiệp số 1 của cả nước.
- Thay đổi cơ cấu cây- trồng.
- Xây dựng cơ cấu ngành CN đa dạng.
- Bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu sông, các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia.
- Mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Bảo vệ mơi trường.

VÍ DỤ 6:
Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của học sinh.
a. Bằng những kiến thức đã học ở bài 11-12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành nội dung theo sơ đồ sau:
Đặc điểm khí
Các loại đất
Các hệ sinh
Tên đai cao
Độ cao
hậu
chính
thái chính
b. Bằng những kiến thức đã học ở bài 20: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Giáo
viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành nội dung theo s sau:

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
C cu kinh tế
Ngành kinh tế
Thành phần kinh tế
Lãnh thổ kinh tế

Xu hướng chuyển dịch
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………

Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2424


Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy và học địa lí ở lớp 12 – THPT.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục , với
bản thân , đồng nghiệp và nhà trường .
*.Kết quả thực nghiệm:
Qua quá trình thực hiện sử dụng sơ đồ kết hợp với các phương tiện dạy
học khác như máy chiếu, bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam, tơi thấy học sinh có sự
thay đổi trong việc học, cũng như việc tìm hiểu rồi tiếp thu kiến thức khơng cịn
thụ động nữa mà các em đã tích cực và chủ động hơn trên cơ sở giáo viên giao
nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ qua sơ đồ. Khi đánh giá hiệu quả của việc sử
dụng sơ đồ trong dạy và học môn Địa lý, thông qua kiểm tra kiến thức đã học và

tìm tịi kiến thức mới qua tài liệu ở các lớp với nội dung đề kiểm tra giống nhau,
nhưng đã có sự khác nhau giữa các lớp , trong đó lớp 12A 3 là lớp chọn các mơn
xã hội , cịn lớp 12A2 là những lớp đại trà , hầu hết học sinh còn rất yếu về kĩ
năng khai thác kiến thức qua sơ đồ nên kết quả có sự khác nhau rất rõ : Cụ thể :
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
LỚP
SỐ BÀI
Khá - Giỏi
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
12A2
47
30
63.82
11
23.40
6
12.76
12A3
45
32
71.11
13
28.88

0
0,0
Trước đây học sinh phải ghi nhớ nhiều, học thuộc lòng nhiều nhưng khi
làm bài kết quả thấp. Phương pháp sử dụng kênh hình, đặc biệt là sử dụng sơ đồ
trong trong ôn và thi ở lớp 12, chắc chắn sẽ là phương pháp mang lại hiệu quả
cao hơn cho học sinh.
Một số hình ảnh trong các giờ dạy thực nghiệm trên lớp khi áp dụng
đề tài này.

Hình1: Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh.
Người thực hiện: Lê Văn Hùng – Trường THPT Cẩm Thủy 3

2525


×