Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

SKKN sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tác phẩm vợ nhặt (kim lân) cho học sinh lớp 12 trường THPT như xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 27 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nhắc đến các tên tuổi tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện
đại
không thể không nhắc tới Kim Lân, một cây bút truyện ngắn vững
vàng.
Ông
đã viết về cuộc sống và con người ở nơng thơn bằng tình cảm,
tâm
hồn
của
một người vốn là “con đẻ của đồng ruộng”. Trong cả hai giai đoạn
sáng
tác,
tuy
viết không nhiều nhưng giai đoạn nào Kim Lân cũng có những tác
phẩm
hay.
Sự nghiệp văn học của nhà văn Kim Lân tuy không đồ sộ nhưng
lại
rất
đặc
sắc và khó trộn lẫn. Một số truyện ngắn của ông được xếp vào
hàng
“kinh
điển” trong văn học Việt Nam thế kỷ XX. Nhiều nhà nghiên cứu đã
nhận
xét:
“Chỉ với ba truyện Vợ nhặt, Làng, Con chó xấu xí, Kim Lân đã có
thể
đàng hịang ngồi vào chiếu trên trong làng văn Việt Nam”. Tuy


học
vấn
theo
kiểu trường lớp của ông không nhiều nhưng tài năng văn học
thiên
phú
của
ông đã được khẳng định. Trên nửa thế kỷ đã trôi qua, truyện ngắn
Kim
Lân
vẫn được giảng dạy trong nhà trường và chọn làm đề thi văn của
nhiều

thi
Đại học, Cao đẳng trong cả nước. Ơng là mẫu nhà văn “quý hồ
tinh
bất
quý
hồ đa”, viết kỹ lưỡng, viết từ gan ruột, không chấp nhận sự nhạt
nhẽo,
sự
giả
tạo trong văn học.
Là một trong những truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt
Nam
hiện
đại, “Vợ nhặt” đã được lựa chọn vào chương trình giảng dạy lớp
12
trường
1



THPT, được đông đảo bạn đọc yêu mến bởi cốt truyện hấp dẫn,
ngôn
ngữ
giản dị, tự nhiên và bởi tác phẩm có sự kết tinh của giá trị hiện
thực,
giá trị nghệ thuật và giá trị nhân đạo sâu sắc. Những giá trị đó khi
được hiểu và cảm đúng mức sẽ tác động tích cực tới tâm hồn học
sinh,
giúp
các em có thế giới quan, nhân sinh quan trong sáng, tích cực.
Song
trong
thực
tế, những giá trị cao đẹp đó đã được những bạn đọc, học sinh tiếp
nhận như thế nào? Liệu những cái hay, cái đẹp, cái tài của nhà
văn và tác phẩm đã đượccảm và hiểu đúng mức?
Những năm gần đây, vấn đề đổi mới dạy học môn Ngữ Văn
luôn được các nhà khoa học cũng như giáo viên quan tâm, nghiên
cứu. Nhiều phương pháp, biện pháp mới liên tục được đưa ra. Dù
có khác nhau nhưng tất cả đều thống nhất hướng tới mục đích
khẳng định vai trị chủ động, tích cực của người học. Như vậy, dạy
Ngữ văn là dạy cách tư duy, dạy cách đi tìm và tự chiếm lĩnh lấy
kiến thức cho học sinh. Đó là một định hướng giáo dục quan trọng
hiện nay.
Trước đây, do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ
quan,
khi
dạy

bài
“Vợ nhặt” cho học sinh khu vực miền núi, tôi chủ yếu dùng câu
hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề, học sinh có nắm
được nội dung bài học. Khi áp dụng phương pháp này, tôi nhận
thấy một số ưu điểm và hạn chế sau:
* Ưu điểm:
+ GV không phải mất thời gian chuẩn bị giáo án một cách
công
phu
cũng
như hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
+ Việc chuẩn bị bài của học sinh cũng đơn giản, không mất
thời
gian,
học
sinh chỉ cần dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn ôn tập trong
SGK
để
chuẩn
bị
bài soạn ra vở.
* Nhược điểm:

2


Tuy nhiên, bên cạnh một số ưu điểm trên, việc áp dụng
phương pháp trên còn một số hạn chế sau:
+ Khơng khí lớp học diễn ra nặng nề và học sinh học tập một
cách

uể
oải,
khơng tích cực, khơng phát huy được trí lực của bản thân.
+ Cịn nhiều học sinh khơng có hứng thú vì nội dung kiến
thức
q
nhiều
mà phương pháp giảng dạy còn đơn điệu.
+ Học sinh chưa nhận thức được sâu sắc, đúng đắn tác
dụng,
ý
nghĩa
của
bài học.
+ Giáo viên phải làm việc nhiều dẫn đến hiện tượng độc
thoại
hay
đọc
chép truyền thống, tiến độ bài học không đảm bảo.
Xuất phát từ những ưu điểm và hạn chế trên, bản thân tôi đề
xuất
giải
pháp đổi mới hướng tiếp cận tác phẩm bằng sơ đồ tư duy nhằm
khắc phục những hạn chế nêu trên, kích thích hứng thú học tập,
nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Đó cũng là lí do thơi thúc
người viết chọn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Sử dụng sơ đồ
tư duy trong dạy học tác phẩm “Vợ nhặt”(Kim Lân) cho
học sinh lớp 12 trường THPT Như Xuân.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Điều tra, khảo sát việc dạy học văn xuôi Việt Nam hiện đại,

đặc biệt thể loại truyện ngắn nhằm phát hiện những khó khăn, trở
ngại, những tồn tại của học sinh và giáo viên khi dạy và học phần
văn học này. Từ đó, vận dụng các phương pháp tìm hiểu tác phẩm
bằng sơ đồ tư duy làm cơ sở cho việc rút ngắn khoảng cách tiếp
nhận, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh lớp 12 trường THPT
Như Xuân khi tiếp cận bài “Vợ nhặt” (Kim Lân).
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài lấy những khoảng cách tiếp nhận mà học sinh gặp
phải khi học phần văn xuôi Việt Nam hiện đại, đặc biệt là bài “Vợ
nhặt” (Kim Lân) làm đối tượng nghiên cứu từ đó đề xuất biện
pháp nhằm tăng hiệu quả học tập cho học sinh lớp 12 trường
THPTNhư Xuân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, phỏng vấn
- Thống kê, đối chiếu, trao đổi kinh nghiệm
3


- Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu
- Thực nghiệm sư phạm và tổng kết kinh nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
a. Khái niệm, cấu tạo, các bước thiết kế, quy trình tổ
chức hoạt động vẽ sơ đồ tư duy trên lớp và những tiện ích:
* Khái niệm:
Sơ đồ tư duy hay cịn gọi là lược đồ tư duy, bản đồ tư duy
(mind map) là phương pháp dạy học chú trọng đến cơ chế ghi
nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng
một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến
thức,...bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường

nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực.
* Cấu tạo:

Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm (hay một cụm từ)
khái quát chủ đề.
Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang
các ý chính làm rõ chủ đề.
Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý
phụ làm rõ mỗi ý chính.
Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh
càng xa trung tâm thì ý càng cụ thể, chi tiết. Có thể nói, Sơ đồ tư
duy là một bức tranh tổng thể, một mạng lưới tổ chức, liên kết
khá chặt chẽ theo cấp độ để thể hiện một nội dung, một đơn vị
kiến thức nào đó.
* Các bước thiết kế một sơ đồ tư duy:
4


Để thiết kế một sơ đồ tư duy dù vẽ thủ công trên bảng,
trên giấy..., hay trên phần mềm Mind Map, chúng ta đều thực hiện
theo thứ tự các bước sau đây:
Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể hiện chủ
đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - nếu hình dung
được)
Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) chúng ta cần xác
định: để làm rõ chủ đề, thì ta đưa ra những ý chính nào. Sau đó,
ta phân chia ra những ý chính, đặt tiêu đề các nhánh chính, nối
chúng với trung tâm.
Bước 3: Ở mỗi ý chính, ta lại xác định cần đưa ra những ý
nhỏ nào để làm rõ mỗi ý chính ấy. Sau đó, nối chúng vào mỗi

nhánh chính. Cứ thế ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt
chẽ.
Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ hoặc chèn) để
minh họa cho các ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ.
* Quy trình tổ chức hoạt động vẽ sơ đồ tư duy trên
lớp:
Hoạt động 1: Cho học sinh lập sơ đồ tư duy theo nhóm hay
cá nhân thông qua gợi ý của giáo viên.
Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học
sinh lên báo cáo, thuyết minh về sơ đồ tư duy mà nhóm mình đã
thiết lập.
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để
hoàn thiện sơ đồ tư duy về kiến thức của bài học đó. Giáo viên sẽ
là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư
duy, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một sơ đồ tư duy mà
giáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặc một sơ đồ tư duy mà cả lớp đã
tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết
minh về kiến thức đó.
* Những tiện ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong
dạy học Ngữ Văn:
Dạy học bằng sơ đồ tư duy giúp học sinh có được phương
pháp học hiệu quả, biết liên hệ kiến thức với nhau giữa các bài
học, giữa các phân mơn. Bởi vậy, rèn luyện cho các em có thói
quen và kĩ năng sử dụng thành thạo sơ đồ tư duy trong q trình
dạy học sẽ giúp học sinh có được phương pháp học tốt, phát huy
tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
Sơ đồ tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực. Một
số kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy bộ não của
con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình

5


tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình. Đây cũng là
một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ
GD&ĐT đang triển khai thực hiện.
Sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng
lưới liên tưởng. Sơ đồ tư duy, một cơng cụ có tính khả thi cao. Bởi
vì ta có thể thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng
phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn màu, tẩy…hoặc
cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy (Mind Map). Tóm
lại, việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp học sinh:
 Tăng sự hứng thú trong học tập.
 Phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tư duy của các
em.
 Tiết kiệm thời gian học tập.
 Nhìn thấy được bức tranh tổng thể.
 Ghi nhớ tốt hơn.
 Thể hiện phong cách cá nhân, dấu ấn riêng của mỗi
em.
b. Cách sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình tổ chức
các hoạt động dạy học:
*Bước 1: “Làm quen”
Giáo viên giới thiệu một số sơ đồ tư duy vẽ sẵn cho học sinh
làm quen (Nên chọn vẽ sơ đồ tư duy ở những bài đã học trong
chương trình cho các em vừa tiện theo dõi, tiếp thu tri thức về sơ
đồ tư duy, đồng thời vừa thuận lợi trong việc hệ thống hóa kiến
thức, học sinh sẽ nhanh tiếp thu hơn vì các em đã học). Giáo viên
giới thiệu cấu trúc sơ đồ tư duy theo mạch kiến thức của bài học

cho học sinh nắm, rồi hướng dẫn cách vẽ một sơ đồ tư duy (Cung
cấp cho các em phương pháp vẽ sơ đồ tư duy).

6


Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ tư duy. Ảnh: Lê Hồng

* Bước 2: “Đọc hiểu”
Giáo viên chọn những sơ đồ tư duy có kết cấu đơn giản cho
học sinh quan sát. Sau đó, cho các em dựa vào sơ đồ tư duy để
thuyết trình nội dung bài học (kiến thức) được vẽ trong sơ
đồ. (Luyện cho các em tư duy lơ-gic, tư duy hệ thống và kĩ năng
thuyết trình )
*Bước 3: “Tập vẽ”
Giáo viên đưa ra chủ đề bằng từ khóa (hoặc hình ảnh) ở
trung tâm màn hình (hoặc trên bảng đen). Cho học sinh thực
hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy hoặc bìa lịch hay bảng phụ.
Giáo viên đặt các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và vẽ các
nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3... (Luyện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy)
*Bước 4: “Trang trí”
Sau khi các em vẽ xong sườn của sơ đồ tư duy, giáo viên gợi
ý cho các em vẽ chèn thêm những hình ảnh cần thiết để minh
7


họa cho nội dung của sơ đồ, gợi ý cho các em chỉnh sửa đường
nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm nổi bật mạng lưới các ý
trong sơ đồ.(Kĩ năng hội họa - dấu ấn sáng tạo riêng)
*Bước 5: “Chia sẻ kinh nghiệm”

Ở bước này, giáo viên thu một số sơ đồ tư duy các em vừa
vẽ theo từng loại (Sơ đồ không triển khai đủ các ý chính, sơ đồ vẽ
quá chi tiết đến vụn vặt, sơ đồ vẽ không đúng trọng tâm kiến
thức, sơ đồ dùng q nhiều hình ảnh, màu sắc lịe loẹt,... )
Cho học sinh quan sát, nhận xét, góp ý chỉnh sửa, bổ sung.
Giáo viên lắng nghe, định hướng cho các em chỉnh sửa.
Tóm lại, nếu giáo viên chuẩn bị thật kĩ lưỡng các bước trên
cho các em, tôi nghĩ rằng chắc chắn các em sẽ học tốt, làm tốt
những yêu cầu giáo viên đặt ra trong quá trình dạy học, kiểm tra,
đánh giá có ứng dụng sơ đồ tư duy.
Tóm lại, việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, kiểm tra,
đánh giá sẽ dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu
biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ
thống, khoa học. Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với các phương
pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình,…
có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đặc
biệt là đối với học sinh lớp 12 THPT hiện nay. Vì vậy, việc tăng
cường sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học nói chung,
trong đó có dạy học Ngữ văn là việc làm rất cần thiết, góp phần
nâng cao chất lượng dạy và học.
2.2. Cơ sở thực tiễn
a.Thực trạng học sinh
Chương trình lớp 12 khiến học sinh phải đối mặt với một
lượng kiến thức ra về nhà. Nhiều học sinh không có kế hoạch học
tập sẽ có chất lượng khơng tốt và thường loay hoay trong việc tìm
giải pháp để phân bố thời gian học hiệu quả, đặc biệt là những
em học sinh yếu mơn Ngữ văn, khơng có sự u thích, say mê đối
với mơn học.
Nhiều học sinh rất thụ động trong việc ghi nhớ các kiến thức
văn bản, thiên về ghi chép và học thuộc lòng một cách máy móc.

Ngun nhân này khiến các em khơng hiểu sâu văn bản, không
nắm được các chi tiết, các chiều sâu ý nghĩa mà nhà văn muốn
gửi gắm.
Nhiều học sinh cũng hay bị nhầm lẫn các yếu tố của văn bản
như: năm sáng tác, tên tác phẩm, tác giả, thời kì sáng tác … Một
số em cũng chưa biết hệ thống được các kiến thức, các luận điểm
8


theo chủ đề để học, từ đó dẫn đến tình trạng học trước quên sau,
chán nản, ngại học đối với môn Ngữ văn.
Đây là những nguyên nhân quan trọng khiến việc học tác
phẩm “Vợ nhặt”(Kim Lân) chưa đem lại hiệu quả cao đối với học
sinh lớp 12 trường THPT Như Xuân.
b. Thực trạng giáo viên
Hiện nay, việc đưa sơ đồ tư duy vào ứng dụng trong quá
trình dạy học đối với mơn học Ngữ văn cịn là vấn đề gặp
khơng ít khó khăn, trở ngại đối với giáo viên, cụ thể như thiếu
kiến thức trong việc tổ chức, thiết kế các hoạt động dạy học có
sử dụng sơ đồ tư duy.
Qua dự giờ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn đối với các
đồng nghiệp trong tổ, trong trường, tôi nhận thấy một số giáo
viên chưa phát huy một cách đầy đủ cơng dụng của sơ đồ tư
duy trong q trình dạy học môn Ngữ văn. Hầu hết mới chỉ dừng
lại ở việc sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức sau
mỗi bài học, hay mỗi bài ơn tập, tổng kết một phân môn, một
mảng kiến thức nào đó mà thơi. Họ chưa mạnh dạn đưa sơ đồ
tư duy vào các khâu trong quá trình dạy học, chưa phát huy
được tính phổ biến và đa năng của sơ đồ tư duy.
Bên cạnh đó, thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền

thống khiến một số thầy cô ngại thay đổi, ngại tìm tịi. Việc e ngại
rằng dạy học bằng sơ đồ tư duy sẽ tốn thời gian, công sức chuẩn
bị giáo án, tổ chức giờ dạy…vơ tình khiến giờ dạy trở nên đơn
điệu, nhàm chán, thiếu sự đổi mới sáng tạo.
2.3. Mô tả việc áp dụng sơ đồ tư duy trong dạy học
tác phẩm “Vợ nhặt”(Kim Lân) cho học sinh lớp 12 trường
THPT Như Xuân.
Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp dạy học bằng
sơ đồ tư duy, tôi nhận thấy phương pháp dạy học này rất có hiệu
quả trong cơng tác dạy và học tác phẩm “Vợ nhặt”(Kim Lân),
bước đầu đã giảm bớt được tâm lý ngại học Ngữ văn, khơi gợi
trong học sinh tình yêu đối với môn học, đồng thời đem đến cho
các em cái nhìn mới, tư duy mới về tác phẩm.
Với việc áp dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy không những
cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, sơ đồ tư duy còn giúp
9


cho học sinh nhìn nhận đa chiều mọi mặt của vấn đề, từ đó đưa ra
các ý tưởng mới, phát hiện mới, tìm ra sự liên kết, ràng buộc các
ý tưởng trong bài tức tìm ra mạch lơgic của bài học. Sau khi hồn
thiện, học sinh nhìn vào bản đồ có thể tái hiện, thuyết trình lại
được tồn bộ nội dung kiến thức bài học. Đồng thời học sinh cũng
có thể khẳng định được toàn bộ dung lượng kiến thức của bài, xác
định ý chính, ý phụ và lên kế hoạch học tập hiệu quả. Sau đây là
những mô tả cụ thể cho việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy và học
tác phẩm “Vợ nhặt”(Kim Lân):
2.3.1.
Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm

Quê: Bắc Ninh
Cây bút hiện thực, nhà văn của phong tục tập quán
KIM LÂN
(1920 – 2007)

Phong cách: chân thật, xúc động về cuộc sống
và người dân q

HồnTÌM
cảnh sáng tác: Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu thuyết Xóm ngụ cư – được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám
+1945:
ông dựa vào một phần truyện cũ để viết
HIỂU

CHUNG

Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
TÁC PHẨM
Tình huống truyện:
+Tràng – một người dân ngụ cư xấu xí bổng dưng có vợ mà lại là nhặt được

Nội dung: Bản chất tốt đẹp + sức sống kỳ diệu của người nơng dân trong nạn đói thê thàm năm
Bố cục:
- P1: Cảnh Tràng dẫn vợ về nhà
- P2: Lý giải việc Tràng nhặt được vợ
- P3: Cuộc gặp gỡ giữa bà cụ Tứ và nàng dâu mới
- P4: Cảnh buổi sáng hôm sau ở nhà Tràng

10



2.3.2.
Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu về tình
huống truyện
Với tình huống truyện độc đáo, xây dựng trên nghịch lý
éo le là nhân vật Tràng - một anh nông dân ngụ cư nghèo
khổ, thô kệch, ế vợ tự nhiên lại lấy được vợ một cách dễ
dàng, nhanh chóng trong năm đói khủng khiếp năm 1945
cùng với ngơn ngữ đối thoại tự nhiên, hấp dẫn, nhà văn đã
thành công trong việc xây dựng nhân vật Tràng - một người
nông dân nghèo khổ mà tình nghĩa, biết nâng niu, trân trọng
hạnh phúc, có ý thức, trách nhiệm với gia đình, niềm tin hy
vọng vào tương lai. Qua nhân vật, tác giả vừa phản ánh và
tố cáo hiện thực xã hội nạn đói trước Cách mạng tháng Tám
vừa phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con
người giữa hoàn cảnh khốc liệt của chiến tranh.

11


2.3.3. Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu nhân vật
Tràng
12


13


Kim Lân đã khắc họa thành công nhân vật Tràng - một anh
nơng dân nghèo, ngoại hình xấu xí, lại là dân ngụ cư nên không

lấy nổi vợ, chỉ đến khi nạn đói năm 1945 xảy ra, anh ta mới "nhặt
được vợ". Vậy nhưng, khi càng tìm hiểu sâu hơn về tác phẩm, ta
càng thấy ngời lên trong nhân vật này là những phẩm chất tốt
đẹp: Một người giàu tình yêu thương, sống có trách nhiệm và
cũng có những ước mơ bình dị hướng về một tương lai tốt đẹp.
*Tràng là người dân lao động nghèo, “nhặt” được vợ trong
thời buổi đói khát:
- Bản thân anh là dân ngụ cư, dân ăn nhờ, ở đậu.
- Tràng sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi
đất hoang mọc lổn nhổn những búi cỏ dại.
- Hoàn cảnh xuất thân : khó lấy được vợ.
Tuy nhiên, giữa cái khung cảnh tối sầm lại vì đói khát, Tràng
bỗng nhiên “nhặt” được vợ.Cuộc gặp gỡ giữa Tràng và người đàn
bà không tên diễn ra thât chóng vánh chỉ qua hai lần gặp mà chỉ
gặp ở đường và chợ để rồi “nên vợ, nên chồng”:
+ Lần gặp thứ nhất: Trên đường kéo xe thóc lên tỉnh, Tràng
hị chơi cho đỡ mệt “Muốn….”. Khơng ngờ, thị ra đẩy xe cho anh
và còn liếc mắt cười tít nữa.
+ Lần gặp thứ 2, ở quán nước ngồi chợ. Ban đầu, Tràng
khơng nhận ra vì thị khác q, trên khn mặt lưỡi cày xám xịt
chỉ cịn hai con mắt. Khi nhận ra rồi, trong lời đáp “ăn gì thì ăn,
chả ăn giầu” Tràng sẵn sàng đãi thị bốn bát bánh đúc. Trong bối
cảnh mà người ta lo thân không xong, ai cũng đứng trên miệng
vực thẳm của cái chết hành động của Tràng chứng tỏ rằng Tràng
là một người tốt bụng và cởi mở. Chính sự tốt bụng và cởi mở của
Tràng đã đem đến cho Tràng hạnh phúc, Tràng nói đùa với thị
“Này … rồi cùng về”, nhưng thị đã theo Tràng về thật. Khi quyết
định “đèo bòng” Tràng cảm thấy “chợn” nhưng “chậc kệ”.
+Từ quyết định tưởng như “liều lĩnh” ấy của Tràng đã mở ra
một trang mới trong cuộc đời hắn.

2.3.4.
Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu nhân vật
người vợ nhặt
Có lẽ chỉ khi đọc tác phẩm của Kim Lân, ta mới cảm nhận
được hết nỗi khốn khổ, số phận bất hạnh đến cùng cực của con
người trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Cảnh đói rách đã khiến con
14


người trở nên vô cùng thảm hại nhưng cũng từ hoàn cảnh này, ta
mới khám phá ở họ những giá trị sống đích thực. Cùng tìm hiểu
những điều này qua sơ đồ phân tích nhân vật thị (người vợ nhặt).
Cũng giống như Tràng, khung cảnh Kim Lân để cho nhân vật
này xuất hiện là một khơng gian tối sầm vì đói khát. Cũng giống
như bao người khác, thị ngồi vêu cùng với mấy chị em gái nơi cửa
nhà kho. Chị khơng có tên, khơng tuổi tác, khơng cha mẹ, khơng
gia đình… mơt con số khơng trịn trĩnh đang bao trùm lên lá số tử
vi của chị. Cái đói đã cướp đi của thị tất cả.

15


Khi chưa theo Tràng về làm vợ cái đói đã để lại “dấu tích”
ghê gớm trên dáng hình và tính cách của chị:

16


+ Lần gặp thứ nhất: có vẻ táo tợn, ăn nói mạnh mẽ “Có khối
cơm trắng mấy giị mà ăn đấy! “Này nhà tơi ơi! Nói thật hay nói

khốc đấy”.
+ Lần gặp thứ 2: chân dung của thị khiến Tràng khơng nhận
ra, gầy (dẫn chứng)…Thị cong cớn trong lời nói, vô duyên trong
hành động “sà xuống đánh… cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh
đúc… ăn xong cầm đôi đũa quệt ngang miệng, thở: Hà ngon! Về
chị thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Tuy nhiên, ẩn đằng những lời nói và
hành động ấy là khát vọng về hạnh phúc và sự sống.
Kim Lân khơng có ý chê bai người vợ nhặt kia, dù thực tế
cũng có những người phụ nữ không đẹp. Điều mà nhà văn muốn
nhấn mạnh ở đây là: sức hủy hoại khủng khiếp của cái đói đối với
hình hài và tính cách của con người. Vì đói mà thị cố tạo ra cái vẻ
cong cớn, chao chát, chỏng lỏn như là để thách thức với số phận.
Vì đói mà thị qn đi cả sĩ diện của mình, qn đi cả lịng tự trọng
theo khơng một người đàn ơng về làm vợ trong khi chẳng biết tí
gì về anh ta. Vì đói mà thị đánh liều nhắm mắt đưa chân, đánh
liều với hạnh phúc cả đời mình. Thị thật đáng thương. Nhưng đằng
sau sự liều lĩnh ấy của thị, người đọc hiểu rằng, thị là người có ý
thức bám lấy sự sống mãnh liệt.
Miêu tả nhân vật người vợ nhặt, Kim Lân không chú trọng
nhiều đến diễn biến tâm trạng bên trong mà Kim Lân chú ý nhiều
đến hành động:
+ Thị bước sau Tràng chừng 3-4 bước, cái nón rách tàng
nghiêng nghiêng che đi nửa mặt, mặt cúi xuống, chân nọ bước
díu cả vào chân kia. Thị đã ý thức được về bản thân, cái dáng cúi
mặt kia phải chăng đó là sự tủi phận.
+ Về đến nhà, trông nếp nhà rẹo rọ của Tràng, thị nén tiếng
thở dài, tiếng thở dài chấp nhận bước vào cuộc đời của Tràng.
+ Hành động khép nép, tay vân vê tà áo khi đứng trước mặt
bà cụ Tứ, thị thật đáng thương.
Tuy nhiên, ở sâu thẳm bên trong con người này vẫn có một

niềm khát khao mái ấm gia đình thực sự. Thị đã trở thành một con
người hoàn toàn khác khi là một người vợ trong gia đình. Hạnh
phúc đã làm cho thị thay đổi từ một người phụ nữ cong cớn, đanh
đá bỗng trở thành một người đàn bà hiền hậu đúng mực, mái ấm
gia đình đã đủ sức mạnh làm thay đổi một con người.
17


Sự xuất hiện của người vợ nhặt vô danh nhưng khơng hề vơ
nghĩa đã đem lại cho xóm ngụ cư nói chung và gia đình Tràng nói
riêng một luồng sinh khí mới. Nghe tiếng trống thúc thuế thị đã
nói với mẹ chồng rằng "Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người
ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta cịn phá cả kho thóc
của Nhật, chia cho người đói nữa đấy". Sự hiểu biết này của thị
như truyền lửa, truyền niềm tin cách mạng cho người chồng. Thị
đã đem tới sự mát lành, ấm áp cho thiên truyện để xua đi sự u
ám, tối tăm, chết chóc đang bủa vây khơng khí xóm làng. Người
vợ nhặt là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn Kim Lân.
Thông qua nhân vật này, nhà văn thể hiện tiếng nói nhân đạo sâu
sắc, cao đẹp. Đó là dù trong hồn cảnh nào, có tối tăm hay tương
sáng, con người ln hướng về tương lai, về niềm tin chiến thắng
và sự sống.
Hình tượng chị vợ nhặt thể hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo
của Kim Lân.
+ Một mặt nhà văn đã lên án tội ác dã man của phát xít
Nhật và thực dân Pháp. Nạn đói do chúng gây ra đã cướp đi mọi
giá trị của con người, biến người con gái như một thứ đồ rẻ rúng
có thể nhặt được.
+ Mặt khác nhà văn đã nói lên một sự thật ở đời đó là trong
đói khổ, hoạn nạn, kề bên cái chết nhưng con người vẫn khát

khao được sống, vẫn sống ngay khi cả cuộc đời không thể chịu
được nữa. Những con người nghèo khổ vẫn thương yêu đùm bọc,
và cùng nhau vun đắp hạnh phúc để vượt qua những thử thách
khắc nghiệt.
2.3.5. Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu nhân vật bà
cụ Tứ
Nhà văn Kim Lân tâm sự: “ Phần gây xúc động lớn nhất cho
tôi khi đọc lại truyện ngắn Vợ nhặt đó là đoạn bà cụ Tứ - mẹ Tràng
trở về”. Thông điệp nghệ thuật về bản chất nhân đạo trong tâm
hồn người Việt ở hình tượng nhân vật bà cụ Tứ đã được Kim Lân
thể hiện thành công qua diễn biến tâm trạng của người mẹ nghèo
ấy khi nhìn thấy chị vợ nhặt xuất hiện trong nhà mình cho đến
buổi sáng ngày hơm sau.
Bao giờ Tràng mong ngóng mẹ về đến thế đâu, nhất định là
phải chuyện gì quan trọng, khác thường. Chân bước theo con
18


nhưng lòng bà đang phấp phỏng. Rồi “đứng sững lại” khi bà nhìn
thấy một người phụ nữ đứng ở đầu giường con trai bà , mà lại
chào bà bằng u. Ngạc nhiên đã làm cho bà lão khơng cịn tin vào
cảm giác của bà nữa, tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn đi thì
phải. Nhưng thực sự mắt bà không nhoèn, và tai bà cũng không
đến mức điếc lác như chị vợ nhặt nghĩ ban đầu. Bà chưa thể tin,
khơng thể tin rằng con mình lại có người theo và lại chưa bao giờ
hình dung nhận dâu trong một tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp đến
thế.
Bà lão cúi đầu nín lặng, đằng sau cái cúi đầu nín lặng ấy là
dịng cảm xúc tn trào, là cơn bão lịng đang cuộn xốy với tình
thương con vơ bờ bến. Bây giờ thì bà khơng chỉ biết sự việc “Nhà

tơi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ” như lời Tràng thưa gửi mà
bà còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai ốn vừa xót thương
cho số kiếp của con trai mình. Bà tủi thân, tủi phận, bà so sánh
người ta với mình “người ta dựng vợ gả chồng cho con những lúc
nhà ăn lên làm nổi, còn mình thì…”. Bà lão đã khóc, những giọt
nước mắt hiếm hoi của người già dưới ngòi bút nhạy cảm của Kim
Lân đã gieo vào lòng người đọc biết bao thương xót, tủi buồn.

19


Bà đã chấp nhận nàng dâu không phải chỉ bằng tình mẫu tử
mà lớn hơn đó là tình người, là sự cảm thông với chị vợ nhặt từ cái
20


nhìn của người cùng giới, cùng là phụ nữ. Bà động viên an ủi con
trai và con dâu cùng nhau bước qua khó khăn đói khổ trước mắt
mà lịng đầy thương xót.
Với sự thấu hiểu, với sự đồng cảm, Kim Lân đã dựng lên hình
ảnh bà cụ Tứ- người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong
hồn cảnh đói nghèo, bà vẫn dang rộng cánh tay đón nhận người
con dâu mặc dù trong lịng cịn nhiều xót xa, tủi cực, vẫn gieo vào
lịng các con ngọn lửa sống trong hồn cảnh tối tăm của xã hội
lúc bấy giờ.
Bà cụ Tứ là một nhân vật tiêu biểu, đại diện cho hình ảnh
người phụ nữ Việt Nam với những phẩm chất vô cùng đáng q,
đó là tình thương u con người trong hồn cảnh đầy éo le, khốn
khó của nạn đói khủng khiếp năm 1945; là một người mẹ hiền
hậu, vô cùng yêu thương con cái và là người gieo niềm tin cho

những đứa con lúc khốn cùng nhất.
2.3.6. Dùng sơ đồ tư duy trong tìm hiểu giá trị hiện
thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
Từ nội dung bài học trên lớp, học sinh đã tự tái hiện được sơ
đồ tư duy về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
“Vợ nhặt” (Kim Lân) như sau:

21


2.3.7. Dùng sơ đồ tư duy trong luyện đề.
Đối với học sinh khá giỏi môn Ngữ văn, sau khi được hướng
dẫn và luyện tập, các em có thể xử lí đề thi sau bằng sơ đồ tư duy
rất đầy đủ và dễ hiểu.
Đề bài: Nhận định về tác phẩm "Vợ nhặt" (Kim Lân), có ý
kiến cho rằng: “Nhà văn đã dùng Vợ nhặt làm cái đòn bẩy để
nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu chuyện Vợ nhặt đầy
bóng tối nhưng từ đó đã được lóe lên những tia sáng ấm lòng”.
Anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên qua tác phẩm "Vợ nhặt" (Kim Lân) .
Dưới đây là sơ đồ tư duy mơ tả các bước xử lí đề bài trên:

22


2.4. Kết quả thực nghiệm sử dụng sơ đồ tư duy khi
dạy bài “Vợ nhặt”(Kim Lân) cho học sinh lớp 12 trường
THPT Như Xuân.
* Tính mới, tính sáng tạo:
Ưu điểm của phương pháp dạy học này là đem đến cho học
sinh những lợi ích cụ thể trong q trình học tập là nắm được nội

dung cơ bản của bài học, hệ thống nội dung kiến thức, ghi nhớ nội
dung học tập một cách sâu sắc và bền vững.
* Khả năng áp dụng, nhân rộng:
Phương pháp dạy học này không chỉ áp dụng được khi dạy
bài “Vợ nhặt” mà còn đem lại hiệu quả khá cao khi dùng để dạy
nhiều tác phẩm văn học khác, nhiều kiểu bài khác như: ôn tập
văn học, ôn tập Tiếng Việt, văn học sử,… Phương pháp mới này
giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, có nhiều ý tưởng
sáng tạo hơn trong việc thiết kế bài giảng, đồng thời giúp học
sinh dễ hiểu, dễ nhớ và phát huy tối đa khả năng sáng tạo trong
q trình học. là cơng cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở các
trường THPT và bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học
sinh trình bày các ý tưởng, tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức của
một bài học, một chủ đề, một chương hay một cuốnsách một
23


cách rõ ràng, mạch lạc, lơgíc và đặc biệt là dễ dàng phát triển
thêm các ý tưởng mới vào bài giảng cũng như bài học.

Học sinh thuyết trình sơ đồ tư duy về nhân vật Tràng. Ảnh: Lê Hồng.

Học sinh thuyết trình sơ đồ tư duy khái quát nội dung tác phẩm “Vợ
nhặt”.
Ảnh: Lê Hồng.

* Hiệu quả của sáng kiến với bản thân, với nhà trường
- Lớp 12C2: Không vận dụng phương pháp dạy học bằng sơ
đồ tư duy khi dạy bài “Vợ nhặt”( Kim Lân):


24


Tiết học trầm, học sinh ít hoạt động, khơng có hứng thú tìm
hiểu bài, kiến thức hời hợt, chưa sâu, một số em khơng tập trung
và có biểu hiện chán học.
- Lớp 12C4: Vận dụng phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư
duy khi dạy bài “Vợ nhặt”( Kim Lân):
Lớp học sơi nổi, học sinh hoạt động nhiều, có hứng thú trong
học tập, khả năng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức cao hơn, các em
cảm thấy u thích mơn học.
Sau khi dạy tôi đã thực nghiệm để kiểm tra thái độ của em
đối với tiết học:
Kết quả thu được như sau:

Lớp

Sĩ số

12C2(đối
chứng)

35

12C4(thực
nghiệm)

39

Hứng thú


Bình
thường

Khơng
hứng thú

SL

%

SL

%

SL

%

09

23,8

11

28,5

15

48


22

58

05

30

02

12

Như vậy, sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ tư duy
trong dạy học bài “Vợ nhặt”(Kim Lân) đối với học sinh lớp
12 trường THPT Như Xn khơng chỉ có tác dụng trong việc
khơi dậy tình yêu văn chương ở các em học sinh, mà đối với giáo
viên, đây là những gợi ý tích cực có tính khả thi để chúng ta tiếp
cận và truyền tải những thông điệp thẩm mĩ của tác phẩm văn
học một cách hiệu quả nhất. Tính khả thi của sáng kiến cũng góp
phần nâng cao chất lượng dạy – học của nhà trường THPT Như
Xuân trong thời kì đổi mới.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
“Văn học là nhân học” nghĩa là học văn học là học về con
người. Môn Ngữ văn góp phần hình thành và phát triển nhân cách
của mỗi con người. Tuy nhiên trong những năm gần đây, chúng ta
lại phải chứng kiến một thực tế thật đáng buồn, đó chính là tình
trạng học sinh quay lưng lại đối với môn Ngữ văn ngày càng
nhiều. Một người thầy chân chính chắc chắn sẽ khơng ngừng trăn

trở để tìm ra những phương pháp đổi mới và sáng tạo trong dạy
và học.
Thiết nghĩ, một giáo viên dạy Ngữ văn giỏi phải là người biết
tổ chức cho học sinh hoạt động. Tổ chức hoạt động nhận thức cho
25


×