Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

SÂN KHẤU mê đê và SHAKUNTALA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 37 trang )

BÀI TIỂU LUẬN NHĨM

Đề tài

Tìm hiểu đơi nét về Shakuntala của Kalidasa
và Medea của Euripids

GVHD: TS. Phan Thu Hiền
SVTH: Nhóm Ngận – Khang –Quang – Phượng


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Đơi nét về tác phẩm Shakuntala và Medea
2. So sánh về nội dung trong Shakuntala của
Kalidasa và Medea của Euripides
3. So sánh về hình thức trong Shakuntala của
Kalidasa và Medea của Euripides


1. Đôi nét về tác phẩm Shakuntala và
Medea

1.1. Shakuntala của Kalidasa

1.2. Medea của Euripides


2. So sánh về nội dung trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
2.1. Nhân vật
2.2 Linh hồn kịch


2.3 Yếu tố thần linh
2.4 Một số vấn đề xã hội
được đề cập


3. So sánh về hình thức trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
3.1. Xử lý không – thời gian
3.2. Bài trí sân khấu
3.3. Phối hợp các hình thức nghệ thuật biểu
diễn
3.4. Ngôn ngữ, trang phục, động tác của diễn
viên


1.1. SHAKUNTALA CủA KALIDASA
“Cách đây hơn 1500 năm, ở Ấn Độ
xuất hiện một nhà thơ vĩ đại: Kalidasa…
tên tuổi của ông không những là một
niềm tự hào của nhân dân Ấn mà cịn là
một bơng hoa đẹp của nhân loại”.


Kalidasa mồ cơi sớm;
Được một người chăn bị ni
Theo
Truyền
thuyết

Lớn lên ngu đần-khôi ngô

khiến một nàng công chúa
say mê – xin vua lấy làm chồng

Cầu nữ thần Kali –trí tuệ, thơng minh
…nhà thơ xuất sắc


THƠ

Trường ca Mahakavya:
gồm tám bài thơ tả cái đẹp
hùng vĩ của núi rừng
Himalaya, vẻ đẹp của
nàng Parvati, vẻ đẹp của
tình yêu đôi lứa. Đồng
thời cũng kể về sự ra đời
của thần chiến tranh
Kumara.


THƠ
 Trường ca (Raghuvamca) về
dòng dõi Ragu là một biên
niên sử gồm mười chín bài
thơ kể về những dịng dõi
thuộc triều đại mặt trời, nhân
vật chính là hồng tử Rama
– người anh hùng trong sử
thi Ramayana. Tác phẩm
cũng có nhiều đoạn mơ tả

sinh động về đời sống cung
đình, cuộc sống của các
hoàng tử, đạo sĩ, các cuộc
săn bắn, cưới hỏi…


THƠ

-

Đoản ca Megha Duta
– bi ca Sứ Mây thuộc
thể thơ Kavya kể về
tình cảm xa cách của
vị thần bị lưu đày với
người vợ hiền nơi quê
nhà xa xôi qua bức thư
tình nhờ áng mây là sứ
giả tình yêu.


KịCH

Kịch thơ Malavika và
Anhinutra: kể về chuyện tình
của một ơng vua với một
người con gái có lai lịch
khơng rõ ràng, sống lén lút
trong cung vua, bị hoàng hậu
phát hiện và mãi về sau mọi

người mới vỡ lẽ ra rằng cô
gái ấy cũng thuộc dịng dõi
q tộc, có thể sánh ngang
hàng với hoàng hậu.


KịCH

Kịch Urvasi (phần thưởng của lòng dũng cảm) là
vở kịch vui được rút ra từ thần thoại Veda, vở kịch
kể về câu chuyện tình cảm động giữa nhà vua
Purunava – một người trần tục với tiên nữ Urvasi.


SHAKUNTALA
Kịch Shakuntala vừa là thơ, vừa là văn xuôi, ta có thể tóm
tắt vở kịch này theo phần giáo đầu và 7 hồi.


1.2 MÉDÉE CủA EURIPIDES
Euripides (khoảng 480 – 406 tr,CN) là một trong
ba nhà bi kịch vĩ đại của Athena thời Hy Lạp cổ
điển, cùng với Aeschylus và Sophocles.Ông lớn
lên và trưởng thành ở giai đoạn nước cộng hòa
Aten sau một thê kỷ phát triển rực rỡ, bắt đầu
suy vong. Ông vào nghề năm hai mươi lăm tuổi
và cho đến năm ông qua đời (406) vào tuổi bảy
mươi tư, ông đã có khoảng 95 vở kịch.



Vở bi kịch Médée, biểu diễn
từ năm 431 trước Công
nguyên, vài tháng trước khi
xảy ra cuộc chiến tranh
Péloponèse, là một trong
những vở kịch mang tính
chất bi kịch quyết liệt nhất
xưa nay. Nó là kiệt tác của
nhà thơ Euripide và có lẽ
của cả nền bi kịch cổ Hy
Lạp.


2. So sánh về nội dung trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
2.1. Nhân vật
Về số lượng, Medea có tất cả 9 nhân vật, bao gồm: Nhũ mẫu
của Medea, Sư phó của các con Medea, Medea, Đội đồng ca
phụ nữ Corinth, Creon – vua Corinth, Jason – chồng Medea,
Aegeus – vua Athens, Người đưa tin, Hai con trai của Medea
Hệ thống nhân vật ở Shakuntala có số lượng lớn và phong phú hơn
về thành phần.Shakuntala có tới hơn 30 nhân vật với xuất thân
khác nhau: vua chúa, tu sĩ, thần linh, quan binh, nữ tì, anh hề, lễ
quan, người dân lao động… phục vụ cho việc tái hiện xã hội và tinh
thần, bản sắc văn hóa Ấn Độ với nhiều vấn đề được đề cập như
đẳng cấp, tôn giáo, con người đặt trong mối quan hệ với con người,
với thiên nhiên, với thế giới thần linh…


2.1. NHÂN

VậT
Shakuntala

Medea

Xuất
thân,
tính
cách

Con gái ni của đạo sĩ Kanwa, Con gái vua xứ Colchis,
con đẻ của hiền sĩ Visuamit’ra và giỏi phù phép và ma thuật.
nàng tiên Menaka.

Hoàn
cảnh

Gặp gỡ, yêu và cưới vua
Jason vì mê mẩn quyền lực
Duhshanta theo tục Gandara của và danh vọng mà ruồng rẫy
các vũ nữ thiên thần – nhẫn –
Medea – trả thù
mất nhẫn – tìm vua - về trời.

Hành
động

Shakuntala kể lại chuyện xưa,
thanh minh cho tấm lịng và
phẩm hạnh của mình.


Giận dữ - giết tình địch –
trả thù


2.2. LINH HồN KịCH
Shakuntala

Medea

Cốt
Với mâu thuẫn giữa
truyện tình yêu trong sáng,
say đắm, đầy hy sinh
của người vợ và sự bội
bạc, phụ tình, bất tín
của người chồng.

với mâu thuẫn giữa tình
u trong sáng, say đắm,
đầy hy sinh của người vợ
và sự bội bạc, phụ tình,
bất tín của người chồng.

Xung
đột

Căng thẳng tăng dần theo
từng biến cố, và mỗi một
biến cố đều được sắp đặt

cốt sao đẩy mâu thuẫn đi
đến chỗ xung đột khơng
thể dung hịa nữa, địi hỏi
nhất định phải được giải
quyết

mâu thuẫn kịch không
được đẩy đến độ căng
của đỉnh điểm xung
đột, đòi hỏi sự giải
quyết để rồi kết thúc.


2.3. YếU Tố THầN
LINH
Shakuntala

Medea

Thần linh có mặt trong suốt
những diễn biến tình u
của Shakuntala. Đặt ra khó
khăn, rồi hóa giải nó, chứng
thực và báo ứng… Thần linh
đã đặt ra thử thách cho trái
tim và tấm lịng con người,
dạy họ hồn thiện mình hơn
từng ngày và trao phần
thưởng cho những tâm hồn
xứng đáng. Thần linh gần

gũi và quan tâm đến số
phận con người

Thần
linh
trong
kịch
Euripide là những vị thần
mang nết tính của người
trần.Những thần linh ấy,
tuy nàng vẫn gọi tên trong
cơn thịnh nộ để làm chứng
cho danh dự và quyết tâm
trả thù, vẫn chỉ là những vị
thần im lặng trước sự thiếu
vắng công lý trên cõi trần.


2.4. MộT Số VấN Đề XÃ HộI ĐƯợC Đề CậP

Shakuntala

Medea

+ Đẳng cấp;
+ Lễ giáo;
+ Tôn giáo.

+ Xã hội thiếu vắng đạo đức
và tình người;

+ Xã hội thiếu vắng cơng lý.


3. So sánh về hình thức trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
3.1. Xử lý không – thời gian
Shakuntala

Medea

- Xử lý không gian, thời gian theo - Ảnh hưởng của quy luật
hướng cách điệu;
“tam duy nhất”;
- Được bao trùm trong một bối cảnh
không gian rộng lớn (cõi người: núi
rừng, làng mạc, sông suối, phố
phường, cung điện; cõi tiên, cõi yêu
quỷ…) và thời gian trải dài nhiều năm

- Diễn ra tại duy một địa
điểm là nhà của Medea ở
Corinth và trong duy nhất
trong một ngày.


3. So sánh về hình thức trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
3.2. Bài trí sân khấu
Shakuntala


Medea

Việc sắp đặt mọi thứ
trên sân khấu có thể nói
là được giản lược đi rất
nhiều, và chỉ được minh
họa bằng cử chỉ, dáng
điệu, lời nói của người
diễn viên là chủ yếu.

Sân khấu mặc dù
vẫn cịn sơ sài
nhưng nhìn chung
đã được dàn dựng
một cách cụ thể


3. So sánh về hình thức trong Shakuntala
của Kalidasa và Medea của Euripides
3.3. Phối hợp các hình thức nghệ thuật biểu diễn

Shakuntala
- Hội họa;
- Vũ và nhạc.

Medea
- Dàn đồng ca;


3. So sánh về hình thức trong Shakuntala

của Kalidasa và Medea của Euripides

3.4. NGÔN NGữ, TRANG PHụC, ĐộNG TÁC CủA DIễN
VIÊN

Shakuntala
Không
sử
dụng
đồng
nhất
một
ngôn ngữ;
Trang phục, nét
mặt, dáng đi, điệu
bộ sao cho phù hợp
với vai diễn

Medea
Diễn viên bi kịch khơng
những cần có khả năng
ngâm thơ, mà còn phải
nắm vững nghệ thuật
ca múa.


MEDEA TRÊN SÂN KHẤU



×