Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiet 9 khi nao AMMBAB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>08:46.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho hình vẽ M A. B. 1) H·y ®o ®o¹n th¼ng AM, AB, MB? 2) TÝnh AM + MB? 3) So s¸nh AM + MB vµ AB?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời B M A 2 2 4 5 3 3 0 1 4 0 1 M không nằm giữa A và B 1) AM = 1 cm. AB = 4 cm MB = 5 cm 2) AM + MB = 6 cm 3). AM + MB  ? AB. 5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> M A. B. M không nằm giữa A và B thì AM + MB  AB. Vậy khi nào thì AM + MB = AB?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 9 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?1(sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). Hình 48a A. M. Hình 48b B A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 48a A. M. AM = 2 cm MB = 3 cm AB = 5 cm AM + MB ?= AB. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 48b A. M. AM = 1.5 cm MB = 3.5 cm AB = 5 cm ? AB AM + MB =. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. M. B. Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB Ngược lại nếu AM + MB = AB thì M có nằm giữa A và B không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cho 3 điểm A, M, B cùng nằm trên một đường thẳng. Biết AM = 2 cm, MB = 5cm, AB = 7 cm. Hãy tính AM + MB và so sánh với độ dài đoạn thẳng AB? A. M. B. AM + MB = 2 + 5 = 7(cm) Do đó AM + MB = AB (= 7 cm) Nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét:. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Biết AN + NB = AB, kết Hoµn thµnh c¸c c©u sau: luận gì về vị trí của N đối A, B? Bvớin»m giữa hai ®iÓm A vµ C 1. NÕu ®iÓm ...... thì AB + BC = AC 2. NÕu ®iÓm I n»m giữa hai ®iÓm H vµ K HI + IK = HK thì ..........................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ: Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB? Gi¶i: Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB Thay AM = 5, AB = 8, ta cã: 5 + MB = 8 MB = 8 - 5 MB = 3 Vậy MB = 3 cm 08:46.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà vẫn biết được độ dài của 3 đoạn thẳng?. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 08:46.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong tay một bạn học sinh lớp 6 có các loại thước sau: thước thẳng có độ dài 1m, thước kẻ có độ dài 30 cm, thước cuộn có độ dài 30 m. Để đo chiều dài sân trường, theo em nên khuyên bạn học sinh ấy dùng loại thước nào để đo? Tại sao?. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thước dây. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thước cuộn. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thước gấp. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thước chữ A 08:46.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Đo kho¶ng c¸ch giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thớc cuộn: Giữ cố định một đầu thớc tại mét ®iÓm råi căng thíc ®i qua ®iÓm thø hai.. C m 00 m. CD = 18 m. D 10. 20.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: - Gióng đờng thẳng đi qua hai điểm A và B - Sö dông thíc ®o liªn tiÕp nhiÒu lÇn råi céng c¸c độ dài lại.. AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m). A. 15m. 0m. 5. 10. 15 0 m. 5. B. 8m. 15m 10. 15 0 m. 5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Cho các hình sau. Hãy cho biết hình nào thỏa mãn đẳng thức MP + PN = MN. P M. N. P. M. N. Hình 1. Hình 2. MP + PN = MN. MP + PN MN. M. N. P. Hình 3. MP + NP PN  MN MN = MP. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Biết AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 1cm. Hỏi trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? GIẢI Ta có: AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm) = AC Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A và C..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 3 (Bài 46/121 SGK): Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm. NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK?. GIẢI. I. N. Vì N lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK  N n»m giữa I vµ K nên IN + NK = IK mµ IN = 3cm, NK = 6cm Thay số ta có: 3 + 6 = IK VËy: IK = 9 (cm). K.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Các kiến thức cần ghi nhớ 1. Điểm M n»m giữa A vµ B  AM + MB = AB. 2. C¸c lo¹i bµi tËp: - Cho ba ®iÓm th¼ng hµng ta chØ cÇn ®o 2 lÇn mµ vẫn biÕt ® ợc độ dài của cả ba đoạn thẳng. -. Thªm mét c¸ch nhËn biÕt mét ®iÓm n»m giữa hai ®iÓm.. -. Thªm mét ph¬ng ph¸p nhËn biÕt ba ®iÓm th¼ng hµng.. Chú ý: - Trong 3 điểm có một điểm nằm giữa thì suy ra ba điểm đó thẳng hàng - Nếu có ba điểm thẳng hàng thì chưa khẳng định được điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hướng dẫn học ở nhà * Nắm vững nhận xét trang 120. * Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 9 – Bài 8. DẶN DÒ VỀ NHÀ. * Nắm vững nhận xét trang 120. * Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 trang 121, 122 SGK.. 08:46.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×