Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GATUAN 20THANKD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.91 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012 Chµo cê TËp chung díi cê -----------------------------------------------------------------TẬP ĐỌC THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. MỤC TIÊU: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - HS khá, giỏi trả lời đúng câu hỏi 1, 2, 3, 4 - HS yếu hiểu các từ chú giải và ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV. II. CHUÂN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC chỦ YẾu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 nhóm đọc phân vai, đặt câu hỏi - HS đọc phân vai, trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Người có công lớn trong việc sáng lập Nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta lại chính là tấm gương giữ nghiêm phép nước . Người đó là ai ? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó . HĐ 2 : Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài. - GV chia 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu - HS đọc nối tiếp( 2lần) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Thái +HS luyện đọc từ ngữ khó. sư, câu đương... + Đọc chú giải. - HS đọc theo nhóm . - 1HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. H Đ 3: Tìm hiểu bài:  Đoạn 1: Khi có người muốn xin chưc câu đương, - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Trần Thủ Độ đã làm gì? *TTĐ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Theo em, cách xử sự này của ông có ý gì?. *Cách sử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, nhằm rối loạn phép nước.. Đoạn 2: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần -1 HS đọc to, lớp đọc thầm Thủ Độ xử lý ra sao? *...không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.  Đoạn 3: Khi biết có viên quan tâu với vua rằng *TTĐ nhận lỗi và xin vua thưởng cho mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì? người dám nói thẳng. Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ *TTĐ cư xử nghiêm minh, không vì tình cho thấy ông là người như thế nào? riêng, nghiêm khắc với bản thân;luôn đề cao kỉ cương, phép nước. HĐ 4: Đọc diễn cảm : - Đưa bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn - HS luyện đọc. đọc - Phân nhóm cho HS luyện đọc - HS đọc phân vai - Cho HS thi đọc - Các nhóm lên thi đọc - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe ---------------------------------------------------------------TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. BT: Baøi 1b,c ; Baøi 2â .baøi 3a. II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có thể đổi Bài 1: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. chéo cho nhau. 1 Đổi : r = 2 2 cm = 2,5 cm Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài - Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính 2HS lên bảng chữa bài hình tròn khi biết chu vi của nó. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của r x 2 x 3,14 = 18,84.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> một tích. Bài 3: Bài 3: a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4: Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các Bài 4:Dành cho HSKG thao tác : - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) - Khoanh vào D. 3. Củng cố dặn dò : -----------------------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. * - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương). - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương). - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình. (Thảo luận nhóm, Động não, Trình bày 1 phút, Dự án) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương. - HS trình bày. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương. *Cách tiến hành: - GV chia lớp nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình. - Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận. - GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương. 2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c 2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để xử lí các tình huống của bài tập 3. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,... + Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. 2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm. *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát, … - GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.. - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ. - HS xem tranh và trao đổi, bình luận.. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - HS giải thích lí do. - HS đọc phần ghi nhớ.. - HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.. - HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thø ba ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn . 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng quy tắc và công thức để tính toán cho HS. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học toán. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Học sinh: thước kẻ, êke, com pa. 2. Giáo viên: thước kẻ, êke, com pa. hình tròn . II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ: + Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán - 2 HS thực hiện yêu cầu. kính của hình tròn khi biết chu vi? - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Cách tính diện tích hình tròn - HS đọc SGK + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán nào? kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. - Nhiều HS nhắc lại. + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S - HS nêu: S = r  r  3,14 được tính như thế nào? - GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm? - HS thực hành tính ra bảng con: - Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi Diện tích hình tròn là: bảng. 2  2  3,14 = 12,56 (dm2) Đáp số: 12,56 dm2. + Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta + Bán kính của hình tròn. cần biết gì? 3. Luyện tập: *Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r: - 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng. - GV nhận xét. a) S = 5  5  3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4  0,4  3,14 = 0,5024 (dm2) 3 3  5 5  3,14 = 1,1304 (m2). c) S = *Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường - 1 HS nêu yêu cầu. kính d: - 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi a) r = 12 : 2 = 6 ( cm) vở chấm chéo. S = 6  6  3,14 = 113,04 ( cm2) - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> S = 3,6  3,6  3,14 = 40,6944 (dm2) *Bài tập 3: - Gọi HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét.. 4 2 c) r = 5 : 2 = 5 ( m) 2 2  S = 5 5  3,14 = 0,5024 (m2). - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: III. Củng cố, dặn dò: 45  45  3,14 = 6358,5 (cm2) - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính Đáp số: 6358,5 cm2. diện tích hình tròn. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ----------------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) CÁNH CAM LẠC MẸ A. Mục tiờu: A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; âm chính o/ ô. 3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận nắn nót, ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Học sinh: 2. Giáo viên: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2. II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác. C.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: -HS làm bài tập 2 tiết trước. -GV nhận xét cho điểm. II.Bài mới: Giới thiệu bài: 1.Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV Đọc bài viết. -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. + Khi bị lạc mẹ cánh cam được những ai giúp đỡ? Họ giúp như thế nào? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ran, khản đặc, gió gạo, râm ran. - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV chấm chữa từ 7 -> 10 bài. Trong đó,. - HS theo dừi SGK. - Bọ dừa dừng nấu cơm. Cào cào ngưng gió gạo. Xộn túc thụi cắt ỏo. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soỏt bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể tự đối chiếu SGK để tự sử những chữ viết sai bên lề trang vở. - Nhận xét chung. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2: a)Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - 1HS nêu yêu cầu -GV dán 5 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp - Cả lớp làm bài cá nhân. thành 5 nhóm, cho các nhóm lên thi *Lời giải: tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.. Các từ lần lượt cần điền là: a) ra, giữa, dũng, rũ, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.. * Tích hợp: HS liên hệ và nêu biện pháp bảo vệ môi trường. III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt trong tiết học. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà làm lại vào vở. - Chuẩn bị bài: Trí dũng song toàn. --------------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. HS hiểu nghĩa của từ Công dân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân để đặt câu . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức, trách nhiệm. B.Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Học sinh: Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt,Từ điển từ hỏn việt ; Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học 2. Giỏo viờn: + Bút dạ và 3- 4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để HS làm bài tập 2. + Bảng lớp viết câu nói nhân vật Thành ở bài tập 4. II. Phương pháp dạy- học: Kĩ thuật khăn trải bàn và kết hợp linh hoạt các PP khác. C.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: (4'): Khởi động: - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: (28'): Luyện tập *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.. - 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước). - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. (Có thể tra từ điển) - Một số học sinh trình bày. b) Công dân là người dân của một nước, có.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Bài tập 2: - 1Gọi HS nêu yêu cầu. + Kĩ thuật khăn phủ bàn. Nhóm 5.. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét.. *Bài tập 4: - GV treo bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không. - GV chốt lại lời giải đúng.. quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 5, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. Một số nhóm trình bày. a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.. Hoạt động 3: (2'): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. ------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (t.t) A – Muïc tieâu :. Sau baøi hoïc , HS bieát : - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học . - Phân biệt sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học . - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng & nhiệt trong biến đổi hoá học . * - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) B – Đồ dùng dạy học : - H.trang 78, 79, 80, 81 SGK . -Thìa coù caùn daøi & neán.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Một ít đường kính trắng . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên I– Ổn định lớp : II – Kieåm tra baøi cuõ : + Dung dòch laø gì ? + Keå teân moät soá dung dòch maø em bieát ? III– Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sự biến đổi hoá học “ 2 –Giaûng baøi : HÑ 1 : - Thí nghieäm Muïc tieâu: Giuùp HS bieát : - Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác . - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá hoïc Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm . - Theo doõi. * Làm việc cả lớp . -Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày keát quaû. +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chaát khaùc nhö 2 thí nghieäm keå treân goïi laø sự biến đổi hoá học. + Sự biến đổi hoá học là gì ? Keát luaän: HÑ 2 : Thaûo luaän . Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học & sự biến đổi lí học . * Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm . -Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän. + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Taïi sao baïn keát luaän nhö vaäy ?. + Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? Taïi sao baïn keát luaän nhö vaäy ?. * Làm việc cả lớp .. Hoạt động học sinh - Lớp hát - … “ Dung dòch” -2 HS trả lời. - HS nghe .. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xaûy ra trong thí nghieäm theo yeâu caàu trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả laøm vieäc cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc boå sung. + Sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chaát naøy sang chaát khaùc.. - Laéng nghe.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan saùt caùc hình trang 79 SGK ø thaûo luaän và trả lời. + Hình 2, 5, 6 vì các chất này bị biến đổi thaønh chaát khaùc. + Hình 3, 4, 7 vì các chất này vẫn giữ nguyeân tính chaát cuûa noù. - Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học . HĐ 3 : Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học “ Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học . *Trò chơi Caùch tieán haønh: * Laøm vieäc theo nhoùm .. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. - HS nghe .. *Trò chơi bức thư bí mật - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK. - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.. * Làm việc cả lớp . -Cho đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời ra dưới tác dụng của nhiệt . các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 HĐ4 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả SGK Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trò làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học . bổ sung. Caùch tieán haønh : * Laøm vieäc theo nhoùm .. - HS trả lời. * Làm việc cả lớp . - HS laéng nghe . - Cho đại diện các nhóm trình bày. - Theo doõi, nhaän xeùt. Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng . IV– Cuûng coá : +Sự biến đổi hoá học là gì ? V– Nhaän xeùt – daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Bài sau : “ Năng lượng “ ----------------------------------------------------------------MÜ thuËt Gi¸o viªn chuyªn d¹y Thø t ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình tròn khi biết : - Bán kính của hình tròn. - Chu vi của hình tròn. BT: Baøi 1 ; Baøi 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2: Thực hành : Bài 1: Bài 1: - HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau. Hình tròn nhỏ: 7 x 7 x 3,14 = 153,86m2 Hình tròn to : 10 x10 x 3,14 = 314 m2 Bài 2: Bài 2: - GV hướng dẫn HS tính diện tích hình tròn HS tự làm, sau đó đổi vở chéo vào nhau. khi biết chu vi của nó. Cách tính: từ chu vi tính đường kính hình tròn, rồi tính độ dài bán kính, từ đó vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết, dạng d x 3,14 = 6,28. - Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân. Bài 3: GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm Bài 3: Dành cho HS giỏi rồi làm bài và chữa bài. Bài giải: Diện tích của hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,3m 0,7 + 0,3 = 1 (m) 0,7m Diện tích của hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích phần tô đậm (thành giếng) cần tìm là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2) Đáp số: 1,6014 m2 3. Củng cố dặn dò : - 2 HS nhắc lại công htức tính diện tích hình tròn. ----------------------------------------------------TẬP ĐỌC NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ông Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng - Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng - Trả lời được các câu hỏi 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Qua câu chuyện HS khá giỏi phát biểu những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước (câu hỏi 3). II. CHUẨN BỊ : - + Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc , - HS lắng nghe có những người đã trực tiếp cần súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc . Bên cạnh đó có những người tuy không trực tiếp tham gia nhưng sự đóng góp của họ vô cùng quý báu , vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến . Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em biết một trong những người như vậy . HĐ 2 : Luyện đọc : -GV chia 5 đoạn - 1HS đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp ( 2lần) -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai +Đọc từ khó : đồn điền, tay hòm chìa khoá... + Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm2 - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 3 : Tìm hiểu bài : Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Kể lại những đóng góp to lớn của ông Thiện *...ông đã có những trợ giúp to lớn về tiền qua các thời kì? bạc, tài sản cho cách mạng qua những thời kì khác nhau... Đoạn 3 + 4 + 5: - HS đọc thầm Việc làm của ông Thiện thể hiện những *Ông là 1 người yêu nước, có tấm lòng vì phẩm chất gì? đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số tài sản lớn của mình cho CM... Từ câu chuyện này,em suy nghĩ ntn về *(Dành cho HSKG) Người công dân phải có trách nhiệm của người công dân với đất trách nhiệm với đất nước/ Người công dân nước? phải biết góp công , góp của vào sự nghiệp xây dựng đất nước/... HĐ 4: Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc lại toàn bài - HS đọc - Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc - HS lắng nghe. đoạn 2 - Phân nhóm cho HS luyện đọc - HS đọc đoạn 2 - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét, khen HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố,dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS nhắc lại ý nghĩa của bài - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà luyện đọc - HS thực hiện --------------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Tìm và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh theo gợi ý của SGK và của GV; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài SGK một cách sinh động và biết nhận xét lời kể của bạn. - HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật. - Truyện đọc lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS trả lời - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện trước ,cô đã dặn dò các - HS lắng nghe em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh .. Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện mà mình đã chuẩn bị . HĐ 2 : HD HS hiểu yêu cầu của đề bài : Viết bài lên bảng lớp. - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm bài - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - HS đọc gợi ý trong SGK - Lớp đọc thầm gợi ý 1 ,2,3 - Lưu ý học sinh: kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. - Cho HS nói trước lớp về câu chuyện sẽ kể - HS nói tên câu chuyện sẽ kể HĐ 3 : HS kể chuyện : - Cho HS đọc lại gợi ý 2 - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cho HS thi kể. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS kể chuyện theo nhóm 2,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lớp nhận xét theo gợi ý của GV + Nội dung câu chuyện? + Cách kể? + Khả năng diễn xuất? Nhận xét + khen những HS kể hay 3. Củng cố,dặn dò: - Bình chọn người kể hay. Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà luyện kể thêm - HS thực hiện --------------------------------------------------------------¢m nh¹c Gi¸o viªn chuyªn d¹y -------------------------------------------------------------ThÓ dôc TUNG VAØ BAÉT BOÙNG – NHAÛY DAÂY I./ Muïc tieâu : – OÂn tung vaø baét boùng baèng hai tay, tung boùng baèng moät tayvaø baét boùng baèng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. – Chôi troø chôi “ Boùng chuyeàn saùu” . Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi chuû động . II./ Ñòa ñieåm phöông tieän : – Địa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . – Phöông tieän : Chuaån bò coøi, boùng . III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NOÄI DUNG Đ- LƯỢNG PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHỨC 1) Phần mở đầu : 4 - 6 phuùt x x x x x x x x x – GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 1 - 2 phút x x x x x x x x x cầu giờ học . x x x x x x x x x – Cho học sinh khởi động theo đội 1 - 2 phút x hình voøng troøn. 1 - 2 phuùt – Chaïy quanh saân taäp. – Chôi troø chôi “Chuyeån boùng”. 2) Phaàn cô baûn : – OÂn tung vaø baét boùng baèng hai tay, tung boùng baèng moät tay vaø baét boùng baèng hai tay. Giaùo vieân laøm maãu vaø nhaéc laïi cho học sinh nắm sau đó chia tổ tập luyeän. Caùc toå thi ñua trình dieãn, nhaän xeùt tuyeân döông. – OÂn nhaûy daây kieåu chuïm hai chaân.. 18 - 25 phuùt 8 -10 phuùt 3 - 4 laàn. 5 – 7 phuùt. Lớp chơi trò chơi dưới sự ñieàu khieån giaùo vieân . Chia tổ tập do tổ trưởng điều khieån. Hoïc sinh taäp caù nhaân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo vieân laøm maãu vaø nhaéc laïi cho hoïc sinh nắm sau đó gọi vài học sinh lên tập lại cho lớp xem. Cho học sinh tự tập luyện. Đại diện các tổ thi đua trình diễn. Nhaän xeùt tuyeân döông. – Laøm quen troø chôi : “Boùng chuyeàn sáu” GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi , luật chơi và quy định khu vực chơi. Cho học sinh chơi thử . Cho cả lớp cuøng chôi. Nhaän xeùt tuyeân döông.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. 7 - 9 phuùt 2 -3 laàn. 4 -6 3) Phaàn keát thuùc: 1 -2 – Cho hoïc sinh thaû loûng . – GV heä thoáng baøi .Nhaän xeùt tieát 1 - 2 1 - 2 hoïc . – Veà nhaø oân Tung vaø baét boùng.. phuùt phuùt phuùt phuùt. Lớp chơi trò chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. ------------------------------------------------------------------------------------------------Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. BT: Baøi 1 ; Baøi 2â .baøi 3. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Bài 1: - Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là Độ dài dây thép là: tổng chu vi các hình tròn có đường kính 7cm 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) và 10cm. - HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau. Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 2: Bài 2: Đọc đề, phân tích đề. Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) 15cm. 60cm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm Bài 3 : Diện tích hình đã cho là tổng diện Bài 3 : Đọc đề, phân tích đề tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. 10cm 7cm. Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2) Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2). Bài 4: Diện tích phần tô màu là hiệu của Bài 4: Dành cho HSKG diện tích hình vuông trừ đi diện tích của hình tròn với đường kính là 8cm. Khoanh vào A. 3. Củng cố dặn dò : ------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người bố cục rõ ràng, có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. - HS khá, giỏi viết có hình ảnh, cảm xúc, thể hiện được quan sát riêng - HS yếu viết bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt gọn, rõ. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC chỦ YẾu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.GV giới thiệu bài: Các em đã học về văn tả người . Trong tiết - HS lắng nghe Tập làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn hoàn chỉnh . HĐ 2.HDHS làm bài: - Cho HS đoc 3 đề bài trong SGK - HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho HS chọn đề bài - HS chọn một trong 3 đề - GV gợi ý:Nếu chọn tả 1 ai đó thì phải nêu - HS lắng nghe được nét dặc trưng của người đó....làm dàn ý,sau đó viết bài văn hoàn chỉnh. HĐ 3.HS làm bài : - Nhắc HS cách trình bày 1 bài tập làm văn - Thu bài khi HS làm xong - HS làm bài HĐ 4.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn - HS lắng nghe Lập chương trình hoạt động -------------------------------------------------------------ĐỊA LÍ CHÂU Á ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm về dân cư của châu Á : + Có số dân đông nhất + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. -Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á : + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, 1 số nước có công nghiệp phát triển. - Nêu 1 số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. + Sản xuất được nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của người dân châu Á. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS TL về vị trí, giới hạn châu Á 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 3. Cư dân châu Á HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu lục khác... - HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ - HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. - GV bổ sung thêm về lí do có sự khác nhau về màu da đó..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 4. Hoạt động kinh tế HĐ 3: ( làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nhỏ) .. Kể tên 1 số ngành sản xuất ở châu Á ?. Kể tên các vùng phân bố và các hoạt động sản xuất ?. - HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác của người dân châu Á. * Một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... - HS làm việc theo nhóm nhỏ với H5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á. * Lúa gạo trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. - Đại diện nhóm trả lời + chỉ bản đồ. - GV nói thêm 1 số nước có nền kinh tế phát triển ở châu Á : Hàn Quốc, Nhật Bản, Sin– ga-po, ... Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,... 5. Khu vực Đông Nam Á : HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) Kể tên 11 nước thuộc khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ có khí hậu nóng ẩm ? Nêu đặc điểm kinh tế khu vực ĐNÁ ? Vì sao ĐNÁ lại sx được nhiều lúa gạo ?. - HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. * VN, Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Đông-ti-mo,... * Khu vực Đông Nam Á có đường Xích đạo chạy qua, có nhiều nước giáp biển ,.. *Sản xuất được nhiều loại nông sản, lúa gạo và khai thác khoáng sản. * HSKGTL : Vì đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. - Đọc phần bài học. Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm.... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS chú ý nghe. --------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KĨ THUẬT CHĂM SÓC GÀ I. MỤC TIÊU : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của - HS đọc mục 1 (SGK). việc chăm sóc gà : Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm * Chăm sóc gà tạo điều kiện sống thuận lợi, sóc gà ? thích hợp cho gà và giúp gà tránh được ảnh hưởng không tốt của các yếu tố môi trường. + Gà được chăm sóc tốt sẽ khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. Ngược lại, nếu không được chăm sóc đầy đủ, gà sẽ yếu ớt, dễ bị nhiễm bệnh, thầm chí bị chết. - HS đọc mục 2 (SGK). - HS chia nhóm, thảo luận HĐ 3 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà Về mùa lạnh chúng ta cần chăm sóc cho gà * Giữ ấm cho gà, chuồng trại sạch sẽ,... như thế nào? Về mùa hè chuồng trại gà phải như thế nào? * Thoáng mát ... Ta phải làm gì để phòng ngộ độc thức ăn cho gà ? Nêu tên các công việc chăm sóc gà ? - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết luận: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà, không cho gà ăn những thức ăn ôi, mốc, mặn,... HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV cho HS làm bài vào phiếu. - HS làm bài vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm. * Ghi chữ Đ hoặc S vào sau câu đúng. + Trong chuồng gà chúng ta không nên quét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nêu đáp án của bài tập.. dọn. + Đối với chuồng trại, ta nên giữ ấm cho gà về mùa đông và thoáng mát về mùa hè. + Không nên cho gà ăn những thức ăn bị mốc, ôi thiu, thức ăn có vị mặn. + Nên sưởi ấm bằng những bóng điện cho gà về mùa đông. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi một số HS nêu nội dung chính của bài học. - Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài học sau. ---------------------------------------------------------------------LỊCH SỬ ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I. MỤC TIÊU : - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học). - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954 2. Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài: HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm) : - GV chia lớp thành nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK. - HS thảo luận theo nhóm: - Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ 1> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau * Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945? 2>“ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? 3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)? 4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?. - GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) : Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”. - GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu,. mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm". * Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954 * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường Kiệt : Sông núi nước Nam ... - HS trình bày , VD : + 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP.. - HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.. - Đánh giá kết quả của HS * GV tổng kết nội dung bài học. . 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập. - Khen một số nhóm có tinh thần học tập tốt, nhắc nhở một số HS chưa thật chú ý tập trung trong khi thảo luận. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012 TOÁN GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. BT: Baøi 1. II. CHUẨN BỊ - Vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Bài cũ : 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt. a) Ví dụ 1 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm như: + Biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành nhiều phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - GV hướng dẫn HS tập "đọc" biểu đồ. + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b) Ví dụ 2: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2: - Biểu đồ nói về điều gì? - Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? - Tổng số HS của toàn lớp là bao nhiêu? - Tính số HS tham gia môn Bơi. HĐ 3. Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt : Bài 1: - Hướng dẫn HS: + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.. Quan sát và trả lời. Quan sát và trả lời Quan sát và trả lời Quan sát và trả lời Quan sát và trả lời Bài 1:. + Biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Tính vào vở HS thích màu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (bạn) - Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại. HS thích màu đỏ : 120 : 100 x 25 = 30 (bạn) - GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai HS thích màu tím : thác được qua biểu đồ. 120 : 100 x 15 = 18 (bạn) HS thích màu trắng : 120 : 100 x 20 = 24 (bạn) Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết: Bài 2: Dành cho HSKG - Biểu đồ nói về điều gì? Quan sát và trả lời - Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước hãy cho Quan sát và trả lời biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi; số HS khá; số HS trung bình. - Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số Quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HS khá và số HS trung bình. 3. Củng cố dặn dò :. - Xem trước bài Luyện tập về tính diện tích. -----------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách lập chương trình hành động cho một hoạt động quen thuộc - Cùng với HS khác xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11. - HS khá, giỏi tự lập được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 * -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động). -Thể hiện sự tự tin, -Đảm nhận trách nhiệm, Rèn luyện theo mẫu -Thảo luận nhóm nhỏ, Đối thoại (với các thuyết trình viên) II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. - Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1. GV giới thiệu bài : Trong cuộc sống chúng ta luôn có những sinh - HS lắng nghe hoạt tập thể . Để những buổi sinh hoạt ấy có hiệu quả thì việc lên kế hoạch là rất cần thiết . Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em biết lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể HĐ 2: HD HS làm BT1: - Cho HS đọc toàn bộ BT1 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống.. Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan *Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để nhằm mục đích gì? bày tỏ lòng biết ơn thầy cô. Bảng phụ I. Mục đích - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. II. Chuẩn bị - Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ - Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ: III. Chương trình - Mở đầu là chương trình văn nghệ cụ thể - Thầy chủ nhiệm phát biểu HĐ 3 : HD HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ... - Lắng nghe. - Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm - Cho HS trình bày - HS làm bài theo nhóm - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS trình bày - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết - HS thực hiện Tập làm văn TUẦN 21 --------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các quan hệ từ trong câu; biết dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. - HS khá, giỏi biết đặt câu ghép có sử dụng quan hệ từ. II. CHUẨN BỊ : - Một số giấy khổ to đã phô tô các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS làm lại các BT1 trong bài MRVT: - Nhận xét, cho điểm Công dân. 2.Bài mới: HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay , các em - HS lắng nghe tiếp tục được học về câu ghép . Cụ thể là học về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . Từ đó các em sẽ biết dùng các quan hệ từ để nối các vế ghép câu . HĐ 2 : Phần Nhận xét: Hướng dẫn HS làm BT1: - GV giao việc - 1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích -HS đọc thầm , tìm câu ghép trong đoạn văn. - Làm bài + phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Hướng dẫn HS làm BT2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc - Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng - HS làm bài trên bảng : Gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở giữa các vế. - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét bài trên bảng Hướng dẫn HS làm BT3: HĐ 3 : Phần Ghi nhớ :. (Cách tiến hành tương tự BT1) HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. HĐ 4 : Phần Luyện tập : - Bài 1 :. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT - Làm bài + phát biểu ý kiến: + Câu 1: có 2 vế, QHT: nếu...thì - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Bài 2 -1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn *Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu... là hai câu nào? Vì sao ta có thể lược bớt những từ đó? * (HSKG trả lời)...để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp.Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ. - Bài 3 : (Cách tiến hành tương tự BT2) - 3HS lên bảng làm - Chốt lại kết quả đúng +Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì... + Ông đã nhiều lần can gián nhưng ( mà).. + Mình đến nhà bạn hay bạn đến ... 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc nội dung ghi nhớ - HS lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU : - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ * Có ý thức tiết kiệm năng lượng. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: + Nến, diêm. + Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 2.Bài mới: HĐ 1 . Giới thiệu bài: HĐ 2 : Thí nghiệm : * GV chia nhóm * Làm việc theo nhóm HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ: - Hiện tượng quan sát được. - Vật bị biến đổi như thế nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? * Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Nhóm khác nhận xét và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Nhận xét: - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. - Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. - Trong các trường hợp trên, ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động. HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : * Cho HS làm việc theo cặp. * HS làm việc theo cặp. - Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. * HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HS khác nhận xét. HS trình bày vào phiếu Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân cày, Thức ăn cấy,... Các bạn HS đá bóng, Thức ăn học bài,... Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng ... ... * 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét. * GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. * GV theo dõi và nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết --------------------------------------------------------------Sinh ho¹t I. Môc tiªu: - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các sao..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gi¸o dôc HS thùc hiÖn tèt néi quy, nÒ nÕp. II. Néi dung sinh ho¹t: 1: ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè. 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thi ®ua trong tuÇn 20: - GVCN nhận xét kết quả hoạt động của các sao: Những việc các sao đã hoàn thành, những việc còn cha thực hiện đợc. - Nhận xét kết quả hoạt động của đôi bạn cùng tiến, động viên HS cố gắng vơn lên trong học tËp. 3: GV trao đổi cùng HS xây dựng phơng hớng nhiệm vụ tuần sau: - Học tập chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. - Gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×