Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an 3 tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.54 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Từ ngày 2/11/2009 đến 6/11/2009 (Buổi sáng ). Thứ/ ngày Thứ hai 2/11. Thứ ba 3/11. Thứ tư 4/11. Tiết. Môn. 1 2 3. Chào cờ Toán Tập đọc. 4. TĐ-KC. 1 2. Thể dục Toán. 3. Chính tả. 4. Tập đọc. 1. Toán LT & Câu TNXH Mỹ thuật Âm nhạc Đạo đức Toán Chính tả Tập viết. Đe ca mét, hec tô mét. LTVC L.ÂN SH. Ôn tập tuần 6-8 Ôn 3 bài hát: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy Sinh hoạt Lớp. 2. Thứ năm 5/11. 3 4 5 1 2 3 4. Thứ sáu 6/11 Chiều. 1 2 3 4. Tên bài dạy Góc vuông và góc không vuông Ôn tập kiểm tra đọc (T1) -Đọc thêm: Đơn xin vào Đội ÔTKTđọc (T2) - ĐT: Khi mẹ vắng nhà, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng Học các động tác vươn thở, tay của bài TDPT chung Thực hành nhận biết về vẽ góc vuông bằng E ke Ôn tập KT đọc(T3) ĐT: Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu .. Ôn tập kiểm tra đọc (T4) Đọc thêm: Ngày khai trường. Ôn tập kiểm tra đọc (T5), Đọc thêm: Lừa và ngựa Ôn tập con người và sức khoẻ Vẽ theo mẫu: Vẽ màu vào hình có sẵn Ôn 3 bài: Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy Chia sẽ vui buồn cùng bạn (T1) Bảng đơn vị đo độ dài Ôn tập kiểm tra đọc (T6) ĐT: Những chiếc chuông reo Kiểm tra đọc (Đọc hiểu -LTVC). TUẦN 9 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 CHIỀU I. Mục tiêu:. Đạo đức: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Tranh minh họa dùng cho tình huống 1 của hoạt động 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta cần quan tâm chăm sóc đến ông bà , cha mẹ, anh chị em ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài.. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống - Yêu cầu lớp quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu các tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông chúng ta cần làm gì để giúp bạn vượt qua khó khăn này ? + Nếu em là bạn cùng lớp với Ân thì em sẽ làm gì để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ? - Yêu cầu cả lớp thảo luận, nêu cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.. Hoạt động của trò. - HS trả lời.. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết của nhạc và lời của Mộng Lân.. - HS quan sát tranh minh họa theo sự gợi ý của GV.. - Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ.. - 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ - GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em sung. cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng ( như giúp bạn chép bài; giảng lại bài cho bạn phải nghỉ học; giúp bạn làm một số việc nhà; ...) để bạn có thêm sức mạnh vượt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> qua khó khăn. Hoạt động 2: Đóng vai - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong các tình huống ở BT2 (VBT). - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.. - Mời lần các nhóm trình diễn trước lớp. * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn. Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Lần lượt đọc ra từng ý kiến (BT3 - VBT).. - Lớp lắng nghe GV để nắm được yêu cầu. - Các nhóm thảo luận và tự xây dựng cho nhóm một kịch bản, các thành viên phân công đóng vai tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.. - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa). - Yêu cầu lớp suy nghĩ và bày tỏ thái độ của - Giải thích về ý kiến của mình . mình đối với từng ý kiến . - GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Học bài “ Chia sẻ vui buồn cùng bạn”. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS sưu tầm các câu chuyện, bài - HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu hát , câu ca dao , tục ngữ ,... về sự giúp đỡ chuyện về các tấm gương nói về tình chia sẻ buồn vui cùng bạn. bạn, về sự cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.. Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Mĩ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 1:. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt: BÀI 36: AY – Â – ÂY ( Tiết 1). I. Mục tiêu: - HS đọc, viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Đọc các từ và câu ứng dụng trong bài: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ HV 1-Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài 35. - Yêu cầu HS viết bảng con : uôi ,ươi, nải chuối, múi bưởi. - GV chỉnh sửa cho HS. Cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - GV ghi bảng vần ay, â -ây , đọc mẫu. - GV chỉnh sửa cho HS. b. Dạy vần : Vần ay: * Nhận diện vần : ay - Vần ay được tạo nên từ: a và y. - So sánh vần ay với ai. - GV hướng dẫn đánh vần : a – y - ay. - GV chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu ghép vần ay. + Đã có vần ay , muốn có tiếng bay ta ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép tiếng bay . - GV ghi bảng tiếng bay , yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : b – ay - bay - GV chỉnh sửa cho HS . - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. + Bức tranh vẽ gì ? - GV nhận xét , rút ra từ khoá , ghi bảng. Máy bay. - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc Yêu cầu HS đọc phân tích , tổng hợp vần , tiếng , từ.. Hoạt động của trò - HS đọc CN. - HS viết bảng con .. - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân – nhóm – lớp .. - Vần ay gồm âm a và âm y. + Giống nhau bắt đầu bằng a. + Khác nhau : ay kết thúc bằng y, ai kết thúc bằng i. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - HS ghép . - Ghép thêm âm b. - HS ghép tiếng bay. - HS đọc trơn . - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - Vẽ cái máy bay. - HS quan sát . - HS đọc CN – nhóm – lớp . - HS đọc cá nhân. - HS đọc cá nhân– nhóm – lớp ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV chỉnh sửa cho HS. * Vần ây : (Tiến hành tương tự) - Vần ây được tao nên từ. â và y. - So sánh vần ay và vần ây. - GV hướng dẫn đánh vần : â – y - ây. - GV chỉnh sửa cho HS . - Yêu cầu ghép vần ây. + Đã có vần ây , muốn có tiếng dây ta ghép thêm âm gì ? Yêu cầu HS ghép tiếng dây . - GV ghi bảng tiếng bay , yêu cầu HS đọc. - GV hướng dẫn HS đánh vần : d – ây - dây - GV chỉnh sửa cho HS . - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. + Bức tranh vẽ gì ? - GV nhận xét, rút ra từ khoá, ghi bảng. nhảy dây - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích , gọi 1 số HS đọc. - Yêu cầu HS đọc phân tích, tổng hợp vần, tiếng, từ. - GV chỉnh sửa cho HS. d.Từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các tiếng ứng dụng lên bảng . cối xay vây cá ngày hội cây cối - GV chỉnh sửa cho HS . - GV đọc mẫu , giải thích. + Em hãy tìm tiếng gạch chân vần vừa học ở trong các từ ứng dụng. - Cho HS đọc từ ứng dụng. đ .Hướng dẫn viết : - GV viết mẫu , nêu quy trình viết.(Chú ý các nét nối, dấu thanh, Khoảng cách giữa các tiếng, các từ).. - Vần ay gồm âm â và âm y. - + Giống nhau: Kết thúc bằng y. + Khác nhau : ây bắt đầu bằng â, ay bắt đầu bằng a. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - HS ghép . - Ghép thêm âm d. - HS ghép tiếng dây. - HS đọc trơn. - HS đánh vần CN – nhóm – lớp. - Vẽ chị đang nhảy dây. - HS quan sát . - HS đọc CN – nhóm – lớp.. - HS đọc CN. - HS đọc CN – nhóm – lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS viết vào bảng con ( từng vần, từng từ) - GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS. 4. Củng cố: + Các em vừa học vần gì?..tiếng gì ?..từ gì? - GV nhận xét giờ học. 5 Dặn dò: - Chuyển tiết. Tiết 2:. - HS tập viết vào bảng con. - HS tìm tiếng mang vần ay, ây.. Tiếng Việt: BÀI 36: AY – Â – ÂY ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - HS đọc, viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Đọc được câu ứng dụng trong SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1. - GV chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .- GV chỉnh sửa cho HS. - GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc CN. - Y/cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng . b. Luyện viết: - Yêu cầu HS luyện viết.( vở tập viết) - Gv hướng dẫn, nêu quy trình viết. ( Chú ý cách nối các con chữ trong 1 tiếng, khoảng cách giữa tiếng, từ). Hoạt động của trò - HS đọc bài.. - HS luyện đọc CN – nhóm – lớp . - HS quan sát nhận xét . Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gai thi nhảy dây. - HS luyện đọc CN– nhóm – lớp. - HS đọc cá nhân . - HS tìm . - HS viết bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV theo dõi , chỉnh sửa tư thế viết cho HS c. Luyện nói: - GV nêu chủ đề bài luyện nói , ghi bảng. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận về ND trong tranh. + Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh. + Khi nào thì phải đi máy bay ? + Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến trường? + Bố mẹ em đi làm bằng gì ? + Ngoài các cánh như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa ? - Gọi 1 số cặp lên thảo luận trước lớp . - GV nhận xét , khen nhóm thảo luận tốt . d. Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK . - Yêu cầu HS mở SGK ( trang 74) - GV hướng dẫn cách đọc. - 1 HS đọc trang thứ nhất. - 1 HS đọc trang thứ hai. - 1HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. 4. Củng cố : + Các em vừa học vần gì ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.” Ôn tập” Tiết 3:. - Thu vở chấm khoảng 10 bài. - Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - HS thảo luận. - Vẽ một bạn trai đang chạy, một bạn gái đang đi bộ, một cái máy bay, một bạn đang đi xe đạp. ( Chạy, bay, đi bộ, đi xe) - Khi đi xa. - Hằng ngày em đến trưòng … - Bố mẹ em đi làm bằng xe máy. - Bơi, bò, nhảy … - Thảo luận trước lớp. - Nhóm khác nhận xét , bổ sung . - HS nghe. - HS đọc. - HS đọc.. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS : vần ay, ây. - HS về nhà học bài.. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Bảng cộng và làm được phép cộng các số , trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0. - Làm bài 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con : 3 + 2 = 5 4+1=5 0+5=5 0+2=2 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm, yêu cầu HS làm bài vào SGK gọi HS lên bảng chữa bài. - Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 2: Tính (dãy tính) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu lại cách làm bài dạng bài tập này: 2+1+2= - Yêu cầu HS làm vào SGK. - Gọi HS chữa bài.. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 3: (<, >, =) - Gọi HS nêu yêu cầu. Điền dấu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. Tự làm bài.. - Gọi HS lên bảng chữa bài.. - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS xem tranh.  Nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh  Thực hiện phép tính gì?  Viết phép tính vào dòng các ô vuông dưới tranh 4. Củng cố: - Trò chơi : ai nhanh , ai đúng + Nối các phép tính với kết quả bằng nhau. 2+1 4 3+1 3 1+4 5. - HS làm bảng con. - HS lên bảng thực hiện 2 4 1 3 1 0 + + + + + + 3 0 2 2 4 5 5 4 3 5 5 5 - Học sinh nêu. Ta cộng lần lượt từ trái qua phải. - HS làm bài. - HS lên bảng chữa bài. 2+1+2=5 3+1+1=5 2+0+2=4 - 1 HS nêu yêu cầu. - Ta phải thực hiện phép tính cộng xong đựoc bao nhiêu so sánh với kết quả bên tay phải của phép tính. 2+3=5 2+2>1+2 2+2<5 2+1=1+2 1+4=4+1 5+0=2+3. - HS nêu. - Thực hiện phép tính cộng. 2+1=3 1+4=5 - Mỗi dãy cử 3 em lên thi tiếp sức. - HS chơi. - HS nhận xét - Tuyên dương bạn thắng cuộc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0+6 6 - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HS về nhà làm theo yêu cầu - Về nhà xem lại các bài tập đã làm và xem trước bài của GV. sau “ phép trừ trong phạm vi 3”. Ôn: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn lại bảng cộng và làm được phép cộng các số , trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0. - Làm bài trong vở bài tập toán 1 - tập 1. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 0+2=2 1+3=4 0+4=4 3+2=5 2+1=3 1+4=5 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 1: ( VBTT – 38) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu chúng ta phải làm gì ? ( Tính) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. 2 5 1 3 2 0 2 0 3 2 3 5 4 5 4 5 5 5 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 2: ( VBTT – 38) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ( Tính) - Bài tập này khác bài tập 1 ở chỗ nào? ( Tính theo hàng ngang) - HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. 2+1+1=4 3+1+1=5 2+2+1=5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1+3+1=5 4+1+0=5 2+0+3=5 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 3: ( VBTT – 38) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu gì ? (Điền dấu >, < , =) - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. 2+2 <5 2+1= 1+2 3+1 <3+2 2+3 =5 2+2 >1+2 3+1=1+3 5+0 =5 2 +0<1+2 1+4=4+1 - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 4: VBTTT – 38) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. ( Viết phép tính thích hợp) - HS quan sát tranh và nêu bài toán, tuỳ theo mỗi em nêu một ý khác nhau nhưng cuốí cùng vẫn cho ta phép tính cộng là bài toán đúng. - HS viết phép tính. - Gọi HS lên bảng viết phép tính của mình. 1 + 2 = 3( hoặc 2 + 1 = 3) 1 + 3 = 4 ( hoặc 3 + 1 = 4) 2+2=4 2 + 3 = 5 ( hoặc 3 + 2 = 5) - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đã làm. Xem trước bài sau “ Phép trừ trong phạm vi 3”. CHIỀU. Ôn toán: ÔN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE. I. Mục tiêu: - Ôn lại các biểu tượng về góc vuông và góc không vuông. Nhận biết và vẽ được góc vuông bằng ê ke. II. Đồ dùng dạy học. - Ê ke. ( dùng cho GV và HS) III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng dùng ê kê vẽ 1 góc vuông. - Gọi HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. B C - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện tập: Bài 2: ( VBTT 3 – trang 49) - Gọi HS đọc yêu cầu. ( dùng ê ke để vẽ góc vuông có) a, Đỉnh O : cạnh AO, OB. b, Đỉnh M : cạnh MP, NQ. A P. O B M Q - Yêu cầu HS vẽ vào VBT. - Gọi HS lên bảng vẽ. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3 ( VBTT – 49) - Gọi HS đọc yêu cầu. ( Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu) - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. a, Các góc vuông : Đỉnh O ; cạnh OP, OQ Đỉnh A ; cạnh AB, AC. Đỉnh I ; cạnh IH, IK. b, Các góc không vuông: Đỉnh T ; cạnh TR, TS. Đỉnh D ; cạnh DE, DG. Đỉnh M ; cạnh MN, MP. - Cọi HS nhận xét, GV nhận xét. Bài 4 ( VBT – 49) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra xem có góc nào vuông, góc nào không vuông. - Gọi HS chữa bài. a, Các góc vuông là: ABC; ADC. b, Các góc không vuông là: BAD; DCB. - Gọi HS nhận xét, GV nhạn xét. 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS nhắc lại nội dung bài ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành lại cách vẽ góc vuông và góc không vuông, ôn lại các dơn vị đo độ dài đã học chuẩn bị bài sau “Đề - ca – mét; Héc – tô – mét”. Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Hoạt động tập thể: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS nắm được những truyền thống của nhà trường từ trước đến nay. - Giáo dục HS tự hào và phát huy những tryền thống tốt đẹp của nhà trưưòng. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị một số tranh ảnh về những hoạt động của nhà trường. III. Các hoạt dộng dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu một số các hoạt động trong nhà trường mà em biết. - HS trả lời: Hoạt động dạy, hoạt động học, ... - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Tìm hiểu truyền thống nhà trường. - GV cho HS quan sát một số các tranh về hoạt động của nhà trường. - HS lần lượt nêu các hoạt động trong các bức tranh đó: Như hoạt động dạy học, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động lao động vệ sinh, hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động chăm sóc vườn hoa, cây cảnh ... - GV: Những hoạt động chủ yếu trong nhà trưòng là các hoạt động dạy và học xong bên cạnh đó có những hoạt động cũng không thể thiếu trong mỗi trường học đó là các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao ... Từ trước đến nay trường ta luôn là lá cờ đầu trong mọi phong trào thi đua thầy dạy tốt, trò học tốt. Ngoài ra trường ta còn có thế mạnh về các hoạt động thể dục thể thao như: Bóng đá, cờ vua, điền kinh. - Trường Nha Trang chúng ta còn có biết bao nhiêu các hoạt động khác: Như tham gia các hội thi của thành phố của tỉnh đều đạt các giải cao như: Thi học sinh giỏi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> toán, tiếng lớp 5 năm 2009 đạt 1 giải nhất, thi giao lưu Tiếng Anh các tỉnh phía Bắc tại Hà Nội Được 1 giải nhì, 2 giải 3. Ngoài ra còn rất nhiều thành tích khác nữa. + Đây chính là những truyền thống tốt đẹp mà trường ta đã đạt được. Chúng ta rất tự hào được học tập dưới một mái trường có bề dày thành tích. - Để phát huy những thành tích đã đạt được chúng ta những thế hệ trẻ hôm nay cần phải làm gì ? ( Phải gia sức thi đua học tập tốt và tích cực tham gia vào các hoạt động trong nhà trường đề ra) - GV nhận xét: Nhắc HS phải luôn có ý thức trong mọi hoạt động . 4. Củng cố: - GV tuyên dương những HS tham gia tốt các phong trào mà nhà trường đề ra. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Thực hiện tốt nội quy của nhà trưòng. Thi đua học tập tốt và tham gia vào các phong trào, để phát huy truyền thống của nhà trường.. Tiết 1:. Tiết 2:. Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Tập đọc : ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 4). I. Mục đích: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì?( BT2). - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúngquy định bài chính tả, tốc độ viết khoảng 55 chữ/ phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - GDHS trình bày đẹp, gữi vở sạch II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc đơn xin vào đội. - GV nhận xét.. Hoạt động của trò. - 1HS đọc ,lớp theo dõi, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng: Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số HS còn lại. - Hình thức KT như tiết 1.. Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. + Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? - Yêu cầu lớp làm nhẩm. - Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được. - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên bảng. - Gọi HS đọc lại.. Bài tập 3: - Đọc đoạn văn một lần. - Mời 2 HS đọc lại đoạn văn . - Yêu cầu lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai . - Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở. - Chấm 1 số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến. - Số vở còn lại về nhà chấm. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học.. - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài. - 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng. a/ Ở câu kạc bộ chúng em làm gì? b/ Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? - 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng. - 2 em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Lớp đọc thầm theo. - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp. - Nghe - viết bài vào vở. - Nộp vở để GV chấm.. - HS nêu nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu - Về nhà HS đọc lại các bài tập đọc và HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới. chuẩn bị bài sau.. Tiết 3:. Toán : ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT. I. Mục tiêu : - Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc- tô- mét. - Biết quan hệ của đề -ca –mét, héc –tô- mét. - Biết đổi từ đề - ca –mét, héc –tô –mét ra mét. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh - 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét và 1 cạnh cho trước. A O M. O - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: ghi bảng a. Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. b. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề - ca mét và héc - tô - mét: - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng. + Đề - ca - mét là 1 đơn vị đo độ dài. Đề - ca - mét viết tắt là dam. 1dam = 10m - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. + Héc - tô - mét là một đơn vị đo độ dài. Héc - tô - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m. B N. - Lớp theo dõi giới thiệu - HS nêu lại tên của các đơn vị đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, km. - Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc , cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét và héc - tô -mét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1hm = 10dam. - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ. c, Luyện tập : *Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.. - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét bài làm HS. Bài 2 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm vào phiếu. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Cho HS đổi phiếu để KT bài nhau. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS phân tích bài mẫu. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở.. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: 1dam = ...m ; 1hm = ... dam = ... m. - HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.. - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu). - Theo dõi GV hướng dẫn. 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm 1dam = 10 m 1 m = 100cm 1 hm = 10 dam 1cm = 10 mm 1 km = 1000 m 1m = 1000 mm - Cả lớp tự làm bài.. - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu). - HS làm - 2 HS chữa bài trên bảng, lớp bổ sung. 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - 2 em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu. - Phân tích mẫu rồi tự làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 2 dam + 3 dam = 5 dam 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 24 dam – 10 dam = 14 đam 45dam - 16dam = 29dam 67 hm – 25 hm = 42 hm 72 hm - 48hm = 24hm. - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV mhận xét giờ học.. 1 dam = 10 m ; 1 hm = 100m 1 hm = 10 dam.. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các - Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.Xem BT đã làm. trước bài sau.. Tiết 4:. Tập viết: ÔN CÁC CHỮ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - Ôn lại các chữ hoa đã học. - Yêu cầu viết được đúng các từ ứng dụng: Ba - na; Ê – đê; Xơ – đăng; Gia – rai. - Chép lại đúng đoạn văn trong đó có rất nhiều các từ được viết hoa. II. Đồ dùng dạy học: - Vở tập viết 3 - Tập 1. - Các từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ ứng dụng Gò Công. - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Ôn tập: - Cho HS quan sát các từ ứng dụng và tìm ra những chữ cái nào được viết hoa. - Gọi HS nêu lại cách viết hoa các chữ cái đó. - GV viết hoa lại các chữ cái đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết của từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con các chữ cái đó. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc các từ ứng dụng: Ba – na; Ê- đê; Xơ – đăng; Gia – rai.. Hoạt động của trò. - HS lên bảng viết. - HS đọc.. - Có chữ cái viết hoa là: B, Ê, X, G. - HS nêu. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bảng con.. - HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV giải thích cho HS đây đều là các dân tộc ít người của nước ta chủ yếu họ sống ở Tây Nguyên. - GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng đây đều là tên các dân tộc khi viết chúng ta chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng thứ nhất sau đó có một dấu gạch ngang tiếng sau không phải viết hoa. - Yêu cầu HS viết bảng con từ: Ba – na, Xơ – đăng. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc đoạn viết:. - HS chú ý lắng nghe để hiểu thêm về dân tộc Việt Nam ta. - HS chú ý lắng nghe để hiểu cách viết.. - HS viết bảng con.. - HS đọc. Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia – rai hay Ê – đê, Xơ – đăng hay Ba – na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ có nhau, no đói giúp nhau.. - GV giải thích đây là lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Yêu cầu HS viết bài vào vở.. - GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết bài. - GV chấm bài khoảng 10 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại đoạn văn ứng dụng. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà hoàn thành nốt bài viết và chuẩn bị bài sau “Ôn chữ hoa G tiếp”. - HS viết bài vào vở. - HS nộp bài để chấm.. - HS đọc.. - HS về nhà viết bài và chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHIỀU. Ôn: Luyện đọc - viết: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 6). I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (bt2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3). II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu câu: Ai - HS đặt câu: làm gì ? + Tôi làm bài. + Mẹ tôi nấu cơm. + Cô giáo đang giảng bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của b) Kiểm tra HTL : tiết học . 1 - Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên - Kiểm tra 3 số học sinh trong lớp. bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Hình thức KT như tiết 5 - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp theo dõi bạn đọc. c) Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Giải thích yêu cầu của bài. - Cho học sinh quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,…. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Theo dõi GV hướng dẫn. - Quan sát các bông hoa. - Cả lớp tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại BT và làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng. - Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.. - 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh em vi – ô – lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.. - Yêu cầu HS chữa bài (nếu sai). - Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc Bài tập 3 - Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp thầm trong sách giáo khoa. - Cả lớp suy nghĩ và điền dấu phẩy vào theo dõi trong SGK. chỗ thích hợp trong từng câu văn. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp. - Mời 2 HS lên làm trên bảng lớp. + Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trưòng lại khai giảng năm học mới. + Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cò đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.. 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn đã đọc đã học. học để tiết sau tiếp tục kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tin: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. Ôn: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Củng cố và mở rộng vốn từ. qua trò chơi ô chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK. - Phô tô ô chữ vào tờ giấy khổ lớn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc 1 bài thuộc lòng bất kỳ mà em thích. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * KT học thuộc lòng. - Gọi HS khoảng 8 – 10 em lên bốc thăm bài đọc. * Củng cố và mở rộng vốn từ. - Gọi HS đọc yêu cầu. Giải ô chữ - GV hướng dẫn HS dựa vào các gợi ý trong SGK. + Dòng 1: Cùng nghĩa với thiếu nhi. - HS lần lượt điền vào ô trống theo các gợi ý đã có sẵn. - Gọi HS lên bảng điền. + Dòng 2: Đáp lại câu hỏi của người khác. + Dòng 3: Người làm việc trên tàu thuỷ. + Dòng 4: Tên của một trong Hai Bà. Hoạt động của trò. - HS đọc.. - HS về chỗ chuẩn bị, gọi HS đọc GV nhận xét, cho điểm.. - HS chú ý lắng nghe GV gợi ý. + Dòng 1:TRẺ EM - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng điền lần lượt. + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THUỶ THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trưng. + Dòng 5: Thời gian sắp tới ( Trái nghĩa với quá khứ) + Dòng 6: Trái nghĩa với khô héo ( nói về cây cối) + Dòng 7: Cùng nghĩa với cộng đồng ( tập …) + Dòng 8: Dùng màu làm cho tranh thêm đẹp. - Sau đó chúng ta tìm từ xuất hiện ở ô chữ in màu. 4. Củng cố:. + Dòng 5: TƯƠNG LAI + Dòng 6: TƯƠI TỐT + Dòng 7: TẬP THỂ + Dòng 8: TÔ MÀU - Từ xuất hiện là TRUNG THU.. - GV và HS hệ thống lại nội dung giờ - Ôn các bài học thuộc lòng đã học và mở rộng vốn từ qua trò chơi. học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đọc, luyện từ - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. và câu, tập làm văn đã học.. Tiết 1:. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Thể dục: ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim về tổ » III.Các hoạt động dạy học: Nội dung và phương pháp dạy học. Đội hình luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1/Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng tại chỗ xoay các khớp. - Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học ở lớp 2) - Gọi HS lên tập 2 động tác vươn thở và tay cả bài thể dục phát triển chung. - GV nhân xét, đánh giá. 2/Phần cơ bản : * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV hô cho HS ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. - Lớp trưởng hô cho cả lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô). GV theo dõi các tổ và uốn nắn cho các em. - cả lớp thực hiện lại 1 lần. * Chơi trò chơi : “ Chim về tổ” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS thực hiện chơi trò chơi : “Chim về tổ” + Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức. - GV giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. 3/Phần kết thúc: - Yêu cầu HS làm các thả lỏng. - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà thực hiện lại 2 động tác TD đã học.. Tiết 2:.     GV. GV. Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. II. Đồ dùng dạy học: - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng làm BT: 1dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam 5dam = ... m 7hm = ... m 8hm = ...dam. - Nhận xét ghi điểm từng HS. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác: * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng. + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - GV ghi bảng. + Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào? - GV ghi mét vào cột giữa. - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK. - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo. - GV lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học.. Hoạt động của trò. - 3 em lên bảng làm bài. 1dam = 10 m 1hm = 100 m 1hm = 10dam 5dam = 50 m 7hm = 700 m 8hm = 80dam. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. - Lớp theo dõi giới thiệu.. + Nêu được: m, dm, cm, mm, km. + Mét là đơn vị đo cơ bản.. - Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa. - Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối - Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. độ dài liền kề trong bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm. 1hm = 10dam 1dam = 10m + 1km = ... hm ? 1km = 10hm + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém + Gấp, kém nhau 10 lần. nhau mấy lần? - Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đo độ dài vừa lập được. * Luyện tập : Bài 1 : - 2 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài - Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài vào bài. vở. - 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận - Gọi HS nêu miệng kết quả. xét bổ sung. 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - GV nhận xét bài làm HS. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài.. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, kém.. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài. Xem. - 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Tự làm bài vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau. - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu. - Tự làm bài vào vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chữa bài. 25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm. - 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.. - HS về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Và xem trứoc bài sau..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trước bài sau.. Tiết 3:. Chính tả: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 8). I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc (Lấy điểm). Nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 + Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tôi thiểu 65 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ. + Kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2câu hỏi về nội dung của bài. - HS làm được một bài trắc nghiệm đọc một đoạn văn và khoanh vào các câu trả lời đúng như trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm của HS, Gọi HS đọc một đoạn trong bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi: Điều gì gặp trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra đọc: - GV gọi HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị sau đó gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi đã được ghi trong phiếu bốc thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Kiểm tra viết: - GV phát bài kiểm tra cho HS, yêu cầu HS điền các thông tin vào bài kiểm tra, sau đó đọc kỹ nội dung và làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - Thu bài. - GV chữa bài cho HS, yều cầu HS chữa vào SGK. + Các ý đúng là: Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: 2 hình ảnh(- Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông bé tí - Vị hoa chua chua như vị nắng non) Câu 5: Thay từ nghịch ngợm bằng từ Tinh nghịch..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Xem trước bài sau.. Tiết 4:. Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). I.Mục tiêu : - Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá , rượu bia … II. Đồ dùng dạy học: - Giấy vẽ, bút màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau. + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận - Cơ quan thần kinh gồm có bộ não nào ? ( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. * Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm: Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm: - Lớp chia thành các nhóm. + Nhóm 1: Vẽ tranh không hút thuốc lá. + Nhóm 2 : Không uống rượu. + Nhóm 3 : Không dùng ma túy …. Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng các nhóm điều - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho khiển thảo luận và phân công cho từng mỗi thành viên chịu trách nhiệm một thành viên trong nhóm, nêu ý tưởng và vẽ mảng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tranh. Mỗi bạn phụ trách một việc. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ HS, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Bước 3: - Trình bày và đánh giá. - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh. mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn. 4. Củng cố: - HS liên hệ. - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Về nhà ôn lại các bài đã học. - Xem trước bài sau “ Các thế hệ trong một gia đình”. CHIỀU. Ôn: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 8). I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc (Lấy điểm). Nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 + Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tôi thiểu 65 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu và giữa các cụm từ. + Kỹ năng đọc hiểu: trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung của bài. - HS làm được một bài trắc nghiệm đọc một đoạn văn và khoanh vào các câu trả lời đúng như trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa, vở viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài làm của HS, Gọi HS đọc một đoạn trong bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời câu hỏi: Điều gì gặp trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại ? - GV nhận xét, cho điểm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra đọc: - GV gọi HS bốc thăm bài đọc và chuẩn bị sau đó gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi đã được ghi trong phiếu bốc thăm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Kiểm tra viết: - GV phát bài kiểm tra cho HS, yêu cầu HS điền các thông tin vào bài kiểm tra, sau đó đọc kỹ nội dung và làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - Thu bài. - GV chữa bài cho HS, yều cầu HS chữa vào SGK. + Các ý đúng là: Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: 2 hình ảnh(- Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông bé tí - Vị hoa chua chua như vị nắng non) Câu 5: Thay từ nghịch ngợm bằng từ Tinh nghịch. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Xem trước bài sau. Ngoại Ngữ: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY. An toàn giao thông: Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ – XE BUÝT I. Mục tiêu: - HS biết nơi đỗ xe buýt, ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô xe buýt. - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. - Có thói quen thực hiện đúng các hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong SGK trang 19, 20, 21..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Các hoạt đọng dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Sh trả lời câu hỏi: + Con đường an toàn có đặc điểm gì ?. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung bài: Hoạt động 1: Quan sát tranh - Em nào đã được đi xe buýt ? - Xe buýt thường đỗ ở đâu để đón khách? - HS quan sát tranh 1, 2 của bài. - Bức tranh vẽ gì ?. Hoạt động của trò. - Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng ( trải nhựa hoặc bê tông), đường thẳng ít khúc quanh, mặt đường có vạch kẻ phân làn xe chạy, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch dành cho người đi bộ qua đường, vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng .... - HS chú ý lắng nghe.. - HS trả lời. - Ở các bến xe buýt hoặc các điểm đỗ xe buýt. - Vẽ cảnh mấy người đang ngồi chờ xe buýt. - Ở đó có đặc điểm gì để ta có thể nhận ra - Có biển báo. đây là điểm đỗ xe buýt ? - Xe buýt có chạy qua tất cả các con phố - Xe buýt chỉ chạy qua vài tuyến phố. không? - Khi lên xuống xe ta phải như thế nào? - Khi lên xuống xe ta phải lên từng người, bám vịn, ... - Gọi 3 HS thực hiện việc lên xuống xe. - 3 HS tnực hiện các động tác lên, xuống xe buýt. Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. - Chia lớp thành 4 nhóm: Thảo luận theo tranh. - Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh - Các nhóm thảo luận theo sự chỉ đạo của bằng lời. GV. - Gọi các nhóm nêu ý kiến của nhóm - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ mình. sung..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV kết luận: Những hành vi nguy hiểm là ngồi ở cửa xe buýt khi xe đang chạy, đứng không vịn tay, ngồi trên xe thò đầu ra ngoài. Không để hành lý gần cửa lên xuống hay trên lối đi. Không đi lại khi xe đang chạy. - Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 3: Thực hành. - GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và diễn lại một trong các tình huống sau. - GV nêu các tình huống. + TH 1: Một nhóm chen nhau lên xe, sau đó tranh nhau lên ghế ngồi. Một bạn HS nhắc các bạn trật tự bạn đó sẽ nối như thế nào ? + TH 2: Một cụ già tay mang một túi to mãi chưa lên được xe. Hai bạn sẽ làm gì? + TH 3: 2 HS đùa nghịch trên xe buýt, một bạn đẫ nhắc như thế nào? +TH 4: Một hành khách xách đồ để ngay lối đi, một HS nhắc nhở và giúp đỡ người đó để vào đúng chỗ “ Bạn đó nói như thế nào” ? - Gọi HS các nhóm đóng vai. - GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ: Khi đi ô tô khách, ô tô buýt cần nhớ. + Chỉ lên, xuống khi xe đã dừng, đỗ hẳn và lên từng người, không chen lấn nhau. + Không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa xe. + Không ném vật bỏ đi ra ngoài xe. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: - Muốn an toàn khi ngồi trên xe ô tô, xe buýt ta phải làm gì ? - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và khi tham gia giao. - HS nhắc lại.. - HS chú ý lắng nghe. - Các nhóm thảo luận đóng vai.. - Các nhóm đóng vai.. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời.. - HS thực hiện những điều GV yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thông trên xe ô tô, xe buýt chúng ta cần thực hiện đúng theo những điều đã được học để đảm bảo an toàn giao thông.. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn: ÔN TẬP TIÊNG VIỆT GIỮA KÌ I (Tiết 9). I. Mục tiêu: - HS viết đúng bài nghe viết “ Nhớ bé ngoan”. Biết trình bày đúng, sạch, đẹp một bài thơ lục bát. - HS viết được đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. II. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra pho to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài văn kể về người hàng xóm tuần 8. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Ôn luyện: A. Nghe - viết: - GV đọc bài HS viết. Nhớ bé ngoan Đi xa bố nhớ bé mình Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài Bặm môi làm toán miệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ Mải mê tập vẽ, làm thơ Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào. Xa con bố nhớ biết bao Nhưng mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan. B. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bà ngoại là người rất yêu em. Hằng năm em thường về quê thăm ngoại vào những dịp hè. Mỗi khi em về, ngoại mừng lắm, ngoại thường xoa đầu và khen em chóng lớn. Ngoại thường dành cho em những của ngon vật lạ. Những ngày ở với ngoại, ngoại thường kể cho em nghe những câu chuyện cổ tích. Em rất yêu ngoại, em mong sao ngoại mạnh khoẻ sống lâu trăm tuổi với con cháu. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung giờ ôn. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả các bài tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 8 để chuẩn bị thi giữa học kì I. Tiết 2:. Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). II. Đồ dùng dạy học: - Bài 1 ý a được vẽ sẵn ở trên bảng. - GV chuẩn bị một thước mét. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo - 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2HS khác lên bảng làm BT: - 2 HS lên bảng làm BT. 2hm = .... dam 5km = .... hm 2 hm = 20 dam 5 km = 50 hm 4hm = .... m 9dam = .... m 4 hm = 400m 9 dam = 90 m. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Giải thích bài mẫu. - Theo dõi GV giải thích bài mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Cả lớp tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - 2 em lên bảnglàm bài, cả lớp nhận - Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm xét, bổ sung. đúng. 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm 4m 7dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm 4m 7cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm - Cho từng cặp đổi chéo vở để kiểm tra bài - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. nhau. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu (Tính) - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Làm bài trên bảng con. a, 8 dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x 4 = 48km b, 720 m + 43 m = 763 m 403cm – 52 cm = 351cm 27mm : 3 = 9mm - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m 6m 3cm < 63ocm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại các đon vị đo độ dài. - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học, làm bài tập. Xem trước bài sau - HS làm theo yêu cầu của GV. “ Thực hành đo độ dài”. Tiết 3:. Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH I. Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Làm được ít nhất 2 - 3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo ) II. Đồ dùng dạy học: : - Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp bông hoa ,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách gấp bông hoa 5 cánh. - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.. Hoạt động của trò. - HS vừa nêu cách gấp vừa thao tác trên giấy. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.. - GV nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - Lớp theo dõi giới thiệu bài. kiểm tra. b)Hướng dẫn HS ôn tập. - Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài đã học - Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống trong chương gấp cắt , dán. khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh , gấp cắt dán bông hoa 5, 4 và 8 cánh. * Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài. - Cho HS quan sát lại các mẫu. - Quan sát các hình mẫu, nêu các bước - Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện. thực hiện. - Cho HS làm bài kiểm tra. - Cả lớp làm bài kiểm tra. - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. - Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp - Trưng bày sản phẩm. loại. - GV đưa ra những tiêu chí để HS tự nhận - HS nhận xét để chọn ra sản phẩm đẹp xét sản phẩm của mình. ( Như các nếp gấp nhất. đã phẳng chưa, các nếp gấp có đều nhau không, ngôi sao năm cánh có đều không, ...) - GV nhận xét những sản phẩm đẹp để HS - HS chú ý theo dõi, rút kinh nghiệm phát huy, những sản phẩm chưa đạt yêu cầu cho giờ kiểm tra sau. cần chỉnh sửa lần sau cho đẹp hơn. 4. Củng cố: - HS nêu lại nội dung vừa kiểm tra. - HS nêu lại nội dung vừa học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài thủ công đã học từ - Về nhà HS tập gấp, cắt các sản phẩm tuần 1 đến tuần 8. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết đã học để chuẩn bị cho tiết học sau. học sau kiểm tra chương I : Phối hợp gấp cắt, dán hình.. Tiết 4:. Sinh hoạt lớp: KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP. I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III.Lên lớp: 1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp. 3. Ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi.( + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.( Đại , Toàn, Tùng...) + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ: Đỗ Dương, Thảo, Hương, Thảo Vân. - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng, ( Như bạn Đại, Long, Hải, Hà, Hào, Kiên) + Trong tuần vừa qua vẫn còn có bạn đi học muộn: Bạn Đại. + Vẫn còn có bạn chưa chuẩn bị ở nhà, còn quên sách vở: Bạn Chi, Bạn Thành, Bạn Thi. Quên sách như Bạn Long, bạn Đại. + Vãn còn dải rác một số bạn không chuẩn bị đồ dùng trong giờ thủ công như bạn Thắng, Bạn Lợi bạn Tùng, bạn Toàn. + Trong lớp ta tuần vừa qua đã xuất hiện tình trạng vẽ bậy trong giờ học đó là bạn Long và bạn Hải. - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + Khắc phục những nhược điểm trong tuần, để lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. + Trang trí lớp học. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 4. Tổng kết: - Hát tập thể.. CHIỀU. NGHỈ THI LÝ THUYẾT GV DẠY GIỎI. Tiết 2: Toán GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng e-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông. B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KT bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: -Hai học sinh lên bảng sửa bài . 54 : x = 6 48 : x = 2 - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chấm vở tổ 1. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài. b) Giới thiệu về góc: - Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các - Học sinh quan sát và nhận xét về kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan hình ảnh của các kim đồng hồ trong.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sát. - Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc . * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu : Đây là góc vuông A. O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB. - vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông. N D. P. M. E. sách giáo khoa .. - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét. - Nêu tên các cạnh , đỉnh của góc vuông.. - Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.. - 2HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung. + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM. + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.. C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc. * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke . + E ke dùng để làm gì ? - GV thực hành mẫu KT góc vuông. - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các c) Luyện tập: góc vuông, góc không vuông. Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: - 2HS lên bảng thực hành. + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra 4 - Nêu yêu cầu BT1. góc của hình chữ nhật. - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh + Dùng ê ke để vẽ góc vuông. OA, OB (theo mẫu). + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, vừa vẽ MD trên bảng con. - Theo dõi, nhận xét đánh giá. B. O. A.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Mời một học sinh lên giải . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng M N. Q P - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình. - Mời 1HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Cả lớp quan sát và tự làm bài. - 2 học sinh lên chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét bổ sung. a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN. b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH .... - Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q. + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P .. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐỌC ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI (tiết 1) A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(bt2). - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trốngddeer tạo phép so sánh(bt3) B / Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2 . - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kết hợp bài mới 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: *) Kiểm tra tập đọc :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. - Giáo viên kiểm tra 4 số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra . - Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc . - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . *) Bài tập 2: - Yêu cầu một học sinh đọc thành tiếng bài tập 2 , cả lớp theo dõi trong SGK.. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay giấy nháp. - Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh - Giáo viên gạch chân các từ này . - Cùng với cả lớp nhận xét,chọn lời giải đúng . - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. *) Bài tập 3: - Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK. - Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở. - Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết qua.û - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở . - Hướng dẫn đọc bài: Đơn xin vào Đội. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học . - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - Sự vật được so sánh với nhau là : Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm Đầu con rùa – trái bưởi. - Hai học sinh nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở. - Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào vở - Hai em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , những hạt ngọc. - Nối tiếp nhau đọc bài, năm ND bài học. - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài đúng và nhanh nhất . - Lớp chữa bài vào vở bài tập . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3) Củng cố dặn dò : - Học bài và xem trước bài mới . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn học sinh về nhà học bài. ---------------------------------------------------------------Tiết 4: Tập đọc-Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC(T 2) ĐỌC THÊM: KHI MẸ VẮNG NHÀ-CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (bt2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(bt3) B / Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 . - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu . C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để *) Kiểm tra tập đọc: nắm về yêu cầu của tiết học . 1 - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên - Giáo viên kiểm tra 4 số học sinh lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. trong lớp. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài - Hình thức KT như tiết 1. trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . *) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 tiếng bài tập 2, cả lớp theo dõi trong sách - Học sinh ở lớp đọc thầm trong sách giáo giáo khoa. khoa - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập hay - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập. giấy nháp . - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến . - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu lên - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và câu hỏi mình đặt được. chữa bài vào vở . - Giáo viên cùng lớp bình chọn lời giải + Từ cần điền cho câu hỏi là : đúng . a/ Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu - Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở. nhi phường ?. b/ Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ? - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *) Bài tập 3- Mời một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua. - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn . - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại. - Giáo viên mời học sinh lên thi kể. - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay . - HD đọc bài: + Khi mẹ vắng nhà + Chú sẻ và bông hoa bằng lăng 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài. BT3 - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa . - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học . - Bốn đến năm học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ . - Lần lượt học sinh thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nắm và hiểu được ND bài - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới .. Dạy chiều: Tiết1: An toàn giao thông : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : Tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .phố . 2.Kĩ năng : -Biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi . -Biết lựa chọn con đường đến trường an toàn nhất . 3.Thái độ :-Có thói quen lựa chọn con đường an toàn để đi . B/Nội dung an toàn giao thông : -Đặc điểm những đường an toàn :- Có vỉa hè , vỉa hè không có nhiều vật cản . -Đường một chiều , đường thẳng ít khúc quanh , có vạch phân chia các làn xe chạy , đường có lượng xe vừa phải , có đèn tín hiệu giao thông , có biển báo hiệu giao thông … -Những con đường kém an toàn :- Là những đường dốc , không rải nhựa , đường có nhiều làn xe , không có giải phân cách , đường quanh co , có nhiều xe đỗ ... C/Đồ dùng dạy học:: - Tranh minh họa . Sơ đồ phần luyện tập -Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra nội dung về các kỉ -Hai học sinh lên nêu nội dung của năng đi bộ qua đường an toàn đã học . bài học về kĩ năng đi bộ qua đường.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Để nắm được tiêu chuẩn của một con đường an toàn . Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu “ Chọn đường đi an toàn khi đến trường “. b)Khai thác nội dung bài Hoạt động 1 :Đường đi an toàn và kém an toàn . - Giáo viên phát phiếu học tập cho từng nhóm : - Hãy nêu tên một một số đường phố mà em biết và miêu tả một số đặc điểm chính. -Theo em con đường như thế là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ? -Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp . -Giáo viên lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có . -Giáo viên ghi ghi nhớ về con đường không an toàn . * Hoạt động 2:Luyện tập tìm con đường đi an toàn -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -Giáo viên treo sơ đồ lên bảng nêu yêu cầu tìm con đường an toàn nhất ? -Hết thời gian giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trên bảng vẽ phóng to sơ đồ . Giải thích vì sao lựa chọn con đường A mà không chọn con đường B ? -Gọi nhóm khác bổ sung . -Giáo viên nhận xét và tổng hợp ghi bảng phần ghi nhớ . * Hoạt động 3 :Lựa chọn đường an toàn. an toàn. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài. -Lớp chia nhóm thảo luận và nêu tên một số con đường phố mà em biết miêu tả đặc điểm con đường phố có nhiều xe qua lại đường rộng trải nhựa với nhiều làn xe có phân cách , đường có đèn chiếu sáng , có đèn báo hiệu và tín hiệu giao thông , có vỉa hè rộng và không có vật cản -Đường này có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ .Vậy con đường này là đường an toàn vì có đủ tiêu chuẩn . -Lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . -Lớp nhận xét và đi đến kết luận . -Hai học sinh nêu lại những tiêu chuẩn của một con đường an toàn . -Lớp tiến hành chia ra các nhóm quan sát sơ đồ và thảo luận và đi đến kết luận rồi cử đại diện lên bảng vẽ to sơ đồ và lựa chọn con đường an toàn . Giải thích trước lớp về sự lựa chọn của nhóm mình – Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có lựa chọn và giải thích đúng nhất ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> khi đi học . -Yêu cầu 2 -3 học sinh giới thiệu về con đường từ nhà em đến trường và cho biết đoạn nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn ? -Yêu cầu học sinh khác nhà gần bạn nhận xét bổ sung . -Giáo viên rút ra kết luận về đặc điểm an toàn của con đường tùy thuộc vào địa phương . d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu vài học sinh nêu lại nội dung bài học . -Dặn dò học sinh về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .. -Lớp tiến hành suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên . -Hai đến ba học sinh lên bảng giới thiệu con đường an toàn đi từ A đến B ( từ nhà đến trường ) của mình về những đoạn an toàn và chưa an toàn -Học sinh khác nhận xét bổ sung . -Lớp thực hành lựa chọn con đường an toàn từ nhà đến trường cho mình theo bài học vừa học . -Lớp quan sát nhận xét về con đường đi của bạn mình đã chọn . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi lựa chọn con đường đi học.. Tiết 1: Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAYCỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu:- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Đội hình luyện Nội dung và phương pháp dạy học tập 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học . - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động . - Đứng tại chỗ xoay các khớp . - Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh ) 2/ Phần cơ bản : *Học động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung:  - Giáo viên lần lượt nêu tên từng động tác..

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  - Vừa làm mẫu vừa giải thích về động tác và cho học sinh làm theo. Lần đầu làm chậm từng nhịp một để học sinh nắm về mỗi  lần tập 2 x 8 nhịp.  - Giáo viên theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai rồi GV cho học sinh thực hiện lại - Giáo viên mời 3 – 4 học sinh thực hiện tốt lên làm mẫu . - Giáo viên hô chậm cho học sinh thực hiện. - Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu. + Động tác vươn thở: + Động tác tay : * Chơi trò chơi : “ Chim về tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Chim về tổ” * Giáo viên chia học sinh ra thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức. - Giáo viên giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi. - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi . 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. GV - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà thực hiện lại các động tác . ------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE A/ Mục tiêu : Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học: E ke, Phiếu bài tập. C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 - 2 học sinh lên bảng làm bài. góc không vuông. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập trong SGK. - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp. - Gọi 2HS lên bảng vẽ. - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT mỗi hình ở SGK trang 43 có mấy góc vuông. - Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng. - Mời một học sinh lên bảng KT. + Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng. - Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông. - Gọi HS trả lời miệng. - Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.. - Cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài. - Lớp tự làm bài. - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc chỉ ra các góc vuông và góc không vuông, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông. - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS quan sát rồi nêu miệng kết quả. - Cả lớp nhận xét bổ sung. + Hình A: ghép miếng số 1 và 4. + Hình B: ghép miếng 2 và 3. - 1HS lên thực hành ghép hình. - Học sinh nhận xét bài bạn.. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.. Tiết 3: Chính tả : ÔN TẬP KIỂM TRA (T3) ĐỌC THÊM: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO, MÙA THU CỦA EM A/ Mục tiêu: : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(bt2). - Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu(bt3) B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số 2.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: - Kiểm tra bài làm ở nhà 2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi bảng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để *) Kiểm tra tập đọc : nắm về yêu cầu của tiết học . 1 - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên - Kiểm tra 4 số học sinh trong lớp. lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Hình thức KT như tiết 1. - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút. - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, cả - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai lớp theo dõi trong sách giáo khoa. là gì? -Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Cả lớp thực hện làm bài. - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau khi - 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng. dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời vừa đặt. giải đúng. - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a/ Bố em là công nhân nhà máy điện . Bài tập 3 - Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu b/ Chúng em là những học trò chăm . đơn. - 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn. - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá - Lớp đọc thầm theo trong sách giáo đơn đúng thủ tục. khoa. - Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân. - Cả lớp làm bài. - Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình. - 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp. - HD đọc + Mẹ vắng nhà ngày bão, - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng. + Mùa thu của em - Nhận xét tuyên dương. - Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học 3) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Nhận xét đánh giá tiết học. ---------------------------------------------------Ngày soạn: 27 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009 ------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tiết 2: Luyện từ và câu: ÔN TẬP KIỂM TRA (T5), ĐỌC THÊM: LỪA VÀ NGỰA I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từnguwx chỉ sự vật(bt2) - Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì ( bt3) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học:. Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng đọc bài HTL mà GV chỉ định - Nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài * Kiểm tra học thuộc lòng: Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau) */ Ôn luyện củng cố vốn từ: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó?. - Nhận xét ghi điểm và xoá từ không thích hợp. */ Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của HS - 2 em lên bảng. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc.. - 1 HS đọc yêu cầu bài làm. - HS tự làm bài. + Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy) + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo. + Chọn từ tinh tế.. - 1 HS đọc yêu cầu bài làm. - HS tự làm bài. - Viết vào vở 3 câu. 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp - Về nhà ôn tập các bài đã học... theo và chuẩn bị kiểm tra. Tiết 3: Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> A/ Mục tiêu: -Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài,chức năng,giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập. để học sinh rút thăm. C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra 2) Khai thác: *Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng “ * Bước 1 Làm việc cá nhân - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn hỏi . bị sẵn trong hộp . - Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. Câu hỏi: - lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu + Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô của phiếu. hấp. + Cơ quan hô hấp có chức năng gì? - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. + Lông mũi có chức năng gì? + Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp? + Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. + Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được. - Giáo viên theo dõi nhận xét , ghi điểm. 3) Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày - Xem trước bài mới . -------------------------------------------------------Tiết 4: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Múa rồng – Phỏng theo tranh của Quang Trung học sinh lớp 3) I/ Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu -Biết cách Vẽ được màu vào hình có sẵn.(HS: Khá, giỏi tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. - Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu. II/ Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội. III/ Các hoạt động dạy học - Giới thiệu bài: Trong các dịp lễ tết nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như múa hát, đánh trống, đấu vật...Múa rồng cũng là một hoạt động trong những ngày vui đó mà bạn Quang Trung đã vẽ. Bài học ngày hôm nay là chúng ta vẽ màu theo ý thích vào tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu các tranh ảnh về lễ hội để học sinh thấy được quang cảnh vui tươi, không khí nhộn nhịp - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh múa rồng: Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm - Màu sắc cảnh vật ban đêm và ban ngày giống hay khác nhau ? Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. Còn cảnh vật ban đêm dưới ánh đèn, ánh lửa thì màu sắc lung linh huyền ảo hơn. Hoạt động 2: Cách vẽ màu -Tìm màu vẽ con rồng, người, cây... -Tìm màu nền -Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành -Em vẽ màu vào bức tranh vẽ nét múa rồng -Theo dõi, hướng dẫn học sinh. Khuyến khích sử dụng màu theo cảm nhận riêng trong bài vẽ của mình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Gợi ý cho học sinh chọn ra những bài vẽ đẹp -Nhận xét chung tiết học. __________________________________ Tiết5: Âm nhạc: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC A/ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và hát đúng theo lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .Tập biểu diển bài hát. B/ Đồ dùng dạy học: B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> * Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài ca đi học. - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu : đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa. - Mời 1 số nhóm biểu diễn trước lớp. 3 * Hoạt động 2: Ôn bài hát Đếm 4. sao. - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm nhịp . - Tổ chức cho HS chơi TC kết hợp bài hát : Từng đôi quay mặt vào nhau, đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm vào người đối diện, lần lượt tay phải rồi tay trái. * Hoạt động 3: Ôn bài hát Gà gáy - Chia lớp thành 3 nhóm, cho HS hát theo kiểu nối tiếp. + Nhóm 1 : hát câu thứ nhất + NHóm 2: hát câu thứ hai + Nhóm 3 : hát câu thứ ba + Cả 3 nhóm hát câu thứ tư. - Cho HS hát như trên nhưng vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 2 * Củng cố - dặn dò: 4. - Cả lớp hát bài Bài ca đi học và gõ đệm theo 3 kiểu GV yêu cầu. - Hát kết hợp múa phụ họa. - 2 nhóm biểu diễn trước lớp. - Hát bài Đếm sao kết hợp gõ đệm theo nhịp3/4. - Tham gia chơi TC.. - Các nhóm hát bài gà gáy theo kiểu nối tiếp.. Hát như trên kết hợp gõ đệm theo phách. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm hát đúng và hay nhất. 3 + Bài hát Bài ca đi học và bài Gà 4. gáy. + Viết ở nhịp. + Bài hát nào được viết ở nhịp ? + Bài hát Đếm sao được viết ở nhịp mấy ? - Dặn HS về nhà tiếp tục hát lại 3 bài hát trên nhiều lần. ---------------------------------------------------------. Tiết 4: Tập viết. ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I (Đề do chuyên môn ra) Tiết 2: KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KỲ I (Đề do chuyên môn ra). Tập làm văn:. Buổi chiều: Tiết 1: Luyện tập làm văn ÔN TẬP TUẦN 6 - 8 I/ Mục tiêu: - Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình - Kể lại một cách chân thật tự nhiên về một người hàng xóm. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - 2 HS kể lại buổi đi học đầu tiên của mình 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học: * Kể lại buổi đi học đầu tiên của mình. - H xung phong kể lại buổi đi học đầu tiên của mình. - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. - H viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - H đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe, GV nhận xét - ghi điểm. * Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý - H xung phong kể . - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. - H viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. - GV theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - H đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe, GV nhận xét - ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở - Dăn về nhà ôn lại bài. Hướng dẫn tự học Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> A/ Mục đích, yêu cầu: - Củng cố 1 số kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. - Rèn cho HS tính tự giác học tập. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm các BT sau: - 4 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bổ sung. khổ thơ dưới đây trong bài Quạt cho bà Bài 1: ngủ: Hoa cam, hoa khế Hoa cam, ................................ Chín lặng trong vườn Chín lặng ................................ Bà mơ tay cháu ...........mơ ............................... Quạt đầy hương thơm. ............................hương thơm. Bài 2: Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì? Bài 2, 3: HS làm bài theo ý các em. Bài 3: Viết (khoảng 7 đến 10 câu), kể lại nội dung chính 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. ----------------------------------------------------------Tập đọc: Ôn tập giữa kì I (tiết 7 ) A/ Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng. - Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. B/ Đồ dùng dạy học: - 9 Phiếu viết tên từng bài thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần 1 đến tuần 8. - 5 tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giớithiệu bài : ghi bảng - Lớp lắng nghe để nắm về yêu cầu của 2) Kiểm tra học thuộc lòng : tiết học . - Kiểm tra số học sinh còn lại. - Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên - Hình thức KT: như tiết 5. lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Về chỗ xem lại bài trong 2 phút. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. 3) Bài tập Giải ô chữ : - Lớp theo dõi bạn đọc. - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> theo dõi trong SGK. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm GV phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. Nhóm nào làm xong lên dán bài trên bảng rồi đọc kết quả - Cùng cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất, tuyên dương. - Yêu cầu học sinh làm bài trong VBT.. đ) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.. - 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.. - Các nhóm làm bài rồi dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU .. -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×