Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

OTDH Tong hop vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Biên soạn: Nguyễn Chinh Chiến, Đt:01216613199. Năm học:2011- 2012. ĐỀ SỐ 10: TÔNG HỢP VÔ CƠ Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1. Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat trung hoà của hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Na,K B. K,Cs C. Li, Na D. Li,Cs Câu 2. Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 10,00 gam kết tủa. Nếu cho 500 ml dung dịch Ca(OH)2 nói trên tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1,2M thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 3,12 gam B. 9,36 gam C. 6,24 gam D. 4,68 gam Câu 3. Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà tan trong nước, thêm dd NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 17 g B. 19 g C. 20 g D. 18 g Câu 4. Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Câu 5. Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra? A. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. B. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Na2CO3 1M. C. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 1M vào dd Fe(NO3)3 1M D. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Câu 6. Cho 200ml dung dịch Y gồm Ba(AlO2)2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,78 gam kết tủa. Số mol HNO3 tối đa cần dùng là: A. 0,15 B. 0,13 C. 0,18 D. 0,07 Câu 7. Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần (1) cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần (2) cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị m là A.19,59. B. 19,32. C. 9,93. D. 9,66. Câu 8. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t(s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích khí đo tại đktc. M và t lần lượt là: A. Ni, 1400s B. Ni, 2800s C. Cu, 1400s D. Cu, 2800s Câu 9. Cho từ từ bột nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được dung dịch X và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ NaOH đến dư vào dung dịch X, đun nhẹ thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Y. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 8 C. 7 C. 6 Câu 10. Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,44 gam chất rắn. Giá trị đúng của m là A. 5,04 gam B. 3,36 gam C. 5,6 gam D. 8,4 gam Câu 11. Giữa muối đicromat (Cr2O72-) có màu đỏ da cam và muối cromat (CrO42-) có màu vàng tươi có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: Cr2O72- + H2O 2CrO42+ 2H+ (màu vàng da cam) (màu vàng tươi) Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng: A. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi B. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi C. Thấy màu vàng da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút D. Không thấy có hiện tượng gì vì không có xảy ra phản ứng Câu 12. Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3. Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,18 mol H2SO4 thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X thấy có khí NO tiếp thục thoát ra, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Biên soạn: Nguyễn Chinh Chiến, Đt:01216613199. Năm học:2011- 2012. A. 16,94 B. 23,76 C. 28,00 D. 19,44 Câu 13. Trộn đều 0,54 gam bột Al vào hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp NO và NO2 theo tỉ lệ mol 1:3. Thể tích NO và NO2 trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,224 lít và 0,672 lít B. 0,672 lít và 0,224 lít C. 6,72 lít và 2,24 lít D. 2,24 lít và 6,72 lít Câu 14. Dẫn khí CO vào 160 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3, Fe2O3 đốt nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 90 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí hỗn hợp NO và NO2 (đktc) có phân tử lượng trung bình bằng 42. Giá trị V và m là: A. 26,88 và 145,6 B. 13,44 và 131,2 C. 13,44 và 145,6 D. 26,88 và 131,2 Câu 15. Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Chỉ cần dùng một chất có thể nhận biết các dung dịch này. Chất đó là: A. Ba B. NH3 C. Pb(NO3)2 D. NaOH Câu 16. Hòa tan hết 1,08 gam Ag vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 20 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A.1,99 gam. B. 0,56 gam. C. 1,41 gam. D. 0,85 gam.  ion:HSO 4.  NO 3. -. 3+.  3. . . SO2. 4 Câu 17. Cho các , , C6H5O , Fe , CH3NH , Cu2+, Ba2+, Al(OH) 4 , HCO 3 , Theo Brosted: tổng số ion có vai trò axit, bazơ và lưỡng tính lần lượt là: A. 2, 2, 2 B. 4, 2, 1 C. 4, 1, 2 D. 2, 1, 1 Câu 18. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x M được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45 Câu 19. Đốt cháy hết m gam cacbon trong V lít không khí (chứa 80% N2, còn lại O2) vừa đủ, thu được hỗn hợp khí X. Cho X đi qua ống CuO dư, đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy có 0,4 mol kết tủa xuất hiện và 1,2 mol khí không bị hấp thụ. Giá trị của m và V lần lượt là (các khí được đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 2,4 và 16,8 B. 2,4 và 33,6 C. 4,8 và 33,6 D. 4,8 và 16,8 Câu 20. Nung a gam Fe trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,80 gam hỗn hợp rắn X gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 6,048 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở 0oC; 2 atm) và có tỉ lệ mol NO với NO2 là 1 : 2. A và số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 87,4 g, 4,47mol B. 78,4 g, 4,74 mol C. 87,4 g, 4,57mol D. 78,4 g, 4,57 mol Câu 21. Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Zn, Cu vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí thoát ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong môi trường H2SO4. Giá trị của a: A. 0,2 B. 1,25 C. 0,25 D. 0,125 Câu 22. Cho các thí nghiệm sau: 1) cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch KOH; 2) cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2; 3) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn; 4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3; 5) sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3; 6) cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với Ba(OH)2. Số thí nghiệm điều chế được NaOH là A. 2 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 23. Cho 4,48 lít khí (đktc) khí CO2 vào dung dịch chứa 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 24,625 B. 39,4 C. 19,7 D. 32,013 Câu 24. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho NH4Cl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2 A. Tạo kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại B. Sủi bọt khí, dung dịch trong suốt, không màu C. Tạo kết tủa, kết tủa không tan D. Sủi bọt khí, có kết tủa tạo ra Câu 25. Ion NO3 oxi hoá được Zn trong dung dịch kiềm (OH ) tạo NH3, ZnO22 và H2O. Hòa tan hết 6,5 gam Zn vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm KNO3 0,1M và NaOH 1,0M. Kết thúc phản ứng, thu được V lít hỗn hợp khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 0,448 B. 0,784 C. 0,896. D. 1,120.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biên soạn: Nguyễn Chinh Chiến, Đt:01216613199. Năm học:2011- 2012. Câu 26. Thổi mẫu thử chứa duy nhất một khí X (có thể là một trong bốn khí : N2, NH3, CH4 và CO) lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy CuSO4 đổi qua màu xanh và bình chứa nước vôi trong không có hiện tượng gì. X là : A. N2. B. NH3. C. CH4. D. CO Câu 27. Có dung dịch X gồm Fe2(SO4)3 0,100M; FeSO4 0,010M và NaCl 2M. Điện phân 100 ml dung dịch X với cường độ dòng điện một chiều không đổi có I = 9,650A và trong thời gian 100 giây, thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân A. 0,355 gam B. 0, 435 gam C. 0, 125 gam D. 0, 222 gam Câu 28. Cho FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp khí NO2 và NO. X được axit hóa bằng H2SO4 loãng dư rồi thêm bột Cu, phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y và Cu dư. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO3)3, CuSO4, H2SO4 B. Fe2(SO4)4, CuSO4, HNO3, H2SO4 C. Fe2(SO4)3, CuSO4 D. FeSO4, CuSO4, H2SO4 Câu 29. Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M và 100 ml dung dịch NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào X thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị cua V và m là A. 2,24 và 59,1 B. 1,12 và 59,1 C. 2,24 và 82,2 D. 1,12 và 82,4 Câu 30. Hòa tan hỗn hợp Mg và Cu bằng 200 ml dung dịch HCl xM thu được 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam kim loại không tan. Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại thu được 1,25m+a gam oxit. Nồng độ mol của HCl là: A. 2M B. 2,5M C. 1,5M D. 2,75M Câu 31. Cho phản ứng Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số của các chất trong phương trình sau khi cân bằng là A. 47 B. 27 C. 21 D. 23 Câu 32. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp NaI và NaBr vào nước được dung dịch X. Cho Br2 dư vào nước được dung dịch Y. Cô cạn Y được b gam chất rắn khan. Tiếp tục hòa tan b gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được c gam chất rắn khan. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a+c. Phần trăm khôi lượng NaBr trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4,5 B. 7,3 C. 3,7 D. 6,7 Câu 33. Chia 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vào 250 ml dung dịch HCl aM. Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 12,775 gam chất rắn khan. Phần 2 hòa tan vào 500 ml dung dịch HCl aM , sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 18,1 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,8 D. 1 Câu 34. Cho ph-¬ng tr×nh ion sau: Al + NO3 + OH + H2O  AlO2 + NH3 Tæng c¸c hÖ sè (c¸c sè nguyªn tèi gi¶n) cña c¸c chÊt tham gia vµ t¹o thµnh sau ph¶n øng lµ A. 19 B. 29 C. 18 D. 28 Câu 35. Cho 20 gam kim lo¹i M vµ Al vµo dung dÞch hçn hîp H2SO4 vµ HCl (sè mol HCl gÊp 3 lÇn sè mol H2SO4) thu ®-îc 11,2 lÝt khÝ H2 (ë ®ktc) vµ cßn d- 1,6 gam kim lo¹i. Läc lÊy dung dÞch, c« c¹n thu ®-îc m gam muèi khan. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 57,1 B. 75,1 C. 58,9 D. 56,8. Câu 36. Khi cho 7,15 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,60 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối clorua thu được khi cho 7,15 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo là A. 26,80 gam B. 24,90 gam C. 16,03 gam D. 25,12 gam Cõu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Điều chế khí HBr bằng cách cho NaBr (rắn) tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng. B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng. C. Cho khÝ clo t¸c dông víi s÷a v«i ë 30OC thu ®-îc clorua v«i. D. Flo cã tÝnh oxi ho¸ rÊt m¹nh, oxi ho¸ m·nh liÖt n-íc. Câu 38. Để khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao cần 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp X đó bằng CO (dư), sản phẩm khí thu được cho qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0 B. 25,0 C. 22,0 D. 20,0 Câu 39. Hæn hîp A gåm MgO vµ 0,1 mol M2O3 (M lµ kim lo¹i ch-a biÕt). Cho hçn hîp A t¸c dông víi dung dÞch HCl d- ®-îc dung dÞch B, Cho dung dÞch NaOH d- vµo dung dÞch B, ®-îc kÕt tña C vµ dung dÞch D..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biên soạn: Nguyễn Chinh Chiến, Đt:01216613199. Năm học:2011- 2012. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch D đến l-ợng kết tủa thu đ-ợc lớn nhất thì ngừng lại. Lọc kết tủa sấy khô, nung đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 10,2 gam chất rắn. M là kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Cr C. Fe D. Al Cõu 40. Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu đợc 7,8 gam kết tủa th× gi¸ trị cña m là: A. 18,9 g B. 19,8 g hoÆc 44,1 g C. 18,9 g hoÆc 44,1 g D. 19,8g Cõu 41. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở thể khí ở điều kiện th-ờng. B. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan. C. H2O2 võa cã tÝnh oxi ho¸, võa cã tÝnh khö. D. ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen đều có một electron độc thân ở lớp ngoài cùng. Câu 42. Cho 3,65 gam hèn hîp gåm bét Al vµ mét kim lo¹i kiÒm M vµo n-íc. Sau ph¶n øng thu ®-îc dung dich A và 2,8 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để l-ợng kết tủa thu đ-ợc là lớn nhất. Läc kÕt tña, sÊy kh«, c©n ®-îc 3,9 gam, Kim lo¹i M lµ: A. Rb B. Li C. K D. Na Câu 43. Trong c¸c dung dÞch HI, HCl, SO2, H2S th× c¸c dung dÞch cã ph¶n øng víi O2 ë ®iÒu kiÖn th-êng lµ: A. HI, H2S B. SO2, H2S C. HI, SO2, H2S D. HI, HCl Câu 44. Nung nãng mét hçn hîp gåm 2,8 gam bét Fe vµ 0,8 gam bét S (trong ®iÒu kiÖn kh«ng cã kh«ng khí). Lấy sản phẩm thu đ-ợc cho vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu đ-ợc dung dịch A và hỗn hợp khí B bay ra (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%). Khối l-ợng hỗn hợp khí B và nồng độ mol của dung dịch HCl cÇn dïng lÇn l-ît lµ: A. 1,8g ; 0,25M B. 0,9g ; 0,25M C. 1,2g ; 0,5M D. 0,9g ; 0,5M Cõu 45. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Cho tõ tõ dung dÞch Na2CO3 vµo dung dÞch AlCl3 thu ®-îc kÕt tña keo tr»ng vµ cã bät khÝ bay ra B. Kh¸c víi dd NH3, dung dÞch chøa NH3 cã lÉn NH4Cl kh«ng t¹o ®-îc kÕt tña Cu(OH)2 víi dung dÞch CuSO4 C. Hỗn hợp bột FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl dD. Dung dịch hỗn hợp HCl với NaNO3 có thể hoà tan bột đồng Câu 46. Trong dãy nào dưới đây, các chất đã không được xếp theo trật tự tăng dần độ mạnh tính axit từ trái sang phải ? A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4 B. HI, HBr, HCl, HF C. H3PO4, H2SO4, HClO4 D. NH3, H2O, HF Câu 47. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại A, B trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư NH3. Lọc tách kết tủa, nhiệt phân kết tủa, rồi điện phân nóng chảy chất rắn, thì thu được kim loại A. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc, rồi điện phân dung dịch thu được, thì sinh ra kim loại B. A, B có thể là cặp kim loại nào dưới đây ? A. Al và Cu. B. Fe và Zn. C. Fe và Cu. D. Al và Zn. Câu 48. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ? t t   A. NH4Cl  NH3 + HCl B. NH4HCO3  NH3 + H2O + CO2 t t  NH3 + HNO3  N2 + 2H2O C. NH4NO3  D. NH4NO2  Câu 49. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch, trong số 4 dung dịch mất nhãn : BaCl2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 50. Xét các phản ứng : t0. (X) ZnCO3.ZnS + 3/2O2  2ZnO + CO2 + SO2 t0.  ZnSO4 + H2. t0. (Y) ZnO + CO  Zn + CO2 ®p. (Z) ZnO + H2SO4 (T) ZnSO4 + H2O  Zn + 1/2O2 + H2SO4 Quá trình điều chế Zn từ quặng ZnCO3.ZnS bằng phương pháp điện luyện đã không dùng phản ứng : A. X. B. Y. C. Z. D. T..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×