Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giáo án lớp 1 - tuần 17 - Uyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.65 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy :Thứ hai ngày 28/12 /2020 Chào cờ HĐTN:Chia sẻ việc làm tốt của những người xung quanh Chia sẻ việc làm tốt của những người xung quanh I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: + Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao nhi đồng và của nhà trường. + Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh. + Biết chia sẻ việc làm tốt của những người xung quanh em. - Đối tượng tham gia: HS toàn trường, GVCN lớp, BGH nhà trường, TPT Đội. - Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động hấp dẫn, gần gũi tạo hứng thú với HS, đảm bảo an toàn cho HS. - Các hình thức, Phương pháp: Tổ chức với quy mô toàn trường II. Chuẩn bị: - Gương người tốt, việc tốt trong lớp, trong trường và địa phương. III. Các hoạt động dạy học: Phần 1. Nghi lễ - Lễ chào cờ - Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua. - TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường. - BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: “Cùng nhau làm việc tốt” Hoạt động của GV 1. Khởi động: - HS cả trường hát tập thể một bài. - Người điều khiển buổi lễ chào cờ nêu ý nghĩa và mục đích của buổi sinh hoạt. 2. Tìm hiểu về những việc làm tốt : - Người điều khiển đặt câu hỏi tương tác: + Em đã làm được những việc tốt nào? + Khi làm những việc tốt em thấy thế nào? + Hãy kể những việc làm tốt của các bạn trong lớp em? + Hãy kể tên các việc làm tốt của trường mà em biết + Gia đình em đã có những việc làm tốt nào?. Hoạt động của GV. - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Người điều khiển chốt lại nội dung. 3. Tổng kết hoạt động: - Nhận xét chung buổi sinh hoạt. ……………………………………………………………………. Tiếng Việt Bài 17A: Ôn tập. Oa oe oai oay oan oăn oat oang oăng oanh Oac oăc oach I. Mục tiêu: - 1.Kiến thức: HS đọc đúng những từ chứa vần ôn tập. Đọc trơn đoạn ngắn có tiếng chứa vần đã học. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; Nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ. - Viết câu về con vật yêu thích. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực ngôn ngữ, văn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi từ ngữ, đoạn văn; tranh phóng to kể chuyện; Một số tranh ảnh về con vật phóng to. 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1; đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1.Giới thiệu bài.(1’) Hôm nay các con học bài 17A: Ôn tập - Hs nhắc lại tên bài. - Gọi hs nhắc lại tên bài. 2. Các hoạt động: A. Hoạt động luyện tập: * Hoạt động 1:Đọc.(15’) a, Đọc từ ngữ. - Yêu cầu quan sát tranh. - Quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ áo choàng, khoai lang, - Gọi Học sinh đọc cá nhân các từ dưới chim oanh, máy khoan. tranh. - GV viết các tiếng hs đọc lên bảng. - Hs quan sát đọc thầm. ( choàng, khoai, oanh, khoan) - Cho Hs đọc các vần oai, oan, oang, oanh. - Đọc vần. b, Đọc vần, từ ngữ. - Chia lớp thành 4 nhóm, gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập, yêu cầu học sinh - HS thảo luận nhóm đọc cho nhau nghe. trong nhóm đọc lần lượt các vần từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong phiếu học tập.. - HS thi đọc. - Nhận xét. - Hs đọc.. - Cử đại diện các nhóm lên thi đọc, nhóm nào đọc to rõ ràng nhất thì thắng cuộc. - GV nhận xét hs đọc. - Gọi 2 3 hs đọc lại phần a, b sách giáo khoa. c, Đọc câu chuyện chuột sợ gì?(20’) - Cho hs quan sát tranh. ? Bức tranh vẽ gì? ? Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung tranh? - Nghe giáo viên đọc học sinh đọc thầm. - Từng hs đọc từng câu. - Cho hs đọc bài theo nhóm đôi( mỗi hs đọc ½ câu chuyện) - Gọi đại diện vài nhóm đọc bài. - Gọi hs nhận xét – gv nhận xét. + Một học sinh đọc câu hỏi ? Chuột con nhìn thấy con gì? ? Vậy Chuột con sợ gì - Gọi hs trả lời. - Gọi hs nhận xét( bổ sung nếu có) - GV Nhận xét câu trả lời của hs. - Cho cả lớp nhắc lại câu trả lời. Tiết 2 2. Nghe – Nói(20’) - Cho hs qua sát từng bức tranh. - Nghe GV kể chuyện lần 1. - HS trả lời các câu hỏi: ? Nai con xin mẹ điều gì? ? Nai con đi đâu? Nó gặp nguy hiểm gì? ? Ai đã giúp Nai con thoát nguy hiểm? ? Nai con biết lỗi và nói gì? - Hs Trả lời.. - Hs quan sát. - Tranh vẽ chuột mẹ, chuột con, gà trống, con mèo. - Đọc tên chuyện “ chuột con sợ gì?” - Theo dõi đọc nhẩm. - Đọc nối tiếp câu - Đọc bài N2. - Đại diện nhóm đọc. - Nhận xét. - Hs hỏi: - Chuột con nhìn thấy con gà trống, con mèo. - Chuột con sợ con mèo. - Hs nhận xét. - Cả lơp nhắc lại câu trả lời.. - Quan sát. - Nghe gv kể lần 1. - Hs trả lời. - Nai con xin mẹ đi chơi loanh quanh gần nhà. - Nai con mải chơi, lạc trong rừng, không biết lối về nhà. - Nai mẹ đã đến giúp nai con dắt nai con về nhà. - Nai con xin lỗi mẹ. - Nhận xét. - Kể nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi về nội - Đại diện nhóm kể. dung các bức tranh. - Nghe cô kể lần 2. - Gọi đại diện 2 nhóm kể. - Gv kể lại lần 2 để xem hs đã kể theo đúng nội dung cô kể chưa. - Thảo luận nhóm phân vai, đóng vai. - Cho HS Thảo luận nhóm đóng vai: 1 bạn đóng vai nai con, 1 bạn đóng vai nai mẹ, 1 - Các nhóm thể hiện. bạn đóng vai người dẫn chuyện tập kể trong - Nhận xét. nhóm. - Thảo luận nhóm kể về con vậy em - Gọi đại diện vài nhóm lên thì kể chuyện thích. trước lớp theo vai. - HS kể - Gọi hs nhận xét – giáo viên nhận xét. 3. Viết.(10’) - Hs viết. - Viết về con vật em thích. - Thảo luận nhóm 4 về con vật mình thích theo câu hỏi: ? Đó là con vật gì? vì sao lại thích con vật đó? -đại diện 2, 3 hs nói trước lớp. - Gọi đại diện 2, 3 hs nói trước lớp. - Gv nhận xét. - Cho hs viết câu nói của mình vào vở. 4. Củng cố - dặn dò(3’) - Hôm nay chúng ta đã ôn lại những vần nào? - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. ………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy :Thứ ba ngày 29/12 /2020 Tiếng Việt Bài 17B: UÊ, UY, UƠ I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uê, uy, uơ. Đọc tiếng, từ ngữ đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh đọc hiểu của đoạn, trả lời được câu hỏi Cá Hồi. - Viết đúng: uê, uy uơ, lũy tre. - Nói tên và những điều đã biết về một số loài cây và con vật. - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. 2. Phát triển phẩm chất và năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực ngôn ngữ, văn học. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hoạt động 1, tranh và thẻ chữ hoạt động đọc hiểu câu. - Mẫu chữ viết thường phóng to, phần mềm hướng dẫn viết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói(5’) - Cho HS quan sát tranh. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : ? Em thấy gì ở trong tranh?. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - Cây hoa huệ, lũy tre, cây vạn tuế, nhà sàn, con voi. - Con voi đang huơ vòi. - Lắng nghe.. ? Con vật trong tranh đang làm gì? - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ hoa huệ lũy tre. huơ vòi có các vần nào đã học, còn những vần uê, uy, uơ. Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17B: uê, uy, uơ. * HĐ2: Đọc(15’) - HS nhắc lại. a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa hoa huệ - Y/c nêu cấu tạo tiếng huệ - HS: Tiếng huệ có âm h, vần uê, thanh nặng - Vần uê có âm nào? - HS: Có âm u và âm ê - GV đánh vần u- ê - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc trơn uê - HS đọc nối tiếp cá nhân. - GV đánh vần tiếp: hờ- uê – huê- nặng – huệ. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Đọc trơn huệ - HS đọc nối tiếp cá nhân. - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - HS quan sát, trả lời: hoa huệ - GV giải nghĩa từ hoa huệ - Yêu cầu HS đọc trơn - HS đọc trơn hoa huệ hoa huệ - HS đọc trơn: uê – huệ - hoa huệ. h uê huệ - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu tiếng khóa lũy tre - Cho HS đọc trơn lũy tre - Y/c nêu cấu tạo tiếng lũy - Vần uy có âm nào?. - HS quan sát, trả lời: lũy tre. - HS đọc trơn cá nhân lũy tre - HS: Tiếng lũy có âm l, vần uy, thanh ngã - HS: Có âm u và âm y.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV đánh vần u- y- uy - Đọc trơn uy - GV đánh vần tiếp: l- uy – luy- ngã - lũy. - Đọc trơn lũy - GV giải nghĩa từ lũy tre - GV đưa từ khóa lũy tre - Yêu cầu HS đọc trơn lũy tre l ũy lũy - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu tiếng khóa huơ vòi - Cho HS đọc trơn huơ vòi - Y/c nêu cấu tạo tiếng huơ - Vần uơ có âm nào? - GV đánh vần u- ơ - uơ - Đọc trơn uơ - GV đánh vần tiếp: h - uơ – huơ - huơ. - Đọc trơn huơ - GV giải nghĩa từ huơ vòi - GV đưa từ khóa huơ vòi - Yêu cầu HS đọc trơn huơ vòi h uơ huơ - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vần uê, uy, uơ. - Gọi HS đọc lại mục a. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Gió thổi” ( hoặc các trò chơi khác) b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 3 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 3 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc trơn lũy tre - HS đọc trơn: uy – lũy – lũy tre. - HS quan sát, trả lời: ….huơ vòi. - HS đọc trơn cá nhân huơ vòi - HS: Tiếng huơcó âm h, vần uơ, thanh ngang - HS: Có âm u và âm ơ - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân.. - HS đọc trơn huơ vòi - HS đọc trơn: uơ – huơ- huơ vòi. - HS: Vần uê, uy, uơ - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS tham gia chơi.. - Hs đọc xum xuê, tàu thủy, thuở xưa. - Đọc theo cặp. - Đồng thanh - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cho HS quan sát 3 hình và nói nội dung từng hình. + Hình vẽ gì? - Đọc câu dưới hình * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với hình”. - Cho hs thỏ luận nhóm đôi. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hs đọc to các từ. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uê, uy, ươ). - Hình vẽ: huy hiệu măng non, cây vạn tuế. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm lên đính thẻ. - 1 em đọc trước lớp. Lớp đọc đồng thanh. - Tìm tiếng chứa vần: huy, tuế. - 1 em: Tiếng huy có âm h, vần uy, thanh ngang,… - 1 em: Vần uê, uy, uơ - 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp múa hát một bài.. ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Cho cả lớp múa hát 1 bài . Tiết 2 * HĐ3. Viết (15’) - Y/c HS giở SGK/tr 169. - Y/c HS nêu yêu cầu bài viết. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uê, uy, uơ. - GV gắn chữ mẫu: uê, uy, uơ + Chữ ghi vần uê được viết bởi con chữ nào? + Có độ cao bao nhiêu ly? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uê: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ ê lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uy: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ y. - Hướng dẫn viết vần uơ Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ ơ lia. - HS thực hiện. - 1 em đọc. Lớp đọc đồng thanh. - Lớp thực hiện. - HS quan sát. - HS: Chữ ghi vần uê được viết bởi con chữ uvà con chữ ê. - 1 em: Có độ cao 2 ly. - Lắng nghe. - HS viết bảng con uê, uy, uơ - HS giơ bảng. - 1 em nhận xét. - Lớp quan sát. - HS viết bảng con. - Lớp giơ bảng - HS cùng GV nhận xét 3 bảng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bút viết dấu phụ trên đầu chữ ơ: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: lũy tre + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. * HĐ4. Đọc (20’) a. Đọc hiểu đoạn Cá hồi - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. - Cho HS thảo luận cặp đôi: -HS quan sát tranh và đoán nội dung + Nói tên con vật trong tranh ( cá hồi ). đoạn đọc. + Nói về nơi sinh sống của cá hồi? - Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Lớp đọc thầm. - Cho HS luyện đọc nối tiếng từng câu, cả đoạn - Lắng nghe. - Gv nhận xét hs đọc. + Nối tiếp câu cá nhân c. Đọc hiểu + Nối tiếp câu theo bàn. - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Đọc cả bài theo bàn. + Thuở bé cá hồi sống ở đâu? - Thảo luận cặp đôi. - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Đại diện trả lời: - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Thuở bé cá hồi sống ở sông. - Gv Hỏi lại hs câu hỏi: - 1 số em đọc bài trước lớp. ? Thuở bé, cá hồi sống ở đâu? ? Khi gặp sóng dữ ở biển, cá hồi thấy thế nào? - Thuở bé cá hồi sống ở sông. ? Việc ra biển có ích gì đối với cá hồi? - Cảm thấy nguy hiểm. - Tìm các tiếng chứa vần uê, uy, ươ. - Nhận xét, khen ngợi. - Việc ra biển giúp cho cá hồi thỏa 3.Củng cố- dặn dò(3’) mãn trí tò mò của nó. - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. ………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II.Đồ dùng dạy hoc: - Các thẻ số và phép tính III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động:(5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS lắng nghe và tham gia chơi điện” Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ + HS 1: Đố bạn … đếm 1+5=? trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các + HS 2: Trả lời. Đố bạn ….. phép cộng, trừ trong phạm vi 10 3+3=? - Nhận xét + HS3: Trả lời….. B. Hoạt động thực hành, luyện tập(20’) Bài 4.( Tr 77) >, <, =? - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân vào VBT - HS làm bài * Lưu ý: Thực hiện phép tính trước, rồi so sánh kết quả với số đã cho - Cho HS chia sẻ kết quả và cách làm của - Chia sẻ với bạn cách so sánh của mình mình. - GV chốt cách làm bài và kết quả 3+ 5 > 6 8 – 6 > 0 5+ 5 = 10 7–0=7 4+4<9 2–2<2 Bài 5.( Tr 77) Tính 3+1+6 8–4–3 9 – 1- 3 3+4+2 - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhận xét về phép tính - 1 HS nhận xét - Gọi HS nhắc lại cách tính phép tính có liên - 2 HS nhắc lại cách tính tiếp hai dấu phép tính cộng/trừ - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT - HS làm bài - Tổ chức cho HS chia sẻ kết quả tính - Chia sẻ kết quả trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Nhận xét, góp ý Bài 6. ( Tr 77) Số? - Gọi HS nêu yêu cầu - 1 HS Nêu YC - Cho HS quan sát tranh - Quan sát tranh a) Tranh vẽ giàn quả su su - Nêu cách giải quyết vấn đề nêu lên - Với phép cộng: Bên trái có 6 quả, bên phải qua bức tranh có 3 quả. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả su su? - Chia sẻ trong nhóm 2 cách đặt vấn - Với phép trừ: Giàn su su có 9 quả, bà hái đề của mình, HS có thể nêu nhiều xuống 3 quả. Hỏi trên giàn còn lại mấy quả? cách theo ý hiểu của mình b) Tranh đàn gà con đang ăn - Với phép cộng: Bên trái có 8 chú gà con đang ăn, bên phải có 2 chú gà con đang ăn. Hỏi cả hai bên có bao nhiêu chú gà con đang ăn? - Với phép trừ: Đàn gà có 10 chú gà con đang ăn, mẹ tách 2 chú gà con ra bên phải ăn riêng. Hỏi bên trái có bao nhiêu chú gà con đang ăn? - GV cho HS nêu theo ý của mình. - GV nhận xét tuyên dương HS C. Hoạt động vận dụng.(7’) - Trình bày trước lớp - GV khuyến khích cho HS liên hệ tìm tình - Nhóm khác nhận xét huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với - HS nêu tình huống các bạn. - Lắng nghe D. Củng cố, dặn dò.(3) - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. ………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (Tiết 2) I.Mục tiêu: - HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh. - HS thực hành những hành vi yêu thương từ đôi bàn tay. - HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay. Phát triển năng lực, phẩm chất: Cho HS thực hành với đôi bàn tay biết khích lệ. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK 2.Học sinh - SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động trải nghiệm: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức(1’) - Lớp hát. 2.Kiểm tra bài cũ (3’) 3.Bài mới(26’): GV giới thiệu bài a)Hđ 1: Tìm vật theo tiếng vỗ tay *)Mục tiêu: Nhằm tạo hứng thú cho lớp học, thực hành với đôi bàn tay biết khích lệ. *)Phương pháp và hình thức: Trò chơi - GV tổ chức trò chơi:” Tìm vật theo tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi: + Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn đi xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần. + Cả lớp thống nhất đồ vật và nơi để đồ vật + Mời một bạn đứng ra cửa lớp chính là bạn đi tìm đồ vật. Bạn đó sẽ đi theo tiếng vỗ tay của các bạn. - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, những điều kì diệu bàn tay có thể làm. b)Hđ 2: Thực hiện việc làm yêu thương *)Mục tiêu: giúp HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh. *)Phương pháp và hình thức: đóng vai - GV chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ nhóm. - GV HD hành vi mẫu trong một tình huống: + GV hỏi:đi thăm bạn ốm thì bàn tay em làm gì?. Hoạt động của học sinh. - HS nghe.. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - HS nghe. - HS chia nhóm . - Từng nhóm 3 thực hiện hành vi yêu thương phù hợp trong mỗi tình huống GV đưa ra. - HS có thể có các phương pháp khác nhau như: Đặt tay lên trán và hỏi: Bạn có mệt không?; cầm tay bạn, nhìn bạn và nói: Bạn cố gắng lên nhé!. - HS thực hiện - Tình huống 1: Thưa cô, cô để em - Tổ chức cho HS làm nhóm theo các tình mang đỡ cho ạ! huống trong SGK. - Tình huống 2:Lớp bẩn quá, các bạn ơi - GV yêu cầu từng nhóm thực hiện tình nhặt rác nào. huống sau đó đổi vai cho nhau: - Tình huống 3: Bàn tay vẫy em, em ơi ra đây chơi với chị. - GV sử dụng 1- 2 tình huống để HS thực - Tình huống 4:Để tớ giúp bạn mang áo hiện các phương án khác nhau. mưa nhé..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV có thể mở rộng them các tình huống gắn với cuộc sống. - GV quan sát các nhóm ghi nhận việc làm của HS đặc biệt những phương án sang tạo. - GV trao đổi với HS về cảm xúc của mọi người khi trao và nhận những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay. - GV nhắc HS hãy thực hành những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào cuộc sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương những trường hợp điển hình. c)Hđ 3: yêu thương từ bàn tay em. *)Mục tiêu: HS thực hành những hành vi yêu thương từ đôi bàn tay. *)Phương pháp và hình thức: theo nhóm. - GV yêu cầu HS nêu những việc đôi bàn tay mình làm được. Nêu thêm những việc đôi bàn tay mình có thể làm được. - GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay. - GV hỏi: Bàn tay em để làm gì? - GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào. - GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hiện hành vi yêu thương - GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi - GV nói: An ủi bạn…. - GV nhắc HS một số việc làm chưa tốt của bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm những việc xấu, hãy làm những việc tốt từ đôi bàn tay mình. - GV nhận xét và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay d)Hđ 4: Tạo bàn tay kì diệu *)Mục tiêu: HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay. *)Phương pháp và hình thức: cá nhân - Yêu cầu HS từ những tấm bìa hãy vẽ/xé/cắt thành các hình bàn tay của mình. Mỗi em có thể làm 2- 3 bàn tay. - GV hướng dẫn HS viết/vẽ những việc làm tốt của mình vào các bàn tay ấy. Nhắc HS ghi. - Tình huống 5: Bố ơi, để con xách dép cho bố. - Tình huống 6: Tớ ở nhà để xao bóp chân cho ông.. - HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ; bàn tay em giúp mẹ việc nhà;… - HS thực hiện - HS: Bàn tay là để làm gì? - HS thể hiện giơ tay, bắt tay nhau. - HS: Bàn tay là để làm gì? - HS: vỗ về vai bạn…. - HS nghe. - HS nghe - HS cắt bàn tay theo HD của GV - HS thực hiện. - HS thực hiện, và treo bàn tay mình làm lên “ Cây việc tốt” của lớp. - HS trả lời - HS nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tên của mình vào các bàn tay. - GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt? - GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay của mình và trong tuần các em hãy bổ sung những việc làm tốt của mình để buổi sau GV sẽ xem ai làm được nhiều việc tốt. - GV nhận xét, tổng kết. 4. Củng cố (4’) - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò (1’) - Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………… Đạo đức CHỦ ĐỀ 5: SINH HOẠT NỀN NẾP Bài 15: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ. -Nêu một một số biểu hiện của gọn gàng, ngăn nắp -Biết được vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp * Năng lực và phẩm chất -Bước đầu hình thành được một số nền nếp gọn gàng, ngăn nấp trong học tập và sinh hoạt hằng ngày II. Chuẩn bị: Học sinh: SGK, vở bài tập Đạo đức 1 Giáo viên: Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, bài thơ, âm nhạc ( bài hát “Em ngoan hơn búp bê” – sáng tác: Phùng Như Thạch),…gắn với bài học III.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: -Phương pháp dạy học chính: đàm thoại, tổ chức hoạt động nhóm, thực hành, sánh vai -Hình thức dạy học chính: kết hợp dạy học theo lớp, theo nhóm và dạy học cá nhân Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (4’) -GV tổ chức cho HS hát bài “Em ngoan hơn búp bê” -HS tham gia -GV đặt câu hỏi: +Vì sao bạn nhỏ trong bài hát ngoan hơn búp bê? Kết luận: Bạn nhỏ trong bài hát đã biết cởi áo bông -HS lắng nghe trước khi đi ngủ, ngồi xong xếp ghế, bạn đã có thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Khám phá(10’) Hoạt động 1 : Tìm hiểu vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp -GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh trong SGK mục Khám phá, và nêu yêu cầu trả lời câu hỏi: +Bạn nào gọn gàng, ngăn nắp? +Vì sao phải gọn gàng, ngăn nắp? -Mời HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, khen ngợi những HS có câu trả lời đúng Kết luận:Em cần gọn gàng ngăn nắp mọi lúc, mọi nơi. Sự gọn gàng, ngăn nắp giúp em thấy thứ mình cần nhanh hơn, an toàn cho bản thân và người khác đồng thời sẽ giúp em giữ gìn đồ dùng, đồ chơi bền , đẹp,… Hoạt động 2: Khám phá những việc cần làm để luôn gọn gàng, ngăn nắp -Gv hỏi: +Em cần làm gì để sách vở, đồ dùng luôn gọn gàng, ngăn nắp? -GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những HS có câu trả lời đúng Kết luận: Để luôn gọn gàng, ngăn nắp em cần sắp xếp: đồ dùng, đồ chơi, sách vở, dụng cụ học tập…đúng quy định. Gọn gàng, ngăn nắp giúp em rèn luyện thói quen tốt trong cuộc sống 3. Luyện tập(10’) Hoạt động 1: Xác định việc nên làm và việc không nên làm -GV chỉ vào tranh tranh, chia HS thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm chọn cách làm đúng -GV cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc thẻ xanh, đỏ) vào các tranh. -HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi -HS lắng nghe, nhận xét. -HS nêu chia sẻ. -HS lắng nghe. -Quan sát tranh, thảo luận nhóm -HS dùng sticker mặt cười, mặt mếu -GV nhận xét,bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời để gắn kết quả thảo luận dưới các đúng tranh Kết luận: Chúng ta cần rèn luyện thói quen luôn gọn -Đại diện nhóm trình bày, nhóm gàng, ngăn nắp. Cần sắp xếp sách vở, quần áo, đồ dùng, khác nhận xét đồ chơi đúng nơi quy định, không nên để bừa bộn, lẫn -HS lắng nghe lộn với nhau Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn -GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn cách em đã sắp xếp đồ dùng cá nhân của em như thế nào? -GV tùy thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời HS -HS nêu ý kiến chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi -GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết sắp xếp đồ -HS chia sẻ qua thực tế cá nhân dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp 4.Vận dụng(10’) -HS lắng nghe Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Quan sát tranh, thảo luận và đưa ra lời khuyên cho bạn trong tình huống: Một bạn ở trong căn phòng sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi để bừa bộn -Mời HS các nhóm trình bày các lời khuyên, phân tích để lựa chọn lời khuyên tốt nhất Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp mọi lúc, mọi nơi Hoạt động 2: Em cùng bạn rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp -GV HD HS đóng vai để nhắc nhau gọn gàng, ngăn nắp ở lớp, ở nhà trong các tình huống khác nhau. Kết luận: Gọn gàng, ngăn nắp là thói quen tốt cần được các em rèn luyện thường xuyên, mọi lúc, mọi nơi khi học, khi chơi, khi làm việc Thông điệp: Gv viết lên bảng, Yêu cầu HS đọc thông điệp 5. Củng cố - dặn dò(2’) -Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên HS -Về nhà ôn tập và thực hành lại những điều đã học. -HS quan sát tranh, lắng nghe yêu cầu, thảo luận nhóm -HS đưa ra các cách xử lí khác nhau -HS chia sẻ, HS theo dõi, bình chọn, nhận xét -HS lắng nghe -HS tham gia -HS lắng nghe -HS đọc thông điệp -Hs lắng nghe, ghi nhớ thực hiện. ……………………………………………………………. Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy :Thứ tư ngày 30/12 /2020 TOÁN (Tiết 50) Bài 36:EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết1) I:Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 - Nhận biết số thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh như trong bài học - Một số tình huống thực tế III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động:5 - Tổ chức cho HS chơi trò “Đố bạn” để ôn - Chơi cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10. - GV nhận xét, giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học mới B. Hoạt động thực hành, luyện tập20’ Bài 1. (Tr 78)Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính nhẩm - Cho HS làm bài cá nhân vào VBT - Tổ chức chia sẻ kết quả theo nhóm đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 2.(Tr 78) Nối phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ - Goi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, trình bày tình huống và nêu phép tính thích hợp - Tổ chức chia sẻ trước lớp: + Tranh 1: Có 4 quả trứng và một chú gà con vừa mới nở. Ban đầu có tất cả bao nhiêu quả trứng? Phép tính 4+1. + Tranh 2: Có một gia đình 3 chú cú mèo đang đậu trên cành cây, có hai chú cú mèo đang bay tới. Có tất cả bao nhiêu chú cú mèo? Phép tính 3+2 + Tranh 3: Có 5 chú thỏ, có 2 chú thỏ đang bỏ đi. Còn lại bai nhiêu chú thỏ đang ăn cà rốt? Phép tính 5-2 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tình huống hay và nêu được phép tính đúng - Cho HS nối vào VBT Bài 3.((Tr 78) Đánh dấu vào đồ vật có dạng khối lập phương. Đánh dấu  vào đồ vật có dạng khối hộp chũ nhật - GV nêu yêu cầu bài tập - GV treo hình chụp các đồ vật, hỏi HS: Đây là hình của đồ vật nào?  Quả bóng, thùng rác, hộp trà, hộp đựng giấy ăn, đồng hồ, ống đựng bút, hộp đựng kem đánh răng. HS 1: Đố bạn ….đếm từ 0 đến 7, HS 2: Trả lời. Đố bạn… đếm từ 6 đến 10 …. HS3: Trả lời…. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - 2-3 HS nêu cách tính nhẩm của mình - HS thực hiện phép tính - Đổi vở, kiểm tra kết quả các phép tính đã thực hiện. - Vài HS chia sẻ kết quả và cách tính nhẩm của mình. - Nêu yêu cầu - Quan sát tranh vẽ và thảo luận nhóm 2 nêu tính huống và tìm phép tính thích hợp. - Vài nhóm HS chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, góp ý. - Lắng nghe - HS làm vào VBT. - HS lắng nghe - Quan sát, trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát và - Quan sát và chia sẻ với bạn trong nhớ lại: Đồ vật vào có dạng khối lập nhóm 4: các vật có dạng khối hộp chữ phương, đồ vật nào có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương. nhật - HS nêu ý kiến trước lớp - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt và rút ra kết luận đúng: + Khối hộp chữ nhật: Hộp đựng giấy ăn, hộp trà, hộp đựng kem đánh răng. + Khối lập phương: đồng hồ, thùng rác Nếu được, GV có thể chuẩn bị vài đồ dùng để HS quan sát C. Hoạt động vận dụng.7’ - HS liên hệ thực thế, nêu tên một số - GV khuyến khích cho HS liên hệ tìm các vật có dạng khối hình hộp chữ nhật và đồ vật thực tế có khối hình hộp chữ nhật và khối lập phương. khối lập phương. - Nhận xét, tuyên dương D. Củng cố, dặn dò.3’ - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. …………………………………………………………… Tiếng Việt Bài 17C: UÂN, UÂT,UÂY I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uân, uât, uây. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn văn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh ảnh, trả lời được câu hỏi đoạn thơ Hoa cúc vàng. - Viết đúng: uân, uât, uây, sản xuất. Phát triển năng lực- phẩm chất. - Nói tên, hoạt động trong tranh. -Học sinh biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hoạt động 1, tranh và thẻ chữ hoạt động đọc hiểu câu. - Mẫu chữ viết thường phóng to, mẫu chữ viết trên bảng lớp, phần mềm hướng dẫn viết. - Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói (5’) - Cho HS quan sát tranh, nói về người và vật trong tranh ảnh. - Gọi hs trả lời. - Nhận xét, khen ngợi và chốt đáp án đúng. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - người trong chanh đang chuẩn bị chạy, mọi người đang sản xuất hàng, con chó đang ngoe nguẩy các đuôi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy) - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy có các vần cbhungs ta đã học, còn những vần uân, uât, uây. Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. -GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17C: uân, uât, uây. * HĐ2: Đọc(15’) a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa chuẩn bị - Y/c nêu cấu tạo tiếng chuẩn - Vần uân có âm nào? - GV đánh vần u- â – n- uân - Đọc trơn uân - GV đánh vần tiếp: Chờ - uân – chuân – hỏi chuẩn. - Đọc trơn chuẩn - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ chuẩn bị. - Yêu cầu HS đọc trơn chuẩn bị. ch uẩn chuẩn - GV giới thiệu tiếng khóa sản xuất - Cho HS đọc trơn sản xuất - Y/c nêu cấu tạo tiếng xuất - Vần uât có âm nào? - GV đánh vần u- â- tờ- uât - Đọc trơn uât - GV đánh vần tiếp: xờ - uất- xuất – sắc – xuất. - Đọc trơn xuất - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ sản xuất - GV đưa từ khóa sản xuất. - Lắng nghe. - HS nhắc lại.. - HS: Tiếng Chuẩn có âm ch, vần uân, thanh hỏi - HS: Có âm u, â và âm n - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: chuẩn bị - HS đọc trơn chuẩn bị - HS đọc trơn: uân – chuẩn–chuẩn bị. - HS đọc trơn cá nhân sản xuất - HS: Tiếng xuất có âm x, vần uât, thanh sắc - HS: Có âm u, â và âm i - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: ……. sản xuất. - HS đọc trơn sản xuất - HS đọc trơn: uât – xuất– sản xuất..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Yêu cầu HS đọc trơn. sản xuất x uất xuất - GV giới thiệu tiếng khóa ngoe nguẩy - Cho HS đọc trơn ngoe nguẩy - Y/c nêu cấu tạo tiếng nguẩy - Vần uây có âm nào? - GV đánh vần u- â – y - uây - Đọc trơn uây - GV đánh vần tiếp: ngờ - uây – nguây – hỏi - nguẩy. - Đọc trơn nguẩy - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ ngoe nguẩy - GV đưa từ khóa ngoe nguẩy - Yêu cầu HS đọc trơn ngoe nguẩy ng. uẩy. nguẩy - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vầnuân, uât, uây - Gọi HS đọc lại mục a. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 4 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 4 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung. - Đọc trơn ngoe nguẩy. - Tiếng nguẩy có âm ng, vần uây và thanh hỏi. - Lắng nghe - Đọc trơn uây - Đánh vần ngờ - uây –nguây – hỏi -nguẩy. - Đọc trơn: nguẩy - Tranh vẽ con chó ngoe ngẩy các đuôi. - Hs đọc.. - HS: Vần uân, uât, uây. - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - Đọc theo cặp.. - Hs quan sát tranh: Tranh 1ban nhận xuất cơm, tranh 2 chào cờ đầu tuần, tranh3 mẹ khuấy bột/ nấu bột, nấu ăn. - Thi ghép từ ngữ phù hợp với tranh - Hs nhận xét - GV chốt đáp án -Thực hiện - Mỗi em cầm 1 tấm thẻ gắn lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> từng tranh. + TRanhvẽ gì? - Đọc câu dưới tranh * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với tranh”. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chúa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uân, uât, uây) ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ chuyền điện” ( hoặc các trò chơi khác) Tiết 2 * HĐ3. Viết - Y/c HS giở SGK/tr 170. - Y/c HS nêu yc bài viết. - Vần uân, uât, uây - HS chơi trò chơi. - Hs nêu yêu cầu - 3 em đọc.. - Quan sát. - Con chữ u, â và n. - Cao 2 ly. - Quan sát. - Hs viết vần uât - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uân, uât, uây, sản xuất. - GV gắn chữ mẫu: uân, uât, uây + Chữ ghi vần uân được viết bởi con chữ nào? + Có độ cao bao nhiêu ly? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uân: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và chữ n lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ â. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uât: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và. - Viết vần uây. - Viết bảng con. - Quan sát - Các chữ s, a, n, x, u, â cao2 ly, chữ t cao 3 ly.g - HS thực hiện. Lớp giơ bảng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> con chữ t lua bút viết dấu phụ trên đầu chữ â. - Hướng dẫn viết vần uây Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và con chữ y lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ â: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: sản xuất + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. - Y/c HS lật sách lên. * HĐ4. Đọc a. Đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và nêu nội dung tranh. - Cho HS thảo luận cặp đôi: + Nói tên loài hoa trong tranh( hoa cúc). + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn. b. Luyện đọc trơn - Gọi 1 2 hs đọc đoạn thơ trước lớp.. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọctheo hd của giáo viên. - Cho hs đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ và đoạn thơ( nhóm – lớp) - Gv nhận xét hs đọc. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Sớm nay, sân có gì đẹp? - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. * Thi đọc đoạn văn Hoa cúc vàng theo. - HS cùng GV nhận xét 3 bảng.. - HS quan sát. - HS: hoa cúc - Hoa cúc vàng…. - Đọc đoạn thơ - Lắng nghe. - Đọc bài. - Đọc nối tiếp câu, đồng thanh. - Lắng nghe. - Hs thảo luận trả lời: - Hoa cúc nở, nắng…. - Hs đọc bài trước lớp. - Thi đọc theo nhóm.. - HS tìm tiếng chứa vần uân, uât, uây.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> nhóm. - Gọi đại diện nhóm thi đọc. - Gọi Hs nhận xét – gvnx. - Tìm các tiếng chứa vần uân, uât, uây - Nhận xét, khen ngợi. IV: Ứng dụng mở rộng. - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Tìm tiếng mới chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập. …………………………………………………………………….. Tự nhiên & xã hội ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong HKI - Hiểu biết thêm được công việc hàng ngày, có thêm các kĩ năng trong cuộc sống - Quan sát tranh ảnh để nêu được nội dung tranh. -Biết bày tỏ tình cảm, yêu quý, quan tâm chăm sóc người thân qua việc làm cụ thể. Phát triển năng lực chung: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nền nếp; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; điều chỉnh thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá II. Thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng: - Tranh ảnh (sgk) nguồn sưu tầm III. Tiến trình tổ chức bài học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Kết nối(3’) * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh; * Cách tiến hành 1, Tổ chức cho học sinh hát bài: “Cả nhà thương nhau”. + Gia đình bạn nhỏ trong bài hát có những ai? + Ba, mẹ và bạn nhỏ trong bài hát yêu thương nhau như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 2, Giới thiệu chủ điểm đã được học trong HKI(10’) Chủ điểm: 1. Gia đình 2. Trường học 3.Cộng đồng địa phương. - Học sinh hát: Cả nhà thương nhau. - Gia đình bạn nhỏ có ba mẹ và con. - ...xa là nhớ, gần nhau là cười. - Nhận xét, đánh giá. Học sinh lắng nghe. - Vài HS nêu tên các chủ điểm đã được học trước lớp.( HS khá nêu) - Nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.Thực vật và đông vật + Gv đưa ra câu hỏi định hướng sẽ được lần lượt giải quyết trong từng chủ điểm. - HS thảo luận cặp và trả lời các câu Câu hỏi 1: Giới thiệu về bản thân và kể xem gia hỏi. đình em gồm những ai? Câu hỏi 2:Nói những hoạt động mà em thích ở lớp và ở trường? Nói tên và địa chỉ của trường em Câu hỏi 3: Em chọn các phương án nào trong các ý A,B,C và cho biết vì sao em chọn? A. Không đi với người lạ B. Vượt đèn đỏ C. Đội mũ BH khi tham gia giao thông. 2. Khám phá (10’) * Mục tiêu: Đại diện các nhóm trình bày. - HS bộc lộ hiểu biết ban đầu của mình qua tranh - Nhận xét. ảnh. * Học liệu: Tranh ảnh (sgk TNXH - VBT) * Cách tiến hành - GV đưa ND tranh trong các chủ điểm đã học ( do gv lựa chọn, chuẩn bị) - HS TL lên chia sẻ trước lớp - Gọi đại diện cặp trình bày - Nhận xét. - Giáo viên nhận xét quá trình hoạt động và kết quả báo cáo của học sinh. 4. Vận dụng(10’) * Mục tiêu: - HS chia sẻ. - HS làm được một số việc phù hợp với bản thân thể hiện tình cảm yêu thương và có trách nhiệm - Nhận xét, đánh giá. với các việc làm của mình như trong GĐ, Trường học, Cộng đồng….. * Cách tiến hành: - HS chia sẻ trước lớp. + Ở nhà em đã làm những công việc gì? + Em cảm thấy thế nào khi được đến trường học? + Qua bài học hôm nay, em học được những gì? - Nhận xét, đánh giá, bổ sung. 5. Đánh giá(2’) GV nhận xét đánh giá chung và khuyến khích những HS tham gia tích cực vào việc học tập và những HS có tiến bộ trong hoạt động học tập. ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy :Thứ năm ngày 31/12 /2020 Tiếng Việt Bài 17D: UYÊN, UYÊT, UYT. I. Mục tiêu - Đọc đúng những vần uyên, uyêt, uyt. Đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh, trả lời một số câu hỏi về đoạn thơ. - Viết đúng: uyên, uyêt, uyt, chuyền.. Phát triển năng lực,phẩm chất - Nhìn tranh, nói những điều em biết về công việc, hoạt động của các chú bộ đội. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to các hoạt động của chú bộ đội HĐ1. - Tranh và thẻ chữ phóng to HĐ đọc hiểu câu. - Mẫu chữ phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp/ phần mềm Hd hs viết chữ. - Vở bài tập tiếng việt 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 1. Khởi động 2. Các hoạt động * HĐ1: Nghe- nói(5’) - Cho HS quan sát tranh. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : ? Tranh vẽ về ai? Họ đang làm những việc gì? ? Kể thêm những hoạt động của chú bộ đội mà em biết? - Gọi đại diện một vài nhóm lên trả lời. - Gọi hs nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các vần mới: Trong các từ bóng chuyền, duyệt binh, tuýt còi có các vần nào đã học, còn những vần uyên, uyêt, uyt Đó là ba vần mới mà ta học hôm nay. -GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17D: uyên, uyêt, uyt. * HĐ2: Đọc (15’) a. Đọc tiếng, từ ngữ * Giới thiệu tiếng khóa bóng chuyền - Y/c nêu cấu tạo tiếng chuyền - Vần uyên có âm nào?. - Lớp hát một bài. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ các chú bộ đội đang tập bắn súng, tuần tra bờ biển, chơi bóng chuyền, duyệt binh, dạy trẻ em học - Lắng nghe. - HS nhận xét (bổ sung nếu có). - HS nhắc lại. - HS: Tiếng chuyền có âm ch, vần uyên, thanh huyền - HS: Có âm u và âm yê và âm n.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV đánh vần u- yê –nờ- uyên - Đọc trơn uyên - GV đánh vần tiếp: Chờ - uyên – chuyên – huyền chuyền. - Đọc trơn chuyền - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ bóng chuyền - Yêu cầu HS đọc trơnbóng chuyền bóng chuyền ch uyền. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: vẽ các chú bộ đội đang chơi đánh bóng chyền. - HS đọc trơn bóng chuyền - HS đọc trơn: uyên – chuyền–bóng chyền.. chuyền - GV giới thiệu tiếng khóa duyệt binh - Cho HS đọc trơn duyệt binh - Y/c nêu cấu tạo tiếng duyệt - Vần uyêt có âm nào? - GV đánh vần u- yê –tờ - uyêt - Đọc trơn uyêt - GV đánh vần tiếp: Dờ - uyết – duyết – nặng - duyệt - Đọc trơn duyệt - Treo tranh: Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa từ duyệt binh - GV đưa từ khóa duyệt binh - Yêu cầu HS đọc trơn duyệt binh d uyệt duyệt - GV giới thiệu tiếng khóa tuýt còi - Cho HS đọc trơn tuýt còi - Y/c nêu cấu tạo tiếng tuýt - Vần uyt có âm nào? - GV đánh vần u- y- tờ - uyt - Đọc trơn uyt - GV đánh vần tiếp: tờ - uýt – tuýt – sắc - tuýt - Đọc trơn tuýt - Treo tranh: Tranh vẽ gì?. - HS đọc trơn cá nhân duyệt binh - HS: Tiếng duyệtcó âm d, vần uyêt, thanh nặng - HS: Có âm u và âm yê và âm t - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: các chú bộ đội đang duyệt binh. - HS đọc trơn duyệt binh - HS đọc trơn: uyêt – duyệt – duyệt binh.. - HS đọc trơn cá nhân tuýt còi - HS: Tiếng tuýtcó âm t, vần uyt, thanh sắc - HS: Có âm u và âm y và âm t - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV giải nghĩa từ tuýt còi - GV đưa từ khóa tuýt còi - Yêu cầu HS đọc trơn. tuýt còi t uýt tuýt - Chúng ta vừa học 3 vần nào? - Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ba vầnuyên, uyêt, uyt. - Gọi HS đọc lại mục a. b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới. - Gọi hs đọc cá nhân các từ ngữ trong 3 ô chữ. - Cho hs đọc theo cặp và tìm tiếng chứa vần mới trong 3 từ ngữ vừa đọc. - Cho cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ, chỉ vào vần mới đọc. c. Đọc hiểu - Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh. + Tranhvẽ gì? - Đọc câu dưới tranh * Thi “ tìm từ ngữ phù hợp với hình”. - Cho hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện 1 – 2 cặp lên bảng đính thẻ chữ đã chọn vào tranh. - Gọi hs đọc to các từ. - Gọi hsnx. - GV chốt đáp án đúng. - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới trong mỗi câu. - Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng chứa vần mới học ( uyên, uyêt, uyt) ? Hôm nay chúng ta học vần gì? - Y/c HS cất đồ dùng. * Giải lao: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ gọi thuyền” ( hoặc các trò chơi khác). - HS đọc nối tiếp cá nhân. - HS quan sát, trả lời: ….tuýt còi. - HS đọc trơn tuýt còi - HS đọc trơn: uyt – tuýt –tuýt còi.. - HS: Vần uyên, uyêt, uyt - HS so sánh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - Hs đọc truyện tranh, cây nguyệt quế, xe buýt. - Đọc theo cặp. - Đồng thanh - HS quan sát. - Hình vẽ: các con thuyền cập bến, người đi xe buýt, vẽ trăng khuyết. - Đọc câu dưới tranh - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện nhóm lên đính thẻ. - 1 em đọc trước lớp. Lớp đọc đồng thanh. - Tìm tiếng chứa vần: thuyền, buýt, khuyết. - 1 em: Tiếng thuyền có âm th, vần uyên, thanh nặng ,… - 1 em: Vần uyên, uyêt, uyt - 1 em và cả lớp đọc toàn bộ nội dung trên bảng lớp. - Lớp tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 2 * HĐ3. Viết(15’) - Y/c HS giở SGK/tr 173. - Y/c HS nêu yêu cầu bài viết. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới. - GV giới thiệu viết vần uyên, uyêt, uyt. - GV gắn chữ mẫu: uyên, uyêt, uyt + Chữ ghi vần uyên được viết bởi con chữ nào? + Nêu độ cao của các con chữ? - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uyên Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ yê và con chữ n lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết chữ ghi vần uyêt: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ yê và con chữ t lia bút viết dấu phụ trên đầu chữ ê. - Hướng dẫn viết vần uyt Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ y và con chữ t lia bút viết dấu gach ngang của chữ t: - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền chữ của các vần. - Y/c HS giơ bảng. - GV nhận xét 2 bảng của HS. - GV gắn chữ mẫu: chuyền + Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao, khoảng các giữa các chữ. - GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn. - Nhận xét 3 bảng. - GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống. - Y/c HS lật sách lên. * HĐ4. Đọc(25’) a. Đọc hiểu đoạn thơ Những con thuyền nhỏ.. - HS thực hiện. - 1 em đọc. Lớp đọc đồng thanh. - Lớp thực hiện. - HS quan sát. - HS: Chữ ghi vần uyên được viết bởi con chữ uvà con chữ yê và con chữ n. - 1 em: Chữ u, ê, n cao 2 ly, chữ y cao 5 ly. - Lắng nghe. - quan sát, lắng nghe - HS viết bảng con uyên, uyêt, uyt - HS giơ bảng. - 1 em nhận xét. - Lớp quan sát. - HS viết bảng con. - Lớp giơ bảng - HS cùng GV nhận xét 3 bảng.. - HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV treo tranh cho hs quan sát đoán nội dung tranh và trả lời câu hỏi. + Nói tên các vật trong tranh? + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đọc thơ. b. Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi. - GV đọc mẫu bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếng từng câu, cả đoạn - Gv nhận xét hs đọc. c. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Những con thuyền bằng lá có màu gì? - Một hs hỏi 1 hs trả lời và ngc lại. - Gọi Hs nhận xét. - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Cho Hs luyện đọc bài thơ theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên đọc bài. - Tìm các tiếng chứa vần uyên, uyêt, uyt. - Nhận xét, khen ngợi. 3. Củng cố-dặn dò(3’) - Hôm nay chúng ta đã học những vần nào? - Cho học sinh chơi trò chơi “truyền điện” tìm các tiếng chứa vần vừa học. - Dặn học sinh về nhà đọc bài và làm bài trong vở bài tập.. - Những cái lá đang thả trong chậu. - Những con thuyền nhỏ, Nội dung đoạn thơ nói về những chiếc thuyền được làm bằng lá của các bạn nhỏ và ước mơ của các bạn. - Lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn. + Đọc cả bài theo bàn. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện trả lời: - Màu xanh, màu đỏ. - Hs nhận xét. - 1 số em đọc bài trước lớp. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc bài. - Tìm các tiếng chứa vần.. TOÁN (Tiết 51) Bài 36:EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: * Phát triển năng lực ngôn ngữ: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 - Nhận biết số thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10 - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. * Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh như trong bài học - Một số tình huống thực tế III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động:(5’) - GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” để ôn - Chơi theo cặp: tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, HS 1: Đố bạn 3 + 5 , 6 – 2.. phép trừ các số trong phạm vi 10. HS 2: Trả lời - Gọi vài nhóm chơi trước lớp - Vài nhóm tham gia chơi trước lớp, - Nhận xét nhóm khác nhận xét, góp ý B. Hoạt động thực hành, luyện tập(20’) - Lắng nghe Bài 4. (tr 79)Số? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành - 1 HS nêu yêu cầu các phép tính ở ngôi nhà thứ nhất - HS nhẩm và trả lời kết quả phép tính Kết quả: 4+ 1 = 5 5–1= 4 1+4 = 5 5–4= 1 - Yêu cầu HS quan sát ngôi nhà thứ nhất, - Quan sát tranh và trả lời: hỏi: + Trên mái nhà có mấy số? Đó là những số + Trên mái nhà có 4 số. Đó là những nào? số: 5, 1, 4 + Ngôi nhà có 4 tầng, mỗi tầng tương ứng + HS trả lời theo ý của mình với 1 phép tính, em hãy quan sát và cho biết, 4 phép tính có quan hệ gì? + GV chốt: Vậy từ 3 số 5, 1, 4 ta lập được - Lắng nghe 4 phép tính tương ứng thích hợp. - GV yêu cầu làm tương tự các phần còn lại. - HS dựa vào số đã cho lựa chọn phép - GV nhận xét HS làm bài và chốt kết quả tính thích hợp. đúng. Bài 5.(tr 79) Viết phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ - Nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát - Quan sát tranh vẽ. tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong - Thảo luận nhóm đôi nêu tình huống.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> tranh rồi đọc phép tính tương ứng. xảy ra trong tranh cho bạn nghe, và đọc phép tính tương ứng. - 4 nhóm HS đứng nêu tình huống và - Tổ chức chia sẻ kết quả trước lớp phép tính a) Có 2 bạn đang chơi bập bênh, có 3 bạn - HS khác nêu câu hỏi cho nhóm trình đang chơi xích đu, có 4 bạn đang chơi cầu bày. trượt. Có tất cả bao nhiêu bạn đang chơi? Phép tính: 2 + 3 + 4 = 9 b) Tổ chim có 8 con chim, có 2 con chim đang bay đi, sau đó có tiếp 3 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim? Phép tính: 8 – 2 – 3 = 3 - GV nhận xét, chốt phép tính đúng - Lắng nghe, trình bày vào VBT a) 2 + 3 + 4 = 9 b) 8 – 2 – 3 = 3 C. Hoạt động vận dụng.(7’) - HS lắng nghe và vận dụng - GV khuyến khích cho HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Nhận xét, góp ý D. Củng cố, dặn dò.(3’) - HS lắng nghe - Nhận xét giờ học - Dặn dò hs chuẩn bị bài sau. ……………………………………………………………….. Tự nhiên và xã hội Chủ đề 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 15 CÂY XUNG QUANH EM ( tiết1). I.Mục tiêu: Kiến thức:Sau bài học HS sẽ: - Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết - Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây. - Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. - Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh. Phát triển năng lực: - Yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II Chuẩn bị: - GV; Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây. - Tuỳ từng điều kiện, GV cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát - HS: + Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...), + Các cây mà HS đã gieo (nếu có). III. Các hoạt động dạy- học 1.Mở đầu: (2’) -GV cho hát bài hát về cây và dẫn dắt vào bài- HS hát học. 2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1 (10’) -GV chia lớp thành các nhóm và cho HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường : cây bóng mát: cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,... và một số cây rau, cây hoa có ở vườn trưởng: cây cải, hoa mười giờ, cây hoa hồng... trong quá trình quan sát, - Với những cây HS chưa biết tên, GV cung cấp tên cây cho HS. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây đã quan sát Hoạt động 2 (10) GV yêu cầu HS quan sát hình các cây trong SGK, kết hợp quan sát hình về một số cây HS là mưu tím hoặc một số cây thật HS mang đi để giới thiệu với các bạn, -GV chia HS theo nhóm 4. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ giới thiệu trước nhóm các loại cây mà mình sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt,... Sau đó, mỗi nhóm cử một đại diện giới thiệu các loại cây mà nhóm đã sưu tầm đượctrước lớp. Đại diện các nhóm sắm vai người trồng cây thông thái để giới thiệu cho khách hàng biết về các loại cây của mình. -GV nhắc HS nhấn mạnh vào những đặc điểm thú vị của cây. Yêu cầu cần đạt: HS biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ đó thấy được sự đa dạng. HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường - HS ghi tên cây và đánh dấu những đặc điểm quan sát được vào phiếu quan sát cây mà GV đã phát. - Sau khi quan sát, các nhóm cùng thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch của nhóm mình - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát hình các cây trong SGK - HS làm việc theo nhóm Các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> của thể giới thực vật xung quanh. 3. Hoạt động thực hành (15’) -GV phát các chậu hoặc khay nhựa và hạt đậu đã chuẩn bị trước cho các nhóm. -Sau khi GV hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc, các nhóm sẽ thực hành gieo hạt đậu. Sản phẩm sẽ được để ở lớp để hàng ngày HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con. 4. Đánh giá -HS thấy được sự đa dạng của các loại cây:mong muốn khám phá cây xung quanh. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) -Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, câyăn quả, cây lấy củ,... -. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau. HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây.. HS lắng nghe HS lắng nghe và vể nhà sưu tầm. HS nhắc lại HS lắng nghe. Ngày soạn: 25/12/2020 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 1/1 /2020 Tiếng Việt Bài 17: VẦN ÍT DÙNG. I. Mục tiêu: Năng lực: HS đọc đúng một số vần ít dùng: uay, uyu, uya, uynh, uych, eng, ec, oec; đọc đúng tiếng, từ ngữ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh phóng to, tranh, ảnh, mô hình, băng hình... giúp HS hiểu nghĩa của các từ ngữ ít dùng trong bài học. 2. Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động khám phá 1. Hoạt động 2: Đọc(20’) a. Đọc tiếng, từ. * Vần uya - Giới thiệu tiếng khóa khuya - GV phát âm: khuya - HS phát âm: cá nhân, nhóm - Yêu cầu HS nêu cấu tạo tiếng khuya - HS: Tiếng khuya có âm đầu kh, vần uya.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> và thanh ngang. - GV đưa tiếng khuya vào mô hình âm tiết. - Vần uya có âm nào? - GV đánh vần vần uya: u-ya-uya - Đọc trơn uya. - GV đánh vần tiếng: khuya - Đọc trơn khuya - Cho HS tranh: Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: đây là bức tranh vẽ cảnh đêm khuya ở nông thôn,…. - GV đưa từ khóa đêm khuya, gọi HS đọc.. - HS: Có âm u, âm ya - HS đánh vần: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp. - HS đánh vần: cá nhân, lớp. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Tranh vẽ mặt trăng, ngôi nhà, sân,… - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc trơn.. - Yêu cầu HS đọc trơn: uya, khuya, đêm khuya. * Vần uyu - Vần uyu. - Từ vần uya, thay âm a bằng âm u ta có vần gì? - HS đọc trơn cá nhân, lớp. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trơn vần uyu. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - GV đánh vần vần uyu + Từ vần uyu muốn có tiếng khuỷu ta làm - …ta thêm âm đầu kh vào trước vần uyu thế nào? và thanh hỏi trên y. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - GV đánh vần tiếng khuỷu - GV đưa tiếng khuỷu vào mô hình âm tiết - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?. - HS quan sát. - Tranh vẽ cảnh đồi núi, con đường,… + Con đường trong bức tranh này thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, giảng: Đây là cung đường ở - HS nghe. vùng đồi núi, có nhiều đoạn gấp khúc ngắn nối nhau liên tiếp còn gọi là đường khúc khuỷu. - GV đưa từ khóa khúc khuỷu. - HS đọc trơn. - Yêu cầu HS đọc trơn: uyu, khủy, khúc - HS đọc trơn: cá nhân, lớp. khủy. * Vần uynh - Từ vần uyu, thay âm cuối u bằng âm nh - Vần uynh ta có vần gì? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trơn vần uynh. - HS đọc trơn cá nhân, lớp. - GV đánh vần vần uynh. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. + Từ vần uynh muốn có tiếng huynh ta làm - …ta thêm âm đầu h vào trước vần uynh. thế nào? - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV đánh vần tiếng huynh. - HS quan sát.. - GV đưa tiếng huynh vào mô hình âm tiết - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?. - Tranh vẽ lớp học, bố đang dắt tay bạn nhỏ đứng trước cửa lớp. - … phụ huynh. + Bạn nào biết: bố hay mẹ của học sinh - HS trả lời. chúng ta còn có tên gọi chung là gì? - HS nghe. - GV nhận xét, GV nhận xét, giải nghĩa từ phụ huynh - GV đưa từ khóa phụ huynh - HS đọc trơn. - Yêu cầu HS đọc trơn: uynh, huynh, phụ - HS đọc trơn: cá nhân, lớp. huynh. * Vần uych - Vần uych. - Từ vần uynh, thay âm cuối nh bằng âm ch ta có vần gì? - HS đọc trơn cá nhân, lớp. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trơn vần uych. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - GV đánh vần vần uych - …ta thêm âm đầu h vào trước vần uych và thanh nặng dưới y. + Từ vần uych muốn có tiếng huỵch ta làm - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. thế nào? - HS quan sát. - GV đánh vần tiếng huỵch - GV đưa tiếng huỵch vào mô hình âm tiết - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Nhận xét, giảng: Hai bạn trong tranh chạy rất nhanh, tiếng bước chân chạy của hai bạn đạp xuống rất mạnh, còn gọi là chạy huỳnh huỵch. - GV đưa từ khóa huỳnh huỵch - Yêu cầu HS đọc trơn: uych, huỵch, huỳnh huỵch * Gọi HS đọc bài trên bảng. - Yêu cầu HS so sánh vần uya, uyu, uynh, uych. - Nhận xét. * Vần eng - Gv giới thiệu tiếng khóa xẻng. - GV phát âm: xẻng. - Yêu cầu HS nêu cấu tạo tiếng xẻng - GV đưa tiếng xẻng vào mô hình âm tiết. - Vần eng có âm nào?. - Tranh vẽ hai bạn bạn đang chạy. - HS nghe.. - HS đọc trơn. - HS đọc trơn: cá nhân, lớp. - HS đọc. - HS nêu.. - HS phát âm: cá nhân, nhóm - HS: Tiếng xẻng có âm đầu x, vần eng, thanh hỏi. - Có âm e và âm ng. - HS đánh vần: cá nhân, cặp, lớp..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV đánh vần vần eng. - Đọc trơn eng. - GV đánh vần tiếng: xẻng - Đọc trơn tiếng xẻng - Cho HS tranh: Tranh vẽ gì? - GV nhận xét, đưa từ khóa cái xẻng, gọi HS đọc - Yêu cầu HS đọc trơn: eng, xẻng, cái xẻng. * Vần ec - Từ vần eng, thay âm cuối ng bằng âm c ta có vần gì? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc trơn vần ec. - GV đánh vần vần ec. - HS đọc nối tiếp. - HS đánh vần: cá nhân, lớp. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - Tranh vẽ cái xẻng. - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc.. - Vần ec. - HS đọc trơn cá nhân, lớp. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. - …ta thêm âm đầu t vào trước vần ec và thanh sắc trên e. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp. + Từ vần ec muốn có tiếng téc ta làm thế - HS quan sát. nào? - Tranh vẽ téc đựng nước. - GV đánh vần tiếng téc - HS nghe. - HS đọc trơn. - GV đưa tiếng téc vào mô hình âm tiết - HS đọc trơn: cá nhân, lớp. - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS nêu. - Nhận xét, giảng giải. - GV đưa từ khóa téc nước - Yêu cầu HS đọc trơn: ec, téc, téc nước. - HS phát âm: cá nhân, nhóm - Yêu cầu HS so sánh vần eng và vần ec. - HS: Tiếng khoeo có âm đầu kh, vần oeo. * Vần eng - Gv giới thiệu tiếng khóa: khoeo. - GV phát âm: khoeo. - Yêu cầu HS nêu cấu tạo tiếng khoeo. - GV đưa tiếng khoeo vào mô hình âm tiết. - Vần oeo có âm nào? - GV đánh vần vần oeo.. - Có âm o, âm e và âm o. - HS đánh vần: cá nhân, cặp, lớp. - HS đọc nối tiếp. - HS đánh vần: cá nhân, lớp. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.. - Đọc trơn oeo. - GV đánh vần tiếng: khoeo - Đọc trơn tiếng khoeo. - Gv mời 1 HS lên bảng, chỉ vào khoeo chân của HS đó và hỏi: - HS trả lời. + Bộ phận này có tên gọi là gì? - GV nhận xét, giảng: chỗ phía sau đầu gối, nơi đùi nối với cẳng chân gọi là khoeo - HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chân. - GV đưa từ khóa khoeo chân, gọi HS đọc. - HS đọc. - HS đọc.. - Yêu cầu HS đọc trơn: oeo, khoeo, khoeo chân. * Gọi HS đọc cả bài trên bảng. 2. Đọc từ ngữ. - GV viết 3 từ lên bảng: đèn huỳnh quang, cái kẻng, ngoằn ngoèo. - GV chỉ từ đèn huỳnh quang, gọi HS đọc. + Trong từ đèn huỳnh quang, tiếng nào chứa vần vừa học? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm trong các tiếng còn lại, tiếng nào chứa vần vừa học. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. * Trò chơi: Nối vần với từ ngữ: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách chơi: có hai đội chơi, mỗi đội 2 bạn, mỗi bạn nối một vần với từ ngữ có chứa vần đó. Cứ như vậy cho đến hết. Thời gian chơi là 1 phút. Đội nào nối đúng và nhanh là đội thắng cuộc. - GV gọi H tham gia trò chơi. - GV cùng HS nhận xét, tổng kết trò chơi. - Gọi HS đọc lại phần b. * Củng cố, dặn dò(3’) - Hôm nay các em học bài gì? - Nhận xét tiế học. - Về nhà ôn bài.. - HS đọc thầm. - HS đọc. - Tiếng huỳnh chứa vần uynh vừa học. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.. - Hai đội tham gia trò chơi. - Lớp cổ vũ - HS đọc. - HS trả lời.. ……………………………………………………………………… Bài 17: TẬP VIẾT I. Mục tiêu: - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uê, uy, uơ, uân, uất, uây, uyên, uyêt, uyt. - Biết viết từ ngữ: hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị sản xuất, ngoe nguẩy, bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh, ngoe nguẩy. * Năng lực, phẩm chất - Năng lực ngôn ngữ: viết được các chữ đúng cỡ chữ, mẫu chữ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. Đồ dùng học tập: 1. Giáo viên: - Bảng mẫu các chữ cái tiếng việt kiểu chữ viết thường. - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: uê, uy, uơ, uân, tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, ngoe nguẩy, bóng tuyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh. - Tranh ảnh hoa huệ, lũy tre, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi. 2. Học sinh: Tập viết 1, tập một; bút mực. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 A. Hoạt động khởi động(5’) HĐ1: Chơi trò bỏ thẻ đọc từ. - Hát 1 bài. - Nghe GV hướng dẫn cách chơi (tương tự như các bài trước): HS ngồi thành vòng tròn. Một bạn cầm thẻ từ và đi sau vòng tròn và bỏ thẻ sau lưng các bạn cho đến hết thẻ. Mỗi - Hs lắng nghe và thực hiện theo yc bạn đưa tay ra sau, nếu nhặt đước thẻ thì của gv. đứng lên đọc vần, từ trên thẻ, sau đó dán thẻ lên bảng lớp. - HS thực hiện trò chơi. GV sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự của bài. - Quan sát, nhận xét, hướng dẫn HS. - Sắp xếp thẻ đúng trình tự bài. B. Hoạt động Khám phá(20’) 2. HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần. - GV đọc từng vần và nhìn vào thẻ chữ ghi vần do GV chỉ rồi đọc theo: uê, uy, uơ, uân, - Học sinh đọc uyên, uyêt, uyt. - Yêu cầu HS đọc cá nhân, cặp, lớp. - Đọc cá nhân, cặp, nhóm. - Nhận xét Tiết 2 C. Hoạt động luyện tập 3.HĐ3: Viết chữ ghi vần.(10’) -Lắng nghe. - GV hướng dẫn viết từng chữ ghi vần: uê, uy, uơ, uân, uất, uây, uyên, uyêt, uyt (mỗi vần viết 1 – 2 lần, nhớ điểm đặt bút từng -Nhận xét dộ cao của các con chữ. chữ) - Hs viết vần - Quan sát các chữ ghi vần nhận xét độ cao của các chữ? -Tham gia chơi trò chơi. - HS thực hiện viết từng vần.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Quan sát, hỗ trợ HS. * Trò chơi: Trời nắng – trời mưa ( Hoạt động thư giản giữa giờ) - Yêu cầu lớp trưởng sẽ lên làm quản trò tổ chức cả lớp chơi. - Quan sát nhận xét. D. Hoạt động Vận dụng - Tranh vẽ hoa huệ, ….. 4. HĐ4: Viết từ ngữ.(20’) - Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên màn hình và nhận xét. ? Tranh vẽ gì? - Đọc các từ ngữ - Gv giới thiệu các từ ngữ: hoa huệ, huơ vòi, - quan sát lắng nghe. chuẩn bị, sản xuất, bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng khuyết, phụ huynh, ngoe nguẩy. - Quan sát. - Gọi hs đọc các từ ngữ . - Nêu. - Yêu cầu HS quan sát video viết từng từ ngữ: : hoa huệ, huơ vòi, chuẩn bị, sản xuất, - Khoảng cách của các chữ là 1,1 ô bóng truyền, duyệt binh, tuýt còi, trăng vuông con, hay gọi là 1 con chữ o. khuyết, phụ huynh, ngoe nguẩy. - Hs viết bảng con các từ ngữ hoa - Giáo viên viết mẫu các từ ngữ. huệ, huơ vòi….. - Yêu cầu HS nhận xét độ cao của các chữ? - Nhận xét - Khoảng cách của các con chữ? - Cho hs viết bảng con các từ. - Thu 2 3 bảng gọi hs nhận xét. - Cho hs viết vở tập viết. - Gv quan sát hd thêm. - Khi viết gv lưu ý tư thế ngồi và khoảng - Hs viết vở tập viết. cách của các chữ. - Cho hs đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. - Nêu tư thế ngồi. - Nhận xét đánh giá một số bài. - Cho hs triển lãm một số bài mà hs viết. - Kiểm tra bài nhau. - Nhận xét giờ dạy. 3.Củng cố- dặn dò(3’) - Trưng bày một số bài. - Cho hs viết thêm một vài từ. - Dặn học sinh về nhà viết bài. …………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Sau bài học học sinh: + Tích cực tham gia hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động + Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm, tích lũy, đoàn kết, chung tay...khi cùng nhau giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm: cùng các bạn tham gia làm kế hoạch nhỏ + Phẩm chất: Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ các bạn khó khăn Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, kỷ luật Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động giáo dục 1.Sơ kết các hoạt động trong tuần Nhận xét, đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần a. Đạo đức: b. Học tập: c. Thể dục vệ sinh: * Hoạt động trải nghiệm: Chia sẻ việc làm tốt của em. PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 10: LẮP GHÉP CÁC SỐ 1,2,3,4,5 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết lắp ghép được các số 1,2,3,4,5 2. Kỹ năng: - Nhận biết các số 1, 2, 3, 4, 5. - Rèn kĩ năng quan sát, tư duy. 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: - Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn. - Giáo dục các em tính tích cực, khám phá môn học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các đồ dùng liên quan đến bài học 2. Học sinh: Vở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động: (5’) - Ổn định tổ chức - Cho HS ôn lại kiến thức đã học trước - Một số hs trả lời - GV nhận xét B. Bài mới (28’) 1. Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu trực tiếp. - HS nhắc lại tên gọi của bài - Ghi tên bài. mà GV vừa giới thiệu. 2. Ôn tập nhận biết các số - Giáo viên lấy khay đựng các que - Nhắc lại cách viết các số. - Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo viên chia 6 nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các que lắp ghép các hình. *Lắp ghép các hình đã học để tạo thành các số - Cho Hs lắp ghép các khối để tạo thành số: + Lắp ghép khối hình từ 2, 3 hoặc 4 hình nhỏ tạo thành 1 số - Xem hình ảnh lắp ghép số. - HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát - Thực hành lắp ghép các số - Lắng nghe. - Gọi tên các số + 2 hình tam giác. - Chú ý quan sát, lắng nghe - Lắng nghe. + số 1 được ghép bởi những hình gì? - Lắng ghép các hình khối - Đặt câu hỏi cho hs trả lời trong quá trình lắp ghép tạo ra khối hình mới. - GV nhận xét các nhóm, đánh giá từng sản - Lắng nghe phẩm, nhận xét cụ thể.Tuyên dương bài làm tốt. - Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định 3. Củng cố, dặn dò (5’) + Hôm nay học bài gì? - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×