Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu TIỄU LUẬN: XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 TỚI NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.76 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING
LỚP 28 – KHOÁ 33
ÏÏÏo0oÒÒÒ
ĐỀ TÀI:
XUẤT NHẬP KHẨU CỦA
VIỆT NAM
TỪ NĂM 2001 TỚI NAY
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Thành viên nhóm:
Huỳnh Khang Duy
Hoàng Lê Nhật Quỳnh
Võ Thị Phương Trang
Vũ Hoàng Mạnh Tuấn
Trần Chí Vương
Tp Hồ Chí Minh, 2008
1
MỤC LỤC
Lời mở đầu..................................................................................................................trang 3
Chương 1: Vai trò của xuất nhập khẩu:.....................................................................4-9
1.1 Điều hòa quá trình tái sản xuất xã hội.......................................................................
1.1.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước:..................................
1.1.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng sản
phẩm ..................................................................................................................................
1.1.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường
thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.....................................................................................
1.2 Phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế....................................................................
1.3 Thúc đẩy Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, mở rộng thị trường...............................
Chương 2: Thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2001 tới nay................. 9-16
2.1 Tình hình xuất nhập khẩu chung ở Việt Nam giai đoạn 2001-2008.........................


..........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
giai đọan 2001-2008...............................................................................................................
a. Nhân tố khách quan...........................................................................................
b. Nhân tố chủ quan..............................................................................................
2.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2008...................10-12
a. Giá trị và tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu..............................................
b. Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu...................................................10-11
c. Các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu........................................................
d. Xuất khẩu theo khu vực kinh tế và theo nhóm hàng..............................11-12
e. Tình trạng nhập siêu.....................................................................................
2.2 Những thành tựu đạt được....................................................................................12-13
2.2.1 Về quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu....................................................
2.2.2 Về chuyển dịch cơ cấu hành hóa xuất khẩu................................................12-13
2.2.3 Về chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu....................................................
2.3 Mặt hạn chế và các giải pháp khắc phục................................................................14-16
2.3.1 Những mặt hạn chế....................................................................................14-15
2.3.2 Giải pháp khắc phục..................................................................................15-16
Chương 3: Phương hướng đẩy mạnh xuất nhập khẩu..........................................16-21
3.1 Điều chỉnh chiến lược vào cơ cấu xuất nhập khẩu ..............................................16-19
3.2 Quảng bá thương hiệu tăng sức cạnh tranh...........................................................19-20
.................................................................................................................................................
3.3 Phát triển khoa học công nghệ và mở rộng thị trường........................................20-21
Kết luận.............................................................................................................................
2
Tài liệu tham khảo...............................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU:
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Trong những
năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa kinh tế gắn liền với sự phát triển của khoa học – kĩ

thuật, sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế
diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, do đó mỗi
nước cần có những mối quan hệ với thị trường thế giới, không một quốc gia nào tách
khỏi thị trường thế giới mà có thể phát triển nền kinh tế của mình. Theo xu thế chung
của thế giới, Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt Nam
đang trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng của công cuộc đổi
mới.
Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức chử yếu của kinh tế đối ngoại,
đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương
có tác dụng rất lớn, rất quan trọng. Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng
thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được khoa học
công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo
được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những
đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội rất riêng biệt… Do đó cần phải nhận rõ
tầm quan trọng của xuất nhập khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương của nước ta để
đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinh tế. Bên cạnh
đó, việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đem đến nhiều thuận lợi nhưng cũng
không ít khó khăn, thử thách.
Nhằm hiểu biết rõ hơn về vấn đề kinh tế trên, nhóm thuyết trình xin chọn đề tài
“Xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2001 tới nay, thực trạng và giải pháp”. Đề tài
này rất rộng và mang tính thời sự, tuy nhiên do hiểu biết của nhóm thuyết trình còn
hạn chế nên chúng em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ hiểu biết của mình.
3
Chương 1: VAI TRÒ CỦA XUẤT NHẬP KHẤU
1.1 Điều hòa quá trình tái sản xuất xã hội:
Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương có
những vai trò quan trọng:
1.1.1 Tạo vốn cho quá trình mở rộng vốn đầu tư trong nước:
Một trong những vai trò quan trọng nhất của xuất nhập khẩu nói riêng và kinh

tế đối ngoại nói chung là thông qua hoạt động buôn bán trao đổi với nước ngoài để tạo
vốn cần thiết cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Việc tạo vốn và sử dụng nguồn
vốn đó có hiệu quả trở thành mối quan tâm và ưu tiên hàng đầu đầu trong thời kì đầu
công nghiệp hóa nói chung và trong chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, không một quốc gia nào lại đặt hy
vọng vào việc thực hiện công nghiệp hóa chỉ bằng vốn của bản thân. Quá trình công
nghiệp hóa ở nước ta không những đòi hỏi các khoản vốn và đầu tư hiện có, mà còn
đòi hỏi nhiều khoản đầu tư mới và lớn mà khả năng trong nước không đủ đáp ứng.
Tuy nhiên, cần xác định những mục tiêu hợp lý, thực tế, không quá tham vọng.
Bên cạnh đó, một mặt quan trọng về vốn là hiệu quả sử dụng của nó. Có thể
nói, tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành yếu tố có tác động mạnh nhất tới
quá trình tăng trưởng kinh tế kém phát triển như nước ta ở giai đoạn đầu công nghiệp
hóa.
1.1.2 Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng
sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước và thích ứng
chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích lũy.
Tiêu dùng là mục đích của sản xuất. Tiêu dùng với tư cách là một yếu tố của
quá trình tái sản xuất xã hội, vừa chịu sự tác động quyết định của sản xuất, nhưng
đồng thời cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất. Tiêu dùng chính là quá trình tái
sản xuất sức lao động, yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Không đảm bảo
thỏa mãn những yêu cầu đến một mức độ cần thiết thì không thể tái sản xuất đầy đủ
về số luợng và chất lượng lao động cho quá trình sản xuất mới.
Vai trò của xuất nhập khẩu đối với việc chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay
đổi cơ cấu vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sản xuất
trong nước và thích ứng chúng với nhu cầu của tiêu dùng và tích lũy.
Xuất nhập khẩu nhập khẩu những tư liệu sản xuất mới cần thiết để phục vụ cho việc
sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước.
4
Xuất nhập khẩu trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng mà trong nước chưa
sản xuất hoặc sản xuất chưa đủ. Đây là một hoạt động quan trọng của xuất nhập khẩu

để phục vụ cho tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng của nhân dân, nhưng
hoàn toàn không thể bị động với đòi hỏi của tiêu dùng, mà phải tác động mạnh mẽ đến
tiêu dùng đặc biệt là cơ cấu tiêu dùng trong xã hội, làm cho nó thích ứng với tình trạng
cụ thể của cơ cấu sản xuất.
Mở rộng buôn bán với nước ngoài đã làm cho tình trạng tiêu dùng của xã hội
có nhiều biến đổi quan trọng. Sự thay đổi đó đặt ra những yêu cầu cao hơn cả về số
lượng và chất lượng, kiểu, mốt, thẩm mỹ của hàng tiêu dùng. Điều đó một mặt thúc ép
việc sản xuất trong nước muốn phát triển phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày vàng cao
của người tiêu dùng, nếu không sẽ không cạnh tranh được với hàng ngoại. Mặt khác
xuất nhập khẩu có thể và cần phải đóng vai trò quan trọng trong việc hướng người tiêu
dùng vào những đòi hỏi hợp lý đối với thị trường, phù hợp với chính sách tiêu dùng
trong một giai đoạn nhất định. Phải bằng nhiều biện pháp trong đó quan trọng là biện
pháp giá cả để điều tiết những đòi hỏi vượt quá khả năng của nền kinh tế.
1.1.3 Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi
trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.
Xuất nhập khẩu ra đời là kết quả của sản xuất phát triển, đồng thời xuất nhập
khẩu lại là một tiền đề cho sự phát triển của sản xuất.Sản xuất có phát triển thì xã hội
mới giàu có. Nhưng muốn sản xuất phát triển thì cần giải quyết các nhân tố cần thiết
cho quá trình đó. Đó là việc đảm bảo các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuấ, tạo tập
thị trường cho sản xuất phát triển.
Trong nền kinh tế kém phát triển như nước ta, nền kinh tế mất cân đối nghiêm
trọng, việc buôn bán với nước ngoài đưa đến những thay đổi cơ cấu sản phẩm xã hội
có lợi cho quá trình phát triển.
Sự phát triển của xuất nhập khẩu làm cho đất đai lao động của nước ta được sử
dụng triệt để hơn để sản xuất các sản phẩm nhiệt đới như gạo, cao su, cà phê, chè, dầu
dừa… để xuất khẩu. Nhờ xuất nhập khẩu mà các nước “thoát khỏi tình trạng các tiềm
năng không được khai thác”.
Khái niệm nhập khẩu dẫn đến sự phát triển bao gồm các yếu tố thúc đẩy nhất
định đối với một số ngành công nghiệp vốn không có cơ hội phát triển nào khác. Ví
dụ, khi phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm xuất khẩu sẽ tạo ra nhu

cầu cho sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị chế biến. Việc cung cấp
cơ sở hạ tầng – đường bộ, đường sắt, cầu cảng, năng lượng, thông tin liên lạc – cho
ngành công nghiệp xuất khẩu có thể làm giảm chi phí và còn mở cơ hội phát triển cho
các ngành công nghiệp khác.
5
Sự phát triển của xuất nhập khẩu có quan hệ đến thuế tức là phần thu nhập
không nhỏ của chính phủ từ việc xuất khẩu, nhập khẩu (dưới dạng thuế hay lợi nhuận)
được dùng để tài trợ cho sự phát triển của các ngành khác.
Ví dụ:
Khu vực sản xuất xã hội
Sản xuất
trong
nước
Xuất khẩu
Nhập
khẩu
Cơ cấu
cuối cùng
của sản
phẩm XH
I. Nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản:
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Thủy sản
II. Công nghiệp và xây dựng
- Công nghiệp
- Xây dựng
III. Dịch vụ
- Giao thông vận tải, bưa điện

- Thương mại
- Tài chính, tín dụng, ngân hàng
và bảo hiểm.
- Quản lý Nhà nước, khoa học,
y tế, giáo dục.
- Nhà ở, khách sạn, du lịch, sửa
chữa.
1500
1300
100
100
1200
1000
200
1600
100
500
100
400
500
600
460
50
90
300
250
50
400
50
200

40
10
100
100
50
20
30
600
450
150
600
100
350
50
50
50
1000
890
70
40
1500
1200
300
1800
150
650
110
440
450
Tổng số 4300 1300 1300 4300

Ví dụ này chứng tỏ thông qua việc xuất nhập khẩu, bằng việc xuất đi những
sản phẩm dưới dạng nguyên liệu, sản phẩm tiêu dùng công nghiệp nhẹ, nông nghiệp và
nhập khẩu chủ yếu máy móc, thiết bị và nguyên liệu cho sản xuất, cơ cấu sản phẩm xã
hội đã thay đổi theo hướng thuận lợi cho quá trình phát triển sản xuất tiếp theo của nền
kinh tế. Để phát triển, cơ cấu nước ta cần phải tiếp tục đổi mới, chuyển dịch cơ cấu
theo hướng công nghiệp hóa. Trong quá trình đó, xuất nhập khẩu không chỉ tạo ra thị
trường bên ngoài rộng lớn để mua và bán những gì sản xuất trong nước cần mà còn
thông qua xuất nhập khẩu mở rộng thị trường trong nước.
6
Đối với các quốc gia, việc giải quyết việc làm cho người dân là hết sức khó
khăn. Nếu chỉ phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong nước, không có
xuất nhập khẩu hỗ trợ thì sẽ không thu hút được nhiều lao động. Đưa lao động tham gia
vào phân công lao động quốc tế là lối thoát lớn nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp
của các quốc gia hiện nay.
1.2 Phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế:
 Lợi thế tuyệt đối:
Adam Smith trong lý thuyết phân công lao động quốc tế đã chỉ ra rằng: các
quốc gia có những điều kiện sản xuất khác nhau, do đó những lợi thế cũng khác nhau
( chi phí sản xuất khác nhau) trong sản xuất các loại sản phẩm. Đó là lợi thế tuyệt đối.
Adam Smith cho rằng một nước có lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nước đó.
Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất loại sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối
( chi phí sản xuất thấp hơn), rồi trao đổi sản phẩm của mình với các quốc gia khác thì
tất cả các quốc gia đều có lợi. Tổng của cải vật chất của các quốc gia dẽ tăng lên.
 Lợi thế so sánh ( lợi thế tương đối):
David Ricardo đã hoàn chỉnh thuyết phân công lao động quốc tế của Adam
Smith bằng nguyên tắc lợi thế tương đối. Một quốc gia cho dù không có lợi thế tuyệt
đối về các sản phẩm so với một quốc gia khác nhưng vẫn có lợi thế tương đối ( lợi thế
so sánh) trong thương mại quốc tế. Do đó mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản phẩm
mà mình có lợi thế tương đối rồi trao đổi sản phẩm cho nhau thì cả hai quốc gia đều có
lợi hơn.

 Phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế nhờ xuất nhập khẩu:
Các nước có lợi thế về các điều kiện tự nhiên như khí hậu và tự nhiên. Điều
kiện tự nhiên đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất có hiệu quả nhiều sản phẩm
như cà phê, chè, cao su, dừa, các loại trái, nông sản, lâm sản, thủy sản…các loại khoáng
sản.
 Lợi thế có được do sự phát triển của công nghệ và sự lành nghề (nhờ
chuyên môn hóa). Nhờ sự chuyên môn hóa, các nước có thể gia tăng hiệu quả lao động
do:
 Người lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác nhiều lần
 Người lao động không mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang
sản phẩm khác.
 Do làm một công việc lâu dài, người lao động sẽ nảy sinh các phương pháp làm
việc tốt hơn.
Ví dụ:
Giả sử mội giờ công lao động: Việt Nam sản xuất được 6 giạ gạo, Hàn Quốc
sản xuất được 1 giạ gạo. Trong khi đó, 1 giờ công lao động ở Hàn Quốc sản xuất được
5 mét vải thì ở Việt Nam chỉ sản xuất được 2 mét.
7
Sản phẩm Việt Nam Hàn Quốc
Gạo (giạ/ người – giờ) 6 1
Vải (mét/ người – giờ) 2 5
Ta thấy Việt Nam sản xuất gạo hiệu quả hơn Hàn Quốc, còn Hàn Quốc thì lại
có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuất vải. Như vậy, Việt Nam sẽ chuyên
môn hóa sản xuất lúa mì còn Hàn Quốc sẽ chuyên môn hóa sản xuất vải sau đó đem
trao đổi cho nhau: Việt Nam xuất khẩu gạo, nhập khẩu vải còn Hàn Quốc nhập khẩu
gạo, xuất khẩu vải.
 Lợi thế về công nghệ: khả năng chế tạo các sản phẩm đồng nhất có
tính hiệu quả cao hơn, tức là ít tốn đầu vào hơn cho một đơn vị sản xuất đầu ra.
Ví dụ: Nhật Bản là nước phải nhập khẩu than và sắt, hai thành phần quan trọng trong
sản xuất thép. Nhưng nhờ có quy trình chế biến thép tiết kiệm được nguyên liệu và lao

động nên các nhà sản xuất thép Nhật Bản rất thành công trong cạnh tranh trên thị
trường.
Ngay cả các quốc gia không có lợi thế tuyệt đối nào vẫn có lợi khi thông
qua con đường trao đổi, mua bán quốc tế.
Ví dụ:
Giả sử mội giờ công lao động: Việt Nam sản xuất được 5 giạ gạo, Trung Quốc
sản xuất được 9 giạ gạo. Trong khi đó, 1 giờ công lao động ở Trung Quốc sản xuất
được 10 mét vải thì ở Việt Nam chỉ sản xuất được 4 mét.
Sản phẩm Việt Nam Trung Quốc
Gạo (giạ/ người – giờ) 5 9
Vải (mét/ người – giờ) 4 10
Ta thấy tuy Việt Nam bất lợi về cả 2 mặt hàng nhưng do mức độ bất lợi của
Việt Nam về mặt hàng gạo nhỏ hơn mặt hàng vải ( thể hiện qua bất đằng thức 4/10 <
5/9). Tương tự, mức độ lợi thế của Trung Quốc về mặt hàng vải lớn hơn mặt hàng gạo (
thể hiện qua bất đẳng thức 10/4 > 5/9). Do đó, Việt Nam sẽ có lợi thế so sánh về gạo
còn Trung Quốc có lợi thế so sánh về vải. Mỗi nước sẽ chuyên môn hóa mặt hàng mình
có lợi thế so sánh, sau đó đem trao đổi lấy mặt hàng mình bất lợi thế so sánh.
1.3 Thúc đẩy Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, mở rộng thị trường:
Vai trò quan trọng và bao quát của xuất nhập khẩu là góp phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với sự
nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm
những đầu vào mới cho công nghiệp và tiêu thụ của những sản phẩm mà công nghiệp
làm ra.
Trong quá trình mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, xuất nhập khẩu còn
được sử dụng như một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế trong nước và giữa
trong nước với nước ngoài. Quá trình này không chỉ đơn giản là gắn kết nền kinh tế
trong nước với nền kinh tế thế giới để tranh thủ những lợi thế do ngoại thươngvà phân
8
công lao động quốc tế mang lại, mà quan trọng hơn là dùng ngoại thương để thúc đẩy
quá trình phát triển trong nội bộ nền kinh tế quốc dân, phát triển nền kinh tế thị trường

thống nhất trong nước qua các hoạt động xuất nhập khẩu, chuyển giao công nghệ, vốn,
marketing.. từ các công ty nước ngoài vào nước ta. Qua hoạt động liên doanh, đầu tư
vốn hình thành các khu công nghiệp, thành phố lớn, khu chế biến xuất khẩu, cảng tự do
buôn bán… mà hình thành nên các mối quan hệ gắn bó trên thị trường trong nước và thị
trường nước ngoài.
Trong điều kiện kinh tế nước ta còn lạc hậu, cơ cấu kinh tế mang nặng tính
nông nghiệp và khai khoáng, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa lớn thì xuất khẩu tài
nguyên thiên nhiên là khó tránh khỏi, nhưng xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô và
mức độ chế biến thấp như hiện nay là lãng phí và chóng làm cạn kiệt nguồn dự trữ.
Chính vì vậy cần hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô và sơ chế, khuyến khích xuất khẩu
có mức độ chế biến cao hoặc thành phẩm tiêu dùng. Đó không chỉ là cách làm nâng cao
hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mà còn kết hợp được tài nguyên thiên nhiên
với nguồn lao động dồi dào sẵn có và góp phần nâng cao trình độ công nghệ qua phát
triển công nghiệp chế tạo và chế biến.
Xuất nhập khẩu tạo môi trường thuận lợi cho việc mở rộng hàng hóa của nước
ta ra nước ngoài, giúp mở rộng thị trường.
Trong xuất nhập khẩu, việc nhập khẩu các thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại,
nhận chuyển giao công nghệ sẽ thúc đẩy khoa học kỹ thuật trong nước phát triển từ đó
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
 o0o 
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẤU VIỆT NAM
TỪ 2001 TỚI NAY
2.1. Tình hình xuất nhập khẩu chung ở Việt Nam giai đoạn 2001-2008:
2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của
Việt Nam giai đoạn 2001-2008
a. Nhân tố khách quan:
Những biến động kinh tế, chính trị trên thế giới, Trung Quốc gia nhập WTO
b. Nhân tố chủ quan:
Việt Nam gia nhập WTO, các Hiệp định Thương mại, kết quả hoạt động xuất
nhập khẩu giai đoạn 1986-2000, định hướng chiến lược phát triển Ngoại thương Việt

Nam, mục tiêu chung của xuất khẩu Việt Nam thời kì 2006-2010.
9

×