Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.85 KB, 35 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-----****-----

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
NÂNG CAO NHẬN THỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
LỚP 5



Đồng Nai, 2012


MỤC LỤC
BÀI 1: MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ ......................................................................................1
MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................1
HOẠT ĐỘNG ......................................................................................................................1
1. KHÁI NIỆM ................................................................................................................1
2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC ĐÔ THỊ .........................................1
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC KHỤC ...............................................................................2
BÀI 2: MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP ........................................................................3
MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................3
HOẠT ĐỘNG ......................................................................................................................3
1. KHÁI NIỆM ................................................................................................................3
2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ............................3
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ................................................................................4
BÀI 3: MÔI TRƯỜNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN .......................................6
MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................6
HOẠT ĐỘNG ......................................................................................................................6
1. KHÁI NIỆM ................................................................................................................6


2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN ..........................................................6
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ................................................................................7
BÀI 4: HOẠT ĐỘNG ........................................................................................................8
MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................8
HOẠT ĐỘNG ......................................................................................................................8
TRỊ CHƠI THAM KHẢO .................................................................................................8
BÀI 5: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN ...................................................9
MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................9
GIỚI THIỆU ........................................................................................................................9
HOẠT ĐỘNG ....................................................................................................................10
BÀI 6: LŨ LỤT ................................................................................................................12
MƯA ..................................................................................................................................12
1.

Quá trình hình thành mưa .....................................................................................12


2.

Đặc trưng ..............................................................................................................12

3.

Cơng dụng ............................................................................................................12

4.

Phân loại ...............................................................................................................12

5.


Phịng tránh...........................................................................................................12

LŨ LỤT .............................................................................................................................13
1.

Định nghĩa ............................................................................................................13

2.

Nguyên nhân gây lụt ............................................................................................13

3.

Ảnh hưởng của lũ lụt ............................................................................................13

4. Cách phịng tránh khi có lũ ........................................................................................14
5. Cách phịng tránh sau lũ .............................................................................................14
BÀI 7: HẠN HÁN ............................................................................................................16
MỤC ĐÍCH ........................................................................................................................16
GIỚI THIỆU ......................................................................................................................16
HOẠT ĐỘNG ....................................................................................................................16
1.Hạn hán là gì? .............................................................................................................18
2. Những nguyên nhân nào gây ra hạn hán? ..................................................................18
3.Ảnh hưởng của hạn hán ..............................................................................................19
BÀI 8: CHÁY RỪNG ......................................................................................................20
MỤC ĐÍCH ........................................................................................................................20
GIỚI THIỆU ......................................................................................................................20
HOẠT ĐỘNG ....................................................................................................................20
1.


Cháy rừng là gì? ...................................................................................................20

2.

Nguyên nhân gây cháy rừng.................................................................................20

3. Tác hại của cháy rừng ................................................................................................ 22
4.

Phòng cháy rừng ...................................................................................................23

BÀI 9: ĐỘNG ĐẤT – SÓNG THẦN ..............................................................................24
SÓNG THẦN.....................................................................................................................24
1.

Định nghĩa ............................................................................................................24

2.

Nguyên nhân.........................................................................................................24

3.

Các đặc điểm của sóng thần .................................................................................24

4.

Dấu hiệu nhận biết có sóng thần ..........................................................................25


5.

Cảnh báo và ngăn chặn .........................................................................................25

ĐỘNG ĐẤT .......................................................................................................................26


1.

Định nghĩa ............................................................................................................26

2.

Đặc điểm...............................................................................................................26

3.Ngun nhân ...............................................................................................................27
4.Nên làm gì khi có động đất .........................................................................................27
BÀI 10: ƠN TẬP ..............................................................................................................30
MỤC ĐÍCH ........................................................................................................................30
HOẠT ĐỘNG ....................................................................................................................30


BÀI 1

MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ
MỤC ĐÍCH
-

Đưa ra cho các em những vấn đề về môi trường ở khu vực đô thị.
Hướng dẫn các em biết những cách cơ bản để giải quyết những vấn đề ô nhiễm môi

trường ở đô thị

HOẠT ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM
Khu đơ thị là khu vực có mật độ gia tăng các cơng trình kiến trúc do con người
xây dựng so với các khu vực xung quanh nó. Các đơ thị có thể là thành phố, thị xã, trung
tâm dân cư đông đúc nhưng không mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng, xã,
ấp.
2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC ĐÔ THỊ
2.1. Ơ nhiễm mơi trường nước
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng hủy hoại dịng sơng đã xảy ra ngày càng nghiêm
trọng do các hành động lấn chiếm, sang lấp, xả rác một cách tùy tiện tại các đô thị. Bên
cạnh, hàng ngàn hộ dân tại các đô thị sống bên cạnh kênh rạch thải một lượng lớn rác thải
xuống lòng sông làm ô nhiễm môi trường nước.
Theo các cuộc khảo sát gần đâyiện nay với dân số trên 600 ngàn người, mỗi ngày
TP.Biên Hòa thải ra 400 tấn rác thải sinh hoạt. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hệ thống
sông rạch cũng bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất thải của nhà máy, khu công nghiệp trong
khu công nghiệp trong khu vực.
2.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Khơng khí ven các dịng sơng - rạch - kênh hiện nay đang bị ơ nhiễm nghiêm
trọng. Bên cạnh, khơng khí ven đường cũng trở nên trầm trọng do chịu tác động bởi bụi
và khí thải độc hại được thải ra từ các phương tiện giao thơng, các cơng trình xây dựng,
các cơng trình sản xuất - dịch vụ.

Viện Mơi trường và Tài nguyên

Trang 1


Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có khoảng

2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp, 60% trường hợp có liên quan đến ơ
nhiễm khơng khí.
2.3. Ô nhiễm do phát sinh chất thải rắn
Phát sinh chất thải rắn ở đô thị chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt chiếm khoảng 6070% lượng chất thải rắn phát sinh, tiếp theo là chất thải rắn xây dựng, chất thải rắn công
nghiệp, chất thải rắn y tế,... Tại một số đô thị, vấn đề thu gom rác chưa triệt để chính là
ngun nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường. Hầu hết người dân có thói quen sử dụng bao
nilon, chưa có thói quen tái chế, tái sử dụng cũng chính là ngun nhân gây ra tình trạng
ơ nhiễm mơi trường.
2.4. Ơ nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn của các phương tiện giao thơng vận tải, các cơng trình xây dựng, các cơ
sở sản xuất trong các đơ thị rất có hại đến sức khỏe của người dân, ảnh hưởng đến các
bệnh viện, trường học.
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC KHỤC
Phát triển công tác giáo dục nâng cao nhận thức môi trường bằng những hình thức
thích hợp. Mục tiêu của giải pháp này là tuyên truyền giáo dục, xây dựng thói quen, nếp
sống thân thiện với môi trường làm cơ sở cho việc vận động sự tham gia của cộng đồng
vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định cho việc thực
hiện có hiệu qủa công tác bảo vệ môi trường. Các nội dung cơ bản của giải pháp này là:
- Lồng ghép chương trình giáo dục về bảo vệ mơi trường vào cấp mẫu giáo và tạo
điều kiện triển khai trong các bậc học khác theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường. Sự tham
gia của cộng đồng giữ vai trị quan trọng trong cơng tác bảo vệ môi trường đô thị.
- Xây dựng các phong trào quần chúng về bảo vệ môi trường như phong trào
“Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường”; “Chiến dịch làm sạch thế giới”, Ngày Đất
ngập nước, Ngày đa dạng sinh học, Ngày Mơi trường thế giới, chương trình giờ trái đất…

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 2



BÀI 2

MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP
MỤC ĐÍCH
- Giới thiệu cho học sinh biết khái niệm môi trường khu công nghiệp
- Giúp học sinh có những hiểu biết khái quát về các vấn đề môi trường tại khu công
nghiệp.
- Giúp các em có những định hướng cơ bản về biện pháp bảo vệ môi trường trong khu
công nghiệp.
HOẠT ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM
Khu công nghiệp là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch
cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu
kinh tế - xã hội - môi trường. Khu cơng nghiệp thường được Chính phủ cấp phép đầu tư
với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng. Những khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ
thường được gọi là cụm công nghiệp.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 31 khu cơng nghiệp.
Ví dụ: Khu cơng nghiệp Amata, Khu cơng nghiệp Biên Hịa II, Khu cơng nghiệp
Nhơn Trạch…
2. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
Thời gian qua, cơng tác bảo vệ mơi trường các khu công nghiệp tuy đã được cải
thiện nhưng trên thực tế, chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
Khu công nghiệp là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh
vực khác nhau, cũng là nơi thải ra môi trường các loại chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải
nguy hại (gọi chung là chất thải), gây tác động xấu đến mơi trường.
a. Nước thải
Ơ nhiễm về nước thải cơng nghiệp trong các khu công nghiệp ngày càng trở nên
nghiêm trọng. Hầu hết các nhà máy trong khu công nghiệp đều có hệ thống xử lý nước

thải riêng của mình, tuy nhiên tại một số khu công nghiệp, nước thải sau khi xử lý cục bộ
đều thải trực tiếp ra sông, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, đất và ảnh hưởng
tới dân cư xung quanh, nhất là ở những khu công nghiệp tập trung các ngành công nghiệp
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 3


như dệt may, thuộc da, hố chất…. thì lượng nước thải đổ ra mơi trường rất lớn và có
tính độc hại cao.
b. Ơ nhiễm khơng khí
Ngồi ra, tại các khu cơng nghiệp cịn một loại ơ nhiễm khó kiểm sốt, đó là ơ
nhiễm khơng khí, bụi và tiếng ồn. Hiện nay, hệ thống lọc khí, bụi và hạn chế tiếng ồn từ
các nhà máy trong các khu công nghiệp, đặc biệt là các cơ sở trong nước rất sơ sài và
mang tính hình thức. Khí thải do các cơ sở sản xuất thải ra chứa nhiều chất độc hại đều
được xả trực tiếp vào môi trường.
Từ thực trạng môi trường trong khu cơng nghiệp, có thể nhận thấy, tác động tổng
hợp của các loại chất thải đến môi trường là rất lớn và ngày càng nghiêm trọng. Các loại
chất thải này không chỉ ảnh hưởng tới môi trường sản xuất và hoạt động sản xuất - kinh
doanh của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp mà cịn ảnh hưởng tới môi trường và
đời sống nhân dân các khu vực xung quanh khu công nghiệp.
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
-Thực hiện nghiêm các chính sách, pháp luật về quản lý mơi trường
- Thành lập hệ thống quản lý, kiểm soát, giảm thiểu các nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường.
- Các ngành nghề trong khu cơng nghiệp có thể linh hoạt kết hợp với nhau tạo
thành khu công nghiệp sinh thái, tận dụng những chất thải đầu ra chi những ngành công
nghiệp khác vừa hạn chế tiêu thụ nguyên liệu thô sơ vừa bảo vệ mơi trường
Ví dụ:


Viện Mơi trường và Tài nguyên

Trang 4


- Bố trí cán bộ chuyên trách chăm lo bảo vệ môi trường trong các khu công
nghiệp, trong từng doanh nghiệp khu cơng nghiệp. Có một hệ thống quản lý theo ngành
dọc thống nhất để có thể quản lý chặt chẽ hơn công tác bảo vệ môi trường ở từng cơ sở,
trong và ngồi khu cơng nghiệp.
Ngồi ra, về lâu dài, cần thực hiện những biện pháp như sau:
- Tăng cường cải tiến cơng nghệ, thực hiện các qui trình sản xuất ít tiêu hao năng
lượng.
- Thiết kế cơng thức sản xuất với ít ngun liệu thơ sản xuất hoặc thay thế sản
phẩm ít độc hại.
- Thiết kế lại trang thiết bị làm giảm thiểu đến mức tối đa từng thiết bị.
- Cải tiến lại qui trình sản xuất; quay vịng các nguồn lực.

Viện Mơi trường và Tài ngun

Trang 5


BÀI 3

MƠI TRƯỜNG NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN
MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về những vấn đề ô nhiễm môi trường cơ bản ở khu
vực nông thôn
- Đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm khu vực nông thôn
HOẠT ĐỘNG

1. KHÁI NIỆM
Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của một cộng đồng bao gồm chủ yếu là
nông dân, là vùng sản xuất nơng nghiệp chính. Nơng thơn có cơ sở hạ tầng, trình độ tiếp
cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa thấp hơn đơ thị.
2. CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN
2.1. Ảnh hưởng của hóa chất nơng nghiệp
Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay là do việc lạm dụng và sử dụng khơng
hợp lý các loại hóa chất trong sản xuất nông nghiệp.
Hằng năm nước ta sử dụng trung bình 15.000-25.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật.
Bình quân 1 ha gieo trồng sử dụng đến 0,4-0,5 kg thuốc bảo vệ thực vật. Sử dụng không
hợp lý, không tuân thủ theo đúng những quy định nghiêm ngặt về quy trình sử dụng nên
thuốc bảo vệ thực vật gây nhiều tác hại cho chình người sử dụng thuốc và người tiêu
dùng nơng sản và thực phẩm có chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời ảnh
hưởng đến môi trường sống.
Tại khu vực nông thôn, hầu hết nước thải được xả thẳng ra các ao, mương, kênh
rạch mà không qua khâu xử lý nào. Lượng nước thải này tồn đọng trong thời gian dài gây
ô nhiễm môi trường nước và ngấm xuống lịng đất gây ơ nhiễm mơi trường đất và suy
giảm chất lượng nước ngầm.
2.2. Ảnh hưởng của chất thải chăn nuôi
Hàng năm, đàn vật nuôi của nước ta thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỷ
khối chất thải lỏng và hàng trăm triệu tấn khí thải. Hiện nay, chất thải từ hoạt động chăn
ni phần lớn vẫn chưa được xử lý. Chất thải trong chăn nuôi được phân ra thành 3 loại:
chất thải rắn, lỏng và khí.

Viện Mơi trường và Tài ngun

Trang 6


Chất thải trong chăn nuôi ngày càng gây ô nhiễm môi trường. Các chất thải chăn

nuôi không những gây ra mùi khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí
mà cịn ngấm vào đất gây ơ nhiễm mơi trường đất và nước, từ đó ảnh hưởng đến con
người.
Ngồi ra, việc xử lý xác vật nuôi chết do bị dịch bệnh vẫn chưa được người dân xử
lý một cách đúng cách. Một số nơi không chôn lấp xác động vật chết mà đem thả trôi
sông, suối làm ô nhiễm môi trường nước.
2.3. Ảnh hưởng do chất thải sinh hoạt
Hiện nay, phát thải chất thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn cũng là một vấn đề
đáng báo động. Cuộc sống của người dân nông thôn ngày càng được cải thiện thì khối
lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng. Chất thải sinh hoạt tại khu vực nơng thơn có
thành phần chủ yếu như: bao nilon, vỏ chai lọ, các đồ dùng sinh hoạt có chứa nhiều chất
độc do người dân thải ra như pin, bình ắc quy, bóng đèn,... Trong khi đó, ý thức về vệ
sinh cơng cộng của hầu hết người dân khu vực nông thôn chưa thật sự tốt. Cơ sở hạ tầng
kém, dịch vụ vệ sinh môi trường thu gom và xử lý chất thải rắn chưa phát triển nên khả
năng xử lý ô nhiễm môi trường rất hạn chế.
3. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Để giải quyết các vấn đề môi trường tại khu vực nông thôn, cần thực hiện những
biện pháp sau:
- Quy hoạch mặt bằng chung và cơ sở hạ tầng, trong đó ưu tiên cho việc xây dựng
cơ sở hạ tầng cho việc thu gom và xử lý rác thải và hệ thống cấp nước sạch cho người
dân nông thôn.
- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trường trong khiển khai mơ hình
nơng thơn mới, cung cấp dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt thuận tiện cho người dân.
- Áp dụng các mơ hình, cơng nghệ tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp để đạt
năng suất cao và bảo vệ môi trường.
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, thay vào đó, ưu tiên
sử dụng các loại phân bón vi sinh thân thiện với môi trường.

Viện Môi trường và Tài nguyên


Trang 7


BÀI 4

HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH
- Giúp học sinh áp dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn
- Nâng cao nhận thức và ý thức của học sinh trong hành động bảo vệ môi
trường.
HOẠT ĐỘNG
- Giáo viên tổ chức buổi ôn lại những kiến thức đã được học trong bài 1, 2, 3
thơng qua hình thức thi đố vui cho các em học sinh xem các em nắm được
những kiến thức gì và tiếp thu bài học như thế nào.
- Giáo viên cập nhật kiến thức qua báo, đài, internet để phổ biến cho các em về
tình trạng, vấn đề môi trường hiện nay ở địa phương, Việt Nam và trên thế
giới.
- Giáo viên dựa vào tài liệu hoạt động ngoại khóa tổ chức các hoạt động, trị
chơi để giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức đã học và áp dụng trong đời sống
hằng ngày.
TRÒ CHƠI THAM KHẢO
1. Giáo viên tổ chức cho các em thể hiện khả năng hiểu biết của mình bằng cách cho
các em trình bày những vấn đề gây ô nhiễm tại địa phương mà các em biết.
2. Giáo viên có thể kết hợp với địa phương tổ chức cho các em có những chuyến
tham quan thực tế ở các cơ sở sản xuất tại địa phương.

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 8



BÀI 5

GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN
MỤC ĐÍCH
- Giúp các em hiểu về vườn Quốc Gia Cát Tiên
- Giúp nâng cao nhận thức của các em về vai trò của rừng
GIỚI THIỆU
Vườn Quốc gia Cát Tiên là khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều loài động vật và thực vật
hoang dã. Trong vườn có nhiều cây và động vật q hiếm. Điều kiện địa hình, khí hậu
và khả năng dung chứa đến 5 kiểu rừng là những yếu tố làm cho VQG Cát Tiên trở
thành nơi “tập trung” các loài thực vật, động vật. Vườn là một dải kết nối giữa hai loại
địa hình: Từ cao nguyên Nam Trường Sơn đến vùng đồng bằng Nam Bộ. Do đó rất
giàu về tài nguyên đa dạng sinh học có hệ sinh thái rừng, hệ thực vật rừng, hệ động vật
rừng đặc trưng cho hệ sinh thái Đông Nam Bộ.
Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trên địa bàn ba huyện
- Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai)
- Cát Tiên, Bảo Lộc (Lâm Đồng)
- Bù Đăng (Bình Phước),
Cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc.
Vườn Quốc Gia Cát Tiên là nơi có một trong hai khu vực đất ngâp nước Ramsar duy nhất
của Việt Nam (Bàu Sấu), là một trong 8 khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công nhận
của Việt Nam.
Năm 1978, Vườn quốc gia này được bảo tồn và được chia thành 2 khu vực: Nam Cát
Tiên và Tây Cát Tiên. Khu vực Cát Lộc phía bắc Cát Tiên cũng được bảo tồn do ở đây có
lồi tê giác Java sinh sống. Chính nhờ lồi tê giác này đã làm khu bảo tồn này được cộng
đồng thế giới quan tâm. Tuy nhiên, ngày 25 tháng 10 năm 2011, Quỹ quốc tế Bảo vệ
thiên nhiên và Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế cơng bố lồi tê giác Java đã chính thức tuyệt
chủng tại Việt Nam. Một cuốn hút khác của rừng Cát Tiên là sự tồn tại của đàn bị tót

khổng lồ nặng trên hàng tạ, với số lượng khoảng 70-80 con, hiện cũng đang có nguy cơ
tuyệt chủng cao do bị săn bắn trộm và mất chỗ ở vì rừng bị chặt phá. Năm 1998, ba khu
này được sáp nhập thành vườn quốc gia. Thử nghiệm đa dạng sinh học gần đây nhất
(2004) là việc thả 38 con cá sấu gốc Thái Lan vào hồ Bầu Sấu ở giữa rừng. Phát hiện
khảo cổ trong khu vực giữa rừng này đang đặt ra dấu hỏi có một nền văn minh cổ đã tồn
tại ở đây.
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 9


Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, khu vực này bị chất độc da cam của quân đội Hoa
Kỳ hủy hoại nặng nề. Những khu vực bị rải chất độc da cam ngày nay chỉ có các loại tre,
cỏ mọc, khơng có các loại cây lớn, cụ thể cho thấy số lượng thú rừng trước và sau chiến
tranh giảm đáng kể.Ngoài ra, các dân tộc sinh sống quanh rừng đã đốt, phá rừng để làm
nương rẫy gây ảnh hưởng không nhỏ đến rừng.
Khoảng 50% diện tích của Cát Tiên là rừng cây xanh, 40% là rừng tre, 10% là nông trại.
Động vật đặc trưng có: tê giác Java một sừng, voi châu Á, bị tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu
rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai...Các loài chim của Cát Tiên cũng phong phú đa
dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn...Cát Tiên là nơi cư ngụ của 40
loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là lồi tê giác do cư dân địa phương và
người Trung Hoa tin rằng khả năng chữa bệnh của sừng tê giác như thần dược và được
mua bán với giá cao trên thị trường (khoảng trên dưới 20.000 USD/sừng)
Ngoài lượng động vật phong phú, Cát Tiên còn là địa bàn của 62 loại lan.
Cát Tiên cũng được UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển thế giới". Ngày 4
tháng 8 năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngập nước Bàu Sấu
là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế giới và thứ 2 của Việt Nam với tổng diện tích là 13.759
ha (trong đó có 5.360 ha đất ngập nước theo mùa, 151ha đất ngập nước quanh năm).
HOẠT ĐỘNG
1. Giáo viên giải thích sơ lược cho các em học sinh biết thề nào là Vườn Quốc gia.

Vườn Quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật
của chính quyền sở tại. VQG được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp bởi
con người. Vườn Quốc gia thường được thành lập ở những khu vực có địa mạo độc đáo
có giá trị khoa học hoặc những khu vực có hệ sinh thái phong phú, có nhiều lồi động,
thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
2. Giáo viên dùng bản đồ để cung cấp cho các em học sinh các thông tin sau về Vườn
Quốc gia Cát Tiên:
a. Vị trí:
Cho các em biết tên các xã, huyện mà Vườn Quốc gia chiếm đóng hoặc tên các xã huyện
tiếp giáp với Vườn Quốc gia. (Nhấn mạnh đến các xã thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai)
b. Giới thiệu các đặc điểm chính về địa hình của Vườn
Nhiều kiểu địa hình xen kẽ các bàu (Chỗ sâu trũng như ao vũng, thường ở ngoài đồng),
đầm (Khoảng trũng to và sâu ở giữa đồng để giữ nước. Trong đầm gì đẹp bằng sen), các
hệ suối, cộng với hơn 90km chiều dài sông Đồng Nai đã tạo nên những cảnh quan đặc
trưng với những ghềnh thác, các khu đất ngập nước và bán ngập nước...

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 10


Phần nằm trên địa bàn Cát Tiên và Bảo Lộc thường được gọi là khu vực Cát Lộc. Khu
vực này dành để bảo tồn loài tê giác. Phần trên địa bàn Tân Phú và Vĩnh Cửu thường
được gọi là khu vực Nam Cát Tiên. Khu vực này có khoảng chục vùng đất ngập nước
như Bàu Sấu (rộng 5-7 hecta thuộc huyện Tân Phú), Bàu Chim (50-100 hecta), Bàu Cá,
Bàu Đắc Lớ, Trảng Cò,... Bàu Sấu còn là tên gọi chung cho toàn bộ các vùng đất ngập
nước rộng khoảng 137,60 km² (trong đó 1,5 km² ngập nước thường xuyên, 53,6 km² ngập
nước theo mùa, và phần cịn lại có độ cao tuyệt đối không quá 125 m) ở Nam Cát Tiên.
Phần trên địa bàn Bù Đăng thường được gọi là Tây Cát Tiên.
c. Mơi trường – thời tiết – khí hậu:

Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm trên chính đỉnh tam giác của vùng phát triển kinh tế trọng
điểm phía Nam gồm TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai – Bình Dương –
Bình Phước. Do đó, nó có tác dụng như lá phổi, đóng vai trị to lớn trong việc cải thiện
mơi trường, phịng hộ đầu nguồn cho thuỷ điện Trị An, điều tiết nguồn nước, cung cấp
dưỡng khí, hấp thụ bức xạ mặt trời, thanh lọc ô nhiễm.
d. Thực vật
Vườn Quốc gia Cát Tiên nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý từ vùng cao nguyên Trường
Sơn xuống vùng đồng bằng Nam Bộ, do vậy hội tụ được các luồng hệ thực vật phong
phú, đa dạng. Đặc trưng là các kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với thành
phần các loài cây gỗ, chủ yếu thuộc các họ sao dầu (Dipterocarpaceae) và họ đậu
(Fabaceae), đại diện cho các kiểu rừng, thảm thực vật, thành phần các lồi thực vật miền
Đơng Nam Bộ.
e. Động vật
VQG Cát Tiên có hệ động vật đa dạng và phong phú về thành phần lồi, các lồi q
hiếm có ý nghĩa bảo tồn nguồn gen trên toàn thế giới. Khu hệ động vật của VQG Cát
Tiên có những nét đặc trưng của khu hệ động vật vùng bình nguyên Đơng Trường
Sơn, có quan hệ chặt chẽ với Tây Ngun.

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 11


BÀI 6

LŨ LỤT
MƯA
1. Quá trình hình thành mưa
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh. Mưa được tạo ra khi các
giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây.

Các loại mưa:Mưa phùn, mưa rào, mưa đá
Các dạng khác: tuyết, mưa tuyết và sương
2. Đặc trưng
Mưa đóng một vai trị quan trọng trong chu trình tuần hồn nước trong đó nước từ
các đại dương (và các khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành các đám
mây trong tầng đối lưu của khí quyển do gặp lạnh, khi các đám mây đủ nặng, nước sẽ bị
rơi trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau đó nước có thể ngấm xuống đất hay theo các con
sông chảy ra biển để lại tiếp tục lặp lại chu trình vận chuyển.
Lượng mưa tại một khu vực nào đó được đo bằng các máy đo lượng mưa đặt tại
một số điểm ngẫu nhiên, xa khu vực có thể ảnh hưởng đến độ chính xác của phép đo. Nó
là độ cao lượng nước thu được sau cơn mưa trên một bề mặt phẳng, không bị nhà cửa hay
cây cối bao phủ hay che lấp và có thể được tính bằng mm (milimét)
3. Cơng dụng
Nước mưa có thể được sử dụng như nước uống.
Nước mưa cũng là nguồn cung cấp nước cho các loại cây trồng.
Mưa mang lại nước, nguồn sống cho tất cả các sinh vật trên Trái Đất. Ở những vùng có
nhiệt độ cao mưa làm giảm nhiệt. Mưa là một mắt xích quan trọng trong chu kỳ tuần
hồn của nước. Con người lợi dụng điều này để khai thác năng lượng Mặt Trời gián tiếp
từ nước bằng các nhà máy thủy điện.
4. Phân loại
Trung tâm khí tượng thủy văn Việt Nam phân loại mưa theo mức độ lượng mưa


Mưa vừa: Lượng mưa đo được từ 16 - 50 mm/24h



Mưa to: Lượng mưa đo được từ 51 - 100 mm/24h




Mưa rất to: Lượng mưa đo được > 100 mm/24h

5. Phòng tránh

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 12


Ở những vùng nhiệt đới, trong mùa mưa hay xảy ra các cơn dông. Trong những
trường hợp như vậy, để phịng tránh nguy hiểm do sét đánh, khơng nên trú ẩn dưới các
gốc cây to cơ độc ngồi khoảng trống.
Người ta đã chế tạo ra một số đồ và thiết bị, cơng cụ để có thể đi lại và làm việc
dưới trời mưa như ô (dù) hay áo mưa, cũng như để thoát nước mưa như: máng nước, ống
hay hệ thống cống rãnh thoát nước.
Khi mưa quá nhiều trong một khoảng thời gian ngắn sẽ sinh ra hiện tượng ứ đọng
cục bộ do nước khơng kịp thốt hay ngấm xuống đất. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều
ngày có thể sinh ra ngập lụt, gây ra nhiều tổn thất. Ngược lại của tình trạng ứ đọng cục bộ
là sự nước thốt nhanh theo các con sơng, suối nhỏ ở những nới có độ chênh lệnh về độ
cao mà khơng có những thứ giữ nước lại như rừng, hồ... hay đập ngăn nước thường được
biết là tình trạng lũ cuốn, lũ ống. Tình trạng này mang lại nhiều thiệt hại cho môi trường.
LŨ LỤT
1. Định nghĩa
Lụt là hiện tượng nước trong sơng, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt có thể dùng để chỉ
ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sơng, hồ
tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê bảo vệ.
Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các
cơng trình, nhà cửa dọc theo sông.
2. Nguyên nhân gây lụt

 Lụt do thảm họa
Các nguyên nhân như vỡ đê, động đất, núi lửa,... cũng có thể dẫn đến lụt.
 Lụt do con người
Do các hoạt động của con người như: chặt cây, phá rừng… Trong mùa lũ cây giúp ngăn
cản và điều tiết tốc độ dòng chảy, tuy nhiên hiện nay nhiều cánh rừng bị mất đã ảnh
hưởng không nhỏ đến việc giữ nước.
 Nguyên nhân khác
Lụt xảy ra do nước tích lại trên một bề mặt khơng có khả năng thấm nước. Ví dụ: mưa sẽ
làm ẩm mặt đất nhưng mưa kéo dài làm giảm và làm mất khả năng thấm nước của đất
nên nước sẽ đọng lại trên mặt đất. Nếu mưa kéo dài lượng nước sẽ tăng trong khi nước
mất đi do bay hơi không đáng kể sẽ dần dần gây ra lụt. Hoặc có thể xảy ra lụt do nhiều
cơn bão tràn qua.
3. Ảnh hưởng của lũ lụt
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 13


Tác động trước mắt
Phá hủy vật chất: Lụt có thể làm hại, gây hư hỏng hay sập đổ hoàn toàn các cơng trình
giao thơng như cầu, cống, đường tàu, hệ thống thoát nước, nhà cửa,...
Thương vong: người và động vật bị chết đuối hoặc bị thương do tai nạn do ngập nước
gây ra.
Tác động thứ cấp
Ảnh hưởng đến nước sinh hoạt nói riêng và nguồn nước nói chung: nước bị ô nhiễm do
nước mang theo các chất thải từ cống, rãnh, ao hồ tràn lên đường phố, nhà, khu vực các
vịi nước cơng cộng,... Gây khan hiếm nước uống và nhiều tình trạng khác.
Bệnh cho người và động vật: do vệ sinh kém, do các bệnh truyền nhiễm dựa vào nước để
phán tán. Một ví dụ điển hình là dịch tả.
Thiệt hại trong nông nghiệp: gây ngập các khu vực trồng trọt nên có thể làm giảm năng

suất, là nguyên nhân gây ra mất mùa, gây khan hiếm lương thực. Nhiều lồi thực vật
khơng có khả năng chịu úng bị chết.
Tác động lâu dài
Gây khó khăn cho nền kinh tế: giảm "tức thời" các hoạt động du lịch, chi phí cho tái xây
dựng, đồng thời đẩy mạnh việc tăng giá các mặt hàng lương thực thực phẩm,...
4. Cách phòng tránh khi có lũ
- Khơng cho trẻ em chơi, bơi lội trong khu vực có lũ.
- Khơng lội hoặc lái xe trong dịng lũ.
- Tìm cách đến khu vực đất cao hơn, an tồn hơn.
- Khơng đi thuyền hoặc vớt củi, gỗ... khi có lũ cao.
- Tránh xa bờ sơng trong khu vực lũ đề phòng bị sạt lở.
- Sơ tán khỏi nơi có thể xảy ra sạt lở đất.
- Khơng chạm vào bất kỳ ổ cắm điện nơi bị ẩm ướt hoặc bật điện khi nhà bị ngập lũ.
- Hãy lắng nghe đài truyền hình, phát thanh và thực hiện các lời khuyên trong các bản tin
cảnh báo, dự báo.
5. Cách phòng tránh sau lũ
- Tránh lội qua khu vực lũ, lụt vì lũ lụt thường xuyên làm sạt lở, xói mịn đường sá.
- Khơng đi gần bờ sơng hoặc những nơi có các dấu hiệu sạt lở.

Viện Mơi trường và Tài nguyên

Trang 14


- Tiếp tục theo dõi các bản tin cảnh báo, dự báo để nắm tình hình lũ xuống hoặc đề phịng
xuất hiện các trận lũ tiếp theo.

Viện Mơi trường và Tài nguyên

Trang 15



BÀI 7

HẠN HÁN
MỤC ĐÍCH
-

Giới thiệu cho các em biết những hiện tượng thời tiết trong tự nhiên

-

Giúp các em biết được những lợi ích cũng như tác hại của các hiện tượng thời tiết trong
tự nhiên

-

Hướng dẫn học sinh những biện pháp để giảm thiệt hại từ những hiện tượng thời tiết
trong tự nhiên.
GIỚI THIỆU
Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,
khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều.
Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn:

 Miền Bắc(từ đèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (XnHạ-Thu-Đơng), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đông Nam.
 Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt
đới khá điều hịa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa).
HOẠT ĐỘNG
Nắng – Hạn hán
Giáo viên chuẩn bị bản đồ để hướng dẫn các em những vùng có nhiệt độ trung bình cao

trong năm và thường xảy ra hạn hán ở nước ta.
Giáo viên chuẩn bị hình ảnh để giới thiệu cho các em biết những ảnh hưởng của nắng
nóng và hạn hán đến mùa màng, sức khỏe và cuộc sống hàng ngày.
1. Thời tiết nắng nóng ở Việt Nam
Việt Nam nằm hồn tồn trong vịng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến
hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ
trung bình năm từ 22oC đến 27oC. Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa
trung bình từ 1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm khơng khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng
1.500- 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm2.
2. Lợi ích của ánh nắng
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 16


Nếu khơng có ánh nắng mặt trời thì khơng có sự sống. Những tia nắng mặt trời cần thiết
cho sự tồn tại khoẻ mạnh của con người hàng ngày: để hấp thu và xử lý các Vitamin D,
E, các axít ascorbinicum, các chất béo, chất đạm, các nguyên tố vi lượng.
3. Ảnh hưởng của ánh nắng
Mặc dù ánh nắng là một trong những yếu tố không thể thiếu cho sự sống, tuy nhiên với
cường độ nắng như hiện nay dẫn đến nhiều ảnh hưởng cho con người và các loài sinh vật.
Tác dụng của tia tử ngoại lên da:
-

UVA làm cho da sạm lại. Nó xun qua biểu bì và 20% đến được vùng bì.

-

UVB gây ra bệnh cảm do nắng. Nó bị chặn lại ở tầng sừng, 20% đến niêm mạc và 10%
đến các gai bì. Chính 10% này tham dự vào việc tạo các nếp nhăn.

Đối với hoạt động sản xuất:
Nắng nóng quá mức sẽ làm cho thực vật mất nước điều đó làm giảm năng suất cây trồng
đặc biệt đối với những vùng trồng các cây ưa nước như lúa, ngơ…
Nắng nóng sẽ làm các loại cây cỏ khơng có nước để sống và ảnh hưởng đến lượng chăn
nuôi gia súc, các con vật thả rong như trâu, bò, dê mất nguồn lương thực.

4. Cách tránh các ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng
Chống mất nước cho cơ thể: bổ sung lượng nước cần thiết cho cơ thể, uống thật nhiều
nước nhưng tránh sử dụng đồ uống lạnh.
Chọn quần áo thích hợp khi ra ngồi trong thời tiết nắng nóng cấn đảm bảo diện tích da
tiếp xúc với ánh nắng là ít nhất.
Chú ý thời gian ra ngồi làm việc, cần tránh ra đường khi khơng cần thiết trong hoảng
thời gian từ 11giờ đến 14 giờ, để cơ thể điều hòa nhiệt độ
Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể bị đổ bệnh do nắng nóng nhưng 1 số nhóm người sau có
nguy cơ cao hơn hẳn so với các nhóm khác:
Trẻ dưới 4 tuổi vốn rất nhạy với thời tiết, đặc biệt là khi nhiệt độ tăng cao. Vì thế trẻ cần
được người khác giúp điều chỉnh nhiệt độ môi trường và cho uống nước thường xuyên.
Những người từ 65 tuổi trở lên, cơ thể phản ứng chậm với sự thay đổi nhiệt độ.
Những người thừa cân do tim luôn phải làm việc quá tải.
Những người lao động nặng nhọc, tập luyện quá sức… dễ bị khử nước và đổ bệnh.
Những người đang có bệnh, đặc biệt là bệnh tim, huyết áp cao hay những người đang
dùng các loại thuốc trầm cảm, trị mất ngủ hay tuần hồn máu kém.
5. Hạn hán
Viện Mơi trường và Tài nguyên

Trang 17


a. Hạn hán là gì?
Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng

ẩm trong khơng khí và hàm lượng nước trong đất, làm suy kiệt dịng chảy sơng suối, hạ
thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới đất gây ảnh hưởng xấu
đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm mơi trường suy thối gây đói nghèo dịch bệnh...
b. Những nguyên nhân nào gây ra hạn hán?
Nguyên nhân gây ra hạn hán có nhiều song tập trung chủ yếu là 2 nguyên nhân chính:
Nguyên nhân khách quan: Do khí hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường
xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt.
- Mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài hầu như quanh năm, đây là
tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn. Lượng mưa trong khoảng thời
gian dài đáng kể thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ. Tình trạng này có
thể xảy ra trên hầu khắp các vùng, kể cả vùng mưa nhiều.
- Mưa khơng ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định trước đó khơng mưa hoặc mưa
chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và mơi trường xung quanh. Đây là tình trạng
phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mưa giữa mùa mưa và
mùa khô. Bản chất và tác động của hạn hán gắn liền với định loại về hạn hán.
Nguyên nhân chủ quan: Do con người gây ra:
Trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt
nguồn nước
Việc trồng cây khơng phù hợp, vùng ít nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa)
làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước
Thêm vào đó cơng tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí cơng trình khơng phù hợp, làm cho
nhiều cơng trình khơng phát huy được tác dụng... Vùng cần nhiều nước lại bố trí cơng
trình nhỏ, cịn vùng thiếu nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng cơng trình lớn.
Cạnh đó, chất lượng thiết kế, thi cơng cơng trình chưa được hiện đại hóa và khơng phù
hợp.
Thêm nữa, hạn hán thiếu nước trong mùa khô (mùa kiệt) là do không đủ nguồn nước và
thiếu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự
phát triển kinh tế-xã hội ở các khu vực, các vùng chưa có quy hoạch hợp lý hoặc quy
hoạch phát triển không phù hợp với mức độ phát triển nguồn nước, khơng hài hồ với tự
nhiên, môi trường vốn vẫn tồn tại lâu nay. Mức độ nghiêm trọng của hạn hán thiếu nước


Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 18


càng tăng cao do nguồn nước dễ bị tổn thương, suy thoái lại chịu tác động mạnh của con
người
Đối với mỗi nguyên nhân giáo viên cần lấy vì dụ cụ thể cho học sinh dễ hiểu, tốt hơn hết
nên lấy ví dụ thựa tế tại địa phương mình.
c. Ảnh hưởng của hạn hán
Hạn hán có tác động to lớn đến mơi trường, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con
người. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do
xung đột nguồn nước.
 Hạn hán tác động đến môi trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần
cư hoang dã, làm giảm chất lượng khơng khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác
động này có thể kéo dài và không khôi phục được.
 Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo
trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sản lượng cây lương thực. Tăng chi phí sản
xuất nơng nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các
lương thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó
khăn trong quá trình vận hành.
Ở Việt Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác
nhau, gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tế-xã hội, đặc biệt là nguồn nước và sản
xuất nông nghiệp.
d. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng
Mặc dù hạn hán là một hiện tượng khắc nghiệt của thiên nhiên nhưng chúng ta vẫn có thể
giảm nhẹ những thiệt hại do hạn hán gây ra thơng qua việc phịng, chống hạn hán một
cách có hiệu quả.
 Chúng ta cần phải sử dụng hợp lý tài nguyên nước trong sản xuất cũng như trong sinh

hoạt. Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện về
cả 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng
cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu
hạn.
 Xây dựng mới những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dịng chảy kiệt
cho các hệ thống sơng. Xây dựng mới và nâng cấp các cơng trình tưới tiêu, giành thế chủ
động tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt
vừa là giải pháp lâu dài phịng, chống hạn hán.
 Ngồi ra, một giải pháp phịng chống hạn khác có hiệu quả lâu dài và bền vững là trồng
rừng và bảo vệ rừng

Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 19


BÀI 8

CHÁY RỪNG
MỤC ĐÍCH
-

Giúp các em biết những nguyên nhân gây ra cháy rừng
Giúp các em biết những ảnh hưởng của việc cháy rừng đến động thực vật, cuộc sống của

-

người dân
Hướng dẫn các em những biện pháp cơ bản để phòng tránh cháy rừng.
GIỚI THIỆU

Ở Việt Nam mỗi năm xảy ra hàng trăm vụ cháy thiêu hủy hàng ngàn hecta rừng, gây thiệt
hại không những về mặt kinh tế, xã hội mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường
sinh thái...
Vì vậy, việc giáo dục và nâng cao ý thức cho các em về những nguyên nhân gây cháy
rừng đồng thời hướng dẫn các em những biện pháp phòng tránh cháy rừng là cần thiết.

HOẠT ĐỘNG
1. Cháy rừng là gì?
Cháy rừng là đám cháy được phát sinh trong rừng, có tác động xấu và làm tiêu huỷ sinh
vật trong rừng. Hay nói cách khác cháy rừng là q trình làm tiêu huỷ những vật liệu
cháy của rừng mà sự hình thành và phát triển khơng diễn ra theo sự kiểm soát của chủ
rừng.
Theo tài liệu về quản lý lửa rừng, FAO đưa ra khái niệm về cháy rừng và thường được sử
dụng là:
“Cháy rừng là sự xuất hiện và lan truyền của những đám cháy trong rừng mà không
nằm trong sự kiểm soát của con người; gây lên những tổn thất nhiều mặt về tài
nguyên, của cải và môi trường”
2. Nguyên nhân gây cháy rừng
a. Nguyên nhân tự nhiên
Thời tiết và các nhân tố khí tượng là một tác nhân cho sự phát sinh và phát triển của một
đám cháy rừng. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới cháy rừng và dự báo cháy rừng như sau:
- Nhiệt độ: Vai trò của nhiệt độ ảnh hưởng tới các mặt sau:
+ Nhiệt độ rút ngắn q trình khơ của vật liệu cháy;
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 20


+ Làm nóng và khơ nhanh mặt đất kéo theo lớp khơng khí sát mặt đất nóng lên bằng các
phương thức truyền nhiệt khác nhau. Như vậy nhiệt độ bao gồm hai thành phần là nhiệt

độ khơng khí và nhiệt độ mặt đất. Trong một ngày nhiệt độ đạt cực đại vào lúc 12 – 13
giờ, từ 13 – 17 giờ là thời gian khơ nhất trong ngày, vì vậy trong thời gian này thường
xảy ra cháy rừng.
- Độ ẩm: Độ ẩm thể hiện ở 3 loại sau:
+ Độ ẩm khơng khí: Nhìn chung độ ẩm khơng khí ở các vùng rừng núi cao hơn bên ngồi
do sự thốt hơi nước của sinh vật trong quá trình hoạt động sinh lý và do đất rừng bốc hơi
nước, mặt khác do giới hạn bởi tán rừng nên khó thốt ra ngồi.
+ Độ ẩm vật liệu cháy: Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bén lửa
+ Độ ẩm đất: Độ ẩm này được tạo thành bởi lượng nước mưa đọng lại trên mặt đất rừng,
lượng nước thực tại trong tầng đất và lượng nước ngầm.
- Gió: Là nhân tố ảnh hưởng rất nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy làm khơ vật liệu cháy;
làm bùng phát đám cháy và làm nhanh tốc độ lan tràn đám cháy lên rất nhiều lần.
Điều kiện địa hình:
- Địa hình ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cháy rừng và liên quan trực tiếp đến
sự phát triển của đám cháy; có tác động ngăn chặn các hệ thống gió, hình thành các khu
vực tiểu khí hậu khác nhau tạo ra các khu vực thường xuyên có mưa hoặc khu vực khơ
hạn.
Kiểu rừng và loại thực bì:
- Kiểu rừng và loại thực bì có liên quan trực tiếp đến nguồn vật liệu cháy, tính chất và
khối lượng của vật liệu cháy do đặc điểm của kiểu rừng và loại thực bì quyết định, từ đó
dẫn đến tính dễ bắt lửa và quy mơ đám cháy.
- Ở các loại rừng Thông, Tràm, Bạch đàn, rừng Khộp thuần loài sản phẩm rơi rụng là
những cành lá, hoa quả, vỏ và thân cây, những loại này thường có nhựa hoặc tinh dầu nên
rất dễ bắt lửa và cháy đượm. Những khu rừng tre, nứa thuần loài hoặc chiếm ưu thế, cành
nhánh khô nhiều và hiện tượng chết hàng loạt, vì vậy vật liệu cháy là rất lớn. Một số loại
rừng rụng lá theo mùa cũng là nguồn vật liệu tiềm ẩn gây ra những vụ cháy lớn.
Nguyên nhân khác:
-

Trên thế giới xảy ra hiện tượng cháy rừng do sấm, sét. Ở Việt Nam hiện chưa có thơng


-

tin nào về hiện tượng trên.
Đạn, thuốc súng cịn sót lại trong chiến tranh ở các khu rừng ở Tây Nguyên và Miền
Trung khi gặp điều kiện thuận lợi cũng có thể nổ gây cháy rừng.
Viện Môi trường và Tài nguyên

Trang 21


×