Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thao giao an tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.76 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Tiết 1 :. Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Có khả năng tập trung nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Chăm chú theo dõi bạn kể . Nhận xét, đánh giá đúng lời bạn kể 3. Giáo dục lòng nhân ái,thương người nghèo khổ. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể III/ HOAT ĐÔNG DẠY – HỌC. Hoạt động giáo viên 1. Ôn định tổ chức 2.kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu truyện -Cho hs xem bức tranh Hồ Ba Bể và giới thiệu : Hồ ba bể là một hồ rất đẹp , rất to thuộc tỉnh bắc cạn ở nước ta .T rong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện giải thích về Hồ Ba Bể. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện * GV kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( 2 lần) - GV kể lần 1 - GV giải thích một số từ khó trong truyện - GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ, đọc phần lưòi dưới mỗi tranh trong SGK + Nội dung câu chuyện (SGV) * Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện - yêu cầu HS lần lượt đọc yêu cầu của từng bài tập. Hoạt động học sinh -HS quan sát tranh và lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu bài kể chuyện SGK. - HS lắng nghe - HS vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ.. - HS đọc - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhắc HS : + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không lặp lại nguyên văn từng lời của cô + Kể xong, cần trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) HS kể chuyện theo nhóm 4 - HS kể từng đoạn của câu chuyện ( mỗi em kể theo một tranh) b) Thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể theo từng đoạn -2HS thi kể toàn bộ câu chuyện GV hỏi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - GV chốt lại : câu chuyên ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng - GV và HS bình chọn người kể hay nhất 4. củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS kể hay , những bạn nghe kể chăm chú, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. * Bài sau : Kể chuyện Nàng tiên cá. - HS kể chuyện theo nhóm 4. -Đại diện nhóm thi kể chuyện - HS trả lời. - HS bình chọn bằng cách đưa tay.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng . - Giáo dục cho HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập. - HS : SGK. vở - bút..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(7): Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng…theo mẫu sau. - Cho HS đọc câu tục ngữ. - Cho HS làm bài theo 3 nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét.. * Bài 2(7): Giải câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. (Là chữ gì ?) ? Trên bầu trời ban đêm có gì ? ? Vậy chữ cần tìm là chữ gì ? ? Bớt âm đầu s còn lại tiếng gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Về học bài, làm bài vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo tiếng. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của HS. Tiếng nhiễu điều lấy gương người trong một nước phải thương nhau cùng. Âm đầu nh đ l g ng tr m n ph th nh c. Vần iêu iêu ây ương ươi ong ôt ươc ai ương au ung. Thanh ngã huyền sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền. - 2 - 3 em đọc yêu cầu và nội dung câu đố, lớp đọc thầm. + Ở trên trời ban đêm chỉ có trăng và sao (trăng người ta thường nói là toả sáng, còn sao mới lấp lánh) + Vậy chữ đó là chữ sao. + Bớt âm đầu s còn tiếng ao. Ao là chỗ cá bơi lội hằng ngày. - 2 em nhắc lại.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3 MÔN : CHÍNH TẢ(Nghe - viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (từ Một hôm…đến vẫn khóc). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn. - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập. - HS: SGK, vở, bút, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng, sách - vở của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Gọi HS đọc đoạn viết cho HS nghe. ? Đoạn trích cho em biết điều gì ? - Cho HS viết tiếng khó.. Hoạt động của HS - HS hát.. - HS nhắc lại đầu bài. - Nghe đọc + Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; đoạn trích cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - HS viết bảng con: đá cuội, mới lột, thâm dài, điểm vàng. - Nghe GV hướng dẫn. - Nghe đọc và viết vở. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi.. - Hướng dẫn cho HS viết vở . - Đọc cho HS viết vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm một số bài viết của hs. - Nhận xét bài chấm. 2. Luyện tập: * Bài 2b(6): Gọi HS đọc y/c. - GV: Quá trình điền phải điền sao cho phù hợp và đúng nghĩa của câu. - 3 em đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng - Nghe GV hướng dẫn. làm. - HS làm vở, 1 em lên bảng . Thứ tự điền: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. + Lá bàng đang đỏ ngọn cây, - Lớp và GV nhận xét. + Sếu giang mang lạnh đang bay - Cho HS đọc lại câu hoàn chỉnh. ngang trời. * Bài 3b(6): Giải câu đố. - Lớp nhận xét. - Cho HS đọc nội dung câu đố. - 1 em đọc câu hoàn chỉnh. Hoa gì trắng xoá núi đồi - 2 - 3 em đọc yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân? (Là hoa gì ?) - Cho HS giải câu đố trên bảng con. - Lớp và GV nhận xét. - Gọi HS đọc lại câu đố và lời giải. 3. Củng cố - dặn dò - Qua bài các em đã biết phân biệt và điền đúng tiếng có vần an, ang. - Về làm bài vào vở, HTL câu đố. - Chuẩn bị bài: Mười năm ...đi học. - Nhận xét tiết học.. - 3 - 4 em đọc ND câu đố, lớp đọc thầm. - Cá nhân giải câu đố trên bảng con. * Lời giải: Hoa ban. - 2 - 3 em đọc.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 2 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3 MÔN: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm ba bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng . - Giáo dục cho HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: SGK, giáo án, phiếu học tập. - HS : SGK. vở - bút. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1(7): Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng…theo mẫu sau. - Cho HS đọc câu tục ngữ. - Cho HS làm bài theo 3 nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét.. * Bài 2(7): Giải câu đố sau: Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày. (Là chữ gì ?) ? Trên bầu trời ban đêm có gì ? ? Vậy chữ cần tìm là chữ gì ? ? Bớt âm đầu s còn lại tiếng gì ? 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Về học bài, làm bài vào vở. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo tiếng. - Nhận xét tiết học.. Tiếng nhiễu điều lấy gương người trong một nước phải thương nhau cùng. Âm đầu nh đ l g ng tr m n ph th nh c. Vần iêu iêu ây ương ươi ong ôt ươc ai ương au ung. Thanh ngã huyền sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi ngang ngang huyền. - 2 - 3 em đọc yêu cầu và nội dung câu đố, lớp đọc thầm. + Ở trên trời ban đêm chỉ có trăng và sao (trăng người ta thường nói là toả sáng, còn sao mới lấp lánh) + Vậy chữ đó là chữ sao. + Bớt âm đầu s còn tiếng ao. Ao là chỗ cá bơi lội hằng ngày. - 2 em nhắc lại.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2. MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3:. MÔN: KĨ THUẬT (Đ/c Nguyễn Hằng soạn dạy) Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2012. Tiết 1 MÔN: RÈN CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (từ Một hôm…đến vẫn khóc). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn. - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập. - HS: SGK, vở, bút, bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV 1. Hướng dẫn HS viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn viết cho HS nghe. ? Đoạn trích cho em biết điều gì ?. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại đầu bài. - Cho HS viết tiếng khó.. - Nghe đọc + Đoạn trích cho em biết hoàn cảnh - Hướng dẫn cho HS viết vở . Dế Mèn gặp Nhà Trò; đoạn trích cho - Đọc cho HS viết vở. biết hình dáng yếu ớt, đáng thương - Đọc cho HS soát lỗi. của Nhà Trò. - Thu và chấm một số bài viết của hs. - HS viết bảng con: đá cuội, mới lột, - Nhận xét bài chấm. thâm dài, điểm vàng. 2. Luyện tập: - Nghe GV hướng dẫn. * Bài 2b(6): Gọi HS đọc y/c. - Nghe đọc và viết vở. - GV: Quá trình điền phải điền sao cho - Soát lỗi. phù hợp và đúng nghĩa của câu. - Đổi vở soát lỗi. - Cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - 3 em đọc yêu cầu. - Nghe GV hướng dẫn.. - Lớp và GV nhận xét. - Cho HS đọc lại câu hoàn chỉnh. * Bài 3b(6): Giải câu đố. - Cho HS đọc nội dung câu đố. Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân?. - HS làm vở, 1 em lên bảng . Thứ tự điền: + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. + Lá bàng đang đỏ ngọn cây, + Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Là hoa gì ?) - 1 em đọc câu hoàn chỉnh. - Cho HS giải câu đố trên bảng con. - 2 - 3 em đọc yêu cầu. - Lớp và GV nhận xét. - 3 - 4 em đọc ND câu đố, lớp đọc - Gọi HS đọc lại câu đố và lời giải. thầm. 3. Củng cố - dặn dò : - Qua bài các em đã biết phân biệt và - Cá nhân giải câu đố trên bảng con. điền đúng tiếng có vần an, ang. * Lời giải: Hoa ban. - Về làm bài vào vở, HTL câu đố. - 2 - 3 em đọc. - Chuẩn bị bài: Mười năm ...đi học. - Nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Tiết 3 MÔN: ÔN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: Giúp hs :. - Ôn tập cách đọc, viết số, so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố 4 phép tính +, - , x , : trong phạm vi 100 000. - Ôn cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hính vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách luyện giải toán 4, ôn tập và tự KT đánh giá toán 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: gtb HDHS làm bài tập * Bài 1: ( bài 1 – trang 5 sách LG toán 4) - Y/ c HS đọc đề bài - - Y/c HS tự làm bài - Cho HS chữa bài, nhận xét.  Củng cố cho HS cách đọc, viết số. * Bài 2: ( bài 2– trang 5 sách LG toán 4) - Nêu Y/c và cho HS tự làm. - Cho HS nêu lại cách thực hiện 1 vài phép tính. *Bài 3: ( bài 1 đề2 – trang 5 sách LG toán 4) - Cho HS nêu Y/c và tự làm bài vào vở. - 1 HS đọc - Làm bài vào nháp. - Làm bảng con – 2 HS lên bảng làm bài. - Nêu - Làm bài vào vở – 2 HS chữa bài a) 70194 + x = 81376.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Củng cố cho HS cách tìm thành. phần chưa biết trong phép tính.. * Bài 4:(bài 2– trang 4 sách ôn tập và KTtoán 4) cách tiến hành tương tự bài 3- GV lưu ý thêm cho HS phép tính phần a,d. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. x= 81376 - 70194 x= 11 182 Tương tự với phần b,c,d a) 456 + x – 342 + x = 224 456 -342 +x + x = 224 114+ X x2 = 224 Xx2 = 224 – 114 X = 110 : 2 X = 55 d) 2 x X x 4 = 640 8 x X = 640 X = 640 : 8 X = 80. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 MÔN: ÔN TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn bài tập 1 phần nhận xét). Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: “ Sự tích hồ Ba Bể”. - HS: SGK, vở ghi C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của GV I. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 2. Nội dung: *. Nhận xét: * Bài 1(10): - Gọi HS kể lại chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - Y/C HS thảo luận và trả lời câu hỏi.. Hoạt động của HS. - HS nhắc lại đầu bài. - HS đọc yêu cầu trong SGK - 1- 2 HS kể vắn tắt chuyện: “Sự tích hồ Ba Bể”. - Thảo luận nhóm 3. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Gọi HS các nhóm trình bày. luận. ? Câu chuyện có những nhân vật a) Các nhân vật: Bà cụ ăn xin. Mẹ con bà nào ? nông dân. Bà con dự lễ hội (N/v phụ) b) Các sự việc xảy ra và kết quả: ? Tìm các sự việc sảy ra và kết quả + Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho. của các sự việc ấy ? + Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân. Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà mình. + Đêm khuya, bà cụ hiện hình thành một con giao long lớn. + Sáng sớm bà lão ra đi, cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. + Trong đêm lễ hội, dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. + Nước lụt dâng lên, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c) Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ? con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. * Bài tập 2 (10): - HS nêu y/c. - Giáo viên treo bảng phụ chép bài: - 2 HS đọc bài. “Hồ Ba Bể” hỏi: ? Bài văn có nhân vật nào không ? + Bài văn không có nhân vật. ? Bài văn có những sự kiện nào xảy ra + Bài văn không có sự kiện nào xảy ra. đối với nhân vật ? ? Bài văn giới thiệu những gì về hồ + Giới thiệu: Vị trí, độ cao, chiều dài, Ba Bể ? địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. ? Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba + Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện Bể, bài nào là văn kể chuyện ? Vì vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa sao ? câu chuyện. Bài hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. * Bài 3 (10): ? Theo em thế nào là kể chuyện ? + Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó * KL: Bài văn hồ Ba Bể không phải phải có ý nghĩa. là bài văn kể chuyện mà là văn giới thiệu về hồ Ba Bể là một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Em hãy nêu ví dụ các câu chuyện. 4. Luyện tập: * Bài 1( 10 ): - Y/c HS viết dàn bài ra nháp. - Nhận xét cho điểm.. - 3 - 4 HS đọc + VD: Truyện Cây khế, Tấm Cám,….. - 2 em nêu. - GV kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện mà em các vừa kể. 5. Củng cố - dặn dò ? Thế nào là kể chuyện ? - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUẦN 3 Tiết 1 :. Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I) MỤC TIÊU. - Kể được câu chuyện mẩu chuyện đoạn chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật ,có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu - Lời kể rõ ràng rành mạch bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Học sinh sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài - Gọi học sinh đọc đề bài. Giáo viên - 3 – 5 học sinh giải thích. gạch chân từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Tiếp nối đọc phần gợi ý. ? Lòng nhân hậu được hiểu như thế - 2 học sinh đọc tiếp nối. nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết ? - 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý. - Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: Nàng công chúa, chú Cuội,… * Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,… * Yêu thiên nhiên, chăm chút trường mầm nhỏ của sự sống: Hai câu non, ? Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? chiếc rễ đa tròn,… * Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng - Cô khuyến khích những bạn ham đọc người khác. sách. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ - … Trên báo, trong truyện cổ tích được đánh giá cao, cộng thêm điểm. trong sách giáo khoa đạo đức, truyện - Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần 3 và đọc,… mẫu. - Nghe. 2 * Đúng câu chuyện đúng chủ đề: 4 đ . * Câu truyện ngoài sách giáo khoa:1 đ2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Cách đọc hay có phối hợp giọng điệu - Đọc. củ chỉ: 3 đ2. * Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 đ2 * Trả lời được câu hỏi của các bạn:1 đ2 b, Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 học sinh - Yêu cầu kể theo đúng trình tự mục 3. - 4 học sinh cùng kể chuyện, nhận xét, bổ xung cho nhau nghe. c. Thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Nhận xét theo chỉ tiêu đã nêu. - Bình chọn: câu chuyện hay nhất ? Bạn kẻ chuyện hấp dẫn nhất? - Tuyên dương trao phần thưởng. 4. củng cố - dặn dò ? Lòng nhân hậu được hiểu như thế nào - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Học sinh thi kể, học sinh khác lắng nghe để hỏi, học sinh thi kể cũng có thể hỏi bạn. - Nhận xét bạn kể. - Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác.Bình chọn.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển, để tìm hiểu bài tập 2, 3. - HSKG: Làm được các bài tập - HS yếu: Làm được bài tập 2. B.ĐỒ DÙNG. - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung của bài tập 1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nxét và luyện tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c.. HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Y/c hs tự làm bài. - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 hs lên ghế... bảng làm. - 1 hs đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch vào sgk. - Gọi hs nxét, bổ xung. - 1 hs lên bảng. + Những từ nào là từ đơn? Rất/công bằng/rất/thông minh/ + Những từ nào là từ phức? Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ GV gạch chân dưới những từ đơn và từ - Hs nxét. phức. - Từ đơn: rất, vừa, lại. Bài tập 2: -Từ phức: công bằng, thông minh, Gọi 1 hs đọc y/c. độ lượng, đa tình, đa mang. GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng - 1 hs đọc y/c của bài. từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là - Hs lắng nghe. từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Y/c hs làm việc theo nhóm Gv HD những nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - Hs hoạt động trong nhóm 1 hs đọc từ, 1 hs viết từ. - Hs trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ. - Nxét, tuyên dương những nhóm tích cực, + Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, tìm được nhiều từ. mưa, nắng... Bài tập 3: + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn - Gọi hs đọc y/c và mẫu. kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ... - Y/c hs đặt câu. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít - Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai. nhất 1 câu, từng hs nói từ mình chọn rồi đặt câu. VD: Đẫm: áo bố ướt đẫm mồ hôi. - GV nxét, khen ngợi hs. + Vui: em rất vui vì được điểm tốt. *.Củng cố - dặn dò: + ác độc: Bọn nhện thật ác độc. - Thế nào là từ đơn? cho ví dụ? + Đậm đặc: Lượng đường trong cốc - Thế nào là từ phức ? cho ví dụ? này thật đậm đặc. - Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ hs về - Hs nối tiếp nhau trả lời. nhà làm bài vào vở bài tập. - Hs ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 MÔN : CHÍNH TẢ(Nghe - viết).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nghe - Viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT(2)a/b). - HSKG: Làm các bài tập. - HSYếu: Viết được bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên: Giáo án, sgk, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b. - Học sinh: Sách vở, vở bài tập. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được chuẩn bị luyện viết ở bài trước. - GV nhận xét HS viết. - N/xét chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước. II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2. HD nghe, viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ. - Y/c 1 HS đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh viết: Xuất sắc, năng xuất, sản xuất, xôn xoa, cái rào, xào rau, xu hào.... - HS ghi đầu bài vào vở. - HS theo dõi trong sgk. - 1 HS đọc lại bài thơ. - Bạn nhỏ thấy bà vừa đi, vừachống gậy. - Bài thơ nói lên tình thương của cháu giành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HD cách trình bày: - HS theo dõi - HD viết từ khó: - HS tìm từ khó : - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng, chính tả và luyện viết. rưng... - Viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn - HS nghe và viết vào vở. trong câu cho hs viết. - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - HS theo dõi và soát lại bài. * Chấm chữa bài: - Từng cặp HS đổi vở soát bài cho - GV chấm 5 -6 bài. nhau, đối chiếu và sửa những từ viết - GV nêu nxét chung. sai sang lề vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a: - GV y/c HS mở sách hoặc vở bài tập đọc y/c của bài. - Y/c hs tự làm bài. - GV đính 3 tờ phiếu khổ to lên bảng và mời 3 HS lên bảng làm bài đúng, nhanh. - Cho cả lớp nxét về chính tả, phát âm. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. GV hỏi: + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?. + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, chữ viết cho hs. - Y/c hs về viết lại bài tập vào vở. -Y/c hs mỗi hs về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã.. - 1 hs nêu y/c của bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Từng em đọc lại bài, đoạn văn hoặc mẩu chuyện đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp nxét. - HS chữa bài theo lời giải dúng Lời giải: Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: -“Trúc dẫu cháy, đối ngay vẫn thẳng” tre là thẳng thắn, bất khuất! ta k/ chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. - HS đọc lại. - Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vãn có dáng thẳng. - Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 2 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 3 MÔN: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: ÔN TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp, gián tiếp. B. ĐỒ DÙNG. - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nxét, giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp + bút dạ. - Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1, sách vở, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy 3 Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung. - Y/c hs tự làm bài.. Hoạt động của trò. - HS tìm đoạn văn có y/c. + Trong giờ học, Lê trách Hà đi tay lên vở, làm quặn vở của Lê.Hà - Gọi hs chữa bài, cả lớp nhận xét, bổ sung. vội nói: “Mình xin lỗi, mình không cố ý”.- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - Hs dùng bút gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.- 1 hs đánh dấu trên bảng lớp. + Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn + Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp. đuổi. + Lời dẫn trực tiếp; Còn tớ, sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. + Theo tớ, tốt nhất là chúng mình, nhận lỗi với bố mẹ. - Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn GV Kết luận chung vẹn được đặt sau dấu hai chấm, Bài tập 2: phối hơp với dấu hai chấm, phối Gọi hs đọc nội dung. hợp với dấu gạch ngang đầu dòng - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. hay dấu ngoặc kép. - Y/c hs thảo luận nhóm và hoàn thành - Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ phiếu. nối: rằng, là và dấu hai chấm. + Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn Hs lắng nghe. trực tiếp cần chú ý những gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -2 hs đọc nội dung bài tập. Hs thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Y/c hs tự làm bài. - Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nxét, bổ sung. - GV nxét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm hs làm nhanh, đúng nhất.. - Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. - Trình bày, nxét, bổ sung. Lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bên hỏi bà hàng nước. - Xin cụ cho biết ai đã têm trâu này?  Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trâu do chính tay già Bài tập 3: têm đấy ạ! Gọi hs đọc y/c của bài. Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, GV gợi ýcách làm bài bà lão đành nói thật: + Thay đổi từ xưng hô. - Thưa, đó là trâu do con gái già + Bỏ các dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng, gộp têm. lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật. - 1 hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc - Y/c 1 hs giỏi làm mẫu với câu 1. thầm. - Y/c hs làm bài cá nhân. - Hs lắng nghe, theo dõi. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời dẫn trực tiếp. - 1 hs làm mẫu, cả lớp nhận xét, Bác thợ hỏi Hoè: bổ sung. - Cháu có thích làm thợ xây không? - 2 hs làm bài trên phiếu trình bày Hoè đáp: kết quả. - Cháu thích lắm!. Lời dẫn gián tiếp. 4. Củng cố - dặn dò  Bác thợ Hoè hỏi là cậu có thích - Nhận xét tiết học. làm thợ xây không? - Dặn hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi  Hoè đáp rằng Hoè thích lắm. nhớ. Tìm 1 lời dẫn gián tiếp, 1 lời dẫn trực -Hs ghi nhớ, làm theo y/c. tiếp trong bài tập đọc bất kỳ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2. MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy). Tiết 3:. MÔN: KĨ THUẬT (Đ/c Nguyễn Hằng soạn dạy).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: RÈN CHÍNH TẢ CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nghe - Viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT(2)a/b). - HSKG: Làm các bài tập. - HSYếu: Viết được bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Giáo viên: Giáo án, sgk, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b. - Học sinh: Sách vở, vở bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được chuẩn bị luyện viết ở bài trước. - GV nhận xét HS viết. - N/xét chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước. II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2. HD nghe, viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ. - Y/c 1 HS đọc lại bài thơ và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Học sinh viết: Xuất sắc, năng xuất, sản xuất, xôn xoa, cái rào, xào rau, xu hào.... - HS ghi đầu bài vào vở. - HS theo dõi trong sgk. - 1 HS đọc lại bài thơ. - Bạn nhỏ thấy bà vừa đi, vừachống gậy. - Bài thơ nói lên tình thương của cháu giành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - HD cách trình bày: - HS theo dõi - HD viết từ khó: - HS tìm từ khó : - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng, chính tả và luyện viết. rưng... - Viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn - HS nghe và viết vào vở. trong câu cho hs viết..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV đọc lại bài chính tả một lượt. * Chấm chữa bài: - GV chấm 5 -6 bài. - GV nêu nxét chung. b. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a: - GV y/c HS mở sách hoặc vở bài tập đọc y/c của bài. - Y/c hs tự làm bài. - GV đính 3 tờ phiếu khổ to lên bảng và mời 3 HS lên bảng làm bài đúng, nhanh. - Cho cả lớp nxét về chính tả, phát âm. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. GV hỏi: + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?. + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, chữ viết cho hs. - Y/c hs về viết lại bài tập vào vở. -Y/c hs mỗi hs về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi, thanh ngã.. - HS theo dõi và soát lại bài. - Từng cặp HS đổi vở soát bài cho nhau, đối chiếu và sửa những từ viết sai sang lề vở. - 1 hs nêu y/c của bài, cả lớp theo dõi. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Từng em đọc lại bài, đoạn văn hoặc mẩu chuyện đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp nxét. - HS chữa bài theo lời giải dúng Lời giải: Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: -“Trúc dẫu cháy, đối ngay vẫn thẳng” tre là thẳng thắn, bất khuất! ta k/ chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. - HS đọc lại. - Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó vãn có dáng thẳng. - Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 MÔN: ÔN TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU. - Đọc, viết được một số đến lớp triệu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - HS được củng cố về hàng và lớp.Làm 3 BT II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động củatrò. Bài 1: Cho HS viết và đọc số theo bảng. + 32 000 000. + 834 291 712. + 32 516 000. + 308 250 705. + 32 516 497. + 500 209 037. GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số. 7 312 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307 ; 900 370 200 ; 400 070 192 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: - GV Yêu cầu 1 HS đọc số cho các HS khác lần lượt lên bảng viết số. - HS viết số vào bảng và đọc số đã viÕt + Ba m¬i hai triÖu + Ba m¬i hai triÖu n¨m tr¨m m¬i s¸u ngh×n, bèn tr¨m chÝn m¬i b¶y... - HS ch÷a bµi vµo vë. - HS nối tiếp đọc số. + B¶y triÖu, ba tr¨m mêi hai ngh×n, t¸m tr¨m ba m¬i s¸u..... - HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - HS nèi tiÕp lªn viÕt sè: + 10 250 214 ; 213 564 888 + 400 036 105 ;700 000 231 - HS ch÷a bµi vµo vë - Nêu y/c của BT. GV yêu cầu HS n/ xét và chữa bài vào vở.. - Làm BT vào nháp. Bài 4: (HSKG) - HD hs làm BT - NhËn xÐt, ch÷a bµi. *. Cñng cè - dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - DÆn HS vÒ lµm bµi tËp (VBT) vµ chuÈn bÞ bµi sau: “ LuyÖn tËp”. - L¾ng nghe - Ghi nhí. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MÔN: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển, để tìm hiểu bài tập 2, 3. - HSKG: Làm được các bài tập - HS yếu: Làm được bài tập 2. B.ĐỒ DÙNG. - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung của bài tập 1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi ở phần nxét và luyện tập. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c. VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca... - Y/c hs tự làm bài. - Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn - GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 hs lên ghế... bảng làm. - 1 hs đọc thành tiếng. - Dùng bút chì gạch vào sgk. - Gọi hs nxét, bổ xung. - 1 hs lên bảng. + Những từ nào là từ đơn? Rất/công bằng/rất/thông minh/ + Những từ nào là từ phức? Vừa/độ lượng/lại/đa tình/đa mang/ GV gạch chân dưới những từ đơn và từ - Hs nxét. phức. - Từ đơn: rất, vừa, lại. Bài tập 2: -Từ phức: công bằng, thông minh, Gọi 1 hs đọc y/c. độ lượng, đa tình, đa mang. GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của từng - 1 hs đọc y/c của bài. từ. Trong từ điển, đơn vị được giải thích là - Hs lắng nghe. từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - Y/c hs làm việc theo nhóm Gv HD những nhóm gặp khó khăn. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - Hs hoạt động trong nhóm 1 hs đọc từ, 1 hs viết từ. - Hs trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ. - Nxét, tuyên dương những nhóm tích cực, + Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, tìm được nhiều từ. mưa, nắng... Bài tập 3: + Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn - Gọi hs đọc y/c và mẫu. kết, yêu thương, ủng hộ, chia sẻ... - Y/c hs đặt câu. - 1 hs đọc y/c trong sgk. - Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít - Chỉnh sửa từng câu của hs nếu sai. nhất 1 câu, từng hs nói từ mình.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> chọn rồi đặt câu. VD: Đẫm: áo bố ướt đẫm mồ hôi. - GV nxét, khen ngợi hs. + Vui: em rất vui vì được điểm tốt. *.Củng cố - dặn dò: + ác độc: Bọn nhện thật ác độc. - Thế nào là từ đơn? cho ví dụ? + Đậm đặc: Lượng đường trong cốc - Thế nào là từ phức ? cho ví dụ? này thật đậm đặc. - Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ hs về - Hs nối tiếp nhau trả lời. nhà làm bài vào vở bài tập. - Hs ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 1. Thứ sau ngày 07 tháng 09 năm 2012 ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT. A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm Nhõn hậu- Đoàn kết; Biết cỏch mở rộng vốn từ cú tiếng hiền, tiếng ỏc. - HSKG:Làm được các bài tập - HS yếu: Làm được 1 bài tập. .B. ĐỒ DÙNG:. - Giáo viên: Giáo án, sgk, từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập, bút dạ. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2, 3 hs trả lời câu hỏi: - Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho ví dụ? - Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức. - GV nxét và ghi điểm cho hs. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. b. HD làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi hs đọc y/c. - Gv HD hs tìm từ trong từ điển. - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.. Hoạt động của học sinh - Hs trả lời. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 1 Hs đọc y/c của bài trong sgk. - Sử dụng từ điển..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV HD : khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng hiền ta phải mở tìm chữ h vần iên. Khi tìm từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu bàng chữ cái a, tìm vần ac. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. Thư ký viết nhanh các từ tìm được. - GV cùng trọng tài tính điểm thi đua và kết luận nhóm thắng cuộc. a. Thứ tự từ chứa chữ hiền: b. Từ chứa tiếng ác: - GV giải thích một số từ: - Hiền dịu: hiền hậu và dịu dàng. - Hiền đức: phúc hậu hay thương người. - Hiền hậu: hiền lành và trung hậu. - Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà... - ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt. - ác độc: ác, thâm hiểm - ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác với người khác... Bài tập 2: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Gv phát phiếu cho hs làm bài, thư kí phân loại nhanh các từ vào bảng, nhóm nào xong, trình bày bài trên bảng lớp. - Gv chốt lại lời giải đúng. + Tiếng “nhân” có nghĩa là “người” + Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”. - GV giải nghĩa thêm một số từ. - Nxét, tuyên dương nhưng hs tìm được nhiều từ và đúng. Bài tập 3 - Gọi hs đọc y/c của bài. - Y/c hs tự làm bài theo cặp đôi.. - Các nhóm thực hiện tra từ. Hs lắng nghe. - Hs thi làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền hậu, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền. - hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, hung ác, ác cảm, ác liệt, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác. Hs lắng nghe.. - Hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm lại. - Hs làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm tên trình bày. - Nxét bài, bổ xung. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. + Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi. - Hs tự đặt câu, mỗi hs đặt 2 câu (1 câu với nhóm a, 1 câu với nhóm b). - 5 đến 10 hs lên bảng viết. - Hs nxét, bổ xung, sửa chữa câu của - Gọi hs viết câu mình đã đặt lên bảng. bạn. - Gọi hs khác nxét. - Một vài hs đọc thuộc lòng các thành - Gv nxét, chốt lại lời giải đúng. ngữ đã hoàn chỉnh và viết lại vào vở hoặc vở bài tập. + Hiền như bụt (hoặc đất). + Lành như bụt (hoặc đất). Bài tập 4: + Dữ như cọp. - Gọi hs đọc y/c của bài. + Thương nhau như chị em gái. GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục - Gọi 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi. ngữ, em phải hiểu được cả nghĩa đen và.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ có thể suy ra từ nghĩa đen của các từ. - Cả lớp và gv nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: - Môi hở răng lạnh.. Hs lắng nghe. - Hs lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ, tục ngữ. +Nghĩa đen: môi và răng là hai bộ phận trong miệng người. Môi che chở, bao bọc bên ngoài răng. Môi hở thì răng lạnh. + Nghĩa bóng: Những người ruột thịt gần gũi, xóm giềng của nhau thì phải che chở, đùm bọc nhau. Một người yếu kém hoặc bị hại thì những người khác cũng bị ảnh hưởng xấu theo. + Nghĩa đen: Máu chảy thì đau tận - Câu: Máu chảy ruột mềm: trong ruột gan. + Nghĩa bóng: Người thân gặp nạn, mọi người khác đều đau đớn. + Nghĩa đen: Nhường cơm, áo cho - Câu: Nhường cơm sẻ áo: nhau + Nghĩa bóng: Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, hoạn nạn. - Câu: Lá lành đùm lá rách: + Nghĩa đen: Lấy là lành đùm lá rách cho khỏi hở. + Nghĩa bóng: Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu. Người may 3. Củng cố - dặn dò mắn giúp đỡ người bất hạnh. Người - Gọi hs học thuộc lòng các câu thành giàu giúp người nghèo. ngữ, tục ngữ vừa học. - Hs thực hiện theo y/c - GV nhận xét giờ học. - Dặn hs về học thuộc các câu tục ngữ, - Hs ghi nhớ. thành ngữ đó. Viết vào vở tình huống, sử dụng 1 thành ngữ hoặc tục ngữ. - Nhắc chuẩn bị bài sau “Từ ghép và từ láy”. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2. ÔN: TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN. I/ MỤC TIÊU. - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dóy số tự nhiờn và một số đặc điểm của dóy số tự nhiên.Làm 3 BT. - HSKG :Làm 4 BT - HSYếu: Làm 2 bài tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II/ ĐỒ DÙNG. - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn tia số như SGK lên bảng. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu một vài số đã học. - GVnêu : *. Các số : +0 ;1 ;2 ;3 ;4....... ;9 ;10 ;...100...1000... là các số tự nhiên. + Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên : 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;..... GV cho HS quan sát các số tự nhiên trên tia số. + Điểm gốc của tia số ứng với số nào? + Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự như thế nào ? + Cuối tia số có dấu hiệu gì ? thể hiện điều gì ? + Yêu cầu HS vẽ tia số vào vở. c.Giới thiệu một số đặc điểm của số tự nhiên : - Trong dãy số tự nhiên không có số tự nhiên nào là lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. - Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số bé nhất. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị. c.Thực hành : Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. GV nhận xét chung.. Hoạt động của học sinh - HS nêu : 2,5,7,1,3,9,8,4,,10,16,0,17,19… - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 - ứng với số 0 - Theo thứ tự từ bé đến lớn. + Có mũi tên, thể hiện trên tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn. - HS vè tia số vào vở. - HS nhắc lại kết luận - HS ghi vào vở. - HS nêu: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số vào ô trống: 6. 7. 1000. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài.. 29 30. 99 100. 1001. 100 101. - HS chữa bài vào vở - HS tự làm bài vào vở. 11 12. 99 100 999 1000. 1001 1002. 9999. 10 000.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3: - GV Yêu cầu HS đọc đề bài rồi trả lời câu hỏi: + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.. - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 4 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”. - HS chữa bài. HS đọc yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. - HS làm bài theo nhóm 3 cử đại diện lên trình bày bài của nhóm mình. a. 4;5;6 b. 86;87;88 c. 896;897;898 d. 9;10;11 e. 99;100;101 g. 9998;9999;1000 - HS nhận xét, chữa bài. - HS làm bài vào vở: a. 909;910;911;912;913;914;915;916; 917. b. 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18. c. 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21;23. - Lắng nghe - Ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 3 TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy). TUẦN 4 Tiết 1 :. Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. I) MỤC TIÊU. - Nghe kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể ) - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền. - Biết đánh giá nhận xét bạn kể. II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tranh minh hoạ truyện Trang 40 SGK. - Giấy khổ to viết sẵn câu hỏi. III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên A. ổn định(1’) B. Kiểm tra bài cũ(4’) C. Bài mới(27’) 1. Giới thiệu bài 2. Giáo viên kể chuyện. Hoạt động của học sinh . -HS nghe. Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ, dũng cảm không chịu khuất phục sự tàn bạo. Đoạn cuối kể với giọng hào hùng nhịp nhanh. Kể kết hợp giải thích những từ khó. - Yêu cầu đọc các câu hỏi ở Bài 1 Lần 2 - Kể theo tranh và học sinh quan sát. 3. Tìm hiểu câu chuyện Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc yêu câu bài. - 2 học sinh đọc. ? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? - Học sinh trả lời. - Yêu cầu thảo luận nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi. - Phát giấy và bút cho từng nhóm. - Nhóm nào song trước lên dán phiếu. - Dán phiếu nhận xét và bổ sung. - Gọi học sinh đọc lại phiếu. a. Trước sự bạo ngược của vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. b. Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản can ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. c. Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ? Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bào ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. d. Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? Vì vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật. 4. Hướng dẫn kể chuyện - Yêu cầu dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ - Học sinh kể trong nhóm dựa để kể trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ vào câu hỏi và tranh. câu chuyện. - Gọi học sinh kể chuyện - 4 học sinh nối tiếp nhau kể..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhận xét và cho điểm. - Gọi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét và cho điểm. - Tổ chức cho học sinh thi kể.. - 2 học sinh kể và nhận xét. Học sinh thi kể và nói nội dung ý nghĩa của câu chuyện Ca ngợi nhà thơ chân chính thà - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất và hiểu ý chết trên giàn lửa thiêu chứ nghĩa câu chuyện nhất. không ca ngợi ông vua tàn bạo. 4. củng cố - dặn dò Khí phách đó đã khiến nhà vua ? Câu chuyện có ý nghĩa gì ? khâm phục kính trọng và thay - Nêu ý nghĩa câu chuyện. đổi thái độ. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………. Tiết 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIÊU. -Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm và vần )giống nhau - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ đơn (BT1) tìm được từ ghép và từ có chứa tiếng đã cho II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng lớp viết sẵn VD phần chận xét. - Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ. - Từ điển phô tô. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên A. ổn định(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) C. Bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc VD và gợi ý. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp đôi. ? Từ phức nào ? do những tiếng có nghĩa tạo thành. ? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?. Hoạt động của học sinh. - 2 học sinh đọc. - 2 học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Từ phức: Truyện cổ, ông cha,… - Từ truyện: Tác phẩm văn học miêu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. - Cổ: có nghĩa là từ xa xưa, lâu đời. - Truyện cổ: là sáng tác văn học có từ thời xa xưa. ? Từ phức nào do những tiếng có âm - Thầm thì: Lặp lại âm đầu Th hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ? - Chèo leo: Lặp lại vần eo. - Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu Ch - KL: ( Ghi nhớ 1,2 SGK) và vần âm 3. Ghi nhớ (SGK ) - Se sẽ: Lặp lại âm đầu S và âm e 4. Luyện tập - 2 – 3 học sinh đọc. Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy bút cho nhám học sinh. bài. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Nhận đổ dùng - Gọi nhóm xong tưrớc dán phiếu. - Trao đổi, làm bài. - Dán phiếu nhận xét và bổ sung. KL: Câu Từ ghép Từ láy. a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng Nô nức. nhớ. b dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy bút cho từng nhóm - Yêu cầu trao đổi tìm từ và viết vào phiếu. - Gọi các nhóm dán phiếu. - KL: Từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Hoạt động nhóm và viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các từ trên bảng.. Từ ghép Ngay Ngay thẳng, ngay thật, Ngay ngắn. ngay lưng , ngay đơ. Thẳng Thẳng bằng, thẳng cánh, Thẳng thắn thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. 4. củng cố - dặn dò ? Từ ghép là gì ? lấy ví dụ. ? Từ láy là gì ? lấy ví dụ. Từ láy.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 MÔN : CHÍNH TẢ(Nhớ - Viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nhớ - viết: đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT(2) a/b. * KG: Biết trình bày sạch đẹp. * Yếu: chép bài chính tả. B. ĐỒ DÙNG. - Giáo viên: Giáo án, sgk, bút dạ và một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch, tên các đồ vật trong nhà có thanh hỏi, thanh ngã. - Nxét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, đúng, nhanh. II. Dạy bài mới: 29’ 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. HD nhớ, viết chính tả: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Gọi 1 hs đọc đoạn thơ * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ: - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Häc sinh t×m tõ trong nhãm. Tr©u, ch©u chÊu, tr¨n, trÜ, c¸ trª, chim tr¶, trai, chiÒn chiÖn, chÌo bÎo, chµo mµo, chÉu chµng, chÉu chuéc... - Chæi, ch¶o, cöa sæ, thíc kÎ, khung ¶nh, bÓ c¸, chËu c¶nh, mò, đĩa, hộp sữa, dây chão... - Hs ghi ®Çu bµi vµo vë. - HS đọc y/c. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm lại bài th¬. - V× nh÷ng c©u chuyÖn cæ rÊt s©u - Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta s¾c, nh©n hËu. muốn khuyên con cháu điều gì? - Khuyªn con ch¸u h·y biÕt th¬ng yêu giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ * HD viết từ khó: gÆp nhiÒu ®iÒu may m¾n, h¹nh - Gv nêu các từ khó, dễ lẫn. phóc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Y/c hs đọc và viết những từ đã nêu. - GV nxét, chữa nếu hs viết sai chính tả. * Viết chính tả: - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát. * Chấm chữa bài: GV chấm 4 - 5 bài. 3.HD làm bài tập: Bài 2b: - Gọi 1 em đọc y/c của bài: - Y/c hs tự làm bài. - GV gọi 3 em lên bảng làm bài vào phiếu ghi sẵn nội dung bài tập. - GV nxét (về chính tả, phát âm) và chốt lại lời giải đúng. b.Điền vào chỗ trống ân hay âng:. Hs theo dâi. 1 hs viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo vë nh¸p.. - Hs l¾ng nghe, tù nhí l¹i ®o¹n th¬ vµ viÕt bµi vµo vë. - Từng cặp hs đổi vở cho nhau để so¸t lçi, ch÷a l¹i nh÷ng ch÷ viÕt sai.. - Hs đọc y/c của bài. - Hs tù lµm bµi. - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi thi. C¸c hs kh¸c nxÐt, bæ sung. - Cả lớp bài theo lời giải đúng: + Vua Hïng mét s¸ng ®i s¨n. Tra trßn bãng n¾ng nghØ ch©n chèn nµy. D©n d©ng mét qu¶ råi ®Çy. B¸nh chng mÊy cÆp b¸nh giÇy mÊy đôi. + N¬i Êy ng«i sao khuya. Soi vµo trong giÊc ngñ. Ngọn đền khuya bóng mẹ. S¸ng mét vÇng trªn s©n.. N¬i c¶ nhµ tiÔn ch©n. - Gọi vài hs đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. Anh tôi đi bộ đội. 4. Củng cố - dặn dò: 2’ Bao niềm vui nỗi đợi. - Nhắc hs về nhà đọc lại những đoạn văn Nắng lửa thêm nghiêng nghiêng. (khổ thơ) trong bài tập 2b. Ghi nhớ để không HS đọc lại bài vừa làm. đợc viết sai những từ ngữ vừa học. - GV nxÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. - HS l¾ng nghe – Ghi nhí IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: KHOA HỌC (Đ/C Sửu soạn dạy) Tiết 2 MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy) Tiết 3 MÔN: ÂM NHẠC (GV chuyên soạn dạy) Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 MÔN: ÔN TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I - MỤC TIÊU:. - Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. - Hs biết kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:. - Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ, hai bộ băng giấy, mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện cổ tích cây khế. - Học sinh: Vở bài tập, sách vở. - Giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, thực hành... III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:. Hoạt động của thầy 1. Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Gọi 2 hs lên bảng xếp thứ tự các sự việc băng bằng giấy. - Cả lớp và giáo viên nxét, chốt lại lời giải đúng:. Hoạt động của trò - 1 hs đọc y/c của bài. - Sự việc 1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc. - Kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào. Dế Mèn đã trừng trị bọn Nhện. - Nói lên kết quả bọn Nhện được tự do..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Thứ tự đúng là: b - d - a - c - e - g. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c của bài. GV: Muốn làm bài tập này phải biết tự ghép có hai loại: + Từ ghép có nghĩa phân loại (bánh rán). + Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bánh trái). - Phát phiếu cho từng cặp hs trao đổi, làm bài. - Y/c hs trình bày kết quả. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Kể lại câu chuyện theo 2 cách: Cách 1: Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, giữ nguyên các câu văn đã sắp xếp. Cách 2: Tổ chức cho hs thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động. - Gọi hs kể, 1 em kể theo cách 1; 1 em kể theo cách 2. Cách 1: 1b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài người em chỉ được cây khế. 2d: Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng. 3a: Chim trở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có. 4c: Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng. 5e: Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhêìu vàng. 6e: Người anh bị rơi xuống biển và chết.. - 2 - 3 hs đọc phần ghi nhớ. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận và làm bài.. - 2 HS lên bảng xếp. HS ở dưới nxét.. - Hs viết đúng thứ tự đúng của truyện vào vở hoặc vở bài tập. - Hs đọc y/c của bài.. - Hs trao đổi, làm bài. - HS trình bày kết quả.. - HS lắng nghe gv hướng dẫn. - Hs kể theo 2 cách: Cách 2: 1b: Xưa có hai anh em, sau khi bố mẹ mất, người anh lấy tất cả tài sản chỉ cho em 1 cây khế. Người em nhẫn nhịn chăm sóc cây khế mong cây sớm ra quả. 2d: Đến mùa cây khế bói rất nhiều quả to, chim vàng. Một hôm, có mọt con phượng hoàng rất lớn từ đâu bay tới, đậu trên cây, ăn kết quả này đến quả khác. Người em buồn rầu bảo chim: “Chim ăn hết khế ta lấy gì mà sống đây”. Nghe vậy phượng hoàng đáp: “Ăn một quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang đi mà đựng” rồi bay đi. 3a: Người em lấy vải may một cái túi.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhỏ. Vài ngày sau, phượng hoàng đến chở người em bay ra một hòn đảo có nhiều vàng bạc. Người em lấy vàng bỏ túi rồi cười lên lưng chim bay về. Từ đó người em trở nên giàu có. 4c: Ít lâu sau, người anh đến chơi, thấy em giàu có thể hết sức ngạc nhiên. Người anh gặng hỏi, người em thành thực kể lại câu chuyện. Người anh thấy vậy đòi đổi gia tài của mình lấy cây khế người em bằng lòng. 5e: Người anh ngày đêm trực sẵn bên cây khế. Phượng hoàng lại đến, người anh giả vờ phàn nàn, chim cũng hẹn đưa anh đi lấy vàng. Người anh mang sẵn một cái túi thật to. Khi chim đưa anh ta ra đảo, anh ta nhặt vàng đầy túi lại còn giặt vàng khắp người. 6g: Phương hoàng cõng người anh cùng túi vàng bay về. Nhưng túi vàng to nắng 2 Củng cố - dặn dò: quá. Giữa biển, chim kiệt sức nghiêng - Câu chuyện “Cây khế” khuyên cánh. Thế là anh và cả túi vàng rơi chúng ta điều gì? xuống biển. - Nhận xét tiết học. - Khuyên chúng ta phải biết thương yêu - Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho đùng bọc nhau, đừng quá tham lam, độc người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ác mà phải chịu kết cụ bi đát. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2. MÔN: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy). Tiết 3:. MÔN: KĨ THUẬT (Đ/c Nguyễn Hằng soạn dạy) Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012. Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> MÔN: RÈN CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Nhớ - viết: đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. Làm đúng BT(2) a/b. * KG: Biết trình bày sạch đẹp. * Yếu: chép bài chính tả. B. ĐỒ DÙNG. - Giáo viên: Giáo án, sgk, bút dạ và một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY I. Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch, tên các đồ vật trong nhà có thanh hỏi, thanh ngã. - Nxét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, đúng, nhanh. II. Dạy bài mới: 29’ 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. 2. HD nhớ, viết chính tả: - Gọi 1 hs đọc y/c của bài. - Gọi 1 hs đọc đoạn thơ * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ: - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Häc sinh t×m tõ trong nhãm. Tr©u, ch©u chÊu, tr¨n, trÜ, c¸ trª, chim tr¶, trai, chiÒn chiÖn, chÌo bÎo, chµo mµo, chÉu chµng, chÉu chuéc... - Chæi, ch¶o, cöa sæ, thíc kÎ, khung ¶nh, bÓ c¸, chËu c¶nh, mò, đĩa, hộp sữa, dây chão... - Hs ghi ®Çu bµi vµo vë. - HS đọc y/c. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm lại bài th¬. - V× nh÷ng c©u chuyÖn cæ rÊt s©u - Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta s¾c, nh©n hËu. muốn khuyên con cháu điều gì? - Khuyªn con ch¸u h·y biÕt th¬ng yêu giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ * HD viết từ khó: gÆp nhiÒu ®iÒu may m¾n, h¹nh - Gv nêu các từ khó, dễ lẫn. phóc. - Y/c hs đọc và viết những từ đã nêu. Hs theo dâi. - GV nxét, chữa nếu hs viết sai chính tả. 1 hs viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo * Viết chính tả: vë nh¸p. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát. * Chấm chữa bài: - Hs l¾ng nghe, tù nhí l¹i ®o¹n th¬ GV chấm 4 - 5 bài. vµ viÕt bµi vµo vë. 3.HD làm bài tập: - Từng cặp hs đổi vở cho nhau để Bài 2b: so¸t lçi, ch÷a l¹i nh÷ng ch÷ viÕt - Gọi 1 em đọc y/c của bài: sai..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Y/c hs tự làm bài. - GV gọi 3 em lên bảng làm bài vào phiếu ghi sẵn nội dung bài tập. - GV nxét (về chính tả, phát âm) và chốt lại lời giải đúng. b.Điền vào chỗ trống ân hay âng:. - Hs đọc y/c của bài. - Hs tù lµm bµi. - 3 hs lªn b¶ng lµm bµi thi. C¸c hs kh¸c nxÐt, bæ sung.. - Cả lớp bài theo lời giải đúng: + Vua Hïng mét s¸ng ®i s¨n. Tra trßn bãng n¾ng nghØ ch©n chèn nµy. D©n d©ng mét qu¶ råi ®Çy. B¸nh chng mÊy cÆp b¸nh giÇy mÊy - Gọi vài hs đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. đôi. 4. Củng cố - dặn dò: 2’ + N¬i Êy ng«i sao khuya. - Nhắc hs về nhà đọc lại những đoạn văn Soi vào trong giấc ngủ. (khổ thơ) trong bài tập 2b. Ghi nhớ để không -HS đọc lại bài vừa làm. đợc viết sai những từ ngữ vừa học. - GV nxÐt giê häc, chuÈn bÞ bµi sau. - HS l¾ng nghe – Ghi nhí IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 MÔN: ÔN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: GIÚP HS :. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng. - Vận dụng làm bài tập có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách bài tập toán 4, luyện giải toán 4, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: gtb. HDHS làm bài tập * Bài 1: ( bài 3 – trang 9 sách LG toán 4) -Y/ c HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài.. -1 HS đọc. - Làm bài vào nháp – 2 HS lên bảng làm. a) 8 yến = 80 kg 7 yến 3kg = 73 kg 5 tạ = 500 kg 4 tạ 3 yến = 430 kg 4 tấn = 4000 kg 6 tấn 5 tạ = 6500kg.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cho HS chữa bài, nhận xét.  Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. * Bài 2: ( bài 3– trang 10 sách LG toán 4) - Nêu Y/c và cho HS làm vở - Cho HS chữa bài, nhận xét- Giải thích rõ 1 vài phép so sánh.. *Bài 3: ( bài 4– trang 10 sách LG toán 4) - Cho HS đọc và phân tích bài toán. - Y/c HS tóm tắt rồi giải vào vở - Y/c HS nêu đặc điểm của các dãy số.. ......................... 1 b) 5 yến = 5 kg. 1 4 tạ = 25 kg ...... -Làm bài vào vở: 3 tấn 59 kg = 3059 kg 8 tạ 8 kg < 880 kg 9 kg 97 g < 9770 g 9 tạ - 756 kg > 1 tạ 4 yến 144 kg 140 kg ........................................... - 1 HS đọc - Làm bài vào vở – 2 HS chữa bài Giải : Đổi : 2 tạ 16 kg = 216 kg Coi số kg lạc là 1 phần thì số kg đỗ là 3 phần như thế .Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần ) Số ki – lô - gam lạc là : 216 : 4 = 54 ( kg ) Số ki – lô - gam đỗ là : 216 – 54 = 162 ( kg ) Đáp số : Đỗ : 162 kg Lạc : 54 kg. 3. Củng cố, dặn dò : - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 MÔN: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIÊU. -Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm vần (hoặc cả âm và vần )giống nhau - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ đơn (BT1) tìm được từ ghép và từ có chứa tiếng đã cho II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Bảng lớp viết sẵn VD phần chận xét. - Giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ. - Từ điển phô tô. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên A. ổn định(1’) B. Kiểm tra bài cũ(3’) C. Bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu học sinh đọc VD và gợi ý. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp đôi. ? Từ phức nào ? do những tiếng có nghĩa tạo thành. ? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì ?. Hoạt động của học sinh. - 2 học sinh đọc. - 2 học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - Từ phức: Truyện cổ, ông cha,…. - Từ truyện: Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. - Cổ: có nghĩa là từ xa xưa, lâu đời. - Truyện cổ: là sáng tác văn học có từ thời xa xưa. ? Từ phức nào do những tiếng có âm - Thầm thì: Lặp lại âm đầu Th hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ? - Chèo leo: Lặp lại vần eo. - Chầm chậm: Lặp lại cả âm đầu Ch - KL: ( Ghi nhớ 1,2 SGK) và vần âm 3. Ghi nhớ (SGK ) - Se sẽ: Lặp lại âm đầu S và âm e 4. Luyện tập - 2 – 3 học sinh đọc. Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 2 học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy bút cho nhám học sinh. bài. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Nhận đổ dùng - Gọi nhóm xong tưrớc dán phiếu. - Trao đổi, làm bài. - Dán phiếu nhận xét và bổ sung. KL: Câu Từ ghép Từ láy. a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng Nô nức. nhớ. b dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Phát giấy bút cho từng nhóm - Yêu cầu trao đổi tìm từ và viết vào phiếu. - Gọi các nhóm dán phiếu.. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Hoạt động nhóm và viết vào phiếu. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - KL:. - Đọc lại các từ trên bảng. Từ. Từ ghép Ngay Ngay thẳng, ngay thật, Ngay ngắn. ngay lưng , ngay đơ. Thẳng Thẳng bằng, thẳng cánh, Thẳng thắn thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. Thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. 4. củng cố - dặn dò ? Từ ghép là gì ? lấy ví dụ. ? Từ láy là gì ? lấy ví dụ -Nhận xét tiết học.. Từ láy. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012 Tiết 1 ÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I) MỤC TIấU: - Bước đầu nắm được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài . - Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần . II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ . III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ?. Hoạt động của trò. - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô... - Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - GV nxét và ghi điểm cho hs. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung). + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ? GV nxet câu trả lời của hs. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Từ ghép có nghĩa phân loại. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài. - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác nxét bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? + Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV nxét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV nxét, chốt lại lời giải đúng.. VD: xinh xinh, xấu xa..... - Hs ghi đầu bài vào vở.. -1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.. - 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, nxét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai).. - Vì tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay. - Vì núi non chỉ chung lọai địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất.. - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Hs lắng nghe. - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. - Trình bày, nxét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - GV nxét, tuyên dương hs. 4.Củng cố - dặn dề Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3. - Chuẩn bị bài sau.. - Hs chữa bài (nếu sai). - Nhút nhát - Lạt xạt, lao xao. - rào rào. Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. Rào rào: lăp lại cả âm đầu và vần r và ao. Hs nêu lại. Hs Ghi nhớ.. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2. ÔN: TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. - Viết số, so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x<5 , 2<x<5 với x là số tự nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Hình vuông bài tập 4 ghi sẵn trờn bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Nhận xét cho điểm.. Hoạt động của học sinh. - Cho học sinh lên bảng, lớp làm vào - Hỏi thêm về các trường hợp có 4,5,6,7 vở a. 0, 10, 100 chữ số. - Yêu cầu học sinh đọc các số vừa tỡm b. 9, 99, 999 - Nhỏ nhất 1000, 10000, 10000, được..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bài 3: a. Viết 859 … 67 < 8591767 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền vào ô trống. ? Tại sao lại điền số 0 ? - Yêu cầu học sinh tự làm cỏc phần còn lại Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu sau đó làm bài. - Nhận xét. Bài 5: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Số x phải tìm thoả mãn yêu cầu gì ? ? Hãy kể những số tròn chục từ 60 đến 90 ? ? Trong các số trên số nào lớn hơn 68 số nào nhỏ hơn 92 ? ? Vậy x có thể là những số nào ? - Chúng ta có ba đáp án thoả mãn yêu cầu đầu bài. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh. - Làm bài tập trang 19 (vở bài tập).. 1000000 - Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999.. - Điền số 0 - So sánh hàng trăm … < 1 vậy ta điền số 0. - Học sinh làm bài và giải thớch tương tự. - Học sinh làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra. b. 2 < x <5 Các số tự nhiên lớn hơn 2 nhỏ hơn 5 là: 3,4. Vậy x là 3, 4. - Một học sinh đọc to, lớp theo dừi SGK. + Là số tròn chục. + Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 - 60, 70, 80, 90 - Số 70, 80, 90 - Vậy x có thể là 70, 80, 90. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tiết 3 TIẾNG ANH (GV chuyên soạn dạy).

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×