Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

(Luận văn thạc sĩ) kế toán hoạt động thu, chi tại trung tâm phát triển ĐHQG hà nội tại hòa lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------------------------

KHUẤT QUỲNH THĂNG

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI TRUNG TÂM
PHÁT TRIỂN ĐHQG HÀ NỘI TẠI HÒA LẠC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
----------------------------

KHUẤT QUỲNH THĂNG

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI TẠI TRUNG TÂM
PHÁT TRIỂN ĐHQG HÀ NỘI TẠI HỊA LẠC
Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Vũ Thị Thu Huyền

HÀ NỘI, 2021



i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng bản
thân tơi. Các tài liệu đƣợc sử dụng để phân tích đều có nguồn gốc rõ ràng và đã
đƣợc công bố theo đúng quy định. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực
tế, chƣa từng đƣợc sử dụng hay công bố trong bất kì cơng trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả luận văn

Khuất Quỳnh Thăng


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian 2 năm học tập, nghiên cứu chƣơng trình cao học
chun ngành Kế tốn của trƣờng Đại học Thƣơng Mại đến nay, tác giả nhận đƣợc
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cơ, ban giám đốc- phịng Kế hoạch tài
chính Trung tâm Phát triển Đại học Quốc gia tại Hòa Lạc, gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp.
Với lịng biết ơn sâu sắc của mình tác giả xin gửi tới các thầy cơ trƣờng Đại
học Thƣơng Mại, đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn TS. Vũ Thị Thu Huyền đã
giành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình hồn thành bản luận
văn thạc sỹ, giúp tác giả bám sắt đƣợc thực tế của đơn vị nghiên cứu, phân tích, ứng
dụng các kiến thức đã tích lũy đƣợc trong quá trình nghiên cứu thực tế để đánh giá
một cách chi tiết nhất về cơng tác Kế tốn Thu – Chi tại đơn vị nghiên cứu, từ đó
giúp tác giả có thể đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị phụ hợp nhất cho đơn vị.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tài chính đã tạo
điều kiện giúp tác giả tìm hiểu, thu thập tài liệu, số liệu, phục vụ cho đề tài nghiên
cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ln
đồng hành, ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong q trình học tập và hồn
thành bản luận văn này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu chƣa nhiều nên bài luận văn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp
ý kiến q báu của Q thầy cơ, các nhà chun mơn, các bạn đọc để bản luận văn
đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .......................................................................1
2. Tổng quan nghiên cứu: ...........................................................................................2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................................7
7. Kết cấu luận văn ......................................................................................................7

CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ kẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU
CHI TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP có thu .................................9
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu: ................................................................9
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu: ...................................................9
1.1.2. Đặc điểm hoạt động đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu: ..................................10
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu ....................................................11
1.2. Hoạt động thu, chi và yêu cầu quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
có thu: ........................................................................................................................15
1.2.1. Nội dung hoạt động thu, chi trong đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu: ............15
1.2.2. Yêu cầu quản lý hoạt động thu, chi và nhiệm vụ kế tốn trong đơn vị sự
nghiệp có thu .............................................................................................................19
1.3. Kế toán hoạt động thu chi trong đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu ...................29
1.3.1. Cơ sở kế toán hoạt động thu chi tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu:.........29


iv

1.3.2. Nội dung kế toán hoạt động thu chi trong đơn vị sự nghiệp có thu cơng lập ......30
1.3.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán. ..............................................................42
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ..........................................................................................45
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU CHI TẠI TRUNG
TÂM PHÁT TRIỂN ĐHQG HÀ NỘI TẠI HÒA LẠC ............................................46
2.1. Tổng quan về Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hịa Lạc ......................46
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội
tại Hòa Lạc ................................................................................................................46
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý của Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại
Hịa Lạc. ....................................................................................................................50
2.1.3. Đặc điểm về tổ chức cơng tác kế toán của Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội
tại Hịa Lạc. ...............................................................................................................53
2.2. Thực trạng kế tốn hoạt động thu chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội

tại Hòa Lạc. ...............................................................................................................57
2.2.1 Cơ chế quản lý tài chính tạiTrung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc. ......... 57
2.3. Đánh giá thực trạng kế toán hoạt động thu chi củaTrung tâm Phát triển ĐHQG
Hà Nội tại Hòa Lạc. ..................................................................................................77
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................77
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ........................................................................79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................82
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG
THU CHI TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN ĐHQG HÀ NỘI TẠI HÒA LẠC ....83
3.1. Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán hoạt động thu chi của
Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.....................................................83
3.1.1. Sự cần thiết của việc hồn thiện kế tốn hoạt động thu chi tại Trung tâm Phát
triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc...............................................................................83
3.1.2. Yêu cầu và ngun tắc hồn thiện kế tốn hoạt động thu chi của Trung tâm
Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc. .....................................................................84


v

3.2. Một số giải pháp hồn thiện kế tốn hoạt động thu chi tại Trung tâm Phát triển
ĐHQG Hà Nội tại Hịa Lạc. ......................................................................................86
3.2.1. Hồn thiện chứng từ kế tốn: ..........................................................................86
3.2.2 Hoàn thiện việc vận dụng hệ thống tài khoản: .................................................87
3.2.3 Hồn thiện hệ thống sổ kế tốn hoạt động thu, chi: .........................................88
3.2.4. Hồn thiện báo cáo kế tốn: ............................................................................89
3.3. Điều kiện cơ bản để thực hiện các giải pháp hồn thiện kế tốn hoạt động thu
chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc. .........................................90
3.3.1. Điều kiện từ phía Nhà nƣớc. ...........................................................................90
3.3.2. Điều kiện từ phía Đại học Quốc gia Hà Nội. ..................................................91
3.3.2. Điều kiện từ Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc......................91

KẾT LUẬN ...............................................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHQG

Đại học Quốc Gia

TSCĐ

Tài sản cố định

BCTC

Báo cáo Tài chính

NSNN


Ngân sách Nhà nƣớc

TK

Tài khoản

CBCNVC

Cán bộ cơng nhân viên chức

SXKD

Sản xuất kinh doanh



Quyết định

SNCL

Sự nghiệp cơng lập

HCSN

Hành chính sự nghiệp

ĐVSN

Đơn vị sự nghiệp


NP-CP

Nghị định – Chính phủ

TT

Thơng tƣ

BTC

Bộ Tài chính

BCTC

Báo cáo tài chính

GTGT

Giá trị gia tăng

KDDV

Kinh doanh dịch vụ

HSSV

Học sinh sinh viên

QL


Quản lý

KT và DVĐT

Khai thác và dịch vụ đô thị

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

KHTC

Kế hoạch tài chính


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Bảng 2.1


Tên sơ đồ
Bảng tổng hợp số thu năm 2019 tại Trung tâm Phát triển

Trang
60

ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Bảng 2.2

Bảng tổng hợp tình hình sử dụng kinh phí năm 2019tại

60

Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Bảng 2.3

Bảng tổng hợp số thu sự nghiệp năm 2019 tại Trung tâm

63

Phát triển ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Bảng 2.4

Bảng tổng hợp số Chi sự nghiệp năm 2019 tại Trung tâm
Phát triển ĐHQGHN tại Hòa Lạc.

63



viii

DANH MỤC PHỤ LỤC
STT

Tên phụ lục

1

Phụ lục 01 – Sơ đồ Thu, chi NSNN cấp

2

Phụ lục 02- Sơ đồ Thu, chi khác

3

Phụ lục 03- Sơ đồ thu , chi hoạt động SXKD, dịch vụ

4

Phụ lục 04 – Hệ thống sổ kế tốn

5

Phụ lục 05 – Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

6

Phụ lục 06 – Danh mục các báo cáo tài chính


7

Phụ lục 07 - QĐ giao dự toán

8

Phụ lục 08- Giấy rút dự toán

9

Phụ lục 09– Sổ cái TK 511

10

Phụ lục 10 – Sổ chi tiết TK 511

11

Phụ lục 11 – Phiếu chi

12

Phụ lục 12 – Sổ chi tiết TK611

13

Phụ lục 13 – Sổ cái TK611

14


Phụ lục 14 – Sổ cái TK111

15

Phụ lục 15 – Phiếu thu

16

Phụ lục 16 – Sổ cái TK 531

17

Phụ lục 17 – Sổ chi tiết TK 531

18

Phụ lục 18 – Ủy nhiệm chi

19

Phụ Lục 19- Báo cáo tài chính

20

Phụ lục 20 – Báo cáo kết quả hoạt động

21

Phụ lục 21 – Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ


22

Phụ lục 22 – Báo cáo tình hình sử dụng kinh phí và quyết tốn kinh phí

23

Phụ lục 23 – Thuyết minh BCTC


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kế tốn Hành chính sự nghiệp là cơng cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành
hệ thống kế toán Nhà Nƣớc, có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin về tình
hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản cơng ở các đơn vị sử dụng ngân sách
Nhà nƣớc. Qua đó mà bộ phận kế tốn có thể tham mƣu cho thủ trƣởng đơn vị những
khoản thu và chi đung theo quy định của nhà Nƣớc giúp cho thủ trƣởng các đơn vị
nắm đƣợc tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn
kịp thời các hạn chế. Các cơ quan chức năng Nhà nƣớc kiểm soát, đánh giá đƣợc
chính xác, hiệu quả sử nguồn ngân sach.
Cơng tác kế toán thu - chi là một phần quan trọng trong hoạt động của các đơn
vị sự nghiệp công lập. Khi có kế hoạch thu và chi tốt thì tình hình hoạt động của đơn
vị không chỉ tiết kiệm đƣợc chi phí mà cịn đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời, đầy
đủ, có chất lƣợng đáp ứng các yêu cầu quản lý của các cấp có thẩm quyền. Với việc
xây dựng kế hoạch thu – chi khoa học, hợp lý, hoạt động hiệu quả sẽ góp phần to lớn
trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
Trung tâm phát triển Đai học Quốc Gia Hà Nội tại Hòa Lạc là đơn vị phục vụ,
dịch vụ trực thuộc ĐHQGHN trên cơ sở sát nhập nguyên trạng Trung tâm Nghiên

cứu Đô thị, Nhà khách ĐHQGHN và Nhà khách cơ sở Ba Vì thuộc Trung tâm Phát
triển ĐHQGHN theo Quyết định số Quyết định số 307/QĐ-ĐHQGHN ngày
06/02/2017 của Giám đốc ĐHQGHN về việc thành lập Trung tâm Phát triển
ĐHQGHN tại Hịa Lạc. Trong cơng tác quản lý tài chính, Trung tâm Phát triển
ĐHQGHN tại Hịa Lạc ln nêu cao tinh thần trách nhiệm trong chỉ đạo sử dụng
tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực hiện có của đơn vị và nguồn kinh phí do Ngân
sách Nhà nƣớc cấp trong thực hiện nhiệm vụ; đề ra các biện pháp kiểm soát nhằm
phịng chống tham nhũng, lãng phí trong sử dụng tài sản cơng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế tốn thu, chi trong các đơn vị sự
nghiệp, đặc biệt trong q trình nghiên cứu và cơng tác thực tế tại Trung tâm Phát


2

triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc, với việc trực tiếp tìm hiểu các hoạt động kế tốn,
đặc biệt là kế tốn thu – chi của Trung tâm, tơi thấy hàng năm kinh phí đƣợc cấp về
Trung tâm tƣơng đối lớn, nên kế toán thu, chi tại Trung tâm đƣợc chú trọng, quan
tâm và đã có những cải cách đổi mới, để nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí song
song với việc nâng cao chất lƣợng các dự án đƣợc giao của Trung tâm. Tuy nhiên
bên cạnh những cải cách và đổi mới thì vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ chứng từ, sổ
kế toán, tài khoản kế toán chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa chủ động đƣa ra các
quy trình kế tốn phù hợp vơi Trung tâm và cần đƣợc tiếp tục giải quyết cũng nhƣ
hoàn thiện q trình thực hiện kế tốn thu, chi nhằm nâng cao chất lƣợng cơng tác
kế tốn và sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí của đơn vị. Qua quá trình nghiên cứu
thực trạng cơng tác kế tốn hoạt động thu chi tại Trung tâm tôi thấy đƣợc những tồn
tại và hạn chế cần tiếp tục hồn thiện nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra
trong thực tiễn về kế toán hoạt động thu, chi tại Trung tâm, tác giả chọn đề tài: “Kế
toán hoạt động thu, chi tại Trung tâm phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc” làm
luận văn cao học của mình, và cũng tạo tiền để cho các phạm vi rộng hơn khi có
điều kiện.

2. Tổng quan nghiên cứu:
Ở nƣớc ta hiện nay hệ thống các đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Chính
phủ, các Bộ, cơ quan ban ngành khá lớn, mọi hoạt động của các đơn vị này sẽ có tác
động đến tồn bộ nền kinh tế của đất nƣớc. Chính vì vậy việc quản lý, nâng cao
hiệu quả sử dụng kinh phí của các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yêu cầu cấp
thiết đặt ra đối với các đơn vị nói riêng và Việt Nam nói chung, để làm đƣợc điều
này thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của kế tốn hoạt động thu, chi đóng vai trị
rất quan trọng.
Tại các đơn vị hành chính sự nghiệp cơng lập có thu thì kế tốn hoạt động thu,
chi là một phần hành kế toán quan trọng trong các phần hành kế tốn. Trên thực tế
có một số tác giả đã thấy đƣợc tầm quan trọng của Kế toán hoạt động thu chi trong
từng cơ quan, từng ngành, và đã có những cơng trình nghiên cứu về cơng tác Kế
tốn thu, chi của từng ngành, từng đơn vị, có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu nhƣ:


3

Trong đề tài luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi và xác
định kết quả hoạt động tài chính tại các trường đại học thuộc Đại học quốc gia Hà
Nội trong điều kiện tự chủ tài chính” của tác giả Đồn Đức Dƣơng (2008), đã trình
bày chung về tình hình kế tốn thu, chi các hoạt động trong các trƣờng đại học công
lập nhƣ hoạt động sự nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dự án,… từ
đó chỉ ra đƣợc kết quả hoạt động tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập, luận
văn đã khơng đi sâu vào kế tốn hoạt động thu, chi tại các Trƣờng thuộc bộ này.
“ Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thu – chi và kết quả tài chính tại các bệnh
viện cơng lập trên địa bàn thành phố Hà Nội”– luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm
Thị Hồng Thúy năm 2008. Luận văn đã trình bày đƣợc tổng quan về các đơn vị sự
nghiệp có thu, nội dung hạch toán kế toán các nghiệp vụ thu chi và xác định kết quả
tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu. Trên cơ sở khảo sát thực tế luận văn đã
phân tích thực trạng kế toán hoạt động thu – chi và kết quả tài chính trong chế độ kế

tốn áp dụng tại một số đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực y tế, từ đó
rút ra những tồn tại và đƣa ra đề xuất để hoàn thiện chế độ tài chính. Tuy nhiên, số
liệu phân tích của đề tài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực y tế, do đó có những nghiệp
vụ đặc trƣng riêng và cịn bỏ sót nhiều khía cạnh khác của kế tốn hoạt động thu –
chi cũng nhƣ kết quả tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu.
Trong đề tài luận văn: “

ch c c ng tác ế toán thu chi v i việc t ng cường

tự chủ tài chính tại các ệnh viện c ng ập thuộc ộ

tế hu vực Hà

ội” – luận

văn thạc sĩ của tác giả Tô Thị Kim Thanh – Trƣờng Đại Học Thƣơng Mại năm
2011. Luận văn đã trình bày và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về đặc
điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu và chính sách kế toán áp dụng tại
các đơn vị hoạt động theo mơ hình này. Đồng thời thơng qua các phƣơng pháp
nghiên cứu, điều tra, luận văn cũng làm rõ những vấn đề cơ bản về tổ chức cơng tác
kế tốn thu chi tại các bệnh viện công lập, đánh giá khách quan ƣu điểm cũng nhƣ
những tồn tại cần tiếp tục hồn thiện kế tốn thu, chi tại các đơn vị khảo sát.
Trong luận văn “Kế toán hoạt động thu, chi tại các trường cao đẳng trực
thuộc Bộ xây dựng ở Miền Bắc” của tác giả Hoàng Ngọc Bé (2012), đƣa ra những


4

lý luận chung về kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu; phân
tích thực trạng và đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện kế toán hoạt động thu, chi tại

các Trƣờng Cao đẳng trực thuộc Bộ xây dựng ở miền Bắc. Tuy nhiên phạm vi đề tài
nghiên cứu rộng, trong luận văn không thể đề cập hết đƣợc thực trạng và xu hƣớng
tổ chức kế toán quản trị ở các Trƣờng cao đẳng trực thuộc Bộ xây dựng ở miền Bắc
trong điều kiện thực hiện cơ chế tự chủ tài chính- đó là một vấn đề rất cần đƣợc đề
cập và nghiên cứu.
Các nghiên cứu trên đã cung cấp một phần những lý luận cơ bản về kế toán
hoạt động thu, chi tại các đơn vị sự nghiệp có thu và có đi sâu phân tích, đánh giá thực
trạng kế tốn hoạt động thu, chi tại đơn vị đó trên cơ sở việc vận dụng chế độ kế toán
để hạch toán các khoản thu, chi trong đơn vị để từ đó đƣa ra những giải pháp hồn
thiện kế tốn hoạt động thu chi tại các đơn vị. Tuy nhiên hồn thiện cơng tác kế toán
hoạt động thu, chi tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và tại Trung tâm Phát
triển Đại học quốc gia Hà Nội nói riêng là yêu cầu cấp thiết do trung tâm có một số đặc
thù hoạt động riêng. Xuất phát từ những hoạt động của các trung tâm thuộc trƣờng Đại
học Quốc gia Hà Nội thì những phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện phải phù hợp
với định hƣớng phát triển hệ thống cơ sở giáo dục của Việt Nam. Xuất phát từ tình hình
thực tế cơng tác kế tốn hoạt động thu, chi tại trung tâm Phát triển ĐHQGHN hiện nay
và qua quá trình tìm hiểu các nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến đề tài nghiên cứu,
luận văn sẽ tiếp tục tập trung vào các vấn đề chính nhƣ kế tốn hoạt động thu, chi khi
thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, cách thức tổ chức cơng tác kế
tốn hoạt động thu, chi tại đơn vị từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết tốn,
cơng tác lập chứng từ, phản ánh ghi nhận và lập báo cáo tài chính, từ đó luận văn rút ra
những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng, làm cơ sở thực tiễn quan
trọng để xây dựng định hƣớng và đƣa ra các giải pháp chủ yếu để hồn thiện kế tốn
hoạt động thu, chi tại trung tâm Phát triển ĐHQGHN nhằm tiết kiệm chi và sử dụng
các nguồn thu một cách hiệu quả nhất. Do đó, nghiên cứu kế tốn hoạt động thu chi tại
Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hịa Lạc khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên
cứu trên và một số cơng trình khác đƣợc cơng bố gần đây.


5


3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục tiêu:
+ Nghiên cứu tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở luận về kế toán thu, chi ở các
đơn vị sự nghiệp.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn thu, chi cũng nhƣ cơng tác
quản lý tài chính ở Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán thu, chi tại Trung tâm
Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
- Nhiệm vụ:
Trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cũng nhƣ phân tích những mặt đã hồn
thiện, đổi mới và những tồn tại của cơng tác kế toán thu, chi tại Trung tâm Phát
triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc, luận văn đề xuất một số giải pháp khoa học khả
thi nhằm đƣa ra một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn thu, chi tại Trung tâm
Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng; duy vật lịch sử, sử dụng các phƣơng pháp kỹ thuật so sánh, tổng hợp, thống
kê, phỏng vấn, khảo sát thực tế, quan sát trực tiếp, tham khảo tài liệu, kiểm chứng
với các phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu nhƣ sau:
a. Phương pháp thu thập dữ liệu:
Phương pháp quan sát: Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua q trình quan sát
thực tế hoạt động kế tốn thu chi tại Trung tâm, từ việc lập kế hoạch, xin đề xuất,
đƣợc duyêt, đến khi có chứng từ, vào sổ sách và các báo cáo liên quan.
Phương pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp phỏng vấn thực hiện thông qua phỏng
vấn trực tiếp nhân viên kế toán tiền mặt tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại
Hòa Lạc, Ngƣời phỏng vấn đƣa các câu hỏi liên quan đến công tác kế tốn hoạt
động thu chi và vai trị của kế toán hoạt động thu chi đối với việc ra quyết định của
Giám đốc Trung tâm sau đó ghi lại các câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn.
Để thực hiện phƣơng pháp này, tác giả đã thực hiện phỏng vấn có chuẩn bị



6

trƣớc đối với nhà quản lý và kế toán trƣởng, là những ngƣời am hiểu và nắm rõ
công tác kế tốn thu, chi tại đơn vị để có thể khai thác sâu hơn về kế toán hoạt động
thu, chi tại đơn vị. Các bƣớc tiến hành:
Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng phỏng vấn : Giám đốc, Kế toán tiền mặt , Kế toán
trƣởng Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
Bƣớc 2: Thiết lập các câu hỏi điều tra, phỏng vấn là những câu hỏi liên quan
đến đặc điểm thu chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
Bƣớc 3: Tiến hành điều tra, phỏng vấn
Các thông tin thu thập từ hoạt động phỏng vấn đƣợc ghi chép, tổng hợp và sử
dụng để đƣa ra thực trạng và đánh giá thực trạng về kế toán hoạt động thu chi tại
Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
Phương pháp điều tra: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc tiến
hành phát phiếu điều tra tới những ngƣời trực tiếp thực hiện công tác kế toán tại
Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc. Nội dung của phiếu khảo sát gồm
các câu hỏi đƣợc thiết kế dƣới dạng câu hỏi trắc nghiệm để giúp ngƣời đƣợc khảo
sát thuận lợi trong quá trình trả lời. Phƣơng pháp này ít tốn kém thời gian, công sức
trong việc thu thập dữ liệu sơ cấp. Nội dung của các phiếu khảo sát là hệ thống các
câu hỏi liên quan đến kế toán hoạt động thu, chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà
Nội tại Hòa Lạc, dữ liệu đƣợc thu thập thơng qua q trình điều tra về việc thu chi
hàng tháng, quý, năm thực tế tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc về
quy trình xử lý chứng từ, lập sổ sách và báo cáo.
Phương pháp nghiên c u tài liệu: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu đƣợc dùng
để hệ thống hóa những lý luận chung về tổ chức công tác kế tốn tại các đơn vị
SNCL. Tác giả đã tìm hiểu và đọc rất nhiều các cơng trình của các tác giả khác nhau
về vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng đã nghiên cứu luật kế toán; chế độ kế
tốn áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp; các thông tƣ, nghị định liên quan

đến tổ chức cơng tác kế tốn SNCL… và các tài liệu thực tế nhƣ Quy chế chi tiêu
nội bộ của đơn vị, chứng từ kế toán, sổ kế toán (sổ chi tiết tiền mặt, sổ quỹ…), báo
cáo kế toán của Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.


7

b. Phương pháp xử lý dữ liệu:
Trên cơ sở tài liệu thu thập đƣợc, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp xử lý sau:
Tổng hợp các dữ liệu thu thập đƣợc: Dữ liệu thu thập đƣợc tổng hợp theo các
nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn hoạt động thu chi là: chứng từ kế toán: Phiếu
thu, phiếu chi, giấy rút dự toán, ủy nhiệm chi…; tài khoản kế toán;Sổ sách sử dụng:
Sổ chi tiết, Sổ cái; Báo cáo Quyết toán năm.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận về kế toán hoạt động thu chi
trong đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung và thực tiễn cơng tác kế toán hoạt động
thu chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hịa Lạc nói riêng.
* Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: Năm 2019
+ Về không gian: Tại Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
+ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu kế toán hoạt động thu chi tại
Trung tâm Phát triển ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trong luận văn này, bằng nghiên cứu khoa học của mình, tác giả đã đóng
góp một phần vào kho tài liệu, có thể cung cấp thơng tin cho những đối tƣợng quan
tâm đến mảng nghiên cứu Kế toán hoạt động thu, chi tại Trung tâm Phát triển
ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kế toán hoạt động thu, chi tại các đơn
vị sự nghiệp có thu nói chung và tại Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hịa Lạc
nói riêng.

Trên cơ sở lý luận tổng quan và nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn hoạt
động thu, chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hòa Lạc, đề tài đã phân tích,
làm rõ những ƣu, nhƣợc điểm, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
kế tốn hoạt động thu, chi tại Trung tâm Phát triển ĐHQGHN tại Hịa Lạc.
7. Kết cấu luận văn
Ngồi các phần lời nói đầu, phần mở đầu, kết luận và các phần phụ lục, danh


8

mục bảng biểu, bài luận văn cịn gồm có 3 chƣơng cụ thể:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán hoạt động thu, chi tại đơn vị sự nghiệp
cơng lập có thu.
- Chƣơng 2: Thực trạng kế tốn hoạt động thu, chi tại Trung tâm Phát triển
ĐHQG Hà Nội tại Hịa Lạc.
- Chƣơng 3: Hồn thiện kế tốn hoạt động thu, chi tại Trung tâm Phát triển
ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc.


9

CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG
THU CHI TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP CÓ THU
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp có thu:
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu:
Theo Giáo trình Quản trị tài chính đơn vị HCSN [tài liệu số mấy trong tài liệu
tk] thì: Đơn vị hành chính sự nghiệp c ng ập là những đơn vị do nhà nƣớc quyết
định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý nhà
nƣớc về một lĩnh vực nào đó nhƣ: Văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, thể dục thể thao,
sự nghiệp kinh tế, …, hoạt động chủ yếu bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc

cấp. Bên cạnh đó các đơn vị này tùy từng chức năng hoạt động của mình mà có các
nguồn thu khác nhƣ: Thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp, viện trợ, tài trợ, thu từ hoạt
động kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và đƣợc nhà nƣớc cho phép.
Đơn vị sự nghiệp c ng ập có thu là một loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có
nguồn thu sự nghiệp, do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thành lập, là đơn vị dự
tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, có tổ chức bộ máy kế tốn theo quy
định của Luật kế toán.
Các đơn vị này cung cấp các dịch vụ công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì
sự hoạt động bình thƣờng của các ngành kinh tế quốc dân trong các lĩnh vực nhƣ: y
tế, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trƣờng, văn học nghệ thuật, thể dục thể
thao…. Thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội cơng cộng và các dịch vụ nhằm duy
trì sự hoạt động của nền kinh tế một cách xuyên suốt, với mục đích phi lợi nhuận.
Bên cạnh đó tùy vào chức năng nhiệm vụ của mỗi đơn vị. Đơn vị sự nghiệp có thu
đƣợc xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau:
Có văn bản quyết định thành lập đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyền
ở trung ƣơng hay địa phƣơng.
Có mở tài khoản tại kho bạc nhà nƣớc hay ngân hàng để phản ánh các khoản
thu chi tài chính của đơn vị.
Đƣợc nhà nƣớc cấp kinh phí và tài sản để thực hiện nhiệm vụ chính trị, chức
năng chuyên môn của đơn vị và đƣợc phép thực hiện một số khoản thu theo quy


10

định của nhà nƣớc.
Có tổ chức bộ máy kế tốn, và quản lý tài chính theo quy định của pháp luật.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động đơn vị sự nghiệp công lập có thu:
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu là đơn vị do Nhà nƣớc quyết định thành lập
hoạt động nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định mang tính chất phục
vụ xã hội, khơng nhằm mục đích kinh doanh. Biểu hiện đặc trƣng nhất của đơn vị

sự nghiệp cơng lập có thu là đƣợc trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện
nhiệm vụ chính trị đƣợc giao bằng nguồn kinh phí từ quỹ ngân sách nhà nƣớc hay
từ quỹ công theo nguyên tắc bồi hồn trực tiếp. Hoạt động của loại hình đơn vị này
có đặc điểm nổi bật nhƣ sau:
- Một là, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu là tổ chức hoạt động theo ngun
tắc phục vụ xã hội, khơng vì mục đích kiếm lời nhƣ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu thực hiện vai trò của Nhà nƣớc, đƣợc Nhà
nƣớc tổ chức và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung ứng sản phẩm, dịch vụ
xã hội công cộng, hỗ trợ cho các ngành, các lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thƣờng,
thúc đẩy phát triển con ngƣời, phát triển kinh tế.
- Hai là, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu ln
gắn liền và bị chi phối bởi các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nƣớc: Chính phủ ln tổ chức duy trì và bảm đảm hoạt động sự nghiệp để thực hiện
các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội. Để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế- xã hội thì Chính phủ thức đẩy các chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhƣ: Chƣơng
trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Chƣơng trình xóa mù chữ, Chƣơng trình phịng
chống HIV – AIDS, Chƣơng trình Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Chƣơng trình
Xóa đói giảm nghèo… Với những chƣơng trình mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà
nƣớc mà cụ thể ở đây là các ĐVSN mới có thể thực hiện một cách triệt để và có
hiệu quả bởi nếu để tƣ nhân thực hiện họ sẽ vì mục tiêu lợi nhuận là chính mà
khơng quan tâm đến các mục tiêu xã hội dẫn đến hạn chế việc tiêu dùng và kìm hãm
sự phát triển hiệu quả, công bằng của xã hội.


11

- Ba là, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu là các sản phẩm
mang lại lợi ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra vật
chất và giá trị tinh thần.
Sản phẩm, dịch vụ của đơn vị sự nghiệp có thu chủ yếu là giá trị về tri thức,

văn hóa, các phát minh khoa học, sức khỏe, đạo đức…, có tính phục vụ khơng chỉ
một ngành, một lĩnh vực nhất định mà các sản phẩm, dịch vụ đó thơng thƣờng có
tác động đến tốn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Bốn là, hoạt động của đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu khơng mang tính
quyền lực pháp lí, khơng trực tiệp phục vụ cho quản lí hành chính nhà nƣớc. Nguồn
lực tài chính phục vụ chủ yếu cho các hoạt động vẫn là kinh phí NSNN cấp nên việc
quản lý và sử dụng nguồn lực bắt buộc phải tuân theo các quy định của pháp luật về
quy trình lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn ngân sách, các khoản thu, chi phải
tuân theo các khung, định mức đã quy định và theo hệ thống Mục lục Ngân sách,
việc quản lý tài chính của các đơn vị chịu sự tác động trực tiếp bởi các chính sách
phát triển kinh tế - xã hội quốc gia…
- Năm là, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu có, nguồn thu thƣờng xuyên từ
hoạt động sự nghiệp bởi vậy nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang
lại nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc và đƣợc tự chủ về mặt tài chính. Nhà nƣớc đã
cho phép ĐVSN thực hiện cơ chế tự chủ tài chính thơng qua việc giao cho họ quyền
đƣợc khai thác nguồn thu trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và đƣợc
bố trí một số khoản chi một cách chủ động.
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
 Theo lĩnh vực hoạt động các đơn vị sự nghiệp đƣợc chia thành:
Một là: Đơn vị sự nghiệp có thu công lập thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo
bao gồm: các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nhƣ các
trƣờng mầm non, các trƣờng tiểu học, phổ thông cơ sở, trung học cơ sở, các trƣờng
đại học, cao đẳng… các đơn vị này có nguồn thu chủ yếu là từ học phí, ngồi ra cịn
có các nguồn thu khác nhƣ hoạt động dịch vụ liên kết từ việc liên kết đào tạo với
các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc.


12

Hai là: Đơn vị sự nghiệp có thu cơng lập thuộc lĩnh vực y tế gồm: các cơ sở

khám chữa bệnh nhƣ các bệnh viện, phòng khám, trung tâm y tế thuộc các bộ ngành
và địa phƣơng, các cơ sở khám chữa bệnh thuộc các viện nghiên cứu, trƣờng đào
tạo y dƣợc, các cơ sở điều dƣỡng… Các đơn vị này ngồi nguồn thu chủ yếu là viện
phí theo quy định của nhà nƣớc cịn có các hoạt động dịch vụ khác với mức thu do
đơn vị quy định.
Ba là: Các đơn vị sự nghiệp có thu cơng lập thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin
gồm các đồn nghệ thuật nhƣ: Nhà hát chèo, ca mua nhạc, kịch, nhà hát múa rối,
trung tâm chiếu phim, nhà văn hóa thơng tin, thƣ viện, bảo tàng, đài phát thanh
truyền hình, cơ quan báo chí …. Các đơn vị này có nguồn thu chủ yếu từ dịch vụ in
tráng, bán vé, cung cấp dịch vụ, quảng cáo, xuất bản tạp chí, bản quyền phát thanh
truyền hình … và các khoản thu các theo quy định của Pháp luật.
Bốn là: Các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu thuộc lĩnh vực thể dục thể thao
gồm: Trung tâm huấn luyện thể dục thể thao, các liên đoàn thể dục thể thao, các câu
lạc bộ thể dục thể thao, nguồn thu chủ yếu từ dịch vụ sân bãi, quản cáo, bản quyền
thể thao trong sân đấu và một số khoản thu các theo quy định của Nhà nƣớc.
Năm là: Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu thuộc lĩnh vực kinh tế gồm: Các
viện tƣ vấn, thiết kế, quy hoạch đô thị, các trung tâm kiểm định an toàn lao động,
trung tâm đăng kiểm, Các đơn vị này có nguồn thu chủ yếu là một loại phí theo quy
định của nhà nƣớc và một số nguồn thu dịch vụ khác.


Theo mức độ tự chủ về tài chính:

Theo nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của chính phủ đơn vị sự
nghiệp có thu đƣợc phân loại theo mức độ đảm bảo chi hoạt động thƣờng xuyên
nhƣ sau:


13


Mức độ bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị sự nghiệp đƣợc
tính theo cơng thức: (1)
Mức độ đảm bảo
chi

phí

động

hoạt =
thƣờng

Tổng nguồn tài chính chi thƣờng xuyên
Tổng số chi thƣờng xuyên

x 100%

xuyên
Trong đó:
Tổng nguồn thu sự nghiệp gồm tiền phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nƣớc đƣợc
phép để lại theo quy định. Thu từ hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ theo nguyên
tắc đảm bảo chi phí và có tích lũy. Các khoản thu sự nghiệp khác theo quy định của
pháp luật.
Tổng chi hoạt động thƣờng xuyên bao gồm chi cho ngƣời lao động, chi quản
lý hành chính, chi hoạt động nghiệp vụ, chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí, …,
Căn cứ vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên đơn vị sự nghiệp
đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động:
+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xuyên đƣợc
xác định theo công thức (1), bằng hoặc lớn hơn 100%.

+ Đơn vị sự nghiệp đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp.
Từ nguồn ngân sách nhà nƣớc do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đặt hàng.
- Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động là đơn vị sự nghiệp
có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thƣờng xun theo cơng thức (1) lớn hơn 10%
và nhỏ hơn 100%.
- Đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động
gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thƣờng xun xác
định theo cơng thức (1) từ 10% trở xuống.
+ Đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu.


14

Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị
sự nghiệp. Theo đó việc tự chủ về tài chính phân loại đơn vị sự nghiệp trên nguyên
tắc các đơn vị tự đảm bảo kinh phí hoạt động càng nhiều thì mức độ tự chủ càng
cao, cụ thể các đơn vị sự nghiệp tự chủ về tài chính đƣợc chia thành 4 loại:
 Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
 Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên.
Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên.và chi đầu tƣ.a đơn vị sự
nghiệp. Theo đó việc tự chủ về tài chính phân loại
 Đơn vị sự nghiệp công do nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xun (khơng có
nguồn thu hoặc nguồn thu thấp).
Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 tăng thêm một loại hình đơn
vị sự nghiệp cơng so với Nghị định 43/2006/NĐ-CP đó là đơn vị sự nghiệp công tự
bảo đảmchi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ.
Theo yêu cầu quản lý ngân sách, có thể chia các đơn vị sự nghiệp trong
cùngmột ngành theo cùng hệ thống dọc thành các đơn vị dự toán các cấp nhƣ sau:
- Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm do các

cấp chính quyền giao, phân bổ dự tốn ngân sách cho đơn vị cấp dƣới, chịu trách
nhiệm trƣớc nhà nƣớc về tổ chức, thực hiện cơng tác kế tốn và quyết toán ngân
sách của các đơn vị dự toán cấp dƣới trực thuộc. Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị có
trách nhiệm quản lý kinh phí của toàn ngành và trực tiếp giải quyết các vấn đề có
liên quan đến kinh phí với cơ quan tài chính. Thuộc đơn vị dự toán cấp I là các Bộ ở
Trung ƣơng, các sở ở tỉnh, thành phố hoặc các phịng ở cấp huyện, quận.
- Đơn vị dự tốn cấp II là đơn vị nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán
cấp I và phân bổ dự toán ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III, tổ chức thực hiện
cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách của cấp mình và cơng tác kế tốn và quyết
toán của đơn vị dự toán cấp dƣới. Đơn vị dự toán cấp II là các đơn vị trực thuộc đơn
vị dự toán cấp I và là đơn vị trung gian thực hiện các nhiệm vụ quản lý kinh phí nối
liền giữa đơn vị dự toán cấp I với các đơn vị dự toán cấp III.
- Đơn vị dự toán III là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận dự toán


15

ngân sách của đơn vị dự toán II hoặc cấp I (nếu khơng có cấp II) có trách nhiệm tổ
chức, thực hiện cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách của đơn vị mình và đơn vị
dự tốn cấp cơ sở trực tiếp chi tiêu kinh phí để thỏa mãn nhu cầu hoạt động của
mình đồng thời thực hiện các nhiệm vụ quản lý kinh phí tại đơn vị dƣới sự hƣớng
dẫn của đơn vị dự toán cấp trên.
- Đơn vị dự toán cấp dƣới của cấp III đƣợc nhận kinh phí để thực hiện phần
cơng việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện cơng tác kế tốn và quyết toán với đơn
vị dự toán cấp trên nhƣ quy định đối với đơn vị dự toán cấp III với cấp II và cấp II
với cấp I.
1.2. Hoạt động thu, chi và yêu cầu quản lý tài chính trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập có thu:
1.2.1. Nội dung hoạt động thu, chi trong đơn vị sự nghiệp công lập có thu:
1.2.1.1 guồn tài chính của các đơn vị sự nghiệp c ng ập có thu:

Nguồn kinh phí của các đơn vị sự nghiệp có thu là nguồn tài chính mà các đơn
vị đƣợc quyền sử dụng để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị chun
mơn có tính chất hành chính sự nghiệp.
Hiện nay các đơn vị sự nghiệp có thu cơng lập đƣợc tự chủ về xây dựng nhiệm
vụ, biên chế, tổ chức bộ máy, tài chính và tự chịu trách nhiệm trong việc xác định
nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, đƣợc quyền tự chủ đối với các hoạt
động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, đƣợc liên doanh, liên kết với các
đối tác để hoạt động dịch vụ theo quy định của pháp luật. Nguồn thu của các đơn vị
sự nghiệp có thu đƣợc hình thành một phần từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp,
hay nguồn thu sự nghiệp của đơn vị hoặc các nguồn thu khác theo quy định của pháp
luật.
guồn ngân sách nhà nư c cấp: Kinh phí bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, đối với các đơn vị sự nghiệp bảo đảm một phần chi
phí hoạt động (Sau khi đã cân đối với nguồn thu sự nghiệp), đƣợc cơ quan quản lý
cấp trên trực tiếp giao, trong phạm vi dự tốn đƣợc cấp có thẩm quyền giao.
- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ (Đối với các đơn vị


×