Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.6 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 46: ôn - ơn I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : ôn, ơn. - Đọc được: : ôn, ơn, con chồn, sơn ca ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca . *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn” II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc, viết các từ: cái cân, con trăn -2 HS đọc, 2 HS viết ở bảng lớp -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài -1HS đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ -1HS đọc cả bài B.Dạy học bài mới 2 phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Dạy chữ ghi âm -Đọc tên bài học: ôn, ơn 14 phút a.Nhận diện vần: ôn -GV viết lại vần ôn + Phát âm: -Phát âm mẫu ôn -HS đọc cá nhân: ôn -Phân tích vần ôn? -2 âm: ô và n -Ghép vần ôn +Đánh vần -Viết lên bảng tiếng chồn và đọc -Đánhvần:chờ-ôn-chôn-huyền-chồn -Ghép tiếng: chồn -Cả lớp ghép: chồn -Nhận xét, điều chỉnh -Treo tranh -Quan sát tranh và nhận xét -Đọc từ khóa: con chồn - Đọc cá nhân +Từ con chồn gồm mấy tiếng? Tiếng -2 tiếng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nào có chứa vần ôn? b.Nhận diện vần: ơn -GV viết lại vần ơn -Hãy so sánh vần ôn và vần ơn ?. 2 phút 6 phút. 6 phút. 10 phút. 10 phút. -Phát âm và đánh vần tiếng +Phát âm: -Phát âm mẫu ơn +Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng ơn và đọc ơn -Ghép từ: sơn -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khóa: sơn ca *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu Hỏi:Vần ôn tạo bởi mấy con chữ ? Hỏi:Vần ơn tạo bởi mấy con chữ ? -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: ôn bài khôn lớn cơn mưa mơn mởn -Giải nghĩa từ ứng dụng.treo tranh -GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -Luyện đọc câu ứng dụng -Treo tranh và rút ra câu ứng dụng -GV đọc câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở -Nhận xét, chấm vở. -Tiếng chồn có chứa vần ôn +Giống nhau: âm n ở cuối +Khác nhau: Vần ôn có âm ô ở trước, vần ơn có âm ơ ở trước. -Đọc cá nhân: ơn -Đánh vần ơ-nờ-ơn. -Cả lớp ghép tiếng sơn - Đọc cá nhân, tìm tiếng chứ vần -Hát múa tập thể -2 con chữ; ô và n -2 con chữ ơ và n -Bảng con:ôn ơn,con chồn, khôn lớn -Thảo luận, trình bày. -Đọc cá nhân +Tìm tiếng chứa vần vừa học: ôn, cơn, khôn, lớn, mơn, mởn. -Đọc từ; cá nhân, nhóm, lớp. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân -Quan sát tranh và nhận xét -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Tìm tiếng chứa vần vừa học -HS viết vào vở: ôn, ơn, con chồn, cơn mưa.Viết ½ số dòng ở bài. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9 phút. 6 phút. c.Luyện nói -HS nói tên theo chủ đề: +Yêu cầu quan sát tranh +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý của -Trong tranh vẽ gì ? GV. -Mai sau khôn lớn em sẽ làm gì ? -Luyện nói liên tục 2 đến 3 câu: 4 em -Mong ước của các em là gì ? C.Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK -Mở SGK đọc theo nhóm, lớp +Bài hôm nay ta học 2 vần gì? -Vần ôn, ơn +Vần ôn, ơn có trong tiếng nào? -Có trong tiếng chồn, sơn +Tiếng chồn và sơn có trong từ khóa -Có trong từ con chồn và sơn ca nào? -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Buổi chiều. Luyện Tiếng Việt: Ôn bài 45: Ân – Ă, Ăn I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: ân, ă ăn. Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần: ân, ă ăn. Làm tốt vở bài tập. II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Nhắc tên bài học - Ân, Ă Ăn. II. Bài ôn: Giới thiệu bài ... HĐ1: a. đọc bài SGK. - Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc - Đọc cá nhân - đồng Lưu ý: HS yếu đánh vần và đọc trợ, HS khá giỏi đọc thanh trơn bài kết hợp phân tích một số từ. b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: Cái cân, - HS viết bảng con. con trăn, dặn dò, bạn thân, gần gũi, khăn rằn, thợ lặn, căn dặn, chăn trâu, cằn nhằn, cần câu, rau cần, vần thơ, - HS tìm nêu GV gạch tay chân,... chân. - Y/cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới học. - HS làm bài tập vào vở HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 46 VBT bài tập - Dẫn dắt hdẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. - HS nối để tạo từ mới: - Chấm chữa bài và nhận xét. Dê mẹ dặn – dê con. Bài 1: Nối từ để tạo từ mới. Bé kì cọ - chân tay. - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? mẹ mua – râu cần. - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Điền vần ân hay ăn vào chỗ chấm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Y/cầu HS quan sát tranh và điền bạn th... cởi tr... ch... trâu Bài 3: Viết. - Yêu cầu HS viết vào vở bài tập. Mỗi từ một dòng: Gần gũi, khăn rằn. III. Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn. - Xem trước bài 46: ôn, ơn.. - Bạn thân - Cởi trần - Chăn trâu. - HS tham gia trò chơi.. Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: ôn – ơn – en - ên I.Mục tiêu: - Nối chữ có vần đang ôn. - Đọc được bài “ Con Chồn dối trá” (1). Viết được đúng câu theo mẫu. - Làm tốt bài tập ở vở thực hành. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2phút 28phút. 1.Giíi thiÖu bµi: GV ghi đề bài lên bảng 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 76, 77 . +Bài 1: Nối chữ với hình. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Hướng dẫn cách làm: đọc các từ và nối với hình có tiếng chứa vấn ôn, ơn, en, ên. - Nhận xột kết luận đáp án đúng. +Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập đọc và tìm ra những tiếng có chứa vần ôn, ơn, en, ên. -Tìm những tiếng có chứa vần ôn, ơn,. - L¾ng nghe.. -HS nêu yêu cầu của bài. - Đọc từ: cá nhân, lớp - HS nối chữ với hình và nêu kết quả. - HS làm bài – nêu kết quả - Nhận xét - Đọc thầm bài tập đọc và tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> en, ên ? - Gọi HS đọc tiếng kết hợp phân tích. - Hướng dẫn cho HS đọc từng câu đến cả bài. -Nhận xét, tuyên dương +Bài 3: Viết - Gọi HS đọc câu cần viết - Viết mẫu câu lên bảng - GV hướng dẫn khoảng cách giữa các chữ, các con chữ trong một chữ. - Cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn - Thu 1/3 số vở chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dÆn dß - Bài hôm nay ta ôn hai vần gì ? * Trò chơi: Nhận biết nhanh những tiếng có chứa vần ôn, ơn, en, ên trong các từ có sẵn. - Hướng dẫn cách chơi và cho HS cả lớp cùng tham chơi.. 5 phút. - Nhận xét, tuyên dương - GV nhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị: in, iên, yên. - Tiếng trên, đến, Chồn, bèn - Đọc và phân tích các tiếng đó: cá nhân, lớp. - HS đọc câu đến cả bài: cá nhân, nhóm, lớp - Nhận xét - HS nêu yêu cầu: viết câu “Bé có áo len ”. -HS đọc : cá nhân, lớp - Theo dõi, lắng nghe - Viết câu vào vở. - Vần ôn, ơn, en, ên. - HS xung phong nhận biết nhanh tiếng, từ có chứa vần ôn, ơn, en, ên. - Nhận xét. Luyện toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS cách bài tập dạng phép, cộng trừ trong phạm vi đã học. II. Đồ dùng: Bảng con, vở II. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học. II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập trang 47 VBT Bài 1 : Tính. GV ghi lên bảng và cho HS làm bảng con. a.. -. 3 2. +. 4 1. +. 1 4. +. 3 2. - Luyện tập chung. -. - Tính bảng con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5 3. 5. 3. b. + 0 4 0. - 3. 5. - 0. -. 2 2. +. + - HS làm bảng con.. - Gọi HS lên bảng điền kết quả - Nhận xét Bài 2 : Tính -HS nêu yêu cầu – GV ghi lên bảng - Cho HS tính kết quả vào bảng con. 5+0= 2+3= 4+1= 1+3= 0+5= 3+2= 1+4= 3+1= - Kiểm tra, nhận xét. - Hướng dẫn HS nhận xét kết quả và vị trí các số hạng trong phép cộng. KL: Tính chất ghoán trong phép cộng. Bài 3 : Tính. Y/cầu HS nêu cách làm và làm vào vở ô ly. 3 + 1 + 1 = 3 – 2 – 1 = 4 – 1 – 2 = 2 + 2 + 0 = - Nhận xét Bài 4: Điền dấu >,<,= (Hỏi HS cách điền) 4 + 1...4 5 – 1...5 3 + 0...3 4 – 1 ...2 5 – 0 ...1 3 + 1...4 III. Dặn dò: - Xem và làm lại tất cả các bài tập đã làm. - HS làm tính - Lớp làm vào vở. - HS làm VBT. - HS làm vào VBT.. Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 47: en - ên I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần :en, ên. - Đọc được: :en, ên, lá sen, con nhện ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: en, ên, lá sen, con nhện. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề:“Bên phải, bên trái, bên trên bên dưới ” II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc,viết các từ:ôn bài,khôn lớn, cơn -2 HS đọc từ, cả lớp viết bảng con mưa ,mơn mởn -Đọc câu ứng dụng: -2 HS câu ứng dụng -Đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 2 phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài en, ên -Đọc tên bài học: en -ên 2.Dạy chữ ghi âm 7 phút a.Nhận diện vần: en -GV viết lại vần en + Phát âm: -HS đọc cá nhân: en -Phát âm mẫu en + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng en và đọc -Phân tích vần en? -Vần en: e và n -Ghép vần en -Có vần en muốn có tiếng sen ta làm -Thêm âm s thế nào ? -Ghép tiếng: sen Cả lớp ghép: sen -Nhận xét, điều chỉnh -Đánh vần: sờ -en -sen -Treo tranh -HS quan sát tranh -Đọc từ khóa: lá sen -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Từ lá sen gồm có mấy tiếng ? -Gồm 2 tiếng -Tiếng nào có chứa vần en ? -Tiếng sen 7 phút b.Nhận diện vần: ên -GV viết lại vần ên -Hãy so sánh vần en và vần ên? +Giống nhau: âm n ở cuối +Khác nhau: Vần en có âm e ở trước, vần ên có âm ê ở trước. *Phát âm và đánh vần tiếng: +Phát âm: -Phát âm mẫu ên -Đọc cá nhân: ên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6 phút. 2 phút 6 phút. +Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng nhện và đọc -Ghép tiếng: nhện -Nhận xét, điều chỉnh -Đọc từ khóa con nhện c.Hướng dẫnHS viết -Viết mẫu: Vần ôn tạo bởi mấy con chữ ? Vần ơn tạo bởi mấy con chữ ?. *Giải lao d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: áo len, mũi tên khen ngợi nền nhà -Giải nghĩa từ ứng dụng. -GV đọc mẫu từ. -Đánh vần nhờ -ên -nhên -nặng -nhện -Cả lớp ghép tiếng: nhện -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Vần en: 2 con chữ, e và n -Vần ên: 2 con chữ, ê và n Viết bảng con.. -Thảo luận, trình bày. -Nhận xét -Hát múa tập thể -Đọc thầm +Tìm tiếng chứa vần vừa học: len, khen, tên, nền. -Đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ.. Tiết 2 10 phút. 9 phút. 10 phút. 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -Luyện đọc câu ứng dụng -Treo tranh -Đọc mẫu câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân -Quan sát tranh và nhận xét -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp +Tìm tiếng chứa vần vừa học -HS viết vào vở: viết ½ số dòng en, ên, lá sen, con nhện *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài.. -Nhận xét, chấm vở -HS nói tên theo chủ đề: c.Luyện nói + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu: + Yêu cầu quan sát tranh - Trong tranh vẽ gì ? - Trong lớp ,bên phải em là bạn nào? Bên trái em là bạn nào ? -Ra xếp hàng đứng trước và đứng sau em là bạn nào ? -Em viết bằng tay phải hay tay trái ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 6 phút. C. Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK *Trò chơi: Hái nấm -Hướng dẫn luật chơi và cách chơi. -Mở sách và đọc. -Nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài 48: in, un. - Chuẩn bị bài sau. -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Nhận xét. Toán Tiết 43: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng và phép trừ các số đã học; phép cộng vói số 0, phép trừ một số cho số 0.Biết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1 Sử dụng tranh SGK Toán 1 -HS chuẩn bị: SGK Toán 1 Bộ đồ dùng học Toán. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5 phút. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm ta bài cũ -Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5 -Tính: 3 +2 = … 4 + 0 = .... -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 1 phút 1.Giới thiệu bài : ghi đề bài 25 phút 2.Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét đưa ra kết quả đúng Bài 2: GV hướng dẫn. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc, viết, đếm từ 0 đến 5 - 2 HS làm bảng lớp. Bài 1:HS làm bài trên phiếu học tập và nêu lết quả -Nhận xét. Bài 2: HS nêu cách làm bài 3 + 1 + 1= 5-2-2= -Mỗi phép tính ta phải cộng hoặc trừ -Cộng hoặc trừ hai lần mấy lần? -Chúng ta phải thực hiện như thế nào? -Cộng hoặc trừ lần lượt từ trái sang phải, lấy số thứ nhất cộng hoặc trừ đi số thứ hai được bao nhiêu cộng hoặc trừ đi số tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Nhận xét Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài -Mỗi phép tính còn thiếu phần gì?. 5 phút. -Làm cột 1 *Cột 2, 3 dành cho HS khá giỏi 1 em lên bảng làm -Nhận xét. Bài 3: Điền số -Thiếu một số trong phép tính -Làm cột 1,2 *Cột 3 :dành cho HS khá giỏi -Nhận xét, tuyên dương -Làm vào phiếu học tập Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài -Nhận xét toán rồi viết phép tính. Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. C.Củng cố, dặn dò a, 2 + 2 = 4 *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt b, 4 - 1 = 3 -Nhận xét, tuyên dương -2 nhóm cùng chơi (mỗi nhóm 2 em) -Nhận xét tiết học. - Nhóm nào nhanh sẽ thắng - Chuẩn bị bài học sau. Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. I.Mục tiêu: -Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của quốc Việt Nam. -Nêu được : Khi chào cờ cần phải mũ nón ,đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. -Tôn kính Quốc kì vá yêu quý Tổ Quốc Việt Nam. *HS khá, giỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ Quốc Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: Lá cờ Quốc Kì Bài hát “Quốc ca” Bút chì màu (nếu còn thời gian thì thi vẽ tranh). III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian 3 phút 10 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Khởi động: GV tổ chức bắt bài hát Hoạt động 2 Quan sát tranh BT1 và đàm thoại. -GV nêu hệ thống câu hỏi:. Hoạt động của học sinh -HS hát bài “Quốc ca” -Trả lời theo ý hiểu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? +Các bạn đó là người là người nước -Các bạn đang giới thiệu về mình. nào? -Bạn đúng đầu là người ở Nhật Bản. -Bạn thứ hai là người Việt Nam. -Bạn thứ ba là người ở Lào. -Nêu cách trang phục của mỗi nước? -Bạn thứ tư là người ở Trung Quốc. Kết luận: -HS tự nêu Hoạt động 3 7 phút -Tìm hiểu Quốc kì, Quốc ca. -Treo Quốc kì lên bảng và hướng dẫn -HS quan sát và trả lời câu hỏi HS tìm hiểu. +Các em đã tìm thấy lá cờ Tổ quốc ở đâu? -Ở các buổi lễ +Lá cờ Việt Nam có màu gì? +Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh? -Màu đỏ -GV rút ra kết luận. -Màu vàng và 5 cánh Hoạt động 4:Hướngdẫnđứngchào cờ. -Treo bức tranh và hỏi 8 phút +Các bạn trong tranh đang làm gì? +Thứ hai hàng tuần nhà trường thường -Quan sát tranh cho các em làm gì? -Các bạn trong tranh đang chào cờ. +Khi chào cờ, các em phải đứng như thế -Tổ chức chào cờ. nào? -GV làm mẫu tư thế đứng chào cờ. -Tư thế phải trang nghiêm +Củng cố, dặn dò -GV treo lá Quốc kì lên bảng rồi yêu cầu -Theo dõi 4 phút HS thực hiện tư thế chào cờ. -Gọi một số HS lên thực hiện. -Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau -2 đến 3 em lên thực hiện -Nhận xét Buổi chiều NGHỆ THUẬT: ÔN: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ I.Mục tiêu: - HS xé được hình con gà . Đường xé có thể bị răng cưa. II.Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị: Giấy nháp, hồ III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14phút 1.Ôn: Xé, dán hình con gà - Gọi HS nêu lại cách xé hình con gà.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 14 phút. 2 phút. - Cho HS nêu cách dán hình 2. Thực hành - GV cho HS thực hành xé hình con gà theo nhóm. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương những nhóm xé và trình bày đúng. 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Tiếp tục chuẩn bị giấy màu, hồ để thực hành tiết ôn tập xé, dán giấy.. - HS nêu lại cách xé hình con gà. - Trước hết ta xé hình thân gà -Xé đầu gà -Xé chân và đuôi gà -Mắt gà dùng bút màu để vẽ - HS nêu lại cách dán - 2 em nêu cách dán - HS thực hành xé hình con gà theo nhóm. - Các nhóm tiến hành xé - Tổ trưởng trình bày lại cách xé từng bộ phận. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe để thực hiện Thực hành Toán TIẾT 1 I.Mục tiêu: - Thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 6 “ Một số cộng với 0”. - Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành . III.Các hoạt động dạy- học : Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2 phút 31phút. 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 80. Bài 1:Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Một số mà cộng với 0 kết quả như thế nào ? -GV nhận xét chung Bài 2: Tính ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài .. - Lắng nghe.. - HS nêu yêu cầu đề bài: Tính - Cả lớp thực hiện tính theo từng cột . - HS làm bài , nêu kết quả . - Kết quả bằng chính số đó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Bài này yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài . - Nhận xét Bài 3: Tương tự Bài 4: Nhìn tranh nêu và viết phép tính thích hợp.. - Nhận xét Bài 5:Nối số thích hợp với ô trống - Hướng dẫn làm 2 phút. - Nhận xét, tuyên dương 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. - HS nêu yêu cầu đề bài -Tính các phép tính bằng hàng ngang - HS làm bài - 4 HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu của bài. - Nêu bài toán – viết phép tính thích hợp. - Làm bài – 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét -HS làm bài - HS xung phong lên bảng làm. - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Trò chơi dân giang Thứ tư ,ngày 14 tháng11 năm 2012 Học vần Bài 48: in un I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : in, un. - Đọc được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được: in, un, đèn pin, con giun. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề:“Nói lời xin lỗi” II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con.. III.Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thời gian 5 phút. 2 phút 14 phút. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: áo len , khen -2 HS đọc, cả lớp viết vào bảng ngợi, mũi tên, nền nhà, -Đọc câu ứng dụng: -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài in, un -Đọc tên bài học: in, un 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: in -GV viết lại vần in +Phát âm -Phát âm mẫu in -HS đọc cá nhân: in -Phân tích vần in? -2 âm: i và n -Ghép vần in -Ghép vần in + Đánh vần -Có vần in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào? -Thêm âm p -Ghép tiếng pin -Cả lớp ghép: pin -Nhận xét, điều chỉnh -Viết lên bảng tiếng pin và đọc pin -Phân tích tiếng pin? -Âm p và vần in -Đánh vần tiếng pin -Đánh vần pờ-in-pin -Đưa vật thật đèn pin và rút ra từ khóa -HS quan sát và nhận xét mới. *Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Khi sử dụng đèn pin ta phải dùng đúng mục đích, không nên sử dụng pin tùy - Lắng nghe tiện. -Đọc từ khoá: đèn pin -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Từ đèn pin gồm có mấy tiếng? -Hai tiếng: đèn và pin -Tiếng nào có chứa vần in? -Tiếng pin b.Nhận diện vần: un -GV viết lại vần yêu + Giống nhau: âm n ở cuối -Hãy so sánh vần in và vần un ? + Khác nhau: Vần in có âm i ở trước, vần un có âm u ở trước. *Phát âm và đánh vần tiếng + Phát âm -Phát âm mẫu un -Đọc cá nhân: un -Phân tích vần un? -Vần un gồm 2 âm ghép lại: u và n, ghép vần un.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2 phút 6 phút. 6 phút. -Có vần un muốn có tiếng giun ta làm thế nào? -Thêm âm gi -Ghép tiếng: giun -Cả lớp ghép tiếng giun + Đánh vần -Viết lên bảng tiếng giun và đọc -Đánh vần: gi-un-giun -Nhận xét -Treo tranh -Quan sát tranh, nhận xét -Đọc từ khoá: con giun -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần *Giải lao -Hát múa tập thể c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu: -Vần un tạo bởi mấy con chữ ? Vần un được viết bằng 2 con chữ: u và n. Vần in được viết bằng 2 con chữ: i và n. -Vần in tạo bởi mấy con chữ ? -Viết bảng con -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới. -Đọc thầm và tìm tiếng mới. +Tìm tiếng chứa vần vừa học: in, xin, phùn, vun. -Đọc tiếng, từ ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh.. -Giải nghĩa từ ứng dụng. -GV đọc mẫu từ ứng dụng 12 phút. 10 phút. Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: Đọc từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng -Treo tranh, rút ra câu ứng dụng ghi bảng.. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Quan sát tranh -Tìm tiếng có chứa vần mới. -Đọc cá nhân, nhóm, lớp. -GV đọc câu ứng dụng b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở. -HS viết vào vở: viết ½ số dòng in, un, đèn pin, con giun *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài.. -Nhận xét, chấm vở. -HS nói tên chủ đề:“Nói lời xin lỗi” + HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý của.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 8 phút. 6 phút. c.Luyện nói giáo viên. + Yêu cầu quan sát tranh - Trong tranh vẽ ai ? -Vì sao ban trong tranh mặt lại buồn như vậy ? -Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không? -Mở sách và đọc theo sự hướng dẫn của C. Củng cố, dặn dò GV. -Đọc bài ở SGK -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn * Trò chơi: câu cá + Cách chơi -Chuẩn bị bài sau + Luật chơi - Nhận xét tiết học Toán Tiết 44: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6. I.Mục tiêu -Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6. -Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1. 6 tam giác, 6 hình vuông.Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán 1.Bộ đồ dùng học Toán. III.Các hoạt động dạy- học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra bài cũ 2–2= 3–3= 4–4= 3 HS lên bảng làm 3+0= 4+0= 5+0= -HS nhận xét -GV nhận xét và ghi điểm B.Dạy - học bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài Vài em nêu đề bài 14 phút 2.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 +Hướng dẫn hs thành lập công thức 5 + 1=6 1+5=6 Bước1: Đưa tranh và hướng dẫn HS xem tranh. -GV đính lên bảng 5 bông hoa -Có mấy bông hoa? -Có 5 bông hoa -5 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi -Có tất cả 6 bông hoa có tất cả mấy bông hoa? -5 thêm 1 bằng mấy? -5 thêm 1 là 6.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 12 phút. 5 phút. -5 cộng 1 bằng mấy? 5 + 1 = 6 ghép phép tính vào bảng cài Bước2:Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác cả 2 nhóm, rồi nêu bài toán. -Cho vài HS nhắc lại -Gọi HS nêu câu trả lời bài toán -HS nêu bài toán và trả lời bài toán. Bước 3: GV viết 1 + 5 = 6 -Ghép phép tính vào bảng cài 1+5=6 +Hướng dẫn HS thành lập các công thức 4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6 tiến hành tương tự -Gọi HS đọc lại công thức cộng trong phạm vi 6 -Đọc các công thức: cá nhân, lớp -Xóa dần các số trong phép tính rồi gọi -Thi đọc thuộc các công thức HS đọc. 3.Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS sử dụng các công Bài 1 thức cộng trong phạm vi 6 để tìm kết -Thực hiện làm bài và nêu kết quả quả -Nhận xét *Lưu ý viết thẳng cột HS làm cột 1, 2, 3 *Cột 4: Dành HS khá giỏi. -Nhận xét Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài Bài 2: 3 em lên bảng làm- nêu nhận xét -Nhận xét sự đổi chỗ các số trong phép tính. Bài 3:Tính -Nhận xét -Hướng dẫn cách làm -Muốn tính 4 + 1 + 1 ta phải làm thế -Muốn tính 4 + 1 + 1 ta lấy 4 cộng 1 nào? bằng 5, lấy 5 cộng 1 bằng 6 viết 6. -HS làm vào phiếu cột 1 và 2 *Cột 3: Dành HS khá giỏi -2 em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 4: -Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài Câu a, 4 + 2 = 6 toán, rồi viết phép tính. Câu b, 3 + 3 = 6 C.Củng cố, dặn dò -Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm -3 HS đọc lại + cả lớp vi 6 *Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt -2 nhóm cùng chơi -Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Nhận xét -Nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài:Phép trừ trong phạm vi 6. -Chuẩn bị bài học sau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tự nhiên và Xã hội Bài 12: NHÀ Ở I.Mục tiêu: -Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. *HS khá giỏi :Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to . -HS chuẩn bị: SGK Tự nhiên và Xã hội III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút 1.Giới thiệu bài Bài học trước chúng ta đã được học về - HS nhắc lại đề bài. gia đình, ở đó có những người thân yêu nhất của chúng ta. Mọi người cùng sống và làm việc trong một ngôi nhà, đó là nhà ở. 2.Dạy học bài mới: 9 phút Hoạt động 1 * Đưa tranh: Quan sát tranh cho biết Quan sát tranh, nêu nhận xét những ngôi nhà này ở thành phố, nông -HS làm việc theo cặp, thảo luận theo yêu thôn hay miền núi? cầu GV gợi ý. +Ngôi nhà nào là nhà tầng, nhà nào là nhà ngói, nhà nào là nhà lá ? +Nhận xét xem nhà của các em đang ở giống ngôi nhà nào trong tranh ? -GV treo tất cả các tranh ở trang 26 , gọi một số em lên chỉ và trả lời các câu hỏi các em vừa thảo luận. -HS từng nhóm lên trình bày. -HS nhận xét bổ sung +GV giới thiệu thêm một số ngôi nhà -HS xung phong trả lời và giải thích về các dạng nhà ở. +Ở lớp ta có bạn nào nhà ở tập thể ? *Giáo dục môi trường: Biết nhà ở là -Lắng nghe nơi sống của mỗi người. -Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. *Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> các em phải yêu quý ngôi nhà của mình. 8 phút Hoạt động 2 -Làm việc với SGK - HS làm việc SGK +GV chia nhóm 4 và nêu yêu cầu: Mỗi - HS thảo luận nhóm 4 nhóm quan sát một hình ở trang 27 và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Một số em kể tên các đồ dùng trong gia đình mình. -Đại diện các nhóm lên kể tên các đồ vật được vẽ trong hình +Một vài HS nêu 5 đồ dùng mà mình yêu thích nhất. - Nhận xét, bổ sung * Kết luận: 7 phút Hoạt động 3 -Vẽ ngôi nhà mơ ước của em - HS thi nhau vẽ rồi lên đính trên bảng -Yêu cầu vẽ tranh về ngôi nhà. - HS đính sản phấm lên bảng - Nhận xét * Kết luận: 5 phút 3.Củng cố, dặn dò: *Trò chơi: Sắm vai theo tình huống. Nếu chẳng may em bị lạc đường, gặp một chú công an em sẽ nói như thế nào với chú để chú đưa được em về nhà ? *Một nhóm đóng vai theo tình huống. -Nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 13:Công việc ở nhà -Lắng nghe và thực hiện Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 49: iên yên I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần : iên, yên. - Đọc được: iên, yên, đèn điện, con yến ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: “Biển cả” II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tranh minh hoạ phần luyện nói - HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con.. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian 5 phút. 2 phút 14 phút. Hoạt động của giáo viên A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới -Đọc câu ứng dụng: -Đọc toàn bài -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.Dạy chữ ghi âm a.Nhận diện vần: iên -GV viết lại vần iên + Phát âm -Phát âm mẫu iên -Phân tích vần iên? -Ghép vần iên -Có vần iên muốn có tiếng điện ta làm thế nào? -Ghép tiếng điện -Nhận xét, điều chỉnh + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng điện và đọc điện -Treo tranh và rút ra từ khóa -Đọc từ khoá: đèn điện -Từ đèn điện gồm có mấy tiếng? -Tiếng nào có chứa vần iên? b.Nhận diện vần: yên -GV viết lại vần yên -Hãy so sánh vần iên và vần yên ? -Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm -Phát âm mẫu yên + Đánh vần -Viết lên bảng tiếng yến và đọc yến. Hoạt động của học sinh -2 HS đọc các từ -Cả lớp viết bảng con -1 HS đọc câu ứng dụng -1 HS đọc toàn bài -Đọc tên bài học: iên, yên. -HS đọc cá nhân: iên -Âm đôi iê và n -Ghép vần iên -Ta thêm âm đ và thanh nặng -Cả lớp ghép:điện -Đánh vần đờ-iên-điên-nặng -điện -Quan sát tranh -Đọc cá nhân, lớp -Hai tiếng -Tiếng điện. +Giống nhau: âm n ở cuối +Khác nhau: Vần iên có âm iê ở trước, vần yên có âm yê ở trước. -Đọc cá nhân: yên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2 phút 6 phút. -Ghép tiếng: yến -Nhận xét -Đọc từ khoá: con yến *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu: Vần iên tạo bởi mấy con chữ ? Vần yên tạo bởi mấy con chữ ?. 6 phút. 12 phút. 8 phút. 8 phút. 7 phút. -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: cá biển yên ngựa viên phấn yên vui -Giải nghĩa từ ứng dụng. -GV đọc mẫu từ Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: -Đọc từ ứng dụng +Đọc câu ứng dụng -Treo tranh và rút ra câu ứng dụng. -Đánh vần : yên-sắc-yến -Cả lớp ghép tiếng yến -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Hát múa tập thể -Vần iên được viết bằng 3 con chữ: i, ê, n -Vần yên được viết bằng 3 con chữ: y, ê, n -Viết bảng: -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Đọc thầm và tìm tiếng mới +Tìm tiếng chứa vần iên, yên: biển, viên, yên. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ.. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Quan sát tranh và nhận xét -Tìm tiếng có chứa vần mới -Đọc tiếng, câu: cá nhân, nhóm, lớp. b.Luyện viết -HS viết vào vở: viết ½ số dòng ở bài. -GV hướng dẫn cách viết vào vở Tập iên, yên, đèn điện con yến viết *HS khá, giỏi viết đủ số dòng qui định ở vở. -Nhận xét, chấm vở -HS nói tên chủ đề: biển cả c.Luyện nói +HS quan sát tranh trả lời theo gợi ý của + Yêu cầu quan sát tranh giáo viên. - Trong tranh vẽ ai ? - Em thường nghe nói biển có gì ? -Trên bãi biển thường có những gì? - Nước biển mặn hay ngọt ? C. Củng cố, dặn dò -HS mở sách và đọc theo nhóm, cả lớp -Đọc bài ở SGK * Trò chơi: câu cá -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn lên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> +Hướng dẫn cách chơi +Luật chơi. tham gia chơi -Nhận xét. -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 50: uôn, ươn. -Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 45: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I.Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6. -Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán .Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 phút A.Kiểm ta bài cũ -Tính: 6 = 3 +… 5 -2= - 4 HS lên bảng làm bài. 5-0 = 5 -1= -Nêu một số trừ với 0 ? 1 em nêu: một số trừ với 0 thì kết quả bằng chính số đó. Nhận xét -Nhận xét bài cũ B.Dạy bài mới 1 phút 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài - Đọc đề bài 15 phút 2.Giới thiệu phép trừ bảng, trừ trongphạm vi 6 Bước 1: GV giới thiệu lần lượt các phép trừ 6– 1 = 5, 6 - 2 = 4, 6 - 3 = 3, 6 – 4 = 2, 6 – 5 = 1 - GV đính 6 quả táo lên bảng và hỏi: - Có mấy quả táo ? - Có 6 quả táo - GV gạch bớt đi 1 quả táo và hỏi: - Còn lại mấy quả táo? - Còn 5 quả táo - GV nêu lại toàn bộ bài toán: Có 6 quả táo, lấy bớt đi 1 quả táo. Hỏi còn lại mấy quả táo ? -Gọi HS nêu lại bài toán - 2 em nêu lại bài toán - 6 bớt 1 bằng mấy ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Ta có thể làm phép tính gì ? - Ta viết phép tính như sau: 6–1=5 +Hướng dẫn phép tính: 6 – 5 = 1 - Trên cành có bao nhiêu con chim? - Bay đi mấy con chim ? - Nhìn vào bức tranh nêu bài toán. - Trên cành còn lại mấy con chim? - Vậy 6 trừ 5 bằng mấy ?. - 6 bớt 1 bằng 5 - Thực hiện phép tính trừ - Cả lớp ghép bảng cài: 6–1=5 - Có 6 con chim - Bay đi 5 con chim - HS nêu bài toán: Trên cành có 6 con chim, bay đi 5 con chim. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? - Trên cành còn lại 1 con chim. - HS nêu: 6 trừ 5 bằng 1 -Thực hiện ghép bảng cài,1 HS lên bảng ghép. - GV kiểm tra kết quả của HS. +Hướng dẫn phép tính 6 – 2 = 4, 6 – 4 = 2, 6 – 3 = 3 tương tự. Bước 2: Giữ lại các công thức vừa học 6 1 = 5, 6 - 2 = 4, 6 - 3 = 3, 6 – 4 = 2, 6 – 5 = 1 và cho HS đọc - HS đọc: cá nhân, cả lớp - GV che từng số trong phép tính cho HS thi đua đọc. - HS thi đua đọc 12 phút 3.Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu yêu cầu của bài -Muốn tính các phép tính bằng hàng dọc -Tính các phép tính bằng hàng dọc. ta phải thực hiện như thế nào? - Ta phải viết các số thẳng cột với nhau. -Viết kết quả như thế nào ? - Viết kết quả thẳng với 2 số trong phép tính đó. - HS làm bài vào phiếu học tập- nêu kết quả. - Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Tính -HS nêu yêu cầu của bài và làm bài. 3 em lên bảng làm và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. -Nhận xét -Nhận xét Bài 3: Tính -Gọi HS nêu cách làm -Nêu cách làm: Muốn tính 6 – 2 – 2 = 2 ta lấy 6 trừ 2 bằng 4, lấy 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. -HS thực hiện cột 1, 2 * HS khá, giỏi làm tiếp cột 3.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2 em lên bảng làm – nhận xét -Nhận xét Bài 4: Cho HS quan sát tranh,nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp .. -HS quan sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp *Ví dụ: Có 6 con vịt đang bơi dưới ao,1con đã chạy lên bờ.Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ? - HS làm bài bài- 1 em lên bảng làm 6-1=5. Câu b thực hiện tương tự C. Củng cố, dặn dò *Trò chơi : Thỏ ăn cà rốt 2 nhóm tham gia chơi. - Hướng dẫn cách chơi - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Đọc thuộc các công thức - Lắng nghe và thực hiện - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Buổi chiều Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIÂY 5 phút. I.Mục tiêu: -Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy . -Xé , dán được ít nhất một hình trong các hình đã học . -Đuờng xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: -Xé được ít nhất hai hình trong các hình đã học . Hình dán cân đối, phẳng.Trình bày đẹp . -Khuyến khích HS xé, dán thêm những sản phẩn mới.có tính sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: + Các hình mẫu ở bài 4,5,6 ,7 -HS chuẩn bị: Vở thủ công Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,... III.Các hoạt động dạy -học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12 phút 1.Ôn tập - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung - Trong chương đã học các bài của chương..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 16 phút. 4 phút. + Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. + Xé dán hình quả cam. + Xé dán hình cây, hình con gà con. - Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, - Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối dán của từng hình. các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. - Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô. - Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. - Giáo viên chốt ý. - Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 2. Thực hành - Giáo viên cho học sinh lại các hình - Học sinh quan sát mẫu. - Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà - Học sinh thực hành. em thích trong số hình đã học để thực hành - Học sinh thực hành. Lưu ý: Nhắc học sinh xé cho đẹp mắt, xắp xếp hình cân và dán. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn những học sinh còn yếu kém. 3. Trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng - Học sinh trưng bày theo tổ. gắn các sản phẩm của mình. - Yêu cầu học sinh quan sát và đánh - Học sinh đánh giá cá nhân, đánh giá theo giá sản phẩm . tổ. - Giáo viên nhận xét, thống nhất ý kiến. 4. Củng cố dặn dò: - Tuyên dương những học sinh đạt ở - Học simh lắng nghe và ghi nhớ. mức hoàn thành, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: in – iên - yên I.Mục tiêu: - Nhận biết nhanh tiếng có chứa vần in, iên, yên. - Đọc được bài “ Con Chồn dối trá” (2) ; tìm được tiếng có chứa vần in, iên, yên. - Làm tốt bài tập ở vở thực hành. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III. Các hoạt động dạy- học: Thời Hoạt động của giáo viên gian Hoạt động của học sinh 2 phút 30phút. 1.Giíi thiÖu bµi 2. Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 77, 78. Bài 1: Đánh dấu vào bảng - Gọi HS nêu yêu cầu.. - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đọc - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 3 phút. - Lắng nghe.. - HS quan sát các từ và đọc thầm - Thi phân tiếng nhanh, đúng theo nhóm. - Đọc kết quả - Nhận xét. - Hướng dẫn HS đọc từng câu đến đoạn và cả bài tập đọc.. - HS nêu : Đọc - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần in, iên, yên. - Đọc và phân tích các tiếng đó - Đọc từng câu + đoạn + cả bài (cá nhân, lớp). - Nhận xét. - Nhận xét Bài 3: Viết - Cho HS quan sát chữ mẫu - Hướng dẫn viết vào vở.. - Viết câu theo mẫu - HS đọc: cá nhân + lớp câu cần viết . - HS quan sát - HS viết bài vào vở. -Thu một số vở chấm và nhận xét. 3. Nhận xét, dÆn dß - Lắng nghe - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị bài: un, uôn, ươn. Thực hành Toán TIẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. Muc tiêu: - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. - Nhìn tranh viết tính thích hợp. - Áp dụng làm tốt các bài tập ở vở thực hành. II. Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành . III.Các hoạt động dạy -học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút 30phút. 1.Giới thiệu bài. - Lắng nghe. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở thực hành trang 81. Bài 1: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - HS nêu yêu cầu của bài . - Tính các phép tính bằng hàng dọc. - Gọi học sinh lên bảng làm bài . - Cả lớp làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm. - GV nhận xét chung - Nhận xét Bài 2: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - HS nêu yêu cầu của bài . - Tính bằng hàng ngang - Cả lớp làm bài vào vở , nêu kết quả. -Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - HS chữa bài , nhận xét lẫn nhau. - Nhận xét Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu: Số? - GV hướng dẫn: muốn điền được số - Nhẩm các phép tính trừ trong phạm vi 6 để thích hợp vào ô trống ta phải làm thế điền số. nào? - HS làm bài – nêu kết quả - Nhận xét - Nhận xét Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Quan sát tranh - Hướng dẫn: Có mấy con ong? 6 con ong - Bay đi mấy con ong? 1 con ong - Còn lại mấy con ong ? 5 con ong - HS làm bài –1 em lên bảng làm 6–1=5 - Nhận xét - Nhận xét Bài 5: Đố vui -Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS: Viết số thích hợp vào ô trống...

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Theo dõi và hướng dẫn cho HS.. Cả lớp làm bài vào vở -1HS lên bảng làm - HS chữa bài , nhận xét lẫn nhau .. - Nhận xét 3 phút 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị tiết 1 trang 103. Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 50: uôn ươn I.Mục tiêu: -HS nhận biết được vần :uôn, ươn. - Đọc được: uôn, ươn,chuồn chuồn,vươn vai ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: : uôn, ươn,chuồn chuồn,vươn vai. *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài. -Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề:“ Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào” II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 Bảng con. III.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút A.Kiểm tra bài cũ -Đọc và viết các từ: cá biển , viên -2 HS đọc phấn, yên ngựa, yên vui. -4 HS viết 4 từ -Đọc câu ứng dụng -1 HS đọc câu ứng dụng -GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 2 phút 1.Giới thiệu bài: Ghi đề bài -Đọc tên bài học: uôn, ươn 2.Dạy chữ ghi âm 7 phút a.Nhận diện vần: uôn -GV viết lại vần uôn + Phát âm -Phát âm mẫu uôn -HS đọc cá nhân: uôn -Phân tích vần uôn ? -Âm đôi uô và n -Ghép vần uôn -Ghép vần uôn -Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta -Thêm âm ch và thanh \.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 7 phút. 2 phút 6 phút. 6 phút. làm thế nào? -Ghép tiếng chuồn -Nhận xét, điều chỉnh + Đánh vần -Viết lên bảng tiếng chuồn và đọc chuồn -Đọc từ khoá: chuồn chuồn b.Nhận diện vần: ươn -GV viết lại vần ươn -Hãy so sánh vần iên và vần yên ?. -Cả lớp ghép:chuồn -Đánhvần:chờ-uôn-chuôn-huyền- chuồn -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần +Giống nhau: âm n ở cuối +Khác nhau: vần uôn có âm uô ở trước, vần ươn có âm ươ ở trước.. -Phát âm và đánh vần tiếng -Đọc cá nhân: ươn + Phát âm -Phát âm mẫu ươn -Đánh vần: vờ -ươn -vươn + Đánh vần -Viết lên bảng tiếng vươn và đọc vươn -Cả lớp ghép tiếng vươn -Ghép tiếng: vươn -Nhận xét -Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần -Đọc từ khoá: vươn vai -Hát múa tập thể *Giải lao c.Hướng dẫn HS viết -Viết mẫu: -Gồm 3 con chữ: u, ô, n Vần uôn tạo bởi mấy con chữ ? -Gồm 3 con chữ: ư, ơ, n Vần ươn tạo bởi mấy con chữ ? -Viết bảng con -HS viết vần, viết từ ngữ khoá -Nhận xét d.Đọc từ ngữ ứng dụng -Đính từ lên bảng: cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn. -Giải nghĩa từ ứng dụng. -GV đọc mẫu từ ứng dụng. -Đọc thầm và tìm tiếng mới +Tìm tiếng chứa vần vừa học. -Đọc tiếng và phân tích -Đọc từ : cá nhân, nhóm, lớp *HS khá, giỏi nhận biết nghĩa một số từ.. Tiết 2 12 phút. 3.Luyện tập a.Luyện đọc Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng. -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân -Đọc cá nhân, nhóm, lớp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Đọc từ ứng dụng -Quan sát tranh và nhận xét +Đọc câu: GV treo tranh và rút ra -Đọc tiếng mới: cá nhân, cả lớp câu ứng dụng ghi bảng -Đọc câu ứng dụng -Đọc cá nhân, nhóm, lớp 9 phút. 8 phút. 6 phút. -GV đọc câu b.Luyện viết -GV hướng dẫn cách viết vào vở -Chấm vở, nhận xét c.Luyện nói + Yêu cầu quan sát tranh -Trong tranh vẽ ai ? -Em biết những loại chuồn chuồn nào? -Em đã trông thấy những loại châu chấu cào cào nào? -Giữa trưa có nên ra nắng bắt chuồn chuồn cào cào không? Vì sao? C. Củng cố, dặn dò -Đọc bài ở SGK *Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uôn, ươn -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài 51. -HS viết vào vở: viết ½ số dòng *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài.. -HS nói tên chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu,cào cào + HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu. -Mở sách và đọc theo hướng dẫn của GV -Tự tìm theo tổ, tổ nào tìm được nhiều từ sẽ thắng. -Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, trừ trong trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán 1 Các hình vật mẫu -HS chuẩn bị: SGK Toán 1 Bộ đồ dùng học Toán III. Các hoạt động dạy- học : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5phút A.Kiểm ta bài cũ - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 -1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1phút 24phút. 5 phút. 6-2= 6-4 = 6-5 = -3 HS lên thực hiện các phép tính -Nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bảng 2.Thực hành Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập -Làm bài tập SGK trong sách -HS làm bài và tự chữa bài. -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: Bài 1 : yêu cầu làm gì ? Bài 1: Tính theo cột dọc viết kết quả thẳng cột . -Nêu cách thực hiện các phép tính bằng *Lưu ý HS viết số thẳng cột hàng dọc -Làm dòng1 *Dòng 2: dành cho HS khá giỏi. -Nêu kết quả - nhận xét -Nhận xét Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết quả Bài 2: yêu cầu làm gì ? -Nêu lấy 1 cộng 3 bằng 4, lấy 4 cộng 2 -Gọi HS nêu cách làm 1 + 3 + 2 = bằng 6, viết 6. -Làm bài vào phiếu học tập -Thực hiện làm dòng 1 *Dòng 2: dành cho HS khá giỏi. Bài 3: HS tự điền dấu thích hợp. Bài 3 yêu cầu làm gì ? -Thực hiện tính các phép tính có kết quả -Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ta rồi so sánh. phải làm thế nào? -Làm dòng 1 *Dòng 2:dành HS khá giỏi Bài 4: HS nêu điền số Bài 4: Điền số -Sử dụng bảng tính cộng để làm bài. *Dòng 2: dành HS khá giỏi - 3 em lên bảng làm -Nhận xét -Nhận xét Bài 5: HS xem tranh nêu bài toán rồi Bài 5: yêu cầu làm gì ? viết phép tính ứng với tình huống bài toán. 6–2=4 C.Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Lập bài toán khi biết kết quả -Phổ biến cách chơi - 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em -Luật chơi - Tiến hành chơi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò bài sau Buổi chiều. -Chuẩn bị bài học sau. Thực hành Tiếng Việt Tiết 3: un – uôn - ươn. I.Mục tiêu: -Tìm được tiếng có chứa vần un, uôn, ươn. -Đọc được bài “ Con Chồn dối trá ”. Viết đúng câu theo mẫu. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Vở thực hành. III.Các hoạt đông dạy- học: Thời gian Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 2 phút 30phút. 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 79. Bài 1: Tìm tiếng có vần un, uôn, ươn để đánh dấu vào cột tương ứng.. - Nhận xét Bài 2: Đọc “ Con Chồn dối trá” - Gọi HS nêu yêu cầu.. - GV hướng dẫn HS đọc Bài 3: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ vun được viết bằng mấy con chữ ?... +Trong các chữ trên, những con chữ nào có độ cao 5 ô li ? - GV hướng dẫn viết. Lắng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài -Đọc các từ và nhận biết tiếng có chứa vần un, uôn và ươn để dánh dấu vào cột vần thích hợp. - Phân tích một số tiếng và nêu kết quả. -Nhận xét - Đọc bài “ Con Chồn dối trá” - HS đọc thầm bài và tìm tiếng có chứa vần un, uôn, ươn. - Tiếng có chứa vần un, uôn, ươn: luôn, buồn, vươn . - Đọc tiếng và phân tích - Đọc từng câu đến đoạn và cả bài: cá nhân, lớp. -HS nêu: Viết -HS quan sát chữ mẫu - vun: 3 con chữ v, u , n -5 ô li: b, y HS theo dõi trong bài. - Viết vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - HS viết vào vở .. 3 phút. -Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c con ch÷. -GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt 3. Nhận xét, dặn dò - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị bài ong, ông. Luyện toán: Ôn: Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng trong phạm vi 6. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài ... - Ôn pcộng trong pvi 6 - Gọi HS nhắc tên bài học? HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính. Gọi HS đọc y/cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con. - Làm bảng con. 5 1. + +. +. 4 2. +. 3 3. +. 2 4. 1. + 5. 0 6. - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc. Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con. 5 + 1 = ... 4 + 2 = ... 3 + 3 = ... 6 + 0 = ... 1 + 5 = ... 2 + 4 = ... 2 + 2 = ... 0 + 6 = ... - Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: Tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng 1+4+1= 0+5+1= 2+2+2 = 1+3+2= 2+4+0= 3+3+0 = - Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp. a. 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 Bài 5: Vẽ thêm chấm tròn thích hợp     4 + 2 = 6 3 + 3 = 6. - Làm bảng con. - Làm vở bài tập. - Làm vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài 45: Phép trừ trong phạm vi 6 SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II.Các hoạt động dạy- học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Đánh giá các hoạt động trong tuần. 2phút a.Phần mở đầu -Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt - HS lắng nghe 8phút b.Nội dung +Nề nếp - GV gọi các tổ trưởng báo cáo - Các tổ thảo luận các hoạt động của tổ mình. - Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động - GV theo dõi gợi ý +Tổ 1: Các bạn trong tổ đi học đúng giờ, không nói chuyện riêng - Nhận xét, tuyên dương trong giờ học. Tuy nhiên vẫn còn một số bạn trang phục chưa gọn gàng. - Nhắc nhở các bạn chưa thực -Các tổ 2, 3 tiến hành tương tự 10phút hiện +Học tập -Gọi từng tổ trưởng lên báo cáo -Các tổ trưởng lên báo cáo về kết quả học tập của tổ mình. -Gọi từng cá nhân phát biểu -Cá nhân phát biểu - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Cần khắc phục GV nhận xét chung *Biện pháp giúp đỡ: . Động viên giúp đỡ các em . Rèn đọc, viết 15 phút đầu giờ và các buổi chiều. 8 phút +Bình chọn cá nhân và tổ được khen. 2.Phát động thi đua tuần 13. - Phương hướng tuần tới - Cả lớp có ý kiến - GV theo dõi nhắc nhở - Thảo luận - Cả lớp cùng nhau thực hiện - Thống nhất ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2 phút. - Vệ sinh - Trang phục - Lễ phép -Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, chuẩn bị thi cấp trường. -Thi giữa học kỳI. 3.Kết thúc -Động viên tinh thần học tập, nề nếp của học sinh.. -Thực hiện đều, học bài chuẩn bị thi giữa kỳ I..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×